Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bµi 1 phßng gi¸o dôc h­ng hµ tr​­êng thcs thþ trên h­ng hµ bµi 15 v¨n b¶n chiõc l­îc ngµ nguyôn quang s¸ng tuçn 15 ngµy so¹n 1011 tiõt 71 ngµy d¹y a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh c¶m nhën ®­îc t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 15


---


---Văn bản.

<b>chiếc lợc ngà</b>


Nguyn Quang Sáng
<i>---Tuần : 15</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:10/11</i>
<i>Tiết : 71</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật XD tình
huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.


- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một
truyện ngắn.


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
1) Giáo viên:


- Nghiên cứu tài liệu, thống nhÊt thiÕt kÕ hƯ thèng c©u hái.
- Dù kiÕn tÝch hỵp:


+ Víi “Tãm tắt văn bản tự sự.


- Đồ dùng: Chân dung nhà văn, truyện ngắn Chiếc lợc ngà; bảng con.
2) Häc sinh:


- Chuẩn bị theo yêu cầu & hớng dẫn của GV & SGK.


- Tìm đọc cả truyện.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* </b>n nh t chc (1 phút):
Kiểm diện.


<b>* </b>KiĨm tra bµi cị (3 phút):


H: Nêu những nét nội dung và nghệ thuật chính cần ghi nhớ của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa cđa
Ngun Thµnh Long.


<b>* </b>Bµi míi:


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Chiến tranh là huỷ diệt và tàn bạo. Trong chiến tranh mọi cái đều có thể xảy ra. Cũng viết về đề tài
này nhng nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn khai thác sâu vào mạch ngầm tình cảm cao đẹp và bất
diệt của con ngời vợt lên trên tất cả khói lửa của bom đạn để trờng tồn vĩnh cửu. Chúng ta sẽ phần
nào thấy đợc điều đó qua truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” của ông.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (8 phút)</b>


H: Chó thÝch () cho em những
thông tin chính gì về tác giả?


H: Nêu đôi nét về tác phẩm?


Hoạt động cá nhân.



 HS bộ lộ dựa vào SGK.


(T.phẩm: Ngời quê hơng; Đất lửa;
Chiếc lợc ngà; Bông cẩm thạch; Mùa
gió chớng; Con mèo của Fujita;)


. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.


<i><b>I. Tác giả - tác phẩm: </b></i>
<i>1/ Tác giả:</i>


- N.Q.Sỏng, sinh năm
1932, quê An Giang.
- Sau 1954, tập kết ra
Bắc & bắt đầu viết văn.
- Trong KCCM, trở về
Nam bộ hoạt động.
- Ông sáng tác ở nhiều
thể loại, hầu nh chỉ viết
về cuộc sống & con ngời
Nam bộ.


<i>2/ T¸c phÈm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trÝch trong SGK!


<b>Hoạt động 3 (28 phút)</b>


mới có dịp về thăm. Con bé Thu


không nhận cha vì vết sẹo trên mặt
làm ba em không giống với ngời
trong bức ảnh chụp mà em đã biết.
Em đối xử với ba nh với ngời xa lạ.
Đến lúc Thu nhận ra, tình cha con
thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng
là lúc ơng Sáu phải ra đi. ở khu căn
cứ, ngời cha dồn hết tình cảm yêu
quý nhớ thơng đứa con vào việc làm
một chiếc lợc bằng ngà voi để tặng
cô con gái bé bỏng. Trong một trận
càn, ông hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt,
ông còn kịp trao cây lợc cho ngời
bạn.


Hoạt động cỏ nhõn.


<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB:</b></i>


<i>1/Diễn biến tâm lí & t/c</i>
<i>cña bÐ Thu trong lần</i>
<i>cha về thăm nhà:</i>


a) Thỏi & hnh động
của Thu trớc khi nhận ra
ông Sáu là cha:


- Xa lạ, sợ hÃi, lảng
tránh.



<i> GV tóm tắt phần đầu bị lợc của truyện ngắn:</i>


<i> Vo mt ờm trng sáng, giữa Tháp Mời, ngời kể chuyện đợc nghe câu</i>
<i>chuyện của một đ/c già </i>–<i> ông Ba </i>–<i> kể lại. Trong một chuyến đi công</i>
<i>tác hơn một năm trớc, ông đã đợc gặp một cô giao liên nổi tiếng thông</i>
<i>minh & gan dạ. Cô gái đã khiến ông nhớ tới cây lợc ngà mà ơng vẫn giữ</i>
<i>gìn nh một vật quý by lõu nay.</i>


L: Đọc từ đầu tuột xuống.
H: ở đoạn này, tình huống cơ bản
của truyện là gì?


