Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

tuçn 5 gi¸o ¸n líp 5a n¨m häc 2009 2010 tuçn 1 so¹n 13 8 2009 g thø 2 ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009 §¹o ®øc bµi 1 em lµ häc sinh líp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.42 KB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1

So¹n: 13/ 8 2009



G: Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009


<b>Đạo đức</b>



<b>Bµi 1</b>

.

Em là học sinh lớp 5


I. Mục tiêu


1. Kiến thøc


Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dới nên cần cố gắng học
tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để
xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em HS lớp dới noi theo.


2. Thái độ


- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trờng, lớp mình.


3. Hµnh vi:


- Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, khơng ngừng rèn luyện để
xứng đáng là HS lớp 5.


- Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.
- Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.


II. Đồ dùng dạy học


- Trang vẽ các tình huống SGK phóng to.


- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.


III. Cỏc hot động dạy và học


Hoạt động của thầy Hoạt động trò


Hoạt động 1


VÞ thÕ cđa häc sinh líp 5


- GV treo tranh minh hoạ các tình huống nh
SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu nội dung của từng tỡnh hung.


+ GV gợi ý tìm hiểu tranh:


1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?


2. Em thấy nét mặt các bạn nh thế nào?
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?


4. Cơ giáo đã nói gì với các bạn?


5. Em thấy các bạn có thái độ nh thế nào?
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?


- HS chia nhãm quan s¸t tranh trong SGK và
thảo luận.


+ HS lắng nghe và trả lời c©u hái.



1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh các bạn học
sinh lớp 5 trờng tiểu học Hồng Diệu đón
các em l HS lp 1.


2. Nét mặt bạn nào cũng vui tơi, háo hức.
3. Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo và các bạn
HS lớp 5 trong lớp học.


4. Cụ giáo nói: Cơ chúng mừng các em đã
lên lớp 5.


5. Em thấy các bạn ai cũng rất vui vẻ, hạnh
phúc, tự hào.


6. Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp 5 vµ bè


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Bố các bạn HS đã nói gì với bạn?


8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để đợc bố
khen?


9. Em nghÜ g× khi xem các bức tranh trên?
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu bài tập:


của bạn.


7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng
là HS líp 5 cã kh¸c.



8. Bạn HS đó đã tự giác học bài, làm bài tập,
tự giác làm việc nhà.


9. HS trả lời theo ý của mình.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Phiếu học tập


Em hÃy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy
câu trả lời của mình.


1. HS lớp 5 có gì khác so với HS c¸c líp díi
trong trêng?


2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?


3. Em hãy nói cm ngh ca nhúm em khi ó
l HS lp 5?


Đáp ¸n:


1. HS lớp 5 là HS lớn nhất trờng nên phải
g-ơng mẫu để cho các em HS lớp dới noi theo.
2. Chúng ta cầnn phải chăm học, tự giác
trong công việc hằng ngày và trong học tập,
phải rèn luyện thật tốt


3. Em thấy mình lớn hơn, trởng thành hơn.
Em thấy vui và rất tự hào vì đã là HS lớp 5.


- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.


- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5
sẽ gơng mẫu về mọi mặt để cho các em HS
lớp dới học tp v noi theo.


- HS thực hiện và báo cáo tríc líp.


Hoạt động 2


Em tù hµo lµ häc sinh líp 5


- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng
suy nghĩ và trả lời:


? HÃy nêu những điểm em thấy hài lòng về
mình?


? Hóy nờu những điểm em thấy mình cịn
phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV cho HS nối tiếp nhau trả lời.


- GV nhận xét và kết luận: Mỗi chúng ta đều
có những điểm yếu và điểm mạnh xứng
đáng là HS lớp 5 -là lớp lớn nhất trờng.


- HS nªu ý kiÕn theo suy nghĩ của cá nhân.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.



Hot ng 3


Trò chơi MC và HS lớp 5


- GV tỉ chøc HS lµm viƯc theo nhãm.


+ GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng
chào mừng năm häc míi. Cã mét chơng
trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên
gọi Gặp gỡ và giao lu.


- GV nhận xét các nhóm chơi.


- GV gi 3 em c ghi nhớ trong SGK.
- GV chốt lại bài: Là một HS lớp 5, các em


- HS tiÕn hµnh chia nhãm.


+ HS nghe và năm đợc cách chơi.
+ HS chơi trò chơi.


- HS đọc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần cố gắng học thật giỏi các em cũng cần
khắc phục những điểm yếu của mình để
xứng đáng là HS lớp 5 - Lớp đàn anh trong
trờng.


Hoạt động 4



Híng dÉn thùc hµnh


- GV giao bµi vỊ nhµ cho HS.


1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.


2. Su tầm các câu chuyện về các tấm gơng về HS lớp 5 gơng mẫu.
3. Vẽ chủ v trng em.


Tp c



<b>Bài 1: Th gửi các học sinh</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tựu trờng; sung sớng, siêng năng, nơ lệ, non sơng


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nơ lệ;
cơ đồ, hồn cầu, kiến thiết, cờng quốc năm châu


- Qua bức th, Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng
rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc Việt Nam
cờng thịnh, sánh vai với các nớc giu mnh.


- Học thuộc lòng đoạn th sau 80 năm giời . của các em.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc: </b>


- Tranh minh häa trang 4 SGK.



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>
<b> A. Mở đầu: </b>2p


- GV giới thiệu nội dung và chơng trình
phân mơn Tập đọc của học kì I lớp 5.


- GV yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc
tên các chủ điểm trong sách.


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ.


<b> B. D¹y - häc bµi míi: </b>35p


<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i><b>.</b>


- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?


- GV nêu: Bác Hồ rất quan tâm đến các cháu
thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trờng đầu
tiên ở nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác
đã viết th cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức



- 1 HS đọc thành ting


- HS nêu: tranh vẽ Bác Hồ và các bạn thiếu
nhi trên khắp mọi miềm tổ quốc, hình ảnh lá
có tổ quốc tung bay theo hình chữ S.


- Tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang viết th cho các
cháu thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

th đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có
ý nghĩa nh thế nào? Các em cùng tìm hiểu
qua bài học hơm nay.


<b>2. </b><i><b>Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>


<b> a) </b><i><b>Luyn c</b></i>


- GV yêu cầu Hs mở SGK trang 4 - 5 .
- GV chia bµi lµm 3 ®o¹n.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.


<b> b</b><i><b>) Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV chia HS thành nhóm, phát phiếu học
tập. Sau đó yêu cầu HS cùng thảo luận để
trao đổi về các vấn đề nêu ra trong phiếu.


? Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày
khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trờng khác?


? Em hãy giải thích rõ hơn về câu của Bác
Hồ “ <i>Các em đợc hởng sự may mắn đó là</i>
<i>nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các</i>
<i>em?</i>


? Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều
gì khi đặt câu hỏi: <i> Vậy các em nghĩ sao?</i>


? Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?


? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong
cơng cuộc kiến thiết đất nớc?


- GV yêu cầu 1 HS khá lên điều khiển.
- GV nhận xét phần làm việc của HS và hỏi:
? Trong bức th, Bác Hồ khuyên và mong đợi
ở học sinh điều gì?


- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lần 1: 3 Hs đọc nối tiếp .


- Lần 2: 1 HS đọc nối tiếp kt hp gii ngha
t khú.


- Đọc nối tiếp lần 3.



- Học sinh đọc theo cặp. Đại diện cặp đọc.
- 1 hc sinh c ton bi.


- Lắng nghe.


- HS làm việc theo nhãm.


- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc Việt
Nam khi nớc ta giành đợc độc lập sau 80
năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ ngày khai
trờng một nền giáo dục hoàn toàn VIệt
Nam.


- Từ tháng 9/1945 các em HS đợc hởng một
nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. phải đấu
tranh kiên cờng, hi sinh mất mát trong suốt
80 năm chống TDP đô hộ.


- Bác nhắc các em HS cần phải nhớ tới sự hi
sinh xơng máu của đồng bào Các em phải
xác định đợc nhiệm vụ HT của mình.


- Sau cách mạng tháng Tám, tồn dân ta phải
xây dựng lại cơ đồ làm sao cho nớc ta theo
kịp các nớc khác trên toàn cầu.


- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây
dựng đất nớc làm cho dân tộc Việt Nam bớc


tới đài vinh quang, sánh vai với các cờng
quốc năm châu.


- 1 Hs lªn bảng điều khiển


- Bỏc H khuyờn hc sinh chm hcBỏc tin
tởng rằng HS Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng
sự nghiệp nớc Việt Nam đàng hoàng, to đẹp,
sánh vai với các cờng quốc năm châu.


- 2-3 em đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên ghi nội dung chính lên bảng.


<b> c) </b><i><b>Luyện đọc diễn cảm và </b>HTL</i>


- Nêu giọng đọc toàn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn và nêu
cách đọc.


- GV nêu: Chúng ta cùng luyện đọc diễn
cảm đoạn 2, hãy theo dõi cô đọc và tìm các
từ cần nhấn giọng. ( treo bảng phụ )


- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.


- GV tổ chức cho 3 HS thi đọc diễn cảm
đoạn th.



- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng đoạn th:
Sau 80 năm giời nô lệ . Nhờ một phần lớn
ở công học tập của các em.


- GV mi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.


<b> C. Cđng cè - dỈn dò</b><i><b>: </b></i>3p
- GV tổng kết bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài "Quang cảnh
làng mạc ngày mùa".


- Học sinh l¾ng nghe.


- HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS thực hiện.


- 2-3 em đọc diễn cảm đoạn 2. Lớp nhận xét.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS tham gia cuộc thi lần lợt đọc.


- HS tự học thuộc lịng. Sau đó 2 bạn ngồi
cạnh nhau kiểm tra lẫn nhau.


- 3 HS đọc.


To¸n




<b>TiÕt 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Gióp HS</i>:


- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phõn s.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các tấm bìa cắt vẽ hình nh phần bài học SGK.


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>
<b> A. </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i><b>: </b>1p


<b> </b>Trong tiết học toán đầu tiên của năm học
các em sẽ đợc củng cố về khái niệm phân số
và cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng
phân số.


<b> B. </b><i><b>Dạy - học bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> 35p


<b>1. </b><i><b>Hớng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về</b></i>
<i><b>phân số</b></i><b>.</b>


- GV treo miếng bìa thứ nhất ( biểu diễn phân



- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

số 2


3) và hỏi: ĐÃ tô màu mấy phần băng giấy?
- GV yêu cầu HS giải thích.


- GV mi 1 HS lên bảng đọc và viết phân số
thể hiện phần đã đợc tô màu của băng giấy.
Yêu cầu HS di lp vit vo giy nhỏp.


- GV làm tơng tự với các hình còn lại.
- GV viết lên bảng cả bèn ph©n sè:
2 5 3 40; ; ;


3 10 4 100
Sau đó u cầu HS đọc.


<b>2. </b><i><b>Híng dÉn ôn tập cách viết thơng hai số tự</b></i>
<i><b>nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng</b></i>
<i><b>phân số</b>.</i>


<i> a) Viết thơng 2 STNdới dạng phân số:</i>


- GV viết lên bảng c¸c phÐp chia sau:
1:3; 4: 10; 9: 2


? Em h·y viÕt thơng của các phép chia trên
d-ới dạng phân số?



- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV kÕt luËn.


? 1


3có thể coi là thơng của phép chia nào?
- GV hỏi tơng tự với hai phép chia còn lại.
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1.


<i> b) ViÕt mỗi STN d ới dạng phân số</i>.<i> </i>


- GV viÕt lªn bảng các số tự nhiªn 5, 12,
2007.. và nêu yêu cầu: HÃy viết mỗi số tự
nhiên trên thành phân số cã mÉu sè lµ 1.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


- <i><b>Kết luận:</b></i> Mọi số tự nhiên đều có thể viết
thành phân số có mẫu số là 1.


- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành
các phân số.


? 1 có thể viết thành phân số nh thế nào?
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cáh viết 0 thnh cỏc


- HS quan sát và trả lời: ĐÃ t« 2


3 băng giấy.
- Băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng nhau,
đã tô mầu 2 phần nh thế. Vy ó tụ mu 2



3
băng giấy.


- 2


3 c l hai phn ba.


- HS quan sát và thực hiƯn t¬ng tù.


- Hs đọc các phân số.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


1 4 9


1: 3 ; 4 :10 ;9 : 2


3 10 2


  


- HS nhận xét.


- Phân số 1


3 có thể coi là thơng cđa phÐp chia
1:3.


- HS tr¶ lêi.



- 1 HS đọc trớc lớp.
- Một số HS lên bảng viết


5 12 2007


5 ;12 ; 2007


1 1 1


  


- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu
số là 1.


- Một số HS lên bảng viết phân số của mình.
- 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phân số


? 0 có thể viết thành phân số nh thế nào?


<b>3. </b><i><b>Luyện tập</b></i><b>.:VBT/3</b>
<b>Bài 1</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV lần lợt viết từng phân số lên bảng.
- GV chốt lại cách đọc đúng.


<b>Bµi 2</b>



- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bi.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


<b>Bài 3</b>


GV tổ chức cho HS làm bài 3 tơng tự nh cách
tổ chức làm bài 2.


<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


<b> C. Củng cố - dặn dò: </b>2p


GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau.


số bằng nhau.


- Một số HS lên bảng viết phân số của mình.
- 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và
mẫu số khác 0.


- HS đọc thầm đề bài



- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử số,
mẫu số của các phân số.


- HS nèi tiÕp nhau lµm bµi trớc lớp.


- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thơng dới
dạng phân số.


- 2 HS lên bảng làm bài.


7
3
7
:


3  ;


9
4
9
:


4  ; 23:6=


6


23<sub>; 25:100=</sub>
100



25



- HS lµm bµi:
19=


1
19


; 25=


1
25


; 120=


1
120


; 300=


1
300


- 2 HS lªn bảng làm bài.
a) 1=


2
2



b) 0=


9
0


- Nhận xét bài làm của bạn


Thể dục



<b>Bi 1: Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp</b>


<b> Đội hình đội ngũ - Trị chơi </b>

<b>“</b>

<b> Kết bạn </b>

<b>”</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ bản của
ch-ơng trình và có thái độ học tập đúng.


- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết đợc những điểm cơ bản để
thực hiện trong các bài hc th dc.


- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ m«n.


- Ơn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra,
vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.


- Trị chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II- Địa điểm ph ơng tiện:</b>


- <i>a im: </i> Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


- <i>Phơng tiện; </i>Chuẩn bị một cịi.


<b>III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Phơng Pháp</b>
<b>1.Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học.


- Đứng vỗ tay và hát.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình ThĨ</i>
<i>dơc líp 5</i>


<i>b) Phỉ biÕn néi quy, yªu cÇu tËp lun.</i>


- Khi lên lớp giờ Thể dục, quần áo phải
gọn gàng. Không đợc đi dép lê, phải đi
giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập
phải xin phép thầy giáo.


- Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải
đợc GV cho phép.



<i>c) Biªn chÕ tỉ tËp lun.</i>


- Tỉ trëng.


- Xếp hàng: 3 hàng ( nữ 2 hàng; nam 1
hàng) mỗi hàng gồm 11 bạn.


<i>d) Chọn cán sự thể dục</i>


GV dự kiến: Hải Yến
Các HS bầu cán sự thể dục.


<i>e) ễn i hỡnh i ng</i>.


- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vµo
líp.


- GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫ cho cỏn s
v c lp cựng tp.


<i>g)Trò chơi :"Kết bạn".</i>


4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’


18 - 22’
5 - 6’
4 - 5’



4 - 6'


2'


2'


1 - 2'


<b> X</b>


<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>


X


- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều
HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự
ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập
tiếp.


+ GV nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật
và đảm bảo an ton khi chi.


+ Những ngời thua phải nhảy lò cò xung
quanh các bạn thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Tp một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo
nhịp và hát.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi


4 - 6'


2'


- GV quan s¸t, hớng dẫn HS chơi.
tuyên dơng khen ngợi những HS có ý
thức tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập. 2'




X




S: 15/8 2009



G: Thø 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009



Kể chuyện



<b>Bài 1: Lý Tự Trọng</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>



Gióp HS:


- Dùa vµo lêi kĨ cđa GV và tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng
1-2 câu, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


- Th hin li k t nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung truyện.


- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.


- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lòng yêu nớc, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phãng to nÕu cã ®iỊu kiƯn).


 GiÊy khỉ to ghi s½n lêi thuyÕt minh cho tõng tranh.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b><i><b>Giới thiệu chơng trình Tiếng Việt lớp 5</b>:</i> Phân mơn Kể chuyện giúp các em có kĩ năng
nghe, kể lại câu chuyện đợc nghe, đợc đọc, đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia. Nội dung
chuyện kể sẽ đem đến các em những bài học về cuộc sống con ngời đầy bổ ích và lí thú.


<b>B. </b><i><b>D¹y - häc bµi míi:</b></i>



<b> 1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi:</b></i>


? Em biết gì về anh Lý Tự Trọng? - HS trả lời theo hiểu biết: Anh Lý Tự Trọng
là 1 thanh niên yêu nớc, tham gia hoạt động
CM từ khi cịn ít tuổi, hi sinh năm 17 tuổi.
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập.


+ Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu trao đổi với
các tổ chức đảng bạn qua đờng tàu biển.


+ Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc.


+ Tranh 4: Trong mt buổi mít tinh, anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị
giặc bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Tranh 5: Trớc toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tởng cách mạng của
mình.


+ Tranh 6: Ra ph¸p trờng, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca.


<b>4.</b><i><b> Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi</b></i>
<i><b>về ý nghĩa câu chuyện:</b></i>


* <b>KĨ chun theo nhãm:</b>


- Chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát
tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh kể
lại từng đoạn truyện và toàn bộ câu chuyện,
sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.



- Gợi ý:


+ Đoạn 1: Tranh 1.
+ §o¹n 2: Tranh 2, 3, 4.
+ §o¹n 3: Tranh 4, 5.
*<b>KĨ chun tríc líp</b>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ chun tríc


- Sau mỗi HS kể, GV tổ chức cho HS dới lớp
hỏi lại bạn kể về ý ngha cõu chuyn. Nu
HS khụng hi c.


GV nêu câu hỏi. Ví dụ:


? Vì sao những ngời coi ngục gọi anh Trọng
là Ông nhỏ?


? Câu chuyện giúp bạn hiểu ®iỊu g×?


? Hành động nào của anh Trọng khiến bạn
khâm phc nhõt?


? HÃy nhận xét, tìm ra bạn kể chuyện hay
nhất, hiểu câu chuyện nhất?


<b>C. </b><i><b>Củng cố - dặn dò</b></i><b>:2p</b>


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con


ngời Việt Nam?


- HS tạo thành từng nhóm, lần lợt từng em kể
đoạn trong nhóm, các em khác lắng nghe,
góp ý, nhận xét lời kể của bạn. Sau đó tiến
hành kể vịng 2, từng em kể cả câu chuyn
trong nhúm, cỏc bn khỏc lng nghe v nhn
xột.


- Đại diện nhóm thi kể theo đoạn.


- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp và
trả lời câu hỏi về nội dung chuyện mà các
bạn dới lớp hỏi.


+ Mọi ngời khâm phục anh vì tuổi nhỏ nhng
trí lớn, dũng cảm, thông minh.


+ Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm.


+ HS nêu theo suy nghĩ.


- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kÓ hay
nhÊt.


- Chuyện cho thấy ngời Việt Nam rất yêu
n-ớc, sẵn sàng hy sinh cả bản thân mình vì đất
nớc, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.



<i><b>- GV chốt: </b></i>Chiến công và sự hy sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí, để thực hiện lý tởng của
anh Lý Tự Trọng mãi mãi là tấm gơng cho lớp thanh niờn Vit Nam noi theo.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện, tìm hiểu những chuyện kể về anh hùng, danh nhân của nớc
ta.


Toán



<b>Tiết 2 - Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


<i><b> Gióp HS :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhí lại tính chất cơ bản của phân số


- ỏp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.


<b>II. §å dùng dạy học: </b>


Bảng phô


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>3p


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 2 và 4 của tiết học trớc



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. </b><i><b>Dạy - học bài mới: </b></i>32p


<b>1</b><i><b>. Giới thiƯu bµi</b></i>


- GV giới thiệu bài : Trong tiết học này các
em cùng nhớ lại tính chất cơ bản của phân
số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn
và quy đồng mẫu số các phân số.


<b>2. </b><i><b>Híng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của</b></i>
<i><b>phân số.</b></i>


<b> *Ví dụ 1</b>


- GV viết bài tập sau lên bảng :
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống









6
5
6


5


+ Sau đó, u cầu HS tìm số thích hợp để
điền vào ô trống.


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau
đó gọi một số HS dới lớp đọc bài của mình.
? Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân
số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì ?


<b> </b>


<b> *Ví dụ 2</b>


- GV viết bài tập lên bảng :


+ Viết số thích hợp vào chỗ trống:







:
24
:
20
24
20



+ Sau đó GV u cầu HS tìm số thích hợp
để điền vào ô trống.


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau
đó gọi một số HS dới lớp đọc bài của mình.
? Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân
số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì
?


- 2 HS lªn bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm
bài vào vở nháp.



24
20
4
6
4
5
6
5






- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân
số với một số tự nhiên khác khác 0 ta đợc
một số bằng phân số đã cho.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vë nh¸p.



6
5
4
:
24
4
:
20
24
20



- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân
số cho cùng 1 STN khác 0 ta đợc một phân
số bằng phân số đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. øng dông tính chất cơ bản của phân số</b>
<b> a)Rút gọi phân số</b>



? Thế nào là rót gäi ph©n sè ?
- GV viÕt ph©n sè


120
90


lên bảng và yêu cầu
HS cả lớp rút gọi phân sè trªn.


? Khi rút gọi phân số ta phải chú ý điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọi phân
số của các bạn trên bảng và cho biết cách
nào nhanh hơn.


- GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân số
nhng cách nhanh nhất là ta tim đợc số lơn
nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số
đó.


<b> b) VÝ dô 2</b>


? Thế nào là quy đồng mẫu các phân số ?


- GV viÕt các phân số


5
2
v
7
4


lên bảng
yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân s
trờn.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng lớp.


- GV nờu lại cách quy đồng mẫu số các
phân số


- GV viết tiếp các phân số


5
3

10
9
lên
bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân
số trên.


? Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có
gì khác nhau ?


- GV nêu : Khi tìm MSC không nhất thiết
phải tính của các mẫu số, nên chọn MSC là
số nhỏ nhất cùng chia hÕt cho mÉu sè.


- Rút gọi phân số là tìm 1phân số bằng phân
số đã cho nhng có tử số và mẫu số bé hơn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.


VD :
4
3
3
:
12
3
:
9
12
9
10
:
120
10
:
90
120
90




Hc
4
3
30


:
120
30
:
90
120
90



- Ta phải rút gọn đến khi nào đợc phõn s ti
gin.


- Cách lấy tử số và mẫu số của phân số


120
90


chia hết cho số 30 nhanh hơn.


- Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu
số nhng vẫn bằng các phân số ban đầu.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giÊy nh¸p.


Chän MSC lµ 5 X 7 = 35
Ta cã :


35


14
7
5
7
2
5
2




35
20
5
7
5
4
7
4





- HS nhËn xÐt.


- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào vở nháp.


Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10. ta có :


10
6
2
5
2
3
5
3




; Giữ nguyên


10
9


- VÝ dơ thø nhÊt, MSC lµ tÝch mÉu sè cđa hai
phân số, Ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu sè
cđa mét trong hai ph©n sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. </b><i><b>Lun tËp :VBT/4</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập


yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vở bài tập.


- HS chữa bài cho b¹n


<b>Bài 2:Quy đồng MS các PS </b>


GV tỉ chøc cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh
cách tỉ chøc bµi tËp 1.


- HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau.


<b>Bµi 3:Nèi víi PS</b>


- GV u cầu HS rút gọn phân số để tìm các
phân số bằng nhau trong bài.


- HS chơi trò chơi :2HS thi nối nhanh .
- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà



mình tìm đợc và giải thích rõ vì sao chỳng
bng nhau.


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b> C.Củng cố dặn dò</b><i><b>: </b></i>3p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và kiểm tra bài.


Chính tả



<b>Bài 1: Việt Nam thân yêu</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>Gióp HS</b></i>:


- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ <i>Việt Nam thân yờu.</i>


- Làm BT chính tả phân biệt <i>ng/ngh, g/gh, c/k</i> và rút ra quy tắc chính tả viết với <i>ng/ngh, g/gh,</i>
<i>c/k.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phô.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. Giíi thiƯu: </b><i><b>: </b></i>1p


Cũng nh ở lớp 4, lên lớp 5 một tuần các em sẽ học 1 tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài
khoảng 100 tiếng đợc trích từ bài tập đọc của mỗi tuần hoặc các văn bản khác phù hợp với chủ
điểm của từng tuần để các em vừa luyện viết vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con ngời.
Các bài tập chính tả âm - vần rèn luyện các em t duy, kĩ năng sử dụng Tiếng việt.


<b> B. Dạy - học bài mới: </b><i><b>: </b></i>35p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


GV nêu: Tiết chính tả này, c¸c em sÏ nghe - L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thầy (cơ) đọc để viết bài thơ <i><b>Việt Nam thân</b></i>
<i><b>yêu</b></i>và làm bài tập chính tả.


<b>2. Híng dÉn nghe - viÕt</b>.


<i><b> a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.</b></i>


- Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi;


? Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta cú
nhiu cnh p?


? Qua bài thơ em thÊy con ngêi ViƯt Nam nh
thÕ nµo?



<b> </b><i><b>b) Hớng dẫn viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi
viết chÝnh t¶.


- Yêu cầu HS đọc viết, các từ ngữ vừa tìm đợc.
? Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ
nào? Cách trình bày bài thơ nh thế nào?


<b> </b>


<b> c) </b><i><b>ViÕt chÝnh t¶.</b></i>


- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
Đọc lợt đầu chậm rãi cho HS nghe - viết, đọc
lợt 2 cho HS viết theo tốc độ quy định.


<i><b> d) Soát lỗi và chấm bài.</b></i>


- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu, chÊm 10 bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<i><b>3. Híng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>


<b>Bài 2.</b>


- Gi HS đọc yêu cầu của tài tập


- Yêu cầu HS làm bi theo cp.


Nhắc HS lu ý: Ô trống có số 1 phải điền tiếng
bắt đầu bằng ng hoặc ngh, ô trống có số 2
phải điền tiếng bằng g hoặc <i>gh, ô</i> trống có số
3 là tiếng bắt đầu bằng <i>c</i> hoặc <i>k.</i>


- Gi HS c bi vn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.


- Gọi HS c li ton bi tp.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS tự lµm bµi.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, sau đó trả lời
câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.


+ H×nh ¶nh: biĨn lóa mªnh mông dập dờn
cánh cò bay, dÃy núi Trờng Sơn cao ngất, mây
mờ bao phñ.


+ Bài thơ cho thấy con ngời Việt Nam rất vất
vả, chịu nhiều thơng đau nhng ln có lịng
nồng nàn yêu nớc, quyết đánh giặc giữ nớc.
- HS nêu trớc lớp, ví dụ<i>: mênh mơng, dập dờn,</i>
<i>Trờng Sơn, biển lúa, nhum bựn...</i>



- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở
nháp.


- Bi th c sỏng tỏc theo thể thơ lục bát.
Khi trình bày, dịng 6 viết lùi vào 2 ơ so với lề,
dịng 8 chữ viết lùi 1 ô so với lề.


- Nghe đọc và viết bài.


- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi,
chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngåi cïng bµn thảo luận, làm vào vở
bài tập.


- 5 HS c tip nối từng đoạn (mỗi chỗ xuống
dòng xem là 1 đoạn).


- Thứ tự các tiếng cần điền: <i>ngày - ghi- </i>
<i>ngátngữ nghỉ gái có ngày của kết cđa </i>
<i>-kiªn - kØ.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng.
Nhận xét kết luận lời giải đúng.



- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS làm bài bảng phụ, HS cả lớp làm VBT.
- Nhận xét bài của bạn, sửa lại nếu có.


Âm đầu Đứng trớc <b>i, ê, e</b> Đứng trớc các âm còn lại


Âm “cê” ViÕt lµ <b>k</b> viÕt là <b>c</b>


Âm gờ Viết là <b>gh</b> ViÕt lµ <b>g</b>


Âm ngờ Viết là <b>ngh</b> ViÕt lµ <b> ng</b>


- CÊt b¶ng phơ, yêu cầu HS gấp SGK, nhắc lại
quy tắc viết chính tả với <i>c/k, g/gh, ng/ngh.</i>


- Nhận xét, khen ngợi HS nhớ quy tắc chính
tả.


- 3 HS tiếp nối nhau phát biÓu.


+ Âm cờ đứng trớc <i>i, e, ê</i> viết là <i>k,</i> đứng trớc
các âm cịn lại <i>a,o,ơ,ơ,...</i> viết là <i>c.</i>


+ Âm gờ đứng trớc <i>i,e, ê,</i> viết là <i>g</i> đứng trớc
các âm còn lại viết là <i>ng.</i>


<b> C. Cñng cè - dặn dò: </b><i><b>: </b></i>2p
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.



- Dặn HS về nhà viết lại bảng quy tắc viết chính tả ở Bài tập 3 vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.

Kĩ thuật



<b>Bài 1: Đính khuy 2 lỗ ( tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b> Gióp häc sinh :</b></i>


- Biết cách đính khuy 2 lỗ


- Đính đợc khuy 2 lỗ đúng quy trình , đúng kĩ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu ớnh khuy hai l.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b><i><b>1</b></i>p


- u cầu học sinh để đồ dùng học tập lên
bàn.



- GV nhËn xÐt sù chn bÞ cđa häc sinh
<b>B. Dạy bài mới</b>: 30p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
<i><b>2. Các hoạt động</b></i>:


<b>*Hoạt động 1</b>: <i><b>Quan sát, nhận xét mẫu</b></i>:
- Gv đa một số mẫu khuy 2 lỗ


? Hãy nhận xét đặc điểm, màu sắc của
khuy hai lỗ?


- Học sinh chuẩn bị đồ dùng.


Häc sinh lắng nghe


- Học sinh quan sát


- 2 - 3 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV đa một số sản phẩm có đính khuy 2
l


? Em có nhận xét gì về khoảng cách và vị
trí giữa các khuy?


<i><b>Kt lun</b></i>: Khuy c lm t nhiu vật liệu
khác nhau nh nhựa, gỗ với nhiều màu sắc,


hình dạng, kích thớc khác nhau. Trên 2
nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị
trí lỗ khuyết.


<b>*Hoạt động 2</b>: <i><b>Hớng dẫn thao tác kĩ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa


- GV quan sát, nhận xét hoạt động của HS.
?:Trớc khi đính khuy em cần chuẩn bị
những gì?


- GV: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm
xuyên qua lỗ khuy và phần vải dới lỗ
khuy. Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc
chắn.


- GV thao t¸c mÉu


?: Quan sát hình 5-6 SGK và nêu cách
quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính
khuy?


<i><b> </b></i><b>C.Hoạt động kết thúc</b>: 2p
- GV nhận xét giờ học, ý thức chuẩn bị
của học sinh.


- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.



- Häc sinh l¾ng nghe


- HS đọc thầm mục 1 và quan sát hỡnh
2(SGK)


- 1 HS lên thực hiện các thao tác ë bíc 1.
- Líp quan s¸t, nhËn xÐt.


- Häc sinh nêu .


- Học sinh quan sát
- 2-3 em nêu


- 1 em lên thực hành kết thúc đính khuy
tr-ớc lớp.


- Líp quan s¸t, nhËn xÐt.


- 2-3 em nhắc lại các thao tác đính khuy 2
lỗ.


- Học sinh thực hành gấp nẹp, khâu lợc,
vạch dấu các điểm đính khuy.


- Học sinh ghi nhớ.


Khoa học



<b>Bài 1: Sự sinh sản</b>




<b>I. Mục tiªu</b>


<i><b>Gióp HS</b></i>:


- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.


- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa cuả sự sinh sản.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các hình minh họa trang 4 - 5 SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


<i><b>Hoạt động khởi động</b></i>


* <i><b>Giới thiệu chơng trình học</b></i>:
+ GV yêu cầu 1 HS đọc tên SGK.


+ Giới thiệu: ở lớp 4 các em đã đợc học môn
khoa học. Lớp 5 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu
những điều mới mẻ về khoa học. Mỗi bài
học sẽ cung cấp những kiến thức quý báu
cho cuộc sống của chúng ta.


+ Yêu cầu: Em hãy mở mục lục và đọc tên
các chủ đề của sách.



? Em cã nhËn xÐt gì về sách Khoa học 4 và
Khoa học 5?


+ Gii thiệu bài: ở bất kì một lĩnh vực khoa
học nào, con ngời và sức khỏe của của con
ngời cũng luôn đợc đặt lên vị trí hàng đầu.
Bài học đầu tiên sẽ giúp các em tìm hiểu ý
nghĩa của sự sinh sản đối với loài ngời.


+ 1 HS đọc: Khoa học 5.


+ HS đọc các chủ đề.


+ So với sách Khoa học 4, sách Khoa học 5
có thêm chủ đề Môi trờng và tài nguyờn
thiờn nhiờn.


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Trò chơi : Bé là con ai?</b></i>


- GV nêu tên trị chơi; giơ các hình vẽ và phổ
biến cách chơi: Đây là hình vẽ các em bé và
bố ( mẹ ) của các em, dựa vào đặc điểm của
mỗi ngời các em hãy tìm bố mẹ cho từng em
bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ dùng phục
vụ trị chơi cho từng nhóm.



- Đi hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
GV cùng HS cả lớp quan sát.


? Tại sao lại cho rằng đây là 2 bố con ( mĐ
con )?


