Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Bình Hữu. </b>



<b>2. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Cờ Đỏ 1. </b>



<b>3. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm. </b>



<b>4. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Nghĩa Hiếu. </b>



<b>5. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Ngô Quyền. </b>



<b>6. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Ngọc Sơn. </b>



<b>7. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. </b>



<b>8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 - </b>


<b>Trường Tiểu học Tả Van. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>10.Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017-2018 – </b>


<b> Trường Tiểu học Trấn Vĩnh Tường. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>



<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HỮU </b>


<b>A. Kiểm tra đọc: </b>
I. Đọc thành tiếng: 3đ


Bài đọc: Người gác rửng tí hon , Thầy thuốc như mẹ hiền .
Trả lời một hoặc hai câu hỏi SGK .


II,Đọc thầm và làm bài tập: 7đ
Bài đọc:


Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi học về


Chúng em qua ngôi nhà xây dở
Giàn giáo tựa cái lồng che chở


Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
Bác thợ nề ra về còn hươ hươ cái bay:
Tạm biệt!




Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng


Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh cịn ngun màu vơi , gạch.



Bầy chim đi ăn về


Rót vào ơ cửa chưa sơn vài nốt nhạc
Nắng đứng ngủ quên


Trên những bức tường
Làn gió nào về mang hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đều qua những ngày xây dở


Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh


( Đồng Xuân Lan)
Đọc bài thơ trên rồi chọn câu trả lời đúng :


<b>1.Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh một ngơi nhà đang xây? 0,5 đ ( M1) </b>
a. Giàn giáo tưa cái lồng, trục bê tông nhú như một mầm cây


b. Bác thợ nề cầm bay.


c. Ngơi nhà có mùi vơi vữa nồng hăng , ngơi nhà cịn ngun
màu vơi gạch , những rãnh tường chưa trát vữa.


d. Tất cả các ý trên.


<b>2. Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà? 0,5 đ ( M1) </b>
a. Trục bê tông nhú lên như một mầm cây,



b. Ngôi nhà như một bài thơ sắp làm xong, như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch
c. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh.


d. Tất cả các ý trên .


<b>3. Hai câu thơ cuối bài nói lên điều gì? 0,5 đ ( M2) </b>


a. Những cơng trình xây dựng của đất nước ta đang hướng đến hiện đại, mỗi ngày một
phát triển hơn.


b. Cơng trình xây dựng đang mở ra một tương lai tươi sáng của đất nước .
c. Các ý a và b đều đúng


d. Các ý a và b đều sai


<b>4. Hình ảnh ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về nhịp điệu xây dựng trên đất nước ta? 0,5 </b>
đ ( M2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Bài thơ có mấy hình ảnh nhân hóa,viết các câu đó ? 1đ (M3) </b>
<b>6. Các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ đã thể hiện điều gì? 1đ (M4) </b>
<b>7. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “che chở “0,5 đ ( M1) </b>


a. Hoàn thành b. Bảo vệ c. Xây dựng d. Kiến thiết
<b>8. Từ “ Nhú “ thuộc loại từ nào? 0,5 đ ( M2) </b>


a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ


<b>9. Vị ngữ của câu “ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ ngữ nào? 1đ (M3) </b>
<b>10. Câu “Bác thợ nề ra về còn hươ hươ cái bay” có một quan hệ từ , đó là từ nào ? Đặt </b>


câu với từ vừa tìm được.?1đ (M4)


<b>B. Kiểm tra viết: </b>


I. Chính tả ( Nghe – viết) : 2đ


Bài viết : bài “Buôn Chư lên đốn cơ giáo “ viết đoạn SGK.
<b>II. Tập làm văn: 8đ </b>


Tả một người mà em yêu quý.


<b>Đáp án đề thi kì 1 lớp 5 mơn Tiếng Việt 2017 - 2018 TH Bình Hữu </b>
ĐỌC THẦM :


Câu 1 : d Câu 2: d Câu 3 :c Câu 4 : a Câu 7 : b Câu 8 : b
Câu 5 : Có bốn cách nhân hóa.


- Ngơi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa nồng hăng.
- Nắng đứng ngủ yên ,trên những bức tường.


- Làn gió nào về mang hương , Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa
- Ngôi nhà như trẻ nhỏ , lớn lên với trời xanh.


Câu : 6


Ngôi nhà đang xây rất kiện cố và hiện đại .
Ngơi nhà đang xây sắp hồn thiện.


Ngơi nhà đang xây có nhiều nết đẹp, nét đáng yêu và được nhiều người quan tâm xây
dựng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính tả: 2đ


- Viết tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy trình, viết sạch, đẹp: 1 điểm


- Viết đúng chính tả ( khơng mắc q 5 lỗi) : 1 điểm
- Tập làm văn: ( 8 điểm )


<b>Mở bài : Giới thiệu cây định tả ( 1 đ ) </b>
<b>Thân bài: </b>


- Tả bao quát ( 2đ )


- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây ( 2đ )
<b>Kết bài : Nêu ích lợi của cây, tình cảm đối với cây. ( 1 đ ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC CỜ ĐỎ 1 </b>


<b>A. ( Đọc thầm trả lời câu hỏi ) </b>


<b>Đọc thầm bài: NHỮNG CÁNH BUỒM và làm bài tập </b>


Phía sau làng tơi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông
đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi
lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những
con lũ năm sau đổ về.



Tơi u con sơng vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đó là những cánh
buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xi ngược giữa dịng sơng
phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tơi. Có cánh màu trắng như màu áo của
chị tơi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những
cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa.
Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột
buồm phất phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi. Cịn lá buồm thì
cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả
mọi miền, cần cù nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.


<b>Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến </b>
nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn
sống cùng sông nước và con người.


Theo BĂNG SƠN.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây và điền vào chỗ chấm
theo yêu cầu từng bài tập:


Câu 1: Suốt 4 mùa, dịng sơng có đặc điểm gì? ( M 1) ( 0.5 đ)
a) Bãi cát non nổi lên.


c) Những con lũ dâng đầy


Câu 2: Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì? ( M 1) ( 0.5 đ)
a) Màu nắng của những ngày đẹp trời.


b) Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
c) Màu áo của những người thân trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 3: Cách so sánh trên( nêu ở câu 2) có gì hay? ( M 2) ( 0.5 đ)


a) Miêu tả được chính xác màu sắc tươi đẹp của những cánh buồm.


b) Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dịng sơng q
hương.


c) Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
d) Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm


Câu 4: Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió? ( M 2) ( 0.5 đ)
a) Những cánh buồm đi như rong chơi.


b) Những cánh buồm cần cù lao động.


c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng.
d) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.


