Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CHUYEN DE THE DUC 2010doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.76 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục và đào tạo tỉnh nghệ an</b>


<b>TẬP HUẤN</b>


<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIỜ DẠY THỰC HÀNH</b>
<b>MƠN THỂ DỤC c¸c trêng thcs</b>


<b> </b>


<b>I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH THỂ DỤC Ở </b>
<b>C¸c trêng thcs:</b>


<b>1) Mục tiêu, nhiệm vụ mơn thể dục đã có sự đổi mới đòi hỏi phải đổi</b>
<b>mới PPDH: </b>


Chương trình thể dục trước đây đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ
trong đó có 2 mục tiêu cơ bản là:


- Truyền thụ kiến thức, kỹ năng cơ bản các môn học TDTT.


- Rèn luyện thể lực, góp phần củng cố, nâng cao sức khỏe cho học sinh.
Trong đó mục tiêu truyền thụ kiến thức, kỹ năng là trọng tâm. Rèn
luyện thể lực chỉ là nhiệm vụ thứ yếu. Vì thế, trong quá trình lên lớp, mọi hoạt
động diễn ra đều tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao
kiến thức kỹ năng. Thời gian dành cho việc luyện tập nâng cao thể lực quá ít,
lượng vận động quá nhẹ chưa đủ để làm biến chuyển thể lực của người tập.
Kết quả học tập của học sinh thấp, bài tập ít có tác dụng rèn luyện thể lực cho
học sinh. Hiện nay, 2 mục tiêu, nhiệm vụ này phải được coi trọng như nhau.
Hai mục tiêu này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Một trong các đặc
trưng cơ bản của môn thể dục là thực hành, là luyện tập, học đi đôi với hành.
Thông qua luyện tập để hình thành, củng cố, nâng cao kĩ năng. Luyện tập là


hoạt động cơ bản của dạy học thể dục. Trong quá trình luyện tập với các bài,
các động tác khác nhau, với lượng vận động hợp lý sẽ có tác dụng, ảnh hưởng
khơng nhỏ tới việc rèn luyện thể lực cho học sinh. Khi các em được luyện tập
thì các kỹ thuật, kỹ năng, động tác cũng được cũng cố, nâng cao.


Việc học tập kỹ thuật của học sinh là một q trình địi hỏi phải có thời
gian. Thời gian nhiều hay ít tùy thuộc vào động tác, bài tập khó hay dễ và phải
luyện tập với số lần cần thiết thì kỹ thuật, kỹ năng mới được hình thành, mới
có tác dụng rèn luyện thể lực, nâng cao sức khỏe. Như vậy, muốn có nhiều
thời gian cho học sinh luyện tập, rèn luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực thì nhất
thiết phải đổi mới PPDH.


<b>2) Người giáo viên là yếu tố quyết định trong việc đổi mới PPDH: </b>
Trong mấy năm gần đây, đội ngũ giáo viên thể dục của các trường ngày
càng được nâng cao về mặt chất lượng. Các giáo viên ở các trường đều có
trình độ cao đẳng. đại học. Với số lượng và chất lượng giáo viên hiện nay là
cơ sở chủ yếu, yếu tố quan trọng trong việc đổi mới PPDH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặc dù trong mấy năm gần đây, sân tập, trang thiết bị, dụng cụ dùng
cho giảng dạy, luyện tập từng bước được cải thiện một phần, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH thể dục ở các trường. Chính sự
thiếu thốn này, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới PPDH, cải tiến phương pháp để
lên lớp, sắp xếp các nội dung của một tiết học nhằm sử dụng tối đa sân tập,
trang thiết bị, dụng cụ hiện có để tổ chức hoạt động dạy - học


<b>II; Mơc tiªu, néi dung chơng trình thể dục thcs</b>
<i><b>1. Mục tiêu:</b></i>


Chơng trình môn häc thĨ dơc cÊp THCS gióp HS:



“- Biết đợc một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức
khỏe nâng cao thể lực.


- Gãp phÇn rÌn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kĩ
luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh.


- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng
của bản thân về TDTT.


- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở
trờng và ngoài nhà trờng”


<i> (Chơng trình THCS các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dơc).</i>
<i> * Tãm l¹i: </i>


<i> - Søc kháe</i>


- Kiến thức, kĩ năng Quan träng
- Giáo dục nếp sống lành mạnh


<i><b>2. Cấu trúc và nội dung chơng trình:</b></i>


<i><b> a) Cấu trúc chơng trình: Chia làm hai giai đoạn theo nhóm khối lớp:</b></i>
6-7 và 8-9 Trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS.


- Các lớp 6 -7 học nội dung điền kinh chủ yếu dới dạng trò chơi, động
tác bổ trợ và phát triển thể lực. Đến lớp 8 - 9 mới học kĩ thuật một số nội dung
nh: Chạy cự li ngắn, nhảy xa kiểu “ngồi”, nhảy cao “bớc qua” và ném bóng xa
có đà.



<i><b> b) Cấu trúc nội dung chơng trình: </b></i>


“Cứng” (áp dụng tơng đối đồng đều trên toàn quốc)


“Mềm”(bao gồm môn TT tự chọn, ôn tập, kiểm tra cuối học kì, cuối
năm và tiêu chuẩn RLTT). Tạo nên sự phong phú của chơng trình, phù hợp với
địa phơng và đặc điểm của TDTT.


<i><b> - Có một số nội dung trong phần cứng có thể thực hiện linh hoạt. Ví</b></i>
<i><b>du: Có thể thay thế một, một số động tác hay toàn bài thể dục, hoặc thay thế</b></i>
ném bóng xa bằng mơn thể thao khác…


* Mục tiêu, nội dung, cấu trúc chơng trình mơn thể dục ở THCS có đổi
<i><b>mới địi hỏi PPDH cũng cần đổi mới theo h</b><b> ớng tích cực hóa ng</b><b> ời học</b><b> Để</b></i>


thực hiện tốt đổi mi PPDH GV cn:


- Giảm giảng giải, phân tích, tranh thủ thời gian cho HS tập luyện.
- Đổi mới cách tæ chøc giê häc phân nhóm quay vòng.


- Phi hp hp lớ PP tập lần lợt và tập đồng loạt
- Tăng cờng sử dụng các PP trò chơi, thi đấu


- Đảm bảo lợng vận động hợp lí.


- Tạo tình huống để HS tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá.
- Bảo đảm tuyệt đối an tồn cho HS


-NÕu cã ®iỊu kiện nên dạy theo nhóm sức khỏe



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>c) Vai trò của ngời giáo viên trong việc đổi mới PPDH:</b></i>


Dạy học tăng cờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo
thông qua các tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS


Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học”làm trung tâm.
ngời học - đối tợng của hoạt động “dạy” đồng thời là chủ thể của hoạt động
“học” - đợc cuốn hút vào hoạt động học tập do GVtổ chức và chỉ đạo, thơng
qua đó HS tự lực khám phá những điều mình cha rõ, cha có chứ khơng phải
thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc GV sắp đặt. Đợc đặt vào những tình
huống thực tế, ngời học trực tiếp quan sát, thảo luận, đánh giá từ đó nắm đợc
kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng
đó khơng rập theo những khn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng
sáng tạo.


