Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

b­íc ®çu tiõp nhën v¨n b¶n “bõn quª” cña nguyôn minh ch©u a ®æt vên ®ò lµ nh÷ng s¸ng t¸c nghö thuët bªn c¹nh båi d­ìng c¶m xóc thèm mü t¸c phèm v¨n häc cßn ®­a l¹i cho ®éc gi¶ mét kho cña v« cïng qu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.13 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bớc đầu tiếp nhận văn bản</b>


<b> bến quê của nguyễn minh châu</b>



<b>A - t vn :</b>


L nhng sáng tác nghệ thuật, bên cạnh bồi dỡng cảm xúc thẩm mỹ, tác
phẩm văn học còn đa lại cho độc giả một kho của vô cùng quý giá và phong
phú về trí thức cuộc sống, hiểu biết. Bởi tính đặc thù ấy mà văn chơng chọn
cho mình một con đờng riêng, tiếng nói riêng: Tiếng nói của những hình tợng
nghệ thuật đợc xây dựng, khái quát từ cuộc sống, từ những trải nghiệm cuộc
đời của mỗi tác giả. Tiếp nhận văn học, ngoài việc nhận thức đúng, sâu sắc về
xã hội, con ngời, còn phải biết phát hiện vẻ đẹp tiềm ẩn sau nhân vật, trang
sách, hiểu đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả. Có nh vậy văn chơng mới có ý
nghĩa đích thực với cuộc đời; Tác phẩm văn học mới tạo sự chú ý của độc giả,
có vị trí trong đời sống xã hội để cịn mãi với thời gian. Nhà văn Nguyễn
Minh Châu và hàng loạt sáng tác của ông đã đạt đợc điều đó kể từ ngày
những tác phẩm của ơng đã hiện diện trong lòng độc giả. Càng ngày, chúng
ta càng cảm nhận đợc chiều sâu triết lý trong tác phẩm của ông. Nguyễn
Minh Châu đợc đánh giá là nhà văn lớn có nhiều đóng góp hữu ích của đời
sống văn học nớc nhà trong kháng chiến chống Mỹ và sau 1975. Tác phẩm
của ông đã đợc chọn đa vào chơng trình SGK phổ thơng ở cả hai cấp THCS
và THPT từ sau 1985, nay bởi chất văn giàu suy t, triết lý có ảnh hởng tốt đến
mọi thế hệ độc giả, có khả năng bồi dỡng tâm hồn và trí tuệ bao ngời. Phải
chăng đó là đích đến của văn chơng mà các tác giả ln tìm tịi, trăn trở để
tác phẩm của mình đến đợc với đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cải cách cho đến bây giờ đang là việc khó khi giảng giải cho học sinh hiểu
cách viết, ý nghĩa của những truyện ngắn giàu triết lý nh: Bức Tranh, Bến
Quê khiến giáo viên còn lúng túng khi truyền đạt linh hồn tác phẩm, cịn học
sinh thì cịn mơ hồ trong tiếp nhận, và bai học vốn đã khó lại trở nên “rối”
khiến học sinh trở nên “sợ” khi phải làm bài kiểm tra kiến thức về những tác


phẩm ấy; Còn đối giáo viên đam mê nghiệp văn lại thấy đó là một thách thức
đầy hấp dẫn và thử sức để rồi càng thấy quý hơn những hạt ngọc nghệ thuật
của nhà văn. Trong số lợng tác phẩm văn chơng khá đồ sộ của chơng trình
ngữ văn 9 năm nay, khơng ít tác phẩm đợc đánh giá, hay, thành cơng, có giá
trị sâu sắc, đồng thời đợc thừa nhận là khó trong giảng dạy, thì “Bến q” của
Nguyễn Minh Châu không là ngoại lệ xét về phơng diện tác giả và chơng
trình.


