Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giao an hoa 8 HkII cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.45 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b>
<b>Tiết : 37</b>


<b> CHƯƠNG IV : OXI - KHƠNG KHÍ </b>
<b>Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI </b>


<b>Ngày soạn :14/1 /2009</b>
<b>Ngày dạy : 16 /1/2009</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- Nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chát vật lí của oxi .
- Biết được một số tính chất hố học của oxi .


<b> 2/ Kĩ năng :</b>


- Viết PTHH của oxi với S , P và Fe


- Nhận biết được khí oxi , biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong
oxi .


<b> II.CHUẨN BỊ :</b> <b>GV : Bảng phụ , phiếu học tập </b>


<b> Thí nghiệm : - Quan sát tính chất vật lí của oxi .</b>
- Đốt S , P trong oxi .


<b> Dụng cụ : đèn cồn , mui sắt , diêm . </b>
<b> Hoá chất : 3 lọ chứa oxi , bột S , Bột P , </b>
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


<b>Giới thiệu bài : Q trình hơ hấp của con người và sinh vật phải có oxi . Những hiểu biết về oxi giúp ta hiểu </b>
biết rất nhiều vấn đề trong cuộc sống khoa học và sản xuất . Hơm nay chúng ta tìm hiểu về ngun tố oxi .


<b>Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ .</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV:Giới thiệu : Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất </b>
( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất .)


<b>GV:Trong tự nhiên oxi tồn tại ở những dạng nào ? </b>


<b>GV: Hãy cho biết kí hiệu , CTHH , nguyên tử khối và phân tử </b>
khối của oxi ?


<b>GV: Cho HS quan sát lọ có chứa oxi .Yêu cầu HS nêu nhận xét . </b>
<b>GV: Ở 20</b>0<sub>C :1lít nước hồ tan được 31 lít khí oxi , Amơniac tan </sub>
được 700lít trong 1 lít nước .Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước ?
<b>GV: Em hãy cho biết tỉ khối của oxi đối với khơng khí ?(32: 29) </b>
<b>GV: Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?</b>


<b>GV: Giới thiệu : </b><i>+ oxi hoá lỏng ở -1830<sub>C</sub></i>


<i> + oxi lỏng có màu xanh nhạt .</i>



<b>GV: Gọi 1 HS nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi ? </b>


<b>HS: Oxi tồn tại dưới 2 dạng : </b>


<b>+ Dạng đơn chất : khí oxi trong khơng khí .</b>
<b>+ Dạng hợp chất : ngun tố oxi trong nước, </b>
đường , quặng, đất đá, có trong cơ thể người ,
động vật và thực vật …


<b>HS: </b><i>oxi là chất khí , khơng màu , khơng mùi</i>


<b>HS: </b><i>oxi tan rất ít trong nước ,</i>


<b>HS: </b><i>nặng hơn khơng khí ,</i>


<b>HS: </b><i>oxi là chất khí , khơng màu , khơng mùi,</i>
<i>rất ít tan trong nước ,nặng hơn khơng khí , </i>


<i>oxi hố lỏng ở -1830<sub>C , oxi lỏng có màu xanh </sub></i>


<i>nhạt .</i>


<b>Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC .</b>
<b>GV:Làm T/ N đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự :</b>


<b>- Đưa 1 mi sắt có chứa bột lưu huỳnh ( vào ngọn lửa đèn cồn ) </b>
<b> Yêu cầu HS quan sát và nhận xét .</b>


- Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi .



các em hãy quan sát và nêu hiện tượng .So sánh hiện tượng
oxi cháy trong oxi và trong khơng khí .


<b>GV:Giới thiệu : Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit : SO</b>2 cịn gọi là
khí sunfurơ


<b>GV: Các em hãy viết PTHH vào vở.</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm đốt phốt pho đỏ trong khơng khí và trong o </b>
xi .


<b>1)Tác dụng với phi kim : </b>
<b>a/ Với lưu huỳnh : </b>


<i><b>Thí nghiệm :</b></i>


<b>HS: Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với </b>
ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt .


<b>HS: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt </b>
hơn ,với ngọn lửa nhỏ màu xanh sinh ra chát
khí khơng màu .


<b>HS: </b><i>Phương trình hố học :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các em hãy nhận xét hiện tượng ? So sánh sự cháy của
photpho trong khơng khí và trong oxi ?


<b>GV: Bột đó là P</b>2O5 ( điphotpho pentaoxit )tan được trong nước .
Các em hãy viết phương trình phản ứng ?



<b>GV: </b>


<b>b/ Với phốt pho : </b>
<i><b>Thí nghiệm :</b></i>


<b>HS: Phốt pho cháy mạnh trong oxi với ngọn </b>
lữa sáng chói , tạo ra khói dày đặc bám vào
thành lọ dưới dạng bột .


<b>HS: </b><i>Phương trình hố học :</i>


<b> </b><i>4P (r) + 5O2 (k) t0 2P2O5( r)</i>
<b> Hoạt động 3 :Luyện tập , củng cố</b>


<b>GV:Yêu cầu HS làm bài tập 4 trang 84 SGK </b>
.


<b>HS: Thảo luận nhóm : </b>
<i>Phương trình hố học :</i>


<b> </b><i>4P (r) + 5O2 (k) t0 2P2O5( r)</i>
Theo phương trình phản ứng , 4mol P cần 5mol O2


<i>P</i>
<i>mol</i>)
(
40
,
0


31
4
,
12

cần
)
(
05
,
0
4
5
4
,
0
<i>mol</i>
<i>x</i>

O2
Lượng oxi có trong bình 0,53( )


32
17


<i>mol</i>


Chất cịn dư là oxi , lượng chất còn dư là:
0,53 – 0,50 = 0,03(mol) O2



Chất được tạo thành là điphotpho pentaoxit P2O5


Theo phương trình phản ứng , để có 1mol P2O5 cần có 2mol P,
Vì vậy : nP2O5 = <i>nP</i>


2
1
)
(
2
,
0
2
4
,
0
<i>mol</i>


Khối lượng chất P2O5 được tạo thành:
mP2O5 = 0,2 x 142 = 28,4(g)
<b> </b>


<b> Phiếu bài tập: </b>


a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu ( đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 g bột lưu huỳnh .
b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ?


<b>Dặn dò : Đọc trước phần 2&3 trang 83 SGK </b>



<i> </i>


<b>Tuần 19</b>
<b>Tiết : 38</b>


<b> </b>


<b> TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2)</b>


<b>Ngày soạn :18/1 /2009</b>
<b>Ngày dạy : 20/1/2009</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- Biết được khí oxi là một đơn chất hoạt động dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại , nhiều hợp chất.
<b> 2/ Kĩ năng :</b>


- Viết phương trình phản ứng của sắt với oxi , của khí mê tan với oxi
<b> II.CHUẨN BỊ :</b> <b>GV : Bảng phụ , phiếu học tập </b>


<b> Dụng cụ : đèn cồn , diêm , </b>


<b> Hoá chất : 1 lọ chứa oxi , dây sắt quấn xoắn lò xo , mẫu gỗ nhỏ .</b>
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Trình bày tính chất vật lí của o xi .


- Viết PTHH của S & P tác dụng với oxi .
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>
<b>Hoạt động 1: GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau: </b>


- Lấy một đoạn dây sắt ( đã cuốn)đưa vào trong bình chứa o xi
, có dấu hiệu của phản ứng hố học không?


<b>GV:Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ , đốt cho than và </b>
dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi ,


Các em hãy quan sát và nhận xét ?


<b>GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là : oxit sắt từ (Fe</b>3O4)
Các em viết phương trình phản ứng
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>GV:Giới thiệu : Oxi còn tác dụng với các hợp chất như :</b>
Xenlulozơ, mêtan, butan …


<b>GV: Khí Mêtan ( có trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng </b>
cháy của mêtan trong khơng khí tạo thành khí cacbonic,
nước , đồng thời toả nhiêù nhiệt .


<b> Các em hãy viết phương trình phản ứng hố học .</b>
<b>GV: Hãy kết luận về tính chất hố học của oxi </b>



<b>Hoạt động 3: Luyện tập ,củng cố </b>
<b>Bài tập1 : </b>


a) Tính thể tích khí oxi ở (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g
khí mêtan.


b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành ?
<b>Phiếu bài tập: </b>


Viết các p hương trình phản ứng khi cho bộtđồng , nhôm,
cacbon tác dụng với oxi .


<b>1) Dặn dò : </b>


- Làm bài tập 5/94 SGK


- Chuẩn bị bài : “Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp –
ứng dụng của oxi ”


+ Tìm 1 số ứng dụng của oxi .


<b>1) Tác dụng với kim loại : </b>


<b>+ Với sắt oxit sắt từ( Fe3O4 ) </b>


<b>HS: khơng có dấu hiệu của phản ứng hố học xảy</b>
ra .


<b>HS: Sắt cháy mạnh ,sáng chói , khơng có ngọn </b>
lửa,



khơng có khói , tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy,
màu nâu.


<b>HS</b><i>: Phương trình phản ứng :</i>


<i> 3Fe (r) + 2O2(k) t0 Fe3O4(r)</i>
<b> 3) Tác dụng với hợp chất : </b>
<b> + Với mêtan: </b>


<b>HS: </b><i>Phương trình phản ứng :</i>


<i> CH4(k) + 2O2(k) t0 CO2(k + 2H2O(h)</i>
<b>-HS nhóm thảo luận và phát biểu .</b>


<b>- 1HS đọc SGK ( ghi nhớ phần 2) </b>
<b>HS: Làm vào vở bài tập .</b>


<b>PTHH: </b>


<i> CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O</i>


<i> nCH4 = </i> 0,2( )


16
2
,
3


<i>mol</i>


<i>M</i>


<i>m</i>





<i> Theo phương trình :</i>


<i> nO2= 2x nCH4 = 0,2 x2 = 0,4(mol)</i>


<i> VO2 = n x22,4 = 0,4 x22,4 =8,96 (lít) </i>


<i> b) Theo Phương trình : </i>
<i> nCO2 = nCH4 = 0,2(mol) </i>


<i> mCO2 = n xM = 0,2 x44 = 8,8 (g) </i>


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết : 39</b>


<b> SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HỢP </b>
<b> ỨNG DỤNG CỦA OXI </b>


<b> </b>


<b>Ngày soạn : 21/1 /2009</b>
<b>Ngày dạy : 23/1/2009</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>



<b> 1/ Kiến thức : </b>


- HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá , phản ứng hoá học và phản ứng toả nhiệt .
- Biết các ứng dụng của oxi .


<b> 2/ Kĩ năng :</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của o xi với các đơn chất và
hợp chất .


<b> II.CHUẨN BỊ :</b> <b>GV : - Bảng phụ , bảng nhóm ,phiếu học tập , </b>
<b> - Tranh vẽ : Ứng dụng của oxi </b>


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


Nêu các tính chất hố học của oxi , viết các phương trình phản ứng hố học minh hoạ .
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>Hoạt động 1: Sự oxi hoá</b>


<b>GV: Hãy nêu ra 2 PTHH trong đó oxi tác dụng với đơn chất </b>
và 1 PTHH trong đó o xi tác dụng với hợp chất ?


<b>GV: Trong các PƯHH đó có điểm gì giống nhau ?</b>



<b>GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự o xi hoá các chất </b>
đó . Vậy sự oxi hố một chất là gì ?


<b>GV:nêu thêm : Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất .</b>


<b>Hoạt động 2: Phản ứng hoá hợp</b>


<b>GV: Sử dụng bảng đã viết sẵn (như SGK )</b>
Yêu cầu HS nhận xét và trả lời các câu hỏi :


- Hãy nhận xét , ghi số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong
các PƯHH sau ( các PƯHH được ghi sẵn)


<b>GV:Có bao nhiêu chất tham gia và tạo thành sau phản ứng ?</b>
<b>GV: Các PƯHH trên được gọi là phản ứng hoá hợp .</b>
Vậy phản ứng hố hợp là gì?


<b>GV: Các PƯHH nêu trên là phản ứng toả nhiệt .</b>
<b>GV: Gọi 1HS đọc SGK (II.2)</b>


<b>GV :Yêu cầu HS làm bài tập 2 TR.87 SGK(với kim loại Mg, Al)</b>
2 HS /2 nhóm lên bảng ghi PTHH .


<b>Hoạt động 3: Ứng dụng của oxi </b>


<b>GV: Treo tranh ứng dụng của oxi và đặt câu hỏi :</b>


-Em hãy kể các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống ?
- 2 lĩnh vực quan trọng nhất của oxi là gì ?



<b>GV :Oxi có vai trị gì trong cuộc sống của con người , đông vật </b>
và thực vật ?


- Trong trường hợp nào người ta dùng khí oxi trong các bình đặc
biệt ?


-Trong sản xuất gang thép oxi có tác dụng như thế nào ?
-Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp để làm gì ?


<i><b>I) Sự oxi hố</b></i>

<i><b> :</b></i>



<b>HS: Thảo luận nhóm .</b>
<b>HS: Viết PTHH trên bảng : </b>


<i> </i><b>1)Ví dụ :</b><i> S + O2 t0 SO2</i>


<i> 4Al + 3O2 t0 2Al2O3</i>


<i> CH4 + 2 O2 t0 CO2 + 2H2O </i>
<b>HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với </b>
chất khác .


<b>HS nêu : </b>


<b>2)Định nghĩa : </b><i>Sự tác dụng của oxi với một </i>


<i>chất là sự oxi hoá<b> .</b></i>


<i><b>II) Phản ứng hoá hợp :</b></i>



<b>HS: Thảo luận nhóm : HS làm việc theo nhóm</b>
<b>1HS lên bảng ghi .</b>


<b>1)Ví dụ: </b>


<i> 4P + 5O2 2P2O5</i>


<i> 3Fe + 2O2 Fe3O4</i>


<i> CaO + H2O Ca(OH)2</i>
<b>HS nhóm lần lượt trả lời câu hỏi .</b>


<b>HS: Số chất tham gia phản ứng có thể là 1,2,3 </b>


Nhưng số chất sản phẩm đều là 1 .
<b>1HS nêu </b>


<b>2)Định nghĩa :</b>


<i>Phản ứng hoá hợp là phản ứng hố học trong </i>
<i>đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo </i>
<i>thành từ hai hay nhiều chất ban đầu .</i>


<b>1HS đọc SGK (II.2). </b>


<b>HS: 2HS của 2 nhóm lên bảng viết PTHH.</b>


<b>III) Ứng dụng của oxi :</b>



<b>- HS nhóm : trao đổi và trả lời câu hỏi, kể các </b>
ứng dụng .


<i>1) Sự hô hấp .</i>
<i>2) Sự đốt nhiên liệu</i>


<b>HS : Thảo luận nhóm và trả lời .</b>


<b> Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố </b>


- HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Làm bài tập1 trang 87 SGK .


<b>Phiếu bài tập :</b>


Hãy khoanh tròn vào phản ứng hoá hợp trong các phản ứng sau:
a) Fe + HCl FeCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d) 2Mg + O2 2MgO
<b> 5) Dặn dò :</b>


- Về nhà làm các bài tập 3,4,5 TR,87 SGK
- Chuẩn bị bài : “OXIT”


+ Cho ví dụ 3 chất thuộc oxit . Oxit là gì ?
+ Cơng thức oxit , Phân loại, Tên gọi oxit
<b> </b>


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết : 40</b>



<b> </b>


<b> Bài 26 : OXIT</b>
<b> </b>


<b>Ngày soạn : 25/1 /2009</b>
<b>Ngày dạy : 27/1/2009</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- HS nắm được khái niệm oxit , sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit
2/ Kĩ năng :


<b>- Rèn luyện kĩ năng lập các cơng thức hố học của oxit .</b>


<b> -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập các phương trình phản ứng hố học có sản phẩm là oxit .</b>
<b> II.CHUẨN BỊ :</b> <b>GV : - Bảng phụ , bảng nhóm , phiếu học tập , </b>


- Bộ bìa có ghi các cơng thức hố học để HS phân loại oxit
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thế nào là sự oxi hoá ? Ví dụ bằng PTHH .


- Thế nào là phản ứng hố hợp ? Ví dụ bằng PTHH .
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>



<b>Giới thiệu bài : Chúng ta đã học về tính chất hố học của oxi , khi viết PTHH , sản phẩm tạo thành là hợp </b>
chất của oxi được gọi là oxit . Oxit là gì ? Có mấy loại ? CTHH của oxit gồm những thành phần gì ? Cách gọi
tên các oxit như thế nào ? Đó là nội dung bài học hơm nay .


<b>Hoạt động 1 : I) ĐỊNH NGHĨA :</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b> GV:Hãy kể tên và viết CTHH 3 chất oxit mà em biết ?</b>


<b>GV:Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các oxit đó ? </b>
<b> Gọi 1 HS nêu Định nghĩa .</b>


<b>GV: Treo bảng phụ ( Bài luyện tập1 lên bảng )</b>
Trong các hợp chất sau hợp chất nào là oxit ?
a) K2O , b) Cu SO4 , c) Mg(OH)2
d) H2S , e) SO3 , f) Fe2O3
<b>GV: CuSO</b>4 khơng phải là oxit – Vì sao?


<b>HS: Thảo luận nhóm , viết CTHH lên bảng , phát </b>
biểu


<b>HS:Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố , trong đó có </b>
một nguyên tố là oxi .


<b>HS: Định nghĩa : </b><i>Oxit là hợp chất của 2 nguyên </i>


<i>tố trong đó có một nguyên tố là oxi<b> .</b></i>



<b>HS: Các hợp chất oxit là :</b>
a) K2O , e) SO3 , f) Fe2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 2 : II) CÔNG THỨC:
<b>GV: Ghi bảng : MxOy</b>


<b>GV:Em nhắc lại quy tắc về hoá trị của hợp chất gồm 2 NTHH .</b>
<b>GV: Từ CTHH oxit có trên bảng , hãy nhận xét về các thành </b>
phần trong công thức của oxit .


<b>GV: gọi 1 HS đọc kết luận (2/II SGK )</b>
<b>GV: yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK . </b>


<b>HS nhóm thảo luận , phát biểu </b>
<b>1HS đọc kết luận .</b>


<b>Công thức chung của oxit : MxOy</b>


 M: kí hiệu một nguyên tố khác ( có hố trị n)
 Cơng thức M<b>xOy theo đúng quy tắc về hoá trị</b>


: n . x = II . y


<b> </b>Hoạt động 3 : Phân loại


<b>GV: Dựa vào thành phần , có thể chia oxit thành 2 loại chính</b>
.


<b>GV: Em hãy cho biết kí hiệu của 1 số phi kim thường gặp ?</b>
(C, N , P , S , Si , Cl …)



Hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit .
<b>GV: Giới thiệu và ghi bảng : </b>


CO2 : Tương ứng với axit Cacbonic H2CO3
SO3 : ……


<b>GV: Giới thiệu về oxit bazơ .</b>


GV: Em hãy kể tên những kim loại thường gặp , lấy 3
ví dụ về oxit bazơ ( K, Fe , Al , Mg , Ca , …)


lấy 3 ví dụ về oxit bazơ .
<b>GV: Giới thiệu và ghi bảng : </b>


K2O : tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH
CaO : …..