- NhËn xÐt, khen ngỵi HS.
- GV tỉng kết trò chơi:


? Nh õu cỏc em tìm đợc bố ( mẹ ) cho
tng em bộ?


? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em
và bố mẹ của chúng?


- <i><b>Kt luận</b></i>: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra


- L¾ng nghe.


- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động nhóm.
HS thảo luận, tìm bố mẹ cho từng em bé và
dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ
cùng hng vi nh ca em bộ.


- 2 nhóm dán lên b¶ng.
- HS hái – tr¶ lêi



-Trao đổi theo cặp.


+ Nhờ em bé có các đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.


+ Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em có
những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giống với bố mẹ của mình. Nhờ đó mà nhận
ra bố mẹ của em bé.


<i><b> Hoạt động 2</b></i>


<i><b>ý nghÜa cña sù sinh s¶n ë ngêi</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa
trang 4 – 5 SGK và hoạt động theo cặp với
hớng dẫn sau:


+ 2 HS cïng quan s¸t tranh.


+ HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh 2
cho HS trả lời.


+ Khi HS 2 trả lời HS 1 phải khẳng định đợc
bạn nêu đúng hay sai.


- Treo tranh minh họa. Yêu cầu HS lên giới
thiệu về các thành viên trong gia đình bạn


Liên


- NhËn xÐt, khen ngỵi HS.


? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?


? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia
đình?


<i><b>- Kết luận</b></i>: Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, mỗi dịng họ đợc duy trì
kế tiếp nhau. đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có
cháu, chắt tạo thành dịng họ.


- HS làm việc theo cặp nh hớng dẫn của GV.
+ Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu gia
đình bạn Liên có hai ngời. Đó là bố, mẹ bạn
Liên.


+ Hiện nay gia đình bạn Liên có ba ngời. Đó
là bố mẹ và bạn Liên.


+ Sắp tới gia đình bạn Liên có bốn ngời, mẹ
bạn Liên sắp sinh em bé.


+ Gia đình bạn Liên có 2 thế hệ.


+ Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong
mỗi gia đình.



- L¾ng nghe.


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Liên hệ thực tế: Gia đình của em</b></i><b>.</b>


- GV nêu yêu cầu: Các em đã tìm hiểu hãy
giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình
bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình
và giới thiệu với mọi ngời.


- Hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình
mình.


- NhËn xÐt, khen ngợi học sinh


- Lắng nghe và làm theo yêu cầu .


- HS vÏ vµo giÊy A4


- HS giới thiệu về gia đình mình.


<b>Hoạt động kết thúc:</b>


?Tại sao chúng ta nhận ra đợc em bé và bố
mẹ của các em?


? Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dịng
học đợc k tip nhau?



? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời
không có khả năng sinh sản?


- <i><b>Kt lun</b></i>: Sự sinh sản ở ngời có vai trị và ý
nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên
Trái Đất duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này
sang thế hệ khác.


+ Vì trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có đặc
điểm giống với bố mẹ của mình.


+ Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia
đình, dịng họ c k tip nhau.


+ Nếu con ngời không có khả năng sinh sản
thì loài ngời sÏ bÞ diƯt vong, không có sự
phát triĨn cđa x· héi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- NhËn xÐt tiÕt học.


S: 17/8/2009



G:

Thứ 4 ngày 19 tháng 8 năm 2009



Tp c



<b>Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Đọc thành tiếng.</b>


- c đúng các tiếng từ ngữ khó hoặc: <i>sơng sa, vàng xuộm lại, lắc l, treo lơ lửng, lạ dùng...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
những từ t mu vng ca cnh vt.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rÃi, dịu dàng.


<b> 2. §äc - hiĨu</b>.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>lui, kéo đá,</i>


- Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vậy, phân biệt đợc sắc thái nghĩa của các từ chỉ
3màu vàng.HS hiểu biết thêm về môi trờng thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quanh cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một
bức tranh quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình u tha thiết của tác giả i
vi quờ hng.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


* Tranh minh hoạ trang 10, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện c.


* Tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy.</b></i> <i><b>Hoạt động học.</b></i>



<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn
th từ sau 80 năm giời nô lệ....đến ở công
học tập của các em trong bài Th gửi các
học sinh và trả lời các câu hỏi về nội dung
bài.


- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.


<b> B. Dạy - học bài mới:</b> 32p


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi
HS: ? Em có nhận xét gì về bức tranh?


- 2 HS lên bảng đọc bài, sau đó trả lời các câu
hỏi sau. Mỗi HS trả lời 1 câu.


1. Vì sao ngày khai trờng tháng 9 năm 1945
đ-ợc coi là ngày khai trờng đặc biệt?


2. Chi tiết nào cho thấy Bác đặt niềm tin rất
nhiều vào các em học sinh?


- Bøc tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa,
bà con nông dân đang thu hoạch lúa. Bao trùm
lên bức tranh là mét mµu vµng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giới thiệu: Làng quê Việt Nam vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ văn. Mỗi nhà văn có một
cách quan sát, cảm nhận về làng q khác nhau. Nhà văn Tơ Hồi tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc
đó trong bài <i>Quang cảnh lng mc ngy mựa.</i>


- Ghi tên bài học lên bảng.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>


<i> <b>a. Luyện đọc</b>.</i>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 10,4 HS tiếp
nối nhau đọc từng đoạn.


GV kÕt hỵp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
(nêu có) cho HS.


- Yờu cầu HS luyện đọc tiếp nối (2 lợt).
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó
đợc giới thiệu ở phần Chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi HS đọc toàn bài, yêu cầu HS cả lớp
theo dõi, tìm ý chính của từng đoạn.


? Em hÃy nêu ý chính của từng đoạn trong
bài văn miêu tả.


- Nhận xét, ghi nhanh ý chính lên bảng.



- GV đọc mẫu


- HS đọc theo thứ tự:


+ HS 1: <i>Mùa đơng... rất khác nhau.</i>


+ HS 2: <i>Có lẽ bắt đầu... bồ đề treo lơ lửng</i>.
+ HS 3: <i>Từng chiếc là mít... quả ớt đỏ chói.</i>


+ HS 4: <i>Tất cả đợm.... là ra đồng ngay.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải trớc lớp,
cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn,
đọc 2 vòng nh vậy.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS nêu ý chớnh.


+ Đoạn 1: Màu s¾c bao trïm lên làng quê
ngày mùa là màu vàng.


+ Đoạn 2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh
vật trong bức tranh làng quê.


+ on 4: Thi tiết và con ngời làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp.



- Theo dâi.


<i> <b>b. T×m hiĨu bµi</b>.</i>


? Hãy đọc thầm tồn bài, dùng bút chì gạch
chân những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng của sự vật đó?


- Gọi HS phát biểu, yêu cầu mỗi HS chỉ
nêu một sự vật và từ chỉ màu vàng của sự
vật đó.


- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.


- Ging: Mi s vt u đợc tác giả quan
sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh
làng quê vào ngày mùa là màu vàng, những
màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của
sắc vàng cho ta những cảm nhận riêng về
đặc điểm của tng cnh vt.


? Mỗi từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho


- Đọc thầm. tìm từ chỉ sự vật, màu sắc theo
yêu cầu.


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trớc lớp.
+ lúa: <i>vàng xuộm</i>


+ nắng: <i>vàng hoe.</i>



+quả xoan: <i>vàng lịm</i>


+ lá mít: <i>vàng ối</i>


+ tu u , lỏ sn hộo: <i>vng ti</i>


+ quả chuối: <i>chín vàng</i>


+ bụi mía<i>: vàng xọng</i>


+ rơm, thóc: <i>vàng giòn</i>


+ con gà, con chó: <i>vàng mợi.</i>


+ mái nhà rơm: <i>vàng mới.</i>


+ tất cả: <i>màu vàng trù phú, đầm ấm.</i>


- Mi HS chm 1 s vt, tởng tợng về sự vật
đó và nói với bạn những gì mình tởng tợng
đ-ợc về màu vàng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

em cảm giác gì? Em hãy chọn 1 sự vật,
hình dùng về sự vật đó và nêu cảm giác của
em về màu vàng của nó.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiến, yêu cầu mỗi HS
chỉ nói về 1 từ chỉ màu vàng.



- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.


- GV yêu cầu đọc thầm đoạn cuối bài và
cho biết.


? Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế
nào?


? Hình ảnh con ngêi hiƯn lªn trong bức
tranh nh thế nào?


? Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi
cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào
ngày mùa?


- Ging: Thi tiết của ngày mùa rất đẹp.
Nó khơng gợi cho ta khơng khí vui tơi, tấp
nập của ngày mùa ,say mê với cơng việc.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với q hơng?


? H·y nªu néi dung cđa bµi?


- HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến
và đi đến thống nhất.


+Thời tiết - rất đẹp, không héo tàn hanh hao ,
mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nớc nhẹ.
Ngày không nắng, không ma.



+ Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ
mải miết , cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở
dạy là ra đồng ngay.


+ Thời tiết gợi cho bức tranh về làng quê thêm
đẹp và sinh động. Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa
no ấm. Con ngời cần cự lao ng.


- Theo dõi.


- Tác giả rất yêu làng quª ViƯt Nam.


- Làng q vào ngày mùa thật đẹp, sinh động,
trù phú và từ đó, thấy đợc tình u quê hơng
tha thiết của tác giả.


- GV tổng kết nội dung bài: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinhtế, cách dùng từ gợi cảm, giàu
hình ảnh nhà văn Tơ Hồi đã vẽ lên thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng.


<i> <b>c. Đọc diễn cảm</b></i>


- GV yờu cu HS dựa vào nội dung vừa tìm
hiểu để tìm giọng đọc phù hợp.


? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật, ta
nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài?
- GV đọc mẫu đoạn từ <i>Màu lúa dới đồng</i>
<i>đến Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới</i>.
- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn trên theo cặp.



- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay.


<b> C. Củng cố -dặn dò: </b>3p
? Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc
cuả bài văn là gì?


? Em có biết những tà chỉ màu vàng khác
nào nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm đợc?


- 1 HS nêu, lớp trao đổi và kết luận:


<i>Là bài văn miêu tả nên đọc với giọng nhẹ</i>
<i>nhàng, âm hởng lắng đọng.</i>


- Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- 3 HS lần lợt đọc đoạn văn trên trớc lớp, cả
lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng
khác nhau của tác gi.


+ Tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ:
* <i>Vàng hơm</i>: Đàn ngan con vàng hơm.
* <i>Vàng rộm</i>: Nong tằm vàng rộm.


* <i>Vàng vọt</i>: Nắng chiều vàng vọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét, khen ngợi những HS tìm đợc các từ chỉ màu vàng khác nhau và đặt câu đúng.
- Nhận xét tiêt học, tuyên dơng những HS học tốt, động viờn nhng HS cũn yu.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Nghìn năm văn hiến.</i>


Tập làm văn



<b>Bài 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> Gióp HS: </i>


- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng
phần. Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên


- Phân tích đợc cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bớc đầu biết cách quan sỏt mt cnh vt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* Giấy khổ to, bút dạ.


* Phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ.


<b>III. cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. Mở bài: </b>1p


Phân môn Tập làm văn lớp 5 rèn luyện cho các em kỹ năng nói, viết thành đoạn văn, bài văn
tả …Tiết học đầu tiên sẽ cung cấp cho các em kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh. đã
học ở lớp 4: tả cây cối, con vật... Bài văn tả cảnh có thể là tả lại một quảng cảnh thiên nhiên
trong đó có cả con ngời, lồi vật, cây cối.


<b> B. D¹y - häc bµi míi: </b>35p


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


? Theo em bài văn t¶ c¶nh gåm cã mấy
phần? Là những phần nào?


- Gii thiệu: Bài văn tả cảnh có cấu tạo
giống hay khác bài văn chúng ta đã học?
Mỗi phần của bài văn tả cảnh có nhiệm vụ
gì? Các em cùng tìm hiểu ví dụ.


<b>2. T×m hiĨu vÝ dơ.</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của BT.
? Hồng hơn là thời điểm nào trong ngày?
- Giới thiệu: Sơng Hơng là dịng sơng thơ
mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
với yêu cầu: Các em hãy đọc thầm bài văn
sau đó trao đổi để tìm các phần mở bài,
thân bài, kết bài của nó. Sau đó đọc lại để


xác định các đoạn văn của mỗi phần và ni


- HS nêu theo suy nghĩ: Bài văn tả cảnh gồm
có 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài.


- 1 HS c thnh ting trc lp.


- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi
mặt trời mới lặn.


- Lắng nghe.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm
trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dung của đoạn văn đó.


- GV mêi 1 nhóm trình bày kết qủa thảo
luận, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.


- Nhn xột, kết luậnu lời giải đúng.


? Em cã nhËn xÐt g× về phần thân bài của
bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng?


<b>Bài 2</b>


- Gi HS c yờu cu ca bi tp.



- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo yêu cầu sau:


+ đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày
mùa và Hồng hơn trên sơng Hơng.


+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với
nhau.


- Gäi nhãm lµm xong tríc lên bảng trình
bày kết qủa, các nhóm nhận xét, bổ sung.


- Một nhóm HS dánh phiếu lên bảng, đọc
phiếu, các nhóm khác bổ sung ý kin v thng
nht:


Bài văn có 3 phần: (xem mỗi lần xuống dòng
là 1 đoạn)


+ M bài (đoạn 1): Cuối buổi chiều ... yên
tĩnh này: Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt yên
tĩnh.


+ Thân bài (đoạn 2,3): Mùa thu chấm dứt: Sự
thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc hồng
hơn đến lúc thành phố lên đèn.


+ Kết bài: Huế thức dậy... ban đầu của nó: Sự
thức dậy của Huế sau hoàng hôn.



- HS nêu: Đoạn thân bài của bài văn có 2
đoạn . Đó là:


on 2: Mựa thu... hai hng cõy: T sự thay
đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu
hồng hơn đến lúc tối hẳn.


Đoạn 3: Phía bên sơng... chấm dứt: Tả hoạt
động của con ngời bên bờ sơng, trên mặt sơng
từ lúc hồng hơn đến lúc thành phố lên đèn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết cõu tr li
vo v.


- 1 nhóm HS trình bày, các nhãm kh¸c theo
dâi, bỉ sung ý kiÕn.


+ Gièng nhau: Cïng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy.
+ Khác nhau:


Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự:
* Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.


* T cỏc mu vng rất khác nhau cảu cảnh, của vật.
* Tả thời tiết, hoạt động của con ngời.


Bài Hồng hơn trên sơng Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự:
* Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hồng hơn.



* Tả sự thay đổi màu sắc và sự n tĩnh của Huế lúc hồng hơn.


* Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sơng lúc bắt đầu hồng hơn đến khi
thành phố lên đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* T¶ sù thøc dËy của Huế sau hoàng hôn.
? Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?
? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài
văn tả cảnh là gì?


<b>3. Ghi nhớ</b>


- Yờu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.


<b>4. LuyÖn tËp</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với
h-ớng dẫn sau:


+ Đọc kĩ bài văn Nắng tra.


+ Xỏc nh tng phn của bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác đình trình tự miêu tả của bài văn:
mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung
của tng on.


- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày


kết quả thảo luận. Yêu cầu HS khác bổ
sung ý kiến


+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài.


+ M bi: Gii thiu bao quát về cảnh sẽ tả.
Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay
đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho
nhận xét ở mở bài.


KÕt bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời
viết.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.


- HS tiếp nối đọc thành tiếng bài văn Nắng tra.


- 1 nhãm b¸o cáo, các nhóm khác bổ sung ý
kiến và thống nhất bài giải:


- Kết luận: Bài văn <i>Nắng tra</i> gồm cã 3 phÇn:


+ Mở bài: <i>Nắng cứ nh ... xuống mặt đất:</i> Nêu nhận xét chung về nắng tra.


+ Th©n bµi: <i>Bi tra ngåi trong nhµ ... thưa rng cha xong: </i>Cảnh vật trong nắng t
Thân bài có 4 đoạn.


on 1: <i>Buổi tra ngồi trong nhà ... bốc lên mãi: </i>Hi t trong nng tra d di.



Đoạn 2: <i>Tiếng gì xa vắng thế ... mi mắt khép lại: </i>Tiếng võng đa và câu hát ru em trong
nắng tra,


Đoạn 3: <i>Con gà nào ... cũng lặng im: </i>Cây cối và con vật trong nắng tra.
Đoạn 4: <i>ấy thế mà ... cha xong:</i> Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra.
+ Kết bài: <i>Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: </i>Cảm nghĩ về ngêi mĐ.


<b> C. Cđng cè - dặn dò: </b>2p


<b>? Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào? Dặn dò </b>- HS nêu, nhận xét.

Toán



<b>Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số</b>



<b>I .Mục tiêu:</b>


<i><b> Giúp học sinh :</b></i>


- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<i><b> </b></i><b>A. KiĨm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i> 2p


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
Bài tËp 2;3


- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm häc sinh


<i><b> </b></i><b>B. Bµi míi</b><i><b>:</b></i> 32p


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi: Trong tiết học toán này
các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số.


<i><b>2.Hớng dẫn ôn tập cách so sánh 2 phân số</b></i>


<b> a) So sánh hai phân số cùng mẫu số</b>


- GV viết lên bảng hai ph©n sè sau :

7
2

7
5


?: HÃy so sánh 2 phân số trên?


?: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta


làm thÕ nµo?


<b> b) So sánh các phân số khác mẫu số:</b>


- GV ghi bảng:

4
3

7
5


?: HÃy so sánh 2 phân số trên?


?: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
làm nh thế nào?


<i><b>3.Luyện tập thực hµnh</b></i>


<b>Bµi 1:VBT/5</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS
đọc bài làm của mình trớc lớp.


<b>Bài 2:VBT/5</b>


?: Bài tập yêu cầu các em làm gì ?


- 2 HS lên bảng làm bài 2,3.



- Lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 1 HS c, lp c thm.


- Học sinh so sánh và nêu:

7
2
<
7
5
;
7
5
>
7
2


- Ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân
số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn
hơn.


- HS thực hiên quy đồng mẫu số 2 phân số
rồi so sánh.



4
3


=
28
21
;
7
5
=
28
20


v× 21 >20 nªn


28
21
>
28
20
Do đó:
4
3
>
7
5


- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
quy đồng mẫu số các phân số đó sau đó so
sánh nh với phân số cùng mẫu số.


- HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của
bạn và tự kim tra bi ca mỡnh.



- Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?: Mun xp các phân số theo thứ tự bé đến
lớn trớc hết chỳng ta phi lm gỡ ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét cho điểm học sinh.
<b>Bµi 3:VBT/5 </b>


-Xếp từ lớn đến bé
-Tổ chức nh bài 2


<b>C. Củng cố dặn dò</b><i><b>: </b></i>3p
- GV tổng kết tiết học.


- Về nhà ôn tập,chuẩn bị bài sau


theo thứ tự từ bé đến lớn.


- Chóng ta cÇn so sánh các phân số với nhau
- 1 HS lên bảng làm


- Lớp làm vở bài tập.


- Nhận xét , chữa bài của bạn


-Học sinh làm Nhận xét



- Học sinh ghi bài.


Lịch sử



<b>Bi 1:</b>

<b></b>

<b>Bỡnh tõy i nguyờn soỏi</b>

<b></b>

<b> Trng nh</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Sau bài học, học sinh nêu đợc:


- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kì.


- Ơng là ngời có lịng u nớc sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân
chống quân Pháp xâm lợc.


- Ông đợc nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là “ Bỡnh Tõy i nguyờn soỏi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình vÏ trong SGK.


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.


- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục tiêu củng cố.


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Mở đầu</b>


- GV nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa


trang 5 SGK và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em có
cảm nghĩ gì về buổi lễ đợc vẽ trong tranh?
- <i><b>GV giới thiệu bài - Giúp học sinh định </b></i>
<i><b>h-ớng nhiệm vụ học tập</b></i>: Trơng Định là ai? Vì
sao nhân dân lại dành cho ơng tình cảm đặc
biệt tơn kính nh vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hơm nay.


- 2 HS nêu: Tranh vẽ cảnh nhân dân ta đang
làm lễ suy tơn Trơng Định làm “ Bình Tây đại
nguyên soái sự khâm phục, tin tởng của nhân
dân vào vị chủ sối của mình.


- HS nghe GV giới thiệu bài, xác định nhiệm
vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tình hình đất nớc ta sau khi thực dân pháp m cuc xõm lc</b>


- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời
cho các câu hỏi sau:


? Nhõn dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lợc nớc ta?



?Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào
tr-ớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp?


- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trớc lớp.


- GV chỉ bản đồ vừa giảng: Ngày 1/9/1858,
TDP tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc
chiến tranh xâm lợcdới sự chỉ huy của Trơng
Định. Phong trào này đã thu đợc một số thắng
lợi và làm TDP hoang mang, lo sợ.


- HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên
chống thực dân Pháp xâm lợc. Nhiều cuộc
khởi nghĩa đã nổ ra.


+ Triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ, không
kiên quyết chin u bo v t nc.


- 2 HS lần lợt trả lời.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc</b>


- GV t chc cho HS tho luận nhóm để hồn
thành phiếu sau.


<b>1.</b> Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm


gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai?
Vì sao?


<b>2. </b>Nhận đợc lệnh vua, Trơng Định có thái độ
và suy nghĩ nh thế nào?


<b>3.</b> Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc
băn khoăn đó của Trơng Định? Việc làm đó
có tác dụng nh thế nào?


<b>4.</b> Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng tin
u của nhân dân?


- GV tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o
ln.


- GVKL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí
hịa ớc nhờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
choTDP. Triều đình ra lệnh cho T.Định phải


cïng nh©n d©n chèng qu©n x©m l


… ợc.


- HS chia nhóm 3 và thảo luận.


- Nm 1862, giữa lúc nghĩa quân T.Định đang
thu đợc thắng lợi làm cho TDP hoang mang lo
sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh
xuống nhân chức Lãnh binh ở An Giang


- Nhận đợc lệnh vua, T.Định băn khoăn suy
nghĩ: làm quanmột lòng một dạ tiếp tục kháng
chiến.


- Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn T.Định
là “ Bình Tây đại ngun sối ”. Điều đó đã
cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
- T.Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh và
quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo theo nhóm.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Lịng biết ơn, tự hịa của nhân dân ta với Bình Tây đại ngun sối .</b>


- GV lần lợt nêu các câu hỏi sau cho HS trả
lời:


? Nêu cảm nghĩ của em về Bình tây đại
ngun sối Trơng Định?


? HÃy kể thêm một vài mẫu chuyện về ông mà
em biết?


- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và giơ tay xin
ph¸t biĨu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn
và tự hào về ông?



- GVKL: T.Định là 1 trong những tấm gơng
tiêu biểu trong PT đấu tranh chống thực dân
Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kì.


<b>Cđng cè - dỈn dß:2p</b>


- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài; su tầm các câu chuyện kể về Nguyễn Trờng Tộ.


ThĨ dơc



<b>Bài 2: Đội hình đội ngũ</b>



<b>Trị chơi </b>

<b>“</b>

<b> Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau</b>

<b>”</b>

<b> và </b>

<b>“</b>

<b> Lị cị tiếp sức</b>

<b>”</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


Sau bài học sinh nắm đợc:


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thực động tác và cách báo
cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).


- Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”, “ Lò cò tiếp sức ”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào
hứng trong khi chi.


<b>II- Địa điểm ph ơng tiện:</b>


- <i>a im: </i> Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- <i>Phơng tiện; </i>Chuẩn bị một cịi, bóng và kẻ sân chơi trị chơi.



<b>III - Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp</b>


Nội dung Định lợng Phơng Pháp


1.<b>Phần mở đầu</b>


- Tp hp lp, ph bin nhim v,
yờu cầu bài học.Nhắc lại nội quy
tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
* Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy<i>"</i>
<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>a) i hỡnh i ng</i>


- Ôn cách chào, b¸o c¸o khi bắt
đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra, vào lớp.


+ GV điều khiển lớp tập.


+ Chia tỉ tËp lun, do tỉ trëng
®iỊu khiĨn.


+ Thi giữa các tổ


6 - 10'


1 - 2'


1- 2
2 – 3’


18 - 22
7 – 8’


<b> X</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>


x


- Xen kẽ giữa các lần tập, GV quan
sát, uốn nắn động tác cịn sai và nếu
thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp
nào, GV có thể cho dừng ở nhịp đó có
thể tập riêng nhịp đó trong một số lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>- Chơi trò chơi :</i> <i>"Chạy đổi chỗ, vỗ</i>
<i>tay và nhau" và Lò cò tiếp sức.</i>


+ GV nhắc HS tham gia trò chơi
đúng luật và đảm bảo an tồn khi
chơi.


+ Nh÷ng ngêi thua phải nhảy lò cò
xung quanh các bạn thắng cuộc.



<b>3 PhÇn kÕt thóc</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ
tay theo nhịp và hát.


- GV cïng HS hÖ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá kết quả bài
tập.


10 -12’


4 - 6'
2'
2'
1 - 2'


- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn
sai. tuyên dơng khen ngợi nh÷ng HS
cã ý thøc tèt.


<b>X</b>


S: 17/8/2009



G:

Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009



Khoa học




<b>Bài 2-3: Nam hay nữ (tiết 1)</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i> Gióp HS :</i>


-Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Ln có ý thức tơn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới . Đoàn kết, yêu thơng
giúp đỡ mọi ngời, khơng phân biệt nam hay nữ.


<b>II. §å dùng dạy - học</b>


- Hình trang 6,7 SGK
- Giấy khổ A4, bút dạ.


- Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung 3 cột .
- Mô hình ngời nam và nữ .


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài c: </b>3p


?: Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của
chúng?


?: Sự sinh sản ở ngời có ý nghĩa nh thế nào?
?: Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có
khả năng sinh sản ?



<b> B. Dạy bài mới: </b>30p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b> : ë bÊt k× mét lÜnh vùc
khoa học nào , con ngời và sức khoẻ luôn


đ-- HS trả lời câu hỏi


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ợc đặt lên hàng đầu. sinh sản đối với loài
ngời


<b>2. Các hoạt động</b>


<b> *Hoạt động 1</b> : <b>Sự khác nhau giữa</b>
<b>nam và nữ về đặc điểm sinh học </b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
? Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn
nữ , sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn
nam khác bạn nữ ?


? Trao đổi với nhau để tìm một số điểm
giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ?


? Khi 1 em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào
của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận trớc lớp.



- GV nhËn xÐt ý kiÕn häc sinh


<i><b>Kết luận</b></i><b> : </b>Ngoài những đặc điểm chung,
giữa nam và nữ có sự khác biệt , trong đó có
sự khác nhau cho cơ thể nam và nữ có nhiều
điểm khác biệt về mt sinh hc


- GV cho HS quan sát hình chụp trøng vµ
tinh trïng trong SGK .


? Ngồi những điểm cơ đã nêu trên em hãy
cho thêm ví dụ về điểm khác biệt giữa nam
và nữ về mặt sinh học?


* <b>Hoạt động 2 :</b> <b>Phân biệt các đặc</b>
<b>điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam</b>
<b>và nữ</b>


- GV yêu cầu mở SGK trang 8, đọc và tìm
hiểu nơi dung trị chơi "Ai nhanh, ai đúng?"
- GV hớng dẫn HS cách thực hiện trị chơi.
Mỗi nhóm sẽ nhận đợc 1 bộ phiếu và 1 bảng
dán tổng hợp . các em cùng nhau thảo luận
để lý giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc lên
bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2,
3Yêu cầu cả lớp đọc và tìm điểm khác nhau
giữa các nhóm.



- GV thèng nh¾t víi HS vỊ kết quả dán


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm việc.


+ Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa
nam và nữ có nhiều ®IĨm kh¸c nhau


+Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau
nh có các bộ phận trong cơ thể giống nhau,
cùng có thể học ,chơi, thể hiện tình cảm,
nh-ng cũnh-ng có nhiều điểm khác nhau nh nam thì
thờng cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam
mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng


+ Dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó làm
bé trai hay bộ gỏi.


- 1 cặp học sinh báo cáo . Các cặp khác nêu
bổ sung các ý kiến không trùng lặp.


- HS cùng quan sát


- 1 học sinh phát biểu ý kiến trớc lớp.


+ Nam: Cơ thể thờng rắn chắc, khoẻ mạnh
và cao to hơn nữ


+ Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.


- HS cựng đọc SGK



- HS nghe GV hớng dẫn cách chơi, sau đó
chia nhóm và thực hiện trò chơi. kết quả
bảng dán đúng:


- HS c¶ líp làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Một số HS nêu ý kiến trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đúng, sau đó tổ chức cho HS thi nói về từng
đặc điểm trên. Ví dụ GV hỏi : Vì sao em cho
rằng chỉ có nam có râu cịn nữ thì khơng ?
- GV nhận xét, tun dơng học sinh.


- <i><b>Kết luận</b></i><b> : </b>Giữa nam và nữ có những điểm
khác biệt về mặt sinh häc nhng lại có rất
nhiều điểm chung vỊ mỈt x· héi.


<b> * Hoạt động 3:Vai trị của nữ</b>


- GV cho HS quan s¸t hình 4 trang 9 SGk
?: ảnh chụp gì , bức ảnh gợi cho em suy nghĩ
gì?


?: HÃy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ mà
em biết ?


?: Em có nhận xét gì vể vai trị của nữ?
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.



<i><b>Kết luận</b></i><b> :</b> <i>Trong gia đình, ngồi xã hội phụ</i>
<i>nữ có vai trò quan trọng không kém nam</i>
<i>giới . ở mọi lĩnh vực phụ nữ vẫn có thể đạt</i>
<i>đến đỉnh của con đờng vinh quang</i>.


<b> C. Hoạt động kết thúc : </b>2p
?: Hãy kể tên những phụ nữ tài giỏi, thành
công trong công việc xã hội mà em biết
- Nhận xét giờ học


VD: Do tác động của hóc mc-mơn sinh
dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở
các bn nam cú rõu.


- Học sinh quan sát và phát biĨu ý kiÕn cđa
m×nh.


- Phụ nữ có vai trị rất quan trọng trong xã
hội. Phụ nữ làm đợc tất cả mọi việc mà nam
giới làm, đáp ứng đợc nhu cầu lao động của
xã hội


- HS nêu theo ý của mình.
- Lớp nhận xét.


- Nguyễn Thị Bình, Ngoại trởng Mỹ Rice,
Tổng thống Philippin, Nhà bác học


Mariquyri, Nhà báo Tạ Bích Loan
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.



Luyện từ và câu



<b>Bi 1: T ng ngha</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i> Gióp HS</i>:


 Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn.


 Tìm đợc các từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.


 Có khả năng sử dụng t ng ngha khi núi, vit.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a, b ở bài tập 1 phần <i>Nhận xét.</i>
Giấy khổ to, bút d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. Giíi thiƯu bµi: </b><i><b>: </b></i>1p


Những tiết <i>Luyện từ</i> và câu trong học kỳ I chơng trình Tiếng Việt lớp 5 cung cấp cho các em
vốn từ, rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong khi nói, viết. Bài học hom nay giúp các em
hiểu về <i>Từ đồng nghĩa</i>.



<b> B. Dạy - học bài mới: </b><i><b>: </b></i>35p


<i><b>1. Tìm hiểu vÝ dơ</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi 1 HS đọc u cầu và nội dung của bài
tập 1 phần <i>Nhận xét</i>. Yêu cầu HS tìm hiểu
nghĩa của các từ in đậm.


- Gäi HS nêu nghĩa của các từ in đậm. Yêu
cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ
trong mỗi đoạn văn trên?


- Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau
nh vậy đợc gọi là từ đồng nghĩa.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cu ca bi tp.


- Yêu cầu HS làm việc theo cỈp víi híng
dÉn:


+ Cùng đọc đoạn văn.


+ Thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng


đoạn văn.


+ đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí
các từ đồng nghĩa.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp, yêu cầu
các HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến.


- 1 HS đọc thành tiếng. Các HS khác suy nghĩ,
tìm hiểu nghĩa của từ.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn:


+ <i>Xây dựng</i>: làm nên cơng trình kiến trúc theo
một k hoch nht nh.


+<i>kiến thiết</i>: xây dựng thoe quy mô lớn.
+ <i>vàng xuộm</i>: màu vàng đậm.


+ <i>vàng hoe</i>: màu vàng nhạt, tơi, ánh lên.


+ <i>vàng lịm</i>: màu vàng của quả chín, gợi cảm
giác rất ngọt.


- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý
kiến và thèng nhÊt.


+ Từ <i>xây dựng, kiến thiết</i> cùng chỉ một hoạt
động là tạo ra 1hay nhiều cơng trình kiến trúc.
+ Từ <i>vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm</i> cùng chỉ


một màu vàng nhng sắc thái màu vàng khác
nhau.


- L¾ng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn cùng thực hiện theo
h-ớng dẫn và trao đổi ý kiến.


- 2 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biểu về từng đoạn,
cả lớp nhận xét và thống nhất:


+ Đoạn a: từ <i>kiến thiết</i> và <i>xây dựng</i> có thể thay
đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống
nhau.


+ Đoạn b: các từ <i>vàng xuộm, vàng hoe, vàng</i>
<i>lịm</i> khơng thể thay đổi vị trí cho nhau vì nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
- Kết luận:


+ Các từ <i>xây dựng, kiến thiết</i> có thể thay đổi đợc vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống
nhau hồn tồn gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.


+ Các từ chỉ màu vàng: <i>vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm</i> không thể thay thế cho nhau vì nghĩa
của chúng khơng giống nhau hoàn toàn. <i>Vàng xuộm</i> chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. <i>Vàng</i>
<i>hoe</i> chỉ màu vàng nhạt, tơi, ánh lên. <i>Vàng lịm</i> là màu vàng của quả chính, gợi cảm giác có vị
ngọt gọi là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.



? Thế nào là từ đồng nghĩa?


? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hồn
tồn?


<i><b>2. Ghi nhí</b></i>


- u cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong
SGK.


