Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

DÂN SỰ 2 - BUỔI THẢO LUẬN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.33 KB, 18 trang )

VẤN ĐỀ 1: Buộc tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng.
-

Trên cơ sở văn bản, Tịa án có được buộc ông An giao tài sản cho ông Bình không?
Nêu rõ cơ sở văn bản khi trả lời.
Có 2 văn bản quan trọng cần lưu ý và phải nói tới, đó là BLDS Việt Nam và Luật
Thương mại Việt Nam.
Dưới góc độ văn bản thì BLDS khơng có quy định nào cho phép Tòa án buộc bên
bán phải giao tài sản, tiếp tục thực hiện đúng theo như hợp đồng mà chỉ có những quy
định để bên có quyền yêu cầu hoặc buộc bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản, thực
hiện đúng hợp đồng dưới hình thức cưỡng chế của nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi do phápluật quy định(Căn cứ pháp lý cụ thể tại
khoản 2 Điều 9; khoản 1, 2 Điều 303; khoản 2 Điều 304; khoản 1 Điều 305 BLDS 2005).
Tức là, Tịa án khơng can thiệp và không thể buộc thực thiện đúng hợp đồng nếu người
có quyền khơng u cầu. Mặt khác, các quy định này trong LDS vẫn cịn mập mờ, chưa
rõ ràng, khó khăn trong việc áp dụng và không sát với thực tế về việc người có nghĩa vụ
phải thực hiện đúng hợp đồng. Ta có thể thấy rõ tại khoản 1, 2 Điều 303 chỉ quy định
buộc thực hiện hợp đồng (giao vật) chỉ áp dụng với vật đặc định, luật lại bõ ngõ các
hướng khác, các loại tài sản khác như vật đồng bộ, vật cùng loại, quyền sử dụng tài sản…
Với các loại này thì BLDS khơng có căn cứ để buộc giao tài sản, thực hiện đúng hợp
đồng. Điều này làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người tham gia giao kết hợp
đồng. Về phương diện này thì Luật Thương mại quy định cụ thể, rõ ràng hơn.
Trên cơ sở của Luật Thương mại thì chế tài “Buộc thực hiện đúng hợp đồng” được
quy định cụ thể tại Điều 297, khi áp dụng chế tài này bên bị vi phạm có thể lựa chọn hoặc
yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc lựa chọn các biện pháp khác để hợp
đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.Ngồi ra “trường hợp
buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên
vi phạm thực hiện hợp đồng” (Điều 298 Luật Thương mại). Và trong thời gian áp dụng
chế tài này, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng
không được áp dụng các chế tài khác (Điều 299 Luật Thương mại). Khi giải quyết tranh
chấp, các Thẩm phán phải áp dụng đúng nội dung quy định của Luật Thương mại có hiệu


lực tại thời điểm giao kết hợp đồng để giải quyết vụ án trừ trường hợp có hướng dẫn
khác (Điều 324 Luật Thương mại).

-

Trên thực tế, nếu tài sản trên là quyền sử dụng đất hay hàng hóa thì Tịa án có buộc
ơng An giao tài sản cho ơng Bình khơng? Tại sao?
Trong thực tiễn xét xử, ta có thể thấy được Tòa án linh hoạt trong vấn đề buộc giao
tài sản này.
Đối với tài sản là quyền sử dụng đất, Tòa án vẫn áp dụng quy định buộc thực hiện
hợp đồng, ta có thể tham khảo Bản án số 04/2010/DSPT ngày 26/10/2009 cuả Tòa án
nhân dân tỉnh Gia Lai. (Tóm tắt bản án: Nguyên đơn là anh Nguyễn Trọng Trung và chị
Nguyễn Thị Hoài, bị đơn là anh Trương Quốc Lục và chị Hoàng Thị Thủy trong vụ việc
“Tranh chấp về yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự”. Theo bản án thì anh Lục và chị Thủy
có kí kết hợp đồng mua bán đất với anh Trung và chị Hồi, sau khi kí kết thì vợ chồng
1


anh chị Lục – Thủy đã nhận số tiền cọc là 13.000.000đ với cam kết là sẽ giao giấy tờ đất
khi làm xong thủ tục và nhận nốt số tiền còn lại là 107.000.000đ từ vợ chồng anh chị
Trung – Hồi. Đến ngày thực hiện hợp đồng thì anh Lục và chị Thủy không chịu giao đất
và giấy tờ nhà mà còn đòi tăng tiền bán đất nhưng anh Trung và chị Hồi khơng đồng ý,
do phát sinh mâu thuẫn đôi bên nên vợ chồng anh chị Lục – Thủy địi khơng giao đất và
giấy tờ, trả lại số tiền cọc là 13.000.000đ).Trong bản án này, Tòa án đã “Buộc anh Trương
Quốc Lục và chị Hoàng Thị Thủy phải thực hiện nghĩa vụ giao đất và giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất số AD 64823 do UBND thành phố Pleiku cấp ngày 16/05/2006 đứng
tên chị Nguyễn Thị Hoài cho chị Nguyễn Thị Hoài và anh Nguyễn Trọng Trung” theo
những quy định trong BLDS.
Đối với tài sản là hàng hóa thì chế định buộc giao tài sản cũng được áp dụng nhưng
theo quy định của Luật Thương mại, trọng tâm là Điều 297. Cũng đã có nhiều quyết định

của Tịa án thể hiện quy định này của luật, ta có thể xem Bản án kinh doanh thương
mại sơ thẩm số 02/2008/KDTM-ST ngày 16/5/2008 của TAND tỉnh PK, thành phố G.
Trong trường hợp này, Tòa án đã buộc bên bán phải giao tài sản (ở đây là cà phê) theo
như hợp đồng đã ký kết. Tuy nhiên, khi áp dụng chế định này thì Tịa án phải xem xét
trên ý chí, nguyện vọng của các đương sự. Tham khảo Vụ kiện tranh chấp hợp đồng
mua bán gạo số 132/HĐKT/2009 và số 136/HĐKT/2009 giữa Nguyên đơn - Công ty
TNHH Song Thuận và Bị đơn - Công ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang.
Trong vụ việc này, vì lý do bên bị vi phạm không yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng,
chỉ buộc bên vi phạm bồi thường hợp đồng.
Vậy, có thể buộc ơng An giao tài sản cho ơng Bình với điều kiện ơng An phải u
cầu Tịa án buộc ông Bình tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng. Mục đích của việc làm này
là nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia ký kết hợp đồng (Điều
9, khoản 1 Điều 303, khoản 1, khoản 2 Điều 304, khoản 1 Điều
305 BLDS).
-

