Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

tu chon 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.04 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

chơng trình tự chọn


Ngữ văn 8



<i><b>Tuần 1 </b></i><i><b> Tiết 1:</b></i> Giới thiệu chơng trình ngữ văn lớp 8


<i><b>Tuần 2 </b></i>–<i><b> Tiết 2:</b></i> Khái quát chung về văn bản (Văn bản và đặc điểm của văn
bản)


<i><b>TuÇn 3 </b></i><i><b> Tiết 3:</b></i> Phân loại văn bản
<i><b>Tuần 4,5 </b></i><i><b> Tiết 4,5</b></i>: Ôn tập văn tự sự


<i><b>Tuần 6 </b></i><i><b> Tiết 6:</b></i> Luyện tập về ngôi kể trong văn tự sự


<i><b>Tuần7,8 </b></i><i><b> Tiết 7,8:</b></i> Tìm hiểu thêm nhà văn Nam Cao và nhân vật ông giáo trong
truyện ngắn lÃo Hạc


<i><b>Tuần9, 10 </b></i><i><b> Tiết 9, 10:</b></i> Hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực Việt
Nam 1930 1945


<i><b>Tuần11, 12 </b></i><i><b> Tiết 11, 12:</b></i> Luyện tập các văn bản tự sự - Kể chuyện sáng tạo
<i><b>Tuần13 </b></i><i><b> Tiết 13:</b></i> Miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự


<i><b>Tuần14 </b></i><i><b> Tiết 14:</b></i> Luyện tập đa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn bản tự
sự


<i><b>Tuần15 </b></i><i><b> Tiết 15:</b></i> Luyện tập về câu ghép


<i><b>Tuần16 </b></i><i><b> Tiết 16:</b></i> Tìm hiểu thêm văn bản thuyết minh


<i><b>Tuần17, 18 </b></i><i><b> Tiết 17, 18:</b></i> Kiểu bài thuyết minh một tác giả, tác phẩm văn xuôi
<i><b>Tuần19 </b></i><i><b> Tiết 19:</b></i> Thuyết minh một tác phẩm thơ



<i><b>Tuần20, 21 </b></i>–<i><b> TiÕt 20, 21</b></i>: Thut minh mét thĨ lo¹i văn học: Thể thơ thất ngôn bát
cú Đờng luật và Thất ngôn tứ tuyệt


<i><b>Tun22 </b></i><i><b> Tit 22:</b></i> Thuyt minh một danh lam thắng cảnh, một địa danh
<i><b>Tuần23, 24 </b></i>–<i><b> Tiết 23, 24</b></i>: Thuyết minh Chí linh bát cổ


<i><b>Tuần25, 26 </b></i>–<i><b> Tiết 15, 26:</b></i> Các di tích và danh thắng khác trên mảnh đất Chí Linh
<i><b>Tuần27 </b></i>–<i><b> Tiết 27</b></i>: Tìm hiểu thêm về văn nghị luận


<i><b>Tuần28 </b></i>–<i><b> Tiết 28:</b></i> Văn nghị luận trung đại Việt Nam


<i><b>TuÇn29, 30 </b></i>–<i><b> TiÕt 29, 30</b><b>: Sự phát triển của t tởng yêu nớc qua ba áng thơ văn: Tuần</b></i>
<i><b>31</b></i><i><b> Tiết 31</b></i>: Yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận


<i><b>Tuần 32 </b></i><i><b> Tiết 32:</b></i> Luyện tập đa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự vào bài văn
nghị luËn


<i><b>Tuần33 </b></i>–<i><b> Tiết 33:</b></i> Luyện tập kiểu câu và hành động nói
<i><b>Tuần34, 35 </b></i>–<i><b> Tiết 34, 35</b></i>: Luyện tập tổng hp


<i>Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trờng</i>
xz


chơng trình tự chọn


Ngữ văn 8



<i><b>Tuần 1 </b></i><i><b> Tiết 1:</b></i> Giới thiệu chơng trình ngữ văn lớp 8


<i><b>Tun 2 </b></i><i><b> Tit 2:</b></i> Khái quát chung về văn bản (Văn bản và đặc im ca vn


bn)


<i><b>Tuần 3 </b></i><i><b> Tiết 3:</b></i> Phân loại văn bản
<i><b>Tuần 4,5 </b></i><i><b> Tiết 4,5</b></i>: Ôn tập văn tự sự


<i><b>Tuần 6 </b></i><i><b> Tiết 6:</b></i> Luyện tập về ngôi kể trong văn tự sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tuần9, 10 </b></i><i><b> Tiết 9, 10:</b></i> Hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực Việt
Nam 1930 1945


<i><b>Tuần11, 12 </b></i><i><b> Tiết 11, 12:</b></i> Luyện tập các văn bản tự sự - Kể chuyện sáng tạo
<i><b>Tuần13 </b></i><i><b> Tiết 13:</b></i> Miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự


<i><b>Tuần14 </b></i><i><b> Tiết 14:</b></i> Luyện tập đa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn bản tự
sự


<i><b>Tuần15 </b></i><i><b> Tiết 15:</b></i> Luyện tập về câu ghép


<i><b>Tuần16 </b></i><i><b> Tiết 16:</b></i> Tìm hiểu thêm văn bản thuyết minh


<i><b>Tuần17, 18 </b></i><i><b> Tiết 17, 18:</b></i> Kiểu bài thuyết minh một tác giả, tác phẩm văn xuôi
<i><b>Tuần19 </b></i><i><b> Tiết 19:</b></i> Thuyết minh một tác phẩm thơ


<i><b>Tuần20, 21 </b></i><i><b> Tiết 20, 21</b></i>: Thuyết minh một thể loại văn học: Thể thơ thất ngôn bát
cú Đờng luật và ThÊt ng«n tø tut


<i><b>Tuần22 </b></i>–<i><b> Tiết 22:</b></i> Thuyết minh một danh lam thắng cảnh, một địa danh
<i><b>Tuần23, 24 </b></i>–<i><b> Tiết 23, 24</b></i>: Thuyết minh Chí linh bát cổ


<i><b>Tuần25, 26 </b></i>–<i><b> Tiết 15, 26:</b></i> Các di tích và danh thắng khác trên mảnh đất Chí Linh


<i><b>Tuần27 </b></i>–<i><b> Tiết 27</b></i>: Tìm hiểu thêm về văn nghị luận


<i><b>Tuần28 </b></i>–<i><b> Tiết 28:</b></i> Văn nghị luận trung đại Việt Nam


<i><b>TuÇn29, 30 </b></i>–<i><b> TiÕt 29, 30</b><b>: Sự phát triển của t tởng yêu nớc qua ba áng thơ văn: Tuần</b></i>
<i><b>31</b></i><i><b> Tiết 31</b></i>: Yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận


<i><b>Tuần 32 </b></i><i><b> Tiết 32:</b></i> Luyện tập đa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự vào bài văn
nghị luận


<i><b>Tun33 </b></i>–<i><b> Tiết 33:</b></i> Luyện tập kiểu câu và hành động nói
<i><b>Tuần34, 35 </b></i>–<i><b> Tiết 34, 35</b></i>: Luyện tập tổng hợp


<i>Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trờng</i>


<i><b>Tuần 1- tiết 1:</b></i>

Giới thiệu chơng trình



Ngữ văn 8


<i>Ngày dạy:</i>


A. <i>Mc <b> tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh nắm đợc khái quát chơng trình Ngữ văn lớp 8
- Thống nhất quan điểm dạy và học tự chọn bám sát chơng trình
- Yêu cu hc tp i vi hc sinh


<i><b>A. Tiến trình bài d¹y:</b></i>


<i><b> Tỉ chøc: </b></i><b> 8A:</b> <b>8C:</b> <b> 8D:</b>



<i><b> KiÓm tra</b><b> : Vë ghi của học sinh</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>I. Ch ơng trình Ngữ văn 8:</b>


1. Phân phối ch ơng trình ngữ văn 8: ( G/v giới thiệu)


- PPCT: 4 tiết/ tuần (thông thờng 2 tiÕt VB, 1 tiÕt T.ViÖt, 1 tiÕt TLV)
- G/v giới thiệu nội dung chơng trình Ngữ văn 8 cho H/s nghe


- G/v híng dÉn häc sinh ghi vë, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập
2. Ch ơng trình tự chọn Ngữ văn 8: (G/v dạy xây dựng chơng trình thông qua BGH)


- Thời lợng: 1 tiÕt / tn


- Chơng trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng
cao phù hợp với khả năng của đối tợng học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản – Tiếng Việt – Làm văn
song chú trọng phân môn làm văn để đáp ng yờu cu ca hc sinh


<b>II. Yêu cầu học tập :</b>


- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng
- ý thức học tập nghiªm tóc


- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ


- Những phần kiến thức trong chơng trình chính khóa hiểu cha rõ đợc hỏi và
giải đáp trong giờ học tự chọn



- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị G/v bổ sung
<i>*Tài liệu học tp: </i>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8
- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (G/v sẽ giới thiÖu)


<i>* Chế độ cho điểm:</i>


- 2 điểm miệng, 3 điểm thờng xuyên, 5 điểm định kỳ, 1 điểm học kỳ


( Tự chọn: 1 bài kiểm tra thờng xuyên/ 1 học kỳ cộng chung vào điểm môn
Ngữ văn)


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc quan điểm, yêu cầu học tập
- Chuẩn bị đầy đủ vở ghi


<i>Duyệt bài ngày tháng năm</i>


<i><b>Tuần 3 </b></i>



<i><b>Tiết 3</b></i>

<i>: </i>

Ôn Tập chung về văn bản
<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- Giỳp học sinh nắm đợc khái niệm văn bản và đặc điểm của văn bản
- Biết nhận diện văn vản theo c im



- Biết sáng tạo văn bản hoàn chỉnh


<b>B. Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức:</b></i><b> 8A:</b> <b>8C:</b> <b>8D:</b>


<i><b> Kiểm tra</b><b> :</b></i>
<i><b> Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>I. Khái niệm:</b>


( H/s nêu G/v phân tích, kết luận)


- Là sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về
hình thức.


- VB tồn tại dới 2 dạng: + Nói thành lời
+ Viết thành bài


<b>II. Đặc điểm của văn bản:</b> (G/v giảng giải)


- VB l mt thể thống nhất có T/chất trọn vẹn về nội dung
+ Các câu trong VB cùng hờng về một nội dung
+ Đầy đủ không thừa, không thiếu


+ Đầu đề khái quát nội dung VB, nội dung VB thuyết minh cho đầu đề, làm
sáng tỏ đầu đề


- VB lµ mét thĨ thèng nhất có T/chất hoàn chỉnh về hình thức



+ Khụng cn, không nên thêm hoặc bớt chi tiết nào trong VB
+ Các câu đợc liên kết bằng phơng tiện liên kết


 Khi 1 đơn vị ngôn ngữ thoả mãn 2 đặc điểm trên, không phụ thuộc độ ngắn dài, nội
dung phản ỏnh VB


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 câu tục ngữ, 1 bức điện, 1 khẩu hiệu, áp phích, pa nô VB §.biƯt


<b>III. Lun tËp cđng cè:</b>


1. Bµi tËp 1: Theo em văn bản nào ngắn nhất chơng trình lớp 7?
văn bản nào dài nhất chơng trình lớp 7?


2. Bi tp 2 : Ti sao Tắt đèn của Ngô Tất Tố là 1 văn bản, đoạn trích Tức nớc vỡ bờ
cũng là 1 văn bản? Hãy giải thích.


( H/s căn cứ vào đặc điểm giải thích - G/v kết luận)


3. Bài tập 3: ( Dành cho 8C) Tìm 1 văn bản có tên là Vô đề và cho biết dụng ý của tác
giả khi đặt tên nh vậy


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc khái niệm và đặc điểm văn bản.
- Tìm 1 văn bản tự sự dài nhất mà em biết.
<i><b>Duyệt bài ngày</b></i> <i><b>tháng</b></i> <i><b>năm</b></i>


<i><b>TuÇn 3 </b></i>–<i><b> Tiết 3:</b></i>

Phân loại văn bản




<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt:</b>


- Giúp học sinh nắm đợc các tiêu chí phân loại văn bản


- Đặc biệt là nắm chắc các thể loại văn bản phân loại theo phơng thức biểu đạt
và văn bản nhật dụng


- Biết nhận diện đúng thể loại vn bn


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức</b><b> : </b></i><b>8A:</b> <b>8C</b> <b>8D:</b>


<i><b> KiĨm tra</b><b> : Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi mới</b><b> :</b></i>


<b>I. Theo ph ng thc biu t:</b>


<i><b>1. Văn bản Tù sù: Dïng ph¬ng thøc tù sù (kĨ chun)</b></i>
<i><b>3. Văn bản Miêu tả: Dùng phơng thức miêu tả ( tái hiện) </b></i>


<i><b>4. Văn bản Biểu cảm: Dùng phơng thức biểu cảm (bộc lộ cảm xúc)</b></i>
<i><b>5. Văn bản Nghị luận: Dùng phơng thức lập luận</b></i>


<i><b>6. Văn bản Thuyết minh: Dùng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích</b></i>
<i><b>7. Văn bản Hành chính, công vụ: Dùng phơng thức trình bày</b></i>


<b>II. Theo tính chất thực tiễn trong nội dung phản ánh: </b>



- Văn bản nhật dụng: Nội dung gần gũi, bức thiết đối vói cuộc sống trớc mắt
của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng,
năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,…


- Văn bản nhất dụng có thể dùng tất cả các phơng thức biểu đạt cũng nh các
kiểu văn bản.


<b>III. Theo h×nh thức thể loại:</b>


1. Văn xuôi: Tiểu thuyết, truyện , kí
2. Thơ: Trữ tình, tự sự


3. Kịch: Bi kịch, hài kịch


<b>IV. Theo đặc điểm của nội dung phản ánh: ( Giới thiệu thêm cho 8C)</b>


<i><b>1. Văn bản khoa học: Trình by cỏc vn khoa hc</b></i>


<i><b>2. Văn bản hành chính: VB pháp luật, VB hội nghị, VB thủ tục hành chÝnh</b></i>


<i><b>3. Văn bản chính luận: Trình bày, bàn luận đánh giá những vấn đề chính trị xã hội,</b></i>
văn hố t tng, s kin chớnh tr


<i><b>4. Văn bản nghệ thuật: Hình thành trong quá trình sáng tác văn chơng có chức năng</b></i>
thông tin, thẩm mĩ


<b>V. Luyện tập:</b>


Phõn loi cỏc vn bản lớp 7 theo phơng thức biểu đạt



<i><b>Lớp 8C làm thêm: phân loại văn bản lớp 7 theo đặc điểm của nội dung phản ánh</b></i>
<i><b> H</b><b> ớng dẫn học làm bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lµm tiÕp bµi tËp


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i><b>Tuần 4 -Tiết 4:</b></i>

ôn tập văn tự sự



<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- Giỳp H/s nhớ lại những kiến thức về văn tự sự đã học ở lớp 6,7


- Nắm chắc đặc điểm phơng thức tự sự, sự việc nhân vật và dàn bài văn tự sự.
- Trên cơ sở đó học tốt hơn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm ở lớp 8


<b>B. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> Tổ chức: </b><b> 8A:</b></i> <i><b>8C:</b></i> <i><b>8D:</b></i>


<i><b> KiĨm tra:</b><b> Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi mới:</b></i>


<b>1.Đặc điểm của ph ơng thức tự sự:</b>


<i>(H/s trình bày- G/v kÕt luËn)</i>



- Là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày
tỏ thỏi khen, chờ.


Ví dụ: văn bản Tức nớc vỡ bê
- Häc sinh tr×nh bày các sự
việc


- Giáo viên kết luận
- Ghi bảng


- Ch Du chm súc chng: nấu cháo,…
- Cai lệ và ngời nhà lý trởng đến thúc su
- Chị Dậu van xin


- Cai lệ không tha, đánh chị dậu, điịng trói anh
Du


- Chị Dậu liều mạng cự lại


- Cai lệ và ngời nhà lý trởng thua


<b>2.Sự việc và nhân vật:</b>


<i>(H/s trình bày- G/v kết luận)</i>


- S vic trong vn bản tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể
hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt. (Sự việc xảy ra trong một thời gian, địa


điểm cụ thể, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả)


- Nhân vật trong văn bản tự là ngời thực hiện các sự việc có tên gọi, lai lịch,
tính nết, hình dáng, việc làm,…Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể
hiện t tởng của nhà văn, nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt ng.


<i>- Phân tích ví dụ trên</i>


<i>- Chỉ ra sự việc nguyên nhân, diễn biến, kết quả</i>
<i>- Nhân vật chính, nhân vËt phơ</i>


<b>3.Chủ đề và dàn bài:</b>


<i>(H/s th¶o ln nhãm sau 7 phút trình bày- G/v kết luận)</i>


- Ch : l vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản (đối tợng
và vấn đề chính mà văn bn biu t)


- Dàn bài: 3 phần


+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
+ Thân bài: Kể diƠn biÕn cđa sù viƯc


+ KÕt bµi: KĨ kÕt cơc của sự việc


@ Bài tập1: Chọn 1 văn bản tự sự bất kì ( LÃo Hạc, Cô bé bán diêm,)
- ChØ ra c¸c sù ciƯc


- Nhân vật chính, nhân vật phụ
- Xác định bố cục



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Líp 8C làm thêm bài tập 2:</b></i>


K li nhng k nim đáng nhớ của em về ngày đầu tiên đi học ở trờng


Mầm non hoặc tiểu học hoặc trờng THCS Chu Văn An ( ngoài bài viết số
1 đã làm tun trc)


<i>* Yêu cầu làm bài: </i>


- Lập dàn ý chi tiÕt


- Xác định rõ các sự việc đợc kể trong bài
(H/s độc lập làm bài)


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc đặc điểm của phơng thức tự sự, sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Làm tiếp bài tập ở nhà


<i>Dut bµi ngµy</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i><b>Tuần 5 - Tiết 5: </b></i>

ôn tập văn tự sự

<i><b>( Tiếp theo) </b></i>
<i>Ngày dạy: </i>


<b>A.Mc tiờu cn đạt:</b>


- Giúp H/s nhớ lại những kiến thức về văn tự sự đã học ở lớp 6,7


- Trên cơ sở đó học tốt hơn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm ở lớp 8



- Luyện tập ngôi kể, thứ tự kể để củng cố kiến thức TLV và giúp học sinh nhớ
kĩ nội dung văn bản


<b>B. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<i><b> Tổ chức: 8A</b></i> <i><b> 8C</b></i> <i><b> 8D</b></i>


<i><b> KiÓm tra: Đặc điểm của phơng thức tự sự? Bài tập về nhà</b></i>
<b> Bài mới:</b>


<b>3. Ngôi kể: </b>


<i>+ H/s trình bày khái niệm ngôi kể</i>
<i>+ Đặc điểm, u nhợc điểm từng ng«i kĨ</i>
<i>+ G/v bỉ sung, kÕt ln</i>


- Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện
- Ngôi thứ nhất: Ngời kể xng tôi, ta, mỡnh, t, tao,


+ Ưu điểm: Dễ bộc lộ cảm xúc (ngời trong cuộc)
+ Nhợc điểm: Tính chân thật kh«ng cao


 Muốn có bài văn hay: Kể chân thật, xúc động, không tô hồng, không giấu
giếm, né tránh sự tht.


