Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.44 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Lớp 4A1</b>
Ngày soạn : 14/10/2007
<b> Ngày dạy : Thứ hai 15- 10-2007 .</b>
<b>TẬP ĐỌC(13)</b>
<b> + Đọc đúng : gió núi bao la, man mác, soi sáng, mười lăm năm nữa, chi chít,vằng</b>
vặc,..Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ
về tương lai tươi đẹp của đất nước.
+ Hiểu các từ ngữ :Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
+ Hiểu nội dung của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của
anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
+ GDHS lòng yêu nước và niềm tự hào về anh bộ đội.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.
<b>III.</b>Các hoạt động dạy - học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.</b><i><b>Ổn định </b></i>
<b>2. </b><i><b> Bài cũ</b><b> </b></i><b> (5phút) : Gọi HS lên bảng đọc bài“Chị em tôi” và trả lời</b>
câu hỏi :
H: Cô chị nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cơ chị lại cảm
thấy ân hận?
H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
H: Nêu ý nghóa?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> : - GV treo tranh minh hoạH: Bức tranh vẽ cảnh gì?
<b>HĐ1:</b><i><b> Luyện đọc</b></i><b> ( 10 phút)</b>
- Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK/59 theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 đoạn).
+ Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS
Haùt.
- Lần lượt 3 em lên
bảng trả lời, lớp theo
dõi nhận xét.
-HS trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp lắng
nghe, đọc thầm
<b>Lớp 4A1</b>
+ Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
+ Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa
từ<i>, trại, trăng ngàn,).</i>
- GV đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước
mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài.</b></i><b> (10phút)</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu ………của các em
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “<i>trung thu độc lập”</i>
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
H: Đoạn1 nói lên điều gì?
<b>Ý1: </b><i><b>Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.</b></i>
+ Gọi HS đọc đoạn 2” Tiếp … vui tươi”
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương
lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lậ
Giảng: “<i> nơng trường”</i>
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
<b>Ý2: </b><i><b>Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai.</b></i>
+ Đoạn 3: “Còn lại”.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh
chiến sĩ năm xưa? …những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở
thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớn…những điều
vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn
nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu
truyền hình, vũ trụ..…
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
H: Đoạn này nói về gì?
<b>Ý 3: </b><i><b>Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.</b></i>
H: Bài văn nói lên điều gì?
<b>Đại ý: </b><i><b>Tình thương u các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về</b></i>
<i><b>tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu</b></i>
<i><b>tiên.</b></i>
đọc thầm theo.
- HS phát âm sai - đọc
lại.
- HS đọc ngắt đúng
giọng.
Học sinh đọc
Hs trả lời
Lớp bổ sung
Hs nêu
Hs nhắc lại
-Hs đọc
- HS trả lời
- 1-2 em nhắc lại
+ HS đọc thầm và trả
lời câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời,
HS khác nhận xét
-Hs đọc
- 2-3 em trả lời, mời
bạn nhận xét.
Hs trả lời
<b>Lớp 4A1</b>
<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 7phút)</b>
- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc.
- GV dán giấy khổ to . Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
đã viết sẵn<i>.</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS
<b>4.</b><i><b>Củng cố </b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý. Giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
<b>5.</b><i><b>Dặn dò</b><b> </b></i>: -Về nhà học bài và thực hành bài học. Chuẩn bị : “Ở
vương quốc tương lai”.
- 1-2 em nhắc lại.
Hs đọc
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.
- 3HS thực hiện đọc
theo đoạn,
- HS đọc diễn cảm
theo cặp 2 em.
- 2 cặp HS xung phong
đọc.
<b>Lớp 4A1</b>
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết
kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng ngày.
- GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV: Bảng phụ ghi tình huống.
HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng . Bìa 2 mặt xanh, đỏ .
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định: Chuyển tiết.</b>
<b>2. Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi:</b>
H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý kiến của mình?
H: Nêu ghi nhớ của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.</b>
<b> HĐ 1: </b><i><b>Tìm hiểu thơng tin.</b></i>
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách/11
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về các
thơng tin SGK/11.
Trật tự
+ HS lần lượt lên
bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét bạn
trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại.
1 em đọc thông tin
trong sách/11
Lớp đọc thầm.
<b>Lớp 4A1</b>
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
H: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? ….em thấy
người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang
thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm khơng? …khơng
phải, vì ở Mỹ và Nhật là các dân tộc cường quốc mà họ vẫn tiết
kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để
giàu có.
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận:
<i> Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh,</i>
<i>xã hội văn minh.</i>
<b>HĐ2: </b><i><b>Làm bài tập</b>.</i>
<i>Bài tập 1:</i> Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp: lần lượt đọc từng ý cho HS nhận
xét.
Chốt lời giải đúng : ý a,b,e là không đúng.
- GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời đúng.
<i>Bài tập 2:</i>
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
<i>Việc làm tiết kiệm</i> <i>Việc làm chưa tiết kiệm</i>
- Tiêu tiền hợp lí
- Khơng mua sắm lung
tung.
-……….
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
-……….
Kết luận: - <i>Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, cịn những</i>
<i>việc khơng tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta khơng nên làm.</i>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/12.
<b>4. Củng cố – Dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.
theo nhóm bàn.
- Đại diện từng nhóm
trình bày.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận,
thống nhất ý kiến tán
thành, không tán
thành hoặc phân vân
ở mỗi câu.
- HS giơ bìa màu đỏ:
tán thành ; bìa màu
xanh: khơng tán thành
;bìa vàng : phân vân
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thực hiện hồn
thành BT.
- Trình bày kết quả
bài làm.
- Vài em nêu ghi nhớ.
- Lắng nghe.
<b>Lớp 4A1</b>
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền
của.
<b>***************************************************</b>
- Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Giáo dục HS có ý thức phịng tránh bệnh béo phì.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh hình 28,29 SGK phóng to. Phiếu học tập.</b>
- HS : Xem trước nội dung bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. </b><i><b>Ổn định</b></i><b> : Chuyển tiết.</b>
<b>2. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b> (5phút) “ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.”</b>
H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng?
H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
<b>3.Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi đề. </b>
<b>HĐ1 : (15 phút) </b><i><b>Tìm hiểu về bệnh béo phì</b></i>
- Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập.
- Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập
1. <i>Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì:</i>
Trật tự
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi và nhận
xét bạn.
- Laéng nghe và nhắc
lại .
+ Thảo luận nhóm 6 em
- Thực hiện quan sát
tranh
<b>Lớp 4A1</b>
a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vai và cằm.
b) Mặt với hai má phúng phính.
c) Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao
và tuổi của bé.
d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2. <i>Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống:</i> (Chọn ý
đúng nhất )
a) Khó chịu về mùa hè.
b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân.
c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân.
d) Tất cả những ý trên.