Câu 5: Trong câu: “ Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xi.”, có
mấy cặp từ trái nghĩa? ( M 1) ( 0.5 đ)


a) Một cặp từ ( Đó là cặp từ:……….).
b) Hai cặp từ ( Đó là cặp từ:……….).
c) Ba cặp từ ( Đó là cặp từ:……….).
d) Bốn cặp từ ( Đó là cặp từ:……….).
Câu 6: Từ trong ở ở cụm từ phất phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong
có quan hệ với nhau như thế nào? ( M 2) ( 0.5 đ)


a) Đó là hai từ đồng nghĩa.


c) Đó là hai từ đồng âm.



Câu 7: Trong câu: “Cịn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền
đi.” Có mấy quan hệ từ? ( M 3) ( 1 đ)


a) Một quan hệ từ. ( Đó là từ:……….).
b) Hai quan hệ từ. ( Đó là từ:……….).
c) Ba quan hệ từ. ( Đó là từ:……….).
d) Cặp quan hệ từ


Câu 8: Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa từ to lớn? ( M 4) ( 1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Hai từ. ( Đó là từ:……….).
c) Ba từ. ( Đó là từ:……….).
d) Bốn từ. ( Đó là từ:……….).
Câu 9: Trong bài này hình ảnh nào được tác giả cho là đẹp nhất? ( M 3) ( 1 đ)


………


Câu 10 : Hãy chuyển câu sau đây thành câu có sử dụng cặp quan hệ từ: ( M 4) ( 1 đ)
Có dịp về Sóc Trăng, bạn nên tới thăm Chùa Dơi.


<b>B. ( Chính tả ) </b>


B / KIỂM TRA VIẾT( 10 điểm)
B.1. Chính tả ( 2 điểm)


<b>Giáo viên đọc cho học sinh viết bài : QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA </b>


Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Niêm Yết và Sơn Ca
có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút.Trên đảo cịn có những


cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi
chín,vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to,đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng.
Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và
dừa đều đã cao tuổi, người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.


HÀ ĐÌNH CẨN
<b>C. Đọc Thành Tiếng </b>


Học sinh bốc thăm đọc một trong những đoạn sau (khoảng 100 chữ) trong thời gian 1
phút và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc, do GV nêu.


Bài 1: CHUYỆN KHU VƯỜN NHỎ
(HDH Tiếng Việt 5- Tập 1B, trang 4)


<i> Đoạn 1: Từ đầu đến… không phải là vườn. </i>


<i> Đoạn 2: Phần còn lại </i>


Bài 2: MÙA THẢO QUẢ


(HDH Tiếng Việt 5- Tập 1B, trang 23)


<i> Đoạn 1: Từ đầu đến đâm thêm hai nhánh mới. </i>


<i> Đoạn 2: phần còn lại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(HDH Tiếng Việt 5- Tập 1B, trang 42)


<i> Đoạn 1: Từ đầu đến bìa rừng chưa? </i>



<i> Đoạn 2: Qua khe lá…thu lại gỗ </i>
<i> Đoạn 2: Phần còn lại </i>


<b>Bài 4 : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN </b>
(HDH Tiếng Việt 5- Tập 1B, trang 99)


<i> Đoạn 1: Từ đầu đến thêm gạo củi </i>


<i> Đoạn 2: tiếp theo….càng hối hận. </i>


Bài 5 : BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
( HDH Tiếng Việt 5- Tập 1B, trang 81)
<i> Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. </i>


<i> Đoạn 2: tiếp theo…chém nhát dao </i>
<b>D. Tập làm văn </b>


Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.


<b>Đáp án đề thi kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt 2017 - 2018 TH TT Cờ Đỏ 1 </b>
HS khoanh đúng vào các câu sau, mỗi câu được 0,5 điểm


<b>Câu 7 : - HS khoanh vào chữ c ) được 0.5 điểm </b>
<b> - Điền đúng từ : còn , thì, như ( 0.5 điểm ) </b>
<b>Câu 8 : - HS khoanh vào chữ b ) được 0.5 điểm </b>
<b> - Điền đúng từ : to, lớn ( 0.5 điểm ) </b>


<b>Câu 9 : Hình ảnh đẹp nhất là những cánh buồm ( 1 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM </b>



<b>LỚP: ………. </b>
<b>HỌ TÊN: ………. </b>


<b>KTĐK CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT (VIẾT) – LỚP 5 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 55 phút </b></i>


<b>GIÁM THỊ 1 </b> <b>GIÁM THỊ 2 </b>


<b>ĐIỂM </b> <b>NHẬN XÉT BÀI LÀM</b> <b>GK1</b> <b>GK2 </b>


<b>Bài làm </b>
<b>I. CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT (15 phút) </b>


<b> Bài “Công nhân sửa đường” (STV tập 1/150), học sinh viết tựa bài và đoạn từ </b>
<b>“Bác Tâm .…. ken chắc vào nhau.”. </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



<b> II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) </b>


<b>Đề bài : Xung quanh em có nhiều người yêu thương, quan tâm giúp đỡ em ( cha </b>
<b>mẹ, thầy cô, bạn bè, … ). Em hãy tả một người mà em yêu quý và bày tỏ lòng biết </b>
<b>ơn của em đối với người đó. </b>


...
...
...
...
.../5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài viết chính tả </b>


<b>Công nhân sửa đường </b>


Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải
rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần
kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay
trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau.


<b>Bài viết chính tả </b>


<b>Công nhân sửa đường </b>


Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế,
tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi
và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa


đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào
<b>nhau </b>


<b>Bài viết chính tả </b>


<b>Cơng nhân sửa đường </b>


Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đơi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế,
tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi
và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa
đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào
<b>nhau </b>


<b>ết Bài viết chính tả </b>


<b>Công nhân sửa đường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM </b>


<b>LỚP: ………. </b>
<b>HỌ TÊN: ... </b>


<b>KTĐK CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT (ĐTT) – LỚP 5 </b>


<b>GIÁM THỊ 1 </b> <b>GIÁM THỊ 2</b>


<b>ĐIỂM </b> <b>NHẬN XÉT BÀI LÀM </b> <b>GK1 </b> <b>GK2 </b>


<b>ĐỌC TIẾNG : (5 điểm) </b>



Học sinh bốc thăm một trong các bài đọc sau, giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn (khoảng 110
tiếng/phút) và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn vừa đọc:


<i><b>Bài 1: “Những người bạn tốt” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 64)</b></i>


- Đoạn 1: “A-ri-ôn là một nghệ sĩtrở về đất liền.”


- Đoạn 2 : “Nhưng những tên cướp đã nhầm thủy thủ sửng sốt.”


