Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi Olympic Ngữ văn 6 Trường THCS Bình Minh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD& ĐT THANH OAI
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH MINH</b>


<b>ĐỀ THI OLYMPIC</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 6</b>
<i><b>Năm học 2013-2014</b></i>
<i><b>Thời gian (120 phút)</b></i>
<i><b>Câu 1 (4 điểm).</b></i>


Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau:


<i>“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên</i>
<i>nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm</i>
<i>rộng bằng cả một cái chân trời mầu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra</i>
<i>từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở</i>
<i>biển Đơng”.</i>


<i>(Trích “Cơ Tơ” – Nguyễn Tn – Ngữ văn 6, tập II)</i>
<b>Câu 2 (6 điểm):</b>


“Ở đâu có tình u, ở đó có sự sống”
<i>(Lep Tơn- xtơi).</i>


Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
<b>Câu 3 (10 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1 (4 điểm)</b>


Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (2 điểm, đúng
mỗi ý sau cho 1 điểm)



+ Biện pháp so sánh (1 điểm)


* "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn
* " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"


+ Các từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ"
quả trứng hồng hào, thăm thẳm.... (1 điểm)


Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (2 điểm)


+ Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cơ Tơ thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức tranh thiên
nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.


+ Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, lời văn đậm chất
trữ tình.


<b>Câu 2 (6 điểm)</b>
Yêu cầu:


<b>1. Kĩ năng (1 điểm)</b>


Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn.
Diễn đạt lưu lốt.


<b>2. Nội dụng (5 điểm)</b>


Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý sau:
- Đây là chân lý của cuộc sống. (1 điểm)



- Dùng những văn bản đã được học để minh họa cho chân lí đã nêu, để thấy tình u
mang đến cho con người ta những niềm vui, niềm hạnh phúc, sức mạnh và khát vọng
sống bền bỉ. (2 điểm)


- Tình u khơng phân biệt giầu nghèo, đẳng cấp, mầu da. (1 điểm)
- Liên hệ bản thân. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Về hình thức:


- Bố cục rõ ràng mạch lạc.
- Kiểu bài miêu tả.


b. Nội dung: Sân trường vào buổi sáng mùa xuân tùy thuộc vào khả năng của học trò.
<b>2. Yêu cầu cụ thể:</b>


a. Mở bài:


Giới thiệu được mùa xuân vào buổi sáng ở sân trường.
b. Thân bài:


Có thể theo các trình tự khác nhau nhưng về cơ bản đảm bảo các ý:
- Nắng xuân (mưa mà không nắng hoặc cả hai).


- Khơng gian bao qt.
- Gió xn.


- Hương xn.


- Âm thanh mùa xuân.



- Cảm xúc người viết trước mùa xuân.
c. Kết bài:


</div>

<!--links-->

×