Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuçn 1 ngµy so¹n tuçn 1 ngµy so¹n tiõt 12 ngµy d¹y chñ ®ò mét ¤n tëp v¨n miªu t¶ i môc tiªu gióp häc sinh ¤n tëp l¹i toµn bé v¨n t¶ c¶nh ® häc ë líp 5 cñng cè hö thèng khèi l­îng ® häc ë líp d­íi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.72 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần:1 Ngày soạn: </b>
<b>Tiết: 1,2 Ngày dạy:</b>


<b>Ch đề một: Ôn tập văn miêu tả</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>giúp học sinh


- Ơn tập lại tồn bộ văn tả cảnh đã học ở lớp 5, củng cố , hệ thống khối lợng đã học ở lớp dới.
- RKN: Viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh sáng tạo.


<b>II. Lên lớp:</b>
1.ổ n định:
2. Ktbc:
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>
Hs: Văn miêu tả là gì?


Hs: Có mấy loại văn miêu tả?
Hs: Mục đích của văn miêu tả là gì?


G/v: Văn miêu tả là loại văn dùng những trực
giác đã quan sát đợc để tái hiện lại hình ảnh.
Có 2 loại văn tả cảnh: Tả cảnh, tả sáng tạo,
tả ngời.


Mục đích là giúp ngời đọc hình dung lại
hình ảnh đó một cách sinh động về các sự vật...
G/v: Khái qt lại tồn bộ.


Hs: Bài văn tả cảnh có mấy phần? đó là những
phần nào?



Hs: Nêu quy trình để làm một bài văn tả cảnh?
G/v: Có ít nhất là năm bớc: Đọc đề bài, tìm ý,
lập dàn ý, viết bài, sửa chữa.


Hs: Hình thức của bài văn tả cảnh phải đợc
trình bày nh thế nào?


Hs: Với đề nh trên em dự định sẽ làm nh thế
nào?


Hs: Em sẽ chú ý hình ảnh nào nhiếu nhất?
Hs: Em thích nhất hình ảnh nào? ấn tợng sâu
đậm của em về hình ảnh đó?


Hs: Em më bµi b»ng cách nào?


Hs: Thân bài em trình bày nh thế nào?
Hs: ý nµo em viÕt tríc, ý nµo viÕt sau?


Hs: Cảm súc cảu em thẻ hiện trong thân bài là
gì?


Hs: Em kết luận nh thế nào?


<i><b>Hết tiêt 1 chuyển tiÕt 2</b></i>


Hs: Bắt đầu viết nh đã gợi ý ở trên.( lập dàn ý)
G/v: Thời gian 15 phút.



Hs: Tr×nh bày dàn ý của mình.
Hs:Nhận xét


G/v: Nhận xét bổ sung.


- Mở bài: giới thiệu quang cảnh sân trờng lúc
ra chơi.


- Thân bài:


+ Cảnh sân trờng trớc lúc ra chơi...


+ Cảnh sân trờng lúc bắt đầu chơi( ồ ạt nh


I. Ôn tập


II. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

n ong vỡ tổ, tập thể dục... ).


+ Rất nhiều cảnh chơi diễn ra trên sân trờng
nh: nhảy dây, đá bóng, đá cầu... nhng em thích
nhất l...


+ Trống báo hiệu vào lớp cảnh sân trờng lại
trở nên yên ắng...


...


- Kết bài: Em rất thích cảnh sân trờng ra chơi


vì nó là một phần của cuộc đời ngời học sinh.


G/v: Híng dÉn: Mét phßng học cụ thể ở trờng
em hoặc ở nơi khác mµ em biÕt.


Hs: Tiến hành lập dàn ý cho đề bài trên.
G/v: Viết dàn ý lên bảng


- Më bµi: giới thiệu phòng học lớp em.
- Thân bài:


+ Tả bao quát: Phòng rộng hay hẹp, hình
vuông hay hình chữ nhật, ở tầng trệt hay trên
tầng cao.


+ Tả cảnh chi tiết: Cảnh cô giáo giảng bài,
viết bảng; bảng đen, bàn giáo viên, bàn học
sinh, cách trang trí phòng học( các khẩu hiệu...)
+ Vị trí chỗ em ngồi có thuận tiện không
...


- Kt bài: Cảm nghĩ của em về phịng học đó.


Đề 2: Tả phòng học lớp em.


4. Củng cố: - Văn miêu tả có giá trị nh thế nào tong đời sống con ngời?
5. Dặn dò: - Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học.





<b>---TuÇn: 2 Ngày soạn:</b>
<b>Tiết: 3,4 </b><i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b> </b>


<b>Chủ đề một: ôn tập văn miêu tả</b>

<b>(tiếp )</b>



<b>I</b>

<b>. </b>

<b>Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh


- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức đã học ở lớp dới, ở tiết trớc bằng cách thực hành làm các bài
tập.


- RKN: lập một dàn ý văn miêu tả hoàn chỉnh và thông thạo các bớc làm một bài văn.
<b>II. lên líp:</b>


1. ổ n định:
2. Ktbc :
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hs: Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý cho
bài văn trên.


Hs: Chän mét con vËt em yªu thÝch trong sè
nhiỊu con vËt mµ em biÕt.


Hs: lËp dµn ý chi tÕt.


II. Lun tËp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

G/v: Thêi gian lµm bµi lµ 20 phút.
Hs: trình bày bài dàn ý của mình.
Hs: Cả lớp nhận xét.


G/v: Bổ sung, viết dàn ý lên b¶ng.


- Mở bài: Đó là con vật nào, gia đình em ni
nó trong hồn cảnh nào?


- Th©n bµi:


+ Con vật đó to, nhỏ thế nào.
+ Bộ lông, cặp tai, đôi mắt...


+ Gia đình em ni nó với mục đích...
+ Em đối xử với nó nh thế nào...


- Kết bài: Cảm nghĩ của em về con vật gia đình
em ni.


<b>Hết tiết 3 chuyển tiết 4</b>
Hs: Lập dàn ý cho đề bài trên.
G/v: Hớng dẫn.


G/v: Cho Hs thảo luận nhóm. Q trình thực
hiện của đề này là 15 phút.


Hs: Cử đại diện nhóm lên trình bày.
Hs: Các nhóm khác nhận xét.


G/v: Tổng hợp các ý kiến, bổ sung.
G/v:


- Mở bài: Giới thiệu ngày đẹp trời trên quê
h-ơng em hay ở địa phh-ơng em đang sinh sống.
- Thân bài:


+ Tả bao quát( vòm trời, nền trời, mây, gió...).
+ Tả chi tiết : - màu sắc ánh nắng


- Cây cối đang đón nhận một
luồng sinh khí mới.


- Kh«ng khÝ trong lành, mát mẻ,
dễ chịu vô cùng.


- Hình ảnh con ngời lao động ...
- Kết bài: cảm nghĩ em về một ngày đẹp trời.
G/v: Củng cố tiết học




Đề 4: Tả một ngày đẹp trời.


4. Củng cố:


5. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập lại toàn bộ kiến thức. Chuẩn bị tiết Ôn tập văn miêu tả(tt).