<b>Phân loại : </b><i>2 loại chính</i> .


a) Oxit axit : <i>Thường là oxit của một phi kim </i>


<i>tương ứng với axit</i><b> .</b>


<b>Ví dụ : </b><i>CO2 , SO3 , P2O5</i>


<i>CO2 :Tương ứng với axit Cacbonic H2CO3 </i>


<i>SO3 : Tương ứng với axit sunfuric H2SO4 .</i>



<i>P2O5 : Tương ứng với axit phôtphoric H3PO4 .</i>


<b>b)Oxit bazơ : Thường là oxit của kim loại và tương</b>
ứng với một bazơ .


<b>Ví dụ : K</b>2O , CaO , MgO .


K2O : tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH
CaO: tương ứng với bazơ Canxi hiđroxit Ca(OH)2
MgO:tương ứng với bazơ Magiê hiđroxit Mg(OH)2


<b> Hoạt động 4 : Cách gọi</b> tên


<b>GV: Ghi ví dụ lên bảng và đọc tên các oxit</b>
<b>Ví dụ : + Na</b>2O : Natri oxit


+ NO : Nitơ oxit
<b> Cách đọc tên oxit </b>


<b>GV: +Nếu kim loại có nhiều hố trị : </b>
<b>Ví dụ : FeO , Fe</b>2O3


<b>GV: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit, gọi HS </b>
đọc .


<b>GV: +Nếu phi kim có nhiều hố trị : </b>
Ví dụ : SO2 , SO3


<b>GV: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit , gọi HS </b>
đọc .



<b>GV: Giới thiệu các tiền tố ( tiếp đầu ngữ )</b>
Mono : nghĩa là 1 , đi nghĩa là :2


Tri : 3 , tê tra : 4 , pen ta : 5
<b>GV: Yêu cầu HS đọc tên :P</b>2O3 , P2O5
<b>GV: Treo bảng phụ . </b>


<b>Bài luyện tập 2 : Trong các oxit sau , oxit </b>
nào là oxit axit ? oxit nào là oxit bazơ :
Na2O , CuO , Ag2O , CO2 , N2O5 , SiO2
Hãy gọi tên các oxit đó ?


<b>Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit </b>
<b>Ví dụ : + Na</b>2O : Natri oxit
+ NO : Nitơ oxit


<b>a) Oxit bazơ : </b>


<b>+ Nếu kim loại có nhiều hố trị </b>


<b>Tên Oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hố trị ) + oxit </b>
<b>HS : Ví dụ: + FeO : Sắt (II) oxit </b>


+ Fe2O3 : Sắt (III) oxit
<b>a)Oxit axit : </b>


+Nếu phi kim có nhiều hố trị :


<b>Tên Oxit axit : tên phi kim + oxit</b>



(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
<b>Ví dụ: + CO</b>2 : Cacbon đioxit ( khí Cacbonic)


+ SO2 : Lưu huỳnh đi oxit ( khí Sunfurơ)
+ SO3 : Lưu huỳnh tri oxit


<b>HS: Các oxit bazơ gồm : +Na</b>2O : natri oxit
+ CuO : đồng (II) oxit
+ Ag2O : bạc oxit
<b>Các oxit axit gồm : + CO</b>2 : cacbon đioxit
<b> + N</b>2O5 : đinitơ pentaoxit
+ SiO2 : Silic đioxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Trò chơi theo nhóm : </b>


Dán các tấm bìa sau có ghi các CTHH vào phần tên gọi ( ghi trên bảng phụ cho phù hợp )
BaO , Fe2O3 , SO3 , SO2 , CuSO4 , NaCl , H2SO4 , Fe(OH)3 , P2O5 , ZnO …


( Lưu ý màu bìa các nhóm khác nhau để dễ chấm điểm đánh giá .)


<b>Oxit axit</b> <b>Oxit bazơ</b>


<b> Hoạt động 6 : </b>
<b> Củng cố , dặn dò : </b>


- Về nhà học bài .


- Làm bài tập :3- 5 Tr 91/SGK



- Chuẩn bị bài : “ Điều chế khí o xi - phản ứng phân huỷ .”
+ Để điều chế oxi trong PTN người ta đi từ những chất nào ?


+ Phản ứng phân huỷ là gì ?


<b>Tuần 21</b>
<b>Tiết : 41</b>


<b> </b>


<b>ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ </b>


<b>Ngày soạn : 28/1 /2009</b>
<b>Ngày dạy : 30/1/2009</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- HS biết phương pháp điều chế , cách thu khí oxi trong PTN và cách sản xuất oxi
trong công nghiệp .


- HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ .
2/ Kĩ năng :


<b>- Rèn luyện kĩ năng lập lập PTHH và tính tốn . </b>


<b> II.CHUẨN BỊ :</b> + Hoá chất : KMnO4 , KClO3 , MnO2


+ Đèn cồn ,ống nghiệm , ống dẫn khí , chậu thuỷ tinh đựng nước ,
Diêm , muổng lấy hoá chất , kẹp ống nghiệm , giá sắt que đóm ,



<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : + Nêu định nghĩa oxit . Phân loại oxit. Cho mỗi loại 1 ví dụ minh hoạ . (1HS)</b>
- + Gọi 2 HS lên chữa bài tập 4,5 SGK tr.91 .


<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


<b>Giới thiệu bài : Khí oxi có rất nhiều trong khơng khí . Có cách nào tách riêng được oxi từ khí quyển ? Trong</b>
PTN muốn có 1 lượng nhỏ khí oxi thì làm thế nào ? Đó là nội dung bài học hơm nay .


<b>Hoạt động 1 : I) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM :</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Những chất nào có thể đượcdùng làm nguyên liệu điều </b>
chế oxi trong PTN ?


<b>GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO</b>4


<b>GV: Gọi 2 HS lên thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy </b>
khơng khí .


<b>GV: Khi thu oxi bằng cách đẩy khơng khí , ta phải để ống </b>
nghiệm ( hoặc lọ thu khí ) như thế nào ? Vì sao ?


Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước . Vì sao ?


<b>GV: Hướng dẫn HS viết Phương trình phản ứng điều chế </b>


oxi và cân bằng phương trình phản ứng .


<b>GV : Hướng dẫn HS thí nghiệm điều chế oxi từ KClO</b>3 .


<b>HS: KMnO</b>4 , KClO3


<i><b>1) Thí nghiệm</b><b> : </b>(SGK)</i>


<i><b>Cách thu khí O</b><b>2</b><b> : </b>+ Đẩy khơng khí </i>


<i> + Đẩy nước</i>


<b>HS : Thu oxi bằng cách đẩy không khí ta phải để </b>
ngửa bình vì : Oxi nặng hơn khơng khí .


<b>HS: Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước</b>
Vì O2 là chất khí ít tan trong nước .


<i><b>Phương trình hố học : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV : Gọi 1HS viết PTHH , </b>


Ý nghĩa MnO2 trong phản ứng ? ( MnO2 là chất tác , làm cho
phản ứng xảy ra nhanh hơn)


<i> 2 KClO3 t0 2 KCl + 3O2 </i>


<i> <b>2) Kết luận : </b></i>


<i>Trong PTN , khí oxi được điều chế bằng cách đun</i>


<i>nóng những hợp chất giầu xi và dễ bị phân huỷ ở</i>


<i>nhiệt độ cao như KMnO4 , KClO3.</i>


Hoạt động 2: II) SẢN XUẤT KHÍ OXI TRONG CÔNG NGHIỆP :
<b> GV: Trong thiên nhiên , chất nào có rất nhiều ở quanh ta có </b>


thể làm nguyên liệu cung cấp oxi ? ( nước, khơng khí )
<b>GV: Giới thiệu sản xuất khí oxi từ khơng khí .</b>


Em hãy cho biết thành phần của khơng khí ? ( N2 , O2 )
GV nêu phương pháp sản xuất oxi từ khơng khí .
<b>GV: Giới thiệu sản xuất khí oxi từ nước . </b>


<b>GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng q trình trên . </b>
<b>GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong PTN </b>
và trong công nghiệp về nguyên liệu , sản lượng , giá thành .


<b>1) Sản xuất khí oxi từ khơng khí : </b>
Khơng khí (hố lỏng) t0 thấp , P cao<sub> khơng khí lỏng </sub>
bay hơi <sub> khí Nitơ (-196</sub>0<sub>C) Khí Oxi( - 183</sub>0<sub>C)</sub>


<b>2) Sản xuất khí oxi từ nước: </b>
<b> H</b>2O đ.p 2H2 + O2


<b> </b>


<b> Hoạt động 3: PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ </b>


<b>GV: </b>Cho HS nhận xét các phương trình phản ứng có trong bài và điền vào chỗ cịn trống sau:



<b>Phản ứng hoá học</b> <b>số chất phản ứng</b> <b>số chất sản phẩm</b>


<i><b> </b>2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 </i>


<i> 2 KClO3 t0 2 KCl + 3O2 </i>
CaCO3 t0 CaO + CO2


<b>HS : Điền vào bảng như sau : </b>


<b>Phản ứng hoá học</b> <b>số chất phản ứng</b> <b>số chất sản phẩm</b>


<i><b> </b>2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 </i>


<i> 2 KClO3 t0 2 KCl + 3O2 </i>
CaCO3 t0 CaO + CO2


<b>1</b>
<b>1 </b>


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>GV: Giới thiệu : Những phản ứng hoá học trên là phản ứng </b>


phân huỷ .


<b> Vậy em hãy rút ra định nghĩa phản ứng phân huỷ .</b>



<b>HS: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học </b>
trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới .


<b>Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :</b>


- Đọc phần ghi nhớ SGK .
- Làm các bài tập 1,2,3 SGK


<b>Phiếu bài tập : </b>


<b>Bài tập 1: </b>Trong các phản ứng hoá học sau ,phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là


phản ứng phân huỷ ? Cân bằng các phương trình phản ứng đó .
a) FeCl2 + Cl2 t0 FeCl3


b) CuO + H2 t0 Cu + H2O
c) KNO3 t0 KNO2 + O2


d) Fe(OH)3 t0 Fe2O3 +H2O
e) CH4 + O2 t0 CO2 + H2O


<b>Bài tập 2 :Tính khối lượng KClO</b>3 đã bị nhiệt phân , biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản
ứng là 3,36 lit (đktc)


<b>Dặn dò : </b>


 Vể nhà học bài và làm các bài tập 4,5, 6 trang 94 SGK .
 Chuẩn bị bài : “ Khơng khí và sự cháy ”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm .


<i> </i>


<b>Tuần 21</b>


<b>Tiết : 42</b> <b> </b> <b>KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY</b> <b>Ngày soạn : 1/2 /2010Ngày dạy : 3/2/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- Biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần của khơng khí theo thể tích gồm 78% nitơ , 21% oxi ,
1% các khí khác .


-Biết sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng , cịn sự oxi hố chậm cũng là sự oxi hố có toả nhiệt
nhưng khơng phát sáng .


- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy .
2/ Kĩ năng :


<b>- Rèn luyện kĩ năng quan sát , tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích , dập tắt đám cháy .</b>
<b> 3/ Thái độ : </b>


<b>- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm và phịng chống cháy </b>
<b> II.CHUẨN BỊ :</b>


<b>+ Hố chất : phơt pho đỏ , H</b>2O


<b>+ Dụng cụ : Chậu nước , diêm , đèn cồn , ống đong loại ngắn đã cưa đáy , nút cao su có thìa đốt hố </b>
chất xun qua nút , que đóm .



<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Những chất nào có thể dùng làm nhiên liệu điều chế oxi trong PTN .
Viết PTHH điều chế oxi từ Kali clorat .


- Phản ứng phân huỷ là gì ? Viết PTHH minh hoạ .
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


<b>Giới thiệu bài : Có cách nào xác định thành phần khơng khí ? Khơng khí có liên quan gì đến sự cháy ? </b>
Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bốc to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy ?
Đó là nội dung bài học chúng ta sẽ tìm hiểu .


<b>Hoạt động 1 </b>

<b>: I) THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ </b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Làm thí nghiệm : Đốt phốt pho đỏ( dư) ngồi khơng </b>
khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng bằng
nút cao su


<b>GV: Khi Phôt pho cháy , mực nước trong ống thuỷ tinh </b>
thay đổi như thế nào ?


<b>GV: Tại sao nước lại dâng lên trong ống ? </b>


<b>GV: Oxi trong ống đã phản ứng hết chưa ? Vì sao? </b>



<b>GV: Nước dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì ? </b>
<b>GV: Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại trong ống là bao nhiêu ?</b>
Khí cịn lại là khí gì? Tại sao?


<b>GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của khơng khí ?</b>


<b>1)Thí nghiệm: </b><i>(SGK)</i>


<b>HS: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên đến vạch</b>
thứ 2 .


<b>HS: Phôt pho đã tác dụng với oxi trong khơng khí .</b>
<b>HS: Vì phơtpho lấy dư , nên oxi trong khơng khí đã </b>
phản ứng hết vì vậy áp suất trong ống giảm ,
do đó nước dâng lên .


<b>HS: Điều đó chứng tỏ : Lượng khí o xi đã phản ứng </b>
gần 1/5 thể tích của khơng khí có trong ống .


<b>HS: khí cịn lại khơng di trì sự cháy , sự sống N</b>2
Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại là 4 phần .


<b>HS: 2) Kết luận : </b><i>Khơng khí là một hỗn hợp khí </i>
<i>trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích ( chính xác </i>
<i>hơn là khí oxi chiếm khoảng 21% về thể tích khơng </i>
<i>khí ), phần cịn lại hầu hết là nitơ .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Hoạt động 2 :</b>

Ngồi khí oxi và khí nitơ , khơng khí cịn những chất gì khác ?


<b>GV: Ngồi khí oxi và nitơ , khơng khí cịn chứa </b>


những chất gì khác ?


<b>GV: Tìm dẫn chứng để ví dụ .</b>


<b>GV:Ngồi khí oxi và nitơ , các khí khác chiếm tỉ </b>
lệ thể tích là bao nhiêu trong khơng khí ?


<b>HS: Thảo luận nhóm . Phát biểu . </b>


<b>HS: Ngồi khí oxi và nitơ , khơng khí cịn chứa những chất </b>
như: hơi nước, khí cacbonic .


<b>HS: Ví dụ: </b>


- Quan sát thành cốc nước lạnh có những hạt nước đọng .
- Quan sát mặt nước trong hố vơi .


<b>HS: </b><i>Trong khơng khí , các khí khác ( CO2, hơi nước, khí </i>


<i>hiếm như Nêon Ne, agon Ag , bụi khói …) chiếm tỉ lệ rất nhỏ</i>
<i>, chỉ khoảng 1% .</i>


<b> Hoạt động 3 : Bảo vệ khơng khí trong lành , tránh nguy hiểm .</b>


<b>GV:Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:</b>
-Khơng khí bị ơ nhiễm gây tác hại như thế nào ?


- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong
lành , tránh ô nhiễm .



<b>GV: Liên hệ thực tế ở địa phương. </b>


<b>HS: Thảo luận nhóm . Phát biểu . </b>


<i>-Khơng khí bị ơ nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ </i>
<i>con người , đời sống của động vật , thực vật .</i>


<i>- Khơng khí bị ơ nhiễm cịn phá hoại dần những cơng </i>
<i>trình xây dựng như cầu cống , nhà cửa , di tích lịch sử</i>


<b>HS: Các biện pháp nên làm là : </b>


<i>- Xử lí khí thải của các nhà máy, các lị đốt , các </i>
<i>phương tiện giao thông …</i>


<i>- Bảo vệ rừng , trồng rừng , trồng thêm nhiều cây xanh</i>




<b>Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố </b>


- HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Bài tập 1,2 trang 99 SGK
- Gợi ý giải bài 7


Hướng dẫn về nhà :
- Học bài .


- Xem trước phần II .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết : 43</b>


<b> </b>


<b>KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY </b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>Ngày soạn : 4/2 /2010</b>
<b>Ngày dạy : 6/2/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy .
2/ Kĩ năng :


<b>- -HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm .</b>
<b> 3/ Thái độ : </b>


<b>- HS có ý thức phịng và chống cháy .</b>
<b> II.CHUẨN BỊ :</b>


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> - HS 1: Thành phần của khơng khí ? </b>



<b> - HS2 : Biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành , tránh ô nhiễm ? </b>
<b> 3) Nội dung bài mới : </b>


<b>Giới thiệu bài : Khi nói đến khơng khí , không thể bỏ qua sự cháy và sự oxi hố chậm , đó là 2 lãnh vực </b>
quan trọng nhất của oxi . Sự cháy và sự oxi hoá chậm là gì ? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu .


<b>Hoạt động 1 </b>

<b>: II) SỰ CHÁY & SỰ OXI HOÁ CHẬM .</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV:Trong tác dụng của oxi với đơn chất ( Fe,S, …)hay hợp</b>
chất như cồn 900<sub> , khi đốt các chất này có hiện tượng gì ?</sub>
<b>GV: Người ta gọi đó là sự cháy .Vậy sự cháy là gì ? </b>
<b>GV:Sự cháy của một chất trong khơng khí và trong oxi có </b>
gì giống và khác nhau ?


<b>GV: Tại sao các nhiên liệu cháy trong khí oxi tạo ra nhiệt </b>
độ cao hơn trong khơng khí ?


<b>GV:u cầu HS đọc SGK về sự cháy Phần (II .1) </b>


<b>GV:Các đồ vật bằng gang thép để lâu ngày bị gỉ , chúng ta </b>
đang hơ hấp bằng khơng khí ? Các hiện tượng đó là sự oxi
hố chậm .


<b>GV: Vậy sự oxi hố chậm là gì ? </b>


<b>GV: Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống nhau và khác nhau </b>
như thế nào ?



<b>GV: Thuyết trình : Trong điều kiện nhất định , sự oxi hoá </b>
chậm có thể chuyển thành sự cháy : Đó là sự tự bốc cháy .
Vì vậy trong nhà máy , người ta cấm không được chất các
giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phịng sự tự bốc
cháy .


<b>1) Sự cháy : </b>


<b>HS:Thảo luận nhóm . Phát biểu . </b>
<b>- Có sự toả nhiệt và phát sáng .</b>


<b>HS: </b><i>Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng</i>


<b>HS: -Giống nhau : Đều là sự oxi hoá .</b>


- Khác nhau : Sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm
hơn , tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong oxi .


<b>HS: Đọc SGK </b>


<b>2) Sự oxi hóa chậm :</b>


<b>HS</b><i>: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hố có toả nhiệt </i>


<i>nhưng khơng phát sáng</i> .


<b>HS: Giống nhau : đều là sự oxi hố có toả nhiệt </b>
Khác nhau : Sự cháy : có phát sáng



Sự oxi hố chậm : khơng phát sáng


<b>Hoạt động 2 : Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy </b>


<b>GV: Ta để cồn , gỗ than trong khơng khí , chúng </b>
khơng tự bốc cháy muốn cháy được phải có
điều kiện gì xảy ra ? Vì sao ?


