Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tiểu luận Cơ sở văn hóa VN : Tết nguyên đán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<i><b> </b></i>


<i><b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b></i>



<i><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM </b></i>


<i><b>TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM </b></i>


<i><b>ĐỀ TÀI: TẾT NGUYÊN ĐÁN </b></i>


<i><b>GVHD: Trương Thị Mỹ Châu </b></i>
<i><b>Thực Hiện: Nguyễn Chí Trọng </b></i>
<i><b>MSSV: 13145292 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<i><b>MỤC LỤC </b></i>


<i><b>I. </b></i> <i><b>PHẦN MỞ ĐẦU...………4 </b></i>


<i><b>II. </b></i> <i><b>NỘI DUNG……….………5 </b></i>


<i>1. Lịch sử Tết Nguyên Đán……….……5 </i>


<i>1.1. Từ nguyên……….…….………5 </i>


<i>1.2. Nguồn gốc ra đời……….………..…………...……5 </i>


<i>1.3. Quan niệm ngày tết……….……….………6 </i>



<i>2. Các giai đoạn chình trong tết……….….………..………6 </i>


<i>2.1. Những ngày cuối năm……….….………6 </i>


<i>2.1.1. Trang trí – mua sắm tết………..……….…6 </i>


<i>2.1.1.1. Mâm ngũ quả…..………6 </i>


<i>2.1.1.2. Tranh tết……….……….………8 </i>


<i>2.1.1.3. Câu đối………..…………..……..………10 </i>


<i>2.1.1.4. Hoa tết………..……….10 </i>


<i>2.1.1.5. Bàn thờ tổ tiên ngày tết………...12 </i>


<i>2.1.1.6. Treo quốc kì……….……….…………15 </i>


<i>2.1.2. Ơng Táo về trời………..………15 </i>


<i>2.1.3. Thăm mộ tồ tiên……….17 </i>


<i>2.1.4. Tất niên………17 </i>


<i>2.2. Giao thừa………..………18 </i>


<i>2.2.1. Cúng ngoài trời………...19 </i>


<i>2.2.2. Cúng trong nhà………...………20 </i>



<i>2.3. Nhừng ngày đầu năm……….20 </i>


<i>2.3.1. Xông đất đầu năm……….20 </i>


<i>2.3.2. Xuất hành – hái lộc – xin quẻ………..…………21 </i>


<i>2.3.3. Chúc tết…….………..23 </i>


<i>2.3.4. Lì xì………..…23 </i>


<i>2.3.5. thăm viếng…….…….………...………24 </i>


<i>3. Ẩm thực ngày tết……….……..24 </i>


<i>3.1. </i> <i>Bánh truyền thống……….……….……24 </i>


<i>3.2. Cổ tết………25 </i>


<i>3.3. </i> <i>Trái cây……….………25 </i>


<i>3.4. Mứt………25 </i>


<i>3.5. </i> <i>Bánh kẹo…….……….………25 </i>


<i>3.6. Thức uống……..………..26 </i>


<i>3.7. </i> <i>Ẩm thực khác….………..………26 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



<i>4.1. Lễ hội truyền thống……….…………26 </i>


<i>4.2. Lễ hội ngày nay ………..……27 </i>


<i>4.3. Lễ hội đặc trưng riêng ở các vùng miền………..……27 </i>


<i>5. Tín ngưỡng ngày tết……….28 </i>


<i>5.1. </i> <i>Điềm lành……….………28 </i>


<i>5.2. </i> <i>Kiêng cử………...…29 </i>


<i>5.2.1. Miền Bắc……….………29 </i>


<i>5.2.2. Miền Trung………..30 </i>


<i>5.2.3. Miền Nam………30 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<i><b>I. </b></i> <i><b>PHẦN MỞ ĐẦU </b></i>


<i> </i> <i>"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, 'Tục" là thói quen lâu </i>
<i>đời. Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội </i>


<i> </i> <i>Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân </i>
<i>rât bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống </i>
<i>văn hố của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho </i>
<i>đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. </i>


<i>Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống </i>


<i>Việt Nam từ hàng nghìn đời nay, là thời điểm giao thời giữa năm cũ và </i>
<i>năm mới, Tết từ ngày xưa đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện </i>
<i>mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên qua bốn mùa . </i>


<i>Tết còn là cơ hội để mọi người Việt tưởng nhớ về tổ tiên, cội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<i><b>II. </b></i> <i><b>NỘI DUNG </b></i>


<i><b>1. Lịch sử </b></i>
<i><b>1.1 Từ nguyên </b></i>


<i>Chữ "Tết" do chữ "Tiết" mà thành.Hai chữ "Nguyên đán" có </i>


<i>gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" có </i>
<i>nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết </i>


<i>Nguyên Đán" Tết Nguyên đán được người Trung Hoa hiện nay gọi là </i>
<i>"Xuân Tiết" hoặc "Nông lịch tân niên", và vẫn là tết cổ truyền của họ mặc </i>
<i>dù từ năm 1949 (bắt đầu thời kỳ Đại cách mạng văn hóa), Trung </i>


<i>Quốc đã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết </i>
<i>dương lịch là Tết Nguyên đán </i>


<i>Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho </i>
<i>nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đơi khi khơng hồn tồn trùng </i>
<i>với Xn tiết của người Trung Quốc và các quốc gia chịu ảnh hưởng </i>
<i>bởi văn hóa Trung Hoa và vịng Văn hóa chữ Hán khác, mà có thể </i>
<i>chênh lệch 1 ngày (như vào các năm 2007, 2030, 2053, Tết Việt Nam </i>
<i>trước Tết Trung Quốc 1 ngày). </i>



<i><b>1.2 Nguồn gốc ra đời </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<i><b>1.3 Quan niệm ngày tết </b></i>


<i> </i> <i>Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổi </i>
<i>khác, từ ngoại vật cho đến lịng người, vì vậy khoảng mươi ngày trước </i>
<i>Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại. Họ cũng tất bật đi sắm sửa </i>
<i>quần áo mới để mặc trong dịp này. Trong những ngày Tết họ kiêng cữ </i>
<i>khơng nóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi người hàn gắn những hiềm </i>
<i>khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi. Mọi người đi thăm viếng nhau và </i>
<i>chúc nhau những lời đầy ý nghĩa. Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn cịn </i>
<i>được lì xì bằng một phong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng </i>
<i>tiêu xài ngày Tết. Tết ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam cũng </i>
<i>có những điều khác nhau. </i>


<i><b>2. </b><b>Các giai đoạn chính trong Tết </b></i>
<i><b>2.1 Những ngày cuối năm </b></i>


<i>Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều </i>
<i>phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia </i>
<i>đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, </i>
<i>mua hoa, sắm thức ăn... thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả </i>
<i>những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị </i>
<i>vứt bỏ. </i>


<i><b>2.1.1 Trang trí, sắm tết </b></i>
<i><b>2.1.1.1 </b></i> <i><b>Mâm ngũ quả: </b></i>



<i>Ngũ, con số 5 là con số chỉ trung tâm. Theo quan niệm cổ đại phổ </i>
<i>biến trong khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, thường cho </i>
<i>rằng các quy luật phổ biến đều gộp vào con số 5. Phổ biến, chúng ta có </i>
<i>ngũ phương (Đơng, Tây, Nam, Bắc và Trung ương), ngũ sắc, ngũ vị, </i>
<i>ngũ tạng, ngũ kim, ngũ quan, ngũ luân, ngũ cốc,… Như vậy, số 5 là biểu </i>
<i>hiện chung của sự sống và ở đây “ngũ quả” tự nó biểu trưng một tập </i>
<i>thành được coi là đầy đủ của loại lễ vật dâng cúng là quả. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<i>mà mâm trái cây dâng cúng tổ tiên và chưng ngày tết của người Việt </i>
<i>được gọi là mâm ngũ quả. </i>


<i>Việc bày mâm ngũ quả xuất phát từ lý thuyết về ngũ hành: thuỷ - </i>
<i>hỏa - mộc - kim - thổ những yếu tố tạo nên vũ trụ và sự vận hành của </i>
<i>nó. Thơng thường ngũ quả gồm 5 loại quả có các màu khác nhau như </i>
<i>chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho </i>
<i>mong ước: Phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang </i>
<i>(khỏe mạnh) - ninh (bình n). Mỗi một miền lại có một quan niệm riêng </i>
<i>về ý nghĩa mâm ngũ quả. </i>