<b> Tuần: 3 Ngày soạn:</b>


<b> TiÕt: 5,6 Ngµy d¹y:</b>


<b>Chủ đề một: ôn tập văn miêu tả(Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh


- Ôn tập lại văn tả ngời mà các em đã học ở cuối cấp. Nắm chắc các yêu cầu về bài văn tả ngời.
- RKN: lập đợc dàn ý bài văn tả ngời.


<b>II. Lên lớp:</b>
1. ổ n định:
2. Ktbc:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hs: Đọc kỹ đề bài, lập dàn ý cho đề bài trên.
Hs: Thảo luận theo nhóm. Có khoảng 15 phỳt
chun b.


Hs: Trình bày dàn ý của nhóm mình.
Hs: Các nhóm nhận xét, bổ sung.
G/v: Nhận xét,sửa lại toàn bài.
Hs: Hoàn thiện dàn bài trên


Hs: Vit cỏc on m bài, thân bài, kết bài.
Hs: Đọc các phần đã viết.


Hs: Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
G/v: bổ sung chỗ còn thiÕu.



G/v: Lu ý Hs mét sè ®iĨm khi viÕt bài.
<b>Hết tiết 5 chuyển tiết 6</b>
Hs: Đề yêu cầu gì?


Hs: Có những ý lớn nào?


Hs: Em s lp dn ý, dựa trên những ý nào?
Hs: Hãy viết các phần mở bài, thân bài, kết bài.
G/v: Ngời bạn mà em u thích đó có đặc điểm
nổi bật nào.


Em yêu quý bạn ở đức tính: Chăm ngoan,
học giỏi, lễ phép, hịa nhã bạn bè.


<b>Dµn ý</b>:


Mở bài: Giới thiệu bạn tên gì, ở đâu.
Thân bài:


- Ngoại hình: Cao, giỏng, da trắng,
tóc dài...


- Tính cách: học tập, hòa nhÃ...
...


Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngời bạn tốt.
Hs: Viết phần mở bài, thân bài, kết bài.
Hs: Đọc các phần đã viết.



Hs: NhËn xÐt.


G/v: Bổ sung nếu có thiếu sót.
G/v: Cho một số đế Hs về nhà làm:


Tả lại một buổi sinh hoạt đội của lớp em.
Tả quang cảnh một tiết chào cờ đầu tuần
của trờng.





Đề bài: Tả lại ngời thân của em.


bi: T li ngi bạn em yêu quý.
Lập dàn bài cho đề bài trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TuÇn: 4 Ngày soạn:
Tiết: 7,8 Ngày dạy:


Chủ đề hai: Rèn luyện kỹ năng kể chuyện


I. Mơc t iªu : Gióp học sinh


Có kỹ năng kể chuyện sau khi học xong cấc văn bản tự sự. Tức là phải biết cách kể và kể diễn
cảm, sáng tạo bằng lòi văn của mình.


K nng: K chuyn bng ngụn ng ca mình một cách linh hoạt, chủ động.
II. Lên lớp:



1. ổ n định:
2. Ktbc:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
Hs: Em hiểu tự sự là gì?


G/v: nhËn xÐt


Hs: Mục đích của tự sự?
G/v: Nhận xét


Hs: Em đã đợc học những văn bản tự sự nào?


G/v: Hs phải xácđịnh đợc yêu cầu của đề?
Hs: Đọc lại văn bản Con Rồng cháu Tiên vài
lần để năm đợc cốt truyện.


G/v: Dựa vào đó và kể lại bằng lời văn của
mình theo cách sáng tạo riêng của mình.
G/v: Giọng kể phải tự nhiên, tình cảm giúp
ng-ời nghe tiếp nhận một cách thỏa mái


Cần phải chuyển đổi ngôi kể, giọng kể để cho
phù hợp với một số đoạn trong văn bản. Luôn
phải biết tạo ra sự bất ngờ. VD: Đoạn Âu Cơ
sinh ra cái bọc; đoạn: Âu Cơ và Long Quân
chia con.



G/v: Cần nắm đợc những sự việc chính:
- Giới thiệu Lạc Long Quõn


- Giới thiệu Âu Cơ


- Câu chuyện tình duyên của họ
- Âu Cơ sinh con


- Chia con


- Ngi con trởng của Âu Cơ đợc tôn lên làm
vua. Vua Hùng đầu tiên hiệu là Hùng Vơng
- Ngời Việt Nam ln tự hào về giống nịi của
mình là con Rng chỏu Tiờn.


Hs: Tập kể từng đoạn
G/v: Gọi các em tập kể


Hs: Nhận xét cách kể của bạn
G/v: Bổ sung.


<b>Hết tiết 7 chuyển tiết 8</b>
Hs: Đọc lại văn bản trên.


I. Ôn tập.


II. Luyện tập.


1: Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì
sao ngời Việt Nam tự xng là con Rồng cháu


Tiên.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hs: KĨ ng¾n gän


G/v: Chó ý các sự việc chính trong văn bản
G/v: Cần chú ý c¸c néi dung sau:


Nhà Vua muốn truyền ngơi cho con qua câu
đố.


Các anh của Lang Liêu kẻ lên rừng ngời
xuống biển để tìm các hải sản quý để dâng
vua.


Lang Liêu đợc thần giúp đỡ và càng làm 2
loại bánh nh thần mách bảo.


Đến ngày trng bày sản phẩm Lang Liêu đã giới
thiệu rất khéo léo và kỹ.lỡng về bánh của
mình( bánh chng tợng trng cho đất, bánh giầy
tựng trng cho bầu trời).


Vua nếm thử bánh thấy ngon và có ý nghĩa
Kết quả Lang Liêu đợc truyền ngơi vua.
Bánh chng, bánh giầy là một tập tục tốt đẹp
lâu đời của dân tộc Việt Nam. Là sự biết ơn tổ
tiên, nhớ về cội nguồn.



Hs: Tập kể từng đoạn sau đó ghép các đoạn lại
với nhau.


G/v: Gäi Hs nhËn xÐt


G/v: Rót kinh nghiƯm, cßn thời gian có thể kể
lại cho hs nghe.


bánh giầy.


4. Củng cố: Kể chuyện đem lại sự bổ ích gì trong cuộc sống?
5. Dặn dò: Xem lại các văn bản văn đã học.




---TuÇn: 5 Ngày soạn:
Tiết: 9,10 Ngày dạy:


Ch hai:Rốn luyn k nng kể chuyện (tiếp)


I.Mơc tiªu:


Giúp Hs tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể hoàn chỉnh một văn bản tự sự dựa trên cơ sở đã học ở tiết
trớc.


RLKN: KÓ có trình tự, mạch lạc, cảm xúc.
II. Lên lớp:


1. ổ n định:
2. Ktbc:


3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: Đọclại văn bản vài lần


Hs: Hãy kể lại truyện đó theo cách hiểu của
em.