<b>Bài 2: Cái gì quý nhất ( TV5/ 1- tr.85 ) </b>


<b>- Đoạn 1: Từ đầu đến “lúa gạo, vàng bạc”. </b>


- Đoạn 2: “Nghe xong, thầy mỉm cười……hết bài”


<b>Bài 3: “Chuyện một khu vườn nhỏ” (sách TV lớp 5, tập 1, trang 102) </b>


<b>- Đoạn 1 : “Bé Thu……..chiếc lá nâu rõ to.” </b>
- Đoạn 2 : “Một sớm chủ nhật …… ông nhỉ!”


<b>Bài 4: “Chuỗi ngọc lam” (sách TV lớp 5, tập 1, trang 134) </b>


- Đoạn 1 : “Chiều hôm ấy ……. một nắm xu.”


- Đoạn 2 : “Ngày lễ Nô-en ……… giá tiền của quà tặng.”


<b>Bài 5: “Buôn Chư Lênh đón cơ giáo” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 144,145) </b>


<b>- Đoạn 1 : “ Căn nhà sàn …………thật sâu vào cột.” </b>


- Đoạn 2 : “ Già Rok ………Nhìn kìa.”


<b>Hướng dẫn kiểm tra </b>


<i><b>1. Đọc đúng tiếng, từ : 1 điểm </b></i>


- Đọc sai từ 2- 3 tiếng: 0,5 điểm
- Đọc sai từ 3 tiếng trở lên: 0 điểm


<i><b>2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các </b></i>
<i><b>cụm từ : 1 điểm </b></i>


- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 2-3 chỗ
- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 4 dấu câu trở
<b>lên : 0 điểm </b>


<i><b>3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm </b></i>


- Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm
- Giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm


<i><b>4. Tốc độ đọc : 1 điểm </b></i>


<i>- Đọc vượt trên 1 phút 10 giây – 2 phút </i> : 0,5 điểm
- Đọc vượt trên 2 phút <i> : 0 điểm </i>


<i><b>5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu </b></i> <i><b> : 1 điểm </b></i>


- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt không rõ ràng : 0,5 điểm
- Trả lời sai, không trả lời được : 0 điểm



<i><b>Tiêu chuẩn cho điểm đọc </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


1. Đọc đúng tiếng, từ . ... / 1 đ
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa . .../ 1 đ
3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm. .../ 1 đ
4. Tốc độ đọc đạt yêu cầu. .../ 1 đ
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu. <b> .../ 1 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>UBND QUẬN TÂN BÌNH </b>


<b>TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC: 2017 - 2018 </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 </b>


<b>A. ĐỌC THẦM: 5 điểm </b>


<b>- Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 7 được 0,5 điểm. </b>
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7


<b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>- Câu 8: Học sinh nêu đúng ý nghĩa câu chuyện được: 0,5 điểm. </b>
Giúp đỡ người khác mà khơng cần địi hỏi phải được trả ơn.


<i>(Hs có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nếu đúng vẫn được điểm) </i>


<b>- Câu 9: </b>



<b>+ Học sinh đặt câu đúng yêu cầu được: 1 điểm. Học sinh đặt câu có cặp quan hệ từ: 0,5 </b>
<b>điểm. </b>


<b>+ Thiếu dấu chấm cuối câu: 0,5 điểm. Đầu câu không viết hoa và cuối câu khơng có dấu </b>
<b>chấm : 0 điểm. </b>


<b>B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm </b>
<b>I. CHÍNH TẢ (5 điểm) </b>


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày cân đối, sạch sẽ: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa
đúng quy định) trừ 0,5 điểm. Lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần.


<b>II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) </b>
<b>a. Yêu cầu: </b>


<i><b>* Về thể loại: Tả cảnh hoặc tả người. </b></i>
<b>* Nội dung: </b>


<b>- Tả người: </b>


<b>+Vận dụng những điều đã học về thể loại bài văn tả người để viết bài văn miêu tả hình </b>
dáng, tính tình, hoạt động người mà mình yêu quý nhất.


<b>- Tả cảnh: </b>


+ Học sinh tả được một số đặc điểm của cảnh đẹp đó theo một trình tự hợp lí (khơng
gian hoặc thời gian ), biết kết hợp miêu tả và nêu cảm xúc , cảm nghĩ của người được tham
quan cảnh đẹp đó.



+ Trình tự miêu tả hợp lí, lời văn tự nhiên, chân thực.
<b>* Hình thức: </b>


<b>- Bài làm đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. </b>
- Bố cục rõ ràng với 3 phần cân đối.


<b>-Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, sử dụng đúng dấu câu, biết sử dụng những hình </b>
ảnh nhân hóa, so sánh làm cho bài văn sinh động , không mắc quá 3 lỗi chung.


- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
<b>b. Biểu điểm: </b>


<b>- Loại giỏi: 4,5 – 5 điểm: Thực hiện tốt các yêu cầu trên: Câu văn diễn đạt mạch lạc, sắp </b>
xếp các ý hợp lí, thể hiện rõ nội dung; dùng từ chính xác, biết sử dụng dấu câu hợp lí. Các lỗi
chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2- 3 lỗi.


- Loại khá: 3,5 – 4 điểm: Thực hiện đầy đủ như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút.
Các lỗi chung: 4 – 5 lỗi.


- Loại trung bình: 2,5 – 3 điểm: Từng yêu cầu đều đạt trung bình: bài làm đúng thể loại
văn miêu tả, đủ ba phần nhưng thiếu cân đối. Một số câu văn diễn đạt chưa rõ ý, chưa biết
sắp xếp các ý để làm nổi bật nội dung: dùng từ, sử dụng dấu câu cịn chưa hợp lí. Các lỗi
chung 6 -7 lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA HIẾU </b>


<b>A/Kiêm tra đọc: </b>



<b>I. Đọc thành tiếng ( 3đ ) </b>


- Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn trong các bài tập đọc sách Tiếng Việt Tập 1 Lớp
5 ( hoặc đoạn văn ở sách tham khảo ); Trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do
giáo viên nêu.


<b>2. Đọc hiểu: (7 điểm) </b>


<b>Đọc thầm bài “RỪNG PHƯƠNG NAM ” và trả lời câu hỏi: </b>
<b> RỪNG PHƯƠNG NAM </b>


Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ
q, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì
khơng chú ý mà tôi không nghe chăng ?


Gió bắt đầu nổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực
xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần
theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.


Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương
ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhơng nằm phơi lưng trên gốc cây mục,
sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím
xanh...Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bị tới. Nghe động tiếng chân con chó săn
nguy hiểm, những con vật thuộc lồi bị sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền
quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con
đeo trên tán lá ngái thì bến ra màu xanh lá ngái.


Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng
ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng
như vậy.



