Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

ngµy gi¸o ¸n vët lý 9 – ph¹m xu©n th¾ng – thcs diôn hoµng n¨m häc 2009 2010 ngµy 19 08 2009 ch­¬ng i ®iön häc tiõt 1 bµi 1 sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iön vµo hiöu ®iön thõ gi÷a hai ®çu d©y dén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.3 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy 19/ 08/ 2009


<b>Chơng I: điện học</b>


Tiết 1:


<b>Bi 1: S phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế</b>
<b>giữa hai đầu dây dẫn</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: +Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệmkhảo sát sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu day dẫn


+ Vẽ đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ kết quả thí nghiệm
+ Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn


<b>2. Kỹ năng</b>: + Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dung vôn kế và ampekế
+ Vẽ và sử dụng đồ thị


<b>3. Thái độ</b>: Hợp tác nhóm, u thích mơn học


<b>B. Chn bị:</b>


+ Bảng phụ ghi bảng 1 và bảng 2 SGK


+ Điện trở , vôn kế ampekế, nguồn điện và dây nèi


<b>C. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan ( 10p)</b>


+ Để đo cđdđ và hđt qua bóng đền ta cần sử
dụng dụng cụ nào?


+ Nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó?


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm (15p)</b>


+ Quan sát sơ đồ hình1.1 SGK trả lời các
câu hỏi liên quan?


+ Thí nghiệm cần dụng cụ nào?
+ Mục đích thí nghiệm là gì?


+ Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm ?
+ Thay đổi hđt đặt vào hai đầu dây dẫn
bằng cách tăng( giảm ) số pin rồi ghi kết
quả vào bảng 1?


+ Tõ kÕt qu¶ trên hÃy trả lời C1?


1. S mch in




đoạn dây đang xét




-+


B
A


K


V
A


2. Tiến hành thí nghiệm
C1


<b>Hot động 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện</b>
<b>thế ( 10p)</b>


+ Cho HS đọc thông tin SGK


+ Nêu đặc điểm đờng biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U ?


+ Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
U = 1,5V  I = ?


U = 3 V  I = ?
U = 6 V  I = ?


Từ kết quả đó hãy hồn thành C2?


Từ kết quả thí nghiệm và đồ thị nêu kết


luận về mối quan hệ giữa U và I


1. Dạng đồ thị


A
1,2


0,9
0,6
0,3


6
4,5
3
1,5
O


U(V)
1(A)


B
C


D



C2


2. KÕt luËn: SGK



<b>Hoạt động 4: Vận dụng ( 8p)</b>


Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành
C3 ;C4; C5


C3
C4
C5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đọc phần ghi nhớ vµ mơc cã thĨ em cha biÕt
+ Lµm bµi tËp SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 2


---


Ngµy 21 / 08 / 2009


<b>TiÕt 2</b>


<b>Bài 2:điện trở của dây dẫn - định luật ôm</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: + Nhận biết đợc đơn vị điện trở, vận dụng công thức điện trở để giải các
bài tập liên quan


+ Phát biểu và viết đúng hệ thức định luật ôm
+ Vận dụng định luật ôm vào giải các bài tập


<b>2. Kỹ năng</b>: Vẽ sơ đồ mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo chính xác



<b>3. Thái </b>: Cn thn chớnh xỏc


<b>B. Chuẩn bị</b>


Bảng phụ kẻ b¶ng 1 SGK


<b>C. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống ( 10p)</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


+ Nªu lÕt ln về mối quan hệ giữa U và I


+ thị bểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?


<b>2. Tỉ chøc</b>: ë TN bµi 1 ta thÊy nÕu bỏ qua mọi sai số thì thơng số <i>U</i>


<i>I</i> có giá trị nh


nhau. Vy cỏc dõy dn khác nhau thì thơng số đó có khác nhau khơng? Bài học này ta
sẽ nghiên cứu


<b>Hoạt động 2: Điện trở ca dõy dn (10p)</b>


+ Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 1 và
bảng 2 . Tính thơng số <i>U</i>



<i>I</i> đối với mỗi dây?


+ Tõ kÕt qu¶ TN ta có nhận xét gì?
+ Hoàn thành C1 và C2


+ HS c thụng tin SGK


+Đối với mỗi dây dẫn thì thơng số <i>U</i>


<i>I</i> luôn


khụng i , cũn vi mỗi dây dẫn khác nhau
thì thơng số <i>U</i>


<i>I</i> có khác nhau không?


+ Nêu công thức tính điện trở?


+ So sánh điện trở của hai dây dẫn ở bảng 1
và bảng 2?


+ Vậy điện trở có ý nghià gì?


1. Xác định thơng số <i>U</i>


<i>I</i> đối với mỗi


d©y dẫn
C1
C2



2. Điện trở
Côg thức: R = <i>U</i>


<i>I</i>


Kí hiệu:


<b>Hoặc</b>


Đơn vị: 1 = 1


1


<i>V</i>


<i>A</i> ( «m)


ý nghÜa: SGK


<b>Hoạt động 3: Định luật ôm ( 10p)</b>


Tõ R = <i>U</i>


<i>I</i> H·y tÝnh I theo U vµ R?


I = <i>U</i>


<i>R</i> chính là công thức của định luật ôm



Dựa vào công thức phát biểu nội dung định


1. Hệ thức định luật
I = <i>U</i>


<i>R</i> trong đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

luËt?


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>–<b> cũng cố( 13p)</b>


+ Qua bài học ta cần nắm đợc nội dung
kiến thức gì?


+ Phát biểu và viết hệ thức địng luật ôm?
+ Viết cơng thức tính điện trở


+ áp dụng cơng thức định luật ơm hồn
thiện C3 và C4


C3
C4


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2p)</b>


+ Nắm vững nội dung bài học
+ Hoàn thiện C1 đến C4 vào vở
+ Làm bài tp SBT


+ Đọc phần ghi nhớ và mục có thể em cha biÕt



+ Xem tríc néi dung bµi 3- chn bị các dụng cụ thực hành


---


---Ngày: 25 / 08 /2009
Tiết 3


Bµi 3: Thùc Hµnh


xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>:


+ Nêu đợc cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở


+ Mo tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn
bằng vôn kế và ampekế


<b>2. Kü năng</b>


+ Mc mch in theo s


+ S dung ỳng các dụng cụ đo và làm bài thực hành


<b>3. Thái </b>


+ Nghiêm túc và trung thực trong hợp tác nhóm
B. Chn bÞ



+ Ampekế, vơnkế, nguồn điện, dây dẫn ca xác định điện trở
+ Dây nối , công tắc và mẫu báo cáo


C. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7p)</b>


+ Viết cơng thức tính điện trở. Nêu rỏ ý nghĩa và đơn vị từng đại lợng trong công thức
?


+ Vẽ sơ đồ mạch điện xác địng điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế ?


<b>Hoạt ng 2: Thc hnh (30p)</b>


+ Chia nhóm và phân công công việc cho
các nhóm


+ Phát ndụng cụ cho c¸c nhãm


+ u cầu các nhóm tiến hành TN theo s
hỡnh 3.2 SGK


+ L ý : Đọc kết quả đo phải trung thực và
chính xá ở các lần đo


+ Hoàn thành báo cáo và mẫu báp cáo


+ Các nhãm nhËn dơng cơ vµ tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm



+ Hoµn thành mẫu báo cáo


<b>Hot ng 3: ỏnh giỏ - tng kết ) 6p)</b>


+ Thu mÉu b¸o c¸op cđa c¸c nhãm


+ Nhận xét về thao tác, ý thức kỹ luật, thái độ của các nhóm
+ Thu dọn dụng cụ sau thí nghiệm


+ Cho các nhóm đánh giá kết quả của nhóm bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Ơn lại kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song đã học ở
lớp 7


+ Xem tríc néi dung bµi 4


------
Ngµy:30 / 08 / 2009
TiÕt 4


<b>Bµi 4</b>: <b>Đoạn mạch nối tiếp</b>
<b>A. mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc</b>: + Suy luận để xây dựng công thức điện trở tơng đơng của mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 và


2
1 1



2
2 1


<i>U</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i> từ các kiến thức đã học


+ Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức đó
+ Vận dụng các kiến thức vào giải các bi tp


<b>2. Kỹ năng</b>


+ Sử dụng các dụng cụ đo


+ Bó trí và tiến hành thí nghiệm, suy luận lô gÝc


<b>3. Thái độ</b>


Vận dụng kiến thức giải thích một số hin tng n gin


<b>B. chuẩn bị</b>


+ Điện trở mẫu, nguồn điện, vôn kế , ampekế, dây nối
+ Tranh vẽ phóng to hìng 4.2 và mạch điện hình 4.2SGK


C. Hot ng dạy học


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7p)</b>


HS1: phát biểu và viết hệ thức địng luật ôm. nêu rỏ ý nghĩa và đơn vị đo của các đại


l-ợng có trong cơng thức


HS2: Lµm bµi tËp 2.3 SBT


<b>Hoạt động 2: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp</b>
<b>( 10p)</b>


+ Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc
nối tiếp thì cđdđ qua mỗi bóng đèn có quan
hệ nh thế nào với cđdđ qua mạch chính?
+ Tơng tự với hđt?


+ Quan sát hình 4.1SGK rồi trả lới C1?
+ Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn
mạch gồm hai điện trở R1 nt với R2


+ Từ (1) ; (2) và hệ thức định luật ơm hãy
hồn thành C2 ?


1. <b>Nhí l¹i kiÕn thức lớp 7</b>


Mạch gồm Đ1 nối tiêp Đ2 ta cã:
+) I = I1 = I2 (1)


+) U = U1 + U2 (2)


2. <b>Đoạn mạch gồm hai điện trë </b>
<b> m¾c nèi tiÕp</b>


C1



C2 ) Vì I1 = I2 áp dụng hệ thức định
luật ôm ta có


1 2 1 1
1 2 2 2


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>U</i> <i>R</i> (3)
<b>Hoạt động 3: Điện trơt tơng đơng của mạch mắc nối tiếp)15p)</b>


+ Cho HS đọc thông tin SGK


+ áp dụng hệ thức định luật ôm và công
thức (2) hãy suy nghĩ hồn thành C3?
Cho HS hoạt động nhóm hồn thành C3
Công thức (4) đã đợc CM bằng lý thuyết ,
ta sẽ kiểm tra bằng thực nghiệm


+ Cho HS làm TN theo sơ đồ hình
4.1 SGK


<b>1. Điện trở tơng đơng</b>


<b>2. Cơng thức tính điện trở tơng đơng </b>
<b>của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc</b>
<b>nối tiếp</b>


C3) áp dụng hệ thức định luật ơm ta có:


U1 = I1.R1 ; U2 = I2.R2


Mµ U = U1 + U2


Hay I.R = I1.R1 + I2.R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- đo UAB và IAB


- Thay R1 nt R2 bằng Rtđ , giữ nguyên UAB
đo I


AB


- So sánh IAB và IAB


+ Qua TN trên ta rút ra đợc kết luận gì?


<b>4. kÕt luËn</b>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - cũng cố (10p)</b>


+ Qua bài học ta cần nắm đợc nội dung
kiến thức gì?


+ ¸p dơng kÕn thức bài hoạc hÃy hoàn
thành C4 và C5


+ HÃy so sánh Rtđ với điện trở thành phần?
+ Vậy với đoạn mạch gồm n điện trở mắc
nối tiếp thì Rtđ tính nh thế nào?



C4
C5


<b>Hot ng 5: Hng dn v nh (1p)</b>


+ Nắm vững nội dung bài học


+ ễn lại kiến thức về đoạn mạch mắc song song đã học ở lớp 7
+ Làm bài tạp SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 5


---


Ngày 31 / 08 / 2009
Tiết 5


Bài 5: <b>Đoạn mạch song song</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


+ Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song


1 2


1 1 1
<i>td</i>



<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> vµ hƯ thøc


1 1
2 2


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i> từ kiến thức đã học


+ Tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
+ Vận dụng các kiến thức ó hc vo gii cỏc bi tp


<b>2. Kỹ năng</b> : + Sử dụng các dụng cụ đo, Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm
+ Suy luận lôgíc


<b>3. Thỏi :</b> u thích mơn học và vận dụng thực tế


<b>B. Chn bị</b>


+ Mỗi nhóm gồm 3 điện trở mẫu, ampekế, vônkế, dây nối, nguồn điện, công tắc
+ Mạch điện hình 5.1 trên bảng điện mẫu


C. Hot ng dy hc


<b>Hot ng 1: kiểm tra và tổ chức (10p)</b>


1. KiĨm tra


+ HS1: lµm bµi tËp 4.4 SBT


+ HS2: lµm bµi tËp 4.7 SBT


2. Tổ chức: Ta đã biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì Rtđ = R1 + R2
Vậy đoạn mạch gồ hai điện trở mắc song song thì Rtđ = ?. bài học này ta sẽ nghiên cứu


<b>Hoạt động 2: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song</b>
<b>song (10p)</b>


+ Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn
mắc song song thì cđdđ qua mỗi bóng đèn
có quan hệ nh thế nào với cđdđ qua mạch
chính?


+ T¬ng tù víi h®t?


Quan sát sơ đồ hình 5.1 hãy cho biết R1 v
R2 c mc vi nhau ntn?


+ Nêu vai trò của vôn kế và ampekế trong
đoạn mạch?


+ Cỏc h thức (1) và (2) vẫn đúng với


1. nhí l¹i kiến thức lớp 7
Mạch gồm Đ1// Đ2 ta có:
+) I = I1 + I2 (1)
+) U = U1 = U2 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đoạn m¹ch gåm R1 // R2



+ Từ (1) ; (2) và hệ thức định luật ơm hãy
suy nghĩ hồn thành C2




<b>R<sub>2</sub></b>


<b>R<sub>1</sub></b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>V</b>
<b>A</b>


C3) v× R1 // R2 ta cã
U = U1 = U2


áp dụng định luật ơm ta có I1.R1 = I2.R2
 1 1


2 2


<i>I</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>R</i> (3)


Hoạt động 3: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc song song (15p)
+ Vận dụng kiến thức đã học tr li


câu hỏi C3



+ Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2, theo
U, Rt đ, R1, R2


+ Vận dụng hệ thức (1) suy ra (4)


Đoạn mạch gồm:R1 // R2 ta cã


1 2


1 1 1
<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 Rt<b>®= </b> 1. 2


1 2


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


<b>Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra (10p)</b>


+ Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành
TN theo hớng dÉn cđa SGK.


- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.





<b>R<sub>2</sub></b>


<b>R<sub>1</sub></b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>V</b>
<b>A</b>


<b>Hoạt động 5: Vn dng </b><b> Cng c (9p)</b>


Yêu cầu HS trả lời c©u hái C4, C5.


+ Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ
mắc 2 điện trở có chỉ số bằng bao nhiêu
song song với nhau (thay cho việc mắc 3
điện trở). Nêu cách tính điện trở tơng
đ-ơng của đoạn mạch đó?


C5: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:
R12 <b>= </b> 1. 2


1 2


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i> =


3030


30 30 =15W



- Điện trở tơng đơng của 3 điện trở mắc
song song:


Rt® <b>= </b> 12. 3


12 3


15.30
10
15 30


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>    


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


+ Ôn lại nội dung kiến thức đã học
+ làm bài tập SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 6


Ngµy 06 / 09 / 2009


<b>TiÕt 6</b>


<b>Bµi 6: : bài TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm ba điện


trở mắc nối tiếp và song song


<b>B. Chn bÞ:</b>


Ơn tập các kiến thức đã học về định luật ôm


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy cà trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Bài tập (15p)</b>


Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với nhau
nh thế nào?


- Ampe kế và vôn kế đo những đại lợng
nào trong mạch?


- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cờng độ dòng điện chạy trong
mạch chính vận dụng cơng thức nào để
tính Rtđ? Vận dụng cơng thức nào để tính
R2 khi biết Rtđ v R1?


Ta có thể giải cách khác bằng cách tìm U2
råi tÝnh R2


<b>Gi¶i</b>


<b>a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch</b>


<b>là:</b>


<b>b. §iƯn trë R2 lµ:</b>


R2 = R - R1 = 12 – 5 = 7 ( )


<b>Hoạt động 2: Bài tập 2(15p)</b>


Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với nhau
nh thế nào? -- Ampekế đo những đại lợng
nào trong mạch?


- TÝnh UAB theo m¹ch rÏ R1.


- Tính I2 chạy qua R2 từ đó tính R2.
- Ta có thể giải cách khác bằng cách
Từ câu a tớnh Rt


- Biết Rtđ và R1 .HÃy tính R2


<b>a. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là:</b>
Do R1 và R2 mắc song song nên
U1 = U2 = UAB = 12 (V)


<b>b. Cờng độ dòng điện qua R2 là:</b>
I2 = I– I1 = 1,8 -1,2 = 0,6 (A)
Điện trở R2 là :


R2 = U2/I2 = 24W
<b>Hoạt động 3: Bài tập 3 ( 13p)</b>



- Hãy cho biết R2 và R3 đựơc mắc với
nhau nh thế nào? -- Đựơc mắc với nhau
nh thế nào với đoạn mạch MB?


- Ampekế đo đại lợng nào trong mạch?
- Viết cơng thức tính cờng độ dịng điện
qua R1.


RMB.


- Viết cơng thức tính hiệu điện thế UMB từ
đó.Tính I2 , I3


- Ta có thể giải cách khác bằng cách sau
khi tính đợc I1 vận dụng hệ thức


Và I1 = I3 + I2
từđó tính đợc I3 và I2


<b>a. in tr tng ng ca RMB l:</b>


Điện trở tơng dơng của đoạn mạch AB là:
R = R1 + RMB = 15 =15 = 30


<b>b. Cờng độ dòng điện qua I1 là:</b>
Hiệu điện thế giữa hai đầ R2là:
U2 = U3 = RMB.I1 = 15.0,4 = 6(V)
(do R2 và R3 mắc song song)
Cờng độ dòng điện qua I2 ,I3 là:


(do R2 = R3 và U2 = U3 )


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2p)</b>


- Ôn lại các bài tập đã giải
- Làm các bài tập SBT
- Xem trớc nội dung bài 7


---


Ngµy 15 / 09 / 2009
TiÕt 7


<i><b> Bµi 7 : </b></i><b>Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO CHIềU DàI DÂY DÉN</b>


A. Mơc tiªu


    6 12.( )
0.5


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i> <i>V</i>


<i>R</i> <i>I</i>




  



1 1 1 10.1,2 12.( )


<i>U</i> <i>R I</i> <i>V</i>



3 2
2 3
<i>I</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>R</i>
   
 
2 3
2 3


. 30.30 <sub>15.( )</sub>
30 30
<i>MB</i>
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>

( )
   


1 12 0,4.( )<sub>30</sub>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>



  2   


2 3


2


6 <sub>0,2.( )</sub>
30


<i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện,và vật liệu làm
dây dẫn


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong


- Suy luận và tiến hành đợc TN kiểm tra đợc điện trở của dây dẫn vào chiều dài.
- Nêu đợc điện trở của những dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại
vật liệu thì tỉ l thun vi chiu di ca dõy.


<b>B. chuẩn bị</b>


<b>Đối với nhóm học sinh:</b>


- 1 nguồn điện 3 V, 1 công tắc, 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V



- 3dây điện trở cùng tiết diện và đợc làm bằng cùng một loại vật liệu: một dây có
chiều dài l (điện trở 4 ), dây thứ 2 có chiều dà 2l, dây thứ 3 có chiều dài 3l


- 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách in, mi on di khang 30 cm.


<b> Đối với cả líp:</b>


- 1 sợi dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện, dài 80 cm ,tiết diện mm2
- 1 sợi dây dẫn bằng nhơm có chiều dài 50 cm,tiết diện 3mm2<sub>.</sub>
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10m,tiết diện 0,1mm2


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p)</b>


1. KiĨm tra


HS1:- Viết cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp.


Gi¶i TiÕt tËp 6.1a (SBT)
HS2: Gi¶i TiÕt tËp 6.3


2. Đặt vấn đề<b>:</b> Đặt vấn đề nh SGK


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn và các loi dõy dn thng s dng (5 phỳt)</b>


Trong mạch điện dây dẫn có công dụng


gì?


- Kể tên các vật liệu làm dây dẫn?


<b>Hot ng3: Tỡm hiu hiu in th ca dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố khác nhau</b>
<i><b> (10 phỳt)</b></i>


Các dây dẫn có điện trở không?


<b>Gợi ý:</b>


+ Nu t vào dây dẫn một hđt U thì có I
chạy qua nó khơng?


+ Khi đó có dịng điện có cờng độ I nào
đó hay khơng?


+ Khi đó dây dẫn có mt in tr xỏc nh
hay khụng?


-Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK
và quan sát các vật mẫu.


- Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của
các dây này cã nh nhau kh«ng?


<b>Chuyển ý:</b> Để xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào một trong những yếu tố thì
phải làm nh thế nào?



I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào
một trong những yếu tố khác nhau


+ ChiÒu dài dây
+ Tiết diện dâu


+ Chất liệu làm dây dẫn


<b>Hot động 4: Xác định sự phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn (15 phút)</b>


- Cho HS đọc mục 1 phn II


- Các nhóm thảo luận và nêu dự đoán và
nêu dự đoán theo yêu cầu của câu C1
-Từng nhóm tiến hành TN kiểm tra theo
mục 2 phần II SGK


- Ghi kÕt qu¶ vào bảng báo cáo (mẫu
SGK)


C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây
dẫn dài 3l có điện trở 3R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Tìm quan hƯ gi÷a R víi l


- Đối chiếu kết quả thu đợc với dự đoán
đã nêu theo yêu cầu của câu C1 từ đó rút
ra nhận xét về mối quan hệ giữa R và l
nhận xét.



<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b><b> Cng c (13p)</b>


Với 2 dây dẫn có điện trở tơng ứng R1 và
R2 có cùng tiết diện và làm từ cùng một
vật liệu , có chiều dài tơng ứng là l1; l2 thì
1 1


2 2


<i>R</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>


+ Suy nghÜ hoµn thµnh C2


+ Trong hai trờng hợp mắc bóng đèn bằng
dây ngắn và bằng dây dài, thì trong trờng
hợp nào có điện trở lớn hơn. Do đó dịng
diện chạy qua sẽ có giá trị nhỏ hơn.


C2


C3: R= <i>U</i> 20


<i>I</i>  


l= 20.4 40
2  <i>m</i>


C4: V×: I1= 0,25I2= 2



1


4<i>I</i> nªn:


R1= 4R2 do đó: l1= 4l2


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


+ Ôn lại các kiến thức đã học


+ Làm lại các câu từ C1 đến C4 vào vỡ bài tập
+ Làm các bài tập SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 8


---


<b>TiÕt 8</b> Ngµy 17 / 09 / 2009


<i><b> Bµi 8</b><b>: </b></i><b>Sù PHơ THC CđA §IƯN TRë VµO</b>
<b> TIÕT DIệN DÂY DẫN</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:


- Suy lun c rng cỏc dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch vời tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu
biết về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song).


- Bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của
d.dẫn.



- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu thì
tỉ lệ nghch vi tit din ca dõy.


<b>B. Chuẩn bị</b>:


<b>Đối với mỗi nhãm HS: </b>


- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhng có tiết diện lần
lợt là S1 và S2 (tơng ứng có đờng kính tiết diện là d1 và d2)


- 1 ngn ®iƯn 6V, 1 công tắc.


- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A, 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN
0.1V.


- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bắng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng
30cm.


- 2 chèt kĐp nãi d©y dÉn.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p)</b>
<b>HS1:</b> - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HS2:</b> - Các dây dẫn có cùng tiết diện vµ lµm tõ cïng mét vËt liƯu phơ thc vµo chiều
dài dây nh thế nào?



- Làm Tiết tập 7.1SBT


<b>Hot ng 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện (10p)</b>


- Đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã học ở
Tiết 7. tơng tự nh đã làm ở Tiết 7, để xét
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết
diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại
nào?


- §Ị nghị HS tìm hiểu các mạch điện
trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1.


<b>+ ở hình 8.2 SGK</b>


điện trở R = R1, R2 = 2R1và R3 = 3R1
từ đó hồn thành C2.


C1: R2 =
2


<i>R</i>


; R3 =
3


<i>R</i>


C2: - Tiết diện tăng gấp hai lần thì điện


trở của dây dẫn giảm hai lần.


- Tiết diện tăng gấp ba lần thì điện trở của
dây dẫn giảm ba lần.


- Hai d©y dÉn cã cïng chiỊu dµi vµ làm
cùng một vật liệu thì tiết diện của chúng tỉ
lệ nghịch với điện trở dây dẫn.


