Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ñieän tích ñieåm laø gì 1 ñieän tích ñieåm laø gì phaùt bieåu ñònh luaät cu loâng caùc ñieän tích cuøng daáu thì ñaåy nhau traùi daáu thì huùt nhau ñònh luaät löïc huùt hay ñaåy giöõa hai ñieän tíc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.Điện tích điểm là gì? Phát biểu định luật Cu-lông?</b>


 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.


 Định luật : Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng có phương trùng với


đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ tỉ lệ với độ lớn của hai điện tíchh và tỉ lệ
nghịch với bình phương koảng các giữa chúng.


F = k 1.<sub>2</sub>2
<i>r</i>


<i>q</i>
<i>q</i>


q1, q2 : điện tích điểm (C)


r : koảng cách giữa 2 điện tích (m)
k = 9.10-9<sub> Nm</sub>2<sub>/C</sub>2


F : lực hút tĩnh điện(N)


<b>2.Thuyết electron</b>


 Điện tích của electron là điện tích nguyên tố âm( -e = - 1,6.10-19C). Điện tích của proton là


điện tích nguyên tố dương (+e = 1,6.10-19<sub>C).</sub>


 Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các


hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.



<b>3.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện?</b>


- Vật(chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự do.


Vd: các chất dẫn điện: kim loại có chứa nhiều điện tích tự do, các dung dịch axit, bazơ và muối
chứa nhiều ion tự do.


- Vật (chất) cách điện là vật(chất) khơng chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do.


Vd: các chất cách điện: khơng khí khơ, dầu, thuỷ tinh, sứ, cao su, một số nhựa…


<b>4.Sự nhiễm điện do tiếp xúc?</b>


- Sự nhiễm điện do tiếp xúc: là cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ
bị nhiễm điện cùng dấu với vật đo.ù


<b>5.Sự nhiễm điện do hưởng ứng?</b>


 Sự nhiễm điện do hưởng ứng(hay hiện tượng cảm ứng tĩnh điện): là khi đưa một quả cầu A nhiễm


điện dương lại gần một thanh kim loại MN trung hoà về điện. Ta thấy đầu M nhiễm điện âm, cịn
đầu N nhiễm điện dương.


<b>6.Định luật bảo tồn điện tích?</b>


Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi.


<b>7.Điện trường?</b>



Điện trường là dạng vật chất(môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện
trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.


<b>8.Cường độ điện trường?</b>


 Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại


điểmđó. Nó được xác định bằng thương so của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử
q(dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.


E = <i>F<sub>q</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

F: lực điện trường (N)
q: điện tích điểm (C)


<b>9.Vectơ cường độ điện trường?</b>


<i>E</i> = <i>F<sub>q</sub></i>
Vectơ cường độ điện trường có:


 Điểm đặt: tại điểm khảo sát.


 Phương: đường thẳng nối điểm đặt điện tích và điểm khảo sát.


 Chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện


tích âm.


 Độ lớn: E = <i>F<sub>q</sub></i>



<b>10.Nguyên lí chồng chất điện trường?</b>


 Các điện trường E1, E2 đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau


và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp E:
<i>E</i> = <i>E</i>1 + <i>E</i>2


<b>11.Đường sức điện trường?</b>


Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là ía của vectơ cường độ điện
trườn tại điểm đó. Nói các khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.


<b>12.Điện trường đều?</b>


Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại điểm đó có cùng phương,
chiều và độ lớn; đường sức điện là nững đường thẳng song song cách đều.


<b>13.Công của lực điện trong điện trường đều?</b>


Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN =


E.q.d, khơng phụ thuốc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuốc vào vị trí của điểm đầu và điểm
cuối N của đường đi.


AMN = <i>F</i> .<i>s</i> = F.s.cos



F = q.E và s.cos

<sub>= d</sub>


=> AMN = q.E.d



A: cơng của lực điện trường(J)
F: lực điện trường(N)


s: khoảng cách từ M đến N (m)
q: điện tích điểm (C)


<b> 13.Thế năng của một điện tích trong điện trường?</b>


Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường ki đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.


<b>14.Cơng của lực điện?</b>


Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trườn thì cơng mà lực
điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về


phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số
của công của lực điện tác dụng lên q khi di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.