<i> Theo ĐOÀN GIỎI </i>


<b>Câu 1: Đoạn thứ hai của bài (từ Gió bắt đầu nổi...đến...biến đi) tả cảnh rừng phương </b>
nam vào thời gian nào ? (0,5đ)(M1)


A. Lúc ban trưa
B. Lúc ban mai
C. Lúc hồng hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Rừng phương Nam rất vắng người.
B. Rừng phương nam rất hoang vu.
C. Rừng phương nam rất yên tĩnh


<b>Câu 3. Tác giả tả mùi hoa tràm như thế nào? (M1) (0.5đ) </b>
A. Thơm ngan ngát, tỏa ra khắp rừng cây.


B. Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi.
C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.


<b>Câu 4. Những con vật trong rừng biến đổi màu sắc để làm gì? (M2) (1đ) </b>
A.Để làm cho cảnh sắc của rừng thêm đẹp đẽ, sinh động.


B. Để phù hợp với màu sắc xung quanh và tự bảo vệ mình.
C. Để phơ bày vẻ đẹp mới của mình với các con vật khác.


<b>Câu 5. Em hiểu “thơm ngây ngất” nghĩa là thơm như thế nào? (M2) (1đ) </b>
A. Thơm rất đậm, đến mức làm cho ta khó chịu.


B. Thơm một cách mạnh mẽ, làm lay động mọi vật.


C. Thơm một cách hấp dẫn, làm ta say mê, thích thú.


<b>Câu 6. Chủ ngữ trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.” Là những từ ngữ </b>
nào ?(M1) (0.5đ)


A.Phút yên tĩnh


B. Phút yên tĩnh của rừng ban mai


C. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần


<b>Câu 7. Câu nào dưới dây có dùng quan hệ từ ? (M1) (0.5đ) </b>
A.Chim hót líu lo.


B.Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
C. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.


<b>Câu 8. Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “im lặng” (M3) (0.5 đ) </b>
A .Ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 9. Các từ in đậm trong câu “Gió bắt đầu nổi rào rào cùng với khối mặt trời trịn </b>
<b>đang tn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.” Thuộc những từ loại gì ? (M3) (1đ) </b>


...
...
...


<b>Câu 10. Em hãy thêm cặp quan hệ từ thích hợp vào câu văn sau: (M4)(1đ) </b>


<b> “Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc lồi bị sát có bốn </b>


chân to hơn ngón chân cái kia liền qt chiếc đi dài chạy tứ tán.”


...
...
<b>B/ Kiểm tra viết (10 điểm) </b>


<b>1/Chính tả. Nghe – Viết: Thời gian: 15 phút) (2 điểm) </b>
<b> QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA </b>


Từ lâu Trường Sa là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có
giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo cịn có những cây
bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đơng, nặng bốn năm lạng, khi chín, vỏ
ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng. Tán bàng
là những cái nón che bóng mát cho những hịn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã
cao tuổi, người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.


HÀ ĐÌNH CẨN
<b>2. Tập làm văn (thời gian khoảng 25 phút) ( 8 điểm) </b>


<b> Em hãy tả một người bạn mà em yêu quý nhất. </b>


<b>Đáp án đề thi kì 1 lớp 5 mơn Tiếng Việt TH Nghĩa Hiếu 2017 - 2018 </b>
<b>Phần đọc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9. Mặt trời (danh từ) , tn (động từ) vàng rực (tính từ) (1đ)


<b>10. Vì nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm nên những con vật thuộc lồi bị sát </b>
có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán. (1đ)


<b>Phần viết: </b>



<b>1. Chính tả: (2 điểm) </b>


- Bài viết sạch sẽ, đúng mẫu chữ. Mắc 1 lỗi trừ 0,25 đ
<b>2. Tập làm văn: </b>


-Viết được bài văn tả tả người đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài đúng theo yêu cầu
đã học. Độ dài bài viết tối thiểu 15 câu.


-Viết câu đúng, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả
-Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN </b>


<b>A. ĐỀ BÀI </b>


<b>*PHẦN ĐỌC- HIỂU: ( 10 điểm) </b>
Cho văn bản sau:




<b>I/ Đọc thành tiếng: (3 điểm) </b>


Học sinh đọc một đoạn trong văn bản trên và trả lời một câu hỏi.
<b>II/ Đọc thầm và làm bài tập ( 7 điểm) </b>


Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,5.
<b>Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? (M1) </b>


A. Đánh rơi đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. Vì ơng đánh nhau với thủy thủ. </b>
D. Vì tàu của ơng bị đắm


<i><b>Câu 2: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? (M1) </b></i>
A. Đàn cá heo đã ăn thịt ông.


B. Đàn cá heo đã bỏ chạy đi mất.


C. Đàn cá heo đã nhấn chìm ơng xuống biển.
D. Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.


<b>Câu 3. Theo em, vì sao ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền </b>
khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng . (M2)


A. Để ghi lại tình cảm u q con người của lồi cá heo
B. Để trang trí đồng tiền cho đẹp hơn


C. Để thống nhất hình ảnh in trên đồng tiền
D. Để tuyên truyền bảo vệ cá heo.


<b>Câu 4. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thông minh” (M1) </b>
A. Nhanh chóng


B . Lười biếng
C . Sáng dạ
D . Chậm chạp


<b>Câu 5. Trong câu ( “A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai </b>


giam ơng lại.” ) có mấy quan hệ từ?.(M2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 6. Nối cột A với cột B để được câu trả lời đúng </b>


<b> Câu 7. Theo em đám thuỷ thủ trên tàu là những người như thế nào? (M2) </b>


<b>Viết câu trả lời của em: ……… </b>
………
………
<b>Câu 8. Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? (M4) </b>


<b>Viết câu trả lời của em: </b>


……….……….……….
………
………
………
………
<b>Câu 9. Trong câu: “Đúng lúc đó, A-ri-ơn bước ra” Bộ phận nào là chủ ngữ ? (M3) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Viết câu trả lời của em: </b>


………
………
………
………
<i><b>Câu 10. Tìm từ trái nghĩa với từ “ phá hoại” và đặt câu với từ vừa tìm được. (M2) </b></i>


<b>Viết câu trả lời của em: </b>



……….……….……….
………
………
………
………
<b>Đặt câu: </b>


……….……….……….
………
………
………
………
PHẦN VIẾT: ( 10 điểm)


<b>I. Chính tả: ( Nghe viết: 2 điểm. thời gian 15 phút) </b>
<b>Nội tôi </b>


Ba rước nội lên Sài Gịn để phụng dưỡng. Nội tơi vui lắm. Ba làm ở Bạch Hổ, tháng
về một lần. Mẹ dạy ở Cần Giờ, tuần về một bữa. Tôi học sáng, chiều anh văn, tối vi tính,
bà chèo queo một mình. Thức ăn đầy tủ lạnh kể cả trầu cau.