3. <i>Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong</i>
<i>sinh hoạt:</i> (Chọn ý đúng nhất )
a) Chậm chạp : b) Ngại vận động : c) Chóng mệt mỏi khi lao động
d) Tất cả những ý trên.
4.<i> Người bị béo phì có nguy cơ bị</i>: (Chọn ý đúng nhất )
a) Bệnh tim mạch : b) Huyết áp cao : c) Bệnh tiểu đường
d) Bị sỏi mật : e) Tất cả các bệnh trên.
- u cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét và
bổ sung ý kiến.
<b>HÑ2 :</b> (10phút)<i><b>Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo</b></i>
<i><b>phì.</b></i>
+ GV đưa các câu hỏi và u cầu 2 HS đọc
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp dựa vào tranh và nội dung
SGK.
H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
H: Nêu cách đề phịng bệnh béo phì?
<i><b>Kết luận</b></i>:<i><b> </b></i>
1. Ngun nhân:- <i>Do ăn q nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ</i>
<i>thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.</i>
2. Cách đề phịng: -<i>n uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều</i>
<i>độ, ăn chậm, nhai kĩ.</i>
<i>- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..</i>
<b>4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận.</b>
caùc dấu hiệu của bệnh
béo phì và tác hại của
bệnh béo phì.
Thư kí ghi lại kết quả
thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện
trình bày các nội dung.
Các nhóm khác theo dõi
và nhận xét, bổ sung
hoàn chỉnh.
- 2 em nhắc lại lời gải
đúng.
- 2 HS đọc nội dung thảo
luận.
- 2 em ngồi cạnh nhau
trao đổi
- Lần lượt trình bày, mời
bạn nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nguyên nhân
và
<b>Lớp 4A1</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>5 Dặn dò: - Xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.</b>
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
******************************************
+ Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,
thử lại phép trừ.
+ Giải bài tốn có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
+ HS thực hành thành thạo các dạng toán trên.
+ Các em tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. . Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>
Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng.
48 600 65102 80000 941302
- 9455 -13859 - 48765 - 298764
* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
<i><b>2.Bài mới</b></i>: Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>HĐ1 : ( 3phút) </b><i><b>Củng cố về phép cộng, phép trừ.</b></i>
H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại?
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài các bài tập 2, 3, 4 và 5/40,41.
- Tổ chức cho Hs làm bài vào vở.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án .
<i>Bài 2b</i> : Tính và thử lại:
4025 Thử lại 5901 Thử Lại
- 312 - 638
<i>Bài 3</i> : Tìm x:
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
x = 4848 – 262 x = 3535 + 707
x = 4646 x = 4242
<i>Bài 4</i> : Cho HS đọc va 2phân tích bài tốn để tìm ra cách giải.
<i>Bài giải</i>
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh: Vì: 3143 > 2428.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là:
3143 – 2428 = 715 ( m)
Đáp số: 715m
<i>Bài 5</i> : Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5
chữ số.
- Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.
- Gọi HS nêu kết quả
* Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai.
<i><b>4.Củng cố , dặn dò</b></i> - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài ở nhà
-Theo dõi, lắng nghe và
nhắc lại đề bài.
- Vài em trình bày.
2-3 em lần lượt nhắc lại
- HS thực hiện bài làm
trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến
nhận xét nếu có.
2 em lên bảng làm.
- C ả lớp nháp, nhận xét.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp cùng thực hiện và
nhận xét.
- Hs đọc và tự phân tích
bài tốn theo cặp sau đó
- HS neâu: 99 999 và số
10 000
<b>Lớp 4A1</b>
Ngày soạn : 15 / 10 / 2007
Ngày dạy : Thứ ba 16- 10 -2007
- Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn từ “<i>Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn …đến làm gìđược</i>
<i>ai</i> ” trong truyện thơ <i>Gà trống và Cáo</i>.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, các từ hợp với nghĩa đã cho.
- HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
<b>II.Chuẩn bị: - Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ.</b>
III. Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độâng học</b>
<b>Lớp 4A1</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
Gọi 2 hs lên bảng viết : sung sướng, phe phẩy xao xác , nghĩ ngợi
* GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài
<b>* Hoạt động1 : </b><i><b>Hướng dẫn nghe – viết</b></i>
<i>-</i> Gọi 1 HS đọc bài thơ.
H: Gà tung tin gì để cho cáo một bài học? ( Gà tung tin có một cặp chó
săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay
để lộ chân tướng)
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết vào vở nháp :
Ph<i><b>ách </b></i>b<i><b>ay</b></i> kh<i><b>ối ch</b></i>í
Qu<i>ắp </i>đ<i><b>uôi </b></i> phường <i><b>gi</b></i>an <i><b>d</b></i>ối…
Co c<i><b>ẳng</b></i>
- GV đọc các từ khó vừa tìm được.
- GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bày bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi(2 lần)
- 2 em thực hiện, lớp
nháp và nhận xét.
- Laéng nghe
1 HS đọc , lớp theo dõi.
- Từng cá nhân nêu
- Luyện viết vào nháp, 2
em lên bảng viết.
- Laéng nghe.
- Thực hiện đọc thuộc
(4-5) em
- Nhớ và viết bài vào
vở.
- Nghe, soát lỗi và sửa
- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS.
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện tập.</b></i>
<i><b>Bài 2</b></i><b>: (b) Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung b</b>
- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ trên bảng.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí : Tìm đúng
từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả.
- Nhận xét, chữa bài cho HS theo đáp án:
<i> <b>Bài 3</b></i>(<i><b>a, b)</b></i> Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<i>-</i><b> 4.</b><i><b>Cuûng cố - Dặn dò</b><b> </b></i><b>:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2a .
lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu , lớp
theo dõi.
- Trong nhóm tiếp sức
nhau điền chữ.
- Cử đại diện đọc đoạn
văn.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 2 em ngồi gần nhau
cùng thảo luận để tìm
từ.
- Nhận xét bài làm của
bạn.<i>.</i>
<b>Lớp 4A1</b>
- Laéng nghe và ghi
nhận.
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>
<b> Học xong bài này, giúp HS:</b>
<b> - Biết được vì sao có trận Bạch Đằng.</b>
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Mỗi HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>Lớp 4A1</b>
- Phiếu bài tập.
<b> III.Hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độâng học</b>
<b>1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung tiết trước.</b>
H : Vì sao có cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng ?
H : Cuộc khởi nghĩa đó đã mang lại ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài
<b>* Hoạt động 1: ( 15 phút) </b><i><b>Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 SGK và thảo luận theo cặp về nội
dung sau:
H: Ngơ Quyền q ở đâu? Ơâng là người như thế nào?
H: Ngun nhân nào có trận chiến trên sơng Bạch Đằng?
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng:
<i><b>a) </b></i>Một số nét về Ngô Quyền và ngun nhân có trận Bạch Đằng.