<i>Người Nam bộ có </i>
<i>cách đọc chại âm hay đơn </i>
<i>tiết hóa một số từ, ví dụ chỉ </i>
<i>tên trái mãng cầu thì gọi </i>
<i>đơn tiết hóa là Cầu (mãng </i>
<i>cầu: thoả mãn trong sự </i>
<i>cầu xin) - Sung (sung: chỉ </i>
<i>sự sung túc, sung mãn) - </i>
<i>Vừa (đọc chệch âm là dừa: </i>


<i>quả dừa) - Đủ (đơn tiết hóa </i>
<i>của đu đủ và xài (là cách </i>
<i>đọc chệch của âm xoài). </i>


<i>Người miền Trung </i>
<i>do chịu sự giao thoa văn </i>
<i>hóa 2 miền Bắc - Nam </i>
<i>nên mâm ngũ quả vẫn </i>
<i>bày biện đủ: chuối, mãng </i>
<i>cầu, sung, dừa, đu đủ, </i>
<i>xoài… Rất phong phú!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
<i>Trong khi đó, người </i>


<i>miền Bắc hướng đến ý nghĩa </i>
<i>biểu trưng nhiều hơn, quả </i>
<i>phật thủ hay nải chuối như </i>
<i>bàn tay che chở của đức </i>
<i>phật cho tất cả mọi người; </i>
<i>quả bưởi, dưa hấu thể hiện </i>
<i>cho sự đầy đặn, trọn vẹn </i>
<i>căng đầy sức sống; màu sắc </i>
<i>thắm tươi của quýt, hồng </i>
<i>tượng trưng cho sự may </i>
<i>mắn, phồn thịnh cát tường. </i>


<i>Ngày nay, mâm quả trên </i>


<i>bàn thờ tết người Việt phong phú hơn về chủng loại bởi sự góp mặt của </i>


<i>những hoa quả ngoại nhập. Với tính dung hợp trong văn hóa, người Việt </i>
<i>Nam ln có thể tìm thấy tất cả những yếu tố thích hợp, có giá trị ý </i>


<i>nghĩa đối với đời sống tâm linh của dân tộc mình. Cuối cùng, những sản </i>
<i>vật đẹp mắt nhất, tinh tuý nhất, được dâng bày với những tình cảm hiếu </i>
<i>kính, trang trọng và thiết thân nhất. Bàn thờ tết không chỉ là nơi mà mọi </i>
<i>người bày tỏ tình cảm gia đình, huyết thống mà đó cịn là nơi chúng ta </i>
<i>gửi gắm những lời chúc may mắn và một năm mới an khang, thịnh </i>
<i>vượng hơn. </i>


<i><b>2.1.1.2 </b></i> <i><b>Tranh Tết </b></i>


<i> </i> <i>Tranh Tết từ lâu đã trở thành một tập quán, một thú chơi của </i>
<i>người dân Việt Nam. Nó là một phần khơng thể thiếu trong không gian </i>
<i>của ngày Tết cổ truyền xưa kia. Tranh Tết là một phần hồn Việt trong </i>
<i>lành, nhân hậu và đồng thời cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh </i>
<i>sâu sắc. Những màu sắc rực rỡ như khơi gợi nên cảm giác mới mẻ ấm </i>
<i>cúng rộn rã sắc xuân trong mỗi gia đình của người Việt. </i>


<i> </i> <i>Những bức tranh Tết đều có hàm ẩn những nội dung cao xa, </i>
<i>những ý nghĩa thâm thúy, mang nặng tính chất đặc thù dân tộc, có tính </i>
<i>cách giáo dục, trào lộng, đơi khi còn lồng vào những nét châm biếm nhẹ </i>
<i>nhàn. Có thể phân loại tranh Tết như sau: </i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9
<i><b>Tranh chúc tụng: </b></i>


<i>Tranh gà, tranh lợn, tướng </i>


<i>quân, tiến sĩ, Phúc-Lộc-Thọ </i>
<i>(hình vẽ hoặc chữ) mỗi bức </i>
<i>tranh đều có ý nghĩa của </i>
<i>những lời chúc: an lành, giàu </i>
<i>sang, tăng phẩm hàm chức </i>
<i>tước hoặc đông con. </i>


<i> </i>


<i><b>Tranh để thờ phượng: như </b></i>


<i>táo qn, Phật Bà, Thổ cơng, tứ bình (4 loại hoa hay quả), tứ linh (lân, </i>
<i>long, qui, phượng), tứ thời (xuân, hạ, thu, đông). </i>


<i><b>Tranh lịch sử: Vẽ các anh hùng liệt nữ như Lý thường Kiệt, Hai </b></i>
<i>bà Trưng, Bà Triệu, Trần hưng Đạo, Ngô Quyền v v </i>


<i> </i> <i><b>Tranh giáo dục: cóc đi học, Nhị thập tứ hiếu (24 người giữ đạo </b></i>
<i>hiếu), tranh ngụ ngôn. </i>


<i> </i>


<i><b>Tranh trào lộng: Chuột </b></i>
<i>đỗ trạng nguyên, chuột vinh </i>
<i>qui, đám cưới chuột, </i>


<i>chuột mèo hóa giải, hái dừa, </i>
<i>thầy đồ cóc.v.v. </i>


<i> </i>



<i>Về phương diện nghệ thuật tạo hình là loại nghệ thuật phổ biến, </i>
<i>đơn giản. Đường nét giản dị và tùy tiện, tạo cho tranh một thể hiện mộc </i>
<i>mạc dể cảm. Màu sắc rực rỡ và chú trọng nhất là đường nét đen chạy </i>
<i>viền, bố cục khơng gị bó theo luật tương xứng. </i>


<i> </i> <i>Tranh Tết VN là loại tranh mộc mạc chân chất đi thẳng vào lịng </i>
<i>người những cảm xúc khi thì tơn nghiêm thờ phượng, khi thì bình lặng </i>
<i>suy tư, khi thì khuyên bảo hoặc châm biếm nhẹ nhàng. Làm cho lòng </i>
<i>người nồng ấm thêm một niềm tin, một chút kiêu hảnh bởi dòng giống </i>
<i>Tổ Tiên, hoặc thêm một tiếng cười hồn nhiên giòn giã trong ba ngày Tết. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
<i><b>2.1.1.3 </b></i> <i><b>Câu đối </b></i>


<i> </i> <i>Câu đối tết thường viết trên </i>
<i>nền giấy đỏ, mực đen với ý nghĩa </i>
<i>màu đỏ tượng trưng cho sự đầm ấm, </i>
<i>sum vầy, hạnh phúc phù hợp với </i>
<i>không khí thiêng liêng của ngày Tết </i>
<i>cổ truyền. Câu đối thường được treo </i>
<i>ở chỗ trang trọng, nhiều người thấy </i>
<i>như: cửa ra vào nhà, hai bên bàn </i>
<i>thờ Câu đối xưa được viết bằng chữ </i>
<i>Hán, Nôm bởi những người học </i>
<i>hành, chữ nghĩa giỏi mà dân gian </i>
<i>thường gọi là Ơng Đồ ngày nay câu </i>
<i>đối tết cịn được viết bằng chữ Quốc </i>
<i>ngữ, nhưng theo phong cách thi pháp. </i>



<i>Câu đối được chia thành 2 loại: loại mang tính quy phạm loại mang tính </i>
<i>thi ứng. Câu đối mang tính quy phạm, thường làm ở trường thi, làm để </i>
<i>giáo huấn, thờ phụng… Câu đối mang tính chất thi ứng, thường làm </i>
<i>trong các dịp hội hè, vãn đàm, hý lộng…, lại chia thành các loại nhỏ </i>
<i>như: Châm biếm - đả kích, thử tài trí, ứng phó. </i>


<i> </i> <i>Câu đối ngày xuân là một thú chơi tao nhã cho mọi người, mọi </i>
<i>nhà, từ nơng dân đến trí thức, từ kẻ nghèo hèn đến bậc đế vương, từ trẻ </i>
<i>nhỏ đến người già. Chính vì thế, ngày xn, nếu thiếu một đơi câu đối </i>
<i>đỏ treo trong nhà chắc hẳn là ngày Tết chưa tồn vẹn. Đơi câu đối khiến </i>
<i>người ta cảm thấy Tết cổ truyền trở nên thiêng liêng hơn, trang trọng </i>
<i>hơn, và đặc biệt hơn những ngày bình thường khác. </i>


<i> </i> <i>Một số câu đối quen thuộc của dân gian ta: </i>
<i> </i> <i>Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” </i>
<i> </i> <i>“ Năm mới hạnh phúc bình an đến </i>