<b>Hot ng 3: Thí nghiệm kiểm tra (15p)</b>
<b>+ </b>Mắc sơ đồ mạchh in tin hnh


thí nghiệm kiểm tra


+ Đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK
trong từng lần TN.


<b>+</b>Làm tơng tự với dây dẫn có tiết diện S2.
- Tính tØ sè


2
2 2
2
1 1


<i>S</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i> và so sánh với tỉ số


2


1


<i>R</i>
<i>R</i>


từ kết quả của bảng 1 SGK.


<b>Sơ đồ mạch điện</b>


NhËn xÐt: TØ sè


2
2 2 1


2
1 1 2


<i>S</i> <i>d</i> <i>R</i>
<i>S</i> <i>d</i> <i>R</i>


KÕt luËn: SGK


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>–<b> cũng cố (7p)</b>


Cho HS nghiên cúa cá nhân hoàn thành
C3 đến C6


<b>C3: </b>- TiÕt diƯn cđa d©y thø hai lín gấp
mấy lần dây thứ nhất?



Vậy R1 và R2 có quan hƯ nh thÕ nµo?


<b>C3: </b>R1 = 3R2


C4: S2 = 5S1 nªn R1 = 5 R2 R2 = 1,1
C5: R2 = 50


C6:


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>
<b>+ </b> Ôn lại các kiến thức đã học


+ Làm lại các câu từ C1 đến C6 vào vỡ bài tập
+ Làm các bài tập SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 9


---


<b>TiÕt 9 </b> Ngµy 21 / 09 / 09


<b>Bài 9: Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VµO</b>
<b>VËT LIƯU LµM VËT DÉN</b>


<b> A. Mơc tiªu:</b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các vãt dẫn có cùng
chiều dài, tiết diện và đợc làm bằng các chất khác nhau thì khác nhau.



- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị
điện trở suất của chúng.


- VËn dông c«ng thøc


<i>S</i>
<i>l</i>


<i>R</i> để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại.


<b> 2. Kỹ năng:</b>Mắc mạch điện và sử dụng thành thạo các dụng cụ


<b> 3. Thái độ:</b> Trung thực , có tinh thần hợp tác nhóm


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


K


S


1 R1


<b>A</b>


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Một cuộn dây bằng inox, nikêlin, nicrom đều có l= 2m, tiết diện S= 0,1mm2<sub> đợc</sub>
ghi rõ.



- 1 ngn ®iƯn 4,5V, 1 công tắc,


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vôn kế cpó GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V
- 7 đoạn dây dẫn có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn.


<b> C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chc dy hc (5p)</b>


HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


- Các dây dẫn có cïng chiỊu dµi vµ lµm cïng mét vËt liƯu phơ thuộc vào tiết diện
dây nh thế nào?


- Làm bài 8.3 SBT
HS2: Lµm bµi 8.4 SBT.


<b>Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn(15p)</b>


- Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có
cùng chiều dài, cùng tiết diện đợc làm
bằng cỏc vt liu khỏc nhau


- Yêu cầu HS trả lời C1


+ Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện để tiến
hành TN xác định điện trở của các dây
dẫn



C1:


1. ThÝ nghiÖm: SGK


2. KÕt ln: §iƯn trë cđa d©y dÉn phụ
thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.


<b> Hoạt động 3: Điện trở suất và cơng thức tính điện trở (12p)</b>


- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn đợc đặc trng bằng đại lợng
nào ?


- Đại lợng này có trị số đợc xác định nh
thế nào?


- Đơn vị của đại lợng ny l gỡ ?


- Nêu nhận xét về trị số điện trở của kim
loại và hợp kim có trong b¶ng 1.


- Điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 <sub>có</sub>
nghĩa gì?


- Yªu cầu HS làm câu C2.


- c k on vit v ý nghĩa của điện trở
suất trong SGK để tính R1.



- Lu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài của dây dẫn có cùng tiết diện và
cùng làm tõ mét vËt liÖu.


- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo các đại lợng
trong cơng thức


1. §iƯn trë:


- Điện tr sut kớ hiu l: <sub> c l rụ</sub>


- Đơn vị của điện trở suất là:
Ôm mét (.<i>m</i>).


C2: 0,5


2. Công thøc tÝnh ®iƯn trë:
C3:<b> </b>R1=; R2=.l; R3= <i>l</i>


<i>s</i>




<b>3. </b>KÕt luËn


Điện trở của dây dẫn đợc tính bằng cơng
thức: R= <i>l</i>


<i>s</i>



 .


<b>Trong đó:</b>


- <sub> là điện trở suất (</sub><sub></sub><i><sub>m</sub></i><sub>)</sub>


- l l chiu di dõy dẫn (m)
- S là tiết diện dây dẫn (m2<sub>)</sub>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>–<b> củng cố ( 8p)</b>


-Đại lợng nào cho biết sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn
- Điện trở của dây dẫn đợc tình theo cơng
thức nào?


- Hoµn thµnh C4; C5; C6


- Tính tiết diện tròn của dây dẫn theo
đ-ờng kính : <i><sub>S</sub></i> <i><sub>r</sub></i>2




 =


4
2


<i>d</i>





- Đổi đơn vị 1mm2<sub> = 10</sub>-6<sub>m</sub>2


C4:


R = 0,087.
C5:


C6: l = 45mm


<b>Hoạt động 5: Hứơng dẫn về nhà ( 1p)</b>
<b>+ </b> Ôn lại các kiến thức đã học


+ Làm lại các câu từ C1 đến C6 vo v bi tp


K


S


1 R1


<b>A</b>


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Làm các bµi tËp SBT
+ Xem tríc néi dung bµi 10


---



<b>---TiÕt 10 </b> Ngµy 24 / 09 / 2009


<b> Bµi 10 : BIÕN TRë - §IƯN TRë DïNG TRONG KÜ THT</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


-Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở.


- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của
điện trở theo các vòng màu.


<b>2. Kỹ năng</b>: Mắc và sử dụng sơ đồ mạch điện có biến trở


<b>B. chuÈn bÞ</b>


<b> </b>- Một biến trở con chạy loại (20 - 2A) , 1 biến trở than.
- 1 nguồn điện 3V, 1 bóng đèn 2,5V-1W, 1khố k, dây nối.


<b> </b>- 1 Bộ dụng cụ TN nh trên và 1số điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 1 số điện trở
loại có các vòng màu.


<b>C. Cỏc hot ng dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra v t chc dy hc (5p)</b>


HS1: Phát biểu và viết công thức. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ?


HS2: Làm bài tập 9.4 trang 14 (SBT)


<b>Nêu vấn đề : </b> Em biết tại sao ngời ta có thể điều chỉnh cho bóng đèn từ từ sáng dần
lên hoặc từ từ tối dần đi, hay điều chỉnh ti vi, đài có tiếng to dần hay nhỏ dần? Đó là
nhờ sử dụng biến trở mà làm đợc. Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động ntn ? Bìa học
này ta sẻ nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cho HS quan sát hình 10.1 hoặc các biến
trở có thật để HS nhận dạng và nêu tên ?
- Nêu cấu tạo của từng loại biến trở?


- Chỉ ra đâu là cuộn dây, đâu là 2 đầu
ngoài cùng AB của nó và đâu là con chạy?
- Biến trở có tác dụng thay đổi điện trở
khơng? Vì sao?


- Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc
tay quay C thì điện trở của mạch điện có
thay đổi khơng? Vì sao?


- Nếu dịch C về phía A thì R mạch thay
đổi ntn?


- Nếu dịch C về phía B thì R mạch thay
i ntn?


+ Treo hình 10.2 cho HS quan sát và chỉ
kí hiệu của từng bộ phận và của từng loại
biến trë.



- Hãy mơ tả hoạt động của biến trở có kí
hiệu nh hình ?


C5:Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3


C6: Mỗi nhóm mắc 1 mạch điện nh hình
10.3


- Đẩy C về sát N để điện trở có R lớn
nhất.


- Đóng K rồi dịch chuyển con chạy C để
đèn sáng hơn? Tại sao?


- Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch
chuyển con chạy của biến trở tới vị trí nào
? Vì sao?


<b>1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>biến trở</b>


C1
C2


C3: Có. Vì nếu dịch chuyển con chạy
hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài
của phần cuộn có dịng điện chạy qua và
do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và
của mạch.



- R m¹ch giảm dần.
- R mạch tăng dần.


<b>C4. </b>


Khi dch chuyn con chạy thì sẻ làm thay
đổi chiều dài của phần cuộn dây có dịng
điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện
trở của biến trở.


<b>2) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng</b>
<b>độ dòng điện.</b>


<b>C5: </b>Vẽ sơ đồ mạch điện


<b>3. Kết Luận</b>: Biến trở có thể dùng để điều
chỉnh cđdđ khi thay đổi trị số R của nó


<b>Hoạt động 3: Các điện trở dùng trong kĩ thuật( 5p)</b>


Cho HS hoµn thµnh C7


- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để
chế tạo các điện trở KT mà rất mỏng thì
các lớp nầy có S nhỏ hay lớn?


- Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim loại
nầy lại có trị số điện trở lớn?


C7: Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có


thể có điện trở lớn vì S của chúng nhỏ
theo cụng thc<i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>




thì S càng nhỏ thì
R cµng lín.


C8:


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)</b>


Cho HS hoµn thµnh c9 vµ C10


C10


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6
6


20.0,5.10


9,091
1,1.10


<i>RS</i>


<i>l</i> <i>m</i>








  Số vòng dây


của biến trở là:


9,091


145
3,14.0,02


<i>l</i>
<i>N</i>


<i>d</i>




Vòng


<b>Hot ng 5: Hng dn v nh ( 1p)</b>
<b>+ </b> Ôn lại các kiến thức đã học


+ Làm lại các câu từ C1 đến C10 vào vỡ bài tập
+ Làm các bài tập SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 11



---


Ngµy 30 / 09 / 2009


<b>TiÕt 11 </b>


<b> Bµi 11: bµi TËP VËN DụNG ĐịNH LUậT ÔM</b>


<b>Và CÔNG THứC TíNH ĐIệN TRở CủA DÂY DẫN</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


+ Vn dng nh lut ụm v cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các đại
lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song
song hoặc hỗn hợp.


+ Giải các bài tập theo đúng các bớc giải, phân tích, tổng hợp


<b>B. chn bÞ</b>


<b> </b>- Ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- Ơn tập cơng thức tính điện rở của dây dẫn theo chiếu dài, tiết diện và điện trở suất
của vật liệu làm dây dẫn.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra (8p)</b>



HS1: Biến trở là gì? Nó có tác dụng gì trong mạch điện?
+ Viết công thức tính điện trở


HS2: Làm bµi tËp 10.4 SBT


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập (35p)</b>


Bµi toán cho biết gì? Yêu cầu gì?


+ tỡm c CĐDĐ chạy qua dây dẫn thì
trớc hết phải tìm đợc đại lợng nào?


+ áp dụng công thức hay định luật nào để
tính đợc điện trở của dây dẫn theo dữ kiện
đầu bài đã cho và từ đó tính đợc cờng
dũng in chy qua dõy dn?


Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?


+Mch gm hai in tr mc nh th nào?
+ Để bóng đèn sáng bình thờng cần có
điều kiện gì?


+ Để tính đợc R2 cn bit gỡ?


Để tính chiều dài dây dẫn cần biết yếu tố
nào?


vậy l = ?



<b>Bài 1: SGK</b>


Điện trở của dây dẫn bằng nicrom là:


6


6


30
R . 1,10.10 .


0.3.10


<i>l</i>
<i>S</i>


<sub></sub>


  110.


Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn
bằng nicrom:


2A


110
220
R


U



I


<b>Bài 2: SGK</b>


<b>a)</b> Mạch gồm R1 nt R2 ,


vì đèn sáng bình thờng nên I = I1 = I2 = 0,
6A


+ áp dụng công thức






20


0,6
12
I
U
R


+ Vì R1 nt R2 nên


R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dây nối từ M tới A và từ N tới B đợc coi
nh một điện trở Rd mắc nối tiếp với 2


bóng đèn Rd nt( R1 // R2)


Vậy điện trở đoạn mạch MN đợc tính nh
mạch hỗn hợp


+ Rd tÝnh nh thÕ nào?


VìR1 // R2 nên R12 tính nh thế nào?
+ Vậy điện trở mạch MN tính n thế nào?


+ Để tính HĐT qua mỗi bóng đèn việc
đầu tiên ta cần tính đại lợng nào?


+ VËy UAB = ?


-6
6
R.S 30.10
R .
0, 4.10
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>S</i>

 


    = 75m


<b>Bµi tập 3: SGK</b>



a) Điện trở của dây là






<sub></sub> 17


10
.
20
200
.
1,7.10
.


R -8 <sub>8</sub>


d


<i>S</i>
<i>l</i>




Vì R1 // R2 nên


1 2
12
1 2


. 900.600
360
900 600
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>



Vậy điện trở mạch MN lµ:


RMN = R12 +Rd = 360 + 17 = 377 


<b>b) </b>áp dụng công thức định luật ôm ta có
0,58A
377
220
R
U
I
MN




Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đền chính
là HĐT đặt vào hai điểm A và B


VËy UAB = I.R12 = 0,58 . 360  210 V



V× R1 // R2 nªn U1 = U2 = 210V


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2p)</b>
<b>+ </b> Ôn lại các kiến thc ó hc


+ Làm các bài tập SBT
+ Xem trớc néi dung bµi 12


---


Ngµy 1 / 10 / 2009


<b>Tiết 12</b>


<b>Bài 12 : CÔNG SUấT §IƯN</b>
<b> A. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


-Nêu đợc ý nghĩa của số ốt ghi trên dụng cụ điện.


- Vận dụng cơng thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại
<b>2. Kỹ năng:</b> Thu thập thơng tin


<b>B. chn bÞ</b>


- 1 bóng đèn 12V- 3W (hoặc 6V- 3W) , 1 biến trở 20- 2A.


- 1 bóng đèn 12V- 6W (hoặc 6V- 6W) , 1 ampe kế có GHĐ 1,2A và ĐCNN 0,01A.
- 1 bóng đèn 12V- 10W (hoặc 6V- 8W) , 1 vơn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V.


- 1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn, 1 cơng tắc.


- 9 đoạn dây nối có lõi bằng đồng với vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 3ocm.
- 1 bóng đèn 6V- 3W, 1 bóng đèn 220V- 100W.


- 1 bóng đèn 220V- 25W.


<b> C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập (2p)</b>


Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này
đ-ợc dùng với cùng một hđt . Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu
khác nhau này? Bài học này ta sẽ nghiên cứu


<b>Hoạt động 2: Công suất dịnh mức của các dụng cụ điện (13p)</b>


Tiến hành thí nghiệm nh hình 12.1 SGK
- Quan sát, đọc số vơn và số ốt ghi trên
một số dụng cụ điện hoặc qua ảnh chụp
hay hình vẽ.


- Quan sát TN và nêu nhận xột mc


<i>1. Số vôn và số oát trên các dơng cơ ®iƯn</i>


C1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mạnh, yếu khác nhau của hai bóng đèn có
cùng số vơn nhng có số ốt khác nhau.
- Trả lời câu C1:


- Vận dụng kiến thức lớp 8 để trả lời câu C2


- Cho HS nghiªn cøu mơc 2 SGK


- Trên bóng đèn có ghi 220V – 100W các con
số này có ý nghĩa gì?


- Từ đó hồn thành C3


2. <i>ý nghÜa cđa sè o¸t ghi trªn mỉi dơng cơ</i>


+ Số ốt ghi trên mỗi dụng cụ cho biết
công suất định mức của dụng cụ đó


C3: - Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh
thì có cơng suất lớn hơn.


- Cïng mét bÕp ®iƯn, lóc nãng ít hơn thì
có công suất nhỏ hơn.


<b>Hot ng 3: Cơng thức tính cơng suất điện (10p)</b>


- Nªu mơc tiªu cđa TN.


- Nêu các bớc tiến hành TN với s nh
hỡnh 12.2 SGK.



- Nêu cách tính công suất điện của đoạn
mạch.


Hoàn thành C4


Vy cụng sut c tớnh theo cụng thc
no?


Tơng tự hoàn thành C5


1. Thí nghiệm:<b> ( SGK)</b>



C4:


- Với bóng đèn 1:


U.I= 6. 0,82= 4,92 5W
- Với bóng đèn 2:


U.I= 6. 0,51= 3,06 3W


Tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá trị
bằng cơng suất định mức ghi trên bóng
đèn.


<i>2. C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt:</i>


<b>P = U.I </b>Trong đó:


- P : Đo bằng ốt (W)


- U: §o bằng vôn (V)
- I: đo bằng ampe (A)
1W= 1V.1A


<b>C5: </b>P = U.Ivà U=I.R nên P = I2. R.
P = U.Ivà I=<i>U</i>


<i>R</i> nªn P=


2


<i>U</i>
<i>R</i>
<b>Hoạt động 4: Vậnh dụng (17p)</b>


Vận dụng các kiến thức đã học hãy hoàn
thành các câu C6; C7; C8


- cho HS đọc phần ghi nhớ


C6: I 0,341A vµ R= 645


- Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng
đèn này, vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động
bình thờng. Khi đó đèn tiêu thụ cơng suất
định mức là 6W.


C7: P = 4,8W; R= 30


C8: P= 1000W= 1kW


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


- Qua bài học này ta cần nắm đợc nội dung kiến thức gì?
- Làm các tập từ 12.1 đến 12.7 SBT


- §äc tríc baì 13


---


Ngày 05 / 10 / 2009


<i><b>Tiết 13</b></i>


<b>Bài 13 : ĐIệN NĂNG- CÔNG CủA DòNG ĐIệN</b>
<b> A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ
là một kilô oat giờ (kWh).


- Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng các dạng năng lợng trong hoạt động
của các dụng cụ điện nh các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy
bơm nớc…


- Vận dụng công thức A = P. t = U.I.t để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng
còn lại


<b> B. chuÈn bÞ</b>



- 1 mỏ hàn, 1 bàn là, một nồi cơm điện, 1 máy khoan.
- 1 quạt điện, 1 bóng đèn điện, 1 công tơ điện.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Họat động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5p)</b>


HS1: +Trên một bóng đèn có ghi 220V- 100W. Nêu ý nghĩa của các số ghi này?


+ Viết cơng thức tính cơng suất điện. Giải thích các kí hiệu và đơn vị trong cơng thức?
HS2: Làm bài tập 12.2 SBT


<b>Hoạt động 2: Điện năng (15p)</b>


Quan sát hình 13.1 , hãy cho biết các
dụng cụ ở hình vẽ đó?


+ Từ đó hồn thành C1


- Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực
hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay
thiết bị này?


- Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc cung
cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay
thiết bị này?


Cho HS hoạt động nhóm hồn thành C2


Vậy năng lợng đợc chuyển hóa thành các
dạng năng lợng nào?


+ Hoµn thµnh C3


+ Cho HS c phn kt lun SGK


<i>1. Dòng điện có mang năng lợng</i>


C1


+ Dũng in cú nng lng vỡ nú cú thể
thực hiện công và cung cấp nhiệt lợng.
Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện
năng


2. <i>Sù chuyển hóa điện năng thành các </i>
<i>dạng năng lợng khác</i>


C2
C3


<i>3. KÕt ln: SGK</i>


<b>Hoạt động 3: Cơng của dịnh điện (15p)</b>


C«ng của dòng điện là gì?


Nh li kin thc lp 8 hãy hoàn thành C4
Từ C4 suy nghĩ hoàn thành C5 và nêu ý


đơn vị từng đại lợng có trong cơng thức


Số đếm của cơng tơ ứng với in nng
tiờu th l ?


+ Hoàn thành C6


<i>1. Công của dòng điện</i>


Định nghĩa : SGK


<i>2. Công thức tính công của dòng điện</i>


C4: P = A/t


C5: Từ P = A/t  A = <i>P</i>.t mµ


P = U.I  A = UIt trong đó
+ U đo bằng vơn (V)


+ I ®o b»ng ampe (A)
+ t ®o bằng giây (s)
+ Công A đo bằng Jun (J)
1J = 1V.1A.1s


1kWh = 3,6.106<sub>J</sub>


<i>3. Đo công của dòng diện</i>


C6: s n ... là 1kwh


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (12p)</b>


Cho HS hoạt động nhóm hồn thành C7 và
C8


+ Nhãm 1 – 2: lµm C7
+ Nhãm 3 – 4 : lµm C8


<b>C7: </b>A = <i>P</i>.t = 0,3 kwh


số đếm của công tơ là 0,3 số
C8: A = 1,5kwh = 5,4.106J


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cờng độ dòng điện qua bếp là:


P = UI  I = P/ U = 3,14A


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


+ Ôn lại kiến thức bài học
+ Làm bài tập SBT


+ Xem tríc bµi 14


<i><b> </b></i> Ngµy 7 / 10/ 2009


<b>Tiết 14</b>


<b>Bài 14: TIếT TậP Về CÔNG SUấT ĐIệN Và ĐIệN NĂNG Sử DụNG.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:


+ Gii đợc bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ
điện mắc nối tiếp và mắc song song.


+ Phân tích , tổng hợp
+ Giải các bài tập định lợng


<b> B. Chn bÞ </b>


- Nắm định luật Ơm đối với đoạn mạch nối tiếp và song song, cơng thức tính công
suất điện và điện năng.


- Đọc kĩ các đề bài tập, vận dụng các công thức hợp lý, kiểm tra kết quả.
- Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3 trên bảng phụ, hình vẽ mạch điện


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Họat động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra (5p)</b>


Viết cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ? Nêu rỏ đơn vị các đại lợng
trong công thức


<b>Hoạt động 2: Giải các bài tập (38p)</b>


Bài toán cho biết những đại lợng nào và
cần tính những đại lợng nào?



- Để xác định điện trở R theo hđt U đặt
vào hai đầu đèn và cđdđ I qua đèn em cần
vận dụng công thức no?


- Muốn tính công suất điện em phải vận
dụng công thøc nµo?


- Để tính điện năng A của đèn theo công
suất và thời gian em cần vận dụng công
thức nào?


- 9000Wh tơng ứng là bao nhiêu Jun?
- Nh vậy số đếm của công tơ là bao
nhiêu?


-Từ số ghi hđt định mức và cơng suất định
mức của đèn thì cđdđ định mức của đèn
đ-ợc tính nh thế nào?


- Vì đèn mắc nối tiếp với ampe kế và đèn
sáng bình thờng nên số chỉ ampe kế sẽ là
bao nhiêu?


- Em hãy tính điện trở của đèn khi biết hđt
và cơng suất của nó.


- Từ số chỉ ampe kế ta biết cđdđ qua mạch
là I = Iđ và biết hđt U ta suy ra điện trở
của đoạn mạch đợc tính nh thế nào?



<b>Bµi tËp 1: </b>


<i>Cho biÕt</i>: U=220V


I= 341mA = 0.341A, t= 4h x30 = 120h.
TÝnh: a. R=?, P=?


b. A=?, Số đếm của cơng tơ.


<b>Gi¶i:</b>


a. Điện trở của bóng đèn:
Rđ =


<i>I</i>
<i>U</i>


=


341
.
0


220


= 645 ()


Công suất điện của bóng đèn:


P=U.I = 220. 0.341=75(W)


b. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ:
A= <sub>P</sub>.t= 75.120= 9000(Wh)


= 32400000( J)


Ta có : A= 9000Wh = 9 (kWh)
Vậy số đếm của cơng tơ là 9 số.


<b>Bµi tËp 2:</b>


<i>Cho biết</i>: đèn Đ (6V-4.5W)
U= 9V, t= 10 phút = 600s.


<i>TÝnh</i>: a. Sè chØ cña ampe kÕ?
b. Rbt = ?, Pbt = ?.
Abt =?, A=?


<b>Gi¶i</b>


a. Cđdđ định mức của đèn:
Iđm =


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>P</i>


<i>U</i> =4<sub>6</sub>.5 = 0.75 (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Vì Rđ mắc nối tiếp với Rbt nên điện trở
đoạn mạch mắc nối tiếp cịn đợc tính ntn?


- Từ đó em hãy rút ra giá trị điện trở của
biến trở.


- Khi biết gía trị điện trở của biến trở và
cđdđ qua biến trở em hãy xác định công
suất tiêu thụ trên biến trở.


- Khi biết công suất tiêu thụ của biến trở
và thời gian thì cơng của dịng điện sinh
ra trên biến trở đợc tính ntn?


