Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập HK2 môn Ngữ Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.93 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1

<b> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP HỌC KÌ 2 MƠN NGỮ VĂN 8</b>



<i><b>Em hãy chọn phương án đúng </b></i>


<b>Câu 1:</b> Thế Lữ đươc Nhà nước truy tặng giai thưởng HCM về văn hoc nghệ thuật năm học:
A. 1999 B. 2000 C. 2002 D. 2003


<b>Câu 2:</b> Bài thơ "Nhớ rừng" được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.


B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
D. Trước năm 1930.


<b>Câu 3:</b> Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt


B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
C. Lịng u nước sâu sắc và kín đáo.


D. Cả ba nội dung trên.


<b>Câu 4:</b>


Nhận xét sau ứng với tác giả nào?


"Thơ ông thường mang nặng lịng thương người và niềm hồi cổ."
A. Thế Lữ B. Vũ Đình Liên<b> </b> C. Tế Hanh


<b>Câu 5:</b> Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ơng Đồ" của Vũ Đình Liên là:


A. Người dạy học nói chung. C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
B. Người dạy học chữ nho xưa<b>.</b> D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực


<b>Câu 6:</b> Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
A. Lá vàng. B. Hoa đào C. Mực tàu D. Giấy đỏ


<b>Câu 7:</b> Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:


A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.


C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.


<b>Câu 8:</b> Trong các câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?


B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Câu 9:</b> Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp như thế nào?


A. Theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (Từ tổng thể đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa
đến gần.)


B. Theo thứ tự diễn biến sự việc, trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính - phụ (cái chính nói
trước, cái phụ nói sau).


C. Sắp xếp theo A hoặc B.



<b>Câu 10:</b> Đoạn văn sau viết đã theo đúng trình tự chưa?


"Bút bi khác bút mực là do nó có hịn bi nhỏ ở đầu ngịi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống
nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngồi ống nhựa có vỏ bút bi. Ngồi bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi
áo. Loại bút bi khơng có nắp đậy thì có lị xo và nú bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngịi bút trồi
ra, khi thơi viết thì ấn nút bấm cho ngịi bút thụt vào.


A. Đúntg B. Sai


<b>Câu 11:</b> Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm


Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"


A. So sánh B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hoá


<b>Câu 12:</b> "Cánh buồm" trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh là biểu tượng của:
A. Quê hương B. Mảnh hồn làng C. Đất nước D. Dịng sơng


<b>Câu 13:</b> Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người
của quê hương ông trong bài thơ "Quê hương"?


A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm vui, buồn.


B. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông
C. Tự hào về quê hương.


D. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.



<b>Câu 14:</b> Bài thơ "Khi con tu hú" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.


B. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam đã lâu ở đây.
C. Khi tác giả được trở về với cuộc sống tự do.


<b>Câu 15:</b> Hình ảnh nào xuất hiện trong bài thơ "Khi con tu hú" hai lần?
A. Lúa chiêm B. Trời xanh C. Con tu hú D. Cả B và C.


<b>Câu 16:</b> Nội dung chính của bài thơ "Khi con tu hú":
A. Tình yêu cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Câu 17:</b> Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức năng khác là:


A. Để khẳng định, phủ định C. Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
B. Để cầu khiến <b> </b>D. Cả A, B, C<b>.</b>


<b>Câu 18:</b> Câu nghi vấn sau được dùng để làm gì?


"Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng?" ("Lão Hạc" - Nam Cao)


A. Phủ định B. Đe doạ C. Hỏi D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.


<b>Câu 19</b>: Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) nào người viết cần:
A. Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp cách làm đó.


B. Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất với sản phẩm đó.
C. Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.



D. Kết hợp cả ABC


<b>Câu 20:</b> Đọc văn bản sau:
1. Nguyên liệu (đủ cho hai bát)
+ Rau ngót: 300g (2 mớ)
+ Thịt lợn nạc thăn: 150g
+ Nước mắm, mì chính, muối.
2. Cách làm


+ Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.
+ Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (Hoặc băm nhỏ).


+ Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sơi khoảng 2
phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.


