Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ngµy so¹n 18082008 giaùo aùn ngöõ vaên 6 n¨m häc 2009 2010 gv đinh công thuận tuçn 1 tiõt 1 ngµy so¹n 1582009 ngµy d¹y 1882009 v¨n b¶n con rång ch¸u tiªn truyòn thuyõt ‑ a môc tiªu 1 kiõn th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Năm học 2009 - 2010 </i>


TuÇn : 1 tiÕt 1 . Ngày soạn: 15/8/2009.Ngày dạy: 18/8/2009
Văn bản : Con rồng cháu tiên


( <i>Truyền thuyết</i>*-<sub>)</sub>


A. Mục tiêu :


1. KiÕn thøc: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện.
- Kể lại đợc truyện.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc, giáo dục tinh
thần yêu nớc, on kt dõn tc.


B. Chuẩn bị :


- Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh( nếu có) .
- Trò: Sách giáo khoa, vở bài soạn.


C. Tin trỡnh gi dạy:
1. ổn định lớp:


- KiÓm tra sü sè: - 6A1: - 6A3: - 6A5 :


2. KiĨm tra bµi :


- KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài mới :


<i>a) DÉn vµo bµi:</i>


<i>Truyền thuyết là loại truyện nh thế nào? Truyền thuyết con Rồng cháu</i>
<i>Tiên giúp ta hiểu đợc điều gì về dân tộc, bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó.</i>


<i>b) Các hoạt động dạy </i>–<i> học:</i>


HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt


<i><b>*) Hoạt động 1</b><b> : tTìm hiểu</b></i>
<i>chung.</i>


- Giáo viên đọc truyện và gọi
HS đọc tiếp theo.


- Gọi học sinh nhận xét cách
đọc của bạn.


- Y/c HS kể lại câu chuyện.
- Cho học sinh t×m hiĨu chó
thÝch.


+ Gọi học sinh đọc chú
thích ()  Giáo viên chốt lại
3 ý chính của truyền thuyết.


+ Gọi học sinh giải thích các
chú thích (1); (2); (3); (5); (7)


- Học sinh đọc
 Nhận xét
- HS kể.


- Học sinh trình bày theo SGK


I. Tìm hiểu chung .
1. §äc:


2. KĨ:


3. Chó thÝch:


<i>(SGK </i>–<i> 7)</i>
4. Trun thut :


- Lµ loại truyện dân gian
<i>truyền miệng, </i>kể về các nhân
vật và sự kiện lịch sử thời quá
khứ;


- Thờng có yếu tố tởng thợng
kỳ ảo ;


- Thể hiện thái độ và cách
đánh giá của nhân dân đối với
các sự kiện và nhân vật lich sử


.


<i><b>*) Hoạt động 2</b><b> : tìm hiẻu văn</b></i>
<i>bản.</i>


- Văn bản đợc chia bố cục
làm mấy phần? Danh giới
từng phần và nội dung chớnh
ca cỏc phn ú?


*<b>Phân truyện làm 3 đoạn:</b>


+ Đoạn 1: Từ đầu Long
Trang.


+ Đoạn 2: Tiếp theo lờn
ng.


+ Đoạn 3: Phần còn lại


- Văn bản thuộc thể loại gì?
- Truyện kể về những ai? Kể


ý kiến cá nh©n


- Văn bản đợc chia làm 3
đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu Long
Trang: <i>"Việc kết hôn của Lạc</i>


<i>Long Quân và Âu Cơ".</i>


+ Đoạn 2: Tiếp theo  lên
đờng: <i>"Việc sinh con và chia</i>
<i>con của LLQ- AC"</i>


+ Đoạn 3: Phần còn lại: <i>"Sự</i>
<i>trởng thành của c¸c con</i>
<i>LLQ- AC".</i>


- Thể loại truyền thuyết.
- Thảo lun nhúm, c i din


II. Tìm hiểu văn bản:
* Bố cục:


- 3 phần.


- Thể loại: Truyền thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Năm häc 2009 - 2010 </i>
vÒ viƯc g×?


+ Gọi học sinh tóm lại truyện
“Từ đầu  Long Trang”
- Trong trí tởng tợng của ngời
xa, LLQuân hiện lên với
những đặc điểm gì?


- Theo em, sự phi thờng ấy là


biểu hiện của một vẻ đẹp nh
thế nào?


- Âu Cơ hiện lên với những vẻ
đẹp đáng quý nào?


