Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

van 9 moi soan tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.33 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 12 tháng 11 Năm 2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 25-11 </b></i>


<i><b>Tuần 13 Tiết 61</b></i>


<b>Văn bản </b>

: ánh trăng.



<i><b> ( Nguyễn Duy)</b></i>
<b>A-mục tiêu bài dạy. Gióp HS:</b>


- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá
khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa
tính cụ thể và tính khái qt trong hình nh ca bi th.


<b>B-chuẩn bị.</b>


GV: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy + tài liệu tham khảo.
HS: Đọc tài liệu tham khảo.


<b>C-tiến trình bài dạy.</b>
<b>1-Tổ chức: 9E</b>: ...
9D...
<b>2-Kiểm tra:</b>


CH: Đọc thuộc lòng văn bản Khúc hát ru, hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ hiện lên
nh thế nào?


<b>3-Bi mi</b> : Gii thiu bi.
Hng dẫn HS đọc bài



? Giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh về tác
giả.


? Giới thiệu nét chính về tác phẩm.
? Kiểu văn bản ?


? Bi th c vit theo th th gỡ.


? Tìm bố cục của bài thơ, nêu nội
dung chính của từng phần.


<b>I- Đọc và tìm hiểu chú thích </b>


<b>1.Đọc bài: to, rõ, truyền cảm, ngắt nhịp đúng, thay</b>
đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của bi.


<b>2- Chú thích </b>


<b>a- Giới thiệu tác giả , tác phẩm </b>


<b>*Tác giả: Nguyễn Duy (sinh năm 1948)</b>
- Tªn Khai sinh: Ngun Duy Nh.


- Q: Phờng Thanh Vệ- thành phố Thanh Hoá.
- Năm 1966: gia nhập quân đội.


- Đợc nhận giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ
năm 1972-1973.


<b>*Tỏc phm: Rỳt ra t tp th Anh trăng” đợc tặng</b>


giải A của hội nhà văn Việt Nam nm 1984.


<b>II, Tìm hiểu nội dung bài:</b>
<b>1- Kiểu văn bản : Biểu cảm </b>


Thể thơ năm tiếng, gồm có sáu khổ thơ.


Phng thc biu t : Kt hp giữa tự sự và trữ tình.
<b>2) Bố cục : Ba on.</b>


<i>* Đoạn 1: Ba khổ thơ đầu. ( khỉ 1,2). VÇng trăng</i>
<i>trong hoài niệm.</i>


<i>* Đoạn 2 : Các khổ tiếp theo. ( khổ 3,4,5) Vầng trăng</i>
<i>trong hiện tại.</i>


* Đoạn 3 : Còn lại.( khổ 6 ).
Vầng trăng trong suy tởng.
Đọc 3 khổ thơ đầu .


Quỏ kh tuổi thơ của tác giả đợc
gắn bó với những hình ảnh nào ?
? Hình ảnh gắn bó với tác gi hi


<b>3- Phân tích </b>


<i><b>a- . Vầng trăng tình nghĩa.</b></i>


<b> Tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chiến ? Em hãy nhận xét về đặc sắc
nghệ thut c s dng ?


Giáo viên chốt ý.


? Hỡnh ảnh trăng trong quá khứ còn
mang một vẻ đẹp nh thế nào ?


Trong hồi niệm trăng và ngời lính
có ý nghĩa gì ? ( Con ngời gân gũi
với trăng, tình cảm trong sáng, đẹp
đẽ là hình ảnh của đất nớc bình dị.)
* GV yêu cầu học sinh đọc khổ thơ
thứ ba.


? Nguyên nhân nào đa ra trăng trở
thành ngời dng ? Em thấy lý do đa
ra có hợp lý không ? Đây có phải là
câu chuyện của tác giả không ?


 Nghệ thuật nhân hóa  Khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa
thủy chung của trăng đối với ngời lính trong những
năm kháng chiến.


 Tình bạn giữa trăng và ngời lính gắn bó sâu nặng,
đằm thắm nh những ngời bạn tri kỷ, tri âm. Trăng nh
hiểu đợc tình cảm của con ngời.


 Trăng là hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tơi mát thể
hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.



 Trăng và ngời lính nh có sự đồng cm, chia s, tỡnh
ngha bn vng mói mói.