- Khi biết hđt U, cđdđ I qua mạch và thời
gian t thì cơng của dịng điện sản ra trên
đoạn mạch đợc tính ntn?


+ Em thấy bàn là và bóng đèn đợc mắc
nh thế nào với nhau?


+ Khi biết <sub>P</sub> và U của đèn và bàn là thì
điện trở của chúng đợc tính bởi cơng thức
nào?


+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song c xỏc nh
bi cụng thc no?


- Để tính điện năng tiêu thụ thì ta cần
vận dụng công thức nào?


sáng bình thờng nên số chỉ ampe kế lúc


này là 0.75A.


b. Điện trở của đèn:
Rđ =


<i>D</i>
<i>D</i>
<i>P</i>
<i>U</i>2
=
5
.
4
62


= 8 ()


Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:
R =
<i>I</i>
<i>U</i>
=
75
.
0
9


= 12 ().


§iƯn trë cđa biÕn trë:



Ta cã: R = R® + Rbt


Suy ra: Rbt = R - R® = 12 8 = 4 ()
Công suất tiêu thụ của biến trë:


Pbt=<i>I<sub>d</sub></i>2. Rbt = 0.752.4 = 2.25 (W)
c. C«ng cđa dòng điện sản ra trên biến trở


Abt = P. t = 2.25.600 =1350Ws = 1350 (J)
C«ng cđa dòng điện sinh ra trên đoạn
mạch:


A= U.I.t = 9. 0,75.600 =4050( J).


<b>Bµi tËp 3:</b>


<i>Cho biết</i><b>:</b> bóng đèn có số ghi
(220V-100W).


Bµn lµ (220V-1000W).
U= 220V, t=1h=3600s.


a. Vẽ sơ đồ mạch điện? Rtb =?
b. A=?


<b>Gi¶i:</b>


a. Sơ đồ mạch điện:




Điện trở ca ốn:


1
<i>R</i> <i>d</i>
<i>d</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
=
100
2202


= 484 (<sub></sub>)
Điện trở của bàn lµ:


2
<i>R</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>P</i>
<i>U</i>2
 =
1000
2202


= 48,4 (<sub></sub>)
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:


Rtb =



2
1
2
1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


= 484 48.4


4
,
48
.
484


= 44 ()


b.Cđdđ qua mạch chính:
I=
<i>td</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
=
44


220 <sub>= 5 (A)</sub>


Điện năng tiêu thụ trên đoạn m¹ch:


A= U.I.t = 220. 5. 3600 = 3960000J =
1,1k.W.h.


<b>Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà (1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Làm các bài tập SBT


+ Chuẩn bị trớc nội dung bài thực hành và mẫu báo cáo
---


<b>---Tiết 15 </b>Ngµy 10 / 10 / 2009


<b>Bài 15: Thực hành : Xác định công suất</b>
<b>các dụng cụ điện</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Xác định đợc cơng suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.
- Kỹ năng: mắc mạch điện và sử dụng thành thạo các dụng cụ đo


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


+ 5 bé thÝ nghiƯm gåm:


1 ngn ®iƯn 6V, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn dài 30 cm.
1 ampe kế có GHĐ 500 mA và ĐCNN 10 mA.


1 vơn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1 V, bóng đèn pin 2, 5V.
1 quạt điện nhỏ (có hiệu điện thế định mức 2, 5V).



Biến trở có điện trở lớn nhất 20 và chịu đợc cờng độ lớn nhất là 2A.
- Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài trong SGK.


<b>C. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi về cơ sở</i>
<i>lí thuyết của bài thực hành.(8p)</i>


- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài thực hành:
+ Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện
thế U và cờng độ dịng điện I bằng hệ thức nào ?


+ §o hiệu điện thế bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào đoạn mạch
cần đo?


+ Đo cờng độ dịng điện bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào đoạn
mạch cần đo?


- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu đã cho ở cuối bài.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Thực hành xác định cơng suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác</i>
<i>nhau (16p)</i>


- GV giíi thiƯu vµ phân phát bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu cách tiến hành TN để xác định cơng suất của bóng đèn.
- Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế, vơn kế và điều chỉnh biến trở
để có hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 1 của


mẫu báo cáo.


- Từng nhóm thực hiện các bớc đã hớng dẫn trong mục 1 phần II SGK.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành xác định công suất của quạt điện(16p)</i>


- Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế, vôn kế và điều chỉnh biến trở
để có hiệu điện thế đặt vào hai đầu quạt điện đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 2 của
mẫu báo cáo.


- Từng nhóm thực hiện các bớc đã hớng dẫn trong mục 3 phần II SGK.


<b>Hoạt động 4</b> : <i>Hoàn chỉnh toàn bộ báo cáo thực hành </i>–<i> Hớng dẫn về nhà(5p)</i>


- Thu mÉu b¸o c¸o c¸c nhãm


- Nhận xét ý thức, thái độ, kỹ năng, ý thức kỹ luật và tác phong làm việc của các
nhúm.


-Tuyên dơng các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm cha tốt.


<b>- </b>Về nhà làm bài tập SBT vµ xem tríc bµi 16


---


---TiÕt 16 Ngµy14/ 10 / 2009


<b> Bài 16</b>

<b>định luật jun - len xơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dịng điện : Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng


th-ờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.


- Phát biểu đợc định luật Jun- len- xơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp để xử lý kết quả đo


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh vÏ phãng to hình 13.1 và 16.1


<b>C. T chc hot ng dy hc</b>


<b>Hot động 1: </b><i>Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng<b>.</b></i>
<b>+ </b> Cho HS quan sát trực tiếp hoặc giới thiệu


hình vẽ các dụng cụ hay thiết bị điện sau:
bóng đèn dây tóc, đèn của bút thử điện, đèn
LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn
điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nớc,
máy bơm điện.


(?) Trong số các dụng cụ hay thiết bị trên
đây, dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện
năng đồng thời thành nhiệt năng và năng
lợng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt năng
và cơ năng?


(?) Trong số các dụng cụ hay thiết bị trên
đây, dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện


năng đồng thời thành nhiệt năng và năng
lợng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt năng
và cơ năng?




<i>1. Một phần</i> <i>điện năng đợc biến đổi</i>
<i>thành nhiệt năng.</i>


<i>2. Toàn bộ điện năng đợc biến đổi</i>
<i>thành nhiệt năng.</i>


<b>Hoạt động 2: </b><i>Định luật Jun- len- xơ. (22p)</i>


(?) Xét trờng hợp điện năng biến đổi hồn
tồn thành nhiệt năng thì năng lợng toả ra ở
dây dẫn điện trở R khi có dịng điện cờng độ
I chạy qua trong thời gian t đợc tính bằng
cơng thức nào?


- Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ theo
I, R, t và áp dụng định luật bảo tồn và
chuyển hố năng lợng


+ Cho HS đọc thơng tin SGK


+ Nghiên cứu thơng tin hồn thành C1 và C2
- Viết cơng thức và tính nhiệt lợng Q1 nớc
nhận đợc, nhiệt lợng Q2 bình nhơm nhận đợc
để đun sơi nớc.



- Từ đó tính nhiệt lợng Q = Q1 + Q2
nớc và bình nhơm nhận đợc khi đó
và so sánh Q với A.


+ NÕu tính cả nhiệt lợng tỏa ra môi trờng
xung quanh thì A = Q


* Đây chính là hệ thức định luật jun –len


Dựa vào hệ thức định luật hãy phát biểu nội
dung định luật


<i>1. Hệ thức của định luật</i>


<b> </b>Q = I2<sub>Rt</sub>


Vì toàn bộ điện năng biến đổi thành
nhiệt năng nên


A = Q= I2<sub>Rt Víi </sub>
+ R: điện trở dây dẫn ()
+ I : cđdđ chạy qua dây dẫn (A)
+ t : thời gian dòng điện chạy qua (s)


<i>2. Xử lí kết qu¶ thÝ nghiƯm kiĨm tra </i>


C1: A = I2Rt = 8640J



C2) Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc là
Q1 = c1m1 t = 7980J


Nhiệt lợng bình nhận đợc là
Q2 = c2m2t = 652,08J


Nhiệt lợng mà nớc và bình nhơm nhận
đợc là


Q = Q1 + Q2 = 8632,08
C3) Q  A


VËy<b> </b>Q = I2<sub>Rt</sub>


<i>3. Phát biểu định luật</i>


<i>Hệ thức của định luật Jun- len xơ</i>


Q = I2<sub>Rt </sub><i><sub>Trong đó : </sub></i>


<i>+ I ®o b»ng ampe kÕ (A),</i>
<i>+ R đo bằng ôm(</i>)


<i>+ t đo bằng giây (s) thì</i>
<i>+ Q đo bằng jun (J).</i>


<b>Hot ng 3: </b><i>Vn dng ( 10p)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bóng đèn và ở dây nối khác nhau do yếu tố
nào. Từ đó tìm câu trả lời C4.



- Viết cơng thức và tính nhiệt lợng cần cung
cấp để đun sôi lợng nớc đã cho theo khối
l-ợng nớc, nhiệt dung riêng và độ tăng nhiệt
độ.


- Viết công thức tính điện năng tiêu thụ
trong thời gian t để toả ra nhiệt lợng cần
cung cấp trên đây.


- Từ đó tính thời gian t cần dùng để đun sơi
nớc.


- Từ đó hãy hồn thành C5


C5


t = 672(s)


<b>Hoạt động 4: </b><i>Hớng dẫn về nhà( 1p)</i>


+ N¾ vững nội dung bài học
+ Làm bài tập SBT


+ Xem tríc néi dung bµi 17


---


---TiÕt 17 Ngµy19/ 10/ 2009



Bài tập vận dụng định luật Jun –Len Xơ
<b>A. Mục tiêu</b>


+Vận dụng định luật để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện .
+Rèn kỹ năng giải bài tập theo đúng các bớc.


+ RÌn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


<b> </b>Bảng phụ hoặc máy chiếu, bảng trong, bút dạ.


<b>C. T chc hot ng dy học</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Kiểm tra (10p)</i>


+ HS1: Phát biểu định luật Jun- len- xơ? Ghi công thức của định luật ?
+ HS2: lên bảng chữa bài tập 16 - 17.1 v 16-17.3 (a)


+ HS3: chữa bài tập 16 -17.3 (b)


<b>Hot động 2: </b><i>Giải các bài tập (33p)</i>


+ §Ĩ tÝnh nhiƯt lỵng táa ra vËn dụng
công thức nào ?


+ Nhit lng cung cp để làm sơi nớc
tính bằng cơng thức nào ?


+ §Ĩ tÝnh hiƯu suÊt ta sö dụng công


thức nào ?


+ tớnh tiền điện phải tính điện năng
ra đơn vị nào ?


* Cho học sinh hoạt động nhóm hồn
thành bài tập


 Gọi 1 em lên bảng chữa bài thảo
luận kết quả trên lớp .


<i><b>Bài tập 1( 12p)</b></i>


<i>Tóm tắt : </i>R = 80 ; I = 2,5A
a/ t1 = 1s  Q = ?


b/ V = 1,5l m = 1,5kg
t10 = 250 C; t20 =1000 C
t2 =20ph= 1 200s


C = 4 200J/kgK  H = ?
c/ t3 =3h 30 phót


1kWh giá 700đồng  Số tin = ?
Gii:


a/ Nhiệt lợng bếp tỏa ra là :
Q = I2<sub> . R . t = 2,5</sub>2<sub>. 80 .1 = 500J </sub>
b/ Nhiệt lợng mà nớc thu vào là :
Q1 = m. c . (t20 – t10 )



= 1,5 . 4 200 . 75 = 472 500J
NhiƯt lỵng bÕp táa ra lµ :


Q2 = I2 . R . t = 500 .1 200
= 600 000J


HiƯu st cđa bÕp lµ :
H = Q1 / Q2 .100%


= 472 500 . 100 / 600 000
=78,75%


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gọi 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài


(?) Giải thích ý nghĩa con số ghi trên ấm
điện, để hoạt động bình thờng cần sử
dụng nh th no ?


Gọi 1 HS lên bảng trình bày


HÃy tóm tắt nội dung bài toán


+ Điện trở dây dẫn tính theo công thức
nào?


+ tớnh R trc hết ta phải là gì?
+ biết R, U , P làm thế nào để tính I
+ Nhệt lợng tỏa ra trờn dõy dn bng ?



nên công của dòng điện sinh ra lµ :
A = P . t = 0,5 . 3. 30 =45kWh
Số tiền điện phải trả là :


T = A. 700 = 45.700 = 31500 ng


<i>2. Bài tập 2</i> (10p)


<i>Tóm tắt </i>


ấm ghi (220V – 1000W)
U = 220V


V = 2l  m = 2kg
t0


1 = 200C, t02 =1000C
C = 42 00J/ kgK
H = 90%


a/ Qi =?
b/ Qtp=?
c/ t =?


<b>Bài giải</b>


a/ Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi
n-ớc là: Qi = c. m . t = 4 200. 2.80


=672 000(J)


b/ V× H = Qi/Qtp . 100%
 Qtp= Qi/ H. 100%
= 672 000.100/ 90
Qtp 746 666,7(J)


Nhiệt lợng tỏa ra là 746 666,7J.


c)Vỡ bếp sử dụng ở U = 220V bằng với
hiệu điện thế định mức do đó cơng suất
của bếp là <sub>P</sub> =1 000W.


Qtp = I2. R. t = P. t


t = Qtp/ P = 746 666,7/1000
 746,7 (s)


Thêi gian đun sôi lợng nớc trên là
746,7s.


<i><b>Bài toán 3( 11p)</b></i>


<i>Tãm t¾t </i>


l = 40m


S = 0,5mm2 <sub>= 0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U = 220V, P = 165W


Þ =1,7.10-8<sub></sub><sub>m</sub>
t =3h .30



a) R=?
b) I=?


c) Q=?(kW. h)


<b>Bài giải</b>


a) in tr ton b ng dây là :
R = ị. l/ S


=1,7.10-8<sub>. 40/0,5.10</sub>6 <sub>=1,36 (</sub><sub></sub><sub>)</sub>
b) áp dụng công thức : P = U. I
I = P/U =165/220 = 0,75 (A)


Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn
là 0,75A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hot ng 3: </b><i>Hng dn v nh(1p)</i>


- Làm các bài tập SBT


- Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45phót
---


TiÕt 18 Ngày21/ 10/ 2009


ôn tập


<b> A.Mơc tiªu</b>



<b> +</b>Ôn tập lại kiến thức từ tuần 1 đến tuần 8 củng cố lại các công thức vật lý đã học


<b> +</b>áp dụng các công thức vào giải bài tập định luật ôm, công thức điện trở và định


<b> </b> luËt Jun - len xơ .


<b> +</b>Phát triển năng lùc t duy l«gÝc.


<b> B. Chuẩn bị.</b>


<b> </b>Bảng phụ (Máy chiếu, bảng trong, bút dạ) ghi các công thức và bài tập


<b> C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20p)</b>


(?) Phát biểu định luật ôm và ghi công
thức của định luật ?


(?) Tõ c«ng thøc muèn tÝnh U, R tÝnh
nh thÕ nµo ?


(?) Viết các công thức của định luật ôm
cho đoạn mạch nối tiếp và đoạn mch
song song ?


(?) Nếu mạch gồm n điện trở giống nhau
mắc song song thì Rtđ tính nh thế nào ?
(?) Công suất của dòng điện là gì? Viết
công thức tính ?



(?) Viết công thức tính công của dòng
điện ?


(?) Phát biểu định luật Jun- len-xơ ? Ghi
công thức của nh lut ?


Định luật ôm


I = U / R
U = I . R ; R = U / I.
Đoạn mạch nối tiếp
I = I1 = I2


U = U1 + U2


R = R1 + R2
Đoạn mạch song song


I = I1 + I2
U = U1 =U2


1 2


1 1 1
<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> hay Rt® =


1 2


1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


-Công thức tính điện trở :
R = <sub>l / S</sub>


 l = R . S / <sub> vµ S = </sub><sub>. l / R</sub>


- Công suất của dòng điện :
P =A / t = U. I = U2<sub> / R = I</sub>2<sub>.R</sub>
Công của dòng điện :


A = U .I .t
- Định luật Jun - len xơ
Q = I2<sub> . R . t (J )</sub>
<b>Họt động 2: Luyn tp (24p)</b>


Cho mạch điện nh hình vẽ biết:


<b>R3</b>


<b>R2</b>


<b>R1</b>


R1 = 6 ; R2 = 8; I = 1,5A;I3=0,5A


a/ Tìm R3 =?.Tính điện trở tồn mạch ?
b/ Khi cho dịng điện chạy trong thời
gian 40phút. Tính cơng và cơng suất của
dịng điện trong mạch ? Cơng suất tiêu
th in ca tng ốn ?


<b>Bài tập 1</b>


<i>Tóm tắt</i>


R1 = 6 ; R2 = 8; I = 1,5A
I3=0,5A ; t = 40ph
a/ R3 =? R=?


b/ A =? ; P =?; I1, =1,5A
<b>Bµi gi¶i</b>


a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn1 là:
U1 = I1 . R1 =1,5 .6 = 9V


Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là :
U2 = I2 . R2 =1,5 .8 =12V


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Một lị đốt có khối lợng dây đốt là 2kg,
tiêu thụ công suất 2500w, dới hiệu điện
thế 220V, tính


a) Cờng độ dịng điện qua dây đốt
b) Điện trỏ dây đốt



c) Tính thời gian để nhiệt độ lò tăng từ
250<sub>C đến 150</sub>0<sub>C , biết hiệu suất lò là </sub>
96% và nhiệt dung riêng của dây t l
480J/kgK


Công mà dòng điện sinh ra trong mạch
là:


A = U . I . t


= 21 . 2. 2 400 =100 800J
Công suất điện của từng đèn là :
P 1 = U1. I1 = 9. 1,5 =13,5W
P 2 = U2. I2 =12. 1,5 =18W
Công suất điện của cả mạch là :
<sub>P</sub> = U. I = 21. 2 = 42W
Bi tp 2:


Giải:


a) Từ công thøc <sub>P = </sub>U.I  I = <sub>P</sub>/U
Hay I = 2500/220 = 11,364 (A)


b) Điện trở dây đốt là
R = U/I = 19,36 


c) Nhiệt lợng cần thiết để tăng nhiệt độ
từ 250<sub>C đến 150</sub>0<sub>C là:</sub>


Q = c.m. t = 480.2.125 = 12.104<sub>J</sub>



Vì H = 96% nên nhiệt lợng toàn phần để
tăng nhiệt độ từ 250<sub>C đến 150</sub>0<sub>C là:</sub>
Qtp = Q/H = 125.103J


Vậy thời gian để tăng nhiệt độ từ 250<sub>C</sub>
đến 1500<sub>C là: t = Q</sub>


tp/ U.I
Hay t = 50s


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2')</b>


<b>- </b>Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học và các bài tập SBT và các cài ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút


---


---TiÕt 19 Ngµy 21/ 10/ 2009


<b>Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2<sub> trong định luật</sub></b>
<b>Jun - Len - Xơ:</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun- len-xơ
- Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2<sub> .</sub>


- Có tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện
các phép đo và ghi lại các kết quả.



<b>B. Chuẩn bị.</b>


<b> </b> - 5 bé thÝ nghiƯm gåm:


+ 1 nguồn điện khơng đổi 12V- 2A, 5 đoạn dây nối dài 40 cm.
+ 1 ampe kế có GHĐ 2A , ĐCNN 0,1A.


+ 1 biến trở có điện trở lớn nhất 20và chịu đợc cờng độ lớn nhất là 2A.


+ Nhiệt lợng kế 250 ml, dây đốt có điện trở bằng nicrom, que khuấy, nhiệt kế có
phạm vi đo từ 150<sub>C - 100</sub>0<sub>C và ĐCNN 1</sub>0<sub>C, 170 ml nớc cất.</sub>


+ 1 đồng hồ bấm dây có GHĐ 20 phút, ĐCNN 1’


- Mỗi học sinh một báo cáo thực hành nh mẫu đã cho ở cuối bài.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 (7 phút):</b> <i><b>Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các</b></i>
<i><b>câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành.</b></i>


+ Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có
dịng điện chạy qua phụ thuộc vào
những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó
đ-ợc biểu thị bằng hệ thức nào?


+ Nhiệt lợng Q đợc dùng để đun nóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nớc có khối lợng m1 và làm nóng cốc
đựng nớc có khối lợng m2 , khi đó nhiệt
độ của nớc và cốc tăng từ t0


1 tới t02.
Nhiệt dung riêng của nớc là c1 và nhiệt
dung riêng của chất làm cốc là c2 . Hệ
thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và
các đại lợng m1, m2 , c1, c2, t01, t02?


+ Nếu toàn bộ nhiệt lợng toả ra bởi dây
dẫn điện trở R có dịng điện cờng độ I
chạy qua trong thời gian t đợc dùng để
đun nóng nớc và cốc trên đây thì độ tăng
nhiệt độ ∆t0<sub> = t</sub>0


2 - t01 liên hệ với cờng độ
dòng điện I bằng hệ thức nào?


<b>Hoạt động 2 (5 phút):</b><i><b>Tìm hiểu u cầu và nội dung thực hành.</b></i>


Chia nhóm thực hành và chỉ định nhóm
trởng, có nhiệm vụ phân cơng cơng việc
và điều hành hoạt động của nhóm.


- u cầu học sinh nghiên cứu kỹ phần
II và gọi đại diện các nhóm trình bày về:
+ Mục đích thí nghiệm



+ Tác dụng của từng thiết bị đợc sử
dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó
trong sơ đồ TN.


+ Nêu những công việc cần phải
làm trong mỗi lần đo và kết quả cần cã


<b>Hoạt động 4 (28 phút):Tiến hành thí nghiệm và thực hin cỏc ln o</b>


<i>. Lần đo thứ nhất.</i>


- Các nhóm tiến hành thÝ nghiƯm vµ
nhãm trëng phân công công việc :


+ 1 bn iu chnh biến trở đảm bảo
c-ờng độ dịng điện ln có trị số IA =
0,6A nh trong hớng dẫn đối với mỗi lần
đo.


+ 1 bạn khuấy nớc nhẹ nhàng và
thờng xuyên.


+ 1 bạn theo dõi đọc số chỉ của nhiệt kế
ngay khi bấm đồng hồ đo thời gian t0


1 và
đọc nhiệt độ t0


2 ngay sau 7 phút đun
nớc. Sau đó ngắt cơng tắc mạch điện.


+1bạn ghi nhiệt độ t0


1 và t02 đo đợc vào
bảng 1 của báo cỏo thc hnh trong SGK


<i>2. Lần đo thứ hai </i>


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm và nh
hớng dẫn của mơc 6 trong phÇn II cđa
SGK: Dïng níc cã t0


1 và IA =1,2A đun
7phút đo t0


2 .


<i>3. Lần đo thứ ba.</i>


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm và nh
hớng dẫn của mục 7 trong phần II cđa
SGK: Níc cã t0


1 vµ IA = 1,8A đun nớc
trong 7phút và đo t0


2.


<i>. Lần đo thứ nhất.</i>
<i>. Lần đo thứ hai</i>
<i>. Lần đo thứ ba.</i>



<b>Hot động 5 : Hoàn báo cáo thực hành- Hớng dẫn về nhà (5p)</b>


- Thu mÉu b¸o c¸o c¸c nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>- </b>VỊ nhµ lµm bµi tËp SBT vµ xem tríc bµi 19


TiÕt 20 Ngµy 28/ 10/ 2009


<b>Bµi 19 Sư dơng an toàn và tiết kiệm điện</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Nờu v thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .


- Giải thích đợc các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn điện khi sử dụng điện.
- Nêu và sử dụng đợc các biện pháp s dng tit kim in nng.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Tranh hình 19. 1 19. 3/ SGK.


- bảng phụ ( máy chiếu, bảng trong, bút dạ)


C. T chc hot ng dạy học


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hoạt động 1:<b> An tồn khi sử dụng điện (15p)</b>


Ph¸t phiÕu häc tập cho HS , yêu cầu các


nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu từ
câu C1 C4.


- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình  Gọi các nhóm
khác nhận xét kết quả của nhóm bạn ?
Yêu cầu thảo luận nhóm câu C5và C6.
Để sữa chữ các hỏng hóc nhỏ về điện
mà khơng rỏ lý do ta phải làm thế nào?
+ Biện pháp an toàn điện là sử dụng dây
nối đất cho các dụng cụ có võ kim loại
Hãy nêu ví dụ thực tế các dụng cụ điện
có dây nối đất mà em biết?


