Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

slide 1 giáo viên dạy chau an thuy trường thcs xuan dieu phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên áp dụng tính a 9 – 15 b 12 – 27 trả lời muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
áp dụng tính: a) 9 – 15 =


b) ( - 12) – 27 =


Trả lời : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
cộng a với số đối của b


<b>a – b = a + ( - b)</b>


áp dụng tính: <b>a) 9 – 15 = 9 + ( -15) = - 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 50 :



<b>Dạng 1 :</b> Trắc nghiệm


Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S


a) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương
b) Hiệu của số dương và một số âm là một số


dương


c) Hiệu của số âm và một số dương là một số âm
d) Hiệu ba số nguyên âm là một số nguyên âm


<b>Đ</b>
<b>Đ</b>
<b>S</b>


<b>S</b>



Bài 2 : Hãy điền các số thích hợp vào chỗ thiếu (…) để hồn
thành các câu sau


1) Số … cộng với bất kì số a nào cũng đều bằng 0
2) Bất kì số a nào cộng với số … cũng đều bằng 0.
3) 3) Hai số – a và … có giá trị tuyệt đối bằng nhau


4) Chỉ có số … là số duy nhất có giá trị tuyệt đối bằng 0


<b>-a</b>


<b> a</b>
<b> a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 50 :



<b>Dạng 1 :</b> Trắc nghiệm


<b>Dạng 2 :</b> Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: (bài 51 / 82 / SGK) Tính


<b>a) 5 – ( 7 – 9 ) b) (-3) - (4 – 6)</b>
<b>= 2 – (-2) = (-3) – (-2)</b>
<b>= 2 + 2 = (-3) + 2</b>
<b>= 4 = -1</b>


<b>Dạng 2 :</b> Tính giá trị của biểu thức
<b>Bài 2 : ( bài 81/64/ SBT) Tính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 50 :



<b>Dạng 1 :</b> Trắc nghiệm


<b>Dạng 2 :</b> Tính giá trị của biểu thức


<b>Dạng 3 :</b> Tìm số nguyên x biết
Bài 1: <b>( Bài54 / 82 / SGK)</b>


<b>a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 50 :



<b>Dạng 1 :</b> Trắc nghiệm


<b>Dạng 2 :</b> Tính giá trị của biểu thức


<b>Dạng 3 :</b> Tìm số nguyên x biết
Bài 2: <b>( Bài84 / 64 / SBT)</b>


<b>a) 3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2</b>


<b>x = 7 – 3 x = 0 - 5 x = 2 – 9</b>
<b> x = 7 + (-3) x = 0 + (-5) x = 2 + (-9)</b>
<b> x = 4 x = -5 x = -6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 50 :



<b>Dạng 1 :</b> Trắc nghiệm



<b>Dạng 2 :</b> Tính giá trị của biểu thức


<b>Dạng 3 :</b> Tìm số nguyên x biết
Bài 3: <b>Tìm số nguyên x </b>


<b>a) |x| + 4 = 9 b) 12 - |x| = 5</b>


<b> |x| = 9 – 4 |x| = 12 – 5</b>
<b> |x| = 5 |x| = 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo viên hướng dẫn </b>



<b> HS sử dụng máy tính bỏ túi</b>


<b>phép tính</b> <b>Nút ấn</b> <b>Kết quả</b>


<b> 37 - 105</b> <b> - 68</b>


<b> 102 – ( -5) </b>


<b> </b> <b>107</b>


<b> -69 – (-9) </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>-60</b>
<b>-60</b>



<b>3</b> <b>7</b> <b>-</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>=</b>
<b>1</b> <b>0</b> <b><sub>2</sub></b> <b>-</b> <b>5</b> <b>+/- =</b>


<b>6</b> <b>9</b> <b>+/-</b> <b>-</b> <b>9</b> <b>+/- =</b>


<b>-</b> <b>6</b> <b>9</b> <b>-</b> <b>9</b> <b>+/- =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ


•XEM VÀ LÀM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ
CHỮA


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×