Có văn bản nào cho phép Tịa án buộc ơng An phải trả một khoản tiền cho mỗi
tháng ông An không giao tài sản cho ơng Bình khơng? Nếu có nêu rõ văn bản và
phạm vi áp dụng của văn bản.
Theo BLDS 2005, đối với một số tài sản nhất định cụ thể thì tồn tại những điều luật
quy định buộc ơng An phải trả một khoản tiền cho mỗi tháng ông An khơng giao tài sản
cho ơng Bình.
Thứ nhất, trường hợp ơng An vi phạm nghĩa vụ trả tiền được quy định tại Khoản 2
Điều 305 BLDS 2005: “2. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó
phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố
tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh tốn, trừ trường hợp có thoả thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác.”
Thứ hai, trường hợp ơng An vi phạm nghĩa vụ giao nhà.
Thứ ba, trường hợp ông An vi phạm nghĩa vụ giao vật đồng bộ được quy định tại
Khoản 2 Điều 436 BLDS 2005: “2. Trong trường hợp bên mua đã trả tiền nhưng chưa

nhận vật do giao khơng đồng bộ thì được trả lãi đối với số tiền đã trả theo lãi suất cơ bản
2


do Ngân hàng Nhà nước quy định và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại do giao vật
không đồng bộ, kể từ thời điểm phải thực hiện hợp đồng cho đến khi vật được giao đồng
bộ.”
Những quy định trên chỉ mang tính chất tản mạn, phạm vi hẹp, chỉ bao gồm ba loại
tài sản là tiền, nhà ở và vật đồng bộ, cịn những trường hợp khác thì khơng có văn bản
nào quy định. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, Tòa án đã linh hoạt, mạnh dạn hơn về
việc xác định thêm một số loại tài sản ngoài việc buộc giao tài sản còn buộc trả thêm một
khoản tiền.
-

Suy nghĩ của anh/chị về buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng ở Việt Nam (giữ nguyên
hiện trạng hay cần sửa đổi, bổ sung gì?Vì sao?)
Trong pháp luật Việt Nam hiện nay, việc buộc tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng được
quy định cả trong BLDS và Luật Thương mại. Xét về góc độ BLDS, Điều 303 và Điều
304 có quy định về vấn đề này; tuy nhiên chỉ mang tính chất liệt kê nghĩa vụ dân sự,
thiếu một quyết định mang tính khái quát. Cụ thể, Khoản 1 và Khoản 2 Điều 303 BLDS
2005 quy định “1. Khi bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ giao vật đặc định thì
người có quyền được quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải giao đúng vật đó; nếu vật
khơng cịn hoặc bị hư hỏng thì phải thanh tốn giá trị của vật.2. Khi bên có nghĩa vụ
khơng thực hiện được nghĩa vụ giao vật cùng loại thì phải thanh toán giá trị của vật.”; hay
Khoản 1 Điều 304: “1. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện một cơng việc
mà mình phải thực hiện thì bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực
hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao cho người khác thực hiện cơng việc đó và u cầu
bên có nghĩa vụ thanh tốn chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.” Như vậy, theo BLDS
2005 thì chỉ buộc tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng đối với trường hợp là vật đặc định,
vật cùng loại và công việc phải thực hiện. Trong thực tiễn xét xử, có những nghĩa vụ

khơng được liệt kê thì Tịa án vẫn buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự; ví dụ như việc
giao cà phê hay giao quyền sử dụng đất. Phần trên cho thấy BLDS 2005 thiếu thuyết
phục vì còn quan tâm nhiều đến “đối tượng của nghĩa vụ”, vẫn chưa có tính bao qt cho
các loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Thêm vào đó, buộc tiếp tục thực hiện đúng hợp
đồng là biện pháp hiệu quả và đơn giản vì giúp bên có quyền đạt được lợi ích mong đợi
từ hợp đồng; tuy nhiên nếu đối với mỗi trường hợp chúng ta đều phải đối chiếu với các
quy định của pháp luật với hệ quả là khi việc yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng không
thuộc các trường hợp mà pháp luật đã quy định thì sẽ khơng có cơ sở để chấp nhận, và
việc đánh giá những trường hợp đó có trùng khớp với những quy định của pháp luật đôi
khi cũng không đơn giản. Từ đó dẫn đến có thể gây khó khăn cho việc vận dụng, dễ gây
tranh cãi trong cách giải quyết vấn đề này.
Mở rộng so sánh ra với các nước dân luật, đặc biệt là Bộ nguyên tắc châu Âu, ta có
thể thấy, hợp đồng có giá trị bắt buộc đối với các bên và vì thế nếu một bên vi phạm hợp
đồng thì, về nguyên tắc, bên kia có quyền yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiện đúng
hợp đồng đối với mọi trường hợp vi phạm.
Chính vì những lý do cơ bản nêu trên, nên những quy định trong BLDS về “Buộc
tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng” cần ghi nhận một nguyên tắc chung khái quát về
những vi phạm cần được áp dụng điều luật này. Chẳng hạn, chúng ta có thể quy định
3


tương tự như Bộ nguyên tắc Unidroit: “Khi bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn bên có quyền có thể u cầu thanh tốn” và “Khi bên có nghĩa vụ khơng thực
hiện nghĩa vụ khơng phải là nghĩa vụ thanh tốn bên có quyền có thể u cầu nghĩa vụ
phải thực hiện”. Theo như trên, thì nghĩa vụ dân sự được chia ra thành nghĩa vụ thanh
toán và nghĩa vụ khơng thanh tốn, và mọi trường hợp vi phạm bên có quyền đều có thể
yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện.
Nhận xét thêm về vấn đề “cơ chế nào sẽ thúc đẩy việc buộc tiếp tục thực hiện đúng
hợp đồng”, thì cũng tương tự như các điều luật nêu trên, Khoản 2 Điều 305 BLDS 2005,
Khoản 1 Điều 436 quy định bên cạnh việc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ còn phải chịu thêm

một khoản tiền bồi thường nhưng cũng chỉ áp dụng cho ba trường hợp, cụ thể là giao tiền,
giao nhà và giao vật đồng bộ. Vậy, còn những trường hợp phát sinh khác thì sao? Như
vậy, về cơ chế thúc đẩy ta cũng xét thấy sự cần thiết của tính khái quát và nguyên tắc
chung.
-

