Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tuçn 1 tiõt 1 tuçn 1 tiõt 1 bµi 1 vï trang trý t¹o d¸ng vµ trang trý qu¹t giêy i môc tiªu hs hióu ®­îc t¸c dông vµ vî ®ñp cña qu¹t giêy biõt vën dông kiõn thøc trang trý vµo øng dông thùc tiôn trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.59 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 - tiết 1


Bài 1: <b>vẽ trang trí</b>


<b>tạo dáng và trang trí quạt giấy</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS hiểu đợc tác dụng và vẻ đẹp của quạt giấy.


- Biết vận dụng kiến thức trang trí vào ứng dụng thực tiễn.
- Trang trí đợc 1 chiếc quạt giấy theo ý thích.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Mét sè quạt giấy có hình trang trí khác nhau.
- Hình minh hoạ cách trang trí quạt giấy.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


1. n định tổ chức - KT sỹ số


- KT đồ dùng học tập.


- Nhắc nhở HS những vấn đề cần thiết nhân
buổi học đầu tiên.


- LT b¸o c¸o.



- Cả lớp lấy đồ dùng.
- Lắng nghe v ghi
nh.


2. Giới thiệu sơ
l-ợc về chơng trình
MT 8


- GV giới thiệu nhanh để giúp h/s thấy đợc sự
giống nhau - khỏc nhau vi MT 7


- Lắng nghe
3. Bài mới


* HĐ 1: Quan sát
nhận xét:


- Cho h/s xem 1 số loại quạt giấy.


(?) Những chiếc quạt này giống và khác nhau
ở điểm nào?


+ Giống nhau về hình dáng.


+ Khỏc nhau về màu sắc và hình trang trí.
(?) Hoạ tiết đợc sử dụng là những gì?


- Quan s¸t.
- 1 em trả lời.



Hoa lá, cây cối.
Chim lạc, hình HH.
Hình ngời.


Cảnh sinh hoạt.
Tranh phong cảnh.
b/ HĐ2: Cách


trang trí quạt giấy.


- Treo hỡnh minh hoạ các bớc.
(?) Hãy kể tên các bớc trên hình?
+ B1: Vẽ hình dáng quạt giấy.
+ B2: Vẽ phác hoạ tiết tuỳ thích.
+ B3: Chỉnh sửa hình và bố cục.
+ B4: Chọn màu phù hợp để vẽ màu.


- Quan s¸t.
- 1 em kÓ.


Minh hoạ nhanh
trên bảng cho HS
nắm đợc cách tạo
dáng và trang trí


- Theo dâi, ghi nhớ
các bớc thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>



HS thực hành: kính 12 cm và 4 cm.


- Quan sát học sinh thực hành.


- Uốn nắn, chỉnh sửa về hình quạt về hoạ tiết
cho những em còn lúng túng.


làm bài.


- S dng com pa để
vẽ các cung tròn.
4. Đánh giá kết


qu¶


- Trng bày một số bài vẽ đẹp. Gọi h/s nhận xét
về hình dáng, hiọa tiết và v mu sc.


- Nhận xét chung và cho điểm


- 2 - 3 em nhận xét
bài trên giá.


5. Dặn dò. - Nhắc h/s về nhà vẽ tiếp nếu cha xong.
- Đọc trớc bài 2 (SGK (82).


Tuần 2 - tiết 2


Bài 2: <b>thêng thøc mÜ thuËt</b>



<b>sơ lợc về mĩ thuật thời lê</b>
<b>(TK XV đến đầu TK XVIII)</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- HS biÕt râ thêm về lịch sử thời Lê.


- Hiu c v p của các cơng trình MT thời Lê.
- Có thêm lịng tự hào và yêu thích nghệ thuật dân tộc.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Phóng to hoặc su tầm phiên bản tranh minh hoạ trong SGK.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 8.


- PhiÕu th¶o luËn nhãm.


HS: SGK, vở ghi, bảng thuận lợi nhóm


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các thời kỳ ở Việt Nam đã đợc đề
cập đến trong phân mơn trang trí MT đã học?


? Kể tên 1 số cơng trình MT đã đợc học?


- Nhận xét ý thức học bài cũ.


- Cho ®iĨm.
-


- 1 em trả lời.
+ Thời cổ đại.
+ Thời Lý.
+ Thời Trn.


- Thanh Thăng long.
+ Chùa 1 cét, chïa
Bót th¸p.


+ Chïa Keo.


3. Bài mới - Ghi đầu bài. - 1 học sinh đọc to.


* HĐ1: Tìm hiểu
vài nÐt vỊ BCLS


- Gọi 1 h/s đọc bài.


(?) LÞch sư thời Lê có sự kiện gì nổi bật? + Đánh tan giặc
Minh.


+ Khôi phục sản
xuất nông nghiệp.
+ Nỉ ra n¹n cát cứ
tranh giành quyền


lực cuối thời Lê.
* HĐ2: Tìm hiểu


sơ lợc về MT


a/ Nghệ thuật KT - Treo Tquan và nêu câu hỏi?


(?) Đây là công trình kiến trúc nào? ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


+ Hình ảnh này là
phong cảnh chùa bút
Tháp ở Bắc Ninh.
* Thảo luận (10 p) - Hớng dẫn thảo luận nhóm, nêu câu hỏi và


yêu cÇu:


<b>N1:</b> Kiến trúc thời Lê đợc thừa hởng KT từ
thời nào? Dẫn chứng.


<b>N2:</b> Kiến trúc thời Lê phát triển ở thể loại
nào? Vì sao có kiến trúc cung đình? Cho VD
về kiến trỳc cung ỡnh thi Lờ.


<b>N3:</b> Hình ảnh trên thuộc thể loại kiến trúc gì?
Vì sao gọi là kiến trúc tôn giáo cho VD minh
hoạ về kiến trúc tôn giáo thời Lª.


N4: Tơn giáo có ảnh hởng nh thế nào đến kiến


trúc ở thời Lê?


- Cho tõng nhóm trình bày (hoặc dán bảng
trình bày y/c trả lời lên trên bảng).


- Gi HS nhn xột bi của các nhóm, sau đó
bổ sung cho điểm.


- Kết luận: Kiến trúc thời Lê rất phát triển,
đặc biệt là kiến trúc tôn giáo đã để lại cho nớc
ta ngày nay rất nhiều ngơi chùa và đình làng
nổi tiếng.


- Chia 4 nhóm, đặt
tên nhóm, cử đại
diện.


Các nhóm nhận
phiếu thảo luận,
ngồi theo nhóm để
tiến hành thảo luận,
cử ngời ghi chép,
trình bày y/c tho
lun.


- Các nhóm lên dán
tờ ghi y/c.


- Lắng nghe.
- GHi chép.


b/ Nghệ thuật điêu


khắc


(?) Em hiểu thế nào là điêu khắc.
(?) Hạy cho VD về điêu khắc.


- Treo hỡnh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy
học MT 8.


(?) Đây là tác phẩm điêu khắc có tên là gì?
đ-ợc đặt ở đâu?


(?) Nãi r»ng Điêu khắc luôn gắn với kiến
trúc là vì sao?


+ Vì các tác phẩm điêu khắc luôn phải đặt
trong không gian của công trình kiến trúc và
làm đẹp thêm cho cơng trình kiến trúc.


VD: Tợng phật thờng đợc đặt ở trong chùa để
thờ cúng; tợng ngời và con vật thờng đặt ở các
khu lng m.


(?) HÃy kể tên một số tác phẩm điêu khắc ở
thời Lê?


- 2 em trả lời.


- 1 em trả lời


- 1 em trả lời.
- Lắng nghe.