<i>1. Nhớ lại các qui tắc an toàn điện đã</i>
<i>học ở lớp7.</i>


C1: U < 40V


C2: Đúng tiêu chuẩn quy định
C3: Mắc cầu chì có cđdđ phù hợp
C4: + Thận trọng khi tiếp xúc


+ Đảm bảo cách in ỳng tiờu chun


<i>2. Một số qui tắc an toàn khi sư dơng </i>
<i>®iƯn.</i>


C5
C6



<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Sử dụng tiết kiệm in nng (15p)</b></i>


HS c thụng tin SGK


HÃy nêu thêm các lợi ích khác của việc
sử dụng tiết kiệm điện nămg?


+ Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng?


- Yêu cầu học sinh trả lời và tham gia
thảo luận trên lớp câu C8,C9


<i>1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.</i>


+ Lợi ích: SGK
C7


<i>2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.</i>


C8: A = P .t
C9


<b>Hoạt động 3: Vận dụng (13p)</b>


Em h·y nghÜ cách giúp bạn tránh lảng
phí khi sử dụng điện năng


Hoàn thành C10 và C11


Cho HS nghiên cứu C12


bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?


Điện năng của dòng điện tính theo công
thức nào?


Tớnh in nng tiờu th ca mi búng
ốn trong 8000 gi?


HÃy so sánh toàn bộ chi phí cho việc sử
dụng mỗi bóng trong 8000 giờ ?


Vậy sử dụng bóng nào có lợi hơn ? vì
sao?


C10
C11
C12


Bài giải:


- in nng s dng cho mi loại đèn
trong 8000giờ là :


+ Bóng đèn dây tóc :


A1 = <i>P1</i>. t = 0,075. 8 000 = 600kWh
= 2160.106<sub>J</sub>
+ Bóng đèn compact:



A2 =<i> P</i>2 . t = 0,015. 8 000 = 120kWh
= 432 .106<sub> J</sub>
- Tồn bộ chi phí cho việc sử dụng hệ
thống đèn trên trong 8 000giờ là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

T1 = 8.3 500 + 600.700 = 448 000 đồng
+ Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compact nên
chi phí cho việc dùng bóng đèn này là:
T2 = 60 000 + 120 .700 = 144 000 đồng
- Dùng bóng đèn compact có lợi hơn, vì:
+ Giảm bớt 304 000 đồng chi phí cho
8 000 giờ sử dụng.


+ Sư dơng c«ng suÊt nhá h¬n, dành
phần công suất tiết kiệm cho nơi khác
khi cha có điện hoặc cho sản xuất.


+ Góp phần giảm bớt sự cố quá tải về
điện nhất là vào giờ cao điểm


<b>Hot ng 4: Hớng dẫn về nhà (2p)</b>


- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng
- §äc mơc cã thĨ em cha biÕt


- Nắm vững nội dung bài học, học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Lµm bài tập 19. 1 19.5/SBT


- Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra tr 54/ sgk vào vở.


---


---Tiết 21 Ngµy: 2 / 11 / 2009


<b>Tổng kết chơng I : Điện học </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ
ch-ơng .


- Vận dụng đợc những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chơng
<b>B. Chun b</b>


- Giáo viên chuẩn bị phần trắc nghiệm .
- Bảng phụ (máy chiếu, bảng trong, bút dạ)


C. T chc hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Tự kiểm tra (20p)</b>


(?1) Cờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn
phụ thuộc nh thế nào vào HĐT U giữa hai
đầu dây dẫn đó?


(?2) Nếu đặt HĐT U giữa hai đầu một dây
dẫn và I là CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó thì
thơng số U/I là giá trị của đại



lợng nào đặc trng cho dây dẫn? Khi thay
đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay
đổi khơng? Vì sao?


(?3) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng
ampe kế và vơn kế để xác định điện trở của
một dây dẫn?


(?4) Viết cơng thức tính điện trở tơng đơng
đối với:


a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2


mắc nối tiếp.


b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2


mắc song song.
(?5) HÃy cho biết:


a) in tr của dây dẫn thay đổi nh thế nào
khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?


b) Điện trở của dây dẫn thay đổi nh thế nào
khi tiết diện của nú tng lờn bn ln?


c) Vì sao dựa vào điện trë suÊt cã thÓ nãi


1. I =U/R
2. R = U/I


4.


a) R1 nt R2  Rt® = R1 nt R2
b) R1 // R2  Rt® =


1 2
1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


5. R = <i>l</i>


<i>S</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?


d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa


điện trở R của dây dẫn với chiều dài <i>l, </i>tiết


diện S và điện trở suất của vật liệu làm


dây dÉn?


(?6) Viết đầy đủ các câu dới đây:



a) Biến trở là một điện trở ...và có thể
đợc dùng để ...


b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích
thớc ... và có trị số đợc ... hoặc


đợc xác định theo các ...


(?7) Viết đầy đủ các câu dới õy:


a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho
biết ...


b) Công suất tiêu thụ điện năng của một
đoạn mạch bằng tÝch...


(?8) H·y cho biÕt:


a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ
điện đợc xác định theo công suất,


hiệu điện thế, cờng độ dòng điện và thời
gian sử dụng bằng công thức nào?


b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong
việc biến đổi năng lợng?Nêu một số ví dụ.
(?9) Phát biểu và viết hệ thức của định luật
Jun - len -xơ.



(?10) Cần phải thực hiện những quy tắc nào
để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện?
(?11) Hãy cho biết:


a)Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm
điện năng?


<b>Hoạt động 2: Vận dụng ( 24p)</b>


- Gọi học sinh đọc câu C12- C15/SGK
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở và có
giải thích cách chọn.


- Đối với mỗi câu, GV yêu cầu 1 HS
trình bày lời giải trên bảng trong khi các
HS khác làm tại chỗ. Sau đó GV tổ chức
cho HS cả lớp nhận xét , trao đổi lời giải
của HS trình bày trên bảng và GV khẳng
định lời giải đúng cần có.


- u cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
- Các nhóm thảo luận hớng giải và cá
nhân tự làm bi.


- Gọi 1 em lên bảng chữa bài
C19:


C12



Chọn C v×: R = U/I = 3/0,2 = 15


Khi U=15V th× I = U/R = 15/15 =1A
C13: Chän B.


C14: Chän D.


Vì trong mạch nối tiếp :


I = I1 = I2 = 1A


Mµ R = R1+ R2 = 30 +10 = 40


Cã U = I. R = 1 . 40 = 40V
C15: Chän A


C16: Chän D
C17: Tãm t¾t
U =12V


Int =0,3A


I// =1,6A


R1 =?, R2 =?


a) Khi R1 nt R2 , ta cã:


Rt® = R1 + R2 = U/Int = 12/ 0,3 = 4 (1)
b) Khi R1 // R2 , ta cã: Rt® =



1 2
1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


= U/I// =12/1,6 = 7,5


 R1.R2 = 300 (2)
Gi¶i hệ phơng trình gồm (1) và (2), ta
có : R1 = 30 ; R2 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

BÕp ®iƯn : 220V – 1000W


U = 220V, V = 2lÝt níc m = 2kg
t10 = 250C, H = 85%


a) Tính thời gian đun sôi nớc


b) Mỗi ngày đun sôi 4lít nớc . tính toàn
bộ chi phÝ ph¶i tra trong 30 ngày nếu
1kwh giá 700đ


c) gp ụi dõy in trở, V = 2lít nơc .
tính thờ gian đun sơi


Để tính thờ gian đun sôi nớc ta cần biết


yếu tè nµo?


Làm thế nào để tính nhiệt lợng bếp tỏa
ra?


Để tính tiền điện phải trả trong 30 ngày
ta cần tính đại lợng nào?


Khi gập đôi dây điện trở thì R giảm
baonhiêu lần?


Khi R gi¶m 4 lần thì P tăng hay giảm
nbao nhiêu lần?


Bài giải:


a) Nhit lng cn cung cp un sụi
n-ớc là:


Q1 = c.m. t = 630000J
NhiƯt lỵng bÕp táa ra lµ
Qtp = Qi/H = 741175.6J


Vì bếp sử dụng hđt 220V bằng hđt định
mức nên thời gian đun sôi nớc là:


t = Qtp/ P = 741s


b) Điện năng tiêu thụ để mỗi ngày đun
sơi 4lít nớc là:



A = Qtp.2.30 = 44470590J 12,35kwh
Vậy số tiền phải trả là:


T = A.700 = 8645(ng)


c) Khi gập đơi dây điện trở thì điện trở
bếp giảm 4 lần và công suất(<sub>P = </sub>U2<sub>/R)</sub>
tăng lên 4 lần do đó thời gian đun sơi
n-ớc t,<sub> = Q</sub>


tp/ P giảm4 lần
Vậy thời gian đun sôi nớc lµ:
t,<sub> = 741/4 = 185s</sub>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn v nh (1p)</b>


- Nhắc lại những kiến tức cần nhớ qua bài tổng kết
- Học thuộc phần tự trả lời /SGK.


- Làm bài tập còn lại ở SGK, SBT
- Xem tríc bµi 21


---


---TiÕt 22 Ngµy 4/ 11/ 2009


<b>KiĨm tra 45 phót</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>



- HS tự đánh giá sự nắm bắt kiến thức về điện học của bản thân.


- GV đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có phơng pháp giảng
dạy thích hợp hơn.


- Rèn luyện t duy liên hệ giữa lí thuyết và thùc tÕ cc sèng.
- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc trong thi cử.


<b>B. Yêu cầu: </b>Học sinh làm bài nghiêm túc


<b>C. §Ị kiĨm tra</b>


C©u 1:


a. Phát biểu và viết hệ thức định luật ơm
b. Viết cơng thức tính điện trở R


Câu 2: Có 3 điện trở R1 = 6, R2 = 12, R3 = 16 đợc mắc song song với nhau vào
hiệu điện thế U = 2,4V.


a. Tính điện trở tơng đơng của mạch.


b. Tính cờng độ I của dòng điện chạy qua đoạn mạch.


Câu 3: Một bếp điện có ghi 220V -1000W đợc sử dụng dới hiệu điện thế 220V , để
đun sơi 2,5lít nớc từ 200<sub>C mất 14phút 35 giây. </sub>


a) TÝnh nhiÖt lợng bếp tỏa ra trong thời gian nói trên


b) Tính nhiệt lợng cần cung cấp để đun sơi lợng nớc nói trên


c) Tính hiệu suất của bếp


<b>D</b>. <b>Đáp án và biểu ®iÓm</b>


Câu 1 : a) Phát biểu và viết đúng hệ thức (1điểm)
b) Viết đúng công thức tính R (1điểm
Câu 2: 3,5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b) Tính đợc I = 0,75A (1,5 im)


Câu 3: 5 điểm.


a) Qtp = 875000J (2đ)
b) Qi = 840000 J (1,5®)
c) H = 96% (1,5đ)


<b>Chơng ii: điện từ học</b>


Tiết 23 Ngày 10/11/2009
<b>Bài 21</b> <b>Nam châm vĩnh cửu</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Mơ tả đợc từ tính của nam châm


- Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu .
- Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .


- Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn .
- Rèn cách xác định cực ca nam chõm .



<b>B. Chuẩn bị.</b>


- Tranh hình 21. 1 – 21. 5/ SGK.


- 5 bộ thí nghiệm gồm: + 2 thanh nam châm thẳng, trong đó 1 thanh bọc kín che phần
sơn màu và tên các cực.


+ 1 ít sắt vụn trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.
+ 1 nam châm hình chữ U.


+ 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng.


+ 1 la bàn và1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống(3p)</b>


+ Cho HS đọc mục tiêu chơng II
+ Cho HS đọc tình hung SGK


+ Trong chơng chúng ta sẽ nghiên cứu các hiện tợng về điện từ , bài học này ta sẽ
nghiên cứu về nam châm vĩnh cửu


<b>Hot ng 2:</b><i><b>Từ tính của nam châm (15p)</b></i>


+Nam châm là vật có đặc điểm gì?



+Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7, cho
biết từ tính của nam châm đợc thể hiện
nh thế nào?


+ Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp
sắt,đồng,nhơm, từ đó hồn thành C1?
+Vậy nam châm có thể hút đợc những
kim loại nào ?


+ Làm thế nào để biết một thanh kim
loại có phải là nam châm khơng?
+ Tiến hành TN để hồn thành C2?
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm
nằm dọc theo hớng nào ?


+Xoay lƯch khái vÞ trÝ cân bằng, kim
nam châm còn chỉ hớng nh lúc đầu nữa
không?


+Ta có thĨ rót ra kÕt luËn g× qua thÝ
nghiƯm vỊtõ tÝnh cđa nam ch©m?


+ Cho HS nghiên cứu SGK và phần ghi
nhớ


+ a một số nam châm để HS phân biệt
từ cực?


<i>1.ThÝ nghiÖm</i>



C1
C2


<i>2. KÕt luËn: SGK</i>


Quy íc : SGK


<b>Hoạt độg 3</b>: <i><b>Tơng tác giữa hai nam châm( 10p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tr¶ lêi C3 vµ C4?


Tõ C3 vµ C4 ta rót ra kÕt ln gì về sự
t-ơng tác của hai nam châm?


C3
C4


<i>2. Kết luËn: SGK</i>


Hoạt động 4: Vận dụng ( 12p)


Cho HS hoạt động nhóm suy nghĩ trả lời
C5; C6; C7 và C8


+ Bộ phận nào của la bàn có tác dụng
chỉ híng? V× sao?


C5
C6


C7
C8


<b>Hoạt động 5: Cũng cố </b>–<i><b> H</b><b>ớng dẫn về nhà ( 2p)</b></i>


+ Mơ tả đầy đủ từ tính của nam châm ?


+ Cho hai thanh thép giống hệt nhau một thanh có từ tính. Làm thế nào để phân
biệt hai thanh?


+ Häc thc phÇn ghi nhí /SGK.
+ Lµm bµi tËp 21. 1  21. 6/ SBT.
+ §äc mơc "Cã thĨ em cha biÕt"


---


---TiÕt 24 Ngày 13/11/2009


<b>Tác dụng từ của dòng điện - Tõ trêng</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Mơ tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện .
- Trả lời đợc câu hỏi: từ trờng tồn tại ở đâu ?


- BiÕt c¸ch nhËn biÕt tõ trêng .


<b> 2. KÜ năng</b>



- Rốn k nng lp t thớ nghim v nhn biết từ trờng.
<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng lịng ham thích tìm hiểu bộ mơn vật lý.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Tranh h×nh 22. 1/SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng.
+ 1cơng tắc, 2 giá thí nghim .


+ 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V.


+ 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài 40 cm.


+ 5 on dõy nối bằng đồng, có vỏ bọc cách điện dài 30 cm.
+ 1 ampe kế có GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1A; 1 biến trở.


C. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra </b>–<b>Tạo tình huống (7p)</b>


*KiĨm tra bµi cị.


+ HS1: Nêu đặc điểm của nam châm ?
+ HS2: Chữa bài tập 21.2; 21.3/SBT
*Tạo tình huống nh SGK.


Hoạt động 2:<b> Phát hiện tính chất từ của dịng điện(10p)</b>



Treo tranh hình 22.1/ SGK và yêu cầu
học sinh nêu cách bố trí thí nghiệm ?
+ Lu ý học sinh bố trí thí nghiệm sợi
dây song song trục của kim nam châm.
+ TN nhằm mục đích gì?


+ Từ kết quả TN hÃy hoàn thành C1
+ Từ kết quả trên ta rút ra kết luận gì?


<i>1.Thí nghiệm </i>


+ Mục đích: dịng điện chạy qua dây dẫn
thẳng có tác dụng từ hay không?


C1


<i>2. Kết luận</i> : SGK
Hoạt động 3:<b> Từ trờng (12p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đặt dới dây dẫn điện thì chịu tác dụng
của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới
có lực từ tác dụng lên kim nam châm
hay không? Làm thế nào để trả lời câu
hỏi đặt ra?


+ Hãy đề xuất đề xuất phơng án và tiến
hành thí nghiệm để kiểm tra


+ Tõ kÕt qu¶ TN h·y tr¶ lêi C2 và C3.


+ Có hiện tợng gì xảy ra víi kim nam
ch©m?


+NhËn xÐt híng cđa kim nam ch©m sau
khi trở lại vị trí cân bằng?


+ Hin tng xy ra với kim nam châm
trong thí nghiệm trên chứng tỏ không
gian xung quanh nam châm và xung
quanh dịng điện có gì đặc biệt?


+Tõ trêng tån t¹i ë ®©u?


+Thí nghiệm nào đã làm đối với nam
châm và từ trờng gợi cho ta phơng pháp
để phát hiện ra từ trờng?


+ Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ
tr-ờng để phát hiện ra từ trtr-ờng?


+ Thông thờng, dụng cụ đơn giản
phỏt hin ra t trng l gỡ?


+Nêu cách phát hiƯn tõ trêng ?


C2: Tại các vị trí khác nhau kim
nam châm lệch khỏi hớng Nam - Bắc
C3: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm
đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi vị trí
vừa xác định, bng tay ra. Kim nam


châm luôn chỉ một hớng xác định, sau
khi trở lại vị trí cân bằng


<i>2. KÕt luËn : SGK</i>


<i>3. C¸ch nhËn biÕt tõ trêng </i>


a) Dùng kim nam châm thử đa vào môi
trờng không gian cần kiểm tra. Nếu thấy
có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử
thì mơi trờng đó có từ trờng.


b) Kết luận:<i> Nơi nào trong khơng gian</i>
<i>có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì</i>
<i>nơi đó có từ trờng.</i>


Hoạt động 4: Vận dụng (12p)
+Từ trờng là gỡ ?


+Nêu cách phát hiện từ trờng ?


Cho HS suy nghĩ trả lời cá nhân các câu
C4; C5 vµ C6


C4
C5
C6


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 22. 1  22. 4/SBT
- §äc mơc "Cã thĨ em cha biÕt"


---


---Tiết 25 Ngày 19/11/2009
Bài 23 <b>Từ phổ - ng sc t</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<b>+</b> Biết cách dùng mặt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.


+ Bit vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
+ Nhận biết cực của nam châm , vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng và nam
châm chữ U.


+ RÌn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm .


<b>B. Chuẩn bị.</b>


- Tranh h×nh 23. 1 - 23. 6/SGK.
- 5 bé thÝ nghiệm gồm:


+ 1 thanh nam châm thẳng.


+ 1 tấm nhựa trong, cứng; 1 ít mạt sắt.


+ 1 s kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.



<b>C.Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống (10p)</b>


*<b> KiĨm tra bµi cị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ HS2: Từ trờng là gì ? Nêu cách nhận biết từ trêng ?


*<b>Tạo tình huống: </b>Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quang dịng điện có từ
trờng. Từ trờng là một dạng vật chất mà chúng ta không thể quan sát bằng mắt
th-ờng. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó
một cách dễ dàng, thuận lợi?


<b>Hoạt ng 2: T ph (10p)</b>


Nghiên cứu thông tin về thí nghiệm SGK


+ Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến
hµnh thÝ nghiƯm?


+ Các đờng cong do mạt sắt tạo thành đi
từ đâu đến đâu? Mật độ các đờng mt
st xa nam chõm thỡ sao?


+So sánh sự sắp xếp các mạt sắt tại các
vị trí khác nhau quanh nam ch©m?


Rót ra kÕt ln qua thÝ nghiƯm?



+ Tõ phổ là gì? Từ phổ cho ta hình ảnh
gì?


<i>1. ThÝ nghiÖm.</i>


C1: - Các mạt sắt quanh nam châm xếp
thành những đờng cong nối từ cực này
sang cực kia của nam châm .


- Càng ra xa nam châm các đờng này
càng tha .


<i>2. KÕt luËn: SGK</i>


<b>Hoạt động 3: Đờng sức từ (15p)</b>


+ Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK
+ Dựa vào hình ảnh mạt sắt ở TN hãy
vẽ đờng sức từ của nam châm thẳng?
+ Dùng kim nam châm đặt nối tiếp nhau
trên một đờng sức từ vừa vẽ?


+ Có nhận xét gì về sự sắp xếp của kim
nam châm dọc theo một đờng sức từ?
+ Các đờng liền nét ta vừa vẽ đợc gọi là
đờng gì?


+ Dùng mũi tên đánh dấu chiều các
đ-ờng sức từ vừa vẽ?



+ Các đờng sức từ có chiều thế nào?
+ Từ C2 ; C3 và qua thực hành về và xác
định chiều đờng sức từ, hãy rút ra kết
các kết luận về sự định hớng của các
kim nam châm trên một đờng sức từ , vể
chiều của các đờng sức từ ở hai đầu nam
châm.


<i>1. Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.</i>


C2



C3


<i><b>2. kÕt luËn: SGK</b></i>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (8p)</b>


+ §êng søc từ của nam châm có hình dạng


nh thế nào?


+ Nêu qui ớc chiều đờng sức từ của nam
châm thẳng ?


+Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh
hình 23. 4 và vẽ đờng sức từ của nó.
+Nhận xét về dạng các đờng sức t


khong gia hai t cc?


+Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4; C5,
C6 vào vở .


+Treo tranh H 23. 6 yêu cầu HS hãy vẽ
đờng sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.


C4
C5
C6


<b> </b>


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(1p)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ


- Làm bài 23. 1 23. 5/ SBT.
- §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt"


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---TiÕt 26 Ngµy 21/11/2009


<b> Bµi 24: Tõ trêng cđa èng d©y</b>
<b>cã dòng điện chạy qua</b>


<b> A. Mơc tiªu</b>


- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của nam châm
thẳng



- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây .


- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của từ trờng ống
dây có dịng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện .


- Rèn kỹ năng vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây .
<b> B. Chuẩn bị</b>


- Tranh h×nh 24. 1- 24. 6/ SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng d©y cđa mét èng d©y dÉn.
+ 1èng nhùa cã cuộn dây luồn sẵn ;1 nguồn điện 6V; 1 ít mạt sắt.
+ 1 công tắc , 3 đoạn d©y


<b>C</b>. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (10p)</b>


* <b>KiĨm tra bµi cị.</b>


+ HS1: Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm thẳng ?


+ HS2: Vẽ đờng sức từ của từ trờng nam châm thẳng? Chỉ rõ chiều của đờng sức
từ?


* <b>Tæ chøc dạy học: </b>Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác so từ


trờng của thanh nam châm thẳng không? Bài học này ta sẽ nghiên cứu


<b>Hot động 2</b>: <i><b>Từ phổ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua(12p)</b></i>


+ Cho HS nghiên cứu thơng tin SGK
+ Thí nghiệm nhằm mục đích gì?


+ Nªu cách tạ<b>o ra </b>từ phổ của từ trờng
ống dây có dòng điện chạy qua ?


+ Quan sát kết quả TN trả lời C1.


+ So sánh từ phổ của ống dây có dòng
điện chạy qua víi tõ phỉ nam châm
thẳng ?


+ Cú nhn xột gỡ v hỡnh dng ca cỏc
ng sc t?


+ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả
lời C3 theo nhóm.


L ý rằng hai phần đờng sức từ ở ngoài
và trong lịng ống dây tạo thành một
đ-ờng cong khép kín.


+ Chiều đờng sức từ có đặc điểm gì?
+ Từ những thí nghiệm đã làm, chúng ta
rút ra đợc những kết luận gì về từ phổ,


đ-ờng sức từ và chiều đđ-ờng sức từ ở hai
đầu ống dây?


Từ sự tơng tự nhau của hai đầu thanh
nam châm và hai đầu ống dây, ta có thể
coi hai đầu ống dây có dịng điện chạy
qua là hai từ cực không? Khi đó, đầu
nào của ống dây là cực Bc?


<i>1. Thí nghiệm.</i>


C1: + Từ phổ ở bên ngoài ống dây có
dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh
nam châm thẳng giống nhau.


+ Khỏc nhau : trong lũng ống dây cũng
có các đờng mạt sắt đợc sắp xếp gn
nh song song nhau.


C2: Đờng sức từ trong và ngoài ống dây tạo


thnh nhng ng cong khộp kớn


C3: Đờng sức từ cùng đi ra từ một đầu
ống dây và cùng đi vào ở cùng một đầu
ống dây .


<i>2. Kết luËn: SGK </i>


<b>Hoạt động 3</b>:<b> Qui tắc nắm tay phải (10p)</b>



+ Tõ trêng do dòng điện sinh ra, vËy


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chiều đờng sức từ có phụ thuộc chiều
dòng điện hay khụng?