<b>b- Trăng thêi hiƯn t¹i </b>


 Lý giải bằng lý do thực tế ( ánh điện cửa gơng ). 
Cuộc sống hiện đại vây bủa con ngời, khơng có điều
kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên, để gần gũi và
trị chuyện nên trăng trở thành ngời dng.


 Trăng thì lớt nhanh, cuộc sống hiện đại gấp gáp hối
hả nên khơng có điều kiện để con ngời nhớ về quá khứ.
<i><b> *Về thành phố thay đổi địa điểm và hồn cảnh sống,</b></i>
<i>khơng để ý đến ánh trăng, quên lãng quá khứ, quên</i>
<i>những năm tháng gian khổ của chiến tranh và những</i>
<i>tình cảm chân thành, phá vỡ tình bạn thân thiết với</i>
<i>trăng.</i>


+ Yêu cầu học sinh đọc các khổ cịn
lại.


? Tìm những ngun nhân để trăng
xuất hiện ? Cảm xúc của nhân vật
trữ tình trớc hình ảnh trăng?


 Giáo viên gợi: Mất điện, nơi căn
phòng cao tầng hiện đại, vầng trăng
tròn đột ngột hiện ra, ánh trăng
chiếu vào căn phòng  Cảm xúc


dâng trào, gợi lại bao kỷ niệm và
hình ảnh q khứ.


? H×nh ảnh trăng cứ tròn vành
vạnh..., im phăng phắc gợi cho em
những suy nghĩ gì ?


? Nêu khái quát về nghệ thuật , nội
dung bài thơ?


? Nờu khỏi quỏt ch đề bài thơ ?
Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 157.


<i><b>3) Trăng nhắc nhở tình nghĩa.</b></i>


Trng xut hiện đột ngột  Niềm vui sớng ngỡ
ngàng, xúc động trớc quá khứ, nhân chứng để gợi nhớ.
 Hình ảnh : “ Trăng cứ trịn vành vạnh ”  Biểu tợng
cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị trong cuộc
sống. Biểu tợng của chiều sâu suy tởng mang tính triết
lý sâu sắc, nhắc nhở thái độ sống ân nghĩa thủy chung.
Tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ.


 Hình ảnh: “ ánh trăng im phăng phắc ”  Nhắc nhở
nhà thơ không đợc quên quá khứ.


 Trăng thủy chung, cao đẹp và vị tha, lặng l v khoan
dung.


<b>Tổng kết </b>


<i><b> *Nghệ thuật.</b></i>


Bài thơ kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và


tù sù trong thÓ thơ năm tiếng. Hình ảnh vầng trăng
mang nhiều ý nghĩa liên tởng.


Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
<i><b>* Nội dung : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 4- củng cố : Nhận định nào nói đúng nhất với những vấn đè về thái độ của </b>
con ngời mà bài thơ đặt ra ?


A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với ngời đã khuất.
C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng.


<i><b> 5- </b></i><b>Híng dÉn HS häc ë nhµ.</b>


- Học thuộc bài thơ, nắm đợc ND, NT văn bản.
- Phân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ.


- Lµm bµi tËp ë tiÕt “ Tỉng kÕt tõ vùng”. (Phần luyện tập tổng hợp)
Soạn:21-11-2009


Giảng: 27-11 TuÇn 13 tiÕt 62: lµng ( trÝch)


Kim Lân



<b>-A-Mục tiêu bài dạy.</b><i><b>Giúp HS: </b></i>



- Cm nhn c tình yêu làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng yêu nớc và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc 1 biểu hiện cụ thể,
sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Thấy đợc những nét đăc sắc trong nghệ thuật: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu
tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.


- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân
tích tâm lý nhõn vt.


<b>B-chủân bị. </b>


- GV: Chõn dung nh văn Kim Lân, tồn bộ văn bản “Làng”.
- HS: tìm đọc toàn bộ văn bản “Làng”, soạn bài theo hớng dn.


<b>C-tiến trình bài dạy.</b>


<b>1-Tổ chức:</b>


9E: ...
9D...
<b>2-KiĨm tra:</b>


-§äc TL và diễn cảm văn bản Anh trăng. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ?
<b>3-Bài mới: Giới thiệu bµi:</b>


GV hớng dẫn cách đọc, chú ý đến lời
nói của nhân vật. Gv đọc mẫu, gọi
học sinh đọc.


