Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.8 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 2 Buổi sáng: </b></i>

<i>Thứ 2 ngày 23/8/2010</i>



<i><b>Tit 1 : Chµo cê: </b></i>


<i><b>Tiết 2 Tập đọc </b></i>
<b>NGHÌN NĂM VĂN HI£N</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


<b> .- Biết đọc đúng văn bản khoa họ thờng thức có bảng thống kê.</b>


<b> - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...</b>


- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thng khoa c thể hiện nền văn hiến lõu i .
<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ trang 16 SGK


- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ 11/ số trạng nguyên / o/
<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ (</b>1<b>)</b>


- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV nhận xét cho điểm


<b> B. Dạy bài mới (</b>30<b>)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ


H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?


Em biết gì về di tích lịch sử này?


<b> 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b> a) luyện đọc</b>


- HS đọc toàn bài


- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn
+ Đoạn1: từ đầu .... cụ thể như sau.
+ Đoạn2; bảng thống kê.


+ Đoạn 3 còn lại


- Gọi HS nối tiếp đọc bài
- GV sửa lỗi cho HS .
- GV ghi từ khó đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Giải nghĩa từ chú giải.
<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1


H: Đến thăm văn miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì
điều gì?


H: đoạn 1 cho ta biết điều gì?


- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem:


+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?


H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hố
VN?


H: đoạn cịn lại của bài văn cho em biết điều gì?


- 3 HS đọc3 đoạn
- HS quan sát


- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám
- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô
HN . Đây là trường đại học đầu tiên của VN
- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài


- 3 HS đọc nối tiếp lần một


- 3HS đọc nối tiếp lần hai- nhận xét bạn đọc.
- HS đọc từ khú trờn bảng: văn hiến, văn
Miếu, Quốc tử Giỏm, tiến sĩ, chứng tớch.
- HS đọc thầm bài và đọc to cõu hỏi.


- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng
từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
Ngót 10 thế kỉ ...


<b>ý1</b> VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời.
- HS đọc



- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất:
104 khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV ghi <b> ý 2</b> : Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
H: Bài văn nói lên điều gì?


<b>c) Đọc diễn cảm</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài


- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu


- HS thi đọc


? Qua bài em nào có thể rút ra được ý nghĩa của bài học
<b>3. Củng cố- dặn dò (</b>3<b>)</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời


- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn
Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nước ta


- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất
<b>* Ý nghĩa :Nước VN có truyền thống khoa cử</b>


lâu đời .


===============================================
<b>Tiết 2 : </b>

<i><b>Toán</b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giỳp HS :Biết đọc, viết cỏc phõn số thập phõn trên 1 đoạn của tia số.
- Chuyển một phõn số thành phõn số thập phõn.


- Giải bài tốn về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước.


II. Các ho t

ạ độ

ng d y - h c ch y u

ủ ế



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Kiểm tra bài cũ (</b>4<b>)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới (</b>30<b>)</b>
2.1.Giới thiệu bài


2.2.Hướng dẫn luyện tập
<b>Bài 1</b>



- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng
làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào
vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp .
<b>Bài 2</b>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 em lên bảng làm.


<b>Bi 3</b>


- Bi tp yờu cu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


H. Làm bài tập


-HS đọc các phân số thập phân trên tia
số.


- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các
phân số đã cho thành phân số thập phân.


2
11



=


5
2


5
11





=


10
55


;


4
15


=


25
4


25
15






=


100
375


5
31


=


2
5


2
31





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4( hd hs häc ë nhµ)</b>


- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu
cách làm bài.


- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>Bài 5( hd hs häc ë nhµ)</b>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- Lớp học có bao nhiêu học sinh?


- Số học sinh giỏi tốn như thế nào so với số
học sinh cả lớp ?


- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng


10
3


số học sinh cả lớp” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi tốn, tiếng
việt


<b>3. củng cố – dặn dò (</b>3<b>)</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


số là 100.


25
6


=


4
25



4
6





=


100
24


;


1000
500


=
500 :10


1000 :10 = 100
50


200
18


=


2
:
200



2
:
18


=


100
9


Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó
chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ
trống.


10
7


<


10
9




10
5


=


100


50


100
92


>


100
87




10
8


>


100
29


- Lớp học có 30 học sinh.
- Số học sinh giỏi toán bằng


10
3


số học
sinh cả lớp.


- Tức là nếu số học sinh cả lớp chia thành


10 phần bằng nhau thì số học sinh giỏi
tốn chiếm 3 phần như thế.


- Số HS giỏi toán là 30 x


10
3


= 9 học
sinh.


<b> - HS tù gi¶i.</b>


==========================================
<b> Tiết 3 </b>

<i><b>: Lịch sử</b></i>



<b> NGUYỄN TRƯỜNG TỘ</b>


<b>MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC</b>
<b> I. Mục tiêu : * Sau bài học HS nêu được:</b>


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.


- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lịng u nước của
ơng .


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu học tập, chân dung Nguyễn Trường Tộ.



III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>
- Gọi 3 HS lên bảng và hỏi:


H: Em hãy nêu những boăn khoăn suy
nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh vua?
H: Em cho biết tình cảm của nhân dân ta đối
với T§?


H: Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Định?


- GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: (</b>1<b>)</b>
<b>2. Nội dung bài (</b>29<b>)</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn tường </b>
<b>Tộ.</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+ HS trong nhóm ST tranh ảnh về Ng Trường
Tộ.


+ các nhóm đọc thơng tin và ghi vào phiếu


theo trình tự sau:- Năm sinh, năm mất của
ộng.


- Quê quán của ông.


- Trong cuộc đời của mình ơng đã được
đi đâu? và tìm hiểu những gì?


- ơng có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình
trạng lúc bấy giờ?


<b>Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước sự </b>
<b>xâm lược của thực dân Pháp.</b>


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm


H: Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ
dàng xâm lược nước ta?


điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó
thế nào?


H: Theo em, tình hình nước ta như trên đã đặt
ra u cầu gì để khơng bị lạc hậu?


<b>Hoạt động3: Những đề nghị canh tân đất </b>
<b>nước của Nguyễn trường Tộ.</b>


- Yêu cầu HS Làm việc cá nhân với SGK
H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị


gì để canh tân đất nước?


H: Nhà vua và triều đình có thái độ như thế
nào với những đề nghị của ơng ? vì sao?
H: Hãy lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của
vua quan nhà Nguyễn?


<b>3. Củng cố dặn dò (</b>2<b>)</b>


H: Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con
người và những đề nghị canh tân đất nước của
ơng?


- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu
hỏi


- HS cùng xem và đọc SGK sau đó ghi
vào phiếu bài tập


- Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830,
mất năm 1871


- Ông xuất thân trong một gia đình
cơng giáo ở làng Bùi Chu huyện hưng
Nguyên tỉnh NA. ,Năm 1860, ông được
sang Pháp....


- HS thảo luận nhóm 4.


Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước


ta vì:


- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ
thực dân Pháp


- Kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu .
- Đất nước không đủ sức tự lập , tự
cường.


- Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập,
tự cường


- HS đọc SGK


- Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện
các việc sau để canh tân đất nước:
(SGK).


- Triều đình khơng cần thực hiện các đề
nghị của Ông. Vua Tự Đức bảo thủ cho
rằng những phương pháp cũ đã đủ để
điều khiển quốc gia rồi.


- Vua quan nhà Nguyễn không tin rằng
đèn treo ngược vẫn sáng, xe đạp 2 bánh
chuyển động rất nhanh mà không bị đổ
là chuyện bịa đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học



- Về sưu tầm thêm các tài liệu về chiếu cần
vương , nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và
ông vua yêu nước Hàm Nghi.


mạnh.