VM = <i><sub>q</sub></i>
<i>W<sub>M</sub></i>


= <i>A<sub>q</sub>M</i>
V : điện thế (V)


A<i>M</i> : công của lực điện trường ki điện tích q di chuyển từ M đến vơ cùng(J)
Q : điện tích điểm(C)



<b>16.Hiệu điện thế?</b>


 Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của


điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương
số của cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn
của q.


UMN = VM – VN = <i><sub>q</sub></i>
<i>A<sub>MN</sub></i>


U: hiệu điện thế(V)


A: cơng điện trường từ M đến N(J)
q: điện tích điểm(C)


<b>17.Tụ điện là gì? Cấu tạo của tụ điện phẳng?</b>


 Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bằng một lớp cách điện.


 Tụ điện phẳng: là tụ điện gồm 2 bản tụ điện phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách


nhau bằng một lớp điện mơi.


<b>18.Điện dung của tụ điện? Đơn vị điện dung?</b>


 Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu


điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện.



Q = C.U


Q: điện tích của tụ điện (C)


U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện(V)
C: điện dung của tụ điện(F)


 Đơn vị điện dung: Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu


điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C.
1<sub>F= 1.10</sub>-6<sub>F</sub>


1nF = 1.10-9<sub>F</sub>


1pF = 1.10-12<sub>F</sub>


<b>19.Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì?</b>


 Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lương. Đó là năng lực


điện trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướn của các electron tự do dưới tác dụng


của điện trường.


 Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở


của kim loại tăng.



 <sub> = </sub> <sub>0</sub><sub> [1 + </sub>

<sub></sub>

<sub>(t – t</sub><sub>0</sub><sub>)]</sub>


 Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới TC0 nào đó, điện trở của kim loại(hay hợp kim) giảm


đột ngột đến giá trị bằng khơng, là hiện tượng siêu dẫn.


<b>21.Thuyết điện li?</b>


Trong dung dịch các hợp chất hố học như axít, bazơ và muối bị phân li(một phần hoặc toàn
bộ) thành các ngun tử (hoặc nhóm ngun tử) tích điện được gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.


<b>22.Bản chất dòng điện trong chất điện phân?</b>


 Dịng điện trong chất điện phân là dịng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai


chiều ngược nhau trong điện trường.


<b>23.Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Tại sao?</b>


 Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại vì mật độ các ion trong chất điện phân


thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại. Khối lượng và kích thước của các ion
lớn hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ chuyển động có hướng của chúng
nhỏ hơn.Mơi trường dung dịch lại rất mất trật tự nên cản trở chuyển động của các ion.


<b>24.Hiện tượng dương cực tan?</b>


 Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các ion đi tới anốt kéo các ion kim loại của điện cực vào



trong dung dịch.


<b>25.Định luật Fa-ra-đây? </b>


 Định luật Fa-ra-đây thứ nhất : khối lượng các chất được giải phóng ở điện cực của bình điện


phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq (1)


 Định luật Fa-ra-đây thứ hai: điện lượng điện hoá của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng


gam


<i>n</i>
<i>A</i>


của một nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là


<i>F</i>
1


, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
k = <i><sub>F</sub></i>1 . <i><sub>n</sub>A</i> (2)


từ (1) và (2) => m = <i><sub>F</sub></i>1 . <i><sub>n</sub>A</i> It


F = 96500 (C/mol)


k: gọi là đương lượng điện hoá



m: khối lượng của chất được giải phóng (g)
A: khối lượng mol nguyên tử của chất(dvc)
I: cường độ dòng điện (A)


t: thời gian điện phân(s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>26.Bản chất dòng điện trong chất khí?</b>


 Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện


trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí
bị ion hố sinh ra.


 Q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí xảy ra khi ta dùng các tác nhân từ bên ngồi để


tạo ra tải điện hạt điện trong chất khí.


 Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dịng điện chạy qua gây ra gọi là hiện


tượng nhân số tải điện.


<b>27.Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực?</b>


 Quá trình dẫn điện của chất khí có thể duy trì, khơng cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi


là quá trình dẫn điện(phóng điện) tự lực.


<b>28.Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện?</b>



 Tia lửa điện: là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện


trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hồ thành ion dương và electron tự do.


 Điều kiện hình thành: ki điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m.
<b>29.Hồ quang điện ?</b>


 Hồ quang điện : là q trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí có ở áp suất thường hoặc


</div>

<!--links-->

×