Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De cuong thi HK I toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.54 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THCS HÀ NỘI ACADEMY</b> <b>ĐỖ QUANG HƯNG</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I</b>



<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b>THỜI GIAN ÔN TẬP: 10 NGÀY</b>


<b>A. ĐẠI SỐ</b>



<b>Bài 1. Làm tính nhân</b>


a) 5x2<sub>.(3x</sub>2<sub> – 7x + 2) c) (2x</sub>2<sub> – 3x)(5x</sub>2<sub> – 2x + 1) </sub>


b) (-4xy).(3x2<sub>y – 2xy</sub>2<sub> + xy) d) (x – 2y)(3xy + 5y</sub>2<sub> + x)</sub>
<b>Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử</b>


a. -6x2<sub>y</sub>2<sub> + 18x</sub>2<sub>y - 30xy</sub>2<sub> f. x</sub>2<sub> + 4x - y</sub>2<sub> + 4 </sub>


b. 3x(x – 2) – 7(2 – x) g. x2<sub> – 4 + (x – 2)</sub>2


c. 2x2<sub> – 2xy – 7x + 7y h. 2xy – x</sub>2<sub> –y</sub>2<sub> + 16.</sub>


d. x2<sub> – 3x + xy – 3y i. x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> + x – xy</sub>2


e. x2<sub> – xy + x – y k. x</sub>3<sub> – 4x</sub>2<sub> – 12x + 27 </sub>
<b>Bài 3. Tính nhanh giá trị biểu thức</b>


a) M = x2<sub> + 4y</sub>2<sub> – 4xy tại x = 18 và y = 4</sub>


b) N = 8x3<sub> – 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2<sub> – y</sub>3<sub> tại x = 6 và y = - 8</sub>
<b>Bài 4. Tìm x</b>



a) 3x(x2<sub> – 4) = 0</sub>


b) (x + 2)2<sub> – (x – 2)(x + 2) = 0</sub>


c) 4x(x – 5) – 2x + 10 = 0
d) x2<sub> – 64 = 8x – 16</sub>


<b>Bài 5. Thực hiện phép chia</b>


a) (6x3<sub> – 7x</sub>2 <sub>– x + 2):(2x + 1)</sub>


b) (x4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 3x):(x</sub>2<sub> – 2x + 3)</sub>
<b>Bài 6. Rút gọn các phân thức sau</b>


a)


2 4
3


8
12


x y


x y b)


2
2


6 9


4 12
x x


x x


 


 c)


2


2 3


10 ( )
15 ( )


x y x y
xy x y


 


 d)


2
3


5 10
12 3


x x


x x





<b>B. HÌNH HỌC</b>



<b>Bài 1. </b>Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm
của GC


a) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành


b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?


c) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vng góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?


<b>Bài 2. </b>Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AB và CD
a) Tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?


b) Gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ
nhật


c) Hình bình hành ABCD cần điều kiện gì thì EMFN là hình vng?


<b>Bài 3. </b>Cho hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao ?


b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm


c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành



<b>Bài 4. </b>Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, BD
a) Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao ?


b) Nếu ABCD là hình thang cân thì EFGH là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh rằng khi đó EG vng govs HF. Vẽ hình
minh họa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×