=======================================

<i><b> Buæi chiÒu:</b></i>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>: </b>

<i><b>Đạo đức</b></i>



<b> EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: * Sau bài học này, HS biết:</b>


- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.


- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
<b> II. Tài liệu và phương tiện </b>


- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Giấy trắng , bút màu.


- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
<b> III. Các hoạt động dạy học (</b>29<b>)TIẾT 2</b>


:



<b> Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.</b>



- u cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân
của mình trong nhóm nhỏ


- u cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung


<b>GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải</b>
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
<b> Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5</b>
gương mẫu.


- Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong
trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài..


<b>- KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của</b>
bạn bè để mau tiến bộ.


<b> Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về</b>
đề tài trường em.


- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học
sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình,
lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm
phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
Xây dựng trường lớp tốt.


<b> IV. Củng cố dặn dò (</b>2<b>)</b>



- HS thảo luận trong nhóm 2


- HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi nhận xét


- HS lần lượt kể


- HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những
điều có thể học tập được từ những tấm gương
đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Học thuộc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học


<b> =================================</b>



<i> </i>



<i><b> Tiết 2</b></i>

<b> : </b>

<i><b>Kỹ thuật</b></i>



<b> ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS cần phải:</b>


- Biết cách đính khuy 2 lỗ


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



- Mẫu đính khuy hai lỗ , Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ , vật liệu và vật dụng
cần thiết .


+ Một số khuy 2 lỗ. 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn, một mảnh vải có kích thước 20


 30 cm


+ Chỉ khâu và kim khâu thường , kim khâu len và kim khâu thường , phấn vạch thước
<b> III. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1. Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
<b> 2 Nội dung bài (</b>28<b>)</b>


<b> TIẾT 2</b>
<b> * Hoạt động 3: HS thực hành</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.


- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi
đính khuy hai lỗ.


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn
bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của
mỗi HS.


- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy


trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1 khuy.


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở
cuối bài.


- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.


- GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng
hoặc chưa làm đúng kĩ thuật.


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm</b>
- Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm.


- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi
các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá.
- GV nhận xét kết quả của HS theo 2 mức : hoàn
thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+<sub>.</sub>


<b> IV. Nhận xét dặn dò (</b>3<b>)</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết
quả thực hành của HS.


- HS quan sát
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS lên thực hiện
- HS quan sát
- HS nêu trong SGK



- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS thực hành


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, - HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thực hành trong 2 tiết

<b> ==================================</b>



<i>TiÕt 3</i>

<i> </i>

<i> </i>


<b>To¸n: Lun thªm</b>



<b> Ôn tập về phân số.</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


Củng cố lại kiến thức cơ bản về tính chất của phân sè .
II . Néi dung bµi häc.


Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.
Bài 1: GV nêu đề bài.


So sánh các phân số sau bằng nhiều cách .


3
2





5
4


;


6
5




4
1


.


Bài 2: Tìm 1 psè nhá h¬n 1, sao cho tỉng
cđa TS vµ MS b»ng 12.


? P sè < 1 tháa m·n đk gì?


? Để có tổng TS và MS bằng 12 mà <1 thì
có những trờng hợp nào ?


Bài 3: ( bài 5, tiết 3 Vở BT nâng cao to¸n5,
T1.)


Bài 4: Sắp xếp các p số sau từ bé đến lớn.


8
15


;
3
2
;
7


9
;
5
3
;
2
2


.


-HS giải bằng cách quy đồng ms, quy đồng
TS, so sánh phần bù của 1( 1-


3
2


=...;


1-5
4


=...).


-Vài em nhắc lại cách só sánh phân số.


HS làm vào vở 2 phút rồi nêu k quả.
( 12= 0+12; = 1+11; = 2+10 ; = 3+9 ; =
4+8; = 5+7;


Vậy các p số có tổng...là: ...
- HS lµm bµi.


a . Ngời đó đã đánh máy đc số phần bản
thảo:


100
32


b . Còn phải đánh số phần bản thảo:


25
17
25


8


1  ....


- HS tìm cách làm và làm bài vào vở.
III . Củng cố - dặn dò. - Vài em nhắc lại cách so sánh
phân số.


======================================


<i><b>TiÕt 4</b></i>




<b>Tiếng Việt: Luyện tập thêm. Ôn tập về từ đồng nghĩa.</b>


<i><b>I . Ôn tập : Từ đồng nghĩa</b></i>


<b>I.Mục tiêu : Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa </b>


- HS hiểu &làm đợc bài tập trong vở BTTN TV5 tr 8.
<b>II. Đ- D dạy học : Vở BTTN TV5. </b>


<b>III HĐ dạy học :</b>


1.KTBC : HSnêu Thế nào là từ đồng nghĩa ? Lóp ,GVn.xét.
<i><b> 2. Bài mới :</b></i>




Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.
Bài 1: Diền 2 từ láy và 2 từ ghép vào mỗi


tr-êng hỵp sau cho phï hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa :
a . Với từ mẹ: ...


b . Víi tõ bè: ...
c . Víi tõ häc : ...
d . Víi tõ to: ...


Bài 3: Tìm 1 đoạn văn hay 1 đoạn thơ, 1 bài
ca dao trong đó có những từ đồng nghĩa với


nhau, rồi gạch dới những từ đồng nghĩa đó.


- má, mạ,u, bầm, thân mẫu...
- ba, cha, tía, thân phụ,...
- học hỏi, học tập, học hành, ...
- lớn, lớn lao, to lớn, vĩ đại,...
- HS làm bài, nhều em nêu bài làm.
<i><b> 3. Củng cố - dặn dò : N.xét tiết học </b></i>


- Dặn HS về CB bài sau .


<b>Tiết 4</b>

<b> </b>

<i><b>Mĩ thuật ( Vẽ trang trí )</b></i>


<b>MẦU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã của mầu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí


- cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí
<b>II. Chuẩn bị.- GV : SGK,SGV</b>


- 1 số đồ vật được trang trí…


- 1 số bài trang trí hình vng , trịn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu (</b>35

)



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Giới thiệu bài


- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã
chuẩn bị


<b>Hoạt động 1: quan sát nhận xét (</b>10)


HS quan sát
HS thực hiện
GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài


trang trí


GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong
bàI trang trí


- mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau
khơng?


- độ đậm nhạt có giống nhau khơng?
- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?


HS kể tên các mầu


Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
Khác nhau


Khác nhau 4-5 mầu
<b> Hoạt động 3: thực hành (</b>18)



GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành


HS thực hiện
GV: nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát


biểu ý kiến XD bài.


Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên
nhiên và


chuẩn bị bài học sau


=====================================

<i><b>Bi s¸ng</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Thứ 3 / 24/ 08/ 2010</b></i>



Tiết 1

<b> : </b>

<i><b>Thể dục</b></i>



<b>ĐHĐN –TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; cách chào và xin phép ra vào lớp,
tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng
sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác


- Trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi


<b>II. Địa điểm – Phương tiện .</b>
- Sân thể dục


- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
<b> III . Nội dung – Phương pháp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>I . Mở đầu</b> 6 phút


*
1. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ********


********


2. Khởi động: 3 phút


- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc
thành vòng tròn , thực hiện các động tác
xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối
, …


- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .


2x8 nhịp


Đội hình khởi động



cả lớp khởi động dưới sự điều khiển
của cán sự


<b>II . Cơ bản</b> 18-20 phút


1 . Ôn ĐHĐN


- Ôn cách chào và báo cáo…


- Tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số ,
đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng
sau…


7 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h/s


Cho các tổ thi đua biểu diễn
*


********
********
********


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chơi trò chơi chạy tiếp sức 4-6 phút chơi
h\s thực hiện
<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập



- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà


5-7 phút *


*********
*********


========================================
<b> Tiết 2 : </b>


<b> </b>

<i><b>Toán </b></i>

<b>: ÔN TẬP</b>


<b>PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp HS :</b>


* Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1.Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới (</b>30<b>)</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài (</b>1<b>).</b>


2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.


- GV viết lên bảng hai phép tính :


7
3
+
7
5
;
15
10
-
15
3


- GV yêu cầu HS thực hiện tính.


? Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm
như thế nào


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :


9
7
+
10
3
;
8
7


-
9
7


và yêu cầu HS tính.


? Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào


<b>2.3.Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
-2HS lên bảng làm bài,cả lớp làm ra giấy nháp.


7
3


+


7
5


= 3 5
7



=
7
8
15
10
-
15
3
=
15
3
10 
=
15
7


- 2 HS lần lượt trả lời :


- 2HS lênbảnglµm tính,cả lớplàm bài vào nháp.


9
7
+
10
3
=
90
70
+


90
27
=
90
27
70 
=
90
97
8
7
-
9
7
=
72
63
-
72
56
=
72
56
63 
=
72
7


- 2 HS nêu trước lớp :



- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai
phân số cùng mẫu, khác mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2</b>
-Hướng dẫn


+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là
1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.


+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.


<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài :


+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao
nhiêu phần hộp bóng ?


+ Em hiểu


6
5


hộp bóng nghĩa là thế nào ?
+ Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần ?


+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp.
+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng



<b>3.củng cố – dặn dị (</b>2<b>)</b>


5
3
-
8
3
=
40
24
-
40
15
=
40
15
24 
=
40
9


<b> * Bài giải</b>
3 +
5
2
=
1
3
+


5
2
=
5
15
+
5
2
=
5
2
15 
=
5
17
4 -
7
5
=
1
4
-
7
5
=
7
5
28
7
5

7
28 

 =
7
23


1 – (


3
1
5
2


 ) = 1 -


15
4
15
11
15
15
5
11




+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm



3
1
2
1
 =
6
5
hộp bóng.


+ Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng
nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5
phần như thế.


+ Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần.
+ Tổng số bóng của cả hộp là


6
6


.
+ Số bóng vàng là


6
1
6
5
6
6



 hộp bóng.


===========================================
<b>Tiết 3 : </b>

<i><b>Khoa học</b></i>



<b>NAM HAY NỮ ( tiết 2 )</b>
<b>I. mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Ln có ý thức tơn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đồn kết, yêu
thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phóng to (nếu có điều kiện).
- Giấy khổ A4, bút dạ. Phiếu học tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (</b>30<b>)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Hoạt động 4</b>


Bày tỏ thái độ về một số quan niệm về nam và nữ


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: hãy
thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới
đây khơng? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2
trong 6 ý kiến và giao cho HS).


1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.



.3. Đàn ơng là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong
gia đình phải nghe theo đàn ơng..


- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4
đến 6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về
2 trong 6 ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học
kỹ thuật.


5. Trong gia đình nhất định phải có con trai.


6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.


- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có tinh thần học
tham gia xây dựng bài.


<b>Hoạt động 5</b>
<b>Liên hệ thực tế</b>


- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em hãy liên hệ
trong cuộc sống xung quanh các em có những phân biệt
đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì
khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý khơng?


- Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví dụ trong lớp, trong
gia đình, hay những gia đình mà em biết .



<b>* Hoạt động kết thúc</b>


- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:


? Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và
nữ


- Nhận xét các câu trả lời của HS.


- Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
<b>- IV . Củng cố , dặn dò (</b>3<b>)</b>


Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7,
trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau.


- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày


- HS trả lời câu hỏi và nhận xét


- HS tr¶ lêi.


============================================
<b> Tiết 4 : </b>

<i><b>Chính tả</b></i>

<b> ( Nghe viết )</b>


<b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b>
<b> I. mục tiêu</b>


Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc quyến



- Hiểu được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình
<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần
- Giấy khổ to, bút dạ


III. Các ho t

ạ độ

ng d y- h c



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> A. Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>
- GV đọc 3 hS lên bảng viết


- Gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết
đối với c/k, g/gh, ng/ngh


- GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Dạy bài mới (</b>30<b>)</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: - Lương Ngọc Quyến là</b>
nhà yêu nước, ông sinh năm 1885 mất


- Đọc viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề,
kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngơ nghê


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1917. Tấm lịng kiên trung của ơng được
mọi người biết đến. Tên ông nay được đặt
cho nhiều đường phố, trường học ở các
tỉnh.



<b>2. Hướng dẫn nghe- viết</b>
<b> a) Tìm hiểu nội dung bài viết</b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


H: Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
H: ơng được giải thốt khỏi nhà giam khi
nào?


<b> b) Hướng dẫn viết từ khó</b>


- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn khi
viết


<b> c) Viết chính tả</b>
- GV đọc cho HS viết
<b> d) Soát lỗi, chấm bài </b>


<b> 3. Hướng dẫn làm bài chính tả.</b>
<b> Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập


- Yêu cầu HS tự làm
<b> Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


H: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mơ hình
cấu tạo của tiếng



- GV đưa ra mơ hình cấu tạo của vần và
hỏi: vần gồm có những bộ phận nào?
- Các em hãy chép vần của từng tiếng in
đậm trong bài tập 1 vào mơ hình cấu tạo
vần


- Gọi HS nhận xét- GV chữa bài


H: Nhìn vào mơ hình cấu tạo bảng em có
nhận xét gì?


<i><b> H: Hãy lấy ví dụ những tiếng chỉ có âm</b></i>
chính và dấu thanh?


- 1 HS đọc to


- Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu nước.
ông tham gia chống thực dân Pháp và bị
giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc
chân ơng vào xích sắt.


- ơng được giải thốt vào ngày 30-8-1917
khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyêndo đội
cấn lãnh đạo bùng nổ.


- HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương
Văn Can, lực lượng, kht, xích sắt, mưu,
giả thốt.



- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.


- HS viết bài- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu


+ Tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh
+ vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp
kẻ mơ hình vào vở và chép vần


- Nhận xét bài của bạn


Tất cả các vần đều có âm chính


- Có vần có âm đệm có vần khơng có, có
vần có âm cuối, có vần không.


- VD: A, đây rồi!
ồ, lạ ghê!
Thế ư?


<b> 3. Củng cố- dặn dò (</b>2<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

==========================================



<i><b> Bi chiỊu</b></i>

<i><b> t3 / 17/8/2010</b></i>


<b>Lun To¸n:</b>

<b>Luyện tập thêm.</b>



<b> Ôn tập phân số thập phân và cộng, trừ 2 phân số.</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Củng cố kiến thức cơ bản về phân số thập phân; cộng trừ các phân số khác mẫu số.
<b>II . Đ-D dạy học: Vở BT nâng cao toán 5 tập 1.</b>


<b>III . Bài mới: </b>


Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.
Bài 1: ( Bài 2 VBT nâng cao trang


7)


Bµi 2 ( tiÕt 6 VBT nâng cao trang 8)
Viết các phân số sau thành phân số
thập phân.


Bài 3: ( bài 5 VBT nâng cao trang
8).


Bài 4: ( bài 1,2 tiết 7 VBT nâng
cao trang 9).


- HS làm bài, 1 em lên bảng trình bày.
- HS làm bài. 3 em lên bảng làm.



