Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

 đề cương ôn tập môn sử 10 học 2009 2010 1 thò toäc boä laïc a thò toäc thò toäc laø nhoùm hôn 10 gia ñình vaø coù chung doøng maùu quan heä trong thò toäc coâng baèng bình ñaúng cuøng laøm cuøng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SỬ 10 HỌC 2009- 2010</b></i>


<i><b>1. Thị tộc - bộ lạc</b></i>



<i><b>a. Thị tộc</b></i>


<b>- Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu.</b>


<b>- Quan hệ trong thị tộc cơng bằng, bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng. Lớp trẻ tơn kính cha</b>
<b>mẹ, ơng bà và cha mẹ đều u thương chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc.</b>


<i><b>b. Bộ laïc</b></i>


<b>- Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên.</b>
<b>- Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó giúp đỡ nhau.</b>


<i><b>2. Chế độ chuyên chế c</b></i>

<i><b>ổ đại:</b></i>



<b>- Quá trình hình thành Nhà nước là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây</b>
<b>dựng các cơng trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên </b><i><b>Chế độ</b></i>
<i><b>chuyên chế cổ đại.</b></i>


<b>- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp</b>
<b>việc thừa hành, thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.</b>


<i><b>3. Văn hoá cổ đại phương Đông</b></i>



<i><b>a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học</b></i>


<b>- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất</b>
<b>nơng nghiệp.</b>



<b>- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nơng lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo</b>
<b>trồng.</b>


<i><b>b. Chữ viết</b></i>


<b>- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm m.à chữ viết</b>
<b>sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.1`</b>


<b>- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh.</b>


<b>- Tác dụng của chữ viết: đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được</b>
<b>phần nào lịch sử thế giới cổ đại.</b>


<i><b>c. Toán học</b></i>


<b>- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính tốn ... mà</b>
<b>tốn học ra đời.</b>


<b>- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài tốn đơn giản về số học ... phát</b>
<b>minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.</b>


<b>- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và đề lại kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau.</b>
<i><b>d. Kiến trúc</b></i>


<b>- Do uy quyền của các nhà vua mà hàng loạt các cơng trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự</b>
<b>tháp Ai Cập, vườn treo Babilon, Vạn Lý trường thành...</b>


<b>- Các cơng trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.</b>


<b>- Ngày nay còn tồn tại một số cơng trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, </b>


<b>cổng Isơta thành babilon... Những cơng trình này là những kì tích về sức lao động và tài </b>
<b>năng sáng tạo của con người.</b>


<i><b>4. Thiên nhiên và đời sống của con người.</b></i>



<b>- Hy Lạp, Rôma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít cà cứng, đã tạo</b>
<b>ra những thuận lợi và khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Khó khăn: Đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lâu năm, do đó lương thực thiếu ln</b>
<b>phải nhập.</b>


<b>- Việc cơng cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa: Diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ công và</b>
<b>kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triển.</b>


<b>Như vậy, cuộc sống ban đầu của cư dân Địa Trung Hải là: sớm biết buôn bán, đi biển và trồng </b>
<b>trọt.</b>


<i><b>5. Thị quốc Địa Trung Haûi</b></i>



<b> - Tổ chức của thị quốc : Về đơn vị hành chính là một nước, trong thành thị là chủ yếu.</b>
<b>Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.</b>


<b>- Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực không nằm trong tay quý tộc mà nằm trong</b>
<b>tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,… mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết</b>
<b>những công việc lớn của quốc gia.</b>


<b>- Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rơma: Đó là nền dân chủ chủ nơ, dựa vào sự</b>
<b>bóc lột thậm tệ của chủ nơ đối với nơ lệ.</b>


<i><b>6. Văn hố cổ đại Hy Lạp và Rôma</b></i>




<i><b>a. Lịch và chữ viết</b></i>


<b>- Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định</b>
<b>ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Dù chưa thật chính xác</b>
<b>nhưng cũng rất gần với hiểu biết ngày nay.</b>


<b>- Chữ viết: Páht minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ</b>
<b>nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.</b>


<b>- Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: đây là cống hiến lớn lao của cư dân địa Trung hải</b>
<b>cho nền văn minh nhân loại.</b>


<i><b>b. Sự ra đời của khoa học</b></i>


<b>Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.</b>


<b>- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của</b>
<b>khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các</b>
<b>nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.</b>


<i><b>c. Văn học</b></i>


<b>- Chủ yếu là kịch (kịch kèm theo hát).</b>


<b>- Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin, …</b>


<b>- Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.</b>
<i><b>d. Nghệ thuật</b></i>



<b>- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao.</b>


<i><b>7. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường</b></i>



<i><b>a. Về kinh tế:</b></i>


<b>+ Nơng nghiệp: chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống … dẫn tới</b>
<b>năng suất tăng.</b>