- Híng dÉn häc sinh tãm t¾t tác


phẩm.


- Gọi 1 em tóm tắt tác phẩm


Yờu cầu học sinh đọc sgk trang 171.
Nêu vài nét vế tác giả, tác phẩm ?
Gv chốt ý và ghi bảng.


<b>I) §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>.
<i><b>1- §äc </b></i>


<i><b>+ Tóm tắt : Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và</b></i>
đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhng vì
hồn cảnh gia đình, ơng phải cùng vợ con rời bỏ làng
Dầu đi tản c kháng chiến. ở nơi tản c ông luôn nhớ
về làng, luôn kể chuyện và khoe, tự hào về làng của
mình với bà con nơi sơ tán. Bỗng một hôm ông nghe
đợc tin làng Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt
gian, ông đau khổ, cả gia đình ơng buồn. Khi có
ng-ời tìm đến cải chính là làng ơng là làng kháng chiến.
Ơng lại vơ cùng sung sớng và lại khoe nhà của ông
bị đốt cháy nhn, chỏy ri.


<i><b>2- Chú thích </b></i>


<i><b>a- Tác giả. (</b>19207/2008)</i>


Kim Lân Nguyễn Văn Tài quê Bắc Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? tác phẩm ra đời trong hoàn cnh


no?


- GV cho hai học sinh tìm hiểu các từ
khó 1,3,4,12, 16, 25,28.


Kiểu văn bản ?
Bố cục ?


- Nêu vấn đề của truyện : Để khắc
họa nổi bật chủ đề của truyện, tính
cách nhân vật , tác giả đã đặt nhân vật
chính vào một tình huống truyn nh
th no?


- Yêu cầu học sinh chó ý vµo đoạn
trích 1.


? Cuc sng ca gia ỡnh ụng Hai ở
nơi sơ tán có gì khác thờng? Đó là
cuộc sống nh thế nào?


? Trong cuộc sống nh vậy, ông hai có
những mối quan tâm nào?


- Trc khi nghe tin xu v lng, tâm
trạng của ông Hai đợc miêu tả nh thế
nào ? Tìm các từ ngữ, chi tiết miêu tả
về điều đó ?


- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng


bảng phụ để kết luận về các chi tiết
miêu tả tâm trạng ông Hai.


 Khi ở phòng thông tin ông thờng
nghe ngóng điều gì ? Tâm trạng của
ơng ? Những biểu hiện đó chứng tỏ
ơng là một ngời nh thế nào ?


 GV gợi: Tình u làng của ơng Hai
cịn thể hiện ở việc ơng ln khoe về
làng của mình giàu đẹp, khơng khí
Cách Mạng, di tích, nhà truyền thống,
nhà ngói, sinh phần của cụ Thợng,
luụn say xa k v lng.


nông dân.


ễng cú nhiu truyện ngắn đặc sắc.
<i><b>b-) Tác phẩm.</b></i>


 Tác phẩm “Làng” đợc sáng tác thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp.


<i><b>A- Tõ khó.</b></i>


<b>II- Tìm hiểu văn bản </b>
<i><b>1- Kiểu văn bản : Tự sự </b></i>
<i><b>2- Bố cục</b></i><b>: Ba đoạn.</b>


<i><b> Đoạn1: Từ đầu múa cả lên, vui quá! Cuộc</b></i>


sống của ông Hai nơi sơ t¸n.


<i><b> Đoạn 2 : Tiếp ... đơi phần.  Tâm trạng của ông</b></i>
Hai khi nghe tin xấu về lng.


<i><b> Đoạn 3 : Còn lại.</b></i>


Tình cờ ơng Hai mói biết đó là tin đồn nhảm.
Ơng vơ cùng phấn khởi và tự hào về làng mình.
<i><b>3-Phân tích </b></i>


<b>a-) T×nh hng truyện.</b>


<b>- Đó là tim làng chợ Giầu theo giặc.</b>
<b>b) Diễn biến tâm trạng của ông Hai.</b>
<i><b>* Tr</b><b> ớc khi nghe tim làng Dầu theo Tây.</b></i>
- Ông ở xa quê


- ở nhở nhà một ngời khác.


- Mi ngi u lo lắng kiếm sống.
=> Cuộc sống tạm bợ, khó khăn.


- Các chi tiết miêu tả tâm trạng ông Hai.