+ Nêu cách kiểm tra dự đoán trên ?
+Yêu vầu cho học sinh làm thí nghiệm
kiểm tra và rút ra kÕt luËn


+ Yêu cầu và hớng dẫn cả lớp đều nắm
tay phải theo hình 24.3 SGK, từ đó tự rút
ra quy tắc xác định chiều của đờng sức
từ trong lòng ống dây.


+Hãy phát biểu quy tắcnắm tay phải?
+ Cho học sinh thực hành giơ nắm tay
phải của mình theo giáo viên hớng dẫn
cách đặt bàn tay để xác định chiều


đờng sức từ trong lòng ống dây khi đổi
chiều dịng điện chạy qua các vịng dây
vẽ ở hình 24. 3/ SGK.


<i>dòng điện chạy phơ thc vµo yÕu tè</i>
<i>nµo?</i>


KÕt luËn:


Chiều đờng sức từ của từ trờng ống dây


có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy qua các vòng dõy


<i>2.Qui tắc nắm tay phải : SGK</i>


<b>Hot ng 4: Vận dụng </b>–<i><b> cũng cố (12p</b></i><b>)</b>


+ Muốn xác định tên từ cực của ống dây
cần biết gì? Nêu các cách khác nhau xác
định tên cực từ của ống dây?


+ Muốn xác định chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây cần biết gì? Vận dụng
qui tắc nắm tay phải trong trờng hợp này
nh thế nào?


+Yêu cầu mỗi HS phải thực hành nắm
tay phải và xoay bàn tay theo chiều dòng
điện trong các vòng dây hoặc chiều
đờng sức từ trong lòng ống dây trên hình
24. 5 và 24. 6/SGK.


<b> *</b>Dựa vào qui tắc nắm tay phải, muốn
chiều đờng sức từ trong lòng ống dây ta
cần biết chiều dòng điện. Muốn biết
chiều dòng điện trong ống dây cần biết
chiều đờng sức từ


+ Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? Vận
dụng xác định chiều dịng điện trong ống


dây của hình v ?


C4:


<i>Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc</i>


C5


<i>Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số </i>
<i>5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi </i>
<i>ra ở đầu dây B.</i>


C6


<i>Đầu A của cuộn dây là cực Bắc, đầu B</i>
<i>là cực Nam.</i>


<b>Hot ng 5: Hng dn v nh (1p)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ


- Làm bµi tËp 24. 1  24. 5/ SBT.


- Xem tríc bµi 25


TiÕt 27 Ngµy 25/11/09


Bµi 25:

Sù nhiƠm tõ của sắt, thép - nam châm điện

.



<b>A. Mục tiªu</b>



- Mơ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ cuả sắt, thép .


- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
- Rèn kỹ năng mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch và sử
dụng các dụng cụ đo điện .


- Giáo dục thái độ thực hiện an toàn điện, u thích mơn học .


<b>B.Chn bÞ </b>


- 5 bé dơng cơ thÝ nghiƯm gåm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ 1 giá thí nghiệm ,1 biến trở; 1 nguồn điện từ 3V-6V.


+ 1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A; 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.
+1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống dây.


+1 ít đinh ghim bằng sắt.


<b>C. T chc hot ng dy học</b>


<b>Hoạt động của thầy cà trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p)</b></i>


*<b> KiĨm tra bµi cò.</b>


+ HS1: Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào?


+ HS2: Trong thực tế nam châm điện đựơc dùng làm gì?


*<b>Tỉ chøc d¹y häc: </b>Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một
lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm
vĩnh cửu? Bài học này ta sẽ nghiên cứu !


<b>Hot động 2: Sự nhiễm từ của sắt và thép (18p)</b>


- Gọi học sinh đọc mục 1 sgk


- Yêu cầu quan sát H25.1/SGK
+Nêu mục đích thí nghiệm?
+ TN gồm những dụng cụ gì?
+ Nêu cách tiến hành thí nghiệm?


+Giao dơng cụ và yêu cầu học sinh làm
thí nghiệm theo nhóm, quan sát kết quả
thí nghiệm.


+ Quan sát góc lệch của kim nam châm
khi không có lõi sắt?


+ Đặt lõi sắt non vào trong lòng ống dây
quan sát góc lệch của kim nam châm so
với lúc trớc ?


+ Lõi sắt( thép) có tác dụng gì?


+Treo tranh H25.2/SGK yêu cầu HS
quan sát, nhận dạng các dụng cụ và cách


bố trí thí nghiệm.


Nờu mục đích thí nghiệm?
Nêu cách tiến hành thí nghiệm?


+Giao dơng cụ và yêu cầu học sinh làm
thí nghiệm theo nhãm nh c¸c bíc tiến
hành thí nghiệm trong SGK.


+ Có hiện tợng gì xảy ra với đinh sắt khi
ngắt dòng điện chạy qua?


+ Qua kết quả thí nghiệm hÃy hoàn
thành C1


+ Qua kết quả htí nghiệm 1 và 2 ta rút ra
kết luËn g×?


+Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng
từ của ống dây có chạy qua ?


+ Sù nhiƠm tõ của sắt non và thép có gì
khác nhau?


<i>1. ThÝ nghiƯm</i>


<i><b>a. ThÝ nghiƯm 1:</b></i>


+ Khi k đóng kim nam châm quay lệch
khỏi vị trí ban đầu.



+ Khi đặt thêm lõi sắt vào trong lịng
cuộn dây đóng khóa K góc lệch của kim
nam châm lớn hơn so vi trc.


+ Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng
từ của ống dây có dòng điện.


<i><b>b. ThÝ nghiƯm 2:</b></i>


+ Ngắt khóa K lõi sắt khơng hút đinh sắt
+ Ngắt khóa K lõi thép hút đinh sắt
C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây,
lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép
thì vẫn giữ đợc từ tính


<i>2. KÕt ln</i>


a) Lâi s¾t hoặc thép làm tăng tác dụng
từ của ống dây có dòng điện.


b) Khi ngt in lừi sắt non mất hết từ
tính cịn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.


<b>Hoạt động 3: Nam châm điện ( 10p)</b>


+Yêu cầu HS nghiên cứu H25.3/SGK và
trả lời C2.


+ Con sè 1A- 22 cã ý nghÜa g×?



<b>+ </b>Muèn tăng lực từ của nam châm làm
cách nào ?


C2: <i>- </i>Cấu tạonam châm điện gồm
1 ống dây trong có lõi s¾t non .


+Con số 1000-1500 ghi trên ống dây
cho biết ống dây đợc sử dụng với số
vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn
để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Cho HS quan s¸t H 25. 3 SGK, th¶o


luận nhóm để trả lời C3. I=1A, điện trở của ống dây là 22C3: .


<b>Hoạt động 4: Vn dng </b><i><b> cng c (10p)</b></i>


+Nêu cách làm tăng lực từ của nam
châm điện ?


+ Nam châm điện khác nam châm vĩnh
cửu ở điểm nào


+Yờu cu HS đọc và vận dụng làm câu
hỏi C4, C5, C6 /SGK.


C4
C5
C6



<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


- Häc thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài 13. 1 13. 5/SBT.
- Đọc phần "Có thể em cha biết"
- Xem tríc néi dung bµi 26


TiÕt 28 Ngày 28/11/09


<b>Bài</b>

<b> 26: ứng dụng của nam châm</b>



<b>A Mơc tiªu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơ
le điện từ, chuông báo động.


- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức,giải thích đợc hoạt động của nam châm điện
.


<b>3. Thái độ</b>


- Thấy đợc vai trò lớn của vật lý từ đó có thái độ học tập u thích mơn học
B<b>. Chuẩn bị.</b>


- Tranh h×nh 26. 1- 26. 6/ SGK.



- 5 bé thÝ nghiÖm gåm: + 1 nam châm hình chữ U.


+ 1 ng dõy có khoảng 100 vịng, đờng kính khoảng 3 cm; 1 công tắ +
1 giá thí nghiệm ; 1 nguồn điện 6V; 1 biến trở.


+ 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và §CNN 0,1A.


+ 5 đoạn dây nối bằng đồng, có vỏ bọc cách điện dài 30 cm.


+ 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây,
nam châm, màng loa.


C<b>. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (10p)</b>


*<b> KiĨm tra bµi cị.</b>


+ HS1: Mơ tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép ?
+ HS2: Tại sao dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện ?


<b>* Tỉ chøc d¹y häc</b>


+ Yêu cầu HS kể tên một số ứng dụng của nam châm trong thực tế và kĩ thuật.
+ Nam châm đợc chế tạo khơng mấy khó khăn và ít tốn kém nhng lại có vai trị
quan trọng và đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế đời sống cũng nh trong kĩ thuật.
Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế?



<b>Hoạt động 2: Loa điện (14p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ
của nam châm lên ống dây có dịng điện
chạy qua.


+Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
phần a, tìm hiểu dụng cụ và cách tiến
hành thớ nghim .


+ Lu ý khi treo ống dây phải lồng vào
một cực của nam châm chữ U .


+ Cú hiện tợng gì xảy ra đối với ống dây
trong hai trờng hợp, khi có dịng điện
khơng đổi chạy qua ống dây và khi dòng
điện trong ống dây biến thiên (khi con
chạy biến trở dịch chuyển)? Không u
cầu giải thích hiện tợng.


+ Qua TN trªn ta rót ra kết luận gì?
+Cho HS nghiên cứu thông tin và h×nh
vÏ 26.2.SGK


+ Loa điện cấu tạo gồm ngững bộ phận
chính nào?Vật phát ra âm khi nào ?
+Quá trình biến đổi dao động điện thành
âm thanh trong loa điện diễn ra nh thế
nào?



<i><b>a. thÝ nghiƯm:</b></i>
<i><b>b. kÕt ln:</b></i>


<i>- Khi có dịng điện chạy qua, ống dây </i>
<i>chuyển động</i>


<i>- Khi cờng độ dòng điện thay đổi, ống </i>
<i>dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa </i>
<i>hai cực của nam châm</i>


<i>2. CÊu t¹o cđa loa ®iƯn</i>


Gåm hai bé phËn chÝnh


+ ống dây chữ L đặt trong từ trờng mạnh
E


+ Mµng loa


* Hoạt động: SGK


<b>Hoạt động 3: Rơ le điện từ (10p)</b>


+Yêu cầu học sinh c thụng tin phn 1


sgk


+ Rơ le điện từ là gì?



+ Treo tranh hình 26.3 và yêu câu HS:
+Chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơ le
điện tõ ?


+ Nêu tác dụng của mỗi bộ phận ?
rơ le điện từ đợc ứng dụng nhiều trong
thực tế và kỹ thuật. Một trong những
ứng dụng của rơ le điện từ là chuông báo
động .


+Treo tranh yêu cầu học sinh tìm hiểu
hình 26. 4 và trả lêi C2.


<b>+ </b>Rơ le điện từ sử dụng nam châm điện
nh thế nào để tự động đóng, nhắt mạch
điện?


<i>1.Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ</i>


<b>* </b>Rơ le điện từ là một thiết bị tự động
đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều
khiển sự làm việc của mạch điện.


<b>+ </b>CÊu t¹o<b>: </b>bé phận chính là một nam
châm điện và một thanh s¾t non


C1


<i>2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: </i>
<i>Chuông báo động</i>



C2


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (14p)</b>


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3,C4 C3


C4: R le đợc mắc nối tiếp với


thiết bị cần bảo vệ khi dòng điện qua
động cơ vợt quá mức cho phép thì mạch
điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm
việc vì tác dụng từ của nam châm điện
mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và
hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch
điện tự động ngắt do đó động cơ ngừng
hoạt động.


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

---


---TiÕt 29 Ngày


<b>Lực điện từ</b>
<b>A. Mục tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn


thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.


- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt
vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng in .


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn k nng mc mch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, trung thùc.


<b>B. Chn bÞ </b>


- Tranh h×nh 27. 1- 27. 6/ SGK.


- 5 bé thÝ nghiƯm gồm: + 1 nam châm hình chữ U; 1 công tắc.
+ 1 giá thí nghiệm ; 1 ngn ®iƯn 6V.


+ 1 ampe kÕ có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.


+ 7 on dõy ni, trong đó 2 đoạn dài 60 cm và 5đoạn dài 30 cm .
+ 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, dài 10 cm; 1 biến trở loại 20- 2A.


<b>C. Tổ chức hoạt động d y hạ</b> <b>ọc</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nhận thức vấn đề của bài hc(5 phỳt)</b>


*<b> Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nêu thí nghiệm ơ -xtét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ ?


*<b> Tổ chức tình huống dạy học: </b>Dòng điện có tác dụng lực lên nam châm, ngợc lại
nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự đoán thế nào?


<i><b>Hot ng 2: Tỏc dng ca t trng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua (10p)</b></i>


- Yêu cầu học sinh nghiªn cøu thÝ
nghiƯm hình 27.1 sgk.


Nêu tên dụng cụ thí nghiệm cần thiết ?
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
và híng dÉn HS mắc điện theo h×nh
27.øGK


- <i><b>lu ý :</b></i> đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu
vào trong lòng nam châm chữ U và
không để dây dẫn chạm vào nam châm
+ Từ kết quả TN hày hàon thành C1 .
+ Từ kết quả C1, so sánh với dự đốn
ban đầu rút ra kết luận .


<b>1</b><i>. ThÝ nghiƯm </i>


C1<b>: </b><i>Khi đóng cơng tắc K: đoạn dây</i>
<i>dẫn AB bị hút vào trong lòng nam châm</i>


<i>hoặc bị đẩy ra. Chứng tỏ đoạn dây dẫn</i>
<i>AB chịu tác dụng của một lực nào đó.</i>
<i>2. Kết luận: SGK</i>


<b>Hoạt động 3: Chiều của lực điện từ - Qui tắc bàn tay trái( 15p)</b>


Cho HS nêu dự đoán: chiều của lực điện
từ phụ thuộc vµo:


+ Chiều dịng điện.
+ Chiều đờng sức từ.


- HS làm việc theo nhóm: Làm lại thí
nghiệm hình 27.1 SGK để quan sát
chiều chuyển động của dây dẫn khi
đổi chiều dòng điện và đổi chiều đờng
sức từ.


- HS trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của chiều lực điện từ vào chiều
dòng điện và chiều wờng sức từ


<i>1. ChiỊu cđa lùc ®iƯn tõ phơ thc</i>
<i>nh÷ng yÕu tè nµo ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>* </b></i>Làm thế nào để xác định đợc chiều
của lực điện từ khi biết chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn.


+ Treo hình 27.2 yêu cầu học sinh tìm


hiểu hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay
trái.


+ Yêu cầu HS đọc quy tắc và vhực hnh
theo quy tc


<i>2. Qui tắc bàn tay trái : SGK</i>





<b>Hoạt động 3: Vận dụng (15p)</b>


- Yªu cầu HS làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi C2, C3, C4 trong 3 phót.


Muốn xác định chiều đờng sức từ cần
biết những gì?


C2: Trong đoạn dây dẫn AB ,
dịng điện có chiều đi từ B đến A .
C3: Đờng sức từ của nam châm
có chiều đi từ dới lên trên


C4:


- Trong hình 27. 5a: Cặp lực


in t có tác dụng làm khung quay theo
chiều kim đồng hồ.



- Trong hình 27. 5b: Cặp lực điện từ
khơng có tác dụng làm khung quay.
- Trong hình 27. 5c: Cặp lực điện từ có
tác dụng làm khung quay theo chiều
ngợc với chiều kim đồng hồ<i>.</i>


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(1p)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ /SGK.
- Làm bài tập 27. 1 27. 5/ SBT .
- Đọc phần "Có thể em cha biÕt"
- Xem tríc néi dung bµi 28


---


---TiÕt 30 Ngµy


<b>Bµi 28</b>

<b>: Động cơ điện một chiều </b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Mơ tả đăợc các bộ phận chính, giải thích awợc hoạt động của động cơ điện một
chiều.


- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ.


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt
động.



-Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.


<b>2. Thỏi </b>


- Giáo dục tinh thần ham hiểu biết , yêu thích môn học.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh hình 27. 1- 27. 6/ SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 nam châm hình chữ U; 1 công tắc;1 giá thí nghiệm .
+ 1 nguồn điện 6V; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.


+ 7 on dõy ni, trong ú 2 đoạn dài 60 cm và 5đoạn dài 30 cm .
+ 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, dài 10 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nhận thức vấn đề của bài học(10phút)</b>


*<b> KiĨm tra bµi cũ.</b>


+ HS 1:Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
+ HS 2: Chữa bài 27.3/SBT.


*<b> T chc tỡnh huống: nh SGK</b>. Làm thế nào mà dịng điện có thể làm quay động
cơ và vận hành cả một đoàn tầu hàng chục tấn?



<b>Hoạt động 2: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều (17p)</b>


+ Phát mơ hình cho các nhóm và yêu
cầu học sinh đọc sgk phần 1.


+ Hãy chỉ ra các bộ phận chính của
động cơ ?


- Gọi học sinh đọc phần thông báo sgk
- Trong kỹ thuật bộ phận đứng yên gọi l
stato v b phn quay gi l rụto.


- Yêu cầu HS trả lời C1


Yêu cầu HS : t×m hiĨu C2 và nêu dự
đoán hiện tợng xảy ra với khung dây ?
+ Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì với
khung dây ?


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm
tra .


- Rót ra kÕt luËn g× qua thÝ nghiƯm
+ §éng cơ điện một chiều cã c¸c bé
phËn chÝnh là gì?


+ ng c in mt chiu hot ng
theo nguyờn tắc nào?


1. Các bộ phận chính của động cơ điện


một chiều .


-- Khung d©y dÉn.
- Nam ch©m.
- Bé gãp ®iƯn.


2. Hoạt động của động cơ in mt
chiu .


C1
C2


Khung dây sẽ quay do tác dơng cđa hai
lùc.


3. KÕt ln : SGK


<b>Hoạt động 3: Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật (8p)</b>


+ Treo tranh hình 28.2/SGK và yêu cầu
HS nghiên cứu


+ Nờu b phận chính của động cơ trong
kĩ thuật ?


+ Nêu sự khác nhau giữa động cơ mơ
hình và động cơ thực tế ?


Tõ C4 ta rót ra kÕt ln g×?



<i> * Ngồi động cơ điện một chiều cịn</i>
<i>có động cơ điện xoay chiều .</i>


<i>1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều</i>
<i>trong kỹ thuật.</i>


+ Stato: là nam châm điện
+ Rô to : là cuộn dây
C4:


<i>2. KÕt luËn </i>: SGK


<b>Hoạt động 4: Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện (5p)</b>


Khi hoạt động, động cơ điện chuyển


hóa năng lợng nh thế nào? <i>Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hóanăng lợng từ: Điện năng </i><i> cơ năng.</i>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng (8p)</b>


Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn


thµnh C5; C6; C7 <i>C5C6</i>


<i>C7</i>


<b>Hoạt động 6:</b><i><b>Hớng dẫn về nhà(1p) </b></i>


- Häc thuéc phÇn ghi nhí /SGK.
- Lµm bµi tËp 28. 1  28. 4/ SBT .


- Đọc phần "Có thể em cha biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

---TiÕt 31


Ngµy:


<b>TiÕt 29:</b>

<b> Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu ,</b>



<b>nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm . Biết cách nhận biết một vật
có phải là nam châm hay khơng .


- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy
qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.


- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành biết xử lí và
báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .


<b>2. Thái độ</b>


- Cã tÝnh thÇn hợp tác với các bạn trong nhóm .


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh h×nh 29. 1- 29. 2/ SGK.
- 5 bé thí nghiệm gồm:



+ 2 nguồn điện 3V và 6V.


+ 1 ống dây có khoảng 200 vịng, dây dẫn có đờng kính 0, 2 mm quấn trên ống
nhựa đờng kính khoảng 1 cm.


+ 1 ống dây có khoảng 300 vịng, dây dẫn có đờng kính 0, 2 mm quấn trên ống
nhựa đờng kính khoảng 5cm, trên mặt ống có kht 1 lỗ trịn, đờng kính 2mm.


+ 1 la bàn;1 công tắc; 1 gi¸ thÝ nghiƯm .


+ 2 đoạn dây dẫn bằng đồng và bằng thép, vỏ bọc dài 3,5 cm ; ung kớnh
0, 4 mm.


- Mỗi HS chuẩn bị một bản báo cáo thực hành: nh SGK.


<b>C. T chc hoạt động </b>thực hành


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi về</b>
<i><b>cơ sở lí thuyết của bài thực hành.(7p)</b></i>


+ Làm thế nào để cho một thanh thép
nhiễm từ?


+ Có những cách nào để nhận biết chiếc
kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay cha?
+ Nêu cách xác định tên từ cực của một
ống dây có dịng điện chạy qua và chiều


dòng điện trong các vòng dây bằng một
kim nam châm ?


<b>Hoạt động 2 : Nội dung thực hành (8 phút)</b>


- Chia nhóm thực hành và chỉ định nhóm
trởng, có nhiệm vụ phân công công việc
và điều hành hoạt động của nhóm.


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ phần
II và gọi đại diện các nhóm trình bày về:
+ Mục đích thí nghiệm


+ Tác dụng của từng thiết bị đợc sử
dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó
trong sơ đồ TN.


+ Nêu những công việc cần phải
làm trong mỗi lần tiến hành thí nghiệm.
- Gäi 2 em nêu tóm tắt các bớc thực
hành .


<b>Hot ng 3: Thực hành </b><i><b>chế tạo nam châm vĩnh cửu ( 15p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đồng dọc trong lòng ống dây trong
khoảng thời gian từ 1phút đến 2phút.
b) Thử nam châm:


+ Lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống
dây, lần lợt treo cho mỗi đoạn nằm thăng


bằng nhờ một sợi chỉ không xoắn, sau
khi đứng yên, nó nằm dọc theo


phơng nào? Làm nh vậy ba lần đối với
mỗi đoạn kim loại.


+ Ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo
cáo để xác định đoạn kim loại nào đã trở
thành nam châm vĩnh cửu.


c) Xác định tên cực của nam châm:
Dùng bút dạ đánh dấu tên cực của nam
châm vừa đợc chế tạo.


<b>Hoạt động 4: Nghiệm lại từ tính c ống dây có dịng điện (15p)</b>


Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn qua lỗ
tròn trên ống dây B để treo nam châm
vừa chế tạo ở phần 1vào trong lòng ống
dây. Xoay ống dây sao cho nam châm
nằm song song với mặt phẳng của các
vòng dây. Cố định sợi chỉ treo nam châm
vào giá thí nghiệm. Mắc ống dây vào
mạch điện có nguồn 6V.


a) Đóng mạch điện .


- Quan sát hiện tợng xảy ra với nam
châm, nêu nhận xét .



- Dựa vào chiều của nam châm
trong lòng ống dây, xác định tên cực của
ống dây và chiều dòng điện chạy qua
ống dây.


- Kiểm tra lại kết quả vừa thu đợc
thông qua dấu các cực của nguồn điện,
ghi vào bảng 2 của mẫu báo cáo


b) Đổi cực của nguồn điện để đổi
chiều dòng điện đi vào cuộn dây. Lặp lại
công việc nh đã làm ở mục a), ghi kết
quả vào bảng 2 của mẫu báo cáo.


<b>Hoạt động 4 : Tổng kết </b>–<i><b> Cũng cố- </b>hng dn v nh (<b>5 phỳt)</b></i>


Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo thực hành.
- Thu báo cáo thực hành của học sinh.


- GV nờu nhn xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS thực hành.


<b>* Cñng cè</b>


( Làm thế nào để một nam châm nhiễm từ ?


Có những cách nào để biết một thanh thép đã nhiễm từ hay cha?


Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dịng điện chạy qua ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TiÕt 32 Ngày:



<b>Bài 30</b>

<b>: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải</b>



<b>và qui tắc bàn tay trái .</b>


<b>A. Mục tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện và ngợc lại.


- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ
(hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.


<b> 2. KÜ năng</b>


- Bit cỏch thc hin cỏc bc gii bi tp định tính phần điện từ, cách suy luận lơ
gíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế .


<b>B. ChuÈn bị </b>


- Tranh hình 30. 1- 30. 3/ SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vịng, đờng kính 0, 2mm.
+ 1 thanh nam châm ; 1 sợi dây mnh di 20 cm.


+ 1 công tắc; 1 giá thí nghiệm ;1 nguồn điện 6V.



<b>C. T chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: giải bài tập 1 (15p)</b>


Bài tập này đề cập đến những vấn đề gì?
Nêu các kiến thức đề cập đến để giải
bài tập 1


Nêu các bớc giải bài tập này?


+ Phát phiÕu häc tËp cho häc sinh và
yêu cầu cá nhân hoàn thành bài .