<b>GV: Đối với bếp than , nếu ta đóng cửa lị , có hiện </b>
tượng gì xảy ra ? Vì sao ?


<b> HS: Muốn than , gỗ , cồn cháy được phải đốt cháy các </b>
vật đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV: Vậy các điều kiện phát sinh và di trì sự cháy </b>
là gì ?


<b>GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy , ta cần thực hiện </b>
những biện pháp gì ?


<b>GV: Trong thực tế , để dập tắt đám cháy , người ta </b>
thường dùng những biện pháp gì ?


<b>GV: </b>


<b>HS:Thảo luận nhóm . Phát biểu . </b>


<b>HS: a) </b><i>Các điều kiện phát sinh sự cháy là :</i>


- <i>Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy .</i>



- <i>phải có đủ oxi cho sự cháy .</i>


<b>HS: b) </b><i>Muốn dập tắt sự cháy , ta cần thực hiện một hay </i>
<i>đồng thời cả hai biện pháp sau:</i>


<i>- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy </i>
<i>- Cách li chất cháy với oxi </i>


<b>Biện pháp : </b>
- Phun nước .


- Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách vậy cháy với
khơng khí


- Trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa (đối với đám cháy
nhỏ )


<b>Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò .</b>



- HS trả lời câu hỏi 4,5,6,trang 99 SGK


- Ôn tập trước các kiến thức cần nhớ trong bài 29 . Tiết sau “Luyện tập ”


<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết : 44</b>


<b> </b>


<b> BÀI LUYỆN TẬP 5</b> <b>Ngày soạn : 8/2 /2010</b>


<b>Ngày dạy : 10/2/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


- HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản như:
+ Tính chất của oxi .


+ Ứng dụng và điều chế oxi .


+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit .


+Khái niệm về phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỷ
+ Thành phần của khơng khí .


2/ Kĩ năng :


- Tiếp tục rèn luyên kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học , kĩ năng phân biệt các loại phản
ứng hoá học .


- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH .


<b> II) CHUẨN BỊ : GV: - Bảng phụ , bảng nhóm , phiếu học tập ,</b>
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Giải thích vì sao sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn trong oxi và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự
cháy trong khí oxi .



- Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự o xi hố chậm là gì ?
- Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy ?
3) Nội dung bài mới :


<b>Giới thiệu bài : Nắm vững những tính chất và điều chế khí oxi , thành phần của khơng khí , định nghĩa và </b>
phân loại oxít , sự oxi hố , phản ứng hố hợp , phản ứng phân huỷ là nội dung của bài luyện tập hơm nay .


<b>Hoạt động 1 </b>

<b>: ƠN TẬP CÁC KIẾN THỨC CŨ </b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nhóm 1: Tính chất hố học của oxi ? Đối với mỗi tính chất </b>
viết một phương trình hố học minh hoạ .


<b>Nhóm 2: Điều chế o xi trong PTN :</b>
- Nguyên liệu .


- Phương trình phản ứng .
- Cách thu .


<b>Nhóm 3: Sản xuất oxi trong công nghiệp ?</b>
- nguyên liệu .


- Phương pháp sản xuất .


<b>Nhóm 4: - Những ứng dụng quan trọng của oxi .</b>
- Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ?


Nhóm 5: Định nghĩa phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá


hợp ? Cho mỗi loại 1 ví dụ minh hoạ .


<b>Nhóm 6: Thành phần của khơng khí ?</b>


nhóm


<b>HS: Lần lượt các nhóm nhận xét , bảng nhóm của </b>
các nhóm .


<b> Hoạt động 2 : BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>



<b>GV: Treo bảng phụ .</b>


<b>Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự cháy </b>
trong oxi của các đơn chất : cacbon , photpho , hiđro , nhôm


<b>Bài tập 6) </b>


Hãy cho biết những phản ứng hoá học sau đây thuộc phản
ứng hố học hay phân huỷ ? Vì sao ?


a) 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) CaO + CO2 CaCO3


c) 2HgO 2Hg + O2
d) Cu( OH)2 CuO + H2O


<b>HS: Các phương trình phản ứng đó là :</b>
a) C+ O2 t0 CO2



b) 4P + 5 O2 t0 P2O5
c) 2H2 + O2 t0 2H2O
d) 4Al + 3O2 t0 2Al2O3


<b>HS: - Các phản ứng hoá hợp là : phản ứng b .</b>
Vì từ nhiều chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới .
<b> - Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ </b>
là : a , c , d .Vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều
chất mới .


<b> Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?</b>


<b>GV : Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu khác nhau ghi các cơng thức hố học sau : </b>
CaCO3 , CaO , P2O5 , SO2 , SO3 , Fe2O3 , BaO ,CuO ,


K2O , SiO2 , Na2O , FeO , MgO , CO2 , H2SO4 , MgCl2 , KNO3 , Fe(OH)2


<b>HS: Các nhóm thảo luận ( 1phút ) rồi lần lượt lên dán vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau</b> :


<b>Oxit bazơ </b> <b>Oxit axit </b>


<b>TT</b> <b>Tên gọi</b> <b>Công thức</b> <b>TT</b> <b>Tên gọi</b> <b>Công thức</b>


1 Magiê oxit 1 Lưu huỳnh tri Oxit


2 Sắt II oxit 2 Lưu huỳnh đi Oxit


3 Sắt III oxit 3 Đi photpho pentaOxit


4 Natri oxit 4 Cacbon đioxit



5 Ba ri Oxit 5 Silic đi Oxit


6 Ka li Oxit 6 Nitơ V Oxit


7 Đồng II Oxit 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>GV : Nhận xét và chấm điểm .
<b>Hoạt động 4 :</b> Dặn dò


- Về nhà làm các bài tập : 2,3,4,5,và 7 SGK ( tr. 101)


<i> </i>
<b>Tuần 23</b>


<b>Tiết : 45</b> <b> </b> <b>BÀI THỰC HÀNH 4</b> <b>Ngày soạn : 11/2 /2010Ngày dạy : 13/2/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


- HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phịng thí nghiệm .
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm : Điều chế oxi , thu khí oxi .
Oxi tác dụng với một số đơn chất ( ví dụ S , C …)


<b> II. CHUẨN BỊ : 4 nhóm </b>
<b>Dụng cụ : Mỗi nhóm </b>


- Đèn cồn : 1 cái , chạu thuỷ tinh chứa nước , diêm, thìa đốt hố chất , que đóm, bơng gòn


- 3Ống nghiệm , 1 giá sắt , 1 giá ống nghiệm , 1 nút cao su có ống dẫn khí , 2lọ thuỷ tinh nhỏ có nắp
<b>Hố chất : KMnO</b>4 , Lưu huỳnh



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


Trong PTN khí o xi được điều chế bằng cách nào ?Viết phương trình của phản ứng . Phản ứng điều chế o xi
thuộc phản ứng gì ?


<b> 3) Nội dung bài thực hành : Giới thiệu bài thực hành .</b>


<b>Hoạt động 1: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>THÍ NGHIỆM 1: Điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali </b>
<b>pemanganat và thu khí o xi vào ống nghiệm .</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 46(a,b) </b>


- Cho một lượng nhỏ ( bằng hạt ngô ) KMnO4 vào đáy ống
nghiệm . Đặt ít bơng gàn miệng ống nghiệm .


- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua , đậy kín ống nghiệm .
- Đặt ống nghiệm vào giá đỗ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm ,
cao hơn miệng ống nghiệm chút ít . Nhánh dài của ống dẫn khí sau
tới gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu .


- Dùng đèn cồn dun nóng cả đáy ống nghiệm chứa KMnO4
Sau đó tập trung đốt nóng phần có hố chất .



- Khí oxi sinh ra sẽ đẫy khơng khí ( Hình 46a ) hoặc đẩy nước
( hình 46b)


- Lấy ống dẫn khí ra khỏi chậu nước .
- Tắt đèn cồn .


- Mỡ nắp lọ oxi đưa que đóm cịn tàn đỏ vào lọ và quan sát .
<b>GV: Hướng dẫn HS thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy khơng </b>
khí .


<b>GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm .</b>


<b>GV: Vì sao phải dùng bơng đặt gần miệng ống nghiệm .</b>


- Vì sao phải lấy ống dẫn khí ra khỏi chậu nước , rồi mới tắt đèn
cồn .


<b>THÍ NGHIỆM 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và </b>
<b>trong khí oxi . </b>


Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong khí o xi


- Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt lưu huỳnh trên ngọn


<b>HS: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm </b>
điều chế oxi .


<b>HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn</b>
.



HS:Ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra .


<b>HS: Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận </b>
biết khí sinh ra bằng que đóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lửa đèn cồn .


- Cho lưu huỳnh cháy trong khơng khí , quan sát .


- Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ ( hoặc ống nghiệm )
chứa đầy khí oxi . Quan sát , nhận xét và Viết PTHH .


- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi phải đậy nắp .


- Sau khi lưu huỳnh cháy hết lấy thìa đốt ra , đậy nắp lọ , nhúng
thìa vào chậu nước .


- Tắt đèn cồn .


oxi từ KMnO4 hoặc KClO3


<b>HS: Làm theo hướng dẫn của GV.</b>
- Hiện xảy ra khi đốt lưu huỳnh trong
khơng khí và oxi ?


- Có chất gì tạo ra trong lọ ?
- Gọi tên đó , Viết PTHH .


<b> </b>



<b> BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH : </b>
<b>TT</b> <b>Tên TN</b> <b>Dụng cụ và</b>


<b>Hoá chất</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tượng , giải thích</b> <b>Phương trình hố học</b>
<b>1)TN1:</b>


<b>2)TN2:</b>


<b> Hoạt động 2: KẾT THÚC THÍ NGHIỆM :</b>


- Các nhóm rửa dụng cụ , sắp xếp lại hoá chất , dụng cụ , laqmf vệ sinh bàn thí nghiệm .
- HS viết bảng tường trình .


- GV: nhận xét , đánh giá tiết thực hành .


3) <b>Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tiết sau kiểm tra một tiết . </b>


<b>Họ và tên :……….</b>
<b>Lớp:……….</b>


<b>KIỂM TRA 1TIẾT HOÁ 8 (Bài số 3)</b>
<b>Thời gian : 45 phút .</b>


<b>Đề: </b>

<b>A</b>



<b>Điểm:</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM ( 6đ) (Mỗi câu 0,5đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu đúng nhất .</b>
<b> Câu 1: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần khơng khí là:</b>



A. N2 , CO2 B. CO2 , CO C. CO2 , O2 D. N2 , O2
<b> Câu 2 Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất ?</b>


A. Khí oxi tan trong nước . B. Khí oxi ít tan trong nước .
C. Khí oxi khó hố lỏng . D. Khí oxi nhẹ hơn nước .


Câu 3: Trong những cặp chất sau ; cặp chất nào đều được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm .
A. CaCO3 , KClO3 C. KClO3 , KMnO4


B. CuSO4 , HgO D. K2SO4 , KMnO4
<b> Câu 4:Dãy chất nào toàn là oxit axit:</b>


A) SO2, CaO , NO ,CO2 C) SO3 , N2O5 , CO2 , SiO2
B) ZnO , SO3 , N2O5 , NO2 D) P2O5 , CO2, SO2 , MgO
<b>Câu 5:(0,5đ) Chỉ ra công thức của oxit viết SAI :</b>


A. MgO B. P2O5 C. FeO2 D. ZnO


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 7:Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al</b>2O3:


A. Đi nhôm trioxit B. Nhôm oxit C. Nhôm(III) oxit D. Nhơm trioxit
<b>Câu 8: Phản ứng nào sau đây KHƠNG PHẢI là phản ứng phân huỷ : </b>


A. CaO + CO2 CaCO3 C. 2CH4 C2H2 + 3H2
B. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. 2 KNO3 2KNO2 + O2
<b>Câu 9: Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì ? :</b>


A. Các chất dễ cháy . C. Phải dư oxi cho sự cháy .
B. Các chất phải nóng đến nhiệt độ cháy . D. Cả B và C



<b>Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với :</b>


A. một nguyên tố kim loại B. một nguyên tố phi kim
C. các nguyên tố khác D. một nguyên tố khác .


<b>Câu 11: Một oxit của sắt có phân tử khối là 160 . Cơng thức hố học của oxit là :</b>


A. FeO , B. Fe2O3 , C. Fe3O4 , D. FeO2
<b>Câu 12: Khi nhiệt phân 12,25g Kali clorat KClO</b>3 , thể tích khí oxi ( ở đktc) sinh ra là :


A. 3,36lít B. 3,4 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít
Chọn đáp án đúng . ( biết O = 16 , K = 39 , Cl = 35,5 )


<b>II/Tự luận : (4đ)</b>


<b> Câu 1(1đ) Hồn thành các phương trình hố học sau và cân bằng :</b>
1. KMnO4 ……t0…… K2MnO4 + MnO2 + ?


2. Fe(OH)2 + O2 + H2O ………. Fe(OH)3
<b> Câu 2:( 1đ) Gọi tên các oxit sau :</b>


Fe2O3 :……….. ……… SO3 :………
<b> Câu 3:(2đ) Đốt cháy 7,2 g Mg trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ở đktc tạo thành Magiê oxit .</b>


a) Viết phương trình hố học xảy ra ?


b) Sau phản ứng chất nào dư ? Tính khối lượng chất dư?
<b> BÀI LÀM:</b>



<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết : 47</b>


<b> CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC </b>


<b>Tính chất - ứng dụng của hiđro</b>


<b>Ngày soạn : 25/2 /2010</b>
<b>Ngày dạy : 27/2/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : HS biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđrô .</b>
2/ Kĩ năng :


- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS.
-Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH


<b> 3/ Thái độ : Củng cố , khắc sâu lịng ham thích học tập bộ mơn .</b>
<b> II) CHUẨN BỊ : + Bảng phụ , phiếu học tập </b>


+ Dụng cụ : Bình kíp đơn giản , ống dẫn khí , ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , lọ chứa khí oxi , đèn cồn , diêm ,
+ Hoá chất : kẽm viên , dd axit HCl


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) </b>
3) Nội dung bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Hoạt động 1 : I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HIĐRO </b>(15 phút)



<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Các em cho biết kí hiệu , CTHH, NTK, PTK của nguyên tố </b>
hiđro ?


<b>GV: Giới thiệu 1 ống nghiệm chứa đầy khí hiđro đã đậy nút kín .</b>
Các em quan sát ống nghiệm chứa khí hiđro( tại vị trí nhóm) và
nhận xét về trạng thái và màu sắc của khí hiđro


<b>GV: Quan sát một quả bóng bay , em có nhận xét gì ? </b>
<b>GV: Các em hãy tính tỉ khối của hiđro so với khơng khí ? </b>
Kết luận gì ?


<b>GV: Các em tìm hiểu trong SGK cho biết tính tan trong nước </b>
của khí hiđro thế nào?


<b>GV: Nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđro ?</b>
<b>GV: Gọi 1HS đọc phần I.3 SGK </b>


<b>HS: lên bảng ghi.</b>


<i>+Kí hiệu hoá học : H , NTK : 1 </i>
<i>+ CTHH : H2 , PTK : 2</i>
<b>HS nhóm quan sát và trả lời : </b>


<i>Khí hiđro là chất khí , khơng màu, khơng </i>
<i>mùi, khơng vị </i>


<b>HS: Quả bóng bay lên được chứng tỏ : </b>


Hiđro nhẹ hơn khơng khí .


<b>HS: d</b><i>H</i>2 <i>KK</i> 


29
2


<b>HS : </b><i>nhẹ nhất trong các chất khí</i>


<b>HS: Đọc SGK </b>è phát biểu :
<i> tan rất ít trong nước .</i>


<b>HS: Nêu kết luận : </b>


<i>Khí hiđro là chất khí , khơng màu, khơng </i>
<i>mùi, khơng vị ,nhẹ nhất trong các chất</i>
<i> khí , tan rất ít trong nước .</i>


<b> Hoạt động 2 : II/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC (18 phút) </b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm : </b>


Giới thiệu dụng cụ , hoá chất điều chế hiđro .


<b>GV: Lưu ý HS khi GV làm thí nghiệm cần quan sát, nhận xét để </b>
thaỏ luận.


+ Khi đốt hiđro cháy trong khơng khí :


- Cốc thuỷ tinh trước và sau phản ứng thế nào ?



- Màu ngọn lửa , mức độ cháy khi đốt hiđro cháy trong o xi ?
+ Khi đốt hiđro cháy trong bình oxi :


-Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ?


-So sánh ngọn lửa hiđro cháy trong khơng khí và trong khí oxi ?
<b>GV: Làm thí nghiệm biểu diễn .</b>


<b>GV: Các em hãy quan sát khi cho kẽm Zn vào trong dung dịch </b>
HCl có dấu hiệu nào xảy ra ?


<b>GV: Đó là khí H</b>2 , trướckhi đốt ta phải thử độ tinh khiết của khí
hiđro để đảm bảo an tồn .


<b>GV : Hướng dẫn cách thử và thực hiện</b>


- Có hiện tượng gì khi chưa tinh khiết ?
- Khi nào hiđro đợc xem là tinh khiết ?


<b>GV : Sau đó đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí, quan sát ngọn </b>
lửa hiđro ? Đưa ngọn lửa H2 , cháy vào lọ oxi .Quan sát ngọn lửa ?
Quan sát thành lọ thuỷ tinh?


<b>GV : Khí H</b>2 cháy trong khơng khí hay trong oxi tạo thành chất gì ?
Viết PTHH của phản ứng ?


<b>GV : Yêu cầu HS đọc SGK phầnII. 1b và trả lời các câu hỏi II . 1c </b>
( Thảo luận nhóm)



<b>1/ Tác dụng với oxi : </b>


<b>HS phát biểu : có chất khí khơng màu </b>
thốt ra.


- Có tiếng nổ .


- Khi khơng cịn nghe tiếng nổ
hoặc tiếng nổ nhỏ .


- Khí H2 cháy với ngọn lửa màu
xanh .


- Có nước tạo ra.


- Khí H2 cháy mạnh hơn . Có
những giọt nước trên thành
lọ.


<b>HS nhóm phát biểu , viết PTHH lên </b>
bảng.


<i> Hiđro cháy trong khơng khí hay trong </i>
<i>oxi đều tạo thành nước .</i>


<i>PTHH: 2H2 + O2 2H2O </i>
<b>HS: Đọc SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

các câu hỏi đã trả lời , gắn lên bảng .



<b> </b>


<b> Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ </b>:


<b>Bài tập 1: </b>Đốt cháy 2,8g khí H2 sinh ra nước.


a/ Viết phương trình phản ứng .


b/ Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho
thí nghiệm trên .


c/ Tính khối lượng nước thu được ? ( Thể tích các
chất khí đo được ở đktc)


<b>Bài tập 2: </b>


Cho 2,24lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí
o xi . Tính khối lượng nước thu được


( Thể tích các chất khí đo được ở đktc)
<b>GV: Bài tập 2 khác bài tập 1 ở chỗ nào ? </b>


à Yêu cầu HS xác định chất dư .