Đối với vụ việc trong Quyết định số 36, đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã
buộc các bên tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng?
Trong Quyết định số 36, đoạn cho thấy Tòa án địa phương đã buộc các bên tiếp tục
thực hiện hợp đồng:
Bản án sơ thẩm:
“[...] 2. Buộc Công ty TNHH Damool VINA tiếp tục thực hiện hợp đồng số
007/09/DMVN-HHDT ngày 10/10/2009 giữa Công ty TNHH Damool VINA với Công ty
cổ phần Hồng Hà Bình Dương [...]”
Bản án phúc thẩm:
“[...] Khơng chấp nhận kháng cáo của Công ty TNHH Damool VINA và Công ty cổ
phần vật liệu xây dựng Thế Giới nhà.
Giữ nguyên Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 06/2010/KDTM-ST ngày
27/8/2010 của Tòa án nhân dân huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương [...]”

-

Hướng của Tịa án địa phương có được Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận khơng?
Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Hướng giải quyết của Tòa án địa phương là buộc các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng
khơng được Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận.
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “[...] Cơng ty Hồng Hà Bình Dương khởi kiện
u cầu buộc Công ty VINA nếu không thực hiện theo cam kết tại Hợp đồng nguyên tắc
số 007 thì phải thanh tốn cho Cơng ty Hồng Hà Bình Dương tiền phạt theo thỏa thuận
tại hợp đồng là 290.000USD x 5% = 14.500USD. Trước và trong q trình giải quyết vụ

án, Cơng ty VINA đều từ chối việc thực hiện Hợp đồng nguyên tắc số 007 và đồng ý chịu
phạt 5% giá trị hợp đồng. Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thẩm buộc
Cơng ty Hồng Hà Bình Dương và Cơng ty VINA tiếp tục thực hiện Hợp đồng nguyên tắc
số 007 là không đúng.”
4


-

Vì sao Tịa án nhân dân tối cao theo hướng nêu trên? Đoạn nào của quyết định cho
câu trả lời?
Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định như trên là vì Tịa tơn trọng ý chí, nguyện
vọng của đương sự. Tịa xét thấy các bên đã có hành vi thỏa thuận, trao đổi về việc chịu
phạt vi phạm hợp đồng và đương sự cũng khơng có ý kiến, u cầu buộc tiếp tục thực
hiện đúng hợp đồng cho nên không cần thiết phải tuyên buộc tiếp tục thực hiện đúng hợp
đồng trong trường hợp này.
Đoạn của quyết định thể hiện điều này là: “Cơng ty Hồng Hà Bình Dương khởi kiện
yêu cầu buộc công ty VINA nếu không thực hiện hợp đồng theo cam kết tại hợp đồng
nguyên tắc số 007 thì phải thanh tốn cho Cơng ty Hồng Hà Bình Dương tiền phạt theo
thỏa thuận hợp đồng là 290.000USD x 5% = 14.500USD. Trước và trong quá trình giải
quyết vụ án, công ty VINA đều từ chối thực hiện hợp đồng nguyên tắc số 007 và đồng ý
chịu phạt 5% giá trị hợp đồng. Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thẩm buộc
Cơng ty Hồng Hà Bình Dương và Cơng ty VINA tiếp tục thực hiện hợp đồng nguyên tắc
số 007 là không đúng.”

-

Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao?
Do nguyên tắc của hợp đồng dân sự là thể hiện việc các bên thỏa thuận và thống nhất
ý chí, cho nên Tịa án tơn trọng ngun tắc này là hồn tồn phù hợp, hướng giải quyết

cũng hợp lý, vừa bảo vệ được quyền và lợi ích của bên bị vi phạm hợp đồng vừa đảm bảo
bên vi phạm hợp đồng không bị thiệt hại quá mức đồng thời cũng thỏa mãn được nguyện
vọng của bên nguyên đơn.

5


VẤN ĐỀ 2: Cầm giữ tài sản.
-

Đoạn nào trong bản án cho thấy bên bán đang giữ bản chính xe máy?
Đoạn của bản án cho thấy bên bán đang giữ bản chính đăng ký xe máy là: “ Do hiện
nay cơng ty Easy đang giữ bản chính giấy đăng ký xe máy biển số 52S4 – 7402 nên khi
bà Loan trả hết số tiền trên thì Cơng ty phải có trách nhiệm trả lại cho bà Loan bản
chính giấy tờ trên”.
- Đoạn nào của bản án cho thấy bên mua chưa thực hiện đúng nghĩa vụ thanh

toán tiền mua xe?
Bản án có một đoạn cho thấy bên mua chưa thực hiện đúng nghĩa vụ thanh tốn tiền
mua xe, đó là: “Bà Loan đã trả đến tháng 2/2008 với số tiền 9.646.000 đồng thì ngưng
trả tiếp, cấn trừ với số tiền đã thanh tốn thì số tiền bà Loan cịn phải thanh tốn cho
cơng ty Easy là 4.063.384 đồng”
-

Theo BLDS, trong điều kiện nào, bên có quyền được cầm giữ tài sản khi bên có
nghĩa vụ khơng thực hiện đúng hợp đồng?
Điều 416 BLDS quy định bên có quyền được cầm giữ tài sản khi bên có nghĩa vụ
khơng thực hiện đúng hợp đồng trong điều kiện:
1.


Bên có nghĩa vụ đã không thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng.

Bên có nghĩa vụ thực hiện khơng đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng.
2. Tài sản được cầm giữ phải là đối tượng của hợp đồng song vụ;
Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau, theo
Khoản 1 Điều 406 BLDS 2005.
Tài sản theo Điều 163 BLDS bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
Nếu khơng là tài sản thì khơng được quyền cầm giữ, đồng thời nếu không là đối tượng
của hợp đồng song vụ thì cũng khơng được cầm giữ.
3. Người có quyền phải đang chiếm giữ hợp pháp tài sản.
Có thể hiểu là: Người có quyền đang kiểm sốt hoặc quản lý tài sản.
- Bản chính đăng ký xe có là một tài sản khơng? Vì sao?