Dạy theo cách này, GV không chỉ đơn giản truyền đạt tri thức mà còn
h-ớng dẫn hành động và tích cực tham gia các chơng trình hành động của cộng
<i><b>đồng, thực hiện thầy chủ đạo, trò chủ động. </b></i>


<i>“Hoạt động làm cho lớp học ồn ào hơn, nhng là sự ồn ào hiệu quả”</i>


<b> III: hiện trạng việc dạy học môn TD ở c¸c trêng</b>


<b>THCS</b>


1- Điều kiện về sân bãi tập luyện, trang thiết bị dụng cụ cịn thiếu rất
nhiều nên rất khó khăn cho việc đổi mới PPDH.


2- Chương trình thể dục trước đây với mục tiêu kiến thức là mục tiêu
quan trọng nhất. Điều này, phù hợp với mục tiêu của nhiều môn học ở nhiều


nước trên thế giới. Xuất phát từ mục tiêu đó, giáo viên khi lên lớp đã giảng
giải, phân tích các động tác một cách tỉ mỉ. Điều này rất cần thiết, nhưng vì sử
dụng thời gian quá nhiều để giảng giải, phân tích nên học sinh khơng có nhiều
thời gian để luyện tập, mà khi đã luyện tập ít thì việc hình thành kỹ thuật, rèn
luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực cũng chưa đạt yêu cầu.


Mặt khác, xuất phát từ những yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nên
chương trình thể dục cịn cứng nhắc chưa đáp ứng được sở thích của học sinh.
Ở những nước tiên tiến trên thế giới, khi học thể dục học sinh sẽ được tùy ý
chọn mơn mình ham thích.


3-Trong q trình lên lớp, vẫn cịn giáo viên thực hiện các bước lên lớp
một cách cứng nhắc, tuần tự đi từ bước này sang bước khác, làm cho giờ học
nhàm chán, nặng nề. Chưa kết hợp và giải quyết hài hịa giữa các bước lên
lớp.


4-Các hình thức lên lớp thì đơn điệu, phần lớn giáo viên chỉ sử dụng
phương pháp dòng chảy.


5-Khâu tổ chức chưa tính tốn hết, nên trong giờ học mất nhiều thời gian
tập hợp cũng như luân chuyển đội hình làm ảnh hưỏng không nhỏ đến thời
gian luyện tập của học sinh.


6-Chưa tận dụng hết những dụng cụ và điều kiện sân tập để tổ chức cho
học sinh luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8-Phần lớn học sinh chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc học môn
GDTC. Với những hiện trạng trên, làm cho chất lượng giờ dạy chưa thật đạt
yêu cầu. Thực tế và mục tiêu cịn có một khoảng cách cần được khắc phục
nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu rèn luyện kỹ năng và rèn luyện thể


lực, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh.


<i><b>* Chơng trình thể dục ở THCS. </b></i>


- Mạch nội dung chơng trình có tính kế thừa và phát triển


<i><b> - Chơng trình ĐMPPDH coi chơng trình là pháp lệnh, Phân phối </b></i>
<i><b>ch-ơng trình và sách GV có tính định hớng, chỉ dẫn, tham khảo. Trong mỗi bài</b></i>
<i><b>dạy có thể đảo, thay thế, bổ sung một số nội dung cho sinh động.</b></i>


<i>- Trong quá trình thực hiện nội dung chơng trình và ĐMPPDH ở một số</i>
<i>địa phơng và GV cha linh hoạt trong việc thực hiện .</i>


<i><b>VÝ dô: </b></i>


1- Thứ tự các nội dung của một tiết trong phân phối chơng trình GV lên
lớp thờng rập khn nhất nhất phải thực hiện theo đúng thứ tự…


2- Một số GV hiểu cha đúng về nội dung của môn tự chọn


- Trong quá trình thực hiện ta có thể chuyển các tiết học cho phù hợp với
điều kiện thời tiết.


- Điều kiện sân bãi, TBDH cịn hạn chế ta có thể hội ý với nhóm bộ mơn
để đảo các nội dung trong mt tit cho phự hp.


<i><b>* Quá trình lên líp:</b></i>


<b>a) Phơng pháp dạy học: PPDH là một thành tố quan trọng của quá trình</b>
dạy học là con đờng chuyển tải nội dung đến ngời học.



<i>Ví dụ: Cùng một nội dung, thầy này dạy tốt phát huy đợc tính tích cực</i>
của HS, thầy kia dạy hiệu quả cha cao, không thu hút đợc sự chú ý của HS.
ở ví dụ trên muốn nói đến PPDH. Vậy PPDH là gì? PPDH là cách“
<i>thức hoạt động của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập</i>
<i>nhằm giúp HS chủ động đạt các mục tiêu dạy học”. Nh vậy chức năng cơ bản</i>
của GV là chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập, giúp HS chủ động tích cực
học tập, hai chủ đề này phải hợp tác với nhau mới tạo ra hiệu quả của quá trình
dạy học.


Để thực hiện tốt mục tiêu của việc ĐMPPDH trong quá trình lên lớp ngời
GV cần phát huy đợc tính tích cực của HS. Tính tích cực của HS có mặt tự
phát và mặt tự giác:


“Mặt tự phát của tính tích cực là yếu tố tiềm ẩn, thể hiện ra ngồi có dấu
hiệu nh: tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sơi nổi trong hành vi ở
mức độ khác nhau. Cần nuôi dỡng yếu tố tự phát này và phát triển chúng trong
dạy học .


Mặt tự giác của tính tích cực là trạng thái tâm lí tích cực có mục đích và
đối tợng cụ thể, tính tích cực tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán
trong t duy, tính tị mị khoa học…


Tính tích cực nhận thức phát sinh không phải chỉ từ nhu cầu nhận thức
mà cả từ những nhu cầu bậc thấp nh nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức, thẩm
mĩ, nhu cầu giao lu và vn hoỏ


<b> b)Trong thực tế:</b>


<b>* Về Giáo viên: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Mét sè:


- Cha thực sự tham mu với lãnh đạo trờng, tranh thủ, phối hợp với các tổ
chức trong nhà trờng để đợc sự quan tâm hơn nữa đối với bộ môn.


- Cha chịu khó chuẩn bị chu đáo sân bãi, dụng cụ, biết lợi dụng điều
kiện thiếu thốn của nhà trờng và chấp nhận có sao dùng vậy.


- Cha thùc sự cố gắng sử dụng hoặc linh hoạt áp dụng những phơng
pháp dạy học nhằm tích cực hoá ngời học trong quá trình lên lớp.


- Cha thc s tranh thủ ý kiến của đồng nghiệp, để khắc phục phần nào
những thiếu sót của bản thân trong q trình lên lớp, kiến thức và năng khiếu.


- Cha chú trọng đến khâu tổ chức lớp. Trong giờ học thể dục đặc biệt là
trong khi thực hiện PP phân nhóm, giờ học thực sự sơi nổi (bởi HS đợc tự
quản, đợc góp ý cho bạn, đợc đánh giá) sự ồn ào này khơng đồng nghĩa với lộn
xộn


<b>*VỊ häc sinh: §a sè:</b>


- Khao khát, tự nguyện tham gia các hoạt động và trả lời các câu hỏi của
GV, làm mẫu đông tác, bổ sung câu trả lời của bạn, thích đợc phát biểu ý kiến
của mình về vấn đề nêu ra…


- Hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình bày
cha rõ.


- Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận


thức các vấn đề mới.


- Muốn đợc góp với thầy với bạn những thông tin mới lấy tứ những
nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngồi phạm vi bài học, mơn học.


- Gắng sức khắc phục khó khăn (thời tiết , lợng vận động…) sáng tạo
trong tập luyện…


- Bên cạnh có một số HS cá biệt (số HS này tỉ lệ không đáng kể)
Có bệnh lí


khuyết tật, thiểu năng(học hoà nhập)
- Trong các trờng hợp trên, GV cần có biện pháp tế nhị trong quá trình
lên lớp đảm bảo phù hợp với qui định về sức khoẻ của môn học.


<b> c) Để thực hiện chơng trình có hiệu quả GV cần lu ý: </b>


- Giáo viên cần nắm vững lợng kiến thức về lý luận và thực hành các nội
dung có trong chơng trình thể dục lớp 6, 7 vµ líp 8, 9.


- Giáo viên tự nghiên cứu và học tập, tự tập và trao đổi trong nhóm, trong
tổ bộ môn ở trờng hoặc cụm trờng.


- Đặc biệt lu ý PPDH mới theo hớng tích cực hố ngời học, từ đó suy
nghĩ và mạnh dạn áp dụng trong từng giáo án và nội dung cụ thể để nâng cao
hiệu quả dạy và học.


- Căn cứ vào chơng trình, nội dung hớng dẫn trong sách và PPCT để soạn
bài, sắp xếp lại nội dung tạo ra bài học sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú tập
luyện.



- Khi soạn bài và lên lớp, GV cần dự đốn trớc các tình huống có thể xẩy
ra, từ đó có các biện pháp phịng ngừa để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS.


- Đặc trng của môn học là dạy học động tác nên trớc trong giờ học ngời
GV cần có những biện pháp để nắm diễn biến sức khoẻ của HS mà có cách
xử lý kịp thời.. Trong các trờng hợp cá biệt tuỳ từng trờng hợp mà cho nghỉ
học có hồ sơ bệnh án, nghỉ kiến tập, hoặc trong tiết học có nội dung học, có
nội dung nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các môn tự chọn phải dạy theo hệ thống, khơng tự tiện cắt xén. Ngồi
các mơn có nội dung trong SGV, GV có thể bổ sung thêm các mơn cho phong
phú. Biên soạn chơng trình trên cơ sở đảm bảo tính khoa học và tính s phạm.


<b>IV. Một số giải pháp đổi mới PPDH giờ dạy thực </b>
<b>hành mơn thể dục ở các trờng THCS.</b>


<b>1. §ỉi míi quan điểm dạy học:</b>


Quan im dy hc (QDH) l nhng định hớng tổng thể cho các hành
động phơng pháp (PP) trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học và
những tổ chức cũng nh những định hớng về vai trò của giáo viên (GV) và học
sinh (HS) trong quá trình dạy học.


Quan điểm dạy học là những định hớng mang tính chiến lợc, cơng lĩnh,
là mơ hình lý thuyết của PPDH. Những quan điểm dạy học cơ bản đó là: Dạy
học giải thích minh họa; dạy học gắn với kinh nghiệm; dạy học kế thừa; dạy
học định hớng HS; dạy học định hớng hành động; dạy học giải quyết vấn đề;
dạy học theo tình huống; dạy học nghiên cứu; dạy học định hớng mục tiêu...



Mà mục tiêu của giáo dục phổ thông là: " Giúp HS phát triển tồn diện
về trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động, sáng tạo hình thành nhân cách, xây dựng t cách và trách
nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc".


Để đạt đợc mục tiêu trên giáo dục cần phải đổi mới.


Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là: hớng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Dạy học phải phát huy đợc
tính tích cực hóa học sinh.


Đổi mới PPDH môn học thực hành thể dục cần thực hiện theo cỏc nh
hng sau:


+ Bám sát mục tiêu.


+ Phù hợp víi néi dung d¹y häc cơ thĨ.


+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.


+ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trờng.
+ Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy - học.


+ KÕt hợp việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH
truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Đổi mới nội dung chơng trình:</b>


<i><b>a) Tính kế thừa của nội dung chơng trình:</b></i>


- Lý thuyết chung:


+ Lợi ích tác dụng TDTT lớp 6.


+ Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thơng trong hoạt động TDTT lớp 7.
+ Một số hớng dẫn luyện tập phát triển sức nhanh lớp 8.


+ Mét sè híng dÉn lun tËp ph¸t triĨn søc bỊn líp 9.


- ĐHĐN: Từ lớp 6 - 9 tiếp tục ôn luyện các động tác ĐHĐN đã học ở
tiểu học. Học mới ĐH: 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9. Học sinh đều phải thay nhau rốn
luyn cỏch ch huy ...


- Bài thể dục phát triển chung: Nhằm rèn luyện các nhóm cơ, khớp chính
của cơ thể góp phần phát triển thể lực học sinh, híng dÉn cho häc sinh biÕt vËn
dơng lun tËp hµng ngµy ngoµi giê.


- Trị chơi vận động: Đợc sử dụng là những bài tập bổ trợ phát triển thể
lực, trò chơi GV đợc quyền lựa chọn thay thế bằng trò chơi dân gian nhng phải
bảo đảm yêu cầu về tính giáo dục, an toàn vệ sinh và đạt đợc mục tiêu sử dụng
tơng đơng trò chơi giới thiệu trong sách.


- Ch¹y nhanh: Khèi 6 - 7 cha häc kü thuËt mµ chØ míi xếp thành
nội dung bổ trợ tập trung phát triển sức nhanh. Đến lớp 8 - 9 học kü tht ch¹y
60 - 80m.


- Ch¹y bỊn:


Lớp 6: Một số trị chơi rèn luyện khả năng hơ hấp, sự linh hoạt của các
khớp cổ chân, đầu gối, hông, động tác bổ trợ kỹ thuật bớc chạy phát triển thể


lực, cự ly tăng từ 400 - 500m (nữ); 500 - 800m (nam) khơng tính thời gian.


Lớp 7: Biết phân phối sức khi chạy, cách khắc phục các hiện tợng "thở
dốc", "đau sóc", khi chạy bền chạy trên địa hình tự nhiên chạy theo nhóm sức
khoẻ và giới tính.


Lớp 8: Chạy trên địa hình tự nhiên, chạy vợt chớng ngại vật theo nhóm
sức khoẻ và giới tính cự ly tăng dần: 500 - 800m (nữ); 800 - 1500m (nam).
Khơng tính thời gian; giới thiệu về cách đo mạch để theo dõi sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nh¶y xa - nh¶y cao: Lớp 6 - 7 làm quen với những bài tập bổ trợ, trò
chơi. Đến lớp 8 - 9 mới học kỹ thuật là môn tập phát triển sức mạnh ch©n.


- Ném bóng: Lớp 6 - 7 học bổ trợ ném bóng xa.
Đến lớp 8 - 9 học kỹ thuật ném bóng xa có đà.


Năm 2006 thì mơn đá cầu đa vào phần "Cứng", mơn ném bóng đa vào
phần thể thao tự chọn thuận lợi hơn cho việc thực hiện chng trỡnh.


- Đá cầu: Từ lớp 6 - 9 đa vào phần "Cứng", môn ném bóng đa vào môn
TTTC theo QĐ 16/2006 Bộ GD-ĐT ngày 5 / 5/ 2006.