<i> </i> <i>“ Tối ba mươi, giơ cẳng đụng cây nêu </i>
<i> </i> <i>Ủa! Tết! </i>


<i> </i> <i>Sáng mồng một, lắng tai nghe lời chúc </i>
<i> </i> <i>Ồ! Xuân!” </i>


<i><b>2.1.1.4 </b></i> <i><b>Hoa Tết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


Hoa Đào


<i>nhà lại náo nức sắm sửa cho gia đình mình những chậu hoa, cây cảnh </i>


<i>vừa ý để đón năm mới thêm khí thế. Tết đến, xuân về cũng là dịp trăm </i>
<i>hoa đua nở, khoe sắc làm đẹp cho đời. Hoa là thứ không thể thiếu trong </i>
<i>những ngày Tết cổ truyền của dân tộc, thế nên chắc cũng chẳng phải </i>
<i>"ngoa" khi nói rằng người Việt cịn ăn Tết bằng hoa. Trong khơng khí </i>
<i>giao hịa của trời đất vào xuân, hoa như đem đến cho con người sức </i>
<i>sống mới và những gì tươi đẹp nhất của một mùa xuân. </i>


<i> </i> <i>Hoa cho ngày Tết nhiều không kể xiết. Nếu chỉ dạo qua một vòng </i>
<i>Chợ hoa, bạn sẽ thấy vơ vàn những lồi hoa đang đua nhau khoe sắc </i>
<i>rực rỡ như đào, mai, lay ơn, lily, cúc, vạn thọ, phong lan, thược dược, </i>
<i>xương rồng, quất kiểng… Nhưng nói đến Tết, đào và mai vẫn chiếm </i>
<i>được nhiều cảm tình nhất </i>


<i> </i>


<i>Với miền Bắc, hoa đào </i>
<i>được coi là biểu tượng thiêng </i>
<i>liêng của ngày Tết. Nó </i>


<i>khơng chỉ làm cho nhà cửa </i>
<i>thêm phần đẹp đẽ, ấm cúng, mà </i>
<i>màu đỏ thắm của hoa theo quan </i>
<i>niệm dân gian còn đem lại sự </i>
<i>may mắn cho cả năm. Ðào ở </i>
<i>miền Bắc cũng có nhiều giống </i>
<i>khác nhau như: đào bích, đào </i>
<i>phai, đào bạch và đào thất thốn </i>
<i>hay còn gọi là đào thế. </i>


<i> </i>



<i>Còn người miền Nam một </i>
<i>cái Tết không thể thiếu nhành </i>
<i>mai. Khác với đào, mai phương </i>
<i>Nam dường như mang một </i>
<i>phong cách trẻ trung và năng </i>
<i>động hơn, biểu tượng cho cái </i>
<i>đẹp bừng nở, sự hưng vượng </i>
<i>trong năm mới. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<i> </i> <i>Ngược lên Tây Bắc, mùa xuân về cũng là thời điểm hoa mai, hoa </i>
<i>mận đang nở trắng cả một vùng trời. Sau đào và mai, lay ơn và cúc là </i>
<i>các loại hoa được người dân ở cả 3 miền ưa thích </i>


<i>. </i>


<i> </i> <i>Còn đối với các bậc cao niên, nho nhã, mai trắng hay phong lan ta </i>
<i>lại là một trong số ít loại hoa được chọn làm tâm điểm cho "bữa tiệc hoa" </i>
<i>ngày Tết. Tuy nhiên, trong cái sung túc thời nay, người Sài Gòn và Hà </i>
<i>Nội sành chơi đã tìm đến các lồi hoa "cao cấp" hơn như lily, tulip hay </i>
<i>lan ngoại. Riêng với người Huế, ngày Tết lại khơng thể thiếu một giị lan </i>
<i>ta treo lủng lẳng trước hiên nhà. </i>


<i> </i> <i>Một năm có 365 ngày, dù bận rộn đến đâu, người Việt Nam đều </i>
<i>hướng về những ngày Tết với ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng nhất. Và </i>
<i>tất nhiên, ai nấy cũng đều mong muốn tìm chọn cho nhà mình một chậu </i>
<i>hoa thật đẹp và rực rỡ để trưng bày trong những ngày này. Đó dường </i>
<i>như là một nét đẹp truyền thống gắn với bản sắc văn hóa của dân tộc. </i>



<i><b>2.1.1.5 </b></i> <i><b>Bàn thờ tổ tiên ngày tết </b></i>


<i>Chăm chút bàn thờ </i>
<i>là cách để con cháu bày </i>
<i>tỏ lịng u kính và tưởng </i>
<i>nhớ đến ơng bà tổ tiên, vì </i>
<i>thế, mỗi độ năm hết, Tết </i>
<i>đến công việc này được </i>
<i>mọi người chú ý trước </i>
<i>tiên. </i>


<i>Thờ phụng tổ tiên là </i>
<i>một trách nhiệm có tính </i>
<i>cách ln lý đối với người </i>
<i>Việt Nam, nó thể hiện cho </i>
<i>nhu cầu được phát lộ tình </i>
<i>cảm và niềm tin huyết </i>
<i>thống trong mơi trường </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<i><b>Giữ bàn thờ sạch bày tỏ lịng hiếu kính </b></i>


<i>Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế </i>
<i>nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này </i>
<i>không chỉ để tránh sự va chạm mà cịn tránh gió, bụi bặm và côn trùng. </i>
<i>Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên vàđược thực hiện </i>
<i>một cách cẩn thận, tỉ mỉ. </i>



<i>Công việc chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu </i>
<i>kính và tưởng nhớ đế ơng bà tổ tiên. </i>


<i> Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất </i>
<i>hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn </i>
<i>nước sạch sẽ, có người cịn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá </i>
<i>trầu, lá bồ đề để lau. </i>


<i>Trong tâm thức người Việt, người đã khuất và người còn sống ln </i>
<i>có một mối quan hệ mật thiết với nhau. Không gian thờ tự là không gian </i>
<i>thiêng liêng trong gia đình, là nơi lưu giữ nhiều ẩn ức tình cảm giữa các </i>
<i>thế hệ, chính vì thế việc giữ gìn bàn thờ ln sạch sẽ, mát mẻ khơng chỉ </i>
<i>thể hiện sự chăm sóc và tơn kính của con cháu đối với ơng bà tổ tiên mà </i>
<i>cịn là sự chăm sóc đến cái tơi tâm linh ở mỗi con người. </i>


<i>Không phải đợi lúc năm hết tết đến, nhân dịp giỗ chạp hay vào </i>
<i>những ngày sóc vọng, người ta mới dọn dẹp và chăm chút bàn thờ. Tuy </i>
<i>nhiên, phải vào những ngày cận Tết, chúng ta mới thấy hết được khơng </i>
<i>khí bận bịu, tất bật của việc dọn dẹp và chuẩn bị sắm sửa đồ thờ. </i>


<i>Từ việc đánh sáng lại bộ tư đồng, lau chùi khung ảnh, thay cát bát </i>
<i>hương (nhang)… đều thể hiện cho nhu cầu giao hòa, gắn kết mật thiết </i>
<i>giữa thế giới hữu tình và thế giới tâm linh thiêng liêng. </i>


<i>Công việc quét tước nhà cửa thường là việc của phụ nữ trong nhà </i>
<i>vì nó địi tính cẩn thận, tỉ mỉ. Song việc bày bàn thờ ngày Tết lại được ưu </i>
<i>ái dành cho q ơng, đơn giản vì việc ấy nặng nhọc hơn. Hơn thế, người </i>
<i>đàn ơng là chủ gia đình, phải đại diện chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để </i>
<i>tỏ lịng hiếu kính. </i>



<i>Phụ nữ trong nhà thì lo việc bếp núc, nấu nướng và dọn dẹp gian </i>
<i>bếp. Đó là cách nhìn từ văn hóa truyền thống xưa kia. Ngày nay, nhất là </i>
<i>nơi đô thị, chúng ta khơng cịn biệt rạch rịi việc này như trước. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<i>cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như: tất niên, đêm giao </i>
<i>thừa, mừng năm mới, cúng tiễn… </i>


<i><b>Chu đáo bày biện, lễ cúng </b></i>


<i>Trong gia đình Việt Nam ngồi việc chọn lựa vị trí trung tâm và cao </i>
<i>ráo để đặt bàn thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và </i>
<i>tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt </i>
<i>nhất. </i>