<b>GV: Gọi 1HS khác làm tiếp bài </b>


<b>Bài tập 1: </b>


a/ 2H2 + O2 t0 2H2O
nH2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 



<i>V</i>


4
,
22


8
,
2


= 0,125(mol)
Theo phương trình :


nO2<b> = </b> <i>xn</i>


2
1


H2 = 0,0625( )


2
125
,
0


<i>mol</i>


b/ VO2(ở đktc) = nx22,4= 0,0625x22,4= 1,4(lit)


mO2 = n x M = 0,0625 x32 = 2 (gam)
c/ Theo phương trình :


n H2O = n H2= 0,125(mol)


mH2O = n xM = 0,125x 18 = 2,25(gam)
<b> Phiếu bài tập : </b>


<b> Bài tập 1: Đốt cháy 2,8g khí H</b>2 sinh ra nước.
a/ Viết phương trình phản ứng .


b/ Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên .


c/ Tính khối lượng nước thu được ? ( Thể tích các chất khí đo được ở đktc)
Bài tập 2:


Cho 2,24lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí oxi . Tính khối lượng nước thu được
( Thể tích các chất khí đo được ở đktc)


<b> Hoạt động 4 : Dặn dò </b>


- Học bài .


- Xem trước phần II .2 và phầnIII Trang 107 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I.MỤC TIÊU :</b>
<b> 1/ Kiến thức : </b>


<b> - Biết và hiểu hiđro có tính khử , hiđro khơng những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng oxi ở </b>
dạng hợp chất . Các phản ứng này đều toả nhiệt .



- Học sinh biết được hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất rất nhẹ , và do tính khử khi cháy toả
nhiều nhiệt .


2/ Kĩ năng :Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO . Biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit
kim loại .


<b> II) CHUẨN BỊ : </b>
<b>+ Bảng phụ , phiếu học tập </b>


+ Dụng cụ : Bình kíp đơn giản , ống nghiệm , cốc thuỷ tinhcó nước , đèn cồn , diêm , thìa lấy hố chất
+ Hoá chất : kẽm viên , dd axit clohid ric (HCl) , đồng(II) oxit (CuO)


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Hãy nêu tác dụng của khí hiđrovới khí oxi ? Viết PTHH .


+ Làm thế nào để biết dịng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy khí H2 mà khơng gây tiếng nổ mạnh
3) Nội dung bài mới :


<b>Giới thiệu bài : Tiết học trước , chúng ta đã tìm hiểu tác dụng của khí hiđro với khí o xi . Khí hiđro cịn có tính chất hố học</b>
nào khơng ? Và ứng dụng của khí hiđro là gì ? Bài học này chúng ta nghiên cứu .


<b>HOẠT ĐỘNG I : I/ TÁC DỤNG VỚI ĐỒNG OXIT</b> :


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>



<b>GV : gọi HS đọc phần ÍI SGK</b>


<b>GV: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi .</b>
-Mục đích của thí nghiệm sắp tiến hành ?
- Các bộ phận chủ yếu của thiết bị thí nghiệm ?
- Màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm
<b>GV: làm thí nghiệm : tác dụng của H</b>2 với CuO.
Cho dịng khí H2 đi qua CuO .


<b>GV: - ở nhiệt độ thường khi cho dịng khí H</b>2đi qua CuO có
hiện tượng gì ?


- Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của khí H2 ?
<b>GV: Tiếp tục thực hiện thí nghiệm .</b>


<b>GV: Sau khi đã kiểm tra độ tinh khiết của khí H</b>2và bắt đầu
đun nóng phần ống thuỷ tinh có chứa CuO thì bột đen CuO
biến đổi như thế nào ?


- Cịn có chất gì được tạo thành trong ống ?
<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc đọc SGK phần II.2b .</b>
<b>GV: Hãy viết phương trình hố học xảy ra ? </b>


<b>GV: Nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo</b>
thành trong phản ứng .


Khí H2 có vai trị gì trong phản ứng trên ?


<b>GV: Em có kết luận gì về tác dụng của khí H</b>2 với đồng (II)
oxit



<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận trong SGK .</b>
<b>GV: Bài tập 1: Treo bảng phụ , đã ghi sẵn </b>


Viết phương trình phản ứng hố học khí H2 khử các oxit sau:


<b>HS : đọc phần ÍI SGK</b>


<b>HS :quan sát hiện tượng , thảo luận nhóm </b>
và phát biểu .


<b>HS: ở nhiệt độ thường : khơng có hiện </b>
tượng gì .


<b>HS : Để kiểm tra độ tinh khiết : cho H</b>2
thoát ra sau 1 phút<b> . </b>


<b>HS: - bột đen CuO biến đổi dần thành màu </b>
đỏ gạch .


- xuất hiện những giọt nước .


<b>HS: 1 HS lên viết PTHH </b>à các học sinh


khác nhận xét và bổ sung ( nếu cần)
<b>HS: Viết vào vở : </b>


<i>H2(k) + CuO (r) </i>t0<i> H2O (l) + Cu ( r) </i>
<b>1</b>à2 HS nêu nhận xét về thành phần…



<b>HS: Nêu vai trị khí H</b>2 .


<b>HS: Kết luận : Trong phản ứng trên H</b>2
đã chiếm oxi trong hợp chất CuO . Do đó
người ta nói H2 có tính khử<b> .</b>


<b>1HS : đọc kết luận SGK.</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm , làm bài tập </b>
<b>Tuần 24</b>


<b>Tiết : 48</b>

<sub>Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiết 2) </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a/ Sắt (III) oxit .


b/ Thuỷ ngân (II) oxit .
c/ Chì (II) oxit.


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b> HOẠT ĐỘNG II: II/ ỨNG DỤNG:</b>


<b>GV: Khí H</b>2 có lợi ích gì cho chúng ta khơng ?Qua
tính chất khí H2 đã học , Khí hiđro có những ứng
dụng gì ?


<b>GV: Sử dụng tranh vẽ hình 5,3 SGK </b>
( Dùng giấy trắng che phần điều chế )
<b> HOẠT ĐỘNG III : VẬN DỤNG</b>
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK .



<b>Bài tập 2: GV Phát phiếu bài tập .</b>


Khử 48g đồng(II) oxit bằng khí hiđro . Hãy :
a/ Tính số gam đồng kim loại thu được ?
b/ Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng .
( Cho Cu = 64 , O = 16)


<b>GV: - Yêu cầu HS đọc đề bài. </b>
-Yêu cầu HS nêu hướng dẫn giải .
- Cá nhân làm vào phiếu bài tập
- GV thu bài làm của 1 số HS
- Gọi 2HS lên chữa 2 phần a, b.
- Gọi HS cả lớp nhận xét .
<b> </b>


<b>HS: Quan sát tranh phát biểu . Sau đó học sinh đọc</b>
SGK phần ứng dụng .


<b> II/ Ứng dụng: SGK</b>


<b> - 1HS: đọc dề bài</b>


<b>- 1HS: nêu hướng giải .</b>


<b>- Cả lớp: làm vào phiếu bài tập </b>
<b>- 2HS: lên bảng chữa bài tập a,b </b>


<b>- HS : Chấm chéo phiếu bài tập, Nhận xét .</b>
Bài tập 2:



PTHH phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit:


<i> H2 + CuO </i>t0<i> H2O + Cu </i>
22,4 l… ..80g ……… 64g
yl ?…….48g ………..xg?
a/ Khối lượng kim loại đồng thu được khi
khử


đồng(II) oxit CuO :


x = <i>x</i> 38,4(<i>g</i>)<i>Cu</i>


80
48
64




b/ Thể tích khí hiđro cần dùng:


y = 13,44( )


80
48
4
,
22


80 <i>x</i>  <i>l</i> H2



<b> </b>


<b>Hướng dẫn về nhà : </b>


- Học bài .


- Làm bài tập 5,6 SGK trang 109 .




-- Hướng dẫn HS làm bài tập 6 .


- Chuẩn bị bài <b>“Phản ứng o xi hoá khử ”</b>


+ Thế nào là sự khử , sự oxi hoá
+ Chất khử, chất oxi hoá .


+ Phản ứng oxi hố khử là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức :- Biết chất khử là chất chiếm oxi của chất khác , chất oxi hóa là khí oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác . </b>
Sự khử là sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất , sự o xi hoá là quá trình hố hợp của ngun tử oxi với chất khác .


- HS biết được phản ứng oxi hoá khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử .


2/ Kĩ năng : Kĩ năng viết và nhận ra phản ứng o xi hoá khử , chất khử, chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá .
3/ Thái độ : Biết tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử



<b> II) CHUẨN BỊ : + Bảng phụ , phiếu học tập </b>
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>HS 1: Nêu các tính chất hố học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng hố học minh hoạ .</b>


<b>HS 2: Viết PTHH. của các phản ứng hiđro khử các oxit sau : sắt(III) oxit , Đồng (II)oxit, chì(II)oxit ?</b>
<b> Lưu ý : Giáo viên cho hs ghi góc phải của bảng :(Lưu lại Các PTHH để dùng cho bài mới )</b>
<b>HS 3: Chữa bài tập 5 trang 109 SGK .</b>


3) Nội dung bài mới :


<b>Giới thiệu bài : Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng hố hợp , phản ứng phân huỷ . Qua tính chất hoá học </b>
của hiđro tác dụng của một số oxit kim loại . Chúng ta nghiên cứu phản ứng oxi hoá – khử .Thế nào là phản
ứng oxi hoá – khử ? Phản ứng oxi hố – khử có tầm quan trong như thế nào trong công nghiệp luyện kim và
cơng nghiệp hố học ? Đó là nội dung bài học hôm nay .


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>HOẠT ĐỘNG I : 1/ Sự khử, Sự oxi hoá </b>


<b>GV: Dựa vào các PTHH nêu trên và đặt câu hỏi :</b>
<b> -Chất nào chiếm nguyên tố oxi của Fe</b>2O3 , CuO , PbO
trong các phản ứng trên ?


-Trong các phản ứng ứng đó hiđro thể hiện tính chất gì ?
<b>- Trong các phản ứng này đã xảy ra sự khử oxi của oxit </b>


kim loại . Vậy sự khử là gì?


<b> GV: Trong các phản ứng ứng trên đã xảy ra quá trình kết</b>
hợp của nguyên tử oxi trong 1 số oxit với H2 , Ta nói đã
xảy ra sự oxi hố hiđrơ tạo thành nước .


Vậy sự oxi hố là gì .


<b>HOẠT ĐỘNG II: 2/ Chất khử và chất oxi hoá </b>


<b>GV: Trong phản ứng : </b>
<b> C + O</b>2 t0 CO2


CuO + H2 t0 Cu + H2O
- Chất nào được gọi là chất khử ?


- Chất nào được gọi là chất oxi hoá ? Vì sao ?
- Chất khử là gì ? Chất oxi hố là gì ?


<b>GV: u câù HS đọc SGK phần 2C (Kết luận) </b>
<b> GV: Các em làm Bài tập1: </b>


Xác định chất khử, chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá trong
các phản ứng oxi hoá - khử sau:


a/ 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + Fe
b/ C + O2 t0 CO2


<b>HOẠT ĐỘNG III: 3/ Phản ứng oxi hoá khử : </b>



<b>1/ Sự khử, Sự oxi hố :</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm , phát biểu </b>


<b>- H2 </b>chiếm oxi của Fe2O3 , CuO , PbO trong các
phản ứng trên .


<b>- H2</b>thể hiện tínhchất khử<b> .</b>


<b>a/ Sự khử </b><i><b>: Là sự tách oxi khỏi hợp chất.</b></i>


<b>b/ Sự oxi hoá : </b><i>Sự tác dụng của oxi với một </i>
<i>chất là sự oxi hoá </i>


<b>2/ Chất khử và chất oxi hoá :</b>


<b>a/ Trong phản ứng : </b>
<b> </b><i>C + O2 t0 CO2</i>


<i> CuO + H2 t0 Cu + H2O</i>
<b>b/ Nhận xét : </b>


<b>HS: </b><i>H2 và C là chất khử . Vì là chất chiếm oxi.</i>


<b>HS: </b><i>CuO và O2 là chất oxi hố vì là chất </i>


<i>nhường oxi , bản thân oxi cũng là chất oxi hoá .</i>


<b>c/Kết luận:</b>



<i><b>- </b>Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử .</i>


<i>- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxihoá</i>


<i><b>- </b>Trong phản ứng của oxi với các bon , bản thân</i>


<i>oxi cũng chất oxi hoá. </i>


<b>3/ Phản ứng oxi hoá khử : </b>


<b>Tuần 25</b>


<b>Tiết : 49</b>

<sub>PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trong phản ứng trên , q trình oxi hố hiđro và q trình
khử oxi của CuO có thể xảy ra riêng lẻ , tách biệt được
không ?


<b>GV: Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự khử và</b>
sự oxi hoá ?


<b>GV: </b>àVậy thế nào là phản ứng oxi hoá khử ?


<b>Bài tập 2: Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại </b>
nào ? Đối với phản ứng oxi hoá - khử hãy chỉ rõ chất khử,
chất oxi hoá , sự khử , sự o xi hoá ?


a/ 2Fe(OH)2 t0 Fe2O3 + 3H2O
b/ CaO + H2O Ca(OH)2
c/CO2 + 2Mg t0 2MgO + C



<b>HOẠT ĐỘNG IV: Tầm quan trọng của phản ứng </b>
<b>oxi hoá - khử .</b>


<b>GV: Phản ứng oxi hoá - khử có tầm quan trọng như thế </b>
nào trong đời sống và sản xuất .


<b>HOẠT ĐỘNG V: Luyện tập và củng cố </b>
<b>GV: </b>Gọi HS nhắc lại các nội dung chính :


- 1HS đọc phần ghi nhớ .


- Thế nào là sự khử, sự oxi hoá ?
- Chất khử, chất oxi hoá ?


- Phản ứng oxi hoá - khử là gì ?


<b>* </b><i>Sự khử và sự oxi hố trong phản ứng biểu </i>


<i>diễn bằng sơ đồ : </i>


<i> Sự oxi hoá H2</i>


<i> CuO + H2 t0 Cu + H2O</i>
Chất oxi hoá Chất khử


<b> Sự khử CuO </b>


<b>HS: Thảo luận nhóm , phát biểu </b>
<b>1HS: Nêu Định nghĩa :</b>



<i>Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học </i>
<i>trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử .</i>


<b>1HS: Trả lời </b>


Phản ứng a thuộc loại phản ứng phân huỷ
Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá hợp
Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử .
Chất khử: Mg , Chất oxi hoá : CO2


<b>HS: đọc SGK Tr.111 , thảo luận và trả lời câu </b>
hỏi .


<b>4/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - </b>
<b>khử : </b><i>(SGK) </i>


<b>HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi .</b>


<b> HOẠT ĐỘNG VI : Dặn dò :</b>


- Bài tập về nhà 3b,c và 4,5 Tr 113 SGK


- Chuẩn bị bài: “ Điều chế khí Hiđro - phản ứng thế ”
+ Nguyên liệu dùng điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm .
+ Hố chất ,dụng cụ điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm .
+ Cách thu khí hiđro: bằng cách đẩy khơng khí ,đẩy nước .


<b>Tuần 25</b>



<b>Tiết : 50</b>

<b><sub>ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức :HS hiểu nguyên liệu , phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm . Biết nguyên tắc điều </b>
chế hiđro trong công nghiệp .


- Hiểu được khái niệm phản ứng thế .


<b> 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng , kĩ năng lắp dụng cụ điều chế khí hiđro </b>
- Tiếp tục rèn luyện các bài tốn tính theo phương trình hố học


<b> II) CHUẨN BỊ : + Bảng phụ , phiếu học tập </b>


<b>+ Dụng cụ: Bình kíp tự chế, ống nghiệm , đèn cồn , ống nhỏ giọt , giá sắt , que đóm , chậu thuỷ tinh </b>
<b>+ Hố chất : Zn , Dung dịch HCl</b>


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>HS 1: Hãy lập PTHH khi cho Fe</b>2O3 tác dụng với hiđro , Tại sao phản ứng có tên là phản ứng oxi hố - khử ?
Cho biết chất khử , chất o xi hố ? Giải thích ?


<b>HS 2 và 3: Gọi 2 HS lên chữa bài tập 3,5 SGK Tr.113</b>
3) Nội dung bài mới :


<b>Giới thiệu bài : Trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hiđro .</b>
Làm thế nào điều chế khí hiđro . Phản ứng điều chế khí hiđro trong phịng thí nghiệm thuộc loại phản


ứng nào ? Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu .


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>HOẠT ĐỘNG I : I/ ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO :</b>
<b> GV: Giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong PTN </b>
( nguyên liệu , phương pháp )


<b>GV: Giới thiệu bình kíp .</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro ( cho Zn + dung </b>
dịch HCl) và thu khí hiđro bằng hai cách :


- Đẩy khơng khí
- Đẩy nước


<b>GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm . </b>
<b>GV:Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí </b>
à Gọi 1 em khác nhận xét .


<b>GV: Bổ sung . Cô cạn dung dịch sẽ thu được ZnCl</b>2
àCác em hãy viết phương trình phản ứng điều chế ?


<b>GV: Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như</b>
thế nào ? Vì sao ?


<b>GV: Để điều chế khí hiđro người ta có thể thay kẽm bằng </b>
nhôm , sắt thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 .
<b>GV: Treo bảng phụ bài tập 1: </b>



Viết các Phương trình phản ứng sau:
1/ Fe + dung dịch HCl (Fe có hố tri II)
2/Al + dung dịch HCl


3/ Al + dung dịch H2SO4 loãng


<b>GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách điều chế hiđro trong PTN </b>
<b> </b>


<b>1/ Trong phịng thí nghiệm : </b>
<b>a/ Thí nghiệm : </b>


<b>HS: Nghe và ghi bài .</b>
<i><b>Nguyên liệu</b> : </i>


- <i>Một số kim loại : Zn , Al</i>


- <i>Dung dịch : HCl , H2SO4</i>


<i><b>Phương pháp</b> : Cho một số kim loại tác dụng </i>


<i>với một số dung dịch a xit</i> .


<b>HS: b/ Nhận xét :</b>


- Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi
thoát ra khỏi ống nghiệm .


- Khí thốt ra khơng làm cho than bùng cháy
à Khí đó khơng phải là oxi .



- Khí thốt ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt .
<b>HS: Thảo luận nhóm </b>


<b>- Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu bằng cách </b>
đẩy khơng khí và đẩy nước ( vì cả 2 khí này đều
ít tan trong nước )


<b>HS: Khi thu khí hiđro bằg cách đẩy khơng khó , </b>
ta phải úp ngược ống nghiệm ( Còn khi thu oxi
phải ngữa ống nghiệm )


Vì khí hiđro nhẹ hơn khơng khí cịn khí oxi
nặng hơn khơng khí .