Hs: Có thể kể mở bài, kết bài, thân bài hoặc có
thể kể xuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hs: Lần lợt các em tiÕn hµnh kĨ
Hs: NhËn xÐt


G/v: Bỉ sung


G/v: Có thể kể các ý chính sau
- Giới thiệu vua Hùng kén rể
- Hai chàng đến cầu hôn
- Sơn Tinh ở núi Tản Viên...
- Thủy Tinh ở miền nớc thẳm
- Hai chàng hỏi về lễ vật


- Sớm hôm sau Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị
Nơng


- Thủy Tinh đến sau không lấy đợc vợ đùng
đùng nổi giận đánh Sơn Tinh


- Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.


Cuối cùng Thủy Tinh đành rút quân về.


- Từ đó giải thích nguồn gốc hàng năm nhân
dân ta chống lại nạn lụt lội và mơ ớc vơn đến
làm chủ thiên nhiên.


<b>HÕt tiÕt 9 chun tiÕt 10</b>


Hs: §äc lại văn bản trên


Hs: K li truyn ú bng lời kể của em.
Hs: Nhận xét


G/v: Bæ sung


G/v: Nhắc nhở Hs chú ý các sự kiện sau:
- Giới thiệu hoàn cảnh đất nớc lúc bấy giờ
- Lê Thận đánh cá vớt đợc gơm thần.
- Lê thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.
- Lê Lợi đợc chi gơm trong một lần chạy
thốt thân.


- Từ đó nhuệ khí nghĩa qn ngày càng đợc
tăng cao, đánh đâu thắng đó làm cho qn
Minh bạt vía. Đất nớc khơng con 1 bóng giặc.
- Một năm sau khi đất nớc thanh bình, Lê Lợi
lên làm vua, cỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả
Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gơm.
- Vua nâng gơm hớng về phía Rùa, nhanh nh
cắt Rùa há miệng đớp lấy thanh gơm.



- Từ đó hồ Tả Vọng có tên gọi mới là Hồ
G-ơm hay hồ Hồn Kiếm.


G/v: Khi kĨ ph¶i tuân thủ cốt truyện giữ
nguyên nội dung chính.


Lời kể phải sáng tạo, truyền cảm.
G/v: Ra một số đề khác


KĨ mét trun cỉ tÝch mµ em biÕt.
KĨ vỊ mét ngêi b¹n tèt.







Đề 4: Em hÃy kể lại trun Sù tÝch hå G¬m.


4. Cđng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---Tuần:6 Ngày soạn:
Tiết:11,12 Ngày dạy:


Rèn luyện kĩ năng kể chuyện (tt)
<b>I. Mục tiêu. </b>Giúp học sinh


Tip tục rèn luyện kĩ năng kể hoàn thiện một câu chuyện trên cở sở đã học hay đọc thêm trong
ngồi sách giáo khoa.



RLKN: KĨ diƠn c¶m, cn hót ngêi nghe.
<b>II.Lªn líp.</b>


1.ổ n định:
2. KTBC:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: Câu chuyện em thích đó là câu chuyện


nào? Có nội dung gì?


Hs: Ni dung cõu chuyn ú liên quan đến vấn
đề gì?


Hs: Em sẽ tập trung vào sự việc gì là chủ yếu?
Hs: Nhân vật đó hấp dẫn em ở hành động, lời
nói nào?


Hs: Kể lại câu chuyện đó bằng lời văn của em.
Hs: Nhận xét.


G/v: Chú ý đến các lời giớ thiệu nhân vật, kể
sụ việc gì.


G/v: bỉ sung. Sưa l¹i.


Hs: Lập dàn ý cho bài giới thiệu trên.
Hs: Đọc trớc líp.



Hs: NhËn xÐt.


G/v:- Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ do tự giới thiệu:
Chào các bạn! Hôm nay, tôi xin tù giíi thiƯu
vỊ ...


- Thân bài:


+ Tên..., tuổi..., học trờng..., nơi ở...
+ Gia đình gồm những ai...


+ Công việc hàng ngày: Buổi sáng...,
buổi tra..., bi chiỊu...,


+ Sở thích..., Năng khiếu...
+ ¦íc ngun sau nµy...


- Kết bài:Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng
nghe.


<b>Hết tiết 11 chuyển tiết 12</b>
Hs: Lập dàn ý cho bài trên.
Hs: đọc trớc lớp.


G/v: NhËn xÐt
G/v:


Mở bài: Lời chào giới thiệu: Chào các bạn!
Hơm nay, tơi xin giới thiệu về gia đình tôi...


Thân bài:


Giới thiệu chung về gia đình: Nơi ở..., gồm
những ai...(ông bà, cha mẹ, anh chị...).


- Kể về bố...(công việc..., tính tình...).


1. Đề bài: HÃy kể lại một câu chuyện mà em
thích.


2. Đề bài: Em hÃy giới thiệu về bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- KĨ vỊ mẹ...(công việc..., tính tình...).
- KĨ vỊ anh, chÞ, em...( ViƯc häc, së thÝch).
KÕt bµi:


- Tình cảm của em đối với gia đình.


- Lời chào kết thúc. Cảm ơn mọi ngời lắng
Nghe.


Hs: Kể gọn lại truyện trên theo cách hiểu của
em.


Hs: Nhận xét
G/v: Bổ sung.


G/v: Cần làm næi bËt


Mở bài: giới thiệu sự ra đời của Thạch Sanh.


Thân bài: Diễn biến sự việc


- Sự việc khởi đầu: Thạch Sanh kết nghĩa...
- Sự việc phát triển: Lí Thơng lừa Thạch Sanh
làn thứ nhất. Thạch Sanh đã đánh thắng ...
+ Lí Thông lừa Thạch Sanh lần thứ hai.
Thạch Sanh trở về túp lều cũ...


+ Thạch Sanh bắn trúng đại bàng cứu công
chúa...


+ Lí Thơng lừa Thạch Sanh lần thứ ba:
Thạch Sanh bị lấp kín hang và cứu đợc con vua
Thủy Tề...


- Sự việc cao trào:Thạch Sanh bị giam vào
ngục nhng lại gặp đợc công chúa... Hai mẹ con
Lí Thơng bị xét đánh chết.


- Sự việc kết thúc: Thạch Sanh cới công chúa
Kết bài: Thạch Sanh dùng cây đàn và niêu cơm
chiêu phục đợc... Thạch Sanh đợc nhờng ngụi
vua.




4.Đề bài: Kể ngắn gọn truyện Thạch Sanh.


4. Củng cố và dặn dò: Xem lại cách làm bài văn kể chuyện. Ôn tập.



Tuần: 7 Ngày soạn:
Tiết: 13,14 Ngày dạy:


Rèn luyện kĩ năng kể chuyện (tt)
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh


Tiếp tục có cơ hội kể chuyện cho mọi ngời nghe. Kể Trớc lớp về một câu chuyện nào đó đã học
trong chơng trình hay đọc thêm.


RLKN: Kể diễn cảm, ngắn gọn.
<b>II.Lên lớp.</b>


1. n định:
2. KTBC:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: Lập dàn ý cho bi trờn.


Hs: Trình bày dàn ý của mình.
Hs: Nhận xét.


G/v: Mở bài: Giới thiệu: Thầy(cô).


Trong trêng hỵp: ë trêng em...
Thân bài:


ThÇy tËn tơy víi häc sinh:
+ Dạy học nhiệt tình...