<i>Việc dọn dẹp hay bày biện bàn thờ vào ngày thường có thể qua </i>
<i>loa, sơ sài vì lý do bận bịu làm ăn, thu vén tiền bạc… Song vào những </i>
<i>ngày Tết, công việc này được yêu cầu có sự chu đáo nhất định. </i>


<i>Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho </i>
<i>tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng </i>
<i>cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư </i>
<i>thế tam tài; ở hai góc ngồi bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) </i>
<i>tượng trưng cho mặt trời bên trái và mặt trăng ở bên phải. </i>


<i> Khi cần giao tiếp với tổ tiên (có lúc thỉnh cầu, có lúc sám hối… </i>
<i>người ta thường đốt nến (đèn dầu) và thắp hương. Mọi nguyện cầu theo </i>
<i>các vịng khói hương chuyển đến ông bà tổ tiên. </i>



<i>Lễ vật dâng cúng thường bao gồm vài bộ quần áo, giấy tiền vàng mã </i>
<i>cho các cụ, một vài cái chung (ly nhỏ, thấp) và một bình trà; đĩa hoa quả </i>
<i>lớn đặt ở trung tâm bàn thờ, một bình hoa lớn và một bình rượu ngon. </i>
<i>Xung quanh, ta có bày thêm bánh mứt cho cân đối và đẹp mắt. </i>


<i> </i>


<i>Hoa để thờ cũng có nhiều loại, ví dụ hoa tươi hay hoa làm bằng </i>
<i>giấy bạc (một bạc, một vàng biểu tượng cho một âm một dương, âm </i>
<i>dương giao hịa) để có thể dùng được lâu. Đối với hoa tươi, người Việt </i>
<i>Nam thường sử dụng hoa cúc, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa mai, hoa đào </i>
<i>trong cúng gia tiên ngày Tết… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<i>Hương khói cịn tạo nên một khơng khí ấm cúng nơi gian thờ, gắn </i>
<i>kết tình cảm và ước nguyện hạnh phúc của mọi người trong một gia </i>
<i>đình. Hương dùng cho những ngày Tết cũng thường là các loại hương </i>
<i>có mùi thơm đặc biệt ví dụ như hương bài, hương trầm,hương nhài… là </i>
<i>những loại hương có mùi thơm hết sức đặc trưng cho nhân dân ba miền. </i>
<i><b>2.1.1.6 </b></i> <i><b>Treo Quốc Kì </b></i>


<i>Những năm sau ngày </i>
<i>thống nhất đất nước, tại Việt </i>
<i>Nam, ngày tết cũng như các </i>
<i>ngày lễ trong năm, chính phủ </i>
<i>đều khuyến khích treo quốc kỳ. </i>
<i>Các công sở, công ty, trường </i>
<i>học, nơi sinh hoạt cơng cộng </i>
<i>thường treo quốc kỳ kèm bích </i>


<i>chương "Chúc mừng năm mới" </i>
<i>và các loại cờ ngũ sắc. </i>


<i><b>2.1.2 Ơng Táo về trời </b></i>


<i>Táo Qn trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba </i>
<i>vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng </i>
<i>được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị </i>
<i>thần Bếp núc. </i>


<i>Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông </i>
<i>Táo do kết quả của thuyết tam vị nhất thể (thuyết Ba ngơi) khá phổ biến </i>
<i>trong các tín ngưỡng, tơn giáo. Bếp là bản nguyên của nhà khi người </i>
<i>nguyên thủy có lửa và đều dựa trên nền móng là đất. </i>


<i>Ở Việt Nam, sự tích Táo Quân được truyền khẩu, rồi ghi chép, do </i>
<i>đó có những sự khác nhau về tình tiết, nội dung chính được tóm tắt như </i>
<i>sau: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<i>Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại mình cũng có lỗi nên đi tìm vợ. </i>
<i>Khi đi tìm vì tiền bạcđem theo đều tiêu hết nên Trọng Cao đành phải đi </i>
<i>ăn xin. </i>


<i> Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, thì hai bên nhận ra nhau. </i>
<i>Thị Nhi rước TrọngCao vào nhà, hai người kể chuyện và Thị Nhi tỏ lịng </i>
<i>ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng. </i>


<i>Phạm Lang trở về nhà, sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi đây thì </i>


<i>khó giải thích, nên Thị Nhi bảo Trọng Cao ẩn trong đống rơm ngoài </i>
<i>vườn. </i>


<i>Phạm Lang về nhà liền ra đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng. </i>
<i>Trọng Cao khơng dám chui ra nên bị chết thiêu. Thị Nhi trong nhà chạy </i>
<i>ra thấy Trọng Cao đã chết bởi sự sắp đặt của mình nên nhào vào đống </i>
<i>rơm đang cháy để chết theo. </i>


<i>Phạm Lang gặp tình cảnh quá bất ngờ, thấy vợ chết khơng biết </i>
<i>tính sao, liền nhảy vàođống rơm đang cháy để chết theo vợ. </i>


<i>Ngọc Hồng trên cao cảm động trước mối chân tình của cả ba </i>
<i>người, (2 ông, 1 bà), và cũng cảm thương cái chết trong lửa nóng của </i>
<i>họ, ngài cho phép họ được ở bên nhau mãi mãi bèn cho ba người hóa </i>
<i>thành “ba đầu rau” hay “chiếc kiềng 3 chân” ở nơi nhà bếp của người </i>
<i>Việt ngày xưa. </i>


<i>Từ đó, ba người ấy được phong chức Táo Quân, trông coi và giữ </i>
<i>lửa cho mọi gia đình, đồng thời có nhiệm vụ trơng nom mọi việc lành dữ, </i>
<i>phẩm hạnh của con người. </i>


<i>Táo Qn, cịn gọi là Táo Cơng, là vị thần bảo vệ cho cuộc sống </i>
<i>gia đình, thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua </i>
<i>Bếp. </i>


<i>Từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lịng chung thủy của </i>
<i>Ơng Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ </i>
<i>“bếp lửa” trong gia đình ln nồng ấm và hạnh phúc. </i>


<i>Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, cứ đến ngày </i>


<i>23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình </i>
<i>báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hồng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<i>Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện hay </i>
<i>dở tốt xấu của mọingười, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được </i>
<i>nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa </i>
<i>Ơng Táo về chầu Ngọc Hồng rất trọng thể. </i>


<i>Người ta thường mua hai mũ Ơng Táo có hai cánh chuồn và một </i>
<i>mũ dành cho Táo Bà không có cánh chuồn, ba cái áo bằng giấy cùng </i>
<i>một con cá chép (còn sống hoặc bằng giấy, hoặc cũng có thể dùng loại </i>
<i>vàng mã gọi là “cị bay ngựa chạy”) để làm phương tiện cho “Vua Bếp” </i>
<i>lên chầu trời. </i>


<i>Ơng Táo sẽ tâu với Ngọc </i>
<i>Hồng về việc làm ăn, cư xử </i>
<i>của mỗi gia đình dưới hạ giới. </i>
<i>Lễ cúng thường diễn ra trước </i>
<i>12h trưa, sau khi cúng xong, </i>
<i>người ta sẽ hóa vàng đồ lễ, nếu </i>
<i>có cá sống thì sẽ đem thả </i>
<i>xuống sông, hồ, biển hay giếng </i>
<i>nước, tùy theo khu vực họ sinh </i>
<i>sống. </i>


<i><b>2.1.3 Thăm mộ tổ tiên </b></i>
<i> </i> <i>Từ ngày 23 đến ngày </i>
<i>30 tháng chạp con cái trong </i>


<i>gia đình tề tựu đơng đủ, tụ </i>
<i>họp ở nghĩa địa đi thăm, sửa </i>
<i>sang quét dọn mồ mả tổ tiên </i>
<i>và những thân quyến quá </i>
<i>cố, đem theo hương đèn, </i>
<i>hoa quả để cúng, mời vong </i>
<i>linh, hương hồn tổ tiên về ăn </i>
<i>Tết cùng con cháu. </i>


<i><b>2.1.4 Tất niên </b></i>


<i> </i> <i>Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Trong ngày 30 </i>
<i>Tết, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết. Đầu tiên phải </i>
<i>lau chùi, trang hoàng, bày biện bàn thờ, với hương, hoa tươi, đèn nến </i>
<i>đầy đủ. Sau đó, trang hồng nhà cửa với hoa, cành đào, chậu quất . </i>


Thả cá chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<i>Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng </i>
<i>liêng, vui vẻ xong thì gia chủ phải chuẩn bị mâm cỗ cúng Tất niên. </i>