- Em có nhận xét gì về những
chi tiết trên?


GV: C 2 vị thần đều là những
vị anh hùng kiến tạo nền văn
minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn
ngời đọc với những chi tiết
Rồng ở dới nớc và Tiên trên
non gặp nhau, yêu thơng nhau
và kết duyên vợ chồng, phản
ánh thời kỳ gia ỡnh ca ngi
Vit c.


-Cuộc hôn nhân của Lạc Long
Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?


- Chuyn sinh n ca Âu Cơ
có gì đặc biệt?


- Theo truyện này thì ngời
Việt lµ con chóa cđa ai?


- Em HiĨu thÕ nµo lµ chi tiÕt
t-ëng tỵng kú ảo? Truyện này


có những chi tiết tởng tợng kỳ
ảo nào? HÃy nói rõ vài trò của
các chi tiết này trong truyện .


trình bày..


- Học sinh tãm t¾t


- Lạc Long Quân: Con trai
thần Long Nữ, mình rồng, sức
khoẻ vơ địch.


 Thần có tài năng phi thờng:
diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh,
Mộc Tinh, khai phá vùng
biển, vùng rừng núi, vùng
đồng bằng.


- Âu Cơ: Thuộc dịng thần
Nơng, xinh đẹp tuyệt trần.
Dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi, cách ăn ở.


 Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao.


- ý kiến cá nhân


- khác ngời thờng .


- LL Quân và Âu Cơ.



- <b>Tho lun nhúm</b> theo bàn,
cử đại diện trả lời:( 2 phút)
+ Sinh ra bọc trăm trứng
<i>(Khác ngời thờng) ;</i>


+ Hồng hào, đẹp đẽ, không
cần cần bú mớm mà cũng lớn
nh thi, mnh nh thn.


<i>* Nhân vật Lạc Long Quân:</i>
- Là con thần Biển.


- Có nhiều phép lạ.


- Giỳp dõn dit trừ yêu quái.
- Dạy dân cách trồng trọt
 LLQuân mang vẻ đẹp của
một ngời anh hùng.


<i>* Nh©n vật Âu Cơ:</i>


- Thuc con thần Nông, xin
đẹp tuyệt trần.


- Dạy dân cách trồng trọt,
chăn nuôi.


u Cơ cũng mang phẩm
chất đẹp đẽ, lớn lao.



2. <i><b>ViÖc kÕt duyên, sinh con</b></i>
<i><b>và ý nghĩa của việc chia con.</b></i>
- Sự kết duyên của LLQuân và
Âu Cơ là sự kết duyên cuả 2
vị thần .


- Sinh ra bọc trăm trứng
<i>(Khác ngời thờng) ; </i>hồng hào,
đẹp đẽ, không cần cần bú
mớm mà cũng lớn nh thổi,
mạnh nh thần.


- 50 ngời con xuống biển, 50
ngời con xuống biển <i><b>để cai</b></i>
<i><b>quản các phơng.</b></i>


=> Theo truyện thì <b>ngời Việt</b>


là con cháu của LL Quan và
Âu Cơ (<i>Con một nhà, con</i>
<i>cháu của thần</i>)


3. <b>Các chi tiét kỳ ảo và vai</b>
<b>trò của nó</b>:


- Các chi tiết kỳ ảo: (không có
thật)


+ Hình tợng các nhân vật có


nhiều phép lạ.


+ Sinh ra bc trm trứng .
+ Hồng hào, đẹp đẽ, không
cần cần bú mớm mà cũng lớn
nh thổi, mạnh nh thần.


- Vai trß:


+ Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn
lao đẹp đẽ của nhân vật.
+ Thần kỳ hoá nguồn gốc ,
giống nịi, dân tộc đẻ chúng ta
tơn kính tổ tiên , t ho v dan
tc mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Năm học 2009 - 2010 </i>


<b>* Hoạt động 3</b>:


- Theo em truyện <i>Con Rồng</i>
<i>Cháu Tiên</i> có ý nghÜa nh thÕ
nµo?


- Nhờ các yếu tố nào mà
truyện trỡ nên hấp dẫn ngời
độc .


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ



- HS th¶o luËn nhãm trong
thêi gian 2 phút.


+ GiảI thích .
+ Thẻ hiện ..


-> Phản ánh mối quan hệ và
thống nhất của các c dân ngời
Việt thêi xa.