+ Nh làng ( nghĩ đến ngày làm việc với anh em…
muốn về làng…)


+ Nghe đợc nhiều tin hay…ruột gan ông cứ mỳa c
lờn, vui quỏ .



-> Tình yêu làng tha thiết.


Tâm trạng phấn chấn náo nức  Niềm vui tự hào
của ông Hai một ngời dân trớc thành quả Cách
Mạng, của đổi mới làng quê  Biểu hiện của tình
u làng.


<b>4- Cđng cè : - Tãm t¾t văn bản </b>


- Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng theo tây
<b>5- Hớng dẫn về nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Soạn tiếp phần còn lại .
Soạn:21-11-2009


Giảng: Tiết 63: lµng (trÝch)
Kim Lân


<b>-A-mục tiêu bài dạy: </b>Tiếp tục hoàn thành MĐYC tiết trớc


<i>Giỳp HS: - Cm nhn c tỡnh yêu làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng yêu nớc và</i>


tinh thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc 1 biểu hiện cụ
thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp.


- Thấy đợc những nét đăc sắc trong nghệ thuật: Xây dựng tình huống tâm lý,
miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.



- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân
tích tâm lý nhân vt.


<b>B-chuẩn bị.</b>


- GV: Đọc tài liệu tham khảo:
- HS: soạn bài theo hớng dẫn.


<b>C-tiến trình bài dạy.</b>


<b>1-Tổ chức: 9E</b>: ...
9D...
<b>2-KiÓm tra:</b>


- CH: Tóm tắt văn bản Làng, phân tích tình huống truyện?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.


<b>3-Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: </b>


? Tìm những đoạn văn miêu tả tâm lý
của ông Hai khi nghe tin làng theo
Việt gian ? Em cảm nhận đợc điều gì
ở ơng Hai khi nghe tin xấu về làng
Dầu ?


? Em hiểu gì về hành động, cử chỉ,
suy nghĩ của ơng Hai trong đoạn văn:
“ Nhìn lũ con... cha ”? Nhận xét về
câu văn miêu tả ? Tác dụng của lối
miêu tả đó?



<i>- Hµng loạt câu hỏi, câu cảm thán</i>
<i>diễn tả tâm trạng những cung bËc</i>
<i>c¶m xóc ë «ng Hai cứ ám ảnh day</i>
<i>dứt trong «ng.</i>


<i> Nỗi nhục nhã ê chề, đau đớn tê tỏi,</i>


<i>sự ngờ vực, bế tắc vào cuộc sống phía</i>
<i>trớc. Một sự đau xót tủi hổ.</i>


? Tâm trạng của ông Hai nh thế nào
<i>qua câu văn: Làng thì yêu thËt; </i>


<i>nh-ng lµnh-ng theo Tây rồi thì phải thï ”</i>


( Sù lùa chän quyÕt liÖt )


<b>3- Phân tích </b>


<b>b- Tâm trạng ông Hai . </b>


<i><b>*) Khi nghe tin làng Dầu theo Tây.</b></i>
- Ông xấu hổ và uất ức, cực nhục:
<i>+ Cổ ông lÃo nghẹn ớng ở cổ. v</i>
<i>+ Chao ôi! cực nhục bán níc.</i>


<i><b>  Cảm giác nh bị xúc phm, au n tờ tỏi, ti</b></i>
<i><b>nhc.</b></i>



<i> Đoạn văn: Nhìn lị con “</i> <i>… cha </i>”


+ NghƯ tht: Dïng nhiều câu hỏi, câi cảm thán.
+ Tác dụng: diễn tả nỗi nhục nhà ê chề, te tái của
nhân vật.


Cuộc xung đột nội tâm rồi cũng đa ông Hai đến
<i>một lựa chọn dứt khốt: “ Làng thì u tht nhng</i>


<i>theo Tây thì phải thù. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv cho häc sinh chó ý vào đoạn
truyện kể về cuộc trò chuyện cña hai
bè con:


? H·y cho biÕt néi dung cc trß
chun cđa hai bè con?


? Cuộc trị chuyện đợc kể bằng ngơ
ngữ nào?


? Vì sao ơng Hai lại trị chuyện với
đứa con của mình?


? Qua cuộc trị chuyện đó, em hiểu gì
về tình cảm của ông Hai với làng quê,
cách Mạng?