<i> </i> <i>Theo quan niệm của người Việt, bữa cơm tất niên sẽ được tổ chức </i>
<i>vào chiều ngày 30 tết, lúc đó mọi cơng việc chuẩn bị cho ngày tết đã cơ </i>
<i>bản xong, bánh chưng đã được vớt ra và bày biện ngay ngắn trên bàn </i>
<i>thờ, nhà cửa cũng đã gọn gàng, sạch sẽ. Ngoài ý nghĩa tiễn biệt năm cũ, </i>
<i>việc các gia đình sửa soạn bữa cơm tất niên cịn để mời ông Công, ông </i>
<i>Táo trở về trần thế tiếp tục cai quản việc bếp núc tư gia. Đây cũng là </i>
<i>bữa cơm để con cháu thể hiện tấm lịng tơn kính, hiếu thảo với những </i>


<i>người đã khuất trong gia đình. </i>


<i> </i> <i>Ở một số nơi, chiều </i>
<i>ngày 30, trước lúc diễn ra </i>
<i>bữa cơm tất niên, các gia </i>
<i>đình thường ra mộ thắp </i>
<i>hương mời ông bà, tổ tiên </i>
<i>về ăn tết cùng con cháu, </i>
<i>nhưng cũng có nhiều </i>
<i>nơi khơng có phong tục </i>
<i>này mà chỉ thắp hương tại </i>
<i>nhà. Có thể nói, bữa cơm </i>
<i>tất niên là nét văn hoá, in </i>
<i>đậm trong tâm trí người </i>
<i>Việt và trở thành sợi dây </i>
<i>vơ hình, liên kết chặt chẽ </i>
<i>giữa các thành viên trong </i>
<i>gia đình, cộng đồng mỗi </i>
<i>khi tết đến, xuân về. </i>


<i>Bữa cơm tất niên kết thúc, cũng là lúc mọi người chuẩn bị cho lễ </i>
<i>cúng giao thừa. </i>


<i><b>2.2 Giao thừa </b></i>


<i> </i> <i>Thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới là thời điểm quan </i>
<i>trọng, trời đất giao hoà, âm dương hoà quyện để vạn vật bừng lên sức </i>
<i>sống mới. Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, giao thừa nhà </i>
<i>nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà chuẩn bị chu đáo để đón </i>
<i>người đến xơng đất, mang tài thần vào nhà. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19
<i><b>2.2.1 Cúng ngoài trời </b></i>


<i> </i> <i>Theo như câu chuyện truyền miệng của các cụ ta kể lại, tục cúng </i>
<i>giao thừa ngồi trời là thể hiện tấm lịng thành kính của người hạ giới với </i>
<i>các vị thần trên Thiên đình. Hàng năm sẽ có một vị thần được cử xuống </i>
<i>hạ giới để cai quản công việc và đến giờ phút cận kề năm mới vị thần ấy </i>
<i>sẽ quay về trời để vị thần khác xuống nhân gian tiếp quản. Vì thế, lễ </i>
<i>cúng giao thừa chính là hình thức “tiễn cũ, đón mới” các vị thần tơn kính </i>
<i>ngự trị trên trời. </i>


<i> </i> <i>Để lí giải vì sao lễ cúng giao thừa lại được thực hiện ở ngồi trời, </i>
<i>người xưa đã có những quan niệm hết sức thú vị. Trên Thiên đình </i>
<i>thường tập hợp rất đông quan quân. Mỗi năm sau khi đã hồn thành </i>
<i>cơng việc dưới hạ giới, các quan quân nàysẽ quay về trời để bàn giao </i>
<i>mọi việc. Và sang năm mới, Thiên đình sẽ thay tồn bộ đội quan quân </i>
<i>khác mà đứng đầu là một vị có chức quyền và vị trí như quan tồn </i>


<i>quyền.Việc bày biệnmâm cỗ cúng ngồi trời theo các cụ hình dung là để </i>
<i>quan quân “tiện đường” ghé vào thưởng thức chút đồ ăn thức uống </i>
<i>trong lúc quân đi, quân về tấp nập. Bàn giao việc cũ, tiếp quản việc mới </i>
<i>diễn ra nhanh chóng và gấp rút, chính vì vậy các quan khơng thể vào </i>
<i>nhà mỗi người dân để “nhâm nhi” và “thưởng thức” hương vị của các </i>
<i>món ăn do gia chủ chế biến. Thậm chí có </i>


<i>những vị chỉ đi ngang qua và chứng kiến tấm lòng thành của chủ nhà. </i>
<i> </i> <i>Vào những giờ phút giao thừa gần kề, mọi nhà chuẩn bị sắp lễ </i>
<i>đưa ra ngoài trời để cúng. Mâm cỗ đầy đặn và sinh động với rất nhiều </i>
<i>màu sắc của đồ ăn thức uống như đĩa xôi, con gà luộc, hoa quả, bánh </i>


<i>kẹo… Và hơn lúc nào trong giờ phút ấy để người dân bày tỏ lịng thành </i>
<i>kính, sự biết ơn và ước nguyện về một năm mới sẽ tốt đẹp, may mắn. </i>
<i> </i> <i>Với mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời số lượng và chất lượng </i>


<i>cũng phụ thuộc vào từng vùng miền khác nhau, vào sự giàu có, sung túc </i>
<i>hay khó khăn của mỗi gia đình. Những nhà khá giả sẽ sắm sửa mâm cỗ </i>
<i>cúng đầy đủ với các lễ vật, món ngon, sơn hào hải vị… để tiếp đón các </i>
<i>vị quan thần và mong muốn sẽ có một cuộc sống giàu có hơn, phú quý </i>
<i>hơn. các gia đình cơ hàn, vất vả quanh năm ruộng vườn, đồng áng thì </i>
<i>chút “lễ mọn” như cây nhà lá vườn cũng là để gửi gắm cả tấm chân tình, </i>
<i>sự tơn kính và ước nguyện cho năm mới với những điều may mắn, sức </i>
<i>khỏe đến với mọi thành viên trong gia đình. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<i>đề tâm linh mà đó cịn là nét đẹp trong văn hóa cội nguồn dân tộc. </i>


<i><b>2.2.2 Cúng trong nhà </b></i>


<i> </i> <i>Cúng Giao thừa trong nhà là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc </i>
<i>giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình </i>
<i>gặp những điều tốt lành trong năm mới sắp đến. Mâm lễ bao gồm các </i>
<i>món ăn mặn ngày Tết được chế biến tinh khiết, trang nghiêm. </i>


<i> </i> <i>Cỗ mặn gồm: bánh chưng, giị- chả, xơi đậu xanh, thịt gà, các món </i>
<i>mặn khác tùy nhu cầu gia đình. </i>


<i>Cỗ ngọt gồm bánh kẹo, mức tết, các loại đồ uống </i>


<i>Khi cúng Giao thừa trong nhà, tất cả các thành viên trong gia đình </i>


<i>đứng trang nghiêm trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được các cụ phù </i>
<i>hộ độ trì trong nhà mới, cầu an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt. Trước </i>
<i>khi khấn Tổ tiên để mời tiền nhân về ăn Tết cùng với con cháu hậu thế, </i>
<i>các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà </i>


<i>(thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép </i>
<i>cho tổ tiên về ăn Tết. . Sau khi cúng xong, xem như Tết thực sự đã đến </i>
<i>với gia đình. </i>


<i><b>2.3 Những ngày đầu năm </b></i>
<i><b>2.3.1 Xông đất đầu năm </b></i>


<i>Xông đất: Miền Bắc gọi là “xông </i>
<i>đất”, nhưng miền Trung dùng đúng </i>
<i>tên cổ tục này là “đạp đất”. Người Việt </i>
<i>quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu </i>
<i>mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì </i>
<i>cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận </i>
<i>lợi. </i>


<i> </i> <i>Theo truyền thống, chủ nhà sẽ </i>
<i>chọn một người làm “nghi lễ” bước </i>
<i>vào nhà mình đầu tiên trong năm mới, </i>
<i>vào đêm giao thừa hoặc sáng mùng 1 </i>
<i>Tết. Đó phải là phải là tuổi “tam </i>


<i>hợp” với chủ nhà, đặc biệt tránh </i>
<i>tuổi “tứ hành xung”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21



<i>Phong tục xem tuổi xông đất và hướng xuất hành đầu năm xuất </i>
<i>phát từ mong muốn của mọi người, trong năm mới gặp nhiều may mắn </i>
<i>hạnh phúc, tránh được những điều xui xẻo. </i>