Một hôm nội xoa đầu tôi và bảo: “Trên này ăn lạnh, uống lạnh, ngủ lạnh, trầu cau cũng
lạnh. Nội nhớ cái nóng dưới quê lắm. Nội phải về thôi!”.


Tôi năn nỉ nội tôi hết lời nhưng vô hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Viết bài văn ngắn tả một người than trong gia đình mà em yêu quý nhất.


<b>Đáp án đề thi kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2017 - 2018 TH Ngô Quyền </b>
<b>PHẦN ĐỌC - HIỂU: (10 điểm) </b>



<b> I/. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (3 điểm) </b>


<b>Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm đọc thành tiếng dựa vào những yêu </b>
cầu sau:


<b> 1. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút): 0,5 điểm </b>
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)


<b> 2. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm </b>


(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm )
<b> 3. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm </b>


(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ
trở lên: 0 điểm)


<b> 4. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1điểm </b>


(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời
được : 0 điểm )


<b>II . Đọc hiểu: (7 điểm ) </b>


<b>Đáp án đề thi kì 1 lớp 5 mơn Tiếng Việt năm 2017 - 2018 TH Ngô Quyền </b>
<b>PHẦN ĐỌC - HIỂU: (10 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm đọc thành tiếng dựa vào những yêu </b>
cầu sau:





<b> 1. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút): 0,5 điểm </b>
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)


<b> 2. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt: 1 điểm </b>


(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm )
<b> 3. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm </b>


(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ
trở lên: 0 điểm)


<b> 4. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1điểm </b>


(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời
được : 0 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 7: Tham lam, độc ác, khơng có tính người (0,5đ) </b>
<b>Câu 8: Cá heo thông minh, tốt bụng, biết cứu người. (1đ) </b>
<b>Câu 9: A-ri-ôn 1(đ) </b>


<b>Câu 10: Bảo vệ, giữ gìn,… (1đ) </b>
B. Kiểm tra viết: ( 10 điểm )


<i><b>1.Chính tả nghe - viết (2 điểm) (20 phút) </b></i>


Viết và trình bài bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, ghi dấu thanh đúng quy tắc
trong đoạn văn ( 2 điểm)



Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, dấu thanh; không viết
hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm.


* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn,.. trừ 0,5 điểm toàn bài.


<b>2.Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) </b>
a. Yêu cầu của đề:


- Thể loại: Văn tả người .
b. Thang điểm:


* Mở bài:(1 điểm): Giới thiệu người mình định tả :(1 điểm):
* Thân bài:(4 điểm):


*Kết bài: (1 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.(0.5 điểm)
+Bài viết có sáng tạo. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC SƠN </b>


<b>I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 4 điểm </b>


<i><b>1. - Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ “nhân hậu”? </b></i>
<i> A. nhân đức, bất nhân, tàn nhẫn, gian ác, dã man </i>


<i> B. bất nhân, tàn nhẫn, gian ác, dã man, tàn bạo </i>


<i> C. bất nhân, hiền từ, gian ác, dã man, tàn bạo </i>
<b>2. Gạch chân các từ láy trong đoạn văn sau: </b>


Tiếng chim líu lo, ríu rít báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời từ từ nhơ lên từ
lũy tre xanh. Khói bếp nhà ai là là bay trong gió. Đàn gà con liếp chiếp gọi nhau, tíu tít
theo chân mẹ. Đường làng đã tấp nập, hối hả người qua lại.


<i><b>3. Chọn các quan hệ từ : cho, với, và, của, như rồi điền vào từng chỗ trống trong các </b></i>
câu sau cho thích hợp


a. Cây pơ – mu đầu dốc……… một người lính đứng canh……… làng bản.
b. Cơ giáo……..…chúng tơi là một người rất thương học trị.


c. Các anh đã hồn thành nhiệm vụ………tất cả trí tuệ……… sức lực của mình.
<b>4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: </b>


<i> Tiếng đàn của chàng Dế Mèn vút lên, cao bát ngát. </i>
<b>II. CHÍNH TẢ: 1 điểm </b>


1. Những từ nào viết đúng chính tả?


a. cơng dân b. trâng trọng c. con rắng d. mênh mang e. vuông
vắng


g. răng đe h. vầng trăng i. chân thành k. thẳng thắng m. thắng
cuộc


<i><b>2. Điền ch hay tr: </b></i>


…inh phục ….ống lãng phí ….út giận


…..ung thủy …ao giải thủy ….iều dâng


<i><b>III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm): Hãy tả một em bé đang ở độ tuổi tập nói, tập đi. </b></i>
<b>Đáp án Đề thi kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5 TH Ngọc Sơn 2017 - 2018 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 1. - Đáp án đúng: B (1 đ) </b>


<b>2. Các từ láy: líu lo, ríu rít, từ từ, là là, liếp chiếp, tíu tít, tấp nập, hối hả </b>
<b> Mỗi từ đúng cho 0,1 đ </b>


<b>3. a. điền: như, cho </b>
b. điền: của
c. điền: với, và


Mỗi chỗ trống đúng cho 0,2 đ


<i>4. Tiếng đàn của chàng Dế Mèn vút lên, cao bát ngát. </i>
CN VN


Xác định đúng cho 1 điểm
<b>II. CHÍNH TẢ: 1 điểm </b>


1. Những từ viết đúng chính tả: a, d, h, i, m
Mỗi từ đúng được 0,1 đ


<i><b>2. Điền ch hay tr: 0,5 đ </b></i>


- chinh phục. – chống lãng phí trút giận.
- chung thủy. – trao giải thủy triều dâng
<i><b> III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm): </b></i>



Viết được bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập nói, tập đi ( yêu cầu đủ các phần mở
bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học )


- Tả ngoại hình ( nhận xét chung, tả chi tiết: mái tóc, khn mặt, má, miệng, chân tay…..)
- Tả hoạt động…..


- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 -2018 </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 </b>


<i> Thời gian : 50 phút ( khơng kể thời gian giao đề) </i>
<b>1.Chính tả (Nghe – viết) ( 2 điểm) (khoảng 15 – 20 phút) </b>


<b>Trị chơi đom đóm </b>


Thuở bé, chúng tơi thú nhất là trị bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tơi cứ chờ trời sẫm tối là
dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt
để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế
có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hồn tất, trị chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít
nhà q đâu có trị gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!