- 2 - 3 em đứng dậy
kể tên các tác phẩm
điêu khắc.


c/ Nghệ thuật
chạm khắc trang
trí.


(?) Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê có
nội dung chủ yếu là gì?


(?) K 1 s c trng ca điêu khắc thời Lê.
(?) Ngoài 1 số tác phẩm điêu khắc vừa kể, còn


+ Diễn tả cảnh sinh
hoạt của ND: Đánh
vật, đánh cờ, đua
thuyền, trai gái vui
đùa.


- 1 em kÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


cú loại hình trang trí gì? tranh khắc gỗ Đơng
Hồ và hàng trống
d/ Nghệ thuật gốm (?) Đồ gốm thời Lê có đặc điểm gì?



(?) Nét đẹp của gốm thời Lê thể hiện ở những
yếu tố nào?


(?) Em cã nhËn xÐt gì về gốm thời Lê.


- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
* HĐ 3: Đặc ®iĨm


chung cđa MT
thêi Lª.


- Mỹ thuật thời Lê có đặc điểm gì?


- Bổ sung và khẳng định đặc điểm chung của
MT thời Lê.


- 1 em nhËn xÐt.
- Nghe, ghi chÐp.
4. Cđng cè: - Cho h/s nh¾c tên 1 số công trình mỹ thuật


thời Lê.
5. Dặn dò, giao


nhiệm vụ.


- Nhắc h/s về đọc kỹ bài.



- Chuẩn bị đồ dùng hc tp cho gi sau.


Tuần 3 - tiết 3


Bài 3: <b>vẽ tranh </b>


<b>phong cảnh mùa hè</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS hiu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.


- Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Su tầm một số tranh của hoạ sỹ vẽ về phong cảnh mùa hè.
- Tranh trong đồ dùng dùng dạy học MT 8.


- Mét sè bµi vẽ của HS năm trớc.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


1. n định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị (?) HÃy nêu vài nÐt tiªu biĨu cđa kiÕn tróc
thêi Lª? KĨ tªn mét số công trình kiến trúc


thời Lê?


- Nhận xét cho điểm.


- Đánh giá ý thức học bài ở nhà.


- 1 em lên bảng trả
lời.


3. Bài mới


a/ H1: Tìm và
chọn nơi dung đề
tài


- Giới thiệu: Vào mùa hè, vạn vật trong thiên
nhiên khoe sắc rực rỡ và đi ánh nắng vàng tơi
tô điểm thêm nên tranh vẽ về phong cảnh mùa
hè rất đẹp và hấp dẫn ngời xem.


- Giíi thiƯu một số tranh phong cảnh mùa hè
của hoạ sỹ.


Tranh 1: Chiều vàng - Dơng Bích Liên.
(?) Trong tranh diễn tả những hình ảnh gì?
(?) Điều gì gây ấn tợng nhất trong tranh?


Tranh 2: Mặt trời mọc ở xanh -rê - mi


- Lắng nghe.



- Quan sát, lắng
nghe, cảm nhận.
- 1 cây to, 1 con
đ-ờng làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


(Hoạ sỹ Van gốc).
Tranh 3: Chiều vàng
(Nguyễn Văn Nghinh)


Lắng nghe.
Quan sát.
b/ HĐ2: Hớng dẫn


cách vẽ


(?) bài vẽ về phong cảnh mùa hè đẹp, trớc
hết chúng ta pjải làm gì?


+ Nhắc nhở: Khơng nên tham nhiều chi tiết
nhỏ nhặt. Cần biết sắp xếp các hình ảnh đã
chọn hợp lý để đạt đợc bố cục thuận mắt.
+ Các hình ảnh quen thuộc với cuộc sống của
chúng ta hằng ngày: con đờng làng, nhà tranh,
bụi tre, khóm chuối, cầu ao, đống rơm, rạ,...
+ Sắp xếp các hình ảnh tuỳ ý. Cần quan tâm
đến bố cục: sự thay đổi đờng hớng - hình
mảng.



+ Khi tơ màu cần tơ theo gam, màu phải có
độ đậm nhạt.


+ Suy nghĩ về các
hình ảnh các biểu
t-ợng trong thực tế để
lựa chọn.


- L¾ng nghe
Ghi nhí.


- KĨ thªm mét số
hình ảnh có trong
thực tÕ ë mïa hÌ.
- L¾ng nghe


Ghi nhí c¸ch vÏ
tranh.


HĐ3: Thực hành: - Theo dõi, giúp đỡ HS xây dựng bố cục.
- Gợi ý theo sự phát triển của bài từng em,
không áp đặt về hình ảnh, về bố cục


- HS thực hành vẽ
tranh.


4. Đánh giá kết
quả.



- Chn 1 s bi đã hoàn thiện giới thiệu cho
cả lớp xem.


- Cho điểm động viên khích lệ ý thức
5. Dặn dị: - Quan sỏt trc chu cnh nh.


Tuần 4 - tiết 4


Bài 4: <b>vẽ trang trí</b>


<b>tạo dáng và trang trí chậu cảnh</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí chËu c¶nh.


- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Phãng to một số chậu cảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh của HS năm trớc.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>



1. n nh t chc


2. KiĨm tra bµi cị - Thu vë thùc hµnh chấm bài vẽ tranh phong
cảnh mùa hè.


- Nhận xét ý thức học bài ở nhà và quá kết
quả bài vẽ.


3. Bài mới - Ghi bảng. - Ghi đầu bài.


a/ HĐ1: Quan s¸t,
nhËn xÐt.


- Treo Tquan: mét sè kiĨu d¸ng chậu cảnh
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


+ Hình d¸ng: Cao - thÊp.


Thân tròn, lục lăng.
+ Màu sắc: gam nóng - lạnh.
Hoa văn cổ.


(?) Vị trí trang trí trên chậu cảnh? + 1 em trả lời:


- Miệng, giữa thân,
đáy.


b/ H§2: Hớng dẫn


HS cách trang trí


- Giới thiệu cách tạo dáng (qua hình hớng dẫn
hoặc minh hoạ trên bảng).


- Gợi ý:


+ Có thể sắp xếp hoạ tiết xen kẽ, vịng, đối.
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa văn hoặc phong
cảnh.


+ VÏ màu sao cho phù hợp với một số loại
men thông dụng, tránh dùng màu loè loẹt, sặc
sỡ.


- Quan sát hình híng
dÉn.


- L¾ng nghe, ghi
nhí.


c/ HĐ3: Hớng dẫn
HS thực hành.


- Gợi ý:


+ Tỡm khung hỡnh chậu (dáng cao, thâp,...)
+ Tạo dáng cho đẹp, cân đối.


+ Vẽ hoạ tiết và vẽ màu.



- Cho HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo
ý thích.


- HS vẽ bài.


4. Đánh giá kết
quả


- Chọn một số bài hoàn thiện cho HS tự nhận
xét đánh giá.


- GV tổng kết, nhận xét chung, khen ngợi
những h/s có bài vẽ đẹp.


- Quan sát, đánh giá
bài trên giá.


5. DỈn dß giao
nhiƯm vơ.


- Nhắc nhở HS về hồn thiện tiếp bài để giờ
sau chấm bài.


- §äc trớc bài 5.


Tuần 5 - tiết 5


Bài 5: <b>thờng thức mĩ thuật</b>



<b>một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.


- Hc sinh bit yờu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để
lại.


<b>II/ §å dïng.</b>


- Tranh minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 8, chuẩn bị phiếu thảo luận.
- Tranh ảnh chụp chùa Keo (TB) trên lịch.


- Phóng to hình ảnh tợng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay.
- Hình rồng trên bia đá thời Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Néi dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


1. n nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi: HÃy cho biết 1 số công trình
tiêu biểu của MT thời Lê?