H: Tình huống này cơ bản thể
hiện t/c của ai?


H: Thái độ & hành động của Thu
khi cha về thăm nhà diễn ra qua
mấy chặng?


H: GỈp l¹i con sau 8 năm xa
cách, ông Sáu có những biểu hiện
gì?


H: Cho thấy ông đang ở trong
trạng thái ntn?


H: Nhng trái với suy nghĩ của
ng-ời cha, ph¶n øng cña bÐ Thu ra
sao?



H: Đó là thái độ gì?


H: Trong 3 ngày sau, khi ông Sáu
ở thăm nhà, thái độ của Thu tiếp
tục thể hiện qua những chi tiết, sự


 2 đến 3 HS đọc – Lớp nghe.


 Hai cha con gặp nhau sau 8 năm
xa cách nhng thật trớ trêu là bé Thu
không nhận cha; đến lúc em nhận ra
và bộc lộ tình cảm thắm thiết thì ơng
Sáu lại phải ra đi.


 HS bộc lộ.


2 chặng.


. Tình ngời cha cứ nôn nao trong
anh.


. Không thể chờ xuồng cặp lại bến,
anh nhón chân nhảy thót lên.


. Anh vừa bớc vừa khom ngời đa
tay đón chờ con.


. Anh khơng ghìm nổi xúc động…
vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng
lên, giần giật.



. Anh chÇm chËm bíc tíi, giäng
lỈp bỈp run run.


 Khơng kìm đợc nỗi vui mừng,
xúc động trong phút đầu nhìn thấy
con gái.


 Nghe gọi, con bé giật mình, tròn
mắt nhìn; nó ngơ ngác, lạ lùng; mặt
nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy & kªu
thÐt lªn.


 HS béc lé.


 . Chỉ nói trống khơng chứ nhất
định không chịu gọi “ba”, kể cả khi
bị đẩy vào thế bí phải tự mình chắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

việc nào?


H: Thể hiện điều gì ở Thu?


H: Vì sao Thu không chịu nhận
ông Sáu là cha?


H: Nh vậy, sự ơng ngạnh của Thu
có đáng trách khơng?


H: Nó còn chứng tỏ t/c của em là


thứ t/c ntn?


nớc nồi cơm to đang sôi.


. Hất cái trứng cá to vàng mà ông
Sáu gắp cho nã ra khái b¸t.


. Khi bị ơng Sáu đánh một cái, nó
bỏ về bà ngoại, khi xuống xuồng
còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn
rảng thật to.


 HS béc lé.


 Không tin ông Sáu là cha chỉ vì
trên mặt ơng có thêm vết sẹo, khác
với hình ba mà nó đã đợc biết.


 Khơng đáng trách.


(Trong h/c xa cách & trắc trở của
chiến tranh, nó cịn quá nhỏ để có
thể hiểu đợc những tình thế khắc
nghiệt, éo le của c/s)


 HS bộc lộ


Ương ngạnh có cá
tính mạnh mẽ.



- T/c sâu sắc, chân thật.


b) Thỏi & hnh ng
ca Thu khi nhận ra
ng-ời cha:


- ¢n hËn, nuèi tiÕc.


- TY & nỗi mong nhớ
ngời cha xa cách bị dồn
nén bấy lâu, nay bùng ra
thật mạnh mẽ & hối hả,
cuống quýt cã xen lÉn c¶
sù hèi hËn.


<i>GV: Phản ứng tâm lí của Thu là hồn tồn tự nhiên. Nó chứng tỏ em có</i>
<i>cá tính mạnh mẽ, t/c sâu sắc chân thật; em chỉ yêu ba khi biết chắc ngời</i>
<i>đó là ba mình. Trong cái cứng đầu của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh</i>“ ”
<i>trẻ thơ về một TY dành cho ngời cha khác </i>“ ” –<i> ngời trong tấm hình chụp</i>
<i>chung với má em.</i>


H: Trong đêm bỏ về nhà bà
ngoại, bà đã cho em biết điều gì?
H: Nghe bà kể, Thu có thỏi
ntn?


