Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

kõ ho¹ch bµi d¹ym«n tëp lµm v¨n l5 kõ ho¹ch bµi d¹ym«n tëp lµm v¨n l5 ngµy so¹n ngµy d¹y bµi 1 cêu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh i môc tiªu gióp hs hióu ®­îc cêu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh gåm më bµi th©n bµi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.09 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bài dạymôn tập làm văn l5</b>
<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>


<b>Bài 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu
của từng phần


- Phân tích đợc cấu tạo của một bài văn cụ thể
- Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vặy
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- GiÊy khỉ to, bót d¹


- Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A. Dạy bài mới</b>
<b> 1. Giới thiệu bài</b>


<i>H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy</i>
<i>phần? là những phần nào?</i>


GV: Bi vn t cnh cú cu tạo giống
hay khác bài văn chúng ta đã học? Mỗi
phần của bài văn có nhiệm vụ gì ? các


em cùng tìm hiểu ví dụ.


<b> 2. T×m hiĨu vÝ dơ.</b>
Bµi 1.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
<i>H: Hồng hơn là thời điểm nào trong</i>
<i>ngày?</i>


GV: Sông Hơng là dịng sơng thơ
mộng, hiền hoà chảy qua thành phố
Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác
giả đã quan sát dịng sơng theo trình tự
nào? Cách quan sát ấy có gì hay?


- u cầu HS thảo luận nhỏmtao đổi về
mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác
định các đoạn văn của mỗi phần và nội
dung của đoạn văn đó.


- HS nêu suy nghĩ, dựa vào bài văn đã
học: bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là
mở bài, thân bài, kết bài


- HS c yờu cu


- Hoàng hôn lµ thêi gian ci bi
chiỊu , khi mỈt trêi míi lỈn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV u cầu nhóm trình bày


- Nhận xét nhóm trả lời đúng


H: Em cã nhËn xét gì về phần thân bài
<i>của bài văn?</i>


<b> Bµi 2</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yờu cu hot ng theo nhúm


+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc
<i>ngày mùa và Hoàng hôn trên sông </i>
<i>H-ơng. </i>


+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bi
vn vi nhau.


- Các nhóm lên bảng trình bày
- GV nhận xét bổ xung


- cỏc nhóm trình bày kết quả và đọc
phiếu của mình, nhóm khác bổ xung.
- Bài văn có có 3 phần :


+ Mở bài( Đoạn 1): cuối buổi chiều....
n tĩnh này: Lúc hồng hơn, Huế đặc
biệt n tĩnh.


+ Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu... chấm


dứt:: Sự thay đổi sắc màu của sơng
H-ơng từ lúc hồng hơn đến lúc lên đèn.
+ Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của
nó: sự thức dậy của Huế sau hồng hơn.
- Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. Đó
là :


+ đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của
Sông Hơng từ lúc bắt đầu hồng
hơnđến lúc tối hẳn.


+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con ngời
bên bờ sông từ lúc hồng hơn đến lúc
thành phố lên đèn.


- HS đọc u cầu
- HS thảo luận nhóm 4


- c¸c nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ xung


<b> KL lời giải đúng: </b>


+ Gièng nhau: Cïng nªu nhËn xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho
nhận xét ấy.


+ Khác nhau:


- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa . tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự:
. Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. Tả thời tiết hoạt động của con ngời.


- Bài Hồng hơn trên sơng Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo thời gianvới thứ tự:
. nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hồng hơn.


. Tả sự thay đổi màu sắc và sự n tĩnh của Huế lúc hồng hơn.


. tả hoạt động của con ngời bên bờ sông , trên mặt sơng lúc bắt đầu hồng hơn đến
khi thành phố lên đèn.


. t¶ sù thøc dËy cđa Huế sau hoàng hôn.
H: Qua ví dụ trên em thấy:


<i>+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần</i>
<i>nào?</i>


<i> + NhiƯm vơ chÝnh của từng phần</i>
<i>trong bài văn tả cảnh là gì?</i>


3. Ghi nhớ


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập


- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


- HS thảo luận theo cặp với hớng dẫn
sau;



+ Đọc kỹ bài văn Nắng tra


+ Xỏc nh tng phn của bài văn
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ xác định trình tự miêu tả của bài văn:
mỗi đoạn của phần thân bài và ni
dung tng on.


- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình
bày kết quả


+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài


+ mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh
sẽ tả


+ Thõn bi: t tng phn của cảnh hoặc
sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời
gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở
bài.


+ KÕt bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của ngời viết.


- 3 HS đọc


- HS đọc bài Nắng tra



- HS th¶o luËn theo cặp, ghi ra giấy


- 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung
KL: Bài Nắng tra gồm có 3 phÇn:


+ mở bài: Nắng cứ nh.... xuống mặy đát: nờu nhn xrts chung v nng tra


+ Thân bài: Bi tra ngåi trong nhµ... thưa rng cha xong : cảnh vật trong nắng
tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- on 1: Buổi tra ngồi... bốc lên mãi: hơi đất trong nắng tra d di</i>


<i>- Đoạn 2: Tiếng gì... mi mắt khép lại: Tiếng võng đa và câu hát ru em trong nắng</i>
tra


<i>- Đoạn 3: con gà nào ... cũng im lặng: Cây cối và con vật trong nắng tra.</i>
<i>- Đoạn 4: ấy thế mà....cha xong: Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra.</i>


+ Kết bài: Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về ngời mẹ.
B. Củng cố- dặn dò


H: bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 2: Luyện tập tả cảnh</b>
<b> I. Mơc tiªu </b>



Gióp HS :


- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý
<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- HS su tầm tranh ảnh về vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng
- Giấy khổ to, bút dạ


III. Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ </b>
- Gọi 2 GS lên bảng


<i>H: h·y nªu cÊu tạo của bài văn tả</i>
<i>cảnh?</i>


<i>H: nờu cu to bi vn Nng tra</i>
- GV nhn xột, ỏnh giỏ


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b> 1. giới thiệu bài</b>


- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một
buổi trong ngày của HS



- GV: chuẩn bị viết tốt bài văn tả
cảnh, hôm nay các em thực hành luyện
tập về quan sát cảnh, lập dàn ts cho bài
văn trả cảnh


<b> 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
Bµi 1


- 2 HS tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt


- Tỉ trëng b¸o c¸o việc chuẩn bị bài
của các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gi HS c yờu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp


GV hớng dẫn giúp đỡ HS gặp khó
khăn, u cầu HS ghi lại ý chính trong
câu hỏi


- Gọi HS trình bày


<i>H: Tác giả tả những sự vËt g× trong</i>
<i>bi sím mïa thu?</i>


<i>H: Tác giả đã quan sát sự vật bằng các</i>
<i>giác quan nào?</i>


<i>H: t×m 1 chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan sát</i>


<i>tinh tế của tác giả ?</i>


GV nhận xét


<b>KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh</b>
rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan
để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh
vật.


Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết
cách quan sát cảm nhận sự vật bằng
nhiều giác quan: xúc giác, thính giác,
thị giác và đơi khi là cả sự liên tởng.
Để chuẩn bị cho làm văn tốt chúng ta
cùng tiến hành lập dàn ý bài văn tả
cảnh


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh
một buổi trong ngày


- HS trao đổi và làm bài


- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây,
vòm trời, những giọt ma, những sợi cỏ,
những gánh rau, những bó hoa huệ của
ngời bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh


đồng, mặt tri mc


- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm
giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát
lạnh, một vài ma loáng thoáng rơi trên
khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nớc làm
ớt lạnh bàn chân


Bng th giỏc( mt) thy đám mây xám
đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt
m-a ....


- Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên
chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã
ngang vai của Thuỷ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- NhËn xÐt khen ngợi những HS có ý
thức chuẩn bị bài, quan sát tốt


- HS làm bài cá nhân


Gi ý: m bài: Em tả cảnh gì ở đâu?
vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh
vật để miêu tả là gì?


Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật
Tả theo thời gian


tả theo trình tự từng bộ phận



- GV chọn bài làm tốt đẻ trình bày mẫu


- HS lµm vµo vë


- Líp nhËn xÐt
<b> 3. cđng cè dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học
- chuẩn bị bài sau


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 3: Luyện tập tả cảnh</b>
I. Mục tiªu


- phát hiện đợc những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng tra và chiều tối
- Hiểu đợc cách quan sát dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn


- viết đợc đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu
tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động.


II. đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ


- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày
<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. kiĨm tra bµi cị



- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi
chiều trong ngày


- GV nhËn xÐt cho điểm
B. Dạy bài mới


<b> 1. Gii thiệu bài: Tiết trớc các em đã</b>
lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi
trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài
văn Rừng tra và Chiều tối để thấy đợc
nghệ thuật quan sát cách dùng từ để
miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tập để viết đợc một đoạn văn tả cảnh
của mình


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và ni dung ca
bi tp


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
+ Đọc kĩ bài văn


+ Gạch chân dới những hình ảnh em
thích.


- Gọi HS trình bµy
- GV nhËn xÐt



- HS đọc


- 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo
hớng dẫn


- HS tr×nh bày


- HS nhận xét bài của bạn


- Hỡnh nh: Nhng thân cây tràm vỏ trắng vơn lên trời, chẳng khác gì những cây
nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ . Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân
trắng nh cây nến


- Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hơng lá
tràm bị hun nóng dới ánh mặt trời. Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt
đầu ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn, dới ánh nắng mặt trời , lá tràm
thơm ngát


<b> Bµi 2</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS giới thiệu cảnh mình định tả


- Gọi HS trình bày


- GV nhận xét , cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn,
quan sát một cơn ma và ghi lại


- HS c yờu cu bài tập
- HS giới thiệu


+ Em t¶ c¶nh bi sáng ở bản em
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em
+ Em tả cảnh buổi tra ..


- 3 HS lµm vµo giÊy khæ to các em
khác làm vào vở


- 3 HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê:
giúp thấy rõ kết quả, so sánh đợc các kết quả.


- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
II. đồ dùng dạy học


- B¶ng sè liƯu thèng kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


III. cỏc hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạy động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cnh mt
bui trong ngy


- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi


H: bài tập đọc Nghìn năm văn hiến
<i>cho ta biết điều gì?</i>


<i>H: Dựa vào đâu em biết điều đó?</i>


GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến
đã giúp các em biết đọc bảng thống kê
số liệu. Bảng thống kê số liệu có tác
dụng gì, cách lập bảng nh thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó ( ghi bảng)


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn:



<i>+ đọc lại bảng thống kê</i>
<i>+ trả lời từng câu hỏi</i>


- GV cho líp trëng ®iỊu khiĨn


H: Sè khoa thi, sè tiÕn sÜ của nớc ta từ
<i>năm 1075- 1919?</i>


<i>H: S khoa thi, s tiến sĩ và số trạng</i>
<i>nguyên của từng triều đại?</i>


- 3 HS đọc đoạn văncủa mình


- Cho ta biết VN có truyền thống
khoa cử lâu đời


- Dựa vào bảng thống kê số liệu các
khoa thi cử của từng triều đại


- HS đọc yêu cầu


- HS th¶o luËn nhóm 4 ghi câu trả
lời ra giấy nháp


- 1 HS hái HS nhóm khác trả lêi,
nhãm kh¸c bỉ xung


- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa
thi: 185 số tiến sĩ: 2896



- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống


<b>Triều đại</b> <b>Số khoa thi</b> <b>Số tiến sĩ</b> <b>Số trạng nguyên</b>


LÝ 6 11 0


Trần 14 51 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lê 104 1780 27


Mạc 21 484 10


NguyÔn 38 558 0


<i>H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên</i>
<i>bia cịn lại đến ngày nay?</i>


<i>H: Các số liệu khắc trên đợc trình bày</i>
<i>dới những hính thức nào?</i>


<i>H: c¸c sè liƯu thèng kª trên có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


<b>KL: Cỏc số liêu đợc trình bày dới 2</b>
hình thức đó là nêu số liệu và trình bày
bảng số liệu


Bµi 2



- Gọi HS đọc yêu cu


- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- nhận xét bài


- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên
bia: 1006


- đợc trình bày trên bảng số liệu


- Giúp ngời đọc tìm thơng tin dễ dàng,
dễ so sánh số liệu giữa cỏc triu i.


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở


- 1 HS lên bảng làm dới lớp làm vào
vở


- HS nhận xét bài trên bảng
VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A


<b> Tổ</b> <b>Số HS</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b> <b>Khá, giỏi</b>


Tổ 1 9 4 5 8


Tæ 2 9 4 5 9



Tæ 3 8 4 4 8


Tæ 4 9 5 4 8


Tæng sè HS
trong líp


35 17 18 33


<i>H: Nhìn vào bảng thống kê em biết đợc</i>
<i>điều gì?</i>


<i>H: Tỉ nµo cã nhiều HS khá giỏi nhất?</i>
<i>H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?</i>
<i>H: Bảng thống kê có tác dụng gì?</i>


- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Củng cố- dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dn hS v nhà lập bảng thống kê 5
gia đình ở gần nơi em ở về; số ngời, số


- Sè tỉ trong líp, sè HS trong tõng tỉ,
sè HS nam, n÷, sè HS kh¸ giái trong
tõng tỉ


- Tỉ 2
- Tỉ 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

con là nam, số con là nữ


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>


<b>Bài 5: Luyện tập tả cảnh</b>
I. mục tiêu


Giúp HS:


- Phõn tích bài văn Ma rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn
tả cảnh.


- LËp dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
- giÊy khỉ to, bót d¹


III. Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cò</b>


- Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm tra
việc lập báo cáo thống kê về số ngời ở
khu em ở.


- NhËn xÐt viƯc lµm bµi cđa HS


B. Dạy bài mới


<b> 1. Giới thiệu bài</b>


<i>H: Chóng ta ®ang học kiểu bài văn</i>
<i>nào?</i>


GV: Trong giờ tập làm văn hôm nay
chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn
ma rào của nhà văn Tơ Hồi để học tập
cách quan sát miêu tả của nhà văn, từ
đó lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn
ma của mình.


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của
bài tập


- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo
h-ớng dẫn


H: Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn
<i>ma sắp đến?</i>


- 5 HS mang vở để GV kiểm tra


- Kiểu bài văn tả cảnh



- HS c yờu cu v nội dung
- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H: Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và
<i>hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kt thỳc</i>
<i>cn ma?</i>


H: Tìm những từ ngữ tả cây cối, con
<i>vật, bầu trời trong và sau c¬n ma?</i>


H: tác giả đã quan sát cơn ma bằng
<i>những giác quan nào?</i>


<i>H: Em cã nhËn xÐt gì về cách quan sát</i>
<i>cơn ma của tác giả?</i>


<i> H: cách dùng từ trong khi miêu tả có</i>
<i>gì hay?</i>


trên một nền đen xám xịt


Giú: thi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nớc, khi ma xuống gió càng
thêm mạnh, mặc sức điên dảo trên cành
cây.


- Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt, lách
tách; về sau ma ù xuống, rào rào sầm
sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tu
lỏ chui, git tranh



- Hạt ma: những gọt nớc lăn xuốngtuôn
rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào
trong bụi cây, giọt ngÃ, giọt bay , bụi
n-ớc toả trắng xoá


- Trong ma:


+ lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy
+ con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng
tìm chỗ trú.


+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi
ục ục ì ầm


Sau trận ma:
+ Trời rạng dần


+ chim chào mào hót râm ran


+ Phớa ụng mt mng tri trong vắt
+ mặt trời ló ra, chói lọi trên những
vòm lá bởi lấp lánh


- tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da,
mũi


- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc
trời sắp ma-> ma-> tạnh hẳn. Tác giả
quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế


- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ
gợi tả khiến ta hình dung đợc cơn ma ở
vùng nơng thơn rất chân thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết đợc
bài văn miêu tả cơn ma rào đầu mùa sinh động, thú vị đến nh vậy


- Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
cảnh cơn ma dựa trên các kết quả em đã quan sát đợc


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn
ma mà em đã quan sát


- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn ma
<i>+ Phần mở bài cần nêu những gì?</i>


<i> + Em miêu tả cơn ma theo trình tự</i>
<i>nào?</i>


<i>H: Những cảnh vật nào chúng ta <b></b></i>
<i><b>th-ờng gặp trong cơn ma?</b></i>


<i><b>H: phần kết em nêu những gì?</b></i>
- Yêu cầu HS lập dàn ý


- GV nhận xét



3. Củng cố dặn dò
- Nhận xÐt tiÕt häc
- VỊ hoµn thµnh nèt bµi


- HS đọc


- 3 HS đọc bài của mình


- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn
m-a hm-ay những dấu hiệu báo cn mm-a sp
n


- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng
cảnh vật trong cơn ma


- mây, gã, bÇu trêi, con vËt, c©y cèi,
con ngêi, chim muông..


- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
tơi sáng sau cơn ma


- 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ tpo , cả
lớp làm vào vở


- Sau ú dỏn bi lờn bng
- Lp nhn xột


Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>Bài 6: Luyện tập tả cảnh</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với
nội dung chính của mỗi đoạn.


- Vit c on vn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực tự nhiờn da vo
dn ý ó lp


II. Đồ dùng dạy häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bót d¹, giÊy khỉ to


- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn ma
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- u cầu 5 HS mang vở lên để GV
kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn ma


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
B. Bµi míi


<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>



Trong tiết học trớc, các em đã nắm đợc
cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách
quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý
cho bài văn miêu tả một cơn ma. Tiết
học này các em cùng viết tiếp các đoạn
văn miêu tả quang cảnh sau cơn ma
của 1 bạn HS và luyện viết đoạn văn
trong bài văn miêu tả một cơn ma dựa
vào dàn ý em đã lập


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập


<i>H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là</i>
<i>gì?</i>


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để
xác định nội dung chính của mỗi đoạn
- Gọi HS trả lời


- GV nhËn xét kết luận


H: Em có thể viết thêm những gì vào
<i>đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?</i>


- 5 HS mang bài lên chấm điểm



- HS dọc yêu cầu


- Tả quang cảnh sau cơn ma
- HS thảo luận nhóm


- Đoạn 1: giới thiệu cơn ma rào, ào ạt
tới rồi tạnh ngay.


- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn ma.


Đoạn 3: cây cối sau cơn ma.


- on 4: đờng phố và con ngời sau
cơn ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hS tự làm bài


- Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng
lớp


- GV cựng HS cả lớp nhận xét sửa chữa
để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm
- Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm
trong vở


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
Bµi 2



- gọi HS đọc yêu cầu


- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả
cơn ma mình đã lập để viết


- HS làm bài


- 2 HS trình bày bài của mình. GV và
HS cả lớp nhận xét


- Gi HS c bài của mình


- Nhận xét cho điểm bài văn đạt yờu
cu


+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu
tả một số cây, hoa sau cơn ma


+ on 4: vit thờm câu tả hoạt động
của con ngời trên đờng phố


- $ HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm
vµo vë


- Lớp nhận xét
- HS đọc


- HS đọc yêu cầu


- 2 HS viÕt vµo giÊy khổ to, cả lớp viết


vào vở


- 2 HS ln lợt đọc bài . cả lớp nhận xét
- Vài HS đọc bài viết của mình


3. Cđng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dn HS về viết lại bài văn . Quan sát trờng học v ghi li nhng iu quan sỏt c


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>


<b>Bài 7: Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- T kt qu quan sát cnhr trờng học của mình lập đợc dàn ý chi tiết bài văn miêu tả
ngôi trờng.


- Viết một đoạn văn miêu tả trờng học từ dàn ý đã lập
<b>II. đồ dùng dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét cho điểm
<b> B. Dạy bài mới </b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>



- KiĨm tra kết quả quan sát cảnh trờng
học của HS .


- Nhận xét cách quan sát , chọn lọc ghi
kết quả quan s¸t cđa HS


- GV: Trong tiết tập làm văn này các
em sẽ dựa vào kết quả quan sát đợc về
trờng học để lập dàn ý cho một bài vẩnt
cảnh trờng học, viết một đoạn văn
trong bài này.


<b> 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và lu ý trong
SGK


<i>- H: Đối tợng em định miêu tả là gì?</i>
<i>- H: Thời gian em quan sát là lúc nào?</i>
- Em tả những phần nào của cảnh
<i>tr-ng?</i>


<i>- Tình cảm của em với mái trờng?</i>
- Yêu cầu HS tù lËp dµn ý


- GV nhắc HS đọc kĩ phần lu ý trong
SGK để xác định góc quan sát để nắm
bắt những đặc điểm chung và riêng của


cảnh vật


- Gọi hS khá dán phiếu lên bảng


- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung để
có một dàn ý mẫu


Bµi 2


- Gọi hS đọc yêu cầu


<i>H: Em chọn đoạn văn nào để tả?</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- 2 HS trình bày kết quả quan sát và ghi
chép đợc.


- HS đọc yêu cầu
- Ngơi trờng của em


- Bi s¸ng/ Tríc bi häc/ Sau giê tan
häc.


- Sân trờng, lớp học,vờn trờng, phòng
truyền thống, hoạt động của thầy và trò
+ Em rất yêu quý và tự hào về trờng
của em


- HS đọc to bài làm cho cả lớp theo dõi.



- HS đọc yêu cầu


- HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu :
+ Em tả sân trờng


+ Em tả vờn trờng
+ Em tả lớp häc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên
bảng, đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS


- NhËn xÐt cho ®iĨm


- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của
mình


- NhËn xÐt cho ®iĨm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu
cha đạt yêu cầu. Đọc trớc các đề văn
trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết
kiểm tra viết


líp lµm bµi vµo vë


- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS
cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét


sửa chữa cho bạn


- 2-> 3 HS đọc bài làm của mình


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 8: Tả cảnh: Kiểm tra viết</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
<b>II. đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
+ Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả.


+ Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết


Hoạt động dạy hoạt động học


A. kiĨm tra bµi cị


- KiĨm tra giÊy bót cđa HS
B. Bµi míi


<b> 1. Giíi thiƯu bài</b>


Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn
hoàn chØnh vỊ t¶ c¶nh



- Gọi 1 HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Thùc hµnh viÕt
- HS viÕt bµi


- Thu bµi vµ chÊm
- Nêu nhận xét chung


- HS viết bài
- 5 HS nộp bài


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 9: Tập làm báo cáo thống kê </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS biết:


- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.


- Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp
- Phiếu ghi điểm của tõng HS


Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



A. kiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS
trong từng tổ của lớp.


- Nhận xét bài làm của HS
B. Dạy bài míi


1. Giới thiệu bài: em đã đợc làm quen
với bảng số liệu, cùng lập bảng thống
kê số HS của tổ. Tiết học hôm nay các
em cùng lập bảng thống kê kết quả học
tập của mình và các bạn trong tổ.


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
<b> Bµi 1</b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS lên bảng làm


- Gọi HS đọc kết quả thống kê và cách
trình bày của từng HS.


- 2 HS đọc lại bảng thống kê


- HS nghe


- HS c yờu cu



- 2 HS lên làm trên bảng lớp HS cả lớp
làm vào vở.


- 3 HS c ni tip
VD:


Điểm trong tháng 10 của Hơng Giang,
tổ 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: Em cã nhËn xÐt g× về kết quả học
tập của mình?


GV Bây giờ các em cùng lập kết quả
học tập trong tháng của các thành viên
trong tổ


<b> bài 2</b>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS làm trên giấy khổ to dán
phiếu và đọc phiếu


- NhËn xÐt bµi lµm cña HS


+ Số điểm từ 5 đến 6: 1
+ Số điểm từ 7 đến 8: 4
+ Số điểm từ 9 đến 10: 3


- HS đọc



- HS lµm vµo vë


- HS làm vào phiếu theo nhómvà đọc
phiếu VD:


<b>B¶ng thèng kê kết quả học tập tháng 9 Tổ 3</b>


STT Họ và tên Số điểm


0- 4 5- 6 7- 8 9- 10


1 Nguyễn Khánh An 0 0 1 8


2 Phạm Thanh H»ng 0 0 1 9


3 Lª Minh Long 0 0 2 7


4 Ngun Minh Ch©u 0 0 1 8


5 Bïi Nguyên Duy 0 1 1 6


6 Lê Thảo Đan 0 0 0 9


7 Phạm Duy Khánh 0 0 1 8


8 Lê Phơng Huyền 0 1 0 9


9 Phạm Minh Quân 0 0 2 5



Tæng céng 0 2 9 69


- Gäi HS cïng tỉ nhËn xÐt phiÕu cđa
b¹n


H: Em cã nhận xét gì về kết quả học
tập của tổ 1,2,3..


H: Trong tổ 1 ( 2,3,..) bạn nào học tập
tiến bộ nhất? Bạn nào cha tiến bộ?
GV kết luận: Qua bảng thống kê em đã
biết kết quả học tập của mình. Vậy các
em cố gắng hơn nữa để tháng sau đạt
kết quả học tập tốt hơn.


3. Củng cố dặn dò


H: Bảng thống kê có tác dụng gì?


- 2 HS nhận xét bài của bạn
- HS nªu nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- NhËn xÐt giê học


- Dặn HS về đa bảng thống kê kết qủa
học tập của mình cho bố mẹ xem và tự
lập bảng thống kê trong tháng tới


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>



<b>Bài 10: Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh


2. Nhận thức đợc u khuyết điểm trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn;
biết sửa lỗi; viết đợc một đoạn văn cho hay hơn.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp


- PhÊn mµu.


III. các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị
- GV chấm bảng thống kê
- Nhận xét


B. Dạy bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học


2. NhËn xÐt chung và hớng dẫn HS


<b>chữa một số lỗi điển hình.</b>


a) Nhận xét chung
+ Ưu điểm:


- HS ó hiu đề, viết đúng yêu cầu của
đề.


- xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục
rõ ràng


- Diễn đạt câu ý rõ ràng
- có sáng tạo khi làm bài


- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức
trình bày đẹp, khoa học


+ GV nêu một số bài văn đúng u cầu
và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo


- 5 HS nộp bài chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cách trình bày khoa học ...
+ Nhợc điểm:


GV nờu mt s li điển hình về ý, về
dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa
- Tr bi cho HS



b). Hớng dẫn chữa bài


- yờu cầu HS tự chữa bài của mình
bằng cách trao đổi với bạn


- GV theo dõi giúp đỡ


<b> c). Học tập những đoạn văn hay, </b>
<b>bài văn tốt </b>


- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả
lớp nghe.


GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn
t hoc ý hay.


<b> d). viết lại đoạn văn </b>


- GV gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả


+ on vn lng củng diễn đạt cha rõ
ý


+ Đoạn văn dùng từ cha hay
+ Đoạn văn viết câu cụt, đơn giản
+ Đoạn mở bài, kết bài cha hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- GV nhận xét



3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về viết lại bài cha đạt , quan
sát một cảnh sông nớc, biển, suối....ghi
những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn
bị cho bài sau.


- 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa
bài


- HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài


- HS c
- HS trả lời


- HS viÕt


- HS đọc bài đã viết lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 11: Luyện tập làm đơn</b>
I. Mục tiêu


Gióp HS


 Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn


 Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng u cầu



 Trình bày đúng hính thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý,
thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng ca bn thõn


II. Đồ dùng dạy- học


Bng ph viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. kiĨm tra bµi cị


- Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại
bài văn tả cảnh


- Thu chấm vở của 3 HS phải làm lại
bảng thống kê kết quả học tập trong
tuần cđa tỉ


- NhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS ở nhà
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bµi


H; Khi nào chúng ta phải viết đơn?
H: hãy kể tên những mẫu đơn mà các
em đã học?


GV: Trong tiết tập làm văn hôm nay


các em cùng thực hành viết đơn xin gia
nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân
chất độc màu da cam.


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- HS đọc bài Thần chết mang tờn by
<i>sc cu vng</i>


- HS làm việc theo yêu cầu của GV


- HS lắng nghe


+ Phi vit n khi chúng ta trình bày
một ý kiên, nguyện vọng nào đó


+ Đơn xin phép nghỉ học, Xin cấp thẻ
HS, Xin gia nhập đội TNTPHCM
- HS nghe


- HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính
của bài


Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống
Miền nam


Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn
phá môi trờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

H: chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì?


H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam?


H: ở địa phơng em có ngời nhiễm chất
độc màu da cam không? Em thấy cuộc
sống của họ ra sao?


H: Em đã từng biết và tham gia phong
trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn
nhân chất độc màu da cam?


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


H: Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?


H: Mục Nơi nhận đơn em viết những
gì?


H: Phần lí do viết đơn em viết những
gì?


+ Cùng với bom đạn và các chất độc
khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ


hơn hai triệu héc ta rừng, làm xói mịn
và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại
muông thú, gây ra những bệnh nguy
hiểm cho ngời nhiễm độc và con cái họ
nh ung th, nứt cột sống, thần kinh, tiểu
đờng, sinh quái thai, dị tật bẩm


sinh...Hiện cả nớc có 70 000 ngời lớn,
từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn
nhân của chất độc màu da cam.


+ chúng ta cần động viên, thăm hỏi
giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ,
truyện, vẽ.. để động viên họ
+ HS nêu


+ HS nªu


- HS đọc


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi:


+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: ban chấp hành hội chữ thập
đỏ trờng tiểu học chiềng mung


+ HS nêu những phần mình viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yờu cu HS viết đơn



- TReo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
- Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành
- Nhận xột bi ca HS


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


nhiều nạn nhân ... Em cũng đã cùng
gia đình ủng hộ đồ dùng, tiền cho các
nạn nhân...Em thấy mình có thể tham
gia tốt các hoạt động của đội. Vì vậy,
em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng
đ-ợc là thành viên của đội tình nguyện để
mang những đóng góp của mình góp
phần vào việc xoa dịu nôpĩ đau da cam.
- HS làm bài


- HS quan sỏt
- HS c


- HS nhận xét bài của bạn


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 12: Luyện tập tả cảnh</b>
I. Mục tiêu


1. Thụng qua những đoạn văn hay học đợc cách quan sát khi tả cảnh sông nớc.


2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả mt cnh sụng nc c
th.


II. Đồ dùng dạy học


Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nớc: biển, sông, hồ, đầm...
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt đông dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


A. Kiểm tra bài cũ


- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
này ( quan sát và ghi lại kết quả quan
sát một cảnh sông nớc)


<b> B. Bài míi</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,</b>
u cầu của tiết học


2. Híng dÉn lun tËp
Bµi tËp 1


- HS mang vở để GV KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- u cầu HS làm việc theo nhóm đơi
và trả lời các câu hỏi trong bài



H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả
cảnh sông nớc nào?


H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Câu văn nào cho em biết điều đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan
sát những gì và vào những thời điểm
nào?


H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc
nào khi miêu tả?


H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên
tởng thú vị nào?


H: Theo em liªn tëng có nghĩa là gì?
Đoạn văn b:


H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh
sông nớc nµo?


H: con kênh đợc quan sát ở những thời
điểm nào trong ngày?


H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
H: Tác giả miêu tả những đặc điểm
nào của con kênh?


- HS nªu



+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển


+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của
mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ
tuỳ theo sắc mây trời"


+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt
biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời
rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây
ma, bầu trời ầm ầm dộng gió.


+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc
xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám
xịt, đục ngầu.


+ khi quan sát biển, tá giả liên tởng đén
sự thay đổi tâm trạng của con ngời:
biển nh một con ngời biết buồn vui, lúc
tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu gắt gỏng.


+ Liên tởng là từ hình ảnh này nghĩ n
hỡnh nh khỏc.


+ Nhà văn miêu tả con kênh


+ Con kênh đợc quan sát từ lúc mặt trời
mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,


giữa tra, lúc chiều tối.


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh bằng thị giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tởng
có tác dụng gì?


Bài tập 2


- Gi HS c yờu cu của bài


- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một
cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ trớc.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
3. Củng cố dặn dị


- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn HS vỊ sửa lại bài và hoàn thiện
dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc.


+ lm cho ngi c hỡnh dung đợc con
kênh mặt trời, làm cho nó sinh động
hơn.


- HS đọc


- 3 HS đọc bài chuẩn bị ca mỡnh
- Lp nhn xột bi ca bn



Ngày soạn: ngày dạy:
<b>Bài 13: Luyện tập tả cảnh</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở
đoạn .


- xỏc nh c cu to mt bài văn tả cảnh.
II. đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK.
- giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 .
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Thu chÊm dµn ý bài văn miêu tả một
cảnh sông nớc của 3 HS


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài 1



- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long
H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn trên


- 3 HS nép bµi


- HS nghe


- HS đọc


- HS th¶o luËn nhãm2


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: PhÇn thân bài gồm có mấy đoạn?
mỗi đoạn miêu tả những gì?


H: Những câu văn in đậm có vai trò gì
trong mỗi đoạn và cả bài?


Bài tập 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để
chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh



<b> Bµi tËp 3</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài


- Gäi 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to dán lên


+ Thõn bi: Cỏi p ca H long....theo
giú ngõn lên vang vọng.


+ KÕt bµi: Nói non, s«ng nớc ....mÃi
mÃi giữ gìn.


- Phần thân bài gồm 3 đoạn:


+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên
Hạ Long


+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ
Long


+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng
ngời của Hạ Long qua mỗi mùa.