- Nhận xét, cho điểm.


- 1 em trả lời.
3. Bài mới: - Giới thiệu: ở bài 2, chúng ta đã tìm hiểu sơ


l-ợc về MT thời Lê. Thời Lê là một thời đại rất


quan trọng trong lịch sử nớc ta, là 1 triều đại
phong kiến kéo dài nhất so với các triều đại
khác. Nhà Lê đã để lại cho kho tàng nghệ
thuật dân tộc nhiều cơng trình và tác phẩm
nổi tiếng mà nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
kỹ hơn.


- Ghi đầu bài.


- Lắng nghe và nhớ
lại nội dung bài 2.


- Ghi đầu bài.
a/ HĐ1: Một số


công trình kiến
trúc tiêu biểu


- Treo tranh/ảnh chïa Keo.


Híng dÉn HS t×m hiểu bằng hình thức thảo
luận nhóm:


+ Chia 4 nhóm.


+ Nêu y/c: Phát phiếu thảo luận.


N1: Nêu tên công trình kiến trúc, năm xây
dựng, thời đại đã xây dựng công trỡnh.



N2: Nêu sơ lợc vÒ kÕt cÊu chung của công
trình.


N3: Cụng trỡnh trên thuộc thể loại kiến trúc
nào? Vì sao lại có thể loại kiến trúc đó?


N4: Vẻ đẹp của góc chng chựa?


- Cho các nhóm thảo luận trong thời gian 5.
- Đại diện lên treo kết quả thảo luận.


- Cho các nhóm bổ sung ý kiến.


- Kết luận chung: Đây là một công trình tiêu
biểu cho kiến trúc phật giáo, là niềm tự hào
của quê hơng tc chúng ta.


- Đánh giá phần thảo luận, cho điểm.


- Quan sát.


- t tên nhóm, cử
đại diện.


- Nhận câu hỏi, ngồi
theo phạm vi nhóm
để thảo luận.


- 4 em cđa 4 nhãm
lªn trình bày yêu


cầu.


- Lắng nghe.
- Ghi ý chính.
b/ HĐ2: Tìm hiểu


TP điêu khắc.
T-ợng phật bà quan
âm.


- Treo tranh minh hoạ.


(?) Tên tác phẩm - chất liệu?
(?) Phân tích các phần của tợng?
+ Cao: 3,70m.


+ Cánh tay: 42 tay lớn + 92 tay nhỏ.
+ Đầu: 4 tầng có 11 mặt


- Quan sát.
- 1 em tr¶ lêi.


- 1 em trả lời: Bệ,
thân, đầu, cánh tay.
- Lắng nghe.


4. Đánh giá kết
quả


- Hỏi lại những thông tin cơ bản về 2 tác


phẩm.


5. Dặn dò giao BT - Ôn lại cách kẻ chữ.


Tuần 6 - tiết 6


Bài 6: <b>vẽ trang trí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS biết cách bố cục một dòng chữ.


- Trỡnh by c mt khu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí.


<b>II/ §å dïng.</b>


- H×nh phãng to 1 sè khÈu hiƯu (SGK).


- 1 vài bài của học sinh năm trớc (đạt điểm cao).


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>H§ cđa häc sinh</b>


1. ổn định tổ chức - Kiểm tra s s.


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài.


2. Kiểm tra bài cũ (?) HÃy nêu 1 sè hiĨu biÕt cđa em vỊ chùa


Keo?


- Nhận xét, cho điểm


- 1 em trả lời.
3. Bài mới


a/ HĐ1: Quan sát,
nhận xét.


- Cho học sinh xem một số dòng K.H
(?) Tác dụng của khẩu hiệu?


- 1 khu hiệu bao gồm các yếu tố nào?
- Kiểu chữ thờng dựng trỡnh by?


- Màu sắc trên khẩu hiệu thờng sử dụng thế
nào?


Giới thiệu về kiểu chữ và màu:


+ đáp ứng tính quảng đại phục vụ đơng
đảo mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi nên kiểu chữ
cần phải đơn giản, chân phơng, dễ đọc. Màu
sắc không cầu kỳ, chủ yếu sử dụng tính chất
tơng phản của màu để làm bật nội dung chữ.


- Th«ng tin tuyên
truyền, quảng bá, cổ
vũ,...



- Lắng nghe.


b/ HĐ2: Cách
trình bày khẩu
hiệu.


- Minh hoạ trên bảng = 1 ví dụ:


"Bảo vệ tổ quốc".


B1: Xác định kích thớc khẩu hiệu.
5 cách mạng x 25 cm.


B2: Xác định chiều cao, ngang dịng chữ.


B3: Ph©n chia bố cục dòng chữ.


B4: Chỉnh sửa và tô màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 11: Vẽ trang trí


Trình bày bìa sách


<b>I/ Mc ớch</b>


- Giúp hs làm quen với thể loại trang trí øng dơng


- Biết cách trang trí và trang trí đợc một số bìa sách đẹp
<b>II/ Chuẩn bị</b>



<b>1 GV :</b>


+ Chuẩn bị một số bìa sách khác nhau
+ Hình MH cách trang trí bìa sách


+ Một số bài vẽ của hs năm trớc về trang trí bìa sách
<b>2 HS</b>: SGK, vë , ch× , thíc, tẩy màu, màu;...


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


1 KT bµi
cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(?) Em h·y kĨ tªn mét sè TPMT tiêu
biểu của MTVN ( gđ 1954-1975)


- 1 em lên trả lời


(?)ND v ti phn ỏnhtrong cỏc tp g
ny?


- 1 em lên trả lời
- Gọi nhËn xÐt, cho ®iĨm



2 Bài
mới


* HĐ1
Tìm và
chọn
ND:


Nh chỳng ta đã biết, sách có vai trị quan
trọng trong đời sống hàng ngày. Khơng
chỉ có hs chúng ta mới cần đến mà tất cả
mọi ngời trên thế giới, từ ngời già đến
ngời trẻ.. đều cần đến, vì nó cung cấp
cho chúng ta nhiều thơng tin bổ ích.


- Ghi đàu bài
- Chú ý lng
nghe


- GV đa ra một số bìa sách cho các em
quan sát ( bày lên giá)


HS quan sát
- Chia lớp thành 4 nhóm: phát tài lỉệu Nhận phiếu,


quay vào nhau
để thảo luận.
N1: Em hãy cho biết : - hình ảnh chính/


phơ



- Néi dung cđa nh÷ng bìa sách trên bảng
N2: Đa ra một số nhận xét về những bìa


sách trên


Các nhóm thảo
luận trong thời
gian 3 phút


N3: Nêu cách thĨ hiƯn & m/s b×a 1+2


N4: Từ các bớc tiến hành 1 bài T2 ( đã


học ở lớp dới) hãy suy ra các bớc trình
bày ở bìa sách, kể cỏc yu t cn thit
trỡnh by bỡa sỏch


Trình
bầy


Hết thời gian, gv gõ lệnh thớc gọi từng
nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HÕt tõng nhãm gv gäi nhãm kh¸c
bỉ xung thêm.


- Gv tổng hợp ý kiến, kết luận:
+ ND: đa dạng, phong phú



+ BC: 2 phần: chữ và hình MH


Tp trung vào hình ảnh chính, đơn giản
hình ảnh phụ


* HĐ2:
t/ d của
cách vẽ


- Gọi hs nhắc lại cách vẽ 1 em nhắc lại


- Treo TQ hớng dẫn cách vẽ.


- Giảng giải theo từng bớc trên hình
+ B1: Suy nghÜ t×m néi dung sách /
truyện


Nghe ghi nhớ
+ B2: Phân mảng chữ/ hình


+ B3:Phác hình/ chữ vào mảng
+ B4: Chỉnh sưa, vÏ mµu.