+ <i>Ngơ Quyền Quê ở xã Đường Lâm ( thị xã Sơn Tây, Hà Tây)</i>
<i>Ơâng là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái cho .</i>
<i>+Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền đem qn đánh</i>
<i>báo thù.Cơng Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.Nam Hán đem quân đánh</i>
<i>nước ta.</i>
<i><b>b) </b></i>Dieãn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng:
- u cầu 1 HS đọc đoạn 2” <i>Sang nước ta… hoàn toàn bị thất bại”</i>
H: Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? - Quân Ngô
Quyền dựa vào lúc thủy triều lên để nhử giặc vào bãi cọc nhọn.
H: Hãy kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch
Đằng?
- GV nhận xét , chốt ý đúng, gọi HS nhắc lại.
<i><b>c) </b></i>Ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng<i><b>. </b></i>
H: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời
bấy giờ? ( Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hồn tồn thời kì đơ
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đọc thầm và thực
hiện thảo luận theo
nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình
bày nhóm khác bổ
sung.
- Lần lượt nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc
- Thực hiện thảo luận
theo nhóm bàn , đại
diện các nhóm lần lượt
trả lời.
- 2 em kể lạitrận đánh
trên sông Bạch Đằng.
- Theo dõi.
<b>Lớp 4A1</b>
hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu
dàicủa nước ta.
* Hoạt động 2: ( 10 phút) <i><b>Rút ra ghi nhớ</b></i>
- Cho HS làm việc trên phiếu bài tập để rút ra ghi nhớ SGK.
- Phát phiếu cho HS, gọi 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
* Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm:
<i>Quân Nam Hán kéo sang đánh quân ta. ……chỉ huy quân ta, lợi dụng</i>
<i>thủy triều lên xuống trên sông……. nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan</i>
<i>quân xâm lược( năm 938).</i>
<i> Ngô Quyền lên ……..đã kết thúc hồn tồn thời kì đơ hộ của phong</i>
<i>kiến ……và mở đầu cho thời kì ……..lâu dài của nước ta</i>.
- Sửa bài ở bảng.
- Yêu cầu HS đổi chéo bài chấm điểm (Mỗi từ đúng được 2 điểm)
- Gọi 2-3 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
<b>4.</b><i><b>Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
của bản thân.
- HS nhận phiếu học
tập.
- Cá nhân làm việc
trên phiếu, 1 HS lên
bảng làm vào bảng
phụ.
-Chấm bài chéo, báo
điểm.
2-3 em đọc, lớp theo
dõi.
- Laéng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
+ Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
+ Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>II. Chuẩn bị: Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.</b>
<b>III. Hoạt động dạy – Học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độâng học</b>
<b>1. </b><i><b>Ổn định</b></i><b>: Nề nếp.</b>
<b>2. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b>: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện thêm.</b>
- Nhận xét, ghi điểm HS.
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>: Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.</b></i>
-Treo bài toán, yêu cầu HS đọc bài toán 1( phần ví dụ)
<i>Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được …con cá. Em câu được … con</i>
<i>cá. Cả hai anh em câu được …con cá.</i>
H :Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế
- Tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được
0 con cá.
Anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá.
H: <i>Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của</i>
<i>hai anh em câu được là bao nhiêu?</i>
<i>- </i>GV giới thiệu : <i><b>a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ.</b></i>
H: <i>Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu?</i>
G: Ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a+ b.
- Làm tương tự với a= 4 và b = 0, a= 0 và b = 1.
H: <i>Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức</i>
<i>a+ b ta làm như thế nào?</i>
<b>Kết luận: </b><i><b>Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của</b></i>
<i><b>biểu thức a+ b.</b></i>
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện tập.</b></i>
<i><b>Bài 1, bài 2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu vài em lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
+ 3 HS lên bảng làm,
lớp nháp rồi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại
- 2 em đọc bài toán:
- Theo dõi và trả lời câu
hỏi miệng.
- Nêu số cá của hai anh
em trong từng trường
hợp.
- Hai anh em câu được
a+ b con cá.
- Lắng nghe.
- Tìm giá trị của biểu
thức a+b trong từng
trường hợp.
- Ta thay các số vào chữ
a và b rồi thực hiện tính
giá trị của biểu thức.
- Vài em nhắc lại.
- 1 em đọc yêu cầu bài
tập - Thực hiện làm bài
trên bảng vài em.
<b>Lớp 4A1</b>
- GV nhận xét và sửa bài cho HS theo đáp án đúng :
<i>Bài 3:</i> GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trên bảng.
* GV nêu: Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của
biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng một cột.
- Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, gọi 2 em làm
bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài 3.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm
bài, 2 em lên bảng làm .
<b> a</b> 12 28 60 70
b 3 4 6 10
ax b 36 112 360 700
a :b 4 7 10 7
- Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng.
<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò</b></i><b> : </b>
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 4/ SGK
- Nhận xét - Đổi chéo ,
sửa bài.
- Vài em lấy ví dụ.
- Lắng nghe.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
- Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết.
- Giáo dục HS hiểu biết thêm về các quận ,huyện, thị xã, các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình sinh sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ Bản đồ hành chính địa phương. Giấy khổ to và bút dạ.
+ Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên địa phương.
<i><b>Bài cũ</b></i><b>: + Gọi 3 HS lên bảng:</b>
- Mỗi em đặt 2 câu với từ: <i>tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.</i>
<b>- GV nhận xét, cho điểm.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độâng học</b>
<i><b>Bài mới</b></i><b> : Giới thiệu bài - Ghi đề bài.</b>
<b>* Hoạt động 1:</b><i><b>Nhận xét rút ra ghi nhớ.</b></i>
- GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu cầu 2 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
H: Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:
a- Tên người: <i>Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.</i>
b- Tên địa lí: <i>Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông.</i>
H : <i>Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?</i>
H: <i>Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?</i>
- Yêu cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> SGK Trang 68
- Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo bàn
* Hãy viết 4 tên người, 4 tên địa lí Việt Nam vào bảng:
<i> <b>Tên người</b></i> <i> <b>Tên địa lí</b></i>
- Gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
H: <i>Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta</i>
<i>cần chú ý điều gì?</i>
<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Luyện tập.</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>
- Lắng nghe, nhắc lại
đề bài.
- 2 em đọc, lớp theo dõi
đọc thầm.
- Quan sát và thảo luận
theo cặp đôi, nhận xét
cách viết.
- HS trả lời .
- 2-3 HS lần lượt đọc to
trước lớp. Cả lớp theo
dõi đọc thầm .
- Thực hiện thảo luận
theo nhóm bàn điền kết
<b>Lớp 4A1</b>
Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 em lên bảng viết.
- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài và dặn HS nhớ viết hoa khi viết địa chỉ
<i><b>Baøi 3: </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
- Treo bản đồ hành chính địa phương.
Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
- Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình.