125
101
...;
8
5
...;
25


11
...;
2
5
...;
4
9
...;
5
11










=...;


- HS trình bày cách làm.



120
100
6
5
;
120


96
5
4




; §Ĩ

<sub></sub>



5


4



3 psè <


6
5


thì 3
p số đó là:


120
99
;


120


98
;
120


97


.


- HS làm bài, bài 1: hs đổi vở kiểm tra bài bạn.
bài 2: 1 em lên bng lm.


IV . Củng cố - dặn dò.




---TiÕng ViÖt

:

Lun tËp thªm

.



I . Mơc tiªu:


Luyện tập về từ đồng nghĩa và văn tả cảnh.
II . Dạy học bài mới.


Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.
Bài 1: a . Chọn 1 từ ghép hoặc 1 t láy chỉ


màu tím rồi đặt câu với từ đó.


b . Chọn 1 từ ghép hoặc 1 t láy chỉ


màu vàng rồi đặt câu với t ú.


Bài 2: Đọc bài văn Cửa Tùng ( bài 1, tiết
tập làm văn VBT nâng cao TV trang 8) .


Bài 3: Nhận xét cấu tạo của bài văn
Hoàng hôn trên sông Hơng (sgk), TV 5
tập 1.


Bài 4: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có
sử dụng từ đồng nghĩa.


- HS lµm bµi vµo vë, 2 em lên bảng làm.


a . Bài văn đc chia làm 3 đoạn.
b . Nội dung của mỗi đoạn.


1: Gii thiệu về dịng sơng Bến Hải.
Đ2: Vẻ đẹp kì diệu của nớc biển ở Cửa
Tùng.


Đ3: Khẳng định vị trí của Cửa Tùng trong
lòng mọi ngời.


 Bài văn tả sự thay đổi của cảnh theo
thời gian...


- HS viết bài vào vở, 1 em viết vào bảng
nhóm.



- lớp chữa bài, nhận xét.
III . Củng cố, dặn dò.


<b>Tit3 : Địa Lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:</b>


* Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản
nước ta.


* Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ
(lược đồ).


* Kể tên một số loại ks của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,a-pa-tít,
dầu mỏ. GDBVMT

:

TNTN vµ viƯc khai th¸c TNTN ë níc ta.

.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


* Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khống sản Việt Nam.
* Các hình minh hoạ trong SGK. * Phiếu học tập của HS.


<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> * Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về
nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS



<b>Hoạt động 1 : Địa hình Việt Nam</b>


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược
đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ
sau:


+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta.


+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng
bằng của nước ta.


+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta.
Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng
tây bắc - đơng nam, những dãy núi nào có hình
cánh cung?


+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao
nguyên ở nước ta.


GV hỏi thêm cả lớp: Núi nước ta có mấy hướng
chính, đó là những hướng nào?


<b>Hoạt động 2 : Khoáng sản Việt Nam</b>


- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để
làm gì?



- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của VN trên lược đồ VN trong


khu vực Đông Nam Á và trên quả địa cầu.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước


nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2 <sub>?</sub>


+ Chỉ và nêu tên 1 số đảo và quần đảo của VN?
+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược
đồ.


+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần
(gấp khoảng 3 lần).


+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của
dãy núi đó trên lược đồ:


- Các dãy núi hình cánh cung là: Sơng Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều (ngồi ra cịn
dãy Trường Sơn Nam).


( Các dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam là:
Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.


+ Các đ b: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải MT.
+ Các cao nguyên:Sơn La,MộcChâu, KonTum,
Plây- ku, Đắk Lắk, Mơ Nơng,Lâm Viên,D Linh.
-Núi nước ta có hai hướng chính đó là hướng tây


bắc - đơng nam và hình vịng cung.


- HS quan sát lược đồ,


+ Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta
nhận xét về k sản VN (có cácloại ks nào? Nơi
có loại khống sản đó?).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên
một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản
nào có nhiều nhất?


+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa - tít, bơ - xít,
dầu mỏ.


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu
HS vừa chỉ lược đồ trong SGK vừa nêu khái quát về
khoáng sản ở nước ta cho bạn bên cạnh nghe.


- Y/c 1 HS trình bày về đặc điểm KS của nước ta.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>Những ích lợi do địa hình và khống sản mang lại</b>
<b>cho nước ta</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm
1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận
để hồn thành phiếu.



- GV u cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả
thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương
các nhóm làm việc tốt.


<b>IV. Củng cố dặn dò (</b>1<b>)</b>


- GV dặn dò HS vè nhà học bài, chỉ lại vị trí của các
dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị
bài sau.


+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào
thì nêu trên vị trí đó.


- Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.
- Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khe (Hà
Tĩnh).


- Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào Cai)
- Mỏ bơ - xít có nhiều ở Tây Ngun.


- Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng
Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đông ...


- HS làm việc theo cặp, lần lượt từng HS trình
bày theo các câu hỏi trên, HS kia theo dõi và
nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bày
cho bạn.


- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp


theo dõi và bổ sung ý kiến.


- HS chia tành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4
em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để
hoàn thành phiếu sau: Đáp án:


1. a) Nông nghiệp (trồng lúa)


b) K hai thác khống sản; cơng nghiệp
Vẽ mũi tên theo chiều 


2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất để
đất không bị bạc màu, xói mịn ...


Khai thác và sử dụng khống sản phải tiết kiệm,
có hiệu quả vì khống sản không phải là vô tận.
==============================================


<i><b> Bi s¸ng Thứ 4 / 25/ 08/ 2010</b></i>



<i><b>Tiết1 : </b></i>

<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

<b> </b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc


- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc
<b> II. đồ dùng dạy học</b>



- Giấy khổ to bút dạ
- Từ điển HS


<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>


- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt câu
với từ vừa tìm


- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:


- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu
cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn?


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
<b> B. Dạy bài mới (</b>29<b>)</b>


1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài
tập



<b> Bài tập 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi
các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm bài
Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ
đồng nghĩa với từ Tổ Quốc


- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS
nêu.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?


- Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những
người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như
một ngơi nhà chung của tất cả mọi người dân
sống trong đất nước đó


<b> Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng
- GV nhận xét kết luận
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Hoạt động nhóm 4


+ Phát giấy khổ to, bút dạ
+ GV gợi ý


+ Gọi nhúm lm xong trc dán phiếu trình
bày.


- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét khen ngợi


H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu
với từ đó?


H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ
đó


<b>Bài tập 4</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập.Yêu cầu HS làm bài
tập


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn


+ HS 2: chỉ màu đỏ
+ HS 3: chỉ màu trắng
+ HS 4: chỉ màu đen


- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi
nhận xét.



- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo yêu cầu
- Tiếp nối nhau phát biểu


+ Bài thư gửi các học sinh: nước, nước
nhà, non sông


+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê
hương


- Tổ Quốc: đất nước , được bao đời xây
dựng và để lại, trong quan hệ với những
người dân có tình cảm gắn bó với nó.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS thảo luận


- Tiếp nối nhau phát biểu


+ Tổ Quốc đất nước, quê hương,
quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.
- 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa. Lớp ghi
vào vở


- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu
bài tập



- Nhóm báo cáo kết quả
nhóm khác bổ xung


- HS đọc lại bảng từ trên bảng mỗi HS
dưới lớp viết vào vở 10 từ chứa tiếng
quốc


VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp
quốc doanh.


- Quốc tang: tang chung của đất nước
VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đã để
quốc tang 5 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa
chữa cho từng em


- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ:
quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn
rau .


- Giáo viên chốt lại :
<b>3. Củng cố dặn dò (</b>3<b>)</b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa
với từ Tổ Quốc


- 4 HS đặt câu trên bảng



- 8 HS lần lượt đọc bài làm của mình
+ Em yêu Sơn La quê em.