- Cu lơng: Là mơn mới song nó đã nhanh chóng phổ cập mọi đối tợng.
Nhng nó có một số hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất nên vận dụng tựy cỏc
a phng.


<i><b>3) Đổi mới phơng pháp dạy học thùc hµnh thĨ dơc THCS:</b></i>


- PPDH là cách thức hoạt động của GV trong việc chỉ đạo tổ chức các
hoạt động học tập, nhằm giúp HS chủ động đạt đợc mục tiêu dạy học. Nh vậy


GV chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập - HS chủ động, tích cực học tập; 2
chủ thể này hợp tác với nhau tạo ra hiệu quả của q trình dạy học.


Tính tích cực học tập có quan hệ mật thiết với hứng thú nhận thức. Vì
hứng thú về nội dung, hình thức học tập bền vững sẽ giúp HS tự giác. Hứng
thú - tự giác là những yếu tố tâm lý bảo đảm tính tích cực và độc lập, sáng tạo
trong học tập. Ngợc lại phong cách học tập, tích cực độc lập sáng tạo có ảnh
h-ởng tới sự phát triển hứng thú - tự giác. Trong dạy học thể dục việc giáo dục
thái độ tự giác và hứng thú tập luyện, bằng hoạt động của các em biểu hiện:
HS gắng sức, khắc phục khó khăn về thời tiết, lợng vận động ...), sáng tạo
trong việc giải quyết nhiệm vụ tập luyện.


- Phải đổi mới PPDH theo hớng tích cực hóa HS.


- Phơng pháp dạy thực hành giờ dạy thể dục có hiệu quả nhất phải nói
đến cách thức tổ chức tập luyện, biết kết hợp tốt các phơng pháp dạy học,
ph-ơng pháp phân nhóm quay vịng là phph-ơng pháp có kết quả cao. Với cách thức
tổ chức sau:


Néi dung A Néi dung A


1) 2)


Néi dung B Néi dung B Néi dung C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b


3) 4)


Néi dung B Néi dung B Néi dung C



<b>*Vận dụng đổi mới PPDH:</b>


<i><b>a) Đối với những bài tập, động tác học mới:</b></i>


- GV cần sử dụng một cách hợp lý tranh ảnh mỹ thuật, mơ hình, làm mẫu
động tác tạo điều kiện để học sinh tăng cờng hoạt động, phát huy tính tích cực
sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ thuật động tác và khả năng vận dụng kiến
thức.


- GV làm mẫu động tác là cần thiết không thể thiếu đợc. Nhng cũng cần
tạo nhu cầu cho học sinh tự tập, tự nghiên cứu, tự giải quyết nhiệm vụ đợc
giao.


- Khi phân tích giảng giải kỹ thuật động tác cần ngắn gọn, đủ, dễ hiểu,
dễ nhớ. Trong q trình ơn tập bổ sung dần.


- Cần xây dựng một số đề kiểm tra bám sát nội dung bài học.


- Tổ chức cho HS tập luyện một cách khoa học dành nhiều thời gian
luyện tập, vui chơi, tránh những hoạt động thừa.


- Cần chú ý tới từng nhóm sức khỏe, đặc biệt l trong tp luyn sc bn,
sc mnh.


<i><b>b) Đối với bài «n tËp:</b></i>


- Cần thờng xuyên thay đổi hình thức tổ chức tập luyện kiểm tra.


- áp dụng các hình thức thi đấu - thi đua, trình diễn tạo tình huống giúp


HS vận dụng đợc những kiến thức, kỹ năng vốn có vào thực tiễn.


- Với những HS thực hiện động tác, bài tập cịn nhiều sai sót kỹ thuật,
cần cho thực hiện các bài tập bổ trợ riêng biệt để nhanh chóng hồn thành
động tác, bài tập.


- Tạo điều kiện thuận lợi trong dạy học để HS đợc tự nhận xét, đánh giá
và trực tiếp sửa chữa những sai sót thờng mắc cho bản thân và cho bạn.


<b>4. Đổi mới cách kiểm tra - đánh giá hình thức thi:</b>
<i><b>a) Một số khái niệm:</b></i>


Để đánh giá kết quả học tập môn thể dục (kiến thức, kỹ năng, sức khoẻ và
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kiến thức: "Những điều hiểu biết có đợc hoặc do từng trải hoặc nhờ
học tập".


Mức độ hiểu biết về kiến thức đợc phân chia ở các mức:


+ Biết: "Có ý niệm về ngời, vật hoặc điều gì đó, để có thể nhận ra đợc
hoặc có thể khẳng định đợc sự tồn tại của ngời, vật hoặc điều ấy".


<b>Ví dụ: Khi học một động tác, HS đợc cung cấp các thông tin về động</b>


tác, nhịp điệu, biên độ động tác, t thế động tác. HS có thể nhắc lại hoặc GV
làm mẫu nhắc đến HS có thể nhận ra, nhận dạng đợc, mô tả đợc đây là mức độ
nhận thức thấp nhất vì chỉ cần trí nhớ.


+ Thơng hiểu: "Là mức độ cao hơn nhận biết, nó liên quan đến ý nghĩa


của các mối quan hệ giữa những gì HS đã biết".


<b>Ví dụ: Trong dạy học thể dục, HS đã học, đã thấy (cảm giác về không</b>


gian, cảm giác về thời gian khi tập luyện thực hiện động tác ...) HS giải thích
đợc vì sao nh vậy.


- Kỹ năng: "Khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đợc trong một
lĩnh vực nào đó vào thực tế".


<b>Ví dụ: GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích giảng giải sau một số lần</b>


tập luyện HS đã thực hiện đợc động tác (đó là kỹ năng vận động) ở mức cao
hơn, kỹ năng đợc hiểu là khả năng vận dụng những điều đã học đợc vào thực
tiễn để tự tập luyện kỹ năng đợc cụ thể hóa ở các mức: "Thực hiện đợc", "thực
hiện tơng đối đúng"; "Vận dụng đợc", "Biết vận dụng".


Một số khái niệm các mức độ đạt đợc về kỹ năng thực hiện động tác:
+ Đúng: "Phù hợp với các (điều) có thể khơng khác chút nào, phù hợp
với phép tắc, những điều quy định".


+ Tơng đối: "ở mức nào đó trong so sánh với cái khác cùng loại ở mức
đại khái, trung bình".


+ Chính xác: "Rất đúng, khơng sai"


+ Thành thạo: "Rất thạo do đã quen làm và có kinh nghiệm, thao tác
thành thạo".


+ Thuần thục: "Đạt đến mức thành thạo về kỹ thuật qua một quá trình


trau dồi tập luyện, động tác thuần thục".


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nếu thuật ngữ để chỉ mức độ chuẩn tối thiểu thì nên dùng: "Cơ bản đúng",
"T-ơng đối đúng" t"T-ơng đ"T-ơng với mức 5 - 6 điểm hay xếp loại (Đạt).


- Chuẩn môn học: Là mức độ tối thiểu cần đạt đợc trong việc xem xét
đánh giá chất lợng sản phẩm, chuẩn môn học là mức tối thiểu cần có, cần đạt
đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản nhất đợc thể hiện ở mục tiêu môn
học, bài học.