H: Em hÃy hình dung tâm trạng
cô bÐ lóc nµy!


H: Trong buổi sáng cuối cùng,


tr-ớc phút ông Sáu phải lên đờng,
thái độ & hành động của bé Thu
đã thay đổi ntn?


H: Tiếng gọi ba đầu tiên của Thu
đợc tác giả miêu tả ntn?


H: Liền sau đó là những cử chỉ,
hành động bộc lộ tình cảm của
Thu. Hãy liệt kê ra những cử chỉ
đó!


H: Qua sự miêu tả này, nhà văn
muốn diễn tả t/c gì & t/c đó ntn
trong Thu?


H: Chứng kiến cảnh đó, thái độ
của mọi ngời ra sao?


 Bà đã giải thích vết thẹo trên mặt
ba là do ba đi đánh Tây bị Tây bắn.


 . Nã n»m im, lăn lộn & thỉnh
thoảng lại thở dài nh ngời lớn.


. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại
đa nó về.


HS bộc lộ.



. Vẻ mặt nó có cái gì hơi khác
sâu xa.


. Đôi mắt mênh mông của con bé
bỗng xôn xao


. Kªu thÐt lªn: - Ba… … …a a ba!
. Tiếng kêu của nó nh lòng nó.


Hot ng nhúm.


. Chạy xô tới cổ ba nó.


. Làn tóc tơ sau ót nó nh dựng
đứng lên.


. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa
nói trong tiếng khóc.


. Nó hôn ba nó nữa.
. Con bÐ thÐt lªn… run run.


 HS béc lé.


 . Có ngời không cầm đợc nớc
mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>GV: Đó là tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhng cũng thật dứt khốt,</i>
<i>rạch rịi. ở Thu cịn có nét cá tính là sự cứng cỏi đến mức tởng nh ơng</i>
<i>ngạnh nhng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ</i>


<i>của con trẻ.</i>


H: Hãy chỉ ra nét hồn nhiên, ngây
thơ đó!


H: Với việc m.tả diễn biến tâm lí
bé Thu, em thấy nhà văn là ngời
ntn đối với trẻ thơ!


 . Khi thấy ngời lạ chạy vụt đi,
gọi mẹ.


. Phản ứng đối với ông Sáu.
. Cỏch gi ba li.


. Đòi ba mua cho cây lợc.


. Tỏ ra am hiểu tâm lí trẻ em.
. Tấm lòng yêu thơng trân trọng
những t/c trẻ thơ.


<b>* </b>Củng cố - Dặn dò (3 phút):


- Khái quát: Tác giả tác phẩm diễn biến tâm lí, t/c của Thu
- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Häc bài: Học bài, nắm ND chính
+ Chuẩn bị: Chiếc lợc ngà (tiếp)


Tham khảo, liên hệ:




 “Nguyễn Quang Sáng có một phong cách viết truyện ngắn độc đáo. Truyện thờng lắm tình
huống bất ngờ, ngẫu nhiên nhng tự nhiên; giàu chi tiết sống động và kỳ diệu nhng hợp lý; tính kịch
rất nổi nhng cũng đậm chất trữ tình.”


(TrÇn Hữu Tá <i>Từ điển văn học</i> NXB Khoa học xà hội 1984)
---


---Văn bản.

<b>chiếc lợc ngà</b>


(tiÕp) Nguyễn Quang Sáng
<i>---Tuần : 15</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:12/11</i>
<i>Tiết : 72</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> </b>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Nh tiết 71.


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
Nh tiÕt 71.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>*</b> n định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.


<b>* </b>KiÓm tra bµi cị (3 phót):


H: Nêu đơi nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lợc ngà”?
H: Tóm tắt đoạn trích đợc học trong SGK?



<b>* </b>Bµi míi:


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chiến tranh đã tạo nên sự éo le cho cha con ông Sáu. Trong 3 ngày nghỉ phép ngắn ngủi, mặc dù
ngời cha khao khát tình cảm cha con nhng bé Thu khơng chịu nhận cha. Đến khi cha con nhận đợc
nhau thì cũng chính là lúc phải chia tay. Ông Sáu ra đi mang theo nỗi niềm gì?


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (26 phút)</b>


L: §äc đoạn trích còn lại!


H: Tình huống cơ bản ở đây là
gì?


H: Tình huống này biểu lộ t/c gì ở
ông Sáu?