- Ngôi thứ 3: Ngời kể giấu mình đi trong vai trò ngời chứng kiến (ngời ngoài
cuộc)


+ Ưu điểm: Tính chân thật cao



+ Nhợc điểm: Khó miêu tả cảm xúc, tâm lí nhân vật


Muốn có bài văn hay: phải nhập thân vào nhân vật và miêu tả sâu diễn biến
tâm lí, cảm xúc của nhân vật.


<b>4.Thứ tự kể:</b>


- K xuụi: Kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, sự việc xảy ra
tr-ớc kể trtr-ớc…cho đến hết


- Kể ngợc: kể kết quả sự việc sau đó nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trớc
đó  gây bất ngờ, thu hút sự chú ý của ngời nghe, ngời đọc


<b>5. LuyÖn tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- H/s chuẩn bị sau 5 phút trình bày
- G/v cho nhËn xÐt, sưa ch÷a


<i><b>Bài 2: Bằng lời kể của chị Dậu, hãy kể lại đoạn trích Tức nớc vỡ bờ</b></i>
- H/s chuẩn bị theo nhóm trong 5 phút, cử đại diện trình bày
- G/v cho nhận xét sửa chữa


<i><b>* Líp 8C làm thêm: Bằng lời kể của các nhân vật sau em hÃy kể lại văn bản Tức nớc</b></i>
<i>vỡ bờ</i>


+ Tỉ 1: B»ng lêi kĨ cđa Cai lƯ


+ Tỉ 2: B»ng lêi kĨ cđa ngêi nhµ lý trëng
+ Tỉ 3: B»ng lêi kĨ cđa ChÞ DËu



+ Tỉ 4: B»ng lêi kĨ cđa anh DËu
- H/s chn bÞ sau 5 – 7 phút trình bày


- G/v cho nhn xột: + Li kể đã phù hợp tâm lý nhân vật cha?


+ So sánh với lời kể của tác giả (ngôi 3) em nhận thấy điều gì?
+ Khi nào nên dùng ngôi kể thứ nhất?


+ Khi nào nên dùng ngôi kĨ thø 3?
<i><b> Híng dÉn häc vµ lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc đặc điểm từng ngôi kể


- Viết lại bài kể vào vở ( các tổ đổi lời kể của nhân vt)


<i><b>- Lớp 8C: Bằng lời kể của bà cô kể lại cuộc trò chuyện với bé Hồng</b></i>
<i>Duyệt bài ngày </i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i><b>Tuần 6 </b></i><i><b> Tiết 6</b>: Lun tËp vỊ ng«i kĨ</i>

trong văn tự sự


<i>Ngày dạy:</i>


<b>A.Mc tiờu cn t: </b>


- Giúp học sinh nắm chắc ngôi kể và đặc điểm của ngôi kể


- Biết phát huy u điểm của từng ngôi kể để kể lại câu chuyện cho hấp dẫn
- Khắc sâu nội dung văn bản đã đợc học



<b>B.TiÕn trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức:</b></i> <i><b>8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> Kiểm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi míi:</b></i>


I. Những điều cần lu ý khi chuyển đổi ngôi kể:
- Khi chuyển i ngụi k , cn chỳ


ý những gì?


H/s nêu G/v kết luận


<i>- Chuyển ngôi nhân xng thành Tôi</i>


- Nhập thân vào nhân vật đợc kể để kể ra
những việc làm và suy nghĩ của mình


- Chú ý thái dộ, cách nhìn đối với nhân vật
khác để gọi tên và có giọng điệu phù hợp


<i> VD: Cai lƯ  giọng kể hách dịch, gọi con mẹ</i>
<i>Dậu, thằng Dậu...</i>


<i> ChÞ DËu  giäng kể mỗi lúc một sôi nổi,</i>
<i>gọi Cai lệ, tên cai...</i>


II.Bài tËp:



1. KĨ l¹i trun L·o H¹c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nhóm 2: Bằng lời kể của vợ ơng giáo
+ Nhóm 3, 4: Bằng lời kể của Binh T
- Học sinh độc lập chuẩn bị bài


- Sau 10 phút trình bày (G/v chỉ định bất kỳ)


- H/s khác đối chiếu với yêu cầu chuyển đổi ngôi kể nhận xét
- G/v kết luận


2.Bµi tËp 2:


B»ng lêi kĨ cđa mét ngêi hµng xóm, hÃy kể lại cảnh bé Hồng trò chuyện với bà


<i>H/s thảo luận 7 phút, trình bày dàn ý bài kÓ - G/v kÕt luËn:</i>


- Ngời kể tự giới thiệu về mình, từ vị trí nào mà quan sát đợc câu chuyện
- Nội dung câu chuyện


- C¶m xóc cđa ngêi kể


<i><b>*Phần dành cho 8C : Bằng lời kể của con trai l·o h¹c khi trë vỊ, h·y kĨ l¹i truyện</b></i>
lÃo Hạc


- G/v gợi ý: + Thời gian, hoàn cảnh anh con ttrai trë vỊ
+ Chun x¶y ra khi anh còn ở nhà kể trực tiếp


+ Chuyện xảy ra khi anh vắng nhà kể gián tiềp qua lời của ông giáo,


hoặc Binh T, ngời làng


+ K chuyn n điền cao su ( tìm hiểu qua sách báo, lịch sử,…)
+ Sáng tạo sự việc để anh có tơng lai tốt đẹp nh lão Hạc mong muốn
- H/s xây dựng dn ý bi k


- Trình bày vào vở


<i><b> H</b><b> ớng dẫn học và làm bài:</b></i>
- Viết lại bài kể vào vở


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


Tuần 7 Tiết 7: Tìm hiểu thêm


<i><b>nhân vật ông giáo & Nhà văn Nam Cao</b></i>



<i>Ngày dạy:</i>


<b>A.Mc tiờu cn t:</b>


- Giúp học sinh hiểu sâu hơn nhân vật ông giáo ngời trí thức trong xà héi


- Hiểu sâu hơn t tởng, tấm lòng của nhà văn Nam Cao đối với ngời nông dân
- Hiểu rõ hơn cuộc đời và quan điểm nghệ thuật ca Nam Cao


- Mở rông hiểu biết về hình tợng ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>



<i><b> Tổ chức: </b></i> <i><b>8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>1. Tìm hiểu nhân vật ông giáo:</b>


- H/s thảo luận nhóm trong 7 phót


- Xác định các đặc điểm của nhân vật ơng giáo
- Đại diện mỗi nhóm trình bày – nhận xột
- G/v b sung kt lun:


<i>*Đặc điểm nhân vật «ng gi¸o:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Một ngời đáng tin cậy


- Có tấm lòng nhân ái, cảm thông chia sẻ với ngêi kh¸c


- Là ngời hiểu biết, có cách nhìn nhận đánh giá con ngời đúng đắn, sâu sắc
<i>H/s lấy dẫn chng cho cỏc c im</i>


<b>2. So sánh ông giáo với các nhân vật khác trong tác phẩm: ( Dành cho 8C)</b>


- Thái độ của vợ ông giáo đối
với lão Hạc?


- Vì sao có thái độ ấy?



- Thái độ của Binh T đối với
lão Hạc?


- Vì sao có thái độ ấy?


- Thái độ của ông giáo với vợ
nh thế nào


- Víi L·o H¹c?


+ Vợ ơng giáo: Không a lão Hạc vì lão có tiền
khơng chịu chi dùng (đem gửi) chồng mình cứ giấu
giếm giúp lão trong khi con mình cịn đói khổ hơn
 Ngời nơng dân đói nghèo, khơng chữ nghĩa


+ Binh T khơng a lão vì lão nghèo mà khơng hèn,
khơng vì miếng ăn mà đánh đổi nhân cách nh Binh
T


 Con ngêi tha hãa nh©n cách vì miếng ăn
- Với vợ: buồn chứ không nỡ giận


Hiểu bản chất con ngời vợ, những vất vả khốn
khó trong cuộc sống của vợ nói riêng và ngời nông
dân nói chung


<b>* Với LÃo Hạc:</b>


+ Ông giáo là ngời cảm thông, thấu hiểu hoàn cảnh lÃo Hạc:
- Ban đầu ông giáo nhìn lÃo Hạc bằng mắt thờng:



- Cảm thấy khó chịu khi nghe lÃo nhắc đi nhắc lại chuyện bán chó rồi lại
không bán


- Thm so sỏnh con chó của lão với những quyển sách q của mình- kỉ
niệm của một thời say mê đầy cao vọng  nỗi đau của mình cịn lớn hơn…
- Sau đó ơng giáo hiểu con chó có ý nghĩa vơ cùng lớn với lão Hạc:


- Kỉ vật của con trai lão, vật gợi nhớ đứa con tha hơng, ngời bạn tâm
tình chia sẻ nỗi cơ đơn tuổi già…


- Chứng kiến nỗi đau đớn đến biến dạng cả hình hài của lão khi bán nó,
nỗi day dứt bật thành tiếng khóc


 Khơng thấy tiếc cho năm quyển sách của tôi quá nh trớc nữa.
 Thấy nỗi đau của mình nhỏ bé khi đặt cạnh nỗi đau lớn hơn
Hiểu, cảm thông, an ủi lão Hạc


- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, nhận sự uỷ thác của lão Hạc:
- Giấu vợ ngấm ngầm giúp lão


- Nhận sự uỷ thác của lão để lão an tâm khi hoàn thành việc lớn trong đời
- Dõi theo từng bớc chân lão Hạc: Đau đớn, thất vọng khi tởng lão tha hoá;


thanh thản khi biết lão vẫn giữ nhân cách: nỗi buồn trong cuộc đời là mất đi 1
con ngời đáng kính chứ không phải một nhân cách bị đánh mất.


- Phát hiện những phẩm chất đáng quý trong con ngời lão Hạc


 Ơng giáo đã chuyển cái nhìn lão Hạc từ bng mt sang bng c tõm hn



<b>*Phần dành cho 8C:</b>


<i>ễng giáo đã chuyển cái nhìn lão Hạc từ bằng mắt sang nhìn bằng cả tâm hồn</i>
Hãy chứng minh nhận định trên


<b> H íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b>


- Nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc thêm truyện ngắn Nam Cao
<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i><b>Tuần 8 </b></i><i><b> Tiết 8</b></i>

<i><b>: </b></i>

Tìm hiểu thêm về Nam Cao


<i>Ngày dạy: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giúp học sinh hiểu sâu hơn t tởng, tấm lòng của nhà văn Nam Cao đối với
ngời nông dân


- Hiểu rõ hơn cuộc đời và quan điểm nghệ thuật của Nam Cao


- Mở rông hiểu biết về hình tợng ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chøc: 8A:</b></i> <i><b>8C:</b></i> <i><b>8D:</b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp về nhà</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


<i>3.Nhà văn Nam Cao:</i>



- Cái nhìn của ông giáo là cái nhìn của ai? - Ngêi trÝ thøc nãi chung – Nam Cao nãi
riªng


- Em hiểu gì về nhà văn Nam Cao qua tìm - Ngêi trÝ thøc sèng gÇn gịi víi


hiểu nhân vật ông giáo? nông dân


- Cú tm lòng nhân hậu, đồng cảm với
nỗi khổ của ngời nông dân


<i>4. Cuộc đời và quan điểm nghệ thuật</i>


<i>*Cuộc đời: (G/v giới thiệu theo T liệu văn học tự tích lũy)</i>
H/s nghe và tự ghi những nét cơ bn


<i>*Quan điểm nghệ thuật: </i>


<i>Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa</i>


<i>dối. Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm</i>
<i>than</i>


<i>Nh vn c ng trong đau khổ, mở hồn ra đón tất cả những vang ng</i>
<i></i>


<i>ca cuc i</i>


Nghệ thuật vì cuộc sống, gắn với cuộc sống con ngời



Văn chơng phải ca ngợi tình thơng, lòng bác ái khiến con ngời gần nhau
hơn


<i>5. Đề tài nông thôn, nông dân trong sáng tác cđa Nam Cao:<b> ( Dµnh cho 8C</b> ) </i>
a.Bøc tranh n«ng th«n:


- Nơng thơn xơ xác tiêu điều kiệt quệ im lìm vì đói nghèo
- Ngời nơng dân ít nói to…


- Con ngời trong bức tranh khơng có hạnh phúc trọn vẹn
 Bức tranh nơng thơn bị bịn rút kiệt quệ  nạn đói 1945
b.Hình t ợng ng ời nơng dân:


Chó trong lµm nỉi bËt:


- Nỗi khổ tột cùng (số phận bi đát)
- Vẻ đẹp tâm hồn (phẩm chất cao đẹp)
* Bị lu manh hóa:


- Kết án xã hội tàn phá nhân hình, nhân tính họ
- Họ khổ đến tột bậc


- K.định phẩm chất lơng thiện ở họ
* Giữ đợc phẩm chất lơng thiện:


- Nhân cách cao đẹp phải đổi bằng mạng sống
- Đời sống nội tâm day dt khụng bỡnh lng
<i>6.Ngh thut:</i>



- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc
- Kết hợp triết lý và trữ tình


- Ngôn ngữ trong sáng


<i><b>@ Túm li: Nam Cao là một nhà văn hiện thực với ngòi bút giàu chất triết lý và thấm</b></i>
nhuần một tinh thần nhân đạo sâu xa


7. LuyÖn tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- H/s thảo luận trình bày g/v kết luận:


+ Ngi nơng dân có số phận bi đát >< phẩm chất trong sạch, lơng thiện.
+ H/s trình bày từng phẩm chất, kèm theo dẫn chứng


<b> H íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b>


- Nắm chắc đặc điểm phong cách Nam Cao
- c thờm truyn ngn Nam Cao


- Chuẩn bị: Bài 7/ SGK trang 48


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i><b>Tuần 9- tiết 9:</b></i>


Hình tợng ngời nông dân


trong văn học hiện thực Việt Nam
<i>Ngày dạy:</i>



<b>A.Mc tiờu cn t:</b>


- Giúp học sinh hiểu sâu hơn hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực
Việt Nam giai đoạn 1930 1945


- Tích hợp các tác phẩm văn học hiện thực VN


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


I Hình t ợng ng ời nông dân:


@

<i><b>Giới hạn vấn đề</b><b>: - Văn bản TNVB, LH</b></i>


- Nhân vật: Chị Dậu, LÃo Hạc


<i>@ Khỏi qt: Hình tợng ngời nơng dân có những phẩm chất tốt đẹp song có số </i>
phận bi đát, nghiệt ngã, bị xơ đẩy vào bớc đờng cùng khơng lối thốt.
<i><b>*Phân tớch:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Lời nói nhẹ nhàng, âu yếm


+ Thái độ, cử chỉ : ân cần, chăm lo…
+ Hành động: che chở, bảo vệ chồng
- Biết c xử nhún nhờng khéo léo:



+ Gọi cai lệ và ngời nhà lí trởng bằng ông, van xin nhẫn nhục (ba
lần) giãi bày hoàn cảnh  khơi dậy lơng tâm của chúng, mong c
kht su


- Tinh thần phản kháng:


+ Lời nói đanh thép cÃi lí: chồng tôi - các ông.
+ Thách chức ngang tµng: mµy ………- bµ….


+ Hành động: đánh 2 tên tay sai  bả vệ chồng và tự vệ
<i>b.Lão Hạc: </i>


- Giàu lòng yêu thơng, giàu đức hi sinh:


+ Đối với con Vàng: đặt tên, đối xử, khó quyết định khi bán, đau khổ, day dứy
sau khi bán…


+ §èi víi con trai:


- Vì con, để con ra đi, sống cơ đơn, dành dụm chắt chiu
- Vì con bán con Vàng, chấp nhận ốn trách, day dứt
- Vì con hi sinh tất cả: tuổi tre, miếng ăn, ngời bạn


(con Vàng), mạng sống


- li cho con: vn,T/yờu thng vụ bờ bến và một nhân cách cao đẹp
- Giàu lòng tự trọng, lơng thiện trong sạch:


+ Gửi tiền lo ma, khơng muốn phiền luỵ đến xóm giềng
+ Từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo



+ Sẵn sàng chết để giữ nhân cách, khơng vì miếng ăn mà tha hố
- Thuỷ chung, tình nghĩa


+ Day døt khi “trãt lõa mét con chã”


+ Chọn cái chết bằng bả chó để tự trừng phạt mình tội phản bạn
<b> H ớng dẫn học và làm bài:</b>


- Häc thuéc néi dung bµi häc


- Đọc thêm truyện ngắn Nam Cao, Tắt đền (Ngô Tt T)
- Gi sau hc tip.


<i>Duyệt bài ngày </i> <i>tháng</i> <i>năm 2007.</i>


<i><b>Tuần 10- tiết 10:</b></i>


Hình tợng ngời nông dân


trong văn học hiện thực Việt Nam
<i>Ngày dạy:</i>


<b>A.Mc tiờu cn t:</b>


- Giúp học sinh hiểu sâu hơn hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực
Việt Nam giai đoạn 1930 1945


- Tích hợp các tác phẩm văn học hiện thực VN


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>



<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b> Kiểm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi míi:</b></i>


<i>2.Số phận bi đát:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bị bọn tay sai hành hạ, đánh đập


- Bị biến thành phạm nhân (đánh ngời nhà nớc)
<i>b. Lão Hạc: </i>


- Sống khổ: Cô đơn, già nua, đau ốm, đói khổ, dằn vặt, day dứt  thể xác, tinh
thần.


- Chết khổ: vật vã, đau đớn, dữ dội, thảm khốc
 Nạn nhân của chế độ TD nửa PK thi nỏt.


<i><b>@. Tóm lại: - LÃo Hạc và chị Dậu là hình tợng điển hình, tiêu biểu cho triệu</b></i>


triu nụng dân VN trớc CM tháng Tám 1945 với P/c tốt đẹp >< S/p bi
thảm


- Nhà văn đồng cảm với ngời nông dânphất hiện và ngợi ca những P/c
tốt đẹp của họ, lên án XH thối nát chà đạp quyền sống của họ


- Các nhà văn hiện thực đã lu lại mãi mãi trong VHVN hình tợng ngời
nơng dân chân thực đẹp đẽ và 1 bức tranh nông thôn VN trên con đờng
bần cùng hố đi đến nạn đói khng khip nm 1945.