<i> </i> <i>Điều quan trọng nhất khi chọn người xông nhà đầu năm là người </i>
<i>vui vẻ, rộng rãi, hạnh phúc thì gia đình được họ “xơng” sẽ luôn may </i>
<i>mắn, sung túc trong năm mới. </i>


<i>Cịn nếu khơng, kể cả có hợp tuổi, nhưng khó tính thì chưa chắc </i>
<i>năm mới đã gặp may. Chọn người thân nào trong nhà ngoan ngoãn, </i>
<i>hiền lành, làm ăn tốt cũng là giải pháp. </i>


<i> </i> <i>Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà </i>
<i>quan trọng. Cho nên cứ cuối năm, mọi người cố ý tìm xem những người </i>
<i>trong bà con hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức và thành </i>
<i>công để nhờ sang thăm. </i>


<i> </i> <i>Người đến xông đất thường chỉ đến thăm, chúc tết chừng năm </i>
<i>mười phút chứ không ở lại lâu, hầu cho mọi việc trong năm của chủ nhà </i>
<i>cũng được trôi chảy thông suốt. </i>


<i> </i> <i>Người đi xơng đất xong có niềm vui vì đã làm được việc phước, </i>
<i>người được xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mình sẽ may </i>
<i>mắn trong suốt năm tới. </i>


<i> </i>


<i> </i> <i>Thời xưa chỉ có 2 cách chọn người tốt vía xơng đất ngày đầu năm. </i>
<i>Kẻ làm quan, người có học chọn người xơng đất có tuồi hợp tuổi với chủ </i>


<i>nhà. </i>


<i> </i> <i>Người xông đất phải là đàn ông trụ cột trong gia đình. Đối với </i>
<i>người dân lao động thì đơn giản hơn nhiều: Người được chọn xơng đất </i>
<i>phải khoẻ mạnh, tốt tính, và gia cảnh khấm khá, hoà thuận. </i>


<i><b>2.3.2 Xuất hành- hái lộc- xin quẻ </b></i>


<i> </i> <i>Xuất hành là lần đi ra khỏi nhà đầu tiên trong năm, thường được </i>
<i>thực hiện vào ngày tốt đầu tiên của năm mới để đi tìm may mắn cho bản </i>
<i>thân và gia đình. Trước khi xuất hành, người ta phải chọn ngày Hoàng </i>
<i>đạo, giờ Hoàng đạo và các phương hướng tốt để mong gặp được các </i>
<i>quý thần, tài thần, hỉ thần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22
<i>Nếu xuất hành </i>


<i>ra chùa hay đền, sau </i>
<i>khi lễ bái, người Việt </i>
<i>cịn có tục bẻ lấy </i>
<i>một “cành lộc” để </i>
<i>mang về nhà lấy </i>
<i>may, lấy phước. Đó </i>
<i>là tục “hái lộc”.Cành </i>
<i>lộc là một cành đa </i>
<i>nhỏ hay cành đề, </i>
<i>cành si… là những </i>
<i>loại cây quanh năm </i>
<i>tươi tốt và nẩy lộc. </i>
<i> </i>



<i> </i> <i>Tục hái lộc ở </i>
<i>các nơi đền, chùa </i>
<i>ngụ ý xin hưởng chút </i>
<i>lộc của Thần, Phật </i>
<i>ban cho nhân năm </i>
<i>mới. Cành lộc thường </i>
<i>đem về cắm ở bàn thờ. </i>
<i> </i>


<i> </i> <i>Rủ nhau đến chùa, miếu… xin lộc ngay sau thời khắc giao thừa là </i>
<i>một truyền thống đẹp của người Việt. Người xuất hành thường chọn </i>
<i>hướng và giờ cẩn thận. </i>


<i> </i>


<i> </i> <i>Theo quan niệm của người xưa, giờ lúc ra đi phải được giờ Hoàng </i>
<i>đạo, nếu hợp với tuổi của người xuất hành thì càng tốt, khơng được kỵ, </i>
<i>không được khắc. Nếu chẳng may kỵ hay khắc, có thể cịn gặp xui. </i>


<i> </i> <i>Mọi người sau khi xuất hành và hái lộc đầu năm để “triệu điềm </i>
<i>may mắn” đầu năm xong, mới thực hiện đến các việc khác như đi trực </i>
<i>cơ quan, đi thăm bà con họ hàng hai bên nội ngoại… </i>


<i>Thăm viếng họ hàng là để gắn kết tình cảm già đình họ hàng v.v. </i>
<i>Lời chúc tết thường là sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, </i>
<i>mọi ước muốn đều thành công… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23



<i> </i> <i>Những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên nhau “tai qua nạn </i>
<i>khỏi” hay “của đi thay. </i>


<i><b>2.3.3 Chúc Tết </b></i>


<i> </i> <i>Sáng mồng Một Tết, con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ </i>
<i>tiên và chúc tết ông bà, các bậc huynh trưởng. Theo quan niệm, cứ năm </i>
<i>mới tới, mỗi người tăng lên một tuổị, bởi vậy ngày mồng Một Tết là ngày </i>
<i>con cháu "chúc thọ" ông bà và các bậc cao niên (ngày xưa, các cụ </i>


<i>thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên chỉ biết Tết đến là tăng thêm </i>
<i>một tuổi), trong ba ngày Tết, những thân bằng quyến thuộc hoặc </i>


<i>nhữngngười phải chịu ơn người khác thường phải đi chúc Tết và mừng </i>
<i>tuổi gia chủ; sau đó xin lễ ở bàn thờ Tổ tiên của gia chủ. </i>


<i><b>2.3.4 Lì xì </b></i>


<i> </i> <i>Ngồi những lời chúc Tết </i>
<i>thơng thường, thì người Việt Nam </i>
<i>cịn có phong tục đẹp xưa nay, </i>
<i>đó là mừng tuổi, mừng tuổi bằng </i>
<i>lời nói và mừng tuổi bằng hiện </i>
<i>vật, mà cụ thể là tiền gọi là tiền </i>
<i>mừng tuổi. Không ai mừng tuổi </i>
<i>bằng hiện vật cồng kềnh khó </i>
<i>mang như là mừng đám cưới, và </i>
<i>nếu chỉ mừng tuổi bằng lời nói </i>
<i>thơi cũng khơng hồn tồn là </i>
<i>mừng tuổi. Trước hết mừng tuổi </i>


<i>chủ yếu là những người thân nói với </i>


<i>nhau, trong gia đình thì con cháu mừng tuổi ơng bà cao niên, rồi người </i>
<i>cao niên lại mừng tuổi người dưới, mà ưu tiên nhất là những người bé </i>
<i>tức tuổi thiếu niên và nhi đồng, với những lời tốt đẹp như hay ăn chóng </i>
<i>lớn, học hành tấn tới, khỏe mạnh… </i>


<i> </i> <i>Tiền mừng tuổi không bao giờ là số tiền lớn có mệnh giá quá to, </i>
<i>mà chỉ là những tờ bạc lẻ, mệnh giá thấp. </i>


<i> </i> <i>Tục lệ cho tiền vào phong bao đỏ là lì xì của người Trung Quốc, </i>
<i>người Hoa kiều lan truyền sang người Việt Nam. Các cụ già mừng tuổi </i>
<i>cho các con cháu thường là dùng những tờ giấy bạc thật mới, chưa có </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<i>nếp gấp nào, và gồm nhiều loại tiền có mệnh giá khác nhau để ngụ ý </i>
<i>rằng sang năm mới, tuổi mới sẽ có nhiều loại tiền như thế trong cuộc </i>
<i>sống. Ông bà cao niên được mời ngồi lên chỗ trang trọng nhất trong nhà </i>
<i>để các con cháu quây quần xung quanh mừng năm mới và mừng tuổi </i>
<i>các cụ. Liền ngay sau đó là ơng bà mừng tuổi lại cho con cháu, vừa là </i>
<i>lời chúc Tết vừa trao tiền mừng tuổi. Khách đến xông nhà chúc Tết </i>
<i>cũng thường chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con chủ nhà và chủ </i>
<i>nhà cũng đáp lễ, mừng tuổi cho con nhỏ của khách đi theo. </i>


<i><b>2.3.5 Thăm viếng </b></i>


<i> </i> <i>Tục thăm viếng: là lúc chủ nhà tiếp đón bạn bè quyến thuộc đến </i>
<i>thăm, và cũng đi thăm trả lễ. Thông thường ngày mùng một được dành </i>
<i>để chúc thọ những bậc trưởng thượng, họ hàng. Ngày mùng 2 dành cho </i>