- Nhắc lại nội dung trên.
- HS đọc ghi nhớ .


trun.


<b>III. Tỉng kÕt</b>: <b> </b>


1. Néi dung:


- Truyện nhằm giảI thích, suy
tơn nguyồn gốc, giống nịi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn
kết , thống nhất của cộng
đồng ngời Việt <i>(Cộng đồng</i>
<i>ngời Việt dù miền xuôi hay</i>
<i>miền ngợc đều là con một</i>
<i>nhà)</i>


2. NghÖ thuËt. (C¸ch viÕt
trun)



- Trun cã sư dụng nhiều chi
tiết tởng tợng kỳ ảo.


<i><b>* Hot ng 4</b><b> </b><b> : Cũng cố </b></i>–<i> dặn dò : </i>
4. Củng cố:


5. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ và chuẩn bị cho bài sau:
- Tập kể lại câu chuyện.


- Học bài theo nội dung bài học.


- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp <i>"Bánh chng, bánh giầy</i>




Tuần : 1 tiÕt 2 . Ngày soạn: 15/8/2009.Ngày dạy: 18/8/2009
Văn bản : BáNH CHƯNG, BáNH GIầY


( <i>Truyền thuyết</i>*-<sub>) </sub>


A. Mục tiêu :


1. Kiến thức: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy là hai thứ bánh quan trọng trong dịp
Tết.


- Qua cách giải thích tác giả dân gian muốn đề cao sản phẩm nông nghiệp, đề cao nghề
trồng trọt, chăn ni và mơ ớc có một đấng minh qn thơng minh giữ cho dân ấm no, đất nớc


thái bình.


2. Kü năng:


- Rốn k nng c , tỡm hiu ý nghĩa của truyện.
3. Thái độ:


- Gi¸o dơc häc sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc.
B. Chuẩn bị :


<i>- Thầy</i>: Bài soạn, tranh( Nếu có) .
<i>- Trò</i> : Soạn bài theo câu hỏi sgk..
d. tiến trình giờ dạy:


1. n định lớp :


- KiÓm tra sü sè: - 6A1: - 6A3: - 6A5 :
2. KiĨm tra bµi :


- KĨ tãm tắt truyện.


- Trình bày những hiểu biết của em về nhân vật LLQ và Âu Cơ.


- Qua câu chuyện truyền thuyết <i>"Con Rồng cháu Tiên"</i> tác giả dân gian muốn nói gì về dân tộc
ta?


- Nờu nhng chi tiết kỳ ảo trong truyện (Con rồng, cháu tiên) và vai trị của các yếu tố đó.
3. Bài mới:


<i>a) Dẫn vào bài:</i>



<i> Bánh chng, bánh giầy là những sản vật không thể thiếu trong ngày Tết. Nguồn gốc của hai</i>
<i>thứ bánh này có từ đâu sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.</i>


b) Các hoạt động dạy và học:


HOạT ĐÔNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRò NộI DUNG cần đạt


* <b>Hoạt động 1</b> : Tim hiểu
chung.


- Hớng dẫn học sinh đọc


Gọi 2 n 3 HS c.


HS khác nhận xét. <b>I. Tìm hiểu chung :</b>1. Đọc văn bản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Năm học 2009 - 2010 </i>
văn bản.


- Híng dÉn t×m hiĨu 1 sè
tõ khã.


- Trun gåm nh÷ng sù
viƯc chÝnh nào?


- GV yêu cầu HS kĨ
trun.


- Gäi Hs chia bè cơc


trun.


- Gäi HS nh¾c thĨ lo¹i
trun.


1/ Nhân lúc về già, Vua
Hùng <b>thứ 7</b> trong ngày lễ
Tiên Vơng có ý định
chọn ngời nối ngơi.
2/ Các lang cố ý làm vừa
lịng Vua bằng những
mâm cỗ thật hậu.


3/ Riêng Lang Liêu đợc
thần mách bảo dùng 2
loại bánh dâng lễ Tiên
V-ơng.


4/ Vua Hùng chọn bánh
để lễ Tiên Vơng và tế trời
đất nhờng ngôi báu cho
chàng.


5/ Từ đời Vua Hùng thứ
7, nớc ta có tập tục làm
bánh chng, bánh giầy để
đón tết.