- Gv gọi 1 em để lấy vd để trực tiếp
minh hoạ trên bảng


- 1 em lÊy vd:


MH trong



truyÖn Cãc kiƯn
trêi


- Híng dÉn tû mØ theo tõng bíc


- Đa ra một số bài vẽ của hs năm trớc để
lớp nhận xét.


- Theo dâi ,
nhËn xÐt tù rót
ra bµi häc


? NhËn xÐt vỊ bè cơc (chữ) hình minh
hoạ có phù hợp không?


- hs nhận xét
? Màu sắc và đậm nhạt ra sao? 2-3em nhận xét
- tóm lại: + Hình minh hoạ và chữ phải


bổ xung, hỗ trợ nhau, liên quan mật thiết
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Chữ :In, đứng đắn đối với sgk, sách
tham khảo.., chữ : mềm mại nghộ
nghĩnh đối với truyện, sách thiếu nhi,...
* H3:


Hớng
dẫn hs
thực


hành


- Nêu yêu cầu: Thực hiƯn trªn khỉ giÊy
14,5x 21,5cm, sư dơng chÊt liƯu sáp
màu, bút dạ, màu nớc


Làm bài


- Quan sỏt hs làm bài, nhắc nhở gợi ý để
hs làm bài đạt kt qu tt


* HĐ4:
Đánh giá
kết quả


- Trng by một số bài để hs nhận xét về
bố cục, hình vẽ , màu sắc


Tù nhËn xÐt bµi
cho nhau


- Giáo viên kết kuận, chấm điểm


- Nêu câu hỏi củng cố: 1 em hÃy nhắc lại
các bớc tiến hành


Nhận xét giờ học 1 hs trả lời


Bài 12: Vẽ tranh




ti gia đình
I/ Mục tiêu bài học:


- Giúp học sinh biết nội dung và biết cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
- Vẽ đợc tranh theo ý thích.


- Thêm u mn tỡnh cm gia ỡnh.
II/ Chun b :


<b>1.Giáo viên : </b>


- Một số tranh vẽ về đề tài gia đình.
- Hình gợi ý các bớc tiến hành.
- Câu hỏi thảo luận .( 4 nhóm)
- Một số bài vẽ của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


1. ổn định lớp - Kiêm tra sỹ số - Lớp trởng báo
cáo


- Kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp lấyđồ
dùng


2. KiÓm tra bµi
cị


Thu bài của 1- 2 bàn để chấm - Em đầu bàn
mang bi lờn


chm


3. Bài mới Ghi bảng: &12 vẽ tranh - Ghi đầu bµi
vµo vë


- Đề tài gia đình
* HĐ1:


H-ơnmgs dẫn hs
tìm và chän néi
dung


? Kể tên một số bài thơ/ bài hát/
câu ca dao v tỡnh cm gia ỡnh


1 vài em trảlời


- NhËn xÐt


? Qua bè côc câu thơ, câu hát,
câu ca dao chúngta có cảm nhận
gì?


- Treo mt s tranh v ti gia
ỡnh


- Phát câu hởi thảo luận; nêu yêu
cầu thực hiện,thời gian thảo luận.
+ N1: Cho biÕt néi dung của
những bức tranh trên bảng; Tìm


hình ¶nh chÝnh/ phơ


+N2: Kể thêm một số hình ảnh
về sinh hoạt gia đình mà các em
thờng thấy


+N3: Nói về các chất liệu để
thực hiện bài vẽ này, cần chỳ ý
iu gỡ?


+N4: Khi vẽ dáng ngời cần chú ý
điều gì?


- Cho các em trình bầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên tổng kết
* HĐ2: Hớng


dẫn hs cách vẽ


- Treo TQ các bớc tiếnhành


? Hóy c tờn các bớc 1 em trả lời


B1: Lùa chọn
nội dung


B2: Phân chia
mảng chính/ phụ
GV chỉ từng bớc trên hình B3: Phác hình sơ



lợc


B4: Sưa + vÏ
mµu


- Gọi một em lấy một ví dụ khác
để giáo viên hớng dẫn trực tiếp
trên bảng


- VD về đề tài
em giúpviệc
nhà.


- Võa thùc hiÖn, vừa giảng giả.
- Cho hs quan sát một số bài vẽ
của hs


* HĐ3: Thực
hành


- Yêu cầu: VÏ vµo vë thùc hµnh,
tù lùa chän néi dung


Thùc hiƯn
- Theo dõi nhắc nhở hs


* HĐ4: Đánh
giá kết quả



- Chn mt s bi trng by Quan sát tự nhận
xét bài của bạn
- Gọi hs tự nhn xột


- Đánh giá cho điểm
- Nhận xét giờ học


- Cho hs h¸t tËp thĨ bµi “ Ba
ngän nÕn lung linh”


- Líp h¸t tËp thĨ
- KÕt thóc giê häc


Bµi 13: VÏ theo mÉu



Giíi thiƯu tỷ lệ khuôn mặt ngời.



<b>I/ Mục tiêu</b>


- Giỳp hs nm bắt đợc cấu trúc của khn mặt ngời; vị trí bộ phận trên
khn mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II/ Chn bÞ:


GV: - Hình mặt ngời ở một số hớng.
- Hình tỷ lệ mặt


HS: - SGK, vở thực hành, chì, tÈy.
III/ TiÕn tr×nh giê häc



Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
HS


1. Kiểm tra đồ
dùng học tập


- kiÓm tra sù chn bÞ cđa hs
2. KiĨm tra bµi


cị


? Nêu các bớc vẽ tanh v ti
gia ỡnh


- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới. Ghi đầu bài lên bảng
a) Quan sát,


nhận xét


- Treo tranh vẽ một số khuôn mặt
ngời ở mét sè híng nh×n.


? H·y cho biÕt biĨu hiƯn của
khuôn mặt trên và hớng nhìn của
từng khuôn mặt?


?Nờu cấu tạo chung của từng
khuôn mặt tính từ đỉnh đầu đến
cằm?



? Khn mặt có đờng trục khơng?
Đờng trục đó đi qua bộ phận nào?
? Cho biết hình dáng cỏc b phn:
mt, mi, ming, tai


Mắt hình bầu
dục, mũi hình
tam giác, miệng
hình bầu dục...
? Hình dáng chung của khuôn mặt


giống hình gì?


Giống quả trứng


b) HĐ2: Hỡng
dẫn hs cách vẽ


- Treo TQ tỷ lệ khuôn mặt quan sát
- Minh hoạ trên banhgr cho hs


thÊy


- Xác định trục mặt


- Xác định đờng ngang mt,
ngang mi, ngang ming.



Theo dõi
+ Lông mày: nằm ngangvà trên


đ-ờng ngang mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phận ( M¾t, mui,
miƯng, tai....)
+ Mắt: Ước lợng lui xuống dới


lông mày một chút


+ Mịi: 1/2 tõ m¾t  c»m
+ MiƯng: 1/3 tõ mịi  c»m


+ Tai: Đỉnh tai ngang lông
màyđáy ngang cánh mũi


- Sau khi ph¸c xong tiÕn hµnh
chØnh sưa


c) HĐ3: Hớng
dẫn hs thực hành


Ch nh mt hs lên ngồi làm mẫu
? Nêu một số điểm cơ bản của
bạn?


+ Tóc búi sau, để
ngơi giữa, mắt
trịn, miệng


thon...


