Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sôû gd – ñt traø vinh sôû gd – ñt traø vinh kyø thi hoïc kyø i nh 2008 – 2009 tröôøng thpt hoaø lôïi moân thi vaät lyù 9 thôøi gian 60 phuùt boä ñeà 1 1 i – lyù thuyeát 5ñ hoïc sinh choïn 1 trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

a) Phát biểu định luật Ôm.


b) Hệ thức định luật ( cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức).
Câu 2: (1,5đ)


a) Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho biết gì ?


b) Cơng suất điện của một đoạn mạch được tính thế nào ? Cơng thức ?


Câu 3: (2đ) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng gì ?
Người ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường ?


<b> Đề 2</b>:


Câu1:(1,5đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 2: (1,5đ)


a)Vì sao nói dịng điện có năng lượng ?


b) Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì ? Cơng thức ?
Câu 3: (1đ)


a) Nam châm có mấy từ cực ? Đó là những từ cực nào ?


b) Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực tương tác với nhau như thế nào ?
Câu 4: (1đ) Động cơ điện một chiều co ùmấy bộ phận chính ? Nó hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào ?


<b>II – BÀI TẬP</b>. ( 5đ)


<b>Học sinh làm tất cả các câu sau đây</b>:



Câu 1: (1đ) Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi
màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.


Câu 2: (1,5đ) Tại sao trên thực tế, trong nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam
châm điện hơn ?


Câu 3: (2,5đ) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với HĐT 220V để đun
sơi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 250<sub>C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.</sub>


a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.


b) Mỗi ngày đun sơi 4 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải
trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 800đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD – ĐT TRAØ VINH

KỲ THI HỌC KỲ I (NH: 2008 – 2009)



TRƯỜNG THPT HOÀ LỢI

MƠN THI:

VẬT LÝ 9



Thời gian: 60 phút



________
BỘ ĐỀ 1.2


<b>I – LÝ THUYẾT</b> ( 5đ)


<b>Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau đây</b>:
<b>Đề 1</b>:


Caâu 1: (1,5đ) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.


Câu 2: (1,5đ)


a) Phát biểu định luật Ôm.


b)Viết hệ thức định luật (cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong công
thức).


Câu 3: (2đ) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc dịng điện đều có khả năng gì ?
Người ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường ?


<b> Đề 2</b>:


Câu 1: (1đ) Biến trở là gì và được dùng để làm gì ?
Câu 2: (1,5đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.


Câu 3: (1,5đ)


a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.


b) Viết hệ thức định luật (cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong công
thức).


Câu 4: (1đ) Động cơ điện một chiều co ùmấy bộ phận chính ? Nó hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào ?


<b>II – BÀI TẬP</b>. ( 5đ)


<b>Học sinh làm tất cả các câu sau đây</b>:


Câu 1: (1đ) Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi


màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.


Câu 2: (1,5đ) Tại sao trên thực tế, trong nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam
châm điện hơn ?


Câu 3: (2,5đ) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với HĐT 220V để đun
sơi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 250<sub>C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.</sub>


a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.


b) Mỗi ngày đun sơi 4 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải
trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 800đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.


d) Viết hệ thức định luật (cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong cơng
thức).


Câu 3: (1đ)


c) Nam châm có mấy từ cực ? Đó là những từ cực nào ?


d) Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực tương tác với nhau như thế nào ?
Câu 4: (1,5đ) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.


<b> Đề 2</b>:


Câu 1: (1,5đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 2: (1,5đ)



a) Từ phổ là gì ? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào ?


b) Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua và phần từ phổ ở bên
ngoài thanh nam châm giống nhau ở điểm nào ?


Câu 3: (2đ) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc dịng điện đều có khả năng gì ?
Người ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường ?


<b>II – BÀI TẬP</b>. ( 5đ)


<b>Học sinh làm tất cả các câu sau đây</b>:


Câu 1: (1đ) Khi cọ xát một chiếc lưỡi lam vào đầu thanh nam châm thì sau đó chiếc lưỡi
lam này có thể hút được các chiếc lưỡi lam khác. Hãy giải thích?


Câu 2: (1đ) Nếu có một kim nam châm thì em làm cách nào để :
a) Phát hiện trong đoạn dây dẫn AB có dịng điện hay khơng.
b) Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.


Câu 3: (3đ) Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng
là 40 m và có lõi bằng đồng tiết diện là 0,5 mm2 <sub>. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại</sub>


nhà ) là 220 V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng cơng suất là 165 W trung
bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7. 10-8


.m.


a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây từ mạng điện chung tới gia đình.


b) Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên


dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GD – ĐT TRAØ VINH

KỲ THI HỌC KỲ I (NH: 2008 – 2009)



TRƯỜNG THPT HOÀ LỢI

MƠN THI:

VẬT LÝ 9



Thời gian: 60 phút



________
BỘ ĐỀ 2.2


<b>I – LÝ THUYẾT</b> ( 5ñ)


<b>Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau đây</b>:


<b>Đề 1</b>:


Câu 1: (1,5đ) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
Câu 2: (1,5đ)


a) Từ phổ là gì ? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào ?


b) Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua và phần từ phổ ở bên
ngoài thanh nam châm giống nhau ở điểm nào ?


Câu 3: (2đ) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc dịng điện đều có khả năng gì ?
Người ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường ?


<b> Đề 2</b>:



Caâu 1: (2đ)


a)Vì sao nói dịng điện có năng lượng ?


b) Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì ? Cơng thức ?
Câu 2: (1,5đ)


a)Phát biểu định luật Ôm.


b)Viết hệ thức định luật (cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong cơng
thức).


Câu 3: (1,5đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
<b>II – BÀI TẬP</b>. ( 5đ)


<b>Học sinh làm tất cả các câu sau đây</b>:


Câu 1: (1đ) Khi cọ xát một chiếc lưỡi lam vào đầu thanh nam châm thì sau đó chiếc lưỡi
lam này có thể hút được các chiếc lưỡi lam khác. Hãy giải thích?


Câu 2: (1đ) Nếu có một kim nam châm thì em làm cách nào để :
a) Phát hiện trong đoạn dây dẫn AB có dịng điện hay khơng.
b) Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.


Câu 3: (3đ) Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng
là 40 m và có lõi bằng đồng tiết diện là 0,5 mm2 <sub>. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại</sub>


nhà ) là 220 V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng cơng suất là 165 W trung
bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7. 10-8



.m.


a) Tính điện trở của tồn bộ đường dây từ mạng điện chung tới gia đình.


b) Tính cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên
dây.


c) Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị KW.h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×