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Chăm sóc từng học sinh...
Thầy giúp đỡ những học sinh
nghèo, giúp đỡ các bạn học sinh ngời địa
ph-ơng:


+ Chỉ bảo các bạn học yếu tận
tình...


+ Vận động các bạn đi học đều
ý thích của thầy:


+ Thầy thích đá bóng, trồng
cây...


Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối
với thầy giáo.


<b>HÕt tiết 13 chuyển tiết 14</b>
Hs: lập dàn ý


Hs: Trình bày tríc líp
G/v: NhËn xÐt, bỉ sung.


Mở bài: Giới thiệu sự việc: Nhặt đợc túi tiền.
Trong trờng hợp: trên đờng đi học
Thân bài:


Sự việc khởi đầu: Đi học một mình - Thấy
túi bóng nằm ở vệ đờng mở ra xem...



Sự việc phát triển: Đấu tranh bản thân trả
hay không trả.


S việc cao trào: Quyết định đem đến công
an địa phng...


Sự việc kết thúc: Đợc thầy hiệu trởng tuyên
dơng.


Kt bi: Cảm xúc về việc tốt đã làm


2. Đề 2 Kể về một việc tốt mà em đã làm.


4. Cñng cè, dặn dò:


- Hoàn thiện bài văn.


- Xem lại cách lập dàn ý bài văn tự sự.


...


Tuần: 8 Ngày soạn:
Tiết: 15, 16 Ngày dạy:


Rèn luyện kĩ năng kể chuyện (tt)
<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh


Tiếp tục có cơ hội kể chuyện cho mọi ngời nghe. Kể Trớc lớp về một câu chuyện nào đó đã học
trong chơng trình hay đọc thêm.



RLKN: KĨ diƠn c¶m, ngắn gọn.
<b>II.Lên lớp.</b>


1. n nh:
2. KTBC:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hs: Lập dàn ý cho đề bài trên
Hs: Trình bày dàn ý đó trớc lớp
Hs: Nhận xét


G/v: Bỉ sung


Më bài: Giới thiệu sự việc: Bỏ học đi tắm sông.
Trong trờng hợp các bạn rủ rê...


Thân bài:


- Sự việc khởi đầu: Em không thuộc
bài, không làm bài, sợ bị phạt... cùng các bạn rủ
nhau bỏ học...


- Sự việc phát triển: Rủ nhau ra bờ
sông tắm... vui đùa thỏa thích...


- Sù viƯc cao trào: Em bị hụt chân, chìm,
sắp chết đuối.



- Sự việc kết thúc: Các bạn la lên cầu
cứu... may nhờ có ngời lớn n cu kp...


Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc cảm xúc về lỗi lần
này.


<b>HÕt tiÕt 15 chun tiÕt 16</b>
Hs: Lµm dµn ý


Hs: Trình bày trớc lớp
G/v: Bổ sung


Mở bµi: - Giíi thiƯu kØ niƯm nhí m·i
- Trong trờng hợp: Hồi ấu thơ
Thân bài:


- S vic khi u: Hc lớp 2, em thờng đợc bà
ngoại dẫn đến trờng...


- Sự việc phát triển: Vì tính tình nhút nhát nên
em bị các bạn trong lớp trêu chọc...


- S việc cao trào: Một bạn vẩy mực lên áo
trắng... Bà ngoại đến trờng la rầy bạn ấy...
- Sự việc kết thúc: Bạn ấy đã xin lỗi em ... từ đó
em và bạn ấy chơi rất thân với nhau.


Kết bài:


Cảm xúc của em về lỉ niện áu thơ ấy.



Đề bài: Kể về một kỉ niện ấu thơ làm em nhớ
mÃi.


4.Củng cố:


5. Dặn dò: Xem lại dàn bài bài văn kể chuyện.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt: 17,18 Ngày dạy:


<b>Ch ba: </b>

<b>k chuyn tng tng</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp hs củng cố lại toàn bộ kiến thức của phần tập làm văn kể chuyện tởng tợng, có kĩ năng làm
bài văn hoàn chỉnh


<b>II. Lờn lp</b>
<b>1. n định:</b>
<b>2. Ktbc:</b>
<b>3. Lên lớp:</b>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: Thế nào là kể chuyện tởng tợng?


Hs: KÓ chuyện tởng tợng khác với kể chuyện
thờng NTN?



Hs: Phơng pháp làm bài văn kể chuyện tởng
t-ợng?


Hs: Vi này em sẽ là nh thế nào?
Hs: Đề yêu càu gì?


Hs: Cần tìm những ý chính nào?
Hs: Lập dàn bài cho đề bài trên.
G/v:


Mở bài: Giới thiệu cuộc gặp Thánh Gióng...
Trong trờng hp: mt ờm...


Thân bài:


- Tng tng l th nht: Nói chuyện với Thánh
Gióng về chiến tích anh hùng m Thỏnh Giúng
ó lm c.


- Tởng tợng lầ thứ hai: Hỏi thánh Gióng về việc
vơn vai một cái là trở thành tráng sĩ


- Tng tng ln ba: Hi Thánh Gióng về bí
quyết để làm đợc nh vậy.


- Tởng tợng lần bốn:Thánh Gióng nói ra bí mật
ấy...


Kết bài: Em giật mình thức giấc và nhớ lời
khuyên cđa Th¸nh Giãng...



<b>HÕt tiÕt 17 chun tiÕt 18</b>
G/v: Híng dÉn


Më bài: Giới thiệu ba phơng tiện giao thông
Trong trờng hợp: Trong nhà chúng cÃi nhau.
Thân bài:


- Tng tng 1: Xe đạp than thở nhiều nỗi cực
nhọc của mình so vi xe mỏy....


- Tởng tợng 2: Xe máy cÃi lại, nói lên nỗi khổ
của mình và so bì với xe hơi...


- Tởng tợng 3: Xe hơi giải thích nỗi cực nhọc
của mình...


Kt bi: Em ó ng ra dn xp...


I. Ôn tập.


II. Luyện tập:


Đề bài: Trẻ em vẫn mơ ớc vơn vai một cái trở
thành tráng sĩ nh Thánh Gióng. Em hÃy tởng
tợng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài
bí quyết, xem ngài khuyên em nh thÕ nµo.


Đề bài: Trong nhà có ba phơng tiện giao
thông: xe máy, xe đạp và ô tô. chúng cãi


nhau, so bì thua hơn kịch liệt. Hãy tởng tợng
em nghe thấy chúng cãi nhau đó và dàn xếp
nh thế nào.


4. Cñng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

---TuÇn: 16 Ngày soạn:
Tiết: 19,20 Ngày dạy:


<b>Ch ba: </b>

<b>k chuyn tng tng(tt)</b>



<b>I</b>. <b>Mục tiêu</b>


Tiếp tục giúp Hs củng cố và nâng cao hơn về kĩ năng làm bài văn kể chuyện tởng tợng. Phải lập
đ-ợc dàn ý và thạo các bớc khi làm bài văn.