Bản chính đăng ký xe khơng là một loại tài sản. Vì:
Điều 163 BLDS quy định “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài
sản”. Mà bản chính đăng ký xe thì không là vật, tiền, cũng không là quyền tài sản. Cũng
khơng nên nhầm tưởng bản chính giấy tờ xe là giấy tờ có giá, bởi Khoản 9 Điều 3 Nghị
định áp dụng Bộ luật dân sự về phần biện pháp bảo đảm quy định: “Giấy tờ có giá
bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, giấy tờ có giá
khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch”. Như
vậy, bản chính đăng ký xe cũng khơng là giấy tờ có giá và đương nhiên nó khơng là tài
sản.
6


-

Cho đến khi bên mua chưa trả hết tiền mua, Tịa án có cho phép bên bán cầm giữ
bản chính đăng ký xe không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Cho đến khi bên mua – là bà Loan chưa trả hết tiền mua thì Tịa án xác định là cho

phép bên bán – Công ty Easy được cầm giữ bản chính đăng ký xe. Quyết định này thể
hiện trong đoạn: “Ngay sau khi bà Loan thanh toán hết khoản tiền trên, phía Cơng ty cổ
phần Giấc Mơ Dễ Dàng phải trả lại bản chính giấy đăng ký mô tô, xe máy biển số 52S4
– 7402 cho bà Nguyễn Thị Thanh Loan”.
- Thông qua thực tiễn xét xử và kiến thức mà anh/chị có, suy nghĩ của anh chị

về chế định cầm giữ tài sản được quy định tại Điều 416 BLDS?
Về chế định Cầm giữ tài sản quy định tại Điều 416 BLDS, chúng tơi có một vài nhận
xét như sau:
+ Về từ “tài sản”
BLDS đã quy định theo hướng bên có quyền chỉ được cầm giữ “tài sản” khi bên có
nghĩa vụ khơng thực hiên đúng hợp đồng, những gì “khơng là tài sản” thì khơng được
cầm giữ. Điều này vơ hình trung giới hạn khả năng đảm bào bên có nghĩa vụ phải thực
hiện nghĩa vụ và giới hạn quyền của bên có quyền.
Trong bản án trên ta thấy, nhìn từ góc độ văn bản thì rõ ràng cơng ty Easy khơng
được quyền cầm giữ bản chính đăng ký xe vì đơn giản đó khơng là tài sản. Điều này đã
được khắc phục trong thực tiễn xét xử khi mà Tòa án xác định đây vẫn được cầm giữ đối
tượng này.
So sánh với văn bản pháp luật khác, chúng ta thấy Luật Thương mại quy định rộng
hơn về vấn đề này. Cụ thể, theo Điều 149 Luật Thương mại quy định: “Trừ trường hợp
có quy định khác, bên đại diện có quyền cầm giữ tài sản, tài liệu được giao đề bảo đảm
việc thanh toán các khoản thù lao và chi phí đã đến hạn”; Khoản 1 Điều 239 cũng quy
định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistic có quyền cầm giữ một số lượng hàng
hóa nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng hàng hóa đó để địi tiền nợ đã đến
hạn của khách hàng”.
BLDS với tư cách là VBPL điều chỉnh các quan hệ trong giao lưu dân sự nên quy
định bao quát hơn, sát thực tiễn hơn về vấn đề này.
+ Về “đối tượng của hợp đồng song vụ”
Cũng giống như trường hợp trên, BLDS không quy định về cầm giữ tài sản đối với
quan hệ song vụ không là hợp đồng song vụ. Các quan hệ song vụ đó có thể kể đến: quan

hệ trong thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền, quan hệ giữa người thất lạc vật nuôi và
người bắt được vật nuôi bị thất lạc… Trong khi xét thấy, quy định đối với các quan hệ
này như đối với quan hệ “hợp đồng song vụ” là tương đồng và cần thiết để đảm bảo
quyền lợi cho người cóa quyền. Nếu có thể được, chúng ta nên sửa từ “hợp đồng song
vụ” thành “quan hệ song vụ”.
Thực tiễn xét xử, may thay đã khắc phục được vấn đề này. Lại dẫn chiếu bản án trên
đây, ta thấy Tòa án đã khéo léo “áp dụng tương tự pháp luật” đề giải quyết vấn đề khi mà
7


bản chính giấy tờ xe chỉ “liên quan” đến “đối tượng của hợp đồng song vụ” chứ không là
“đối tượng của hợp đồng song vụ”. Thiết nghĩ BLDS nên được sửa đổi để tạo căn cứ
pháp lý cho Tòa án giải quyết nhiều vụ việc tương tự như vậy.
+ Về việc định đoạt tài sản cầm giữ
BLDS chưa có quy định nào cho phép người có quyền cầm giữ tài sản được phép
định đoạt tài sản khi tài sản có nguy cơ hay dấu hiệu hư hỏng… Nếu khơng có quyền này,
khi mà tài sản bị hư hỏng thì việc cầm giữ khơng có ý nghĩa.
Trong khi đó, Luật thương mại đã đi trước BLDS về vấn đề này khi mà quy định bên
cầm giữ có quyền định đoạt hàng hóa.
+ Về các vấn đề khác như: thời gian cầm giữ hay hoa lợi, lợi tức phát sinh thì về
cơ bản chế định này đã quy định rõ và có tính khái quát, khả năng áp dụng cao.
Việc áp dụng chế định này trong thực tiễn xét xử cũng khá là linh hoạt, đảm bảo
quyền lợi cho bên có quyền.
Bài tập này chúng tơi có dẫn các quan điểm của PGS.TS. Đỗ Văn Đại trong quyển “
Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam” của
thầy.

8



VẤN ĐỀ 3: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do
có vi phạm.
*Giống nhau:
+ Là các hình thức chấm dứt hiệu lực của hợp đồng dân sự.
+ Bên làm xảy ra thiệt hại nghiêm trọng phải bồi thường cho bên kia.
+ Khi sự việc xảy ra hai bên hồn trả nhau những gì đã nhận.
* Khác nhau:
Tiêu chí
Cơ sở
pháp lý

Hợp đồng vô hiệu
Điều 127- Điều 138 BLDS 2005,
Điều 410, Điều 411 BLDS 2005

Hủy bỏ hợp đồng do có
vi phạm
Điều 425 BLDS 2005

Vi phạm một trong các điều kiện có
Một bên đơn phương tuyên
hiệu lực của giao dịch dân sự được quy bố tiêu hủy hợp đồng khi có
Căn cứ
định tại Điều 122 của BLDS 2005
những điều kiện do các bên
phát sinh
thỏa thuận hoặc pháp luật quy
định
Lý do dẫn đến việc vô hiệu hợp