<b>B - Nội dung vấn đề:</b>


<b>I - Nhận thức về sáng tác của Nguyễn Minh Châu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mỹ. Còn sau 1975, đặc biệt là những năm 80 của thế kỷ XX, Nguyễn Minh
Châu là một hiện tợng văn học đặc biệt trong việc thay đổi t duy và cách phản
ánh cuộc sống phù hợp, với xã hội hậu chiến tranh, trở thành ngời lính - nhà
văn tiên phong “mở đờng tinh anh và tài năng, đã đi đợc xa nhất” (Nguyên
Ngọc) trong chặng mở đầu của công cuộc đổi mới văn học. Những sáng tác
tiêu biểu của ông thời kỳ ấy nh “Bức tranh”, “Bến q” đã thể hiện sự trăn
trở, tìm tịi, đổi mới mạnh mẽ về t tởng và nghệ thuật đã mở ra chặng đờng
mới trong sáng tác của nhà văn - chuyển sang hớng suy t chiêm nghiệm, triết
lý về cuộc đời, con ngời mà chỉ sống trong thời bình con ngời mới nhận ra.


Sự thayđổi tích cực đó khơng chỉ làm mới những sáng tác của nhà văn
mà đã có hiệu quả rõ rệt trong việc thúc đẩy cơng cuộc đổi mới văn học. Đã
20 năm đất nớc chuyển mình đổi mới, cuộc sống vật chất của con ng ời đã
thay da đổi thịt nhng những giá trị tinh thần mà Nguyễn Minh Châu để lại
cho đời vẫn đang tiếp tục khẳng định giá trị và sức sống bền vng do nú to
ra.


<b>II - Văn bản Bến quª”:</b>



Sau bớc khởi đầu đổi mới khá thận trọng và thành công từ truyện ngắn
“Bức tranh” những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu tiếp tục có những phát
hiện mới về cách cảm, cách nghỉ của con ngời Việt Nam ở các tầng lớp khác
nhau trong cuộc sống mới - cuộc sống thời bình với những b ớc phát triển của
thời đại và những tồn tại của cơ chế. Bên cạnh những tác phẩm còn gây nhiều
tranh cãi, để lại nhiều cách cảm nhận khác nhau, thậm chí là đối nghịch thì
“Bến quê” là một truyện ngắn thu hút độc giả bởi vẻ giản dị mà khơng đơn
giản, thâm trầm, kín đáo mà sắc sảo đến bất ngờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Với một không gian vừa cụ thể: Nhà ở, đờng phố, bến sông nhng lại giàu sức
khái quát và yếu tố thời gian: cuối hạ vừa thực vừa mơ. Tuy “Bến quê” đ ợc
xây dựng bằng mạch ngầm của tâm trạng nhân vật, từ những phát hiện cảm
nhận của Nhĩ - nhân vật chính trong giờ phút cuối đời về cuộc sống, con
ng-ời, nhà văn đã có những khái quát, triết lý cụ thể, giản dị mà sâu lắng khiến
cho bất cứ ai đọc tác phẩm cũng phải giật mình, ngẫm nghỉ, chiêm nghiệm.
Những triết lý ấy đợc tác giả phát biểu từ suy nghĩ của nhân vật chính
“Khơng khéo rồi thắng con trai anh lại trể mất chuyến đò trong ngày… Con
ngời đã trên đờng đời thật khó tránh khỏi đợc cái điều vịng vèo hoặc chùng
chính, vả lại nó đã thấy có cái gì hấp dẫn ở bên kia sơng đâu? Họa chăng có
anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy
hết mọi sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ
bên kia, cả trong những nét tiêu sơ và cái điều riêng anh khám phá thấy giống
nh một điều đam mê pha lẫn nổi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng bao giờ giải
thích hết”.


Đây là cách nêu chủ đề quen thuộc trong một số truyện ngắn giàu triết
lý của Nguyễn Minh Châu. Khi đã nắm bắt đợc ý nghĩa t tởng của tác phẩm
sẻ là một thuận lợi lớn để đi vào khám phá tìm hiểu văn bản đúng hớng. Chủ
đề của “ Bến quê” thể hiện bớc nhận thức của tâm hồn, trí tuệ trên con đờng


