Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tuaàn 10 tuaàn 10 tieát 19 20 luyön tëp vò h×nh ch÷ nhët i môc tiªu cñng cè kiõn thøc vò h×nh ch÷ nhët luyön c¸c bµi tëp chøng minh tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhët vµ ¸p dông týnh chêt cña h×nh ch÷ nhët

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 10
Tiết 19 + 20


Lun tËp vỊ hình chữ nhật
i) Mục tiêu:


Cng c kin thc v hỡnh chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác
là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.


<b>II) Các hoạt động dạy học trên lớp ;</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1</b> : ôn tập lý thuyết


Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ
nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận
biết)


Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ
nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu
nhận biết) .


<b>Hoạt động 2 : bài tập áp dụng</b>
<b>Bài tập số 1: </b>


<i><b>Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến</b></i>
<i><b>AM và đờng cao AH, trên tia AM lấy điểm D</b></i>
<i><b>sao cho AM = MD.</b></i>


<i><b>A, chøng minh ABDC là hình chữ nhật</b></i>



<i><b>B, Gi E, F theo th tự là chân đờng vng</b></i>
<i><b>góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ</b></i>
<i><b>giác AFHE là hình chữ nhật.</b></i>


<i><b>C, Chøng minh EF vu«ng gãc víi AM</b></i>


Chøng minh tø giác ABDC, AFHE là hình chữ
nhật theo dấu hiệu nào?


Chứng minh FE vu«ng gãc víi AM nh thÕ
nµo ?


<b>Bµi tËp sè 2 : </b>


<i><b>Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân </b></i>
<i><b>đ-ờng vng góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I</b></i>
<i><b>lần lợt là trung điểm của CH, HD, AB.</b></i>


<i><b>A, Chøng minh r»ng M là trực tâm của tam</b></i>
<i><b>giác CBN.</b></i>


<i><b>B, Gi K l giao điểm của BM và CN, gọi E</b></i>
<i><b>là chân đờng vng góc hạ từ I đến BM.</b></i>
<i><b>Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật.</b></i>
Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC
ta chứng minh nh thế nào


C/m tø gi¸c EINK là hình chữ nhật theo dấu



Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo
dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông
Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu
hiệu tứ giác có 3 góc vuông.


Hs c/m EF vuông góc víi AM


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiƯu nµo?


Gv cho hs trình bày cm
<b>Bài tập số 3:</b>


<i><b>Cho tam giỏc nhn ABC có hai đờng cao là</b></i>
<i><b>BD và CE Gọi M là trung điểm của BC</b></i>


<i><b> a, chøng minh MED lµ tam giác cân.</b></i>


<i><b>b, Gi I, K ln lt l chõn các đờng vng</b></i>
<i><b>góc hạ từ B và C đến đờng thẳng ED. Chứng</b></i>
<i><b>minh rằng IE = DK. </b></i>


C/m MED lµ tam giác cân ta c/m nh thế nào?
c/m DK = IE ta c/m nh thế nào?


của tam giác HDC nên MN // DC mà DC
BC nên MN BC vậy M là trực tâm
của tamgiác BNC.


c/m Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo
dấu hiệu hình bình hành cã 1 gãc vu«ng.



Hs để c/m tam giác MED là tam giác cân
ta c/m EM = MD = 1/2 BD


để c/m IE = DK ta c/m IH = HK


vµ HE = HD ( H là trung điểm của ED)
hs lên bảng trình bày c/m


<b>H</b>


<b> ng dn về nhà </b>
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:


Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đờng
trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn
thẳng AB, AH, AC .


A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hµnh.


Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.


TT KIỂM TRA BGH Duyệt


</div>

<!--links-->

×