? Khi nghe tin làng đợc cải chính,
ơng Hai có thái độ nh thế nào ? Từ đó


em cảm nhn iu gớ nhõn vt ụng
Hai ?


<i> Ông Hai một ngời dân bình thờng</i>


<i>nhng biết hy sinh cái riêng vì kháng</i>
<i>chiến Cuộc kháng chiÕn chèng</i>


<i>Pháp đã đi sâu vào tim thc ca </i>
<i>ng-i dõn.</i>


<i><b>quê vì thế mà ông không nỡ bỏ đi tình yêu làng. </b></i>
- Cuộc trò chuyện cđa hai bè con:


+ Néi dung: 2 viƯc: Nhµ ta ở làng chợ Dầu và ủng hộ
cụ Hồ Chí Minh.


+ Ngơn ngữ đối thoại.


+ Ơng trị chuyện với con vì khơng biết giãi bày tâm
sự với ai. Ơng mợn con by t tm lũng yờu nc
ca mỡnh.


Ông Hai, một tấm lòng thủy chung sâu nặng với
làng quê, với kháng chiến, Cách Mạng.


<i><b>=> Một con ngời yêu nớc đằm thắm, chân thật.</b></i>
<i><b>Một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu ghét</b></i>
<i><b>rạch ròi.</b></i>



<i><b>*) Khi nghe tin xấu về làng Dầu đ</b><b> ợc cải chính.</b></i>
 Thái độ: Hồ hởi, vui v.


Nét mặt: Tơi vui, rạng rỡ.


Hnh động: Chia quà cho con, múa tay, lại khoe,
báo tin nh b Tõy t.


<i><b> Niềm vui sớng, hạnh phúc choáng ngợp tâm trí</b></i>
<i><b>ông minh chứng cho làng ông trong sạch.</b></i>


? Nêu vài nét về nghệ thuật ?


<i><b>GV gi</b>: tỏc giả đặt nhân vật vào tình</i>
<i>huống thử thách bên trong để bộc lộ</i>
<i>chiều sâu tâm trạng. Truyện có sức</i>
<i>thuyết phục và ý nghĩa sâu sắc đợc</i>
<i>xây dựng trên cơ sở của tình yêu quê,</i>
<i>yêu làng. Theo cốt truyện tâm lý nhân</i>
<i>vật. Ngôn ngữ sinh động, cách trần</i>
<i>thuật truyện linh hoạt.</i>


- Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk trang 174.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Tìm các bài thơ : Nhớ con sụng quờ
hng.( T Hanh)


- Quê hơng ( Tế Hanh)


- Tuổi thơ im lặng ( Duy Khán )


+ Tình yêu làng phải đặt trong tình
yêu nớc, thống nhất với tinh thần
kháng chiến khi đất nớc bị xâm lợc và
cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng
chiến.


<b>III) Tỉng kÕt </b>
<b>1) NghƯ tht.</b>


<b> Miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật qua hành</b>
động, ngôn ngữ độc thoại và đối thoại, mang đậm
tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của ngời nơng dân.
<b> Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về</b>
sắc thỏi.


Tình huống truyện điển hình, nhân vật bộc lộ tính
cách rõ nét.


<b>4- Củng cố : Luyện tập.</b>
<b>Bài 1 trang 174.</b>


* Các bài thơ :


- Nhớ con sông quê hơng.( Tế Hanh)
- Quê hơng ( Tế Hanh)


- Tuổi thơ im lặng ( Duy Khán )
<b>Bài 2 trang 174.</b>


Chú ý nét riêng của tình cảm quê hơng trong truyện


ở hai điểm sau:


+ Tình yêu làng ở ông Hai trở thành niềm say mê,
hÃnh diện thành thói quen khoe lµng.


<i><b>V- Híng dÉn HS häc ë nhµ.</b></i>


- Tóm tắt văn bản , hiểu ND, NT văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Soạn:22-11--2009


Giảng: Tuần 13 tiÕt 64:


đối thoại và độc thoại nội tâm
trong vn bn t s


<b>A-mục tiêu bài dạy.</b>


Giỳp HS: - Hiu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng
thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc
cũng nh trong viết văn tự sự.


<b>B-ChuÈn bÞ.</b>


- GV: Bảng ph hoc ốn chiu.


- HS : Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.



<b>C-Tiến trình bài dạy.</b>


<b>1-Tổ chức: 9E</b>: ...
9D...


