Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CAC BAI TOAN VE HE THUC LUONG TRONG DUONG TRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÁC BÀI TOÁN VỀ HỆ THỨC LƯỢNG


TRONG ĐƯỜNG TRÒN



<b>Bài 1: </b>


M,(O) cố định , đường thẳng  thay đổi qua M cắt (O) tại
A,B .Tiếp tuyến tại A,B của (O) cắt nhau ở S . CMR:S chạy trên
đường thẳng cố định


Gợi ý: S chạy trên trục đẳng phương của (O) và (OM)


<b>Bài 2 : </b>


Cho (O),(O’) ngoài nhau MM’,NN’,PP’,QQ’ lần lượt là các
tiếp tuyến chung trong và ngồi của hai dường trịn ( M,N,P,Q
thuộc (O); M’,N’,P’,Q’ thuộc (O’)) CMR: trung điẻm các đoạn
thẳng MM’,NN’,PP’,QQ’, thẳng hàng


Gợi ý: Các điểm này cùng thuộc trục đẳng phương của hai
(O),(O’)


<b>Bài 3: </b>


Tứ giác ABCD nội tiếp (O) , AB cắt DC tại F,AC cắt BD tại
E. H,K,I,J lần lượt là trực tâm của các tam giác ADE, BCE,
ADF,BCF.CMR: H,K,F thẳng hàng và E,I,J thẳng hàng


Gợi ý: Chứng minh các điểm cùng thuộc trục đẳng phương
của hai đường trịn


<b>Bài 4:</b>



Cho  khơng cắt (O) . M di chuyển trên  , MA,MB là hai
tiếp tuyến của (O) (A,B là các tiếp điểm). CMR:AB luôn đi qua
một điểm cố định I


Gợi ý: Hạ OH vuông góc  ,I thuộc ,hoặc vẽ tiếp tuyến
HK,HL thì I là giao của OH với KL ngồi ra còn là tâm đẳng
phương của (O),(HKOL),(MAOBH)


<b>Bài 5 :</b>


Cho (O) tiếp xúc trong và ngoài với (O1),(O2) tại H,K . (O1),
(O2) cắt nhau tại A,B. CMR: <b><sub>HB</sub>HA</b> <b>KA<sub>KB</sub></b>


Gợi ý: Dùng tâm đẳng phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho A,B cố định nằm ngoài (O) , một các tuyến qua A thay
đổi cắt (O) tại hai điểm M,N . BM,BN cắt (O) tại hai điểm M’,N’.
CMR:


a) (BMN) luôn qua điểm cố định
b) (B’M’N’) luôn qua điểm cố định
c) M’N’ luôn qua điểm cố định


Gợi ý:


a. Giao (BMN) và AB
b. Giao (BM’N’) và AB


c. Gọi K là giao của M’N’ và AB , chứng minh KN’BN


nội tiếp dẫn đến K cố định


<b>Bài 7: </b>


Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) , E,F,K lần lượt là giao của
AD,BC và AB,CD và AC,BD . CMR:


a) PE/(O) +PF/(O)=EF2


b) PE/(O) +PK/(O)=EK2


c) PK/(O) +PF/(O)=KF2


d) O là trực tâm EFK


Gợi ý: a)Lấy giao của (FAD)và EF
b) Lấy giao của (ABK) và FK
c) Lấy giao của (BCK) và EK
d) EK vuông FO


 EO2<sub>=EF</sub>2<sub>=KO</sub>2<sub>-KF</sub>2


Tương tự FK vuông EO


<b>Bài 8 </b>


Cho ABC , E,F lần lượt thuộc cạnh AB,AC sao cho
EF//BC,và EF qua H. AH là đường cao của ABC. CRM: AH là
trục đẳng phương của hai đường tròn đường kính BF,CE.



<b>Bài 9 :</b>


Cho tứ giác ABCD có M,N là trung điểm của AB,CD và O là
giao của AC, BD . H,K là trực tâm AOD, BOC.CMR: HK
vng góc với MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 10 :</b>


Cho ABC , trọng tâm G.CMR: PA/(GBC)=PB/(GCA)=PC/(GAB)


Gợi ý: Dùng vecto


<b>Bài 11: </b>


Cho ABC nhọn , AA’,BB’,CC’ là các đường cao của tam
giác , H là trực tâm tam giác, M là trung điểm BC.B’C’ cắt BC tại
K. CMR: HK vuông góc AM


Gợi ý: Ta có PA/(M)+PK/(M)=AK2


PA/(M)+PH/(M)=AH2


Khi đó HK vng AM  AK2<sub>-KM</sub>2<sub>=AH</sub>2<sub>-HM</sub>2


<b>Bài 12: </b>


Cho  ABC , O, H là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm
ABC. M,N là trung điểm của AB,AC . BE,CF là các đường cao
ABC, MN giao EF tại K.CMR:HO vng góc AK



Gợi ý: Chứng minh AK là trục đẳng phương của đường tròn
đường kính AO,AH


<b>Bài 13 :</b>


ABC nội tiếp (O) , (I) qua B,C cắt AB,AC tại K,L. KL
giao BC tại S, AS giao (O) tại M.CMR: OM vng góc AS


Gợi ý: OM vuông AS


 OA2<sub>-OS</sub>2<sub>=AM</sub>2<sub>-SM</sub>2


PA/(O) +R2 – R2 – PS/(O)=


<b>Bài 14:</b>


(O) , AB là dây cung, (O1),(O2) là hai đường tròn tiếp xúc với
AB và tiếp xúc trong (O) và cắt nhau tại hai điểm M,N.CMR: MN
đi qua trung điểm cung AB khơng chứa hai đường trịn trên của
(O) .


<b>Bài 15:</b>


 cố định ,A,B,S cố định nằm ngoài  ; (O) thay đổi qua
A,B cắt  tại C,D .CMR: Tâm (SCD) ln chạy trên một đường
trịn cố định


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ABC có các đường cao AD,BE,CF; H là trực tâm tam giác.
M,N là giao của DE và CF; DF và BE. CMR: Đường thẳng qua A
vng góc với MN đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp BHC.



</div>

<!--links-->

×