Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu giáo án môn Tiếng Việt 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.42 KB, 20 trang )

Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

Tuần 7
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
A – Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tư,ø tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, lòng đường, năm mét, xích lô,…
- PN: dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khu xuống, xuýt xoa, xòch tới,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
của từng đoạn truyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện nhắc nhở các em phải thực hiện
đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao
thông.
B – Kể chuyện
Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội


dung bài tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới
- Theo các em chúng ta có nên chơi bóng đá
dưới lòng đường không? Vì sao?
- Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại
không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng
dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm
đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận
bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu
chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan
hệ giữa con người với xã hội.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Không chơi bóng đá dưới lònh đường vì lòng
đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi
bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao
thông.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

Mục tiêu: HS đọc được các từ dễ sai và đọc trơi
chảy tồn bài.
Cách tiến hành:
a). Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi
nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu
chuyện:
+ Đoạn 1,2 : Miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn
dập, nhanh.

+ Đoạn 3: Miêu tả hậu quả của trò chơi không
đúng chỗ, giọng chậm.
b). Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc
2 lượt).
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa
các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng
thanh bài tập đọc.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được
các câu hỏi trong bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế
nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò
nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra
hậu quả đáng tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra.
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có
Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện

- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc một câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV:
- Mỗi HS đọc một đoạn. Chú ngắt giọng đúng
ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu:
- Thực hiện yêu cầu của Giáo viên .
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ
đầu đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải
xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kòp. Bác
nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm
theo.
- Quang suýt bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng
đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ
lảo đảo, ôm lấy đầu và khu xuống. Một bác
đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng
hoảng sợ bỏ chạy hết.
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân

hận trước tai nạn do mình gây ra.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu:HS đọc đúng từng vai nhân vật trong
truyện.
Cách tiến hành:
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc
đoạn 3 của bài.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp
nối.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
suy nghó và trả lời: uang nấp sau một gốc cây
và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái
lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà
giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa
chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi
ông cụ.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng
em
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn
trong bài.
Kể chuyện
1 Hoạt động 4:.XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
Mục tiêu: HS nắm được mục tiêu của bài đề ra.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu cuả phần kể chuyện,
trang 55, SGK.
- Truyện có những nhân vật nào?

- Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu
chuyện?
- Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai 1
trong 3 nhân vật để kể.
- GV hỏi tương tự vưói đoạn 2 và đoạn 3 để
HS xác đònh được nhân vật mà mình sẽ đóng
vai để kể
- Khi đóng vai nhân vật trong truyen để kể,
em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô?
2. KỂ MẪU
- Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS
kể một đoạn truyện.
3. KỂ THEO NHÓM
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS
, yêu cầu mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể
cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
4. KỂ TRƯỚC LỚP
- Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng
dưới lòng đường theo lời một nhân vật.
- Các nhân vật của truyện : Quang, Vũ, Long,
bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp
xích lô.
- Đoạn 1 có 4 nhân vật là Quang, Vũ, Long và
bác đi xe máy.
- Đoạn 2 có 5 nhân vật là Quang, Vũ, Long,
bác đứng tuổi và cụ già.
- Đoạn 3 có 4 nhân vật là Quang, cụ già, bác
đứng tuổi, bác đạp xích lô.
- Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và
giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu

chuyện, không được thay đổi.
- 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình,
các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Tuyên dương HS kể tốt.
-Hỏi: Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói bạn
Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến
của bạn đó không? Vì sao?
Hoạt dộng 5: Củng cố – dặn dò.
* GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang
và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường
và làm cụ già bò thương nhưng em đã biết ân
hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn
cái lưng còng của ông cụ, em nghó đến cái
lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi
ông cụ.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bòbài
sau
- 2 đến 3 HS thi kể một đoạn truyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay
nhất.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng
em.
Ví dụ về kể chuyện:

Đoạn 1: (kể theo lời của Long)
Đó là trận bóng cuối cùng dưới lòng đường của tôi và các bạn, trận bóng diễn ra thật
gay cấn. Tôi, Vũ, Quang cùng một đội. Quang cướp được bóng, chuyền cho Vũ. Lúc ấy, tôi đang
ở bên cánh trái và hầu như trống các cầu thủ đối phương. Vũ chuyền bóng cho tôi, chỉ đợi có
vậy, tôi dốc nhanh bóng về phía khung thành đối phương. Bỗng “kit…it” tôi ngẩng đầu lên đã
thấy mình đứng trước đầu một chiếc xe máy. Bác lái xe nổi nóng quát lớn làm cả bọn chúng tôi
bỏ chạy tán loạn.
Đoạn 2: (Kể theo lời của Quang)
Chỉ được một lát sau, chúng tôi đã hết sợ. Trận đấu bóng lại tiếp tục. Khi thấy mình chỉ
còn cách khung thành năm mét, tôi quyết đònh chơi bóng bổng. Tôi co chân, sút rất mạnh. Quả
bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đạp vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo ôm lấy đầu và
ngã khu xuống. Một bác đứng tuổi ở gần đấy vội đỡ cụ dậy. Bác quát to làm chúng tôi hoảng
sợ bỏ chạy.
Đoạn 3: Kể theo lời Quang
Sợ quá, tôi bỏ chạy và nấp vào một góc cây to gần đấy. Từ phía góc cây nhìn ra, tôi thấy
bác đứng tuổi đang xuýt xoa hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xòch tới, bác vội dìu cụ lên xe.
Bực chúng tôi lắm nên bác lại quát: “Thật là quá quắt!”. Tôi sợ đến tái xanh cả người nhưng
vẫn cố nhìn ông cụ. Tôi bỗng thấy cái lưng ông cụ sao mà giống lưng ông nội tôi đến thế. Chỉ vì
ham chơi, lại chơi ở lònh đường, tôi đã làm bò thương ông cụ. Tôi vội chạy theo chiếc xích lô và
kòp xin lỗi cụ.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