+ Thái Bình là quê mẹ của tơi...
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý
hiểu:


+ quê hương: quê của mình về ...
+ Quê mẹ: quê hương của người mẹ ....
+ Q cha đất tổ: nơi gia đình dịng họ...
+ Nơi chơn rau cắt rốn: nơi mình sinh
ra , nơi ra đời, có tình cảm gắn bó tha
thiết




========================================


<i>Tiết 2</i>

<b> : </b>

<i><b>Tốn </b></i>

ƠN TẬP


<b>PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS :


* Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>1. Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các
bài hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới (</b>30<b>)</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


<b>2.2.Hướng dẫn ôn tập về cách</b>
thực hiện phép nhân và phép chia
hai phân số.


a) Phép nhân hai phân số


- GV viết lên bảng phép nhân


9
5
7
2


 và yêu cầu HS thực hiện


phép tính. nhận xét.


? : Khi muốn nhân hai phân số với
nhau ta làm như thế nào ?



b) Phép chia hai phân số
- GV viết


8
3
:
5
4


và yêu cầu HS
thực hiện tính.


? Khi muốn thực hiện phép chia
một phân số cho một phân số ta


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận
xét.


- HS nghe.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở
9
5
7
2
 =
63
10


9
7
5
2




- HS : Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử
số nhân tử số mẫu số nhân mẫu số.


8
3
:
5
4
=
15
32
3
5
8
4
3
8
5
4







- HS : Muốn chia một phân số cho một phân số ta
lây phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược.
<b>Bài 1</b>
a)
3
5
7
6
3
7
5
6
7
3
:
5
6




 =
5
14


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

làm như thế nào ?



<b>2.3.Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó
hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài
<b>Bài 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. củng cố – dặn dò (</b>2<b>)</b>


4
2
3
2
3
1
8
3
4


8
3





 ;
6
1
3
2
1
3
1
2
1
3
:
2
1





<b>Bài 2</b>
a)
4
3

3
2
2
5
5
3
3
6
10
5
9
6
5
10
9











b)
35
8
7

5
3
5
4
5
2
3
21
25
20
6
21
20
25
6
20
21
:
25
6














<b>Bài 3</b>


Diện tích của tấm bìa là :


6
1
3
1
2
1

 (m²)


Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích
của mỗi phần là :


18
1
3
:
6
1
 (m²)


Đáp số : 1
18m



2


<i><b>Tiết 3</b></i>

<b> +4</b>

<i><b> </b></i>

<b>: GV chuyên Anh dạy.</b>


<i><b> ==========================================</b></i>


<i><b> ChiÒu</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>TiÕt 1: </b>

<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b> KỂ CHUYÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh
hùng danh nhân của đất nước.


- Hiểu ý nghĩa truyờn và biết trao đổi ý nghĩa truyện cỏc bạn kể.
<b> II. Đồ dựng dạy học</b>


- HS và GV sưu tầm 1 số sách báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19.


<b> III. Các hoạt động dạy học (</b>30<b>)</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ ( </b>3<b>)</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại truyện Lí Tự
Trọng


H: câu truyện ca ngợi ai, về diều gì?
- GV nhận xét cho điểm



- 3 HS kể nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> B. Dạy bài mới (</b>30<b>)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài</b>


<b> 2. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<b>a) Tìm hiểu đề bài</b>


- Gọi HS đọc đề bài


GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh
nhân


H: Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng,
danh nhân?


Gọi HS đọc phần gợi ý


- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. GV ghi nhanh tiêu chí đánh
giá lên bảng....


<b> b) kể trong nhóm</b>
Chia nhóm 4


- GV giúp đỡ từng nhóm


<b> c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện</b>
- GV tổ chức bình chọn


+ bạn có câu chuyện hay nhất


+ bạn kể truyện hấp dẫn nhất
<b> 3. Củng cố- dặn dò (</b>3<b>)</b>
- Nhận xét tiết học


- Về kể lại chuyên cho người thân nghe


- 3-5 HS giới thiệu về truyên mình sẽ kể
- HS đọc đề bài


- Danh nhân là người có danh tiếng, có cơng
trạng với đất nước, tên tuổi được người đời
ghi nhớ.


- Anh hùng là người lập công trạng


đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước
- 4 HS nối tiếp đọc


- HS kể tên câu chuyện mình chän.
- HS kể theo nhóm 4


- HS cùng kể , nhận xét cho nhau


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
- HS nhận xét lời kể của bạn


=============================================


<i><b> TiÕt 2</b></i>

<i><b> : Ôn tập: Khoa häc + LÞch sư + §Þa lÝ.</b></i>




I . Mục tiêu: Nhắc lại 1 số kiến thức về sự sinh sản ở nam và nữ, đất nớc VN, Trơng Định.
II . Nội dung ôn tập.


1 . Khoa học: Câu 1: Chọn các từ, cụm từ sau đây điền
vào .... cho phù hợp.


( bè mĐ, sù sinh s¶n, gièng, mäi, các thế hệ, duy trì kế
tiếp nhau).


a . ...trẻ em đều do ...sinh ra và có những đặc
điểm .... với...của mình.


b . Nhờ có ... mà ...trong mỗi gia đình, dịng họ
đ-ợc ...


Câu 2: Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay i
theo thi gian, ni sng, mu da...


2 . Địa lÝ:


a . Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
b . Quan sát h1 (sgk) rồi viết tên các đảo và quần đảo (theo
hớng từ bắc xuống nam ) .


3 . LÞch sư:


a . Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta khi nµo?


b . Trơng Định đã có những quyết định gì khi nhận đợc lệnh
vua?



c . Tình cảm của nhân dân đối với Trơng Định đợc biểu hiện
ntn?


HS làm bài vào vở.
Vài em trình bày.


- Sự khác biệt về mặt
sinh học giữa nam và
nữ.


III . Nhận xét dặn dò.


<i>Tiết 3</i>

:

<i> </i>

Lun To¸n:

Lun tËp thªm



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.
Bài 1: Tìm chỗ sai trong việc rút gọn


c¸c p sè sau.
a .
4
1
8
2
2
:
16
3
:
6


16
6



 ; b .


5
3
15
3
2
5
1


c .
2
1
4
2
6
:
24
6
:
18
24
18





Hãy sửa lại mỗi chỗ sai trong bt trên để
có kq đúng.


Bµi 2: H·y chøng tá r»ng:
a .
191919
171717
1919
1717
19
17

 ;
b.
<i>TAPTAPTAP</i>
<i>HOCHOCHOC</i>
<i>TAPTAP</i>
<i>HOCHOC</i>
<i>TAP</i>
<i>HOC</i>

 .


Bµi 3: H·y so sánh A và B.
A =
32
1


16
1
8
1
4
1
2
1




; B =


2010
2009


.
( HD: ở A nên chọn MSC, nên tách TS
thành hiệu có 1 số bawngfMS)


Bài 4: So sánh:
P=
2003
2005
2005
2004
2004
2003



 víi 3.


( HD chun TS t¬ng tù bµi 3.)


Bài 5: Nhân dịp tết trung thu, mỗi bạn
Hùng và Loan đều đc tặng 1 chiếc bánh
nh nhau. Hựng n ht


4
3


cái bán, còn
Loan ăn hết


3
2


cái bánh. Hỏi bạn nào
còn lại nhiều hơn.


- HS làm bài, vài em trình bày cách làm.


-HD HS nhân cả TS và MS với 101; 10101.