<b>HS: Làm vào vở bài tập 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> HOẠT ĐỘNG II : Trong công nghiệp </b>


<b>GV: - Có thể điều chế hiđro trong CN theo cách như phịng</b>
thí nghiệm được khơng ?


-Nguồn nguyên liệu sản xuất hiđro trong CN là gì ?
- HS: Đọc SGK phần I.2 Tr.115


<b>- Các em quan sát dụng cụ điện phân nước ( hình vẽ 5.6 </b>
SGK)


<b>HOẠT ĐỘNG III : PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? </b>
<b>GV: - Nhận xét các phản ứng ở bài tập 1và cho biết : </b>


Các nguyên tử Al , Fe , Zn đã thay thế nguyên tử nào của
axit ?


<b>GV: - Các phản ứng hoá học trên gọi là phản ứng thế . </b>


àCác em rút ra định nghĩa phản ứng thế .


<b>GV: Treo bảng phụ bài tập 2: </b>


<b> Em hãy hồn thành các phương trình phản ứng sau và </b>
cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ?


a/ P2O5 + H2O H3PO4


b/ Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
c/ Mg(OH)2 t0 MgO + H2O
d/ Na2O + H2O NaOH


<b>HS: Tìm hiểu thảo luận và phát biểu</b>
<b>HS: Đọc SGK</b>


<b>HS: Quan sát </b>


<b>2/Trong công nghiệp :</b>


<i>PTHH : </i>


<i> 2H2O điện phân 2H2 + O2 </i>


<b>II/ PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? </b>



<b>HS: Nguyên tử của đơn chất Zn , Fe ,Al đã thay </b>
thế nguyên tử hiđro của hợp chất .


<b>HS: Nêu định nghĩa : </b>


<i>Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn </i>
<i>chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn </i>
<i>chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố </i>


<i>trong hợp chất</i> .


<b>HS: Làm vào vở bài tập 2: </b>
a/ P2O5 + 3H2O 2 H3PO4


b/ Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
c/ Mg(OH)2 t0 MgO + H2O
d/ Na2O + H2O 2 NaOH


<b>Trong đó: </b>


a,d : phản ứng hố hợp
c: phản ứng phân huỷ


b: phản ứng thế ( đồng thời cũng là phản ứng
oxi hoá - khử )


<b>HOẠT ĐỘNG IV : CỦNG CỐ , DẶN DÒ: </b>
- 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 1HS đọc phần đọc thêm .



- HS Làm bài tập 1 thảo luận nhóm rồi trả lời .
- Bài tập 3 Tr. 117 . Trả lời cá nhân


- Bài tập 2 . Thảo luận ghi bài làm vào bảng nhóm .
<b> DẶN DÒ: </b>


- Về nhà học bài và làm bài tập 4,5 /117SGK
- Chuẩn bị bài luyện tập 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro . Biết so sánh các tính chất </b>
<b> và cách điều chế hiđro so với khí oxi .</b>


<b> - HS hiểu các khái niệm phản ứng thế , sự khử, sự oxi hoá , chất khử , chất oxi hoá , phản ứng oxi hoá - khử .</b>
<b> 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng về tính chất hố học của hiđro , các phản ứng</b>
<b> điều chế hiđro.</b>


<b> - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình .</b>


<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập .</b>
Học sinh : + Ôn lại các kiến thức cơ bản
<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)</b> Kiểm tra bài cũ (8 phút)


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>



<b>GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1:</b>


Định nghĩa phản ứng thế - cho ví dụ minh hoạ .
<b>GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 2 Tr. 117 SGK </b>
Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng cho sau và
cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào?
<b> a/ Mg + O</b>2 --t0--- 2MgO


<b> b/ KMnO</b>4 --t0---- K2MnO4 + MnO2 + O2
<b> c/ Fe + CuCl</b>2 --- FeCl2 + Cu


<b> HS 1: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất </b>
và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất .
<b>HS 2 :Chữa bài tập 2SK tr.117 </b>


<b> a/ 2Mg + O</b>2 t0 2MgO


<b> b/ 2KMnO</b>4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
<b> c/ Fe + CuCl</b>2 FeCl2 + Cu


a/ phản ứng hoá hợp , phản ứng oxi hoá -khử
b/ phản ứng phân huỷ , c/ phản ứng thế .


<b> 3)Giới thiệu bài : </b>Nhằm nắm vững những tính chất và điều chế Hiđro, phản ứng thế ,


sự khử, chất khử, sự oxi hoá , chất oxi hoá , phản ứng oxi hố -khử . Hơm nay ,thầy và các em cùng nhau tìm hiểu :
<b>“Bài luyện tập 6 ” </b>



Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ : (10 phút)


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Phát phiếu học tập (6 nhóm )</b>


<b>N1: Trình bày những kiến thức cơ bản về : </b>


Tính chất vật lí và tính chất hố học của khí hiđro ?


<b>N2: Hãy nêu :Ứng dụng và điều chế khí hiđro ?</b>


<b>N3: - So sánh tính chất vật lí của khí oxi và khí H</b>2 ?
Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy
khơng khí phải để vị trí ống nghiệm thế nào ?
Vì sao?


<b> HS: Thảo luận nhóm.Ghi vào phiếu học tập. Phát biểu </b>
<b> </b>


<b>N1: Tính chất vật lí : </b>


-H2 :chất khí , khơng màu , không mùi, không vị ,nhẹ nhất
trong các chất khí , tan rất ít trong nước .


<b>Tính chất hố học :</b>


<b> - H</b>2: Có tính khử , ở nhiệt độ thích hợp hiđro khơng
những kết hợp được với đơn chất oxi mà cịn có thể kết



hợp với nguyên tố o xi trong mtj số o xit kim loại . Các
phản ứng này đều toả nhiệt .


<b>N2:Ứng dụng: Sx nhiên liệu , nạp khí cầu , hàn cắt k/loại, </b>
Sx NH3 , sx HCl , phân đạm , khử oxi của 1số oxit k/loại
- Điều chế : Trong PTN đ/c Khí H2 bằng cách :


Cho axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với kẽm
( hoặc sắt, nhôm)


<b>N3 : Giống nhau : chất khí , khơng màu , khơng mùi, </b>
khơng vị , tan rất ít trong nước .


<b> Khác nhau: Khí O</b>2: nặng hơn khơng khí
<b>Tuần 26</b>


<b>Tiết : 51</b>

<b><sub>BÀI LUYỆN TẬP 6</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Đối với khí oxi , tại sao khơng làm thế được?
Giải thích ?


<b>N4: Hãy nêu định nghĩa:</b>


Phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ , phản
ứng thế ,


<b>N5:-Hãy cho biết thế nào là chất khử , chất oxi hoá ,</b>
sự khử , sự oxi hoá ?


- Phản ứng oxi hố -khử là gì?



<b>N6: - Hãy cho ví dụ bằng phương trình hố học để </b>
minh hoạ phản ứng oxi hố - khử ?


- Trong phản ứng đó hãy chỉ rõ chất khử , chất oxi
hoá , sự khử , sự oxi hoá ?


Khí H2: nhẹ hơn khơng khí


Thu H2 đẩy khơng khí:Để ống nghiệm úp ngược
Vì : Khí H2: nhẹ hơn khơng khí


Thu O2 đẩy khơng khí:Để ống nghiệm ngữa
Vì : Khí O2: nặng hơn khơng khí


<b> N4: - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ </b>
có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban
đầu .


-Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới .


- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp
chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử
của một nguyên tố trong hợp chất .


<b> N5: - Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác .</b>
- Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác .
- Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất .



- Sự oxi hoá là là sự tác dụng của oxi với chất khác.
<b>N6 : </b>


Ví dụ :


<i> Sự oxi hoá H2</i>


<i> CuO + H2 t0 Cu + H2O</i>
Chất oxi hoá Chất khử


<b> Sự khử CuO </b>
<b> </b>


<b>* Để năm vững các kiến thức cần nhớ , bay giờ ta đi vào phần II : Bài tập </b>


Hoạt động 2: II/Bài tập (22 phút)


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>Bài tập 1: </b>


<b>GV: Ghi đề bài . Gọi 2HS lên bảng .</b>
HS1 : a/ H2 + O2


b/ H2 + Fe2O3 ----.
<b> HS2: c/ H</b>2 + Fe3O4 ---
d/ H2 + PbO ----.


Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng
của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO .


Ghi rõ điều kiện phản ứng . Giải thích và cho biết
mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Cả lớp nhận xét . GVnhận xét . Ghi điểm .
<b>Bài tập 2: </b>


<b> GV: Treo bảng phụ . Gọi HS trả lời . </b>


<b> Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khơng </b>
khí , và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận
ra chất khí trong mỗi lọ ?


Cả lớp nhận xét . GVnhận xét . Ghi điểm
<b>Bài tập 3: Gv treo bảng phụ ( đề bài ) </b>
<b>GV: Gọi 1HS lên bảng làm . </b>


Cả lớp nhận xét . GVnhận xét . Ghi điểm
<b>Bài tập 4: Thảo luận nhóm ( 6nhóm) </b>
<b>GV: Phát phiếu học tập .</b>


<b>Bài tập 1: 1HS: Đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở .</b>
<b>HS1: </b>


<b>a/ 2H</b>2 + O2 t0 2H2O
<b>b/ 3H</b>2 + Fe2O3 t0 3H2O + 2Fe
<b>HS2: </b>


<b>c/ 4H</b>2 + Fe3O4 t0 4H2O + 3Fe
<b>d/ H</b>2 + PbO t0 H2O + Pb
-Phản ứng a) là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là phản ứng thế .



-Tất cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hố- khử vì đều có
đồng thời cả sự oxi hoá và sự khử .


<b>Bài tập 2: 1HS đọc đề, cả lớp làm vào vở .</b>


<b> Dùng một que đóm cho vào mỗi lọ : Lọ làm cho que </b>
đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí o xi , lọ có ngọn
lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro, Lọ khơng làm thay đổi
ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa khơng khí .


<b>Bài tập 3: 1HS đọc đề bài và lên bảng khuyên tròn ý đúng</b>
<b> Đáp án: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Khi HS thảo luận nhóm , GV tóm tắt đề bài , lần
lượt gọi 5 HS lên bảng thực hiện .


a) Lập PTHH.của các phản ứng sau:


-cacbon đioxit + nước -- axit cacbonic(H2CO3)
-lưu huỳnh đioxit + nước -- axit sunfurơ(H2SO3)
- kẽm + axit clohiđric --- kẽm clorua + H2
-đi photpho pentaoxit + nước --- a xit phophoric
( H3PO4)
- chì (II) oxit + hiđro -t0<sub>-- chì (Pb) + H</sub>


2O
b) Mỗi phản ứng hố học trên đây thuộc loại phản
ứng nào , vì sao ?



<b>GV: Treo bảng phụ ( đáp án) </b>


<b>Các nhóm chấm chéo phiếu bài tập , nhận xét .</b>
<b>Bài 5: Gv treo bảng phụ ( đề bài ) </b>


<b>Hướng dẫn : Chất khử là gì ?</b>
Chất oxi hố là gì ?


à Chất khử và chất oxi hoá trong các phản ứng .


<b>GV:Gọi 1 HS lên bảng làm .( HS khá, giỏi) </b>


Cả lớp nhận xét . GVnhận xét .


<b> a)</b>


<b>HS1: CO</b>2 + H2O H2CO3 (1)
SO2 + H2O H2SO3 (2)
Zn + HCl ZnCl2 + H2 (3)
<b>HS2: P</b>2O5 + H2O H3PO4 (4)
PbO + H2 t0 Pb + H2O (5)


<b> b) Các phản ứng 1) 2) 4) là phản ứng hoá hợp</b>
Các phản ứng 3) 5) là phản ứng thế .


Phản ứng 5) là phản ứng oxi hóa- khử .


<b>Bài 5: 1HS đọc đề bài , cả lớp làm vở bài tập .</b>
a) H2 + CuO t0 H2O + Cu (1)


3H2 + Fe2O3 t0 3H2O + 2Fe (2)
b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác ,


Chất oxi hố là: CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất
khác .


c) Khối lượng đồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại
6 gam - 2,80 gam = 3,2 gam


Lượng đồng thu được : 0,05( )
64
2
,
3
<i>mol</i>


Lượng sắt thu được : 0,04( )
56
8
,
2
<i>mol</i>


Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo PTHH (1):
1,12( )


1
05


,
0
4
,
22
<i>l</i>
<i>x</i>


 khí H2


Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 theo PTHH (2):
1,68( )


2
05
,
0
3
4
,
22
<i>l</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 khí H2


Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc)để khử hỗn hợp 2 oxit:
1,12 + 1,68 = 2,80 (l) khí H2





<b>Hoạt động 3: Dặn dò (5 phút)</b>


- Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài 6 SGK trang 119 .


- Chuẩn bị cho bài thực hành số 5: Làm trước phiếu thực hành .
Đọc trước nội dung các thí nghiệm ở bài thực hành 5 .


<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết : 52</b>


<b> BÀI THỰC HÀNH 5</b>


<b>ĐIỀU CHẾ , THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH</b>
<b>CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO</b>


<b>Ngày soạn : 15/3 /2010</b>
<b>Ngày dạy : 17/3/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


- HS biết cách điều chế và thu khí hiđro trong PTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Kĩ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của hiđro, biết tiến hành thí nghiệm với (dùng hiđro khử
CuO)


<b> II. CHUẨN BỊ : 6 nhóm </b>
<b>Dụng cụ : Mỗi nhóm </b>


- Đèn cồn :1 cái , chậu thuỷ tinh chứa nước , diêm, thìa đốt hố chất , que đóm,



- 4 Ống nghiệm , 1 giá sắt , 1 giá ống nghiệm , 1 nút cao su có ống dẫn khí , 2lọ thuỷ tinh nhỏ có nắp
, kẹp sắt ,


<b>Hoá chất : dd HCl , kẽm viên , bột CuO .</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


Trong PTN khí hiđro được điều chế bằng cách nào ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Phản ứng
điều chế khí hiđro thuộc phản ứng gì ?


<b> 3) Nội dung bài thực hành : Giới thiệu bài thực hành .</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ , hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .</b>
<b> Hoạt động 2: </b>THÍ NGHIỆM 1: Điều chế H2 từ axit HCl - Đốt cháy H2 trong khơng khí .


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>THÍ NGHIỆM 1: Điều chế H2 từ a xit HCl - Đốt </b>


<b>cháy H2 trong khơng khí .</b>


<b>GV: Các em hãy cho biết ngun liệu điều chế H</b>2
trong PTN .


<b>GV: Em hãy viết ptpư điều chế H</b>2 từ Zn và dd HCl .
<b>GV: Hướng dẫn hs lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK</b>
tr.114 .



<b>GV: Hướng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm và </b>
cách thử độ tinh khiết của hiđro mới đốt .


<b>GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng </b>


<b>HS: Trong PTN , thường dùng kim loại (Zn,Al)</b>
và axit ( HCl , H2SO4 ) …


<b>HS: Zn + 2HCl ZnCl</b>2 + H2
<b>HS: Làm thí nghiệm điều chế H</b>2 và đốt .
<b>HS:Ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra .</b>
Viết phương trình phản ứng .


<b> Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí và đẩy nước .</b>
<b>GV : Hướng dẫn học sinh thay ống vút nhọn bằng </b>


ống dẫn khí .


<b>GV : Lấy 1 ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí có </b>
khí H2 sinh ra . Sau 1 phút giữ cho ống này đứng
thẳng miệng chúc xuống dưới rồi đưa miệng ống
nghiệm này vào gần ngọn lửa đèn cồn . Quan sát ,
ghi nhận xét .


<b>HS: Làm thí nghiệm nhóm .</b>


<b> Hoạt động 4 : THÍ NGHIỆM 3 : H2 khửđồng (II) oxit </b>


<b>GV : Hướng dẫn HS dẫn khí H</b>2 qua ống chữ V có



chứa CuO đã nung nóng ( hình vẽ SGK tr.120) <b>HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .</b>- Quan sát và nhận xét hiện tượng , viết phương
trình phản ứng


- Hiện tượng:


+ Có Cu (màu đỏ ) tạo thành .
+ Có hơi nước tạo thành .
Phương trình phản ứng :
CuO + H2 t0 Cu + H2O


<b> </b>


<b> BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH : </b>
<b>TT</b> <b>Tên TN</b> <b>Dụng cụ và</b>


<b>Hoá chất</b>


<b>Cách tiến </b>
<b>hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1)TN1:</b>


<b>2)TN2:</b>


<b> Hoạt động 5: KẾT THÚC THÍ NGHIỆM :</b>


- Các nhóm rửa dụng cụ , sắp xếp lại hố chất , dụng cụ , làm vệ sinh bàn thí nghiệm .
- HS viết bảng tường trình .



- GV: nhận xét , đánh giá tiết thực hành .


<b> Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tiết sau kiểm tra một tiết . </b>


<i> </i>


<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : HS biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi ,chúng hố hợp với</b>
nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1hiđrô


<b> 2/ Kĩ năng : Hiểu và viết được phương trình hố học thể hiẹn được các tính chất hố học của nước , tiếp tục rèn luyện</b>
kĩ năng tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH


<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập ,</b>


tranh vẽ phân tích nước và tổng hợp nước ( hình 5.10 ,hình 5.11 SGK )
Học sinh : + Bảng phụ


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b>2) Giới thiệu bài : Nước có thành phần và tính chất như thế nào ?Những nguyên tố hố học </b>
nào có trong thành phần của nước ? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng ? Chúng
ta nghiên cứu về nước trong bài học này ?


<b>Tuần 27</b>


<b>Tiết : 54</b>

<b><sub>NƯỚC </sub></b>

<b><sub>(tiết1) </sub></b> <b><sub>Ngày soạn : 21 /3 /2010</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>
<b> Hoạt động 1: Sự phân huỷ nước .</b>


<b>GV: Tiến hành TN hoặc dựa vào hình vẽ phóng to SGK .</b>
HS trả lời các câu hỏi sau:


-Hãy cho biết kết luận rút ra được từ TN phân huỷ nước
bằng dòng điện ?


- Hãy cho biết tỉ lệ về thể tích giữa khí hiđro và oxi thu
được trong TN?


- Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ nước ?
<b>Hoạt động 2: Sự tổng hợp nước </b>


- Dựa vào hình vẽ 5.11SGK phóng to và nghiên cứu
SGK , HS trả lời các câu hỏi :


- Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp vào ống thuỷ tinh
hình trụ lúc đầu là bao nhiêu ? Khác nhau hay bằng
nhau? (bằng nhau)


- Thể tích khí cịn lại sau khi hỗn hợp nổ( do đốt bằng tia
lữa điện là bao nhiêu ? Cịn ¼ đó là khí gì? (oxi)


- Tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và o xi khi chúng hoá hợp
với nhau tạo thành nước ?


-Tỉ lệ về khối lượng giữa nguyên tố hiđro và nguyên tố
oxi trong nước là bao nhiêu ?



- Vậy bằng thực nghiệm có thể rút ra kết luận về CTHH
của nước là như thế nào ?