đời quanh co của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng cịn chút cơ hội để đến với nó; sự bám víu cuối cùng vào sự sống trở
nên vô cùng yếu ớt mong manh. Điều kiện đẻ thực hiện chân lý cuộc đời con
ngời, cũng thật xót xa, thế hệ tiếp nối lại cha hiểu đợc cái “đa sự”, quanh co
của cuộc đời, để rồi khi chạm vào bên bờ của h vơ con ngời vẫn cịn nuối tiếc
sự sống. Và cũng thật xót xa là đến thời điểm ấy, con ngời mới nhận ra chân
lý cuộc sống. Chính tạo đợc tình huống đó mà trong cả văn bản là chuỗi liên
kết những suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Nhĩ với thế giới xung quanh: Là cảm
nhận về ngời vợ tảo tần, chung thuỷ; về anh con trai có quá nhiều điểm giống
bố; là tình cảm hồn nhiên của lũ trẻ; là sự quan tâm của tình cảm xóm riềng;
là cảm nhận về vẻ đẹp của một bến quê, của cuộc sống thờng nhật đang hiển
hiện; Cũng là cảm nhận về cuộc đời mà cuối đời mới hiểu. Đi vào miêu tả đời
sống nội tâm nhân vật, tác phẩm đã tránh đợc sự tản mạn, dài dòng để tạo đợc
một kết cấu truyện chặt chẽ với nhiều chi tiết truyện tự nhiên mà đa nghĩa
giàu biểu tợng, thống nhất từ đề tài đến chủ đề tác phẩm.


“Bến quê” là một truyện ngắn xuất sắc - thành công ấy xuất phát từ tài
và tâm của nhà văn Nguyễn Minh Châu, không dừng lại ở nhan đề một truyện
ngắn bến quê trở thành một biểu tợng cụ thể mà khái quát cuả đời ngời: Bến
quê - bến đời.


III - Một cách khai thác Văn bản “bến quê”:
<b>Hệ thống câu hỏi định hớng</b>


<b>hoạt động dạy</b> <b>nh hng hot ng hc</b>


<i>Tiết 1:</i> <b>I-Vài nét về tác giả, tác phẩm </b>


<i>1/ Tác giả:</i>



+H: Dựa vµo chó thÝch cđa SGK, em h·y
nªu những nét giới thiệu chính về nhà văn
Nguyễn Minh Châu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chiÕn tranh vµ ngêi lÝnh.


+ Sau 1975 ơng là nhà văn tiên phong trong
cuộc đổi mới văn học, trở thành một hiện
tr-ợng văn học nổi bật những năm 80 của thế
kỷ 20 với những thành công nổi trội về nội
dung và nghệ thuật.


+ Sau 1975, thờng viết về thân phận con
ng-ời sau chiến tranh, về những ớc mơ của con
ngời, về đạo đức con ngời.


+ Tác phẩm sau 1975 giàu tính triết lý,
chiêm nghiệm về đạo đức con ngời, về cuộc
sống… Tất cả đều đầy ắp tình ngời


+ Đợc truy tặng giải thëng Hå ChÝ Minh
văn học nghệ thuật (năm 2000)


H: Em bit c những gì về vị trí của “Bến
q” trong sáng tác của Nguyễn Minh
Châu.


<i>2/ T¸c phÈm:</i>



- Là một trong những truyện ngắn xuất sắc
của Nguyễn Minh Châu sau 1975, tiếp tục
thể hiện tài năng của nhà văn trên con ng
i mi vn hc.


- Đợc chọn làm tên tập truyện ngắn xuất sắc
của tác giả, xuất bản 1985.


- Th hin đợc tấm lịng, triết lý sâu sắc, thấm
thía của tác gi v cuc i con ngi.


<b>II - Đọc, hiểu văn b¶n:</b>


Học sinh đọc một đoạn và tóm tắt phần cịn
lại của văn bản.


H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ cốt truyện của tác
phẩm?


1/ Đọc, tìm hiểu chung:


+ Cốt truyện tâm lý đợc xây dựng theo
mạch tâm lý, cảm xúc của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm nhìn trần thuật nào? Phơng thức biểu
đạt?


+ Điểm nhìn trần thuật: - Nhân vật chính
+ Phơng thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm
Miêu tả.



+ Mạch cảm xúc của nhân vật đợc miêu tảt
theo trình tự nào?


Mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật:
- Cảm nhận về vẻ đẹp của bến quê
- Cảm nhận về con ngời - Ngời thân
- Hàng xóm
H: Nêu cảm nhận ban đầu của em về nhan


đề tác phẩm?


+ Tên truyện gợi những hình ảnh quen
thuộc, thân thơng của làng quê, quê hơng và
gợi đến những tình cảm tự nhiên, chân thật,
nặng sầu ân nghĩa.


H: Câu chuyện đợc xây dựng từ tình huống
nào? Có ý nghĩa gỡ?


<i>2/ Phân tích</i>


+ Tình huống truyện


T mt con ngi i khắp mọi phơng trời nay
bệnh nặng nằm liệt giờng, sự sống vô cùng
mong manh, nhân vật đã có những cảm
nhận sâu sắc, thâm thía về cái đẹp gần gủi,
giản dị của một bến quê.



 Nhân vật có điều kiện ngối nhìn cuộc
đời mình để suy nghĩ về cuộc sống triết lý
về cuộc sống.


H: Trong hoàn cảnh ấy, nhân vật đã có
những suy ngẫm, cảm nhận về những gì?


Những cảm nhận về suy ngẫm của Nhĩ trong
những ngày cuối đời trên giờng bệnh.


1/ Cảm nhận về vẻ đẹp của bến quê - bờ bên
kia của sông Hồng.


H: Nhĩ đã cảm nhận vẻ đẹp của bến quê từ
điểm nhìn nào? ở điểm nhìn đó, nhân vật
đã thấy và cảm nhận đợc những gì?


+ Điểm nhìn để quan sát, cảm nhận: Từ ơ
cửa sổ nhà mình Nhĩ đã phóng tầm mắt bao
qt những hình ảnh quen thuộc của cuộc
sống vào tâm trí bằng tầm nhìn từ gần đến
xa, từ cụ thể - bao quát; anh đã thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Tiết trời đã dịu mát khi vào thời điểm
cuối hạ.


 Con sông Hồng đỏ nhạt, mặt sông nh
rng thờm ra


Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ


mặt nớc lên những bờ bÃi bên kia sông.


Những vùng phù sa đang phô ra mµu
vµng thau xen lÉn mµu xanh non…


 Tất cả cảnh vật đó là bức tranh cuộc sống
đang diễn ra hàng ngày trong khung cảnh
không gian vừa rộng vừa sâu. Dờng nh, Nhĩ
đã cảm nhận bức tranh sự sống ấy bằng tất cả
các giác quan khiến cho cảnh vật trong thời
điểm chớm thu hiện ra những vẻ đẹp riêng.
Đối với Nhĩ lúc này, vẻ đẹp ấy hiện ra thật
mới mẻ, hấp dẫn bởi đây là lần đầu tiên anh
cảm nhận đợc bằng cả tâm hồn, cảm xúc.
Chính vì thế mà anh khao khát đợc một lần
sang bên kia bờ sơng. Nhng dẫu thấy thân
th-ơng thì giờ đây anh không thể bởi bến sông
ấy đã trở nên “một chân trời gần gũi mà xa
lắc” vì anh đã khi khắp phơng trời nhng cha 1
lần đặt chân đến đó mà bây giờ anh lại nằm
trên giờng bệnh.


H: Khao khát đó của Nhĩ khiến chúng ta có
những suy ngẫm gì?


<i>HÕt tiÕt 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TiÕt 2:</b> <i><b>2/ Những cảm nhận và suy ngẫm của Nhĩ</b></i>
<i><b>về con ngời.</b></i>



<i>a/ Về những ngời thân yêu:</i>


H: Nh ó cú s quan sát và cảm nhận nh
thế nào về ngời vợ?


+ VÒ ngêi vỵ


 “LÊy anh tõ thửa còn mặc áo nâu, chít
khăn mỏ quạ


Nhng ng tỏc chm súc õn cần…”
 “Những lời nói yêu thơng rất hiểu ý
chồng”….


 Lần đầu tiên Nhĩ thấy vợ mặc áo vá: Hình
ảnh lam lũ vất vã trong cuộc đời làm vợ.