<b>+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ cơng (tác</b>
<b>phường) luyện sắt, đóng thuyền.</b>


 Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
<i><b>b. Về chính trị</b></i>


<b>- Từng bước hồn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ</b>


<b>- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương).</b>
<b>- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.</b>


<b> Trung Quốc thời Minh - Thanh</b>



<i><b>a. Sự thành lập nhà Minh - nhà Thanh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Nhà Thanh thành lập 1644 - 1911.</b>


<i><b>b. Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh: </b><b> Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế</b></i>
<b>TBCN:</b>


<b>+ Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ - người làm thuê.</b>


<b>+ Thương nghiệp phát triển thành thị mở rộng và phồn thịnh.</b>


<i><b>c. Về chính trị: Bộ máy Nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày cáng</b></i>
<b>tập trung trong tay nhà vua.</b>


<b>- Mở rộng bành trướng ra bên ngồi trong đó có sang xâm lược đại Việt nhưng đã thất bại</b>
<b>nặng nề.</b>


<i><b>d. Chính sách của nhà Thanh:</b></i>


<b>- Đối nội: p bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.</b>
<b>- Đối ngoại: thi hành chính sách "bế quan toả cảng".</b>
 Chế độ phong kiến Nhà Thanh sụp đổ năm 1911.


<b>8. Văn hố Trung quốc</b>



<i><b>a. Tư tưởng:</b></i>


<b>- Nho giáo giữa vai trị quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ</b>
<b>chế độ phong kiến, về sau Nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển</b>
<b>của xã hội.</b>


<b>- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.</b>
<i><b>b. Sử học:</b></i>


<b>Tư Mã Thiên với bộ sử ký.</b>
<i><b>c. Văn học:</b></i>


<b>+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường.</b>



<b>+ Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh - Thanh.</b>


<i><b>d. Khoa học kỹ thuật: Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in làm giấy,</b></i>
<b>gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật phục vụ cho chế độ phong kiến.</b>


<i><b>9. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên</b></i>



<b>- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hnằg đã hình thành một số nước, thường xảy ra</b>
<b>tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Magađa.</b>


<b>- Vua mở nước là Bimbisara, nhưng kiết xuất nhất (vua thứ 11) là Asôca (thế kỷ III TCN).</b>
<b>+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.</b>


<b>+ Theo đạo Phật và có cơng tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho</b>
<b>dựng nhiều "cột Asôca".</b>


<i><b>10.Thời kỳ vương triều Gúpta và sự phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ</b></i>



<i><b>Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:</b></i>


<b>- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất - nổi bật vương triều Gúpta (319</b>
<b>-467), Gúpta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như tồn bộ miền trung Ấn Độ.</b>
<b>- Về văn hố dưới thời Gúpta.</b>


<b>+ Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến</b>
<b>trúc Phật giáo phát triển (Chuà Hang, tượng phật bằng đá).</b>


<b>+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: Thần Sáng tạo, Thần</b>
<b>Thiện, Thần c. Các cơng trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <b>Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn hoá truyền thống truyền bá ra bên ngồi </b>
<b>mà Đơng Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. Việt Nam củng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ </b>
<b>(tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hinđu)</b>


<i><b>.11. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.</b></i>



<b>- Đến thế kỷ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Nổi lên vai trò của Pala ở</b>
<b>vùng Đông Bắc và nước Palava ở Miền Nam.</b>


<b>- Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hố riêng của mình trên cơ</b>
<b>sở văn hố truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hinđu.</b>


<b>- Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng </b>
<b>ra bên ngồi.</b>


<i><b>12..Vương triều Hồi giáo Đê li</b></i>



<b>- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chồng lại</b>
<b>cuộc tấn cơng bên ngồi của người Hồi giáo gốc Thổ.</b>


<b>- Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ lập nên vương quốc Hồi </b>
<b>giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli.</b>


<b>- Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng</b>
<b>đất, địa vị trong bộ máy quan lại.</b>


<b>- Về tơn giáo, thi hành chính sách mềm mỏng, song xuất hiện sự phân biệt tơn giáo.</b>
<b>- Về văn hố, văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.</b>


<b>- Về kiến trúc, xây dựng một ốs cơng trình mang dấu nấ kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh</b>


<b>đô Đê li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.</b>


<b>- Vị trí của Vương triều Đê li:</b>


<b>+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hố Đơng - Tây.</b>


<b>+ Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đơng Nam Á</b>


<b>13. Vương triều Môgôn</b>



<b>- Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-mua Leng theo dịng dõi Mơng Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm</b>
<b>1526 lập ra Vương triều Mô-gôN</b>


<b>- Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hoá xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ</b>
<b>bước phát triển mới dưới thời vua Acơba (1556 - 1605).</b>


<b>- Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm</b>
<b>vào khủng hoảng.</b>


</div>

<!--links-->

×