Lý do hủy bỏ hợp đồng chỉ
Thời
đồng tồn tại ở thời điểm giao kết (như xuất hiện sau thời điểm hợp
điểm
nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa trong thời đồng được giao kết
phát sinh
điểm giao kết)
Đối
tượng
hoàn trả

nếu khơng hồn trả được bằng hiện
Khơng hồn trả được bằng
vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ hiện vật thì phải hoàn trả bằng
trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tiền
tức thu được bị tịch thu theo quy định
của pháp luật

- Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ
hợp đồng do có vi phạm.
* Giống nhau:
+ Đều là căn cứ dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng, được quy định tại khoản 3 Điều
424 BLDS 2005.
+ Bên hủy bỏ/đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết
về việc hủy bỏ/chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
(quy định lần lượt tại khoản 2 Điều 425 và khoản 2 Điều 426 BLDS 2005).
9


+ Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ/đơn phương chấm dứt phải bồi thường

thiệt hại (quy định lần lượt tại khoản 4 Điều 425 và khoản 4 Điều 426 BLDS 2005).
* Khác nhau:
Tiêu chí

Căn cứ
phát sinh

Hậu quả
pháp lý

-

Hủy bỏ hợp đồng dân sự
(Điều 425 BLDS 2005)

Đơn phương chấm dứt hợp đồng
(Điều 426 BLDS 2005)

Khi một bên vi phạm hợp đồng
Nếu các bên có thỏa thuận hoặc
là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã pháp luật có quy định, khơng nhất
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy thiết là phải có sự vi phạm hợp đồng
định.
hoặc pháp luật.
Hợp đồng khơng có hiệu lực từ
Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm
thời điểm giao kết.
bên kia nhận được thông báo chấm
dứt.
Những gì đã thực hiện vẫn có giá

Các bên hoàn trả lại cho nhau
trị hiệu lực. Các bên thanh tốn cho
tài sản đã nhận, nếu khơng hồn trả
nhau những gì đã thực hiện và khơng
được bằng hiện vật thì trả bằng tiền.
phải tiếp tục thực hiện hợp đồng nữa.

Nhìn từ góc độ văn bản, ơng Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng
nêu trên khơng? Nếu có nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ.
Nhìn từ góc độ văn bản, ông Minh không được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất mà ông đã ký với ơng Cường. Trong tình huống nêu trên, ta
thấy rằng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Minh và ông Cường là
hợp pháp; mặt khác, trong hợp đồng cũng khơng có sự thỏa thuận thời hạn mà ơng
Cường phải thanh tốn tiền cho ơng Minh; do vậy, ơng Minh khơng có quyền u cầu
hủy bỏ hợp đồng.
Tại khoản 1 Điều 425 BLDS 2005 có quy định: “Một bên có quyền hủy bỏ hợp
đồng và khơng phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy
bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”. Như vậy, một bên có thể hủy
bỏ hợp đồng khi thỏa mãn một số điều kiện:
Thứ nhất, vấn đề hủy bỏ hợp đồng được đặt ra khi bên kia có “vi phạm hợp đồng”.
Trong tình huống này thì có thể coi việc bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
(ông Cường) chưa thực hiện tồn bộ nghĩa vụ thanh tốn đối với bên chuyển nhượng
(ông Minh). Do vậy, điều kiện hủy bỏ hợp đồng này đã thỏa mãn.
Thứ hai, một bên chỉ có quyền hủy bỏ hợp đồng khi vi phạm hợp đồng là điều kiện
hủy bỏ mà các bên đã “thỏa thuận” hoặc “pháp luật có quy định”. Trong tình huống này,
khơng có sự thể hiện việc các bên có thỏa thuận về việc hủy bỏ hợp đồng khi không thực
hiện nghĩa vụ thanh toán. Mặt khác, pháp luật dân sự hiện hành khơng có bất cứ quy định
nào về trường hợp bên chuyển quyền sử dụng đất được hủy bỏ hợp đồng khi bên nhận
chuyển nhượng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Cụ thể, Điều 700 BLDS 2005 quy
10



định về quyền của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau: “Bên chuyển nhượng
quyền sử dụng đất có quyền được nhận tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất; trường
hợp bên nhận chuyển nhượng chậm trả tiền thì áp dụng theo quy định tại Điều 305 của
Bộ luật này”. Như vậy, cả phần chung liên quan đến hợp đồng dân sự cũng như những
quy định cụ thể về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Bộ luật Dân sự 2005
đều không quy định về việc bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có quyền hủy bỏ hợp
đồng khi bên nhận chuyển nhượng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán, mà việc chậm
thực hiện nghĩa vụ lúc này được áp dụng theo quy định tại Điều 305 BLDS 20051.
Luật Thương mại 2005 cũng có quy định về vấn đề hủy bỏ hợp đồng. Tuy nhiên,
khác với quy định hủy bỏ hợp đồng dân sự, Luật Thương mại cho phép các bên có thể
hủy bỏ hợp đồng khi bên kia có sự vi phạm cơ bản 2. Theo quy định tại khoản 13 Điều 3
LTM 2005: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên
kia đến mức làm cho bên kia khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng”.
-

Theo thực tiễn xét xử, ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng không? Nêu ngắn gọn
thực tiễn (nếu có) về chủ đề này.
Theo thực tiễn xét xử thì Tòa án cho phép bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
được quyền hủy bỏ hợp đồng khi bên nhận chuyển nhượng khơng thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn, cụ thể trong trường hợp này thì ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng.
Theo Quyết định số 218/GĐT-DS ngày 01-12-2003 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân
tối cao, xét rằng “vợ chồng chị Hằng đã không chứng minh được rằng kể từ sau khi dọn
về ở tại phần nhà mua, đã giao tiền mà vợ chồng ơng Khốt, bà Phú khơng chịu nhận
tiền, thì lỗi hồn tồn thuộc về vợ chồng chị Hằng và yêu cầu hủy bỏ hợp đồng mua bán
của vợ chồng ơng Khốt là có cơ sở chấp nhận”. Như vậy, bên bán được quyền hủy bỏ
hợp đồng khi bên mua khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn mặc dù giữa đơi bên khơng
có thỏa thuận về việc hủy bỏ và pháp luật cũng khơng có quy định cho phép bên bán hủy
bỏ trong trường hợp này3.