 Khi sự sống mong manh Nhĩ mới cảm
nhận biết đợc hình ảnh yêu thơng của ngời
vợ. Sự quan tâm chăm sóc, động viên của
ngời vợ khiến cho Nhĩ thực sự thấu hiểu:
Trong sự bôn ba khắp phơng trời, gia đình
là nơi nơng tựa của anh cuối cuộc đời. Ngời
yêu thơng anh lúc này là ngời vợ tảo tần,
chung thuỷ, giàu đức hy sinh. Những rung
động và cảm nhận ấy thể hiện đợc tình u
thơng và cả lịng biết ơn của anh đối với vợ.
+ Về ngời con trai


H: Ngời con trai xuất hiện trong hoàn cảnh


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H: Trớc cử chỉ chăm sóc đầy tình u thơng
của con trai, Nhĩ đã nhận ra ở con điều gì?


- NhÜ nhËn ra con cµng lín có những nét
giống mình Sự giống nhau về vẻ ngoài


H: on i thoi gia hai cha con cho
em hiểu những gì về tâm trạng, nỗi niềm
của ngời cha lúc sắp từ giã cõi đời?


- Anh muốn con trai thay mình sang bên kia
bờ sông để khám phá hết vẻ đẹp lạ lùng,
không đổi thay của mảnh đất gần gũi nay
trở thành chân trời xa lắc. Điều ớc muốn ấy
chính là sự thức tỉnh về những giá trị thờng
bị ngời ta bỏ qua lãng quên, nhất là lúc cịn
trẻ. Nó chỉ đến đợc với con ngời khi đã từng
trải - với Nhĩ đó là thời khắc cuối cùng của
cuộc đời.


H: Ước muốn ấy của Nhĩ có đợc ngời
con trai thực hiện khơng? Vì sao?


Nhng ngời con đã khơng hiểu ý bố nên đã
làm một cách miền cỡng “Bố đang sai con
làm cái việc gì lạ thế” Trên con đờng thực
hiện ớc muốn của bố, ngời con đã sa vào
đám chơi cờ thế. Và sự trùng lặp ngẫu nhiên


đã xẩy ra: Điểm giống nhau giữa Nhĩ và con
trai không chỉ ở vẻ ngồi mà cả tính nết.
Ngời con đã hờ hững với bến sống quen
thuộc nên đã để lỡ một chuyến đò ngang
duy nhất.


Phút vui chơi vô thức của tuổi trẻ đã khiến
cho ngời con trai không cảm nhận đợc vẻ
đáng yêu cuả bến sông quê. Để rồi, cũng
nh ngời cha trên đời đời khó tránh đợc
những điều vịng vèo hoặc chùng chình.
H: Khi thấy ngời con trai lặp lại cuộc đời


mình, Nhĩ đã nhận ra điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thất vọng nhng Nhĩ không trách đợc con,
bởi tuổi trẻ cha trải nghiệm thì cha thể thấm
thía nổi đau đời ngời. Bởi đó là quy luật của
đời ngời. Nhĩ buồn cho anh, con anh và cho
bao ngời đã khơng kịp nhận ra điều đó khi
cịn điều kiện thực hiện


H: Bên cạnh ngời thân, Nhĩ còn có mối
quan hệ thân thiết với những ngời hàng
xóm. Anh đã có cảm nhận gì về họ? Trớc
sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành của lũ
trẻ hàng xóm, Nhĩ đã nhận ra điều gì?


b/ C¶m nhËn cđa NhÜ vỊ những ngời hàng
xóm:



+ V l tr: Ri rớt chy sang, xúm vào,
n-ơng nhẹ đỡ anh dậy…”


 Lũ trẻ thật đáng yêu bởi sự giúp đỡ hồn
nhiên, vô t, trong sáng và chỉ trong hoàn
cảnh thật đặc biệt ấy của Nhĩ sự giúp đỡ ấy
mới đợc đánh giá cao, có ý nghĩa. Một việc
làm nhỏ của lũ trẻ là giúp Nhĩ dịch ngời chỉ
trong khoảng năm chục phân nhng đợc tính
bằng nửa vịng trái đất đã giúp anh thuận lợi
hơn trong sự quan sát bến q.