<i><b>Củng cố – Dặn dò</b></i>:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần <i>ghi nhớ</i>, làm bài tập và chuẩn bị bản
đồ địa lí Việt Nam.
1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc
- Làm việc theo nhóm.
- Tìm trên bản đồ.
- Huyện: <i>Di Linh, Đức</i>
<i>Trọng, Lạc Dương, Lâm</i>
<i>Hà…</i>
- Laéng nghe.
<b>Lớp 4A1</b>
Ngày soạn: 15-10-2007
<b> Ngày dạy: Thứ tư 17 - 10 -2007</b>
<b> + Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kẻ lại được từng đoạn và toàn bộ</b>
câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt,
điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động.
+ Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+ Hiểu nội dung vả ý nghĩa chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui ,
hạnh phúc cho mọi người.
II.Đồ dùng dạy học+ Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện
<b> III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i>2- <b> Kieåm tra</b></i>
+ Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em
đã được nghe được đọc.
+ Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
* Nhận xét cho điểm.
3 <i><b>Bài mới:</b></i><b> GTB - Ghi đềø bài</b>
<b>* Hoạt động 1 </b><i>: <b> GV kể chuyện</b></i>
- HS quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể về ai, nội
dung truyện là gì?
- Câu chuyện kể về một cơ gái tên Ngàn bị mù.Cơ cùng các
bạn có ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
-GV kể lần 1: giọng chậm, nhẹ nhàng.Lời cơ bé trong
chuyện: tị mị ,hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu,dịu dàng.
-GV kể lần 2: theo tranh, kết hợp với phần lời dưới mỗi bức
<b>* Hoạt động </b><i>2:<b>Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>
+ Keå trong nhóm: 4 nhóm,mỗi nhóm kể về nội sung một
tranh
- Hát.
- 3 em lên kể nối tiếp
- HS lắng nghe.
-Theo dõi,lắng nghe
- Quan sát, theo dõi
- 4 nhóm thảo luận kể theo
-Tranh 1:+ Quê tác giả có phong tục gì?
+ Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
<b>Lớp 4A1</b>
-Tranh 2:+Tác giả chứmg kiến tục lệ thiêng liêng này cùng
với ai?
+ ĐaËc điểm nào về hình dáng của chị Ngàn khiến tác giả
nhớ nhất?
+ Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
-Tranh 3: + Chị Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước
+ Chị Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
+ Thái độ của tác giả như thế nào?
-Tranh 4: + Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
+Tại sao tác giả nói:Chị Ngàn ơi,em đã hiểu rồi?
<i>* Kể trước lớp.</i>- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét ghi điểm cho HS
-Tổ chức cho HS thi kể tồn tuyện.
-Gọi HSnhận xét.giáo viên nhận xét và cho điểm
*<i> Tìm hiểu nội dung và ý nghóa của chuyện</i>
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi
-Các nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung
+ Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm
được khỏi bệnh.
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhân hậu…..
nhân ái bao la.
+ Mấy năm sau ….chị có một gia đình hạnh phúc.
+ Có lẽ trời phật rủ lòng thương…mái nhà của chị lúc nào
cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ
- Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>
-H: Qua câu chuyện ,em hiểu gì?
- Nhận xét tiết học – Dặn dò về nhà.
được tham gia,nhận xét ,bổ
sung.
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo
nội dung từng bức tranh.
- Nhận xét bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu.
- 3 HS tham gia thi keå.
+ 2 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
-Theo dõi lắng nghe các
nhóm trình bày-nhận xét bổ
sung
<b>Lớp 4A1</b>
* Biết áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài
tốn có liên quan.
* Có ý thức trong khi sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sgk
<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.</b><i><b>Kiểm tra bài cuõ</b></i><b>:</b>
<b>+ Gọi 3 HS lên bảng sửa bài tập tính giá trị biểu thức: a x</b>
b, a:b, b + a.Với a =12; b =3
<b>3.</b><i><b>Bài mới</b></i><b>: Giới thiệu bài.</b>
<b>*Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i> <i><b>Giới thiệu tính chất giao hốn của phép</b></i>
<i><b>cộng</b></i>
+ GV treo bảng số
+ GV u cầu HS thực hiện tính giá trị số của biểu thức:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b 20+30=50 350+250=600 3972
b+ a 30+20=50 250+350=600 3972
- Cho HS so sánh các giá trị số của biểu thức với các giá
trị của a và b khác nhau.
Vậy giá trị của biểu thức a+b so với giá trị của biểu thức
b+a?
G : Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biẻu
<b>- 3 em lên bảng làm ,</b>
HS dưới lớp làm vào
nháp.
- Laéng nghe.
- đọc bảng số nối tiếp
- 3 HS lên bảng thực
hiện
<b>Lớp 4A1</b>
thứcb+ a
H: Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a+b
vàb+ a?
H: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế
nào?
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trị của tổng
này có thay đổi không?
* <i><b>Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trị của</b></i>
<i><b>tổng này khơng thay đổi.</b></i>
<i>- </i>GV yêu cầu HS nêu lại tính chất.
<i>* </i><b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b> Luyện tập ,thực hành</b>
<i><b>Baøi 1:</b></i>
<b>- GV yêu cầu HS đọc đềø bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết</b>
quả của các phép tính cộng trong bài.
<i><b>Bài 2:</b></i>
H: Bài tập yêu cầu gì?
+ GV viết lên bảng các phép tính. Yêu cầu HS làm bài.
<i><b>Bài3:</b></i>
- GV cho HS thi đua giữa 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
H:Vì sao khơng cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu
bằng “=” vào chỗ trống của các phép tính trên
<b>* GV nhận xét tuyên dương.</b>
<b>4 C</b><i><b>ủng cố – dặn dò</b></i>
<b> H: Nhắc lại tính chất của phép cộng?</b>
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở luyện tập, chuẩn
bị bài sau .
- HS thảo luận nhóm2
em để đưa ra tính chất
giao hốn của phép
cộng.
- Các nhóm đại diện
trình bày
- Vài em nêu tính chất
giao hốn của phép
cộng.
- Làm miệng, lớp lắng
nghe , bổ sung.
- Điền số.
- 2 nhóm lên thi.
- Trả lời theo tính chất
vừa nêu.
- Nhận xét bài làm của
2 nhóm trên bảng.
-2 HS nhắc lại.
*********************************************
<b>Lớp 4A1</b>
TRÒ CHƠI : “ Kết bạn”
I- Mục tiêu<b> : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật về tập hợp hàng ngang, dóng </b>
hàng, điểm số, quay sau,đi đều vòng phải,vòng trái,đổi chân khi đi đều khi sai nhịp .
- Yêu cầu động tác đều đúng với khẩu lệnh, nhận biết đúng khi nghe các khẩu
leänh.
- Giáo dục ý thức tập luyện và ý thức tổ chức kỉ luật.