- Kiểm tra TCRLTT: đợc xem là cơ sở để đánh giá kết quả dạy và học thể
dục.


- Công cụ để đánh giá: Trong việc đánh giá, công cụ đợc hiểu là phơng
tiện kỹ thuật để đánh giá.


- Về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn thể dục, việc ra đề kiểm tra
phải dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng đã đợc xác định cụ thể theo từng chơng
trong chơng trình, mỗi đơn vị kiến thức phải xác định mức độ cần đạt (hiểu,
biết, thơng hiểu ...) trên cơ sở đó xây dựng thang đánh giá.


<i><b>b) Hình thức kiểm tra đánh giá:</b></i>


- Kiểm tra đợc xem là hình thức và phơng tiện của đánh giá ở bất kỳ cấp
độ nào cũng nhằm 3 mục đích:


+ Xác định mức độ, chất lợng giáo dục đào tạo.


+ Phát hiện sai lệch và điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu của môn
học, của chơng và của từng bài tạo cơ sở cho những dự đoán tơng lai (ở những


tiết học sau).


+ Bồi dỡng năng lực, tự kiểm tra, đánh giá cho HS.


- Việc kiểm tra đánh giá HS phải bảo đảm các yếu tố sau:
+ Tính khách quan


+ TÝnh toµn diƯn
+ TÝnh hƯ thèng
+ TÝnh c«ng khai


- Kiểm tra đánh giá hiện nay căn cứ vào mục tiêu đào tạo và chơng trình
THCS ban hành theo QĐ số 40 của Bộ GD và ĐT.


<i><b>Cã 2 hình thức kiểm tra:</b></i>


<i><b>* Kiểm tra thờng xuyên: (KTTX): hàng ngày trong các giờ dạy. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vo thc tiễn nh tự sửa chữa những kỹ thuật sai trong thi đấu và tự luyện tập
KTTX giúp cho GV kịp thời điều chỉnh cách dạy; HS điều chỉnh cách học, tạo
điều kiện vững chắc để quá trình dạy học đạt kết quả tốt. KTTX đợc tiến hành
theo các hình thức sau:


<i>+ Kiểm tra miệng: Đợc sử dụng trớc, trong và sau khi học bài mới cũng</i>
nh trong các kỳ thi cuối học kì, kết thúc phần học. Hình thức này giúp GV
nhanh chóng thu đợc những thơng tin về mức độ kiến thức mà HS thu đợc có
tác dụng thúc đẩy ngời học tích cực học tập một cách thờng xuyên, có hệ
thống.


<i>+ Kiểm tra viết (dới 1 tiết hoặc 15 phút) đợc sử dụng chủ yếu để kiểm tra</i>


kiến thức mơn học, khơng có ý nghĩa về thể lực. Đề kiểm tra có hình thức trắc
nghiệm khách quan hoặc tự luận. Nội dung kiểm tra là bài lý thuyết, luật thi
đấu, một số kiến thức chuyên môn: tên động tác, ý nghĩa tác dụng và cách sửa,
phơng pháp tự tập luyện…


<i>+ Kiểm tra thực hành: có thể kiểm tra một vài động tác lẻ trong quá trình</i>
dạy một mơn, một chơng nào đó kiểm tra mức độ kỹ năng - kỹ xảo và thực
hành động tác.


<i><b>* Kiểm tra định kỳ (KTĐK):</b></i>


Là phần kiểm tra quy định theo phân phối chơng trình của mơn học của
Bộ giáo dục.


- Kiểm tra định kỳ thờng thì kiểm tra hết chơng, hết môn học, cuối học
kỳ, cuối năm học,... nhằm xác định mức độ kiến thức, kỹ năng, thể lực mà học
sinh đạt đợc giúp cho GV và HS nhìn lại kết quả dạy và học sau những kỳ hạn
nhất định; củng cố mở rộng thêm những điều đã học, đặt cơ sở tiếp tục học
sang những phần mới.


- Trong dạy học thể dục có hình thức kiểm tra rất quan trọng đó là kiểm
tra thực hành. Là kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo động tác và thành tích đạt đợc.
Cũng có thể kiểm tra 1 vài động tác lẻ để lấy điểm KTTX hoặc kiểm tra hết
chơng, hết môn để lấy điểm kiểm tra định kỳ. Việc kiểm tra này tiến hành ở
sân tập, nhà tập. Khi kiểm tra phải đảm bảo các điều kiện sức khoẻ, thể lực của
HS; cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra: đồng hồ bấm giây, thớc
đo, bảng thành tích, yêu cầu về kỹ thuật, an toàn trong kiểm tra.


<b>V. Một số yêu cầu nhằm thực hiện đổi mới phơng </b>
<b>pháp dạyhọc thể dục ở các trờng THCS.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Các cấp lãnh đạo cần quan tâm, đầu tư hơn nữa đối với bộ môn thể
dục.


* Tăng cường đầu tư sân bãi, trang thiết bị cho bộ môn. Đây là một khâu
rất quan trọng không thể thiếu trong quá trình đổi mới PPDH:


+ Dành đất cho luyện tập và thi đấu TDTT trong toàn trường.
+ Mỗi năm học sắm một số thiết bị cần thiết.


+ Khuyến khích, tổ chức cho học sinh tự làm một số thiết bị, đồ dùng
dạy học.


+ Cải tạo và nâng cấp các sân tập có sẳn.
+ Xây dựng nhà tập đa năng...


* Phối hợp với các tổ chức đồn thể trong nhà trường có chức năng
thường xun tổ chức các hoạt động thi đấu TDTT cho học sinh trong toàn
trường.


<b>2.Đối với giáo viên: </b>


* Thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ
đáp ứng mọi yêu cầu đòi hỏi của việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy
- học bộ môn. Phải dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, tham khảo các bài giảng
mẫu để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm.


* Nâng cao chất lượng bài soạn


* Giọng nói, mệnh lệnh điều hành luyện tập phải rõ ràng, mạch lạc,


nhanh gọn.Trang phục, tác phong nghiêm túc, mô phạm.


<b>3- Đối với học sinh: </b>


* Phải xác định được tầm quan trọng của môn học.


* Phải phát huy tính tự giác tích cực trong học tập, phát huy năng lực cá
nhân trong hoạt động TDTT, trong tự nghiên cứu, tự luyện tập thêm ở nhà....


* Khi lên lớp nhất thiết phải mặc đúng trang phục TDTT.


* Khuyến khích các em tham gia các hoạt động TDTT ở ngoài trường
trong khi nhà trường chưa đáp ứng hết nhu cầu luyện tập của các em.


=======================================================


<b>c¸ch Soạn một giáo án thực hành môn thể dục</b>
<b>Cấu trúc mét gi¸o ¸n thĨ dơc gåm cã c¸c mơc sau:</b>


<b>TiÕt: ...</b>
<b>Tên bài: </b>


<b>- Mục tiêu:</b>


Nờu rừ mc tiờu ca bi là ôn tập hoặc học mới động tác, bài tập, trò
chơi và yêu cầu về mức độ mà học sinh cần đạt đợc sau khi học:


+ VÒ kiÕn thøc cã các mức: Biết, thông hiểu ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mt phn của sự hiểu đó. Ngồi ra có thể u cầu về thái độ, hành vi: Tích cực,


tự giác tập luyện, về thể lực nếu đó là những bài gần kết thúc chơng, có thể
kiểm tra thử thì cũng cần làm rừ mc tiờu th lc.