- Những câu văn in đậm là câu mở đầu
của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao
trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn
nêu một đặc điểm của cảnh vật đợc tả,
đồng thời liên kết các đoạn trong bài


với nhau.


- HS đọc


- HS th¶o luËn


+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới
thiệu đợc cả một vùng núi cao và rừng
dày của Tây Nguyên đợc nhắc đến
trong bài


+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ
nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc
điểm của địa hình Tây Nguyên


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn
đã hồn chỉnh.


Đ1: Tây ngun có núi cao chất ngất,
có rừng cây đại ngàn. Phần phía
Nam ...in dấu chân ngời.


Đ2: Nhng Tây Nguyên....Trên những
ngọn đồi.


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b¶ng.


- 3 HS dới lớp đọc câu mở đoạn của


mình.


- GV nhËn xÐt sưa ch÷a bổ xung
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét giê häc


- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở
đoạn cha đạt yêu cầu và viết một đoạn
văn miờu t v sụng nc.


- 3 HS c


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 14: Luyện tập tả cảnh</b>
I. Mục tiêu


Da trờn kt quả quan sát một cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn
văn trong bài văn tả cảnh sơng nớc, HS bíêt chuyển một phần của dàn ý thành
đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm
xúc của ngời tả.


II. §å dïng dạy- học


- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng HS
- Một số bài văn hay tả cảnh s«ng níc.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu
tả cảnh sụng nc.


- Nhận xét ghi điểm
B. bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


Các em đã lập đợc dàn ý chi tiết cho
bài văn miêu tả cảnh sông nớc. Phần
thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có
nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng
thực hành viết một đoạn văn trong
phần thân bài của bài văn tả cảnh sơng
nớc.


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý


- 3 HS đọc bài


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ
Long



- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình
- GV nhận xét bổ xung cho điểm
những HS đạt yêu cầu.


- HS lµm bµi


- 5 HS đọc bài của mình


<b> 3. Cđng cè dỈn dß</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS tiếp tục hồn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phơng em.
Ngày soạn: Ngy dy:


<b>Bài 15: Luyện tập tả cảnh</b>
I. mục tiªu


1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.


2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh : Thể hiện
rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của ngi t i
vi cnh.


II. Đồ dùng dạy học


- Mt số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nớc


- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trớc lớp Bảng
phụ ghi vắn tắt những gợi ý cho HS lập dàn bài



III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh
sông nớc


- NhËn xÐt, cho điểm HS


- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi


Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở
những kết quả quan sát đã có, các em
sẽ lập dàn bài cho bài văn tả cảnh đẹp ở
địa phơng. Sau đó chuyển một phần
trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Hớng dẫn HS luyện tập


Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài
văn bằng hệ thèng c©u hái.



- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng
H: Phần mở bài em cần nêu đợc những
gì?


H: h·y nªu néi dung chÝnh cña thân
bài?


- 3 HS c bi


- HS c yờu cu


+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả,
địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu
đ-ợc thời gian địa điểm mà mình quan
sát.


+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật
của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho
cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn ngời
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H: Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài


2 HS làm vào giấy khổ to.


- HS dán bài lên bảng GV và HS nhËn
xÐt



- 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét
bổ xung


Bµi 2


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


- HS đọc bài văn của mình
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về viết đoạn thân bài trong
bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng.


thÊp..


+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với
cảnh đẹp quờ hng.


- cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy
khổ to


- HS trình bày


- 3 HS c bài của mình
- HS đọc u cầu



- HS lµm vµo vở


- HS c bi ca mỡnh


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 16: Luyện tập tả cảnh</b>
(Dựng đoạn mở bài, kết bài).
<b> II. Mục tiêu</b>


1. củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .


II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to và bút dạ


III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài
văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng
em?


- GV nhËn xÐt ghi điểm
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài



H: ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp trong
văn tả cảnh?


Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài më réng?


GV Muốn có một bài văn tả cảnh hay
hấp dẫn ngời đọc các em cần đặc biệt


- 3 HS lần lợt đọc


+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực
tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác
rồi dẫn vào đối tợng định tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quan tâm đến phần mở bài và kết bài.
Phần mở bài gây đợc bất ngờ tạo sự
chú ý của ngời đọc, phần kết bài sâu
sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn
tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hôm
nay các em cùng thực hhành viết phần
mở bài và kết bài trong văn tả cảnh
2. Hớng dẫn luyện tập


Bµi 1


- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cu
bi



- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS trình bày


H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
đoạn nào mở bài gián tiếp?


H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên
hấp dẫn hơn?


Bài 2


- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho
1 nhóm


- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán
phiếu lên bảng


- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung
- GV nhËn xÐt KL:


+ Giống nhau : đêud nói lên tình cảm
u q gắn bó thân thiết của tác giả
đối với con đờng


+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự
nhiên: Khẳng định con đờng là ngời
bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu
cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở



- HS đọc


- HS th¶o luËn


- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì
giới thiệu ngay con đờng định tả là con
đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ


+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì
nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với
những cảnh vật quê hơn ... rồi mới giới
thiệu con đờng định tả.


+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động
hấp dẫn hơn.


- HS đọc


- HS lµm bµi theo nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

rộng: nói về tình cảm yêu quý con
đ-ờng của bạn HS , ca ngợi công ơn của
các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ
cho con đờng sạch đẹp và những hành
động thiết thực để thể hiện tình cảm
yêu quý con đờng của các bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn
ngời c hn.



Bài 3


- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự lµm bµi


- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài ca mỡnh
- GV nhn xột ghi im


Phần kết bài thực hiện tơng tự
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về hoàn thành bài


+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp
dẫn hơn.


- HS c


- HS lµm vµo vë


- 3 HS đọc bài của mình


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>bài 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Bit cỏch thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần giũ với lứa tuổi
 Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận


 Có thái độ bình tĩnh tự tin, tơn trọng ngời khác khi tranh luận cùng mình,
diễn đạt lời nói ngắn gọn, rừ rng, rnh mch


II. Đồ dùng dạy học


- một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1
- một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
<b> III. các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bµi cị


- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết
bài mở rộng cho bài văn tả con đờng
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
B. Bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: nêu mục đích u</b>
cầu bài học


2. Híng dÉn HS lun tËp
Bµi tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả
vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng
hợp theo mẫu dới đây và trình bày


- lời giải


Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì q
nhất trên đời?


C©u b- ý kiến và lí lẽ của mỗi mbạn
ý kiến của mỗi bạn


Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ


Lớ l a ra bảo vệ ý kiến
- có ăn mới sống đợc


- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc
lúa gạo


- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng
bạc đợc


Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,


Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận nh thế nào?


Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận nh thế nào?



H; Qua câu chuyện của các bạn em
thấy khi muốn tham gia tranh luận và
thuyết phục ngời khác đồng ý với mình
về một vấn đề gì đó em phải có những
điều kiện gì?


GVKLc¸c ý kiÕn cđa hS
Bµi 2


- Gọi HS đọc u cầu và mẫu của bài
-Tổ chức HS thảo luận nhóm


+ Ngời lao động là quý nhất


+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng
cha phải là quý nhất. Khơng có ngời
lao động thì khơng có lúa gạo, vàng,
bạc, thì giờ cũng trơi qua vơ ích


+ thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập
luận có tình có lí


Công nhận những thứ Hùng, Quý,
Nam nêu ra đều đáng quý


Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng,
bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải
để thuyết phục HS ( lập luận có lí)
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến
riêng; phải có dẫn chứng; phải tơn


trọng ngời tranh luận


- HD nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gäi HS ph¸t biĨu


- GV nhËn xÐt , bỉ xung


- 3 HS tr¶ lêi


VD: Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu
nh không ăn. Không ăn con ngời sẽ chết, không đủ sức lực để làm việc gì cả. Nhà
thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là "hạt vàng" là gì


Bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu
a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời


- GV bổ xung nhận xét câu đúng


b) khi thuyết trình tranh luận , để tăng
sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch
sự , ngời nói cần có thái độ nh thế nào?
_ GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng


- HS đọc
- HS trả lời



+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết
trình tranh luận


+ phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc
thuyết tranh luận


+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- Thái độ ơn tồn vui vẻ


- lời nói vừa đủ nghe
- Tơn trọng ngi nghe
- Khụng nờn núng ny


- Phải biết lắng nghe ý kiÕn cđa ngêi
kh¸c


- Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý của
mình là đúng


KL: Trong cuộc sống, chúng ta thờng gặp rất nhiều những cuộc tranh luận , thuyết
trình. để tyăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to
vừa đủ nghe, thái độ ơn tồn vui vẻ hồ nhã, tơn trọng ngời khác tránh nóng nảy vội
vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến ngời khác. cố tình bảo vệ ý kiến cha đúng
của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đó để bcuộc tranh luận ,
thuyết trình t kt qu tt.


<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau



Ngày soạn: Ngày dạy:


Bài 18: Luyện tập thuyết trình tranh ln.
<b> I. Mơc tiªu</b>


Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận
II. đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A> Kiểm tra bài cũ</b>


- Gäi HS trả lời câu hỏi


H: Em hóy nờu nhng iu kin cần có
khi muốn tham gia thuyết trình, tranh
luận một vấn đề nào đó?


H: khi thuyết trình tranh luận ngời nói
cần có thái độ nh thế nào?


- GV nhËn xÐt ghi điểm
<b> B.Bài mới</b>


<b>1. Gii thiu bi: Cỏc em đã biết các</b>
điều kiện cần thiết khi muốn tham gia
thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào
đó. Tiết học hôm nay giúp các em
luyện tập thuyết trình, tranh luận về
một vấn đề cho sẵn.



2. Híng dÉn lµm bµi tËp
bµi 1


- Gọi HS đọc phân vai truyện


H: các nhân vật trong tuyện tranh luận
về vấn đề gì?


H: ý kiÕn cđa tõng nh©n vật nh thế
nào?


GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây


+ nớc: vận chuyển chất màu để nuôi
cây


+ khơng khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu
xanh


H: ý kiến của em về vấn đề này nh thế
nào?


GVKL: đất, nớc, khơng khí, ánh sáng
là 4 điều kiện rất quan trọng đối với
cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện
trên cây sẽ không thể phát triển đợc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4


trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng


- 2 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi


- 5 HS đọc phân vai


+ Cái cần nhất đối với cây xanh


+ Ai cũng tự cho mình là ngời cần nhất
đối với cây xanh


- Đất nói: tơi có chất màu để ni cây
lớn. Khơng có tơi cây khơng sống đợc
- Nớc nói: nếu chất màu khơng có nớc
thì vận chuyển thì cây có lớn lên đợc
khơng...


+ HS nêu theo suy nghĩ của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhõn vt. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi


Kl: Trong thuyết trình., tranh luận
chúng ta cần nắm chắc đợc vấn đề
tranh luận, thuyết trình, đa ra đợc ý
kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và
dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp.
Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em
kết luận đợc điều gì để cả 4 nhân vật:


đất,nớc, khơng khí, ánh sáng đều thấy
đợc tầm quan trọng của mình?


<b> Bµi 2</b>


- Gọi HS c yờu cu


H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh
luËn?


H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn
đề gỡ?


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng


- HS di lp c bi ca mỡnh
- GV cùng cả lớp nhận xét


- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo
dõi nhận xét bổ xung


+ Cây xanh cần đất nớc, khơng khí,
ánh sáng để sinh trởng và phát triển.
Khơng yếu tố nào ít cần thiết hơn đối
với cây xanh


- HS c


+ bài 2 yêu cầu thuyết trình



+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn
trong bài ca dao


- HS suy nghÜ vµ lµm vµo vë


- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán
lên bảng


- HS dới lớp đọc bài của mình


VD: Đèn và trăng đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là
hai nhân vật cùng toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng l


\khắp nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tơi đẹp, thơ mộng. Nếu khơng có trăng
cuộc sống sẽ ra saonhỉ? Chúng ta sẽ khơng có đêm rằm trung thu. khơng đợc ngắm
những vì sao lung linh trên trời... Nhng đừng vì thế mà coi thờng đèn. Trăng chỉ
sáng vào một số ngày trong tháng và cũng có khi phải luồn vào mây. Cịn đèn, đèn
tuy nhỏ bé nhng cũng có ích. Đèn soi sáng cho con ngời quanh năm. đèn giúp em
học bài, giúp mẹ làm việc....Nhng đèn không nên kiêu ngạo với trăng. Đèn không
thể sáng nếu khơng có dầu, có điện. Đèn dầu ra tớc gió sẽ bị gió thổi tắt. Trong
cuộc sống của chúng ta, cả trăng và đèn đều rất cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn HS vỊ làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho ngời thân nghe.
Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 19: Ôn tập</b>
<b> I. Mục tiêu</b>



Thc hnh, luyện tập về nghĩa của từ: từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa


 Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ


 Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ
II. Đồ dùng dạy học


Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ
<b> III. Các hoạt động dạy hc</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b> 1. Giới thiệu bài</b>
Nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dẫn làm bài tập
<b> Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


H; Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn
H: Vì sao phải thay những từ in đậm đó
bằng từ đồng nghĩa khác?


- Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp
- Gọi HS trả lời


- HS đọc yêu cầu


+ HS đọc


+ Vì những từ đó dùng cha chính xác
trong tình huống.


- HS thảo luận theo nhóm 2
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu
KL câu đúng:


+ Hoàng bng chén nớc mời ơng uống. Ơng xoa đầu hồng và nói: Cháu của ơng
ngoan lắm! Thế cháu đã học bài cha? Hồng nói với ơng : Cháu vừa làm xong bài
tập rồi ông ạ!


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự lm bi


- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xÐt bµi


- HS đọc


- HS lµm vµo vë
- 1 HS lên làm


+ Mt ning khi úi bng mt gói khi
no


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bµi 3



- Gọi HS đọc yờu cu
- HS t lm bi


- 1 HS lên bảng lµm bµi
- GV nhËn xÐt


<b> Bµi 4</b>


- HS đọc yêu cu


- HS làm vào vở, 1 HS lên làm
- GV nhận xét


Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay
+ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn


Xu ngi p nết còn hơn đẹp ngời
- HS đọc thuọc lòng các câu trên
- HS đọc


- HS lµm vµo vë
- 1 HS lên bảng làm


+ Hng hoỏ tng giỏ nhanh quá
+ mẹ em mới mua một cái giá sách
+ quyển sách này giá bao nhiêu tiền
+ Giá sách của em rất đẹp


+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giỏ.


- HS c yờu cu


- HS làm bài


a) Đánh bạn là không tốt


+ Mi ngi xụ i ỏnh k trộm
+ Mẹ em không đánh em bao giờ
+ Không đợc đánh nhau


b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay
+ Em tập đánh trống


+ Chúng em đi xem đánh trống
c) em thờng đánh ấm chén giúp mẹ
+ Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ
+ mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch
bóng


3. Cđng cè - dỈn dò
- Nhận xét tiết học


Ngàysoạn: Ngày dạy:
<b>Bài 20: Kiểm tra tập làm văn</b>


<b>Đề do trờng ra</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 21: Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả ...
trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã đợc thy cụ ch rừ.


HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn


HS hiu c cỏi hay ca nhng bài vn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ
những bạn học giỏi để viết những bài văn sau đợc tốt hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh...
cần chữa chung cho cả lớp


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Nhận xét chung bài làm của HS</b>
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
GV: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài
văn các em miêu tả cảnh vật là bài
chính, cần lu ý để tránh nhầm sang văn
tả ngời hoặc tả cảnh sinh hot.


- Nhận xét chung
Ưu điểm:


+ HS hiu


+ B cc của bài văn
+ Trình tự miêu tả


+ Diễn đạt câu, ý


+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để
làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng
từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của
cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mỡnh
trong tng on vn


+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết
bài tốt, lời văn hay...


Nhc: Li in hỡnh về ý, dùng từ đặt
câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
Viết lên bảng các lỗi điển hình


- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra và
cách sửa


- Trả bài cho HS


2. Hng dn cha bi
- Gi HS c 1 bi


- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi
H; Bài văn nên tả theo trình tự nào là
hợp lí nhất?


H: m bi theo kiu no để hấp dẫn
H: Thân bài cần tả những gì?



H: PhÇn kết bài nên viết nh thế nào?


- HS c


- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhËn xÐt


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu


- §äc cho HS nghe những đoạn văn
hay


=- gi 3 HS c bi vn ca mỡnh
- Yờu cầu HS tự viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét em viết tốt


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ cỏc
li


- HS trình bày



- HS c


- 3 hS c bài của mình
- HS viết bài


- HS đọc bài vừa vit


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bi 22: luyện tập làm đơn</b>
<b>I. mục tiêu</b>


- Biết cách trình bàymột lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung


- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc, yêu cầu viết đúng hình thức,
nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ràng, có sức thuyết phục


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài
văn tả cảnh cha đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xét bài làm của HS



<b>B. Bµi míi</b>


<b> 1. Giíi thiệu bài: Nêu yêu cầu nội</b>
dung bài


<b> 2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>a) tìm hiểu đề bài</b>


- Gọi HS đọc đề


- cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề
bài và mô tả lại những gì vẽ trong
tranh.