Tương tự như vậy, theo Bản án 451/2006/DSPT ngày 29-09-2006 của TAND tỉnh
Vĩnh Long, Tòa địa phương cũng theo hướng cho phép bên bán hủy bỏ hợp đồng để nhận
lại tài sản khi bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh tốn. Tóm tắt bản án như
sau: Vào năm 2004, ơng Điệp và ơng Anh, bà Chói ký hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất với giá 130 triệu đồng. Việc chuyển nhượng đã được UBND huyện chấp
nhận. Tuy nhiên, qua xác minh thì bên mua là ơng Điệp chưa trả tồn bộ tiền mua. Theo
Tịa án, “do ơng Điệp khơng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn theo hợp đồng đã cam kết
nên ông Anh đề nghị hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là có căn cứ
pháp luật theo khoản 1 Điều 425 BLDS”.
Có thể thấy rằng Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao và Tòa địa phương đều theo
hướng cho phép bên bán hủy bỏ hợp đồng khi bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ
1 Điều 305 BLDS 2005.
2 Điểm b, khoản 4 Điều 312 LTM 2005.
3 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án - Tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, 2013 (tái bản
lần thứ tư), tr.587.

11


thanh tốn cho dù các bên khơng có sự thỏa thuận hay pháp luật khơng có quy định như
theo khoản 1 Điều 425 BLDS 2005 đã đề cập.
-

Suy nghĩ của anh/chị về các quy định hiện hành liên quan đến chấm dứt/hủy bỏ hợp
đồng do có vi phạm (nên giữ nguyên hay cần sửa đổi, bổ sung? Vì sao?
Các quy định liên quan đến chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng là rất cần thiết, nên được
giữ lại. Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm chúng tơi, những quy định hiện hành cịn có
nhiều bất cập và cần được sửa đổi, bổ sung lại. Cụ thể:
+ Trong phần hợp đồng thông dụng của BLDS 2005 có nhiều quy định cho phép
chấm dứt hợp đồng khi một bên không thực hiện đúng hợp đồng (khoản 2 Điều 489) hay

khi một bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình (khoản 3 Điều 550). Các quy định
trên không được nêu ở phần chung, chỉ điều chỉnh những hợp đồng cụ thể nên không có
tính bao qt.
+ Khoản 2 Điều 425 BLDS 2005: "bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho
bên kia biết về việc hủy bỏ" và khoản 2 Điều 426 BLDS 2005: "bên đơn phương chấm
dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp
đồng", nhưng lại không cho biết thông báo phải có nội dung như thế nào.
+ Trước khi hồn trả cho nhau tài sản đã giao nhận thì có thể làm phát sinh hoa lợi,
lợi tức. Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005 quy định khi hợp đồng vô hiệu thì hoa lợi, lợi tức
thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật, nhưng trong các chế định về hủy bỏ hay
chấm dứt hợp đồng thì lại khơng quy định về vấn đề này.
+ Khoản 4 Điều 425 và khoản 4 Điều 426 BLDS 2005 quy định bên có lỗi trong việc
bị hủy bỏ hoặc bị đơn phương chấm dứt thì phải bồi thường thiệt hại nhưng lại không cho
biết vấn đề thiệt hại này được giải quyết như thế nào.
+ Trong phần chung cũng như trong phần hợp đồng thơng dụng của BLDS 2005 đều
khơng có quy định nào cho phép hủy bỏ hợp đồng khi bên mua không trả tiền, trong khi
vấn đề này thực tiễn gặp phải rất nhiều, nên thiết nghĩ BLDS cần bổ sung thêm quy định
về trường hợp này.
+ Hủy bỏ một phần hợp đồng được quy định trong Luật Thương mại, Bộ nguyên tắc
châu Âu nhưng trong BLDS hiện hành thì khơng có quy định, trong khi đây là biện pháp
rất thuyết phục vì trong nhiều trường hợp việc hủy bỏ tồn bộ hợp đồng là khơng cần
thiết. Vì thế, chúng tôi cho rằng nên bổ sung quy định hủy bỏ một phần hợp đồng.

12


VẤN ĐỀ 4: Tìm kiếm tài liệu.
Tác giả
Lương Khải


Ân

Đỗ Mạnh

Bổng

Nguyễn Tá



Đỗ Văn Lê

Đại,

Đỗ Đức
Hồng



Trần Hoàng

Hải,

Nguyễn Thị

Hạnh

Nguyễn Tất

Hiếu


Trần Thị
Huệ,
Nguyễn Văn

Hợi

Trần Thị

Huệ

Trần Thị

Lịch

Nguyễn
Phương,
Nguyễn Văn
Phương

Linh

Đoàn Đức

Lương

Phan Hoài

Nam


Bài viết
Vận dụng quy định của pháp luật về suất để giải quyết tranh
chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tại tòa án/ 2012// Kiểm
sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2012, Số 12, tr.40-46
Một số ý kiến về công chứng, chứng thực đối với hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất/ 2012// Kiểm sát, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, 2012, Số 24, tr.47-51
Vấn đề rút ra từ công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án kinh
doanh thương mại có liên quan đến hợp đồng tín dụng theo
thủ tục giám đốc thẩm/ 2012// Kiểm sát, Viện kiểm soát
nhân dân tối cao, 2012, Số 7, tr.29-31
Về khái niệm và giảm mức phạt vi phạm hợp đồng/ 2012//
Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2012, Số
03 (70), tr.71-80
Hồn thiện pháp luật về hợp dồng trong các văn bản pháp
luật chuyên ngành/ 2012Nguyễn Ngọc Linh // Nghiên cứu
lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2012, Số 16(224), tr.44-52
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp
động lao động/ - 2012. - // Khoa học pháp lý, Đại học Luật
TP. Hồ Chí Minh, 2012, Số 02 (69), tr.43-48
Vấn đề xác định lãi suất trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
vay tiền khơng có lãi/ 2012// Nghề luật, Học viện tư pháp,
2012, Số 2, tr.28-30
Liên ngành tư pháp trung ương cần sớm hướng dẫn chế định
"thời hiệu khởi kiện", "hợp đồng vô hiệu" trong việc giải
quyết các tranh chấp về đất đai/ 2012// Kiểm sát, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, 2012, Số 24, tr.61-63
Một số bất cập trong quy định của pháp luật về hợp đồng
mua bán nhà ở / 2012Nguyễn, Văn Hợi // Luật học, Đại học
Luật Hà Nội, 2012, Số 12(151), tr.19-24