<b>- Địa điểm, phơng tiện:</b>


<b>+ a điểm: Cần nêu rõ bài học đợc tiến hành ở địa điểm nào, ở đâu</b>
(trong lớp, ngoài sân, bể bơi hay trong phịng tập ... ) cần phân cơng học sinh
chuẩn bị sao cho đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn.


<b>+ Phơng tiện: Học sinh cần chuẩn bị nhừng phơng tiện gì, GV cần</b>
chuẩn bị những phơng tiện gì để thực hiện tốt gi dy.


<i><b>- Nội dung và phơng pháp lên lớp: </b></i>
<i><b>Phần mở đầu: 6- 8 phút</b></i>


Bao gồm các công việc:


+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
+ Khởi động (chung và chun mơn)


+ N¾m t×nh h×nh søc kháe cđa häc sinh, cã thĨ kiĨm tra bµi cị


+ Các cơng việc trên ghi rõ định lợng về thời gian, số lần tập, khoảng
cách cần thực hiện, đội hình tập (tập đồng loạt hay phân nhóm). Ngoài ra, giáo
viên cần chỉ rõ những bài tập tối thiểu và những bài tập khuyến khích nếu cịn
thời gian sẽ thực hiện để đảm bảo u tiên đặc điểm cỏ nhõn hc sinh.


<i><b>Phần cơ bản: Khoảng 28 </b></i><i><b> 30 phót:</b></i>


Phần này nêu rõ các nội dung tối thiểu và khuyến khích. Giáo viên sẽ


tiến hành dạy cho học sinh, hình thức tổ chức, định lợng của từng nội dung đó.
Để vận dụng PPDH (phơng pháp dạy học), tích cực hóa học sinh trong từng
nội dung đó cần chỉ rõ hoạt động nào của giáo viên và học sinh, cách tổ chức
tập luyện phân nhóm có hoặc khơng quay vịng, có sơ đồ, tranh ảnh kĩ thuật,
nếu sử dụng phơng tiện nghe nhìn (băng đĩa hình kĩ thuật ...) thì phải tổ chức
hết sức hợp lý, khơng lạm dụng quá mức dẫn đến học sinh chỉ chú ý tới xem
mà khơng tập luyện. Hình thức tổ chức phân nhóm khơng hoặc có quay vịng
cũng phải tính đến thời gian luân chuyển giữa các nội dung. Nên có sơ đồ chỉ
rõ cách tổ chức tập luyện và động tác, bài tập ... lu ý ở phần này là trật tự sắp
xếp các nội dung sao cho khi học bài mới hay ôn bài cũ đều theo trật tự lô
gich, đảm bảo nguyên tắc dạy bộ môn, đảm bảo kế thừa và hệ thống.


<i><b>- Cịng cè bµi häc: Cã thĨ tiÕn hµnh ngay sau tõng néi dung lín cđa bài</b></i>
hoặc tiến hành chung vào cuối phần cơ bản hoặc tiến hành sau khi thả lỏng,
hồi tĩnh.


<i><b>Phần kết thúc 5- 7 phót</b></i>
Gåm c¸c néi dung:


- Một số động tác hoặc kết hợp với trị chơi để hồi tĩnh.


- HƯ thống lại bài học (nếu cha tiến hành ở cuối phần cơ bản).


- Giỏo viờn cn nhn xột gi hc cụ thể rõ ràng (chỉ ra u nhợc điểm, đánh
giá đúng thực trạng).


- GV ra bài tập và hớng dẫn cho học sinh tập luyện ngoài giờ (giao bài
về nhà) phải cụ thể để giờ học sau có thể kiểm tra, đánh giá.


Các nội dung trên đều có định lợng về thời gian, số lần hay khoảng cách


cần tập.


<b>Lu ý: Mọi hoạt động trong một tiết học cần tính toán hết sức cụ thể khi</b>
chuyển đổi giữa các nội dung sao cho:


* Kh«ng tèn nhiỊu thêi gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Phát huy tính tự giác và tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ
học.


<b>* Ph©n tÝch mét gi¸o ¸n:</b>


- Để có một tiết dạy tốt thực sự đổi mới PPDH GV cần phải:


<i><b>+ Thống kê các hoạt động chính, trọng tâm trong một tiết dạy ( Nội</b></i>
dung và mức độ cần đạt)


+ Thiết kế hoạt động trong một tiết dạy: Bao gồm xác định đợc mục tiêu
HS cần đạt trong tiết dạy đó; lựa chọn nội dung hoạt động ( Học, ôn tập, kiểm
tra...); lợng vận động; bao nhiêu động tác; bài tập bổ trợ hoặc PT thể lực; trò
chơi là những loại trò chơi nào mục tiêu của trò chơi là th giãn, phát triển hay
thể lực.


+ Biên soạn một giáo án: Là công việc thể hiện toàn bộ các hoạt động
của tiết dạy, trong đó có việc xác định mục tiêu, nội dung, thời lợng, phơng
pháp và tổ chức hoạt động. ( Cần lu ý: Không ghi chi tiết kỹ thuật động
tác.phải làm sao nhìn vào giáo án có thể thấy ngay đợc các hoạt động đợc tổ
chức một cách khoa học, lợng vận động, thời gian thực hiện của từng hoạt
động, mạch nội dung trong cùng tiết dạy cũng nh tiếp nối từ tiết trớc chuẩn bị
cho tiết sau phải có tính kế thừa.)



<b>Hoạt động 1:</b>


<b>* Gọi khoảng 10 GV nghiên cứu tiết PPCT và soạn 2 nội dung nhận</b>
<b>lớp và kết thúc sau đó trình bày trên lớp: ( Thời gian soạn nội dung 30</b>
<b>phút, thời gian trình bày 5 phút)</b>


- NhËn líp:


+ Phổ biến nội dung yêu, cầu bài học. ( Trong yêu cầu cần phải nêu đợc
2 ý chính đó là: Kiến thức, kỹ năng tiết học, thái độ học tập của học sinh)


- KÕt thóc:


+ NhËn xét kết quả học tập của học sinh, ra bài tập về nhà ( Cần ra bài
tập cụ thể về nhà cho HS)


<b>phân phối chơng trình thể dục lớp 6</b>


<b>Học kỳ I</b>


<b>Tiết 1: </b> - Mục tiêu, nội dung chơng trình TD lớp 6 (Tóm tắt )
- Lợi ích tác dụng của TDTT ( Môc 1 )


- Biên chế tổ tập luyện,chọn cán sự và một số quy định khi
học tập bộ môn TD.


<b>Tiết 2: </b> - Đội hình đội ngũ(ĐHĐN) : Cách Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng và điểm số (Điểm số theo chu kỳ 1-2 và từ 1 đến hết).



Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,đằng sau
quay,cách chào và báo cáo,xin phép ra vào lớp.


- Chạy nhanh: Đứng (mặt, vai, lng) hớng chạy - XP
Trò chơi :" Chạy Tiếp sức".


- Chy bn: Hc trũ chơi:" Hai lần hít vào hai lần thở ra".
<b>Tiết 3: * Bùi Thị Nga:</b> - ĐHĐN: Ôn một số kỹ nng ó hc.


- Học: Cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn
hàng, dồn hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trò chơi : ( Do giáo viên chọn).