-


- HS đọc dề


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV; Trớc tình trạng mà hai bức tranh
mơ tả. em hãy giúp bác trởng thôn làm
đơn kiến nghị để các cơ quan chức
năng có thẩm quyền giải quyết.


b) Xây dựng mẫu đơn


Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
viết đơn


- GV ghi b¶ng ý kiÕn HS ph¸t biĨu



H: Theo em tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Ngời viết đơn ở đây là ai?


H: Em là ngời vit n ti sao khụng
vit tờn em


Phần lí do bài viết em nên viết những
gì?


H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1
trong 2 đề trên?


<b>c) Thực hành viết đơn</b>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn
hoặc phát mẫu đơn in sẵn


GV cã thĨ gỵi ý


- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ


sát vào đờng dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ


hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ
đánh cá làm chết cả cá con và ơ nhiễm
mơi trờng


+ Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy
định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn.
nơi nhận đơn, tên của ngời viết, chức
vụ, lí do viết đơn, chữ kí của ngời viết
đơn.


+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kính gửi: Cơng ti cây xanh xã ...
UBND xã ....


+ Ngời viết đơn phải là bác tổ trởng
dân phố...


+ Em chØ lµ ngêi viÕt hé cho bác trởng
thôn..


+ phn lớ do vit n phi vit đầy đủ
rõ ràng về tình hình thực tế, những tác
động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với
con ngời và môi trờng sống ở đây và
h-ớng giải quyt.


- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.


- HS làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nghe


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 23: Cấu tạo của bài văn tả ngêi</b>
I. Mơc tiªu


- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả ngời gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.


- Lập đợc dàn ý chi tiết miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu đợc hình dáng,
tính tình, hot ng ca ngi ú.


II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ


- bng ph vit sn đáp án của bài tập phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiÓm tra bµi cị


- Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS
- Nhận xét bài làm của HS


B. bµi mới


1. Giới thiệu bài


H: em hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả


cảnh


GV: cỏc em ó thực hành viết văn tả
cảnh . Tiết học hôm nay giúp các em
làm quen với bài văn tả ng


êi


2. Tìm hiểu ví dụ


- yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
bài Hạng A cháng


H: qua bức tranh em cảm nhận đợc
điều gì về anh thanh niên?


GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật?
Các em cùng đọc bài Hạng A cháng và
trả lời cõu hi cui bi


Cấu tạo bài văn Hạng A cháng:
1- Mở bài


- t" nhỡn thõn hỡnh.... p quỏ"


- Néi dung: Giíi thiƯu vỊ h¹ng A
ch¸ng.


- Giíi thiƯu b»ng cách đa ra câu hỏi



- làm việc theo hớng dẫn của GV


- bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài...


- HS quan sát tranh


- Em thÊy anh thanh niên là ngời rất
chăm chỉ và khoẻ mạnh


- HS c bi


- Cấu t¹o chung cđa bài văn tả ngêi
gåm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A
Cháng


2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A
cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ nh
lim, bắp tay bắp chân rắn nh chắc gụ.
vóc cao, vai rộng, ngời đứng thẳng nh
cột đá trời trồng, khi đeo cày trông
hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo
cung ra trận.


- HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ,
cần cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ
đén mức chăm chắm vào công việc
3- kêt bài: Câu hỏi cuối bài : ca ngợi


sức lực tràn trề của A Cháng l nim t
ho ca dũng h


H: Qua bài văn em có nhận xét gì về
cấu tạo của bài văn tả ngêi?


3. Ghi nhí


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập


- gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hớng dẫn:


+ Em định tả ai?


+ phÇn mở bài em nêu những gì?


+ em cn t c những gì về ngời đó
trong phần thân bài?


+ PhÇn kÕt bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài
lên bảng


- GV cùng HS nhận xét dàn bài


2. Thân bài: tả hình dáng.



- T hot ng, tớnh nt.


3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc
tả


- Bài văn tả ngời gồm 3 phần:
+ mở bài: giới thiệu ngời định tả


+ Thân bài: tả hình dáng, hoạt động
của ngời đó


+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về ngời định tả
- 3 HS đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu bài tập


- tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,...
- Phần mở bài giới thiệu ngời định tả
- Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nớc
da, dáng đi...


tả tính tình:
Tả hoạt động:


- Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với
ngời đó.


- 2 HS lµm vµo giÊy khỉ to



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- dáng ngời thon thả mảnh mai


- Khuôn mặt tròn nớc da trắng hồng tự nhiên
- mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy
- Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng nh cời
miệng nhỏ, xinh , hàm răng trắng bóng


- Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ qun ỏo p


- mẹ đi lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên các bác ai cũng quý
- Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả nhà ăn sáng và đi làm...


mẹ bân rộn nhng lúc nào cũng dành thời gian chăm sóc anh em chúng em.
- Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với mọi ngời


- Em rất yêu mẹ...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiÕt


học-- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả ngời


Ngàysoạn: ngày dạy:
<b>bài 24: Luyện tập tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- phỏt hin nhng chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hanùh dáng hoạt động của nhân vật
qua bài văn mẫu Bà tôi và ngời thợ rèn


- Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những


chi tiết nổi bật và gây ấn tợng


- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp .
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- giấy khổ to và bút dạ


<b> III. cỏc hot ng dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. kiÓm tra bµi cị


- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả
một ngời trong gia đình của 3 HS
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời
- Nhận xét HS học ở nhà .


B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài


Bài hôm nay gióp c¸c em biết cách


- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chn lc nhng chi tiết nổi bật gây ấn
tợng của một ngời để viết đợc bài văn
tả ngời hay, chân thực, sinh động.



<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
<b>bài </b>


- HS hoạt ng nhúm


- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài
lên bảng


- Gi HS c phiu ó hon chnh


- HS đọc


- HS hoạt động nhóm 4


Những chi tiết tả c im ngoi hỡnh ca ngi b:


+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoà xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc
dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn


+ Ging núi: trm bng, ngõn nga nh ting chng , khắc sâu và dễ dàng vào trí
nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống nh nhng oỏ hoa.


+ Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những
tia sáng ấm áp, tơi vui.


+ Khuụn mt: đơi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khn mặt hình nh
vẫn tơi trẻ.



H: Em cã nhËn xÐt gì về cách miêu tả
ngoại hình của tác giả?


<b> Bài 2</b>


- Tỉ chøc HS lµm nh bµi tËp 1


H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả
anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn
văn?


KL: Nh vËy biÕt chän läc chi tiÕt tiªu
biĨu khi miêu tả sẽ làm cho ngời này
khác biệt víi mäi ngêi xung quanh ,
lµm cho bµi văn sẽ hấp dẫn hơn , không
lan tràn dài dòng.


<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dn HS về nhà học tập cách miêu tả
của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả


- Tác giả quan sát ngời bà rất kĩ, chọn
lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại
hình của bà đẻ tả


- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động


của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai
búa , đập...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

mét ngời mà em thờng gặp.


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>bài 25: Luyện tập tả ngời( tả ngoại hình)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Xỏc nh c những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy
đợc mối quan hệ giữa các chi tiết miru tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nau
và với tính cách của nhân vật.


- LËp dµn ý cho bài văn tả một ngời mà em thờng gặp .
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy khổ ta , bót d¹


- bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả ngời
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. kiĨm tra bµi cị</b>


- Chấm điểm kết quả quan sát một ngời
thờng gặp


- Nhận xét bài của HS


<b> B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


H: em hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả
ngời?


GV: trong cỏc tiết học chúng ta đã
cùng tìm hiểu về cấu tạo bài văn tả
ng-ời. Những chi tiết tả ngoại hình có
quan hệ với nhau nh thế nào? chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
2. Hớng dẫn luyện tập


bµi 1


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài


- chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng
làm bài


- Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm
GVKL về lời giải đúng


- HS lµm việc theo yêu cầu của GV


- HS nêu


- HS c



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>a) Bà tôi: </b>


- on 1 t đặc điểm gì về ngoại hình
của bà?


Tóm tắt các chi tiết đợc miêu tả ở từng
câu.


Các chi tiết đó có quan hệ nh thế nào?


- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về
ngoại hình của bà?


các đặc điểm đó quan hệ với nhau nh
thế nào?chúng cho biết điều gì về tính
tình của ngời bà?


b ) Chó bÐ vïng biĨn


- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về
ngoại hình của bạn Thắng?


- Đoạn 1 tả mái tóc của ngời bà qua
con mắt nhìn của đứa cháu nội là một
chú bé.


+ C©u 1: më đoạn: giới thiệu bà ngồi
cạnh cháu là một cậu bé.


+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với


đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ


+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách
chải đầu và từng động tác...


- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với
nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết
tr-ớc.


- Đoạn 2 tả giọng nói , đơi mắt, khn
mặt của bà.


+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng
nói: trầm bổng, ngân nga.


+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào
tâm hồn cậu bé....


+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi
bà mỉm cời ...


+ câu 4: Tả khn mặt của bà: hình nh
vẫn tơi tre dù trên đơi má đã có nhều
nếp nhăn..


- các đặc điểm về ngoại hình có quan
hệ chặt chẽ với nhau , chúng khơng chỉ
khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà
cịn nói lên tính tình của bà : dịu
dàng, ....



- Đoạn văn tả: thân hình , cổ, vai, ngực,
bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán ..


Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con
cá vợc có tài bơi lội trong thời điểm
đ-ợc miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì
về tớnh tỡnh ca Thng?


- Khi tả ngoại hình cần lu ý những gì?


GVKL: khi t ngoi hỡnh cn chn chi
tit tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có
quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung
cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình
ảnh nhân vật , bằng cách tả nh vậy ta sẽ
thấy khơng chỉ là ngoại hình của nhân
vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vậ
cũng đợc bộc lộ.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Treo b¶ng phơ viÕt s½n cÊu tạo của
bài văn tả ngời


- Hãy giới thiệu về ngời em định tả:


ngời đó là ai, em quan sát trong dịp
nào?


- Yêu cầu HS tự lập dàn bài
- HS đọc bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét bổ xung
<b> 3. Củng cố dặn dị</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và
chuẩn bị cho bài sau


Câu 4: tả thân hình
Câu 5 tả cặp mát
Câu 6: tả cái miệng
Câu 7: tả trán...


- Thắng là một cậu bé thông minh ,
b-ớng bỉnh, gan dạ


- cn chọn những chi tiết tiêu biểu để
chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ đợc
tính tình của nhân vật.


- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời


- HS làm bài vào vở hoặc nháp


- 5 HS đọc bài


- Lớp nhận xét


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 26: Luyện tập tả ngời( tả ngoại hình)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS chun b dn ý tả một ngời mà em thờng gặp
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bài cũ</b>


- Chấm dàn ý bài văn tả ngời mà em
thờng gặp


- Nhận xét bài làm của HS
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi


Nêu mục đích u cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS đọc gợi ý



- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình
trong dàn ý


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gi HS c đoạn văn mình viết
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS


<b>3. Cñng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dn HS v nhà viết lại đoạn văn cha
đạt và xem lại hình thức trình bày một
lá đơn


- 5 HS mang vë cho GV chÊm


- HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc gợi ý


- HS đọc


- HS tù lµm bµi


- HS c bi mỡnh vit


Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>Bài 27: Làm biên bản cuộc họp</b>
I. Mục tiêu


- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của
biên bản , trờng hợp nào cần lập biên bản , trờng hợp nào không cần lập biên bản.
II. Đồ dùng dạy học


- Mt trong cỏc mẫu đơn đã học
<b> III. các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại
hình của một ngời mà em thờng gặp.
- Nhận xét ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

B. Bµi míi


<b>1. Giới thiệu bài: nêu mục đích u</b>
cầu tiết học


2. T×m hiĨu vÝ dô


- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi
đội.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để


hồn thành bài


- Gäi HS tr¶ lêi


- GV cùng HS nhận xét bổ xung.
a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì?


b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có
điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc
đơn?


c) Nªu tãm tắt những điều cần ghi vào
biên bản.


KL: Biờn bn l loại văn bản ghi lại nội
dung một cuộc họp hoặc một sự việc
diễn ra để làm bằng chứng . Nội dung
biên bản gồm 3 phần: phần mở đầu ghi


- HS nghe


- HS đọc
- HS đọc


- HS th¶o luËn nhãm
- HS tr¶ lêi


+ Ghi biên bản cuộc hpj để nhớ việc đã
xảy ra , ý kiến của mọi ngời , những
điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng


nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi
cần thiết...


+ c¸ch mở đầu:


Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn
bản.


Khỏc: biờn bản khơng có tên nơi nhận ,
thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở
phần nội dung .


+ c¸ch kÕt thóc:


- gièng: cã tªn, ch÷ kÝ cđa ngời có
trách nhiệm.


- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí
của chủ tịch và th kí, không có lời cảm
ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

quc hiu, tiờu ng, tên biên bản, phần
chính ghi thời gian , địa điểm , thành
phần có mặt, nội dung sự việc, phần
kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngi
cú trỏch nhim.


H: Biên bản là gì? Nội dung biên bản
thờng gồm có những phần nào?



3. Ghi nhớ


- HS đọc phần ghi nhớ
<b> 4. Luyện tập</b>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu nội dung của bài
tập


- HS lµm viƯc theo cặp
- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét , kết luận bài đúng.


3. Cñng cè dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ.


- HS tr¶ lêi



- HS đọc ghi nhớ


- HS đọc


- HS th¶o luận theo cặp
- HS trả lời


- HS c


- HS tù lµm bµi


- 4 HS lên bảng làm bài tập
+ Biên bản đại hội liên đội
+ biên bản bàn giao ti sn


+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về
giao thông


+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép.


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


H: thÕ nµo lµ biên bản ? biên bản thờng
có nội dung nào?


- GV nhËn xÐt
<b> B. Bµi míi </b>


<b>1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu</b>
cầu bài


2. Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài


- Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định
hớng bài của mình


+ Em chän cc häp nµo?


+ cc häp diƠn ra ở đâu vào lúc nào?
+ cuộc họp có ai dự


+ ai điều hành cuộc họp


+ Những ai nãi trong cuộc họp, nói
điều gì?


+ kt lun cuộc họp nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản


- Nhận xét cho điểm từng nhóm
3. Củng cố - dặn dị


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của
một ngời mà em yêu mến.


- HS tr¶ lêi


- HS c


- HS trả lời theo gợi ý của GV


- HS lµm viƯc theo nhãm


- các nhóm lần lợt c biờn bn


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>bi 29: Luyn tp t ngi (tả hoạt động)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Xác định đợc các đoạn của bài văn tả ngời, nội dung chính của từng đoạn, những
chi tiết tả hoạt động của ngời


- Viết đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến
II. Đồ dùng dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc biên bản cuộc họp tổ,
họp lớp, họp chi đội


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
B. Bµi míi


<b> 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,u</b>
cầu của bài


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS lm bi theo cp


- GV lần lợt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả
lời


H: Xỏc nh cỏc on ca bi vn?


H: Nêu nội dung chính của từng đoạn?


H: Tỡm những chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm trong bài văn?


<b>Bµi 2</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Hãy giới thiệu về ngời em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét cho điểm bài t yờu
cu


<b>3, Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiÕt häc


- 2 HS đọc bài làm của mình


- HS nêu yêu cầu


- HS thảo luận và làm bài theo cỈp


- Đoạn 1: Bác Tâm...cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: mảng đờng.... vá áo ấy
- Đoạn 3: còn lại


+ đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đờng
Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác
Tâm


Đoạn 3: tả bác đang đứng trớc mảng
đ-ờng đã vá xong.


Những chi tiết tả hoạt động:



- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất
khéo những viên đá bọc nhựa đờng đen
nhánh vào chỗ trũng.