<b>2. Viết đoạn, bài (8 điểm) (Khoảng 30 - 35 phút) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ VAN </b>


<b>I. KIỂM TRA ĐỌC (4 điểm) </b>


<b>A. Đọc thành tiếng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn khoảng 90-100 tiếng một trong </b>
<b>các bài sau: </b>


1. Bn Chư Lênh đón cơ giáo; TV5- Tập 1B trang 81,82
2. Thầy Thuốc mhư mẹ hiền; TV5- Tập 1B trang 99,100
3. Thầy cúng đi bệnh viện; TV5- Tập 1B trang 108
4. Ngu Công xã Trịnh Tường ; TV5- Tập 2B trang 118


<b>B. Đọc thầm và làm bài tập: 6 điểm </b>
<b>Thầy cúng đi bệnh viện </b>


Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng
nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề
cúng bái.


Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau
quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã
nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình khơng thun giảm,


Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh
nói mãi, nể lời, cụ mới đi.


Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác


sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ
lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ
ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.


Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là
bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi
bên giường người bệnh, ơng bác sĩ ơn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện.
Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Đọc thầm doạn văn trên, chọn và viết câu trả lời đúng, đầy đủ nhất cho các câu hỏi </b>
<b>sau: </b>


<b>Câu 1: Khi mắc bệnh Cụ Ún đã tự chữa bệnh bằng cách nào? </b>
a. Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm nên cụ tự chữa bệnh.
b. Mời bác sĩ đến chữa bệnh.


c. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma.
<b>Câu 2: Khi khỏi bệnh cụ Ún đã có những suy nghĩ như thế nào? </b>
a. Cụ Ún bỏ nghề thầy cúng.


b. Cụ đã thay đổi suy nghĩ và khuyên bà con khi ốm đau nên đi bệnh viện.
c. Cả 2 đáp án trên.


<b>Câu 3: Câu chuyện: Thầy cúng đi bệnh viện khuyên em điều gì? </b>


...
...


<b> </b>



<i><b>Câu 4: Em hãy tìm viết lại 03 danh từ riêng trong bài đọc Thầy cúng đi bệnh viện: </b></i>
...
...


<b>Câu 5: Em hãy đặt một câu với cặp quan hệ từ ''tuy-nhưng''. </b>


...
...


<b>Câu 6: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: </b>
Trên cây, những con chim chào mào đang hót líu lo.


<b>II. KIỂM TRA VIẾT </b>


<b>A. Chính tả. ( Nghe viết): 4 điểm </b>
<b> </b>


<b>Mùa thảo quả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B. Tập làm văn: 6 điểm </b>


Em hãy tả một người (bạn bè, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em bé,...) mà em yêu
quý nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN THỚI 2 </b>


<b>ĐỀ BÀI </b>



<i><b>A – Kiểm tra đọc: (10 điểm ) </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) </b></i>


Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.


Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 01 đến tuần 17, giáo viên ghi tên bài, số trang
vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn,
thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội
dung đoạn đọc do giáo viên nêu.


<i><b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) </b></i>
<i><b>a. Đọc thầm bài văn sau: </b></i>


<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN </b>


Hải Thượng Lãn Ơng là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.


Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo,
khơng có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm
trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng
Lãn Ơng vẫn khơng ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa
khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn
cho thêm gạo, củi.


Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái
phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến
khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác,
nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ơng ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét
về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải


bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”


Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và
được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.


Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vịng danh lợi. Ơng có hai câu thơ tỏ chí của mình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài </b></i>
<i><b>tập sau: </b></i>


<i><b>Câu 1: Thầy thuốc trong bài có tên là gì ? (0,5 điểm) </b></i>


A. Thượng Hải Lãn Ông.


C. Hai Thượng Lan Ông.


<i><b>Câu 2: Những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chũa bệnh cho </b></i>
<i><b>con người thuyền chài là: (0,5 điểm) </b></i>


A. Lãn Ơng tự tìm đến thăm.


B. Ơng tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn.


C. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi.


D. Tất cả các ý trên.


<i><b>Câu 3: Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho </b></i>
<i><b>người phụ nữ ? (0,5 điểm) </b></i>



A. Ông đã cho người phụ nữ thuốc miễn phí khơng lấy tiền.


B. Ông chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.


C. Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra.


D. Ơng chỉ cho thuốc một lần, khơng cho lần thứ hai.


<i><b>Câu 4: Tìm đại từ trong câu: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, </b></i>
<i><b>song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” (0,5 </b></i>
<i>điểm) </i>


A. Người bệnh. B. Tơi.


<i><b>Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ “nhân ái” rồi đặt một câu với từ vừa tìm được: (1 </b></i>
<i>điểm) </i>


Ví dụ:


Đặt câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Câu 6: Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ? (1,5 điểm) </b></i>
<i>“Công danh trước mắt trôi như nước, </i>


<i>Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương.” </i>


<i><b>Câu 7: Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi ? (0,5 điểm) </b></i>


A. Ông được tiến cử vào chức ngự y, nhưng đã khéo chối từ.



B. Ông được tiến cử vào chức quan to, nhưng đã khéo chối từ.


C. Ông được tiến cử vào chức quan to, Ông đã nhận lời.


D. Tất cả các ý trên.


<i><b>Câu 8: Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hải Thượng Lãn Ông trong câu truyện trên </b></i>
<i><b>?. (2điểm) </b></i>


<i><b>B – Kiểm tra viết: (10 điểm) </b></i>


<b> 1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (15 phút) </b>


<i><b>Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Mùa thảo quả. “Đoạn viết từ Sự sống… đến … từ </b></i>


<i>dưới đáy rừng.”. (SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 114). </i>
<i><b>Mùa thảo quả </b></i>


<b>2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) </b>
<i><b>Tả một bạn học của em. </b></i>


<i><b>Đáp án đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt 2017 - 2018 TH Trần Thới 2 </b></i>
<i><b>A – Kiểm tra đọc: (10 điểm ) </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm) </b></i>


Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)



b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt: 1 điểm


(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm


(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời
được: 0 điểm)


* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có u cầu học thuộc lịng, giáo viên
cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.


<i><b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm) </b></i>


Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số
điểm như sau:




<i><b>Câu 5: Ví dụ: Bất nhân, độc ác. Học sinh đặt câu theo yêu cầu của câu hỏi mà có từ vừa </b></i>


tìm được.
<i>(1 điểm) </i>


<i><b>Câu 6: Công danh rồi sẽ trơi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi./ Công danh </b></i>


<i>chẳng đáng coi trọng. Tấm lịng nhân nghĩa mới đáng q, khơng thể đổi thay. (1,5 điểm) </i>
<b>Câu 8: Hải Thượng lãn Ơng là một người có tấm lịng nhân hậu, ln giúp đỡ những </b>
<i>người nghèo và những người có hồn cảnh khó khăn, Khơng màng danh lợi. (2 điểm) </i>



<i><b>B – Kiểm tra viết: (10 điểm) </b></i>


<i><b>1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (15 phút) </b></i>


<i>- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút. </i>


<i>- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ </i>
<i>và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm. </i>


<i>- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, </i>
<i>thanh; không viết hoa đúng quy định) : trừ 0,5 điểm. </i>


<i><b>Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày </b></i>
<i>bẩn,…bị trừ 1 điểm toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đánh giá, cho điểm


- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:


+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết
bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.