- HS nhắc lại



13, 14


3. Kể lại văn bản : Tóm tắt .


4. Bố cục : 3 phần.


-1 : u đến chứng giám ( hồn
cảnh, mục đích chon ngời nối ngôi
vua)


- Đ2 : Tiếp theo đến hình trịn.
( Cuộc thi tài )


- §3 : Còn lại( Kết quả của cuộc
thi)


5. Thể loaị : truyÒn thuyÕt


<b>* Hoạt động 2</b> :Tìm hiểu
nội dung văn bản.


- Vua Hùng chon ngời nối
ngoii trong hoàn cảnh nào,
với ý định ra sao , bằng
hình thức gì ?


- Qua c¸c chi tiết trên
chứng tỏ vua Hùng là ngời
nh thế nào ?



- 3 HS trả lời 3 ý trong
câu hỏi.


+ Hoàn cảnh.
+ ý vua.
+ H×nh thøc.


- Tự đánh giá vè vua
Hùng


<b>II. Tìm hiểu văn bản : </b>


1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi :
- Hoàn cảnh :


+ Gic ngồi đã dẹp n, vua có thể
tập trung chăm lo cho cho dân đợc
ấm no.


+ Vua đã già , muốn truyền ngôi.
- ý của Vua : Muốn ngời nối ngôi
vua phải nối đợc ý vua (<i>phải tốt</i>) ,
khơng nhất thiết phải là con trởng.
- Hình thức : Điều vua địi hỏi
mang tính chất một câu đố đặc biệt
đẻ thi tài. <i>( nhân lễ Tiên vơng, ai</i>
<i>làm vừa ý vua, , sẽ đợc truyền ngơi</i>)
=> <b>Là ơng vua tài trí, sáng suốt,</b>
<b>cơng minh</b>.



- Cách là của Lang Liêu có
già khác so víi c¸c lang
kh¸c ?


- Vì sao lang Liêu đợc
thần giúp đỡ ?


- lang Liêu : Làm bánh....
- Các lang khác : đi tìm
sơn hào hải vị.


- Chú ý :


+ Hoàn cảnh của lang
Liêu.


+ Mối quan hệ của lang
Liêu với thần.


2. <i>Cuộc đua tài giành ngôi báu</i>
- Trong c¸c lang( con vua) Lang
Liêu là ngời thiệt thòi nhất .


- Tuy là lang nhng từ khi lớn lên
chàng ra ở riêng chỉ chăm lon việc
đồng áng , trơng lúa , trơng khoai
<i>(Con vua nhng phận thì gàn gủi với</i>
<i>dân thờng )</i>


- Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý


thần, và thực hiện đợc ý thần.


<i><b>=> Chàng đợc thần giúp đỡ</b></i> .
- Vì sao hai thứ bánh của


lang Liêu đợc vua cha
chòn đẻ tế Trời, Đất và
Tiên vơng và lang Liêu đợc


- HS <b>thảo luận</b> theo bàn
trong vòng thời gian 2
phút và cử đại din tr
li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>ng-Năm học 2009 - 2010 </i>
nèi ng«i vua ?


- GV : nhận xét và kết luận
từng vấn đề.


GV : đem thứ quý nhất
trong trời đất, đồng ruộng ,
do chính tay con ngời làm
ra mà tiến cúng tiên vơng ,
dâng lên cha thì đúng là
ngời có tài năng , thông
minh , hiếu thảo , trân
trọng những ngời sinh
thành ra mình.



=> chó ý ë ý nghÜa cña


bánh... <i>ời làm ra)</i>- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa:
T-ờng trời, tT-ờng đất ,tợng mn lồi.
- Hai thức bánh hợp với ý vua cha,
chứng tỏ tài đức của con ngời có thẻ
nối đợc chí vua.


=> Vì vậy chành đợc nối ngôI vua.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tổng kết.
- Hãy nêu ý nghĩa của
truyền thuyết Bánh chng ,
bánh giầy ?


- Truyện hấp dãn ngời đọc
nhờ vào đâu ?


- Học sinh chú ý câu hỏi
4 trong phần sạon bài để
trả lời.


- Chó ý :


+ C¸ch chon ngêi cđa
vua.


+ Ỹu tè thÇn kú.


<b> III. Tỉng kÕt: </b>



1. Néi dung: Trun thut Bánh
chng, bánh dày có ý nghĩa:


- Giải thích nguồn gốc của bánh
ch-ng , bánh giầy.


