Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

cau tao bai van mieu ta con vat tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỘI THI</b>



<b>N</b>

<b>ĂM HỌC: 2009 - 2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Hãy đọc tóm tắt tin trên báo Nhi đồng hoặc báo


Thiếu niên Tiền phong, mà em đã sưu tầm.



<b>BÀI CŨ:</b>



2. Nêu dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.



• Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:



• 1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.



• 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời


kì phát triển của cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010


Tập làm



văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Con mèo hung</b>



<b>1. Bài văn chia làm mấy đoạn?</b>



<b>2. </b>

<b>Nêu nội dung chính của </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tập làm


văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>

.



I.Nhận xét:


Đoạn 1: “Meo,meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi
đấy. <b>Giới thiệu về con mèo.</b>


Đoạn 2: Chà, nó có bộ lơng mới đẹp làm sao! Màu lơng hung hung có sắc vằn đo
đỏ, rất đúng với cái tên mà tơi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu trịn trịn, hai
tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung rất hiền lành nhưng
ban đêm đơi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có
vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt
đất. Cái đuôi dài trông thiết tha duyên dáng … Mèo Hung trông thật đáng u.


<b>Tả </b>
<b>hình </b>
<b>dáng </b>
<b>con </b>
<b>mèo</b>.


Đoạn 3: <sub>Có một hơm, tơi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước </sub>


nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khơn thật! Chả là ngày
thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó
chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con
chuột nằm ngay trong móng vuốt của nó… Nhiều lúc tơi đang học bài, chú ta đến
dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một


tí.
<b>Tả hoạt </b>
<b>động, </b>
<b>thói quen </b>
<b>của con </b>
<b>mèo</b>.


Đoạn 4: Con mèo của tơi là thế đấy.


<b>Nêu cảm nghó về con meøo</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010


Tập làm



văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vaät.</b>



I.Nhận xét: <sub>Đoạn 1: - </sub><sub>Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.</sub>


Đoạn 2: - Tả hình dáng con mèo.


Đoạn 3: - Tả hoạt động, thói quen của con mèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010


Tập làm



văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vaät.</b>




I.Nhận xét:
II.Ghi nhớ:


Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:


1.Mở bài:
2.Thân bài:


3.Kết bài:


Giới thiệu con vật định tả.
a. Tả hình dáng.


b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật
Nêu cảm nghĩ đối với con vật.


III.Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập làm


văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>

.



Đoạn 1: “Meo,meo”. Đấy, chú bạn mới của tơi lại đến chơi với tôi
đấy. <b>Giới thiệu về con mèo.</b>


Đoạn 2: Chà, nó có bộ lơng mới đẹp làm sao! Màu lơng hung hung có sắc vằn đo
đỏ, rất đúng với cái tên mà tơi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu trịn trịn, hai
tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đơi mắt Mèo Hung rất hiền lành nhưng


ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có
vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt
đất. Cái đuôi dài trông thiết tha duyên dáng … Mèo Hung trơng thật đáng u.


<b>Tả </b>
<b>hình </b>
<b>dáng </b>
<b>con </b>
<b>mèo</b>.


Đoạn 3: <sub>Có một hơm, tơi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước </sub>


nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày
thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó
chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con
chuột nằm ngay trong móng vuốt của nó… Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến
dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một
tí.
<b>Tả hoạt </b>
<b>động, </b>
<b>thói quen </b>
<b>của con </b>
<b>mèo</b>.


Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy.


<b>Nêu cảm nghó về con mèo</b>.


Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dàn ý bài văn miêu tả con chó:



1. Mở bài: Giới thiệu về con chó (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc


biệt…).



2. Thân bài: a. Tả

hình dáng

.



+ Bộ lơng(

xám, đốm, nâu. . .

).



+ Cái đầu (

hình tam giác, giống n xe đạp

).



+ Đơi mắt(đen, xám. . .).


+ Hai tai (vểnh lên như lá mít).


+ B

ốn c

hân (

dong doûng cao

).



+ Cái đuơi (cong hình chữ O, xù như cây phất trần của ông tiên , . . .).


b. Tả hoạt động của con chĩ.


+ Khi gặp người nhà,

người lạ.


+ Khi trơng nhà.



+

Lúc đùa giỡn và khi đón em đi học về.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chuẩn bị bài sau

: Luyện tập quan sát con vaät



+ Đọc bài : “ Đàn ngan mới nở” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa


trang 120.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010


Tập làm



văn:



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.</b>



I.Nhận xét:
II.Ghi nhớ:


Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:


1.Mở bài:
2.Thân bài:


3.Kết bài:


Giới thiệu con vật định tả.
a. Tả hình dáng.


b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật
Nêu cảm nghĩ đối với con vật.


III.Luyện tập


</div>

<!--links-->

×