- Yêu cầu HS lấy VD từ đồng nghĩa, từ
đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn.


- 3 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.


- 3 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu. VÝ vô:


+ Từ đồng nghĩa: <i>Tổ quốc - đất nớc, yêu </i>
<i>th-ơng- thơng yêu.</i>


+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:<i> lợn heo, má </i>
<i>-mẹ.</i>


+ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: <i>đen sì </i>


<i>-den kịt, đỏ tơi - đỏ ối.</i>


- Kết luận: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. Những từ đồng nghĩa hồn tồn
có thể thay đợc cho nhau hay sắc thái biểu lộ tình cảm. Với những từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn chúng ta phải l chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại mang những sắc thái khác nhau.


<i><b>3. Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Gọi HS đọc những từ in đậm trong đoạn
văn, GV ghi nhanh lờn bng.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi 1 HS
lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.


- GV nờu ỏp ỏn, sau ú hi:


? Tại sao em lại xếp các từ<i>: nớc nhà, non</i>
<i>sông vào một nhóm?</i>


? Từ <i>hoàn cầu, năm châu</i> có nghĩa chung
là gì?


<b>Bài 2</b>



- Gi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Chia HS thµnh c¸c nhãm. Ph¸t giÊy khỉ


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS đọc: <i>nớc nhà hoàn cầu non sông </i>
<i>-năm châu.</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để
cùng làm bài.


- NhËn xÐt và chữa bài nếu bạn làm sai.


<i>+ nớc nhà - non sông.</i>
<i>+ hoàn cầu - năm châu</i>


+ Vỡ cỏc t này đều có nghĩa chung là vùng
đất nớc mình, có nhiều ngời cùng chung sống.
+ Từ <i>hoàn cầu, năm châu</i> cùng có nghĩa là
khắp mọi nơi, khắp thế giới.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận,
tìm từ đồng nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

to, bót d¹ cho tõng nhóm và yêu cầu làm
bài theo nhóm.



- Gi nhúm lm song trớc dán phiếu, đọc
phiếu của mình, yêu cầu các nhóm nhận
xét, bổ sung. GV ghi nhanh phần bổ sung
lên bảng để có 1 phiếu hồn chỉnh.


- Nhận xét, kết luận các từ đúng


<b>Bµi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.


(Nhắc HS: Mỗi HS đặt 2 câu có cặp từ
đồng nghĩa. Nếu đặt 1 câu mà có từ chứa 1
cặp từ đồng nghĩa là rất tốt).


- Gọi HS nói câu mình đặt, yêu cầu HS
khác nhận xét.


- Nhận xét từng câu HS đặt. Khen ngợi
những HS đặt câu hay.


- 1 nhãm b¸o c¸o kÕt quả, các nhóm khác theo
dõi, nêu ý kiến bổ sung.


<i>+ đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh</i>
<i>tơi, xinh đẹp, tơi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ.</i>


<i>+to lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ</i>


<i>đại, khổng lồ...</i>


<i>+ häc tËp: häc, häc hµnh, häc hái....</i>


- Viết đáp án vào vở.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài vào vở.


- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau nêu câu của mình,
HS nhận xét câu của bạn.


VÝ dơ:


<i>+ Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hông xinh xinh trên đầu.</i>


<i>+ Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Những ngôi nhà dÃy phố xinh xắn bên hàng cây tơi tắn</i>
<i>trong nắng chiều vàng dịu.</i>


<i>+ Chúng em thi đua häc tËp. Häc hµnh lµ nhiƯm vơ chÝnh cđa häc sinh.</i>


<i>+ Chó Nam nhµ m cao, lín nh ngêi níc ngoài. Đôi cánh tay chú to nh tay ngời khổng lå.</i>
<b> C. Cñng cè - dặn dò: </b><i><b>: </b></i>2p


? Ti sao chỳng ta phi cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hiểu bài, tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa, hăng hái, tích
cực thảo luận và phát biểu ý kiến.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần <i>Ghi nhớ</i> , đặt câu BT3 và chuẩn bị bài sau.



To¸n



<b>TiÕt 4 : Ôn tập: so sánh 2 phân số ( tiếp theo )</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh củng cố về
- So sánh phân số với đơn vị .


- So sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
- So sánh 2 phân số có cùng tử số.


<b>II. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


<b>- </b>Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập .
?: Cách so sánh 2 phân số có cùng tử số ?
- GV chữa bài, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi : </b>32p


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> Trực tiếp


- 2 học sinh lên bảng làm bài1,2. Lớp theo
dõi, nhận xét.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2. Lun tËp:VBT/6</b></i>



<b>Bµi 1:< > = ?</b>


- u cu hc sinh c bi


- Yêu cầu học sinh tự so sánh và làm vở BT.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


?: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số
bằng 1, phân số bé hơn 1?


<b>Bài 2:< > ?</b>


- GV viết lên bảng các phân số.


- GV quan sỏt v giúp đỡ học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở, chữa bài.


<b>Bµi 3:> < ?</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- GV quan s¸t, híng dÉn häc sinh lµm bµi.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài 4 :</b>


Gọi một học sinh đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.



<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>C. Cñng cè, dặn dò: </b>3p
- GV tổng kết, nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.


- 1 hc sinh c yờu cu bài tập.
- Học sinh làm bài tập cá nhân


- Học sinh so sánh bài làm và nhận xét đúng
sai.


- Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn
hơn mẫu số.


- Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu
số bằng nhau.


- Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn
mẫu số.


- 2-3 em nhắc lại.


- Học sinh tiến hành so sánh và nêu cách
làm.


+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh 2 phân số có cùng mẫu số.


- Lớp tự làm vở bài tập


- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 hc sinh c yờu cu.


- 3 học sinh lên bảng lµm bµi, líp lµm vë bµi
tËp.


- Nhận xét và chữa bài của bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS so sánh 2 phân số


4
1




7
2


- Vậy Vân tặng Hòa nhiều hoa hơn.


- Học sinh ghi bài.

Tập làm văn



<b>Bài 2: Luyện tập tả cảnh</b>



<b>I. mục tiêu.</b>


<i>Giúp HS:</i> Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.
- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn <i>Buổi sớm trên cánh đồng.</i>



- Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý.


<b>II. §å dïng d¹y – häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 HS su tầm tranh, ảnh (hoặc bản ghi những điều quan sát đợc) về vờn cây, công viên,
đờng phố, cánh đồng.


 GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiÓm tra bài cũ: </b>3p


- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra nội dung bài
cũ.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. Dạy - học bài mới: </b>35p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm
nay các em thực hành luyện tập về quan sát
cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.



<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Gi HS c yờu cu v ni dung ca bi
tp.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


- GV i hng dẫn, giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.


- Gäi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi:
a) Tác giả tả những sợ vật gì trong buổi sớm
mùa thu?


b) Tác giả đã quan sát sự vật bằng những
giác quan nào?


c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự
quan sát đó rất tinh tế?


- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu, cảm
nhận đợc sự quan sát tinh t ca tỏc gi.


- 2 HS lần lợt lên thực hiện yêu cầu sau:
+ HS 1: H·y nªu cấu tạo của bài văn tả
cảnh:



+ HS 2: Nêu cấu tạo của bài văn <i>Nắng tra.</i>


- Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của
các thành viên.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
cùng trả lời câu hỏi.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS bổ xung ý
kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh.


a) Những sợ vật đợc miêu tả: <i>cánh đồng buổi</i>
<i>sớm: đám mây, vòm trờibầy sáo liệng trờn</i>
<i>cỏnh ng; mt tri mc.</i>


b) Tác giả quan s¸t sù vËt b»ng xóc giác:
thấy <i>sớm đầu thu mát lạnh; những sợi cỏ</i>
<i>đẫm nớc </i>làm ớt lạnh bàn chân.


Bng thị giác: thấy <i>đám mây xám đục, </i>vòm
trời xanh vòi vọi mặt trời mọc lên trên những
ngọn cây xanh tơi.


c) - <i>Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên</i>
<i>của Thuỷ. </i>Tác giả cảm nhận đợc giọt ma rơi
trên tóc, rất nhẹ.


- <i>Giữa những đám mây xám đục xanh vòi</i>


<i>vọi. </i>Tác giả quan sát bằng thị giác, cảm nhận
đợc màu sắc của vòm trời, đám mây.


- <i>Những sợi cỏ đãm nớc em ớt lạnh. </i>Tác
giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ớt lạnh
bàn chân ...


<b>Bµi 2</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi
trong ngày (đã giao từ tiết trớc).


- NhËn xÐt, khen ngợi những HS có ý thức
chuẩn bị bài, quan s¸t tèt.


- Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân; GV
giúp đỡ HS gặp khó khăn.


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc.


- 2 HS lËp dµn ý vµo giÊy khỉ to, HS díi líp
lµm vµo vë.


- Chän HS làm bài tốt trình bày dàn ý của
mình.


- Cïng HS nhËn xÐt, sưa ch÷a coi nh một
dàn bài mẫu.



<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: 2p
- Nhận xét giờ học,


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.


- 1 HS dán phiếu của mình lên bảng, các HS
khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn.


S: 18/8/2009


G:

Thø 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009



Địa lí



<b>Bài 1: Việt Nam - Đất nớc chúng ta</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Sau bài học, HS cã thĨ:</i>


- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ ( lợc đồ ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả sơ lợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta.


- Nêu đợc diện tích của lãnh thổ Việt Nam.


- Nêu đợc những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nớc ta.
- Chỉ và nêu đợc một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>



- Quả địa cầu.


- Lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á.
- Các hình minh họa SGK.


- PhiÕu häc tËp


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


- GV giới thiệu chung về nội dung phần địa lí lớp 5 trong chơng trình Lịch sử và địa lí 5, sau
đó nêu tên bài học.


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Vị trí địa lí và giới hạn cuả nớc ta</b>.</i>


? Các em có biết đất nớc ta nằm trong
khu vực nào trên thế giới không? Hãy chỉ
vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu?
- GV treo lợc đồ Việt Nam trong khu vực


- 2 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam
trên quả Địa Cầu, huy động kiến thức theo kinh
nghiệm của bản thân để trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Đông Nam á và nêu: Chúng ta cùng tìm
hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của
Việt Nam.


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Quan
sát Lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông
Nam á trong SGK và:


? Chỉ phần đất liền của nớc ta trên lợc
đồ?


? Nêu tên các nớc giáp phần đất liền của
nớc ta?


? Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất
liền của nớc ta? Tên biển là gì?


? Kể tên một số đảo v qun o ca nc
ta?


- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả
thảo luận.


? Vy, t nc Vit Nam gồm những bộ
phận nào?


- HS quan sát lợc đồ.


- HS thảo luận cặp đôi.



+ Dùng que chỉ theo đờng biên giới của nớc ta.
+ Vừa chỉ vừa nêu tên các nớc: Trung Quốc,
Lào, Cam - pu -chia.


+ Vừa chỉ vào phần biển của nớc ta vừa nêu:
Biển Đông bao bọc các phía đơng, nam, tay
nam của nớc ta.


+ Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ và
nêu tên cỏc o v qun o.


- 3 HS trình bày.


- t nớc Việt Nam gồm phần đất liền, phần
biển, các đảo và quần đảo.


- GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đơng Nam Ă. Đất
n-ớc ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và quần đảo.


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Một số thuận lợi do vị trí đại lí mang lại cho nớc ta</b></i>


- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự trả
lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có nhiều
thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trên
thế giới bằng đờng bộ, đờng biển và đờng
hàng khơng?


- GV gäi HS nªu ý kiÕn tríc líp.


- GV nhËn xÐt.


+ Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nớc
Trung Quốc, Lào, Cam - pu -chia nên có thể mở
đờng bộ giao lu với các nớc này, khi đó cũng có
thể đi qua các nớc này để giao lu với các nớc
khác.


+ Việt Nam giáp biển, có đờng bờ biển dài,
thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trong khu
vực và trên thế giới bằng đờng biển.


+ Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập
đ-ờng bay đến nhiều nớc trên thế giới.


- HS nªu ý kiến.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Hình dạng và diện tích</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát
cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu
cầu các em trao đổi trong nhóm để hồn
thành phiếu.


- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.


- Yêu cầu nhóm HS đã làm vào phiếu khổ



- Các nhóm cùng hoạt động nhóm để hồn
thành phiu ca nhúm mỡnh.


Đáp án:


1. Đánh dấu vào các ý a, c, d
2. a) 1650 km


b) §ång Híi: 50 km
c) 330.000 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

giấy to lên bảng trình bày kết quả thảo
luận.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.


d) Lµo, Cam - pu -chia, Trung Quèc, NhËt
B¶n.


- GV kết luận: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đờng
biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang
Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới ( Quảng Bình ) cha đầy 50 km.


<b>Cđng cè - dỈn dß:3p</b>


- GV tỉ chøc cc thi giíi thiƯu “ ViƯt
Nam quê hơng tôi.


+ GV phổ biến luật chơi.


+ Tổ chức cho HS ch¬i.


+ Nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nh
hc bi v chun b bi sau.


- Lắng nghe và thảo luận theo nhóm.


- HS tiến hành thi giữa các nhóm.


Luyện từ và câu



<b>Bi 2 :Luyn tp v t ng nghĩa</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<i>Gióp HS:</i>


- Tìm đợcnhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.


- Phân biệt đợc sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.


- Rèn kĩ năng sử dụng t ng ngha.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Giấy khổ to, bút dạ,


Từ điển HS


Bài tập 3 viết sẵn trên bảng



<b>III. cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện kiểm tra nội
dung bài trớc.


- Nhận xét, khen ngợi HS về nhµ cã ý thøc
häc bµi.


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>3p


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


- 3 HS lần lợt lên bảng làm các bài tập sau:
+ HS 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví
dụ.


+ HS 2: Thế nào là từ đồng nghĩa hồn
tồn? Cho ví dụ.


+ HS 3: Thế nào là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn? Cho ví dụ.


- L¾ng nghe.


Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa... Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng


nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm.


- Lu ý: GV chia nhóm sao cho cứ 1 yêu cầu
2 nhóm làm. Hớng dẫn HS có thể dùng
từđiển để tìm t.


- Nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng,
trình bày kết quả. GV ghi các từ bổ xung vào
phiếu.


- Nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa HS
tìm đợc.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- Hoạt động trong nhóm, cùng sử dụng từ
điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa:


a) Chỉ màu xanh
b) Chỉ màu đỏ
c) Chỉ màu trắng
d) Chỉ màu vàng



- 1 nhãm b¸o cáo kết quả thảo luận, các
nhóm khác nêu ý kiÕn bæ xung.


- Theo dõi nhận xét của GV, viết các từ đồng
nghĩa vào vở.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bi.


- Gọi HS nhận xét câu của bạn trên bảng.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. GV có thể
chỉ định theo nhóm, tổ. Gọi tên 1 em đầu
dãy bàn, yêu cầu đặt câu, các HS khác liên
tiếp đặt câu khi bạn trớc đã hoàn thành.


- Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS
phản xạ nhanh, đặt câu hay.


<b>Bµi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Tỉ chøc cho HS lµm bµi theo nhãm víi
h-ớng dẫn nh sau:


+ Đọc kĩ đoạn văn.



+ Xỏc nh nghĩa của từng từ trong ngoặc.
+ Xác định sắc tháicủa câu với từng từ trong
ngoặc để chọn từ thích hợp.


+ Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh để kiểm
tra và sửa chữa (nếu cần).


- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xết, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 4 HS đặt câu trên bảng. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn làm đúng/sai.


- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
Ví dụ:


+ Bi chiỊu, da trêi xanh ®Ëm, níc biĨn
xanh l¬.


+ Cánh đống xanh mớt ngơ khoai.
+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.
+ Bạn Nga có nớc da trắng hồng.


+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn cây làm
cho cảnh vật trắng mờ.



+ Hũn than đen nhánh.
+ Đôi mắt em bé đen láy ...
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm
hoạt động theo hớng dẫn của GV.


- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm bi
ỳng/sai.


- Theo dõi nhận xét của GV và chữa lại bài
của mình (nếu sai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ỏp ỏn: Ln lợt chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: <i>điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm</i>
<i>vang, hối hả.</i>


- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về cách
sử dụng các từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
? Tại sao lại dùng từ “<i>điên cuồng</i>” trong câu
“<i>Suốt đêm thác réo điên cuồng</i>”?


? T¹i sao l¹i nãi mỈt trêi <i>nhô</i> lên chứ
không phải là “<i>mäc</i>” lªn hay “<i>ngoi</i>” lªn?


? Sao lại dùng <i>dòng thác sáng rực</i> không
phải là <i>sáng trng </i>hay <i>sáng quắc?</i>


? Ti sao dựng t <i>gm vang </i>li ỳng hn t


<i>gầm rung </i>và <i>gầm gào</i> trong câu <i>Tiếng nớc</i>


<i>xối gầm vang?</i>


? Ti sao dùng từ <i>hối hả</i> trong câu <i>Đậu chân</i>
<i>bên kia ngọn thác, chúng cha kịp chờ cho</i>
<i>cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đờng, </i>đúng
hơn từ <i>cuống cuồng, cuống quýt?</i>


.- Kết luận: Chúng ta nên thận trọng khi sử
dụng Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sác thái
biểu cảm của từ sẽ thay đổi.


- Trao đổi trong nhóm, sau đó tiếp nối nhau
nêu ý kiến trớc lớp.


+ Vì từ <i>Điên cuồng </i>là mất phơng hớng,
khơng kiềm chế đợc cịn <i>dữ dằn</i> rất dữ làm
ngời khác sợ <i>điên cung </i>l phự hp.


+ Vì <i>nhô </i>là đa phần đầu cho vợt lên phía trớc
so còn <i>ngoi</i> là nhô lên một cách khó khăn,


<i>mọc </i>lại là nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục
ngoi lên.


+ Vì mặt trời nhô lên, toả sáng mạnh <i>sáng</i>
<i>rực,</i> còn <i>sáng quắc </i>có thể làm chói mắt và


<i>sỏng trng </i>l sỏng nhũ cú ỏnh ốn hoặc ảnh
lửa làm chói mọi vật nhìn đợc rất rõ.



+ Vì <i>gầm vang </i>là phát ra tiếng to còn <i>gầm</i>
<i>gào </i>và<i> gầm rung </i>có nét nghĩa dữ dội, gây
cảm giác sợ hÃi.


+ C¶ 3 tõ cïng cã nghÜa lµ véi v· nhng


<i>cuèng cuång, cuèng quýt</i> còn có ý lo sợ, mất
bình tĩnh.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


<b> C. Củng cố </b><b> dặn dò: </b>3p
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn <i>Cá hồi vợt thác </i>vào vở và chuẩn bị bài sau.

Toán



<b>Tiết 5. Phân số thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<i> Gióp häc sinh:</i>


- BiÕt thế nào là số thập phân.


- Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số
này thành phân sè thËp ph©n.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập 2,3 SGK


- GV nhận xét và cho điểm học sinh.


<b> B. D¹y - häc bài mới: 3</b>2p


- 2 học sinh lên bảng làm bài , HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi: Trong tiết học toán này
các em sẽ cùng tìm hiểu vỊ ph©n sè thËp
ph©n.


<i><b>2. Giíi thiƯu ph©n sè thËp phân.</b></i>


- GV viết lên bảng các phân số


10
3
;
100
5
;
1000


17


; và yêu cầu HS đọc.


?: Em cã nhËn xÐt gì về mẫu số của các phân
số trên?


- GV gii thiệu: Các phân số có mẫu số là
10, 100, 1000.đợc gọi là các phân số thp
phõn.


- GV viết lên bảng phân số


5
3


và nêu yêu
cầu: ? HÃy tìm một phân số thập phân b»ng
ph©n sè


5
3


?


?: Em làm thế nào để tìm đợc phân số thập
phân


10
6



b»ng víi ph©n sè


5
3


ó cho?


- Gv yêu cầu tơng tự với các phân số


4
7
;
125
20
;.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>Kết luận :</b>


+Có một số phân số có thể viết thành phân
sè thËp ph©n.


+ Khi muốn chuyển một phân số thành số
thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có
10,100,1000… rồi lấy cả tử số và mẫu số
nhân với số đó để đợc phân số thập phân.


<i><b>3. Lun tËp - thùc hµnh:VBT/7</b></i>



<b>Bµi 1</b>


- GV viết các phân số thập phân lên bảng và
yêu cầu HS đọc.


- GV nhận xét, chốt cách đọc.


<b>Bµi 2</b>


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


- HS đọc các phân số trên


- HS nªu theo ý hiĨu của mình. VD
+ Các phân số có mẫu số lµ 10,100,


+ Mẫu số của các phân số này u chia ht
cho 10.


- HS nghe và nhắc lại.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp, học sinh có thể tìm:



10
6
2
5


2
3
5
3


<i>x</i>
<i>x</i>


- HS nêu cách làm của mình. VD: Ta nhận
thấy 5x2=10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số
của phân số


5
3


với 2 thì đợc phân số


10
6



là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân
bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm
ca mỡnh.


- Lớp nhận xét, bổ sung và nêu kết quả bài
làm của mình.



- Học sinh nghe và nêu lại kết luận của giáo
viên.


- HS ni tip nhau đọc các phân số thập
phân.


- Líp nhËn xÐt.


- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở
bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV lần lợt đọc các phân số thập phân cho
học sinh viết.


- GV nhËn xÐt bµi của học sinh trên bảng .


<b>Bàì 3</b>


- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau
đó nêu rõ cỏc phõn s thp phõn.


?: Trong các phân số , phân số nào là phân
số thập phân ?


<b>Bài 4</b>


?: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV giải thích : Mỗi phần trong bài diễn
giải cách tìm một phân số thập phân bằng


phân số đã cho. Các em cần đọc kĩ từng bớc
làm để chọn đợc số thích hợp điền vào chỗ
trống.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gi HS nhn xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.


<b> C. Củng cố và dặn dò: </b>3p
- GV tổng kết tiết học , dặn dò học sinh về
nhà chuẩn bị bài sau.


GV c.


- HS i chộo v để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số thích hợp
điền vào ô trống


- HS nghe GV hớng dẫn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm bµi
vµo vë bµi tËp.


- HS nhËn xÐt bài bạn, theo dõi GV chữa bài
và tự kiểm tra bài của mình.


Sinh hoạt




<b>Tuần 1</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp hc sinh nhận rõ u- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phơng hớng hoạt động và chỉ tiêu
phấn đấu trong tuần học tới.


<b>II. Sinh ho¹t:</b>


<b> 1. Lớp tự sinh hoạt:</b>


- GV yêu cầu lớp trởng lên điều khiển lớp
sinh hoạt.


- GV theo dõi, quan sát.


- Yêu cầu học sinh bình bầu học sinh chăm
ngoan và xếp loại thi đua giữa c¸c tỉ.


<b> 2. GV nhËn xÐt chung:</b>


- Qua một tuần học tập, lớp đã dần dần đi
vào nề nếp và ổn định thời gian hc.


- Lớp trởng lên điều khiển


- Ln lt t trởng từng tổ lên nhận xét các
hoạt động của tổ mình trong tuần.



- Líp l¾ng nghe.


- Líp trëng nhËn xét chung.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- HS bình bầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Chun b dựng HT tơng đối tốt, hầu hết
các em đều có đủ sácg vở để học.


- Đồng phục đã mặc đúng quy nh.


- Vẫn còn có em nói chuyện riêng, cha chú ý
nghe giảng.


<b>3. Đề nội quy cđa líp</b>.


- GV nhắc nhở những quy định của nhà
tr-ờng.


- GV đề ra nội quy của lớp
+ Nghỉ học phải xin phép.
+ Lớp trởng quản lý lớp.


+ Líp phã cho cấc bạn truy bài 15p đầu
giờ.


+ Các tổ trởng đôn đốc, nhắc nhở trong tổ
ca mỡnh.


<b>4. Văn nghệ</b>.<b> </b>



- GV động viên HS tham gia chơi.


- Häc sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.


- Hc sinh hot động dới sự chỉ đạo của giáo
viên và lớp trởng


- Lớp phó văn thể cho lớp văn nghệ.


S: 21/8/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TuÇn 2



G: Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009



o c



<b>Bài 1. Em lµ häc sinh líp 5 (TiÕt 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dới nên cần cố gắng học
tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để
xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em HS lớp dới noi theo.


<i><b>2. Thái độ</b></i>



- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trờng, lớp mình.


<i><b>3. Hµnh vi:</b></i>


- Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để
xứng đáng là HS lớp 5.


- Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.
- BIết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn u trong nm hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Trang vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng dy v hc.</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>Lập kế hoạch phấn đấu trong nm hc</b>


- GV tổ chức cho cả lớp làm viÖc.


+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế
hoạch trong năm học.



+ Sau mỗi lần đọc, GV yêu cầu HS khác chất
vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn.


- <b>GV nhận xét chung và kết luận:</b><i><b> Cả </b></i>
<i><b>lớp chúng ta ai cũng có một bảng kế </b></i>
<i><b>hoạch phấn đấu trong năm học này. </b></i>
<i><b>Để xứng đáng là HS lớp 5, các em </b></i>
<i><b>phải </b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- HS tiÕn hµnh lµm viƯc.


+ Một số HS đọc bảng kế hoạch trớc lớp cho
các bạn cùng nghe.


+ HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch
của bạn và nhận xét.


+ HS có bản kế hoạch trả lời câu hỏi của bạn.
- <b>HS lắng nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- <b>TriĨn l·m tranh</b>


- GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc c¶ líp.


- GV u cầu HS treo tranh đã vẽ ở nhà treo
lên hai bên tờng.


- GV cho HS giíi thiƯu vỊ bøc tranh cđa


m×nh.


- GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ
đề và động viên những bạn vẽ tranh cha đẹp,
cha đúng.


- <b>- GV bắt nhịp cho cả lớp hát một </b>
<b>bài hát về tr ờng, lớp mà tất cả HS </b>
<b>đều thuộc.</b>


<b>Cñng cè, dặn dò:2p</b>


- GV tng kt bi: L HS lp 5, HS lớp đàn
anh, đàn chị trong trờng, đợc tất cả các em
trơng vào và noi theo. Vì thế, cô mong các
em gơng mẫu, luôn nghe lời thầy cơ, đồn
kết với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm
học đã đề ra, xứng đáng là học sinh lớp 5.


- <b>- GV nhËn xÐt giê häc.</b>


- LÇn lợt từng HS giới thiệu tranh cho GV và
các bạn nghe.


- HS lắng nghe.


<b>- Cả lớp hát.</b>


Tp c




<b>Bài 3. Nghìn năm văn hiến</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


* c đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
- PB: <i>Tiến sĩ, Thiên Quang, chúng tích, cổ kính, ...</i>


- PN: <i>Tiến sĩ, Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên Quang, văn hiến, ...</i>


* Đọc trội chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với
văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.


* Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tỉnh cảm trân trọng, tự hào.


<b>2. Đọc -hiểu</b>


* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sÜ, chøng
tÝch, ...


* Hiểu nội dung bài: Nớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ trang 16, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bảng phụ viÕt s½n:



<i>Triều đại/ Lý /Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ 11 / Số trạng nguyên / 0 /.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. <b>KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài <i><b>Quang cảnh</b></i>
<i><b>làng mạc ngày mùa</b></i> và trả lời câu hỏi
? Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn
em vừa đọc? Vì sao?


? Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê
thêm đẹp và sinh ng?


? Nội dung chính của bài văn là gì?
- Nhận xÐt, cho ®iĨm tõng HS


<b>B</b>. <b>Dạy - học bài mới: 32</b>p
1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
? Tranh vẽ cảnh ở đâu?


? Em biết gì về di tích lịch sử này?


-<i><b> Gii thiu:</b></i> <i>õy l ảnh chụp Khuê Văn</i>
<i>Các trong Văn Miếu Quốc Tử Giám một</i>
<i>Hà Nội. Đây là trờng đại học đầu tiên của</i>
<i>Việt Nam qua bài tập đọc Nghìn năm văn</i>


<i>hiến.</i>


- 3 HS lên bảng đọc bài.


- Líp nhËn xÐt.


- Quan sát, tiếp nối nhau trả lời.


+ Tranh vÏ Khuª Văn Các ở Qc Tư
Gi¸m.


+ Văn miếu - Quốc Tử Giám là di tích lịch
sử nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội. Đây là trờng
đại học đầu tiên ở Việt Nam. ở đây có rất
nhiều rùa đội bia tiến sĩ.


- L¾ng nghe.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>.
a)<b> Luyện đọc</b>


- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.


- GV chia bài làm 3 đoạn. Yêu cầu học sinh
đọc nối tiếp theo đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.


b) <b>Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu
hi:


? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?


- 1 hc sinh đọc toàn bài.
- Lần 1: 3 Hs đọc nối tiếp .


- Lần 2:1 HS đọc nối tiếp kt hp gii ngha
t khú.


- Đọc nối tiếp lần 3.


- Học sinh đọc theo cặp. Đại diện cặp đọc.
- 1 hc sinh c ton bi.


- Lắng nghe.


- Đọc thầm, 1 HS trả lời câu hỏi, HS cả lớp bổ
xung ý kiÕn vµ thèng nhÊt.


+ Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc
nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở
khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi
năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm
1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?


- Ghi bảng ý chính đoạn 1: Việt Nam có
truyền thống khoa cử lâu đời.


- Yêu cầu HS đọc lớt bảng thống kê để tìm
xem:


? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?


185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.


+ Đoạn 1 cho chúng ta biết Việt Nam có
truyền thống khoa cử lâu đời.


- HS đọc bảng thống kê (đọc thầm) sau đó nêu
ý kiến:


+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất:
104 khoa.


+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780
tiến sĩ.


- Giảng: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo Nho
của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập
Quốc Tử Giám. Năm 1076 đợc xem là mốc khởi đầu của giáo dục Đại học chính quy ở nớc
ta. Đến năm 1253 đời vua Trần Nhân Tông, tuyển lựa những học sinh u tú trong cả nớc về
đây học tập. Triều đại Lê, việc học đợc đề cao và phát triển nên đã tổ chức đợc nhiều khoa thi


nhất. Triều đại này có nhiều nhân tài của đất nớc nh: Ngô Sĩ Liên, Lơng Thế Vinh, Lê Quý
ụn, Ngụ Thi Nhm, Phan Huy ớch.


? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hoá Việt Nam?


?: Bài <i><b>Nghìn năm văn hiến</b></i> viết nên điều
gì ?


- GV ghi b¶ng ND chÝnh


<i><b>Tổng kết</b></i>: Văn Miếu - Quốc Tử Giám đợc
tu sửa rất nhiều qua các triều đại. Vào
thăm văn miếu các em sẽ thấy 82 con rùa
đội 82 bia tiến sĩ


c. §äc diƠn c¶m:


- Gv nêu giọng đọc tồn bài: đọc với
giọng rõ ràng, rành mạch, tuần tự từng
mục của bảng thống kê, thể hiện sự trân
trọng, tự hào về những chứng tích văn
hiến của dân tộc.


- Yêu cầu học sinh đọc nt theo đoạn.
? Bạn đọc giọng đã phù hợp nội dung của
đoạn cha? Cần sửa li ntn?


- Treo bảng phụ đoạn 1



- HS suy ngh, tiếp nối nhau nêu câu trả lời:
+ Từ xa xa, nhân dân Việt Nam đã coi trọng
đạo học.


+ Việt Nam là một đất nớc có nền văn hiến
lâu đời.


+ Chúng ta rất tự hào vì đất nớc ta có một
nền văn hiến lâu đời.


+ Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở
Việt Nam.


<b>* </b>Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời ở nớc ta.


- Häc sinh l¾ng nghe


- 3 học sinh đọcnối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc
đoạn


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


- Học sinh lắng nghe. Nêu cách đọc
- HS luyện theo cặp


- 3 em thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV đọc mẫu


- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét cho điểm


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>3p
?: Em đã đến thăm VM - QTG cha ?
?: Học xong bài em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét giờ học


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
Học sinh phỏt biu


- Học bài, chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu.


Toán



<b>Tiết 6: Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS</i>:


- Nhận biết các phân số thập phân.


- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân


- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A.<b> KiĨm tra bµi cũ: </b>3p


- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài 4
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.


<b> B</b>. <b>Dạy bài mới:</b> 32p


<i><b>1)Giới thiệu bài</b></i>:


Nêu mục tiêu và ghi đầu bài


<i>2) <b>Luyện tập- thực hành:VBT</b></i>


<b> Bµi 1 </b>


- GV vÏ tia số lên bảng.


- Nhc li yờu cu, hng dn ( 1 đơn vị đợc
chia thành 10 phần bằng nhau)


- GV nhận xét, chốt các kết quả đúng.


<b> </b>
<b> </b>



<b> Bài 2</b> :


?: Nêu cách chuyển một phân số thành phân
số thập phân?


- Gv híng dÉn:

4
9
=
25
4
25
9
<i>x</i>
<i>x</i>
=
100
225


- GV chữa bài, nhận xét


<b> </b>


<b> Bài 3</b>:


? Để viết mphân số có mẫu số là 100 ta làm


- 2 học sinh lên chữa bài 4.



- Dới lớp nêu miệng kết quả bài 1,2,3-SGK
- Lớp nhận xét, chữa bài.


- HS l¾ng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp lm v bi tp


- 1 em lên bảng chữa bài, học sinh so sánh,
nhận xét bài của bạn.


4
3
<b>; </b>
10
4
<b>;</b>

10


5


<b>;</b>
10
10
<b>; </b>
10
11
<b>; </b>
10
12
<b>; </b>
10
13

<b>; </b>
10
14


- HS đọc thầm , nêu yêu cầu bài tập.
- 1 số học sinh nêu


- 2 häc sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập
- Đổi chéo vở, chữa bài.


100
75
;
10
6
;
100
55
;
1000
4
;
100
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ntn?


- GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- GV chữa bài, cho điểm.




<b>Bµi 4</b>:


- GV gọi học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn học sinh làm bài


- KiĨm tra vë mét sè em, cho ®iĨm.