- Phản ánh thành tựu văn minh
nông nghiệp ở buổi đầu dng nớc với
tháI độ đề cao lao động , đề cao
nghề nông và thẻ hiện sự thờ kính
Trời , Đất , tổ tiên của nhân dân ta.
2. Nghệ thuật:


- Truyện đợc hấp dẫn nhờ vào cách
thức chon ngời nối ngôi của vua
Hùng(mở cuộc thi tài)


- Có yếu tố thần kỳ <i>( Lang Liêu đợc</i>
<i>thần giúp đỡ) </i>


* <b>Hoạt động 4:</b> cũng cố – dặn dò:
4. Củng cố:


5. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ vµ chn bị cho bài sau:
<i> </i> <i>- </i>Kể truyện.


- Nắm nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Soạn bài tiếp theo: <i>"Thánh Gióng".</i>



- Giờ sau học TV, bài <i>"Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt"</i>.


Tuần 1; Tiết 3: Ngày soạn: 17.8.2009; Ngày dạy: 19.8.2009


Tiếng Việt

:

Từ và cấu tạo của từ tiếng việt


A. Mục tiêu :


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Năm häc 2009 - 2010 </i>
2. Kỹ năng:


- Rốn k nng nhn bit ting, t, biết phân biệt các loại từ và đặt câu.
3. Thái độ:


- Dùng từ, đặt câu chính xác.
B. Chuẩn bị :


<i>- Thầy</i>: Bài soạn, bảng phụ( nếu có) .


<i>- Trò</i> : Đọc và làm bài trớc ở nhà.
C. tiến trình giờ dạy:


1. n nh lp:


<i>- Kiểm tra sỹ số:</i>


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</i>


3. Giảng bài mới:



<i>a) Dẫn vào bài:</i>


<i> bc Tiểu học ta đã học về từ, để hiểu rõ hơn từ là gì? Từ có cấu tạo nh thế</i>


<i>nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về điều đó.</i>
<i>b) Các hoạt động dạy và học:</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung


<b>Hoạt động</b> 1<b> </b> : Tìm hiểu
về từ


- Yêu cầu HS đọc, lập
danh sách từ và tiếng
trong câu (sgk/13)
- Yêu cầu HS phân biệt
từ và tiếng có gì khác
nhau ? ( theo gợi ý sgk)
GV : kết luận – chuyển
nội dung


- Có 12 tiếng ; 9 từ)
- nêu chức năng của
từ đơn vị .


<b>I. Từ là gì ? </b>


1 - Phân biệt : Tiếng và từ :



<i>( 12 tiếng ; 9 tõ )</i>


2<i> -</i> Phân biệt sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- <i>Tiếng</i> là đơn vị cấu tạo nên từ.


- Từ là đơn vị tạo nên cõu.


- Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu, tiếng Êy trë
thµnh tõ.


3. Kết luận : 2. Ghi nhớ: <i>(SGK </i>–<i> 13)</i>
<i>T</i>ừ là đơn vị ngôn ngữ nhở nhất dùng để đặt
câu.


<b>Hoạt động 2 </b>: <b> </b>tìm hiểu
từ đơn và từ phức
- Yêu cầu HS đọc ngữ
liệu sgk. Sau đó trau đổi
với bạn trong bàn về kết
quả của bài tập 1 và ghi
kết quả đó vào vở của
mình. Sau đó phát biêủ
khi GV u cầu .


- Đọc ngữ liệu .
- Trao đổi với bạn đẻ
phân tích ngữ liệu.
- phát biểu khi có u
cầu.



<b>II. T n v t phc</b>


<i>a. Ngữ liệu:</i>


<i>(SGK </i><i> 13)</i>


<i>b. Phân tÝch ng÷ liƯu:</i>


- Từ một tiếng: Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề,
và, có, tục, ngày, Tết, làm.


- Tõ cã 2 tiếng: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh
ch-ng, bánh giầy.


<i>c. Nhận xÐt:</i>


- Từ có 1 tiếng là <i>từ đơn</i>.
- Từ có 2 tiếng là <i>từ phức</i>:


+ <i>Tõ ghÐp</i>: Cã 2 tiÕng quan hƯ vỊ nghÜa.
+ <i>Tõ l¸y</i>: Cã quan hệ láy âm (vần).
<b>Bảng phân loại : </b>


KiĨu cÊu t¹o VÝ dơ


Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề,


vµ, cã, tơc, ngµy, TÕt, lµm


Tõ phøc Từ ghép chăn nuôi, bánh chng, bánh



giầy.