<b>I/ Thành phần hoá học của nước :</b>
<i><b>1/ Sự phân huỷ nước :</b></i>


<i><b>a/ Thí nghiệm: SGK</b></i>
<i><b>b/ Nhận xét :</b></i>


<i><b>-</b>Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước , trên bề</i>


<i>mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi .</i>
<i>- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích khí oxi .</i>


<i><b>- PTHH: </b>H2O đp 2H2 + O2</i>
<i><b>2/ Sự tổng hợp nước: </b></i>


<i><b>a/ Quan sát hình vẽ mơ tả TN: (SGK )</b></i>
<i><b>b/ Nhận xét : SGK </b></i>


<i><b>- PTHH: </b>2H2 + O2 t0 H2O </i>
<i><b>3/ Kết luận : </b>Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên</i>
<i>tố là hiđro và oxi chúng đã hoá hợp với nhau :</i>
<i>- Theo tỉ lệ thể tích là : 2 phần khí hiđro và 1 </i>
<i>phần khí o xi .</i>


<i>- Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần</i>
<i>oxi . </i>



<i>- CTHH của nước là : H2O</i> .


<b>4/ Củng cố : </b>


-GV treo bảng phụ các nhóm làm bài tập 1/125
<b>5/ Dặn dị : </b>


-Về nhà học bài và làm bài tập : 2,4/125


- Chuẩn bị bài mới : Tính chất của nước, Vai trị của nước .
+ Tính chất vật lí của nước .


+ Nước tác dụng với những chất nào ? Viết PTHH


+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất , chống ô nhiễm nguồn nước .


<b>I.MỤC TIÊU :</b>
<b> 1/ Kiến thức : </b>


<b>- HS biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hố học của nước .</b>


<b>- HS hiểu và viết được phương trình hố học thể hiện được tính chất hố học nêu trên đây của nước .</b>


<b>- Biết được nguyên nhân làm nhiễm môi trường nước . Biện pháp phịng tránh ơ nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước</b>
không bị ô nhiễm .


<b> 2/ Kĩ năng : </b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính tốn thể tích các chất khí theo phương trình hố học
<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập , </b>



<b> + Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh (250ml): 2 chiếc. Phểu :1 cái , ống nghiệm : 3 cái , </b>
Lọ thuỷ tinh: 2 cái , Mi sắt : 1


<b>+ Hố chất: Na , Quỳ tím , nước , vơi sống , phôt pho đỏ .</b>
Học sinh : + Bảng phụ


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Tuần 28</b>


<b>Tiết : 55</b>

<b><sub>NƯỚC </sub></b>

<b><sub>( tiết 2)</sub></b> <b><sub>Ngày soạn : 25 /3 /2010</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1/ Thành phần hoá học của nước , Bằng những phương pháp nào chứng minh được thành phần
định tính và định lượng của nước ? Viết các PTHH xảy ra?


2/ Gọi 1HS lên làm bài tập 3 tr.125 SGK .
<b>3) Giới thiệu bài : </b>


Nước gồm 2 nguyên tố H và O . Vậy nước có những tính chất vật lí và hóa học gì,
trong tiết học này các em sẽ tìm hiểu ?


<b>Hoạt động 1: II/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>Hoạt động 1: 1/ Tính chất vật lí: </b>



<b>GV: Cácnhóm quan sát cốc nước hoặc lọ nước sạch , </b>
ngũi và nếm . Hằng ngày các em đã dùng nước . Em hãy
nêu tính chất vật lí của nước?


<b>Hoạt động 2: 2/ Tính chất hố học :</b>


GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước yêu cầu HS quan sát
và nhận xét màu của giấy q tím trước và sau khi nhúng
vào nước?


<b>GV: Gọi 1HS đọc yêu cầu của TN1 ,</b>


hướng dẫn các nhóm làm theo báo cáo hiện tượng và kết
quả TN, trả lời các câu hỏi sau:


-Dự đốn khí thốt ra là khí gì?


-Chất rắn màu trắng thu được có cơng thức là gì?
- Gọi HS viết PTHH ?


- Dựa vào TN em hãy cho biết dd NaOH có tính chất gì?
Tương tự HS viết PTHH:


Ba + H2O - ?


-Phản ứng hoá học giữa Natri và nước hoặc Ba và nước
thuộc loại phản ứng gì?


<b>Hoạt động 3: Dùng bảng phụ cho 1 số oxit . Kể 1 số </b>


oxit mà em biết ? Hãy phân loại các oxit trên ?
TN2: HS đọc yêu cầu TN2 .


<b>GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. </b>


- Dung dịch sản phẩm của thí nghiệm 2 làm quỳ tím đổi
màu gì?


- Sản phẩm của TN2 có thuộc loại bazơ khơng? Vì sao?
<b>GV: Gọi 1 HS viết PTHH. : CaO + H</b>2O --- ?
- Phản ứng này dùng để tơi vơi .


<b>GV: Dung dịch bazơ có tính chất gì? </b>


- Tương tự gọi HS viết PTHH : K2O + H2O --- ?
<b>Hoạt động 4: Đốt phơt pho đỏ trong bình o xi tạo thành </b>
P2O5 . Rót 1 ít nước vào lọ lắc đều .


- Khi đốt P đỏ chất nào được tạo thành ?


- Sản phẩm thu được làm quỳ tím đổi thành màu gì ?
- Gọi HS viết PTHH ? P2O5 + H2O ---- ?


Sản phẩm của TN3 có thuộc loại bazơ khơng ? Vì sao?
- Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là dung dịch axit .
- Gọi HS viết PTHH ? SO3 + H2O ---- ?


- Các nhóm thảo luận làm bài tập sau:


Có 3 o xit : P2O5 , CaO , SiO2 . Phân biệt 3 o xit này


bằng phương pháp hoá học ?


Hoạt động 5 :


<b> GV: Nước có vai trị gì trong đời sống ?</b>
GV: Thực trạng của nước hiện nay ra sao?


<b>1/ Tính chất vật lí: (SGK)</b>


<b>2/ Tính chất hố học :</b>
<b>a/ Tác dụng với kim loại :</b>


<i>Nước tác dụng với một số kim loại mạnh như: </i>
<i>Na, K , Ba …ở nhiệt độ thường .</i>


<i>PTHH : </i>


<i>2Na + H2O 2NaOH + H2</i>


<i> Natri hiđroxit</i>


<i>Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2</i>


<i> Bari hiđroxit</i>


<i><b>b/ Tác dụng với một số oxit bazơ :</b>Na2O, K2O,</i>


<i>CaO, Bazơ .</i>


<i>CaO + H2O Ca(OH)2</i>



<i>K2O + H2O 2KOH</i>


 <i>Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với</i>


<i>nước thuộc loại bazơ . Dung dịch bazơ </i>
<i>làm quỳ tím thành xanh .</i>


<i><b>c/ Tác dụng nhiều oxit axit :P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b>, SO</b><b>2 , </b></i>
<i><b> </b><b>SO</b><b>3</b><b> Axit .</b></i>


<i>P2O5 + H2O H3PO4( axit phot phoric)</i>


<i>SO3 + H2O H2SO4( axit sunfuric)</i>


 <i>Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với </i>


<i>oxit Axit thuộc loại Axit . Dung dịch A xit làm </i>
<i>quỳ tím thành đỏ..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Biện pháp bảo vệ nguồn nước?


Hoạt động 6 : 4/ Củng cố


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Gạch dưới những chất tác dụng với nước tạo oxit bazơ ?
N2O5 , Ca , MgO , Li2O , CO2 , CO2 , Fe , Ba


- Đánh dấu X vào phản ứng hoá học viết đúng :


+ CO2 + H2O H2CO3


+ Na2O + H2O 2NaOH
+ MgO + H2O Mg(OH)2


+ BaO + 2H2O Ba(OH)2 + H2
+ Al + 3H2O 2Al(OH)3
<b>5/ Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài và làm các bài tập 4,5,6 tr. 125.
- Chuẩn bị trước bài : Axit , bazơ , muối .


- Axit là gì ? Kể ra ba 3 axit , Bazơ là gì ? Kể tên 3 bazơ


<i> </i>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH , tên gọi và phân loại</b>
chất axit, bazơ , muối , gốc axit , nhóm hiđroxit .


- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa , CTHH , tên gọi , phân loại các oxit , và mối liên quan các loaị
oxit với axit và bazơ tương ứng .


<b> 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được </b>
CTHH khi biết tên của hợp chất .


<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập , </b>
<b> Học sinh : + Bảng nhóm .</b>



<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ :</b>


Hoàn thành các PTHHsau:


K + H2O SO3 + H2O


BaO + H2O P2O5 + H2O


<b>3) Giới thiệu bài : </b>
<b>Tuần 28</b>


<b>Tiết : 56</b> <b>A XIT – BAZƠ- MUỐI( tiết 1) </b> <b>Ngày soạn : 28 /3 /2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hợp chất tạo ra do kim loại và oxit bazơ tác dụng với nước gọi là gì ?
Hợp chất tạo ra do oxit phi kim tác dụng với nước gọi là gì ?


<b>Hoạt động 1: I/ AXIT:</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Hãy kể 3 chất là axit mà em biết ?</b>


<b>GV: Em hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau </b>
trong thành phần phân tử của các a xit trên ?


<b>GV: Từ nhận xét trên , em hãy rút ra định nghĩa axit ? </b>
<b>GV: Giới thiệu CTHH của axit theo bảng sau: </b>



Tên


axit CTHH Thànhphần Hoá trị Số nguyên tửH AxitGốc
<b>GV: Cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng trên .</b>


Em có nhận xét gì về số ngun tử H với hoá trị của gốc
Axit ?


- Nếu kí hiệu cơng thức chung của các gốc axit là A , hoá
trị là n . Em hãy viết Cơng thức chung của gốc axit ?
- Có 2 nhóm a xit trên bảng . Em có nhận xét gì về các a
xit ở nhóm (1) so với a xit ở nhóm (2) .


- Vậy axit có thể phân thành 2 loại đó là gì?
<b>- Tên gọi axit khơng có oxi : </b>


Tên axit : axit + tên pk + hiđric


GV:Gọi HS đọc tên các axit khơng có oxi ở bảng nhóm(1)


<b>- Tên gọi axit có oxi : </b>


+ Axit có nhiều nguyên tử oxi .
Tên axit: axit + tên pk + ic


GV:Gọi HS đọc tên các axit ở bảng nhóm(2)


+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : a xit + tên pk + ơ



Đọc tên các axit sau : H2SO3 , HNO2 …


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>GV : Hãy kể tên 3 chất là bazơ ?</b>


<b>GV : Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ ?</b>
<b>GV : Nêu định nghĩa của của bazơ .</b>


<b>GV : Treo bảng (2)</b>
Tên của


bazơ


CTHH Thành phần HT


KL
NT KL số nhóm OH


<b>GV: Nếu kí hiệu kim loại là M , n là hố trị của kim loại ,</b>
OH là nhóm hiđroxit . Vậy công thức chung của bazơ ?
- Tên bazơ: tên KL ( kèm hoá trị nếu KL có nhiều hố trị )


<b>HS: Ví dụ: HCl , H</b>2SO4 , HNO3
<b>HS: Nhận xét:</b>


- Giống nhau : đều có nguyên tử H


- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với gốc


axit khác nhau


<b>1/ </b><i><b>Định nghĩa:</b></i>


<i>Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H </i>
<i>liên kết với gốc axit , các nguyên tử H này có </i>
<i>thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .</i>


<i><b>2/ Cơng thức hố học:</b></i>


<i>Cơng thức hố học của gốc axit gồm 1 hay </i>
<i>nhiều nguyên tử H và gốc axit .</i>


<i><b>3/ Phân loại: </b>Có 2 loại</i>
<i>a/ Axit khơng có oxi :</i>


<i>Ví dụ:HCl , H2S …</i>


<i>a/ Axit có oxi :</i>


<i>Ví dụ: H2SO4 , H3PO4,…</i>
<i><b>4/ Tên gọi:</b></i>


<i>a/ Axit khơng có oxi :</i>


Tên axit : axit + tên pk + hiđric


Tên axit <i>CTHH</i> <i>Gốc axit</i> <i>Tên gốc</i>


<i>HCl</i> <i>-Cl</i> <i>clorua</i>



<i>HBr</i> <i>-Br</i> <i>bromua</i>


<i>H2S</i> <i>=S</i> <i>sunfua</i>


<i>b/ Axit có oxi :</i>


<i>+ Axit có nhiều nguyên tử o xi :</i>
<i>Tên axit: axit + tên PK + ic</i>


Tên axit <i>CTHH</i> <i>Gốc axit</i> <i>Tên gốc</i>


<i>HNO3</i> <i>-NO3</i> <i>Nitrat</i>


<i>H2SO4</i> <i>=SO4</i> <i>Sunfat</i>


<i>H3PO4</i> <i>=PO4</i> <i>Phôtphat</i>


<i>+ Axit có ít ngun tử oxi :</i>
<i> Tên axit : a xit + tên pk + ơ</i>


<i>Ví dụ: H2SO3 : Axit sunfurơ , = SO3 : sunfit</i>
<i><b> II/ BAZƠ :</b></i>


<i><b>1/ Khái niệm :</b> SGK</i>


<i><b>2/ Công thức hố học: </b></i>


<i>Nếu kí hiệu kim loại là M , n là hố trị của M ,</i>
<i>-OH là nhóm hiđroxit có hố trị I : M(OH)n</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ hiđroxit


Gọi HS đọc tên các bazơ ở bảng (2)


- Dựa vào tính tan bazơ được chia làm 2 loại :
+ Bazơ tan trong nước gọi là kiềm .
+ Bazơ không tan trong nước.
<b>GV: Gọi HS cho ví dụ mỗi loại .</b>


<i>- Tên bazơ: tên KL ( kèm hoá trị nếu KL có </i>
<i>nhiều hố trị ) + hiđroxit</i>


<i><b>4/ Phân loại: </b></i>


<i> + Bazơ tan( kiềm)</i>
<i> + Bazơ không tan</i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố: </b>


1/ Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng?
-Cl , = SO3 , = SO4 , - HSO4 , = CO3 , = S , - Br , = PO4


2/ Viết CTHH của những Bazơ tương ứng với các oxit sau đây và gọi tên các bazơ đó ?
Na2O , Li2O , FeO , BaO , CaO , Al2O3


5/ Dặn dò:


- Về nhà học bài và làm các bài tập 5, 6a , b , SGK tr. 130
- Chuẩn bị phần II : Muối



- Kể tên 1 số muối thường gặp , nhận xét thành phần phân tử .
- Tên gọi muối – Phân loại .


<i> </i>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu được Muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các Muối.</b>


<b> 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại , </b>
viết CTHH khi biết tên các hợp chất.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH .


<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập , </b>


<b> + Bộ bìa có viết CTHH của 1số axit, bazơ, oxit , muối để HS phân loại và ghép CTHH của các loại hợp chất .</b>
<b> Học sinh : + Bảng nhóm , ơn tập kĩ CTHH , tên gọi axit, bazơ, oxit ,</b>


<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ :</b>


Cho các chất có CTHH sau : CaO, NaOH, HCl, MgO, H2SO4 , Cu(OH)2, SO3, NaCl, NaH SO3
Xếp các chất trên theo đúng cột:


- oxit :
- Axit :


- Bazơ :


Gọi tên các oxit , axit bazơ đó ?
<b>3) Giới thiệu bài : </b>
<b>Tuần 29</b>


<b>Tiết : 57</b> <b>A XIT – BAZƠ- MUỐI( tiết 2) </b> <b>Ngày soạn : 1 /4 /2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Những chất còn lại gọi là muối . Vậy là hợp chất như thế nào ? Cách gọi tên và phân loại ra
sao? Các em sẽ tìm hiẻu qua tiết học hôm nay ?


<b>Hoạt động 1: I/ Muối :</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV:Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của muối ?</b>
<b>GV:Vậy muối là hợp chất như thế nào ? K/n .</b>
<b>GV: Giới thiệu 1 số muối trong PTN .</b>


<b>Hoạt động 2: Để lập CTHH của muối chúng ta vận dụng </b>
quy tắc nào?


<b>GV: Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm làm bài tập ? </b>
<b>GV: Thu và sau đó cho các nhóm kiểm tra lại sau khi gọi </b>
1HS lên bảng sửa?


<b>GV: Viết tên 1 số muối gọi HS đọc tên? </b>
Ba SO4 K2CO3


NaHCO3 Cu(NO3)2


NaCl BaCl2


Hoặcgọi 1HS lên bảng đọc tên các muối trên lọ?
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>GV: Có 2 nhóm muối sau: </b>


Nhóm1: Nhóm 2:
NaCl NaHCO3
K2CO3 MgHSO4
BaSO4 NaH2PO4


Em có nhận xét gì thành phần phân tử , của muối ở nhóm
(1) và (2) .


<b>GV: Muối nhóm (1) gọi là muối trung hồ </b>


<b>GV: Muối nhóm(2) gọi là muối Axit . Vậy muối phân </b>
thành 2 loại là gì?


<b>GV: Muối trung hoà là muối như thế nào? Cho ví dụ ? </b>
<b>GV: Muối axit là muối như thế nào ? Cho ví dụ ? </b>
<b>GV: Giới thiệu hố trị 1 số gốc a xit HS đọc và viết tên </b>
muối ?


<b>GV: Đọc tên những muối có cơng thức sau :</b>
NaHCO3, K2HPO3 , Na3PO4 , Ca(HCO3)2
<b>GV: Viết CTHH các muối có tên gọi sau: </b>
<b>+ Magiê hiđrocacbonat</b>



+ Bari hiđrosunfat
+ Kali phôtphat
+ Natri hiđrocacbonat


HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .


<b>1/ Định nghĩa : </b>


Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử
kim loại , liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Ví dụ: CuSO4 , NaHCO3


<b>2/ Cơng thức hố học :</b>


CTHH của muối gổm 2 phần : KL và gốc axit
Ví dụ: ZnSO4, NaHCO3


Gốc axit: = SO4 -HCO3


(Sunfat) ( hiđro cacbonat)
<b>3/ Tên gọi: </b>


Tên muối : Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu KL
Có nhiều hố trị ) + tên gốc a xit.


Ba SO4 : Bari sunfat
K2CO3 : Kali Cacbonat


NaHCO3: Natri hiđrocacbonat
<b>4/ Phân loại: 2 loại</b>



<b>a/ Muối trung hồ : SGK</b>


Thí du: NaCl , BaSO4 , K2CO3 , Cu(NO3)2
<b>b/ Muối axit : SGK</b>


Thí dụ: NaHCO3 , MgHCO3 , NaH2PO4


<b>Hoạt động 4: Củng cố: </b>


Cho các nhóm lên bảng ( Viết công thức muối trong 1 phút).
- Viết và đọc đúng tên 10 công thức của muối Natri .


- Đọc tên các muối có cơng thức sau :
Cu SO4 , KHCO3 , KH2PO4 , Fe2(SO4)3 , AlCl3
<b>Hoạt động 5: Dặn dò</b>


<b> - Về nhà học bài và làm bài tập 6c.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b> 1/ Kiến thức : -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước . Và </b>
các tính chất hố học của nước .