<b>C. Cđng cè- dỈn dß</b><i><b>:3</b></i>p
- Tỉng kÕt néi dung lun tËp
- NhËn xÐt giê học


- Về nhà chuẩn bị bài sau


- HS c và nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu.


- 2 häc sinh làm bảng phụ
- Lớp làm vở bài tập và chữa bài


100
170


;


100
20


;



100
36


;


100
19


- 1 hc sinh c, lp đọc thầm
- Học sinh làm vở bài tập
- Đổi chéo v, cha bi


<b>Bài giải:</b>


Sè häc sinh thÝch häc to¸n:
30 x


100
90


=27 (häc sinh )
Sè häc sinh thÝch häc vÏ:


30 x


100
80


=24(häc sinh )


Đáp số: 27 häc sinh
24 häc sinh
- Häc sinh ghi nhí.


ThĨ dơc



<b>Bài 3: Đội hình đội ngũ- Trị chơi </b>

<b>“</b>

<b>Chạy tiếp sức</b>

<b>”</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thực động tác và cách báo
cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).


- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chi.


<b>II- Địa điểm ph ơng tiện</b>


- <i>a im: </i> Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- <i>Phơng tiện; </i>Chuẩn bị một cịi, cờ, kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III - Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp</b>


Nội dung Thời gian Phơng pháp


<b>1</b>.<b>Phần mở đầu</b>


- Tp hp lp, ph bin nhim v, yờu
cu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập



6 - 10'
1 - 2'


<b> X</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

luyện


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
*Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i><b> a) i hỡnh i ng</b></i>


- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào
lớp.


+ GV điều khiển lớp tËp.


+ Chia tỉ tËp lun, do tổ trởng điều
khiển.


+ Thi giữa các tỉ


<i>b) <b>Chơi trị chơi :</b><b>"Chạy tiếp sức</b>.</i>


<b>+ GV nhắc HS tham gia trò chơi </b>
<b>đúng luật và đảm bảo an tồn khi </b>
<b>chơi.</b>


+ Nh÷ng ngêi thua ph¶i nh¶y lò cò
xung quanh các bạn thắng cuộc.


<b>3. Phần kÕt thóc</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay
theo nhịp và hát.


GV cïng HS hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.


1- 2’
2 – 3’


18 - 22
7 – 8’


10 -12’


2'
2'
1 - 2'


X



- Xen kẽ giữa các lần tập, GV quan
sát, uốn nắn động tác còn sai và nếu
thấy có nhiều HS thực hiện sai ở
nhịp nào, GV có thể cho dừng ở
nhịp đó có thể tập riêng nhịp đó
trong một số lần


- GV quan s¸t, híng dÉn HS tập còn
sai. tuyên dơng khen ngợi những HS
có ý thức tốt.


- Học sinh nhắc lại luật chơi


<b>X</b>






S: 22/8/2009



G: Thø 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009



Kể chuyện



<b>Bi 2: K chuyện đã nghe - đã đọc</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> Gióp häc sinh</b></i>



- Kể lại tự nhiên, bằng lời của minh một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng
danh nhân của đất nớc.


- HiĨu ý nghÜa cđa trun c¸c b¹n kĨ


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, về câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.


<b>II. §å dïng d¹y- häc</b>


- HS và GV su tầm một số sách , bài báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nớc.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiÓm tra bài cũ: 3</b>p
?: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.


<b> B. Dạy bài mới: </b>35p


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện sẽ
kể


<i><b>2. Hớng dẫn kể chuyện:</b></i>


<i><b> a) Tìm hiểu đề bài.</b></i>


- GV gọi hs đọc đề bài; gạch chân từ quan
trọng: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân
?: Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là anh
hùng, danh nhân?


- Gọi học sinh đọc phần gợi ý.


- GV giới thiệu trong giáo trình tiếng việt
2,3,4 các em đã đợc học rất nhiều truyện:
Hai Bà Trng, Chàng trai làng Phù ủng, Anh
hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bởi


- GV nêu tiêu chí đánh giá , cho điểm. Yêu
cầu học sinh đọc thầm gợi ý 3


<i><b> b) KĨ trong nhãm:</b></i>


- Chia 2 bµn lµm 1 nhóm


- GV quan sát, nhắc nhở học sinh.


- Gợi ý cho học sinh trao đổi nội dung
truyện


? Bạn thích hành động nào của nhân vật?
? Bạn thích chi tiết no ? Vỡ sao?



? Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì?


- 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kĨ l¹i
trun: Lý Tù Träng.


- 1 sè HS giíi thiƯu câu chuyện mình sẽ kể.


- 2 hc sinh c bài.


- Anh hùng: là những ngời lập nên công
trạng đặc biệt, lớn lao với nhân dân, đất nớc
- Danh nhân: là ngời có danh tiếng, có cơng
trạng với đất nớc, tên tuổi đợc đời sau ghi
nhớ.


- 4 học sinh nối tiếp đọc.
- Lớp lắng nghe.


- 5 học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể


- Đọc thầm gợi ý 3-19


- Kể trong nhóm, nhận xét - bỉ sung cho
b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? T¹i sao b¹n kể câu chuyện này?..


<i><b> c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu</b></i>
<i><b>chuyện:</b></i>



- Tỉ chøc thi kĨ tríc líp.
- Gäi häc sinh nhËn xét bạn kể
- Tổ chức bình chọn:


+ Bn cú cõu chuyện hay nhất ?
+ Bạn có giọng kể hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dơng , đánh giá


<b> C. Củng cố dặn dò: </b>2p
- Nhận xét giờ học


- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Chn bÞ giê sau


- Häc sinh thi kĨ
- Häc sinh nhận xét.


Toán



<b>Tiết 7: Ôn tập phép cộng và trừ hai phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp HS</i>:


Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các phân số


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>



<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa líp
- NhËn xÐt cho ®iĨm


<b> B. Dạy bài mới: </b>32p
1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp
2. <i><b>Hớng dẫn ôn tập</b></i>


- Giáo viên ghi b¶ng

7
3
+
7
5
= ?

15
10
-
15
3
= ?


?: Khi mn céng ( hc trõ ) 2 phân số
cùng mẫu số ta làm thế nào?



- GV nhận xét, nhắc lại
- GV ghi bảng



9
7
+
10
3
=?


- 2 em chữa bài 4, 5


- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm nháp

7
3
+
7
5
=
7
5
3
=
7
8

15


10
-
15
3
=
15
3
10
=
15
7


- 1 sè häc sinh tr¶ lêi


- 2 häc sinh lên bảng, lớp làm nháp


- 1 số em nhắc lại cách cộng ( trừ ) 2 phân số
khác mẫu số ( cïng mÉu sè )


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>


7
3
7
1
 =?
( Nh vÝ dơ 1 )


3. <i><b>Lun tËp thùc hµnh:VBT/9</b></i>


<b>Bµi 1</b>



- GV gäi häc sinh nhËn xÐt.
- GV cho ®iĨm häc sinh


<b>Bµi 2</b>


(Tơng tự bài 1)


- GV quan sỏt giỳp hc sinh yếu kém
-GV nhận xết chốt kết quả đúng


<b>Bµi 3</b>


- Gi hc sinh c bi


- GV chữa bài


- ChÊm 1 sè bµi vµ nhËn xÐt






<b>C.Củng cố - dặn dò:2 </b>p
-Củng cố lại nội dung bài
Nhận xét giờ học


- Dặn dò về nhà


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë


- 3 häc sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét chữa bài
a.
5
14
;
10
11

b.
25
6
;
88
105
;
15
2
;
63
73
.


-HS làm VBT
- 3HS lên bảng
-HS khác nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc đề


- Líp suy nghĩ và làm vở bài tập


- 1 em lên bảng làm bài


- lớp nhận xét, chữa bài


<b>Bài giải</b>


Phân số chỉ sè SGK vµ trun TN lµ:

100
60
100
25
=
100
75


( sè s¸ch )


Sách giáo viên chiếm là :

100
100
-
100
85
=
100
15


(sè s¸ch )


Đáp số:


100
15


số sách
- Học sinh nhắc lại cách cộng ( trừ ) Phân số


Chính tả



<b>Bài 2: Lơng Ngọc Quyến</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>Gióp häc sinh :</b></i>


- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Lơng Ngọc Quyến


-Hiểu đợc mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p
- GV c t


?. Quy tắc viết chính tả c/k, g/gh, ng/ngh?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Dạy bài mới: </b>32p


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dÉn nghe, viÕt</b>


- GV đọc tồn bài chính tả


?. Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến?


? ễng c gii thoỏt khỏi nhà lao khi nào?
- GV nêu từ khó, học sinh tập viết ra nháp
- Nhắc nhở HS t thế ngồi, cách trình bày bài.
- GV đọc chính tả


- §äc bài lần 2


- Chấm 1 số bài, nhận xét


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2</b>


- GV nêu yêu cÇu



- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. ang, uyên, iên, oa, i


b. ang, ô, ach, uyên, inh, ang


<b>Bài 3</b>


- Treo bảng phụ: Mô hình cấu tạo vần


- Yờu cu học sinh đọc lại kết quả bài tập đúng


<b> C. Củng cố - dặn dò: </b>3p
- Nhận xét giờ học - VN: Luyên viết bài


- HS lên bảng viết, đọc


(ghª gím, gå ghỊ, kiªn qut, cái kéo, cây
cọ, kì lạ, ngô nghê)


- 1 hs nêu, lớp nhận xét - bổ sung


- HS lắng nghe


- Ông là nhà yêu nớc, tham gia chống Pháp
và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép,
buộc vào xích sắt


- 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái
Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ
- Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can, lực


l-ợng, xích sắt, mu giải thốt


- Häc sinh viÕt
- HS soát lỗi


- HS i chiu SGK cha li


- HS làm vở bài tập
- 1 hs lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung


- Học sinh nêu yêu cầu
- Tự làm vở bài tập
- 2 hs lên bảng


- Lớp nhận xét - chữa bài
- Lắng nghe và ghi nhớ


Kĩ thuật



<b>Bài 1: Đính khuy 2 lỗ ( Tiết 2 )</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b> Gióp häc sinh :</b></i>


- Biết cách đính khuy 2 lỗ


- Đính đợc khuy 2 lỗ đúng quy trình , đúng kĩ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.



<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Mẫu đính khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


?: Nêu cách đính khuy 2 lỗ
- GV nhận xét, cho điểm
<b>B. Bài mới: </b>30p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV nêu nhiệm vụ giờ học


<i><b>2. Thực hành</b></i>


<b>*Hot ng 3: Thực hành đính khuy </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy
và thực hành trớc lớp


- GV nêu yêu cầu:



+ Đính 2 khuy trong thêi gian kho¶ng 15
phót.


+ Đính đúng vạch dấu


+ Vßng chØ quấn quanh chân khuy chặt
+ Đờng khâu khuy chắc chắn


- GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng
túng


<b>*Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm</b>


- GV đánh giá chung kết quả thực hành của
học sinh


<b> C. Củng cố, dặn dò: </b>2p
- Nhận xét giờ học, sự chuẩn bị của học sinh
- Dặn dò tuần sau


- 2 học sinh trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung


- Học sinh để vải đã đánh dấu, khuy , kim chỉ
lên bàn


- 2 học sinh nhắc lại cách đính khuy
- 1 học sinh thực hành trớc lớp
- Lớp quan sỏt nhn xột



- Học sinh thực hành cá nhân


- Học sinh trng bµy theo tỉ


- Lớp cử 3 học sinh cùng giáo viên đánh giá
sản phẩm của các bạn


Khoa häc



<b>Bµi 2-3 . Nam hay n÷ (tiÕt 2 )</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b> Gióp HS :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Ln có ý thức tơn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới . Đoàn kết, yêu thơng
giúp đỡ mọi ngời, không phân biệt nam hay nữ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Hình trang 6,7 SGK
- Giấy khổ A4, bút dạ.


- Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung 3 cột .
- Mô hình ngời nam và nữ .


<b>III. Hoạt động dạy học–</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


?: Nªu nhËn xÐt cđa em về vai trò của phụ
nữ trong xà hội?


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm häc sinh


<b> B. Dạy bài mới: </b>30p


<b> a) Giíi thiƯu bµi</b> : Trùc tiÕp


<b> b) Các hoạt động</b>


<i><b>*Hoạt động 4</b> : <b>Bày tỏ thái độ về một số</b></i>
<i><b>quan niệm xã hội về nam và nữ </b></i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
nhỏ


<i>Câu hỏi phiếu học tập</i> :


1) Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là
của phụ nữ ?


2) n ụng l ngi kim tiền ni cả gia
đình?


3) Đàn ơng là trụ cột trong gia đình. Mọi


hoạt động trong gia đình phải nghe
theo n ụng?


4) Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kĩ thuật?


5) Trong gia ỡnh nht nh phi cú con
trai?


6) Con gái không nên học nhiều mà chỉ
cần nội trợ giỏi?


- GV tổ chức cho học sinh trình bày kết
quả thảo luận trớc lớp.


<b>*Hot ng 5 :Liên hệ thực tế</b>


?. Các em hãy liên hệ trong cuộc sống
xung quanh các em có những phân biệt
đối xử giữa nam và nữ nh thế nào? Sự đối
xử đó có gì khác nhau, sự khác nhau ú cú


- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bỉ sung.


- HS hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV


- Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày, lớp
nhận xét , bổ sung ý kiến.



- Học sinh trao đổi theo bàn, trớc lớp
- Bình luận, nêu ý kiến của mình.
- 3-5 em trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hợp lý không?


GV yêu cầu học sinh trình bày, lÊy vÝ dơ
cơ thĨ


<i><b>Kết luận :</b></i> <i>Ngày xa, có những quan niệm</i>
<i>sai lầm về nam và nữ trong xã hội quan</i>
<i>niệm này vẫn còn ở một số vùng nông</i>
<i>thôn ... Những quan điểm này tạo ra</i>
<i>những hạn chế . các em có thể góp phần</i>
<i>tạo nên sự thay đổi quan niệm cũ bằng</i>
<i>cách bày tỏ quan điểm của mình. </i>


<b> C. Hoạt động kết thúc : </b>2p
? Nam giới và nữ giới có những đặc điểm
khác biệt nào về mặt sinh học?


? Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử
giữa nam và nữ?


- GV nhËn xÐt khen ngợi học sinh.
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.



- Häc sinh tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Chn bÞ giê sau.


S; 22/8/2009



G: Thø 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009



Tp c



<b>Bài 4: Sắc màu em yªu</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b> 1. Đọc thành tiếng</b></i>: Giáo dục hs ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trờng thiên
nhiên đất nớc


- Đọc đúng các từ , tiếng khó: Lá cờ, rừng núi, rực rỡ, màu nâu, bát ngát…
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , giữa các khổ thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


<i><b> 2. §äc hiĨu</b></i>


- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật
xung quanh thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc.


3. Học thuộc lòng bài thơ


<b>II. Đồ dùng dạy - häc</b>



- Tranh minh hoạ trong SGK trang 20 ( phóng to nếu có điều kiện )
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


?: Néi dung chÝnh cđa bµi?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi : </b>32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:</b></i>
<i><b> a) Luyn c:</b></i>


- Chia đoạn theo khổ.
- GV sửa lỗi phát âm


- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ.
- GV sửa lỗi cho học sinh


- Yờu cu hc sinh luyn c theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài


<i><b> b) Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>



?: Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?


?: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh
nào?


?: Mi sắc màu đều gắn với những hình
ảnh rất đỗi thân thuộc đối với những bạn
nhỏ. Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ
lại liên tởng đến những hình ảnh c th
y?


?: Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng yêu tất cả
những sắc màu VN?


?: HÃy nêu nội dung của bài thơ ?


<i><b> c) Đọc diễn cảm + thuộc lòng:</b></i>


- GV nờu giọng đọc toàn bài


- Gọi 2 học sinh đọc nội dung, mỗi em 4
khổ


- 2 học sinh đọc bài " Nghìn năm văn hiến"


- 1 học sinh khá đọc tồn bi
- c ni tip ln 1


- Đọc nối tiếp lần 2



- Đọc nối tiếp lần 3. Lớp nhận xét
- Học sinh luyn c.


- HS lắng nghe
- Đọc thầm toàn bài.


- Bạn yêu tất cả những sắc màu VN
- Màu đỏ : Màu máu, màu cờ
Màu xanh: Đồng băng, rừng núi,
Màu vàng: Lúa chín hoa cúc,
- Màu đỏ: sự hi sinh của ông cha
Màu xanh: cuộc sống thanh bình
Màu vàng: Trù phú, đầm ấm


Màu trắng: trang giấy học trị, mái tóc
bà đã bạc trắng vì những năm tháng vất vả.
Màu đen: than là nguồn tài nguyên quý
giá


Màu nâu: áo mẹ sờm bạc vì ma nắng
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những
cảnh vật, sự vật, con ngời gần gũi, thân
quen với bạn nhỏ


<b>* Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ</b>
<b>với những sắc màu, những con ngời, sự</b>
<b>vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện</b>
<b>tình u q hơng, đất nớc tha thiết của</b>
<b>bạn nhỏ.</b>



- 2 học sinh đọc
- HS trao đổi và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?: Để đọc bài hay, ta nên nhấn giọng từ
nào?


?: Đọc với giọng ntn?
- Treo bảng phụ 2 khổ cuối
+ GV đọc mẫu


+ GV nhận xét , đánh giá và cho điểm học
sinh


<b> C. Cñng cè dặn dò: </b>3p
- GV nhận xét giờ học


- VN häc thuéc lßng bài thơ. Cbị bài
"Lòng dân


- Hc sinh lng nghe, nờu cỏch đọc
- HS luyện theo cặp


- 2 em thi đọc


- Luyện c thuc lũng


- HS ghi bài


Tập làm văn




<b>Tiết 3. Luyện tập tả cảnh</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b> Giúp học sinh</b></i>: Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.
- Phát hiện đợc những hình ảnh đẹp trọng bài văn Rừng tra và Chiều tối.
- Hiểu đợc cách quan sát , dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn.


- Viết đợc đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu tả cảnh
vật chân thật , t nhiờn , sinh ng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Học sinh chuẩn bị dành ý bài văn tả một buổi trong ngày.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý bài
văn tả một buổi chiều trong ngày.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh.


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>35p



<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- Kim tra việc chuẩn bị dàn ý bài văn miêu
tả một buổi chiều trong ngày của học sinh.
- Giới thiệu: <i>Tiết học trớc các em đã lập</i>
<i>dàn ý từ đó học tập để viết đợc một đoạn</i>
<i>văn tả cảnh của mình.</i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


- 2 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Tæ trëng tæ báo cáo việc chuẩn bị bài của
các thành viên.


- Lắng nghe


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp với
h-ớng dẫn:


+ Đọc kĩ bài văn.



+ Gch chõn di những hình ảnh em thích.
+ Giải thích tại sao em lại thích hình ảnh đó.
- Gọi HS trình bày theo các câu hỏi đã gợi
ý.


- Nhận xét , khen ngợi những HS tìm đợc
hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ ràng, cảm
nhận đợc cái hay của bài văn. Không phê
bình hay chê những HS giải thích cha hay.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu cnh mỡnh
nh t.


- Yêu cầu học sinh làm bµi.


- Gợi ý: Sử dụng dàn ý các em đã lập,
Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành
đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự
thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời
điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân
bài nhng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn,
kết đoạn.


- Gọi 3 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to
dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng học sinh
sửa chữa thật kĩ về lỗi dùng từ diễn đạt cho
từng học sinh



- Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
- GV sửa lỗi cho từng học sinh. Cho điểm
học sinh viết đạt yêu cầu.


<b> C. Cđng cè - dỈn dß: </b>3p
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn học sinh về nhà hoàn thành đoạn văn,
mợn những bài văn của bạn đã đợc cô chữa
để tham khảo và quan sát, ghi lại kết quả
quan sát một cơn ma.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài theo hng dn.


- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi học sinh nêu
một hình ảnh mà mình thích. VD:


- 1 hc sinh đọc thành tiếng trớc lớp.


- 3 đến 5 học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
cảnh mình định tả


+ Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em.
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em.


+ Em tả cảnh bi tra ë khu vên nhµ bµ
- 3 häc sinh làm bài vào giấy khổ to. Các
học sinh làm bài vµo vë.



- 3 học sinh đọc bài trớc lớp, cả lớp theo
dõi, sửa chữa bài cho bạn.


- 3 đến 5 học sinh đọc đoạn văn mình viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

To¸n



<b>TiÕt 8: Ôn tập: phép nhân và phép chia 2 phân sè</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS</i>:


- Cđng cố kỹ năng thự hiện phép nhân và phép chia 2 phân số


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- GV nhận xét, cho điểm


<b> B.Bài mới: </b>32p


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp



<i><b>2) Hớng dẫn ôn tËp</b></i>
<i><b>a. PhÐp nh©n 2 ph©n sè</b></i>


- GV viÕt:

7
2
x
9
5


- Yêu cầu học sinh làm


- Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài
?. Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm
nh thế nào?


<i><b>b. PhÐp chia 2 ph©n sè</b></i>


- GV viÕt



5
4
:
8
3


?. Muèn thùc hiÖn phÐp chia 1 phân số cho


1 phân số ta làm nh thế nào?


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân, chia
phân số


<i><b>3) Luyện tập thực hành:VBT/10</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề bài
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Chốt lại đáp số đúng


<b>Bµi 2</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm


<b>- </b>1 học sinh lên bảng làm bài tập 3
- Lớp nêu miệng kết quả bài tập 1, 2


- 1 HS c phộp tớnh.


- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tËp

7
2
x
9
5
=


9
7
5
2
<i>x</i>
<i>x</i>
=
63
10


- 2 - 3 học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét,
bổ sung


- 1 học sinh lên bảng, lớp lµm vë bµi tËp

5
4
:
8
3
=
3
5
8
4
<i>x</i>
<i>x</i>
=
15
32



- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
2 đảo ngợc


- 2 häc sinh nhắc lại


- - 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lớp làm vở bài tập


- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Học sinh soát và chữa bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10
9
x
6
5
=
6
10
5
9
<i>x</i>
<i>x</i>
=
2
3
5


2
5
3
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
=
4
3


- GV kiĨm tra vở bài tập của học sinh
- Chấm điểm một số bài, nhận xét


<b>Bài 3</b>


- Giáo viên hớng dẫn
- Nhận xét, chữa bài


- Yờu cu hc sinh i chộo v kiểm tra bài
bạn


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân ( chia )


hai phân sè


- NhËn xÐt giê häc.


- Häc sinh quan s¸t


- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp làm vở bài tập


- Nhận xét, chữa bài trên bảng
a,


4
3


; b,


21
5


; c,


4
3


- Học sinh đọc đề, tóm tắt.
- 1 học sinh lên bảng
- Lớp làm vở bài tp


<b> Bài giải</b>



DiƯn tÝch tÊm líi

4
15
x
3
2
=
12
30


( m2<sub>)</sub>


Diện tích mỗi phần lµ:


12
30


: 5 =


2
1


( m2<sub>)</sub>


Đáp số:


2


1


( m2<sub>)</sub>


- Về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau

LÞch sư



<b>Bài 2: Nguyễn Trờng Tộ </b>


<b>Mong muốn canh tân đất nớc</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>Sau bài học HS nêu đợc:</b></i>


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.


- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lũng yờu nc ca ụng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chân dung NguyÔn Trêng Té
- PhiÕu häc tËp cho HS


- HS t×m hiĨu vỊ Ngun Trêng Té.


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm học sinh.


- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của
Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua?


? Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta
i vi Trng nh?


? Phát biểu cảm nghỉ của em về Trơng Định?


- GV gii thiu bi: Trc s xâm lợc của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nớc nh
Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trờng Tộ … chủ trơng canh tân đất nớc để
đủ sức tự lực, tự cờng... Nội dung của những bản điều trần đó thế nào? Nhà vua và
triều đình có thái độ ra sao với các bản điều trần đó? Nhân dân ta nghĩ gì về chủ trơng
của Nguyễn Trờng Tộ, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.


Hoạt động 1


T×m hiĨu vỊ Ngun Trêng Té


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm để chia sẻ các thơng tin đã tìm
hiểu đợc về Nguyễn Trờng Tộ theo
h-ớng dẫn:


+ Tõng b¹n trong nhóm đa ra các


thông tin, bài báo, tranh ảnh về
Nguyễn Trờng Tộ mà mình su tầm
đ-ợc.


+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và th kí
ghi vào phiếu theo trình tự nh sau:
? Năm sinh, năm mất của Nguyễn
Tr-ờng Tộ?


? Quê quán của ông?


? Trong cuc đời cảu mình ơng đã đợc
đi đâu và tìm hiểu những gì?


? Ơng đã có suy nghĩ để cứu nớc nhà
khỏi tình trạng lức bấy giờ?


- GV cho HS các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- GV nờu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó


- HS chia nhóm 6 HS. Hoạt động theo hớng
dẫn của giáo viên.


- Nguyễn Trờng Tộ sinh năm 1830, mất năm
1871. Ơng xuất thân trong một gia đình Cơng


giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hng Nguyên,
tỉnh Nghệ An. Từ bé, ông nổi tiếng là ngời
thông minh, học giỏi đợc nhân dân trong
vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông đợc
sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã
chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có
của nớc Pháp. Ơng suy nghĩ rằng phải thực
hiện canh tân đất nớc thì mới thốt khỏi đói
nghốo v tr thnh nc mnh c.


- Đại diện các nhãm tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nguyễn Trờng Tộ lại nghĩ đến việc
phải thực hiện canh tân đất nớc. Chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp bài.


Hoạt động 2


Tình hình đất nớc ta trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động


theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các
câu hỏi sau:


? Theo em, tai sao thực dân Pháp có
thể dễ dàng xâm lợc nớc ta? Điều đó
cho thấy tình hình đất nớc ta lúc đó
nh thế nào?


- GV cho HS báo cáo kết quả trớc lớp.


? Theo em, tình hình đất nớc nh trên
đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?


- Hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả
lời câu hỏi:


- Thùc d©n Pháp có thể dễ dàng vào xâm lợc
nớc ta v×:


+ Triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ thực dân
Pháp.


+ Kinh tế đất nớc nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nớc khôg đủ sức để tự lập, tự cờng.
- HS phát biểu ý kiến.


- Nớc ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự
c-ờng.


- GV nêu kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều
đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu
không đủ sức tự lực, tự cờng. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nớc ta lúc bấy giờ
là phải thực hiện đổi mới đất nớc. Hiểu đợc điều đó, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi lên vua
Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nớc. Sau đây chúng ta
cùng tìm hiểu về những đề nghị của ơng.


Hoạt động 3


Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ
- GV yêu cầu HS tự làm việc với SGk



và trả lời các câu hỏi sau:


? Nguyn Trng T đa ra những đề
nghị gì để canh tân đất nớc?


? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có
thái độ nh thế nào với những đề nghị
của Nguyễn Trờng Tộ? Vì sao?


- GV tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kết quả
làm việc trớc lớp: GV nêu từng câu hái
cho HS tr¶ lêi


? Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối


- HS đọc SGK và tìm câu trả lời.


+ Nguyễn Trờng Tộ đề nghị thực hiện các
việc sau để canh tân đất nớc:


+ Më réng quan hƯ ngo¹i giao, buôn bán với
nhiều nớc.


+ Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát
triển kinh tế.


+ Xõy dựng quân đội hùng mạnh.


+ Mở trờng dạy sử dụng máy móc, đóng tàu,


đúc súng


- Triều đình khơng cần thực hiện các đề nghị
của Nguyễn Trờng Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ
cho rằng những phơng pháp cũ đã đủ để điều
khiển quốc gia rồi.


- HS nªu ý kiến


- HS nêu ý kiến cá nhân theo suy nghÜ cña


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

đề nghị canh tân của Nguyễn Trờng Tộ
cho thấy họ là ngời nh thế nào?


m×nh.


- Tiểu kết: Với mong muốn canh tân đất nớc, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trờng Tộ
đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà
các em vừa tìm hiểu. Tuy nhiên, những nội dung hết sức tiến bộ đó của ơng khơng đợc
vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình q bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó
đã góp phần làm cho đất nớc ta thêm suy yếu, chịu sự đơ hộ của thực dân Pháp.


Cđng cè - dặn dò:2p


- GV nờu cõu hi, yờu cu HS tr lời:
? Nhân dân ta đánh giá nh thế nào về
con ngời và những đề nghị canh tân
đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trờng Tộ?



- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dặn dò HS về
nhà su tầm thêm các tài liệu về Chiếu
cần vơng, nhân vật lịch sử Tôn Thất
Thuyết và ông vua yêu nớc Hàm Nghi.


- HS trả lời:


+ Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông
là ngời có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nớc
và mong muốn dân giàu nớc mạnh.


<b> </b>


ThĨ dơc



<b>Bài 4: Đội hình đội ngũ - Trị chơi " Kết bạn"</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thực động tác và cách báo
cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).


- Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hng trong khi chi.


<b>II- Địa điểm ph ơng tiện</b>


- <i>a điểm: </i> Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- <i>Phơng tiện; </i>Chuẩn bị một cịi, kẻ sân chơi trị chơi.



<b>III - Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Giỏo viờn nhn lp
- Chnh n hng ng


- Phổ biến yêucầu, nhiệm vụ tiết học


<b> 2. Phần cơ bản</b>


5 - 7'
2- 3'


3 - 4'
15 - 18'


- Häc sinh tËp hỵp
<b>X</b>


<b> x x x x x x x x x x</b>
<b> x x x x x x x x x x</b>
<b> x x x x x x x x x x</b>


- Chơi trò chơi: Thi đua xếp hàng
- Giậm chân tại chỗ



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>a. i hỡnh - đội ngũ</b></i>


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, nghiêm, nghỉ, quay phải - trái,
đằng sau


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học
sinh


<i><b>b.Trũ chi vn ng</b></i>


- Nêu tên trò chơi
- Phổ biến luật chơi


<b> 3. phÇn kÕt thóc</b>


- Tỉng kÕt nội dung bài


- Nhận xét giờ học


- Lần 1: cán sự lớp điều khiển
- Lần 2: Chia tổ tập luyện


- Học sinh nhắc lại luật chơi và tham
gia chơi


- Vừa đi vừa hát, vỗ tay theo nhịp


S: 24/8/2009



G: Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009



Khoa häc



<b>Bài 4. Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i> Gióp HS</i> :


- Hiểu đợc cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ
và tinh trùng của ngời bố.


- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.


- Phân biệt đợc nột vài giai đoạn phát triển ca thai nhi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Hình trang 10,11 SGK


- C¸c miÕng giÊy ghi tõng chó thÝch cđa quá trình thụ tinh và các thẻ ghi


<b>III. Hot ng dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


<b>- </b>GV gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra bài


trớc


?: HÃy nêu những đIểm khác biệt giữa nam
và nữ về mặt sinh học?


- 3 học sinh lên bảng lần lợt trả lêi c©u hái.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

?: HÃy nói về vai trò của phụ nữ ?


?: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
nam và nữ ?


- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng häc sinh


<b> B. Dạy bài mới: </b>30p


<b>a) Giới thiệu bµi</b> : Trùc tiÕp


<b>b) Các hoạt động</b>


<i><b>*Hoạt động 1</b> : <b>Sự hình thành cơ thể </b></i>
<i><b>ng-ời</b></i>


?: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính mỗi ngời?


?: Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
?: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?


?: Bào thai đợc hình thành từ đâu ?


?: Em cã biÕt sau bao l©u mĐ mang thai th×
em bÐ sinh ra?


<i><b> Kết luận</b></i> : <i>Cơ thể của mỗi con ngời đợc</i>
<i>hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của </i>
<i>ng-ời mẹ với tinh trùng của ngng-ời bố. Q trình</i>
<i>đó đợc gọi là sự thụ tinh. Trứng đã đợc thụ</i>
<i>tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành</i>
<i>bào thai, đợc sinh ra.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 :</b></i> <i><b>Mơ tả khái qt q trình</b></i>
<i><b>thụ tinh. </b></i>


- Yêu cầu học sinh làm theo cặp


- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài tập.


<i><b>KÕt luËn: </b>Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh</i>
<i>trùng muốn vào gặp trứng nhng trøng chØ</i>
<i>tiÕp nhËn 1 tinh trïng. khi tinh trïng và</i>
<i>trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử.</i>
<i>Đó là sự thụ tinh.</i>


<i><b>*Hot ng 3: Cỏc giai on phỏt trin</b></i>
<i><b>ca thai nhi</b></i>


- GV nêu nhiệm vụ :Tìm hiểu sự phát triển
của bào thai



- Yờu cu hc sinh c mc bn cn bit
SGK


<b>- GV</b> yêu cầu học sinh nªu ý kiÕn.


- u cầu học sinh mơ tả đặc điểm của thai


- L¾ng nghe.


- HS hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV


- Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết nh
gii tớnh mi ngi.


- Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trøng


- Bào thai đợc hình thành từ trứng gặp tinh
trùng.


sau 9 tháng.


- Học sinh lắng nghe.


- 2hc sinh ngi cựng bàn trao đổi , thảo
luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú
thích hợp trong SGK



- 1 học sinh lên bảng làm bài và mô tả .
- Líp nhËn xÐt bỉ sung .


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 1 hc sinh c.


- HS quan sát hình minh hoạ 2,3,4,5 theo
cặp.


- 3 - 4 em nêu ý kiÕn cđa m×nh. Líp nhËn
xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nhi


<i><b>Kết luận:</b></i><b> Hợp tử phát triển thành phôi rồi</b>
<i>thành bào thai. Đến tuần thứ 12 thai đã có</i>
<i>đầy đủ các cơ quan của cơ thể ngời. Đến</i>
<i>tuần thứ 20 , bé thờng xuyên cử động </i>


<b>C. Hoạt động kết thúc: 2</b>p
?: Quá trình thụ tinh diễn ra nh thế nào?
?: Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển
của thai nhi mà em biết?