<b>II. Lờn lp</b>
<b>1</b>. <b> n nh</b>
<b>2</b>. <b>Ktbc</b>
<b>3. Bi mới</b>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: Lập dàn ý cho dề bài trên


Mở bài: giới thiệu về cuuocj đọ sức giữa hai
nhân vật...


Trong trờng hợp: bão đổ bộ vào đất liền
Thân bài:



- Tởng tợng: do mối hận ngàn năm nay lấy cớ
đó Thủy Tinh huy động tổng lực dâng nớc đánh
Sơn Tinh.


- Tởng tợng: Sơn Tinh chống đỡ bằng cách kêu
gọi toàn lực lợng trong nhân dân đứng lên
chống đỡ lại cơ cuồng phong của Thủy Tinh
- Tởng tợng: Sơn Tinh dùng các loại xe có
sẵn....dùng diện thoại di động liên lạc chỉ trong
chốc lát đã có đủ.


- Cuộc chiến diễn ra ác liệt cả ngày lẫn ờm
rũng ró my ngy lin.


Kết bài: Sơn Tinh vẫn thắng, Thủy Tinh rút
quân.


<b>Ht tit 19 chuyn tit 20</b>
Hs: Lập dàn ý cho đề bài trên


G/v: Híng dÉn


Më bài: Giới thiệu sự việc
Thân bài:


- Tụi lm nghề đỡ đẻ đã lâu, nhng cha có ca nào
mà lạ kì làm tơi nhớ mãi.


- Nghe tiếng gõ của tơi liền ra mở, khơng có
tiếng nói, tơi liền bớc ra hổ tiến lại rất gần sốc


tôi lên chạy một mạch. Tôi chết lịm ngời đi...
- Vào hang tôi thấy một con hổ cái dang lăn
quằn qoại, hổ bố chỉ biết đứng nhìn...


- Tơi hiểu ý liền lại xem sao nhng sợ nó... tơi
liền nói đừng là gì tơi tơi sẽ giúp cho, nó nghe
nói liền nằm im


- Lúc sau hổ sinh đợc con, hổ bố nh sung sớng
nhảy lên...


- Nó moi đâu đáy một cục bạc và đa cho tôi rồi
đa tôi về nhà ...


- Năm ấy mất mùa, đói kém nhờ cc bc m ti
sng qua ngy ...


Kết bài: Đúng là một chuyện hi hữu xảy ra


bi: Hóy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay
với máy xúc, máy ủi, xi - măng cốt thép, máy
bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội
n-ớc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong đời tơi. Tơi nhớ mãi.


4. Cđng cè vµ dặn dò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức





---Tun: 17 Ngày soạn:
Tiết: 21,22 Ngày dạy:
<b>CHỦ ĐỀ BỐN: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp Hs củng cố và hệ thống lại tồn bộ những kiến thức đã học của học kì I và kiểm tra việc
học của bản thân. Aùp dụng vào là bài thi kì một.


Rlkn: áp dụng các kiến thức ấy vào bài viết cụ thể.


<b>II. Lên lớp</b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Ktbc</b>
<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs:Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ.


Hs:Từ láy là gì? cho ví dụ.


G/v: Từ láy thường do hai tiếng hay ba tiếng
có quan hệ với nhau về âm, vần hay thanh
tạo thành.


Trong từ láy, có 1 tiếng có nghĩa, gọi là tiếng
gốc. Các tiếng có quan hệ ngữ âm với tiếng
gốc gọi là tiếng láy.



Ví dụ: thum thủm


Hs:Từ ghép là gì? cho ví dụ.


G/v: Nhận xét, ví dụ: giang sơn, xe tăng


I. Nội dung ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hs: Em hiểu nghĩa của từ là gì? cho ví dụ.
G/v: ví dụ: cao:có khoảng cách theo hướng
thẳng lên so với cái khác, hơn hẳn mức bình
thường.


Cao>< thấp


Hs: Nghóa gốc, nghóa chuyển là gì?


G/v: ví dụ: ăn: hành động đưa thức ăn vào
miệng; ăn ảnh, ăn khách...


Hs:Từ thuần Việt là gì? từ mượn? Cho ví dụ.
G/v: Từ mượn tiếng Hán: là bộ phận từ mượn
quan trọng nhất.


Từ mượn các ngôn ngữ khác(Anh, Pháp, Nga)
Hs: Tại sao phải hạn chế mượn từ?


Hs: Kể những lỗi mà em hay mắc phải khi
nói và viết.



G/v: Lỗi lặp từ


Lẫn lộn các từ gần âm.
Dùng từ khơng đúng nghĩa
Ví dụ: bàn hồn - bàng hồng
Nhem nhuốc - lem luốc
Hs: Danh từ là gì? Cho ví dụ.


Hs: Danh từ được phân chia như thế nào?
Hs: Vẽ lại sơ đồ của danh từ.


G/v: Nhận xét. Có hai loại danh từ:
Danh tư øriêng:


Danh từ chung:


Danh từ chung gồm có:
- Danh từ chỉ đơn vị:
- Danh từ chỉ sự vật:


Hs: Cấu tạo ngữ pháp của danh từ?


Hs:Nêu cấu tạo của cụm danh từ? Cho ví dụ.
Hs: Các phụ ngữ trước sau của cụm danh từ
có nhiệm vụ gì?


G/v: Phụ trước: (t1) do số từ hay lượng từ tạo
thành, biểu thị số hay lượng sự vật, (t2) do từ
chỉ lượng toàn thể tạo thành nêu ở danh từ đó.



2. Nghĩa của từ


3. Từ mượn


4. Lỗi dùng từ


5. Danh từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phụ sau: (s1)những từ hay cụm từ miêu tả đặc
trưng của sự vật nêu ở danh từ đó, (s2) chỉ từ
xác định sự vật được nói đến trong thực tại.
<b>Hết tiết 21 chuyển tiết 22</b>


Hs: Động từ là gì? cho ví dụ. Khả năng kết
hợp với các từ của động từ?


Hs: Có mấy loại động từ? Cho ví dụ.
G/v: Nhận xét.


Hs: Cụm động từ là gì? cho ví dụ. Chức vụ
ngữ pháp của cụm động từ?


Hs: Phụ trước, phụ sau có nhiệm vụ gì?
G/v: bộ phận trước bổ sung các ý nghĩa quan
hệ về tg, sự tiếp diễn tương tự, ngăn cản hay
cầu khiến, khẳng định...


Phụ sau:do nhiều từ loại khác tạo thành, bổ
sung cho động từ nhiều chi tiết cụ thể đa
dạng: đối tượng, hứơng, kết quả, địa điểm,


thời gian, cách thức, phương tiện, mục đích,
nguyên nhân...


Hs: Tính từ là gì? Có mấy loại tính từ? Cho ví
dụ. Có thể kết hợp được với các từ nào?
G/v: Nhận xét.


Hs: Cụm tính từ là gì? cho ví dụ. Chức năng
ngữ pháp của nó?


G/v: Nhận xét
Hs: Số từ là gì?


Hs: Lượng từ là gì? Cho ví dụ
Hs: chỉ từ là gì? cho ví dụ
G/v: Nhận xét


Hs: Đọc


Hs: Tìm và liệt kê các danh từ, động từ, tính
từ, cụm danh, động, tính từ.