- Chy bn: Chy bớc nhỏ, chạy gót chạm mơng.
<b>Tiết 4: </b> - ĐHĐN: - Ôn một số kỹ năng đã học


- Học: Dậm chân tại chỗ, đi đều, đứng lại, đi
đều thẳng hớng và vịng phải(trái).


- Chạy nhanh: Ơn một số động tác bổ trợ đã học.
Trò chơi :"chạy tiếp sức chuyển vật".
- Chạy bền: Ôn nh nội dung tiết 4.


<b>Tiết 5: *Nguyễn Hữu Ngọc:</b> - ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng đã học
+ Học: đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Chạy nhanh: Ôn một số động tác bổ tr
trũ chi: ( Do GV chn).



- Chạy bền: Chạy vòng sè 8.


<b>Tiết 6:</b> - ĐHĐN: Ôn một số nội dung học sinh thực hiện cịn yếu
- Chạy nhanh: Ơn một số động tác và bài tập bổ trợ.


trò chơi: (Do GV chn)
Hc: Chy nõng cao ựi.


- Chạy bền: Do giáo viªn chän.


<b>Tiết 7: * Đào Cơng Lơng:</b> - ĐHĐN: Ơn nh nội dung tiết 6.
- Chạy nhanh: Ôn một số ng tỏc v bi tp b tr


trò chơi: ( Do giáo viên chọn)


Hc: ng ti ch ỏnh tay, i chuyn sang chy nhanh 20
- 30 m


Chạy bền: Trò chơi: (Do GV chän).


<b>Tiết 8:</b> - ĐHĐN: Bớc đầu hoàn thiện các kỹ năng đã học.


- Chạy nhanh: + Ôn một số động tác và bài học bổ trợ.
+ Trũ chi: (Do GV chn).


+ Xuất phát cao - chạy nhanh 30 - 40m.
- Chạy bền: Trò chơi: Do GV chọn.


<b>Tiết 9: </b> Lý thuyết: Lợi ích tác dụng của TDTT (mục 2).
<b>Tiết 10: </b> ĐHĐN: Ôn nh nội dung tiÕt 8.



- Chạy nhanh: + Ôn một số động tác và bài tập bổ trợ.
+ Trò chơi: (Do giáo viên chọn).


Xuất phát cao - chạy nhanh 40 - 50m.
- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.


<b>Tiết 11: * Đậu Đình Hiệp</b> ĐHĐN: Tiếp tục hồn hiện những kỹ năng đã học.
- Chạy nhanh: + Ôn một số động tác và bài tập bổ trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chạy bền: Học một số động tác và bài tập bổ trợ .
<b>Tiết 12: </b> - ĐHĐN: Tiếp tục hoàn hiện những kỹ năng đã học.


- Chạy nhanh: + Ôn một số động tác và bài tập bổ trợ.
+ Trò chơi: Do giáo viên chọn.


+ Xuất phát cao - chạy nhanh 60m.
- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên


<b> Tiết 13: * Tơ Viết Thanh- ĐHĐN: Tiếp tục hoàn hiện những kỹ năng đã học.</b>


- Chạy nhanh: + Ơn tập và trị chơi (Do giáo viên chọn).
+ Xuất phát cao - chạy nhanh 60m.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
<b>Tiết 14:</b> - ĐHĐN: Tiếp tục hoàn hiện những kỹ nng ó hc.


- Chạy nhanh: Ôn nh nội dung tiết 13.
- Chạy bền: Trò chơi (Do giáo viên chọn)


<b>Tit 15: * Nguyễn Hữu Quỳ - ĐHĐN: Tiếp tục hoàn hiện cá kỹ năng đã học.</b>



- Chạy nhanh: Ôn nh nội dung tiết 14.


- Chạy bền: một số động tác hồi tỉnh sau khi chạy.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
<b>Tiết 16:</b> - ĐHĐN: Tiếp tục hoàn hiện cá kỹ năng đã học.
- Chạy nhanh: Ôn nh nội dung tiết 15.


Chạy bền: Chạy tại chỗ, chạy theo đờng gấp khúc.
<b>Tiết 17: </b> ĐHĐN: Tiếp tục hoàn thiện cỏc k nng ó hc.


(Chuẩn bị kiểm tra)
Chạy bền: Ôn nh néi dung tiÕt 16.
<b>TiÕt 18:</b> <i><b>- KiĨm tra §H§N ( LÊy ®iĨm 15 phót ).</b></i>


<b>Tiết 19: *</b> - Bài TD : Học 3 động tác: Vơn thở, tay, ngực.


- Chạy nhanh: Ôn một số động tác và bài tập bộ trợ.
- Trò chơi: (Do giáo viờn chn)


- Xuất phát cao - chạy nhanh 60 m
(Chuẩn bị kiểm tra)


<b>Tiết 20: </b> <b>Kiểm tra chạy nhanh 60 m (LÊy ®iĨm 1 tiÕt).</b>


<b>Tiết 21: - Bài TD : Ôn 3 động tác đã học, Học: 2 động tác chân, bụng.</b>
- Đá cầu: + Giới thiệu kỹ thuật đá cầu.


+ Tập cá nhân tâng cầu bằng đùi.
- Chạy bền: Học một số động tác bổ trợ .



<b>Tiết 22: * -</b> Bài TD: Ôn 5 động tác đã học, Học : 2 động tác
Vặn mình, phối hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chạy bền: Luyện tập chày bền trên địa hình tự nhiên.
<b>Tiết 23: - Bài TD: Ôn 7 động tác đã học, Học: 2 động tác </b>


Nhảy, điều hòa.


- Đá cầu: +Tập cá nhân tâng cầu bằngg má trong bàn
chân


+ Trò chơi: Thi tâng cầu.


- Chạy bền: Trò chơi (Do giáo viên chọn).
<b>Tiết 24: * - Bài TD: Ôn bài thể dục</b>


- Đá cầu: + Ôn Đá cầu bằng má trong bàn chân, thi tâng
cầu tối đa, tâng cầu nhanh từ 3 - 5 phút..


- Chạy bền: Trò chơi (Do giáo viên chọn).
<b>Tiết 25: - Bài TD: Tiếp tục ôn bài thể dục</b>


- ỏ cu: Ôn tâng cầu bằng đùi và má trong bàn chân,
tâng thi tâng cầu 2 - 5 phút.


- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
<b>Tiết 26: * - Bài TD: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục</b>


- Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi và nửa trong bàn chân


+ Giới thiệu một số điều luật cơ bản về Đá cầu
- Chạy bền: Học một số động tác bổ trợ.


<b>Tiết 27: - </b> Bài TD: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục
- Đá cầu: + Ôn các nội dung đã học


+ Chun cÇu theo nhãm 2 ngêi.


- Chạy bền: Trò chơi và một số động tác bổ trợ
<b>Tiết 28: - Bài TD: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục </b>


( chn bÞ kiĨm tra)


- Đá cầu: + Ôn tập các nội dung đã học
+ Chuyền cầu theo nhóm 3 ngời.
+ Kiểm tra 15 phút.


<b>TiÕt 29: </b> <b>KiĨm tra bµi TD (LÊy ®iĨm 15 phót)</b>


<b>Tiết 30: </b> - Đá cầu: Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học
Thi tâng cầu nhanh 3 - 5 phút.