H: Trc ú, từ lúc bắt đầu nhìn
thấy con, tình ngời cha trong ơng
bộc lộ ntn?


H: Đó là biểu hiện của tâm trạng
gì?


H: Trong 3 ngày nghỉ phép, ngời
cha có những biểu hiện ntn?
H: Trớc sự ơng ngạnh của Thu,


trong lúc nóng giận, ơng Sáu có
hành động gì?


H: Sau này, mỗi khi nhớ lại hành
động đó, ông có tâm trạng ra sao?
H: Tâm trạng đó cùng với lời dặn
của bé Thu trớc lúc chia tay đã
thúc đẩy ông Sáu làm việc gì?
Ơng làm việc đó ntn?


H: C©y lợc trở thành vật có ý
nghĩa ntn với ông? Vì sao?


H: Nhng rồi một tình cảnh đau
thơng của chiến tranh lại đến với
g.đình ơng Sáu. Đó là gì?


H: Nh vậy, câu chuyện về chiếc
l-ợc ngà không chỉ nói lên tình cha
con mà cịn gợi trong ngời đọc
điều gì?


H: Truyện đợc kể theo lời trần
thuật của nhân vật nào? ở ngôi
thứ mấy?


H: Vai kể này giúp nhà văn có
đ-ợc điều gì khi XD nhân vật?
H: Ngơi kể đó cịn tạo cho ngời
đọc cảm giỏc gỡ khi c?



H: Truyện ngắn Chiếc lợc ngà
có một cèt truyÖn ntn?


Hoạt động cá nhân.


 1 – 2 HS đọc.


 ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả
t/c với đứa con vào việc làm cây lợc
ngà nhng ông đã hi sinh khi cha kịp
trao món quà ấy cho con gỏi.


. Tình cha con cứ nôn nao trong
ngời anh.


. Không thể chờ xuồng lên.
. Anh võa bíc… chê con.


. Anh không ghìm nổi giần giật.
. Anh chÇm chËm… run run.


 HS béc lé.


 . Suèt ngày anh vỗ về con.
. Gắp một c¸i trøng… chÐn nã.


 Vung tay đánh vào mơng nú &
hột lờn:



- Sao mày cứng đầu quá vậy, h¶?


 HS béc lé.


 . Làm cho con một cây lợc.
. Lấy vỏ đạn… ngời thợ bạc.
. Một ngày, anh ca đợc vài răng.
. Trên sống lng lợc… của ba”
. Những đêm nhớ… thêm mợt.


 Vật quý giá thiêng liêng vì nó
làm dịu đi nỗi ân hận & chứa đựng
bao nhiêu t/c yêu mến, nhớ thơng
mong đợi của ngời cha với đứa con
xa cách.


 Ông Sáu đã hi sinh khi cha kịp
trao vào tay con gái chiếc lợc bằng
ngà.


 Những đau thơng mất mát éo le
mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu
con ngời, bao nhiêu gia đình.


 Theo lời của ngời bạn ông Sáu,
ngời đã chứng kiến những cảnh ngộ
éo le của cha con ơng Sáu.


 Có đợc sự đồng cảm chia sẻ với
các nhân vật.



 Tin cËy  ý nghÜa t tëng cđa
trun thªm søc thuyết phục.


<i><b>I. Tác giả - Tác phẩm</b></i>
<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB:</b></i>
<i>1/Diễn biến tâm lí</i>


<i>2/ Tình cảm cha con ở</i>
<i>ông Sáu:</i>


- Vui mừng, xúc động.
- Yêu thơng, chăm sóc
con.


- Ân hận, khổ tâm vì lỡ
đánh con khi nóng giận.
- Cố làm cho con một
cây lợc ngà.


 Trë thµnh vật quý
giá, thiêng liêng.


<i>3/ Nghệ thuật trần thuật</i>
<i>của trun:</i>


- Trun kĨ theo ng«i
thø nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: NhËn xÐt vỊ NT m.tả tâm lí &


XD tính cách nhân vật của t.giả,
đ.biệt là nhân vật bé Thu!


H: HÃy khái quát lại những nét
chính về ND & NT của đ.trích!


<b>Hot động 3 (10 phút)</b>
L: Đọc bài tập! Xác định yêu


cầu?  Sự nhất quán trong tính cáchHoạt động nhóm.
nhân vật Thu.


nhng hỵp lÝ.


