Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De thi HSG Sinh 9 Tinh Quang Ngai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
<b> QUẢNG NGÃI</b> LỚP 9, NĂM HỌC: 2008 – 2009


Môn: SINH HỌC


<i> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao</i>
đề)


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
( Đề thi gồm 2 trang )


<b>Câu 1:( 1,5 điểm) </b>


Dựa vào kiến thức đã học phân loại các loại củ sau đây thành nhóm: Củ cà
rốt, củ su hào, củ cải, củ dong ta, củ khoai tây, củ sắn, củ gừng, củ chuối.


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm )</b>


Viết sơ đồ quá trình quang hợp của cây xanh và cho biết cây xanh có vai trị
gì đối với thiên nhiên và đời sống con người.


<b>Câu 3: ( 1,5 điểm ) </b>


So sánh tỉ lệ về diện tích bề mặt của não trước từ lớp Cá đến lớp Thú. Tỉ lệ
về diện tích đại não của người có đặc điểm gì mà lớn nhất so với các lớp động vật
có xương sống, trình bày chức năng của đại não người.


<b>Câu 4: (1,5 điểm)</b>



Trình bày vai trò của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu
người.


<b>Câu 5: ( 1,5 điểm ) </b>


Nêu sự khác biệt giữa các loại mạch máu ở người, giải thích?
<b>Câu 6: (1,5 điểm) </b>


Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh
dưỡng. Hãy chú thích các chất hấp thụ và vận chuyển vào hình vẽ. Gan đóng vai
trị gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim.


4
1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


Phân biệt đột biến gen với đột biến NST.


<b>Câu 8: ( 3,0 điểm ) </b>


So sánh cấu trúc ADN và ARN.
<b>Câu 9: ( 3,0 điểm )</b>


Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp NST tương đồng . Gen B có chiều dài
5100 ăngstron và có hiệu A – G = 20 % . Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số
T– G = 300 ( Nu ).


a/ Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Bb.



b/ Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp địi hỏi mơi trường
nội bào cung cấp nuclêơtit mỗi loại là bao nhiêu?.


<b>Câu 10: (3 điểm) </b>


Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của một loài đều nguyên
phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân
cho tổng cộng 180 giao tử đực và cái.


a/ Xác định số tinh trùng, số trứng và số thể cực
b/ Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2008-2009


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
<b>Câu1: ( 1,5điểm )</b>


Nội dung Điểm


- Rễ củ: củ cà rốt , củ cải , củ sắn


- Thân củ: củ chuối , củ khoai tây, củ su hào.
- Thân rễ: củ dong ta, củ gừng.



0,5
0,5
0,5
1,5
<b>Câu 2: ( 1,5 điểm )</b>


Nội dung Điểm


- Sơ đồ quang hợp của cây xanh:


Nước + khí cacbơnic Tinh bột + khí ơxi
- Vai trị của cây xanh :


+ Ổn định lượng khí cacbơnic và khí ơxi trong khơng khí, điều hồ
khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi trường, hạn chế lũ lụt và hạn hán, giữ
đất chống xói mòn.


+ Cung cấp thức ăn cho ĐV kể cả con người , cung cấp các sản
phẩm khác cần cho sinh hoạt và SX của con người


0,5


0,5


0,5
1,5
<b>Câu 3: (1,5 điểm )</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



- Tỉ lệ về diện tích bề mặt não trước từ lớp Cá đến lớp Thú:
Diện tích bề mặt não trước tăng dần từ lớp Cá đến lớp Thú
- Tỉ lệ về diện tích bề mặt đại não người lớn nhất vì có cấu


tạo nhiều nếp gấp làm tăng diện tích bề mặt não


- Chức năng của đại não người: Điểu khiển cảm giác, vận
động, vị giác, thính giác, thị giác, ý thức, trí nhớ, ...


0,5


0,5
0,5
1,5
Ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>Câu 4: ( 1,5 điểm )</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


+ Tuyến tụy là một tuyến ngoại tiết (Tiết dịch tiêu hóa) đồng thời
cũng là tuyến nội tiết (Tiết hoocmơn). Có 2 loại tế bào trong đảo
tụy, tế bào  tiết Insulin và tế bào  tiết glucagôn.


+ Khi lượng đường huyết tăng q mức bình thường sẽ kích thích
các tế bào  tiết Insulin để chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ
trong gan làm đường huyết trở lại mức bình thường.



+ Khi đường huyết thấp hơn mức bình thường sẽ kích thích các
tế bào  tiết ra glucagơn, có tác dụng ngược với Insulin, biến
glicôgen thành glucôzơ làm lượng đường huyết trở lại mức bình
thường.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


0,5


<b>1,5</b>


<b>Câu 5: ( 1,5 điểm )</b>


Nội dung Điểm


a/ Động mạch: Lịng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất gồm 3
lớp cơ, đàn hồi nhiều phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn
máu từ tâm thất tống ra với áp lực lớn, vận tốc máu nhanh


b/ Tĩnh mạch: Có thành vách nhỏ hơn, ít đàn hồi hơn động mạch,
lòng rộng hơn động mạch, phù hợp với chức năng vận chuyển máu
về tim với vận tốc chậm hơn áp lực nhỏ, có van một chiều ở những
nơi máu chảy ngược chiều trọng lực


c/ Mao mạch: Có thành vách rất mỏng phân nhánh nhiều chỉ có một
lớp biểu bì phù hợp với chức năng vận chuyển máu rất chậm dễ
thực hiện sự trao đổi chất


0,5



0,5


0,5
1,5


<b>Câu 6: ( 1,5 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



0,5
* Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng:


- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).


- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.
- Chuyển hoá các chất dinh dưỡng như chuyển hoá glucoz và
axit amin thành chất béo ...


- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin...
1,5
<b>Câu 7: ( 2 điểm )</b>


Nội dung Điểm


Đột biến gen Đột biến NST
-Là những biến đổi trong cấu trúc


của gen liên quan tới một hay một
số cặp nuclêơtit.



-Có những dạng: mất cặp nuclêơtit,
thêm cặp nuclêôtit, thay thế cặp
nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit
khác,...


-Là những biến đổi về cấu trúc
hoặc số lượng NST trong bộ
NST của tế bào.


-Có các dạng: đột biến cấu trúc
NST (mất đoạn, lập đoạn, đảo
đoạn,...) và đột biến số lượng
NST (dị bội thể, đa bội thể).


1,0


1,0
2,0
<b>4. Các vitamin tan </b>


trong dầu và 70% lipit
theo con đường này
<b>1. Các chất dinh dưỡng </b>


với nồng độ thích hợp
và khơng cịn chất độc


<b>2. Phần chất dinh </b>
dưỡng dư được tích luỹ



tại gan hoặc thải bỏ.
Chất độc bị khử


<b>3. Các chất dinh dưỡng </b>
khác và 30% lipit, có
thể lẫn một số chất độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


<b>Câu 8: ( 3 điểm )</b>


a/ Giống nhau:


Nội dung Điểm


- Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân


- Mỗi đơn phân đều có 3 thành phần: H3PO4, đường C5, bazơntric
- Trên mạch đơn các đơn phân đều liên kết với nhau bằng liên kết


hoá trị bền vững
- Đều có cấu tạo xoắn


- Đều đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các
đơn phân


- Các đơn phân đều phân biệt bởi bazơnitric


0,5



0,5
1,0
b/ Khác nhau:


ADN ARN


- Đại phân tử có kích thước,
khối lượng rất lớn


- Có cấu trúc mạch kép
- Xây dựng từ 4 loại


nuclêotit


- Có Timin ( khơng có U )
- Trong mỗi Nu có đường
C5H10O4


- Đại phân tử có kích thước
khối lượng bé


- Có cấu trúc mạch đơn


- Xây dựng từ 4 loại
ribơnuclêotit


- Có U ( khơng có T )


- Trong mỗi ri Nu có C5H10O5



0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
2,0
Câu 9: (3 điểm)


Nội dung Điểm


a) Tính số lượng Nu mỗi loại của cặp gen Bb
+ Số lượng Nuclêôtit của gen B


( 5100 : 3,4 ) x 2 = 3000 (N )


Theo NTBS và theo giả thuyết ta có hệ phương trình
A + G = 50% (1)


A - G = 20% (2)


(1) +((2) ta được 2A = 70%  A=T = 35%
G=X = 15%


số lượng từng loại nuclêôtit của gen B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


+ Số lượng nuclêôtit của gen b


150 x 20 = 3000 (Nu )



Theo NTBS và theo giả thuyết ta có hệ phương trình
T-G = 300 (Nu) (1 )


T+G = 3000 :2 (2 )


(1 ) + (2 ) ta được 2T = 1800 (Nu )  T= A = 900 ( Nu )
G = X = 600 ( Nu )
+ Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen Bb là:


A= T = 1050 + 900 = 1950 ( Nu )
G= X = 450 + 600 = 1050 (Nu )


b)Tính số lượng nuclêơtit mỗi loại mà môi trường nội bào phải
cung cấp


A=T =1950 x ( 23<sub> -1 ) = 13650 ( Nu ) </sub>
G= X = 1050 x (23<sub> -1 ) = 7350 ( Nu ) </sub>


0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
<b>Câu 10: ( 3 điểm )</b>


Nội dung Điểm



<i>a. Số tinh trùng, số tế bào trứng và số thể định hướng:</i>


- Vì số lần nguyên phân của 2 tế bào sinh dục đực và cái đều
bằng nhau nên số tế bào con được sinh ra từ quá trình nguyên phân
của mỗi tế bào phải bằng nhau.


- Mặt khác: 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng, 1 tế
bào sinh trứng giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực nên ta có tỉ
lệ giữa số tinh trùng và số tế bào trứng là: 4:1


- Vậy:


 Số lượng tinh trùng là:
4


180 144


5 


 Số lượng tế bào trứng là:
1


180 36


5 


 Số lượng thể cực là:
36 3 108 



<i>b. Số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng:</i>
- Số tế bào sinh tinh: 144 36


4 


- Số tế bào sinh trứng: 36


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5
0,5
0,5


</div>

<!--links-->

×