A =            
32
1
32
32


31
32
1
2
1
4
1
8
1
16
1
1-
32
1
. B=
2010
1
1
2010
1
2010



;V×
2010
1
32
1


nªn 1
2010
1
1
32
1



 VËy: A<B.


P=        


2004
1
1
2003
2
2003
2005
1
2005
2004
1
2004









2005
1
2004
1
2003
2
3
2003
2
1
2005
1
1
3+

























 

 


 

 

<i>B</i>
<i>A</i>
2005
1
2003
1
2004
1
2003
1


( A >0, B >0).
VËy P >3.


HS lµm bµi, 1 em trình bày ở bảng lớp.


III . Củng cố, dặn dò.( BT về nhà).




<i><b> TiÕt 4: Thể dục</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>ĐHĐN –TRÒ CHƠI KẾT BẠN</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác, đều
và đẹp.


- Trò chơi kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi.
<b>II. Địa điểm –Phương tiện .</b>


- Sân b·i tËp thể dục, còi .


<b> .III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .</b>


Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức


<b>phÇn Mở đầu</b> 6 phút


*


1. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài


học


2phút ********


********


2. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp


- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
dọc thành vòng tròn , thực hiện các
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân..
- Thực hiện bài TD phát triển
chung .


2x8 nhịp


Đội hình khởi động


cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán
sự


<b>PhÇn Cơ bản</b> 18-20 phút


1 . Ôn ĐHĐN


- Ôn cách chào và báo cáo…
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng ,
điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay


phải trái , đằng sau…


7 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
*


********
********
********
2. Trị chơi vận động


- Chơi trò chơi kết bạn 4-6 phút


GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
HS thực hiện


<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập.


5-7 phút *


*********
*********
=============================


<b> </b>

<i><b>S¸ng</b></i>

:

<i><b>Thứ 5 / 26/ 08 / 2010</b></i>



<i>TiÕt 1</i>

:
<b> </b>

<i><b>Tiết 1</b></i>

<b> : </b>

<i><b>Tập đọc</b></i>




<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết


- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và
sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tranh minh hoạ trong SGK.


Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
<b> III. Các hoạt động dạy- học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> A. kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>


- Gọi 3 HS đọc theo đoạn bài Nghìn năm
văn hiến.


H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến
thăm văn miếu?


- GV nhận xét cho điểm
<b> B. Dạy bài mới (</b>30<b>)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


Treo tranh minh hoạ bài tập đọc



Yêu cầu HS mơ tả lại những gì vẽ trong
tranh?


<b> 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) luyện đọc


- Gọi HS đọc bài thơ


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lượt.
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài


Nhấn giọng ở những từ ngữ: ...
<b> b) Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài


H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?


H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?


H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh
rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao
với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng
đến những hình ảnh cụ thể ấy?


<i> H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả</i>



sắc màu VN?


- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và
trả lời câu hỏi


- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng
xóm, ruộng đồng


- HS nối tiếp đọc tồn bài thơ theo khỉ
th¬.


- HS đọc nối tiếp lần hai.
- HS theo dõi.




- HS đọc thầm :


+ Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc
màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen,
tím, nâu


- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, ...
- Màu xanh: - Màu vàng: - Màu trắng:
- Màu đen: - Màu tím: - Màu nâu:
- HS nối tiếp nói về 1 màu


+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ
công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để
dành độc lập cho dân tộc



+ Màu xanh: gợi 1 cuộc sống thanh
bình êm ả.


+ Màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi
đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm.


+ Màu trắng: ...
+ Màu đen: ...


- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với
những cảnh vật, sự vật, con người gần
gũi thân quen với bạn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối
với quê hương đất nước


H: Em hãy nêu nội dung bài thơ?


<b>- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết</b>
của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người
VN


<b> c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng</b>
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm
giọng đọc thích hợp


GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn


giọng ở từ nào?


- GV đọc mẫu lần 2


-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc
thuộc làng bài


- GV tổ chức thi đọc thuộc lịng, nhËn xÐt.
? Qua bài em nào có thể rút ra ý nghĩa cuảe
bài thơ


<b>3. Củng cố -dặn dò (</b>2<b>)</b>
- Nhận xét tiết học


- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với những sắc màu, những con người ,
mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể
hiện tình yêu quê hương , đất nước tha
thiết của bạn nhỏ.


- 2 HS nhắc lại


- 2 HS đọc nối tiếp


- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- HS luyện đọc


- 2 HS thi đọc


<b>- Ý nghĩa : Tình cảm của bạn nhỏ với</b>


những sắc màu, những con người và sự
vật xung quanh.


===============================================
<b> </b>

<i><b>Toán</b></i>



<b>HỖN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


* Nhận biết được hỗn số.Biết đọc, viết hỗn số.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


* Cỏc hỡnh vẽ trong SGK . Bộ đồ dùng dạy học.
<b>III. </b>

Cỏc ho t

ạ độ

ng d y - h c ch y u

ủ ế



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Kiểm tra bài cũ (</b>3<b>)</b>


- GV gọi 1 HS lên bảnglàm bài tập của tiết
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới (</b>30<b>)</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài (</b>1<b>)...</b>


<b>2.2.Giới thiệu bước đầu về hỗn s</b>
- GV treo mô hình nh phn bi hc cho
HS quan sát và nêu vấn đề : Cô cho bạn
An 2 cái bánh và



4
3


cái bánh.Hãy tìm cách
viết số bánh mà cơ đã cho bạn An. Các em
có thể dùng số, dùng phép tính.


- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS
đưa ra sau đó giới thiệu :


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em
trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ : Cô đã cho bạn An :


- 2 cái và


4
3


cái bánh.- 2 cái +


4
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Trong cuộc sống và trong toán học, để
biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An, người
ta dùng hỗn số.


+ Có 2 cái và


4
3


cái bánh ta viết gọn thành
2


4
3


cái.
- GV viết 2


4
3


lên bảng, chỉ rõ phần
nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS
đọc hỗn số.


- GV yêu cầu HS viết hỗn số 2


4
3



.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về phân số


4
3


và 1 ?


- GV nêu : Phần phân số của hỗn số bao giờ
cũng bé hơn đơn vị.


<b>2.3.Luyện tập</b>
<b>Bài 1.</b>


- GV treo tranh 1: Em hãy viết hỗn số chỉ
phần hình trịn được tơ màu.


? Vì sao em viết đã tơ màu 1


2
1


hình trịn ?
- GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu
HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu
diễn ở mỗi hình.


- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số
trên b¶ng trước lớp.



<b>Bài 2.</b>


- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng,
yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp
đỡ các HS kém.


- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp.
<b>3. củng cố – dặn dò (</b>3<b>).</b>


- (


4
3


2  ) cái bánh. - 2


4
3


cái bánh…


- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ
từng phần của hỗn số 2


4
3


.


- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết


: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước,
viết phần phân số sau.


- HS :


4
3


< 1.


- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số :
1


2
1


<i> mt v mt phn hai.</i>
HS trình bày.


- HS vit và đọc các hỗn số :
a)


4
1


2 <i> đọc là hai một phần tư.</i>


b)


5


4


2 <i> đọc là hai và bốn phần năm</i>
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


-HS đọc các phân số và các hỗn số trên
từng tia số.


=========================================


<i><b>Tiết 3</b></i>

<i><b> : Tập làm văn </b></i>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối.