<b>- HS biết và hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit , bazơ , muối .</b>
<b> 2/ Kĩ năng : </b>


<b>- Biết vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit , bazơ ,muối ,</b>
<b> II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập .Bảng hệ thống hoá về axit , bazơ ,</b>
muối . Các bảng ghi nhớ kiến thức về axit, bazơ , muối .



<b> III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ : </b>


- Lập CTHH của các muối sau , biết:


K(I) , gốc =SO4 Cu(II) , gốc -HCO3
Ba(II), gốc –NO3 Al(III) , gốc -Cl
Đọc tên các muối đó .


Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>GV: Phát phiếu bài tập , 4 nhóm thảo luận </b> <b>I/KIẾN THỨC CẦN NHỚ : (SGK)</b>


<b>Tuần 29</b>


<b>Tiết : 58</b>

<b><sub>BÀI LUYỆN TẬP 7</sub></b>

<b><sub>Ngày soạn : 4/4 /2010</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhóm 1: Thành phần và tính chất hố học của nước .
Nhóm 2 : Định nghĩa ,CTHH, phân loại, tên của axit .
Nhóm 3: : Định nghĩa ,CTHH, phân loại, tên của bazơ.
Nhóm 4: Định nghĩa ,CTHH, phân loại, tên của muối.
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập1(tr.131 SGK) </b>
Gọi 2 HS lên bảng viết PTHH và cho biết tên phản ứng .


1) a/ Viết PTHH của K và Ca tác dụng với nước?
b/Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào?
<b>GV:Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập2(tr.132 SGK) </b>
2) Lập PTHH .


<b>GV: Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài . Các em còn </b>
lại nhận xét bổ sung.


- Chỉ ra sản phẩm ở a,b,c thuộc loại hợp chất nào?
- Gọi 1 HS đọc tên sản phẩm .


<b>GV:Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập3 (tr.132 SGK) </b>
3) Viết CTHH của muối có tên gọi dưới đây .


<b>GV: gọi 2 HS lên bảng làm , sau đó các nhóm chấm với nhau .</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS giải bài tập 4 .</b>


4) Lập CTHH của oxit và gọi tên?


<b>HS: Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ .</b>
Cả lớp nhận xét lần lượt từng nhóm .
<b>II/ BÀI TẬP:</b>


<b>HS: Làm bài tập1 (cá nhân)</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 2 .</b>


<b>HS: Viết CTHH </b>
<b>HS: Làm vào vở </b>
<b>Hoạt động 3: Củng cố .</b>



<b>GV: Tổ chức HS chơi trò chơi “ ghép CTHH ? ”.</b>


<b>GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu khác nhau có ghi 1 phần của 1 CTHH .</b>
<b>GV: Chuẩn bị sẵn 1 bảng phụ có nội dung như sau: </b>


<b>TT</b> <b>Oxit</b> <b>Bazơ</b> <b>Axit</b> <b>Muối</b>


1 Zn…… ….(OH)3 H3…. Na2….


2 …..Al2….. K…. H2…. Cu….


3 …..O2 ….(OH)2 ….Cl Ca3…..


4 …..O3 Ca…. ….PO4 …..Cl2


Dặn dò : Về nhà làm bài tập 5/132 SGK. Chuẩn bị bài thực hành số 6 .
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố , nắm vững được tính chất hoá học của nước , tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
tạo bazơ và hiđro , tác dụng với một số oxit phi kim tạo axit , với một số oxit kim loại tạo bazơ .


- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với na tri , với can xi o xit và với đi phơt pho pen ta õit , đó là những thí
nghiệm có thể gây ra cháy nổ, bỏng .


- HS được củng cố và các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học .
<b> II. CHUẨN BỊ : 6 nhóm </b>


<b>Dụng cụ : Mỗi nhóm HS:</b>



- Đèn cồn :1 cái , chậu thuỷ tinh chứa nước , diêm, thìa đốt hố chất , que đóm,


- 4 Ống nghiệm , 1 giá sắt , 1 giá ống nghiệm , 1 nút cao su có ống dẫn khí , 2lọ thuỷ tinh nhỏ có nắp
, kẹp sắt , chén sứ nhỏ , giấy lọc


<b>Hoá chất : kim loại Na , Phốt pho đỏ , vơi sống CaO , giấy quỳ tím , dd phênolphtalêin .</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


Em hãy nêu các tính chất hố học của nước .


3) Giới thiệu bài thực hành : Hôm nay các em sẽ tiến hành làm các thí nghiệm chứng minh cho
các tính chất đó của nước.


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ , hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


<b> Hoạt Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: </b> <b>Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Natri :</b>
<b>Tuần 30</b>


<b>Tiết : 60</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV: Dùng 1 tờ giấy lọc uốn cong ở mép ngoài , tẩm </b>
ướt nước .



<b>GV: Cho mỗi nhóm lấy 1 mẫu Na nhỏ bằng đầu que </b>
diêm , thấm khô dầu .


- Đặt mẫu Na trên giấy lọc thấm nước . Quan sát ,
nhận xét hiện tượng , giải thích .


<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: </b>
Nước tác dụng với Vôi sống CaO


- Cho vào chén sứ một cục nhỏ vơi sống CaO . Rót 1 ít
nước vào . Quan Sát .


- Cho 2 giọt dd phenol phtalein vào dung dịch nước
vôi mới tạo thành . Quan sát và nhận xét .


<b>Hoạt động 4:Thí nghiệm 3: </b>


Lấy 1 ít phốt pho đỏ cho vào thìa đốt . Đốt phơtpho
cháy trong khơng khí rồi đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh
có chứa khoảng 3 ml nước . Khi ngừng cháy thì lấy
thìa đốt ra đậy nắp lại .


- Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước . Cho một
mãu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành


à Nhận xét, giải thích : Hiện tượng , quan sát .


<b>- Đại diện Nhóm1 .Trình bày cách tiến hành TN1 :</b>
- Các nhóm tiến hành .



- Có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích
-Gọi viết PTHH ?


- Gọi đại diện nhóm 4 trình bày .


<b>Thí nghiệm 2:Nước tác dụng với Vơi sống CaO</b>
Các nhóm tiến hành .


- Có hiện tượng gì xảy ra?


- Khi nhỏ 2-3 giọt phenolphtalein àddcó màu gì?


Viết PTHH của phản ứng ?


<b>TN3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit </b>
Gọi đại diện nhóm 5, trình bày cách tiến hành TN3:
-Các nhóm làm thí nghiệm 3 .


- Phốt pho cháy tạo ra chất gì?


- Chất tạo thành tác dụng với nước, làm quỳ tím
chuyển sang màu gì?


- Vậy dung dịch thu được có tính gì? –
- Viết PTHH của phản ứng?


<b> 4/ Kết thúc thực hành : </b>
- Sắp xếp hoá chất, dụng cụ .
- Thu bài thực hành .



- Nhận xét đánh giá tiết thực hành . Rút kinh nghiệm.
5/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài “Dung dịch”


<i> </i>


<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết : 60</b>


<b>CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH </b>


<b>DUNG DỊCH </b> <b>Ngày soạn : 12 / 4/2010</b>


<b>Ngày dạy : 14 /4/2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1/ Kiến thức:- Hiểu được các khái niệm : dung môi , chất tan , dung dịch , dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão </b>
hoà .


- Hiểu được độ tan của một chất trong nước là gì?


<b> - Biết những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước? </b>
<b>2/ Kĩ năng : Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất khơng tan.</b>


<b>3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm .</b>
<b> II. CHUẨN BỊ : 6 nhóm </b>


<b>Dụng cụ : Mỗi nhóm HS:</b>


- 4 cốc thuỷ tinh 100ml, đủa khuấy, bình nước , thìa lấy hố chất rắn , ống hút, cốc nhựa.
<b>Hoá chất : Muối ăn, dầu thực vật , xăng, đường, nước, dầu hoả, .</b>



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1)Ổn định lớp :</b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


3) Giới thiệu bài : Trong thí nghiệm hố học hoặc trong đời sống hàng ngày , các em thường hoà
tan nhiều chất như đường , muối trong nước , ta có dung dịch đường , dung dịch muối .Vậy dung dịch là gì
các em hãy tìm hiểu qua tiết học hôm nay ?


<b> Hoạt động 1: . DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH</b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cho1thìa nhỏ đường vào cốc nước khuấy nhẹ.Nhận xét.
<b>GV: Ở TN1: - Nước là dung môi </b>


- Đường là chất tan .


- Nước đường là dung dịch .


<b>GV: Hãy cho ví dụ chất tan trong nước là chất lỏng , chất</b>
khí ?


<b>GV: Nước có khả năng hồ tan nhiều chất , nhưng nước </b>
có phải là dung mơi của của tất cả các chất không?
<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm2 .</b>


Hãy cho biết dung mơi và chất tan ở TN2(cốc 2) :



<b>GV: - Dung mơi là gì ? Chất tan là gì ? </b>
- Thế nào là dung dịch ?


Mỗi em lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung
môi trong mỗi dung dịch đó ?


<b>Hoạt động 2: Dung dịch bão hồ , dung dịch chưa </b>
<b>bão hoà .</b>


<b>GV: Tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở TN1 , </b>
vừa cho đường , vừa khuấy nhẹ  Gọi HS nhận xét .


<b>GV: Tiếp tục cho thêm đường vào khuấy nhẹ cho đến </b>
khi đường không tan thêm được nữa  Nhận xét .


Vậy: Thế nào là dung dịch bão và dung dịch chưa bão
hồ ?


<b>Hoạt động 3 : </b>


<b>GV:Làm thí nghiệm. </b>


Cho vào mỗi cốc ( có chứa 25ml nước) một lượng muối
ăn như nhau ( GVđã cân sẵn)


- Cốc1: để yên
- Cốc 2: khuấy đều
- Cốc 3: Đun nóng


- Cốc 4: muối ăn đã nghiền nhỏ .



Vậy muốn q trình hồ tan chất rắn trong nước được
nhanh hơn , ta thực hiện các biện pháp nào?


<b>GV: Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hồ tan nhanh </b>
hơn?


<b>GV:Vì sao khi đung nóng ,q trình hồ tan nhanh hơn ?</b>


<b>HS: Ở TN1: Đường tan vào nước tạo thành nước </b>
đường .


<b>HS: </b>


+ Chất lỏng : Cồn , giấm …
+ Chất khí như: khí O2 , CO2 …
<b>HS: Ở TN2: </b>


- Nước khơng hồ tan được dầu ăn ( ta vẫn thấy
dầu ăn nổi trên mặt nước )


- Dầu hoả ( hoặc xăng) hoà tan dầu ăn tạo thành
hỗn hợp đồng nhất .


<b>HS: - Dầu ăn là chất tan .</b>


- Xăng, dầu hoả là dung mơi .


<b>HS: - </b><i>Dung mơi là chất có khả năng hoà tan chất</i>
<i>khác để tạo thành dung dịch .</i>



<i> -Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.</i>
<i> - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi</i>
<i>và chất tan.</i>


<b>HS: Ví dụ 1: Nước mía </b>
- Dung mơi: Nước
- Chất tan: đường
<b>Ví dụ 2: Nước biển </b>
- Dung môi: Nước


- Chất tan: muối ăn và 1 số chất khác.


<b>II/ DUNG DỊCH BÃO HOÀ, DUNG DỊCH CHƯA </b>
<b>BÃO HOÀ .</b>


<i><b>Ở một nhiệt dộ xác định : </b></i>


<i>- Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch có thể </i>


<i>hoà tan thêm chất tan<b>.</b></i>


<i><b>- </b>Dung dịch bão hoà là dung dịch khơng thể hồ </i>


<i>tan thêm chất tan.</i>


<b>Hoạt động 3 : </b>


<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỒ TAN </b>
<b>CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA </b>



<b>NHANH HƠN ? </b>


<b>-HS: Theo dõi . Nhận xét </b>
- Cốc1: muối tan chậm


- Cốc 4 : muối tan nhanh hơn cốc 1


- Cốc 2 và 3: Muối tan nhanh hơn cốc 1và 4


<b>-HS: Nêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 4 : Củng cố , Dặn dò </b>
<b> + Củng cố :</b>


- Dung dịch là gì?


- Định nghĩa dung dịch bão hoà , dung dịch chưa bão hoà ?
- Làm bài tập 3,5, 6 trang 138 SGK .


<b> + Dặn dò : </b>


- Về nhà học bài và làm các bài tập 1,2, 4 / 138 SGK
- Chuẩn bị bài : “ Độ tan của một chất trong nước ”


1. Chất tan và chất khơng tan


2. Tính tan của một số axit, bazơ muối.
3. Độ tan của một chất trong nước .



<i> </i>


<b>Tuần 31</b>


<b>Tiết : 61</b> <b>ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC </b> <b>Ngày soạn : 15 / 4/ 2010</b>
<b>Ngày dạy : 17 /4 / 2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Bằng thực nghiệm , các em có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước .
- Hiểu được độ tan của một chất trong nước là gì ?


- Biết những yếu tố ảnh hưởng đén dộ tan của một chất trong nước .
<b>2/ Kĩ năng : Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất khơng tan.</b>


<b>3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm .</b>
<b> II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>GV: Hình 6.5 trang 140 và hình 6.6 trang 140 SGK </b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Dung dịch là gi? Cho ví dụ ? Hãy cho biết chất tan và dung môi trong dung dịch đó ?
- Thế nào là dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà ?


- Làm thế nào để q trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
3) Giới thiệu bài :



Các em biết ở một nhiệt độ nhất định , các chất khác nhau ci\ó thể bị hồ tan nhiều hay ít khác nhau . Đối với
một chất nhất định . Ở những nhiệt độ khác nhau cũng hồ tan nhiều ít khác nhau . Để có thể xác định được
lượng chất này , chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất .


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GV : Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm1</b>


Hãy nêu nhận xét về tính tan của CaCO3 trong nước?
<b>GV :Hướng dẫn làm thí nghiệm 2 </b> Nhận xét về tính tan


của NaCl trong nước ?


<b>GV: Qua 2 TN trên chúng ta rút ra kết luận điều gì? </b>
<b>GV: Ta vừa làm TN và biết muối NaCl tan trong nước , </b>
muối CaCO3 lại không tan , cịn các muối khác có tính tan
trong nước thế nào?


<b>GV: Để tìm hiểu tính tan trong nước của các muối , ta xem </b>
bảng tính tan trong nước của các axit, bazơ, muối trang 156
SGK .


<b>GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan .</b>


- Hãy nêu nhận xét về tính tan trong nước của muối Nitrat ?
- Trong các muối sunfat , clorua , có muối nào khơng tan?
- Cho thí dụ về hợp chất bazơ tan và không tan trong nước ?
- A xit không tan trong nước là axit nào ?



<b>GV: Yêu cầu HS đọc tính tan của các hợp chất trong nước </b>
(trang 140)


<b>Hoạt động 2 : </b>


<b>GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng </b>
dung môi , người ta dùng : “ độ tan”


- HS đọc định nghĩa về độ tan trong nước SGK .


<b>GV: Khi nói về độ tan của một chất nào đó trong nước cần </b>
mấy yếu tố ?


- tan trong 100gam nước
- tạo thành dung dịch bão hoà
- ở một nhiệt độ xác định .


<b>1/ Thí nghiệm về tính tan của chất (SGK)</b>
<b>2/ Tính tan trong nước của 1 số axit, bazơ , </b>
<b>muối :</b>


<b>+ A xit: Hầu hết tan được trong nước</b>
trừ axit silixit ( H2SiO3)


<b>+ Bazơ : Phần lớn không tan , trừ : KOH, </b>
NaOH, Ba(OH)2 , cịn Ca(OH)2 ít tan .
<b>+ Muối: </b>


- Những muối Natri , Kali đều tan.
- Muối nitrat đều tan .



- Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được .
Nhưng phần lớn muối cacbonat không tan.


<b>II/ Độ tan của một chất trong nước :</b>
<b>HS: Đọc và ghi định nghĩa vào vở .</b>
<b>1/Định nghĩa : </b>


Độ tan ( kí hiệu S) của một chất trong nước là
số gam chất đó hồ tan trong 100gam nước để
tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác
định .


Ví dụ: Ở 250<sub>C </sub>


- Độ tan của đường là 200gam ,
của NaCl là 36g của AgNO3 là 222g
<b>GV: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ tan một chất </b>


trong nước ?


Treo bảng hình vẽ 6.5


<b>GV: Cho biết độ tan của NaCl, Na</b>2SO4 , KNO3 trong nước
ở nhiệt độ 250<sub>C và 100</sub>0<sub>C .</sub>


- Nhận xét về độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng ?
- Treo bảng vẽ hình 6.6


- Nhận xét về độ tan của chất khí khi tăng nhiệt độ ?


<b>GV: Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất khí trong nước </b>
ngồi nhiệt độ cịn có áp suất .


<b>GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK .</b>


<b>2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:</b>
- Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng .
- Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và
áp suất tăng.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò </b>
<b>+ Củng cố : </b>


- Dùng bảng phụ ghi baì tập 1 . HS thảo luận chọn câu trả lời đúng nhất .
- Bài tập 2,3 HS thảo luận trả lời .


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 4.
<b>+ Dặn dò : </b>


- Về nhà học bài và làm bài tập 5/ 142
- Chuẩn bị bài “Nồng độ dung dịch ”
- Tìm hiểu : Nồng độ % , Nồng độ mol,


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 31</b>
<b>Tiết : 62</b>


<b>NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( Tiết 1) </b>


<b>Ngày soạn : 18 / 4/ 2010</b>
<b>Ngày dạy : 21 /4 / 2010</b>


<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1/ Kiến thức: Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các công thức tính nồng độ .</b>
<b>2/ Kĩ năng : Biết vận dụng cơng thức để tính nồng độ của dung dịch , những đại lượng liên quan đến dung</b>
dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch , lượng chất tan, thể tích dung dịch , thể tích dung mơi.
<b>3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể . </b>


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>GV: Phiếu học tập có nội dung dề bài tập trong tiết học , bảng nhóm , bảng phụ .</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Độ tan của một chất trong nước là gì ? Ở 250<sub>C độ tan của NaCl là 36g . Nghĩa là thế nào ?</sub>


- Dựa vào đồ thị về độ tan của các chất trong nước . Hãy cho biết độ tan của muối Na2SO4 và NaNO3
ở nhiệt độ 100<sub>C và 60</sub>0<sub>C . Có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước ?</sub>


3) Giới thiệu bài :


Để biểu thị lượng chất tan có trong dung dịch . Người ta đưa ra khái niệm nồng độ dung dịch .
Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch . Các em sẽ tìm hiểu 2 loại nồng độ dung dịch là
nồng độ phần trăm và nồng độ mol .


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>GV: Có nhiều cách biểu diễn nồng độ phần trăm .</b>
-Nồng độ % theo thể tích ( Vct / Vdd )



- Nồng độ % theo khối lượng và thể tích ( Kl chất tan/ Vdd .
Kl chất tan/ Vdm .)