Từ láy Trång trät


- GV : Híng d·n HS
th¶o ln nhãm 4 em
nêu cấo tạo giống và
khác nhau về từ ghép và
từ láy.


- GV : kết luận bài.


- Thảo luận tro vòng
2 phút cử đại diện
nêu kết quả .
- nghe , ghi.


<b>2. </b>


Điểm giống và khác nhau gữa từ ghép và tõ
l¸y


- Giống nhau : đều do 2 tiếng tạo thành .
- Khác nhau : giữa các tiếng của từ láy có quan
hệ láy âm, vần ( lấp lánh, lao xao) ; còn giữa
các tiếng của từ ghép khơng có hiện tợng này.
* Ghi nhớ : sgk /14


Hoạt động 3 : hớng dẫn


luyện tập .


- Yêu cầu HS trau đổi
bài với bạn, làm bài tập
1 và tự ghi két quả vào
vở . ( GV hớng dẫn)


- HS tù lµm bµi ttạp 1
vào vở


<b>III. Luyện tập </b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


a. Tõ: nguån gèc, con ch¸u  tõ ghÐp


b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: <i>ci ngun,</i>
<i>gc gỏc, gc r.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Năm học 2009 - 2010 </i>
- Híng dÃn HS tự tìm từ


ghép ở bài tập 2.


- Yêu cầu HS tiếp tục
tìm cấu tạo từ ghép có từ
<i><b>bánh cho sẵn .</b></i>


- Nhắc HS về nhà làm
bµi 4,5.



- HS tự hoạt động cá
nhân .


- Gäi 2 HS lên bnảg
làm , các HS còn lại
tự tìm và ghi vào vở


- Đánh dấu về nhà
làm.


<b>2. Bài tập 2:</b>


<i>*) Sắp xếp:</i>


- Theo giíi tÝnh (nam, nữ): <i>ông bà, cha mẹ,</i>
<i>anh chị...</i>


- Theo bậc (trên, dới): <i>Bác cháu, ông cháu, cha</i>
<i>con,...</i>


<b>3. Bài tập 3</b>:


<i>*) </i>


<i> Điền tõ:</i>


- <b>C¸ch chÕ biÕn b¸nh</b>: B¸nh r¸n, b¸nh níng,
b¸nh tráng, bánh hấp,...


- <b>Chất liệu làm bánh</b>: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh


sắn, bánh đậu xanh,...


- <b>Tính chất cđa b¸nh</b>: B¸nh dẻo, bánh
phồng,...


- <b>Hình dáng cđa b¸nh</b>: b¸nh tai heo, b¸nh
gèi., b¸nh t»m ..


4/ Bµi tËp 4, 5:


<i>(VỊ nhµ lµm)</i>


<b>Hạot động 4 : cũng cố - dặn dò : </b>
4. Củng cố:


- Bài học hôm nay chúng ta gồm bao nhiêu đơn vị kiến thức? Đó là những đơn vị
kiến thức nào?


- Phân biệt từ ghép và từ láy?


5. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau:


- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo néi dung bµi häc vµ néi dung ghi
nhí, lµm các bài tập còn lại vào vở.


- Son bi: <i>"Giao tiếp, văn bản và phơng biểu đạt".</i>


TuÇn 1, tiÕt 4. NS: 20/8/2009, ND: 21.8.2009.


Tập làm văn: giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.


A. Mục tiêu :


1. KiÕn thøc:


- Huy động kiến thức về các loại văn bản mà học sinh đã biết.


- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Học sinh biết sử dụng các phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
B. Chuẩn bị :


<i>- Thầy</i>: Bài soạn, .


<i>- Trò</i> : Bài học, vở bài tập.
c. Tiến trình bài dạy:


1. n nh t chc:


<i>- Kiểm tra sỹ số:</i>


2. Kiểm tra bài : không
3. Giảng bài mới:


<i>a) Dẫn vào bài:</i>


<i> Trong cuc sng hàng ngày chúng ta thờng giao tiếp với mọi ngời để trao đổi</i>


<i>tâm t, tình cảm cho nhau. Mỗi mục đích giao tiếp đều cần có một phơng thức biểu đạt phù hợp. Vậy</i>
<i>giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt là gì ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.</i>


<i>b) Các hoạt động hạy và học:</i>


HO¹T ĐÔNG CủA


THY HOT NG CU TRũ NI DUNG cn t


<b>Hot động1</b>: HD học
sinh học sinh tìm hiểu
chung về văn bản và phơng
thức biểu đật.