II.Thành công và hạn chế của tác giả:
1. Thành công:


- Xõy dng hỡnh tng ngời nông dân chân thực, đẹp đẽ


- Lên án xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp quyền sống con ngi
2. Hn ch:


- Các nhà văn cha giác ngộ lý tởng Đảng


- Cha thy c xu th thi i dới sự lãnh đạo của Đảng
- Số phận ngời nông dân bế tắc không đến đợc với cách mạng
- Cha tố cáo sâu sắc tội ác bọn thực dân


III. LuyÖn tËp<b> : </b>


1.Bµi tËp 1: ( Dành cho 8 A,D) Viết đoạn văn


a. Phẩm chất giàu lòng yêu thơng của lÃo Hạc
b. Tinh thần phản kháng của chị Dậu


- Mỗi dÃy 1 đoạn viết trong 10 phút
- Trình bày nhận xét sửa chữa
2. Bài tập 2:( Dành cho 8c)


Viết thành bài văn


Hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực Việt Nam 1930 - 1945
* Trên lớp:



- Viết mở bài
- Kh¸i qu¸t


- Những phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu


- Giáo viên chấm diễn đạt từng ý cho học sinh 9 xuống chỗ học sinh viết để
chấm, không đọc cho cả lớp nghe)


<b> H íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b>


- Häc thuéc néi dung bµi häc


- Đọc thêm truyện ngắn Nam Cao, Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
- Về nhà viết tiếp bài cho hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tuần 11- Tiết 11</i>


Luyện tập các văn bản tự sự



<i><b>Kể chuyện sáng tạo</b></i>



<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- Giỳp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về kể chuyện sáng tạo ở lớp 6
- Nắm đợc những yêu cầu kể chuyện sáng tạo ở lớp 8


- Hiểu rõ những u điểm và hạn chế của các tác phẩm văn chơng hiện thực trớc


CM tháng Tám 1945.


- Biết sáng tạo văn bản phù hợp với yêu cầu


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức: 8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi míi:</b></i>


<b>1.Kh¸i niƯm:</b>


- Truyện sáng tạo là những truyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của
mình, khơng có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhng có ý nghĩa nào đó.
- Truyện tởng tợng đợc kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý


nghÜa, rồi tởng tợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.


<b>II.Một số hình thức sáng tạo:</b>


<i>1.Sáng tạo không gian cảnh vật: </i>


- Tng tng ra khụng gian, cảnh vật sinh động  làm cho câu chuyện thờm thỳ
v


VD: Cảnh ST TT so tài
Cảnh dâng lƠ vËt
C¶nh giao tranh



Cảnh lễ cới ST – Mị Nơng đợc tổ chức
<i><b>2.Sáng tạo ngôn ngữ, diện mạo nhân vt:</b><b> </b></i>


- Tởng tợng ngôn ngữ, diện mạo, trang phục, nét mặt nhân vật chính làm
cho câu chuyện thêm thú vị


VD: - V p v ngụn ngữ của Mị nơng
- Ngôn ngữ, diện mạo của ST, TT
- Cậu bé Gióng khi mới sinh
<i><b>3.Sáng tạo cốt truyện mới:</b><b> </b></i>


- Dựa trên cốt truyện có sẵn, ngời kể tởng tợng ra cốt truyện mới để làm cho ý
nghĩa cốt truyện cũ thêm nổi bật.


1. Cuộc đọ sức ST- TT trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng
cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nớc,…


2. Giả sử có một lần, Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh và cớp đợc Mị Nơng về dới
Thuỷ cung.


3. Giả sử em bị biến thành cây xơng rồng khơng bao giị em tới bón…em hãy
kể lại chuyện đó


4. Tởng tợng cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá sau khi m v b mt tt
c


5. Là một ngời dân sống ở làmg Gióng, hÃy tởng tợng cuộc sống của cha mĐ
Th¸nh Giãng sau khi Giãng bay vỊ trêi


6.Tởng tợng cuộc sống của Thành và Thuỷ khi bố mẹ đều có gia đình mới


III. Luyện Tập kể chuyện sáng tạo


Bµi tËp1:


Tởng tợng cuộc gặp gỡ giữa lão Hạc và cậu Vàng ở thế giới bên kia
<i>+ H/s thảo luận nhóm 7 phut để tìm ý</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cc gỈp gì bắt đầu sau khi lÃo Hạc chết
- LÃo mừng rỡ khi gặp lại cậu Vàng


- LÃo giÃi bày mọi điều, mong cËu Vµng hiĨu cho l·o
- Con Vµng tõ giËn dỗi chuyển sang vui vẻ


- Lóo cựng con Vng i đến nơi vợ lão đang đợi
- Cuộc sống mới đang chờ đón họ.


<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý:</b><b> H/s cần xác định trọng tâm của bài viết, tránh rờm rà</b></i>


<i>Sáng tạo khơng gian cảnh vật cần hợp lí (phù hợp với khung cảnh làng q xơ</i>
<i>xác đói nghèo trớc CM)</i>


<i>Ng«n ngữ nhân vật:ở thế giới bên kia con Vàng biết nói</i>
+ H/s kể lại chuyện sáng tạo với các yêu cầu trên


+ H/s 8 A,D: vit bi vo v ri trình bày, G/v chữa diễn đạt.
<i><b>+ H/s 8C: trình bày miệng lại bài theo các ý đã đợc chữa( 2 em)</b></i>


<b>Bµi tËp 2: Dµnh cho 8C:</b>



Tởng tợng cảnh anh con trai trở về và viết tiếp tác phẩm lão Hạc
<i>+ H/s tho lun nhúm 7 phut tỡm ý</i>


<i>+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét</i>
<i>+ Tham khảo thêm ý kiến ngời khác</i>


<i>+ c thờm t liệu lịch sử để hiểu cuộc sống xã hội giai đoạn cách mạng tháng </i>
<i> Tám 1945</i>


<i>+ Trên cơ sở đó, mỗi H/s tự xây dựng cho mình dàn ý bài kể</i>
<i><b> H</b><b> ớng dẫn học và làm bài:</b></i>


- Lµm bµi tËp sè 2 (viÕt ngắn gọn vào vở)
- Nắm chắc các yêu cầu kể chuyện sáng tạo
- Su tầm thêm những bài kể sáng tạo


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng năm</i>


<i><b>Tuần 12 </b></i><i><b> Tiết 12</b></i>

<i><b>:</b></i>



Luyện tập các văn bản tự sự



<i><b>Luyện tập kể chuyện sáng tạo</b></i>



<i>Ngày d¹y:</i>


<b>B. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về kể chuyện sáng tạo ở lớp 6


- Nắm đợc những yêu cầu kể chuyện sáng tạo ở lớp 8


- HiÓu râ những u điểm và hạn chế của các tác phẩm văn chơng hiện thực trớc
CM tháng Tám 1945.


- Hiểu sâu hơn truyện cổ Anđecxen, truyện Chiếc lá cuối cùng.
- Biết sáng tạo văn bản phù hợp với yêu cầu


<b>B.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> Tổ chức:8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


1. Chữa bµi tËp vỊ nhµ cđa 8C: ( H/s 8A,D cịng đ ợc tham khảo bài tập này)
<i>+ Gọi 3 H/s trình bày bài tập - H/s khác nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- Không thấy Binh T đi đa tang lão Hạc. Lúc hồng hơn đứng ở đầu làng</i>
nhìn ra bãi tha ma, tơi thấy một bóng ngời.


- Tuần đầu lão Hạc, tôi ra thăm mộ thấy ai đã thấp hơng.


- Đêm ấy nhà Binh T cháy, mọi ngời chẳng vội sang dù tôi đã khản cổ kêu dập
lửa. Tro tàn, không thấy xác Binh T


- Ba năm đã trôi qua, mảnh vờn nhà lão Hạc tôi thu hái hoa màu để riêng tiền
cho con trai lão. Trai làng đi làm ăn xa ngày càng nhiều


- Một đêm tôi đang ngồi viết truyện Binh T thì nghe chó sủa dữ phía nhà lão


Hạc. Tơi nghĩ độ này đói kém q, chắc kẻ nào rình mị đào trộm sắn đây.
- Hai bóng ngời xé rào nhà lão Hạc sang nhà tơi: Binh T và thằng Húc (con trai


l·o H¹c).


- Thì ra Binh T đốt nhà rồi đến đồn điền cao su tìm nó. Nó trốn khỏi đồn điền
đ-ợc anh em giúp đỡ bây giờ đã giác ngộ CM rồi. Anh em, đồng chí sắp về làng
đơng lắm. Tơi giao lại vờn đất cho nó và nói với nó rằng: “Đây là …..sào”.
- Sáng nay cả làng tôi đổ ra đình. Bọn lí trởng, chánh tổng bị bắt trói đang quỳ


mäp díi s©n


- Dân làng đợc chia ruộng đất vui mừng náo nức.
- Vợ tơi nói sẽ làm mối cho thằng Húc một đám ra trò


2.Bài tập: Tởng tợng cuộc sống của cô bé bán diêm trong ngày đầu tiên của năm mới
khi em đợc cùng bà bay lên Thiên đàng


- H/s độc lập chuẩn bị dàn ý viết bài, G/v không gợi ý.
- Sau 7 phút gọi 1 vài em trình bày dàn ý để kiểm tra.
- Giáo viên chữa bổ sung, cho lớp tham khảo


- Học sinh viết bài trên cơ sở dàn ý tự bổ sung
- Đổi chéo bài chữa diễn đạt.


3.Bµi tËp 3:


<i><b>* Cho 8A, 8D: Khi nghe Xiu kể về Bơ- men, Giôn- xi không nói gì. HÃy nhập vai</b></i>
Giôn- xi và viết ra những suy nghĩ của cô.



* Yờu cu: Hc sinh c lập làm bài
Bài làm đạt các ý sau:


+ Giôn xi ân hận vì sự yếu đuối của mình, dằn vặt tự trách mình
+ Biết ơn Bơ- men đã hi sinh cho mỡnh


+ Trân trọng cuộc sống, có nghị lực, niềm tin...


+ Thầm hứa với Bơ- men thực hiện ớc mơ vẽ vịnh Naplơ để đem lại niềm vui
cho ngời khác.


<i><b>* Cho 8C: Hãy tởng tợng và viết tiếp truyện Tắt đèn</b></i>
* Yêu cầu: Học sinh độc lập làm bài


Bài làm t cỏc ý sau:


+ Khắc phục hạn chế của tác giả trong việc kết thúc số phận nhân vật


+ cho nhân vật chị Dậu đến đợc với cách mạng và đợc sống cuộc đời ngời
nông dân đúng với xu thế thời đại lúc ấy


+ Chi trở về làng khi CM thành công gặp lại chồng con
+ Cái Tý con gái chị cuộc dời cũng đổi khác


 H íng dÉn häc vµ lµm bµi:
- Lµm tiÕp bµi tËp về nhà


- Đọc thêm truyện viết tiếp CBBD trong T liệu Ngữ văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tuần 13 </i><i> Tiết 13:</i>

Miêu tả và biểu cảm




trong văn bản tự sự


<i>Ngày dạy:</i>


<i><b>A. Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học sinh nắm chắc hơn vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự


- Biết đa 2 yếu tố này vào văn bản một cách hợp lí
<i><b>B. Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi míi:</b></i>


<b>I. Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự:</b>


1. Yếu tố tự sự:


- Là yếu tố chính trong kiểu văn bản này


- Vai trũ: To nờn cốt truyện theo trình tự nhất định.


<i><b>*Kể hay: Tránh đơn điệu, nhàm chán, gây bất ngờ cho ngời đọc</b></i>
2 Yếu tố miêu tả:


- Miêu tả ngoại cảnh, miêu tả tâm lí nhân vật
- Làm cho sự việc sinh động, cụ th



<i><b>*Cách miêu tả: </b></i>


- T ngoi cnh cn chỳ ý lựa chọn chi tiết, hình ảnh có tác dụng tơ đậm,
gây ấn tợng đối với sự việc, không tả tràn lan


- Tả tâm lí sao cho phù hợp và sâu , tránh phi lí, bắt chớc.
3.Yếu tố biểu cảm:


- Th hiện thái độ tình cảm của ngời kể đối với s vic
- Gõy xỳc ng cho ngi c


<i><b>*Cách biểu cảm:</b></i>


- Trực tiếp: qua những từ ngữ, câu cảm thán


- Giỏn tiếp: qua giọng điệu và những từ ngữ có tác dụng biểu cảm
qua thái độ của ngi k vi i tng


<i><b>4.Muốn có bài văn tự sự hay:</b></i>


- Cốt truyện phải hợp lí, hấp dẫn, có tình huống bất ngờ
- Xen miêu tả, biểu cảm hợp lí


- Thái độ ngời kể phải chân thật không cố ý tơ hồng sự việc hoặc bi kịch hố
sự việc


<i>L</i>


<i> u ý : Không lạm dụng miêu tả, biểu cảm.</i>



<b>II. Luyện tập: </b>


Bài tập 1:( Cho 8A, D) Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong các bµi sau:
a. Bµi viÕt sè 2 cđa em


b. Sau khi nghe Xiu kể về Bơ-men, Giôn-xi im lặng. Em hãy nhập vai Giôn-xi
để viết ra những suy nghĩ của cô


c. Tởng tợng cuộc gặp gỡ giữa lÃo Hạc và cậu Vàng ở thế giới bên kia


<b>Bài tập 2:( Cho 8 C): Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong các bài sau:</b>


a. Bài viết số 2 của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c. Tởng tợng cảnh anh con trai trở về, viết tiếp tác phẩm LÃo Hạc
Bài tập 3:


- Cho 8A, D: Tìm đoạn văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm em cho là hay
nhất trong SGK Ngữ văn 8 mà em đã học)


- H/s chép đoạn văn dã tìm, gạch chân xác định các yếu tố


<b>- Cho 8 C: Em có một đồ vật mà em khơng thích nên thờng quăng quật hành</b>


hạ nó. Hãy nhập vai đồ vật ấy kể lại quãng đời nó dến sống với em
- H/s vận dụng lí thuyết đã hc vo bi tp


- Viết thành bài văn ngắn
<i><b>*H</b></i>



<i><b> ớng dẫn học và làm bài</b></i>


- Nắm chăc vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
- Làm tiếp bài tập


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 14 </b></i><i><b> Tiết 14:</b></i>

Luyện tập



đa yếu tố miêu tả và biểu cảm
vào văn bản tù sù


<i><b>C. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh n¾m chắc hơn vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự


- Biết đa 2 yếu tố này vào văn bản một cách hợp lí
<i><b>D. Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức: 8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


1.Chữa bài tập:


+ H/s trình bày bài tập (3 H/s)


+ Lớp nhận xét


+ G/v kÕt luËn:


+ H/s đổi chéo bài đọc và chữa theo yêu cầu trên
* Riêng bài tập của 8C: Cho học sinh 8 A, D tham khảo
2. Đọc thêm 1 số văn bản:


- Hoa hång tỈng mĐ


- MĐ lạnh lắm phải không?
- Những vết đinh


<i>(Quà tặng của cuộc sống)</i>
- Hạnh phúc bất ngờ


<i>(Thiết kế bài giảng tập I)</i>
<i>*Lu ý: </i>


- Đọc xong mỗi văn bản, H/s phát hiện yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Nhận xét cách viết của tác giả


- Rút ra bài häc tõ c©u chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Viết 1 câu chuyện nhỏ và gửi vào đó một ý nghĩa nhân văn ( nh các câu chuyện
trong quà tặng cuộc sống)


Bµi tËp về nhà cho 8A, D:


Tìm thêm 1 văn bản trong Qùa tặng của cuộc sống mà em cho là hay nhÊt


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b></i>


- Nắm chăc vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
- Làm bài tập về nhà


<i>Duyệt bài ngày</i> <i> tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<i><b>Tun 15 </b></i><i><b> Tit 15</b>: </i>

Luyện tập về câu ghép


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh nắm chắc hơn cấu tạo và các mối quan hƯ ý nghÜa trong c©u
ghÐp


- Biết viết câu đúng ngữ pháp
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tỉ chøc: 8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ</b></i>
<i><b> Bµi míi:</b></i>


<b>I. Khái niệm câu ghép: </b>


H/s trình bày, G/v kết luận:


Do 2 cụm C- V trở nên tạo thành. Các cụm C- V này không bao chứa nhau


<i><b>II. Phân loại câu ghÐp: G/ v giíi thiƯu</b></i>



- Câu ghép đẳng lập
- Câu ghép chuỗi
- Câu ghép chính phụ


<b>III.Mèi quan hƯ ý nghÜa giữa các vế câu ghép :</b>


<i>- H/s nhc li cỏc mối quan hệ đã đợc học ở tiết 46</i>
<i>- Cho vớ d</i>


<i>- G/v củng cố thêm các ví dụ và c¸c mèi quan hƯ</i>


<i>- H/s phân tích cấu tạo các câu ghép đợc đa ra làm VD</i>
- Quan hệ bổ sung: Vế này bổ sung cho vế kia


<i>VD: T«i muèn học văn hóa, tôi muốn học cả võ thuật nữa.</i>
- Quan hệ tơng phản: 2 vế >< nhau


<i>VD: Anh mong đợc nghe 1 tiếng ba , nh</i>“ ” <i>ng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.</i>
<i>Nó nuốn làm 1 hớng dẫn viên, nhng nó lại khơng biết ngoại ngữ.</i>
- Quan hệ nguyên nhân:


<i>VD: Vì nghỉ học quá lâu nên tơi hổng kiến thức.</i>
- Quan hệ mục đích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>VD: Nếu tôi có tiền, tôi sẽ đi du lịch.</i>


<i>Giỏ chị ấy ở đây, mọi việc đã đợc giải quyết.</i>
- Quan hệ nhợng bộ:



<i>VD: Dù nó hét rất to nhng khơng át đợc tiếng sóng.</i>
<i>Nó vẫn tỉnh táo tuy thức suốt đêm xem bóng đá.</i>
- Quan hệ tăng tiến:


<i>VD:Tơi càng dỗ dành, nó càng khóc to hơn.</i>
- Quan hệ đồng thời:


<i>VD: Non một năm rịng, mẹ tơi khơng gửi cho tôi một lá thơ, nhắn ngời thăm</i>
<i>tôi lấy một lời và gửi cho tơi lấy một đồng q</i>


- Quan hƯ giải thích:


<i>VD: Đến nhà tôi bạn sẽ rất thoải mái vì cha mẹ tôi là những ngời hiếu khách</i>
<i><b>VI. Bài tËp cñng cè:</b></i>


<i><b>Cho 8A, D: Đặt câu cho các quan hệ trên</b></i>
Mỗi quan hệ đặt 2 câu, phân tích cấu tạo


Xác định quan hệ giữa các vế của các câu ghép sau:


<b>Cho 8C: </b>


1. Bài tập 1:Xác định quan hệ giữa các vế câu ghép sau:
- H/s lên bảng làm bi, nhn xột


- G/v kết luận:


1. Vì trời ma nên tôi bị ớt hết. Ng.nhân
2. Nếu trời ma thì tôi bị ớt hết. Điều kiện
3. Trời ma to nhng tôi không bị ớt. Tơng phản


4. Tôi không bị ớt tuy trời ma to. Nhợng bộ


Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn trình bày các giải pháp chèng hót thc l¸ ë ViƯt Nam cã
sư dơng Ýt nhát 3 câu ghép. ( Viết xong phân tích, chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu)


<b> H ớng dẫn học và làm bài:</b>


- Nắm chắc mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép
- Lµm bµi tËp vỊ nhµ.