Chơi trò chơi : “ Kết bạn”
- Yêu cầu hs nắm được cách chơi. Chơi đúng luật , hào hứng
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn , chạy nhanh
II- Địa điểm, phương tiện<b> : Tại sân trường. </b>
III-Nội dung và phương pháp lên lớp<b> : </b>
<i><b>Phần</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<b>Mở đầu</b>
<b>Cơ baûn</b>
- Lớp trưởng điều khiển lớp, điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối,
khớp hông.
- Cho HS chuyển thành đội hình 4 hàng dọc
<i><b>Hoạt động 1</b></i> Giới thiệu nội dung học
- GV cho HS ổn định lớp, gv giới thiệu tóm tắt nội dung
- Về đội hình vịng trịn hoặc 4 hàng ngang , sau đó cho HS khởi
động các khớp tay
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b> </b></i>
- Đội hình đội ngũ:
- GV điều khiển cả lớp tập 1 – 2 lần , sau đó chia tổ tập luyện
- GV quan sát , sửa chữa sai sót cho HS cả tổ
<i><b>Hoạt động3</b></i> : Trò chơi “Kết bạn”
- Mục đích : Rèn luyện kó năng nhận biết chính xác
5 phút
10 phút
10phút
<b>Lớp 4A1</b>
<b>Kết thuùc</b>
- GV hướng dẫn cách chơi.( xem SHD),làm mẫu.
- Gọi 1 em nêu lại cách chơi và luật chơi.
- Cho 1 tổ chơi thử – GV sửa sai.
- Cho cả lớp chơi, GV theo dõi quan sát .
- Cho các tổ chơi và thi với nhau.
- GV tuyên dương tổ chơi tốt.
<i><b>Củng cố và dặn dò</b></i>:
GV cho HS ổn định nhắc lại các động tác vừa học -GV nhận
xét
5 phút
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn , xây dựng hoàn chỉnh các
doạn văn của một câu chuyện.
- Sử dụng tiếng việt hay , lời văn sáng tạo sinh động .
- Biết nhận xét , đánh giá bài văn của mình.
<b>II _ Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu của tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện vào nghề trang 73 sgk.
- Phiếu ghi ẵn nội dung từng đoạn, có phần …..để HS viết.
<b>III _Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Ổn định </b></i>: Nề nếp
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ</b></i>
+ Gọi 3 em lên bảng ,mỗi em kể 2 bức tranh truyện <i><b>Ba lưỡi rìu</b></i>
+ Gọi 1 em kể toàn chuyện.
* Nhận xét và cho điểm
<b>3- </b><i><b>Bài mới</b></i><b> : GV giới thiệu bài</b>
<b> Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1 : ( 10phút)</b></i>
<b>- Gọi HS đọc cốt truyện</b>
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của đoạn . Mỗi đoạn là
- Haùt
- HS lên bảng thực
hiện theo yêu cầu
<b>Lớp 4A1</b>
moät lần xuống hàng . GV ghi nhanh lên bảng
+ Đoạn 1 : <i>Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục</i>
<i>phi ngựa đánh đàn.</i>
<i>+ Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiết và được giap việc quét dọn</i>
<i>chuồng ngựa.</i>
<i>+Đoạn 3 : Va-li-a đã gữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú</i>
<i>ngựa diễn.</i>
<i>+ Đoạn 4 : Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi như em hằng mong</i>
<i>ước.</i>
<i><b>Bài 2 : ( 15phút)</b></i>
<b>- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.</b>
<b>- Phát phiếu cho từng nhóm để hồn thành đoạn văn.</b>
-Nhắc HS đọc kĩ cốt truyện đểû diễn đạt cho hợp lí.
- Gọi 4 nhóm lên trình bày, đại diện nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
+ Chỉnh sửa lỗi dùng từ , câu cho từng nhóm.
+Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hồn chỉnh
<i><b>Củng cố- dặn dò</b></i>
+ Nhận xét tiết học - + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 em đọc thành
tiếng.
- Thảo luận cặp
đôi,tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi.
- 4 em đọc thành tiếng
+Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình
bày, nhận xét , bổ
sung.
4 em đọc nối tiếp phần
trình bày. Lớp lắng
nghe- nhận xét.
<b>Lớp 4A1</b>
Ngày soạn : 17-10 -2007
Ngày dạy : Thứ năm 18 -10 -2007
<b> + Luyện đọc đúng: sáng chế, sắp xong, trường sinh, . Đọc ngắt nghỉ đúng sau</b>
dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm : Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được
tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin, tự hào
của những em bé ở Vương quốc Tương lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: <i>Thuốc trường sinh.</i>
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục
vụ cuộc sống.
<b>II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu,</b>
đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trước bài trong sách.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Lớp 4A1</b>
<b>2. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b> :” Trung thu độc lập”.</b>
H: Trăng Trung Thu độc lập có gì đẹp?
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai
ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập?
H: Nêu nội dung chính?
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> : Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ1: Luyện đọc (10 phút)</b>
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Luyện đọc đọan : Cho HS đọc nối tiếp nhau. ( 3-4 lượt đọc)
Sửa phát âm các từ khó - Giải nghĩa từ - Đọc các câu dài.
GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>HĐ2: Tìm hiểu nội dung: (8phút)</b>
* Gọi 1 em đọc màn 1:<i> Trong công xưởng xanh</i><b>.</b>
H: Tin-tin và Mi-mi đến đâu và gặp những ai?
H: Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
H. Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh sáng chế ra những gì? (Cho HS
quan sát tranh).
H. Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
* Gọi 1 em đọc :Màn 2: <i><b>“Trong khu vườn kì diệu”</b></i>
H. Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu
có gì khác thường?
H. Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Ý nghĩa :<i> Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống</i>
<i>đấy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng</i>
<i>tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.</i>
<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .(7phút)</b>
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4.Củng cố , dặn dò:</b>
+ Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ý nghĩa.
- 3HS lần lượt lên
bảng trả lời, lớp theo
dõi, nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc
lại đề.
- 1 HS đọc - cả lớp
đọc thầm .
- Nối tiếp nhau đọc
bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc bài .
- Lớp tham gia trả
lời câu hỏi.
+ 1 em đọc, lớp đọc
thầm và thảo luận
- Vài HS nêu lại ý
nghóa chuyện.
HS đọc theo vai.
+ Một số HS đọc,
lớp theo dõi nhận
xét.
<b>Lớp 4A1</b>
+ GV nhận xét tiết học.
+ Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài:” Tiếp theo”
doõi.
- HS tự nêu.
- Laéng nghe, ghi
nhận.
********************************************
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hố.
- Có ý thức giữa gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố và vận động mọi
người cùng thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh hình SGK phóng to</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b> : “ Phòng bệnh béo phì”.</b>
H: Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?
H: Nêu các cách để phịng tránh béo phì?
H: Em đã làm gì để phịng tránh béo phì?