Tuần 7
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
LỪA VÀ NGỰA
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
-Phía Bắc (PB):lừa, lưng lừa, mang nặng, việc ai người nấy lo,…
-Phía Nam (PN): khẩn khoản, kiệt sức, ngã gục,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa các từ khó trong bài: kiệt sức, kiệt lực,…
Hiểu nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ngụ ngôn Lừa và ngựa khuyên chúng
ta phải biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn hoạn nạn. Giúp bạn chính là giúp
mình và bỏ mặc bạn chính là làm hại mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng đẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi1,2,3,4 của
bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
Tranh vẽ những gì?
- Vì sao lừa chết? Lừa và ngựa có quan hệ như
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu.
- Tranh vẽ một người đang chất hàng rất nặng
lên lưng một con ngựa, phía xa có một con lừa
nằm chết.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba


thế nào? Các em cùng đọc bài Lừa và ngựa để
biết điều đó nhe.ù
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc đúng các từ khó và đọc trơi
chảy tồn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt , chú ý giọng
đọc:
+ Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi.
+ Giọng lừa: mệt nhọc, khẩn khoản khi cầu
xin ngựa.
+ Giọng ngựa: thờ ơ khi trả lời lừa; rên rỉ, hối
hận khi phải chở tất cả đồ đạc của lừa.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Người nọ có … giúp được chò đâu.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc
2 lượt)
- Giải nghóa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời đượ
các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Lừa và ngựa có cùng chung một chủ? Huyện
gì xảy ra với hai convật này? Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 1 của bài.
- Khi có việc đi xa, người chủ đã phân công
công việc cho lừa và ngựa như thế nào?
- Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
- Khi đó, ngựa trả lời lừa thế nào?
- Vì sao ngựa không giúp lừa?
- Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa phải mang
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc
lời của các nhân vật.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn
trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc đoạn 1 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Người chủ cưỡi lên lưng ngựa, còn bao nhiêu
đồ đạc thì chất hết lên lưng lừa.
- Lừa xin ngựa mang giúp mình dù chỉ là một
ít đồ. Lừa còn nói với ngựa là nó sắp kiệt sức
mất rồi.
- Ngựa trả lời lừa là việc ai người nấy lo, ngựa
không thể giúp lừa.

- HS phát biểu theo suy nghó của từng em.
- 1 HS đọc đoạn 2 , cả lớp đọc thầm theo.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

nặng? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn cuối
của câu chuyện.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: HS đọc đúng, phân biệt lời các nhân
vật trong câu truyện.
Cách tiến hành:
- GV và 2 HS khá đọc lại bài theo vai: GV đọc
lời dẫn chuyện, 1 HS lần lượt đọc lời của lừa
và ngựa.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hiện lời khuyên của câu
chuyện trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bò
bài sau.
- Lừa vì kiệt sức nên đã ngã gục và chết. Thế
là người chủ chất hết đồ đạc trên lưng lừa
sang lưng ngựa.
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghó của
từng em:
- HS cả lớp theo dõi bài đọc mẫu.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 7

Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
BẬN
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ PB: lòch, làm lửa, cấy lúa,…
+ PN: bận, chảy, đỏ, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, ngủ,…
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng vui vẻ, khẩn trương.
2. Đọc hiểu
 Hiểu nghóa các từ ngữ, hình ảnh trong bài:sông Hồng, vào mùa, đánh thù,…
 Hiểu nội dung và ý nghó của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn để
làm những công việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung của
cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc khăn mùi soa.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
về nội dung bài tập đọc Lừa và ngựa.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Em hãy kể về công việc của một số người,

một số vật xung quanh mà em biết.
+ Giới thiệu theo sách giáo viên.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi
chảy tồn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui
tươi, khẩn trương.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
(Đọc 2 lượt)
- Giải nghóa từ khó:
+ HS xem tranh về sông Hồng và giới thiệu:
Đây là con sông lớn nhất miền Bắc nước ta,
Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đỏ, vì
thế gọi là sông Hồng.
+ HS đọc chú giải từ vào mùa, đánh thù.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
vòng 2, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời
được các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 đến 3 HS kể.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV:
- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng:
+ Từ đầu đến Bận ngủ bận chơi: nhòp 2/2.
+ Hai câu nhòp 1/3:
Bận/ tập khóc cười
Bận/ nhìn ánh sáng.//
+ Khổ thơ cuối nghỉ ở cuối mỗi dòng thơ.
- Quan sát tranh ảnh và nghe giới thiệu.
- Đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1

×