<i>thầy cô giáo, ngày mùng 3 là để thăm hỏi vui chơi với bạn bè. </i>


<i>Thăm viếng họ hàng là để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng. Lời </i>
<i>chúc tết thường là sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, mọi </i>
<i>ước muốn đều thành cơng Những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên </i>
<i>nhau tai qua nạn khỏi hay của đi thay người nghĩa là trong cái họa cũng </i>
<i>tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. </i>


<i> </i> <i>Đến thăm những người hàng xóm của mình, những gia đình sống </i>
<i>gần với gia đình mình, chúc họ những câu tốt lành đầu năm mới. Những </i>
<i>chuyến thăm hỏi này giúp gắn kết mọi người với nhau, xóa hết những </i>
<i>khúc mắc của năm cũ, vui vẻ đón chào năm mới. </i>


<i>Đến thăm những người bạn bè, đồng nghiệp, những người thân thiết với </i>
<i>mình để chúc họ những câu tốt lành, giúp tình cảm bạn bè gần gũi hơn. </i>


<i><b>3. </b><b>Ẩm thực ngày tết. </b></i>


<i>Thành ngữ Việt Nam có câu Đói giỗ cha, no ba ngày Tết. Tết đến, dù </i>
<i>nghèo khó đến đâu thì người ta cũng cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn </i>
<i>trong ba ngày Tết. Hơn thế nữa, dù có đói khát quanh năm thì đến Tết, </i>
<i>mọi người mà nhất là trẻ em thường được ăn uống no đủ. Bữa ăn ngày </i>
<i>Tết thường có nhiều món, đủ chất hơn và sang trọng hơn bữa ăn </i>


<i>ngày thường. Vì vậy mà người ta cũng thường gọi là "ăn Tết". Ngoài </i>
<i>cơm, ngày Tết cịn có nhiều món ngon khác. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25
<i> Bánh chưng, bánh dầy, bánh tét </i>
<i>Đây là các loại bánh đặc trưng cho </i>



<i>phong tục ăn uống ngày Tết ở Việt Nam. </i>
<i>Bánh chưng và bánh dầy cịn được gắn </i>
<i>với các sự tích cổ của các vua Hùng, tổ </i>
<i>tiên của người Việt. </i>


<i><b>3.2 Cỗ Tết: </b></i>


<i>Cỗ Tết: dịp Tết người Việt </i>
<i>thường tổ chức ăn uống lớn, gọi là </i>
<i>ăn cỗ. Các món cỗ trong nhiều gia </i>
<i>đình có thể có bóng bì, canh </i>


<i>măng, chân giị có nấm </i>


<i>hương, miến nấu lịng gà, nem rán, xôi </i>
<i>gấc,xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, món </i>


<i>xào, giị lụa, giị mỡ, nộm, dưa hành </i>
<i>muối... </i>


<i><b>3.3 </b></i> <i><b>Trái Cây </b></i>


<i>Trái cây, mâm ngũ quả, và đặc biệt là dưa hấu đỏ không thể thiếu </i>
<i>trong những gia đình miền Nam. Dưa hấu được chưng cúng nơi bàn thờ </i>
<i>Tổ tiên, bên cạnh các loại mứt, mâm ngũ quả, bánh kẹo..., và nhiều quả </i>
<i>dưa còn được gắn thêm chữ Phước - Lộc - Thọ. Sáng mồng một Tết, </i>
<i>người nhà cử người bổ quả dưa để bói cầu may và lấy hên xui </i>


<i><b>3.4 Mứt: </b></i>



<i> Mứt Tết và các loại bánh kẹo </i>
<i>khác để thờ cúng, sau đó dọn ra để </i>
<i>đãi khách. Mứt có rất nhiều loại như: </i>
<i>mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt </i>
<i>táo, mứt dừa, mứt quất, mứt </i>


<i>sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt </i>
<i>hạt sen, mứt chà-là, mứt lạc, mứt me </i>


<i><b>3.5 </b></i> <i><b>Bánh kẹo: </b></i>


Bánh chưng


Cỗ tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


<i> Kẹo bánh thì đa dạng hơn như: Kẹo bột, kẹo dồi, kẹo vừng (mè), </i>
<i>kẹo thèo èo, kẹo dừa, kẹo cau, kẹo đậu phụng (kẹo cu-đơ), bánh chè </i>
<i>lam Ngồi ra, Tết cịn có hạt dưa, hạt bí, hạt hướng dương, hạt điều, hạt </i>
<i>dẻ rang. </i>


<i><b>3.6 Thức uống: </b></i>


<i> Phổ biến nhất vẫn là rượu. Các loại rượu truyền thống của dân tộc </i>
<i>như rượu nếp thơm,nếp cái hoa vàng (người Kinh), nếp nương (người </i>
<i>Thái), nếp cẩm (người Mường), rượu San lùng, rượu ngô (người </i>


<i>H'Mong, người Dao), rượu Mẫu sơn (người Tày, nguời Nùng), ruợu Bàu </i>


<i>đá (Trung bộ), rượu đế (Nam Bộ) thường được dùng. Sau bữaăn, người </i>
<i>ta thường dùng trà xanh. Ngày nay cịn có thêm các loại ruợu của </i>


<i>phương Tây, bia và các loại nước ngọt. </i>
<i><b>3.7 Thực Phẩm Khác </b></i>


<i> </i> <i>Ngồi ra, các gia đình miền Nam thường có thêm nồi thịt kho nước </i>
<i>dừa (thịt kho rệu) nồi khổ qua hầm và nem bì, dưa giá miền Nam, củ </i>
<i>kiệu ngâm, để ăn mấy ngày tết. Ngày trước miền Bắc có chè kho ngày </i>
<i>Tết, hiện nay ít được biết đến, cơm rượu và thịt đơng, dưa hành. Miền </i>
<i>Trung có dưa món và món tré, giống giò thủ của miền Bắc nhưng nhiều </i>
<i>vị củ riềng, thịt chua và tai heo. </i>


<i><b>4. </b></i> <i><b>Lễ Hội Ngày Tết </b></i>


<i><b>4.1 Lễ Hội Truyền Thống </b></i>


<i>Các lễ hội truyền thống khác như thi đấu cờ người; đua thuyền đấu </i>
<i>vật, đánh còn, múa lân, múa rồng, thi thả chim bồ câu... tùy theo bản </i>
<i>sắc văn hóa của mình, mỗi địa phương đều tổ chức lễ hội ngày tết với </i>
<i>những phần "lễ" và phần "hội" chứa đựng những nét văn hóa khác nhau </i>
<i>rất phong phú. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27
<i><b>4.2 </b></i> <i><b>Lễ Hội Ngày Nay </b></i>


<i>Từ năm 2004, </i>
<i>tại Thành phố Hồ Chí </i>
<i>Minh có Đường hoa </i>
<i>Nguyễn Huệ và Đường </i>


<i>sách Tết tại phường Bến </i>
<i>Nghé, Quận 1 và Hội hoa </i>
<i>Xuân thường niên </i>


<i>tại công viên Tao Đàn và </i>
<i>từ năm 2009, tại Hà </i>


<i>Nội có Lễ hội phố hoa Hà </i>
<i>Nội tại phường Tràng </i>
<i>Tiền và Lý Thái Tổ thuộc </i>
<i>quận Hoàn Kiếm để trang </i>
<i>hoàng hoa cho khách thưởng </i>


<i>ngoạn, tuy không tổ chức hàng năm và phố Ông đồ ở Văn Miếu.Từ năm </i>
<i>2007, tại phường 7 thuộc địa phận thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền </i>


<i>Giang có Đường hoa Hùng Vương tổ chức hàng năm.Ngồi ra còn </i>
<i>Đường hoa Bạch Đằng tại Đà Nẵng, Đường hoa Trấn Biên tại Biên Hòa, </i>
<i>Đường hoa Bạch Đằng tại Bình Dương, Đường hoa 16/4 tại Ninh Thuận, </i>
<i>Đường hoa Phú Mỹ Hưng tại Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Thành phố Hồ </i>
<i>Chí Minh. </i>


<i><b>4.3 Lễ Hội Đặc Trưng Riêng Ở Các Vùng Miền </b></i>
<i>Tại Hà Nội, vào ngày </i>