+ GV nhận xét ghi điểm.
- 3 HS lên bảng trả
lời, lớp theo dõi và
nhận xét.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Giới thiệu bài ø- Ghi đề.
<b>HĐ1 : Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.</b>
* Cách tiến hành:
H: Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó
H: Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết ?
H: Các bệnh lây qua đường tiêu hố nguy hiểm như thế nào?
<b>Kết luận </b><i><b>:</b></i><b> </b>
<i>- Các bệnh như tiêu chảy, tả, lị,…đều có thể gây ra chết người nếu</i>
<i>không được chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn</i>
<i>uống.Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân</i>
<i>của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịch bệnh lamø thiệt</i>
<i>hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến</i>
<i>hành các biện pháp phòng dịch bệnh.</i>
<b>HĐ2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua</b>
<b>đường tiêu hố.</b>
* Cách tiến hành:
<i><b>Bước 1</b></i>: Làm việc theo nhóm bàn.
- GV u cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu
hỏi :
H: Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại
gì ?
H: Ngun nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
* Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hố là do: ăn uống
H: Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phịng các bệnh lây qua đường
tiêu hố? * Các bạn nhỏ trong hình đã khơng ăn thức ăn để lâu ngày,
không ăn thức bị ruồi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại
tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phịng các bệnh lây qua
đường tiêu hố.
H: Chúng ta cần phải làm gì để phịng các bệnh lây qua đường tiêu
hoá? … chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng
xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường
xung quanh.
<i><b>Bước 2</b></i>: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
lại đề.
… HS kể cho cả lớp
nghe.
- 2-3 em nêu ý kiến.
<b>Lớp 4A1</b>
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp.
H: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
<b>Kết luận </b>: <i>Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là</i>
<i>do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trường kém.</i>
<i>Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và</i>
<i>vệ sinh môi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.</i>
<b>HĐ3 : Vẽ tranh cổ động</b>
<i><b>Bước 1</b></i>: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
* Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu
hố.
* Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi
người cùng giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.
* Phân cơng từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng
phần của bức tranh.
<i><b>Bước 2</b></i>: Thực hành.
* Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc trên.
- GV theo dõi và giúp thêm các nhóm.
<i><b>Bước 3</b></i>: Trình bày và đánh giá .
+ Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện phát biểu cam kết
của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường
+ GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền
cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu
hố.
<b>4.</b><i><b>Củng cố </b>, <b> dặn dị</b></i><b>: - Gọi 1 HS đọc phần kết luận - Nhận xét- Dặn dị</b>
- Các nhóm lần lượt
trình bày.
- 2 em lần lượt đọc
trong SGK.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS làm việc theo
nhóm bàn. Cả nhóm
cùng bàn cách thể
hiện và tất cả các bạn
trong nhóm đều tham
gia vẽ theo sự phân
công của nhóm
trưởng.
- Các nhóm thực hành
vẽ.
- Đại diện nhóm trình
- 1 HS đọc, lớp theo
dõi.
<b>Lớp 4A1</b>
- Củng cố lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
để viết đúng tên riêng Việt Nam .
- Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập và trình bày sạch sẽ.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>Hoạt động dạy.</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.</b><i><b>Bài cũ</b>õ<b> </b></i> : (5phút) - Gọi 2 HS lên bảng.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước và viết 1 ví
dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí để giải thích quy tắc
- 1 em viết tên em và địa chỉ của gia đình, em kia viết tên 1, 2 danh
lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh của em.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<i><b>Hướng dẫn HS làm các bài tập</b>.</i>
<i><b>Bài 1: </b></i><b> ( 10 phút)</b>
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hồn thành BT1 theo mẫu. 1
nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cơ và ghi theo
thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên
dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
<i><b>Bài 2:</b></i><b> (15phút)</b>
Gọi 1 HS đọc u cầu BT2. GV treo bản đồ Việt Nam:
a) Tìm và viết đúng tên các tỉnh,thành phố ?
b) Tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
nổi tiếng?
Yêu cầu HS làm bảng con. Giơ bảng kiểm tra cả lớp.
<b>4.</b><i><b>Củng cố</b></i>:
* GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài. Nhận xét tiết học.
<b>5.</b><i><b>Dặn dò</b></i> : - Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Dưới lớp làm nháp.
- Đổi nháp chấm đ/s
theo đáp án.
- Laéng nghe và nhắc lại.
- 1 em đọc, lớp theo dõi,
lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong
trước nộp trước.
- Theo doõi.
- HS sửa bài nếu sai.
- HS quan sát bản đồ.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Mỗi em viết nhanh ra
bảng con.
- Giô baûng.
+ Lớp theo dõi, lắng
nghe.
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa ba chữ.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. </b><i><b>Bài cũ</b></i>: “Tính chất giao hốn của phép cộng”.
H: Nêu tính chất giao hốn của phép cộng?
- GV gọi 2 em chữa bài tập ra thêm của tiết trước, nhận xét, ghi điểm
cho học sinha2
<b> 2. </b><i><b>Bài mới</b></i>: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
<b>HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.</b>
<b>a) </b><i><b>Biểu thức có chứa ba chữ</b></i>
- Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) .
2 em lên bảng làm
bài.
-Theo dõi, lắng nghe
và nhắc lại đề.
- 1 em đọc, lớp theo
dõi.
- GV treo bảng số và hỏi : nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3
con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con
cá?
- GV gọi 1 HS lờn bng lm tiếp các dòng sau, dưới lớp làm nháp.
Số cá của
An
Số cá của
Bình
Số cá của
Cường
Số cá của cả
ba người
2
5
a + b + c
- Yêu cầu HS nªu ý kiến nhận xét bài trªn bảng.
- GV nêu vần đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá,
Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
H: Biểu thức a+b+c có gì khác các biểu thức trên?
* GV kết luận a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
<i> b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ.</i>
H: Nếu thay chữ a = 2, b = 3 và c = 4 thì a+b+c sẽ viết thành biểu thức
Vậy: 9<i><b> la øgiá trị số của biểu thức a + b + c, khi biết a = 2, b = 3 và c=</b></i>
<i><b>4</b>.</i>
- Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức với các trường hợp
- Cả ba bạn câu được
2+3+4 con cá.
- HS nêu ý kiến.
- Theo dõi, lắng nghe.
…. Cảø ba người câu
được a+b+c con cá.
- Biểu thức a+b+c
khác các biểu thức
trên là: <i>Biểu thức có</i>
<i>chứa ba chữ, đó là</i>
<i>chữ a, b, c.</i>
<b>Lớp 4A1</b>
còn lại.
- Gọi 2 em làm ở bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng.