H: Chi tiết ơng cụ hàng xóm sáng nào đi
mua báo về cũng rẽ vào thămNhĩ giúp em
cảm nhận đợc gì về tình ngời trong cuộc
sống?


+ VỊ «ng cơ hµng xãm:


Việc ghé thăm Nhĩ của ông cụ giáo hàng
xóm cho thấy một nếp sống cộng đồng luôn
biết quan tâm, chia sẻ với nhau.


Đó cũng chính là một phần vẻ đẹp cuộc
sống mà chỉ khi ngồi một chỗ, con ngời mới
cảm nhận hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của cuộc sống mà khi sắp phải từ giã cuộc
đời này, con ngời mới nghiệm ra.



Những suy t về giá trị bình dị, gần gũi của
cuộc sống giúp con ngời có thái độ quý trong
những vẻ đẹp và giá trị bền vững của nó.
H: ở phần kết thúc truyện, tác giả đã xây


dựng hình ảnh nhân vật Nhĩ thật khác biệt.
hãy chỉ ra ý nghĩa của sự khác bit ú?


3/ Hình ảnh Nhĩ ở kết thúc tác phÈm


“Mặt mũi Nhĩ đỏ rửng một cách khác
th-ờng, hai mắt long loanh cha một nỗi mê say
đầy đau khổ cả mời đầu ngón tay đang bấu
chặt vào cái bậu cửa sổ, những ngón tay vừa
bấu chặt vừa run lẩy bẫy. Anh đang cố thu
nhặt hết mọi chút sức lực cuối cùng cịn sót
lại để đu mình nhơ ngời ra ngoài, giờ một
cánh tay gầy guộc ra phía ngồi cửa sổ,
khốt tay nh khẩn thiết ra hiệu cho một ngời
nào đó”.


 Đây là sự nỗ lực cuối cùng của Nhĩ: Nơn
nóng thúc giục ngời con trai đừng chùng
chính để lỡ mất chuyến đò - lỡ mất cớ hội
khám phá sự kỳ diệu của cuộc sống, để cuối
đời không phải sống trong tiết nuối, ân hận,
xót xa nh mình.


H: Qua đó, nhà văn muốn gửi gắm ý


nghĩa gì với độc giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hãy biết trân trọng những vẻ đẹp gần gũi
của gia đình, q hơng.


H: Từ phân tích, em hãy chỉ ra những đặc
sắc nghệ thuật của tác phẩm?


<b>II - Tæng kÕt:</b>


1/ NghƯ tht:


- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc, giàu
nghịch lý để đa ngời đọc đến nhận thức về
cuộc đời: Cuộc sống và số phận con ngời
chứa đây những điều bất thờng, ngẫu nhiên,
nghịch lý vợt ra ngoài những dự định, ớc
muốn, những hiểu biết và toan tính ca con
ngi.


Hệ thống các hình ảnh đa nghĩa:
- Thùc


- BiĨu tỵng


+ Hình ảnh bãi bồi, bến sơng: Vẻ đẹp của
đời sống, q hơng.


+ Hình ảnh bơng hoa băng lăng cuối mùa,
tiếng đất lở… gợi sự sống của nhân vật đã ở


vào thời khắc cuối cùng.


+ Hình ảnh ngơi con trai sa vào đám chơi cờ
thế: Gợi sự chùng chình của con ngời trên
đờng đời.


+ Hình ảnh bến quê: Tất cả những gì gần
gủi, thân yêu nhất của một đời ngời mà ai
cũng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giọng kể đậm chất trữ tình, triết lý.
H: Từ những yếu tố nghệ thuật đó văn


bản để lại cho chúng ta ý nghĩa gì?


<i>2/ Néi dung ý nghÜa:</i>


- Những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của
nhà văn về con ngời và cuộc đời.


- Thức tỉnh mọi ngời có thái độ trân trọng
những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi, bền
vững của gia đình, quê hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bớc đầu tiếp nhận văn bản


bến quª” cđa ngun minh



</div>

<!--links-->

×