Hs: làm


7. Động từ.


8. Cụm động từ.


9. Tính từ và cụm tính từ.



10. Số từ, lượng từ
11. Chỉ từ.


II. Luyện tập


1. Đọc lại văn bản Treo biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hs: Làm


G/v: Nhận xét bổ sung.


bánh xe bằng cao su, lốp ở ngồi, săm ở
trong, khi bơm đủ hơi, có lực đàn hồi, xe
chạy ít xóc hẳn.


3. Chỉ ra các lỗi dùng từ và sửõa lại cho
đúng:


Trường Sư phạm cấp I Hà Nội vừa tổ chức
máy đợt xâm nhập thực tế phổ thơng cho cả
thầy lẫn trị.


Những thiệt hại do nạn ô nhiễm môi trường
gây ra không thể kể bằng số liệu hay con
số cụ thể.


4. Củng cố và dặn dị: Học bài, ơn lại tồn bộ kiến thức đã học ở học kì I


---Tuần: 21 Ngày soạn:


Tiết: 19,20 Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp Hs: nắm lại tồn bộ kiến thức đã học thông qua tiết luyện tập. Tiếp tục củng cố và nâng
cao các loại kiến thức đã học.


RKN: vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập trong sách giáo khoa.


<b>II. Lên lớp</b>


1. Ổn định
2. Ktbc
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hs: Xem lại đoạn trích có trên nằm ở vị trí
nào trong văn bản.


Hs: Đọc lại đề xem đề yêu cầu gì


G/v: Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng
3 - 5 câu có sử dụng phó từ và nêu ý nghĩa
của phó từ đó.


Hs: Viết đoạn văn đó trong khoảng 15 phút.
Hs: Đọc cho cả lớp cùng nghe



Hs: Nhận xét bài viết của bạn


Đề LT


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

G/v: Nhận xét bổ sung


G/v Các phó từ có thể sử dụng là: đã, đang ...
Thấy chị Cốc đang đứng rỉa lông trước của
nhà của Dế Choắt. Dế Mèn nhìn sang thấy
vậy đã nảy ra ý định trêu đùa cho vui. Hắn ta
cất tiếng hát:


Cái Cò, cái Vạc, cái Noâng
...


Rất tức giận trước lời chọc ghẹo, thấy Choắt
chị Cốc liền mổ 3 nhát vào lưng Choắt. Choắt
quặt quẹo, vài giờ sau đã qua đời. Mèn rất ân
hận về hành động dại dột của mình nên đã
chơn cất người bạn xấu số rất cẩn thận.
G/v: Đọc cho học sinh nghe


Hết tiết 19 chuyển tiết 20
Hs: Đọc lại bài Sông nước Cà Mau


Hs: Viết đoạn văn trên trong khoảng 15 phút
Hs: Đọc trước lớp


Hs: Nhaän xét


G/v: Góp ý, bổ sung


G/v: Cà Mau là vùng cực Nam của Tổ quốc,
nơi đây đang lưu giữ những tài ngun thiên
nhiên q báu cịn nhiều bí hiểm hoang sơ.
Cảnh thiên nhiên nơi đây thật là hùng vĩ.
Sông Năm Căn là một con sông hiền hịa, thơ
mộng, cảnh bn bán trên sơng có lẽ là nổi
bật nhất. Tưởng chừng như khơng có gì nhưng
hóa ra lại đầy đủ từ cây kim sợi chỉ đến vàng
bạc đều có. Nơi đây cịn đang lưu giữ nhiều
nét văn hóa khác nhau, nhiều dân tộc đã hội
tụ về đây để làm ăn sinh sống. Quả thật Năm
Căn đã để lại nhiều ấn tượng trong lịng bạn
đọc, bởi cái tên khơng thơi cũng đã đu.û


Đề LT Viết một đoạn văn trình bày cảm
nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sơng
nước Cà Mau.


4. Củng cố và dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



---Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 21,22 Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Muïc tieâu</b>



Giúp Hs:Tiếp tục củng cố kiến thức đã học ở các bài trước, có thêm thời gian để rèn luyện
kĩ năng viết đoạn văn, nâng cao sự hiểu biết.


Rlkn: Viết đoạn văn qua tiết tự chọn.


<b>II. Lên lớp</b>


<i>1. Ổn định </i>
<i>2.Ktbc</i>
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hs: Bám sát yêu cầu của đề để làm
Hs: Quê hương em có con sông nào?
G/v: Tại địa phương em cái hồ C5, cách
trường 400m.


- Diện tích mặt hồ khoảng hơn 3 ha.


- Độ sâu của hồ khoảng vài mét, lượng nước
rất dồi dào để phục vụ cho việc tưới cây công
nghiệp( cà phê, tiêu, và các cây khác...)
- Hồ uốn cong cong trải dài vài trăm mét theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hai bên vườn cây cao su.


- Hai bên dưới thấp là những vườn cà phê
xanh bát ngát.



- Có vài ngôi nhà đã ở đấy từ lâu...


- Dưới mặt nước người dân chăn nuôi cá rất
hiệu quả, đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể.
- Nhìn từ trên cao xuống hồ rất đẹp, thơ
mộng, hiền hòa.


- Trong tương lai hồ C5 sẽ là khu vui chơi giải
trí cho các lứa tuổi.


G/v Hướng dẫn các em viết


Hết tiết 21 chuyển tiết 22
Hs: đọc kĩ đề xem đề yêu cầu viết gì


Hs: Dựa vào văn bản “Bức tranh của em gái
tôi”.


G/v: Tôi đang đứng trước bức tranh mà em
gái tôi đang chuẩn bị chờ trao giải. Thật
không tin vào mắt mình được nữa. Tơi tự hỏi
ai trong hình kia nhỉ? Tại sao Mèo lại vẽ
mình kia chứ? Càng nhìn kĩ bức tranh tơi cảm
thấy mình càng xấu hổ, mình khơng xứng
đáng với người anh của Kiều Phương, trong
tranh kia mới là anh của Kiều Phương. Tơi
nhìn thơi miên vào bức tranh, đặc biệt là
dịng chữ “Anh trai tơi”. Càng làm cho tơi xót
xa, ân hận, càng làm cho tôi thương và yêu


quý em gái mình hơn lúc nào hết. Tơi nghĩ có
lẽ em Kều Phương phải rất trân trọng, luôn
đặt niềm tin vào anh trai, ln muốn anh
mình như người anh trong tranh. Lúc ấy, ban
giám khảo đang làm công tác chuẩn bị cho
việc trao giải. Chợt nghe tiếng phát thanh
vang lên, cô bé Kiều Phương - Mèo cái tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tôi thường gọi được mời lên bục cao nhất để
nhận giải, ôm trong người bức tranh anh trai.
Tôi rất muốn lên chúc mừng nhưng chân
khơng bước nổi, tơi cảm thấy hình như em
mình đang hướng về phía tơi một ánh mắt
rạng rỡ như ánh mắt của người trong tranh.
Bức tranh đã giúp tôi hiểu ra rằng sự ghanh tị
chỉ làm con người thêm đau khổ mà thơi.
Chính nó đã đâm vào trái tim để hủy hoại
dòng máu tươi thắm.