- Gi hc sinh nhận xét kết quả bài làm
của bạn, sau đó sửa sai nếu có.


- NhËn xÐt s¬ bé viƯc thùc hiện các bớc
giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay
phải.


+ Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra.


<i>a)</i> <i> Nam châm bị hút vào ống dây.</i>


<i>b) i chiu dòng điện chạy qua các</i>
<i>vòng dây: lúc đầu nam châm bị đẩy ra</i>
<i>xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của</i>


<i>nam châm hớng về phía đầu B của ống</i>
<i>dây thì nam châm bị hút vào ống dây.</i>
<i>c. Thí nghiệm kiểm tra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Đa đề bài lên bảng phụ cho học sinh
tiện theo dõi và yêu cầu học sinh đọc đề
bài, vẽ lại hình vào vở.


- Yêu cầu HS nhắc lại qui ớc dấu chấm,
dấu cộng cho biÕt g×?


+ Luyện cách đặt bàn tay trái theo qui
tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời
giải cho bài 2, biểu diễn trên hình vẽ.


- Gọi 3 học sinh lên bảng biểu diễn kết
quả trên hình vẽ đồng thời giải thích các
bớc thc hin.


+ Yêu cầu học sinh khác theo dâi nªu
nhËn xÐt.


<b>c</b>
<b>b</b>


<b>a</b>


<b>F</b>


<b>F</b>



<b>F</b>
<b>+</b>


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 3 ( 14p)</b>


a) Lực F1 và F2 đợc biểu diễn trên hình
30. 2/SGK.nh thế nào?


b) Cặp lực F1 và F2 làm cho khung dây
quay cùng hay ngợc chiều kim đồng hồ.
c) Để cho khung dây ABCD quay theo
chiều ngợc lại thì phải đổi chiều dịng
điện trong khung hoặc đổi chiều từ
trờng.?


<b>F2</b>


<b>F1</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>S</b>
<b>N</b>


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2p)</b>



Nắm vững nội dung sau: * Qui tắc nắm tay phải:
- Xác định chiều dòng điện


- Vẽ đờng sức từ trong lòng ống dây
- Đặt bàn tay phải theo đúng qui tắc
* Qui tắc bàn tay trái


- Vẽ đờng sức từ


- Xác định chiều đờng sức từ
- Xác định chiều dòng điện


- Đặt bàn tay trái theo đúng qui tắc
* - Xem lại các bài tập đã chữa .
- Làm bài tập 30.1 -30.5/ SBT.


Tiết 33 Ngày:


<b>Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Lm thớ nghim dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.


- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng
nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện .


- Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới , đó là dịng điện cảm ứng và hiện
tợng cảm ứng điện từ .


<b> 2. Kĩ năng</b>



- Quan sỏt v mụ t chớnh xác hiện tợng xảy ra .
<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc , trung thùc trong häc tập .


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh hình 31. 1- 31. 4/ SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.


+ 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh.
+ 1 nam châm điện; 2 pin 1,5V.


- GV: 1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn, 1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ
ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3p)</b>


+ Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc acquy. Em
có biết trờng hợp nào không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dịng điện đợc
khơng?


+ Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng?



+ Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamơ xe đạp) có những bộ phận nào, chúng
hoạt động nh thể nào để tạo ra dòng điện?


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo và hoạt động của Đi na mô xe đạp (5p)</b>
<i><b>Treo tranh</b></i> 31.1/SGK và cho HS quan


sát đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ
ngồi và u cầu HS chỉ ra các bộ phận
chính của đinamơ.


+ H·y nªu c¸c bé phËn chÝnh của
đinamô ?


+ Hóy d oỏn xem hot ng của bộ
phận chính nào của đinamơ gây ra dịng
điện?


Gåm hai bé phËn chÝnh:


+ Nam ch©m cã thĨ quay quanh trơc
+ Cuộn dây quấn trên lõi sắt


<b>Hot ng 3: Dựng nam châm để tạo ra dòng điện</b>


Hãy nêu dụng c cn thit lm thớ
nghim ?


- Giáo viên giao dụng cụ cho học sinh
yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời


câu hỏi C1


<i><b>- </b></i>
<i><b>Lu ý:</b></i>


+ Mch cun dây phải đợc nối kín.
+ Đa nam châm vào trong lịng cuộn
dây.


+ §Ĩ nam châm nằm yên một lúc trong
lòng cuộn dây.


+ Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây
+ Dòng điện xuất hiện khi nào ?


+ Nam châm vĩnh cữu có thể tạo ra dòng


<i>1. Dùng nam châm vĩnh cửu (10p)</i>


<i>ThÝ nghiƯm 1</i>


C1 Trong cn d©y có xuất hiện dòng
điện cảm ứng khi:


+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn
dây.


+ Di chuyn nam châm ra xa cuộn dây.
C2<b>: </b> Nếu để nam châm đứng yên và cho
cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa


nam châm thì trong cuộn dây có xuất
hiện dòng điện cảm ứng.


<i> NhËn xÐt 1: SGK.</i>


<i>2. Dùng nam châm điện(10p)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

điện cảm ứng, vậy nam châm điện có tạo
ra dòng điện cảm ứng không?


<i><b>-Treo tranh</b></i> hình 31.3/SGK và yêu cầu
học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm,
làm thí nghiệm 2, trả lời câu hỏi 3.


<i><b>- chú ý </b></i>: lõi sắt của nam châm điện đa
sâu vào trong lòng cuộn dây.


+ Khi đóng hoặc mở khóa K thì cờng độ
dịng điện có thay đổi khơng ?


+ Từ trờng của nam châm thay đổi nh
thế nào?


C3


Xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc
đèn LED khi:


+ Trong khi đóng mạch điện của nam
châm điện.



+ Trong khi ngắt mạch điện của nam
châm điện.


<i>Nhận xÐt 2: SGK</i>




<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Hiện tợng cảm ứng in t (5p)</b></i>


+ Khi nào trong cuộn dây kín xuất hiện
dòng điện?


Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?


+ Có nhiều cách dùng nam châm để tạo
ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn
kín. Dịng điện đợc tạo ra theo cách đó
gọi là dịng in cm ng.


+ Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ


<b>Hot động 5: Vận dụng </b>–<i><b> Cũng cố (8p)</b></i>


(? + Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
+ Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


+ Cho HS hoµn thµnh C4 vµ C5



<i>C4</i>
<i>C5</i>


<b>Hoạt động 6</b><i>: <b>Hớng dẫn về nhà(2p)</b></i>


- Häc thuộc phần ghi nhớ /SGK.
- Làm bài tập 31. 1 31. 4/ SBT .
- Đọc phần "Có thể em cha biÕt"
- Xem tríc néi dung bµi32


TiÕt 34 Ngày:


<b>Bài </b>

<b>32</b>

<b>: </b>

<b>Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Xỏc nh đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam
châm điện.


- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng
điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín.


- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.


- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn
những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hin dũng in cm ng.



<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác, tỉ mỉ thí nghiệm.
- Biết phân tích, tổng hợp kiÕn thøc cò .


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục thái độ ham học hỏi, yêu thích b mụn.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh hình 32. 1/ SGK.


- 5 bộ thí nghiệm gồm: mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kểm tra và tạo tình huống( 7p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ HS1: Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín?


+ HS2: Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong
cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng?


- Vậy việc tạo ra dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng
thái chuyển động của nam châm khơng?



- Có yếu tố nào chung trong các trờng hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng?


<b>* Tổ chức bài học: </b>Các nhà khoa học cho rằng chính từ trờng của nam châm đã
tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dịng điện cảm ứng. Ta đã
biết, có thể dùng sức từ để biểu diễn từ trờng. Vậy ta phải làm nh thế nào để nhận
biết đợc sự biến đổi của từ trờng trong lòng cuộn dây, khi đa nam châm lại gần
hoặc ra xa cuộn dây?


<b>Hoạt động 2: Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cửa cuộn dây(15p)</b>


Cho học sinh đọc mục <i>"Quan sát"</i>, sử
dụng mơ hình theo nhóm kết hợp với
hình vẽ 32.1


+ Đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa
và khi nam châm ở gần cuộn dây để trả
lời câu hỏi C1


Tõ C1 ta rút ra nhận xét gì?


1.Nhận biết vai trò của từ trờng trong
hiện tợng cảm ứng điện từ (7p)


2. Khảo sát sự biến đổi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín khi đa nam châm lại gần hoặc ra xa
(8p)


C1



NhËn xÐt: SGK


<b>Hoạt động 2: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (17p)</b>


Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm
vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và
kết quả khảo sát sự biến đổi số đờng sức
từ qua tiết diện S khi di chuyển nam
châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự
biến thiên của số đờng sức từ qua tiết
diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm
ứng.


+ Tõ kÕt qu¶ C1 hoµn thµnh C2 bằng
cách hoàn thành bảng 1


+ Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng
+ Từ C1 và C2, rút ra nhận xét về điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
+ Từ C2 và C3 rút ra nhận xét gì?
+ Hoàn thµnh C4


+ Vận dụng nhận xét trên để giải thích
vì sao trong thí nghiệm ở hình
31.1/SGK, khi đóng hay ngắt mạch của
nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn
kín xuất hiện dịng điện cảm ứng.


+ Tõ c¸c nhËn xÐt, rót ra kÕt ln về


điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Kết luận này có gì khác với nhận xét 2?


C2
C3


Nhận xét: SGK
C4


+ Khi đóng mạch điện, cờng độ dịng
điện trong nam châm điện tăng từ khơng
đến có, từ trờng của nam châm mạnh
lên, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng
tăng lên, số đờng sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây cũng tăng lên, do đó xuất
hiện dòng điện cảm ứng.


+ Khi ngắt mạch điện cờng độ dòng
điện trong nam châm điện giảm về 0, từ
trờng của nam châm yếu đi, số đờng sức
từ giảm, số đờng sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện
dòng điện cảm ứng


KÕt luËn: SGK


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Vận dụng </b></i>–<i><b> Cũng cố ( 6p)</b></i>


+Ta khơng nhìn thấy từ trờng, vậy làm
thế nào để khảo sát đợc sự biến đổi của


từ trờng ở chỗ có cuộn dây?


+ Làm thế nào để nhận biết đợc mối
quan hệ giữa số đờng sức từ và dịng
điện cảm ứng?


+ Víi điều kiện nào thì trong cuộn dây
dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?


C5


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hon thnh C5 v C6 dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


C6


<b>Hoạt động 5</b>: <i><b>Hớng dẫn về nhà(1p)</b></i>


- Häc thuéc phÇn ghi nhí /SGK.
- Lµm bµi tËp 32. 1  32. 4/ SBT .
- Đọc phần "Có thể em cha biết"


Tiết 35 Ngµy:


<b>KiĨm tra học kì I</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- HS t ỏnh giỏ s nắm bắt kiến thức về điện học, điện từ học của bản thân.
- GV đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có phơng pháp giảng
dạy thớch hp hn.



- Rèn luyện t duy liên hệ giữa lÝ thut vµ thùc tÕ cc sèng.
- RÌn lun tÝnh cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử.


<b>B. Chuẩn bị</b>
<b>+ </b>Đề bài in sẳn


<b>C. Yêu cầu</b>: HS làm bài nghiêm túc


<b>D. Ma trận bài kiểm tra</b>


Nội dung <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng điểm</b>


Định luật ôm- công thức


tính điện trở 2 2 1 5


Định luật Jun-Len xơ 2 2


Năng lợng- Điện năng


sử dụng 1 1 1 3


<b>E. Đáp án và biểu điểm.</b>


---


<b>---Ôn tập</b>
<b>A. Mục tiêu</b>



- H thng húa nhng kiến thức đã học của nam châm, lực từ, động cơ điện, dòng
điện cảm ứng.


- Luyện tập kỹ năng vận dụng qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái.
- Rèn cách tự đánh giá khả năng tự tip thu kin thc.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Máy chiếu, bảng trong, bót d¹.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Tổ chức tự trả lời câu hỏi (10 phút)</b>


1. Làm thế nào để biết xung quanh một
vật có từ trờng ?


2. Làm thế nào để biến một thanh thép
thành một nam châm ?


3. Viết đầy đủ câu sau đây :


Đặt bàn tay ... sao cho các .... đi xuyên
vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
...chỉ chiều dòng điện thì ....chỉ chiều
của lực điện từ.


4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng


là gì ?


a. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn
dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

cuén d©y.


c. Khi số đờng sức từ xuyên qua cuộn day
lớn.


d. Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây biến thiên.


5. Phát biểu qui tắc xác định chiều đờng
sức từ của từ trờng ống dây có dịng điện
chạy qua ?


<b>Hoạt động 2: Vận dng (30p)</b>


<i> Đa các bài tập sau lên bảng phụ:</i>


<b>Bài tập 1</b>.


a)Xỏc nh cỏc i lng cũn thiếu trong
các hình vẽ dới đây.


<i><b>F</b></i>


N  I S N I S
<i><b>F</b></i>



I I


N  S N  S


<i><b>F = 0</b></i> <i><b>F</b></i>


<i>b) Nhận xét: Khi dòng điện song song các</i>
<i>đờng sức từ thì lực tác dụng lên dịng điện</i>
<i>đó bằng 0.</i>


<i> </i><b>Bài tập 2</b>. Xác đinh chiều đờng sức từ
trong các hình vẽ .


+ Xác định chiều của lực từ ?


+ Xác định chiều của dòng điện và cực
của nam châm?


<b>* Cđng cè </b>


GV nhắc lại cách trình bày bài tập nh tớnh .


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


- Chữa hoàn chỉnh bài kiểm tra vào vở.
- Đọc trớc bài " Dòng điện xoay chiều".


Tiết 37 Ngày:



<b>Dòng ®iƯn xoay chiỊu</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có
chiều ln phiên thay đổi.


- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2
cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay.


- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiu.


<b> 2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3. Thái độ</b>


- RÌn tÝnh cÈn thËn, yªu thÝch môn học .


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh phóng to hình 33. 1- 33. 4 SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ 1 cuộn dây dẫn kín có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào
mạch điện .



+ 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
+ 1 mô hình cuộn dây dẫn quay trong từ trờng của nam châm.


- GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dịng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín
có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều và có thể quay trong từ trờng của
một nam châm.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình hung(8p)</b>
<i><b>* Kim tra bi c:</b></i>


Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?


<i><b> * GV lm thớ nghiệm: </b></i>Có một dịng điện khác với dịng điện một chiều không đổi
do pin và acquy tạo ra.


Cho HS xem một bộ pin hay acquy 3V và một nguồn điện 3V lấy từ lớiđiện trong
phịng. Lấy bóng đèn vào hai nguồn điện trên, đèn đều sáng, chứng tỏ cả hai ngun
in u cho dũng in.


- Mắc vôn kế một chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay.


Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện lấy từ lới điện trong nhà, kim vôn kế có
quay không?


- Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy


điện, kim vôn kế vẫn không quay.


Tại sao trong trờng hợp thứ hai, kim v«n kÕ kh«ng quay dï vÉn cã dòng điện? Hai
dòng điện có giống nhau không? Dòng điện lấy từ mạng điện trong nhà có phải là
dòng điện mét chiỊu kh«ng?


<i><b>* giới thiệu</b></i>: Dịng điện mới phát hiện có tên là <b>dịng điện xoay chiều.</b>
<b>Hoạt động 2: Chiều của dòng điện cảm ứng( 12p)</b>


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình
33.1 theo nhóm quan sát bóng đèn và trả
lời C1.


Khi đa nam châm từ ngoài vào trong
cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua cuộn
dây nh thế nào ?


Khi kéo nam châm từ trong ra ngồi thì
số đờng sức từ nh thế nào?


Khi đa nam châm từ ngoài vào trong
cuộn dây thì đèn nào sáng ?


Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài thỡ
ốn no sỏng ?


Có nhận xét gì về chiều dòng điện cảm
ứng trong hai trờng hợp trên?


Cú phi cứ mắc đèn LED vào nguồn


điện là nó sẽ phát sáng hay khơng?
Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song
song ngợc chiều?


Chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng đổi
chiều?


+ Từ đó , em rút ra kết luận gì qua thí
nghiệm trên


+ VËy thÕ nµo là dòng điện xoay chiều?


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


C1


+ Khi đa nam châm từ ngồi vào trong
cuộn dây thì đèn đỏ sáng


+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngồi
thì đèn vàng sáng.


+ Dịng điện cảm ứng trong 2 trờng hợp
trên có chiều ngợc nhau: dòng điện cảm
ứng trong khung đổi chiều khi số đờng
sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.


<i><b>2. KÕt luËn</b>: SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 3: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều(13p)</b>


<i><b>- Treo tranh</b></i> hình 33.2/SGK, gọi học


sinh đọc C2 và yêu cầu: Hãy phân tích
xem số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây biến đổi nh thế nào?
+ Từ đó nêu dự đốn về chiều dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây biến
đổi nh thế nào khi nam châm quay?
- u cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm để kiểm tra dự đoán.


<i><b>- Treo tranh</b></i> hình 33.3/SGK, gọi học
sinh đọc C3 và yêu cầu HS:


+ Hãy phân tích xem số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biển
đổi nh thế nào?


+ Từ đó nêu dự đốn về chiều dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây biến
đổi nh thế nào khi nam châm quay?
- Hãylàm thí nghiệm kiểm tra và trả lời
câu C3/SGK.


Nêu hiện tợng mà các em quan sát
đợc?


Hiện tợng đó chứng t iu gỡ?


Thí nghiệm trên có phù hợp với dự đoán


không?


Cú nhng cỏch no to ra dũng in
cm ng xoay chiu?


Vì sao khi nam châm (hay cuộn dây)
quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện
dòng điện cảm ứng xoay chiều ?


<i>1. <b>Cho nam ch©m quay tríc cn d©y</b></i>
<i><b>dÉn kÝn.</b></i>


C2:Khi cực N của nam châm lại gần
cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N
ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua S
giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số
đờng sức từ xuyên qua S luân phiên tăng
giảm . Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây là dòng xoay chiều


<i><b>2. Cho cuén d©y quay trong tõ trêng.</b></i>


C3 Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang
vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây
từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ
giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luân
phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm


ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng
xoay chiều.


<i><b>3. KÕt luËn</b></i>: SGK


<b>Hoạt động 4 : Vận dụng - Củng cố (10 phút)</b>
<i><b>treo tranh</b></i> hình 33. 4 và yêu cu HS tr


lời câu C4/SGK


Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn
kín xuất hiện dòng điện xoay chiều ?
Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ
trờng thì trong cuộn dây xuất hiện dòng
điện xoay chiÒu ?


C4


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn v nh(1p)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ /SGK.
- Làm bài tập 33. 1 33. 4/ SBT .
- Đọc phần "Cã thÓ em cha biÕt"
- Xem tríc néi dung bµi 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Máy phát điện xoay chiều</b>.
<b>A. Mục tiêu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>



- NhËn biÕt hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đ rôto và stato
của mỗi loại máy.


- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện liên tục.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, mụ t trên hình vẽ, thu nhận thơng tin từ SGK.
<b>3. Thái độ</b>


- ThÊy râ vai trò của vật lí , yêu thích môn học .


<b> B. ChuÈn bÞ </b>


- Tranh hình 34. 1- 34. 3/ SGK.
- Mô hình máy phát điện xoay chiều.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Hot động 1 (7 phút):</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- Xác định vấn đề cần nghiên cứu: Tìm</b>
<b>hiểu cấu tạo và hoạt động của các máy</b>
<b>phát điện xoay chiều loại khác nhau.</b>


- 2 học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
lớp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Mét vµi HS ph¸t biĨu ý kiến phỏng
đoán mà không thảo luận.



<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV kiểm tra song song hai HS:
+ HS1: Nªu cách tạo ra dòng điện
xoay chiều ?


+ HS2: Nêu hoạt động của đinamô
xe đạp từ đó cho biết máy đó thắp
sáng đợc loại đèn nào?


<i><b> * GV nêu vấn đề: </b></i>


<i><b> </b></i>Trong các bài học trớc, chúng ta
đã biết nhiều cách tạo ra dòng điện
xoay chiều. Dòng điện ta dùng trong
nhà là do các nhà máy điện rất lớn
nh Hồ Bình, Yali tạo ra, dòng điện
thắp sáng đèn xe đạp là do đinamô
tạo ra. Vậy đinamô xe đạp và máy
phát điện khổng lồ trong các nhà máy
điện có gì giống và khác nhau?


<b>Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu các bộ</b>
<b>phận chính của các máy phát điện xoay</b>
<b>chiều và hoạt động của chúng khi phát</b>
<b>điện.</b>


<i><b>I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát</b></i>
<i><b>điện xoay chiều.</b></i>



<i>1. Quan s¸t </i>


- Học sinh làm việc theo nhóm: quan sát
hình vẽ và mơ hình để trả lời câu hỏi C1,
C2 /SGK.


<i><b>- Giáo viên thông báo:</b></i> dựa trên cách
tạo ra dòng điện xoay chiÒu ngêi ta
chÕ tạo ra 2 loại máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo nh hình vẽ 34.1 và 34.
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Một vài HS lên bàn GV chỉ trên mô hình
máy phát điện xoay chiều và phát biểu ý
kiến lớp nhận xÐt, bæ sung.


C1 <i>- Hai bé phận chính là cuộn dây và</i>
<i>nam châm.</i>


<i>- Khác nhau:</i>


<i> + Máy ở hình 34.1: có cuộn dây quay,</i>
<i>cịn nam châm đứng yên, có thêm bộ phận</i>
<i>góp điện gồm vành khuyên và thanh quét.</i>
<i> + Máy ở hình 34.2: nam châm quay còn</i>
<i>cuộn dây đứng yên.</i>


C2 <i>Khi nam châm hoặc cuộn dây quay</i>
<i>thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn</i>


<i>dây luân phiên tăng giảm làm xuất hiện</i>
<i>dòng điện cảm ứng xoay chiều trong các</i>
<i>máy trên khi nối hai cực của máy với các</i>
<i>dụng cụ tiêu thụ điện .</i>


- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời các câu
hỏi thêm của giáo viên để hiểu rõ hơn về
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện :


+ Loại máy có cuộn dây dẫn quay cần có
thêm bộ góp điện. Bộ góp điện chỉ giúp
lấy dịng điện ra ngồi dễ dàng hơn nên
khơng đợc coi là bộ phận chính.


+ Các cuộn dây của máy phát điện quấn
quanh lõi sắt để từ trờng mạnh hơn.


- GV híng dÉn häc sinh th¶o ln
chung ë líp 2 câu hỏi trên.


- GV nêu một số câu hỏi thêm:


(?) Loại máy phát điện nào cần có bộ
góp điện? Bộ góp điện có tác dụng gì ?
Vì sao kh«ng coi bé góp điện là bé
phËn chÝnh ?


(?) Vì sao các cuộn dây của máy phát
điện lại đợc quấn quanh lõi sắt ?



+ Hai loại máy phát điện trên tuy cấu
tạo có khác nhau nhng nguyên tắc hoạt
động đều dựa vào hiện tợng cảm ứng
điện từ.


<i>2. KÕt luËn</i>


- Häc sinh rót ra kÕt ln vµ ghi vë :


<i> Các máy phát điện xoay chiều đều có</i>
<i>hai bộ phận chính là nam châm và cuộn</i>
<i>dây dẫn.</i>


<i> Một trong hai bộ phận đó đứng yên</i> <i>gọi</i>
<i>là stato,</i> <i>bộ phận cịn lại có thể quay gọi</i>
<i>là rơto.</i>


<b>Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu một</b>
<b>số đặc điểm của các máy phát điện</b>
<b>xoay chiều trong kĩ thuật và trong</b>
<b>sản xuất.</b>


<i><b>II. Máy phát điện xoay chiÒu trong</b></i>
<i><b>kÜ thuËt .</b></i>


<i>1. §Ỉc tÝnh kÜ tht</i>


- Cá nhân học sinh tự nghiên cứu phần II
để nêu đợc một số đặc điểm kĩ thuật của


máy điện xoay chiều nh yêu cầu của GV.
- Một vài HS phát biểu ý kiến lớp nhận
xét, bổ sung.


<i>+ Cờng độ dòng điện đến 2000A.</i>


(?) Hai loại máy phát điện xoay chiều
có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc
hoạt động có khác nhau khơng ?


(?) Nh vËy, 2 loại máy phát điện ta vừa
xét ở trên có các bộ phận chính nào ?
- GV thông báo bổ sung tên gọi của
các bộ phận.


- GV yêu cầu học sinh tự nghiên cứu
phần II.