- Bác đập búa đều xuống những viên đá
, hai tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên vơn vai mấy cái liền
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý


+ em t¶ bè em đang xây bồn hoa
+ Em tả mẹ em đang vá ¸o....
- HS lµm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và
quan sát ghi lại kết quả hoạt động của
một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi
tập nói tập đi


VD: Chiều hè, những tia nắng vàng cuối ngày đã ngả dần . Em đi học về thấy bố
đang lúi húi trớc sân. Thì ra bố em đang xây bồn hoa. Xung quanh chỗ bố ngổn
ngang là cát và xi măng , gạch...Bên phải bố là chậu vữa trộn xi sóng sánh , chồng
gạch đỏ đều tăm tắp bên tây trái ngay tầm tay với . tay phải bố cầm chiếc bay, xúc
vữa đổ lên hàng gạch rồi bố nhanh tay gạt cho đều và phẳng. tay trái bố nhặt từng
viên gạch xếp ngay ngắn lên trên , rồi trở cán bay bố gõ gõ nhẹ nhẹ lên viên gạch.
Trông động tác của bố thật khéo léo . Chẳng mấy chốc chiếc bồn hoa hình vịng
cung đã hiện ra rất đẹp. Nhìn bố xay mờ lm vic em thy yờu b quỏ


Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>bi 30: Luyện tập tả ngời ( tả hoạt động)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở
tuổi tập nói tập đi


- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hot ng ca em
bộ.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- ảnh vÒ em bÐ


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>


- chấm đoạn văn tả hoạt động của một
ngời mà em yêu mến.


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhµ
B. Dạy bài mới


<b> 1. Giới thiệu bài</b>


2. Hớng dÉn lµm bµi tËp
<b> Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yờu cu bi v gi ý ca


bi


- Yêu cầu HS tự làm bài


- 3 HS mang vở lên chấm


- HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Gợi ý:
+ mở bài


- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bộ
cú nột gỡ ng nghnh ỏng yờu


+ thân bài:


Tả bao quat về hình dáng của em bé
+ thân hình bé nh thế nào?


+ mái tóc
+ khuôn mặt
+ tay chân


T hot động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em
hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cời, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi
làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...


- KÕt bµi


Nêu cảm nghĩ của mình về em bé


- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài


- Gọi HS đọc bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
<b> 3. Củng cố dặn dị</b>
- Nhận xét giờ học


- DỈn HS vỊ nhà hoàn thành đoạn văn,
chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viÕt.


- HS đọc bài của mình


- HS đọc
- HS lm bi


- HS c bi vit ca mỡnh


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 31: Tả ngời ( kiểm tra viết)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Thực hành viết bài văn tả ngời


- Bi vit ỳng ni dung , yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài



- Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh
khắc hoạ rõ nét ngời mình định tả , thể hiện tình cảm của mình đối với ngời đó,
diễn đạt tốt , mạch lạc.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Thùc hµnh viÕt</b>


- gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên
bảng.


- Nhắc HS : các em hãy quan sát ngoại
hình , hoạt động của nhân vật, lập dàn
ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình
dáng, hoạt động của ngời mà em quen
biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành
bài văn tả ngời hồn chỉnh


- HS viÕt bµi
- Thu chấm


- nêu nhận xét chung
<b> C. Củng cố dặn dò</b>



- Nhận xét chung về ý thức làm bài của
HS


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Kim tra s chuẩn bị của HS
- HS đọc


- HS nghe


- HS viết bài
- HS thu bài nộp


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Bài 32: Làm biên bản một vụ việc</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Phõn bit c sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên
bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


- Lập đợc biên bản về một vụ việc
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK


<b> III. các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b> A. KiÓm tra bµi cị</b>


- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bộ
- Nhn xột ghi im


B. Dạy bài mới
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- HS đọc bài của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gi HS c yờu cu bi tp


- Yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm2
- HS trả lời câu hỏi cđa bµi GV ghi
nhanh lên bảng ý kiến của HS


- HS c yêu cầu và nội dung của bài
tập


- HS th¶o luËn nhãm2


<b>Sù gièng nhau</b> <b>Sù kh¸c nhau</b>


- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có
quốc hiệu, tiêu ng



- Phần chính: cùng có ghi;
+ thời gian


+ Địa điểm


+ thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc


- Phần kết : cùng có ghi:
+ ghi tên


+ Chữ kí của ngời có trách nhiệm


- Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat
biểu


- Biên bản một vụ việc có: lời khai của
những ngời có mặt


Bài 2


- Gi HS c yờu cu v gi ý ca bi
tp


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS dọc bài viết của mình
- Nhận xét cho điểm


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS đọc


- HS tù lµm bµi


- 3 HS đọc bi vit ca mỡnh


Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 17


<b>Bi 33: ễn tp v vn viết đơn</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn
- Viết đợc một lá đơn theo yêu cầu.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu đơn xin học


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 5'


- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc
cụ ún trốn viện


- GV nhËn xÐt cho điểm
B. bài mới



1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài
2. HD làm bài tập


bài tập 1


- HD nêu yêu cầu bài


- Phỏt mu n sn cho HS yêu cầu HS
tự làm bài


- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành
GV chú ý sửa lỗi cho HS


3. Củng cố dặn dò: 5' nhận xét tiết học


- 2 HS nối tiếp nhau đọc


- HS nªu


- 3 HS ni tip nhau c


Ngày soạn: Ngày dạy:....
<b>Bài 34: Trả bài văn tả ngời</b>
I. Mơc tiªu


- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên h vi
bi ca mỡnh.


- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn



- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ
pháp...cần chữa chung cho cả lớp


<b> III. Các hoạt động dy hc</b>
<b>A. Kim tra bi c: 5'</b>


- Chấm điểm Đơn xin häc m«n tù chän
cđa 3 HS


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi cđa HS
<b>B. Bµi míi: 25'</b>


1. Giíi thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài
2. Nội dung


* NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

NhËn xÐt chung
+ u ®iĨm:


- Hiểu bài, viết đúng u cầu của đề
- Bố cục của bài văn


- Diễn đạt câu, ý



- Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ
tính tình của ngời đợc tả


- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng
từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng
tính tình HĐ của ngi c t


- chính tả hình thức trình bày..


- GV nờu tờn tng HS vit bi ỳng yờu
cu...


+ Nhợc điểm
- Lỗi chính


- li dựng t, din t ý, t cõu, cỏch
trỡnh by...


- Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu
cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm
cách sửa lỗi


- trả bài cho HS


* Cho HS t chữa bài của mình và trao
đổi với bạn bên cạnh v nhn xột ca
cụ


* Đọc những bài văn hay bài điểm cao
cho HS nghe.



* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ đoạn văn có nhiều lỗi chính tả


+ on vn lng củng diễn đạt cha hay
+ Mở bài kết bài còn đơn giản


- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết li
- Nhn xột


<b> 3. Củng cố dặn dò: 3'</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS xem lại bài của mình.
- 2 HS trao đổi về ca mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tuần 18</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Bài 35: ôn tập</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Kim tra c - hiu


- Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



- Phiu ghi sn tờn cỏc bài tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu bài tập cá nhân


<b> III. Hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài</b>
học


2. Kiểm tra đọc: 15'


- Tiến hành nh tiết 1 phần KT
<b> 3. HD làm bài tập: 10'</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài trên phiếu
- Chữa bài


- Gọi HS trình bày câu trả lời của mình.
+ a) GV cho nhiều HS đọc câu văn
miêu tả của mình.


- Nhận xét KL lời giải đúng.
<b> 4. Củng cố dặn dò: 4'</b>
- Nhận xột tit hc


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS bốc thăm và đọc bài đã bốc đợc ,
trả lời cõu hi


- HS nêu



- HS làm trên phiếu bài tập
Chữa bài:


a) biên giới
b) Nghĩa chuyển


c) i t xng hơ: em và ta


d) HS viÕt t theo c¶m nhËn của mình.


Ngày soạn: Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần 19



Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Luyện tập tả ngời</b>


<i><b>(Dựng đoạn mở bài)</b></i>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.


2- Vit c on m bi cho bài văn ngời theo hai kiểm trực tiếp và gián tiếp
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
<b>III Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>



<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu bµi</b>


Cuối học kỳ I các em đã đợc làm quen với
kiểu bài văn tả ngời. Trong tiết tập làm văn
đầu tiên của học kỳ II này, chúng ta tiếp tục
luyện tập Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả
ngời. Các em sẽ luyện viết đoạn mở bài theo
hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. (GV đa bảng
phụ viết sẵn hai kiểu mở bài lên)


- HS l¾ng nghe


- 1 HS đọc to. Cả lớp lng
nghe


<b>2</b>
<b>Luyện</b>


<b>tập</b>
33-34


<b>HĐ1: Cho HS làm BT1 (6-7)</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn
a+b



- GV giao việc:


ã Cỏc em c k on a, b


ã Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác
nhau?


- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhn xột + cht li kết quả đúng.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp ngời định tả. Đó là ngời bà
trong gia đình.


• Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp:
Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu
ngời định tả. Đó là bác nơng dân đang cày
ruộng.


<b>HĐ2: Cho HS làm bài BT2 (26 -27 )</b>’ ’
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:


• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.


• ViÕt một đoạn mở bµi theo kiĨu trực tiếp
hoặc gián tiếp.



- Cho HS làm bài: Ph¸t giÊy cho 3 HS


- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn
đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)


- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng


- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp
đọc thầm theo.


- HS làm việc cá nhân


- Một sè HS ph¸t biĨu ý
kiÕn.


- Líp nhËn xÐt


- Một số HS đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm theo.


- 3 HS lµm bµi tập vào giấy
- HS làm bài cá nhân


- HS lµm bµi vµo giấy dán
lên bảng lớp.


- Một số HS đọc đoạn mở
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

theo cách mỡnh ó chn v hay.



<b>Ví dụ: Tả chú bé chăn trâu nhà ở gần ông bà</b>
nội ( Mở bài theo kiĨu gi¸n tiÕp)


Trong những ngày hè vừa qua em đợc ba
má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp
lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cị bay,
có hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống
dịng sơng xanh mát. Em gặp những con ngời
nhân hậu, thuần phác, siêng năng, cần cù,
chịu thơng, chịu khó. Nhng em nhớ nhất là
hình ảnh anh bạn Tiên – nhà cạnh nội
em-đang chăn trâu trên b ờ.


<b>3</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>
3


- GV: Em hÃy nhắc lại hai kiểu mở bài trong
bài văn tả ngời.


- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết
đoạn mở bài hay.


- Yờu cầu những HS viết đoạn mở bài cha đạt
về viết li.


- Dặn HS về nhà xem trớc bài trong SGK tiết


<i>Tập làm văn tiếp theo</i>


- Một số HS nhắc lại


Ngày soạn: Ngày dạy:....
<b>Luyện tập tả ngời</b>


<b>(Dựng đoạn kết bài)</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.


2- Vit đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiu: m rng v khụng
m rng.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>C¸c </b>


<b>b-ớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>
4’



- KiĨm tra 2 HS


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm


- 2 HS lần lợt đọc đoạn
văn đã viết trong tiết Tập
<i>làm văn trớc.</i>


Bµi míi
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu kết
bài: kết bài mở rộng và không mở rộng.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp
tục đợc luyện tập về hai kiểu kết bài này
qua những bài tập cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>2 </b>
<b>Luyện</b>


<b>tập</b>


29-30


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1: 5</b>



- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2
đoạn a, b.


- GV giao việc:
ã Đọc 2 đoạn a, b.


ã Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết
bài.


- Cho HS làm việc cá nhân.


- Cho HS trình bài kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
+ Đoạn kết bài a là kết bài không mở
rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã
nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc tả.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở
rộng. Cụ thể: Sau khi bác nơng dân, ngời
tả cịn nói lên tình cảm của mình với bác
và bình luận về vai trị của ngời nơng dân
đối với xã hội.


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 (10’- 11’)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.


- GV giao viƯc:


• Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở
bài tập làm văn trớc.



• Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai
kiểu: mở rộng và khơng mở rộng.


- Cho HS lµm bµi, GV phát bút dạ và giấy
cho 2 HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và khen những HS làm bài
tốt.


<b>H3: Hng dn HS lm BT3 14’</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc


• Mỗi em tự nghĩ ra một đề.


• Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo
hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
- Cho HS làm bài, GV phát giấy cho 2 HS
lm bi


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và khen những HS làm bài
đúng, hay.


- HS làm việc cá nhân.
- Một só HS phát biĨu


- Líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc thành tiếng cả
lớp đọc thầm theo.


- 2 HS lµm bµi tËp vào
giấy.


- HS còn lại làm vào giấy
nháp hoặc vở bài tËp.
- 2 HS lµm bài tập vào
giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


- Mt s HS đọc bài viết
của mình.


- 1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.


- 2 HS lµm bµi vào giấy.
Cả lớp làm bài cá nhân
( vào giấy nháp hoặc vở
bài tập).


- 2 HS lµm bµi vào giấy
dán lên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.
<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>cố, dặn</b>
<b>dò</b>


3


- GV nhận xét tiết häc.


- Yêu cầu HS viết đoạn kết bài cha đạt về
nhà viết lại


- Dặn HS về nhà đọc trớc và chuẩn bị cho
tiết Tập làm văn tiếp theo ở tun 20


Tuần 20


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Tả ngời ( Kiểm tra viết)</b>


<b>i. Mục tiêu, yêu cầu</b>


HS vit c mt bi vn t ngi có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện đợc những
quan sát riêng, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>
- Giấy kiểm tra hoặc vở.


- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>



<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 </b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi </b>
1’


Các em đã học về văn tả ngời. Trong tiết tập
làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến
thức đã học để làm mt bi vn hon chnh


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Hớng</b>
<b>dẫn HS</b>
<b>làm bài</b>


- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.


GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một
đề mà theo mình là có thể làm đợc tốt nhất.
- Cho HS chn bi.


- GV gợi ý:


ã Nếu tả ca sĩ, các nên tả ca sĩ khi đang biểu
diễn...



ã Nu t nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả gây cời
của nghệ sĩ đó.


• Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải
hình dung, tởng tợng về ngoại hình, về hành
động của nhân vật đó.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.


- HS lựa chọn một trong ba


<b>3</b>
<b>HS làm</b>


<b>bài</b>
30-31


- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm
văn.


- GV thu bài khi HS làm bài xong


- HS làm bài


<b>4</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>



<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà đọc trớc tiếu tập làm văn Lập
<b>chơng trình hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Ngày soạn: Ngày dạy: </b>
<b>Lập chơng trình hoạt động</b>


<b>. Mơc tiêu, yêu cầu</b>


1. Da vo mt mu chuyn v mt buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chơng
trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chơng trình hoạt động nói
chung.


2. Qua việc lập chơng trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm
việc khoa học, ý thức tập thể.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>
- Bảng phụ.


- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để HS làm bài
III. Các hoạt động dạy – học


<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu bµi</b>


1’



Trong cuộc sóng chúng ta ln có những sinh
hoạt tập thể. Để những buổi sinh hoạt ấy có
hiệu quả thì việclên kế hoạch là rất cần thiết.
Tiết tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em biết
lập chơng trình hoạt động cho một buổi sinh
hoạt tập thể


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Làm BT</b>


34-35


<b>H1: Hng dn HS lm BT1 16-17</b>
- Cho HS đọc tồn bộ BT1.


- GV giao viƯc:


a/ Nêu đợc mục đích của buổi liên hoan văn
nghệ.


b/ Nêu đợc những việc cần làm và sự phân
cơng của lớp trởng.


c/ Tht l¹i diƠn biÕn cđa bi liên hoan.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kÕt qu¶.



- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV đa
bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
theo.


- HS lµm bµi cá nhân.


- HS lần lợt trả lời 3 yêu cầu
của bài tập.


- Lớp nhận xét.
<b>Bảng phụ</b>


<b>I. Mc ớch</b> - Chỳc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Bày tỏ lịng biết ơn với thầy cơ.


<b>II. Chn bị</b> - Nội dung cần chuẩn bị:


+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa
+ Làm báo tờng.


+ Chơng trình văn nghệ
- Phân công cơ thĨ:


+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....Tâm, Phợng và các bạn nữ.
+ Trang trí lớp học – Trung, Nam, Sơn.


+ Ra báo lớp trởng + ban biên tập + cả lớp nộp b ài.


+ Các tiết mục văn nghệ


• Kịch câm- Tuấn B oð
• Kéo đàn – Huyền Phơng
• Các tiết mục văn nghệ khác
+ Dẫn chơng trình văn nghệ: Thu Hơng
<b>III. Chơng</b>


<b>trình cụ thể</b> - Mở đầu chơng trình văn nghệ • Thu Hơng dẫn chơng trình
• Tuấn B o biểu diễn kịch câmð
• Huyền Phơng kéo đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ã Khen báo tờng hay


• Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên
• Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo


<b>H§2: Hìng dÉn HS lµm BT2</b>
(17’-18’)


- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc
gợi ý.


- GV giao viƯc:


• Em đóng vai lớp trởng, lập một
ch-ơng trình hoạt động của lớp để chào
mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ
to + bút dạ cho các nhúm ( hoc


phỏt bng nhúm).


- Cho HS trình bày kÕt qu¶.


- GV nhận xét + bình chọn nhóm
làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp.


- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


- HS lµm viƯc theo nhóm:


- Đại diện các nhóm dán phiếu của
nhóm mình lên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


<b>3</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>
2


H: Theo em lập chơng trình hoạt
<i>động có ích gì?</i>


- GV nhËn xÐt tiết học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung
cho tiết tập làm văn ở tuần 21



- 3 - 4 HS phát biểu


Tuần 21


Ngy son: Ngày dạy:
<b>Lập chơng trình hoạt động</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập th
<b>II. dựng dy </b><b> hc</b>


- Bảng phụ


- Bút dạ + b¶ng nhãm


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Kiểm tra


bµi cị
4’


- KiĨm tra 2 HS


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm


 HS1 nói lại tác dụng của
việc lập chơngtrình hoạt
động.



 HS2 nói lại cấu tạo của
ch-ơng trình hoạt động


<b>Bµi míi</b>
<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu bµi</b>


1’


Trong tiết Tập làm văn trớc các em đã
đ-ợc luyện tập chơng trình hoạt động. Trong tiết
<i>Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục đợc</i>
luyện tập lập chơng trình hoạt động cho
những hoạt động khác mà trong cuộc sống
các em thng gp.


- HS lắng nghe


<b>2</b>
<b>HDHS</b>
<b>lập </b>
<b>ch-ơng trình</b>


<b>hot</b>
<b>ng</b>
30


<b>H1: Hng dn HS tìm hiểu yêu cầu của</b>


<b>đề bài (10’)</b>


- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:


• Các em đọc lại 5 đề bài đã cho


• Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập
chơng trình hoạt động cho đề bài các em đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

chän.


• Nếu khơng chọn 1 trong 5 đề bài, em có
thể lập 1 chơng trình cho hoạt động của trờng
hoặc của lớp em.


- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho HS nêu đề mình chọn.


- GV đa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của
một chơng trình hoạt động.


<b>HĐ2: Cho HS lập chơng trình hoạt động</b>
(20’)


- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy
khổ to cho 4 nhóm làm).


- Cho HS trình bày kết quả.



- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.


- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho
tốt hơn để HS tham khảo.


<i> Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ</i>
ràng, cơng việc cần làm, phân cơng cơng việc
cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể khơng?
Chơng trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả
khơng?


- HS đọc thầm lại yêu cầu và
đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ
tìm đề.


- HS lần lợt nêu đề bài mình
sẽ lập chơng trình.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 4 HS làm bài vào bảng hoặc
giấy GV phát.


- HS còn lại làm vào nháp.
- Một số HS đọc bài làm của
mình.


- Líp nhËn xÐt.


- HS chó ý néi dung bài làm
trên bảng.



<b>3</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>
<b>2</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS lập chơng trình hoạt động cha tốt về
nhà lp li vit vo v


Ngày soạn: ngày dạy:...
<b>Trả bài văn tả ngời</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1. Rỳt c kinh nghim v cỏch xõy dng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát
và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.


2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại đợc một bài văn cho hay
hơn.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra</b>



<b>bµi cị</b>
4’


- KiĨm tra 2 HS


- GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lần lợt đọc lại chơngtrình hoạt động đã làm ở tiết
<i>Tập làm văn trớc</i>


<b>Bµi míi</b>
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu bµi </b>


1’


Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả
bài làm ở tuần trớc cho các em. Các em chú ý
đọc lại bài, xem các lỗi mình đã mắc phải để
khắc phục ở bài viết sau


- HS l¾ng nghe


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>kÕt quả</b>
<b>bài viết</b>
<b>của HS</b>


10



kiểm tra viết ở tuần trớc.


- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ Ưu điểm:


• Xác định đúng đề bài


• Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
+ Khuyết điểm: (VD)


• Mét sè bài bố cục cha chặt chẽ
ã Còn sai lỗi chính tả


• Cịn sai dùng từ, đặt câu
(GV khơng nêu tờn HS)


<b>HĐ2: GV thông báo điểm cho HS</b>
<b>3</b>


<b>Hớng</b>
<b>dẫn HS</b>
<b>chữa bài</b>


20


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS chữa lỗi chung</b>


- GV a bng ph đã viết sẵn các loại lỗi HS
mắc phải.



- GV tr¶ bài cho HS.


- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ


- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết
sai trên bảng bằng phấn màu.


<b>H2: Hng dn HS sửa lỗi trong bài</b>
- Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.


<b>H§3: Híng dÉn HS häc tËp nh÷ng đoạn</b>
<b>văn, bài văn hay.</b>


- GV c nhng on vn, bi vn hay.


<b>HĐ4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn</b>
<b>trong bài văn của mình cho hay hơn</b>


- GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại


- HS nhận bài, xem lại những
lỗi mình mắc phải.


- Lần lợt một số HS lên chữa
từng lỗi trên bảng. HS còn lại
từ chữa trên nháp.


- Lớp nhận xét phần chữa lỗi


trên bảng


- HS đổi tập cho nhau để sửa
lỗi.


- HS lắng nghe và trao đổi về
cái hay, cái đẹp của đoạn, của
bài.


- Mỗi HS tự chọn một đoạn
trong bài của mình để viết lại
cho hay hơn.


- Một số HS đọc on vn va
vit li


<b>4</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>
2


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS
làm bài tốt.


- Yờu cu nhng HS cha viết đạt về nhà viết
lại bài


TuÇn 22



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.


2- Lm ỳng bi tp thc hnh, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về
nhân vật, tớnh cỏch truyn, ý ngha truyn)


II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.


- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bài</b>
<b>cũ</b>


4


- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập
<i>làm văn trớc.</i>


- GV nhận xét + cho điểm


- 4, 5 HS nộp vở để GV
chấm.



<b>Bµi míi</b>
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Các em đã đợc học về văn kể chuyện. Trong
tiết học hôm nay, các em sẽ đợc ôn lại những
kiến thức đã học thông qua những bài tập thực
hành.


<b>2</b>
<b>Lµm BT</b>


30’


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV nhắc lại yêu cu.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đa
bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng).


- HS lµm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm sẽ
trình bày kết qu¶.



- Líp nhËn xÐt.
<b>B¶ng phơ</b>


1- Kể chuyện là gì?
2- Tính cách của nhân
vật đợc thể hiện qua
những mặt nào?


3- Bµi văn kể chuyện
có cấu tạo nh thế nào?


- L mt chui s vic cú đầu cuối; liên quan đến
một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một
điều có ý nghĩa.


- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật.


- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thõn bi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2</b>


- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai
<i><b>giỏi nhất?</b></i>


- GV giao viÖc:



 Các em đọc lại câu chuyện.


 Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em
cho là ỳng.


- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ
phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.


- GV nhn xột v chốt lại kết quả đúng:
1/ Câu chuyện có mấy nhân vật?


a. Hai b. Ba c. Bốn
2/ Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua
những mặt nào?


a. Lời nói b. Hành động c. Cả lời
3/ ý nghĩa của câu chuyện trên là gì


a. Khen gợi Sóc thông minh và có tài
trồng cây, gieo hạt.


b. Khuyên ngời ta tiết kiƯm.


c. Khuyªn ngêi ta biÕt lo xa và chăm chỉ
làm việc.


- 1 HS c thnh ting, c lp
c thm.



- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét.


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>
2


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
kể chuyện; đọc trớc cỏc vn tit Tp
lm vn tip theo.


Ngày soạn: ngày dạy:
<b> KĨ chun ( KiĨm tra viết)</b>


<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


Da vo nhng hiu bit và kĩ năng đã có, HS viết đợc hồn chính mt bi
vn k chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Bng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Giới thiệu</b>



<b>bµi</b>
1’


- Các em đã đợc ôn tập về văn Kể
<i>chuyện ở tiết Tập làm văn trớc. Cô cũng</i>
đã dặn mỗi em về nhà đọc trớc 3 đề bài
trong SGK để chọn cho mình một đề.
Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em
sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

trong ba đề các em đã chọn.
<b>2</b>


<b>Híng dÉn</b>
<b>HS lµm</b>


<b>bµi</b>


- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lu ý HS: Các em đọc lại ba đề và
chọn một trong ba đề đó. Nếu các em
chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời
của một nhân vật (sắm vai).


- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn,
nói tên câu chuyện sẽ kể.


- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu
chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện


các em đã đợc học, đợc đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
lắng nghe.


- HS lắng nghe + chọn đề.
- HS ln lt phỏt biu.


<b>3</b>
<b>HS làm</b>


<b>bài</b>
28-30


- GV nhắc các em cách trình bày bài, t
thế ngồi...


- GV thu bài khi hết giờ


- HS làm bài.


<b>4</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>
2


- GVnhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc trớc đề bài, chuẩn


bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23


- HS l¾ng nghe.


TuÇn 23


Ngày soạn:… …./ ../.07 Ngày giảng:… …./ ./.07
<b> Lập chơng trình hoạt động</b>
<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chơng trình hoạt động cho một trong các hoạt
động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chơng trình hoạt động.
- Những ghi chép HS đã ghi chép đợc.


- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 </b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’



Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ
tiếp tục luyện tập lập chơng trình hoạt động cho
một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,
an ninh. Các em dựa vào dàn ý đã cho, dựa vào
những kiến thức đã ghi chép đợc để lập chơng
trình hoạt động sao cho tt.


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Hớng</b>
<b>dẫn HS</b>


<b>lập </b>
<b>ch-ơng</b>
<b>trình</b>


<b>hot</b>
<b>ng</b>


<b>H1: Hng dn HS tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
<b>bài 12’</b>


- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.


- GV lu ý HS: Khi lập chơng trình hoạt động,
em phải tởng tợng mình là Liên đội trởng hoặc
Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào


- 1 HS đọc đề bài, HS đọc


gợi ý trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

33’-34’ mà mình đã tham gia để việc lập chơng trình
hoạt động đạt hiệu quả cao.


- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập
ch-ơng trình.


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chơng
trình của chơng trình hoạt động.


<b>HĐ2: HS lập chơng trình hoạt động (22’)</b>
- Cho HS lập chơng trình hoạt động. GV phát
phiếu cho một vài HS.


- GV nhận xét từng chơng trình hoạt động. GV
hớng dẫn bổ sung thêm vào chơng trình hoạt
động của HS để hoàn thiện.


- GV cùng HS bình chọn HS lập đợc chơng
trình hoạt động tốt nhất.


- Một số HS lần lợt nói tên
hoạt động mình chọn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm vào vở. Những
HS đợc phát phiếu làm bài
vào phiếu. Làm xong dán
lên bảng lớp.



- Líp nhËn xÐt.


- HS phát biểu ý kiến bổ
sung chơng trình hoạt
động.


- HS cả lớp dựa vào CTHĐ
đã đợc bổ sung để tự hoàn
thiện CTH ca mỡnh.
<b>3</b>


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà hồn chính lại CTHĐ đã viết ở
lớp, vit li vo v.


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>Trả bài văn kể chuyện</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Nm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.


2- Nhận thức đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy (cơ) chỉ
tõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho


hay hơn.


<b>II. §å dơng d¹y </b>–<b> häc</b>


- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy – học.


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>


4’


- KiĨm tra 2 HS


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.


- 2 HS lần lợt đọc chơng trình
hoạt động đã lập trong tiết Tập
làm văn trớc.


<b>Bµi míi</b>
<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’



Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ
trả bài cho các em. Các em nhớ đọc kĩ bài
để xem những lỗi mình cịn mắc phải và
chịu chú ý lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm
lần sau tốt hơn.


- HS l¾ng nghe.


<b>2</b>
<b>NhËn</b>


<b>xÐt</b>
<b>chung</b>


8’


<b>HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài </b>
- GV đa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các
loại lỗi điển hình lên.


- GV nhËn xÐt chung


ã Những u điểm chÝnh. Cho vÝ dô cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ã Những hạn chế chính. Chi ví dụ cụ
thể.


<b>HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể</b>
<b>3</b>



<b>Chữa</b>
<b>bài</b>
23-24


HĐ1: Hớng dẫn HS chữa lỗi chung


- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS lần lợt lên bảng (viết vàocột b)
<b>Bảng phụ</b>


<b>Chính tả</b> <b>Từ</b> <b>Câu</b>


<b>a/ Sai</b> <b>b/ §óng</b> <b>a/ Sai</b> <b>b/ §óng</b> <b>a/ Sai</b> <b>b/ §óng</b>
<i>Ghi chó:</i>


- Cột A: GV ghi trớc những lối chính tả.
- Cột B: HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn
màu


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS sửa lỗi chung</b>
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.


<b>HĐ3: Hớng dẫn HS học tập những đoạn</b>
<b>văn hay.</b>


- GV đọc những đoạn, bài văn hay.


<b>H§4: Híng dÉn HS chọn viết lại đoạn</b>
<b>văn cho hay hơn.</b>



GV: Mi em chọn một đoạn văn mình viết
cịn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn.
- GV chấm một số đoạn viết của HS


- HS đọc lời nhận xét của thầy
cô, sửa lỗi.


- Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.


- HS trao đổi thảo luận để thấy
cái hay, cái đẹp của bi vn va
c.


- HS chọn đoạn văn viết lại.
- Viết lại đoạn văn.


- Mt s HS tip ni c on
vn mình viết lại (so sỏnh vi
on c).


<b>4</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>
2


- GV nhận xét tiết học.


- Biểu dơng những HS làm bµi tèt.



- Yêu cầu những HS làm bài cha đạt về
nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập
<i>làm vn kt tip</i>


- HS lắng nghe


Tuần 24


Ngy son: ./ ../.07 Ngày giảng:… …./ ./.07
<b>Ôn tập về tả đồ vật</b>


<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


Cng c hiu bit v vn t đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật trình tự
miêu tả, biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Giy kh to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái áo màu cỏ úa ( hoặc chụp ảnh)


III. Các hoạt động dạy – học.


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>



4’


- KiĨm tra 4 HS.


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bµi míi</b>
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


ở lớp 4, các em đã đợc học về văn tả đồ
vật. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các
em sẽ đợc ôn tập để củng cố và khắc sâu
kiến thức về loại văn này.


- HS l¾ng nghe.


<b>Làm BT</b>


3031 <b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 (17-18)</b>
- GV giao viƯc:


 Mỗi em đọc thầm lại bài văn.


 T×m phần mở bài, thân bµi, kÕt bµi cđa
bµi văn



Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá
trong bài văn


- Cho HS lµm viƯc. GV giíi thiƯu cái áo
hoặc tranh vẽ cái áo.


- GV nói thêm về nội dung bài văn: Cách
đây mấy chục năm, đất nớc ta còn rất
nghèo. HS khơng có quần áo đồng phục để
đến trờng. Cái áo của bạn nhỏ đợc may lại
từ cái áo của ngời cha đã hi sinh...


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
a/ Bố cục của bài: gồm 3 phần


- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
(Gii thiu v cỏi ỏo)


- Thân bài:
ã Tả bao quát


ã Tả những bộ phận của áo
ã Nêu công dụng của áo


- Kết bài: Tình cảm của ngời con đối với
chiếc áo- k vt ngi cha li.


b/ Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong


bài văn


- Hình ảnh so sánh:


• Những đờng khâu đều đặn nh khõu
mỏy.


ã Cái cổ ¸o nh hai c¸i l¸ non
• Cái cầu vai y hệt nh...


ã Xắn tay áo lên gọn gàng nh...
ã Mặc áo vào có cảm giác nh....
ã Tôi chững chạc nh anh lính tí hon
- Hình ảnh nhân hoá:


ã Ngi bn đồng hành q báu
• Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi.


GV đa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi
sẵn những kiến thức cần nhớ lên.


<b>H§2: Híng dÉn HS lµm BT2 12’-13’</b>
- GV giao viƯc:


ã Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5
câu.


ã Tả hình ảnh hoặc công dụng (không cần
tả hình dánh và công dụng)



- Cho HS lµm bµi.


- 1HS đọc yêu cầu của BT và
đọc bài văn Cái áo của ba


- HS quan s¸t + nghe GV giới
thiệu về cái áo


- HS làm bài cá nhân.


- Mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- Líp nhËn xÐt.


- 1HS đọc thành tiếng, lớp
lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm BT2


- HS chọn đồ vật gẫn gũi với
mình + viết đoạn văn.


- Một số HS đọc đoạn văn của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Cho HS tr×nh bµy bµi lµm


- GV nhận xét + khen những HS vit on
vn ỳng yờu cu, vit hay.



<b>3</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xÐt tiÕt häc


- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về
nhà viết lại: đọc trớc 5 đề bài của tiết Tập
<i>làm văn tiếp theo</i>


Ngày soạn:… …./ ../.07 Ngày giảng:… …./ ./.07
<b>Ơn tập về tả đồ vật</b>


<b>I. Mơc tiªu, yêu cầu</b>


1- ễn luyn, cng c k nng lp dn ý của bài văn tả đồ vật.