- Am hiểu tâm lí trẻ em
& diễn tả rất sinh động.
- Nhân vật đợc XD có cá
tính.


* Ghi nhí:


SGK trang 202.
<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
* 1/203.


* 2/203.
<i><b>Tríc khi nhËn ra cha</b></i> <i><b>Sau khi nhËn ra cha</b></i>


<i><b>BiĨu hiƯn</b></i>



. Nghe gäi, con bÐ giËt
m×nh.


. Chỉ gọi trống không, nhất
định không gọi ba.


. HÊt c¸i trøng c¸ ra khái
b¸t.


. Bị đánh, nó bỏ về ngoại


. Vẻ mặt hơi khác, đơi mắt
xơn xao…


. Kªu thÐt lên, chạy xô
tới


. Vừa ôm chặt cổ ba võa
nãi trong tiÕng khãc.


. Con bé hét lênrun run
<i><b>Ng.nhân</b></i> Không tin ông Sáu là cha Tin chắc ông Sáu là cha.
<i><b>Tình cảm</b></i> Yêu thơng cha sâu sắc. Yêu thơng cha mạnh mẽ
<i><b>Tính cách</b></i> Cá tính cứng cỏi. Cá tính mạnh mẽ.


Nhất quán
H


ớng dẫn về nhà.



H: Nếu viết lại đoạn truyện theo
lời hồi tởng của ông Sáu thì phải
chọn thời điểm nào?


H: Còn nÕu lµ Thu?


(GV giới hạn: Chỉ viết từ chỗ ơng
Sáu gặp con, đến chỗ Thu dặn ba
mua cho cây lợc trong tiếng nấc
& tuột xuống)


 Khi «ng S¸u ë chiÕn khu miền
Đông những năm 1958 1959, trớc
khi ông hi sinh.


Sau nhiều năm, khi lớn lên, Thu
hồi tởng lại cc gỈp gì víi ngời
cha.


<b>* </b>Củng cố - Dặn dò (3 phút):


- Khái quát: Nhân vật ông Sáu tình cha con sâu nặng NT tự sự
- Hớng dẫn vỊ nhµ:


+ Học bài: Học thuộc ghi nhớ, nắm những VĐ chính đã học. Làm BT 2/203 vào vở soạn.
+ Chuẩn bị: “Ôn tập Tiếng Việt”


. Nắm kết quả cần đạt;


. Xem lại các phơng châm hội thoại; Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.


---


<b>---ôn tập phần tiếng việt</b>


<i>Tun : 15</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:12/11</i>
<i>Tiết : 73</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


1) Giáo viên:


- Nghiên cứu tài liệu, hƯ thèng kiÕn thøc.
- Dù kiÕn tÝch hỵp dọc:


. Phơng châm hội thoại,
. Xng hô trong hội thoại,


. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.


- Đồ dïng: B¶ng phơ, b¶ng nhãm, phiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2) Häc sinh:


ChuÈn bÞ theo sù híng dÉn cđa GV.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>*</b> n nh t chức (1 phút):
Kiểm diện.



<b>* </b>KiĨm tra (2 phót):
Sự chuẩn bị của HS.


<b>* </b>Bài mới:


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


GV nêu tình huống: Hãy kể tên những đơn vị kiến thức về Tiếng Việt mà các em đã đợc học ở
ch-ơng trình lớp 9 trong học kì I vừa qua! Trong đó những kiến thức nào đã đợc cp n trong phn
Tng kt t vng?


Phơng châm hội thoại. Sự phát triển của từ vựng.


Xng hô trong hội thoại. Thuật ngữ.


Cỏch dn trc tiếp và cách dẫn gián tiếp.  Trau dồi vốn từ.
Nh vậy còn lại 3 đơn vị kiến thức chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b> Hoạt động cá nhân. <i><b>I. Các ph</b><b> ơng châm</b></i>


<i><b>héi tho¹i:</b></i>
* 1/190.




* 2/190.


<i><b>II. X</b><b> ng hô trong hội</b></i>


<i><b>thoại:</b></i>


GV a ra 5 miếng ghép ghi tên 5 phơng châm hội thoại & 5 miếng ghép
ghi ND khái niệm của 5 phơng châm đó. Yêu cầu HS ghép đúng.


K

hi giao tiếp, cần nói cho có ND; ND của
P.châm quan hệ lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không thừa.


K

hi giao tiếp, đừng nói những điều mà
P.châm lịch sự mình khơng tin là đúng hay khơng có bằng
chứng xác thực.