- Cho tiÕn hµnh vẽ chân dung - quan sát phác
hoạ chân dung
- GV theo dõi sửa hình cho hs


d) Đánh giá kết
quả


- Cho hs xem mét sè bµi tèt, gäi
hs nhËn xÐt


- Quan sát nhận
xét bài cđa b¹n
4 Cđng cè, dặn




Bài 14: Thờng thức mỹ thuật


Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của MTVN



giai đoạn 1954-1975



I/ Mục tiêu:


- HS biết về thành tựu của MTVN giai đoạn này
- Hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số tác phẩm
- Biết trân trọng giá trị về nghệ thuật của n MTVN
II/ Chun b



1.Giáo viên:


Tài liệu về lịch sử MTVN qua các giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III/ Tiến trình d¹y häc


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
HS


1. ổn định tổ chức


2. KiÓm tra bài cũ ? Nêu tỷ lệ các bộ phận trên
khuôn mặt


- 1 em lên bảng
trả lời


- Nhận xét, cho điểm


3. Bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài
* HĐ1: Tìm hiểu về sự


nghip sỏng tác của
hoạ sỹ TrầnVăn Cẩn
vàbức tranh “Tát nớc
đòng chiêm”


- Gọi 1 hs đọc phần 1 - Một em đọc bài


? Em h·y tóm tắt sự nghiệp


của hoạ sỹ TrầnVăn Cẩn


- Sinh năm 1910
mất năm 1994
- Quê quán: Kiến
An Hải phòng
- Học trờng
CĐMT Đông
d-ơng kho¸
1931-1936


- Tham gia
khabgs chiến
- Là một nghệ sỹ
dáng tác vµ lµ
fnhµ s phạmquản


? Kể tên môt sè cbøc tranh
tiªu biĨu của hoạ sỹ TrầnVăn
Cẩn


1 em trả lời


? Cho bit tỏc phẩm “ Tát nớc
đồng chiêm” sáng tác năm
bao nhiêu và bằng chất liu
gỡ?


+ Sáng tác năm


1958 và bằng
chất liệu sơn mài
? Tác phẩm diến tả nội dung




+ Tả cảnh tát nớc
của ngời nông
dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tng đôi tát nớc,
các thửa ruọng,
bờ ruộng xa gần
và các bụi tre.
? Cách sắp xếp bố cục nh thế


nµo?


+ Nhóm 4 ngời/ 3
nời/ 2 ngờiđợc bố
trí từ xa  gần và
theo đờng thẳng,
đờng chộo


? Em có nhận xét gì về không
gian?


+ Không gian
mang tính ớc lệ
? Màu sắc trong tranh nh thÕ



nµo?


+ Màu nâu đen là
chủ đạo


? ý nghÜa cña bức tranh nói
lên điều gì?


+ Ca ngợi tinh
thần lao động của
ngời nôngdân
trong thời kỳ khôi
phục đất nớc sau
chiến tranh


- Gọi 1 hs đọc bài
* HĐ2: Tìm hiu v


hoạ sỹ Nguyễn Sáng và
bức tranh sơn mài
Kết nạp Đảng ở ĐBP


- Hớng dẫn hs tìm hiểu về sự
nghiệp ở các khía cạnh : Năm
sinh/ năm mÊt/ häc ë đâu/
tham gia kháng chiến/ một số
tác phẩm tiêu biểu.


- Một em đứng


dậy đọc


- Tác phẩm Kết nạp Đảng ở
ĐBP


Mt s em đứng
dạy trình by
theo cõu hi


? Nêu năm sấng tác, chất liệu
? Tác phẩm diễn tả hình ảnh
gì? ở đâu?


- 1 em trả lời
? Hình ảnh chính / phụ là gì - 1 em tr¶ lêi
? MStrong tranh ra sao - 1 em tr¶ lêi
ý nghÜa vỊ néi dung: DiƠn t¶


chất hào hùng và lý tởng cao
đẹp của con ngời, của những
ngời Đảng viên, ngời chiến sỹ
cách mạng


- 1 em tr¶ lêi


* HĐ3: Tìm hiểu về
cuộc đời và sự nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cđa ho¹ sü Bùi Xuân
Phái và tác ơhẩm Phố


cổ


dy c


- Híng dÉn hs tìm hiểu về:
Năm sinh/ năm mất,quê quán,
học ở đâu, tham gia kh¸ng
chiÕn, tham gia khëi nghÜa,
mét sè tác phẩm tiêu biểu.


HS trả lời theo
nội dung câu hỏi


? Những tác phẩm Phố cỉ”
cđa ho¹ sü Bïi Xuân Phái
diễn tả cảnh ở đâu ?


- Diễn tả những
phố phêngë HN
thêi kú k/c


? Ho¹ sü vÏ “Phè cỉ” b»ng
chÊt liƯu g×?


Chất liệu sơn dầu
- Hình ảnh căn nhà đợc sắp


xÕp nh thế nào?


- Dàn ngang xiên/


xiên chéo tạo
chiều sâu


? Màu sắc và cách diễn tả
điều gì.


- Gợi tả nét thâm
trầm cổ kính của
những con phố cổ
Hà Nội


Bài 15: Vẽ trang trí


Tạo dáng và trang trí mặt nạ


I/ Mục tiêu:


HS hiu c vẻ đẹp của mặt nạ- một hình thức nghệ thuật dõn gian ca
ngỡ lao ng


Biết cách tạo dáng và tranh trí mặt nạ
II/ Chuẩn bị


Giáo viên:


Một số mặt nạ thực tế


Tranh ảnh, về trang trí mặt nạ
- Tranh minh hoạ các bớc


- Một số bài trang trí mặt nạ của hs năm trớc



2. HS: Giấy vẽ, màu, giấy màu, keo, chì, tẩy có thể sử dụng màu vẽ hoặc cắt (xÐ,
d¸n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bi c


3. Bài mới - Ghi đầu bài lên trên bảng
a) HĐ1: Hớngdẫn


hs quan sát - nhận
xét


- Cho hs quan sát một số kiểu
dáng mặt nạ khác nhau


? Em hÃy cho biết đây là kiểu
dáng mặt nạ của những nhân
vật nào/


- 1 em trả lời: Mặt nạ
của nhân vật tuồng
chèo, mặt nạ khỉ, hổ...
- Em có nhận xét gì về dáng vẻ


của mặt nạ này


- Dữ tợn/ hiền hoà,
nghộ nghĩnh...



? Hỡnh dỏng chung về màu sắc
cố gì đặc biệt?


- H×nh tròn, bầu dục,
màu sắc rùc rì


* Nhấn mạnh: Mặt nạ đợc cách
điệu cao về hình, mảng, màu
nhng nền vẫn dữ đợc hình ảnh
thực


Nghe


b) H§2: Híng dÉn
hs c¸chvÏ


- Treo TQ c¸c bíc - Theo dâi
B1: Phác hình dáng chung


B2: K trc cho cõn i v phác
cácbộ phận


B3: VÏ chi tiết và tìm
mảngtrang trí


B4: Tỡm mu để tơ cho phù hợp
c) HĐ3: Hớng dẫn


hs thùc hµnh



- Treo TQ: Một số bài trang trí
mặt nạ của hs năm năm trứoc
cho hs tham khảo.


- Quan sát


- Cho hs tự tạo dáng, trang trí
một kiểu mặt nạ truú thÝch


d) HĐ4: đánh giá
kết quả học tập


- Chän nmét số bài điển
hìnhtrong lớp cho c¶ líp xem


- đánh giá, cho điểm Quan sát
4) Dặn dị, BTVN - Hồn thiện tiếp bài và chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 16+17 Vẽ tranh


Đề tài tự do


<b>I/ Mục tiªu:</b>


- HS củng cố lại cách vẽ tranh đã học


- HS biết cách t duy về các đề tài để từ đó lựa chọn nội dung cho bài vẽ
- Vẽ c mt bc tranh theo ý thớch


<b>II/ Chuẩn bị</b>



1. Đồ dùng của giáo viên:


- Mt s tranh ca ho s về đề tài: sinh hoạt, lao động, vui chơi học
tập, phong cnh, tnh vt...