<i>mùng 5 Tết, lễ hội Quang </i>
<i>Trung được tổ chức ở gò </i>
<i>Đống Đa, thuộc địa phận </i>
<i>phường Quang Trung, </i>
<i>quận Đống Đa, và lễ </i>


<i>hội Cổ Loa tại xã Cổ </i>
<i>Loa thuộc huyện Đông </i>
<i>Anh, lễ hội chùa Hương tại </i>
<i>xã Hương Sơn, huyện Mỹ </i>
<i>Đức ngày mùng 4. </i>


Đường hoa 2015 mừng xuân Ất Mùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28
<i> </i> <i>Các nơi khác có Chợ Âm </i>


<i>Dương mùng 4 ở phường Võ </i>
<i>Cường, thành phố Bắc Ninh, </i>
<i>tỉnh Bắc Ninh và Chợ </i>


<i>Viềng mùng 7 tại xã Kim Thái, </i>
<i>huyện Vụ Bản và tại thị trấn </i>
<i>Nam Giang, huyện Nam </i>


<i>Trực thuộc tỉnh Nam Định, Hội </i>
<i>xuân Núi Yên Tử ở xã Thượng </i>
<i>n Cơng, thành phố ng </i>
<i>Bí thuộc tỉnh Quảng Ninh. </i>


<i>Tại làng cổ Vân Luông thuộc phường Vân Phú nằm ở thành </i>
<i>phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có hội ném đá, gọi là Ném Chài vào ngày 3 </i>
<i>tháng giêng. Từ năm 1946 hội Ném Chài thôi tổ chức vì nguy hiểm tính </i>
<i>mạng. Năm 2004 lễ hội được phục hồi nhưng thay ném đá bằng túi vải </i>
<i>đựng cát. </i>



<i> Tại xã Đơng Hồng, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa có phiên </i>
<i>chợ Chuộng tổ chức vào mùng 6 tết, người dân đến mua bán một số </i>
<i>sản vật nơng nghiệp để lấy may, cịn thanh niên thì đánh nhau để cầu </i>
<i>may. </i>


<i><b>5. </b></i> <i><b>Tín Ngưỡng Ngày Tết </b></i>
<i><b>5.1 </b></i> <i><b>Điềm lành </b></i>


<i>Hoa mai: sau Giao thừa, nếu hoa mai (loại 5 cánh) nở thêm nhiều </i>
<i>và đầy đặn thì đó là một điềm may. Và may mắn hơn nữa khi có một </i>
<i>hoặc vài bơng hoa 6 cánh. </i>


<i>Chó lạ vào nhà: Tục ngữ Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì </i>
<i>sang. </i>


<i>Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) 3 lớp (hàng) trên đài </i>
<i>hoa và có hình dáng như bơng hồng thì sẽ có nhiều phúc lộc </i>


<i>Cây quất: Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc thì năm đó sẽ có nhiều </i>
<i>lộc. Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, quả xanh, hoa và lộc thì sẽ may mắn </i>
<i>và thành đạt cả năm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29
<i><b>5.2 </b></i> <i><b>Kiêng cữ </b></i>


<i> </i> <i>Theo quan niệm trong ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều </i>


<i>điều tốt đẹp thì cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho </i>
<i>mọi người, có sự giống và khác nhau giữa các miền với niềm tin chính </i>
<i>để giữ điều lành trong năm mới. Điển hình, người Việt có một số kiêng </i>


<i>kỵ như sau: </i>


<i><b>5.2.1 Miền Bắc </b></i>


<i>Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, </i>
<i>ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất </i>
<i>thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hồ chung với niềm </i>
<i>vui tồn dân tộc. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà </i>
<i>có đại tang kiêng đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại </i>
<i>bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.</i>


<i>Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình </i>
<i>có thể định liệu được thì nên chơn cất cho kịp trong ngày đó, đa số các </i>
<i>gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm. Trường hợp chết đúng </i>
<i>ngày mùng Một Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ </i>
<i>để sáng mùng Hai làm lễ phát tang. </i>


<i>Ngày mùng Một Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà </i>
<i>mình, vì quan niệm lửa là đỏ là may mắn. Cho người khác cái đỏ trong </i>
<i>ngày mùng Một Tết thì cả năm đó trong nhà sẽ gặp nhiều điều không </i>
<i>may như làm ăn thua lỗ, trong nhà lủng củng, ra đường hay gặp tai bay </i>
<i>vạ gió... </i>


<i>Kiêng cho nước đầu năm vì nước được ví như nguồn tài lộc trong </i>
<i>câu chúc tiền vô như nước, nếu cho nước thì coi như mất lộc. </i>


<i>Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà vì theo một điển </i>


<i>tích của Trung Quốc, nếu qt nhà thì năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, </i>
<i>khánh kiệt. Khi hốt rác trong nhà đổ đi thì thần Tài sẽ đi mất. </i>



<i>Ngày đầu năm cũng như ngày đầu tháng, người ta rất kiêng kỵ </i>
<i>việc vay mượn hay trả nợ, cho vay. Người xưa quan niệm không nên </i>
<i>vay tiền hoặc đồ đạc vào những ngày đầu năm mới, điều đó có thể làm </i>
<i>chúng ta rơi vào cảnh túng thiếu cả năm, không may mắn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


<i>Ngoài ra, người già cũng khuyên con cháu trong ngày này không </i>
<i>được đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, cãi nhau, chửi nhau, kiêng những điều </i>
<i>không vui xảy ra với gia đình. </i>


<i>Người ta thường kiêng khóc lóc, buồn tủi hoặc nói tới điều rủi ro </i>
<i>hoặc xấu xa trong dịp Tết. </i>


<i>Kiêng mặc quần áo màu trắng và đen: Theo quan niệm của người </i>
<i>xưa, màu trắng và đen là màu của tang lễ, chết chóc, vì vậy những ngày </i>
<i>đầu năm thì phải mặc trang phục với những màu sắc sặc sỡ và thu hút </i>
<i>sự chú ý, tạo nên sự phấn khởi và vui vẻ để đón chào năm mới, như: </i>
<i>màu hồng, đỏ, vàng, xanh... </i>


<i>Kiêng nói to, cãi nhau, nói xấu hay mắng người khác. </i>


<i>Kiêng đi chúc Tết vào sáng Mồng Một Tết nếu khơng được gia chủ </i>
<i>mời vì sợ sẽ mang đến điều không tốt đẹp cho chủ nhà trong năm mới. </i>
<i>Theo phong tục xông đất, người đầu tiên bước vào nhà ai trong ngày </i>
<i>mùng một Tết chính là người quyết định đem lại sự may mắn hoặc xui </i>
<i>xẻo cho gia đình ấy trong cả năm. </i>


<i>Ngày mồng 5 tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt </i>


<i>thường tin rằng ngày này khơng thích hợp cho xuất hành. </i>


<b>5.2.2 Miền Trung</b>


<i>Kiêng ăn các món chế biến từ tơm vì sợ năm mới đi giật lùi như </i>
<i>tôm. </i>


<i>Kiêng ăn trứng vịt lộn, thịt vịt bởi đầu năm mà ăn món này thì sẽ </i>
<i>xúi quẩy. </i>


<i>Một số vùng kiêng mặc đồ trắng suốt tháng Giêng vì đó là biểu </i>
<i>tượng của tang tóc. </i>


<i><b>5.2.3 Miền Nam </b></i>


<i>Kiêng để cối xay gạo trống vào ngày đầu năm vì đó là tượng trưng </i>
<i>cho việc thất bát, mất mùa năm tới. Người ta thường đổ một ít lúa vào </i>
<i>cối xay, ngụ ý cầu mong năm mới lúa gạo đầy tràn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


<i>Gia chủ hễ có khách đến là dọn cỗ, mời uống rượu, ăn bánh. </i>
<i>Khách không được từ chối bữa ăn, dù no cũng phải nhấm nháp chút ít. </i>


<i>Kiêng các việc làm đổ bể hư hỏng, hoặc tranh cãi to tiếng lẫn </i>
<i>nhau. </i>


<i>Thường kiêng khóc lóc, buồn tủi hoặc nói tới điều rủi ro hoặc xấu </i>
<i>xa trong dịp Tết. </i>



<i>Kiêng cử quét nhà ngày đầu năm vì quan niệm quét tiền tài tốt đẹp </i>
<i>ra ngoài. Ngoài ra người dân sẽ tắm gội cơ thể trước ngày đầu năm để </i>
<i>tránh phải gột rửa may mắn trong năm mới. </i>


<i><b>III. TỔNG KẾT </b></i>


</div>

<!--links-->


×