P.châm về chất

K

hi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.


K

hi giao tiÕp, cÇn chó ý nãi ngắn gọn, rành
P.châm về lợng mạch, tránh cách nói mơ hồ.


K

hi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời
P.châm cách thức kh¸c.


H: Hãy kể 1 tình huống giao tiếp
trong đó có một hoặc một số
ph-ơng châm hội thoại nào đó khơng
đợc tn thủ!


 HS kĨ – NX bæ sung cho nhau.


GV bæ sung: Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một HS đang mải nh×n qua


cưa sỉ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Häc sinh:


- Tha thầy, Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! * 1/190.


* 2/190.


* 3/190.


<i><b>III. C¸ch dÉn trùc</b></i>
<i><b>tiÕp & gi¸n tiÕp:</b></i>
* 1/190.


* 2/190.
<b>Hoạt động 3 (12 phút)</b>


GV phát phiếu học tập: “Bảng
tóm tắt đại từ xng hô” để trống &
y.cầu HS điền vào ú!


Thảo luận nhóm


HS điền vào ô trống.


Số


Ngôi Số ít Sè nhiỊu


ngơi thứ 1 (ngời nói) tơi, tao, tớ, mình c.tôi, c.tao, c.tớ,…


ngôi thứ 2 (ngời nghe) mày, bay,… chúng mày, c.bay,…
ngơi thứ 3 (đợc nói đến) nó, hắn, y, thị,… chúng nó, họ, chúng
H: Phơng châm “xng khiêm hơ


t«n” là ntn?


L: Cho VD minh hoạ!


H: Vỡ sao trong tiếng Việt, khi
giao tiếp, ngời nói phải hết sức
chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xng
hô?


<b>Hoạt động 4 (15 phút)</b>
H: Phân biệt 2 cách dẫn?


 Khi xng hơ, ngời nói tự xng mình
một cách khiêm nhờng & gọi ngời đối
thoại một cách tơn kính.


( Đây cũng là p.châm xng hô trong
nhiều ngôn ngữ phơng Đông, đ.biệt là
trong tiếng Hán, Nhật, Triều Tiên,)


. Thời trớc: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ,
bỉ chøc,…


. Thêi nay: Quý «ng, quý anh, quý
bà, quý cô, Trong nhiều trờng hợp,
mặc dù ngời nói bằng hoặc nhiều tuổi


hơn ngời nghe, nhng ngời nói vẫn xng
em & gọi là anh hoặc bác (thay con).


Th¶o ln nhãm


 . Trong T.V, để xng hơ, có thể dùng
khơng chỉ các đại từ xng hơ, mà cịn có
thể dùng các d.từ chỉ quan hệ thân
thuộc, d.từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,
tên riêng,… (bác, giám đốc, Nam,…)
. Mỗi phơng tiện xng hơ đều thể hiện
tính chất của tình huống giao tiếp (thân
mật hay xã giao) & m.q.hệ giữa ngời
nói với ngời nghe (thân – sơ; khinh –
trọng).


=> Nếu không chú ý để lựa chọn từ
ngữ xng hơ thích hợp với tình huống &
q.hệ thì ngời nói sẽ khơng đạt đợc kết
quả giao tiếp nh mong muốn, thậm chí
giao tiếp khơng tiến triển đợc nữa.


Hoạt động nhóm.


 HS so s¸nh.


<i><b>C¸ch dÉn trùc tiÕp</b></i> <i><b>C¸ch dẫn gián tiếp</b></i>
- Tức là nhắc lại nguyên văn lời


núi hay ý nghĩ của ngời hoặc


nhân vật; lời dẫn trực tiếp đợc
đặt trong ngoặc kép.


- Tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ
của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh
cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không
đặt trong ngoặc kép.


GV đa ra bảng đối chiếu kết


quả:  1 HS đọc. HS làm.


Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh nếu nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua ntn?


Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống khơng, lịng ngời tan rã,
qn Thanh ở xa tới, khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không
hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10
ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.


H: Đã có sự thay đổi về từ ngữ
trong lời dẫn gián tiếp so với lời
đối thoại ntn?


 HS béc lé.