Một số bất cập của chế định hợp đồng trong bộ luật dân sự
năm 2005/ 2013// Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 2013,
Số 5, tr.18-23
Một số vấn đề cần lưu ý khi công chứng hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất/ 2013// Dân chủ và pháp luật, Bộ
Tư pháp, 2013, Số 5, tr.39-41
Rủi ro pháp lý từ hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba/
2012Nguyễn Văn Phương // Ngân hàng, Ngân hàng nhà
nước Việt Nam, 2012, Số 23, tr.13-21
Những bất cập về thẩm quyền cơng chứng, chứng thực các
hợp đồng có đối tượng là bất động sản/ 2012// Nghiên cứu
lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2012, Số 5(213), tr.28-31
Thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với tranh chấp về hợp
đồng có yếu tố nước ngoài/ 2012// Khoa học pháp lý, Đại
học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2012, Số 03 (70), tr.64-70
13


Nguyễn Thị
Hằng

Nga

Nguyễn Thị
Diễm

Phương

Mai
Hồng


Quỳ

Đoàn Thái

Sơn

Nguyễn Thị
Hoa

Tâm

Hoàng Mạnh Thắng
Nguyễn Thị

Thanh

Nguyễn Thị

Thanh

Nguyễn Thị

Thanh

Lê Văn

Thiệp

Nguyễn

Thùy

Trang

Bành Quốc

Tuấn

Thúy

Vân

Nguyễn
Thanh

Xuân

Một số bất cập của pháp luật về đăng ký hợp đồng mẫu, điều
kiện giao dịch chung/ - 2012. - // Nghề luật, Học viện tư
pháp, 2012, Số 4, tr.23-26
Về khái niệm và giảm mức phạt vi phạm hợp đồng/ 2012//
Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2012, Số
03 (70), tr.71-80
Một số vấn đề về tự do kinh doanh và tự do hợp đồng ở Việt
Nam/ 2012// Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh, 2012, Số 02 (69), tr.3-9
Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng
đất của bên thứ ba/ 2012// Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước
Việt Nam, 2012, Số 12, tr.17-20
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Một trong những

quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động/ 2012//
Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2012, Số 9(217),
tr.42-48
Vai trò của công chứng đối với các hợp đồng giao dịch về
chuyển quyền giao dịch đất/ 2013// Dân chủ và pháp luật, Bộ
Tư pháp, 2013, Số 4, tr.2-8
Một số điều cần lưu ý khi ký kết hợp đồng chuyển quyền sử
dụng đất/ 2012// Dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp, 2012, Số
12, tr.31-32
Một số điều cần lưu ý khi ký kết hợp đồng chuyển quyền sử
dụng đất/ 2012// Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 2012,
Số chuyên đề 12, tr.31-32
Hoàn thiện các quy định về xử lý hậu quả của hợp đồng dân
sự vô hiệu/ 2012// Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc
hội, 2012, Số 24(232), tr.37-42
Về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất và một số kiến nghị/ 2012// Kiểm sát, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, 2012, Số 24, tr.37-41;51
Phân chia rủi ro và lợi ích tài chính trong hợp đồng hợp tác
kinh doanh/ 2012// Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt
Nam, 2012, Số 4, tr.49-54
Hoàn thiện quy định về quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng
cho hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngồi/ 2012// Nghiên
cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, 2012, Số 1-2(210-211),
tr.73-77;88
Phối hợp đồng bộ trong quản lí hoạt dộng thăm dị, khai thác
cát, sỏi lịng sơng/ 2012// Tài nguyên và môi trường, Bộ tài
nguyên và môi trường, 2012, Số 21(155), tr.38-39
Giấy bán, cho, tặng xe không thể xem là hợp đồng/ - 2012.
- // Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 2012, Số chuyên đề 8,

tr.31-32

14


Phạm Văn

Bằng

Nguyễn Thị

Bích

Ngơ Quốc

Chiến

Nguyễn Khắc Cường

Trần Văn

Duy

Lê Thị Hương Giang

Nguyễn Thị
Thúy

Hằng


Trần Thị, Lê
Huệ
Thị Giang
Lê Minh

Hùng

Hoàng Vĩnh
Dương Anh
Sơn

Long

Tưởng Duy

Lượng

Võ Sỹ

Mạnh

Nguyễn Thị
Minh

Phượng

Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng những vấn đề đặt
ra khi sửa đổi bộ luật dân sự năm 2005/ 2013// Dân chủ và
pháp luật, Bộ Tư pháp, 2013, Số 4, tr.9-15
Bàn về một số quy định về ký kết hợp đồng lao động trong bộ

luật lao động 2012/ 2013// Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân
tối cao, 2013, Số 13, tr.10-14
Bộ luật dân sự cần bổ sung quy định về chuyển giao hợp đồng/
2013// Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, 2013, Số 23(234-235), tr.69-77
Hồn thiện quy định về vi phạm hợp đồng và quyền hủy bỏ
hợp đồng trong bộ luật dân sự/ 2013// Dân chủ và pháp luật,
Bộ Tư pháp, 2013, Số 8, tr.21-27
Bàn về miễn trách nhiệm do bất khả kháng trong hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế hiện nay/ 2013// Kiểm sát, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, 2013, Số 2(Số Tân Xuân), tr.54-58;62
Cần có chế tài xử lý vi phạm đối với khách hàng trúng đấu giá
mà không nộp tiền mua tài sản và không ký kết hợp đồng mua
bán tài sản bán đấu giá/ 2013// Nghề Luật, Học viện Tư pháp,
2013, Số 5, tr.61-63
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ/ 2013// Tòa án nhân dân,
Tòa án nhân dân tối cao, 2013, Số 9, tr.28-31
Bàn về hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
chuyển quyền sử dụng đất/ 2013Lê Thị Giang // Dân chủ và
pháp luật, Bộ Tư pháp, 2013, Số 7, tr.2-8
Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của bộ luật dân sự
năm 2005 về hình thức hợp đồng/ 2013// Khoa học pháp lý,
Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2013, Số 01(74), tr.25-32
Thử bàn về bản chất của hợp đồng từ góc độ kinh tế
học/2013Hồng Vĩnh Long, PGS.TS // Nhà nước và Pháp luật,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2013, Số 2(298),
tr.57-65
Có được thỏa thuận phạt nhiều lần về một vi phạm, thỏa thuận
lãi chồng lãi trong hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng hay
khơng?(Kỳ I)/ 2013// Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối

cao, 2013, Số 24, tr.27-33
Bàn về khái niệm"Vi phạm cơ bản" nghĩa vụ hợp đồng theo
quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005/ 2013// Nhà
nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,
2013, Số 8(304), tr.41-47;57
Xác định lỗi khi hợp đồng bị vô hiệu hoặc bị huỷ bỏ/ 2013//
Nghề Luật, Học viện Tư pháp, 2013, Số 2, tr.51-57
15