<b>2-KiÓm tra: KiÓm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b>
<b>3-Bài mới: Giíi thiƯu bµi:</b>


Trong văn bản tự sự ta thờng gặp ngời đối thoại có khi là độc thoại hay độc thoại nội
tâm. Vậy yếu tố này có vai trị gì và khi sử dụng cần lu ý những điểm nào? Giờ học hôm
nay sẽ giúp chúng ta hiểu đợc những vn trờn.


- 1HS c.


? Trong 3 câu đầu đoạn trÝch , ai
nãi víi ai. Tham gia c©u chun cã
Ýt nhÊt mÊy ngêi.


? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là một
cuộc trò chuyện trao đổi.


? Hình thức diễn đạt trên có tác
dụng nh thế nào trong việc thể hiện
diễn biến của câu chuyện và thái độ
của những ngời tản c.


? Câu “Nắng gớm, về nào … Ông”
Hai nói với ai, đây có phải là 1 cõu
i thoi khụng? Vỡ sao?



? Đoạn trích còn có những câu
kiểu này không. VD: Ông lÃo .
rít lên


- Chóng bay … thÕ nµy”


? Cách diễn đạt nh trên có tác
dụng gì.


? Những câu “Chúng nó … Việt gian
đấy ?” là những câu hỏi ai ? NX gì về
hình thức của các câu hỏi này?


? Qua việc phân tích các ngữ liệu


<b>I- i thoi v độc thoại nội tâm trong văn bản</b>
<b>tự sự. </b>


<i><b>1- Bµi tập :Đoạn trích (SGK 167).</b></i>


Hai ngời tản c đang nói chuyện với nhau.
Dấu hiệu: + Có 2 lợt ngời qua lại; nội dung
nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện (về
mặt nội dung).


+ Về mặt hình thức: 2 gạch đầu
dòng(2 lợt lời).


To cho cõu chuyn nh cuộc sống thực, dẫn
dắt các tình tiết trong truyện (sự việc phát triển),


thể hiện thái độ căm giận của những ngời tản c
đối với dân làng chợ Dầu.


Không hớng tới 1 ngời tiếp chuyện cụ thể
nào cả, cũng khơng liên quan gì đến chủ đề mà 2
ngời đàn bà tản c đang trao đổi. Sau câu nói của
ơng lão chẳng có ai đáp lại.


Đây không phải là đối thoại, ơng lão đang
nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng
để tìm cách thối lui . Đó là một độc thoại


Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau
đớn xấu hổ , nhục nhã khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc, câu chuyện sinh động hơn .


 Ơng Hai hỏi chính mình , diễn ra trong suy nghĩ
và tình cảm của ơng Hai. Tâm trạng dằn vặt , đau
đớn khi nghe tin làng mình theo giặc.


- Hình thức : Khơng có gạch đầu dịng vì khơng
thốt ra thành lời  độc thoại nội tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trên đây, cho biết để thể hiện nhân
vật trong văn bản tự sự ta có những
hình thức nào.


? Thế nào là đối thoại, độc thoại ,
độc thoại nội tâm.



-1 HS đọc ghi nhớ.


- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự.


<i><b>- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những</b></i>
<i><b>hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong</b></i>
<i><b>văn bản tự sự .</b></i>


<i><b>- Đối thoại hình thức đối đáp , trị chuyện giữa 2</b></i>
<i><b>hoặc nhiều ngời. Mỗi lợt lời là 1 lần gạch đầu</b></i>
<i><b>dịng.</b></i>


<i><b>- Độc thoại: Lời của 1 ngời nào đó nói với chính</b></i>
<i><b>mình hoặc nói với ai đó trong tởng tợng, nói</b></i>
<i><b>thành lời thì phía trớc có gạch đầu dịng.</b></i>


<i><b>- Độc thoại nội tâm : Lời của một ngời nào đó nói</b></i>
<i><b>với chính mình hoặc là nói với một ai đó trong </b></i>
<i><b>t-ởng tợng song không nói thành lời, khơng có</b></i>
<i><b>gạch đầu dịng.</b></i>


<i><b>* Ghi nhí ( SGK 178)</b></i>
II-LuyÖn tËp:


1 HS đọc yêu cầu bài tập.


? Đoạn văn có mấy lời chào,
mấy lời đáp.