<i><b>Trong lời đối thoại</b></i> <i><b>Trong lời dẫn gián tiếp</b></i>
<i><b>Từ xng hô</b></i> . tôi (ngôi thứ nhất). chúa công (ngôi th



hai)


. nhà vua (ngôi thứ ba)
. vua Q.Trung (ng«i thø
ba)


<i><b>Từ chỉ địa điểm</b></i> đây (tỉnh lợc)
<i><b>Từ chỉ thời gian</b></i> bây giờ bấy giờ
GV treo bảng phụ: Đọc đoạn trích sau


- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ? Ngời lái xe bỗng nhiên
lại hỏi.


- Cú. Tụi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn
bị lang cổ có đeo chng ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đờng.
Chỗ ấy là Tả Phình phải khơng bác? Nhà hoạ sĩ trả lời?


(Ngun Thµnh Long)
H: Trong đ.trích trên, các nhân


vật xng hô với nhau có tuân thủ
theo p.châm xng khiêm, hô tôn
không? Tại sao?


Có. Vì mặc dù nhiều tuổi hơn nhng
ông hoạ sĩ vẫn gọi ngời lái xe là bác.


<b>* </b>Củng cố - Dặn dò (3 phút):


- Khái quát: Các phơng châm hội thoại xng hô trong hội thoại dẫn trực tiếp & gián tiếp


- Hớng dẫn về nhà:


+ Học bài: Xem lại ND kiến thức làm bài tập
+ Chuẩn bị: Kiểm tra phần Tiếng Việt.


. Ôn lại các kiến thức về TV có liên quan.
. Chuẩn bị Vở kiểm tra.


<b>Phn b sung:</b>


………
………
………


<b>.</b>


………


---


<b>---KiĨm tra PhÇn tiÕng viƯt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì I.


- RÌn lun c¸c kÜ năng sử dụng tiếng Việt trong việc viết văn bản & trong giao tiÕp x· héi.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


1) Giáo viên:


- Thống nhất đề bài & biểu điểm trong nhóm.


- Chuẩn bị tâm thế cho HS.


2) Häc sinh:


- Ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị tâm thế tốt nhất cho bài kiểm tra.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>*</b> ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện. Nhắc nhở ý thức làm bài.


<b>* </b>KiÓm tra:


1/ Giáo viên ghi đề bài lên bảng: (phát đề in)


Câu 1: (3 ®iĨm) “ Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng
mày cũng như của tao.”


(“Làng” – Kim Lân)
a/ Xác định lời dẫn trong câu trên và cho biết nó được dẫn trực tiếp hay gián tiếp?


b/ Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao người kể chuyện lại phải dùng
“hình như” trong lời kể của mình?


c/ Chỉ ra các từ dùng để xng hô & cho biết nó thể hiện sắc thái gì?


Câu 2: (3 ®iÓm) Vận dụng kiến thức về từ láy và các phép tu từ từ vựng đã học, hãy chỉ ra và phân
tích nét nổi bật của việc dùng từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn thơ:


“ Buồn trông cửa bể chiều hơm,


Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?


Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?


Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh.


Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”


(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)


Câu 3: (2 điểm) Từ “<i>chân </i>” trong câu “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” đợc dùng với nghĩa
chuyển theo phơng thức chuyển nghĩa nào?


HÃy tìm các cấu tạo kiểu nh mô hình “<i>ch©n + x</i>” (VD: ch©n m©y)


Câu 4: (2 điểm) Xác định thuật ngữ trong các phơng án sau và giải thích vì sao?
A. Nớc là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, có trong sơng, h, bin,


B. Nớc là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H2O.


2/ GV tính giờ và giám sát HS làm bµi.
3/ HÕt giê, thu bµi vỊ chÊm.


Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của lớp.
<b>*</b> Dặn dị (3 phút):


- Híng dÉn vỊ nhµ:



+ Học bài: Xem lại các kiến thøc.


+ Chuẩn bị: “Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại”.


. Đọc kĩ lại các tác phẩm thơ, truyện hiện đại trong NV 9 (Từ bài 10 đến bài 15); đọc lại vở
ghi các bài học tơng ứng.


. Làm vào vở BT một bảng thống kê các tác phẩm thơ, truyện hiện đại vừa học theo các mục
sau: tên tác phẩm (đoạn trích), thể loại, tác giả, tóm tắt ND, nét đặc sắc về NT.


. §äc lại phần lí thuyết về văn biểu cảm ở phần TLV lớp 7 và 8 cùng với cách làm bài văn tự
sự kết hợp biểu cảm, nghị luận ở lớp 9.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×