- Chạy bền : Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
<b>Tiết 31: </b> - Đá cầu: Ơn tập các nội dung đã học (Chuẩn bị kiểm tra)
- Chạy bền: Trò chơi ( Do GV chọn )


<b>TiÕt 32: </b> <b>KiÓm tra Đá cầu (Lấy điểm 1 tiết).</b>
<b>Tiết 33-34: - Ôn tập kiĨm tra häc kú I</b>


<b>TiÕt 35-36: - KiĨm tra tiªu chuÈn RLTT(2 néi dung do GV chän )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Häc Kú II</b>


<b>Tiết 37:</b> - TTTC: Giới thiệu môn TTTC, làm quen với một số động
tác bổ trợ, trò chơi.


- Bật nhảy: Học một số động tác bổ trợ: Đá lăng trớc, đá lăng
trớc - sau, đá lăng sang ngang; Trị chời "Nhảy ơ tiếp sức"


- Ch¹y bỊn: Trò chơi (do GV chọn)


<b>Tit 38: </b> - Bt nhy: Ôn đá lăng trớc, đá lăng trớc - sau, đá lăng
sang ngang.


- Mơn TTTC: Ơn một số động tác bổ trợ, trò chơi, tập thể lực.
- Chạy bền: Trò chơi (do GV chon)


<b>Tiết 39: </b> - Bật nhảy: Ôn các nội dung đã học tiết 37: Học: đà 1 bớc đá
lăng


- Mơn TTTC: Ơn một số động tác bổ trợ, kỹ thuật.
- Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn)


<b>Tiết 40: </b> - Bật nhảy: Ơn tập và trị chơi (do GV chọn); Học đà 1 bớc
giậm nhảy - đá lăng


- Mơn TTTC: Ơn, tập thể lực; Học một số động tác bổ trợ,
động tác chuyên môn.


- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.



<b>Tiết 41: </b> - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ và tập phát triển sức
mạnh chân (do GV chọn); Học: Bật xa; trị chơi: "Bật xa tiếp sức"


- Mơn TTTC: Tiế tục ôn, tập thể lực; Học một số động tác
bổ trợ, trị chơi và kỹ thuật.


- Ch¹y bền: Trò chơi (do GV chọn)


<b>Tit 42: </b> - Bt nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, tập phát triển sức
mạnh chân và trò chơi (do GV chọn).


- Môn TTTC: Tiếp tục ông, tập thể lực: Học kỹ thuật.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.


<b>Tiết 43: </b> - Bật nhảy: Ơn tập, trị chơi và tập phát triển sức mạnh
chân; Học: Chạy đà 1 - 3 bớc - giậm nhảy vào hố cát hoặc đệm.


- M«n TTTC: TiÕp tơc «n, tËp thĨ lùc; Häc kü thuật.
- Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn)


<b>Tit 44: </b> - Bật nhảy: Ôn bài tập phát triển sức mạnh chân, trò chơi
(do GV chọn); Học: Chạy đà ( tự do) - nhảy xa


- Mơn TTTC: Ơn kỹ thuật nâng cao thành tích
- Chạy bền: Chạy trên địa hình t nhiờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Môn TTTC: Ôn kỹ thuật nâng cao thành tích
- Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn)



<b>Tiết 46: </b> - Bậy nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò chơi "nhảy cừu"


- Môn TTTC: Tiếp tục ôn; Giới thiệu một số điều luật cơ bản
<b>Tiết 47: </b> <b>- Kiểm tra: Môn TTTC (lấy điểm 15 phút)</b>


<b>Tiết 48: </b> - Bật nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò ch¬i (do GV chän)


- Chạy bền: Chạy nhẹ nhàng 300 m (nam), 250 m (nữ) trên
địa hình tự nhiên.


<b>TiÕt 49: </b> - Bật nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò chơi (do GV chọn)


- Chy bn: Chy trờn ng gấp khúc. Trị chơi" Hai lần hít
vào, 2 lần th ra"


<b>Tiết 50:</b> - Bật nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò chơi (do GV chọn)


- Chy bn: Chy trờn địa hình tự nhiên 350 m (nam), 300 m
(nữ); phân chia chạy theo nhóm sức khỏe.


<b>TiÕt 51: </b> - Bật nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò chơi (do GV chän)
- Ch¹y bỊn: Nh néi dung tiÕt 50


<b>TiÕt 52: </b> - Bật nhảy: Ôn bài tập thể lực, trò ch¬i (do GV chän)


- Chạy bền: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 300 m
(nữ), 400 m (nam);


<b>TiÕt 53: </b> - Bật nhảy: Ôn tập, trò chơi, hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích.
- Chạy bền: Nh nội dung tiết 52: hoặc chạy nhẹ nhàng, thêi



gian: 3 phót (n÷), 4 phót (nam).


<b>TiÕt 54: </b> - Bật nhảy: + Ôn tập hoàn thiện bật xa và nâng cao thành tích.
+ kiểm tra lấy điểm 15 phút


- Chạy bền: Nh nội dung tiết 53.


<b>Tiết 55: </b> - Bật nhảy: Ôn tập, hoàn thiện bật xa và nâng cao thành tích.
- Ch¹y bỊn: Nh néi dung tiÕt 53.


<b>TiÕt 56:</b> <b>- KiĨm tra: Bật nhảy (Lấy điểm 1 tiết).</b>


<b>Tiết 57: </b> - Ném bóng: Tung và bắt bóng bằng 2 tay, ngồi xổm tung và


bắt bóng tung và bắt bóng qua kheo chân, trò chơi "ném vòng vào cổ chai".
- Chạy bỊn: Nh néi dung tiÕt 53.


<b>Tiết 58: </b> -Ném bóng; Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức


mạnh tay (do GV chọn); Học: Cách cầm bóng, ném bóng trúng đích, trị chơi
"Ném bóng trúng đích"


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 60:</b> - Ném bóng: Tập phát triển sức mạnh tay, trị chơi "Cới ngựa tung
bóng" hoặc do GV chọn; Học: Đứng vai hớng ném, xoay ngời - ném bóng xa, đà một
bớc - ném bóng xa.


<b>Tiết 61:</b> - Ném bóng: Tập phát triển sức mạnh tay: Học: Chạy đà (tự
do) - ném bóng xa



<b>TiÕt 62:</b> - Ném bóng: Ôn tập, trò chơi (do GV chọn)
<b>Tiết 63:</b> - NÐm bãng: Nh néi dung tiÕt 62.


<b>TiÕt 64: </b> <i><b>- KiĨm tra: NÐm bãng (lÊy ®iĨm 1 tiÕt)</b></i>


<b>TiÕt 65-67: - Ôn tập, kiểm tra học kỳ II</b>


<b>Tiết 68-70: - Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (2 nội dung còn lại)</b>


<i><b>Chú ý: Kiểm tra Tiêu chuẩn RLTT không lấy điểm cộng vào tổng kết môn, chØ</b></i>


kiểm tra để đánh giá thể lực học sinh.


<b>Hoạt động 2:</b>


Chia lớp thành 4 nhóm soạn 4 giáo án khác nhau trên giấy Ao và cử đại diện
lên trình bày giáo án tại bảng.


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>1. Thùc hµnh:</b> néi dung ĐHĐN ( Cho cả lớp ra sân trờng gọi bÊt kú c¸c GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×