2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ
ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.


<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>


- Tranh v hoc nh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>



<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>


4’


- KiĨm tra 2 HS.


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.


- 2 HS lần lợt đọc đoạn văn viết ở
tiết Tập làm văn trớc.


<b>Bµi míi</b>
<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Trong các tiết Tập làm văn hôm nay,
các em tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật –
củng cố kĩ năng Lập dàn ý cho bài văn tả
đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài vn.


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>HS</b>


<b>luyện</b>


<b>tập</b>
30-32


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 (20)</b>
- GV giao viƯc:


• Các em đọc kĩ 5 đề.
• Chọn 1 trong 5 đề.


• Lập dàn ý cho đề đã chọn.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5
HS.


GV: Dựa vào gợi ý, c¸c em h·y viết
nhanh dàn ý bài văn. 5 em viết ra giấy cô
phát, các em còn lại viết ra giấy nháp.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho
dàn ý trên bảng lớp.


<b>H2: Hớng dẫn HS làm BT2 (10’-12’)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- GV giao viƯc:



• Dựa vào dàn ý ó lp, cỏc em tp núi
trong nhúm.


ã Các em tập nói trớc lớp.
- Cho HS làm bài + trình bµy


- HS đọc 5 đề trong SGK.


- Một số HS nói đề bài em đã
chọn.


- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.


- 5 HS viết ra giấy lên dán trên
bảng lớp, lớp nhận xét.


- Mỗi HS tự sưa dµn ý bµi viÕt
cđa m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV nhËn xÐt + khen những HS lập dàn
ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập.


- HS làm việc theo nhóm 4. Một
HS trình bày + 3 bạn còn lại góp
ý.


- i din cỏc nhóm lên nói trớc
lớp theo dàn bài đã lập.


- Líp nhận xét.


<b>3</b>


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>
2


- GV nhận xét tiết học.


- Dn nhng HS viết dàn ý cha đạt về nhà
viết lại


- HS lắng nghe.


Tuần 25


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>Kiểm tra viÕt</b>


<b>( Tả đồ vật)</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


HS viết đợc một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc
những quan sát riêng: danh từ, đặt câu đúng; câu văn có hình nh, cm xỳc.


<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- Giấy kiểm tra hc vë.


- Một số tranh ảnh phục vụ đề bài


III. Các hoạt động dạy – học.


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi thiƯu</b>
<b>bµi</b>


1’


Các em đã lập dàn ý cho bài văn tả
đồ vật ở tiết Tập làm văn trớc. Trong
tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ
chuyển dàn ý đó thành một bi vn vit
hon chnh.


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Hớng dẫn</b>


<b>HS làm</b>
<b>bài</b>


5


- Cho HS đọc đề bài trong SGK.


- Cho HS đọc dàn ý đã làm. - 1 HS đọc 5 đề, cả lớp lắngnghe.
- Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết


của mình.


<b>3</b>
<b>HS lµm</b>


<b>bµi</b>
30’-32’


- GV nhắc HS cách trình bày bài, chú ý
cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt
câu.


- HS lµm bµi.


- Nép bµi khi hết giờ.
<b>4</b>


<b>Củng cố,</b>
<b>dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết
Tập làm văn tiếp theo


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

1- Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại
gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.



2- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
2- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
<b>II. Đồ dụng dạy </b>–<b> học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tờ giấy khổ lớn.


- Một số vật dụng HS diễn kịch (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học.


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các
em sẽ học cách chuyển một đoạn trong
truyện Thái s Trần Thủ Độ thành một
màn kịch bằng cách viết tiếp các lời đối
thoại. Sau đó, các em sẽ phân vai để đọc
hoặc diễn thử màn kịch.


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Làm BT</b>



33-35


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1+2 </b>
(20-22)


- GV giao viÖc:


 Các em đọc lại đoạn văn ở BT1
 Dựa theo nội dung của BT1, viết
tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh
màn kch BT2


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút
dạ cho HS làm việc theo nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét + cùng lớp bình chọn
nhóm viết đối thoại tốt.


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT3 (13’-15’)</b>
- Cho HS đọc u cầu BT.


- GV giao viƯc: C¸c em có thể chọn phân
vai hoặc diễn kịch


 Nếu đọc phân vai (4 em sắn vai:
ng-ời dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú
nông).



 NÕu diễn kịch (ngời dẫn chuyện
làm nhiệm vơ nh¾c lêi cho các bạn và
giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời
gian xảy ra câu chuyện, Trần Thủ Độ,
phú nông vµ 3 ngêi lÝnh).


- Cho HS lµm viƯc.


- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt
hoặ diễn kịch hay nhất.


- 1 HS đọc BT1


- 1 HS đọc toàn bộ BT2


- HS làm việc theo nhóm 4


- Đại diƯn nhãm lªn dán phiếu
của nhóm minh lên bảng.


- Lớp nhËn xÐt.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.


- Từng nhóm HS đọc phân vai
hoặc diễn kịch.


- Líp nhận xét.



<b>4</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Khen nhom HS viết đoạn đối thoại hay
hoặc diễn kịch hay nhất.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại
vào vở; đọc trớc tiết Tập tàm văn tun
26


- HS lắng nghe


Tuần 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1. Bit vit tip cỏc li i thoi hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.


<b>II. §å dơng dạy </b><b> học</b>


- Trang minh hoạ phần sau truyện Thái s Trần Thủ Độ (nếu có)
- Bảng nhóm (hoặc giấy khæ to)



- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch
III. Các hoạt động dạy – học.


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra</b>


<b>bµi cị</b>
4’


- KiĨm tra 5 HS.


- GV nhận xét, cho điểm. HS1: đọc đoạn màn kịchXin thái s tha cho đã đợc
viết lại.


- 4 HS phân vai đọc lại
hoặc diễn màn kịch trên
<b>Bài mới</b>


<b>1</b>
<b>Giíi thiƯu</b>


<b>bµi </b>
1’


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
đ-ợc viết tiếp các lời đối thoại để hồn
chính màn kịch Giữ nghiêm phép nớc
– một trích đoạn khác của truyện
<b>Thái s Trn Th </b>



- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Luyện tập</b>


230-31


<b>HĐ1: Cho HS làm BT1</b>


- Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích.
- GV giao việc:


• Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích
và chú ý đến lời đối thoại giữa các
nhân vật.


<b>HĐ2: Cho HS làm BT2</b>
- Cho HS nối nhau đọc BT2


- GV giao viƯc:


• Mỗi em đọc thầm lại tất cả BT2
• Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối
thoại để hoàn chỉnh màn kịch.


- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát
giấy hoặc bảng nhóm cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa tõng nhãm


+ khen nhãm viÕt hay.


<b>HĐ3: Cho HS làm BT3</b>


- GV giao vic: Cỏc nhúm tự phân vai
để luyện đọc.


(NÕu cho HS diƠn kÞch GV phải dặn
lớp chuẩn bị trớc).


- Cho các nhóm thi đọc.


- GV nhận xét, cùng lớp bầu chọn
nhóm đọc hay.


- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm lại
đoạn trích.


- 3 HS tiếp nối đọc
+ HS 1 c:


ã Yêu cầu của BT2
ã Tên màn kịch


ã Gợi ý về nhân vật, cảnh
trí, thời gian.


+ HS2 đọc gợi ý về lời


đối thoại


+ HS3 đọc đoạn đối
thoại


- Mỗi nhóm 5 HS trao
đổi viết tiếp lời đối thoại
vào giấy hoặc bảng
nhóm.


- §¹i diƯn 5 nhãm dán
lên bảng bài làm.


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu của
BT.


- Lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm phân vai
luyện đọc ( ngời dẫn
chuyện, Trần Thủ Độ,
Linh Từ Quốc Mẫu, ngời
quân hiệu, lính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>3</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà viết lại vào vở đoạn
đối thoại của nhóm mình; về dựng hoạt
cảnh (nếu có điều kiện)


- Líp l¾ng nghe


Ngày soạn:… …./ ../.07 Ngày giảng:… …./ ./.07
<b>Trả bài văn t vt</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1. HS rỳt kinh nghiệm về cách viết văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cụ,
trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


2. Nhận xét đợc u, khuyết điểm của bạn và của mình khi đợc thầy (cô) chỉ
rõ: biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
<b>II. Đồ dụng dạy </b>–<b> học</b>


- Bảng phụ ghi 5 để bài của tiết Kiểm tra viết (tuần 25); mốt số lỗi điển hình
HS mắc phải.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>



4’


- KiĨm tra 2 HS.


- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm.


- 3 HS lần lợt đọc màn kịch
<b>Giữ nghiêm phép nớc đã đợc</b>
viết lại


<b>Bµi míi</b>
<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Hơm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra viết các
em đã làm ở tiết Tập làm văn tuần trớc.
Qua tiết hôm nay, các em cần rút ra kinh
nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật, biết
tự mình sửa lỗi mà minh cịn hay mắc
phải. Khơng những thế tiết học còn giúo
các em biết viết lại mt on vn sao cho
hay hn.


- HS lắng nghe.



<b>2</b>
<b>Nhận</b>
<b>xét kết</b>


<b>quả</b>
10


<b>HĐ1: NhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ bài</b>
<b>viết của cả lớp.</b>


- GV đa bảng phụ lên


- Gv nêu những u ®iĨm chÝnh trong bµi
lµm cđa HS:


+ VỊ néi dung


+ Về hình thức trình bày


- GV nêu những thiếu sót, hạn chế của HS:
+ VỊ néi dung


+ VỊ h×nh thức trình bày


<b>HĐ2: GV thông báo điểm số cụ thể cho</b>
<b>HS</b>


- 1 HS c li 5 bi


<b>3</b>


<b>Chữa</b>


<b>bài</b>
20


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS chữa lỗi chung</b>
- GV trả bài cho HS.


- Cho HS chữa lỗi.


- GV nhn xột v cha li cho đúng những
chỗ HS chữa vẫn cịn sai


<b>H§2: Híng dÉn HS chữa lỗi trong bài</b>
- GV kiểm tra HS làm việc


- HS nhận bài, xem lại các lỗi
mình mắc phải.


- Một số HS lên bảng chữ lỗi.
HS còn lại chữ lỗi trên nháp.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HĐ3: Hớng dẫn HS học tập những đoạn</b>
<b>văn hay</b>


- GV c nhng on, bi vn hay ca HS


<b>HĐ4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho</b>
<b>hay hơn</b>



sửa lỗi.


- Tng cp i v cho nhau để
sửa lỗi.


- HS lắng nghe, trao đổi thảo
luận tìm ra cái hay cái đáng
học tập của đoạn văn, bài căn
(về nội dung, về cách dùng từ
đặt câu...)


- Mỗi HS đọc lại bài của mình,
chọn đoạn vn cha t vit li
cho hay hn.


<b>4</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>
2


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS làm bài tốt, những HS chữ bài tốt trên
lớp.


- Yờu cu nhng HS vit bài cha đạt yêu
cầu về nhà viết lại vào vở.



- Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung của tiết
Tập lm vn tun 27


- HS lắng nghe.


Tuần 27


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>Ôn tập về tả cây cối</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Cng c kin thc v vn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối,
trình tự miêu tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp t từ đợc sử
dụng trong bi vn.


2- Nâng cao kĩ năng bài làm văn tả cây cối.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>


- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1


- Mét tê giÊy khỉ to ghi nh÷ng kiÕn thøc cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loại cây, hoa, quả (giúp HS quan sát làm
BT2)


<b>III. Cỏc hot ng dy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Kiểm tra 2 HS.



- GV nhận xét + cho điểm - 2HS lần lợt đọc đoạn vănhoặc bài văn về nhà các
em đã viết lại sau tiết Tập
làm văn tuần trớc.


<b>Bµi míi</b>
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>
<b>bµi míi</b>


ở lớp 4 các em đã học về văn miêu tả cây cối.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập để
khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau
các em sẽ luyện viết một bài văn tả cõy ci
hon chnh.


- HS lắng nghe.


<b>HĐ1: Cho HS lµm BT1 (14’-15’)</b>


- Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ
+ đọc 3 câu hỏi a, b, c.


- GV nhắc lại yêu cầu.


- Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ phiếu
ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả
cây cối.


- 2 HS ni tiếp nhau đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV ph¸t phiÕu cho một vài HS làm bài.
- Cho HS trình bày kÕt qu¶.


- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.


a/ Cây chuối trong bài đợc tả theo từng thời kì
phát triển của cây: cây chuối con cây
<i>chuối to cây chuối mẹ.</i>


- Cịn có thể tả cây chuối theo trình tự: Tả từ
bao quát đến chi tiết từng bộ phận.


b/ Cây chuối đã đã đợc tả theo ấn tợng của thị
giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa....


- Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác,
thính giác, vị giác, khứu giác...


c/ Hình ảnh so sánh trong bµi:


- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác....
- Các tàu lá ngả ra....nh những cái quạt lớn.
- Cái hoa thập thò, hoe heo đỏ nh một mầm lửa
non.


+ Hình ảnh nhân hố trong bài:
- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc.


- Cha đợc bao lâu, nó đã nhanh chóng thành


mẹ.


- Cỉ c©y chuối mẹ tròn gập lại.


- Vi chic lỏ....ỏnh ng cho mọi ngời biết....
- Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.


- Khi cây mẹ bận đơm hoa....


- Lẽ nào nó đành để mặc.... để giập một hay
hau đứa con đứng sát nách nó.


- Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa....
<b>HĐ2: Cho HS làm BT2 (15’-16’)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.


- GV: Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả
quan sát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của
bộ phận ú theo thi gian.


- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và chấm một số đoạn văn hay


- 1 HS làm bài cá nhân
hoặc trao đổi theo cặp.


- Những HS làm bài vào
phiếu lên dán trên bảng
lớp.


- Líp nh©n xÐt.


- HS chép lời giải đúng
vào vở bài tập (hoặc đánh
dấu trong SGK).


- 1 HS c thnh ting, lp
lng nghe.


- HS quan sát tranh ảnh vµ
nghe GV giíi thiƯu


- HS suy nghĩ, viết đoạn
văn vào vở hoặc vở bài tập.
- Một vài HS đọc đoạn vn
va vit.


- Lớp nhận xét.
<b>3</b>


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết häc



- Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt về
nhà viết lại.


- Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài văn tả
cây cối tiếp theo ( đọc trớc 5 đề, chọn 1 đề,
quan sát trớc 1 loại cây).


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>T¶ cây cối (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


HS viết đợc một bài văn tử cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc
những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình nh, cm xỳc.


<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>


Giy kim tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc chùm ảnh có chụp một số loại cây, trái
theo đề bài.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’



ở tiết Tập làm văn trớc, cô đã dặn các em về
nhà đọc 5 đề bài văn và chọn 1 trong 5 đề đó.
Trong tiết Tập làm văn hôm nay các em sẽ viết
một bài văn hoàn chỉnh cho đề bài minh đã
chọn


- HS l¾ng nghe.


<b>2</b>
<b>Híng</b>
<b>dÉn HS</b>
<b>lµm bµi</b>


- Cho HS đọc đề bài và Gợi ý.


- GV hỏi HS về chuẩn bị bài của mình.


- GV có thể dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã
chuẩn bị hoặc đặt các cây, trái lên vị trí trong
lớp mà HS dễ quan sát.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Một số HS trình bày ý
kiến về đề mình đã chọn.


<b>3</b>
<b>HS lµm</b>


<b>bµi</b>



- GV lu ý các em về cách trình bày bài văn,
cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi
chính tả các em còn mắc phải ở bài Tập làm
<i>văn hơm trớc.</i>


- GV thu bµi khi hÕt giêi.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài.


<b>4</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện
đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài
thơ (có yêu cầu học thuộc ) trong SGK Tiếng
<i>Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27) để kiểm tra ly</i>
im trong tun ụn tp ti.


Tuần 28


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<i><b>ô n tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu, yêu cÇu</b>



1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (nh tiết 1).


2- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II.
Nêu đợc dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh
yêu thích; giải thích đợc lí do u thích chi tiết hoặc câu văn đó.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả:
<i>Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.</i>


III. Các hoạt động dạy – học


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Trong tiết ôn tập trớc, các em đã đợc ôn tập
về câu ghép; về những từ ngữ đợc lập lại, đợc
thay thế có tác dụng liên kết câu trong bi vn.


- HS lắng nghe


<b>2</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra </b>


<b>TĐ-HTL</b>
22-24


Thực hiện nh ë tiÕt 1
<b>3</b>


<b>Lµm BT</b>
10’


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT2</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV nhắc lại yờu cu


- Cho HS làm BT


- Cho HS trình bày kÕt qu¶.


- GV nhận xét và chốt lại: có 3 bài văn miêu tả
đợc học là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm
<i>thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.</i>


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT3</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:


 Em chän mét trong 3 bµi.


 Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của


bài văn đó.


Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà
em thích và nói rõ vì sao?


- Cho HS lm bi. GV phát giấy và bút dạ cho 3
HS. 3 em lm ba khỏc nhau.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhn xột + cht li v khen những HS
làm dàn ý tốt + chonh chi tiết hay, lý giải rõ
nguyên n hân thích chi tiết đó.


- Cuối cùng GV đa 3 dàn ý đã chuẩn bị trớc lên
bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý
của bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.


- HS mở mục lục sách tìm
những bài văn miêu tả đã
học từ đầu học kì II đến
hết tuàn 27.


- Mét sè HS ph¸t biĨu ý
kiÕn.


- Líp nhËn xÐt.



- 1 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.


- Những HS đợc phát giấy
làm dàn bài vào giấy.
- HS còn lại làm vào nháp
hoặc vở BT.


- 3 HS lµm bài vào giấy
lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


- Mt s HS c dàn ý đã
làm + nói rõ chi tiết, câu
văn mình thích và lí do vì
sao.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng
nghe.
<b>4 </b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>
<b>dò</b>
2’


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình
đã chọn.



- Dặn HS chuẩn bị ơn tập tiết 5 ( quan sát một
cụ già để viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình
của một cụ già).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>ôn tập (Tiêt 2 )</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Vit ỳng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
luận.


2- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác , khơng sai
chính tà. Diễn đạt trơi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thực.


<b>II. Đồ dụng dạy </b>–<b> học</b>
- Bảng lớp ghi đề bài


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’



Trong tiết ôn tập hôm nay, các em
luyện tập dới hình thức viết một bài văn
chọn vẹn. Các em nhớ viết đúng nội dung,
kết cấu của bài văn tả ngời, viết đúng
chính tả, dùng từ chính xác, viết đúng ngữ
pháp, lời văn tự nhiên, tình cảm phải chân
thực.


- HS l¾ng nghe.


<b>2</b>
<b>Híng</b>
<b>dÉn lµm</b>


<b>bµi</b>


- GV viết đề bài lên bảng.


- GV nhắc nhở HS một số điều cần thiết:
cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu.


- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.


- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
<b>3</b>


<b>HS lµm</b>
<b>bµi</b>



- GV theo dõi, quan sát HS làm bài.
- GV thu bài khi hết giời


- HS làm bài.
- HS nộp bài.
<b>4</b>


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà đọc trớc bi tp c ca
tun 29.


- HS lắng nghe.


Tuần 29


Ngy son: …./ ../.07 Ngày giảng:… …./ ./.07
<b>Tập viết đoạn đối thoại</b>
<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Biết viết tập các lời đối thoại để hồn chính một đoạn đối thoại trong kịch.
2- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>



- Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài.
- Một số vật dụng để HS diễn màn kịch.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>


<b>Giíi</b>
<b>thiƯu bµi</b>


1’


Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các
em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để
chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm
<b>tàu thành 2 màn kịch. Sau đó các em sẽ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

đọc hoặc để diễn thử màn kịch.
<b>2</b>


<b>Làm BT</b> <b>HĐ1: Hỡng dẫn HS làm BT1</b>- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần 1,
phần 2 của câu chuyện Một vụ đắm tàu
.


- GV giao viÖc:


<b> • Các em chọn đọc phần 1 hoặc phần 2</b>
của truyn Mt v m tu .


<b>HĐ2: Hỡng dẫn HS làm BT2</b>



- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc màn 1 +
đọc màn 2.


- GV giao viƯc:


<b> • Mỗi em đọc thầm lại màn 1</b>


• Màn 1 và màn 2 còn một số chỗ
trống, em cùng các bạn trong nhóm viết
tiếp lời đối thoại để hồn chỉnh.


- Cho HS làm bài. GV cho 1/2 lớp viết
tiếp đoạn đối thoại của màn 1, còn lớp
còn lại viết tiếp đoạn đối thoại màn 2.
- GV phát giáy A4 cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và khen các nhóm viết
đúng, viết hay.


<b>HĐ3: Hỡng dẫn HS làm BT3</b>
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc yêu cầu:


Các em có thể chọn hình thức đọc phân
vai hoặc diễn thử màn kịch. Nếu đọc các
em cố gắng đọc đúng, hay, đúng vai của
mình. Nếu diễn kịch, các em phân vai
cho phù hợp, kết hợp động tác và lời


thoại cho tốt.


- Cho HS đọc ( hoặc diễn kịch).


- GV nhận xét và khen nhóm viết lời
thoại hay nhất, đọc diễn cảm hay nhất
hoặc diễn tả tốt nhất.


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS chọn phần 1 hoặc 2 và đọc
thầm.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS chia nhóm 2 đến 3 em ( ở
màn 1); 3 đến 4 em ( ở màn 2).
- Các nhóm làm bài vào giấy
A4.


- Đại diện các nhóm đứng tại
chỗ nối tiếp nhau đọc lời đối
thoại vừa viết của nhóm mình.
Các nhóm viết cho màn 1 đọc
trớc, các nhóm viết cho màn 2
đọc sau.


- Líp nhËn xÐt.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.



- HS thi đọc hoặc thi diễn kịch.
Lớp nhận xột.


<b>3</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối
thoại của nhóm mình; tiếp tục dựng hoạt
cảnh kịch nếu có điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>Trả bài văn tả cây cối</b>


<b>i. mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Bit rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả cây cối.


2- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và
sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài lm
ca mỡnh cho hay hn.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số


lỗi điển hình cần chữa chung trớc lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra</b>


<b>bµi cị</b>
4’


- Kiểm tra đọc phân vai.
- GV nhận xét + cho điểm


- 2 nhóm đọc lại một trong hai
màn kịch đã học ở tiết Tập làm
văn trớc.


<b>Bµi míi</b>
<b>1 Giíi</b>
<b>thiƯu bµi</b>


1’


Tuần trớc các em đã làm bài kiểm tra
về tả cây cối. Hôm nay, cơ sẽ trả bài cho
các em. Sau đó, chúng ta sẽ sửa một số
lỗi các em còn mắc phải để các em có
thể khắc phục những lỗi đó trong ln vit
sau.



- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Nhận xét</b>


10


<b>HĐ1: Nhận xét chung</b>


- GV đa bảng phụ đã viết 5 đề văn của
tiết Kiểm tra viết bài ( tả cây cối).


- GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu
cầu của bi.


- GV nêu những u điểm chính của HS.
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
<b>HĐ2: GV thông báo điểm cụ thể</b>


- HS lần lợt trả lời.


<b>3</b>
<b>Chữa bài</b>


<b>HĐ1: Hỡng dẫn chữa lỗi chung</b>
- GV cho một số HS lên chữa lỗi.


- GV nhn xột + khẳng định các lỗi HS
đã sửa đúng ( nếu HS cịn sai, GV sửa lại
cho đúng).



<b>H§2: Híng dÉn HS sửa lỗi trong bài</b>
- GV theo dõi, kiĨm tra


<b>H§3: Híng dÉn HS học tập những</b>
<b>đoạn văn hay, bài văn hay.</b>


- GV c nhng on, bài văn hay.
<b>HĐ4: Hớng dẫn HS viết lại đoạn văn</b>
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay
các em va vit li.


- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Líp nhËn xÐt.


- HS đọc lời nhận xét của GV và
tự sửa lỗi.


- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi
( ghi lỗi sửa ra lề)


- HS lắng nghe, trao đổi thảo
luận với bạn bên cạnh về cái
hay, cái đáng học của đoạn văn,
bài văn.


<i>VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử</i>
dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn
trong bài viết cha hay, cha đạt


viết lại cho hay hơn.


- Một số HS tiếp nối nhau c
on vn va vit li.


<b>4</b>
<b>Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>


- GV nhận xét tiÕt häc.


- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về
nhà viết lại cả bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2’ - Về nhà chuẩn bị trớc cho bài học tiết
Tập làm văn tuần 30.


Tuần 30


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>ôn tập về tả con vật</b>


<b>T mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiu ni dung bi: Bi c vit v sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ
chiếc áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị,


kín đáo, với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên
dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học


<b>C¸c </b>
<b>b-íc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm</b>


<b>tra bµi</b>
<b>cị</b>


- Kiểm tra 3HS. GV yêu cầu 3 HS đọc lại
đoạn, bài văn của bài tả cây cối.


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.


- 3 HS lần lợt đọc đoạn văn, hoặc
bài văn về nhà các em đã viết lại
cho hay hơn.


<b>Bµi</b>


<b>míi</b>
<b>1 </b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em
sẽ đợc củng cố, khắc sâu kiến thức về văn
tả con vật. Các em sẽ nắm vững cấu tạo
của bài văn, nghệ thuật quan sát và các
giác quan đợc sử dụng khi quan sát...


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Làm</b>


<b>BT</b>
30-31


<b>H1: HS lm BT1 (13-14)</b>
- Cho HS c BT1


- GV giao viƯc:


• Mỗi em đọc thầm lại bài văn + đọc
thầm 3 câu a, b, c.



• Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho ba
câu hỏi.


- GV dán lên bảng lớp tờ giấy (hoặc đa
bảng phụ đã chép sẵn cấu tạo ba phần
của bài văn tả con vật) lên.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. 1
HS đọc câu hỏi.


- 1 HS đọc toàn bộ nội dung trên
giấy ( hoặc trên bảng phụ).


- HS đọc thầm lại bài Chim hoạ
<i><b>mi hót, lần lợt trả lời câu hỏi.</b></i>
- Lớp nhận xét


<b>Bảng phụ</b> - HS đọc thầm lại bài <i><b>Chim hoạ</b></i>
<i><b>mi hót, lần lợt trả lời câu hỏi.</b></i>
Bài văn miêu tả con vật thng gm ba


phần:


1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài:


- Tả hình dáng



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Lớp nhận xét.
- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhn xột + chốt lại kết quả đúng
của câu a ( GV a kt qu ỳng ó chun
b trc lờn)


<b>a/ Bài văn gồm các đoạn</b>
- Đoạn 1: câu đầu.


- on 2: tiếp theo đến “...mờ mờ rủ xuống cỏ
cây”


- Đoạn 3: tiếp theo đến “...trong bóng đêm dày”.
- Đoạn 4: phần cịn li


<b>Nội dung chính của từng đoạn</b>
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim
hoạ mi vào các buổi chiều.


- T ting hót đặc biệt của hoạ mi
vào buổi chiều.


- Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa
mi trong đêm.


- Tả cách hót chào nắng sớm rất
đặc biệt của họa mi.



H: Tác giả quan sát chim ho¹ mi hót
<i>bằng những giác quan nào?</i>


<i>c/ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh</i>
nào? Vì sao?


<b>H2: HS lm BT2 (15’-16’)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao vic:


ã Các em nhớ viết đoạn văn khoảng 5
câu.


ã Ch t hình dáng hoặc hoạt động của
con vật.


- Cho HS lµm bµi + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.


- Tác giả quan sát bằng nhiều giác
quan:


ã Th giỏc (mt): Nhỡn thy chim
ho mi bay đến, thấy chim nhắm
mắt, thu đầu vào cổ, thấy hoạ mi
kéo dài cổ ra mà hót, xù lơng,
chuyển từ bụi nọ sang bụi kia tìm
sâu...



• Thính giác (tai): Nghe tiếng hót
của hoạ mi c¸c bi chiÒu, nghe
tiÕng hãt vang lừng vào buổi
sáng...


- HS tự do trả lời và giải thích rõ
tại sao mình thÝch.


- 1HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài cá nhân.


- Một số em đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xột.


<b>3</b>
<b>Củng</b>
<b>cố,</b>
<b>dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS vit đoạn văn cha đạt về nhà
viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung chi tiết
viết bài văn tả một cảnh vt m em thớch.


- HS lắng nghe.


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b> Tả con vật</b>



<b>(Kiểm tra viết)</b>
<b>i mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Da trờn kin thc cú c v văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết
đ-ợc một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đđ-ợc những quan sát
riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình nh, cm xỳc.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>
- Giấy kiểm tra hc vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Bài mới</b>


<b>1</b>
<b>Giãi</b>
<b>thiƯu</b>
<b>bµi míi</b>


1’


<b>Trong Trong tiết Tập làm văn trớc, cô đã dặn </b>
các em về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra
hôm nay. Trong Tiết tập làm văn này, các
em sẽ viết hoàn chỉnh một bài văn tả con
vt m em yờu thớch.


- HS lắng nghe.


<b>2</b>
<b>Hớng</b>


<b>dẫn HS</b>
<b>làm bài</b>


5


- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- GV: Các em có thể viết về con vật mà ở
tiết trớc các em đã viết đoạn văn tả hình
dáng hoặc tả hoạt đọng của con vật đó.
Các em cũng có thể viết về một con vật
khác.


- Cho HS giíi thiƯu vỊ con vật mình tả.


- 1 HS c bi, c lp đọc
thầm.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng
nghe.


- Một số HS lần lợt giới thiệu.
<b>3</b>


<b>HS làm</b>
<b>bài</b>


- GV nhc nhở HS cách trình bày bài, chú
ý chính tả, dùng từ, đặt câu.



- - GV thu bµi khi hÕt giê


- HS làm bài
<b>4</b>


<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho
tiết Tập làm văn tuần 31. (Ôn tập về tả
cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập
một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học
trong học kì I.


Tn 31


Ngày soạn: ./ ../.07 Ngày giảng: ./ ./.07
<b>ôn tập về văn tả cảnh</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu</b>


1- Lit kờ những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý
của một trong những bài văn đó.


2- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ


thuật quan sát và chọc lọc chi tiết, thái độ của ngời t.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Tranh minh ho bi đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Các bớc</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Bài mới</b>


<b>1</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>


<b>bµi</b>
1’


Từ tuần 1 đến tuần 11 các em đã đợc học về
những bài văn tả cảnh. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ đợc ôn tập về tả cảnh, củng cố
kiến thức về văn tả cảnh; về cấu tạo của một
bài văn; cách quan sát, chọn lọc chi tiết....


- HS l¾ng nghe.


<b>HĐ1: HS làm BT1</b>
- GV giao việc: 2 việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 ( sách Tiếng</i>
<i>Việt 5, tập 1).</i>



• Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập dàn ý
cho bài văn vừa chọn.


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhn xột + cht li kt quả đúng ( GV
dán lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên
bảng).


- 2 HS lµm bµi vµo phiÕu.
- HS còn lại làm vào vở bài
tập hoặc vào giấy nháp.
- 2HS làm bài vào giấy lên
dán trên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


a/


<b>Tuần</b> <b>Các bài văn tả cảnh</b> <b>Trang</b>


1 <i>- Quang cảnh làng mạc ngày mùa</i>
<i>- Hoàng hôn trên sông Hơng</i>
<i>- Nắng tra</i>


<i>- Bui sm trờn cỏnh ng</i>


10


11
12
14
2 <i>- Rõng tra</i>


<i>- ChiỊu tèi</i> 2122


3 <i>- Ma rµo</i> 31


6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam


- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi. 6262


7 - Vịnh Hạ Long 70


8 - Kì diệu rừng xanh 75


9 <i>- Bầu trời mùa thu</i>


<i>- Đất Cà Mau</i> 8789


- Cho HS nói về bài mình chọn.
- Cho HS làm bài + trình bày bài.


- GV nhn xột + khen HS làm dàn ý đúng


- Một số HS nói về bài
mình sẽ chọn để lập dàn
bài.



- Mét sè HS nối tiếp nhau
trình bày miệng dàn ý
mình làm.


<b>Làm BT</b>


33-35 <b>H2: HS làm BT2</b>- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi
<i><b>sảng ở Thành phố Hồ Chí Minh.</b></i>


- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài


- GV nhn xét + chốt lại kết quả đúng.


a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ
Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.


b/ Nh÷ng chi tiÕt cho thÊy tác giả quan sát rất
tinh tế:


- Mt tri cha xut hiện nhng tầng tầng, lớp
lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không
gian...


- Màn đêm mờ ảo đang lắng dn ri chỡm vo
t.


- thành phố nh bồng bềnh giữa một biển hơi
s-ơng.



- Những vùng cây xanh bỗng oà tơi trong
nắng sớm.


- 1HS đọc thành tiếng, HS
còn lại theo dõi trong
SGK.


- HS đọc thầm lại bài văn
và trả lời câu hỏi.


- Mét sè HS ph¸t biểu ý
kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng nh một
quả bóng bay mềm m¹i.


c/ Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện
tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác
giả i vi v p ca thnh ph.


<b>3</b>
<b>Củng</b>
<b>cố, dặn</b>


<b>dò</b>


- GV nhận xÐt tiÕt häc.


</div>


<!--links-->

×