? NX gì về lời đáp của ông Hai.
-Tác dụng của hình thức đối
thoại.


HD hs lµm bµi tËp.


<b>1-Bài tập 1 SGK 178</b>
- 3 lời chào (vợ ông lão)
- 2 lời đáp (ông lão)


Sau lời chào 1 Không đáp mà nằm rũ …nói gì
- 2 “Khẽ nhúc nhích” “gì”.
- 3 “Biết rồi”.


Tâm trạng chán chờng , buồn bà , đau khổ và thất
vọng của ông Hai.


<b>2-Bài tập 2 SGK 179.</b>
4: Cñng cè


- HƯ thèng bµi.
<b> 5- Dặn dò.</b>
- HD về nhµ.


- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Học bài + hồn thành các bài tập.


- So¹n “Lun nói
Soạn:28-11-2009



Giảng: Tuần 13 - Tiết 65:
luyện nói :


tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm


<b>A-mục tiêu bài dạy. </b><i><b> Gióp HS: </b></i>


-Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại sự việc theo
ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối
thoại và độc thoại.


<b>B-chn bÞ. </b>


GV: Định hớng cho họ việc chuẩn bị ở nhà+ đọc TLTK.
HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV.


<b>C-tiÕn tr×nh bài dạy. </b>


<b>1-Tổ chức: 9E</b>: ...
9D...
<b>2-KiÓm tra :</b>


? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự , các hình thức
trên có vai trị gì khi xây dựng văn bản tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3-Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
1 HS đọc đề các bài tập (3 bài
tập SGK 179)


? Xác định yêu cầu của các bài


tập trên.




Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm cử đại diện trình bày dàn
ý của 1 bài tập.


Cử đại diện nhóm trình bày trớc
lớp.


HS kh¸c nghe, nhËn xÐt, bỉ sung
( nÕu cã)


GV nhËn xét u , nhợc điểm của
HS trong giờ học.


GV đánh gía, ghi điểm cho
những HS đã trình by trc lp.


<b>I-Đề bài:</b>
<b>1-Bài tập 1:</b>


Tõm trng ca em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi
với bạn.


<b>2-Bµi tËp 2: </b>


Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến
để chứng minh Nam là một bạn rất tốt.



<b>3-Bµi tËp 3:</b>


Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm : “Chuyện ngời
con gái Nam Xơng”(Từ đầu đến “Bấy giờ …qua rồi”),
hãy đóng vai Trơng Sinh để kể lại câu chuyện và bày
tỏ niềm ân hận.


<b>II-Phân tích đề </b>–<b> dàn ý :</b>


<b>*Yêu cầu: Cả 3 đề đều là kể chuyện song phải biết</b>
kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các
hình thức đơí thoi , c thoi.


<b>*Lập dàn ý:</b>
<i><b>a-Bài tập 1:</b></i>


Gợi ý: - DiƠn biÕn cđa sù viƯc:


+ Ngun nhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn.
+ Sự việc gì ? Có lỗi với bạn ở mức độ nào.
+ Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
- Tõm trng:


+ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn
l-ơng tâm hay có ai nhắc nhở?


+ Em có suy nghĩ gì?
<i><b>b-Bài tập 2: </b></i>



Gi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra nh thế nào(thời
gian? địa điểm? ngời điều khiển? khơng khí của buổi
sinh hoạt?)


- Nội dung của buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt
lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh
Nam là ngời bạn rất tốt nh thế nào: Lý do, dẫn chứng)
<i><b>c-Bài tập 3:</b></i>


Gợi ý: - Xác định ngôi kể
- Xác định cách kể


+ Hoá thân vào nhân vật Trơng Sinh để kể lại câu
chuyện.


+ Lµm nỉi bËt sù dằn vặt, đau khổ ở Trơng Sinh.
<b>III-Học sinh trình bày.</b>


- Bài tập 1: Nhóm 1
- Bài tập 2: Nhóm 2
- Bài tập 3: Nhóm 3
<b>IV-Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>1-Ưu điểm:</b>


<b>2-Tån t¹i:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LuyÖn tËp.</b>


<i><b>Bài tập: Tự chọn 1 trong 3 đề văn trên để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.</b></i>
<b> 4- Củng cố </b>



- Củng cố: GV nhấn mạnh vai trò của giờ luyện nói.
<b> 5- Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×