Bắc ninh, ngày 28 tháng 10 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Tiết 11: Bài 4
Quyền bình đẳng của công dân
trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội ( tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Nêu đợc khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh
vực kinh doanh.
- Nêu đợc trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo đảm cho công dân thực
hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh.
2. Về kỹ năng
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong kinh doanh.
3. Về thái độ
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh
doanh.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân 12;
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính;
- Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12;
- Một số luật hiện hành: Bộ luật Lao động ( sửa đổi, bổ sung năm 2006),
Luật Doanh nghiệp năm 2005.
- Những câu chuyện, tiểu phẩm, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
Câu 1: Tại sao ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải giao kết
HĐLĐ ? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi gì
cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động?
Câu 2: Việc Nhà nớc u đãi đối với ngời lao động có trình độ chuyên môn
kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng
nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có
trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? Vì sao?
2. Giới thiệu bài mới (1'):
Trong hai tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu quyền bình đẳng của công dân
trong hôn nhân và gia đình, quyền bình đẳng của công dân trong lao động. Hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh.
3. Bài giảng mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
47
Bắc ninh, ngày 28 tháng 10 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Hoạt động 1 (10): Nêu vấn đề +
đàm thoại
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là bình
đẳng trong kinh doanh.
- Cách thực hiện:
- GV:
Hỏi: Em kinh doanh là gì?
Hỏi: theo em hiểu bình đẳng trong
kinh doanh là nh thế nào? Cho ví dụ
minh họa?
- GV: Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu t, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục
đích sinh lợi.
Hoạt động 2 (20): Nghiên cứu tình
huống, thảo luận nhóm.
- Mục đích: HS hiểu nội dung cơ bản
bình đẳng trong kinh doanh.
- Cách thực hiện:
- GV: Tổ chức nghiên cứu tình huống
và thảo luận nhóm:
ông Nguyễn Văn Giáp đến Uỷ
ban nhân dân huyện để nộp Hồ sơ
Đăng kí kinh doanh đồ điện tử (không
thuộc ngành nghề mà pháp luật cấm
kinh doanh). Hồ sơ của ông hợp lệ,
đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp
luật. Đúng ngày đến hẹn để nhận Giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh, ông
Giáp hồ hởi đến nơi nhận. Nào ngờ,
ông lại bị từ chối và nhận đợc lời giải
thích của ngời cán bộ nhận hồ sơ rằng,
công dân không có quyền lựa chọn
ngành nghề kinh doanh mà phải do cơ
2. Bình đẳng trong kinh doanh
a) Thế nào là bình đẳng trong kinh
doanh
Bình đẳng trong kinh doanh có
nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi
tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ
việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm
kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ
chức kinh doanh, đến việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản
xuất kinh doanh đều bình đẳng theo
quy định của pháp luật.
b) Nội dung quyền bình đẳng trong
kinh doanh
- Thứ nhất, mọi công dân đều có
quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức
kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình
doanh nghiệp tùy theo sở thích và khả
năng của mình. Mọi công dân, không
phân biệt, nếu có đủ điều kiện theo
quy định của pháp luật đều có thể
thành lập doanh nghiệp t nhân, công ti
cổ phần, công ti trách nhiệm hữu
hạn,
- Thứ hai, mọi doanh nghiệp đều có
quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong
những ngành, nghề mà pháp luật
không cấm khi có đủ điều kiện theo
quy định của pháp luật.
- Thứ ba, mọi loại hình doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau đều đợc bình đẳng trong việc
khuyến khích phát triển lâu dài, hợp
48
Bắc ninh, ngày 28 tháng 10 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
quan nhà nớc sắp xếp; vì thế, ông phải
chuyển sang kinh doanh mặt hàng
khác thì mới đợc chấp nhận. Ông Giáp
thì lại cho rằng, trong trờng hợp này,
ông có quyền kinh doanh hàng điện
tử.
Câu hỏi thảo luận :
Nhóm 1: Lời giải thích của ngời cán
bộ trên đây có đúng pháp luật về
quyền bình đẳng trong kinh doanh
không ?
Nhóm 2: Ông Giáp có quyền tự chủ
lựa chọn để kinh doanh bất cứ ngành
nghề nào (trừ những ngành nghề mà
pháp luật không cấm) không ?
=> Gọi đại diện nhóm trình bày - Lớp
nhận xét.
GV chốt vấn đề =>
Hoạt động 3 (10): Thuyết trình +
nêu vấn đề
- Mục đích: HS hiểu trách nhiệm của
Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền
bình đẳng của công dân trong kinh
doanh.
- Cách thực hiện:
GV hỏi: Em đã đợc biết những quy
định của Nhà nớc nhằm bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trong
kinh doanh?
=> GV thuyết trình về nội dung này
tác và cạnh tranh lành mạnh, đều là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế nớc ta.
- Thứ t, mọi doanh nghiệp đều bình
đẳng về quyền chủ động mở rộng quy
mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ
động tìm kiếm thị trờng, khách hàng
và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh
với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong
và ngoài nớc theo quy định của pháp
luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao
hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Thứ năm, mọi doanh nghiệp đều bình
đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt
động sản xuất, kinh doanh, nh kinh
doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí;
nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính đối với Nhà nớc; bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao
động trong doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật lao động; tuân thủ
pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi tr-
ờng, cảnh quan, di tích lịch sử;
c) Trách nhiệm của Nhà nớc trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng của
công dân trong kinh doanh
- Nhà nớc thừa nhận sự tồn tại lâu
dài và phát triển của các loại hình
doanh nghiệp ở nớc ta.
- Nhà nớc quy định quyền và nghĩa
vụ của các doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh. Những quy định này
đợc cụ thể hóa trong Luật Doanh
nghiệp.
- Nhà nớc khẳng định bảo hộ quyền
sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi
loại hình doanh nghiệp để các doanh
nghiệp đợc yên tâm sản xuất, kinh
49
Bắc ninh, ngày 28 tháng 10 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
doanh.
- Nhà nớc quy định nam, nữ bình
đẳng trong việc tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trờng và nguồn lao
động.
4. Luyện tập, củng cố (4)
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức đã học trong bài 4, biết
vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Cách thực hiện:
Câu hỏi: Có ngời hiểu bình đẳng trong kinh doanh là: Bất cứ ai cũng có
thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Hiểu nh vậy có đúng không? Vì sao?
Sau khi tốt nghiệp THPT, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp t nhân
thì em có quyền thực hiện ý định đó không? Vì sao?
IV. Hớng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (1)
- Tìm dẫn chứng về lao động ở địa phơng minh họa cho bài đọc.
- Đọc trớc bài 5.
50