- Sau ú, GV gi mt vi học sinh nêu
những đặc điểm kĩ thuật của máy điện
xoay chiều trong kĩ thuật nh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>+ Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V.</i>
<i>+ Kích thớc: đờng kính tiết diện ngang</i>
<i>đến 4m, chiều dài đến 20m, cụng sut</i>
<i>300MW.</i>


<i>+ Tần số 50 Hz.</i>


<i>2. Cách làm quay máy phát điện</i>



<i>- Dựng ng c nổ, dùng tuabin nớc,</i>
<i>dùng cách quạt gió.</i>


<b>Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng </b>
<b>-Cng c.</b>


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


- Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu 3.


+ Kích thớc
+ Tần số


+ Cách làm quay rô to của máy phát
điện


- NÕu cã ®iỊu kiện giáo viên cã thĨ
cho häc sinh quan s¸t mét sè hình ảnh
chụp về các máy phát điện trong kĩ
thuật ở các nhà máy điện, thông số kĩ
thuật, công suất của một số nhà máy
phát điện trong níc.


*<b> VËn dơng</b>


- GV u cầu HS đọc và vận dng lm
cõu hi C3/SGK.


- Một vài HS phát biểu ý kiÕn líp nhËn


xÐt, bỉ sung.


C3 <i>So sánh cấu tạo và nguyên tắc hoạt</i>
<i>động của đinamô xe đạp và máy phát</i>
<i>điện xoay chiều trong công nghiệp:</i>


<i>- Giống nhau: Đều có nam châm và</i>
<i>cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận</i>
<i>đó quay thì xuất hiện dịng điện cảm ứng</i>
<i>xoay chiều .</i>


<i> - Khác nhau: đinamơ có kích thớc nhỏ</i>
<i>hơn, cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu</i>
<i>điện thế, cờng độ dòng điện ở đầu ra</i>
<i>nhỏ hơn.</i>


- Một vài HS trả lời và hoàn thiện ghi
nhí.


- GV hớng dẫn HS tham gia thảo luận
trên lớp để thống nhất câu trả lời.


*<b> Cđng cè.</b>


(?) Nªu bé phËn chÝnh cđa m¸y ph¸t
xoay chiỊu?


(?) Trình bày hoạt động của máy phát
xoay chiều?



- Gọi 1 HS đọc phần ghi nh SGK


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc phần ghi nhí SGK.
- Lµm bµi tËp 34.1  34. 4/ SBT.
- Đọc mục " Có thể em cha biết".


Tuần : 20


TiÕt : 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Các tác dụng của dòng điện xoay chiều</b>


<b>đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> </b> <b>1. KiÕn thøc</b>


- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết đợc ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng
để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.


<b> </b> <b> 2. Kĩ năng</b>


- S dng c cỏc dng c o in, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.
- Hợp tác trong nhóm hoạt động.


<b>3. Thái độ</b>



- Trung thùc cÈn thËn, ghi nhớ sử dụng điện an toàn .


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh h×nh 35. 1- 35. 6/ SGK.
- 5 bé thí nghiệm gồm:


+ 1 nam châm điện .
+ 1 nam ch©m vÜnh cưu.


+ 1 ngn ®iƯn mét chiỊu 3V - 6V.
+ 1 ngn ®iƯn xoay chiỊu 3V - 6V.
- GV: 1 ampe kÕ xoay chiỊu


+ 1 vơn kế xoay chiều.
+ 1 bóng đèn 3V có đui.
+ 1 cụng tc.


+ 8 sợi dây nối.


+ 1 nguồn ®iƯn mét chiỊu 3V - 6V.
+ 1 ngn điện xoay chiều 3V - 6V.
- Máy chiếu, bảng trong, bót d¹.


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra - Tổ</b>
<b>chức tình huống học tập: Phát hiện</b>
<i><b>dòng điện xoay chiều có tất cả tác</b></i>
<i><b>dụng giống và tác dụng khác với</b></i>


<i><b>dòng điện một chiều.</b></i>


- 2 HS trình bày câu trả lời đối với các
câu hỏi nêu ra và hồn chỉnh câu trả
lời cần có.


<i><b>* KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Tiến hành kiểm tra song song 2 HS
+ HS1: Dịng điện xoay chiều có đặc
điểm gì khác so với dòng điện mt
chiu ?


+ HS2: Dòng điện một chiều có những
tác dơng g× ?


+ Có thể HS không phát hiện ra sự
khác nhau vì khơng phát hiện đợc tác
dụng từ.


- HS kh«ng th¶o ln.


- GV gợi ý: Dịng điện xoay chiều ln
đổi chiều. Vậy liệu có tác dụng nào
phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng?
Khi dịng điện đổi chiều thì các tác
dụng đó có gì thay đổi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu</b>
<b>những </b>tác dụng của dòng điện xoay


chiu


<i><b>I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều</b></i>


- Học sinh quan sát giáo viên làm 3 thí
nghiệm .


- Học sinh mô tả hiện tợng xảy ra trong
mỗi thí nghiệm và nêu rõ tác dụng của
dòng điện ở mỗi thí nghiƯm :


<i> + Thí nghiệm 1: Cho dịng điện xoay</i>
<i>chiều đi qua bịng đèn dây tóc làm</i>
<i>bóng đèn nóng lên. Vậy dịng điện có</i>
<i>tác dụng nhiệt.</i>


<i> + Thí nghiệm 2: Dịng điện xoay chiều</i>
<i>làm bóng đèn của bút thử điện sáng</i>
<i>lên. Vậy dịng điện xoay chiều có tác</i>
<i>dụng quang .</i>


<i> + ThÝ nghiệm 3: Dòng điện xoay chiều</i>
<i>qua nam châm điện, nam châm điện</i>
<i>hút đinh sắt. Vậy dòng điện cã t¸c</i>
<i>dơng tõ.</i>


- Häc sinh so s¸nh với tác dụng của
dòng ®iƯn 1 chiỊu: Dòng điện xoay
chiều còn có tác dụng sinh lý vì dòng
điện xoay chiỊu cã thĨ gây điện giật


chết ngời


- Hc sinh nêu dự đốn : Khi dịng điện
đổi chiều thì cực từ của nam châm
cũng thay đổi do đó chiều của lực từ
thay đổi .


- Häc sinh nêu cách bố trí thí nghiệm
kiểm tra.


ging và khác so với dòng điện một
chiều? Đo cờng độ và hiệu điện thế của
dòng điện xoay chiều nh thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bi hc
hụm nay.


- Giáo viên làm 3 thí nghiệm nh hình
35. 1/SGK.


- Yêu cầu học sinh theo dõi thí nghiệm
và nêu rõ ở mỗi thí nghiệm dòng điện
xoay chiều có tác dụng gì?


(?) Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện
xoay chiều còn có tác dụng gì ? Tại sao
em biết?


- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán về tác
dụng từ của dòng điện xoay chiỊu
gièng hƯt t¸c dơng tõ của dòng điện


một chiều không?


(?) Nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra
dự đoán ?


- HS ghi vở :


<i>+ Dòng điện có tác dụng nhiệt </i>
<i>+ Dòng điện có tác dụng quang</i>
<i>+ Dòng điện có tác dụng từ.</i>
<i>+ Dòng điện có tác dụng sinh lí. </i>


<b>Hoạt động 3 (12 phút): Tìm hiểu </b>tác
dụng từ của dòng điện xoay chiều –
Phát hiện lực từ đổi chiều khi dịng
điện đổi chiều.


<i><b>II. T¸c dơng từ của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều.</b></i>


<i>1. Thí nghiệm .</i>


- HS: nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm, quan sát kỹ để mơ
tả hiện tng xy ra, tr li C2.


- GV thông báo: Dòng điện xoay chiều
cũng có tác dụng sinh lí . Dòng điện
xoay chiều thêng dïng hiÖu điện thế
220V nên t¸c dơng sinh lÝ rất mạnh,


gây nguy hiểm chết ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* Rút ra nhận xét: Khi đổi chiều dịng
điện thì chiều của lực từ tác dụng lên
nam châm cũng đổi chiều.


- HS: Tiếp tục làm thí nghiệm thay
dòng một chiều bằng dòng xoay chiều.
- HS thảo luận nhóm trả lời: khi dịng
điện đổi chiều thì lực từ của dịng điện
tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
C2 <i>Trờng hợp sử dụng dịng điện khơng</i>
<i>đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam</i>
<i>châm bị hút thì đổi chiều dịng điện nó</i>
<i>sẽ bị đẩy và ngợc lại .</i>


<i> Khi dòng điện xoay chiều chạy qua</i>
<i>ống dây thì cực N của thanh nam châm</i>
<i>lần lợt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do</i>
<i>dòng điện luân phiên đổi chiều .</i>


<i>2. KÕt luËn </i>


- Häc sinh nªu kÕt luËn :


<i>Khi dòng điện chạy qua ống dây</i>
<i>đổi chiều thì lực từ của ống dây có</i>
<i>dịng điện tác dụng lên nam châm cũng</i>
<i>đổi chiều.</i>



<b>Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu </b>các
dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu
điện thế của dòng điện xoay chiều


<i><b>III. Đo cờng độ dòng điện và hiệu</b></i>
<i><b>điện thế của mạch điện xoay chiều.</b></i>


<i>1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm</i>


(?) Khi i chiu dịng điện thì chiều
của lực từ tác dụng lên nam chõm s
nh th no?


- GV: Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm
thí nghiệm thay dòng một chiều bằng
dòng xoay chiều.


(?) Khi thay bằng dòng điện xoay chiều
thì chiều của lực tõ sÏ nh thÕ nµo ?


(?) Vậy tác dụng từ của dịng điện xoay
chiều có gì khác dịng điện 1 chiều ?
Dùng am pe kế và vôn kế một chiều để
đo I và U xoay chiều đợc khơng ,khi đó
kim của am pe kế và vôn kế sẽ nh thế
nào ?


- GV thông báo: Ta đã biết cách dùng
ampe kế và vơn kế một chiều.



- HS th¶o ln nêu dự đoán.


- Quan sát hiện tợng xảy ra: Kim chỉ
của vôn kế quay ngợc lại.


Không thể dùng vôn kế một chiều
để đo hiệu điện thế của dòng điện xoay
chiều.


- HS xem GV giới thiệu về vôn kế xoay
chiều và tiến hành làm thí nghiệm, đo
ở chốt 6V, sau đó đổi cực đo.


* Nhận thấy cả hai trờng hợp vôn kế
đều chỉ 6V.


- HS thảo luận trả lời: kết quả đo không
thay đổi khi đổi chỗ các cực đo.


<i>2. KÕt luËn </i>


<i>+ Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện</i>
<i>thế xoay chiều bằngam pe kế và vơn kế</i>
<i>xoay chiều có kí hiệu là AC (hay ~ ).</i>
<i>+ Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi</i>
<i>chỗ của hai chốt cắm của phích vào ổ</i>
<i>lấy điện .</i>


(?) Có thể dùng các dụng cụ này để đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của


dòng điện xoay chiều đợc khơng? (?)
Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra
với kim của các dụng cụ o?


- GV: Biểu diễn thí nghiệm, mắc vôn
kế mét chiỊu vµo chèt lÊy ®iƯn xoay
chiỊu.


- GV: Giới thiệu một loại vôn kế khác
có kí hiệu AC, trên vôn kế không có
chốt (+) và (-).


- Yêu cầu HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
dïng v«n kÕ xoay chiỊu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- HS ghi nhận về giá trị cờng độ dòng
điện và hiệu điện thế hiệu dụng.


<b>Hoạt động 5 (10 phút):</b> <b>Vận dụng - </b>
<b>Củng cố.</b>


<i><b>IV. VËn dơng</b></i>


- HS th¶o ln tr¶ lêi C3:


C3 <i>Một bóng đèn có ghi 6V- 3W. Lần</i>
<i>lợt mắc vào mạch điện một chiều rồi</i>
<i>mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng</i>
<i>hiệu điện thế 6V. Cả hai trờng hợp đèn</i>
<i>sáng nh nhau. Vì hiệu điện thế hiệu</i>


<i>dụng của dòng điện xoay chiều tơng </i>
<i>đ-ơng với hiệu điện thế của dịng điện</i>
<i>một chiều có cùng giá trị.</i>


- Học sinh thảo luận nhóm câu C4.
C4 <i>Sau khi cơng tắc K đóng thì trong</i>
<i>cuộn dây dẫn B có xuất hiện dịng điện</i>
<i>cảm ứng. Vì dịng điện xoay chiều chạy</i>
<i>vào cuộn dây của nam châm điện và </i>


- GV: Thông báo về ý nghĩa của cờng
độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu
dụng.


<b>* VËn dông</b>


- Dựa trên thông báo về ý nghĩa của
c-ờng độ dòng điện hiệu dụng, suy ra ý
nghĩa của hiệu điện thế hiệu dụng: gây
ra hiệu quả tơng đơng.


- GV yêu cầu HS đọc và thảo luận
nhóm theo bàn câu C3, C4/SGK.


(?) Từ trờng của ống dây có dịng điện
xoay chiều chạy qua có đặc điểm gì ?


<i>tạo ra một từ trờng biến đổi.</i>
<i>Do đó, trong cuộn dây B xuất hiện</i>
<i>dòng điện cm ng.</i>



<i>- </i> HS ghi vở.


- Một vài HS trả lời và hớng tới phần
ghi nhớ.


- GV t chc tho luận chung cả lớp 
GV chốt lại câu trả lời để cho HS ghi
vở.


* <b> Cñng cè</b>


(?) Dòng điện xoay chiều có những
tác dụng gì ? Trong các tác dụng đó tác
dụng nào phụ thuộc vào chiều dũng
in?


(?) Vôn kế và am pe kế xoay chiều có
kí hiệu nh thế nào, mắc vào mạch điện
nh thế nào?


<b>* Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tuần : 20


Tiết : 40


Ngày soạn:
Ngày dạy:



<b>Truyền tải điện năng đi xa</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Lập đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiẹt trên đờng dây tải điện .


- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây .


<b> 2. KÜ năng</b>


- Rốn k nng tng hp kin thc ó hc để đi đển kiến thức mới .
- Hợp tác trong nhóm hoạt động.


<b>3. Thái độ</b>


<b> </b>- Trung thùc cÈn thËn, ghi nhí sư dơng ®iƯn an toàn .


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Học sinh ôn lại kiến thức về công, công suất tỏa nhiệt của dòng điện.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.


<b>III. T chc hot động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra - Tổ</b>
<b>chức tình huống học tập: Nhận biết</b>
<i><b>sự cần thiết phải có máy biến thế để</b></i>
<i><b>truyền tải điện năng , dặt trong trạm</b></i>
<i><b>biến thế ở khu dân c.</b></i>



- 2 HS trình bày câu trả lời đối với các
câu hỏi nêu ra và hồn chỉnh câu trả lời
cần có.


<b>* KiĨm tra bµi cị </b>


- TiÕn hµnh kiĨm tra song song 2 HS
+ HS1: Viết các công thức tính công và
công suất của dòng điện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Cá nhân suy nghĩ trả lời những câu
hỏi của GV.


+ Đờng dây dẫn điện.


+ Vẽ dấu hiệu: Xơng đầu lâu.


* <b>Tổ chức tình huống học tập.</b>


(?) vận chuyển điện năng từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụ, ngời ta dùng
phơng tiện gì?


(?) Ngồi đờng dây dẫn ra, ở mỗi khu
phố, xã đều có một trạm phân phối
điện gọi là trạm biến thế. Các em thờng
thấy ở trạm biến thế có vẽ dấu hiệu gì
để cảnh báo nguy hiểm chết ngời?
(?) Nguy hiểm chết ngời vì dịng điện


đa vào trạm biến thế có hiệu điện thế
hàng chục nghìn vơn. Vì sao điện dùng
trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền
+ HS dự đốn chắc chắn là có lợi ích to


lớn nhng khơng rõ đợc lợi ích nh thế
nào.


<b>Hoạt động 2 (12 phút): Phát hiện sự</b>
<b>hao phí điện năng vì toả nhiệt trên</b>
<b>đờng dây tải điện. Lập công thức</b>
<b>tính cơng suất hao phí Php khi truyền</b>
<b>tải một cơng suất P bằng một đờng</b>
<b>dây có điện trở R và đặt vào hai đầu</b>
<b>đờng dây một hiệu điện thế U.</b>


<i><b>I. Sự hao phí điện năng trên đờng dây</b></i>
<i><b>tải in.</b></i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV.


- Häc sinh nghe thông báo của giáo
viên .


<i>1. Tớnh in năng hao phí trên đờng</i>
<i>dây tải điện.</i>


- Học sinh đọc mục 1, thảo luận nhóm
tìm cơng thức tính hao phí theo các bc
:



<i>+ Công suất của dòng điện :</i>
<i> <b>P </b>= U.I </i><i> I = </i> <i><b>P </b>/ U (1)</i>
<i>+ C«ng suÊt táa nhiÖt (hao phÝ ):</i>


<i><b> P</b>hp=I2.R (2)</i>


<i>+ Tõ (1) vµ (2) ta có công suất hao phí</i>
<i>do tỏa nhiệt là :</i>


<i> <b>P</b>hp = R .</i> <i><b>P</b><b>2</b>/ U2 (3)</i>


<b>Hoạt động 3 (12 phút): Căn cứ vào</b>
<b>cơng thức tính cơng suất hao phí Php</b>
<b>do toả nhiệt , đề xuất các biện pháp</b>
<b>làm giảm công suất hao phí và lựa</b>
<b>chọn cách nào có lợi nhất. </b>


đến trạm biến thế lại cao đến hàng
chục nghìn vôn? Làm nh thế vừa tốn
vừa nguy hiểm chết ngi. Vy cú c
li gỡ khụng?


- GV nêu câu hỏi:


(?) Truyền tải điện năng đi xa bằng đây
dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận
chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lợng
khác nh than đá, dầu lửa?



(?) Liệu tải điện bằng đờng dây dẫn nh
thế có hao hụt, mất mát gì dọc đờng
không?


- Gọi học sinh đọc mục 1 sgk, trao
đổi nhóm tìm cơng thức liên hệ giữa
cơng suất hao phí <b>P </b>, U, R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>2. Cách làm giảm hao phí</i>


- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi C1,C2,C3


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình


- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
C1,C2,C3.


- Gọi đại diện các nhóm trả lời, giáo
viên hớng dẫn trả lời chung cả lớp .


C1 <i>Có hai cách làm giảm hao phí</i>
<i>trên đờng dây truyền tải điện là:</i>
<i> - Làm giảm R </i>


<i> - Tăng U .</i>


C2 <i>Biết R = ị . S</i>



<i>l</i>


<i>, chất làm d©y</i>
<i>dÉn </i>


<i>đã chọn trớc và chiều dài đờng dây</i>
<i>khơng đổi, vậy phải tăng S tức là</i>
<i>dùng dây dẫn có tiết diện lớn, có khối</i>
<i>lợng, trọng lợng lớn, đắt tiền, nặng,</i>
<i>dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn.</i>
<i>Tổn phí để tăng tiết diện S của dây</i>
<i>dẫn cịn lớn hơn giá trị điện năng bị</i>
<i>hao phí trên ng dõy.</i>


C3 <i>Nếu tăng hiệu điện thế, công</i>
<i>suất hao phí sẽ giảm rất nhiều (vì tỉ</i>
<i>lệ nghịch với U2<sub>). VËy muèn gi¶m</sub></i>


<i>hao phí trên đờng dây tải điện thì ta</i>
<i>phải dùng máy biến thế để tăng hiệu</i>
<i>điện thế nơi sản xuất để truyền tải</i>
<i>đến nơi tiêu thụ và lại dùng máy hạ</i>
<i>thế.</i>


<i>KÕt luËn:</i>


- Học sinh nêu kết luận và ghi vở
<i>Để giảm hao phí điện năng do toả</i>
<i>nhiệt trên đờng dây tải điện thì tốt</i>
<i>nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai</i>


<i>đầu đờng dây.</i>


<b>Hoạt động 4 (10 phút):</b> <b>Vận dụng </b>
<b>-Củng cố.</b>


II. VËn dông


- Cá nhân học sinh hoàn thành câu
C4, C5  Thảo luận trên lớp cho đúng
và ghi vở .


C4 <i>Cùng một công suất điện <b>P </b>đợc</i>
<i>tải đi trên cùng một dây dẫn. Thì</i>
<i>cơng suất hao phí khi dùng hiệu điện</i>
<i>thế 500 000V nhỏ hơn khi dùng hiệu</i>
<i>điện thế 100 000V vì cơng suất hao</i>
<i>phí tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu</i>
<i>điện thế nên hiệu điện thế tăng 5 lần</i>
<i>thì cơng suất hao phí giảm 52<sub> =</sub></i>


<i>25 lần .</i>


+ Nếu chọn đây dẫn bằng bạc có điện
trở suất là 1,6 . 10-8<sub> ôm mét không có </sub>
nền kinh tế nào chịu nổi .


(?) Trong 2 cách giảm hao phí trên
đ-ờng dây cách nào thực hiện đợc ?


- Giáo viên thông báo thêm : để thay


đổi hiệu điện thế ta dùng máy biến thế.


(?) Muốn giảm hao phí trên đờng dây
tải điện cách đơn giản nhất là gì?


<b>* VËn dơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



C5 <i>Bắt buộc phải dùng máy biến thế</i>
<i>để giảm cơng suất hao phí, tiết kiệm,</i>
<i>bớt khó khăn vì dây dẫn sẽ quỏ to,</i>
<i>nng.</i>


- Một vài HS trả lời và hớng tới phần
ghi nhớ.


<b>* Củng cố </b>


(?) Vỡ sao phải giảm hao phí trên đờng
dây tải điện ?


(?) Gi¶m hao phÝ bằng cách nào tại
sao?


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc phần ghi nhí SGK.
- Lµm bµi tËp 36.1  36. 4/ SBT.
- §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt".



TuÇn : 21


TiÕt : 41




Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Máy biến thế</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng
dây khác nhau đợc cuốn quanh 1 lõi sắt chung .


- Nêu đợc công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện
thế theo công thức: U1 /U2 = n1 /n2.


- Giải thích đợc máy biến thế hoạt động đợc dới dòng điện xoay chiều mà
khơng hoạt động đợc với dịng in mt chiu khụng i.


<b>2. Kĩ năng</b>


- V c s đồ máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.


- Biết vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng
dụng trong kỹ thuật .



- Rèn luyện phơng pháp t duy , suy diễn một cách logíc trong phong cách học
vật lý và áp dơng kiÕn thøc vËt lý trong kü tht vµ cc sèng .<b> </b>


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ 1 m¸y biÕn thÕ nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cÊp 1500.
+ 1 ngn ®iƯn xoay chiỊu 0V - 12V.


+ 1 v«n kÕ xoay chiỊu 0V- 15V.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.


<b>III. T chc hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra - Tổ</b>
<b>chức tình huống học tập: Phát hiện</b>
<i><b>ra vai trò của máy biến thế trên đờng</b></i>
<i><b>dây tải điện.</b></i>


- 1 HS trình bày câu trả lời đối với các
câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời
cần cú.


- Cá nhân suy nghĩ trả lời những câu
hỏi của GV:


+ Phát hiện ra vấn đề phải tăng hiệu
điện thế để làm giảm hao phí khi
truyền tải điện, nhng rồi lại phải làm
giảm hiệu điện thế ở nơi tiêu dùng.



<b>* KiÓm tra bµi cị </b>


(?) Khi truyền tải điện năng đi xa thì có
biện pháp nào làm giảm hao phí điện
năng trên đờng dây tải điện. Biện pháp
tối u nhất ?


<b>* Tæ chøc t×nh huèng häc tËp.</b>


(?) Nếu tăng hiệu điện thế lên cao hàng
chục nghìn vơn thì có thể dùng điện đó
để thắp đèn, chạy máy đợc khơng? Phải
làm thế nào để điện ở nơi tiêu thụ chỉ
có hiệu điện thế 220V mà lại tránh đợc
hao phí trên đờng dây tải điện?


+ Phát hiện ra vấn đề cần phải có một
loại máy làm tăng hiệu điện thế và làm
giảm hiệu điện thế.


<b>Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo củamáy biến thế.</b>


<i><b>I . Cấu tạo và hoạt động của máy biến</b></i>
<i><b>thế.</b></i>


<i>1. CÊu t¹o</i>


- HS làm việc cá nhân: đọc SGK, xem
hình 37.1/SGK và đối chiếu với máy


biến thế nhỏ để nhận ra hai cuộn dây
dẫn có số vịng khác nhau, cách điện
với nhau và đợc quấn quanh một loic
sắt chung.