- Hình hớng dẫn cách vẽ


<b>2. Đồ dùng hs</b>: SGK, vở thực hành, chì, màu, tẩy
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>


Ni dung Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức


2. KiÓm tra bµi cị - Thu vµ chÊm vë cđa tỉ 2
3. Bài mới - Ghi bảng


a) HĐ1: Hớngdẫn hs
quan sát- nhận xÐt


- Cho hs quan s¸ tmét sè tranh
vÏ vỊ c¸c thể loại


+ Tranh sinh hoạt


+ Tranh phong cảnh Quan sát
+ Tranh tĩnh vật


? Những bức tranh trên thuộc
thể loại nào/



1 em tr¶ lêi
- Híng dÉn hs ph©n tÝch néi


dung vẻ đẹp từng tranhvề bố
cục hình mảng và màu sắc
* Hớng dẫn hs tìm


vàchọn đề tài


? chóng ta cã thĨ vỊ những nội
dung gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nghệ, vui chơi giải
trí, lễ hội v.v...


- Cú th vẽ tranh phong xcảnh
quê hơng hay tĩnh vật hoa lá,
trái cây, đồ vật bằng trí tởng
t-ớngáng tạo theo cảm xúc
riêng.


b) HĐ2: Cách vẽ ? Em hãy nêu cãch vẽ một bức
tranh theo đề tài tự do


- 1 hs tr¶ lêi: cã 4
b-íc


B1: Suy nghÜ, chän
néi dung



- Treo TQ hớng dẫn cách vẽ B2: Phác hình bằng
nét đơn giản


B3: Sửa chữa và vÏ
chi tiÕt


B4; VÏ mµu
- Gäi mét hs chän mét néi


dung để minh hoạ trực tiếp
trên bảng


- 1 em chän néi dung


- MKinh hoạ theo các bớc,
giảng giải để hs năm bắt
đ-ợccách làm


- Quan s¸t


cH) Đ3: Hớng dân hs
thực hành


- Cho hs quan sỏt một số tranh
vẽ của lớp 8 năm trớcvề đề tài
tự do


- Gọi 2-3em để hỏi về nội
dung émẽ vẽ về đề tài gì?



- Häc sinh tr¶ lêi
- Cho các em làm bài - Hs làm bài
yc: KhỉgiÊyA4, chÊt liƯu bót


d¹ hoặc sáp màu


Tiết 1: GV híng dÉn hs xây
dựngbố cục


Tiết 2 : Hớng dẫn hs tô màu
4 Đánh gia kêt quả Chọn một sốbài điển hình cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tập về nhà


Bài 18: Vẽ theo mẫu



Vẽ chân dung



I/ Mơc tiªu:


- HS hiểu đợc vẻ đẹp của mặt nạ- một hình thức nghệ thuật dân gian của
ờilao động


- BiÕt cách tạo dáng và tranh trí mặt nạ
II/ Chuẩn bị


1.Giáo viên:


- Một số mặt nạ thực tế



- Tranh ảnh, về trang trí mặt nạ
- Tranh minh hoạ các bớc


- Một số bài trang trí mặt nạ của hs năm trớc


2. HS: Giấy vẽ, màu, giấy màu, keo, chì, tẩy có thể sử dụng màu vẽ
hoặc cắt (xé, dán)


III/ Tiến trình d¹y häc


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>
1. ổn định tổ


chøc


- KiÓm tra sÜ sè


- Kiểm tra đồ dùng hc tp


2. Bài mới Giáo viên TQ: ảnh chụp chân dung


? Đây là cái gì - Là một cbức
ảnhchụp chân
dungmột ngời


? Chõn dung c làm bằng gì? - Bằng máy ảnh,
bằng cong nghệ
hiện đại


? Để diễn tả chân dung mà không


có máy ảnh thì ta phải làm thế nào?


- Ta phải sử dụng
đến nét vẽ và mảng
màu của nghệ thuật
hội hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho hs quan sát một số tác phẩm
tranh chân dung của các hoạ sỹ.
Nêu các câu hỏivề các nhân vật
trong tranh để hs nhận biết đợc:
Giới tinh, la tui, cỏ tớnh; khuụn
hỡnh, gúc nghiờng...


HĐ2: Hớng
dân học sinh
cách vẽ


Giáo viên treo TQ các bớc vẽ tranh
chân dung


? Vẽ ch©n dung ta chó ý diễn tả
nhất là phần nào? vì sao?


? Chỳngta c hc bi no liên
quan đến bài vẽ tranh chân dung
này?


- B13: Gíi thiƯu tỉ
lệ khuôn mặt ngời


- Giáo viên giới thiệu qua các bớc:


+ B1: Vẽ hình dáng chung HS theo dõi
+ B2: Phác sơ lợc các bộ phận


+ B3: Vẽ chi tiÕt


+ B4: ChØnh sưa vµ hoµn thiƯn.
- Treo Tquan giíi thiệu khuôn mặt
ở các vị trí góc nghiêng khác nhau


Theo dõi
+ Chính diện- nhìn ngang


+ Chính diện- nhìn lên
+ Nghiêng trái/ phải
+Chính diện - cúi xuống
HĐ3: Hớng


dẫn hs thực
hành


- Trớc khi thực hành giáoviên cho
hs quan s¸t mét sè bµi vÏ chân
dungcủa hs năm trớc.


Quan sát


- Hng dẫn hs quan sát, vẽ chân
dung của bạn ngồibên cạnh hoc


ngi i din


Thực hành


HĐ4: Đánh giá
kết quả .học tập


- Chọn một số bài hoàn chỉnh cho
hs quan sát- nhận xét


Quan sát
- Giáo viên nhận xét- cho điểm


- Nhắc lại một số kiến thức của bài
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thân ở nhà


Bài 19: Vẽ theo mẫu



Vẽ chân dung bạn



I/ Mục tiêu:


- HS biết áp dụng cách vẽ chân dung để vẽ đợc tranh chân dung bạn
thân


- Cã hiĨu biÕt thªm cÊu tạo khuôn mặt ngời
II/ Chuẩn bị



1. Giáo viên:


- Một số tranh vẽ của thiếu nhi về chân dung
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành


2. HS: SGK, vở thực hành, chì, màu, tẩy
III/ Tiến trình dạy - học


Ni dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động


cña hs
1. hđ1: Quân sát,


nhận xÐt


- Cho hs quan sát một số tranh vẽ
chân dung thiếu nhi, gợi ý hs tìm
hiểu cấu tạo, đặc điểm của các
khuôn mặt


- Quan sát


Nờu c im riờng ca tng dbc
chõn dung?


2-3 em trả lời
? Hớng nhìn và vị trícắt của mỗi bức


chân dung thÕ nµo?