<i>Dut bµi ngµy</i> <i> tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 16 tiết 16</b></i>


Tỡm hiu thêm


về văn thuyết minh


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu rõ hơn về đặc điểm văn thuyết minh
- Nhận diện đúng các văn bản thuyết minh


- Tích hợp với các văn bản thuyết minh đã học.
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i> <i><b>8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Bài mới:</b></i>
I.Khái niƯm:



- Là kiểu văn bản thơng dụng nhất trong mọi lĩnh vực đời sống
- Cung cấp tri thức khách quan, hữu ích


- Phơng thức biểu đạt: Trình bày, giới thiệu, giải thích
II. Các ph ơng pháp thuyết minh:


- Nêu định nghĩa, giải thích
- Nêu ví dụ


- Dïng sè liƯu
- So sánh
- Liệt kê


- Phân loại, phân tích
III.Các dạng bài thuyÕt minh:


- Thuyết minh một đồ vật: Sách, bút, phích nớc, nón lá, áo dài…
- Thuyết minh một thể loại văn học: Thể thơ TNBCĐL, TNTT, LB…


- ThuyÕt minh mét phong tục tập quán: Gói bánh chng ngày tết, cúng giỗ tổ
tiên


- Thuyêt minh về loài vật, loài cây: Con trâu với nhà nông, cây tre VN


- Thuyết minh một phơng pháp, cách làm, một món ăn: cốm, giò lụa, bánh đa,
cơm hến xứ Huế


- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh: Côn Sơn, Kiếp Bạc,
IV.Yêu cầu làm bµi thuyÕt minh hay:



- T liệu phong phú, giới thiệu dầy đủ, chính xác về đối tợng
- Xen yếu tố miêu tả, tự sự cho sinh động, hấp dẫn


- Lời văn, từ ngữ phải hay, giàu chất văn chơng, có sức hút đối với ngời đọc
V. Luyện tập:


<i>1. Cho H/s so sánh: Bài thuyết minh Canh rau ngót</i>(SGK) với bài Giò lụa
(Nguyễn Tuân) và Cốm- một thứ quà (Thạch Lam)
- Tờ gấp giới thiệu trờng CVA với bài viÕt cđa H/s trong
t¹p chÝ Ti hång 8C


2. Tham khảo bài: Chiếc nón lá Việt Nam
*Lớp 8C: đọc thêm


- Nón lá Phú Cam
- Nón lá làng Chuông
- Làng nón Ba §ån


- Bài viết của học sinh đội tuyển
3. Bài tp v nh:


Viết bài giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam


<b>8C làm thêm: Tìm t liệu, lập dàn ý cho bài:</b>


Chiếc áo dài Việt Nam
<b> H ớng dẫn học và làm bài:</b>


- Nắm chắc lý thuyết văn thuyết minh


- Làm bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 17 </b></i><i><b> Tiết 17</b></i>


Thuyt minh mt tỏc giả tác phẩm


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh biÕt cách thuyết minh tác giả, tác phẩm


- Tớch hp vi văn bản để khắc sâu kiến thức về tác giả, tỏc phm
- Nõng cao k nng thuyt minh


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i> <i><b>8A</b></i> <i><b>8C</b></i> <i><b>8D</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thuyết minh? Các dạng bài thuyết minh?</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


I.Cách làm bài thuyết minh tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:


- Theo em thuyết minh một tác giả là
giới thiệu những gì?


+ H/s thảo luận nhóm 5 phút
+ Trình bày bổ sung
+ G/v kết luận



- Tên thật, bút danh (nếu có)
- Năm sinh năm mất
- Quê quán


- Sù nghiƯp s¸ng t¸c


- Phong cách riêng (nét đặc trng trong ngũi
bỳt tỏc gi)


- Vị trí trong nền văn häc
2. T¸c phÈm:


- Theo em thuyÕt minh mét t¸c
phÈm là giới thiệu những gì?
+ H/s thảo luận nhóm 5 phút
+ Trình bày bổ sung
+ G/v kết luận


- Hon cảnh ra đời, đánh giá khái quát vị trí, giá
trị của tác phẩm


- Giíi thiƯu néi dung t¸c phÈm:


+ Tác phẩm giúp ngời đọc hiểu đợc những
điều gì? (tất cả các nội dung đã đợc học, nêu
từng ý kèm theo dẫn chng)


- Giá trị , ý nghĩa của tác phẩm:
+ T.phÈm cã ý nghÜa g×?



+ Nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua tác
phẩm?


- Giá trị nghệ thuật: T.phẩm thành công bởi
những nghệ thuật nào?


II. Bài tập vận dụng:


<i>Giới thiệu tác giả Nam Cao và truyện ngắn lÃo Hạc</i>


<i>H/s vận dụng lý thuyết lập dàn ý, trình bày miệng; Gv chữa bổ sung</i>
1.Tác giả:


- Tên khai sinh Trần Hữu Tri (1915 1951)


- Quê làng Đại Hòang- phủ Lý Nhân (nay là xà Hòa Hậu huyện Lí Nhân),
tỉnh Hà Nam


- Nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về ngời
nông dân và ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc trong xà hội cũ
- Tác phẩm tiêu biểu:Chí Phèo, Đời thừa, LÃo Hạc


- Phong cỏch: Ngũi bỳt hin thực giàu chất triết lý và thấm nhuần một tinh thn
nhõn o sõu xa


- Vị Trí: Một bậc thầy truyện ngắn trong nền văn học nớc nhà
3. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mét trong sè 20 trun ng¾n xt s¾c nhất của Nam Cao viết về ngời nông
dân trong xà hội cũ trớc cách mạng tháng Tám 1945



<i>*Nội dung t¸c phÈm:</i>


+ Cuộc đời bất hạnh của lão Hạc:


- vợ mất sớm, con đi đồn điền cao su,


- tuổi già sống cô đơn đau ốm, dằn vặt day dứt ( không cới đợc vợ cho con,
đánh lừ con chó..), khổ sở ép xác (ăn củ ráy,…)


- lão chết vật vã đau đớn bằng bả chó…


 Số phận lão Hạc bế tắc: nghèo đói, cơ đơn, phải đứng trớc cuộc lựa chọn âm
thầm nhng khốc liệt: tha hóa nhân cách để có cái ăn kéo dài kiếp sống hay chết
để giữ nhân cách trong sạch. Chết đau đớn, dữ dội thảm khốc


 Sèng khæ, chÕt khæ


+Những phẩm chất đáng quý của lão Hạc:
- Giàu tình yêu thơng


- Giu c hi sinh


- Trong sạch lơng thiện, tự trọng
<i>* Giá trị tác phẩm: </i>


- T cỏo xó hi thc dân nửa phong kiến xô đẩy ngời nông dân vào bớc đờng
cùng khơng lối thốt khiến họ có một số phận bi thảm (hiện thực)


- Ngợi ca những phẩm chất đáng q của ngời nơng dân, xót thơng cho s


phn bi thm ca h (nhõn o)


<i>* Giá trị nghệ thuật:</i>


- Thành công bởi nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
- Chất triết lí xen chất trữ tình


- Cách kể linh hoạt, nọâp vai ngời chứng kiến  câu chuyện sinh động mà
chân thật.


 H ớng dẫn học, làm bài:


<i>- Viết thành văn bài giới thiệu Nam Cao và tác phẩm LÃo Hạc</i>
- Nắm chắc cách làm bài thuyết minh tác giả, tác phẩm


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 18 </b></i><i><b> Tiết 18</b></i>


Luyện tập



Thuyết minh một tác giả tác phẩm


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh tác giả, tác phÈm


- Tích hợp với văn bản để khắc sâu kiến thức về tác giả, tác phẩm
- Nâng cao kĩ năng thuyt minh



<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Bài mới:</b></i>


<i>I. Bài tập 1: Giới thiệu tác giả Anđecxen và truyện ngắn Cô bé bán diêm</i>
1. Tác giả:


<i>+ H/s chuẩn bị trong 5 phút - Trình bày </i>–<i> nhận xét - G/v kết luận:</i>
- Tên đầy đủ: Cri-ti-an An-đec- xen (1805- 1875)


- Nhà văn vĩ đại của Đạn- mch v th gii


- Chuyên viết truyện cho trẻ em. Nhng trong mỗi truyện cho trẻ em lại lồng
ghép một truyện cho ngời lớn


- Truyện mang màu sắc cổ tích: yếu tố hiện thực xen kì ảo, giàu tính nhân văn
- Tác phẩm nổi tiếng: Nàng tiên cá, chú lính chì dũng cảm


- Nh vn v i ca Đạn- mạch và thế giới.
2. Tác phẩm:


<i>+ H/s chuÈn bÞ trong 10 phút - Trình bày </i><i> nhận xét- G/v kết luận:</i>


<i>*Khái quát giá trị tác phẩm: Đây là một trong những truyện ngắn xuất sắc của </i>
An-đéc xen


<i>*Nội dung tác phẩm:</i>


+ Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:



- Mồ côi mẹ, bà cũng mất, sống với ngời cha ác độc phải đi bán diêm trong
đêm giao thừa giá rét.


- Cơ bé đói rét nhng khơng dám về nhà vì khơng bán đợc diêm
Cơ bé bất hạnh đau khổ


+ Những mộng tởng đẹp đẽ của cô bé khi qut diờm:
- Ln 1: lũ si


- Lần 2: bàn ăn


- Lần 3: cây thông nôen
- Lần 4: thấy bà


- Lần 4: em bay lên thiên đờng cùng bà


 Ước mơ cháy bỏng của cô bé từ V/chất đến T/thần


 5 cảnh ảo trên nền 1 cảnh thực. Cảnh thực phũ phàng bao nhiêu thì cảnh ảo
đẹp bấy nhiêu…  làm nổi bật nỗi bất hạnh, tội nghiệp của con trẻ


 thế giới tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ của trẻ thơ
+ Cái chết của cô bé:


- H.ảnh em bé đã chết rất đẹp .đáng yêu nh… 1 thiên thần
 Chết thể xác nhng tâm hồn còn sống mãi


<i>* ý nghÜa t¸c phÈm:</i>



+ Thể hiện trái tim nhân đạo của nhà văn:


- Thấu hiểu thế giới tâm hồn trẻ thơ bất hạnh (xây dựng những mộng tởng)
- Yêu thơng những con ngời bất hạnh (không lỡ để cô bé chết trong giá lạnh


xấu xí mà miêu tả rất đẹp)


- Lên án xã hội lạnh lùng thiếu tình ngời (khơng cánh cửa nào mở ra cho em
vào đêm giao thừa, thái độ mọi ngời trớc cái chết của em)


- Gửi đến mọi ngời bức thông điệp: hãy yêu thơng nhau hơn
<i>*Giá trị nghệ thuật:</i>


- KĨ chun hÊp dÉn: ®an xen thực tế và mộng tởng
- Các tình tiết sắp xếp hợp lí, lô gíc (5 lần mộng tởng)
+ H/s trình bày miệng từng ý


+ Viết thành văn phần 1


<i><b> H</b><b> ớng dẫn học,làm bài:</b></i>
- Viết thành văn ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Duyệt bài ngày </i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i>Tuần 19 </i>–<i> TiÕt 19</i>


Thuyết minh một tác phẩm thơ


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>



- Gióp häc sinh biÕt c¸ch thut minh t¸c tác phẩm thơ


- Tớch hp vi vn bn khc sâu kiến thức về tác giả, tác phẩm
- Nâng cao k nng thuyt minh


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thuyết minh? Các dạng bài thuyết minh?</b></i>
<i><b> Bài mới:</b></i>


I.Cách làm bài thuyết minh tác phẩm thơ:
- Theo em thuyết minh một tác


phẩm thơ là giới thiệu những gì?
+ H/s thảo luận nhóm 5 phút
+ Trình bày bổ sung
+ G/v kết luận


- Tác giả (đặc điểm phong cách, hồn thơ)
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ, khái quát đại ý của
tác phm


- Thể thơ


- Giới thiệu nội dung tác phẩm:


+ Giới thiệu khái quá những nội dung T.phẩm
+ G.thiệu cụ thể từng nội dung (tất cả các nội
dung đã đợc hc, nờu tng ý kốm theo dn


chng)


- Giá trị , ý nghÜa cđa t¸c phÈm:
+ T.phẩm có ý nghĩa gì?


+ Nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua tác
phẩm?


- Giá trị nghệ thuật: T.phẩm thành công bởi
những nghệ thuật nào?


II. Luyện tập:
1. Lập dàn ý:


<i><b>Giới thiệu bài thơ Ơng đồ của Vũ Đình Liên</b></i>
- H/s vận dụng lý thuyết chuẩn bị trong 10 phút
- Trình bày miệng


- G/v nhËn xÐt – bỉ sung – kÕt ln:
a.Më bµi:


- Vũ Đình Liên là một nhà thơ mới với hồn thơ nhân hậu, giàu tình thơng ngời
và mang nặng niềm hồi cổ. Có một lần 2 nguồn thi cảm ấy gặp nhau và để
<i>lại cho đời sau 1 bài thơ bất hủ Ông đồ</i>


- Bài thơ viết theo lối thơ ngũ ngôn tự do


- Đến với bài thơ ta bắt gặp hình ảnh ơng đồ – tiêu biểu cho lớp ngời nho học
đang dn li tn trong xó hi u húa



b. Thân bài:


<i>*Khỏi qt: Bài thơ khắc họa hình ảnh ơng đồ và tâm trạng tác giả </i>
<i>* Giới thiệu cụ thể:</i>


+ Hình ảnh ơng đồ:


- Lúc cịn đợc trọng dụng:


+ Thời gian, địa điểm khơng khí xuất hiện
+ Cơng việc


+ Tµi năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Tâm trạng


- Lỳc khụng cũn c trọng dụng:


+ Thời gian, địa điểm, công việc không thay i
+ Thỏi mi ngi thay i


+ Tâm trạng
+ Tấm lòng tác giả:


- Dừi theo ụng t khi xuất hiện …


- Thảng thốt nhận ra sự vắng bóng của ông đồ


- Lo lắng, thơng cảm cho cả 1 lớp ngời nho học bị lụi tàn trong xã hội Âu hóa
- Nuối tiếc một nét đẹp văn hóa truyền thng (ngh thut th phỏp) ó b lóng



quên


+ Giá trị nghệ thuật:


- Thể thơ năm chữ bình dị; giọng kể tự nhiên
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ


- Giọng thơ trầm lắng
c.Kết bài:


- n tng bi th để lại trong lòng ngời đọc và ngời viết văn
2. Vit thnh vn:


* Trên lớp:


- Học sinh viết thành văn mở bài
- ý 1 của thân bài


- Trỡnh by, G/v chữa diễn đạt.
<i><b> H</b><b> ớng dẫn học, làm bi:</b></i>
- Vit thnh vn ht bi


- Nắm chắc cách thuyết minh tác phẩm thơ


- Chuẩn bị bài: Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật.


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<i><b>Tuần 20 </b></i><i><b> Tiết 20:</b></i>


Thuyết minh một thể loại văn học


<i> </i>

<i><b>(Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng lt)</b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh biÕt c¸ch thut minh thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật và
một số thể thơ khác


- Bit so sỏnh nắm chắc đặc điểm các thể thơ


- Tích hợp với văn bản để khắc sâu kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại
- Nâng cao kĩ năng thuyết minh


<i><b>B.TiÕn trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật:</b>


- Chọn bài thơ cụ thể


- Hớng dẫn H/s các nội dung cần thuyết minh


<b>Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác</b>



<i>( Phan Bội Châu)</i>
Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u


<b> §Ị</b> <b>B</b> <b> T</b> <b> B B</b>



Ch¹y mái chân thì hÃy ở tù


<b> T</b> <b> B T</b> <b>Niêm (1)</b>


ĐÃ khách không nhà trong bèn bÓ


<b> Thùc</b> <b>T</b> <b>B</b> <b> T</b>


L¹i ng ời có tội giữa năm châu


<b>B</b> <b> T B</b> <b>Niêm (2)</b> <b>Niêm (4)</b>


Bủa tay ôm chặt bå kinh tÕ


<b> LuËn</b> <b>B</b> <b> T B</b>


Më miƯng cêi tan cc o¸n thï


<b> T</b> <b> B</b> <b> T</b> <b>Niªm (3)</b>


Thân ấy vần còn còn sự nghiệp


<b> KÕt</b> <b> T</b> <b> B</b> <b> T</b>


Bao nhiªu nguy hiĨm sợ gì đâu


<b>B</b> <b>T </b> <b> B</b>
<b>1.Số l</b> ợng câu chữ:



- Mỗi bài 8 câu; mỗi câu 7 chữ = 56 chữ
2.Luật thơ:


- Chữ thứ 2 câu 1 gieo vần gì, bài thơ làm theo luật ấy
- Nguyên tắc sư dơng thanh b»ng – tr¾c:


<i> NhÊt tam ngị bất luận</i>
<i> Nhị tứ lục phân minh</i>
- Chữ thứ 7 câu 1 gieo vần bằng
3.Niêm: Một bài có 4 niêm


- Các chữ 2 4 6 trong một niêm cùng thanh
4.Đối:


+ §èi thanh:


- Chữ thứ 2- 4 –6 trong từng cặp câu đề, thực, luận, kết đối thanh
+ Đối ý: - Tiểu đối: ý câu thực 1 > < ý câu thực 2


ý câu luận 1 > < ý câu luận 2
- Bình đối: ý 2 câu thực > < ý 2 cõu lun


5.Gieo vần: Chữ thứ 7 các câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau
6.Bố cục: 4 phần


- : (phá đề, thừa đề) Nêu vấn đề
- Thực: Tả thực về vấn đề


- Luận: Bàn luận, mở rộng vấn đề
- Kết: Kết lại vấn đề, bày tỏ tâm trạng


7. Ngắt nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3


<b>II.Lun tËp:</b>


1.Bµi tËp 1: Giíi thiƯu thĨ thơ thất ngôn bát cú Đờng luật qua 1 bài thơ thất ngôn bát
cú ở lớp 8 mà êm thích nhất


- H/s chuẩn bị bài trong 10 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Viết thành văn bài giới thiệu.