- Viết được đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu tả
cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> A. kiểm tra bài cũ (</b>2<b>)</b>


- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều
trong ngày



- GV nhận xét cho điểm
<b> B. Dạy bài mới (</b>29<b>)</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm</b>
<b>bài tập</b>


<b> Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp


+ Đọc kĩ bài văn


+ Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
- Gọi HS trình bày


- GV nhận xét
<b> Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS giới thiệu cảnh mình định tả


- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét , cho điểm
<b> 3. Củng cố dặn dò (</b>2<b>)</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan
sát một cơn mưa và ghi lại



- 2 HS đứng tại chỗ đọc


- HS đọc


- 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo
hướng dẫn


- HS trình bày


- HS nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giới thiệu


+ Em tả cảnh buổi sáng ở bản em
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em
+ Em tả cảnh buổi trưa ..


- 3 HS làm vào giấy khổ to các em
khác làm vào vở


- 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét


<b>TiÕt 4</b>

: GV chuyên nhạc dạy.


============================================


<b>ChiÒu: </b>




<b>TiÕt 1+2: Anh văn: </b>

GV chuyên dạy.


<b>Tiết 3+4: GTQM: </b>

Học lí thuyết + thực hành trên máy ( Vòng 1 qun Tù Lun
to¸n Violympic).


( Bài tập 3 chủ yếu ôn dạng tìm 2 sè biÕt Tỉng-(hiƯu), Tỉng(hiƯu) – tØ cđa
2 sè.

<b> </b>





============================================


<i><b> S¸ng:</b></i>

<i><b> Thứ 6/ 27 / 8 / 2010</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS:


- Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>A. Kiểm tra bài cũ (</b>1<b>)</b>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu
trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ
Tổ Quốc


- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng
Quốc mà mình vừa tìm được. Mỗi hS đọc
5 từ


- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới (</b>30<b>)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài...</b>


<b> 2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b> Bài 1</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn


- Nhận xét kết luận bài đúng: các từ đồng
nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ.


<b> Bài 2</b>



- HS đọc yêu cầu


- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm và
hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:


+ đọc các từ cho sẵn


+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.


+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1
cột trong phiếu.


- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng, đọc phiếu,


- GV nhận xét KL lời giải đúng


H: Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là


- 3 HS lên bảng đặt câu


- 3 HS đứng tại chôc đọc bài : vệ quốc, ái
quốc, quốc ca, quốc gia, quốc dân, quốc
doanh, quốc giáo, quốc hiệu, quốc học,
quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì,
quốc sách,


- HS nhận xét ý kiến
- Lắng nghe



- HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn


- HS đọc yêu cầu


- HS làm việc theo nhóm 4


<b> Các nhóm từ đồng nghĩa</b>


1 2 3


bao la lung linh vắng vẻ
mênh mơng long lanh hiu quạnh
bát ngát lóng lánh vắng teo
thênh thang lấp loáng vắng ngắt
- N1: đều chỉ một không gian rộng lớn,
rộng đến mức vô cùng vô tận


- N2: đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của
vật có ánh sáng phản chiếu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gì?



<b> Bài 3</b>


- HS đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
<b> 3. Củng cố dặn dị (</b>2<b>)</b>


- Nhận xét giờ học


người khơng có biểu hiện hoạt động của
con người.


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài của mình
- Lớp nhận xét


- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở




====================================

<b>Tiết 2 : </b>

<i><b>Tập làm văn</b></i>



<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp
thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả.



- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
<b> II. đồ dùng dạy học</b>


- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.


<b> III. các hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A. Kiểm tra bài cũ (</b>2<b>)</b>


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Nhận xét cho điểm


<b> B. Dạy bài mới (</b>30<b>)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


H: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?
H: Dựa vào đâu em biết điều đó?


GV: giíi thiÖu...)


<b> 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b> Bài 1.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ đọc lại bảng thống kê


+ trả lời từng câu hỏi



H: Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm
1075-1919?


H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng
triều đại?


H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến
ngày nay?


H: Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những
hính thức nào?


H: các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?


<b>KL: Các số liêu được trình bày dưới 2 hình thức đó là</b>
nêu số liệu và trình bày bảng số liệu.



<b> Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- nhận xét bài


- 3 HS đọc đoạn văncủa mình


- Cho ta biết VN có truyền thống khoa cử lâu
đời



- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử
của từng triều đại


- HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời ra giấy
nháp


- 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm khác bổ
xung


- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến
sĩ: 2896


- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê


- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006
- được trình bày trên bảng số liệu


- Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng, dễ so
sánh số liệu giữa các triều đại.


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở


- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng


VD: B ng th ng kê s li u c a t ng t l p 5A

ố ệ

ủ ừ

ổ ớ




<b> Tổ</b> <b>Số HS</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b> <b>Khá, giỏi</b>


Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3


Tổng số HS L


5A 28


H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều
gì?


H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?
H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
<b> 3. Củng cố- dặn dò (</b>3<b>)</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn hs về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở
gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số
con là nữ.


- Bảng thống kê giúp ta biết được
những số liệu chính xác, tìm số liệu
nhanh chóng dễ dàng so sánh các số
liệu



================================================
<i><b> Tiết 3 : </b></i>

<i><b>Toán</b></i>



<b>HỖN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.


- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> - Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số </b>


8
5
2 .
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Kiểm tra bài cũ (</b>4<b>)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy – học bài mới (</b>30<b>)</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài (</b>1<b>)</b>


<b>2.2.Hướng dẫn chuyển hỗn số thành</b>
<b>phân số</b>


- GV dán hình như phần bài học trong
SGK lên bảng.


? Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình
vng đã được tơ màu.


? Hãy đọc p số chỉ số hình vuông đã
được tô màu.


- GV nêu : Đã tô màu


8
5


2 hình vng
hay đã tơ màu


8
21


hình vng. Vậy ta
có :


8


5
2 =


8
21


.


? Hãy tìm cách giải thích vì sao


8
5
2 =


8
21


.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS quan sát hình.
- HS nêu : Đã tơ màu


8
5



2 hình vng.
- HS tr¶ lêi.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
thích.


- HS làm bài :


8
5
2 =


8
21
8


5
8
2
8
5
8


8
2
8
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV cho HS trình bày cách của mình
trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS


đưa ra .


? Hãy viết hỗn số


8
5


2 <sub> thành tổng của</sub>


phần nguyên và phần thập phân rồi tính
tổng này.


Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn
số


8
5
2 .


- GV điền tên vào các phần của hỗn số


8
5


2 vào phần các bước chuyển để có sơ
đồ như sau :


- HS nêu :


+ 2 là phần nguyên


+


8
5


là phần phân số với 5 là tử số của phân
số; 8 là mẫu số của phân số.


Phần nguyên Mẫu số Tử số







8
5
2 <b> = </b>


8
5
8
2 


<b> = </b>


8
21


<b> </b>


? Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển


một hỗn số thành phân số.


- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
<b>2.3.Luyện tập – thực hành</b>


<b> Bài 1: GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi :</b>
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. .
<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.


- GV yêu cầu HS làm bài.
a)


3
20
3
13
3
7
3
4
3
1



2     ...


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự
như cách tổ chức bài tập 2.


a)


4
49
12
147
4
21
3
7
4
1
5
3
1


2      ...


<b>3. củng cố – dặn dò (</b>2<b>)</b>



- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm


- 1 HS nêu trước lớp,.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.


- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn
số thành phân số.


- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.HS đổi vở kiểm
tra bài bạn.


- 1 HS đọc trước lớp: chuyển các hỗn
số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn
và tự kiểm tra bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bt.
<b> </b>


============================================
<b> Tiết 4 </b>

<i><b>Mĩ thuật</b></i>

<b> ( Vẽ trang trí )</b>


<b>MẦU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã của mầu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí


- cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- GV : SGK,SGV : 1 số đồ vật được trang trí…


1 số bài trang trí hình vng , trịn dường diềm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu (</b>35

)



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài


- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã
chuẩn bị


<b>Hoạt động 1: quan sát nhận xét (</b>10)


HS quan sát
HS thực hiện
?em hãy kể tên những mµu sắc trong bài


trang trí.