4. Củng cố và dặn dò: Xem lại cách viết đoạn văn.


Tuần: 23 Ngày soạn:
Tiết: 23,24 Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Muïc tiêu</b>


Giúp Hs: Tiếp tục hồn thiện các bài tập ở SGK-phần luyện tập để nâng cao kiến thức bài
học.



Rlkn: Biết cách viết các đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung và hình thức


<b>II. Lên lớp</b>


<i>1. Ổn định </i>
<i>2.Ktbc</i>
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hs: Đọc lại 2 văn bản.


G/v: hướng dẫn Hs: Ở mỗi văn bản, phong cảnh
thiên nhiên được miêu tả với những nét đặc sắc
riêng. “sông nước Cà Mau” khắc họa vẻ đẹp
rộng lớn, hùng vĩ của một vùng sông nước miền
cực Nam Tổ quốc mang vẻ đẹp hoang dã với
những h/a đặc trưng của thiên nhiên: kênh rạch
chằng chịt, rừng đước tầng tầng lớp lớp và sinh
hoạt đợc đáo của con người:họp chợ trên sơng.
Cịn ở “Vượt thác”là cảnh thiên nhiên thơ mộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mênh mang, hùng vĩ với những bãi dâu bạt ngàn
tít tắp, những con thác dữ của vùng sơng nước
miền Trung.


Nghệ thuật:


- Sơng nước Cà Mau: kể chuyện ngôi thứ I, sử


dụng phép so sánh, liệt kê, t/g dễ dàng bộc lộ
được cảm xúc người kể.


- Vượt thác: kể ngơi 3, dùng nghệ thuật so sánh,
nhân hóa để khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên,
văn bản còn tập trung khắc họa vẻ đẹp con
người. Người kể chuyện như đứng ngoài cuộc
quan sát, phát hiện và ngưỡng mộ vẻ đẹp dũng
mãnh của con người lao động trên sơng nước.
Hs: trình bày bài viết của mình.


G/v: Nhận xét


<b>Hết tiết 23 chuyển tiết 24</b>


G/v: Hướng dẫn


- Về trang phục: thầy mặc chiếc áo rơ-đanh- gô
màu xanh...cách ăn mặc ấy nói lên đây là buổi
học đặc biệt ñ/v thaày.


- Thái độ của thầy đ/v học sinh; khi Phrăng đến
trễ, không thuộc bài thầy vẫn ôn tồn, lời nói dịu
dàng, thương yêu, thầy vẫn kiên nhẫn giảng bài.
Tất cả điều đó cho thấy tâm huyết của thầy, t/c
của thầy đ/v lớp học.


- Thầy nói với học sinh về tiếng Pháp: Đó là
ngơn ngữ hay... thầy nhắc nhở học sinh phải giữ
lấy nó. Lời nói của thầy truyền cho học sinh


lòng yêu tiếng nới dân tộc, cũng như người Việt
Nam ta tự hào về tiếng nói của mình.


Nhân vật thầy Ha - men đã gieo vào lịng cậu
học trị Phrăng niềm biết ơn, cảm phục. Hình
ảnh thầy hiện lên thật cảm động góp phần thể
hiện chủ đề tác phẩm.


<b>Bài tập</b>: Viết một đoạn văn miêu tả nhân
vật thầy Ha- men trong “Buổi học cuối
cùng”.


<b>4. Củng cố và dăn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Tiếp tục củng cố kiến thức cho hs qua các phần luyện tập ở sau mỗi văn bản để hs có cơ
sở làm bài văn miêu tả.


Rlkn: viết đoạn văn.


<b>II. Lên lớp</b>


<i>1. Ổn định </i>
<i>2.Ktbc</i>
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt đợng của thầy và trị Ghi bảng



G/v: hướng dẫn


Trong đêm đi chiến dịch anh đội viên đã
chứng kiến một đêm Bác không ngủ.


Lần thứ nhất anh đội viên thức dậy anh thấy
ngồi trời thì mưa lâm thâm mà mái lều tranh
cũ nát, Bác đã đốt lửa tự khi nào và Bác ngồi
đó với dáng vẻ trầm ngâm Anh thấy Bác đi
dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác đi như khơng
có tiếng động, h/a Bác lúc này sao mà cao cả,
vĩ đại thế. Lần thứ ba anh thức dậy vẫn thấy
Bác ngồi đó nhưng với dáng vẻ đinh ninh. Lo
sợ Bác khơng ngủ sẽ khơng có sức để đi tiếp,
anh đã mời Bác ngủ và anh Bác trả lời, anh
đã biết vì sao Bác khơng ngủ. Từ đó anh
quyết định thức luôn cùng Bác. Trong đêm ấy
anh thật hãnh diện được ngồøi bên Bác. Đó
chắc có lẽ là kỉ niệm đẹp nhất trong đời mà
khơng phải ai cũng có được.


<b>Hết tiết 25 chuyển tiết 26</b>


Hs: Đọc lại văn bản “Lượm”
G/v: hướng dẫn


- Miêu tả hình dáng Lượm: Với thân hình


<b>Bài tập</b>: dựa vào bài thơ “Đêm nay Bác


không ngủ” em hãy viết bài văn ngắn bằng
lời của chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được
ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhỏ, nhanh nhẹn, Lượm đã nhiều lần đưa thư
ra mặt trận, Lượm trông dáng vẻ một anh vệ
quốc, một người đã trưởng thành.


Chú bé loắt choắ
Cái xắc xinh xinh
...Ca lơ đội lệch...


- Miêu tả về tính cách, công việc: lẽ ra đây là
công việc của người lớn, thế nhưng Lượm lại
nhận nhiệm vụ và hoàn thành một cách xuất
sắc...


Cháu đi liên lạc
Cháu cười híp mí
- Thơi chào đồng chí


- Miêu tả về sự hi sinh của Lượm: Lượm làm
nhiệm vị liên lạc là đưa thư ra mặt trận, trên
chiến trường ác liệt, bom rơi đạn lạc chuyện
hi sinh là không thể tránh khỏi. Và Lượm đã
hi sinh anh dũng.


Một hơm nào đó
Như bao hôm nào ...
Chú đồng chí nhỏ


Một dòng máu tươi


4. củng cố và dặn dò: Học sinh về nhà xem lại tồn bộ phân mơn Tập làm văn đã học từ đầu
kì II.



---Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 27,28 Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Tiếp tục củng cố kiến thức cho hs qua các phần luyện tập ở sau mỗi văn bản để hs có cơ
sở làm bài văn miêu tả.


Rlkn: viết đoạn văn.


<b>II. Lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>3. Bài mới</i>


Hoạt đợng của thầy và trò Ghi bảng


Hs: Xem lại cách làm văn tả cảnh
G/v: hướng dẫn


Mở bài: giới thiệu cơn mưa ở quê em
Thân bài:



1. Tả bao quát: + Bầu trời
+ Cây cối
2. Tả cụ thể:


- Mưa đổ xuống trắng xóa, hạt mưa to, rơi lộp
bộp...