<b>1.Bài tập 2: Dành cho 8C Giới thiệu thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật qua bài thơ </b>


Qua ốo Ngang


của bà huyện Thanh Quan (lớp 7)
- H/s chuẩn bị bài trong 7 phút


- Trình bày miệng bổ sung, nhận xét
- G/v kết luận


- Viết thành văn bài tập 1 hoặc 2
<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Viết một bài giới thiệu thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật
- Nắm chắc đặc điểm các thể thơ


- T×m hiểu thêm các thể loại khác


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>



<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 21 </b></i><i><b> Tiết 21:</b></i>


Thuyết minh một thể loại văn học


<i> </i>

<i><b>(Thể thơ thất tứ tuyệt Đờng luật)</b></i>



<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học sinh biết cách thuyết minh thể thơ thất ngôn Tứ tuyệt Đờng luật và
một số thể thơ khác


- Bit so sỏnh nm chc c im các thể thơ


- Tích hợp với văn bản để khắc sâu kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại
- Nõng cao k nng thuyt minh


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chøc</b><b> :</b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị</b><b> : Bµi tËp vỊ nhà</b></i>
<i><b> Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>II. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: </b>


<b>Väng ngut</b>



<i>( Hå ChÝ Minh)</i>
<i><b>Khai</b></i><b> </b> Ngơc trung v« tưu diƯc v« hoa



<b> B</b> <b>T</b> <b> B</b>


<i><b>Thừa</b></i><b> </b> Đối thử lơng tiêu nại nh ợc hà


<b> T</b> <b>B</b> <b> T</b> <b> (1) (2)</b>


<i><b>Chun</b></i><b>  Nh©n h</b> íng song tiỊn kh¸n minh ngut


<b>T</b> <b> B</b> <b> B</b>


<i><b> Hợp</b></i><b> </b> Nguyệt tòng song khích khán thi gia


<b>B</b> <b> T</b> <b> B</b>


1. Số l ợng câu chữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chữ thứ 2 câu 1 gieo vần gì, bài thơ làm theo luật ấy
- Nguyên tắc sử dụng thanh b»ng – tr¾c:


<i> NhÊt tam ngị bÊt ln</i>
<i> Nhị tứ lục phân minh</i>
- Chữ thứ 7 câu 1 gieo vần bằng
3.Niêm: Một bài có 2 niêm


- Các chữ 2 4 6 trong một niêm cùng thanh
4.Đối:


+ Đối thanh:


- Chữ thứ 2- 4 –6 trong từng cặp câu khai – thừa; chuyển – hợp đối thanh


+ Đối ý:


- ý hai c©u khai – thõa > < ý câu chuyển hợp
5.Gieo vần: Chữ thứ 7 các câu 1,2,4 hiƯp vÇn víi nhau
6.Bè cơc: 4 phÇn


- Khai: Nêu vấn đề


- Thừa: Tả thực về vấn đề


- Chuyển: Chuyển đề tài, mở rộng vấn đề
- Hợp: Kết lại ý toàn bài


<i>@ L u ý: </i>


<i> Những trờng hợp phá luật mà vẫn đợc chấp nhận và ca tụng bc thy ca</i>
<i>thi ca</i>


<i>- Thôi Hiệu: Hoàng Hạc lâu (chữ thứ 7 câu 1 gieo vần trắc)</i>
Tích nhân dĩ thừa Hòang Hạc khứ


<b> T</b>


<i>- Đỗ Phủ: Tuyệt cú (chữ thứ 7 câu 1 gieo vần trắc)</i>
Lỡng cá hoàng ly minh thóy liƠu


<b> T</b>


Nhất hàng bạch lộ thớng thanh thiên
Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết


Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền
- Nguyễn khuyến : Bạn đến chơi nhà


+ 1 câu đề
+ 6 câu thực
+ 1 câu kết


<b>III.Lun tËp:</b>


1.Bµi tËp 1: Giới thiệu thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt qua bài Nguyên tiêu của Hồ Chí
Minh (lớp 6)


- H/s chuẩn bị bài trong 10 phút
- Trình bày miệng bổ sung, nhận xét
- G/v kết luận


- Viết thành văn


<b>2. Bài tập 2: Dành cho 8C</b>


a.Giới thiệu thể thơ lục bát qua những bài ca dao


b.Giới thiệu thể thơ song thất lục bát qua bài thơ Hai chữ nớc nhà (Trần
Tuấn Khải)


- Mi dóy 1


- H/s viết giới thiệu trong 10 phút
- Trình bày bài viết nhận xét
- Giáo viên bổ sung, kết luận



<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nắm chắc đặc điểm các thể thơ
- Tìm hiểu thêm các th loi khỏc


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 22 </b></i>–<i><b> TiÕt 22</b></i>


ThuyÕt minh



một danh lam thắng cảnh


<i><b>A.Mục tiêu cn t:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh


- Giỳp cỏc em hiu sõu hn về các danh lam thắng cảnh trên quê hơng và đất
nớc.


- Rèn ý thức tìm hiểu, khám phá , tích lũy t liệu để mở rộng hiểu biết
- Nâng cao k nng thuyt minh


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ: Những đặc điểm của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt?</b></i>
Bài tập về nhà



<i><b> Bµi míi:</b></i>


I. Thut minh một danh lam thắng cảnh:
- Thuyết minh một danh lam thắng
cảnh là thuyết minh những yếu tố
nào?


( Trình bày dàn ý cụ thể)
+ H/s thảo luận nhóm 5 phút
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhận xét bổ sung
+ G/viên kết luận:


<i><b>1. Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh</b></i>
<i><b>2. Thân bài:</b></i>


- Vị trí địa lý


- Lịch sử, thần tích hoặc bề dày lịch sử,
văn hóa (lựa chọn những câu chuyện lý giải
sự ra đời, tên gọi, gắn với tên tuổi danh nhân
nào)


- Cảnh quan, quy mô, kiến trúc


- Phong tục, tập quán sinh hoạt + lễ hội
<i><b>3. Kết bài: </b></i>


- ý nghĩa, giá trị của danh thắng
- Cảm nghĩ của bản thân



II. Tỡm hiu v mảnh đất Chí Linh:


- H/s trình bày những hiểu biết của mình về mảnh đất Chí Linh
- H/s tự bổ sung


- G/v kết luận:
1. Vị trí địa lí:


- Chí Linh là huyện đồi núi ở phía bắc của tỉnh Hải Dơng.


- Chí Linh nằm giữa miền rừng núi phía đông bắc Bắc Bộ và miền đồng bằng
châu thổ của sụng Hng.


- Phía tây bắc giáp các huyện Gia Lơng, Quế Võ, Yên Dũng, Lục Nam của tỉnh
Bắc Ninh và Bắc Giang.


- Phớa Nam giỏp hai huyn Nam Sách và Kinh Mơn.
- Phía Đơng giáp huyện Đơng Triều của tỉnh Quảng Ninh.
- Chí Linh có diện tích 320 km2 trong đó 3/4 là đồi núi và rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đơng Mai (phía đơng), sơng Thơng (phía tây bắc). Hợp lu của 6 con sông
(sông Thơng, sông Đuống, sơng Cầu, sơng Lục Nam, sơng Thái Bình, sơng
Kinh Thầy) tạo thành Lục Đầu Giang nằm ở phía tây bắc huyện gắn liền với
những trang lịch sử hào hùng.


- Trong huyện có hai đờng giao thơng chính là đờng 18 kéo dài từ đông sang
tây nối liền vùng mỏ Quảng Ninh với thủ đô Hà Nội. Đờng 183 chạy từ trung
tâm huyện về phía nam qua Nam Sách. Ngồi ra cịn đờng 17 nằm phía tây
bắc nối liền Chớ Linh vi Bc Giang.



2. Bề dày lịch sử:


Vớ v trí địa lý nh vậy, Chí Linh sớm trở thành vị trí chiến lợc quân sự quan
trọng trong sự nghiệp trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền độc lập của đất n
-ớc.


Mùa xuân năm 981, An Lạc – Chí Linh đợc Lê Hồn chọn làm một hậu cứ
bảo vệ phòng tuyến chống quân xâm lợc Tống.


Thêi Lý Trần, Chí Linh trở thành căn cứ quân sự trong thế trận phòng tuyến
sông Cầu của Lý Thờng Kiệt và thế trận quyết chiến lợc của Trần Hng Đạo.


c bit Vạn Kiếp với ba mặt núi non bao bọc nằm sát sơng Thơng ở phía tây
bắc đợc đặt làm đại bản doanh của tổng chỉ huy quân đội nhà Trần


trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên – Mông lần thứ hai(1285) và
lần ba(1288). Chính bọn gặc Nguyên – Mơng cũng chọn Chí Linh làm bàn đạp tấn
cơng Thăng Long. Nơi đây nhà Mạc cũng dã từng lập một căn cứ chống lại tập đoàn
Phong kiến Lê - Trịnh.


Trong cuộc kháng chiến chống Minh do Lê Lợi lãnh đạo ở giai đoạn kết thúc,
Chí Linh là một trong những tụ điểm liên hoàn quan trọng trong chiến dịch Chi Lăng
– Xơng Giang (tháng 10/ 1427). Chiến dịch có ý nghĩa quyết định thắng lợi của
chiến tranh giải phóng dân tộc.


Năm 1789 khi đa quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, Nguyễn Huệ đã cử Đô
đốc Lộc chỉ huy một đạo qn theo đờng sơng Thái Bình đến Lục đầu Giang chiếm
giữ Chí Linh và một số vùng khác để chặn đờng rút lui của quân giặc.



Do vị trí chiến lợc , kinh tế, quân sự nh vậy nên dới triều Nguyễn (thế kỷ
XIX), làng Mạc Động xã Tân Dân ngày nay còn đợc đặt làm tỉnh lị hay trấn với tên
gọi là Thành Vạn hay Doanh Vạn.


Thời kỳ giặc Pháp mới sang xâm lợc nớc ta, nghĩa quân Đốc Tít (tức Nguyễn
Đức Hiệu) đã chọn Chí Linh -Đơng Triều – Kinh Môn và các vùng lân cận làm căn
cứ hoạt động. Chí Linh cịn là địa bàn hoạt đơng chống Pháp của nghĩa qn n Thế
do Hồng Hoa Thám lãnh đạo.


Riêng Phả Lại – một vị trí án ngữ quan trọng bên sơng Lục Đầu nằm ở phía
tây của huyện đợc Thực Dân Pháp rất coi trọng. Ngày 22/ 2/ 1884 tên trung tớng Mi-ơ
chỉ huy lữ đồn Pháp khi vừa đặt chân tới Hà Nội đã tổ chức chiếm vị trí này. Ngày 5/
4/ 1890, giặc Pháp cho lập tiểu quân khu Phả Lại đặt thủ phủ của đạo quan binh 1 ở
đây để chống lại phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta.


Cuối năm 1927 hội Việt Nam dân Quốc(lúc cha gia nhập Việt Nam Quốc dân
Đảng) do Nguyễn Khắc Nhu- một nhà nho yêu nớc đứng đầu cũng đã dự định tổ chức
một cuộc bạo động nhằm chiếm đồn binh Pháp ở Phả Lại, Bắc Ninh, Đáp Cầu để làm
căn cứ phát triển lực lợng và nơi xuất phát hành động. Từ cuối 1927 đến tháng 2/
1930, Chí Linh trở thành căn cứ hoạt động chính của Việt Nam Quốc Dân Đảng do
Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu lãnh đạo. Cuối tháng 2/ 1930, Nguyễn Thái
Học bị bắt ở Cổ Vịt ( Cộng Hoà), Chí Linh chứng kiến những hoạt động cuối cùng
trong sự nghip cỏch mng ca ụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Sơn(Thiên) thuộc xà Thái Học ngày nay. Sau năm 1978 huyện lị dời về thị trấn Sao
Đỏ.


3. Điều kiện tự nhiên:


Chớ Linh cú điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều khả năng phát triển kinh tế


rừng. Rừng có nhiều loại gỗ quý nh thơng, dẻ…Từ xa xa mảnh đất này đã có nguồn
sa thạch(cát) có giá trị lớn trong phát triển cơng nghiệp tập trung nhiều nhất ở hai xã
Cổ Thành và Cộng Hồ. Có mỏ đất Trúc Thơn với nguồn đất sét trắng, đất chịu lửa vơ
tận. Trong lịng đất cịn có trữ lợng than khổng lồ, mỏ than Cổ Kênh Pháp khai thác từ
khi tiến hành khai thác thuộc địa lần 2. Hiện nay trong lòng đất các xã An Lạc, Thái
Học, Văn Đức vẫn có than nhng trữ lợng khơng lớn. Đất đai Chí Linh rất phù hợp cho
cây ăn quả phát triển, đâu đâu cũng thấy nhãn vải xanh tơi cho hoa thơm, trái ngọt.


Chí Linh là một huyện cơng nghiệp có mức tăng trởng kinh tế cao vào bậc
nhất của tỉnh Hải Dơng. Đây cũng là nơi đứng chân của nhiều nhà máy lớn, nhiều
tr-ờng dạy nghề lớn nh: Nhà máy nhiệt điện Phả lại I, Phả Lại II, Công ty vật liệu đất sét
và chịu lửa Trúc Thôn, Trờng Cao Đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, Trờng công nhân cơ
giới xây dựng số 2, Trờng lỏi xe s 1.


4. Văn hóa:


- Chí Linh có nhiều thành phần dân tộc nh: Kinh, Sán Dìu, Tày, Hoa,
Khơ-Me, Thái, Cao Lan, Mông và Thổ.


- Trong quỏ trỡnh phát triển dân tộc, mảnh đất nhỏ bé này để lại nhiều dấu ấn
trong sử sách cịn bởi có một bề dày về văn vật lịch sử. Chúng ta còn đợc biết đến các
di chỉ “Bát cổ” qua sử sách nh:


1 Trạng Nguyên cổ đờng
2 Thợng Tể cổ trạch
3 Tiều ẩn cổ bích
4 Huyền Thiên cổ tự
5 Tinh Phi cổ tháp
6 Nhạn Loan cổ độ
7 Phao Sơn cổ thành


8 Dợc Lĩnh cổ viên


Xét về vị trí, tám địa danh trên là quần thể di tích của Chí Linh đợc cơng nhận
từ thời Phong Kiến. Song đi suốt bề dầy lịch sử của Hải Dơng, ít có mảnh đất nào hội
tụ các danh nhân và văn vật lịch sử nh mảnh đất này.


Ngồi các di chỉ “Bát cổ”, Chí Linh cịn có những địa danh đã đi vào lịch sử
nớc nhà nh Bến Bình Than – nơi các vơng hầu tớng lĩnh nhà Trần mở hội nghị bàn kế
sách kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên – Mông lần 2.


Nổi tiếng hơn là hai di tích lịch sử Cơn Sơn và Kiếp Bạc, nơi gắn liền với thân
thế, sự nghiệp hai ngời anh hùng đân tộc Nguyễn Trãi và Trần Hng Đạo. Tên tuổi và
sự nghiệp hai ông đã đợc non sông đất nớc tạc ghi. Hơn thế nữa Trần Hng Đạo cịn
đ-ợc cơng nhận là một trong mời vị tớng tài của thế giới, Nguyễn Trãi đđ-ợc UNESCO
công nhận là danh nhân văn hố thế giới (1980).


ở phía đơng nam của huyện Chí Linh cịn có Đền Cao thờ năm vị tớng quân
hoá thánh – năm anh em họ Vơng – ngời có cơng giúp vua Lê Đại Hành đánh tan
quân xâm lợc Tống năm 981 bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Khu vực quanh đền là
nơi đóng đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong sự nghiệp chống qn xâm lợc.


Ngồi ra cịn phải kể đến chùa Thanh Mai, nằm ở phía tây bắc của huyện, nơi
mang dấu ấn của thiền phái Trúc Lâm tam tổ, gắn liền với tên tuổi của vị tổ thứ hai
Pháp Loa thiền S.


Chí Linh vùng đất địa linh nhân kiệt với phong cảnh kỳ thú, có lẽ vì thế mà
khơng ít danh nhân xa đã tụ hội về đây. Dẫu trải qua nhiều thời đại với những hng
vong, thăng trầm, mảnh đất này vẫn bừng lên khí phách của các bậc tiền nhân. Từ xa
xa mảnh đất này dã đợc coi là danh lam cổ tự.



<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc các u cầu thuyết minh một danh lam thắng cảnh
- Viết bài giới thiệu mảnh đất Chí Linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Dut bµi ngày tháng năm


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b> Tuần 23 </b></i><i><b> Tiết 23</b></i>


<i><b>Thuyết minh một danh lam thắng cảnh</b></i>



Chớ Linh bỏt c


<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh


- Giỳp cỏc em hiu sõu hn v các di tích “bát cổ” trên quê hơng Chí Linh.
- Rèn ý thức tìm hiểu, khám phá , tích lũy t liệu để mở rộng hiểu biết.
- Bồi dỡng tình u, lịng tự hào về mảnh đất q hơng


- N©ng cao kĩ năng thuyết minh
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kim tra bài cũ: Những hiểu biết của em về mnh t Chớ Linh?</b></i>
<i><b> Bi mi:</b></i>


- H/s lần lợt trình bày hiểu biết về các di tích


- G/v bổ sung, kÕt ln:


<i><b>1.TiỊu </b><b> È</b><b> n cỉ bÝch (Nhµ cỉ TiỊu </b><b> È</b><b> n)</b><b> </b></i>


Đây chính là dấu tích về ngơi nhà của thầy Chu Văn An nằm ở núi Phợng
Hoàng xã Văn A. Dãy núi này có 72 ngọn giống nh chim phợng hồng giang cánh.
X-a tơng truyền rằng một đêm có một đàn chim phợng hoàng bẩy mơi hX-ai con bX-ay về
đậu xuống nơi này, khi mặt trời mọc, chúng bay đi hết, nhng có một con luyến tiếc
đất lành nên đậu lại, hình dáng của nó tạc vào hình sơng thế núi tạo nên dãy Phợng
Hồng đá núi lơ nhơ bẩy mơi hai ngọn tựa nh chim phợng hoàng dang cánh tìm chốn
đất lành đậu xuống nghỉ ngơi.


Tơc trun núi Phợng Hoàng có cung Tử Cực, Điện Lu Quang, sên nói cã
chïa LƯ Kú vµ chïa Hµn Than, díi chân núi có giếng son, thầy Chu Văn An và học
trò thờng lấy mài làm mực viết.


Và ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nghệ Tông lên ngôi, tuy tuổi cao sức yếu thầy vẫn chống gậy về Kinh bái yết, vua
ban chức gì cũng không nhận, trở lại núi Phợng hoàng sống thanh b¹ch.


Ngày 26 tháng 11 Năm Canh Tuất 1370 thầy Chu Văn An đã mất tại đây để lại
cho đời sau một tấm gơng sáng về một nhà giáo mẫu mực, cơng trực thanh liêm, yêu
nớc thơng dân; để lại nhiều tác phẩm có giá trị nh “Tiều ẩn thi tập”, “Tứ th thuyết ớc”.
Nhà vua truy tặng thầy tớc Văn Trinh ban tên thuỵ là Khang Tiết và thờ tại Văn Miếu.
Dân trong vùng dựng đền trên Núi Phợng Hong th thy.


<i><b>2.Huyền Thiên cổ tự (Chùa cổ Vân Tiên)</b></i>


Nằm ở thôn Kiệt Đặc xà Văn An một trong những nơi tu hành của thiền s


Pháp Loa (một trong ba vị tổ của thiền phái Trúc Lâm)


Thi Trn đạo Phật là Quốc giáo của Việt Nam. Yên Tử là một trung tâm tu
hành của đạo Phật.Thế kỷ thứ XIII, ở Yên Tử xuất hiện một thiền phái mà pháp chủ là
ngời Việt Nam, đạo Phật mang màu sắc Việt Nam, đó chính là vua Trần Nhân Tơng
với thiền phái Trúc Lâm. Thiền phái Trúc Lâm lấy sự giác ngộ Tâm (nghĩa là hợp nhất
con ngời với thiên nhiên, có thể hiếu một cách giản dị: tu hành của phái Trúc Lâm là
tu ẩn sĩ).