+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.


- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp
với thực tế bài viết.


* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả


cảnh.


<i><b>Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học </b></i>
<i>sinh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1
<b>2/ ĐỌC HIỂU: ( 7 điểm) </b>


<i><b>* Đọc thầm bài văn: </b></i>


<b>TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ </b>


Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết
suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi dắt tôi men theo bờ cỏ
chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của tôi ngày
một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tơi, mà hầu hết những đứa
nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn
quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới
trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi
hồng hơn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời
mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày
cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và khơng khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận…


Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê


đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay
qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng
tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng
mình lên để khơng chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…



… Xa quê bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và
nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tơi tần ngần dạo gót trên
chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về
những kỉ niệm của một thời xa xăm…


<i> ( Theo Nguyễn Hoàng Đại) </i>


<i> Khoanh tròn vào chữ cái đăt trước câu trả lời đúng: </i>


<b>1. Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng” ? </b>
a. Con đê.


b. Đêm trăng thanh gió mát.
c. Tết Trung thu.


PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN VĨNH TƯỜNG </b>


Họ tên:………


Lớp: ……..


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5 </b>


<b>NĂM HỌC: 2017-2018 </b>
<b>(Thời gian 40 phút ) </b>


<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của thầy cô giáo </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2
<b>2. Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn ? </b>


a. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm
sao trời, bày cỗ Trung thu.


b. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
c. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.


<b>3. Tại sao tác giả cho rằng con đê “che chở, bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả cả một </b>
<b>vùng rộng lớn” ? </b>


a. Vì con đê đã nâng bước , dìu dắt, tơi luyện cho những bước chân của tác giả ngày một
chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.


b. Vì những đêm Tết Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhì trên mặt
đê rất vui.


c. Vì trong những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê đã bảo vệ tính mạng con
người , gia súc, mùa màng.


<b>4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn ? </b>
a. Kể về sự đổi mới của quê hương.


b. Tả con đê và về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
c. Kể về những kỉ niệm ngày đến trường.


<b>5. Hình ảnh" Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy" gợi cho tác giả suy nghĩ </b>
<b>gì? </b>



………
………
………...


<i><b>6. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ tuổi thơ ? </b></i>


a. trẻ em b. thời thơ ấu c. trẻ con


<i><b>7. Từ nào trong câu “ Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên </b></i>
<i><b>để khơng chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…” được hiểu </b></i>
<i><b>theo nghĩa chuyển? </b></i>


a. con người b. tính mạng c. gồng mình


<i><b>8. Từ chúng trong câu “Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi </b></i>
<b>khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai ? </b>


a. Trẻ em trong làng.
b. Tác giả


c. Trẻ em trong làng và tác giả.


<i><b>9. Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của tôi </b></i>
<i><b>ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ? </b></i>


a. Hai quan hệ từ? Đó là: ………..
b. Ba quan hệ từ? Đó là: ………..
c. Bốn quan hệ từ ? Đó là: ………..
<i><b>10. Đặt câu có từ hay với các nghĩa sau: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3
<b>PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TT VĨNH TƯỜNG MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5 </b>
<b> NĂM HỌC: 2017- 2018 </b>


<i> (Thời gian làm bài: 40 phút) </i>


<b>I. KIỂM TRA ĐỌC. </b>
<b>1. Đọc thành tiếng </b>


<b>Học sinh lên gắp thăm phiếu đọc bài và trả lời câu hỏi theo phiếu </b>


<b>Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 4 ). </b>
- Đoạn : “Cây quỳnh lá dày…..ban công nhà Thu không phải là vườn”.
- Câu hỏi: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?


<b>Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang4 ). </b>
- Đoạn 3: Một sớm chủ nhật đến hết.


- Câu hỏi: Em hiểu câu Đất lành chim đậu là như thế nào?


<b>- Bài: Mùa thảo quả ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 23 ). </b>
- Đoạn 2: "Thảo quả trên rừng Đản Khao…lấn chiếm không gian."
- Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?


<b>- Bài: Mùa thảo quả ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 23). </b>
- Đoạn 3: “ Sự sống cứ tiếp tục… dưới đáy rừng”



- Câu hỏi: Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?


<b>- Bài: Người gác rừng tí hon ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 42 ). </b>
- Đoạn 1,2: “ Từ đầu -> Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?”
- Câu hỏi: Qua lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì?


<b>- Bài: Người gác rừng tí hon ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 42). </b>
- Đoạn : “Đêm ấy -> hết”


- Câu hỏi: Em học tập được bạn nhỏ trong bài điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4
- Đoạn 2: “ Mấy năm qua… Cồn Mờ ( Nam Định)”


- Câu hỏi: Nhờ đâu mà các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn phát
triển?


<b>- Bài: Trồng rừng ngập mặn ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 49 ). </b>
- Đoạn 3 : " Nhờ phục hồi rừng ngập mặn….bảo vệ vững chắc đê điều”
- Câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?


<b>- Bài: Bn Chư Lênh đón cơ giáo ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 81). </b>
- Đoạn 1 : " Từ đầu -> dành cho khách quý”


- Câu hỏi: Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình như thế
nào?


<b>- Bài: Buôn Chư Lênh đón cơ giáo ( SHDH Tiếng Việt 5 tập 1B,trang 81). </b>
- Đoạn 4 : " Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy -> hết”



- Câu hỏi: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo, đối với cái chữ nói
lên nguyện vọng gì của người dân tây Ngun?


<b>PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I </b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TT VĨNH TƯỜNG MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5 </b>


<b> NĂM HỌC: 2017- 2018 </b><i> </i>
<i> (Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<b>II. KIỂM TRA VIẾT </b>
<b>1. Chính tả </b>


<b>Nghe -viêt: Phong cảnh đền Hùng </b>


Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây,
nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương - con gái
vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường
xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn,
nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh giặc Ân xâm
lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp
bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.