- GV kÕt luËn
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- 4 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi. Líp nhËn xét.



- Học sinh lắng nghe .


- Học sinh phát biểu.


Luyện từ và câu



<b>Bài 3: Mở rộng vốn từ Tổ quốc</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>Gióp häc sinh</b></i>


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc


- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Từ điển học sinh
- Giấy khổ to, bót d¹


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p
?: Thế nào là từ đồng nghĩa? Đồng nghĩa
hồn tồn? Khơng hồn tồn?



- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh
<b>B. Bµi míi: 3</b>2p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chia lớp làm 2 dóy


- 2 HS lên bảng trả lời


- Tỡm t ng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ và
đặt câu.


- Líp nhËn xÐt, bæ sung


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Dãy 1: đọc thầm: “Th gửi các học sinh”
- Dãy 2: đọc thầm bài " Việt Nam"


- Häc sinh lµm bµi cá nhân theo yêu cầu
vào vở bài tập


- HS ph¸t biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng


?: Em hiểu Tổ quốc có nghĩa l gỡ?


<b>Bài 2</b>


- GV chia cặp


- Nhn xột, kt luận từ đúng:


<b>Bµi 3</b>


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo bàn
- Tổ chức thi làm tiếp sức giữa 3 dóy


?: Quốc tang có nghĩa là gì? Đặt câu?
?: Quốc học có nghĩa là gì? Đặt câu?


-Nhn xột cht cõu ỳng


<b>Bài 4</b>


- GV nêu yêu cầu


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Sửa câu, cho điểm học sinh


- Yêu cầu học sinh giải nghĩa 4 từ đã đặt
câu


<b> </b>



<b> C. Củng cố dặn dò</b><i><b>: </b></i>2p
- GV nhËn xÐt giê häc


- Về nhà làm bài tập 3, giải nghĩa các từ tìm
đợc.


+ Níc, níc nhà, non sông
+ Đất nớc, quê hơng


- Là đất nớc gắn bó với những ngời dân ở
đó. Tổ quốc giống nh một ngôi nhà chung
của tất cả mọi ngời dân sống trong đất nớc
đó.


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- HS trao đổi cặp, làm vở bài tập
- Nêu kt qu bi lm


(Đất nớc, quê hơng, quốc gia, giang sơn,
non sông, nớc nhà.)


- 1,2 học sinh nhắc lại
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Làm bài trong vở bài tËp


- Quèc ca, quèc tÕ,quèc doanh, quèc k×,
quèc huy, quốc hiệu, quốc khánh, quốc
sách, quốc ngữ, quốc dân, quèc phßng,
quèc häc, quèc tÕ ca, quèc tÕ céng sản,


quốc văn, quốc âm, quốc cấm, quốc tang,
quốc tÞch


- Là tang chung của đất nớc.


Khi Bác mất, nớc ta đã để quốc tang 5 ngày
- Nền học thuật của nớc nhà


Em đã từng đến thăm trờng quốc học huế
- 1 học sinh nhắc lại


- 4 học sinh đặt câu trên bảng
- Lớp làm vở bài tập


- Nhận xét - Nối tiếp nhau đọc câu mình đã
đặt


VD :


- Em yêu quảng Ninh quê hơng em.
- Uông Bí là quê mẹ của tôi.


- Khi i xa , ai cũng mong đợc trở về nơi
chôn rau cắt rốn của mình.


- Häc sinh l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Toán



<b>Tiết 9. Hỗn số ( Tiết 1)</b>




<b> I. Mơc tiªu</b>


<b> </b><i><b> Gióp häc sinh</b></i>


- Nhận biết đợc hỗn số
- Biết đọc, viết hỗn s


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hình vẽ SGK, bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


<b> -Gäi 2 HS làm -Cả lớp làm giáy nháp </b>


- GV nhận xét, cho điểm


<b> B. Bài mới: 3</b>2p


<i><b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>2.Nội dung:</b></i>


- Gắn trực quan ( nh SGK )
? Cã mÊy c¸i b¸nh?


? H·y nãi kết quả gọn hơn?


- GV ghi : 2 và


4
3




- GV có thể viết gọn : (hớng dẫn viết, chú ý
dấu gạch ngang của phân số đặt giữa thân
chữ số 2 )


- GV 2


4
3


là hỗn số. Ai nhắc lại ?(ghi
bảng)


?: Ai c c hn s?
?: Ai c khỏc?


- GV chỉ vào số 2 ở hỗn số:
?: Số 2 ở hỗn số cho biết điều gì?
?: Phân số ở hỗn số cho biết điều gì?
- GV: Hỗn sè 2


4
3



cã 2 lµ phần nguyên,


4
3


là phần phân số.


- Yêu cầu 2 học sinh lên chỉ phần nguyên


- HS làm bài 3,4 SGK
- Lớp nhận xét


- 2 cái bánh và


4
3


cái bánh .
- Có 2 và


4
3


cái bánh
- 3 học sinh nhắc lại
- Lớp tập viết ra nháp


- 3 em nhắc lại.


- 2 em : hai và ba phần t


- Hai - ba phần t


- Cã 2 c¸i b¸nh
- Cã


4
3


c¸i b¸nh
- 3 học sinh nhắc lại


- Học sinh nêu


- Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

phần ph©n sè


?: Hỗn số có mấy phần, đó là những phần
nào?


?: Hãy so sánh phần phân số với đơn vị?
?: Em rút ra nhận xét gì?


<i><b>3. Lun tËp thùc hµnh:VBT/11</b></i>


<b>Bµi 1</b>


?: Vì sao em viết đợc hỗn số?


<b>Bµi 2</b>



?: Bài yêu cầu gì ?


?: Tia s biu din nhng số tự nhiên nào?
?: Vạch đợc chia nh thế nào?


- GV vÏ tia sè , híng dÉn chia
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi


- Yêu cầu học sinh đọc kt qu trờn tia s.


<b>Bài 3</b>


- GV nhận xét- chữa bµi


<b> C. Cđng cè dặn dò: </b>3p
?: Hỗn số có mấy phần? kể tên?


- NhËn xÐt giê häc


hơn đơn vị .




Học sinh đọc yờu cu


- 1 em lên bảng , lớp làm vở bµi tËp. nhËn
xÐt


- Học sinh nhìn vở, đọc thầm


- 1 số em đọc kết quả bài làm


b. c. d.
- Häc sinh nªu


- 1,2,3


- Mỗi đơn vị gồm 4 phần = nhau.
- Lớp làm vở bài tập


- NhËn xÐt, ch÷a bµi


- Học sinh đọc yêu cầu
- Tự làm bài


- 1 em lên bảng chữa


- HS nêu.


- Về nhà làm bµi tËp.
<b> </b>


Tập làm văn



<b>Bài 4. Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b> Gióp häc sinh</b></i>



- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ
kết quả, so sỏnh c cỏc kt qu


- Lập bảng thống kê theo kiĨu biĨu b¶ng vỊ sè liƯu cđa tõng tỉ häc sinh trong lớp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng thống kê số liệu trong bài
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn tả cảnh
một buổi trong ngày


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng häc sinh


<b> B. Dạy bài mới: </b>32p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


?. Bài tập đọc nghìn năm văn hiến cho ta
biết điều gì?


?. Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng



<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1 </b>.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
+ Đọc lại bng thng kờ


+ Trả lời từng câu hỏi


- Giỏo viờn yêu cầu học sinh khá điều khiển
lớp hoạt động


? Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm
1075 đến năm 1919?


? Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên
của từng triều đại?


? Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia
cịn lại đến ngày nay?


? Các số liệu thống kê đợc trình bày dới
những hình thức nào?


? C¸c sè liệu thống kê nói trên có tác dụng
gì?


<i><b>Kt lun:</b> Các số liêu thống kê giúp ngời</i>
<i>đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng</i>


<i>sức thuyết phục cho nhận xét về truyền</i>
<i>thống văn hiến lâu đời của nớc ta</i>


<b>Bµi 2</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét bài làm của học sinh


? Nhìn vào bảng thống kê em biết đợc điều
gì?


? Tỉ nµo cã nhiỊu häc sinh khá, giỏi nhất?
? Tổ nào có nhiều học sinh nữ nhất?
? Bảng thống kê có tác dụng gì?


- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc đoạn văn của
mình


- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời
- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa
thi của từng triều i


- Học sinh ghi đầu bài


- 2 hc sinh ni tiếp nhau đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4


- 1 học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho các
bạn trả lời



+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi:
185, số tiến sĩ: 2896


+ 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thông


+ Sè bia: 82, số tiến sĩ: 1006
- Trên bảng số liệu, nªu sè liƯu


- Giúp ngời đọc tìm thơng tin dễ dàng, dễ
so sánh số liệu giữa các triều đại


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập


- 1 häc sinh làm bảng phụ, lớp làm vở bài
tập


- Nhận xét, chữa bài của bạn


- Số tổ trong lớp, số học sinh cđa tõng tỉ
- Tỉ 2 cã nhiỊu häc sinh kh¸, giái nhÊt
- Tỉ 4 cã nhiỊu häc sinh n÷ nhÊt


- Giúp ta biết đợc những số liệu chính xác,


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nhận xét các câu trả lời của học sinh


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>3p
- Nhận xét tiÕt häc



- Về nhà lập bảng thống kê 3 gia đình gần
nơi em ở: số ngời, số con là nam, n


tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh
c¸c sè liƯu


<i> </i>


S: 25/8/2009



G: Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009



Địa lý



<b>Bài 2: Địa hình và khoáng sản</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>Sau bài học, HS có thể:</b></i>


- Da vo bn nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta.
- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ.


- Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trớ cỏc m than, st, a-pa-tớt,
du m.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>KiÓm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc đồ VIệt
Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa
cầu.


+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc
nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét
vuông?


+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của
n-ớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: <i>Trong tiết học này</i>
<i>chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình,</i>
<i>khống sản của nớc ta và những</i>
<i>thuận lợi do địa hỡnh v khoỏng sn</i>
<i>mang li</i>.



<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Địa hình Việt Nam</b></i>


- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, quan
sát lợc đồ địa hình Việt Nam và thực
hiện các nhiệm vụ sau:


? Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của
nớc ta?


? So sánh diện tích của vùng đồi núi
với vùng đồng bằng của nớc ta?


? Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy
núi ở nớc ta. Trong các dẫy núi đó,
những dãy núi nào có hớng tây bắc
-đơng nam, những dãy núi nào có hình
cánh cung?


? Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng
bằng và cao nguyên ở nớc ta?


- GV gäi HS trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.



?Nỳi nc ta có mấy hớng chính, đó là
những hớng nào?


- GV tổ chức cho một số HS thi thuyết
trình các đặc điểm về địa hình Việt
Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam.


- HS nhËn nhiƯm vơ vµ cïng nhau thùc hiƯn.


+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lợc
đồ.


+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần
( gấp khoảng 3 lần ).


+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí cảu
dãy núi đó trên lợc đồ.


* C¸c d·y nói hình cánh cung là: Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông TriỊu, Trêng S¬n
Nam


*Các dãy núi có hớng tây bắc - đơng nam là:
Hồng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.


+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ, duyên hi
min trung.


Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu


- Hs trình bày.


+ Nỳi nc ta cú hai hớng chính đó là hớng tây
bắc - đơng nam và hình vịng cung.


- HS thi thut tr×nh 3 HS.


<b>- </b><i><b>Kết luận</b></i><b>:</b><i>Trên phần đất liền của nớc ta, </i>3


4<i> diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi</i>


<i>thấp. Các dãy núi ở nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đơng nam và hớng</i>
<i>vịng cung, </i>1


4<i> diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là do phù sa</i>


<i>của sơng ngịi bi p nờn.</i>


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Khoáng sản Việt Nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV treo lợc đồ một số khoáng sản
Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:


? Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc
đồ này dùng để làm gì?


? Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em,


hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở
nớc ta. Loại khống sản nào có nhiều
nhất?


? Chỉ những nơi có mỏ than, sắt,
a-pa-tit , bô-xít, dÇu má?


- GV nhận xét các câu trả lời của HS
vừa chỉ, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lợc
đồ trong SGK vừa nêu khái quát về
khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh
nghe.


- GV gọi HS trình bày trớc lớp về đặc
điểm khống sản của nớc ta.


- GV nhËn xÐt.


- HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi:


+ Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta
nhận xét về khoáng sản Việt Nam.


+ Nớc ta có nhiều loại khống sản nh dầu mỏ,
khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít, vàng,
a-pa-tít Than đá là loại khoáng sản có nhiều
nhất.


+ HS lên bảng chỉ trên lợc .
- HS lm vic theo cp.



- HS lên bảng thực hiƯn.


<b>- </b><i><b>Kết luận</b>: Nớc ta có nhiều loại khống sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc,</i>
<i>đồng, bơ-xít. Trong đó than đá là loại khống sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung</i>
<i>chủ yếu ở Quảng Ninh.</i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>Những ích lợi do địa hình và khống sản mang lại cho nớc ta</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và
yêu cầu các em cùng thảo luận để
hoàn thành phiếu.


- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ
các nhóm gặp khó khn.


- GV yêu cầu 2 nhãm HS lên bảng
trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm
trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi
HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện
câu trả lời của HS.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- HS chia thành các nhóm.



- 2 nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo
luận.


Đáp án:


1. a) nông nghiƯp ( trång lóa )


b) khai thác khoáng sản; công nghiệp
Vẽ mũi tên theo chiều


2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ t
t khụng b bc mu, xúi mũn.


Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm,
có hiệu quả và khoáng sản không phải là vô tận.


<b>- </b><i><b>Kt lun:</b> ng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngịi bồi đắpNớc ta có nhiều</i>
<i>loại khống sản có trữ lợng lớn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, </i>
<i>nh-ng khốnh-ng sản khơnh-ng phải là vơ tận nên khai thác và sử dụnh-ng cần tiết kiệm và hiệu quả.</i>
<b> Củng cố - dặn dò:2p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Những nhà quản lí khống sản tài ba ”.
- <i><b>GV tổng kết bài</b></i>: Trên phần đất liền của nớc ta, 3


4 diện tích là đồi núi,
1


4 diện tích là
đồng bằng. Nớc ta có nhiều khống sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tit ở Lào Cai, sắt ở
Hà Tĩnh, bơ-xít ở Tây Ngun, dầu mỏ và khí t nhiờn bin ụng.



- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


Luyện từ và câu



<b>Bi 4. Luyn tp v t ng ngha</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> Gióp häc sinh:</b></i>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc


- Hiểu đợc các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp.
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong vn miờu t


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn BT 1
- Giấy khổ to, bút dạ


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3</b>p


- Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu
trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.



- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng
quốc mà mình tìm đợc. Mỗi HS đọc 5 từ.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giới thiệu: Tiết học hơm nay , các em
cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết đoạn
văn có sử dụng các từ đồng nghĩa


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Nhắc HS chỉ
cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở.


- Nhận xét , kết luận lời giải đúng. Các từ
đồng nghĩa : mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.


<b>Bµi 2</b>


- 3 học sinh lên bảng đặt câu.
- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc bài.



- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai. Nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- L¾ng nghe


- 1 học sinh đọc thành tiếng trc lp.


- 1 học sinh làm trên bảng phụ. HS cả lớp
làm bài vào vở.


- Nờu ý kin bn lm đúng / sai và sửa lại
nếu bạn làm sai.


- 1 học sinh đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm
yêu cầu hoạt động nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia giấy thành các cột, mỗi cột là 1
nhúm cỏc t ng ngha.


+ Đọc các từ cho sẵn.


+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.


+ Xp cỏc từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột
trong phiếu.



- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên
bảng đọc, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm
khác lên nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.


?: C¸c từ ở từng nhóm có nghĩa chung là
gì?


- Nhn xột , khen ngợi những học sinh giải
thích đúng.


<b>Bµi 3</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


Gợi ý: Viết đoạn văn miêu tả có dùng các từ
ở bài 2, dùng càng nhiều từ càng tốt, không
nhất thiết phải là các từ cùng 1nhóm đồng
nghĩa.


- Gọi 2 học sinh đã viết bài vào giấy khổ to
dán bài lên bảng đọc đoạn văn cho cả lớp
nghe .GV cùng học sinh nhận xét , sửa lỗi
dùng từ, đặt câu cho học sinh.


- Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
- Gọi 3 học sinh đọc bài của mình , yêu cầu
học sinh khác nhận xét , sau đó sửa lỗi dùng


từ, đặt câu cho từng học sinh. Cho điểm
những học sinh viết đạt u cầu.


VD:


- HS lµm viƯc trong nhãm 4 ngêi.


(1) bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang


(2)lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng
(3) vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, v¾ng ng¾t
- 1 nhãm báo cáo kết quả làm bài, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Chữa bài vào vở.


- 3 học sinh tiÕp nèi nhau gi¶i thÝch.


+ Nhóm 1: Đều chỉ một không gian rộng
lớn, đến mức nh vô cùng, vô tận.


+ Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung
rinh cuảt vật có ánh sáng phản chiếu vào.
+ Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, khơng có
ngời, khơng có biểu hiện hoạt động của con
ngời.


- 1 học sinh đọc thành tiếng trớc lớp.



- 2 häc sinh lµm vµo vë giÊy khỉ to, các
học sinh khác làm vào vở.


- 2 hc sinh lần lợt đọc bài trớc lớp, cả lớp
nghe, nhận xét.


- 3 đến 5 học sinh đọc đoạn văn miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> + Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông , bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít</b></i>
<i><b>tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung</b></i>
<i><b>thăng gặm cỏ bên bờ sông. Anh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.</b></i>


<b> C. Cđng cè - dỈn dò: </b>3p
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau


****************************



Toán



<b>Tiết 10. Hỗn số ( Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b> Gióp häc sinh</b></i>


- Nhận biết đợc hỗn s
- Bit c, vit hn s



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hình vẽ SGK, bảng phô


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


?: Cấu tạo của hỗn số ? cách đọc, viết?
- Nhận xét chung, cho đIểm.


<b> B. Bµi míi: </b>32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>Trùc tiếp


<i><b>2. Hớng dẫn chuyển hỗn số thành phân</b></i>
<i><b>số:</b></i>


- GV dỏn hình vẽ đã chuẩn bị lên bảng
?: Hãy đọc hỗn số chỉ số phần HV đã tô
màu?


?: Hãy đọc phân s ch s HV ó tụ mu?


- GV: ĐÃ tô mµu 2


8
5



hv hay


8
21


hv
VËy ta cã 2


8
5


=


8
21


?: V× sao 2


8
5


=


8
21


? muèn tr¶ lêi c©u


hái h·y viÕt 2



8
5


thµnh tỉng cđa phần
nguyên và phân số rồi tính


?: Da vào sơ đồ , hãy nêu cách chuyển 1


- 1 HS lµm bµi tËp 2, 1 HS lµm bµi tập 3
-Cả lớp làm nháp


- Lớp nhận xét, bổ sung


- Học sinh quan sát hình
- 2


8
5


hình vuông


- 2 hình vng tức 16 phần, thêm 5/8 tức 5
phần. đã tô: 16 + 5 = 21 phần


vËy cã


8
21


hình vng đã tơ màu.



- HS nªu, líp nhËn xét , bổ sung
- 1 số em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hỗn số thành phân số?


<i><b>3. Luyện tập thực hành:</b></i>


<b>Bài 1</b>


- GV hớng dẫn học sinh
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2</b>


( Híng dÉn tơng tự bài 1)


<b>Bài 3</b>


?: Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét chữa bài.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>3p


?: Cách chuyển 1 hỗn số thành phân số ?
- Nhận xét giờ học


- Về nhà chuẩn bị bài sau



- HS đọc yêu cầu
- 3 em lên bảng
- Lớp làm Vở bài tập.
a.


5
16


b.


7
60


c.


12
149


- HS làm


- Đổi chéo vở, chữa bài.
a.


10
57


b.


6
17



c. 7 d. 2


- HS nªu


- 3 HS lên bảng
- Lớp làm vở bài tập
a.


45
341


b.


27
92


c.


3
74


- HS nêu.


Tuần 3

S: 28/8/2009



G : Thứ 2 ngày 31 tháng 8 nm 2009


<b>o c</b>



<i><b>Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T1)</b></i>




<b>I-Mục tiêu: </b>



<i><b>1-Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh hiểu mỗi ngời cần suy nghĩ kĩ trớc khi hành động và có trách
nhiệm về việc làm của mình cho dù là vơ lí. Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình,
khơng đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.


<i><b> 2-Thái độ: </b></i>Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi khơng đúng của mình. Đồng
tình với những hành vi không đúng, không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời
khác…


<i><b> 3-Hành vi:</b></i> Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả xấu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

II-Đồ dùng dạy học


- Phiu bi tp cho mi nhóm (Hoạt động 2)
- Bảng phụ .


III-Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu Chuyện ca bn</b>


<b>Đức</b>


GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:


GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi:



1. Đức đã gây ra chuyện gì?


2. Đức đã vơ tình hay cố ý gây ra chuyện
đó?


3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm
gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
4. Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy nh thế
nào?


5. Theo em §øc nên làm gì ? Vì sao lại làm
nh vậy ?


- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp


- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xÐt, bỉ
sung.


<i><b>GV kÕt ln</b></i>: Khi chóng ta làm điều gì có
lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng
cảm nhận lỗi chịu trách nhiệm về việc làm
của mình


<b>*Hot ng 2: Thế nào là ngời sống có</b>
<b>trách nhiệm?</b>


+ GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo
luận để trả lời.


Câu 1: <i><b>Hãy đánh dấu + vào trớc những</b></i>


<i><b>biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và</b></i>
<i><b>dấu - trớc những biểu hiện của ngời thiếu</b></i>
<i><b>trách nhiệm.</b></i>


a, Đã nhận làm việc gì thì làm cho việc đó
đến nơi đến chốn.


b, Tríc khi làm việc gì thì cũng phải suy
nghĩ cẩn thận.


c, Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d, Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tèt.


- 1 HS đọc trớc lớp.


- Häc sinh th¶o luËn theo cỈp


- Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh
đồ


- Đức đã vơ tình


- Hợp ù té chạy mất. Đức luồn theo về nhà .
Việc làm đó của 2 bạn là sai.


- Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và
xấu hổ.


- Theo em , hai bạn nên chạy ra xin lỗi và
giúp bà doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta


làm việc gì đó chúng ta nên có trách nhiệm
đối với vic lm ca mỡnh.


- HS lên trình bày trớc lớp .
- HS nhËn xÐt , bỉ sung.
- HS l¾ng nghe, ghi nhí


- Học sinh chia thành nhóm nhỏ, cùng trao
đổi để làm bài tập.


C©u 1


a. +
b. +
c.
-d.+
e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

e, Chỉ nói nhng không làm.


Câu 2: <i><b>Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:</b></i>


- Em khụng suy ngh kĩ trớc khi làm một
việc gì đó?


- Em kh«ng dám chịu trách nhiệm về việc
làm của mình?


+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên bảng
ghi kết quả câu 1.



+ GV đa ra kết quả đúng. Khen ngợi các
nhóm làm đúng, động viên các nhóm cịn bị
sai


+ GV u cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2
- GV nhận xét, đa ra kết quả đúng.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi tổng quát:
?: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những
hành động vơ trách nhiệm?


<b>*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.</b>


- GV cho HS làm việc cặp đôi:


- Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà
em đã thành cơng và nêu ra lí do dẫn đến sự
thành cơng đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của
em khi nghĩ đến thành cơng đó?


- GV cho HS làm việc cả lớp.


?: Ngoi nhng lớ do mà bạn đã nêu cịn có
lí do nào khác gây đến việc làm của bạn
không đạt kết quả nh mong đợi khơng?


?: Em rút ra đợc bài học gì từ những câu
chuyện của các bạn kể?


<i><b>- GV nhận xét và kết luận:</b></i> Trớc khi làm


một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ,
đa ra quyết định một cách có trách nhiệm và
kiên trì thực hiện quyết định của mình đến
cùng.


<b>*Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành</b>


- Yêu cầu HS vỊ nhµ su tầm những câu
chuyện, những bài báo kể về những bạn có
trách nhiệm với việc làm của mình.


+ Đại diện các nhãm lªn ghi kết quả của
nhóm mình


- Chỉ cần ghi:
Dấu +:a,b,d,h
Dấu -: c,e,g,i,k


+ HS lần lợt trả lời c©u 2


- HS trả lời : Nếu chúng ta có những hành
động vô trách nhiệm : chúng ta sẽ gây hậu
quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và
những ngời xung quanh . Chúng ta không
đ-ợc mọi ngời quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn
nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ
khơng làm đợc một cơng việc gì cả.


- HS thùc hiÖn



- HS lắng nghe để hiểu yêu cu liờn h bn
thõn .


- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:


+ HS trình bµy tríc líp phần liên hệ của
mình.


- Häc sinh l¾ng nghe , ghi nhí.


- Häc sinh ghi bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- u cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng,
lớp, gần nơi em ở) những tấm gơng của một
bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc
mình lm.


<b>Tp c</b>



<i><b>Bài 3: Lòng dân</b></i>



<i><b>I. </b></i><b>Mục tiêu:</b>


<i> 1. <b>Đoc thành tiếng</b></i>


ã<b> </b> Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : lính, chõng tre, rõ
ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo, ...


•<b> </b>Đọc trơi chảy toàn bài, biết nhắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân vật.
Đoc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cm trong v kch.



ã<b> </b>Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.


<i> 2. <b>Đoc- hiểu</b></i>


ã<b> </b>Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng, ...


ã<b> </b>Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mu trí trong cuộc đấu
trí để lừu giặc, cứu cán bộ Cách mng.


<i>II . Đồ dùng dạy-học</i>


ã<b> </b>Tranh minh hoạ trang 25, sgk<b> (</b>phóng to nếu có điều kiện<b>).</b>


III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. K </b>iểm<b> tra bài cũ :</b> 5p


- Gọi 2 HS lên bảng đoc thuôc bài thơ <i><b>Sắc</b></i>
<i><b>màu em yêu</b></i> và trả lời câu hỏi về néi dung
bµi.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả
lời câu hỏi.


- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.


<b> B. Dạy- học bài mới:</b> 32p



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Hỏi : Các em đã đợc học vở kịch nào ở lớp
4 ?


- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ trang 25
và mô tả những gì nhìn thÊy trong tranh.
- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i> a. Luyện đọc</i>


- Gọi một học sinh đọc lời giới thiệu nhân
vât, cảnh trí, thời gian.


- GV ®oc mÉu


<b>-</b> 2 HS lên bảng lần lợt đọc bài và trả lời câu
hỏi :


+ HS 1 : 4 khổ thơ đầu .


C©u hái : Em thích hình ảnh nào trong 4
khổ thơ đầu ? Vì sao ?


+ HS 3 :đọc cả bài . Câu hỏi : Nội dung
chính ca bi th l gỡ ?


- Vở kịch Vơng quốc ở Tơng lai.



<b>-</b> Một HS mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>


? Em cã thÓ chia đoạn kịch này nh thế nào?


- Gi hc sinh c từng đoạn của đoạn kịch.
- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng học sinh


- Lần 2: Giải thích những từ ngữ mà HS cha
hiĨu hÕt nghÜa.


+ l©u mau: lâu cha.
+ lịnh: lệnh.


+ con heo: con lỵn.


- u cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.
- GV đọc mẫu toàn bộ vở kịch


<i> b. Tìm hiểu bài</i>


- T chc cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi
của SGK


? C©u chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian
nào?



? Chú cán bộ gặp truyện gì nguy hiểm?


<i><b>- Ghi bảng</b></i>: Sự dũng cảm và nhanh trí của dì
Năm


? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích
thú nhất? Vì sao?


? Nêu nội dung chính của đoạn kịch.


<i><b>- Ghi bng: </b>Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu</i>
<i>trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</i>


- GV : NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa HS vµ
kÕt ln.


<i><b> c. Đọc diễn cảm</b></i>


- Gi 5 HS c đoạn kịch theo vai


- GV cïng HS c¶ líp theo dõi, tìm giọng phù
hợp với tính cách của nhân vật.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo từng nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.



- Nhận xét học sinh đọc bài.


- 1 HS đọc thành ting trc lp, sau ú chia
on.


+ Đoạn mét: Anh chÞ kia!... Thằng nầy là
con.


+on hai: Chng chị à!... Rục rịch tao bắn.
+Đoạn ba: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS đọc lời giới
thiệu. 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn kịch ( đọc
hai lợt )


- Tiếp nối đọc những từ ngữ mà các em cha
hiểu nghĩa: lâu mau, tức thời, lịnh, tui, heo ...
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc


- Đại diện cặp đọc


- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch trớc
lớp.


- 4 HS ngåi 2 bàn trên dới cùng thảo luận, trả
lời câu hỏi theo sự điều khiển của bạn


+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà
nông thôn Nam Bộ trong kháng chiÕn.


+ Chú bị địch rợt bắt. Chú chạy vô nhà của dì


Năm.




- Hoc sinh nªu theo ý hiểu


<b>* Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí cứu</b>
<b>cán bé.</b>


- HS đọc phân vai theo thứ tự


-1 HS nêu, cả lớp bổ sung ý kiến.


-5 HS to thnh một nhóm cùng luyện đọc
theo vai.


- 3 nhóm HS thi đọc.


<b> C. Cñng cố- dặn dò:</b> 3p
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị phần 2 của vở kịch <i>Lòng dân</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

**************************


Toán



<b>Tiết 11: Luyện tập</b>



<b>I- Mơc tiªu:g</b>



<i><b> Gióp häc sinh</b></i>


- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.


- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi
làm tính, so sánh).


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


Sách giáo khoa, vở bài tËp To¸n 5.


<b>III-Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 ,2 trong
SGK .


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. Dạy học bài míi:</b> 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Trong tiÕt häc nµy chóng ta cùng làm các bài
tập luyện tập về hỗn số.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b><b> :</b></i>



<b>Bµi 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.


- GV chữa bài và hái: Em h·y nêu cách
chuyển từ hỗn số thành phân số


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2:</b>


- Yờu cầu HS đọc đề bài toán .
- GV viết bảng : 3


10
9


2




10
9


, yêu cầu HS
suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đa
ra, sau đó nêu: để cho thuận tiện, bài tập chỉ
yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so
sánh nh so sánh hai phân số.



- Gọi HS đọc bài làm của mỡnh.


2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dâi vµ
nhËn xÐt.


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS lần lợt trả lời, dới lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc thầm.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bầy cách so sánh của mình
trớc lớp.


+ Chun cả hai hỗn số về phân số rồi so
sánh.


+ So sánh từng phần của hai hỗn số.
-Ta có phần nguyªn 3 > 2 nªn 3


10
9


> 2


10
9



- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm
tiếp cỏc phn cũn li ca bi.


- 1 HS chữa bài miƯng tríc líp, líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 3:</b>


- GV gi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS lm bi.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- Hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép
trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b> C. Củng cố, dặn dò: </b>3p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tËp trong vë bµi tËp trang 13 , 14.
- ChuÈn bị bài: luyện tập chung


- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số
thành phân số rồi thực hiện phép tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài làm trên bảng.



- 2 HS lần lợt tr¶ lêi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt,
bỉ sung ý kiÕn.


<i><b> </b></i>


<i><b> N </b></i>

S: 29/8/2009



<i><b> N G: </b></i>

<i><b>Thø 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Kể chuyện</b>



<i><b>Bi 3: K chuyn đợc chứng kiến hoặc tham gia</b></i>



<i>I. Mơc tiªu:</i>


<i><b> Gióp häc sinh:</b></i>


- Chọn đợc câu chuyện kể về nội dung có việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý


- Lời kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, sáng tạo


- Biết nhận xét, đánh giá nội dung và lời kể của bạn


<i>II. §å dïng d¹y - häc</i>


Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý


<i>III. Cỏc hoạt động dạy </i>–<i> học</i>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện ó
-c nghe tit hc trc


- Yêu cầu học sinh nhận xét câu chuyện của
bạn kể


- Nhận xét, cho ®iĨm häc sinh


- 2 häc sinh kĨ chun tríc líp
- Líp nghe vµ nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> B. Dạy bài mới:</b> 3p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn kĨ chun</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> a) Tìm hiểu đề bà</b>i</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài
?. Đề bài yêu cầu gì?


- GV gạch chân từ cần lu ý: việc làm tốt, xây
dựng quê hơng, đất nớc



?. Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?
?. Theo em, thế nào là việc làm tt?


? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là
ai?


?. Theo em, việc làm ntn đợc coi là việc làm
tốt, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc?
GV:


- Häc sinh l¾ng nghe


- 2 hs đọc thành tiếng trớc lớp


- Kể về việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
hơng, đất nớc


- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều
ng-ời, cho cộng đồng


- Nh÷ng ngêi sèng xung quanh


Những câu chuyên, hành động, nhân vật là những con ngời thật, việc làm thật. Em đã chứng
kiến, tham gia hoặc qua sách báo, ti vi…đó có thể là những việc làm nhỏ nhng có ý nghĩa rất
lớn nh: trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm…


- Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 - SGK


?. Em x©y dùng cèt truyện theo hớng nào?


HÃy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?


<i><b> </b></i>


<i><b> b) KÓ trong nhãm</b></i>


- Chia líp theo nhãm 4


- Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn


<i><b> </b></i>


<i><b> c) KĨ tríc líp</b></i>


- Tỉ chøc cho học sinh thi kể


- Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện hs kể lên
bảng


- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Đánh giá, cho điểm học sinh


<b> C. Củng cố - dặn dò:</b> 3p


<b>- </b>Nhận xét giờ học


- Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bÞ giê
sau


- 2 học sinh đọc trớc lớp



- TiÕp nèi nhau Gt về câu chuyện của mình


- Hot ng theo nhóm


- Nhờ cơ giáo giải đáp khi gặp khó khăn
- 6 -8 học sinh lên tham gia kể


- Trao đổi, hỏi đáp về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện mà bạn k


- Lắng nghe và nghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>*****************************</b>



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 12: Lun tËp chung</b></i>



I- Mơc tiªu:


<b>- </b>Gióp häc sinh cđng cè c¸c kÜ năng và chuyển một số phân số thành phân số thập
phân.