HS kể tên các mầu



-mỗi mầu được vẽ ở những hình nào? Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau


khơng?


- độ đậm nhạt có giống nhau khơng?
- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?


Khác nhau
Khác nhau
4-5 mầu
<b>Hoạt động 2: cách vẽ mầu (</b>5)


GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trôn
để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt
khác nhau


+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài
hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
+ không nên dùng quá nhiều mầu trong
một bài trang trí


+ chọn mầu sắc cho hài hoà


+ vẽ đều mầu theo quy luật xen kẽ hay
nhắc lại


+ độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần


khác nhau


<b>Hoạt động 3: thực hành (</b>18)


GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành.


HS thực hiện
GV: nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV nhận xét chung tiết học HS lắng nghe


=====================================


<i><b> Bi ChiỊu:</b></i>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<b> : </b>

<i><b>khoa học</b></i>



<b>CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
người mẹ và tinh trùng của người bố.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của q trình thụ tinh và các thẻ ghi:


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (</b>3)
? Hãy nói về vai trị của phụ nữ


? Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ
+ Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>2. Bài mới (</b>30<b>) - Giới thiệu bài:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Hoạt động khởi động</b>


+ Đưa ra 2 hình minh hoạ trứng và tinh trùng (tiết
trước). Yêu cầu 1 HS lên bảng viết tên của từng
hình vẽ.


? Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh con
khi nào?


+ Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra
trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có
khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình...
<b>Hoạt động 1.</b>


<b>Sự hình thành cơ thể người.</b>


<b> ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính</b>
của mỗi người?



+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?


+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé
được sinh ra?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Mơ tả khái qt q trình thụ tinh.</b>


<b> ? quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đị q trình thụ</b>
tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích
phù hợp với hình nào.


- 1 HS lên bảng viết tên.


+ Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh ra con
khi cơ quan sinh dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp
tinh trùng.


- Lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại.
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính
của mỗi người.


+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới
mỗi hình minh họa và mơ tả khái qt quá trình thụ
tinh theo bài mình làm.


- Gọi HS dưới lớp nhận xét.


- Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh hoạ). Khi
trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp
trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng.
Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo
thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Các giai đoạn phát triển của thai nhi</b>
<b>- Mục tiêu : Nắm được vai trò của thai nhi</b>


- Trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố
kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát
triển thành phôi rồi thành bào thai. Vậy bào thai
phát triển như thế nào? .


? Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan
sát các hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết mỗi
hỡnh cụp thời kì nào của thai nhi.


- GV gọi HS nêu ý kiến.


- GV u cầu HS mơ tả đặc điểm cđa thai nhi, em
bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.



- Nhận xét, khen ngợi những HS đã mô tả được sự
phát triển của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau.
- Kết luận: hợp tử phát triển thành phôi rồi thành
bào thai. Đến tuần thứ 12 (tháng thứ 3), thai đã có
đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là
một cơ thể người. Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng
thứ 5), bé thường xuyên cử động và cảm nhận
được tiếng động ở bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng
ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.


<b>Hoạt động kết thúc y/c HS trả lời nhanh :</b>
+ Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?


+ Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai
nhi mà em biết.


- Nhận xét tiết học. khen ngợi HS thuộc bài ngay
tại lớp.


- DỈn dß.


- 1 HS lên bảng làm bài và mơ tả.
- Nhận xét.


+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.


+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong
trứng.



+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau
để tạo thành hợp tử.


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của hoạt động.


+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.


+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 6 tuần.
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời:
- Lắng nghe.


HS tr¶ lêi.


=============================================


TiÕt 2: LuyÖn TiÕng ViƯt

. Lun tËp thªm.


Luyện tập về từ đồng nghĩa; Luyện tập văn tả cảnh.



I . Mơc tiªu:


Hệ thống lại 1 số kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và văn tả cảnh.
II . Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bµi 1: ( B1 tiết luyện từ và câu, tr 12
BTTN).


Bài 2: ( B2 tiết luyện từ và câu, tr 12


BTTN) .


Bài 3: Đọc bài văn núi rừng Trờng Sơn
sau cơn ma( Tập làm văn, tr10 VBT nâng
cao TV).


Bài 4: Quan sát và ghi lại những điều em
quan sát đợc về 1 buổi sáng( tra, chiều) ở
nơi gia đình em đang sinh sống hoặc 1
nơi nào đó,


-thø tự 4 em trình bày. lớp n xét bổ sung.
- Thứ tự 6 em trình bày. lớp n xét bổ sung.
a . mây, ma,...


b . Quan sát bằng thị giác: nhìn thấy bầu
trời xanh,dải mây mỏng, thấy các con vật.
c . VD: Một dải mây mỏng mềm mại nh
dảilụa tráng dài vô tận ôm ấp quán ngang
các chỏm núi nh quyến luyến bịn rịn.
-HS viết bài vào vở, 1 em viết vào bảng
nhóm.


III . Dặn dß.


<b> TiÕt 3</b>

<b> Sinh hoạt ngoại khoá</b>
<i><b>Tìm hiểu truyền thống nhà trờng</b></i>


<i><b>I Mục tiêu : - HStham quan truyền thống ,su tầm tài liệu ,tranh ảnh ....về nhà trờng. </b></i>
<i><b>II. HĐ dạy học : </b></i>



1. Giới thiệu bài :


2.Tìm hiểu truyền thống nhà trờng : GVnêu ...
- Ngày thành lập ? Quá trình phát triÓn .
- Sè c¸n bé GV, sè HS cđa trêng.


- Trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 1 đón bằng ngày 5/9/2001.
- Thành tích đã đạt đợc .


- Các danh hiệu thi đua đã đạt đợc.


- Tham gia các hoạt động tập thể ,cơng tác đồn đội đạt đợc nhiều bằng khen ,giấy
khen ...


3. Thăm truyền thống


- HS xem t liƯu ,¶nh ,b»ng khen , giÊy khen ...


<i><b> 4. . Củng cố - dặn dò : N.xÐt tiÕt häc , HSvÒ CB giê sau .</b></i>

<b> Tiết4:</b>

<b> </b>

<i><b>Sinh hoạt</b></i>



<b> NHẬN XÉT TUẦN 2</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, có hướng phấn đấu
và sửa chữa.


- Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điểm : Năm điều Bác Hồ dạy.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp.


<b> II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét trong tuần.</b>


<b> III. Lên lớp (</b>28<b>)</b>
<b> 1 . Đánh giá chung</b>


- Đa số các em ngoan ngỗn , lễ phép kính thầy u bạn. là tuần học thứ hai của năm
họcnhưng các em đã có ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ , tham gia lao
động đầy đủ, nhiệt tình, vệ sinh sạch sẽ


<b> 2 . Cụ thể: a . Đạo đức</b>


- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cơ, u bạn có ý thức tu dưỡng
đạo đức của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy
đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Tiêu biểu : ...
<b> c . Lao động</b>


- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do trêng tổ chức, có ý thức tự giác cao ...
<b> d . Văn thể mĩ: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ</b>


<b> IV. Phương hướng.</b>


- Tiếp tục ôn tập thêm môn tốn và mơn tiếng việt , đi học đúng giờ , làm bài và
học bài đầy đủ trước khi đến lớp.


- Có lịch cụ thể cho lao động hàng tuần .


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×