<b>2. Tập làm văn; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

5
<b>PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTĐK CUỐI KỲ I </b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TT VĨNH TƯỜNG MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5 </b>


<b> NĂM HỌC: 2017-2018 </b>
<b>I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) </b>



<b>1. Phần đọc thành tiếng kết hợp nghe nói (3 điểm) </b>


- Học sinh đọc đúng đoạn văn theo yêu cầu của phiếu bốc thăm, đọc to, rõ rang, có thể hiện
ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung của đoạn văn ( 2 điểm)


- Trả lời đúng nội dung câu hỏi ( 1 điểm)
<b>2. Phần đọc Hiểu: ( 7 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> <b>A </b> <b>0,5 điểm </b>


<b>2 </b> <b>A </b> <b>0,5 điểm </b>


<b>3 </b> <b>C </b> <b>0,5 điểm </b>


<b>4 </b> <b>B </b> <b>0,5 điểm </b>


<b>5 </b> VD:


Hình ảnh" Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy" gợi
cho tác giả nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ bên con đê quen thuộc?
<b> </b>


<b>1điểm </b>


<b>6 </b> <b>B </b> <b>0,5 điểm </b>


<b>7 </b> <b>C </b> <b>0,5 điểm </b>



<b>8 </b> A <b>0,5 điểm </b>


<b>9 </b> <b>b. 3 quan hệ từ, đó là: và, của, để </b> <b>1 điểm </b>


<b>10 </b> a. Bộ phim hoạt hingf này hay quá!


b. Tôi vừa hay tin chiều mai lớp ta được nghỉ học.
<b>c. Chiều này, cậu ở nhà hay đi chơi. </b>


<b>1,5 điểm </b>


<b>II/ KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm) </b>
<b>a. Chính tả( 2 điểm) </b>


- Thời gian viết bài khoảng 15- 20 phút.


- Chữ viết rõ ràng, đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày bài đúng quy định, viết sạch đẹp: 1
điểm


- Viết đúng chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi: 1 điểm


<b>b. Tập làm văn: ( 8 điểm) </b>


* HS viết được một bài văn ngắn đảm bảo được cá yêu cầu sau:


+ Cấu trúc: Viết đúng cấu trúc bài văn có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài (1 điểm)
+ Nội dung: Tả được những nét trọng tâm, đặc sắc, nổi bật nhất về hình dáng, tính tình của
người thân theo trình tự hợp lí. ( 4 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2017-2018 </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN DƯƠNG </b>


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC </b>


<b>I. Đọc thành tiếng (5 điểm) </b>


- GV chủ nhiệm tự cho đọc đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI. (GV
ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn
văn do GV đã đánh dấu).


<b>II. Đọc thầm và làm bài tập |(5 điểm) </b>
Đọc thầm bài :


<b>Trồng rừng ngập mặn ( TV5/ Tập 1/ trang 128, 129) </b>


<b>B. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây : </b>
<i><b>Câu 1: Bài “ Trồng rừng ngập mặn thuộc chủ điểm nào? </b></i>


a. Vì hạnh phúc con người.
b. Giữ lấy màu xanh.


c. Con người với thiên nhiên.


<i><b>Câu 2: Nêu nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn. </b></i>


a. Do chiến tranh tàn phá. b. Do quá trình quai đê lấn biển,
<i><b> c. Do làm đầm nuôi tôm. d. Cả a,b,c </b></i>



<i><b>Câu 3: Rừng ngập mặn được trồng ở đâu? </b></i>


a. Ở các đảo mới bồi ngoài biển và trên các đồi núi.
b. Ở ven biển các tỉnh và ở các đảo mới bồi ngoài biển.
c. Ở ven biển các tỉnh và trên các đồi núi.


<i><b>Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường: </b></i>


a. Đánh bắt cá bằng mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã.
b. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng cây.


c. Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, trồng rừng.
<i><b> d. Tưới cây, không săn bắn thú hiếm, đánh cá bằng điện, phá rừng. </b></i>


<i><b>Câu 5: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b. Vì lượng cua trong rừng phát triển mạnh.


c. Trồng rừng ngập mặn để cho các loài chim bay về.


d. Vì làm tốt cơng tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của
<i><b>rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. </b></i>


<i><b>Câu 6: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. </b></i>


a. Bảo vệ vững chắc đê điều. Tăng thu nhập cho người dân.


b. Lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.



c. Bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng
nhiều, cá loài chim nước trở nên phong phú.


<i><b>Câu 7: Cặp quan hệ từ “ Nhờ...mà...” trong câu “ Nhờ phục hồi rừng ngập </b></i>
<i><b>mặn mà ở nhiều địa phương, mơi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng ” biểu </b></i>
<i><b>thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ? </b></i>


a. Biểu thị quan hệ tương phản.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.


<i><b>Câu 8: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ phấn khởi? </b></i>


a. Vui mừng. b. Sung sướng,
c. Phấn trấn. d. Hân hoan


<i><b>Câu 9: Điền từ trái nghĩa thích hợp ( với các từ in đậm ) vào chỗ chấm trong các </b></i>
<i><b>thành ngữ sau: </b></i>


<b> a. Hẹp nhà, ...bụng b. ...thác, xuống ghềnh. </b>
<b>II. KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm) </b>


<b>1. Chính tả: Nghe -viết: ( 5 điểm) </b>


<b>- Nghe - viết bài : Mùa thảo quả từ “Sự sống …….đến ...từ dưới đáy rừng” trang 114, </b>
SGK TV5 , Tập 1.


<b>2. Tập làm văn ( 5 điểm) </b>


Đề bài: Tả một người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em,...) của em.


<b>Đáp án đề thi học kì 1 lớp 5 mơn Tiếng Việt 2017 - TH Xuân Dương </b>
<b>A. KIỂM TRA ĐỌC: </b>


<i><b> I. Bài đọc thành tiếng : (5điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b> II. Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : (5 điểm) </b></i>


<i><b> - Riêng câu 5 trả lời đúng được (1điểm), các câu còn lại mỗi câu trả lời đúng được (0,5 </b></i>
<i><b>điểm). </b></i>


<b>B - KIỂM TRA VIẾT: </b>
<i><b>I. Chính tả: (5điểm ) </b></i>


+ Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn :5 đ
+ Mỗi loại chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa
đúng quy định, sai về độ cao...) trừ 0,5 điểm.


+ Nếu chữ viết không rõ ràng, khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn … bị trừ
một điểm toàn bài.


<i><b>II. Tập làm văn: (5điểm) </b></i>


- Nội dung đủ: 3điểm


- Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, khơng mắc lỗi chính tả: 1điểm
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1điểm)


<b> </b>


<b>*Cách tính điểm: </b>


Tiếng Việt viết: 10điểm


Tiếng Việt đọc: 10điểm


Điểm Tiếng Việt= (Tiếng Việt viết+ Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên)
II - Bài đọc thành tiếng : 5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b> Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau: </b></i>


1-Thư gửi các học sinh (Trang 4)


2- Quang cảnh làng mạc ngày mùa( Trang 10)
3- Ê- mi- li ,con (Trang 49)


</div>

<!--links-->

×