Chuyển hỗn số thành phân số.


Chuyn cỏc s đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dới dạng
hỗn số kốm theo tờn mt n v o)


II-Đồ dùng dạy học:



Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bi c:</b> 5p


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho ®iĨm HS.


<b> B. D¹y häc bµi míi:</b> 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Trong tiÕt häc nµy chúng ta cùng làm các bài
tập luyện tập về phân số thập phân và hỗn số.


<i><b>2. H</b><b> ớng dÉn lun tËp</b><b> :</b></i>


<b>Bµi 1:</b>


- GV u cầu HS đọc đề bài toán.


?. Những phân số nh thế nào thì đợc gọi là
phân số thập phân?


?. Muốn chuyển một phân số thành phân số


thập phân ta làm nh thế nào?


- 2 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp theo dâi
vµ nhËn xÐt.


- HS nghe v xỏc nh nhim v ca tit hc.


- Những phân số có mẫu số là 10, 100 , 1000,
đ


ợc gọi là các phân số thập phân.


- HS lần lợt trả lời, dới lớp theo dõi nhận xét.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>Bài 2:</b>


- Yờu cầu HS đọc đề bài toán .
?. Bài tập yờu cu chỳng ta lm gỡ?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


70
14



=


7
:
70


7
:
14


=


10
2


;


25
11


=


4
25


4
11


<i>x</i>
<i>x</i>



=


100
44


- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

?. Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số
nh thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>Bài 3:</b>


- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.


<b>Bµi 4:</b>


- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu:
?. Hãy suy nghĩ để viết số đo 5m7dm thành
số đo có một đơn vị là m.


- GVnhận xét các cách làm của HS và nêu :
Trong bài tập này chúng ta phải chuyển các
số đo có hai tên đơn vị thành số đo có mt
n v vit di dng hn s.



- GV yêu cầu HS làm bài.


- GVnhận xét và chữa bài trên bảng.


<b>Bài 5 :</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.


-Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> C. Củng cố, dặn dò:</b> 3p


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập trong vở bài tập trang 14 , 15.


thành phân số.


- Tử số bằng phần nguyên nh©n víi mÉu sè
råi céng víi tư sè cđa ph©n sè. MÉu sè b»ng
mÉu sè cđa ph©n sè.


- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- 2 HS lần lợt trả lời, cả líp theo dâi nhËn xÐt,
bỉ sung ý kiÕn.



- <b>B</b>ài tập yêu cầu chúng ta viết phân số thích
hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa
các đơn v o.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp lµm vµo vë
bµi tËp.


- HS trao đổi với nhau để giải quyết vấn đề.
Sau đó nêu cách làm của mình trớc lớp.


 Ta cã 7dm =


10
7


m
nªn 5m7dm = 5m +


10
7


m
=


10
50


+


10


7


=


10
57


( m)


 5m7dm = 5m+


10
7


m = ( 5 +


10
7


)m.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


a, 3m = 300cm


Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 ( cm)





- 1 HS chữa bài miệng trớc lớp. HS cả lớp
theo dõi và kiểm tra kết quả.


- Chuẩn bị bài: luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

**********************


<b>Chính tả</b>



<i><b>Bài 3. Th gửi các học sinh</b></i>



I. Mục tiêu


<i><b> Gióp HS : </b></i>


• Nhớ viết đúng và đẹp đoạn <i><b>sau 80 năm giời nô lệ ... nhờ một phần lớn ở công học</b></i>
<i><b>tập cảu các em</b></i> trong bài Th gửi các học sinh.


• Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc quy tắc dấu thanh trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học


B¶ng phơ kẻ mô hình cấu tạo của vần


<i><b>III. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> A. KiĨm tra bµi cị:</b> 5p


- Đọc câu thơ sau, yêu cầu HS chép vần của
các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu


tạo vần.


<i>Trm nghìn cảnh đẹp</i>
<i>Dành cho em ngoan</i>


- Gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn trên bảng.
? Phần vần của tiếng gồm có những bộ phận
nào ?


- Nhận xét câu trả lêi cđa HS.


<b> B. D¹y- häc bµi míi:</b> 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn viÕt chÝnh t¶</b></i>


<i> a. Trao đổi về nội dung đoạn viết</i>


- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
? Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì ?


<i> b. Híng dÉn viÕt tõ khã</i>


-u cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lần.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm
đợc.



c. ViÕt chÝnh t¶.
d. Thu, chÊm bµi


<i><b>3. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh tả</b></i>


- 1 HS làm bài trên bảng phụ. HS dới líp lµm
vµo vë.


- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai; nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
chính, âm cuối


- 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn văn trớc
lớp.


+ Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin của
Ngời đốivới các cháu thiếu nhi- ch nhõn ca
t nc.


- HS nêu các từ: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cờng quèc, ...


- HS tù viÕt theo trÝ nhí.


- 10 HS nép bµi cho GV chÊm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bµi 2:</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- chốt lại lời giải đúng.


<b>Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- u cầu HS trả lời câu hỏi<i>: Dựa vào mơ</i>
<i>hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết 1</i>
<i>tiếng, dấu thanh đợc đặt ở đâu ?</i>


- <i><b>Kết luận:</b></i> Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm
chính; dấu nặng đặt bên dới âm chính, các
dấu khác đặt ở phía trên âm chính.


- Một HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS lµm bµi tËp trên bảng lớp. HS dới lớp
kẻ bảng cấu tạo vần vµ lµm vµo vë.


- Nêu ý kiến bài làm bạn đúng/ sai, nếu sai
sửa lại cho đúng.


- Theo dâi bµi chữa của GV và sửa bài của
mình(nếu sai)


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, sau
đó trả lời trớc lớp: <i>Dấu thanh đặt ở âm chính</i>.
- Lắng nghe sau đó 2 HS nhc li.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> 3p
- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b> - Dặn HS về nhà các em nào viết sai 3 lỗi trở lên viết lại bài; cả lớp ghi nhớ quy tắc </b>
<b>viết</b>


<b>********************************</b>



<b>Kĩ thuật</b>



<i><b>Bài 2: Thêu dấu nhân ( tiết 1 )</b></i>



<i>I. Mục tiêu</i>


<i><b> Học sinh cần phải :</b></i>


- Biết cách thêu dấu nhân


- Thờu c cỏc mi thờu du nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- u thích , tự hào với sản phẩm làm đợc


<i>II. §å dùng </i>


- Mẫu thêu dấu nhân



- Vt liu v dùng cần thiết


<i>III. Các hoạt động dạy học</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A.Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- Yêu cầu học sinh để đồ dùng đã chuẩn bị
lên bàn


- NhËn xÐt sù chn bÞ cđa häc sinh


<b> B. Bµi míi:</b> 30p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµ</b></i>i


- Học sinh để vật liệu và dụng cụ lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học


<i><b>2. Các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xột mu</b></i>


- GV đa mẫu thêu trớc lớp


?: Em cú nhận xét gì về đặc điểm của đờng
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đờng
thêu



?: Ngời ta thờng ứng dụng thêu dấu nhân để
làm gì


<i><b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK)
?: Hãy nêu các bớc thêu dấu nhân


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác vạch dấu đờng
thêu


- GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu
Thao tác mẫu và hớng dẫn các bớc


+ Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên
2 đờng kẻ cách đều


+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở
đ-ờng dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách
xuống kim và lên kim ở đờng dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa
phải để mũi thêu không bị dúm.


?. Cách kết thúc đờng thêu dấu nhân?
- GV nhắc lại toàn bộ các bớc thêu


<b> C.Hoạt động tiếp nối</b>: 2p
- Nhận xét sự chuẩn bị và ý thc hc tp ca
hc sinh



- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau


- Học sinh quan sát kÜ mÉu thªu
- 2,3 häc sinh nhËn xÐt


- Trang trÝ khăn tay, quần áo, vỏ gối, khăn
trảI bàn, khăn ¨n


- Häc sinh nªu, líp nhËn xÐt


- 1 học sinh thực hành trớc lớp các thao tác
và đờng thêu th nht


- 1 học sinh lên thực hiện các mũi thêu tiếp
theo


- Lớp quan sát, nhận xét


- HS quan sát h5 SGK và trình bày
- 1 HS nhắc lại


<b>Khoa häc</b>



<i>Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe</i>



I. Mơc tiªu


<i> Gióp HS</i> :


- Kể đợc những việc nên làm và không nên làm đối với ngời phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ


khoẻ và thai nhi luôn khoẻ.


- Nêu đợc những việc mà ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học


- Hình trang 12, 13 SGK
- Giấy khổ to , bút dạ
III. Hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A.Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


?: Cơ thể của mỗi con ngi c hỡnh thnh nh
th no?


?: HÃy mô tả khái quát quá trình thụ tinh ?
?: HÃy mô tả một vài giai đoạn phát triển của
thai nhi?


- GV nhận xét cho điểm


<b> B. Dạy bµi míi:</b> 30p<b> </b>


<i><b>a Giíi thiƯu bµi</b></i> : Trùc tiÕp


<i><b>b. Các hoạt động</b></i>



<b>*Hoạt động 1</b> : <b>Phụ nữ có thai nên và</b>
<b>khơng nên làm gì</b>


- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
học sinh. Nêu yêu cầu thảo luận.


- GV yờu cu cỏc nhúm trỡnh bày
- Gọi học sinh đọc lại phiếu hoàn chỉnh
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
trang 12


<i><b>Kết luận :</b></i> Sức khoẻ của thai, sự phát triển
của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khoẻ của
ngời mẹ. Do đó trong thời kì mang thai ngời
mẹ cần bồi dỡng đủ chất và đủ lợng…không
dùng chất gây nghiện. Nên khám thai định
kì…


<b>*Hoạt động 2 :Trách nhiệm của mọi thành</b>
<b>viên trong gia đình với phụ nữ có thai</b>


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.


?: Mi ngi trong gia đình cần làm gì để quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?


?: Quan sát hình 5,6,7 và cho biết các thành
viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó
có ý nghĩa gì?



- Gäi häc sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung


<i><b>Kt lun:</b></i> Ngời phụ nữ mang thai có nhiều
thay đổi về tính tình và thể trạng . Do vậy,
chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm


- HS tr¶ lêi c©u hái
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV


- Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày, lớp
nhận xét , bổ sung ý kiến.


- 2 học sinh đọc trớc lớp
- HS lắng nghe.


- Học sinh trao đổi, thảo luận theo bàn.
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Häc sinh l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

cđa mäi ngời trong gia đinh. Đặc biệt là ngời
bố.


<b>*Hot ng 3: Trị chơi đóng vai</b>.


- Chia líp thành các nhóm, giao cho mỗi


nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận,
tìm cách gi¶i quyÕt, chän vai vµ diƠn trong
nhãm.


- Gọi các nhóm lên trình diễn trớc lớp.
- Nhận xÐt c¸c nhãm diƠn tèt


<i><b>Kết luận :</b></i> Mọi ngời đều có trách nhiệm quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


<b> C.Hoạt động kết thúc: </b>2p


?: Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để
thai nhi phát triển khoẻ mạnh?


?: T¹i sao nói rằng chăm sóc sức khoẻ của
ời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi
ng-ời?


- Nhận xét tiết học.


- Hot ng trong nhúm


- Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, diễn
thử và nhận xét, sửa chữa cho nhau.


- 4 nhóm cử diễn viên lên diễn .


- 2 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi trớc lớp



- 2HS nêu.


- HS về nhà su tầm ảnh chụp của mình hoặc
trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.


*****************************


<b> NS: 30/8/2009</b>



<i><b> </b></i>

NG:

<i><b> Thứ 4 ngày 2 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc</b>



<i>Bµi 6: Lòng dân( tiếp theo)</i>


<i>I. Mục tiêu</i>


- c ỳng ting, t khó, đễ lẫn. Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên
nhân vật, lời nhân vật; ng điệu câu. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng
nhân vật, tình huống vở kịch.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu
cán bộ Cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân Nam bộ với Cách mạng.


II. §å dïng<b> : </b>


- Tranh minh hoạ ( SGK )
- Bảng phụ phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bi c:</b> 3p



?: Nêu nội dung phần 1 ?


- 6 học sinh đọc phân vai vở kịch lòng dân
T1


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi:</b> 35p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>:


<b> a. Luyện đọc:</b>


- GV chia đoạn:


đ1: Hừm ! thằngcai cản lại
đ2: tiếpcha thấy


đ3:còn lại
- Sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ:


đ1: Tía ®2: ChØ ®3: nhËu


- GV đọc mẫu toàn bài


<b> b. Tìm hiểu bài:</b>



?: An ó lm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
?: Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử thơng
minh?


?: Em cã nhËn xÐt gì về từng nhân vật trong
đoạn kịch?


?: Vỡ sao v kịch lại đặt tên là " <i><b>Lòng dân</b></i> "
?: Nội dung chính của vở kịch là gì


- GV ghi b¶ng


- 1 häc sinh tr¶ lêi.


- 1 học sinh đọc tồn bài


- 3 học sinh nối tiếp lần 1
- 3 học sinh nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp


- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm


- An lµm cho bän giặc mừng hụt là: kêu
bằng ba, hổng phải tía


- Dì vờ hỏi chú cán bộnói rõ tên tuổi của
chồng, bố chồng



- An: vô t, hồn nhiên, nhanh trí
- Dì Năm: mu trí, dũng cảm, lừa giặc
- Chú cán bộ: Bình tĩnh, tự nhiên
- Cai, lính: hống hách..ngu dốt


- Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngời
dân Nam bộ với Cách m¹ng


* <i><b>Ca ngợi dì Năm và bé An mu trí, dũng</b></i>
<i><b>cảm lừa giặc để cứu cán bộ. Qua đó nói</b></i>
<i><b>lên tấm lịng của ngời dân Nam bộ với</b></i>
<i><b>Cách mạng</b></i>


- 1 sè häc sinh nhắc lại.


TK : Vở kịch nói lên tấm lòng của ngời dân Nam bộ với CM. Ngời dân tin yêu CM, sẵn sàng xả
thân bảo vệ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM.


<b> c. Đọc diễn cảm</b>


- GV nờu ging đọc toàn bài
?: Bạn đọc giọng nh thế nào?
( Thực hiện tơng tự với đoạn 2,3 )
- Treo bảng phụ đoạn 1


- Tổ chức thi đọc diễn cảm


?: Em thích giọng đọc bạn nào? vì sao?
- GV nhận xét, cho đIểm



- Häc sinh l¾ng nghe


- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp theo dõi


- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1, 1 học sinh
đọc lại


- 1 học sinh đọc, lớp nhận xét giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp
- 2 học sinh thi đọc


- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> C. Củng cố - dặn dò</b>: 2p
- Nhận xét giờ học , dặn dò về nhà


<b>Tập làm văn</b>



<i>Bài 5: Luyện tập tả cảnh</i>


<i>I. Mục tiêu</i>


<i><b> Giúp học sinh</b></i>: Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của mơi trờng thiên
nhiên,có tác dụng bảo vệ mơi trờng


- Phân tích bài văn <i><b>Ma rào</b></i> để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh
- Lập dàn ý bài văn miêu tả một cn ma


<i>II. Đồ dùng</i>



Bảng phơ, bót d¹


<i>III. Các hoạt động dạy </i>–<i> học</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- KiĨm tra bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh
- NhËn xÐt chung


<b> B. Bµi míi:</b> 35p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


?: Chúng ta đang học kiểu văn nào?
- Giải thích yêu cầu giờ học


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn làm bài tậ</b><b> p:</b></i>


<b>Bài 1 (31 )</b>


- GV nêu yêu cầu


- Chia nhóm, nêu yêu cầu học tập
+ Đọc đoạn văn


+ Trao đổi , trả lời câu hỏi


- Cử một học sinh yêu cầu lớp thảo luận
?: Tìm dấu hiệu báo hiệu cơn ma sắp đến?


?: Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma
từ lúc bắt đầu… kết thỳc cn ma?


?: Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu
trời trớc và sau trận ma?


?: Tác giả quan sát cơn ma bằng những giác
quan nào?


- Kiểu bài văn tả cảnh


<b> </b>


- 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi


- Học sinh thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
- Mây: nặng trịch, đặc xịt..


Gió: thổi giật, đổi mát lạnh…


- Lẹt đẹt….lách tách; ma ù xuống, rào rào,
sầm sập, đồm độp…đổ ồ ồ


Hạt ma: lăn…tn...xiên…lao…trắng xố
Lá đào: run rẩy


- Con gà sống.chỗ trú
Vòm trờiì ầm


Sau ma: trời rạng dần…


Phía đơng….mặt trời ló ra
- Tất cả các giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV giảng


?: Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn
ma của tác giả?


?: Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả
có gì hay?


- GV ging: nh khả năng quan sát tinh tế ,
cách dùng từ ngữ chính xác…miêu tả cơn
ma đầu mùa sinh động.


<b>Bài 2(32)</b>


?:Nêu những quan sát của em về 1 cơn ma?
?: Mở bài cần nêu những gì?


?: Em miêu tả theo trình tự nào?
?: Nêu cảnh vật thờng gặp trong ma
?: Phần kết bài nêu những gì?


?: Yêu cầu một học sinh làm bảng phụ?
- GV nhận xét, ghi bảng những từ , câu hay
của học sinh


<b> C. Củng cố dặn dò:</b>2p
- Nhận xét bài học, dặn dò về nhà



- Theo tr×nh tù thêi gian ( s¾p ma

tạnh
hẳn)


- Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi t¶


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 số em nêu


- Điểm quan sát, dấu hiệu báo cơn ma đến
- Thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong ma
- Mây, gió, bầu trời, ma , con vật, cây cối,
con ngời…


- Häc sinh lËp dµn ý
- 1 häc sinh làm bảng phụ
- Dán, trình bày bài tập trớc lớp


<b>Toán</b>



<i>Tiết 13: Luyện tập chung</i>



I- Mục tiêu:


<i><b> Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b></i>


 PhÐp céng, phÐp trừ các phân số.


Chuyn cỏc s o cú hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dới dạng hỗn
số.



 Giải bài tốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
II-Đồ dùng dạy học:


 Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập 1 , 2 trong vở bài tập.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> B. D¹y häc bµi míi:</b> 35p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Trong tiết học này chúng ta cùng ôn luyện về
phép cộng và phép trừ các phân số. Sau đó
làm các bài tốn chuyển đổi đơn vị đo và giải
bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một
phân số của số đó.



<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b><b> :</b></i>


<b>Bµi 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi
quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn
mẫu số chung bé nhất có thể.


- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau .


<b>Bµi 2:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Lu ý HS :


+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mu s bộ
nht cú th.


+ Nếu kết quả cha là phân số tối giản thì cần
rút gọn về phân số tèi gi¶n.


- GV cho HS chữa bài trớc lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.


<b>Bµi 3:</b>


- GV cho HS làm bài và nêu đáp án mình
chọn trớc lớp.



<b>Bµi 4 :</b>


- GV cho HS tự làm bài và đi giúp đỡ những
em cha làm đợc bài.


- Gäi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 5:</b>


- GV gi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng , yêu cầu HS
quan sát sơ đồ và hỏi:


? Em hiĨu c©u(


10
3


<i>qng đờng AB dài 12</i>
<i>km</i> ) nh thế nào?


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vë bµi tËp .


<b>a</b>,
9
7


+
10
9
=
90
70
+
90
81
=
90
151
<b>b,</b>
6
5
+
8
7
=
24
20
+
24
21
=
24
41
,


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào vở bài tập.


<b>a)</b>
8
5
-
5
2
=
40
25
-
40
16
=
40
9


<b>b)</b> 1


10
1
-
4
3
=
20
22
-
20


15
=
20
7
,


- HS tự làm bài.


- Kết quả : khoanh vào <b>C.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


9m 5dm = 9m +


10
5


m = 9


10
5


m;…
12cm 5mm = 12cm+


10
5


cm = 12



10
5


cm.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài .


-HS trao đổi phát biểu ý kiến : Nghĩa là
quãng đờng chia thành 10 phàn bằng nhau thì
3 phần dài 12km.


- HS lµm bµi vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV yêu cầu HS làm bài, hớng dẫn riêng cho
các em yếu :


- BiÕt


10
3


quãng đờng dài 12 km, em hãy tìm


10
1


của quãng đờng.
- Biết



10
1


của quãng đờng làm thế nào để
tìm đợc cả quãng đờng?


- GV cho HS đọc bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> C. Cñng cè, dặn dò:</b> 3p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập trong vở bài tập trang 15 , 16 .
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung tiếp theo.


<b>Bài giải</b>


T s ta nhn thấy nếu chia quãng đờng
thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài
12km.


Mỗi phần dài là:
12 : 3 = 4 ( km)
Quãng đờng AB dài là:
4 x 10 = 40 ( km)


Đáp số : 40 km.


- Làm BT trong VBT.




*******************************

Lịch sử



<i><b>Bài 3</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Cuộc phản công ở kinh thànhHuế</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Sau bài học HS cã thĨ:


- Thuật lại đợc cuộc phản cơng ở kinh thnàh Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đêm 5/7/1885.
- Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 –
1896 ).


- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.
ii. Đồ dùng dạy học


- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả
lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm học sinh.



- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ


+Những đề nghị đó của Nguyễn Trờng Tộ có
đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo v thc
hin khụng? Vỡ sao?


+ Phát biểu cảm nghÜ cđa em vỊ viƯc lµm cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngun Trêng Té.


- <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Trong phần lịch sử lớp 4 các em đã đợc biết về một kinh thành Huế uy
nghiêm, tráng lệ ven dòng Hơng Giang. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng trở về với sự
kiện bi tráng diễn ra đêm 5/7/1885 tại kinh thành Huế.


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Ngời đại diện phái chủ chiến</b>


- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ
của thực dân Pháp trên tồn đất nớc ta. Sau
hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những nét
chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào?



+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình kí hiệp ớc với TD Pháp?


- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời
trớc líp.


- <i><b>GV nhận xét và kết luận</b></i>: Sau khi triều
đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận
quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân
vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục;
các quan lại nhà Nguyễn chia thnh hai phỏi


<i>phái chủ chiến </i>do Tôn Thất Thuyết chủ
tr-ơng và <i>phái chủ hòa.</i>


- HS lng nghe và xác định nhiệm vụ.


+ Quan lại triều đình nhà Nguyn chia thnh
hai phỏi:


Phái chủ hòa chủ trơng thơng thuyết với
thực dân Pháp.


Phỏi ch chiến, đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trơng cùng nhân dân tiếp tục
chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc
lập dân tộc.


+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực


dân Pháp.


- 2 HS lần lợt trả lời.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa </b>
<b>của cuộc phản công ở kinh thành huÕ</b>


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo
luận để trả lời các câu hỏi sau:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
công ở kinh thành Huế?


+ H·y thuËt lại cuộc phản công ë kinh
thµnh HuÕ


- HS chia nhãm 6, cùng thảo luận và ghi các
câu trả lời vào phiÕu.


+ Tôn Thất Thuyết, ngời đứng đầu phái chủ
chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp.
Giặc Pháp lập mu bắt ông nhng không thành.
Trớc sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết
quyết định nổ súng trớc để giành th ch
ng.


+ Đêm mồng 5/7/1885, cuéc ph¶n công ở
kinh thành Huế bắt đầu bằng tiÕng nỉ rÇm


trêi cđa súng thần công , quân ta do Tôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- GV tổ chức cho HS trình bày kết qu¶ th¶o
ln tríc líp.


- GV nhËn xÐt.


Thất Thuyết chỉ huy tấn cơng thẳng vào đồn
Mang Cá và Tịa Khâm sứ Pháp…Từ đó một
phong trào chống Pháp bùng lên mnh m
trong c nc.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vơng</b>


+ Sau khi cuc phn công ở kinh thành Huế
thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa nh thế nào với phong trào
chống Pháp của nhân dân ta?


- GV giíi thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
- GV hỏi:


+ Em hÃy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng.


+ Sau khi cuc phn cụng tht bi, Tơn Thất


Thuyết đã đa vua Hàm Nghi và đồn tùy tùng
lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục
kháng chiến.


Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi
ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhõn dõn c nc
ng lờn giỳp vua.


- HS trình bày.


+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( Ba Đinh
Thanh Hóa)


+ Phan Đình Phùng ( Hơng Khê - Hà Tĩnh).
+ Nguyễn ThiƯn Tht ( B·i SËy – Hng Yªn)


<b>Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


**************************


NS: 31/8/2009



NG:

<i> Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2009</i>



Khoa học



<i>Bi 6: T lỳc mi sinh đến tuổi dậy thì.</i>



<b> I. Mục tiêu</b>


<i>Gióp häc sinh</i>


- Kể tên một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn.
- Nêu đợc đặc điểm của tuổi dậy thì.


- Hiểu đợc tầm quan trọng của tuổi dậy thì với cuộc đời mỗi con ngời.
II. Đồ dùng dạy học


- H×nh trang 1,2,3 trang 14 SGK
- GiÊy khỉ to , bót d¹


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Su tầm ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- GV đặt câu hỏi về nội dung bài cũ


Hỏi: -Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai
nhi đều khoẻ?


- Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
- GV nhận xét cho điểm.


<b> B. Bµi míi:</b> 35p


<b>1) Giíi thiƯu bµi</b>: Trùc tiÕp



<b>2) Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: <b>Su tầm v gii thiu nh</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh cña häc sinh.


- Yêu cầu học sinh giới thiệu về bức ảnh m
mỡnh mang n lp.


- Nhận xét khen ngợi những học sinh giới thiệu
hay, giọng rõ ràng, lu loát.


<b>*Hot ng 2:</b> <b>Các giai đoạn phát triển từ lúc</b>
<b>mới sinh đến tuổi dậy thì.</b>


- GV Giới thiệu : Trị chơi:" ai nhanh ai đúng"
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ sau đó phổ
biến cách chơi và luật chơi.


- Yªu cầu học sinh báo cáo kết quả


- GV nờu đáp án đúng, tuyên dơng nhóm thắng
cuộc


- Gọi một số học sinh nêu các đặc điểm nổi bật
của từng lứa tuổi.


<i><b>Kết luận:</b></i> ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau,
cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có


sự thay đổi rõ rệt…


<b>*Hoạt động 3 :</b> <b>Đặc điểm và tầm quan trọng</b>
<b>của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi ngời.</b>


- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp:
+ Đọc thông tin trang 15 - SGK


+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời ?


<b>Kết luận : ở tuổi dậy thì cơ thể có nhiều thay</b>
<b>đổi về thể chất và tinh thần. Cơ quan sinh dục</b>


- 2 HS trả lời


- HS lắng nghe


- Tổ trëng b¸o c¸o việc chuẩn bị của
thành viªn trong tỉ .


- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau gii thiu .


- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết
quả vào giấy.


<b>- </b>Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
khác tiến hành bổ sung


- 3 học sinh trình bày trớc lớp .


- Học sinh lắng nghe.


- Hc sinh đọc và trao đổi theo cặp.
- Đại diện một số cặp trao đổi trớc lớp.
Ví dụ:


?: Ti dËy thì xuất hiện khi nào?


- con gái bắt đầu khoảng 10 - 15 tuổi,
con trai bắt đầu khoảng 13 - 17 ti.
- Häc sinh l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>phát triển. Chính vì vậy, tuổi dậy thì có tầm</b>
<b>quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con</b>
<b>ngời . Nó đánh dấu một sự phát triển cả về</b>
<b>thể chất lẫn tinh thần.</b>


<b> C.Hoạt động kết thúc:</b> 2p


<b>- </b>NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ghi nhớ những iu ó hc.


- Học sinh ghi đầu bài
- Chuẩn bị bài sau.


********************************

<b>Luyện từ và câu</b>



<i><b>Bài 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân</b></i>




<i>I. Mục tiêu</i>


<i><b> Giúp học sinh</b></i>


- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân


- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt
Nam


- Tích cực hoá vốn từ của học sinh: Tìm từ và sử dụng từ


<i>II. Đồ dùng dạy học</i>


- Bảng phụ. bút dạ
- Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt


<i>III. Các hoạt động dạy </i>–<i> học</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài văn miêu tả có
sử dụng từ ng ngha


- Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn văn của
bạn


- Nhận xét, cho điểm học sinh



<b> B. Dạy bài mới: </b>35p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
tập


- Yªu cầu học sinh tự làm bài


- GV viết sẵn các nhóm từ lên bảng lớp


- 2 hc sinh c bi
- Lớp nghe và nhận xét


- 1 hs đọc thành tiếng trớc lớp


- Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài theo
cp


- Kết quả bài làm:


a, Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày



c, Doanh nhõn: tiểu thơng, chủ tiệm
d, Quân nhân: đại uý, trung sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên bảng
lớp


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng


<i>?. Tiểu thơng có nghĩa là gì?</i>
<i>?. Chủ tiệm là những ngời nào?</i>


<i>?. Tại sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí vào</i>
<i>tầng lớp công nhân?</i>


<i>?. Tầng lớp trí thức là những ngời ntn?</i>
<i>?. Doanh nhân có nghĩa là gì?</i>


- Nhận xét, khen ngợi hs giải nghĩa tốt


<b>Bài 2</b>


- Gi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4


- Mời 1 học sinh lên điều khiển lớp trao đổi
về nghĩa của các thành ngữ, tc ng


- Nhận xét kết quả làm việc của học sinh


e, Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ s


g, Học sinh: hs Tiểu học, hs trung học
- là ngời buôn bán nhỏ


- Là ngời chủ cửa hàng kinh doanh


- l những ngời lao động chân tay, làm việc
ăn lơng ( khác thợ cấy, cày làm ruộng)


- là những ngời lao đọng trí óc, có chun
mơn


- Ngêi lµm nghỊ kinh doanh
- L¾ng nghe


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của
GV


- HS đọc câu, lớp phát biẻu, bổ sung
- Ghi lại ý nghĩa các câu vào vở


<i>- Chịu thơng chịu khó: Phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ,</i>
<i>khó khăn, khơng ngại khó, ngại khổ</i>


<i>- Dám nghĩ dám làm: ….mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong cơng việc và dám</i>
<i>thực hiện sk đó</i>


<i>- Mn ngời nh một: phẩm chất ngời Việt Nam luôn đồn kết, thống nhất trong ý chí và</i>
<i>hành động</i>



<i>- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc</i>


- Uống nớc nhớ nguồn: luôn biết ơn những ngời đã đem lại đIều tốt cho mình


<b>Bµi 3</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi của bài


?. V× sao ngêi ViÖt Nam ta gäi nhau lµ


<i>đồng bào?</i>


?. Theo em <i>đồng bào</i> có nghĩa là gì?


?. Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có
nghĩa là cùng)


- Yêu cầu học sinh tra từ điển theo cặp, đại
diện 2 cặp viết vào giấy khổ to


- Nhận xét, kết luận các từ đúng


- Gọi hs giải thích nghĩa một số từ vừa tìm
đợc


- 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- HS trao đổi, làm bài



- Vì đều sinh ra từ bọc trứng mẹ Âu Cơ


- Nh÷ng ngêi cïng mét gièng nßi, mét d©n
téc, mét tỉ qc, cã quan hƯ th©n thiÕt nh ruét
thÞt


- HS trao đổi, làm bài


- tiÕp nèi nhau phát biểu kết quả


- HS gii thớch v tip nối nhau đặt câu với từ
vừa tìm đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b> C. Cñng cè - dặn dò</b>: 2p


<b>- </b>Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà


- Lắng nghe


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết14: Luyện tập chung</b></i>


I.Mục tiêu:


<i><b> Gióp häc sinh cđng cố về:</b></i>


Phép nhân và phép chia các phân số.



Tìm thành phần cha biết của phép tính.


i s đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dới dạng hỗn số.


 GiảI bài toán liên quan đến tính diện tích các hình.
II-Đồ dùng dạy học:


 S¸ch giáo khoa, vở bài tập Toán 5.


Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ vào bảng phụ.


III-Cỏc hot ng dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bài c:</b> 3p


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập 3 , 4 trong vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. Dạy học bài mới: </b>35p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Trong tiết học này chúng ta cùng luyện
tập về phép nhân và phép chia các phân
số. Tìm thành phần cha biết của phép
tính,… giải các bài tốn liên quan đến
diện tích các hình.



<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b><b> :</b></i>


<b>Bµi 1</b>:<b> </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi
HS:


?. Mn thùc hiƯn phép nhân hai phân số
ta làm nh thế nào ?


?. Muốn thực hiện phép chia hai phân số
ta làm nh thế nào ?


?. Muốn thực hiện các phép tính với hỗn
số ta làm nh thế nào ?


2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi líp theo dâi vµ
nhËn xÐt.


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 3 HS lần lợt trả lời trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
.


<b>b,</b> 2


4


1


x 3


5
2


=


4
9


x


5
17


=


20
153


<b>d, </b>1


5
1


: 1


3


1


=


5
6


:


3
4


=


5
6


x


4
3


=


10
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gäi HS nhËn xÐt , GV nhËn xét cho


điểm HS


<b>Bài 2</b>:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tìm x của
mình .


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bµi 3 </b>:
- GV tỉ chøc cho HS lµm bài :


- GV yêu cầu HS tự làm bài và đi hớng
dẫn những em gặp khó khăn.


- GV nhận xét và cho điểm HS .


<b>Bài 4</b> :


- GV treo hỡnh vẽ của bài tập, sau đó yêu
cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- Hãy chỉ phần đất cịn lại sau khi đã làm
nhà và đào ao.


- Làm thế nào để tính đợc diện tích phần
cịn lại sau khi đã làm nhà và đào ao?
- Vậy trớc hết ta cần tính những gì?


- GV u cầu HS làm bài.


- GV cho HS đọc phần tính tốn trớc lớp
và kết luận khoanh vào B là đúng.