Pháp Loa là đệ tử của Trần Nhân Tông – vị tổ thứ hai của thiền phái Trúc
Lâm. Ông tên thật là Đồng Kiên Cơng, sinh năm 1284 tại thơn Đồng Hồ hơng Cửu
La (nay thuộc xã ái Quốc- Nam Sách).Tơng truyền mẹ ông là Vũ Thị sinh tám lần
đều con gái, đến khi có thai lần thứ chín mấy lần uống thuốc phá thai nhng vơ hiệu.
Do đó khi sinh con trai bà đặt tên con là Đồng Kiên Cơng. Khi Đồng Kiên Cơng ra
đời, hơng thơm sực nức đầy nhà mãi lâu mới tản đi. Lớn lên ông sớm là ngời mộ đạo,
có chí hớng tu hành. Sau đợc vua Trần Nhân Tông nhận làm đệ tử , lấy hiệu là Pháp
Loa tại am Ngoạ Vân - Yên Tử. Pháp Loa trở thành vị tổ thứ hai của thiền Phái Trúc
Lâm. Năm 1308 Trần Nhân Tông mất, ông trở thành pháp chủ kế tiếp thiền phái này.
Ông cho xây dựng nhiều chùa chiền, đúc chng, tạc tợng…Ơng đã đến tu hành và
trụ trì tại chùa Huyền Thiên (đợc xây dựng thế kỷ XIII – XIV) để truyền đạo. Ngày
1- 3- 1330 Pháp Loa bệnh nặng ngồi thiền và mất tại chùa Quỳnh Lâm - Đông Triều,
an táng tại chùa Thanh Mai (thọ 47 tuổi). Sau Pháp Loa, huyền quang là vị tổ thứ ba
của thiền Phái Trúc Lâm.


HiƯn nay trªn núi Phợng Hoàng chỉ còn vị trí, không còn dấu tích gì của chùa
Huyền Thiên, mặt khác t liệu không còn chép gì nên không có căn cứ khôi khơc .
<i><b>3.Tinh Phi cỉ th¸p (Th¸p cỉ Tinh Phi)</b></i>


Đây là phần mộ cũng là đền thờ bà chúa Sao Sa –Nguyến Thị Duệ- nữ tiễn sĩ
đầu tiên của Việt Nam. Tháp cổ nằm ở thôn Kiệt Đặc – xã Văn An.



Nguyễn Thị Duệ từ nhỏ ham mê chữ nghĩa nhng nhà nghèo phải đứng ngoài
cửa sổ nghe thầy dạy học. Khi đến tuổi trăng trịn có ngời làng đến dạm hỏi làm vợ,
bà đã làm bài thơ nơm có ý khôi hài và giễu cợt.


Chiến tranh Trịnh- Mạc nổ ra, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, năm đó bà cùng
cha chạy theo vua Mạc. Tại đây nhà Mạc mở khoa thi, bà đã giả trai đi thi cùng thầy
giáo của mình. Bà đỗ đầu, thầy giáo đỗ thứ hai. Cảm kích trớc tài năng của bà, ngời
thầy nói :“Màu xanh từ màu lam mà ra nhng đẹp hơn màu lam”. Khi vua phát hiện,
vua đã khơng xử tội mà cịn lấy bà làm vợ, phong là Tinh Phi (Sao Sa).


Tục truyền rằng bà khéo khuyến khích ngời sau học tập. Mỗi tháng hai kỳ bà
cho đề tập làm văn, làm xong niêm phong chấm trả bài đúng hạn. Những ngời trong
xã đỗ tiến sĩ, bà trích 10 mẫu ruộng ban thởng. Đân gian gọi là “dải yếm bà chúa”


Bà qua đời 8/ 11 khi ngoài 80 tuổi, di hài của bà đợc táng cạnh mộ cổ
trên núi, trên xây một ngôi tháp hồng bằng gạch. Hiện nay tháp cha khôi phục lại đợc.
Đến cuối triều Lê, tháp mộ của bà đợc xếp vào “Chí Linh bát cổ” có tên là “Tinh Phi
cổ tháp”.


Thơ văn của bà để lại cho đời sau hầu nh bị thất lạc. Bà là ngời đep, tài hay,
khí thiêng chung đúc, gốc tự cõi trời, duyên trong phủ ngọc. Tên tuổi của bà còn mãi
với thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đây là nơi dạy học của Mạc Đĩnh Chi ở thôn Tống Xá xà Thanh Quang- Nam
Sách ngày nay.


Mc nh Chi l danh nhõn thi Trn, hiệu là Tốn Hạnh, tự là Triết Phu, ngời làng
Lũng Động huyện Chí Linh- Hải Dơng (nay là Long Động – Thanh Quang – Nam
Sách). Mạc Đĩnh Chi thuộc dòng dõi Mạc Hiển Tích (Trạng ngun đời Lý). Ơng sinh


năm 1272 nhằm giờ thân, tháng thân, ngày thân trong một gia đình nghèo, ngời đen
đủi xấu xí nhng rất thơng minh. Mồ côi cha từ khi 5 tuổi, mẹ đi hái củi ni ơng . Nhà
nghèo khơng có tiền đi học, ơng chỉ thắp đèn đom đóm học lỏm, sau đợc nhận vào
tr-ờng của Chiêu Quốc Cơng – Hồng tử nhà Trần, ông học giỏi nhất trtr-ờng, nổi tiếng
thần đồng. Chiêu Quốc Công quý mến ông muốn nuôi trong phủ cho ăn học để làm
bạn đèn sách với các công tử. Nhng Mạc Đĩnh Chi hiếu thảo, khi học xong lại xin
phép về giúp mẹ chứ không ở lại trờng. Chiêu Quốc Cơng bèn cho đón cả hai mẹ con
về nuôi. Khi ở nhà thầy ông hiếu thảo với thầy nh với cha.Năm 1304, ông thi đỗ trạng
nguyên nhng vua Trần Anh Tông thấy tớng mạo xấu xí khơng muốn cho đỗ đầu
buộc ơng phải làm thêm một bài văn để thử tài. Mạc Đĩnh Chi đã làm bài phú “Bông
sen trong giếng ngọc” để tỏ rõ chí hớng và tài năng của mình. Vua cảm phục quyết
định cho ơng đỗ trạng rồi sau đó phong Hàn lâm Đại học sĩ rồi lại phong làm Đại liêu
bang - đứng đầu các bá quan. MĐC làm quan dới ba đời vua Trần Anh Tông, Trần
Minh Tông, Trần Hiến Tông đều đợc khen là cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ t.
Vua Minh Tơng thử ơng bằng cách: nửa đêm sai ngời bí mật đặt 10 quan tiền trớc cửa
nhà ông. Sáng hôm sau, thấy tiền, ông vội hỏi láng giềng xem có ai đánh rơi thì trả
lại. Khơng ai nhận, ơng liền đem vào triều nộp cơng quỹ. Vua hỏi:


- Kh«ng cã ai nhËn, tiền lại ở trớc cửa nhà khanh, việc gì phải nộp vào công
quỹ?


ễng khng khỏi ỏp:


- Tõu b h, nếu thần đổ cơng sức thì đó mới là tiền của thần. Cịn số tiền lớn
mà bỗng dng có đợc khơng phải do lao động cật lực mà có thì thần không dám nhận.


Năm 1314 ông đợc cử đi sứ nhà Nguyên . Khi qua cửa ải, bọn lính ra vế đối
“Qua cửa quan muộn, cửa quan đóng, mời khách muộn qua cửa”. Ơng đối lại “Ra câu
đối thì dễ, đối câu đối thì khó, xin tiên sinh đối trớc.” Lính nhà Ngun phục tài ơng.
Khi vào chầu vua Ngun, ông làm bài minh đề vào quạt đợc khen ngợi. Vua Ngun


thừa nhận trí thơng minh và tài ứng đối của ơng phong là “Lỡng quốc trạng ngun”.
Ơng là ngời nghiêm túc, liêm khiết đợc vua yêu quý. Ông mất 1346 dới thời vua Trần
Dụ Tông tại Long Động – Tống xá - Nam Sách.Vua thơng tiếc truy tặng làm phúc
thần cho xây dựng đền thờ tại quê nhà.


Hiện nay tại tại Tống Xá - Long Động còn đền thờ, lăng mộ và nhà - nơi ông
dạy học. (Bên cạnh là gian thờ chị Mạc Thị Bởi).


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc vµ lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc và tìm hiểu thêm các t liệu về di tích bát cổ
- Chuẩn bị bài: Các di tích khác trên mảnh đất Chí Linh


<i>Dut bµi ngµy</i> <i> tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b> Tuần 24 </b></i><i><b> Tiết 24</b></i>


<i><b>Thuyết minh một danh lam thắng cảnh</b></i>



Chớ Linh bỏt c


<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Bi dng tình u, lịng tự hào về mảnh đất q hơng
- Nõng cao k nng thuyt minh


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức:</b></i>



<i><b> Kiểm tra bài cũ: Những hiểu biết của em về một trong những di tích Bát</b></i>
cổ?


Bài mới:


<i><b>5.Th</b><b> ơng Tể cổ trạch (Nhà cổ th</b><b> ợng tể)</b></i>


Đây chính là ngôi nhà của Trần Quốc Chẩn ở thôn Nẻo x· ChÝ Minh.


Trần quốc Chẩn nguyên là em vua Trần Anh Tông (1303 –1314), chú ruột - bố
vợ vua Trần Minh Tơng (sinh ra hồng hậu Lệ Thánh). Ơng là ngời có cơng lớn cùng
với Phạm Ngũ Lão đánh dẹp đợc quân Chiêm Thành giữ yên bờ cõi Quốc gia. Do có
nhiều cơng lớn với triều đình, năm 1324 ông đợc vua Trần phong chức “Nhập nội
quốc phụ thợng tể” – chức quan đầu triều coi giữ lục bộ thơng th.


Ơng cịn là ngời nổi tiếng đức độ đợc các quan trong trièu nể phục, Thợng
Hoàng và vua tin cẩn. Những năm cuối đời, ông về quê sinh sống nhng chính những
năm này ơng lại bị triều đình hiểu lầm. Năm 1239 vua Trần Minh Tông tuổi đã cao
mà cha lập đợc Thái Tử, lúc đó triều thần phân làm 2 phái . Một phái do Quốc Chẩn là
thân phụ của Hoàng hậu Lệ Thánh đứng đứng đầu muốn chờ hồng hậu sinh con trai
thì mới lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến Hầu và Trần Khắc Chung đứng đầu xin lập
Hoàng tử Vợng, con của một quý phi làm Thái tử. Việc cha ngã ngũ thì Văn Hiến Hầu
cho Trần Nhạc là đầy tớ của Trần Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo Quốc
Chẩn mu làm phản. Vua cả tin cho bắt giam Quốc Chẩn giam ở chùa T Phúc. Trần
Khắc Chung xin vua giết Quốc Chẩn. Minh Tông nghe theo, không cho Quốc Chẩn
an uống. Hoàng hậu Lệ Thánh vào thăm cha, lấy áo nhứng nớc mặc vào rồi vắt cho
cha uống. Cuối cùng Quốc Chẩn chết. Sau đó ngời vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ
cả, tố cáo sự thật. Nỗi oan đợc giải nhng một trung thần đã chết.



Phải đến đời vua Trần Dụ Tông vụ án này mới đợc giải oan, triều đình mới
phục chức “Nhập nội quốc phụ thợng tể”cho ông trả lại phẩm giá cho ngời đã khuất.


Ghi nhận cơng lao của ơng, triều đình cho sửa lại ngơi nhà cũ của ơng tại Chí
Linh làm đền thờ.


Đền Quốc Phụ đợc trùng tu tôn tạo vào các thế kỷ 17, 18, 19. Đền đợc xây
dựng kiểu chữ “Nhị” gồm năm gian tiền tế và ba gian hậu cung. Đằng trớc có một
đ-ờng cái quan ghép đá hộc. Bên phải có ao (nơi tắm gội của Quốc Chẩn), bên phải,
đằng sau là cánh đồng. Hiện nay con đờng đá khơng cịn chỉ cịn ao và đá hộc.


Hàng năm lễ hội chính đợc tổ chức vào tháng ba (âm lịch) và ngày 12/ 6 (âm
lịch) – ngày giỗ của Trần Quốc Chẩn.


1953, di tích bị Pháp lã pháo nên sụp đổ hoàn toàn. Từ năm 1958 mới xây lại
hậu cung. Đến nay vẫn tiếp tục khôi phục nhng cha hồn thiện.Tháng 4/ 2003 đền đợc
xếp vào di tích quốc gia, là “Địa chỉ đỏ”cho du khách.


<i><b>6. Nhạn Loan cổ độ (Bến cổ Nhạn Loan) </b></i>


ở khu Bến Triều- Triều Dơng- xã Nhân Huệ (nay là xã Cổ Thành), nơi có đền
thờ Trần Khánh D, vị tớng giỏi thời Trần, ngời có cơng lớn trong cuộc kháng chiến
chống qn Ngun - Mơng lần 3 (12/ 1287) đó là đền Gốm. Tơng truyền mỗi khi
vua quan xa đi thuyền về Côn Sơn, Kiếp Bạc đều phải qua nơi này trớc. Đền Gốm đợc
coi là “đền trình” của nhiều quần thể di tích ở đây.


Trần Khánh D sinh ra trong gia đình Hồng tộc, kế thừa truyền thống gia đình
và dịng họ, ơng say mê đọc sách binh th. Trần Thánh Tơng nhận ơng làm con ni.
Do có việc làm trái ý vua nên ông bị cách chức, tịch thu hết tài sản đuổi về quê ( Chí
Linh – Hải Dơng). Đã có lúc ơng phải làm nghề đốt than để sinh sống, truyền rằng


ơng có bài thơ “Ngời bán than” để tự vịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bàn việc chống giặc, Khánh D đã hiến kế chống giặc với một tầm nhìn sâu sắc. Ơng
đợc Trần Hng Đạo giao chỉ huy trận quyết chiến ở Vân Đồn. Lần đánh thứ nhất ông
đã thua, chiến thuyền Ô Mã Nhi kéo về Vạn Kiếp, vua sai sứ gọi ơng về xử tội. Ơng
đốn dợc ý đồ của giặc nên xin sứ :“Lấy quân luật mà xử thì tơi xin chịu nhng xin
hỗn vài ngày để lập công chuộc tội rồi về chịu búa rìu sau cũng cha muộn”. Lần hai
ơng đã tập kích trên 100 thuyền lơng của Trơng Văn Hổ giành thắng lợi góp phần
quyết định thắng lợi hồn tồn giặc Ngun – Mơng. Ơng đợc phong tớc “Phiêu Kỵ
Thợng Tớng Qn” – một tớc chỉ giành cho hoàng tử, tớc “Nhân Huệ Vơng”. ( Vì
thế mà nơi này sau có tên là xã Nhân Huệ).


Gần cuối đời ông về lập thái ấp sinh từ ở bến Nhạn Loan, tại đây ơng đã khuyến
khích dân mở lị nung gốm. Khi qua đời ông đợc nhân dân lập đền thờ gọi là Đền
Gốm. Đền có tới 50 gian, cột đá rêu phong. Đền bị phá huỷ 1947. Năm 1952 đợc xây
dựng lại, nay đợc tu tạo nâng cáp dần. Đền đợc cơng nhận di tích quốc gia 4/ 1994.
<i><b>7. Phao Sơn cổ thành (Thành cổ Phao Sơn)</b></i>


Đây là vị trí chiến lợc thuỷ bộ quan trọng. Nằm ở địa phận thôn Phao Sơn (Phả
Lại) và xã Cổ Thành hiện nay. Theo sử sách thành cổ đợc nhà


Minh (Xâm lợc nớc ta lúc ấy) xây dựng 1418. Năm Khang Hựu, nhà Mạc đo đạc mở
rộng ra. Thời Tây Sơn đã khởi quân ở đây.


Thành đợc đắp bằng đất, sử dụng cho mục dích quân sự ở cả hai đờng thuỷ và
bộ. Thành rộng 1km từ phía tây bắc (bến than Phả Lại I bây giờ) đến phía nam ở núi
Ngọc (về phía Cổ Thành). Dấu tích của thành đã bị phá huỷ hồn tồn do thời gian
nhng trong “Chí Linh phong vật chí” đã ghi lại rằng:


Đỉnh Phao Sơn đẹp vơ cùng


Quần tinh qy lại, dơng long vần vào


Thµnh xa còn vết anh hào
Chùa xa còn dấu ngời vào ẩn c


Tiếng chuông Phả Lại gió đa
Bình Than nguyệt dÃi nhặt tha lưa chµi


Hữu trơng Bạch Nhạn kim đơi
Anh hùng mời k tỏm i nh chung


Tả quay Nam Gián chùa Sùng


Khớ thiêng với mạch Thăng Long sánh bầy
Lý - Trần am ph i thay


Rừng cây sông nớc ngày này nh xa.
<i><b>8. D</b><b> ợc Lĩnh cổ viên (V</b><b> ờn cổ D</b><b> ợc Lĩnh)</b></i>


Đây là khu vờn trồng cây thuốc nam của Trần Hng Đạo xa. Nay là thôn Dợc
Sơn xà Hng Đạo


Hớng dẫn học và làm bài:


- Nm chc v tìm hiểu thêm các t liệu về di tích bát cổ
- Chuẩn bị bài: Các di tích khác trên mảnh đất Chí Linh


<i>Dut bµi ngµy</i> <i> tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy: </i>


<i>Tuần 25 </i><i> Tiết 25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh


- Giúp các em hiểu sâu hơn về các di tích và danh thắng trên quê hơng Chí
Linh.


- Rốn ý thc tỡm hiu, khám phá , tích lũy t liệu để mở rộng hiểu biết.
- Bồi dỡng tình u, lịng tự hào về mnh t quờ hng


- Nâng cao kĩ năng thuyết minh
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Trình bày những hiểu biết của em về 1 trong các di tích Bát</b></i>
cổ


<i><b> Bài mới:</b></i>


- H/s ln lt trỡnh by hiu biết về các di tích khác trên mảnh đất Chí Linh
- G/v b sung, kt lun:


<b>1.Côn Sơn:</b>


Côn Sơn là một di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh vừa là một trong
những cái nôi của Phật giáo Việt Nam.



- Vị trí địa lý đẹp, phong thủy hài hịa, nằm trên dãy núi Kỳ Lân .Núi Côn cao
gần 200 mét, dài trên 1 km thuộc thôn Chi Ngại huyện Phợng Sơn ( thời Trần) đến
thời Lê thì đổi thành huyện Phợng Nhỡn sau đổi thành Chí LinhCơn Sơn nằm ở phía
đơng bắc của tỉnh Hải Dơng.


- Nguồn gốc lịch sử : Cơn Sơn cịn có tên là Núi Hun. Chùa Cơn Sơn đợc gọi
theo tên núi nên cịn có tên goi nôm na là chùa Hun, tên chữ là “ Thiên tự phúc”
( Chùa đợc trời ban phúc).


- Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái “Trúc lâm tam tổ” thế kỷ
thứ XIII. Chùa Côn Sơn đợc khởi dựng vào cuối thế kỷ, đợc tôn tạo, mở rộng vào các
năm 1304, 1329 mang đậm dấu tích văn hóa thời Trần. Chùa đợc trùng tu vào thế kỷ
XVII – XVIII và mấy chục năm gần đây nên ngồi dấu tích văn hóa thời Trần, chùa
cịn mang dấu tích văn hóa các giai đoạn lịch sử kế tiếp. Khi mới đợc trùng tu, Côn
Sơn là một cơng trình kiến trúc hồn thiện với 83 gian và 385 pho tợng.


- Côn Sơn gắn liền với tên tuổi, sự nghiệp của nhiềudanh nhân đất Việt: quan t
đồ Trần Nguyên Đán (ông ngoại Nguyễn Trãi), Nguyễn Trãi…


- Đờng vào Côn Sơn một bên là rừng thông bát ngát, một bên là hồ Côn
Sơn. Trên cổng chùa là ba chữ Hán “Côn Sơn tự”. Chùa tựa lng vào núi Kỳ Lân nhìn
ra hồ bán nguyệt, bên trái là nhà lu niệm trng bầy những hiện vật lịch sử. Qua Tam
quan đến thợng điện - đây là nơi thờ chính, dâng hơng lễ phật. Sau thợng điện là nhà
tổ. Cạnh nhà thờ tổ là nơi ở của các tăng ni trong chùa. Sau chùa là giếng Ngọc xa kia
Huyền Quang thiền s đã cho đào. Cạnh giếng Ngọc có một con đờng xếp từ những
bậc đá qua nhiều ngọn núi của dãy Kỳ Lân dẫn đến Bàn cờ tiên. Bàn cờ tiên là đỉnh
cao nhất của dãy Kỳ Lân,


- Cơn Sơn là một cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, một danh lam thắng cảnh nổi
tiếng. Những hiện vật cổ và cảnh quan nơi đây đã làm nổi bật vị thế văn hố xứ Đơng.


Cơn Sơn có một vị trí xứng đáng trong lịch sử phát triển văn hố dân tộc.


<b>2. KiÕp b¹c</b>


<i><b>Kiếp Bạc – một di tích lịch sử nổi tiếng của vùng đất Chí Linh Địa linh</b></i>“
<i><b>nhân kiệt .</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vờn thuốc Dợc Sơn…đều là những nơi lu giữ nhiều dấu ấn lịch sử và gắn liền với
những chiến công, kỳ tích của quân dân thời Trần.


Trần Hng Đạo ( Trần Quốc Tuấn) sinh ngày 10 tháng 2 năm 1232 ngời hơng
Tức Mặc, phủ Thiên Trờng nay thuộc thôn Bảo Lộc xã Mỹ Phúc ngoại thành Nam
Định. Đợc phong ấp ở Vạn Kiếp – Chí Linh. Là con An Sinh Vơng Trần Liễu, cháu
gọi vua Trần Thái Tông bằng chú ruột. Từ nhỏ đã có năng khiếu văn chơng và võ
nghệ. Năm lên 7 tuổi đã biết làm thơ 7 chữ . Lớn lên học vấn uyên bác thấu hiểu “lục
thao tam lợc” bắn cung, cỡi ngựa thành thạo.Năm 1257, quân Nguyên xâm lợc nớc ta
lần 1, ông đợc cử cầm quân giữ biên thuỳ phía bắc và đã dẹp lui giặc Nguyên. Ba
chục năm sau, cuộc kháng chiến chống Nguyên lần hai 1285 và lần ba 1287 ông đợc
đề bạt làm Quốc cơng tiết chế thống lĩnh tồn quân. Dới sự lãnh dạo của ông, quân
đội nhà Trần đã đánh tan tác trên dới 16 vạn quân Nguyên – Mông xâm lợc giành
thắng lợi lẫy lừng. Công lao to lớn này đã đa Trần Hng Đạo lên hàng một thiên tài
quân sự có tầm chiến lợc và một anh hùng dân tộc công lao bậc nhất của nhà Trần.
Nhân dân cả nớc kính trọng lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp. Khi mất ( ngày 20
tháng 8 năm Canh Tý 1300) đợc phong tặng damh hiệu Thái s thợng phụ thợng quốc
công nhân vũ Hng Đạo Đại vơng. Bên cạnh sự nghiệp qn sự, ơng cịn nêu gơng
sáng về lòng trung nghĩa.


- Đền nằm giữa một khu đất bằng phẳng, tựa lng vào núi Trán Rồng, quay mặt
ra sông Thơng. Tại khúc sông này, khi xa dẹp tan giặc Nguyên Mông, Trần Hng Đạo
đã thả cây kiếm báu để rồi sau đó hình thành một bãi bồi chạy dài rất giống hình l ỡi


kiếm nên dân gian gọi là Bãi Kiếm.


Lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc hàng năm đợc tổ chức từ 15 đến 20 tháng 8
âm lịch. Hai làng Vạn Yên và Dợc Sơn sắm hoa nghi ra đền làm lễ “Cáo yết” (lễ mở
cửa Đền), làng Vạn Yên Đặt lễ bên hữu, làng Dợc Sơn Đặt lễ bên tả trên các ban thờ
theo hớng Đền. Ngày 18 tháng 8 âm lịch là ngày trọng hội. (Các triều đại Phong kiến
xa hàng năm đều cử các quan về tế lễ theo quy định ‘Quốc lễ”, các quan tổng Trấn,
Phủ ở Hải Dơng và các tỉnh lân cận đều có mặt).


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc các di tích danh thắng trên mảnh đất Chí Linh
- Chuẩn bị : Văn nghị lun


<i>Duyệt bài ngày</i> <i> tháng</i> <i>năm</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 26 </b></i><i><b> Tiết 26</b></i>


Cỏc di tớch v danh thắng


trên mảnh đất Chí Linh


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học nắm chắc cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh


- Giúp các em hiểu sâu hơn về các di tích và danh thắng trên quê hơng Chí
Linh.


- Rèn ý thức tìm hiểu, khám phá , tích lũy t liệu để mở rộng hiểu biết.
- Bồi dỡng tình u, lịng tự hào về mảnh đất q hơng



- Nâng cao kĩ năng thuyết minh
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> Bµi míi:</b></i>


- H/s lần lợt trình bày hiểu biết về các di tích khác trên mảnh t Chớ Linh
- G/v b sung, kt lun:


<b>3.Đền Chu Văn An:</b>


- Đền thờ Chu Văn An thuộc điạ phận thôn Kiệt Đặc- xã Văn An- huyện Chí
Linh. Đền đợc xây dựng trên núi Phợng Hoàng.


Dãy Phợng Hoàng gắn với tên tuổi danh nhân quan họ Chu, Quan tham chính
họ Bùi, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm … Và ngời gắn bó sâu nặng nhất chính là
thầy giáo Chu Văn An. Thầy sinh ngày 25- 8 – 1292(nhâm thìn) tại thơn Văn xã
Quang Liệt huyện Thanh Đàm ( nay là Thanh Trì- Hà Nội).Chu Văn An là ngời có t
chất thơng minh, từ nhỏ đã tỏ rõ là ngời có nghị lực chuyên cần học tập, nghiêm
khắc sửa mình và rất hiếu thảo. Khi trởng thành thi đậu Thái học sinh nhng không ra
làm quan mà mở trờng dạy học. Trờng Huỳnh Cung của thầy là cái nôi đào tạo nhiều
hiền tài khắp xa gần. Thầy luôn đặt việc dạy ngời cao hơn dạy chữ nên học trò của
thầy nhiều ngời đỗ đạt cao vẫn giữ đợc đức thanh liêm, làm lên sự nghiệp lớn nh Lê
Bá Quat, Phạm S Mạnh…Cảm mến tài đức của thầy, vua Trần Minh Tông( 1314 –
1329) đã mời thầy về Thăng Long làm t nghiệp Quốc tử giám. Thầy đã dạy hai đời
vua bằng đức độ, tài năng tâm huyết của mình. Song vua Trần Dụ Tơng q ham
thích vui chơi, trễ nải chính sự, bề tôi nhièu ngời vi phạm phép nớc, thày đã nhiều
làn can ngăn nhng vua không nghe. Thầy bèn dâng “Thất trảm sớ” xin vua chém đầu


bẩy tên nịnh thần nhng không đợc vua chấp thuận, thầy trao trả mũ áo từ quan về
làng dạy học sống trong sạch giữ trọn đạo làm ngời, làm thầy. Những năm cuối đời,
Thầy Chu Văn An về vùng đất Chí Linh có nhiều di tích lịch sử và danh thắng thầy
chọn làm nơi dạy học và chữa bênh cứu ngời. Từ đó Chu Văn An lấy tên mình là
“Tiều ẩn”(ngời tiều phu ẩn dật). Cũng tại nơi này, ông đã cho ra đời tác phẩm “Tiều
ẩn thi tập”- một tác phẩm văn học vơ giá viết về tình u thiên nhiên và cuộc sống.


Ngày 26 tháng 11 Năm Canh Tuất 1370 thầy Chu Văn An đã mất tại đây để lại
cho đời sau một tấm gơng sáng về một nhà giáo mẫu mực, cơng trực thanh liêm, yêu
nớc thơng dân; để lại nhiều tác phẩm có giá trị nh “Tiều ẩn thi tập”, “Tứ th thuyết ớc”.
Nhà vua truy tặng thầy tớc Văn Trinh ban tên thuỵ là Khang Tiết và thờ tại Văn Miếu.
Dân trong vùng dựng đền trên Núi Phợng Hoàng để thờ thầy


Năm 1914 một số kiến trúc đã bị h hỏng do gió bão, nắng ma. Năm 1927 đền
còn bị phá huỷ nặng nề hơn, nhng đến năm 1929 đền đợc nhân dân trong vùng sửa
chữa lại nột số phần. Vào năm 1950- 1951 đền lại bị đổ vỡ hết do khói lửa chiến
tranh. Sau này đợc sự quan tâm của nhà nớc, năm 1989 đền đợc xây dựng và trùng tu
tơn tạo lại mang dáng hình kiến trúc cơ bản của ngày nay.


Qua quá trình trùng tu và sửa chữa, đến nay đền thờ Chu Văn An có kiến trúc
gồm hai khu điện là điện Lu Quang và Điện thờ. Điện lu Quang đợc xây dựng vào
năm 1999, cịn điện thờ có ba gian trong, ba gian ngoài với một bức chân dung của
thầy


Trên núi là ngôi mộ của thầy đã đợc nhà nớc xây dựng để mọi ngời thắp hơng
tởng nhớ.Với cảnh sắc thiên nhiên và bề dày lịch sử, ngày 15 tháng 10 năm 1998, đền
dợc cơng nhận là di tích lịch sử văn hoá Quốc gia.


Đền Chu Văn An một măm có hai kỳ hội vào ngày mùng 7 tháng giêng và 26
tháng 11(âm lịch).Nhng ngồi hai lễ hội chính, thờng ngày du khách bốn phơng đặc


biệt là những học trò vẫn về đây thắp hơng tởng nhớ ngời thầy vĩ đại đã nêu một tấm
gơng sáng cho sự nghiệp giáo dục nớc nhà.


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc, lµm bµi:</b></i>


- Nắm chắc các di tích danh thắng trên mảnh đất Chí Linh
- Chuẩn bị : Văn nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Ngày dạy: </i>
<i><b>Tuần 27 </b></i><i><b> Tiết 27:</b></i>


Tỡm hiu thêm về văn nghi luận


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh ôn lại những kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 6,7
- Nắm chắc một số khái nim trong vn ngh lun


- Nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận ở lớp 8
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận?</b></i>
<i><b>Bài míi:</b></i>


<b>I.Khái niệm: Là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 t </b>


tởng quan điểm nào đó. Văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, có lí
lẽ và dẫn chứng thuyết phục.



- Những t tởng quan điểm trong bài văn nghị luạn phải hớng tới
giải quyết những vấn đề dặt ra trong C/s thì mới có ý nghĩa
Nghị luận: Là đa ra một vấn đề để bàn luận


Văn nghị luận: Là kiểu VB mà ngời viết bày tỏ quan điểm, lập trờng t tởng
trớc 1 vấn đề nào đó của cuộc sống


- Quan điểm của ngời viết đợc xem là đúng đắn khi da trờn chun mc chung
ca ton xó hi


<b>II. Đặc điểm của văn nghị luận:</b>


<i><b>1.Lun im: L ý kin th hin t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận</b></i>
đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), đợc
diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.


- Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn
thành một khối.


- Trong 1 bài văn có thể có 1 luận điểm chính và các luận điểm phụ
<i><b>2.Luận cứ: Là những lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm </b></i>


Lun cứ phải chân thật đúng đắn tiêu biểu thì luận điểm mới có sức
thuyết phục


<i><b>3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm</b></i>
Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.


<b>III.C¸c phÐp lËp ln th ờng đ ợc sử dụng: </b>



- Chứng minh: D/c + LL = S.tỏ luận điểm
- Giải thích: LL + D/c = S.tá ln ®iĨm


- Phân tích: Chia tách VB ra từng phần (bổ ngang, bổ dọc) để tìm hiểu nội dung
ý nghĩa của VB (đi từ nghệ thuật đến nội dung)


- Bình luận: Đánh giá xem vấn đề đúng hay sai, bàn luận mở rộng vấn đề


<b>IV. C¸c thao t¸c sư dơng trong lËp ln:</b>


<b>IV - DiƠn dÞch</b> - Quy nạp - Liệt kê


- So sánh - Đối chiếu


tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các luận điểm, các phần văn bản, các phơng
pháp lập luận thờng đợc sử dụng nh:


- Lập luận theo quan hệ nhân quả
- Lập luận theo quan hệ tơng đồng
- Lập luận theo quan h tng phõn hp


<b>IV. Phân loại văn bản nghị luËn:</b>


<i><b>1.Theo vấn đề nghị luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí


- NghÞ ln về một tác phẩm truyện (nhân vật văn học)
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ



<i><b>1. Theo nội dung:</b></i>


- Nghị luận chính trị xã hội: (trong mối quan hệ rộng lớn) thuộc mọi lĩnh vực
của đời sống: chính trị, kinh tế, giáo dục, mơi trờng, đạo đức...


- NghÞ ln văn học: nh một tác phẩm, tác giả, trào lu văn học,...


<b>V. Mi quan h gia cỏc ph ng thc biểu đạt trong văn nghị luận:</b>


VB nghị luận thờng kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả 
giúp cho bài văn sinh động, sức thuyết phc cao


- Yếu tố tự sự, miêu tả giúp bài văn rõ ràng, cụ thể


- Yu t biu cm to cho bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, tao sức truyền
cảm mạnh mẽ làm rung động ngời đọc


<i>- Các yếu tố này bổ trợ cho nghị luận, không làm phá vỡ mạch nghị luận của</i>
<i>bài văn</i>


<i><b> H</b><b> ớng dẫn học và làm bài:</b></i>
- Nắm chắc lí thuyết văn nghị luận


- ễn li cỏc tỏc phm ngh lun ó hc.


<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tuần 28 </i><i> Tiết 28:</i>


Vn nghi luận trung đại Việt Nam


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh ôn lại những kiến thức về văn nghị luận trung đại Việt Nam đã
học ở lớp 8


- Nắm chắc một số thể loại tiêu biểu trong văn nghị luận trung đại Việt Nam
- Nâng cao kĩ năng vit vn ngh lun lp 8


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?</b></i>
<i><b>Bài mới:</b></i>


I. S l ợc về văn học trung đại Việt Nam: ( G/v giới thiệu)


- Thời kỳ trung đại: Từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX (xã hội phong kiến)


- Văn học trung đại VN chịu ảnh hởng của văn hóa, t tng ca vn chng Trung
Quc


- Sử dụng văn tự Hán và Nôm


- Ni dung: Cha ng tinh thn dõn tộc, thể hiện đời sống tâm hồn và cốt cách
con ngi Vit Nam


+ Phản ánh hiện thực xà hội và văn hóa Việt Nam
- Đặc điểm: Văn sử triÕt – bÊt ph©n


II. Các thể loại văn học trung đại trong ch ơng trình ngữ văn THCS:
- Truyện trung đại (lớp 6)



H/s kể tên tác phẩm – nhắc lại đặc điểm
- Thơ trung đại (lớp 7)


H/s kể tên tác phẩm – nhắc lại đặc điểm thể thơ
- Văn nghị luận trung đại (lớp 8)


H/s kể tên tác phẩm – nhắc lại đặc điểm van nghi luận trung đại
- Truyện nôm trung đại (lớp 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1. Thể loại : H/s nêu đặc điểm từng thể loi.
- Chiu


- Hịch
- Cáo
- Tấu


2. Nội dung phản ánh:


- T tởng yêu nớc, t tởng nhân nghĩa,


Nhng vn quc gia đại sự nhng không khô khan mà xen yếu tố biểu cảm,
tự sự, miêu tả  thuyết phục cao


3. Nghệ thuật:


- Lối viết vừa lô gíc, mạch lạc chặt chẽ vừa truyền cảm
- Dùng nhiều điển tích, điển cố


- Hình ảnh ớc lệ



- Câu văn biền ngẫu, nhịp điệu âm hởng hài hòa
4. So sánh:


Giống nhau:


- u cập đến những vấn đề trọng yếu của đất nớc, ngời viết có ý thức trác
nhiệm với vận mệnh quốc gia


- Phơng thức biểu đạt: Lập luận + miêu tả + biểu cảm
- Lập luận: Chặt chẽ, lơ gíc, mạch lc


Yếu tố chính luận + văn chơng + tình cảm
- Lối văn: Biền ngẫu


Khác nhau:


- H/s nờu c im mỗi thể loại
<b> H ớng dẫn học, làm bài:</b>


- Học kĩ các tác phẩm văn học trung đại
- Chuẩn bị ba tác phẩm: NQSH, HTS, NĐVT


<i>Dut bµi ngµy </i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i> Ngày dạy:</i>
<i>Tuần 29 </i><i> Tiết29:</i>


<i><b> Sự phát triển của t tởng yêu nớc qua ba áng thơ văn</b></i>




<i><b>Nam quốc sơn hà - Hịch tớng sĩ </b></i>


<i><b> Nớc Đại Việt ta</b></i>



<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giỳp hc sinh hiểu sâu hơn t tởng yêu nớc trong văn học trung đại Việt Nam
- Thấy đợc sự tiếp nối, phát triển của t tởng yêu nớc qua 3 áng th vn


- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kim tra bi c: c im ca vn ngh lun trung i?</b></i>
<i><b>Bi mi:</b></i>


I. Nam quốc sơn hà (Lý Th êng KiÖt):


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- T tởng yêu nớc mang màu sắc thần linh
- Kh.định 2 yếu tố: + Chủ quyền: Đế


+ Lãnh thổ toàn vẹn: định phận tại thiên th
 Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ca nc i Vit


II. Hịch t ớng sĩ (Trần Quốc Tn)


<i> H/s trình bày hồn cảnh ra đời, nội dung </i>–<i> G/v K.luận</i>


- Đối tợng tác động là tớng sĩ, đánh vào lý trí và tình cảm  phá bỏ t tởng cầu
an, lối sống bàng quan vô trách nhiệm nêu cao cảnh gíc sẵn sàng đối phó với kẻ thù


xâm lợc. Khích lệ tinh thần thợng võ, ý chí xả thân của tớng sĩ thời Trần


 So với Nam quốc sơn hà: vắng mặt thần linh, mà đề cao vai trị của con
ng-ời trong cơng cuộc chống xâm lăng


 Kh.định con ngời làm nên lịch sử: các tớng sĩ nêu cao t tởng trung nghĩa ,
theo lời dạy bảo của chủ tớng, xuất phát từ quyền lợi riêng mà bảo vệ lợi ích
chung của đất nớc nhà


<b> H íng dÉn häc, lµm bµi:</b>


- Học kĩ các tác phẩm văn học trung đại
- Chuẩn bị tiếp tác phm: NVT


<i>Duyệt bài ngày </i> <i>tháng </i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tuần 30 </i><i> Tiết30:</i>


<i><b> Sự phát triển của t tởng yêu nớc qua ba áng thơ văn</b></i>



<i><b>Nam quốc sơn hà - Hịch tớng sĩ </b></i>


<i><b> Nớc Đại Việt ta</b></i>



<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giỳp hc sinh hiểu sâu hơn t tởng yêu nớc trong văn học trung đại Việt Nam
- Thấy đợc sự tiếp nối, phát triển của t tởng yêu nớc qua 3 áng thơ vn


- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Sự phát triển của t tởng yêu nớc qua 2 tác phẩm NQSH,</b></i>
HTS?


