Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 7 trang )

TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu
tả trong phần thân bài, kết bài.
 Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vậtgiàu hình
ảnh, chân thực và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK.
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên viết câu văn miêu tả sự vật mà
mình quan sát được.
- Gọi HS trả lời câu hỏi : Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
- Gọi HS nhận xét câu văn miêu tả của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS hát.

- 2 HS lên bảng viết.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu văn bạn viết.

3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước đã giúp các em biết thế


nào là văn miêu tả. Tiết tập làm văn hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em biết cách làm một bài văn
miêu tả đồ vật và biết viết những mở đoạn, kết
đoạn thật hay và ấn tượng.
b) Tìm hiểu phần ví dụ.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giới
thiệu: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở
nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay sát
như hiện nay nên người ta dùng cối xay tre để
xay lúa. Hiện nay, một số gia đình nông thôn ở
miền Bắc và miền Trung vẫn còn chi
ếc cối xay
bằng tre giống như thế này.
- Hỏi: + Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy


- Lắng nghe.






- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát và lắng nghe.







+ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: “ Cái cối xinh xinh xuất
nói lên điều gì?





- Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu
tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn
bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi
của đồ vật ấy.
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những
cách mở bài, kết bài nào đã học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?

+ Thế nào là kết bài mở rộng?

+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?



hiện như một giấc mộng, ngồi chễm
chệ giữa gian nhà trống” . Mở bài giới

thiệu cái cối.
+ Phần kết bài: “ Cái cối xay cũng như
những đồ dùng đã sống cùng tôi…
từng bước chân anh đi… ” kết bài nói
lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ
dùng trong nhà.
- Lắng nghe.


+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
trong văn kể chuyện.
+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ
vật sẽ tả là cái cối tân.
+ Kết bài mở rộng là bình luận thêm về
đồ vật.
+ Phần thân bài tả hình dáng cái cối
theo trình tự từ bộ lớn đến bộ phận
nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính


- Giảng: Trong khi miêu tả cái cối, tác giả đã
dùng những hình ảnh so sánh nhân hóa sinh
động: Chật như nêm cối, cái chốt bằng tre mà
rắn như đanh, cái tai tỉnh táo để nghe ngóng, cái
cối xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm
gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, giường nứa… tất
cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói… Tác giả
đã quan sát cái cối xay gạo bằng tre rất tỉ mỉ,
tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát tỉ
mỉ, tinh tế ấy với cách sử dụng linh hoạt các

biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài
làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân
thực mà sinh động .
Bài 2
+ Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?


- Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao
đến phần phụ, cái vành, hai cái tai,
hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái
chốt, dây thừng buộc cần và tả công
dụng của cái cối: dùng để xay lúa, tiếng
cối làm vui của xóm.











+ Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài
vào bên trong, tả những đặc điểm nổi
bật và thể hiện được tình cảm của mình
với đồ vật ấy.
quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc
điểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi

bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng.
c) Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
d) Luyện tập.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu
hỏi.
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?






+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu
tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái
trống.
- Lắng nghe.




- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.

- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi
của bài.
- Dùng bút chì gạch chân câu văn tả
bao quát cái trống, những bộ phận của

cái trống được miêu tả, những từ ngữ tả
hình dáng, âm thanh của cái trống.
Câu: Anh chàng trống này tròn như cái
chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một
cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
+ Bộ phận: ngang lưng trống, hai đầu
trống.
* Hình dáng: tròn như cái chum; mình

- Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn
thân bài trên.
- Nhắc HS: Các em có thể mở bài theo kiểu
gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở
rộng hoặc không mở rộng. Khi viết cần chú ý
tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài,
giữa đoạn thân bài với đoạn kết bài .
- Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm
những em viết tốt.

Ví dụ:
+ Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách
đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng
thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
+ Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của những ngày
đầu bạn đi học là gì? Là cái cổng cao ngợp, là
cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi
trắng mới quét ngày khai trường….? Còn tôi
được ghép bằng những mảnh gỗ đều
chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở

hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai
to bằng con rắn cạp nong, nom rất
hùng dũng; hai đầu bịt kín bằng da
trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
* Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục
giã
“ Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo
bước tới trường/ trống “cầm càng”
theo nhịp “ Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để
từng học sinh tập thể dục./ trống “ xả
hơi” một hồi dài là lúc học sinh nghỉ .
- Tự làm vào vở.
- 4 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của
mình
+ Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi
sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm
thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng
trống trường thuở ấu thơ vẫn vang
luôn nhớ tới chiếc trống trường, nhớ những âm
thanh rộn rã, náo nức của nó.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi: + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều
gì?

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và
chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học.
vọng mãi trong tâm trí tôi.
+ Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh
trống. Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng,

tùng…tùng” gọi chúng tôi đến trường
nhé.


+ Khi viết cần chú ý tạo sự liền mạch
giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa
đoạn thân bài với đoạn kết bài .
-Cả lớp.

×