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b> 3p
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập trong vở bài tập.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần cha biết
của phép tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài
tập .


<b>a</b>, x =


8
3


<b>c</b>, x =


11
21


<b>b</b>, x =


10


7


<b>d</b>, x =


8
3


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


- HS c đề bài và quan sát hình.


- 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo dõi.
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trứ đi diện tích
ngơi nhà và ao.


- Cần tính đợc :


+ Diện tích của mảnh đất .
+ Diện tích của ngơi nhà .
+ Diện tích của ao.


Diện tích cả mảnh đất là:
50 x 40 = 2000 ( m2)
Diện tích ngơi nhà là :


20 x 10 = 200 ( m2)
Diện tích cái ao là :


20 x 20 = 400 ( m2)


DiƯn tÝch phÇn còn lại:


2000 - 200 - 400 = 1400 (m2)
Vậy khoanh vào <b>B.</b>


******************************


Tập làm văn



<i><b>Bài 6: Luyện tập tả cảnh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của mơi trờng thiên nhiên
- Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi on.


- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn miêu tả chân thực, tự
nhiên


II. Đồ dùng


Dàn ý bài văn, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động day</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 3p


- KiÓm tra dµn ý cđa häc sinh
- NhËn xÐt chung


<b> B. Bµi míi:</b> 32p



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lun tËp</b><b> :</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- GV lu ý học sinh: Tả quang cảnh sau cơn
ma


- GV treo bảng phụ:


+ Đoạn 1: GT cơn ma rào - ào ạt tới rồi tạnh
ngay


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn
ma


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma


+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh có bài viết
hay.


<b>Bài 2</b>


- GV nêu lại yêu cầu: tập chuyển một phần
trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành đoạn văn
miêu tả chân thực , tự nhiên.


- GV nhËn xÐt, sưa c©u cho häc sinh



<b> C.Củng cố - dặn dò:</b> 2p
- Nhận xét giờ học


- Tuyên dơng học sinh có bài viết hay
Về nhà: Luyện viết lại bài 2


- 1 hc sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn
- Nêu nội dung chính mỗi đoạn


- 1 học sinh đọc


- Häc sinh chän một đoạn, hoàn thành 1
phÇn.


- Nối tiếp nhau đọc bài làm


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Lớp viết bài


- 1 số em đọc bài làm
- Lớp nhận xét.


<b>**************************************</b>


<b>NS: 1/9/2009</b>



<i><b>NG: Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2009</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Địa lý</b>



<i>Bài 3: Khí hậu</i>



I. Mục tiêu


<i><b>Sau bài học, HS có thể:</b></i>


- Trỡnh by c c điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nớc ta.
- Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc.


- So sánh và nêu đợc sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam.
- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học.


- Bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Kiểm tra bài cũ </b>–<b> Giới thiệu bài</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


- Giíi thiƯu bµi:



+ Hỏi: Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu
của nớc ta m em bit?


- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trỡnh by c im chớnh ca địa hình nớc
ta.


+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng
bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta
và cho biết chúng có ở đâu?


+ Mét sè HS trả lời nhanh trớc lớp theo kinh
nghiệm của bản thân.


<b>Hot động 1</b>


<b>Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát
phiếu họhc tập cho từng nhóm và nêu yêu
cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.


- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các
nhóm gặp khú khn.


- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày
kết quả thảo luận.



- GV nhn xột kt qu làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập
thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa của Việt Nam.


- HS chia thành các nhóm, mối nhóm 4 HS,
nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để
hoàn thành phiu.


- 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo
luận.


Đáp án:


1. a) Nhit i; b) Núng
c) Gần biển;


d) Có gió mùa hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV nhËn xÐt phần trình bày của các HS.


e) Có ma nhiều, gió ma thay đổi theo mùa.
2. ( 1 ) nối với ( b )


( 2 ) nèi víi ( a ) vµ ( c )


<i><b>- Kết luận</b></i>: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có
nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa.



<b>Hoạt động 2</b>


<b>KhÝ hËu c¸c miỊn cã sù kh¸c nhau</b>


- GV u cầu HS thảo luận theo cặp, cùng
đọc SGK, xem Lợc đồ khí hậu VIệt Nam để
thực hiện các nhiệm vụ sau:


+ Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam nớc ta.


+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1
và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh.


+ Miền Bắc có những hớng gió nào hoạt
động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu
miền Bắc?


+ Miền Nam có những hớng gió nào hoạt
động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu
miền Nam?


+ Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đơng
lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết
quả thảo luận theo u cầu: Nớc ta có mấy
miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của
từng min khớ hu?



- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu tr¶ lêi cđa
HS.


+ Hỏi: Nếu lãnh thổ nớc ta khơng trải dài từ
Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo
miền khơng?


- HS nhËn nhiƯm vơ vµ cungnf nnahu thực
hiện.


+ Chỉ vị trí và nêu: DÃy núi Bạch MÃ là ranh
giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam níc
ta.


+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà
Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ
Chí Minh.


+ Nhiệt độ trung bình vào thánh 7 của Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng
nhau.


+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió
mùa đơng bắc tạo ra khí hậu miền đơng, trời
lạnh, ít ma.


+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió
mùa đơng nam tạo ra khí hậu màu hạ, trời
nóng và nhiều ma.



+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió
đơng nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu
nóng quanh năm, có một mùa ma và một
mùa khô.


+ Dùng que chỉ, chỉ tho đờng bao quanh của
từng miền khí hậu.


- 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ trên lợc đồ,
vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu.
+ Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc
vào Nam thì khí hậu sẽ khơng thay đổi theo
miền.


<i><b>- Kết luận</b></i>: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đơng lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma, mùa khơ rõ rệt.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả
lời các câu hỏi sau:


+ KhÝ hËu nãng vµ ma nhiỊu gióp gì cho sự
phát triển cây cối của nớc ta?


+ Ti sao nói nớc ta có thể trồng đợc nhiều
loại cây khác nhau?



+ Vào mùa tma, khí hậu nớc ta thờng xảy ra
hiện tợng? Có hại gì với đời sống và sản xuất
của nhân dân?


+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất
và đời sống?


- GV gäi HS tr¶ lêi.


- HS nghe c©u hái cđa GV.


+ KhÝ hËu nãng, ma nhiều giúp cây cối dễ
phát triển.


+ Vỡ mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu
khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo
mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể
trồng đợc nhiều loại cây.


+ Vµo mùa ma, lợng nớc nhiều gây ra bÃo, lũ
lụt; gây thiệt hại về ngêi vµ cđa cho nh©n
d©n.


+ Mùa khơ kéo dài làm hạn hán thiếu nớc
cho đời sống và sản xuất.


- <i><b>Kết luận:</b></i> Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm.
Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây
trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh h


-ởng không nhỏ đến đời sống và sản xut ca nhõn dõn ta.


<b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV tỉng kÕt c¸c néi dung chÝnh cđa khÝ hËu ViƯt Nam.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên l c ,
chun b bi sau.


<b>Luyện từ và câu</b>



<i>Bi 6: Luyn tập về từ đồng nghĩa</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
- Biết thêm một số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời việt với
đất nớc, quê hơng.


II. §å dïng d¹y häc:


Vở bài tập TV. Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 5p


?: Hãy nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề nhân
dân? Đặt 1 câu…?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm



<b> B. Bµi míi:</b> 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn häc sinh lµm bài tập</b><b> :</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- 2 học sinh lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- GV nêu yêu cầu bàI tập


- Dỏn phiu ht khổ to, phát bút dạ
- GV chốt lại lời gii ỳng


đeo, xách, vác, khiêng, kẹp


<b>Bài 2( 33 )</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp


<b>Bài 3( 33 )</b>


- GV gi hc sinh c yờu cu


- GV: có thể viết cả về những sắc màu không
có trong bài


- Gọi một học sinh khá - giỏi nêu câu mẫu.


- Nhận xét, bình chọn ngời viết hay nhÊt líp


<b> C. Củng cố - dặn dò:</b> 2p
- GV nhận xét giờ học


- Về nhà: viết lại bài tập 3


- Lp c thầm sách giáo khoa
- Làm vở bài tập


- 2 häc sinh lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét, bổ sung


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc các câu TN
- Học sinh trao đổi, làm bài
- 1 số em nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


- Häc sinh nêu khổ thơ mà mình lựa chọn
- 2-3 em nêu


- Líp lµm vë bµi tËp.


- Học sinh tiếp nối đọc bi ca mỡnh


**********************************



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 15: Ôn tập về giải toán</b></i>



I- Mơc tiªu:


<b> </b><i><b>Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b></i>


 Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II-Đồ dùng dạy học:


 Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b> 5p


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tËp 1 , 2 trong vë bµi tËp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. Dạy học bài mới:</b> 32p


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về
giảI bài toán tìm hai sè khi biết tổng


- 2 HS lên bảng làm bài, HS díi líp theo dâi
vµ nhËn xÐt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn «n tËp:</b></i>


<b> a</b>) <i>Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng</i>
<i>và tỉ số của hai số đó.</i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.


- Hãy nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña HS.


<b> b</b>) <i>Bài tốn về tìm hai số khi biết hiu</i>
<i>v t s ca hai s ú.</i>


- Bài toán thuộc dạng toán gì?


- Hóy nờu cỏch v s bi toỏn v nờu
cỏch gii dng toỏn ny.


- Cách giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số có gì khác so với
giải bài toán tìm hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ


sè cđa hai sè”


<i><b>3. Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>:


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS
chữa bài trớc lớp.


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS .


<b>Bài 2:</b>


- GV gi HS c bi toỏn .


- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em
biết?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3:</b>


- Gi HS c bi toỏn.


- Bài toán cho em biết những gì?


- Bi toỏn yờu cu chỳng ta tớnh nhng gì?
- Ta đã biết gì liên quan đến chiều dài và



- HS đọc thành tiếng đề bài.


- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bµi tËp.


+ Dựa vào tỉ số của hai số ta có thể vẽ sơ đồ
bài tốn. Tỉ số của số bé và số lớn là


6
5


, nÕu
sè bÐ lµ 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6
phần nh thế.


- <i>Các bớc giải bài toán :</i>


V s minh ho bi toỏn .


Tìm tổng số phần bằng nhau.


tìm giá trị của một phần.


Tìm các số.


- Bài toán thuộc dạng toán t×m hai sè khi


biết hiệu và tỉ số của hai số.


<i>- Các bớc giải bài toán :</i>


V s minh ho bi toỏn .


Tìm hiệu số phần bằng nhau.


tìm giá trị của một phần.


Tìm các số.


- HS t làm bài tập. Sau đó đọc bài làm trớc
lớp.


- HS c bi toỏn .


- Bài toán thuộc dạng toán Hiệu - Tỉ . Vì
hiệu hai loại nớc mắm là 12 lít, tỉ số hai loại
nớc mắm lµ 2.


- Đáp số : 18 lít và 6 lớt.
- HS c bi toỏn.


- Bài toán cho biết chu vi của vờn hoa hình
chữ nhậtlà 120m, chiều rộng hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

chiều rộng?


- Vy ta cú thể dựa vào bài tốn tìm hai số


khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm
chiều rộng v chiu di.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.




<b>C. Cñng cè, dặn dò:</b> 2p
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập trong sách giáo khoa.


bằng


7
5


chiỊu dµi.


- biết đợc tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài
- Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều
rộng và chiều dài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập và đổi chéo v kim tra bi
nhau.


Đáp số: C. rộng: 25 m; C.dµi: 35 m


Lối đi: 35 m2


- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải
toán.


****************************

Sinh hoạt



Tuần 3



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 4.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1)Lớp tự sinh hoạt:</b>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV theo dõi lớp sinh hoạt.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.


- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động
đội.


- Líp trëng nhËn xÐt chung.



<b>2) GV nhËn xÐt líp:</b>


- Líp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến
bộ.


- Nề nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n..


- Việc học bài và chuẩn bị bài trớc khi
đến lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần
trớc, song các em vẫn cịn t tởng khơng
học bài chỉ học với hình thức chống đối.
- Tuy nhiên trong lớp vẫn cịn một số em
nói chuyện riêng trong giờ học, cha thật
sự chú ý nghe giảng.


- Nhìn chung các em đi học đều, nghỉ học
có xin phép song việc chép lại bài cịn
hình thức, cha bảo bạn giảng lại bài mình
đã nghỉ.


- Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu.
- Bạn Cừ, Đinh Phơng, Dân, Đức


- Lớp nhận nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp,
xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn.


- Vẫn còn một số em thiếu đồ dùng HT,


cần bổ sung ngay.


<b>3) Ph ¬ng h íng tn tíi :</b>


- Phát huy những u điểm đạt đợc và hạn
chế các nhựơc điểm còn mắc phải.


- TiÕp tôc thi ®ua HT tèt chµo mõng
15/10


- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.


<b>4) Văn nghệ </b>:


- GV quan sỏt, ng viờn HS tham gia.


- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
- Bạn Hơng, Hiền


<b>Tuần 4</b>



<b> NS: 4/9/2009</b>



<i><b> NG: Thứ hai ngày 7 tháng 09 năm 2009</b></i>



<b>o c</b>



<i><b>Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết2)</b></i>


I. Mục tiêu


<i><b>Gióp häc sinh: </b></i>


- Có trách nhiệm về việc làm của mình, khơng đổ lỗi cho ngời khác


- Biết phân biệt và đồng tình với những hành vi đúng, khơng tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm


- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trớc những hành động khơng đúng
của mình, khơng đổ lỗi cho ngời khác


II. §å dïng


Vở bài tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động day Hoạt động học


<b> A. KiÓm tra bài cũ</b>:3p


?: HÃy nêu những việc làm biểu hiện của con
ngời sống có trách nhiệm?


- 2 học sinh lên b¶ng
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi</b>:30p



<b>1. Giíi thiƯu bµ</b>i


<b>2. Các hoạt động</b>
<b> </b>


<b> *Hoạt động 1:</b><i><b>xử lý tình huống</b></i>


<b> (+) Mơc tiªu</b>: Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống


<b>(+) Tiến hành</b>


Chia lớp theo các nhóm bèn


- Giao nhiệm vụ: đọc và xử lý các tình huống
ở bài tập 3


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, bổ sung


<b>(+) Kết luận</b>: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần phải
lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh


<b> *Hoạt động 2</b>: <i><b>Liờn h bn thõn</b></i>


<b>(+) Mục tiêu</b>: Mỗi học sinh có thể tự liên hệ kể một việc làm của mình ( dï rÊt nhá ) vµ tù
rót ra bµi häc


<b>(+) Tiến hành</b>
<b>- GV gợi ý</b>



?: Chuyn xy ra th no v lỳc ú em ó lm
gỡ?


?: Bây giờ nghĩ lại em thÊy thÕ nµo?


?: Hãy rút ra bài học qua câu chuyện em đã
kể?


- Học sinh trao đổi với bạn cùng bàn về
câu chuyện của mình


1 sè häc sinh trình bày trớc lớp


<b>(+) Kết luận</b>: khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng
ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết,
chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng


<b> C. Hoạt động nối tiếp</b>:2p
- GV nhận xét gi hc


- Về nhà học bài. chuẩn bị giờ sau


***************************


<b>Tp c</b>



<i><b>Bài 7: Những con sếu bằng giấy</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>:



- Đọc thành tiếng: Từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, từ phiên âm quốc tế: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki,
mời năm, lâm bệnh nặng, Xa-da-cô xa-xa-ki Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm buồn
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bom nguyên tử, phóng xạ, nguyên tử, truyền thuyết
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng
hoà bình của trẻ em toàn thế giới.


II. Đồ dïng d¹y häc:


Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy – học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:5p


- NhËn xÐt, cho ®iĨm
<b>B. Bµi míi</b>: 32p


<b>1. Giíi thiƯu bµ</b>i: Giíi thiƯu tranh chđ ®iĨm


<b>2</b>. <b>Luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i:
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn
- GV sửa phát âm sai cho học sinh
- Hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


?: Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ?


?: Em hiểu nh thế nào là phóng xạ?
?: Bom nguyên tử là loại bom gì?


?: Hu qu m 2 quả bom nguyên tử đã gây
ra cho nớc Nhật là gỡ?


?: ý đoạn 1?


- GV tiu kt: Chin tranh th giới thứ hai
sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 quả
bom nguyên tử mới chết tạo xuống nớc
Nhật.. thảm hoạ đó thật khủng khiếp.


?: Tõ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau
xa-da-cô mới mắc bệnh?


?: Cô bé hi väng kÐo dµi cuộc sống bằng
cách nào?


?: Vì sao Xa-da-cô lại tin nh thế?


?: Cỏc bn nh đã làm gì để tỏ tình đồn kết
với xa-da-cơ?


?: Nếu nh em đứng trớc tợng đài của
xa-da-cô em sẽ núi gỡ?


?: Đoạn còn lại ý nói gì?


?: Nội dung chính của bài là gì?



<i><b> </b></i>


<i><b> c) §äc diƠn c¶m:</b></i>


- 5 học sinh lên đọc phân vai vở kịch Lòng
dân


- Học sinh quan sát, lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- 1 học sinh đọc 2 đoạn đầu


- Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản


- Lµ chÊt sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất
có hại cho sức khoẻ và môi trờng.


- Có sức sát thơng và công phá mạnh gấp
nhiều lần bom thờng


- Cớp đi mạng sống của gần nưa triƯu ngêi...


<i><b>1. Hậu quả của 2 quả bom ngun tử đã</b></i>
<i><b>ném xuống nớc Nhật</b></i>


- 1 học sinh đọc phần còn lại


- 10 năm sau bạn mới mắc bệnh


- Ngày ngày gấp sếu bằng giấy sẽ khỏi bệnh
- Vì em chỉ cịn sống ít ngày, em mong khỏi
bệnh đợc sống nh bao trẻ em khác


- Góp tiền xây tợng đài tởng nhớ
- Học sinh suy nghĩ phát biểu


<i><b>2. Kh¸t väng sống của xa-da-cô và ớc vọng</b></i>
<i><b>hoà bình của trẻ em Hirôsima</b></i>


<b>*Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói</b>
<b>lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình</b>
<b>của trẻ em toàn thế giíi</b>


- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn


- Học sinh theo dõi , nêu giọng đọc từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- GV nêu giọng đọc toàn bài: nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến
tranh. Toàn bài với giọng trầm buồn.


- Treo bảng phụ đoạn 3 ( đọc mẫu )
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- GV nhận xét , cho điểm.


<b> C. Cñng cè - dặn dò:</b> 2p



?: Trong khỏng chin chng M, Vit Nam
đã bị ném những loại bom gì? hậu quả?
?: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét gi hc


đoạn


- Hc sinh luyn c theo cp


- Học sinh nêu.


- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau.


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 16. Ôn tập và bổ sung về giải toán</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh qua các ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách
giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


II. §å dïng


Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A.KiĨm tra bµi cị: </b>(5 phút)



- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 3 về
nhà


?. Nêu các bớc giải bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>B. Dạy bài míi:</b> (32 phót)


<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>: Trùc tiÕp


<b>2. H íng dÉn häc sinh «n tËp</b>


<i><b>a) Bài toán 1</b></i>


- Giáo viên kẻ bảng phụ


? 1 giờ ngời đó đi bao nhiêu km?
? 2 giờ ngời đó đi bao nhiêu km?


? So sánh thời gian v quóng ng i c?


- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 3
- 1 số em trả lời


- Lớp nhận xét, chữa bài


- Hc sinh nghe, xỏc nh nhiệm vụ học
tập



- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


- 1 giê ®i 4 km
- 2 giê ®i 8 km


- Thời gian gấp 2 lần, quãng đờng gấp 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đờng đi đợc
gấp mấy lần?


? Mối quan hệ giữa thời gian và quãng đờng đi
đợc?


<i><b>b) Bài toán 2</b></i>


- Yờu cu hc sinh phân tích, tóm tắt đề
- GV u cầu học sinh nêu cách giải, nhận xét
(+) Rút về đơn vị


Mét giê « t« ®i


90 : 2 = 45 (km)
Bèn giờ ô tô đi


45 x 4 = 180 (km)


Đáp số: 180 km.
(+) Tìm tỉ số



- Yêu cầu học sinh nhận xét thời gian, quÃng
đ-ờng và giải bài tập


4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 :2 = 2 (lÇn)
Trong 4 gìơ đi là:


90 x 2 = 180 (km)


Đáp số: 180 km.


<b>3. Luyện tập:VBT</b>


<b>Bài 1</b>


?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn giải bài tập:


? Dựa vào yêu cầu em giải bài bằng cách nào?


<b>Bài 2</b>


- Tơng tự bµi 1


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài3</b>


?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?


- GVtóm tắt lên bảng.


? Bài toán có mấy cách giải?
-GV nhận xét, cho điểm.


lần


- Quóng ng gp 3 lần


- TG gấp bao nhiêu lần thì quãng đờng
gấp bấy nhiêu lần


- 1 học sinh đọc đề bài


- Học sinh suy nghĩ, trao đổi cỏch gii


- HS rút ra các bớc giải bài tập
+ Tìm số km đi trong 1 giờ


+ Lấy số km đi trong 1 giờ nhân với 4
- HS nêu các bớc giải bài tập


+ Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
+ Lấy 90 nhân với số lần


- Hc sinh đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt bài tốn.
- HS lm v, 1HS lm bng.


<b>Bài giải</b>



Mua 1m hÕt sè tiỊn lµ


90 000:6=15 000 (đồng )
Mua 10m hết số tiền là


15000 x 10=150 000 (đồng)
Đáp số:150
000đồng)


-Cách :rút về đơn vị.
- 1HS đọc bài toán.


- Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ.
Đáp số: 24 cái bánh
- 1HS đọc bài toán.


- 1HS nêu tóm tắt.


- Lớp làm vở. 2HS làm bảng phụ theo 2
phần.


- Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

?Với bài này ta làm theo cách nào?


<b>Bài 4</b>


?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? nêu cách giải



<b>C. Củng cố - dặn dò</b>: (3 phút)


? Giờ học này ôn về những dạng toán gì ? Các
bớc giải bài tập ntn ?


- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.


Đáp số: 3.000 cây


- Hc sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích
- HS nêu cách giải và giải, nhận xét.
Đáp số: a) 105 ngời.


b) 75 ngêi.




<b> NS: 5/9/2009</b>


<i><b> NG: Thứ ba ngày 8 tháng 09 năm 2009 </b></i>



<b>Kể chuyện</b>



<i><b>Bài 4: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời
thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại đợc câu chuyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, kết hợp lời kể
với điệu bộ nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên



- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng
tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc
Việt Nam, hủy diệt cả môi trờng sống của con ngời.


- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng


Hình ảnh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b>B. Bµi míi</b>: 35p


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b> Trùc tiếp


<b>2. Học sinh lắng nghe kể chuyện</b>


- GV kể lần 1 ( ghi ngày tháng năm.những


- 1 học sinh kể l¹i chun ( giê häc tríc )


- Học sinh quan sát tranh và đọc thầm yêu
cầu SGK


- Häc sinh nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

ngêi lÝnh MÜ )


- GV kĨ lÇn 2, kết hợp chỉ tranh ( giải nghĩa
một số từ ngữ )


<b>3. H ớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi</b>
<b>về ý nghĩa câu chuyện</b>


<i><b> a) KĨ chun theo nhãm</b></i>


- GV chia nhãm


<i><b> b) Thi kĨ tríc lớp</b></i>


- Nhận xét, tuyên dơng


?: Câu chuyện giúp em hiểu ®iỊu g×?
?: Em suy nghÜ g× vỊ tranh?


?: Hành động của những ngời lính mĩ có lơng
tâm giúp em hiểu đIều gì?


<b> C. Cđng cố dặn dò:</b> 2p
?: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?


- Nhận xét giờ học


- Về nhà tập kể lại câu chun



- Häc sinh nghe + quan s¸t tranh


- Häc sinh tËp kÓ lại từng đoạn, cả câu
chuyện


- Trong nhóm trao đỏi về ý ngha cõu
chuyn


- Đại diện nhóm thi kể
+ Theo đoạn


+ Cả câu chuyện


- hủy diệt cả môi trờng sống của con ngời.
- Chiến tranh thật kinh khủng , bất kì cuộc
chiến tranh nào cũng vô nghĩa vì nó giết
chết những ngời vô tội.


- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 17: Luyện tập</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


Giúp học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ.
II. Đồ dùng


Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>:5p


?: Nêu các cách giải bài toán có liên quan đến
tỉ lệ?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi</b>:32p


<b>1. Giíi thiƯu bài</b>
<b>2. Luyện tập:VBT</b>


<b>Bài 1</b>


- Học sinh chữa bài tập 2,3 vỊ nhµ
- Líp nhËn xÐt


- Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

?: Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
?: Giải bài toán này bằng cách nào?
- Hớng dẫn học sinh:


<b>Bµi 2</b>


- Tỉ chøc nh bµi 1



- Mét t¸ bót cã m¸y c¸i bót?
- Cã mÊy c¸ch giải?


- GV nhận xét , chữa bài cho học sinh


- GV nhn xột, cht ỏp s ỳng


<b>Bài 3</b>


? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn học sinh làm bài


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 4</b>


? HÃy tóm tắt bài toán?


- GV cho lp trao i cp ụi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


- Học sinh nêu
- Rút về đơn vị


- Suy nghÜ , lµm vë bµi tËp
- 1 em lên bảng , lớp nhận xét,
- chữa bài


<b>Bài gi¶i</b>



Mua 1 qun vë hÕt:


40000 : 20 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết


2000 x 21 = 42000 (đồng)
Đáp số : 42000 (đồng)


- Học sinh đọc đề.
- Là 12 cái.


- Cách đợc cả 2 cách.
- Lp lm bi


- Đổi chéo vở - chữa bài
<b>Bài giải</b>


1 tá = 12 c¸i
12 bót so víi 6 bót th× gÊp
12 : 6 = 2 (lÇn)
Mua 6 bót hÕt


15000 : 2 = 7500 (đ)
Đáp số : 7500 đồng
- Học sinh nêu cách giải khác


- Học sinh đọc đề.


- học sinh làm vở bài tập, nêu kết quả


Đáp số: D. 108000đồng


- 1HS đọc bài toán.
- HS nêu.


- HS trao đổi và làm BT.
- Treo bng, cha bi.


- HS nêu cách làm cđa m×nh.
Đáp số: 3 em bÐ
108 em bÐ
4320 em bÐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? Em đã làm bài này theo cách nào?
- Thu vở , chấm một số bài


<b>C. Củng cố dặn dò</b>:2p
- Nhận xét giờ học


- VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT.






<b>ChÝnh t¶</b>



<i><b>Bài 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</b></i>


I<b>. Mục tiêu;</b>



- Nghe - viết đúng bài " Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ "


- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng


Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bi c</b>:3p


- Trả vở chính tả


- Nhận xét bài viết cña häc sinh.


<b> B. Dạy bài mới</b>:35p


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. H ng dẫn học sinh nghe viết</b>:
- GV đọc bài chính tả


- Lu ý häc sinh


?: Vì sao Phrăng đơ-bơ-en lại chạy sang hàng
ngũ quân đội ta?


?: Chi tiÕt nµo cho thÊy «ng rÊt trung thµnh víi
ViƯt Nam?



* Híng dÉn viÕt tõ khã:


- GV đọc chính tả
- GV đọc


- ChÊm 1 sè bµi
- NhËn xÐt chung


<b>3. H íng dÉn lµm chính tả:</b>


- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập, làm bài


- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh


- Häc sinh theo dâi SGK


- Học sinh đọc thầm lại ton bi


- Ông nhận râ tÝnh chÊt phi nghĩa của
cuộc chiến tranh xâm lợc


- Bị bắt không khai


- Học sinh tìm từ dễ lẫn


- Phrăng đơ-bô-en, phi nghĩa, chiến
tranh, Phan Lăng


- Häc sinh viÕt
- Học sinh soát lỗi



- Học sinh làm , nêu kết quả bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Tiếng " chiến" và tiếng " nghĩa" cùng có âm
chính là ngun âm đơi, tiếng " chiến" có âm
cuối, ting " ngha" khụng cú


- Khi không có âm cuối , dấu thanh ghi ở chữ
cái đầu ghi nguyên âm ; có âm cuối ghi ở chữ
cái thứ 2.


<b> . Củng cố dặn dò</b>:2p
- Nhận xét giờ học


1 số em nhắc lại.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.


<b>Kĩ thuật</b>



<i><b>Bài 2: Thêu dấu nhân ( tiÕt 2 )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Häc sinh cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân


- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- u thích , tự hào với sản phẩm làm đợc



II. §å dïng


- Mẫu thêu dấu nhân


- Vt liu v dùng cần thiết
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi c</b>ị<b> </b>:3p


- u cầu học sinh để đồ dùng đã chuẩn bị
lên bàn


- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
<b>B. Bµi míi</b>:30p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học


<b>2. Các hoạt động</b>


<b>*Hoạt động 3</b> : <i><b>Hc sinh thc hnh</b></i>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu
nhân


- GV : Nhn xột v nhc lại cách thêu.


+ Thực tế khi thêu trên vải mũi thêu nhỏ hơn
so với hớng dẫn trong SGK ( chỉ bằng 1/2
hoăc 1/3 kích thớc ) nh vậy đờng thêu sẽ đẹp
hơn


- GV quan sát , giúp đỡ học sinh


- Học sinh để vật liệu và dụng cụ lên bn


- 2 học sinh nhắc lại


- 1 em lên thực hµnh tríc líp
- 2,3 häc sinh nhËn xÐt


- Lớp thực hành thêu, 2 em cùng bàn có thể
trao đổi với nhau v giỳp nhau


- Học sinh trng bày sản phÈm theo tæ


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>*Hoạt động 4</b>: <i><b>Đánh giỏ sn phm</b></i>


- GV cho học sinh trng bày sản phÈm theo


- Yêu cầu một học sinh đọc tiêu chí đánh
giá.


- Chọn 2 học sinh cùng giáo viên tham gia
đánh giá sản phẩm



- Nhận xét, đánh giá chung


<b> C.Hoạt động tiếp nối</b>:2p


- NhËn xÐt sự chuẩn bị và ý thức học tập của
học sinh


- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau


- 1 học sinh đọc to rõ trớc lớp


- Häc sinh lắng nghe ý kiến nhận xét và rút
kinh nghiệm


- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Khoa học</b>



<i><b>Bi 7: T tui vị thành niên đến tuổi già.</b></i>


I. Mục tiêu:


Gióp häc sinh


- Kể đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định đợc bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.


- Nhận thấy đợc ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn phát triển cơ thể của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học


- H×nh trang 1,2,3,4 SGK


- GiÊy khæ to , bót d¹


- Su tầm tranh ảnh ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:3p


- Gọi học sinh lên bảng bắt thăm các hình vẽ
1,2,3,5 của bài 6


- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài míi</b>: 30p


<b> a) Giíi thiƯu bµi</b>: Trùc tiÕp


<b> b) Các hoạt động</b>:


<b>*Hoạt động 1</b>: <i><b>Đặc điểm của con ngời ở</b></i>
<i><b>từng giai đoạn .</b></i>


- GV chia líp thµnh 4 nhãm


?: Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con
ng-ời?


- 5 học sinh lần lợt lên bảng bắt thăm
và nói về các giai đoạn phát triển.



- Hc sinh lm vic theo nhúm, c một
th kí để dán hình và ghi lại ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

?: Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai
đoạn đó?


- Tỉ chøc cho häc sinh b¸o cáo kết quả thảo
luận.


- GV tập hợp kết quả thảo luËn,


<b>Kết luận</b> : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
chia thành 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn có đặc
điểm nổi bật riêng.


<b>*Hoạt động 2</b>: <i><b>Su tầm và giới thiệu ngời</b></i>
<i><b>trong ảnh.</b></i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của học sinh.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh
giới thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc với
các bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì?
Họ ở giai đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
Giai đoạn đó có đặc điểm gì?


- Gäi häc sinh giíi thiƯu tríc líp


- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh có
hiểu biết về các giai đoạn của con ngời.



<b>*Hot ng 3</b> : <i><b>ớch lợi của việc biết đợc các</b></i>
<i><b>giai đoạn phát triển của con ngời. </b></i>


?: Biết đợc các giai đoạn phát triển của con
ngời có ích lợi gì?


- GV cư mét häc sinh làm cử toạ, điều khiển
các bạn trả lời các c©u hái.


<b>Kết luận </b>: Các em đang ở vào giai đoạn đầu
của tuổi vị thành niên. Biết đợc đặc điểm của
mỗi giai đoạn có rất nhiều ích lợi cho cuộc
sống của chúng ta.


<b> C.Hoạt động kết thúc</b>:2p
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ghi nhớ những điều đã học và ghi
vào vở các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già.


- Đại diện một nhãm b¸o c¸o, c¸c
nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị.
- Hoạt động trong nhóm.


-5 đến 7 học sinh nối tiếp nhau giới
thiệu về ngời trong ảnh mình su tầm
đ-ợc



- Häc sinh tiÕp nèi nhau nªu ý kiÕn.
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Häc sinh l¾ng nghe.


<b>NS: 6/09/2009</b>



<i><b> NG: Thứ 4 ngày 9 tháng 09 năm 2009</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Tập đọc</b>



<i><b>Bài 8: Bài ca về trái đất</b></i>


I. Mục tiờu:


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tc


- Thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng


- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bi c</b>:3p



- Gọi 2 học sinh lên bảng
?: Vì sao em thÝch?


?: C©u chun mn nãi víi chiÕn tranh ®IỊu
g×?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi</b>: 35p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- Qua bài tập đọc giờ trớc chúng ta thấy đợc
trẻ em toàn thế giới đều u chuộng hồ bình
?: Quan sát tranh SGK gợi cho em suy nghĩ
gì?