Hãy cho biết văn bản trên thiếu nội dung nào?
A. Yêu cầu thành phẩm C. Trình tự


B. Cách thức D. Điều kiện


<b>Câu 21:</b> Bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" thuộc thể thơ:


A. Ngũ ngôn B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Tự do
<b>Câu 22:</b> Trung tâm của bức tranh Pác Bó trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" là:


A. Bàn đá chông chênh C. Cảnh thiên nhiên với non xanh nước biếc
B. Hình tượng người chiến sĩ Cách mạng. D. Cả A,B,C.


<b>Câu 23:</b> Giọng điệu chung của bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":



A. Giọng thiết tha trừu mến C. Giọng trang nghiêm chừng mực
B. Giọng thoái mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh<b>.</b> D. Giọng phiền muộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 25:</b> Câu cầu khiến: "Đừng hút thuốc nữa nhé!" dùng để:


A. Khuyên bảo B. Ra lệnh C. Yêu cầu D. Cả A, B, C.
<b>Câu 26:</b> Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:


A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế? C. Bỏ rác đúng nơi quy định.


B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.
<b>Câu 27:</b> Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì?
A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó


B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó


C. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó
D. Cả A, B, C<b>.</b>


<b>Câu 28:</b> Lời văn trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần:
A. Bay bổng nhẹ nhàng C. Biểu cảm


B. Đa nghĩa D. Chính xác và biểu cảm


<b>Câu 29:</b> "Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà
anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang".


Câu trên là:



A. Câu cầu khiến B. Không phải câu cầu khiến
<b>Câu 30:</b> Đoạn thơ sau có mấy từ cầu khiến?


"Hãy quên đi mọi lo âu mẹ nhé!
Đừng buồn phiền quá đỗi về con


Mẹ chớ đi đi, lại lại trên đường
Khốc tấm áo chồng xưa cũ nát"


("Thư gửi mẹ" - Ê-xê-nin)
A. Hai từ B. Ba từ C. Bốn từ


<b>Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời</b>
<b>Câu 31:</b> Giá trị về nội dung của "Nhật ký trong tù":


A. Miêu tả hiện thực cuộc sống khổ cực trong nhà tù thực dân Pháp
B. Bản cáo trnạg đanh thép tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
C. Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh.


D. Cả A, B, C<b>.</b>


<b>Câu 32:</b> Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác "Ngắm trăng" chủ yếu vì:
A. Bác buồn khi bị giam cầm tù đày C. Bác không ngủ được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
A. Tình yêu thiên nhiên


B. Phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh ngục tù cực khổ<b>.</b>
C. Cả A và B.



<b>Câu 34:</b> Hai câu thơ "Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia"
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?


A. ẩn dụ B. So sánh C. Đối D. Hoán dụ
<b>Câu 35</b>: Nghĩa của từ "Minh nguyệt":


A. Trăng sáng B. Trăng đẹp C. Ngắm trăng D. Cả A, B, C.


<b>Câu 36:</b> Từ "Trùng san" trong bài thơ "Đi đường" được lặp lại mấy lần?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần


<b>Câu 37:</b> Bài thơ "Đi đường" thể hiện triết lý sâu xa nào?


A. Đường đời nhiều gian nan, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được
thành cơng.


B. Càng đi nhiều thì càng gặp nhiều khó khăn gian khổ


C. Để thành công trong cuộc sống con người phải chớp lấy thời cơ.
D. Trong cuộc sống, con người phải rèn luyện bản lĩnh.


<b>Câu 38:</b> Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán?


A. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào. C. Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào...
B. ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi... D. Ai, gì, nào, à, ư, hả...


<b>Câu 39:</b> Trong các câu sau, câu nào không phải câu cảm thán?
A. Ôi! Bác Hồ ơi những xế chiều C. Ai làm cho bể kia đầy
Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu. Cho ao kia cạn cho gầy cị con<b>.</b>



B. Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu! D. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
<b>Câu 40:</b> Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán


A. Thương thay cũng một kiếp người!<b> </b>C. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>



<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>


<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×