- Nước lênh loáng chảy tứ tung, tràn cả vào
sân.


- Cây cối như được tắm mát, trời dịu hơn...
3. Sau mưa: Bầu trời lại quang đãng, tươi
sáng...


Kết bài: Sau trận mưa vạn vật như được tiếp
thêm sức sống.


<b>Hết tiết 27 chuyển tiết 28</b>


G/v: hướng dẫn


Hs: Ở đia phương em có những gì nổi bật?
Hs: Sự thây đổi đó là gì, chủ yếu và tập trung
vào những nét nào?


G/v: Có rất nhiều vẻ đẹp:


- Những vườn cây cao su xanh ngắt, trải dài
trên nhiều quả đồi, đem lại nhiều lợi nhuận
về kinh tế, làm thay đổi cuộc sống.



- Những con đường đã được trải thảm, nhẵn
bóng, xe cộ qua lại tấp nập.


- Những ngôi nhà cao tầng đua nhau mọc lên,
nhiều màu sắc khác nhau trơng thích mắt.
- Những ngôi trường mới đang được xây
dựng.


Hs: Trình bày những điều mà em vừa ghi


Đề luyện tập:


Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành
phố hay vùng núi, vùng biển, hoặc mưa
xuân ở làng quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chép được.
Hs: Nhận xét


G/v: bổ sung và kết luận


4. Củng cố và dặn dò: Về nhà xem lại cách làm một bài văn miêu tả, miêu tả sáng tạo.
Yếu tố quan sát có vai trò quan trọng như thế nào miêu tả?




---Tuần: 26 Ngày soạn:
Tiết : 29, 30 Ngày dạy:



<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Tiếp tục củng cố kiến thức cho hs qua các phần luyện tập ở sau mỗi văn bản để hs có cơ
sở làm bài văn miêu tả.


Rlkn: viết bài văn miêu tả sáng tạo.


<b>II. Lên lớp</b>


<i>1. Ổn định </i>
<i>2.Ktbc</i>
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


G/v: Hướng dẫn


Hs: Trước khi thực hiện việc miêu tả, em phải
làm gì?


G/v: lựa chọn đối tượng và quan sát, ghi chép
những gì cần thiết


Hs: Em sẽ liên tưởng và so sánh với những
đối tượng nào?


Hs: Lập dàn ý cho đề bài trên



Hs: Mở bài cần giới thiệu như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

G/v: Có thể đi vào bào một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp.


Ví dụ: Ở địa phương em có rất nhiều lồi
chim hót rất hay nhưng em thích nhất là chào
mào.


Hs: Phần thân bài em dự kiến sẽ viết như thế
nào? Theo trình tự nào?


G/v: Có thể theo trình tự khơng gian
Ví dụ:


- Sáng nào hai con chào mào cũng bay đến
đậu trên cây trứng cá nhà em.


- Em cho rằng đó là đơi un ương, vì em
khơng bẫy nên nó trở nên bạo dạn lắm.


- Cặp chim ấy có bộ lơng rất bắt mắt, trơng
rất dễ nhìn. Lơng màu đen, lốm đốm trắng
trên đầu có mào nên gọi là chào mào.


- Tiếng hót của nó trong như những giọt âm
thanh.


- Em phản đối những việc làm có hại cho các


lồi chim.


Hs: Em sẽ kết bài bằng những cách nào?
G/v:


Kết bài: Thiên nhiên là bạn của con người mà
chim cũng vậy, mỗi sáng ngủ dậy được nghe
chim hót là một điều rất thú vị và làm cho
cuộc sống thêm hạnh phúc. Mọi người hãy
bảo vệ thế giới lồi chim.


<b>Hết tiết 29 chuyển tiết 30</b>


Hs: Muốn làm được bài tập này em phải mà
gì trước tiên?


Hs: Em sẽ lựa chọn những chi tiết nào để giới
thiệu?


G/v: - Đọc lại văn bản “Động Phong Nha”
- Giới thiệu về tỉnh có động


- Đi bằng hai con đường: đường bộ và đường
thủy.


- Có hai động: động khơ và động nước


- Khi vào động nước phải chuẩn bị đèn pin để


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vào sâu bên trong.



- Động chính(động nước) gồm có bốn buồng
nối vói nhau 1500m, vịm hang cao khoảng 25
- 40m


- Vào bên trong thì thỏa thích ngắm nhìn các
hình khối, màu sắc có rất nhiều hình thù: hình
khối con gà, con cóc... du khách thỏa mái leo
trèo theo ý thích để chụp ảnh, ghi hình...
- Nơi đây cịn nhiều nét hoang sơ, huyền bí..
- Ơng Hao-ớt Lim- be nhà thám hiểm Hội địa
lí Hồng gia Anh nhận xét rằng: “Đọng
Phonh Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất
thế giới” với bảy cái nhất...


4. Củng cố và dặn dò :Đọc lại văn bản(Động Phon Nha) để tìm hiểu cách miêu tả.
Tuần:27 Ngày soạn:
Tiết:31,32 Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ NĂM: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Tiếp tục củng cố kiến thức cho hs qua các phần luyện tập ở sau mỗi văn bản để hs có cơ
sở làm bài văn miêu tả.


Rlkn: viết bài văn miêu tả sáng tạo.


<b>II. Lên lớp</b>



<i>1. Ổn định </i>
<i>2.Ktbc</i>
<i>3. Bài mới</i>


Đề bài: Trường em đang thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường
xanh, sạch, đẹp. Em hãy viết đơn xin được gia nhập đội tình nguyện ấy.


G/v: hướng dẫn học sinh viết.
G/v: Mẫu


<b>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>


<i><b>Kính gửi: Chị Tổng phụ trách đội</b></i>
<i><b>Em tên: Nguyễn Văn A</b></i>


Là học sinh lớp 6A <sub> Trường THCS Nguyễn Huệ kính xin trình bày một việc như sau:</sub>


Em được biết vào tháng 05/ 2009 Liên đội trường THCS Nguyễn Huệ tiến hành thành
lập Đội tình nguyện tuyên truyền bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Đây là một việc làm rất
có ý nghĩa để tuyên truyền cho mọi Hs biết được tầm quan trọng của môi trường sống và cũng
là bảo vệ cuộc sống tươi đẹp. Yù thức được điều ấy, hôm nay em mạnh dạn viết đơn này kính
trình lên chị Tổng phụ trách đội chấp nhận cho em được gia nhập vào Đội tuyên truyền bảo
vệ môi trường.


Em xin hứa sẽ hoàn thành nhiệm vụ được giao và chấp hành đúng nội quy của Đội đề
ra.



Em xin chân thành cảm ơn


Người viết đơn
Nguyễn Văn A


Đề bài:Hãy viết đơn xin được cấp thẻ thư viện


<b>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


IaDin, ngày 02 tháng 05 năm 2009


<b>ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ THƯ VIỆN</b>


Kính gửi: Cơ phụ trách thư viện
Em tên: Nguyễn Ngọc Văn


Học sinh lớp: 6A <sub> Trường THCS Nguyễn Huệ xin trình bày một việc như sau:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Rất mong cô xem xét và giải quyết cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!


</div>

<!--links-->

×