<i>Kết luận</i>: <i><b>Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một giá trị số của</b></i>
<i><b>biểu thức a+b+c.</b></i>
<b>HĐ2: Thực hành.</b>
<i><b>Bài 1</b></i>: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
<i><b>Baøi 2</b></i>:<i><b> </b></i>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
<i><b>Baøi 3</b></i>:<i><b> </b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó 4 HS lên bảng sửa.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.Sửa bài nếu sai
<i><b>Củng cố </b><b> , dặn dò</b></i><b>: </b>
Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức có chứa ba chữ.
H: Cho VD về biểu thức có chứa ba chữ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Từng nhóm 2 em
thực hiện.
- 2 em làm ở bảng.
- HS nêu ý kiến nhận
xét.
- Vài em nhắc lại.
*- 1 HS đọc. Lớp theo
dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm,
cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài,
nếu sai.
*- 1 HS đọc. Lớp theo
dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm,
cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài,
nếu sai.
*- 1 HS đọc đề, nêu
yêu cầu. Lớp theo
dõi.
- Cả lớp thực hiện làm
- Theo dõi và sửa bài,
nếu sai..
- Một vài HS lấy VD.
<b>Lớp 4A1</b>
I- Mục tiêu<b> : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật về quay sau,đi đều vòng </b>
phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều khi sai nhịp .
- Yêu cầu động tác đều đúng với khẩu lệnh, nhận biết đúng khi nghe các khẩu
lệnh.
- Giáo dục ý thức tập luyện và ý thức tổ chức kỉ luật.
Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ”
- Yêu cầu hs nắm được cách chơi. Chơi đúng luật , hào hứng
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn , chạy nhanh
II- Địa điểm, phương tiện<b> : Tại sân trường. </b>
<i><b>Phần</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<b>Mở đầu</b>
<b>Cơ bản</b>
<b>Kết thuùc</b>
- Lớp trưởng điều khiển lớp, điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối,
khớp hông.
- Cho HS chuyển thành đội hình 4 hàng dọc
<i><b>Hoạt động 1</b></i> Giới thiệu nội dung học
- GV cho HS ổn định lớp, gv giới thiệu tóm tắt nội dung
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân
trường
- Về đội hình vịng trịn hoặc 4 hàng ngang , sau đó cho HS khởi
động các khớp tay
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b> </b></i>
- Đội hình đội ngũ:
- GV điều khiển cả lớp tập 1 – 2 lần , sau đó chia tổ tập luyện
- GV quan sát , sửa chữa sai sót cho HS cả tổ
<i><b>Hoạt động3</b></i> : Trò chơi “ Ném trúng đích”
- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nhận biết chính xác
- GV hướng dẫn cách chơi.( xem SHD),làm mẫu.
- Gọi 1 em nêu lại cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp chơi, GV theo dõi quan sát .
- Cho các tổ chơi và thi với nhau.
- GV tuyên dương tổ chơi tốt.
<i><b>Củng cố và dặn dò</b></i>: HS nhắc lại ND bài – GV nhậnxét
5 phút
10 phuùt
10phuùt
5 phuùt
5 phuùt
<b>*********************************************************************</b>
<b> .</b>
<b>Lớp 4A1</b>
- HS hiểu văn kể chuyện và làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Bước đầu biết xây dựng bài kể chuyện đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Viết sẵn đề bài và các gợi ý vào bảng phụ .</b>
III. Các hoạt động dạy - học
<b>1 </b><i><b>Bài cũ:</b></i>
- u cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”
<i>- Nhận xét, ghi điểm cho HS</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
2 <i><b>Bài mới: </b><b> </b></i>* Giới thiệu bài - Ghi đề.
<b>HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập .</b>
- Gọi 1 HS đọc nội dung đề bài và các gợi ý.
- GV treo bảng phụ có các gợi ý và hướng dẫn.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề.:
<i>Trong một giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể câu</i>
<i>chưyện đó theo trình tự thời gian.</i>
<i>- u cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.</i>
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?õ
Em thực hiện các điều ước đó như thế nào?Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.- GV và cả lớp , nhận xét, góp ý .
- Yêu cầu 1 số HS làm miệng trên bảng.
- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
<b>HĐ3 : Luyện tập</b>
- Yêu cầu Hs dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt
của GV để làm bài vào vở.
- Yêu cầu một số HS trình bày bài làm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- HS chưa làm xong về nhà làm hoàn chỉnh.
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc
thầm theo.
- HS thảo luận theo
cặp. Trả lời theo các
câu hỏi gợi ý.
- 1 em kể . Lớp lắng
nghe.
- Thực hiện làm bài
vào vở.
<b>Lớp 4A1</b>
* Qua bài, giúp HS :
- Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục và lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Biết mô tả nhà rông ở Tây
Nguyên. Biết dựa vào bản đồ để tìm kiếm kiến thức.
* GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tơn trọng truyền thống
văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của
Tây nguyên.
<b>III.Các hoạt động dạy và học::</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>
H: Tây Ngun có những cao ngun nào?
H: Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa?
* GV nhận xét ghi điểm.
<b> 2.</b><i><b>Bài mới</b></i><b> :GV giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<b>HĐ1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống: </b>
GV yêu cầu HS đọc mục 1 trả lời câu hỏi.
H:Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? …Gia- rai, Ê- đê,
Ba-na, xơ- đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng.
H:Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở tây
nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? - Những dân tộc sống
lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng…
H: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng
nói, tập qn, sinh hoạt)? Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt
riêng.
H: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các dân tộc ở
đây đã và đang làm gì? …cùng chung sức xây dựng…
-GV sửa cho HS và chốt ý :<i>Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng</i>
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Nghe, nhắc lại.
- HS đọc.
- Cá nhân trả lời trước
lớp.
<b>Lớp 4A1</b>
<i>chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. </i>
<b>HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên. </b>
+ GV cho HS quan sát tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luận
nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
* GV sửa và chốt ý.
H: Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngơi nhà gì đặc biệt? (Nhà
rơng)
H: Nhà rơng được dùng để làm gì? Mơ tả nhà rơng? …hội họp, tiếp
khách của cả buôn.
Nhà rông thường to,làm bằng gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp bằng tranh.
H: Sự to đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều gì? …bn làng giàu có,
thịnh vượng.
HĐ3: Trang phục, lễ hội.
-GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sát
các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận.
-u cầu các nhóm trình bày, sửa cho HS.
H: Người dân ở Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
H: Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình
1,2,3. - Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
H: Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? …vào mùa xuân hoặc
sau mỗi vụ thu hoạch.
H: Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? …lễ hội cồng chiêng,
hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới.
H: Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? …múa hát,
uống rượu cần.
H: Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc
đáo nào? …đàn tơ- rưng, cồng, chiêng…
* Ghi nhớ : SGK.
<i><b> 3.Củng cố, dặn dò:</b></i><b> Khắc sâu nội dung bài.</b>
Nhận xét – dặn dò.
- Thảo luận theo nhóm
bàn.
