Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

slide 1 bài giảng môn tiếng việt 7 bài 20 tiết 82 câu đặc biệt gv thực hiện phan thị thùy nga đơn vị trường thcs huỳnh thúc kháng thành phố huế khoanh tròn câu trả lời đúng nhất câu 1 câu rút gọn l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.87 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài giảng - Môn Tiếng Việt 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.</b>


<b>Câu 1.</b> <i>Câu rút gọn là câu:</i>


A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.


C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.


<b>Câu 2</b>. <i>Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì </i>
<i>là nhiều nhất?”?</i>


A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mà mình dành nhiều thời gian nhất.


C.Tất nhiên là đọc sách.
D. Đọc sách.


<b>Câu 3</b>. <i>Câu nào trong những câu sau là câu rút gọn?</i>


A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành.


D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.


<b>Câu 4</b>. <i>Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” </i>
<i>được rút gòn thành phần nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Thế nào là câu đặc biệt?</b>


<b> 1. Ví dụ</b>

:



<b> Ôi, em Thủy !</b>

Tiếng kêu sửng


sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em


tơi bước vào lớp.



(Khánh Hoài)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em tôi bước vào lớp.


Tiếng kêu sửng sốt của cơ giáo làm tơi giật mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ôi, em Thủy</b>

<b> !</b>



<b>Ôi: </b>

Là một tiếng kêu ngạc nhiên



<b>em Thủy: </b>

Là một lời gọi tên



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A.

Đó là một câu bình thường, có đủ chủ


ngữ và vị ngữ.



B.

Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ


ngữ lẫn vị ngữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ôi, em Thủy !</b>

Tiếng kêu sửng sốt của cô



giáo làm tơi giật mình. Em tơi bước vào lớp.





<b>Ôi, em Thủy ,</b>

tiếng kêu sửng sốt của cô giáo


làm tôi giật mình. Em tơi bước vào lớp.




Ôi:

thành phần cảm thán



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*

Bài tập nhanh:



Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:





Mọi người ngoảnh lại nhìn.



Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.


Rầm !



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Thế nào là câu đặc biệt?</b>


<b> 1. Ví dụ:</b>



<b> 2. Ghi nhớ 1: </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>STT</b>


<b> Tác dụng </b>



<b>Câu đặc biệt</b>


<b>Bộc lộ cảm </b>
<b>xúc</b>


<b>Liệt kê, thông báo </b>
<b>về sự tồn tại của </b>
<b>sự vật, hiện tượng</b>


<b>Xác định thời </b>


<b>gian, nơi chốn</b> <b>Gọi đáp</b>


<b>1</b> <b> Một đêm mùa xn. </b>Trên
dịng sơng êm ả, cái đị cũ của


bác tài Phán từ từ trơi.
(Nguyên Hồng)


<b>2</b> Đoàn người nhốn nháo lên.


<b>Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. </b>


(Nam Cao)


<b>3</b> <b>“Trời ơi”,</b>cô giáo tái mặt và
nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ
cũng khóc mỗi lúc mỗi to hơn.
(Khánh Hoài)



<b>4</b> An gào lên:


<b>- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !</b>
<b>- Chị An ơi !</b>


Sơn đã nhìn thấy chị.
(Nguyễn Đình Thi)


X



X



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Ghi nhớ 2</b>

:

Câu đặc biệt thường dùng để:





- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc


được nói đến trong đoạn;



- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự


vật, hiện tượng;



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>STT</b>


<b> Tác dụng</b>


<b>Câu đặc biệt</b>


<b>Bộc lộ </b>


<b>cảm xúc</b>


<b>Liệt kê, thông </b>
<b>báo về sự tồn </b>
<b>tại của sự vật, </b>


<b>hiện tượng</b>


<b>Xác định </b>
<b>thời gian, </b>


<b>nơi chốn</b> <b> Gọi đáp</b>


<b>1</b> <b>Chửi. Kêu. Đấm. </b>
<b>Đá.Thụi. Bịch. </b>


(Nguyễn Công Hoan)
<b>2</b> <b>Ủa !</b> Bạn về bao giờ?
<b>3</b> <b>Sài Gòn. Mùa xuân </b>
<b>năm 1975.</b> Các cánh
quân đã sẵn sàng cho
trận tấn công lịch sử.


<b>4</b> <b>Mẹ ơi ! Chị ơi !</b> Em đã
về.


x



x




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 1. Tìm trong những ví dụ dưới đây </b>


<b>những câu đặc biệt và câu rút gọn.</b>



<b>c</b>. (1)Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ.


(2)Gió biển thổi lồng lộng. (3)Ngoài kia là ánh đèn
sáng rọi của một con tàu. (4)Một hồi còi.


(Nguyễn Trí Huân)


<b>d. (1) Chim sâu hỏi chiếc lá:</b>


- (2) Lá ơi !(3) Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho
tôi nghe đi !


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu đặc biệt

Câu rút gọn



1.

Hãy kể chuyện


cuộc đời bạn cho


tôi nghe đi !



2.

Bình thường


lắm, chẳng có gì


đáng kể đâu.



1.

Một hồi cịi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 2.</b>



Ví dụ <b>STT</b> <b>CÂU RÚT GỌN</b> <b>TÁC DỤNG</b>


d


<b>1</b> <sub>Hãy kể chuyện </sub>


cuộc đời bạn cho
tôi nghe đi !


<b> 2</b> Bình thường


lắm, chẳng có gì
đáng kể đâu.


Làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại những từ
ngữ đã xuất hiện trong
Làm cho câu gọn hơn,
thông tin yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>SST</b> <b>CÂU ĐẶC BIỆT</b> <b>TÁC DỤNG</b>
<b>1</b> <b><sub>Một hồi cịi.</sub></b>


<b>2</b> <b><sub>Lá ơi !</sub></b>


Thơng báo sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu,




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đặt một đoạn đối thoại trong đó có dùng câu đặc biệt.</b>


<b>D</b>


<b>Hãy thêm một câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc vào phần văn bản sau:</b>
<b> </b><i><b>Nếu chúng ta không có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thì </b></i>
<i><b>con sơng êm đềm với con đị q hương sẽ trở thành dịng sơng </b></i>
<i><b>chết...</b></i>


<b>E</b>


<b>Nêu tác dụng của câu đặc biệt. </b>


<b>F</b>


A



<b>Trong 2 mục a và b, phần gạch chân trong mục nào là câu đặc biệt?</b>


<b>a. </b><i><b>Đêm cuối đông, mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu.</b></i>


<b>b. </b><i><b>Đêm cuối đông. Mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu.</b></i>


<b>A</b>


B



<b>Thế nào là câu đặc biệt?</b>
<b>B</b>



C

D

E

F



<b>Nhóm I</b> <b><sub>Nhóm II</sub></b> <b><sub>Nhóm III</sub></b> <b><sub>Nhóm IV</sub></b>


<b>Chỉ ra câu đặc biệt trong đoạn sau và cho biết tác dụng của câu đặc</b>
<b> biệt đó.</b>


<b> </b><i><b>Rừng ơi! Ta đã về đây, mang sức của đôi tay lao động khó khăn </b></i>
<i><b>khơng quản ngại.</b></i>


<b>C</b>


Trị chơi chọn chũ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>DẶN DÒ</b>



1

. Học thuộc khái niệm câu đặc biệt và tác



dụng của nó.



2

. Làm tiếp câu a,b bài tập 1 và bài tập 3 sgk



trang 30.



</div>

<!--links-->

×