<i><b>Bài mới:</b></i>


III. N ớc Đại Việt ta (Nguyễn TrÃi):


<i>H/s trình bày hồn cảnh ra đời, nội dung </i>–<i> G/v K.luận</i>


- T tởng nhân nghĩa hớng tới dân, vì dân, cho dân  đối tợng lao khổ đông đảo
nhất trong xã hội (Thay cho t tởng trung nghĩa – rộng hơn nhiều so với hịch)
 Quan điểm lấy dân làm gốc, yêu thơng muôn dân – rộng ra là con ngời –
nhân loại.


- Quan niệm về quốc gia sâu sắc, toàn diện trên 5 yếu tố:
+ Nền văn hiến lâu i


+ Cơng vực lÃnh thổ riêng
+ Phong tục tập quán riªng


+ Chế độ, chủ quyền , bề dày lịch sử riêng
+ Nhân tài hào kiệt


 Bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của đất nớc Đại Việt
IV. Luyện tập:



<i><b>1. Bài 1: Đọc tham khảo Tuyên ngôn độc lập ( Bác H)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trong hoàn cảnh nào?


- Bn tuyờn ngụn Bác đã đề cập
đến điều gì?


- H/s nªu – G/v kết luận


- ý nghĩa của bản tuyên ngôn?


- Tuyên ngôn kế thừa và phát triển
t tởng yêu nớc của dân tộc ta ntn?


quốc dân và bạn bè quốc tế


- Quyn tự do độc lập chính đáng của dân tộc VN
- Cả dân tộc đã đổi bằng tính mạng, xơng máu
- Kết tội xâm lợc phi nghĩa của đế quốc, thực dân
- Khẳng định sự bất khả xâm lợc của kẻ thù


- Tự khẳng định quyền độc lập, lịng tự tơn dan
tộc trớc cơng luận thế giới. Nêu cao chính nghĩa
của cuộc chiến tranh nhân dân giàng độc lập dân
tộc.


H/s tr×nh bµy – G/v kÕt luËn
2. Bµi 2:


<i>Từ Nam quốc sơn hà đến Hịch tớng sĩ và Bình Ngơ đại Cáo, T tởng yêu</i>


<i>nớc của dân tộc ta đã có sự kế thừa và phát triển.</i>


Hãy chứng minh nhận định trờn
- H/s vit thnh vn


- G/v chữa mở bài, ý 1 tại lớp.
<i><b> H</b><b> ớng dẫn học, làm bµi:</b></i>


- Đọc tham khảo cả bài Bình Ngơ đại cáo


- Viết thành bài văn chứng minh sự phát triển của t tởng yêu nớc hoàn chỉnh ở
nhà


- Tiết sau: Vai trò yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i>Tuần 31 </i><i> Tiết 31:</i>


Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm


trong văn nghị luận



<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giúp học sinh nắm chắc vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn
nghị luân


- Nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận ở lớp 8
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>



<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b>Bài míi:</b></i>


I. Vai trị của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luân:
- H/s nhắc lại lý thuyết đã học ở tiết 108


- G/v bæ sung, kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Biểu cảm gián tiếp: bằng giọng điệu, nhịp điệu câu văn, cách lập luận, …
- Yếu tố miêu tả: làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn


- Ỹu tè tù sù:
II. Lun tËp:


1. Bµi tËp 1 : ChØ ra yÕu tè tù sù, miªu tả, biểu cảm trong cac VB sau:
- Thuế máu


- Hịch tớng sĩ


Mỗi dÃy một bài, chuẩn bị trong 7 phút trình bày
2. Bài tập 2:


Viết một đoạn văn nghị luận theo lối diễn dịch hoặc quy nạp về:
<i>a. Bản chất bọn thực dân</i>


<i>b. Số phận ngời dân bản xứ trong Thuế máu</i>
G/v gợi ý cho H/s tìm ý



Bản chất thực dân Pháp: tàn bạo dã man Số phận ngời dân bản xứ: bi thảm
- Trớc chiến tranh: đối xử với ngời dân


tµn nhÉn (d/c)


- Khi ChiÕn tranh xảy ra:
+ bắt lính


+ đẩy ra mặt trận
+ vào xởng


bóc lột xơng máu, giọng điệu dối trá
trắng trợn


- Khi chiÕn tranh kÕt thóc:
+ bãc lét ngêi sèng sãt


+ đối xử với ngời chết, bị thơng tàn
nhẫn


- Trớc chiến tranh: ngời dân bản xứ bị
đối xử tàn nhẫn (d/c)


- Khi Chiến tranh xảy ra:
+ bị bắt lính


+ bị đẩy ra mặt trận
+ bị đẩy vào xởng



bị bóc lột xơng máu, tìm cách hủy
hoại bản th©n


- Khi chiÕn tranh kÕt thóc:
+ ngêi sèng sãt bÞ bãc lét


+ ngời chết, bị thơng bị đối xử tàn
nhẫn


- H/s viết đoạn văn theo gợi ý trên, mỗi dãy một đoạn
- Chú ý đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài
- Sau 15 phut đọc bài


<i><b> H</b><b> íng dÉn häc lµm bµi:</b></i>


- Hai dãy đổi yêu cầu bài tập cho nhau, vit nh


- Nắm chắc yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận


<i>Duyệt bài ngày </i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tuần 32- Tiết 32:</i> <i> </i>


LuyÖn tËp đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm


vo vn nghị luận


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh n¾m ch¾c vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn


nghị luân


- Nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận ở lớp 8
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

I Dàn ý bài văn nghị luận kết hợp với tự sự miêu tả - biểu c¶m


<i>1. Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận và bày tỏ quan điểm với vấn đề.</i>
(hoặc nêu thực trng vn )


<i>2. Thân bài: </i>


- Thc trng vn đang diễn ra trong đời sống xã hội
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ấy


- Tác hại (hoặc ích lợi) của vấn đề
- Giải pháp cho vấn đề


<i>3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề nghị luận</i>
II. Đề bài luyện tập:


Hiện nay ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vân động Hai khơng (Nói
khơng với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục).


Em có suy nghĩ gì về tình trạng coi cóp trong thi cử của học sinh hiện nay?
1. Xác định hệ thống luận im:


- H/s thảo luận nhóm xây dựng hệ thống luận điểm


- Sau 5 phút trình bày G/v nhận xét- kÕt luËn
2. LËp dµn ý chi tiÕt:


a. Mở bài: - Nêu vấn đề: Tình tạng H/s coi cóp rất phổ biến
- Bày tỏ quan điểm: coi cóp là một vic lm xu
b. Thõn bi:


* Tình trạng coi cóp rất phổ biến:
- Trong các cấp học


- Các môn học


* Ngun nhân dẫn đến tình trạng coi cóp:
- Học sinh: lời học, muốn có kết quả cao


- Phụ huynh: khơng quan tâm hoặc gây áp lực quá lớn đối với con cái
- Nhà trờng, giáo viên: + mắc bnh thnh tớch


+ G/v coi không nghiêm


+ Phũng hc quỏ nhỏ, số học sinh q đơng


+ Đề bài khơng trí tuệ, không đảm bảo mỗi em 1 đề
* Tác hại ca vic coi cúp:


- H/s rỗng kiến thức, thi trợt ; hoặc có bằng cấp mà không có kiến thức
- Chất lợng ngành giáo dục là chất lợng giả


- Tng lai đất nớc: khơng có nhân tài…
* Cách khắc phục:



- H/s n©ng cao ý thøc häc tËp


- Phụ huynh quan tâm đến việc học của con, không gây áp lực cho con
- G/v nghiêm khắc, trách nhiệm, ra đề …


- Ngành giáo dục có biện pháp


c. Kt bi : - ý nghĩa của việc khắc phục tình trạng coi cóp trong công cuộc thực hiện
cuộc vân động Hai không


- Liên hệ bản thân
Viết thành văn:


- H/s viết bài , sau 10 phút trình bày mở bài, luận điểm 1- 2
- G/v nhËn xÐt, sưa ch÷a


<i><b> H</b><b> íng dẫn học, làm bài:</b></i>
- Nắm chắc lý thuyết


- Viết bài ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày dạy: </i>
<i><b>Tuần 33- Tiết 33:</b><b> </b></i>


Lun tËp



kiểu câu và hành động nói


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>



- Giúp học sinh nắm chắc đặc điểm các kiểu câu và hành động nói
- Củng cố kiến thức để kim tra cui nm


- Tích hợp với các văn bản
<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tổ chức:</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: Bài tập về nhà</b></i>
<i><b>Bài mới:</b></i>


I. Lý thuyết:
1. Kiểu câu:


- H/s nhc li các kiểu câu phân loại
theo đặc điểm hình thức , chức năng và
cho ví dụ


- Nghi vấn
- Cảm thán
- Cầu khiến
- Trần thuật
- Phủ định
2. Hành động nói:


- H/s nhắc lại khái niệm các kiểu hành
động nói và cho ví dụ


- Cách thực hiện hành động nói?



- Hỏi


- Bộc lộ cảm xúc
- Điều khiển
- Hứa hẹn
- Trình bày


- 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp
<i><b>II. Luyện tập:</b></i>


1. Bài tập 1 : Xấc định kiểu câu, hành động nói, cách thực hiện hành động nói cho các
câu trong đoạn trích sau:


“ Hỡi ơi lão Hạc ….. đáng buồn”
- H/s lên bảng làm vào bảng G/v đã kẻ
- Nhận xét, kết luận


STT Câu Kiểu câu Hành động nói Cỏch thc hin


1 Hỡi ơi Cảm thán Bộc lộ cảm xúc Trực tiếp


2 Thì ra Trần thuật Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp


3 Một ngờì Trần thuật Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp


4 Mt ngi ó Trn thut Bc lộ cảm xúc Gián tiếp
5. Một ngời Trần thuật Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp
6. Con ngời… ? Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp


7. Cuộc đời…. Nghi vấn Trình bày Trực tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

“ Nay các ngơi nhìn chủ nhục mà …….Lúc bấy giờ dẫu các ngơi muốn vui
vẻ phỏng có đợc không?”


- H/s đánh số câu, kẻ bảng vào vở, làm tơng tự bài 1
- Sau 10 phút chữa bài


3. Bài tập 3 : Viết một đoạn hội thoại ( mỗi nhân vật tham gia ít nhất 2 lợt lời) sau đó
xác định kiểu câu và hành động nói.


- H/s viết xong hội thoại - đọc lên sửa
- Phân tích kiểu câu và hành động nói


<i><b> H</b><b> ớng dẫn học, làm bài:</b></i>
- Làm thêm các bài tập


- Học kỹ bài để kiểm tra cuối năm


<i>Dut bµi ngµy</i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 34- Tiết 34:</b><b> </b></i>


Luyn tp tổng hợp


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh n¾m ch¾c kiến thức các phân môn văn bản, tiếng Việt, tập làm
văn


- Cng c kin thc kim tra cui năm


<i><b>B.Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>KiĨm tra bµi cị: Bµi tập về nhà</b></i>
<i><b>Bài mới:</b></i>


<i>I. Đề bài</i>


A. Trắc nghiệm:(3 điểm) Chọn phơng án trả lời rồi viết sang giấy kiểm tra
1. Nhận xét nào sau đây phù hợp nhất với văn bản thuyết minh?


A. Sử dụng hàng loạt chứng cứ thut phơc vµ cung cÊp tri thøc
B. Cung cÊp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích


C. Gii thiu c thể, sinh động về đối tợng khiến ngời đọc thích thú
D. Giới thiệu đối tợng, bày tỏ thái độ của ngời viết với đối tợng


2. Việc đa yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự vào bài văn nghị luận có tác dụng gì?
A. Giúp cho bài văn hấp dẫn, sinh động


B. Giúp cho bài văn truyền cảm tác động mạnh mẽ đến tình cảm ngời nghe, ngời
đọc


C. Giúp cho việc trình bày luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động, tác động mạnh mẽ
đến tình cảm ngời nghe, ngời đọc, hiệu quả thuyết phục cao


D. Gióp cho bài văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ


3. Điền tên tác giả thích hợp vào vị trí số (1) và (2) trong câu dời đây.



Nếu (1) .là lá cờ đầu của phong trào thơ mời thì..(2). là lá cờ đầu của thơ
ca cách mạng Việt Nam.


4. Điền những từ thích hợp vào vị trí số (1) và (2) trong câu dời đây.
(1) là loại văn bản chỉ các bậc vua chóa, t


… …… ớng sối, thủ lĩnh mới đợc dùng;


còn (2)là loại văn bản mà bề tôi và thần dân dùng.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các c©u hái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(5) Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? (6) Cuộc đời quả
thật cứ mỗi ngày một thờm ỏng bun(7)


( LÃo Hạc Nam Cao)
5. Đoạn văn có mấy câu cảm thán?


A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn


6. Đoạn văn có mấy câu trần thuât?


A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu


7. Cõu nghi vấn trong đoạn văn trên dùng để hỏi.


A. §óng B.Sai


8. Các câu (2), (3), (4) trong đoạn văn trên thực hiện hành động nói nào dới đây?
A. Hỏi B. Trình bày C. Bộc lộ cảm xúc D. Điều khiển


9. Các câu (2), (3), (4) trong đoạn văn trên thực hiện hành động nói theo cách nào?


A. Trùc tiÕp B. Gi¸n tiÕp


<i><b>10.Nhận định nào đúng nhất về việc lặp lại từ một ngời, con ngời ở đầu các câu </b></i>
3,4,5,6 trong on vn trờn?


A. Liên kết các câu


B. Nhấn mạnh hình ảnh LÃo Hạc


C. Liên kết các câu, nhấn mạnh hình ảnh LÃo Hạc


D. Liờn kt cỏc cõu, nhn mnh hình ảnh Lão Hạc, bày tỏ nỗi đau xót, thất vọng
của tác giả khi tởng rằng lão hạc đã tha hoá, biến chất


B.Tù luËn:


Câu 1: Chép lại hai câu thơ cuối bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh và phân tích.
Câu 2: ý kiến của em nh thế nào về vấn đề coi cóp trong thi cử?


II. Híng dẫn làm bài:
1. Trắc nghiêm: làm miệng


2. Tự luận: - Câu 1 viết xong trình bày G/v chữa
- Câu 2: viết mở bài


luận điểm 3: tác h¹i cđa viƯc coi cãp
<i><b> H</b><b> íng dẫn học, làm bài:</b></i>



- Làm thêm các bài tập


- Hc k bi kim tra cui nm


<i>Duyệt bài ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm 2008</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tuần 35- Tiết 35:</b><b> </b></i>


Luyn tp tng hợp


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Gióp häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thức các phân môn văn bản, tiếng Việt, tập làm
văn


- Cng c kin thc kim tra cui nm
<i><b>B.Tin trình bài giảng:</b></i>


<i><b> Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp về nhà</b></i>
<i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Phần I: Trắc nghiệm( 5 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?


Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn


Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?


Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,


§Ĩ ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
2. Đoạn thơ thuộc thể thơ nào?


A. Thơ thất ngôn bát cú C. Thơ lục bát


B. Thơ tự do D. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
3. Dịng nào nói đúng nhất nội dung đoạn thơ trên?


A. Sự than thân trách phận của kẻ đánh mất quá khứ vàng son.
B. Nỗi buồn bã, oán trách muốn quay về quá khứ.


C. Sự xót xa, nuối tiếc tột cùng cuộc sống huy hoàng xa.
D. Sự đau đớn, bất lc trc cuc sng hin ti.


4. Đoạn thơ trên sử dụng:


A. 10 câu nghi vấn + 1 câu cảm thán
B. 10 câu nghi vấn + 2 câu cảm thán
C. 5 câu nghi vấn + 5 câu cảm thán
D. 5 câu nghi vấn + 1 câu cảm thán



5. Chức năng của những câu nghi vấn trong đoạn thơ?


A.Dựng bc l cảm xúc C. Dùng để cầu khiến
B Dùng để đe doạ D. Dùng để hỏi


<i><b>6. Có ý kiến cho rằng:Những câu nghi vấn trên thực hiện hành động nói theo lối </b></i>
<i><b>gián tiếp. ý kiến của em nh thế nào?</b></i>


A. Sai B. §óng


<i><b>7. Các văn bản: Hịch tớng sĩ, Chiếu dời đô, Nớc Đại Việt ta, Bàn luận về phép học,</b></i>
<i><b>Thuế máu thuộc thể loại văn bản nào?</b></i>


A. Tự sự B. Biểu cảm


C. Nghị luận D. Thuyết minh


8. Yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự có tác dụng gì trong văn bản nghị luận?
A. Giúp cho bài văn mạch lạc.


B. Giúp cho bài văn truyền cảm.


C. Giỳp cho bài văn hấp dẫn, sinh động


D. Giúp cho việc trình bày luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động, tác động mạnh
mẽ tới tình cảm ngời đọc, hiệu qu thuyt phc cao.


9. Điền từ thích hợp vào chỗ chÊm chÊm (...)


A... dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.



B... dùng để trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp.
C... dùng để kêu gọi thuyết phục mọi ngời đứng lên chống giặc.


D... dùng để tâu lên vua những ý kin, ngh ca b tụi.
B.T lun:


Câu 1: Chép lại hai câu thơ đầu bài Tức cảnh Pác bó Nguyễn ái Quốc và phân
tích.


Cõu 2: Tham quan du lịch quả là bổ ích và lí thú đối với học sinh.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó.


<b>II. H ớng dẫn làm bài:</b>


1. Trắc nghiêm: làm miệng


2. Tự luận: - Câu 1 viết xong trình bày G/v chữa
- Câu 2: Lập dàn ý chi tiết


- Viết thành văn: luận điểm 3: lợi ích về kiến thức.
<i><b> H</b><b> ớng dẫn học, làm bài:</b></i>


- Làm thêm các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×