<b>GV: Ta tìm hiểu nồng độ % theo khối lượng </b>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc SGK về định nghiã nồng độ %.</b>


Trên nhãn các lọ hố chất có ghi dd H2SO4 60%,CuSO4 5% .
Dựa vào khái niệm nồng độ % hãy nêu ý nghĩa các con
số này ?


- Nếu kí hiệu:


+ Khối lượng chất tan là : mct
+ Khối lượng dung dịch là : mdd
+ Nồng độ phần trăm là C%


 Em hãy rút ra cơng thức tính nồng độ phần trăm .


<b>Hoạt động 2: Treo bảng phụ </b>
<b> Ví dụ 1 : </b>


Hoà tan 10 gam đường vào 40gam nước . Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được ?


<b> GV: Hướng dẫn HS làm từng bước </b>
- Tìm mdd


- <b> C%</b>



<b> </b>


<b>Ví dụ 2 : </b>


Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH15%
<b>GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 2</b>


- Biết : mdd = 200g
C% = 15%
- Tính : mct<b> </b>


Từ công thức : % <i>x</i>100%
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>C</i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


  mct


Ví dụ 3:


Hoà tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là
10% . Hãy tính :


a/ Khối lượng dung dịch nước muối thu được ?
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ?


<b>GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3</b>


- Biết : mct = 20g
C% = 10%
- Tính : mdd= ?


Từ cơng thức : <i>C</i>% <i><sub>m</sub>m</i> <i>x</i>100%
<i>dd</i>


<i>ct</i>


 <sub> => m</sub><sub>dd</sub>


- Biết : mdd và mct


<b>a/ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của </b>
một dung dịch cho ta biết số gam chất tan
có trong 100 gam dung dịch .


<b>b/Công thức: </b>


<i>C</i>% <i><sub>m</sub>m</i> <i>x</i>100%
<i>dd</i>


<i>ct</i>




<b>mct</b>: khối lượng chất tan(g)



<b>mdd</b>: khối lượng dung dịch (g)


<b>mdd = </b>mdm + mct<b> </b>


<b>C% = là nồng độ phần trăm của dung dịch </b>
<b>c/ Ví dụ:</b>


<b>1/ Tìm C% biết mct và m dd :</b>


Các nhóm thảo luận , giải bài tập
Giải:


Khối lượng dung dịch :


mdd =<b> </b>mdm + mct<b> = 40+10= 50(g)</b>
Nồng độ phần trăm của dung dịch :


100% 20%


50
10
%
100


% <i>x</i>  <i>x</i> 


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>dd</i>


<i>ct</i>
<b> </b>


<b> 2/ Tìm mct biết C% và m dd :</b>


<b> HS nhóm thực hiện : </b>
Giải :


Khối lượng NaOH có trong 200g dd
NaOH 15% là:


30( )


100
200
15
%
100
%
<i>g</i>
<i>x</i>
<i>xm</i>
<i>C</i>
<i>m</i> <i>dd</i>


<i>NaOH</i>   


<b>3/ Tìm mdd và mnước biết mct và C% :</b>


HS làm vào vở , 1HS giải .




Giải :


a/ Khối lượng dd muối pha chế được :


200( )


10
100
20
%
100
% <i>g</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>ct</i>


<i>dd</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- => mdm = mdd - mct




<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò </b>
<b>Củng cố :</b>


- HS đọc phần 1 ghi nhớ SGK .



- HS thảo luận làm bài tập 1 trang 145 .
- HS làm cá nhân bài 5a


<b>Dặn dò : </b>


- Về nhà học bài và làm bài tập 5b,c trang 146 .
- Chuẩn bị bài mới : 2/ Nồng độ mol của dung dịch .
- Khái niệm nồng độ mol của dung dịch  Cơng thức .
- Xem trước các thí dụ 1,2 trang 144 .


<i> </i>


<i> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</i> :<i> </i>


<b>Tuần 32</b>


<b>Tiết : 63</b> <b>NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( Tiết 2) </b> <b>Ngày soạn : 22 / 4/ 2010</b>


<b>Ngày dạy : 24 /4 / 2010</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1/ Kiến thức: Hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch .</b>


<b>2/ Kĩ năng : Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập .</b>


Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ mol .
<b>3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể . </b>


<b> II. CHUẨN BỊ : </b>



<b>GV: Phiếu học tập , bảng nhóm , bảng phụ .</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1)Ổn định lớp :</b>
<b> 2)Kiểm tra bài cũ : </b>


Nồng độ phần trăm cho biết gì ? Tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 120gam
dung dịch có nồng độ 5% .


3) Nội dung bài mới : Giới thiệu bài .


<b>GV/ </b> <b>HỌC SINH </b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<b> GV:Về nồng độ mol có nhiều cách biểu thị :</b>
- Theo số mol ct / số mol dd


- Theo số mol ct / 1000g dung môi


<b>2/ Nồng độ mol của dung dịch :</b>
<b>a/ Định nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Theo số mol ct / 1 lít dung dịch


<b>GV: Yêu cầu 3HS đọc định nghĩa nồng độ mol .</b>
<b>GV: Trên nhãn các lọ hoá chất có ghi dd HCl 2M , </b>
dd NaOH 0,5M , Dựa vào khái niệm về CM .
Hãy nêu ý nghĩa con số này ?



<b>GV: 2Mol HCl có khối lượng là bao nhiêu ? Dùng cơng </b>
thức nào để tính ?( m = nxM )


<b>GV: Nếu kí hiệu:</b>
n: là số mol chất tan
V: là thể tích dung dịch (l)


CM: là nồng độ mol của dung dịch


<b>GV: Viết cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch ? </b>
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>1/ Tính CM khi biết n hay mct và Vdd</b>


<b> Ví dụ 1: Trong 250 ml dd có hồ tan 0,1 mol H</b>2SO4 .
Hãy tính nồng độ mol của dung dịch ?


<b>GV: Biết : n = 0,1mol</b>


V= 250ml = 0,25(l)
Tính: CM


<b>Ví dụ 2: Trong 400ml dd có hồ tan 20g NaOH . </b>
Hãy tính nồng độ mol của dung dịch ?
<b>GV: Biết : m = 20g</b>


V= 400 ml = 0,4 (l)
Tính: CM



<b>2/ Tính số mol( hoặc KL) chất tan . Khi biết CM và Vdd</b>


<b>Ví dụ 1: Tìm số mol chất tan có trong 250ml dd HCl 0,5M ?</b>
<b>GV: Biết : V= 250ml= 0,25(l)</b>


CM (HCl) = 0,5M
Tính n = ?


<b>Ví dụ 2:Tìm khối lượng NaCl có trong 50ml dd NaCl 0,1M?</b>
<b>GV: Biết : V= 50ml= 0,05(l)</b>


CM (NaCl) = 0,1M
Tính mNaCl = ?


<b>3/ Tìm thể tích dung dịch khi biết nct và CM của dung </b>


<b>dịch: </b>


<b>Ví dụ : Tìm thể tích dung dịch HCl 2M để trong đó có hoà </b>
tan 0,5M HCl ?


Biết: CM = 2M


n= 0,5mol V = ?


<b>4/ Tìm CM của hỗn hợp 2 dung dịch :</b>


Ví dụ :


Trộn 2 lít dung dịch đường 2M với lít dung dịch đường



dịch .


<b>HS: Thảo luận và trả lời </b>


<b>b/ Công thức: </b>
<b> </b>


<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub></i> 


n: là số mol chất tan
V: là thể tích dung dịch (l)


CM: là nồng độ mol của dung dịch
<b>c/ Ví dụ: </b>


<b>1/ Tính CM khi biết n hay mct và Vdd</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm . Tính :</b>
<b> Giải: </b>


Nồng độ mol của dung dịch:


0,4( )


25
,
0


1
,
0
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>n</i>


<i>CM</i>   


<b> Giải: </b>


0,5( )


40
20


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


<i>n</i>  


Nồng độ mol của dung dịch:


1,25( )


40
,
0


5
,
0
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub></i>   


<b>2/ Tính số mol( hoặc KL) chất tan . Khi </b>
<b>biết CM và Vdd</b>


<b> Giải: </b>
V= 250ml= 0,25(l)


Số mol HCl có trong 250ml dung dịch
HCl 0,5M :


n = CM x V = 0,5 x 0,25 = 0,125 (mol)
<b> Giải: </b>


Biết : V= 50ml= 0,05(l)


Số mol NaCl có trong 50ml dung dịch
NaCl 0,1M :


n = CM x V = 0,1 x 0,05 = 0,005 (mol)
mNaCl = 0,005 x 58,5 = 0,2925(g)


<b>3/ Tìm thể tích dung dịch khi biết nct và </b>



<b>CM của dung dịch: </b>


<b>HS: Tự giải .</b>
<b> Giải: </b>


Thể tích dung dịch HCl 2M :
<b> </b><i>V</i> <i><sub>C</sub>n</i> 0<sub>2</sub>,5 0,25(<i>M</i>)


<i>M</i>






<b>4/ Tìm CM của hỗn hợp 2 dung dịch :</b>


<b>HS: Tự giải .</b>
<b> Giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn ?
<b>GV: Hướng dẫn HS Thực hiện theo các bước: </b>


- Tìm n1 , n2 chất tan có trong mỗi dung dịch .
- Tìm tổng thể tích 2 dung dịch .


- Tìm số mol của dung dịch mới .
- Nồng độ mol của dung dịch .


n1= <i>Cn</i>1<i>xV</i>1 4(<i>mol</i>)


Số mol đường có trong dd 2 :
<b> </b><i>n</i>2 <i>Cn</i>2<i>xV</i>2 0,5<i>x</i>10,5(<i>mol</i>)


Số mol đường có trong dd sau khi trộn:
n= n1 + n2 = 4 + 0,5 (mol)


Nồng độ mol của dung dịch đường:


<i>M</i>


<i>V</i>
<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub></i> 1,5


2
1


5
,
4







<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò </b>
<b>4/ Củng cố : </b>



- HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- HS làm bài tập 2,3,4 /145 , 146


<b>5/ Dặn dò :</b>


- Về nhà làm bài tập 6,7 / 146 SGK
- Chuẩn bị tiết sau ơn tập thi học kì II .


<i> </i>


<b>Tuần 32</b>
<b>Tiết : 64</b>


<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH </b>


<b>Ngày soạn : 25 / 4/2010</b>
<b>Ngày dạy : 28 /4/2010</b>
I. MỤC TIÊU :


<b> 1.Kiến thức :</b>


<b> - HS biết thực hiện tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol )chất tan , khối</b>
lượng dung dịch , dung mơi , thể tích dung mơi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng
hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu .


<b> 2.Kĩ năng: </b>


- Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn .
- Biết các thao tác để sử dụng cân , ống đong ...



- Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu .


<b>3. Thái độ :</b> <b> </b>
<b>-Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy ,cách pha chế khơng văng, đổ hố chất ..),</b>


ý thức làm việc tập thể .
II.CHUẨN BỊ :


Mỗi nhóm : cân kỹ thuật ,cốc 250ml,bình nước , ống đong, đũa thuỷ tinh , thìa lấy hoá chất .
Hoá chất : Cu SO4 (khan), nước cất


<b> III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


-Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch ? Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm và nêu ý nghĩa
các đại lượng trong công thức ? (1HS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch .Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo
nồng độ cho trước ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học .


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I) Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước :</b>
1) Pha chế 50dd CuSO4 có nồng độ 10%


a) Tính được kết quả :
m CuSO4= 5g ,


mH2O= 45g


b) Cách pha chế :cho 5g Cu SO4 khan vào cốc , cho 45ml
nước vào , dùng đủa thuỷ tinh khuấy đều .


<b>Hoạt động 1:</b>


-Trong bài tập các em đã biết những đại lượng nào ? cần tìm
những đại lượng nào để pha chế dung dịch ?


-Hãy viết cơng thức tính mCuSO4 từ cơng thức tính C% ?
-Tính mH2O dựa vào cơng thức nào ?


GV: ( Sau khi HS các nhóm có câu trả lời ) Yêu cầu 1HS
nhóm lên bảng tính tốn và ghi kết quả .


<b>Hoạt động 2:(Cách pha chế)</b>


GV hướng dẫn cách sữ dụng cân kĩ thuật .
-Yêu cầu HS cân 5g CuSO4 khan .


-Hướng dẫn cách dùng ống đong.


-Yêu cầu HS đong 45g nước cất .Hướng dẫn đổ nước cất dần
dần vào cốc , khuấy nhẹ .


<b>GV:Hãy nêu các công việc cần thực hiện đẻ pha chế 50g d d </b>
Cu SO4 có nồng độ 10%? Sau khi HS phát biểu .GV yêu cầu
HS đọc SGK phần cách pha chế .



<b>Hoạt động 3(tính tốn)</b>


Từ nội dung bài tập 1b. GVyêu cầu để nhóm HS thực hiện .
Trong bài tập cá em biết các em biết lượng nào ?


Cần tìm những đại lượng để pha chế dung dịch ?
Hãy viết cơng thức tính tốn n Cu SO4 từ cơng CM
của dung dịch ?


Tính mCu SO4 dựa vào cơng thức nào ?


Sau khi HS các nhóm có câu trả lời .GV yêu cầu HS lên bảng tính tốn và ghi kết quả .
<b>Hoạt động 4(Cách pha chế)</b>


2) Pha chế 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M
a) Tính tốn mCuSO4 =8g


b) Cách pha chế cho 8g Cu SO4 khan vào ống đong , đổ từ từ
nước cất vào khuấy đều đến vạch 50ml .


<b>GV Hướng dẫn các nhóm cách pha chế dung dịch :</b>


Đổ nước cất ần dần vào ống đong , khuấy đều đến vạch 50ml
<b>GV: Hãy nhắc lại các công việc cần thực hiện để pha chế </b>
50ml d d Cu SO4 có nồng độ 1M .


Sau khi HS phát biểu , GV yêu cầu HS đọc SGK.
<b>Hoạt động 5( vận dụng)</b>


<b>GV: Dùng dạng bài tập 4 trang 49 SGK . Viết đề bài trước </b>


với dd BaCl2 .u cầu HS tính tốn các đại lượng . Nêu cách
pha chế 150 g d d BaCl2 có C% =20%


-HS: đọc bài tập 1a trang 152 sgk


-HS: Thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi
của GV .


Cho biết : mdd CuSO4= 50g
C% = 10%,cần tìm mCuSO4 ?
mH2O ?


-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV: cân 5g
CuSO4 khan rồi cho vào cốc thuỷ tinh .


-HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn .
- HS nhóm trao đổi và phát biểu
1HS nhóm đọc SGK theo yêu cầu .
HS đọc bài tập 1b trang 152 SGK.


Các nhóm HS thảo luận , tính tốn để trả lời
câu hỏi GV yêu cầu , cho biết Vdd CuSO4 =
50


ml,CM = 1M .Cần tìm mCuSO4 ?


-HS cân 8g Cu SO4 rồi cho vào ống đong .
-HS thực hiện theo hướng dẫn .


-HS nhóm trao đổi và phát biểu .



<b>4) Dặn dò : Làm các bài tập vào vở .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> </i>


<b>Tuần 33</b>
<b>Tiết : 65</b>


<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiết 2)</b>


<b>Ngày soạn : / 4 /2010</b>
<b>Ngày dạy : / 5/2010</b>
I. MỤC TIÊU :


<b> 1.Kiến thức :</b>


<b> - HS biết thực hiện tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol )chất tan , khối lượng</b>
dung dịch , dung môi , thể tích dung mơi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể
tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu .


<b> 2.Kĩ năng: </b>


- Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn .
- Biết các thao tác để sử dụng cân , ống đong ...


- Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu .


<b> 3.Thái độ :</b> <b> </b>
<b>-Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy ,cách pha chế khơng văng, đổ hố chất ..), ý thức làm </b>
việc tập thể .



II.CHUẨN BỊ :


Mỗi nhóm : cân kỹ thuật ,cốc 250ml,bình nước , ống đong, đũa thuỷ tinh , thìa lấy hố chất .
Hoá chất : Cu SO4 (khan), nước cất


<b> III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 3 trang 149 SGK . GV cho HS đọc đề bài , ghi tóm tắt đề lên </b>
bảng . Đặt câu hỏi : Xác định C% của dd rồi trình bày cách pha chế dung dịch .


<b>3.Giới thiệu bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước </b>


<b>1) Pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M .</b>


<b>Hoạt động 1 (Tính tốn)</b>


GV: Từ nội dung bài tập 2a trang 148 , gợi ý để HS ghi được
phần tóm đề .


GV: Muốn pha lỗng dung dịch thì phải thêm nước vào dung
dịch hiện có , theo đề bài ta có Vd d (1) ?


GV: Hướng dẫn HS về cách tính tốn pha lỗng nồng độ
mol/lit bằng nước .



Khi pha lỗng dung dịch thì số mol chất tan là khơng đổi .
nC1.V1 = C2.V2


GV yêu cầu 1HS lên bảng tính và ghi kết quả
.Hoạt động 2:(Cách pha chế)


GV muốn pha loãng d d MgSO4 0,4M , các emth]các em
hiện như thế nào ?


GV yêu cầu HS đọc SGK .
GV yêu cầu HS thực hiện .
<b>Hoạt động 3(tính tốn)</b>


<b>2) Pha chế 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch </b>
<b>NaCL 10% .</b>


<b>GV :Muốn pha chế d d có nồng độ % , ta cần tìm các đại </b>
lượng nào ? Khi pha lỗng d d thì khối lượng chất tan trong
dd được pha lỗng có thay đổi khơng ?


Dựa vào số liệu đã cho , Hãy tính mNaCl của d d 2,5% và md
d có nồng độ 10%


GV : md d NaCl 10% là 37,5 g , hãy tìm mH2O cần dùng để
pha chế ?


<b>Hoạt động 4(Cách pha chế)</b>


Gv hướng dẫn cách pha loãng dung dịch có nồng độ 10%
thành 150g d d có nồng độ 2,5%



GV: Hãy nhắc lại các bước cần thực hiện để pha loãng dung
dịch theo yêu cầu ?


HS đọc bài tập 2a trang 153 SGK .
Tóm tắt đề :


CM(1) = 2M
CM(2) = 0,4M


V2 = 100ml . Tìm V1 .


HS các nhóm thảo luận và trả lời .
HS nhóm tính tốn để tìm V1 .


HS nhóm thảo luận , trả lời .
HS đọc SGK cách pha chế .


HS đọc bài tạp 2b trang 148 SGK .
Tóm tắt đề :


C%<sub> (1) = 10</sub>%
C%<sub> (2) = 2,5 </sub>%
C%<sub> (3) = 150g</sub>
Tìm mNaCl , m nước ?


HS nhóm thảo luận tính tốn theo u cầu
.


1 HS lên bảng ghi kết quả .


HS thực hiện theo hướng dẫn .
HS nhóm trao đổi .


HS đọc SGK cách pha chế .


<b>Hoạt động 5: </b>
Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bài luyện tập 8


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×