- Yêu cầu HS đọc VB sgk và
thảo luận nhóm trong thời
gian 3 phút. Sau đó cử đại


- Thức hiên thảo luân
nhóm 4 em sau đó của đại


I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng
thức biểu đạt:


<i>a) Văn bản và mục đích giao tiếp:</i>
<i>*) Ng liu: sgk/15,16.</i>


<i>*) Phân tích ngữ liệu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Năm häc 2009 - 2010 </i>


diÖn nêu kết quả.


- Vậy thế nào là giao tiÕp?


- Văn bản đợc hiểu nh thế
nào?


diƯn nªu kÕt quả các yeu
cầu ở mục 1.


- Tự kết luân trả lời.


-Tự kết luân trả lời.


biết<i> .</i>


<i>b. </i>Em phảI tạo lập văn bản <i>( viết nội </i>
<i>dung ấy ra giÊy göi cho hä) </i>


<i>c</i>. Nhận xét câu ca dao:
- Dể khuyên ngời khác.
- Chủ đề: giữ chí cho bn.


- 2 câu liên kết theo luật thơ lục bát:
6/8 ( có vần), ý của câu sau làm rõ cho
ý câu trớc.


<b>d</b>. L mt văn bản . Vì là chuổi lời nói
, có chủ đề, có nội dung mạc lạc, có


các hình thức liên kết với nhau. ( văn
bản nói)


<b>đ.</b> PhảI . Vì đó là văn bản viết , có
cách thức trình bày , có chủ đè xun
suốt , là thơng báo tình hình và quan
tâm đén ngời nhân th.


<b>e</b>. PhảI vì: chúng có muc đích, u cầu
thông tin và thẻ thức nhất định


<i>*) NhËn xÐt:</i>


- Giao tiếp: là hoạt dộng truyền đạt ,
tiếp nhân t tởng , tình cảm bằng phơng
tiện ngơn từ ( nói và viết) .


- Văn bản: là chuổi lời nói bằng miệng
hay viết có chủ đề thống nhất , có liên
kết mạch lạc, vận dụng phơng thức
biểu đạt phù hợp với mục đích giao
tiếp


- Yêu cầu HS đọc bảng và
tìm ví dụ.


- GV hớng đãn cụ thể các
VB khó.


- HS thực hiện đọc vàd


tìm theo u cầu


2. Kiểu văn bản và ph ơng
thức biểu đạt:


TT KiĨu VB,


ph-ơng thức biểu
đạt.


Mục đích giao tiếp. Ví d


1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Con rồng cháu tiên


2 Miêu tả TáI hiên trạng tháI sự vật, con ngời , Cô giáo em có mặc áo dài


thớt tha.


3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm , cảm xúc. Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều


lắm.


4 Ngh lun Nờu ý kiờn đánh giá, bàn luận. Ngời đẹp một phần nhờ ăn


mặc đẹp.


5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng pháp Xe đạp là loại xe phảI dùng


sức ngời đạp thì nó mới
chuyển động.



6 Hµnh chÝnh-


c«ng vơ


Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, th hin
quyn hn, trỏch nhim gia ngi v ngi.


Đơn xin chuyÓn trêng. GiÊy
xin phÐp. …


- Yêu cầu học sinh tự đọc
và làm bài tạp áp dung vào
vở .


- Häc sinh tù lµm vµo vë


cá nhân . <b>Bài tập</b>- Hành chính ; Tự sự .:
- Miêu tả.; Thuyết minh.
- Biểu cảm ; Nghị luận .
* <b>Ghi nhớ : sgk/17</b>
<b>Họat động 2</b>: HD luyn


tập


- Yêu cầu học sinh tự xác
đinh kiểu văn bản .


- Hớng dẫn HS làm bài tập
2.



- 1 HS lên bảng làm.
- con lại tù lµm vµo vë.


- HS dựa theo bảng kiểu
văn bản để trả lời miệng .


II. Lun t©p:


1. Xác inh vn bn biu t.
a. T s .


b. Miêu tả.
c. Nghị luận .
d. biểu cảm.
đ. Thuyết minh.


2. Tự sự . Vì VB đó có mục đích là
trình bày diến biến sự việc


<b>Hoạt động 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×