- 1em trả lời
? Màu sắc đợc tơ ra sao? - 1em trả lời
2. HĐ2: Cách vẽ Gọi một hs nêu lại cách vẽ chân


dung ó hc bi 18


- 1em trả lời
Treo TQ các bớc vẽ chân dung - Quan sát
- Hớng dấn hs chú ý về hình dáng


chung ca khuụn mt, v mt số đặc
điểm riêng nổi bật nhất


- Theo dâi


3. Thùc hµnh Cho hs tập vẽ chân dung bạn ngồi
cạnh hoặc một ngời bạn thân của
mình.


- Hs làmbài


4. Đánh giá kết quả
học tập


Chọn một số bài vẽ tiêu biểucho cả
lớp quan sát, giáo viên nhận xét rút
kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5. Dặn dò, giao bài
tập



Nhắc hs hoàn thiện tiếp bài


Bài20: thờng thức mĩ thuật



S lợc về Mĩ thuật hiện đại phơng Tây
(Cuối TK XIX đến đầu TK XX)


I Mơc tiªu:


Giúp hs hiểu biết thêm về mĩthuật hiện đại phơng Tây trong giai đoạn
cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20


Cảm nhận đợoc vẻ đẹp của một số tác phẩm tiêu biểu đợoc giới thiệu
trong bài


II/ đồ dùng
1. Giáo viên


Phãng to c¸c tranh in trong sgk


Su tầm thêm tranh vẽ của các hoạ sỹ phơng Tây trong giai đoạn này
Câu hỏi thảo luận nhóm


2. HS: SGK, vở ghi, chì
III/ Tiến trình dạy - học


Ni dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
1. HĐ1: Tìm



hiĨu vỊ bèi
c¶nh xh


- Gọi 1 em đọc bài( t 134)


? Em biết gì về công xà pa ri


Chiến tranh lần thứ nhất diễn ra nh
thế nào?


? Cách mạng tháng 10 Nga cã ý
nghÜa g×?


- Tóm lại: Xã hội CÂ có nhiều thay
đổi, kéo theo sự xuất hiện ca nhiu
tro lu ngh thut mi


HĐ2: Tìm
hiểu sơ lợc è
một số trờng
phái mĩ thuật(
Trờng phái ẩn


tợng, dÃ


thú,lập thể)


- Treo TQ: Các tác phẩm đợc (phóng
to trong sgk)



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*T1: Nghiên cứu về trờng phái hội
hoạ ấn tợng


*T2: trờng phái dà thú Tổ trởng phân
công công việc
*T3: Nghiên cứu vỊ trêng ph¸i lËp


thÓ


* T4: Tổng hợp để rút ra những đặc
điểm chung của các trờng phái hội
hoạ trên.


- Cho hs th¶o luËn rong thòi gian 7
phút


- Tiến hành th¶o
ln theo tỉ


- HÕt thêi gian gäi tõng nhóm trình
bầy


- Th tcỏc tổ
trình bầy các tổ
khác nghe để bổ
xung ý kin


+ Đặc điểm riêng: Hoạ sỹ và tác
phẩm tiêu biểu, nêu cảm nhận của
mình vỊ bøc tranh mµ em thÝch



*KL: Các trờng phái mới ra đời có
xu hớng khoa học, chân thực hơn đã
góp phần tạo một cuộc cải tổ cho
nền MT phơng Tây nói riêng và thế
giới nói chung


- L¾ng nghe


- Nhiều hoạ sỹ trẻ xuất hiện với sự
sáng tạo trong cách nghĩ và lối vẽ đã
cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng
- Phân tích một số tác phm tiờu
biu


ấn tợng mặt tròi mọc của Mônê
Hai cô gái bên bở biển của gô
ganh


Những cô gái Avi nhông của pi
cát xô


3. Đánh giá
kết quả học
tập


- Cho hs nêu tên một số tác giả, tác
phẩm tiêu biểu của từng trờng phái
hội hoạ



2-3 em trả lời


4. Dặn dò
giao bài tập
về nhà


- Dặn dõ thêm tranh in trong sgk để
hiểu đợc vẻ đẹp của các tác phẩm
nổi tiếng của MT phơng tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chuẩn bị 21: Vẽ tranh đề tài lao
động


Bài 21: Vẽ tranh


Đề tài lao động


I/ Môc tiªu


HS hiểu đợc đề tào lao động với nhiêù nội dung phong phú và đề tài
khác nhau


Có thêmtình cảmđối với công việc sản xuất
Vẽ đợc một bức tranh về đề ti lao ng.
II/ dựng


1. GIáoviên:


Su tm tranh v ca hoạ sỹ và thiếu nhi về đềtài lao động
Hình minh ho cỏch v



2 HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình dạy và học


Ni dung Hot ng của giáo viên Hoạt động của hs
1. ổn định


tỉchøc


2. KiĨm tra bµi
cị


? Nêu cácbớc tiến hành một bàivẽ
bức tranh đề tài


Lấy đồ dùng
- Nhận xột, cho im


3. Bài mới
a) HĐ1: Quan
sát, nhận xét


- Ghi bảng - Ghi đầu bài


- Treo tranh trực quan về đề tài lao
động


- Quan s¸t
? C¸c bøc tranh này diễn tả hoạt


ng gỡ?



2-3 em trả lời
?Hình ảnh chính / phụ trong tranh là




2-3 em tr li
? Dỏng v nhõn vt c miờu tả ra


sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Em hãy kể một số nội dung về đề
tài lao động?


1 hs kể, cả lớp
lắng nghe dĨ bỉ
xung ý kiÕn


VD: Lao động ở gia đình ( nấucơm,
dọn dẹp, chăn ni...)


+ Lao động nông nghiệp: Gặt hái,
cầy bừa...


+ Lao động công nghiệp: Đúc, rèn,
chế tạo máy


+ Lao động thủ công: Làm mộc,
đan, thêu



+ Lao động của hs: VS trờng, học
tập...


b) H§2: Híng
dÉn hs c¸ch vÏ


- Treo trùc quan c¸c bíc thực hiện Quan sát
? Em hÃy nêu trình tự tiến hành cho


bài vẽ này


- 1 hs nêu


- Nhn xột v bổ xung thêm B1: Suy nghĩ
chọn nội dung đề
tài phân mảng
- Minh hoạ trực tiếp bằngmột đề tài


lao độngcụ thể trên bảng


+ B2: Phác hình
vào mảng một
cách đơn giản
+ B3: Sửa hình và
vẽ chi tiết


+ B4: Vẽ màu
c) HĐ3: Hớng


dẫn hs thùc


hµnh


- Nhắc lại một số đề tài để hs tham
khảo


- TiÕn hµnh bµi vÏ


- Chủ động định hớng cho hs vẽ sát
đề taì


- Theo dõi gợi ý, giúpđỡ cho các em
phát huy tởng


d)H§4 : Đánh
giá kết quả học
tập


- Chọn một số bài tiêu biĨu cho c¶
líp xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4. Dặn dị Su tầm tranh cổ động trên báo, tạp
chí hoặc tem bu chính


- Ghi nhớ để thực
hiện ở nhà


Bài 22;23: Vẽ trang trí


Vẽ tranh cổ động


I/ Mơc tiªu



HS hiểu thêm về loại tranh cổ động, hiểu đợc mục đích của việc cổ
động, tuyên truyền


Vẽ đợc một bức tranh theo ý thích mang ni dung c ng
II/ dựng


1. GIáoviên:


Mt s tranh c động của hoạ sỹ
Phóng to hình trong sgk


Hình minh hoạ cách vẽ tranh cổ động
2 HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình dạy và học


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
1. ổn định tổ


chøc


KiÓm tra sÜ sè


Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài




Chấm bài vẽ tranh đề tài lao động
- Nhận xét ý thức làm bài ở nhà


3. Bài mới


- Ghi bảng: Bài 22-23 V trang trớ:
Tranh c ng


- Ghi đầu bài
a) HĐ1: Quan


sát, nhận xét


- Treo tranh trc quan: một số bài vẽ
tranh cổ động


- Quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dung g×? néi dung tranh
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh thøc vÏ


tranh cổ động?


- 1 em trả lời
? Tranh cổ động thờng đề cập đến


néi dung g×?