- Hãy bắt nhịp cho lớp hát. BàI hát đợc phổ
nhạc từ bài thơ rất hay của nhà thơ Định Hải "
Bài ca về trái đất" vậy nhà thơ muốn nói với
chúng ta đIều gì qua bài thơ?….Cơ cùng cả
lớp sẽ tìm hiểu


<b>2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


<i><b>a) Luyn c</b></i>


- GV: Chia đoạn theo 3 khổ
- GV sửa lỗi phát âm sai



Khổ 1: ?: Chim h¶i âu là loài chim nh thÕ
nµo?


Khổ 2: ? "Năm châu" mà nhà thơ ĐH muốn
nói đến là những chân lục nào?


Khổ 3: ? Hình ảnh "khối hình nấm" đợc SGK


- Đọc đoạn em thích
- Đọc cả bài


- Các bạn nhá trªn thÕ giíi mong íc sèng
trªn 1 thÕ giới hoà bình rợp cánh chim câu.
giống bài hát


- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần 1 : 3 em
- Đọc nối tiếp lần 2 : 3 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

chú giải nh thế nào? Bom H,A là loại bom gì?
?: Còn từ nào em cha hiÓu?


- Gọi 1 học sinh đọc chú giải "hành tinh"


- GV đọc mẫu 1 lần


<i><b> b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Yờu cu lp c lt khổ 1 bài thơ để trả lời
câu hỏi 1



?: Hình ảnh TĐ có gì đẹp?


?: Đọc tiếp khổ thơ 2 để biết thời gian cịn
muốn nói gì với chúng ta ?


?: Khổ thơ 2, đặc biệt là 2 câu th cui ý núi
gỡ?


- GV: Nói và ghi bảng TĐ: của bạn trẻ 5 châu
- GV : Vậy 5 châu mà nhà thơ.


?: Vậy qua 2 khổ thơ đầu nhà thơ ĐH muốn
nói với chúng ta điều gì? ghi


<b>Chỳ ý: </b>Trái đất tơi đẹp này là của chúng mình
của trẻ em trên toàn thế giới


?: Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ bình
yên cho trái đất?


?: Hãy đọc 2 câu thơ cuối bài hai câu thơ ý
nói gì?


?: ý khổ thơ 3 muốn nói gì?


?: Vậy theo em bài thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?


<i><b> c) Đọc diễn cảm và học thuộc lßng</b></i>



- GV nêu giọng đọc tồn bài: Đọc vui tơi, hồn
nhiên, nhấn giọng một số từ ngữ: của chính
mình bay, thơng mến, lên giọng ở những câu
có dấu cảm


?: Bài đọc với giọng nh thế nào?


- " Hµnh tinh "


- 3 học sinh cùng bàn đọc tiếp nối bài
- Đọc theo bàn, sửa sai cho nhau


- Lớp đọc


- Trái đất nh quả bóng xanh bay giữa trời
xanh , có tiếng chim bồ câu và những cánh
chim hải âu…


- 1 học sinh đọc khổ thơ 2


- Mỗi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng đều
đáng thơm và đáng quý , giống nh mọi
ng-ời trên thế giới dù da vàng, trắng, đen…nh
-ng đều có quyền bình đẳ-ng, tự do và đá-ng
quý nh nhau


<i><b>1. Trái đất là của trẻ em, mọi trẻ em trên</b></i>
<i><b>thế giới đều bình đẳng</b></i>



- Chúng ta phải chống chiến tranh, chống
bom H, A xây dựng 1 thế giới hồ bình ,
chỉ có tiếng cời, 1 trái đất trẻ mãi không
già


- 1 học sinh đọc


- Trái đất và mọi vật trên trái đất là của
chúng ta những con ngời u chuộng hồ
bình


<i><b>2. Chúng ta phải chống chiến tranh, giữ</b></i>
<i><b>cho tráI đất bình yên và trẻ mãi</b></i>


<b>* Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống</b>
<b>chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên</b>
<b>và quyền bình đẳng giữa các dân tộc</b>


- 1 häc sinh nh¾c l¹i


- 1 học sinh đọc khổ thơ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

?: Để đọc hay, khi đọc em cần chú ý ging
c nh th no?


<i><b>* Treo bảng khổ thơ 3</b></i>


- GV gạch trên bảng


* Yờu cu lp c thm 1 lt



?: Ai thuộc đoạn 1,2, 3, đ1+2 cả bài
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> 3. Củng cố dặn dò: 2</b>p
?: Qua bài em có suy nghĩ gì?


?: Em còn biết bài thơ, bài hát nào - thiếu nhi
thế giới liên hoan ca ngợi hoà bình?


- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà


- Ngt nhịp 3/4, nhấn giọng
- 1 học sinh đọc lại


- 1 học sinh đọc khổ thơ 2
- Học sinh nêu, đọc lại
- Học sinh nêu cách đọc
- Luyện cặp (2')


- 3 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
- Học sinh đọc, gấp sách nhẩm một lợt
2 dãy cử 2 học sinh thi c thuc lũng


- HS nêu.


- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Tập làm văn</b>




<i><b>Bài 7: Luyện tập tả cảnh</b></i>



I. Mục tiêu:


Gióp häc sinh:


- Từ kết quả quan sát cẩnh trờng học của mình , lập đợc dàn ý chi tiết của bài văn miêu tả
ngôi trờng


Viết một đọc văn miêu tả trờng học từ dàn ý đã lập
II. Đồ dùng dạy học


Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b> B. Bµi míi: </b>35p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


?: Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì?
?: Thời gian em quan sát là lúc nào?
?: Em tả những phần nào của cảnh trờng?


?: Tình cảm của em với mái trờng?


- 3 học sinh đọc bài văn tả cơn ma


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc lu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Chữa câu, lỗi dàn ý cho học sinh


<b>Bµi 2</b>


?: Em chọn đoạn văn nào để tả?


- Yêu cầu làm bài phát giấy khổ to cho 2 HS,
- Nhận xét, cho điểm học sinh đạt yêu cầu


<b> C. Củng cố dặn dò</b>:2p
- Nhận xét giờ học


- Về nhà viết lại bài


- Hc sinh t lp dn ý
- 1 số em đọc dàn ý
- Lớp nhận xét, bổ sung


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vở.2 HS làm giấy.
- 2 học sinh dán bài lên bảng
trình bày trớc lớp



- 1 số em đọc đoạn vn ca mỡnh
- Lp nhn xột, b sung


<b>Toán</b>



<i><b> Tiết18: Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiếp)</b></i>



I.Mục tiêu:


Qua ví dụ cụ thể, học sinh làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó


II. §å dïng:


Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>:3p


- KiĨm tra vë bµi tËp cđa líp
- Nhận xét, cho đIểm


<b>B Bài mới</b>:32p


<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài míi</b>
<b>a) Giíi thiƯu vÝ dơ</b>



- GV nªu vÝ dơ ( SGK)


- Yêu cầu học sinh tìm kết quả số bao go
cú c


?: Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên
10 kg thì số bao gạo nh thÕ nµo?


?: 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì c 10


- 2 học sinh chữa bài tập 2,3 về nhà


- Học sinh lần lợt nêu


- Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10
bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

bao g¹o?


?: Khi số kg gạo ở mỗi bao lên 2 lần thì số
bao gạo thay đổi nh thế nào?


? Nh×n vào bảng em có nhận xét gì về số kg
gạo ở mỗi bao và số bao gạo?


<b>b) Bài toán</b>


- GV treo bảng phụ viết bài toán.
? Bài toán cho biết g×? Hái g×?



-GVgợi ý làm theo cách “Rút về đơn vị”.
? Đắp nền nhà 1 ngày cần bao nhiêu ngời?
? Đắp 4 ngày cần bao nhiêu ngời?


*GVnhận xét, chốt: Đây là cách làm “ Rút
về đơn vị”.


-GVgợi ý làm theo cách “ Tìm tỉ số”.
? Thời gian đắp tăng thì số ngời ntn?
? Bài này thời gian gấp mấy lần?
? Vậy số ngời làm sẽ giảm đi mấy lần?


*GVnhËn xÐt, chốt: Đây là cách Tìm tỉ số


<b>3. Luyện tập:VBT</b>
<b>Bài 1</b>


? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài
- Tìm cách giải: rút về đơn vị


- GVnhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bµi 2</b>


- Để tính đợc số ngày ăn cần tính số học
sinh của nh trng


- GV nhận xét, chữa bài



- Giảm đi 2 lần


- Số kg2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần
- 1 số học sinh nhắc lại


- Khi tng số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có đợc giảm đi bấy
nhiêu lần.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tóm tắt: 2 ngày : 12 ngời.
4 ngày : …ngời?
- HS làm bảng, lớp nháp.
- Chữa bài.


<b>Bµi gi¶i.</b>


Muốn đắp xong nền nhà 1 ngày cần
12 x 2 = 24 (ngời)


Muốn đắp xong nền nhà 4 ngày cần
24 : 4 = 6 (ngi)


Đáp số: 6 ngời.
- HS làm bảng, lớp nháp.


- Chữa bài.


<b>Bài giải.</b>



4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)


Đắp 4 ngày cần số ngời là:
12 : 2 = 6 (ngời)


Đáp số: 6 ngêi.


- 1 học sinh đọc đề
- HS tóm tt.


- HS làm bảng, lớp làm vở.
- Chữa bài.


ỏp s: 20 ngời.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt


- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập


<b>Bài giải.</b>


ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số học
sinh là:


100 x 26 = 2600 (ngêi)


Số ngày để 30 học sinh ăn hết số gạo đó là:
2600 : (100+30) = 20 (ngy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Bài 3</b>



? HÃy tóm tắt bài toán?


? Bit cỏc mỏy bm cựng loi, khi gp số
máy bơm một số lần thì thời gian hút hết
n-ớc trong hồ thay đổi ntn?


- GV nhận xét, chốt li gii ỳng.


<b>C .Củng cố, dặn </b>dò<b> </b>:2p


- Chốt lại nội dung bài. Nhận xét giờ học,
về nhà lµm bµI tËp SGK


Đáp số :20 ngày.
- 1HS đọc bài tốn.


- HS nªu.


- Lớp trao đổi cặp và làm bài.1 cp lm bng
- Cha bi.


Đáp số: 4 máy bơm.


<b>Lịch sử</b>



<i><b>Bài 4: X· héi ViÖt Nam cuèi thÕ kØ XIX - Đầu thế kỉ XX.</b></i>


I.Mục tiêu: HS biết:


- Cui thế kỉ XIX - Đầu thé kỉ XX, nền kinh tế nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai


thỏc thuc a Phỏp.


- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xà hội..
II. §å dïng:


Tranh ảnh, bản đồ, phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>: <b> </b>3p


? Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chống TDP?
? Nêu ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành
Huế?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.<b> </b>
<b> B. Dạy bài mới</b>: 30p


<b>1)Hoạt động 1</b>:<i><b>Làm việc cả lớp</b></i>.


- GV giới thiệu bài : Sau khi dập tắt PT đấu
tranh vũ trang TDP đã làm gì? Việc làm đó ở
XH nớc ta?


- GV nªu nhiªm vơ:


? Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền
kinh tế Việt Nam cuối TK XIX-đầu TK XX?
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH
Vit Nam lỳc ú?



? Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam
trong thời kì này?


<b>2)Hot ng 2</b>: <i><b>Nhng thay đổi của nền </b></i>
<i><b>kinh tế VN cuối TK XIX - Đầu TK XX.</b></i>


- GVyêu cầu lớp quan sát tranh và trao đổi
cặp đơi.


- 2HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt.


- HS nghe và quan sát bản đồ.


- Líp suy nghÜ.


- Lớp quan sát và trao đổi..
- Đại diện một số cặp trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

? Tríc khi TDP x©m lợc, nền kinh tế VN có
những nghành nào là chủ yÕu?


? Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN chúng
đã thi hành những biện pháp nào để khai
thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nớc ta?
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của
những nghành kinh tế nào?


? Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do


phát triển kinh tế?


<b>*GVKL</b> : Từ cuối TK XIX, TDP tăng cờng
khai thác…Sự xuất hiện của các ngành kinh
tế mới đã làm cho XH nớc ta thay đổi.


<b>3)Hoạt động 3:</b><i><b>Những thay đổi trong </b></i>
<i><b>XHVN cuối TK XIX- Đầu TK XX và đời </b></i>
<i><b>sống ca nhõn dõn.</b></i>


?Trớc khi TDP vào xâm lợc, XHVN có
những tầng lớp nào?


? Sau khi TDP t ỏch thng trị ở VN, XH có
gì thay đổi, có thêm tầng lớp mới nào?


?Nêu những nét chính về đời sống của công
nhân và nông dân VN cuối TK XIX - Đầu
TK XX?


<b>*GVKL</b>: Trớc đây XHVN chủ yếu chỉ có
địa chủ phong kiến và nơng dân, nay xuất
hiện những giai cấp, tầng lớp mới nh: công
nhân, nhà bn, viên chức, trí thức…


<b> C. Củng cố, dặn dò:</b>2p
- GV nhận xét giê häc.


- Nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là
chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ cơng nghiệp


cũng phát triểnmột số ngành nh dệt, gốm,
đúc đồng…


- Chúng khai thác khoáng sản của nớc ta nh
than, thiếc, bạc, vàng. Chúng xây dựng các
nhà máy điện, nớc, xi măng… Chúng cớp
đất của nông dân để xây dựng đồn điền…
Lần đầu tiên ở VN có đờng xe lửa.


- Ngời Pháp là những ngời đợc hởng nguồn
lợi.


- Có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và
nông dân.


- Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới
kéo theo sự thay đổi của XH…các tầng lớp
mới nh: viên chức, trí thức, chủ xởng nhỏ,
đặc biệt là giai cấp công nhân.


- Nông dân VN bị mất ruộng cày, đói nghèo
phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp,
đồn điền và nhận đồng lơng rẻ mạt nên đời
sống vô cùng cực khổ.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.


<b>NS: 7/9/2009</b>



<i><b> NG: Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2009</b></i>



<b>Khoa học</b>



<i><b>Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.</b></i>



I. Mục tiêu:


Giúp học sinh


- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.


- Nờu c nhng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở
tuổi dậy thì.


- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học


- Hình trang 18,19 SGK
- Phiếu học tập cá nhân


- 1 s qun ỏo lút phự hp v không phù hợp với lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kim tra bi c:</b> 3p


?: Đặc điểm của con ngời ở giai đoạn vị thành
niên?



?: Nờu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn trởng
thành?


?:Biết đợc đặc điểm của con ngời ở từng giai
đoạn có ích lợi gì?


-GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b> B. Bµi míi</b>: 30p


<b>1) Giíi thiƯu bµi:</b> Trùc tiÕp


<b>2) Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: <i><b>Những việc nên làm để giữ</b></i>
<i><b>vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì</b></i>


?: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?


- GV: ë ti dËy th× bé phËn sinh dục phát
triển. ở nữ giới có hiện tợng kinh nguyệt, ở nam
giới bắt đầu có hiện tợng xuất tinh…


- Phát phiếu học tập cho từng bàn, quan sát,
giúp đỡ HS gặp khó khăn.


- Gọi đại diện học sinh trình bày


- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh



<b>KÕt luËn</b> : Chóng ta cÇn vƯ sinh bé phËn sinh
dơc hằng ngày bằng nớc ấm và thay quần lót


<b> *Hoạt động 2</b>: <i><b>Trò chơi: Cùng mua sắm.</b></i>


- Chia lớp thành 2 nhóm nam và 2 nhóm nữ
- Cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ.
?: Tại sao em cho rằng đồ lót này phù hợp?
?: Nh thế nào là một chiếc quần lót tt?


- 4 học sinh lần lợt lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu
- Thờng xuyên thay quần áo lót


- Thng xuyờn ra bộ phận sinh dục…
- 5 đến 7 học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
về ngời trong ảnh mình su tầm đợc


- Học sinh thảo luận theo nhóm nam, nữ.
- Hỏi giáo viên nếu còn vấn đề cha hiểu.
Học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiến. Lớp
nhận xét, bổ sung.


Häc sinh l¾ng nghe.


- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu sản phẩm mình đã lựa chọn.
- 1 số em trả lời trớc lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

?: Nh÷ng ®iỊu cÇn chó ý khi sư dơng qn lãt?


<b>Kết luận</b> : Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi
ngời. Cần lựa chọn phù hợp với cơ thể . Lu ý
thay giặt đồ lót hằng ngày.


<b>*Hoạt động3</b>:<i><b>Những việc nên làm và không</b></i>
<i><b>nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.</b></i>


- Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tập, bút dạ cho các
nhóm.


<b>Kt lun</b> : tui vị thành niên, đặc biệt là ở
tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi
về thể chất và tâm lý. Cần ăn uống đủ chất,
luyện tập thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh,
không sử dụng các chất gây nghiện…


<b> C.Hoạt động kết thúc</b>:2p
?: Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý điều gì?


?: Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong
những ngày có kinh nguyệt?


- GV : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc
đời mỗi con ngời. Do vậy, các em cần có những
việc làm vệ sinh , cách ăn uống, vui chơi hợp lý
để đảm bảo sức khoẻ cả về vật thể lẫn tinh thần.
- Nhận xét tiết học.



- VỊ nhµ ghi nhí mơc bạn cần biết.


- Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh trang 19 và tìm
hiểu trong hình có ích lợi hay tác hại nh
thế nào đến tuổi dậy thì. Kể thêm những
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
sức khoẻ ca tui dy thỡ.


- Các nhóm trình bày, thống nhất ý kiÕn.
- Häc sinh l¾ng nghe


- Khơng mang vác nặng, ngâm minh
trong nớc. ăn ngủ điều độ. Vệ sinh hằng
ngày…


- Thông cảm cùng nữ giới, giúp đỡ những
công vic nng nhc


- Ghi bài.


- Su tầm tranh, ảnh sách báo nói về tác
hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>Luyện từ và câu</b>



<i><b>Bài 7: Từ trái nghĩa</b></i>



I. Mục tiêu:



- Yêu cầu học sinh


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt những câu phân biệt từ trái nghĩa
II. Đồ dùng:


Vở bài tập, từ điển tiÕng ViÖt


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

III. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p


- GV nhËn xÐt, cho điểm


<b> B. Dạy bài míi</b>: 35p


<b>1. Giíi thiƯubµi</b>
<b>2. NhËn xÐt</b>


<b>Bµi 1</b>


- u cầu học sinh trao đổi cặp để so sánh
nghĩa của 2 từ: Chính nghĩa - Phi nghĩa


?: Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ?
- GV: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc
chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng đợc
những ngời có lơng tri ủng hộ, chiến đấu


chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống
lại cái xấu, áp bức bất cơng…từ có nghĩa
trái ngợc nhau gọi là từ trái nghĩa


- ghi b¶ng ( ghi nhí 1 )


<b>Bài 2+3</b>


- GV nêu yêu cầu


?: Nêu cặp từ tr¸i nghÜa?


?: Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trỏi
ngha?


?: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu từ ngữ
có tác dụng ntn trong viƯc thĨ hiƯn quan
niƯm sèng cđa ngêi VN?


- GV:dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra đợc sự
t-ơng phản trong câu làm nổi bật lên sự việc,
sự vật, hoạt động, trạng thái đối lập nhau.
?: Thế nào là từ trỏi ngha? tỏc dng?


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>


- Yêu cầu học sinh làm cá nhân



- Nhận xét bài làm của học sinh


- 1 Số em đọc bài tập 3 về nhà


- 1 học sinh đọc yêu cầu , nội dung bài đọc
- Học sinh trình bày


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


- Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính
đáng, cao cả


- Phi nghĩa: trái vi o lớ


- Hai từ có ý nghĩa trái ngợc nhau


- 1 số học sinh nhắc lại


- Trao i theo bàn
- Chết / sống
- Vinh / nhục


- V× chóng cã nghĩa trái ngợc nhau


- Lm ni bt quan nim sống : thà chết mà
đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị đời
khinh bỉ


- 1 số học sinh nhắc lại
- 1 số em nêu



- 1 số em đọc yêu cầu - nội dung
- 1 số em nêu


- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Bµi 2</b>


( Tơng tự nh trên)


<b>Bài 3</b>


- GV chia nhãm


- Tæ chøc thi cho häc sinh theo nhãm


- Nhận xét, tun dơng nhóm tìm nhanh,
nhiều từ đúng


<b>Bµi 4</b>


- GV nhËn xÐt


<b> C. Củng cố dặn dò</b>: 2p
?: Thế nào là từ trái nghĩa?Tác dụng?
- Nhận xét giê häc


a) đục - trong
b) đen - sáng



c) s¸ch - lµnh ; dë - hay
a) hĐp - réng


b) xấu - đẹp
c) trên - dới


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm


- Học sinh đọc yêu cầu
- Ni tip nhau t cõu


- HS nêu.


- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 19: Luyện tập</b></i>



I. Mục tiêu:


Gióp häc sinh


- Mối quan hệ giữa các đại lợng tỉ lệ


- Giải bài tốn có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng :


Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt dộng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>: 3p


?: Giờ học trớc ôn những cách giải toán nào?
các bớc làm?


- GV nhận xét, cho điểm
<b>B. Bµi míi</b>: 32p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Lun tËp: VBT</b>


<b>Bµi 1</b>


?: Giải bài tập bằng cách nào? Tại sao em
chn cỏch ú?


- 1 học sinh nêu
- 1 em chữa bµi tËp 3


- Học sinh đọc đề , tóm tắt
- 1 em nêu.


- Líp lµm vë bµi tËp, nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Nhận xét, chữa bài. Chốt đáp số ỳng



<b>Bài 2</b>


- Tơng tự bài 1


- Nhn xột cha bi, chốt đáp số đúng


<b>Bµi 3</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài


? Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng
của mỗi ngời sẽ thay đổi ntn?


?: Muốn biết thu nhập bình quân hàng tháng
mỗi ngời giảm bao nhiêu tiền trớc ht chỳng
ta phi tớnh c gỡ?


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở chữa bài,
chấm 1 số bài, nhận xét.


của gia đình có 2 con và gia đình có 3 con?
- GV mở rộng về dân số kế hoạch hóa gia
đình


<b>Bµi 4</b>


? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?


- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b> C. Củng cố dặn dò</b>: 2p
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò chuẩn bài bài sau


Đáp số: 15công nhân.


Đáp số: 10 gãi kĐo.


- Lớp đọc đề, tóm tắt


- Th× thu nhập bình quân của mỗi ngời sẽ
giảm.


- Phải tính xem khi có 5 ngời thì thu nhập
bình quân mỗi ngời hàng tháng là bao
nhiêu tiền.


<b>Bài giải</b>


- Cả nhà thu nhập 1 tháng đợc số tiền là:
800000 x 4 = 3200000 (đồng)


- Nõu cã thªm mét ngêi thì bình quân thu
nhập một ngời là:


3200000 : (4+1) = 640000 (đồng)


- Vậy có thêm 1 ngời thì bình quân thu
nhập mỗi ngời một tháng giảm đi là:


800000- 640000 = 160000 (đồng)
Đáp số: 160000 đồng.
- 1 học sinh đọc đề


- Häc sinh tù lµm vë bài tập, nêu kết quả
- Lớp nhận xét


Đáp số : C. 105 m


- Chuẩn bị giờ sau.

<b>Tập làm văn</b>



<i><b>Bài 8: Tả cảnh</b></i>



I. Mơc tiªu:


Gióp häc sinh thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
II. Đồ dùng


Đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

III. Cỏc hoạt động


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>:1p


- KiÓm tra giÊy, bót cđa häc sinh



<b> B. Bµi míi</b>: 37p


<b>1. Giíi thiƯubµi</b>
<b>2. ViÕt bµi</b>


- Treo bảng phụ ghi cấu tạo 1 bài văn
- Nhắc nhở học sinh khi viết bài
? Hãy nêu tên đề bài mình chọn?
- GV quan sát, nhắc nhở


<b> C. Củng cố dặn dò</b>: 2p
- Thu vở. Nhận xét giê häc


- HS để lên bàn.


- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đề bài
- 1 học sinh đọc


- 1 số em nêu đề bài mình chọn
Lớp viết bài


ChuÈn bÞ giê sau.


<b>NS: 8/9/2009</b>



<i><b> NG: Thø 6 ngµy 11 tháng 09 năm 2009</b></i>


<b>Địa lý</b>



<i><b>Bài 4: Sông ngòi</b></i>




I. Mục tiêu:


- Chỉ đợc trên bản đồ một số sơng chính của Việt Nam
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam
- Biết đợc vai trị của sơng ngịi với đời sống và sản xuất


- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khoa học với sơng ngịi
II. Đồ dùng


Bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động day</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>2p


?: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? ảnh hởng đến
đời sống và sản xuất của ngời nông dân?
- GV nhận xét, cho điểm


<b> B. Bµi míi</b>: 30p


<b>1. Giới thiệu</b>
<b>2 Các hoạt động</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: <i><b>Nớc ta có mạng lới sơng</b></i>
<i><b>ngịi dày đặc</b></i>


- Treo bản đồ sơng ngịi



?: Đây là lợc đồ gì? Dùng để làm gì?


- HS nªu.
- Líp nhËn xÐt.


- Học sinh quan sát lợc đồ


- ….để nhận xét về mạng lới sơng ngịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

?: Nớc ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân
bố ở đâu? Em rút ra kết luận gì về hệ thống
sông ngßi ViƯt Nam?


?: Chỉ và đọc tên các con sơng lớn?


?: Sơng ngịi ở miền trung có đặc điểm gì ? vì
sao?


?: ở địa phơng em có sơng khơng? về mùa lũ
em thấy nớc sơng có màu gì?


- GV nêu:…do phù sa tạo nên vì 3/4 S nớc ta
là đồi núi dốc….


<b>KL</b>: Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và
phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc sơng có
nhiều phù sa


<b>*Hoạt động 2</b>: <i><b>Sơng ngịi có lợng nớc thay</b></i>
<i><b>đổi theo mựa</b></i>



- Treo bảng thống kê. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm


- Thời gian - lợng nớc - ảnh hởng..
+ Mïa ma


+ Mùa khô


?: Lợng nớc trên sông ngòi phụ thuộc vµo u
tè nµo cđa khÝ hËu ?


<b>KL</b>: Nớc sơng lên xuống theo mùa gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân
dân ta, ảnh hởng đến giao thông thuỷ , hoạt
động của nhà máy thuỷ điện , đe doạ mùa
màng và đời sống của nhân dân ở ven sông
<b>*Hoạt động 3</b>: <i><b>Vai trị của sơng ngịi</b></i>


- Tỉ chøc cho 2 d·y thi tiÕp søc
- Tæng kÕt, tuyên dơng thắng thua


<b> C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


?: ng bng bc b v nam bộ do những con
sông nào bồi đắp nên?


?: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện? Chúng ta
phải làm gì để bảo vệ sơng ngịi?



- NhËn xÐt giê häc,


- Nớc ta có nhiều sông, phân bố ở khắp
nơi, nớc ta có mạng lới sơng ngòi dày đặc
và phân bố khắp đất nớc


- 1 sè học sinh chỉ: sông Hồng, Đà, Hậu,
Đồng Nai, sông MÃ, sông Cả.


- Sụng ngn và dốc, do môi trờng hẹp
ngang, địa hình có độ dc ln


- .cú mu nõu


- Nhóm thảo luận, hoàn thành bảng thống


- Đại diện nhóm báo cáo
- .phụ thuộc vào lợng ma


- Hc sinh c sỏch, tỡm hiu v vai trị của
sơng ngịi


- Häc sinh cư 1 d·y 5 em tham gia chơi
- 1 học sinh nhắc lại vai trò của sông ngòi


- Học sinh nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Luyện từ và câu</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Bài 8: Luyện tập về từ trái nghĩa</b></i>



I. Mục tiêu:


Gióp häc sinh


Thực hành, luyện tập về từ trái nghĩa: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái
nghĩa.


II. §å dïng


Từ điển, bút dạ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p


- Gäi 3 häc sinh lên bảng


- Yờu cu t cõu vi t trỏi nghĩa
?: Thế nào là từ trái nghĩa?


?: Tõ tr¸i nghÜa có tác dùng gì?
- Nhận xét, cho điểm


<b> </b>
<b>B. Bµi míi: </b>35p


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>



<b>2. H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Yêu cầu lớp làm cá nhân


- Nhn xột, kt luận lời giải đúng


?: T×m hiĨu g× vỊ nghÜa của những câu trái
nghĩa trên ?


<b>Bài 2</b>


(Tơng tự bài 1)


- Giáo viên nhận xét, chấm 1 số bµi


<b>Bµi 3</b>


- Chia líp thµnh 4 nhãm


- GV nhận xét, kết luận cặp từ đúng


<b>Bµi 4</b>




(T¬ng tự bài 1)


<b>Bài 5</b>



- 3 em lên bảng
- Lớp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét


a.)Ýt - nhiỊu
b) Ch×m - nổi


c)Tra - tối
d) Trẻ - già
- Học sinh giải nghÜa
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


- nhỏ - lớn , trẻ - già
- dới - trên , chết - sống
- Nhỏ - lớn , rách - lành
- Khuya - sớm , chết - sống
- Học sinh đọc yêu cầu, mẫu
- Học sinh làm theo nhóm
- Các nhóm dán bài lên bảng
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- NhËn xÐt, sưa ch÷a cho häc sinh


<b> C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


- Nhận xét giờ học


- VN: Học thuộc câu thành ngữ, trái nghĩa ở
bài tập 3


- Hc sinh ni tip nhau c cõu mỡnh t


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 20: Luyện tập chung</b></i>



I. Mục tiêu:


Gióp häc sinh


- Giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của 2 số đó. Các mối quan hệ tỉ lệ
đã học.


- Giải bài toán liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng:


Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bi c</b>: 3p


- GV: 2 con gà mái : 35 trøng
62 con gà mái : ? trứng
- Nhận xét, cho ®iĨm



<b> B. Bµi míi</b>: 32p


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện tập: VBT</b>


<b>Bài 1</b>


? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Bài này thuộc dạng toán nµo?


? Hãy nêu cách giải bài tốn tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó?


- GV yêu cầu lớp làm BT.


- GV nhn xột, cht ỏp số đúng


<b>Bµi 2 </b>


? Hãy tóm tắt bài tốn bằng s ?
?: õy l dng toỏn gỡ?


?: Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và


- Học sinh lên bảng


- Lớp làm vở bài tập, nhận xét
( 1085 qu¶ )



- 1 học sinh đọc đề, lớp nhẩm
- HS tóm tắt.


- Tìm 2 số khi biết tổng v t s ca 2 s
ú.


- HS nêu cách làm.


- Lớp làm vở bài tập, 1 em làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét kết quả


<b>Bài giải</b>


Tổng số phần bằng nhau là:3+1 = 4 (phần)
Số HS nam là: 36 : 4 = 9 (em)


Số HS nữ là: 9 x 3 = 27 (em)


Đáp số : 9 em nam; 27 em nữ.
- 1 HS c bi toỏn.


- 1 học sinh lên bảng


- Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

tỉ số của 2 số đó?


- GV nhn xột, cht li gii ỳng.


?: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật?



<b>Bài 3</b>


- GV túm tt: 1tạ : 60 kg gạo.
300 kg : … kg gạo?
? Bài này ta chọn cách nào? Vì sao?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở, chấm 1 số bi


<b>Bài 4</b>


- Hớng dẫn nh bài 3


1 ngày: 300 sản phẩm: 15 ngày
1 ngày: 450 sản phẩm: ngày?


- Nhận xét, chốt đáp số đúng, tuyên dơng
nhóm làm tốt.


<b> </b>


<b>C. Củng cố dặn dò</b>:3p
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà


- 1 HS nêu.


- Lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.


- Nhận xét - chữa bài


Đáp số: 100 m
- HS nªu.


- 1HS đọc bài tốn.
- 1HS nhắc lại tóm tắt.


- Làm theo cách tìm tỉ số. Vì cách rút về
đơn vị không thực hiện đợc.


- HS trao đổi, làm BT;1 cặp làm bảng phụ.
- Chữa bài.


Đáp số: 180 kg gạo.


- 1 hc sinh c, lp c thm


<b>Bài giải</b>:


- Số sản phẩm phải hoàn thành theo dự
định là:


300 x 15 = 4500 (s¶n phÈm)


- Nếu 1 ngày dệt đợc 4500 sản phẩm thì
hồn thành kế hoạch trong thời gian là:


4500 : 450 = 10 (ngµy)
Đáp số : 10 ngày



- Chuẩn bị giờ sau.

<i><b>Sinh hoạt</b></i>



<b>Tuần 4</b>


I. Mục tiêu:


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 4.
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 5.


II. Lªn líp


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1)Lớp tự sinh hoạt:</b>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV theo dõi lớp sinh hoạt.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viªn gãp ý.
- Líp phã HT: nhËn xÐt vỊ HT.


- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động
đội.


- Líp trëng nhËn xÐt chung.


<b>2) GV nhËn xÐt líp:</b>


- Líp tỉ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- NỊ nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n..


- Việc học bài và chuẩn bị bài trớc khi đến
lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trớc,
song các em vẫn cịn t tởng khơng học bài
chỉ học với hình thức chống đối.


- Tuy nhiªn trong lớp vẫn còn một số em nói
chuyện riêng trong giê häc, cha thËt sù chó ý
nghe gi¶ng.


- Nhìn chung các em đi học đều, nghỉ học có
xin phép song việc chép lại bài cịn hình
thức, cha bảo bạn giảng lại bài mình đã
nghỉ.


- Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp, xếp
hàng tơng đối nhanh nhn.


- Vẫn còn một số em quên đem vở


<b>3) Ph ơng h ớng tuần tới :</b>


- Phỏt huy những u điểm đạt đợc và hạn chế
các nhợc điểm còn mắc phải.


- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 15/10
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.


- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.



<b>4) Văn nghệ</b>:<b> </b>


- GV quan sỏt, ng viờn HS tham gia.


- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Bạn Đ.Phơng, Hiếu, Dân, Đăng


- Lớp nhận nhiệm vụ.


- Tâm, Hiền, Bùi Phơng, Hơng
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.


</div>

<!--links-->

×