Nguyễn Thị
Minh

Phượng

Phùng Trung Tập

Phạm Hồng

Thái

Nguyễn Thùy Trang

Võ Minh

Trí

Đỗ Hồng,
Vũ Thị Lý


Yến

Hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu do vi phạm về hình thức theo
quy định của bộ luật dân sự Việt Nam 2005 và hướng hồn
thiện/ 2013// Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2013,
Số 10, tr.33-36
Thống nhất hóa nguyên tắc chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp
đồng theo quy tắc Rome I, hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt
Nam/ 2013// Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2013, Số
10(161), tr.43-53
Hợp đồng hành chính-hình thức hoạt động hành chính nhà
nước/ 2013// Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, 2013, Số 1, tr.2832
Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp
đồng/ 2013// Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam,
2013, Số 20, tr.50-54
Điều kiện về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế/ 2013// Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2013, Số
19(251), tr.35-39
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định công chức hợp
đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất/ 2013Vũ Thị Lý // Dân
chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 2013, Số chuyên đề 4, tr.2-4;15

Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng có yếu tố
nước ngồi theo quy định của
pháp luật Việt Nam - những
Nguyễn Hồng, Lê Thị Bích
Bắc
bất cập và hướng hồn thiện/
Thủy

2014Lê Thị Bích Thủy,
ThS // Luật học, Đại học
Luật Hà Nội, 2014, Số
4(167), tr.3-11
Góp ý sửa đổi Bộ luật Dân sự: Chế định nào cho các nghĩa vụ
tiếp tục tồn tại sau khi hợp đồng chấm dứt?/ 2014// Nghiên
Ngô Quốc
Chiến
cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 2014, Số 02-03(258259), tr.59-68
Bản chất pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản với các thỏa
Đoàn Thị
Diệp
thuận đặc biệt/ 2014// Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu
Phương
lập pháp, 2014, Số 02-03(258-259), tr.69-73
Tìm hiểu về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Trần Văn
Duy
quốc tế/ 2014// Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
2014, Số 14, tr.44-47
Về hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu do vi phạm điều kiện về
Trần Thị Thu Hà
hình thức/ 2014// Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao,
2014, Số 2, tr.1-3;7
16


Nguyễn Thị
Thu


Hiền

Lê Minh

Hùng

Phạm Quang Huy

Nguyễn Thị
Thanh

Huyền

Phan Vũ

Linh

Kiều Thị
Thùy

Linh

Tưởng Duy

Lượng

Hồ Thúy

Ngọc


Vũ Thị Kim

Oanh

Nguyễn Văn,
Phương
Mai Thị Thu
Phạm Vũ
Ngọc

Quang

Đỗ Hồng

Quyên

Đinh Văn

Sơn

Đặng An

Thanh

Bản chất pháp lý của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo
pháp luật Việt Nam/ 2014// Dân chủ và pháp luật: hàng tháng,
Bộ Tư pháp, 2014, Số 267, tr.28-30
Sửa đổi các quy định về hợp đồng kinh doanh bất động sản
trong Luật Kinh doanh bất động sản/ 2014// Khoa học pháp lý,
Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2014 Số 02(81), tr.42-50

Bình luận về hợp đồng chuyển nhượng bất động sản hình thành
trong tương lai/ 2014// Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu
lập pháp, 2014, Số 06(262), tr.24-37
Một số vấn đề pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp
đồng theo quy định của Luật Thương mại 2005/ 2014// Khoa
học pháp lý, Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 2014 Số 03 (82),
tr.38-43
Một số vấn đề bàn về lãi suất của hợp đồng vay tài sản/ 2014//
Nghề luật, Học viện tư pháp, 2014, Số 3, tr.51-54
Hợp đồng dịch vụ vì lợi ích của người thứ ba theo pháp luật
dân sự hiện hành/ 2014// Dân chủ và pháp luật: hàng tháng, Bộ
Tư pháp, 2014, Số 265, tr.21-26
Có được thỏa thuận phạt nhiều lần về một vi phạm, được thỏa
thuận lãi chồng lãi trong hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín
dụng khơng?(Kỳ II-Hết)/ 2014// Tịa án nhân dân, Tịa án nhân
dân tối cao, 2014, Số 1, tr.24-33
Pháp luật về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
của Việt Nam và Hoa Kỳ dưới góc nhìn so sánh/ 2014// Nhà
nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,
2014, Số 7 (315), tr.67-73
Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng - cơng cụ phịng ngừa rủi ro
hữu hiệu cho các ngân hàng thương mại/ 2014// Ngân hàng,
Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014, Số 8, tr.19-22
Vướng mắc về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và
quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở/ Mai Thị
Thu 2014// Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014,
Số 8, tr.23-28
Cần áp dụng đúng quy định của pháp luật trong việc giải quyết
tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất/ 2014// Kiểm sát,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2014, Số 09, tr.33-41

Nguyên tắc giải thích hợp đồng thương mại quốc tế theo PICC/
2014// Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 2014,
Số 14 (270), tr.48-52
Giải quyết lãi trong tranh chấp hợp đồng vay tiền/ 2014// Tòa
án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2014, Số 05, tr.28-30
Những bất cập trong quy định của pháp luật về quy trình, thủ
17


Phan Thị
Thanh

Thủy

tục giao kết hợp đồng điện tử và một số giải pháp đề xuất/
2014// Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2014, Số 7,
tr.26-30
Bàn về mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại
do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam/ 2014// Khoa
học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, 2014, Số 02,
tr.24-29

Cách tìm kiếm tài liệu:
+
+
+
+
+

Khoanh vùng tài liệu có thể chứa nội dung về hợp đồng, ví dụ Tạp chí Tịa án nhân dân

tối cao, Tạp chí Luật học, Tạp chí khoa học pháp lý – Đại học Luật TP.HCM,…;
Tìm tài liệu qua trang thơng tin thư viện điện tử;
Phân chia tài liệu thành từng năm, chia nhỏ nhóm thành viên để tìm kiếm, đến trung tâm
thư viện, kiểm tra nguồn danh mục đã tìm được từ trang điện tử;
So sánh với các nhóm khác để có bổ sung tài liệu;
Tổng hợp, sắp xếp.

18



×