Tranh cổ động thờng diễn tả nội
dung về tuyên truyền chủ trơng
chính sách của đảng và nhà nớc,
tuyên truyền về hoạt động xá hội, về
môi trờng hoặc giới thiệu quảng cáo


về sản phẩm...


? Tranh cổ động thờng đợc đặt ở
đâu?


- Thờng đợc đặt ở
nơi cơng cộng,
nơi trung tâm văn
hố để thu hút sự
chú ý của mọi
ng-ời


*H§2: híng
dÉn hs c¸ch vÏ


Treo tổng quan các bớc vẽ tranh cổ
động


- Diễn giải từng bớc để hs nắm bắt
cách vẽ


B1: Suy nghÜ t×m néi dung


B2: Phác thảo bố cục( Chia mng
hỡnh; xỏc nh mng ch)


B3: Vẽ hình và chữ


B4: ChÝnh sưa + VÏ mµu



Hớnh dẫn tơ màu: - Vì tranh
cổđộngvẽ theo lối trang trí màu sắc
khơng nhất thiết phải theo gam, màu
cần thể hiện đợc tính tơng phản để
làm nổi bật tính tuyên truyền quảng
bá.


* Híng dÉn hs
thùc hµnh


- Cho hs vẽ tranh cổ động trên giấy
khổ A4 hoặc vẽ bài vào vở thực hành
4 Đánh giá kết


qu¶


- Chọn một số bài đã hồn thành bố
cục cho cả lớp quan sát, nhận xét tự
rút ra bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- nhắc hs về nhà hoàn thiện bố cục
để giờ tới vẽ màu


* TiÕt 2: Híng
dÉn hs vÏ mµu


- Đầu giờ, xem qua bố cục để giúp
hs chỉnh sửa trớc khi vẽ màu


- ChØnh sửa lại


bài trong thêi
gian kho¶ng 5
phót


- Theo dâi, gióp hs tìm màu tô cho
phù hợp nội dung


Cuối giờ trng bầy bài vẽ của cả lớp
và cho điểm


5 Dặn dò giao
bài tập về nhµ


- Xem trớc bài vẽ tranh đề tài ớc mơ
của em


- Ghi nhớ để thực
hiện ở nhà


- Chuẩn bị tốt dung hc tp
-


Bài 24: Vẽ tranh


Đề tài: ớc mơ của em


I/ Mục tiêu


HS cỏch khai thỏc ni dung đề tài ớc mơ của em
Vẽ đợc một bức tranh th hin c m theo ý thớch
II/ dựng



1, giáoviên


Tranh trong § D D H MT 8


Mét sè tranh nãivỊ ớcmơ của hs, của hoạ sỹ


2 HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu hoặc giấy màu
III/ Tiến trình dạy và học


Ni dung Hot ng ca giỏo viờn Hot động của hs
1. ổn định tổ


chøc


Kiể tra đồ dùng học tập
2. Kiể tra bài




? Nêu bớc tiến hành mt bi v tranh
ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thu, ông bà, cha mẹ, mơ ớc cho con
cháu của m×nh häc giái, ngoan
ngoÃn, sau này sẽ trở thành kỹ s tơng
lai...


* HĐ1: Tìm
và hcọn nội


dung đề tài


- Treo tổng quan: một số tác phm v
v ti c m


? Những tác phẩm này vẽ vê điều gì
? Ước mơ cđa chóng ta phơ thc
vµo u tè nµo?


- 1 em trả lời: Phụ
thuộc vào lứa tuổi
, hoàn cảnh sống,
vào cá tính của
mỗi ngời


- Phõn tích cách thể hiện bức tranh
qua nội dung, bố cục, hình vẽ, màu
sắc để hs nhận ra đợc cúnhiu ni
dung v cỏch v


- Lắng nghe, quan
sát


*HĐ2:
H-íngdÉn hs
c¸ch vÏ


- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài - Theo dõi


- Cần gợi ý để hs tự tìm nội dung nh


ớc mơ trở thành cô giáo, kiển trúc s,
hoạ sỹ, bác sỹ , phi cụng...


*HĐ3:
H-ơnhgs dấnh
thực hành


- Giúp dỡ hs t duy về ý tởng, sắp xếp
hình ảnh trong khổgiấy


- Hs vẽ bài


- Luôn theo gợi ý cho từng hs nhng
không gò ép theo c¸ch nghÜ của
mình


4 Đánh giá
kết quả


- Trng bÇy 1 sè bµi vÏ cho cả lớp
quan sát, nhận xét


- Chấm điểm vµ nhËn xÐt giê häc


Bµi 25

VÏ trang trÝ



Trang rÝ lều trại
I/ Mục tiêu:


HS cần hiêủ biết vì sao phải trang trí lều trại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS biết cách sinh hoạt tập thể
II/ Chuẩn bị:


1. Đồ dùng dạy học


a. Giáoviên: Một số tranh ảnh về lều trại
Bài vẽ của hs năm trớc


b. HS Giấy vẽ A4, chì,màu, tẩy
2. Phơng pháp dạy học


III/ Tiến trình dạy học


Ni dung Hot ng ca giáo viên Hoạt động của hs
1. ổn định tổ


chøc


- Kiểm tra sĩ số Hs chuẩn bị đồ
dùng


- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra


bµi cị


- KTra, chấm bài thực hành vẽ theo
đề tài Mơ ớc của em



- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi ë nhµ
3. Bµi míi


Giới thiệu Vào các dịp lễ kỷ niệm nh 20/11;
22/12... hay rằm trung thu; các đơn
vị, cơ quan trờng học hay các tổ
chức đoàn, đội thờng tổ chức các
hoạt động để chúc mừng nh văn
nghệ, thể thao, báo tờng, cắm trại...
chúng ta cùng nhau làm quen với
cách thức tạo dángvà trang trại theo
ý riêng của mi ngi.


* HĐ1. Quan
sát nhận xét


- Cho hs xem một số kỉểu dáng trang
trại


? Em cã nhËn xÐt gì về trại mà
chúng ta vừa quan sát?


? Tri bao gm cú mấy phần? - 2 phần; Cổng và
lều trại thờng
trang trí theo
cách đỗi xứng và
xắp xếp mảng tự
do


? PhÇn chÝnh cđa mảng trại gồm


những yếu tố nào?


- Chữ và hoa văn
trang trí


- Chữ thờng thể hiện những nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hnh ng, câu
đối...


? Phần lều trại thờng đợc trang trí
v trớ no?


- ở 2 bên sờn
? Hình ¶nh sư dơng trên mái lều


trạilà gì?


- Ch, hoa lá, con
vật, phong cảnh...
? Màu sắc thờng đợc sử dng nh th


nào?


- Không nhất
thiết phải theo
gam, màu nên tơi
sáng, trẻ trung
* HĐ2: Cách



trang trí lỊu
tr¹i


a) Cổng Nguyễn tắc đối xứng:


- Sẵp xếp hình mảng cân đối 2 bên
theo một trục thẳng đứng


- Theoi dõi
Nguyễn tắc sắp xếp mảng tự do


b) Mái lều
*HĐ3: Híng
dÉn hs thùc
hµnh


- Cho hs trang trí một cổng trại hoặc
một mái lều trại


- HS lµm bµi


- Theo dâi, híng dÉn chän vµ sắp
xếp mảnghình cho hợp lý


4. ỏnh giá
kết quả


- Chọn một số bài đã hoàn thiện giới
thịu cho ;lớp xem



? Em cã nhËn xÐt g× về bài của bạn? 2-3 em nhận xét
- Bổ xung thêm nhận xét; chấmđiểm


và kết thúc giờ học
5. Dặn dò


giao baì tập
về nhµ


</div>

<!--links-->

×