Đọc sách kết hợp quan
sát tranh, ảnh.
-Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Các nhóm đọc, quan
sát thảo luận.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Vài em đọc ghi nhớ.
<b>Lớp 4A1</b>
- Giúp học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- Giáo dục học có ý thức khi sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
+ Bảng phụ ghi sẵn ví dụ .
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.</b><i><b>Bài cũ</b></i><b>: Yêu cầu 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm nháp.</b>
* Tính giá trị của biểu thức a x b x c , với a = 9, b = 4, c = 6.
* Tính giá trị của biểu thức c : 5 , với c = 625.
* Tính giá trị của biểu thức 1356 – (x + y), với x = 123, y = 47
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i>
- GV giới thiệu bài - Ghi đề .
<b>HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.</b>
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- Yêu cầu HS nêu các giá trị cụ thể của a,b,c và tự tính giá trị của ( a+
b) +c và a+ ( b+c) rồi so sánh kết quả để nhận biết giá trị của ( a+ b)
+c và a+ ( b+c) là bằng nhau.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện với các giá trị cụ thể của a,b,c như
sau:
a = 4, b = 5, c = 6 a = 36, b =15, c = 20 a = 28, b = 49, c = 51.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu cách tính giá
trị cụ thể của a,b,c và
thực hiện tính vào
nháp.
<b>Lớp 4A1</b>
- GV chốt các ý kiến : ( a+ b) + c = a + ( b + c)
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV chốt: <i>Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ</i>
<i>nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. </i>
<b>HĐ2 : Luyện tập thực hành </b>
<i><b>Bài 1</b></i> :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- u cầu HS làm vào vở nháp, 3 nhóm thực hiện trên phiếu .
- Yêu cầu HS trao đổi vở để chấm đúng/ sai.
- Lần lượt các nhóm dán kết quả của nhóm mình lên bảng.
- GV theo dõi, sửa bài trên bảng theo đáp án.
Baøi 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- yêu cầu HS thực hiện tìm hiểu đề trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa theo đáp án đúng .
<i><b>Baøi 3 : </b></i>
- Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa theo đáp án sau:
a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5
( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30
<b>3</b><i><b>. Cuûng cố, dặn dò</b></i><b>: Khắc sâu nội dung bài – Nhận xét tiết học.</b>
xét.
- Phát biểu thành lời về
nhận xét đó.
Theo dõi, lắng nghe.
- Từng cá nhân làm
vào vở nháp, sau đó
đổi vở kiểm tra.
1 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm bài
vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Theo dõi và sửa bài
vào vở.
- 1 HS đọc.
- Từng cá nhân thực
hiện vào vở.
- 3 HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
- HS laéng nghe.
<b>Lớp 4A1</b>
<b>I. Mục tieâu : </b>
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn, vạch.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
1. <i><b>Ổn định</b></i>: Chuyển tiết.
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: - Gọi 2 em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải bằng mũi khâu
thường
<i>.Bài mới:</i> <i> </i><b>Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
HĐ1: <i>Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.</i>
- GV giới thiệu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan
sát các mũi khâu ở mặt phải, mặt trái.
+ Em thấy mũi khâu đột thưa có đặc điểm gì ở mặt phải và
mặt trái đường khâu? - Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu
cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường.
+ Hãy so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường<b>. - Ở</b>
mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước
liền kề.
- Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, không khâu
được nhiều mũi mới rút chỉ như khâu thường.
- Quan sát các hình
vẽ SGK trảlời lần
lượt các câu hỏi.
- Vạch dấu như vạch
dấu đường khâu
thường.
<b>Lớp 4A1</b>
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
* GV giải thích thêm: <i>nếu chia chiều dài mũi khâu trước làm</i>
<i>3 phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên một phần của mũi</i>
<i>khâu trước. Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần</i>.
- Như thế nào gọi là khâu đột thưa? -
- Khâu đột thưa em phải khâu từ đâu đến đâu và thực hiện
theo quy tắc nào.
- Rút ghi nhớ SGK
HĐ2:<i> Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.</i>
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Hướng dẫn Hs quan sát các hình 2; 3; 4 SGK để nêu các
bước trong quy trình khâu đột thưa.
+ Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
- Yêu cầu Hs đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát hình 3a;
3b; 3c; 3d( SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất,
khâu mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Gọi 1, 2 em thực hiện thao tác khâu các mũi khâu đột thưa
- Sau khi khâu xong em cần làm gì để giữ đường khâu cho
chắc?
- Gọi 1 – 2 em lên thực hiện thao tác khâu lại mũi và nút chỉ
cuối đường khâu.
- Nhận xét cách làm của HS.
GV lưu ý HS:
<i>+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.</i>
<i>+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.</i>
<i>+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.</i>
<i>+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường</i>
<i>khâu như cách kết thúc đường khâu thường</i>.
<i><b>4. Nhận xét – Dặn doø</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết
quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành khâu đột thưa.
Học sinh trả lời
- Theo dõi GV làm
mẫu.
- 2 em lên thực hiện,
lớp theo dõi, nhận
xét.
- 2 em lên bảng thực
hiện, cả lớp quan sát
và nhận xét.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
<b>Lớp 4A1</b>
I. Mục tiêu:
+ Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 7 của lớp.
+ Kế hoạch hoạt động tuần 8 và một số hoạt động khác.
II. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động 1 </b></i><b>: Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 6.</b>
+ Lớp trưởng lên tổng kết các hoạt động thi đua của lớp trong tuần.
* GV đánh giá, nhận xét từng hoạt động cụ thể:
- Về nề nếp và chuyên cần : Duy trì và thực hiện tương đối tốt.Tuy nhiên trong các
buổi học vẫn còn 1 số em hay nghỉ học , đi học muộn , ngồi trong lớp hay nói
chuyện riêng .Bích, Mĩ Linh,Tài.
- Về học tập : Có học bài và làm bài trước khi đến lớp, tuy nhiên vẫn còn một số
em hay quên vở và chưa hoàn thành bài ở nhà, chưa cố gắng trong học tập, chữ viết
còn cẩu thả .
- Về các hoạt động ngoài giờ : - Đã tham gia học ATGT bài 2 . Được tìm hiểu về
ngày thành lập hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10
<i><b>Hoạt động 2 </b></i><b>: Kế hoạch tuần 8</b>
- Duy trì nề nếp và chuyên cần, tuyệt đối không được nghỉ học khi không có sự xin
phép của phụ huynh .Ngồi học khơng được nói chuyện riêng làm mất trật tự của lớp.
- Học bài và làm bài đầy đủ. Thực hiện tốt khẩu hiệu “ Chưa học bài xong – chưa
ngủ ; Chưa làm bài đủ chưa đi chơi”
<b>Lớp 4A1</b>
<b>* Các hoạt động khác</b>
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ .
- Tiếp tục tham gia các hoạt động ngoài giờ.