- 1 em HS nêu cấu tạo của máy biến
thế trên mô hình máy biến thế nhỏ và
1 em HS nêu cấu tạo cđa m¸y biÕn thÕ


(?) Có loại máy nào có thể giúp ta thực
hiện cả hai nhiệm vụ đó?


<i><b>GV nêu vấn đề: </b></i>Nh các em vừa thảo
luận, ta phải tăng hiệu điện thế để làm
giảm hao phí khi truyền tải điện, nhng
rồi lại phải làm giảm hiệu điện thế cho
phù hợp với dụng cụ dùng điện. Muốn
làm đợc việc đó ngời ta phải dùng một
loại máy gọi là máy biến thế. Máy biến
thế có cấu tạo và hoạt động nh thế nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày
hôm nay.


- GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu,
quan sát hình 37.1/SGK và xem máy
biến thế nhỏ để nêu lên cấu tạo của
máy biến thế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trên tranh hình 37.1/SGK  líp nhËn
xÐt, bæ sung.



<i> - Cã hai cuộn dây dẫn có số vòng</i>
<i>dây khác nhau:</i>


<i> + Cuộn sơ cấp có số vòng d©y n1.</i>


<i> + Cuén thø cÊp có số vòng dây n2 .</i>


<i> - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic</i>
<i>chung cho cả hai cuén d©y .</i>


<i>* Dây và lõi sắt đều bọc chất cách</i>
<i>điện nên dòng diện của cuộn sơ cấp</i>
<i>không truyền trực tiếp sang cuộn thứ</i>
<i>cấp .</i>


<b>Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc hoạt động</b> <b>của</b> <b>máy biến</b>
<b>thế.</b>


<i>2. Nguyên tắc hoạt động của máy biến</i>
<i>thế.</i>


- Gäi 2 em nêu nhận xét:


(?) Số vòng dây ở hai cuộn dây có bằng
nhau không?


(?) Lừi st cú cu to nh thế nào ?
(?) Dịng điện có thể chạy từ cuộn dây


này sang cuộn dây kia đợc khơng?
Vì sao?


- Giáo viên chỉ cho học sinh biết lõi sắt
không phải là một thỏi sắt đặc mà gồm
nhiều lá sắt silic ép cách điện với nhau.


- HS vận dụng kiến thức về điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng để dự
đoán hiện tợng xảy ra ở cuộn thứ cấp
kín khi cho dịng điện xoay chiều chạy
qua cuộn sơ cấp .


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hớng dẫn, thảo luận rút ra kết luận.
C1 <i>Bóng đèn mắc ở cuộn thứ cấp có</i>
<i>sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ</i>
<i>cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì</i>
<i>trong cuộn dây đó có dịng điện xoay</i>
<i>chiều chạy qua. Từ trờng trong lõi sắt</i>
<i>bị nhiễm từ trở thành một nam châm</i>
<i>có từ trờng biến thiên; số đờng sức từ</i>
<i>của từ trờng xuyên qua tiết diện S của</i>
<i>cuộn thứ cấp biến thiên, do đó làm</i>
<i>xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn</i>
<i>thứ cấp lm cho ốn sỏng.</i>


- Một vài HS trình bày líp nhËn xÐt,
bỉ sung vµ ghi vë.



C2 <i>Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu</i>
<i>cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế</i>
<i>xoay chiều vì khi đặt hai đầu cuộn sơ</i>
<i>cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì</i>
<i>trong cuộn dây đó có dịng điện xoay</i>
<i>chiều chạy qua. Từ trờng trong lõi sắt</i>
<i>luân phiên tăng giảm, vì thế số đờng</i>
<i>sức từ của từ trờng xuyên qua tiết diện</i>


- GV yêu cầu học sinh dự đoán : Ta đã
biết hai cuộn dây của máy biến thế đặt
cách điện với nhau và có chung một lõi
sắt. Bây giờ nếu ta cho dòng điện xoay
chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì liệu có
xuất hiện dịng điện cảm ứng ở cuộn
thứ cấp khơng? Bóng đèn mắc ở cuộn
thứ cấp có sáng khơng? Tại sao?


- Yªu cầu học sinh làm thÝ nghiƯm
kiĨm chøng vµ rót ra nhận xét.


- Yêu cầu học sinh trả lời C2 có gi¶i
thÝch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>S cđa cuén thø cÊp lu©n phiên tăng</i>
<i>giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp</i>
<i>xuất hiện dòng điện xoay chiều. Một</i>
<i>dòng điện xoay chiều phải do mộthiệu</i>
<i>điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy, ở</i>
<i>hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện</i>


<i>thế xoay chiều.</i>


- HS quan sát thí nghiệm của GV.


<i>3. KÕt luËn</i>


- Học sinh thảo luận cung cả lớp  nêu
đợc kết luận nh sgk và ghi vở.


- GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm : ®o hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp trong
hai trêng hỵp : m¹ch thø cÊp kín và
mạch thứ cấp hở.


(?) T ú , em có rút ra kết luận gì về
ngun tắc hoạt động của máy biến
thế?


<i> Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của</i>
<i>máy biến thế một hiệu điện thế xoay</i>
<i>chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất</i>
<i>hiện một hiệu điện thế xoay chiều.</i>


<b>Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu</b>
<b>tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế</b>
<b>củamáy biến thế.</b>


<i><b>II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện</b></i>
<i><b>thế của máy biến thế .</b></i>



<i> </i>


<i>1. Quan s¸t </i>


- Học sinh theo dõi giáo viên làm thí
nghiệm ghi kết quả vào bảng 1.


Lần thí nghiệm
U1
(V)


U2
(V)


n1
(vòng)


n2
(vòng)


1
3


<i><b>* GV nờu vn đề : </b></i>Nh trên ta đã thấy,
khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của
máy biến thế một hiệu điện thế xoay
chiều U1 thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều
U2. Mặt khác , ta lại biết số vòng dây n1
ở cuộn sơ cấp khác số vòng dây n2 ở


cuộn thứ cấp. Vậy hiệu điện thế ở hai
đầu của mỗi cuộn dây của máy biến thế
có mối quan hệ nh thế nào với số vòng
dây của mỗi cuộn?


- Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn:
đo hiệu điện thế U1 ở hai đầu cuộn sơ
cấp và hiệu điện thế U2 ở hai đầu cuộn
thứ cấp của máy biến thế.


- GV yêu cầu học sinh quan sát, theo
dõi ghi kết quả vào bảng 1/SGK.


(?) Cn c vo bảng số liệu trên, hãy
rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa
hiệu điện thế đặt vào hai đầu các cuộn
dây của máy biến thế và số vòng dây
của các cuộn tơng ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2
3


3
9


+ Thảo luận trên lớp và thiết lập công
thức liên hệ giữa U1, U2và n1, n2 và
phát biểu bằng lêi mèi liªn hƯ trªn.
C3



2
1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i>



<i>2. KÕt luËn</i>


<i>Hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi</i>
<i>cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số</i>
<i>vòng dây của mỗi cuộn:</i>


2
1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i>





<i> - Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn</i>
<i>hơn hiệu điện thÕ ë cuén thø cÊp</i>
<i>(U1 > U2) ta cã máy hạ thế còn khi</i>


<i>(U1 < U2) ta có máy tăng thế.</i>


(?) Nu n1 > n2 thỡ U1 nh thế nào với
U2?Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế?
(?) Khi nào thì máy có tác dụng làm
tăng hiệu điện thế, khi nào làm giảm?


<i><b>- GV lu ý:</b></i> Muốn thay đổi hiệu điện
thế ta chỉ việc thay đổi số vòng dây của
cuộn thứ cấp .


<b>Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hiểu cách</b>
<b>lắp đặt của máy biến thế ở hai đầu </b>
<b>đ-ờng dây tải điện . Chỉ ra đợc ở đầu</b>
<b>nào đặt máy tăng thế, ở đầu nào đặt</b>
<b>máy giảm thế. Giải thích lí do.</b>


<i><b>III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu </b></i>
<i><b>đ-ờng dây tải điện .</b></i>


- HS quan sát tranh và nghe GV thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Một vài HS trả lời lớp nhận xét, bæ


sung.


+ Dùng máy tăng thế lắp ở đầu đờng
dây tải điện từ nơi sản xuất điện .


+ Dùng máy hạ thế ở đầu đờng dây
tiêu thụ điện.


<b>Hoạt động 6 (5 phút):</b> <b>Vận dụng - </b>
<b>Củng cố.</b>


<i><b>IV. VËn dông</b></i>


- Làm việc cá nhân để trả li cõu
C4/SGK.


- 1 HS lên bảng trình bày lớp nhận
xét, bổ sung và sưa ch÷a nÕu sai.


C4


U1 = 220V
U2 = 6V
U3 = 3V


n1 = 4000 vòng
n2 =?


n3 = ?



<i><b>Bài làm </b></i>


<i>ADCT: </i> 2


1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i>




<i> n2 = </i> 1


2
1.


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>


<i> = </i> 220


6
.


4000


<i> = 109 vòng.</i>
<i>Vậy: Khi máy biến thế hạ từ hiệu điện</i>
<i>thế 220V xuống còn 6V thì số vòng</i>
<i>của cuộn thứ cấp là 109 vòng.</i>


<i>ADCT:</i> 3


1
3
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




(?) có hiệu điện thế cao hàng ngàn
vơn trên đờng dây tải điện thì làm nh
thế nào ?


(?) Khi sư dụng dùng hiệu điện thế thấp
thì phải làm nh thế nµo ?


<b>* VËn dơng</b>


- GV u cầu HS đọc và làm việc cá


nhân hoàn thành C4/SGK.


- GV tổ chức thảo luận chung cả lớp 
GV chốt lại câu trả lời để cho HS ghi
vở.


 1


3
1
3 .


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>
<i>n</i> 


<i> = </i> 220


3
.
4000


<i>= 54 vòng.</i>
<i>Vậy: Khi máy biến thế hạ từ hiệu điện</i>
<i>thế 220V xuống còn 3V thì số vòng</i>
<i>của cuộn thứ cấp là 54 vòng.</i>


<i>Vỡ n1 khơng đổi nên khi n2 thay đổi thì</i>



<i>U2 cũng thay đổi </i>


<i>- </i>HS trả lời câu hỏi củng cố của GV để
hớng tới phần ghi nhớ.


* <b>Cđng cè.</b>


(?) Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp của máy biến thế một hiệu điện thế
xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay
chiều?


(?) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu các
cuộn dây của máy biến thế liên hệ với
số vòng dây của mỗi cuộn nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Häc thuéc phần ghi nhớ.
- Làm bài 37. 1 37. 4/SBT.
- §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt"


Tn : 21


TiÕt : 42


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Thực hành :</b>




<b>Vận hành máy phát điện và máy biến thế</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.


+ Nhận biết các loại máy, các bộ phËn chÝnh cđa m¸y.


+ Cho máy hoạt động nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra
không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim vơn kế xoay chiều).


+ Cµng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biÕn thÕ :


U1 n1
+ Nghiệm lại công thức cđa m¸y biÕn thÕ  = 
U2 n2


+ T×m hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
+ Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


<b> 2. Kĩ năng</b>


<b>- </b>Rốn luyn k nng vận máy phát điện.
<b>3. Thái độ</b>


- Trung thực, hp tỏc trong hot ng nhúm.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- Tranh hình 38. 1- 38. 2/ SGK.
- 5 bé thÝ nghiÖm gåm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ 1 bóng đèn 3V có đế.


+ 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt có thể tháo lắp
đợc.


+ 1 ngn ®iƯn xoay chiỊu 3V và 6V.
+ 1 vôn kế xoay chiều 0V- 15V.


+ 6 sợi dây dẫn dài 30 cm.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.


<b>III. T chc hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động học của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra bi</b>
<b>c .</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cÇu
cđa GV  HS ë díi líp chó ý nghe, nêu
nhận xét .


<b>* Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra song song 2 HS:



+ HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ?


<b>Hoạt động 2 (15 phút): Vận hnh</b>
<b>mỏy phỏt in xoay chiu.</b>


<b>- Tìm hiểu thêm một số tính chất của</b>
<b>máy phát điện xoay chiều.</b>


<b>- nh hởng của chiều quay của máy,</b>
<b>tốc độ quay của máy đến hiệu điện</b>
<b>thế ở đầu ra của máy. </b>


<i><b>1. Vận hành máy phát điện xoay</b></i>
<i><b>chiều .</b></i>


- Các nhóm hoạt động theo yêu cầu
của GV:


+ Mắc mạch điện
+ Vẽ sơ đồ mạch điện


- HS : Vận hành có đèn sáng thì báo
cáo GV kiểm tra .


- Mỗi cá nhân tự thu thập thông tin để
trả lời câu C1, C2 vào bản báo cáo.
C1 <i>Cuộn dây quay càng nhanh thì</i>
<i>hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của</i>


<i>máy phát điện càng lớn.</i>


C2 <i>Đổi chiều quay của cuộn dây thì</i>
<i>đèn vẫn sáng, kim vơn kế vẫn quay. </i>


+ HS vẽ sơ đồ ghi rõ cuộn sơ cấp và
cuộn thứ cấp .


+ HS2: Nêu cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế ?


- GV nêu mục đích của bài thực hành,
lu ý HS tìm hiểu thêm một số tính chất
của hai loại máy cha học trong bài lí
thuyết.


- Giáo viên phân phối máy phát điện
xoay chiều cho các nhóm ( bóng đèn,
dây dẫn, vơn kế).


- Yêu cầu HS mắc mạch điện.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ thí nghiệm .
- GV : Kiểm tra mạch điện của các
nhóm, nhắc HS không đợc lấy điện
220V.


- Yêu cầu 1 nhóm lên vẽ sơ đồ trên
bảng để HS trao đổi. GV chuẩn lại kiến
thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 3 (18 phút): Vn hnh </b>
<b>mỏy bin th.</b>


<i><b>2. Vận hành máy biến thế </b></i> - GV phân phối máy biến thế, phát vàgiới thiƯu qua dơng cơ (ngn ®iƯn
xoay chiỊu, v«n kÕ xoay chiều, dây
nối) cho các nhóm.


- GV giới thiệu hoạt động của máy
biến áp .


- GV vẽ sơ đồ


- C¸c nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo


- GV híng dÉn vµ kiĨm tra viƯc lÊy
®iƯn vào nguồn điện xoay chiỊu cđa
tõng nhãm tríc khi cho HS sử dụng
(mắc vào máy biến thế).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

yêu cầu của GV:
a) Lần 1 :


n1 = 500 vßng U1 = 6 V
n2 = 1000 vßng U2 = ?
b) Lần 2 :


n1 = 1000 vòng U1 = 6 V
n2 = 500 vßng U2 = ?
c) Lần 3 :



n1 = 1500 vòng U1 = 6 V
n2 = 500 vßng U2 = ?


- HS thu kÕt qu¶ thÝ nghiệm ghi vào
bảng 1 của báo cáo .


- Một vài HS trình bày lớp nhËn xÐt,
bæ sung.


C3 <i>ThiÕt lËp mèi quan hệ giữa số đo</i>
<i>các hiệu điện thế và số vòng của các</i>
<i>cuộn dây của máy biến thế là:</i>


2
1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i>




<i> Vậy: số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với</i>
<i>số vòng của các cuộn dây của máy</i>
<i>biến thế ( với một sai số nhỏ). Kết quả</i>


<i>này phù hợp với kết luận đã thu đợc ở</i>
<i>bài 37.</i>


<b>Hoạt động 4 (5 phút): Cá nhân hoàn</b>
<b>thành báo cáo và np bi cho GV. </b>


- HS trả lời câu hỏi cña GV.


HS chỉ đợc lấy điện xoay chiều từ máy
biến thế ra, với hiệu điện thế 3V và 6V.
Dặn HS tuyệt đối không đợc lấy điện
220V từ nguồn điện của phũng hc.


- Yêu cầu HS ghi kết quả lập tỷ số và
trả lời câu hỏi C3/SGK.


- Gọi HS b¸o c¸o kết quả của nhóm
mình .


<b>* Cđng cè </b>


(?) Qua thí nghiệm có nhận xét gì kết
quả thu đợc so với lý thuyết có giống
nhau ?


<b>* Hớng dẫn về nhà:</b>


- Yêu cầu HS làm trớc phần tự kiểm tra của bài tổng kết .


Tuần : 22



Tiết : 43


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tổng kết chơng II : §iƯn tõ häc</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm từ , lực từ , động cơ điện ,
dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều và máy biến thế
.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể .


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Máy chiếu, bảng trong, bót d¹.


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động học của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra </b>


<b>Hoạt động 2 (15 phút): Hệ thống</b>


<b>hố kiến thức.</b>


<i><b>I. Tù kiĨm tra</b></i>


- Häc sinh tù trả lời câu hỏi của giáo
viên vào vở.


- Một số HS trình bày câu trả lời đối
với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp
để sửa cho đúng v ghi v.


- Câu 1, 2 HS tự trả lời


<i><b>1. Viết đầy đủ câu sau đây:</b></i>


<i> Muèn biÕt ë mét ®iĨm A trong</i>
<i>không gian có từ trờng hay không, ta</i>
<i>làm nh sau: Đặt tại A mét kim nam</i>
<i>ch©m, nếu thấy có lực từ</i> <i>tác dụng lên</i>
<i>kim nam châm th× ë A cã tõ trêng. </i>


<i><b>2. Làm thế nào để biến một thanh</b></i>
<i><b>thép thành mt nam chõm vnh cu?</b></i>


<b>* Kiểm tra phần chuẩn bị của HS</b>
<b>thông qua lớp phó học tập hoặc các</b>
<b>tổ trởng.</b>


- GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị
ở nhà của HS và nêu nhận xét chung


việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.


<i><b>* GV nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra:</b></i>


- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp
từ câu 1 đến câu 9 để hệ thống hoá
kiến thức và các HS khác bổ sung khi
cần thiết.


C. <i>Đặt thanh thép trong lòng ống dây</i>
<i>dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.</i>
-HS vừa phát biểu vừa vẽ hình .



 N
F



S
3. <i><b>Viết đầy đủ câu sau đây:</b></i>


<i> Quy tắc tìm chiều của lực điện từ</i>
<i>tác dụng lên một dòng điện phát biểu</i>
<i>nh sau: Đặt bàn tay trái sao cho các đ - </i>
<i>ờng sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay,</i>
<i>chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ</i>
<i>chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi</i>
<i>ra 90o<sub> chỉ chiêù của lực điện từ. </sub></i>


- 1 HS trả lời câu 4 và giải thích tại sao


chọn D mà không chọn A , B , C.


4<i><b>. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm</b></i>
<i><b>ứng trong cuộn dây dẫn kín lµ:</b></i>


<i> D. Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết</i>
<i>diện S của cuộn dây lớn.</i>


5. <i><b>Viết đầy đủ câu sau đây:</b></i>


- Gäi 1 em HS trả lời câu 3 không
nhìn vào vở chn bÞ tríc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i> Khi khung d©y dÉn kÝn quay trong tõ</i>
<i>trêng cđa một nam châm vĩnh cửu thì</i>
<i>trong khung d©y xt hiƯn một dòng</i>
<i>điện cảm ứng xoay chiều vì số ® êng søc</i>
<i>tõ xuyªn qua tiÕt diƯn S cđa cn dây</i>
<i>biến thiên.</i>


<i> - </i>1 HS trả lời câu 6: nêu phơng pháp
lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.


6. <i>Treo thanh nam châm bằng một</i>
<i>sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho</i>
<i>thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay</i>
<i>về hớng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh</i>
<i>nam châm. </i>


<i>- </i>1 HS tr¶ lêi câu 7 lớp nhận xét, bổ


sung và ghi vở.


a) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải:


<i>Nm bn tay phi, ri t sao cho bốn</i>
<i>ngón tay hớng theo chiều dòng điện</i>
<i>chạy qua các vịng dây, thì ngón tay cái</i>
<i>chỗi ra chỉ chiều của đờng sức từ</i>
<i>trong lòng ống dây .</i>


b) HS bằng cách vẽ một đờng sức từ ở
trong lịng cuộn dây có dịng điện chạy
qua trên hình 39.1/SGK.


- Gäi 1 HS ( HS trung b×nh yếu) trả
lời câu 5.


- Gi HS trả lời câu 6: nêu phơng
pháp  HS trong lớp trao đổi bài.
(?) Cho một thanh nam châm thẳng
mà các chữ chỉ tên cực của nam
châm đã bị mất, làm thế nào để xác
định đợc cực Bắc của nam châm đó?
- GV treo tranh hình 39.1/SGK và
yêu cầu 1 HS trình by cõu 7.


a) Yêu cầu HS phát biểu.


b) GV kim tra HS bằng cách vẽ đơn
giản



<i>- </i>1 HS so sánh về cấu tạo và hoạt động
của hai loại máy phát điện xoay chiều 
lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.


8.<i> a) Gièng nhau: Cã hai bé phận</i>
<i>chính là: nam châm và cuộn dây.</i>


<i>b) Khác nhau : Một loại rôto là cuộn</i>
<i>dây, một loại rôto là nam châm.</i>


<i> + </i>HS v hỡnh v gii thớch hoạt động.
- 1HS trả lời, vẽ cấu tạo của máy và
giải thích nguyên tắc hoạt động.


9. <i>Hai bé phận chính là của máy phát</i>
<i>điện một chiều là: nam châm và khung</i>
<i>dây dẫn.</i>


<i> - Khi cho dũng in chy qua, động cơ</i>
<i>lại quay đợc vì: từ trờng của nam</i>
<i>châm sẽ tác dụng lên khung dây những</i>
<i>lực điện từ làm cho khung dây quay.</i>


<b>Hoạt động 3 (25 phút): Vận dụng</b>
<b>làm bài tập</b>


<i><b>II.</b></i> <i><b>VËn dông</b></i>


<i>- </i>1 HS lµm câu 10 và trình bày trên


hình 39.2/SGK lớp nhận xét, bổ sung
và ghi vở.


10. <i>Đờng sức từ</i> <i>do cuộn dây của nam</i>
<i>châm điện t¹o ra t¹i N híng tõ tr¸i</i>
<i>sang phải. áp dụng quy tắc bàn tay</i>


(?) Nờu chỗ giống nhau về cấu tạo của
hai loại máy phát điện xoay chiều và sự
khác nhau về hoạt động của hai loại
máy đó?


- GV yªu cầu HS làm câu C9/SGK.


<i><b>* GV yờu cu HS c đề bài và vận</b></i>
<i><b>dụng phần kiến thức trong chơng để</b></i>
<i><b>trả lời phần vận dụng .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>tr¸i, lùc tõ hớng từ vào trong và vuông</i>
<i>góc với mặt phẳng hình vÏ. </i>


- HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh bài
tập 11/SGK.


- Đại điện nhóm trình bày bài tËp 11 
líp nhËn xÐt, bỉ sung vµ ghi vë.


11. <i>a) Để tải điện năng đi xa, nhời ta</i>
<i>phải dùng máy biến thế vì giảm hao</i>
<i>phí do toả nhiệt trên đờng dây. </i>



<i> b) Trên cùng một đờng dây tải điện,</i>
<i>nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu</i>
<i>điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần</i>
<i>thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên</i>
<i>đờng dây sẽ giảm đi: 1002<sub> = 10 000</sub></i>


<i>lÇn.</i>


<i>c) n1 = 4 400 vßng, n2 = 120 vßng, </i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành bµi tËp 11/SGK.


- Gọi đại điện nhóm trình bày bài tập
11  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.


<i>V1 = 220V </i><i> V2 = ?</i>


<i>VËn dơng c«ng thøc: </i> 2


1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>



<i>U</i>






<i>V</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>U</i>


<i>U</i> 6


4400
120
.
220
.


1
2
1


2   


<b>Hoạt động 3 (15 phút):</b><i><b>Tìm hiểu sự </b></i>
<i><b>khúc xạ của tia sáng khi truyền từ </b></i>
<i><b>n-ớc sang khơng khí</b></i>



II / T×m hiĨu sù khóc xạ của tia sáng
khi truyền từ nớc sang không khí
1 Dự đoán


Dự đoán


- Phơng án thí nghiệm kiĨm tra


2 / ThÝ nghiƯm kiĨm tra .
HS bè trí thí nghiệm :


+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thÊy
®inh ghim A


- u cầu HS đọc dự đốn và nêu ra dự
đốn của mình .


</div>

<!--links-->

×