Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ngan hang de Ngu van 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TÁI HIỆN </b>
<b> Phần Văn</b>


<b> I/ Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng + 0.5đ</b>


<b> Câu 1: "Đoạn trường tân thanh" còn là tên gọi của tác phẩm nào sau đây ?</b>
a.Lục Vân Tiên. b.Vũ trung tùy bút.
c.Chuyện người con gái Nam Xương. d. Truyện Kiều
<b>Đáp án : d</b>


<b>Câu 2: Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có </b>
truyền thống về văn học. Theo em là :


a. Đúng b. Sai
<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 3: Văn bản "Chị em Thúy Kiều" nằm ở vị trí nào của tác phẩm Truyện Kiều ?</b>
a.Ở phần mở đầu. b.Ở phần giữa.


c.Ở phần kết. d. Cả a, b, c.
<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 4 : Nhân vật Kiều Nguyệt Nga trong văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là </b>
một người hiền hậu, nết na, ân tình. Theo em là :


a.Đúng b.Sai


<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 5 : Trong văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn, ai đã cứu Lục Vân Tiên ?</b>
a.Giao Long và gia đình ơng Ngư. b.Kiều Nguyệt Nga.



c.Tử Trực. d.Gia đình Võ Cơng.


<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 6 : Tác phẩm Lục Vân Tiên, thuộc thể loại nào sau đây ?</b>


a Kịch Nôm. b.Truyện Nôm. c.Thơ Nôm. d. Truyện thơ Nôm.
<b>Đáp án : d</b>


Câu 7 : Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích ở phần nào của tác phẩm
Lục Vân Tiên ?


a.Phần đầu. b.Phần giữa. c.Phần cuối. d.Cả a ,b c.
<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 8 : Bài thơ Bếp lửa của tác giả nào sau đây ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án : c</b>


<b>Câu 9 : Văn bản "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" , viết về em bé của dân tộc </b>
nào sau đây ?


a.Chăm b.Tà-ôi c.Ê-đê d.Ba-na
<b>Đáp án : b</b>


<b>Câu 10 : Bài thơ " Bếp lửa" được sáng tác vào năm nào ?</b>


a.Năm 1960 b.Năm 1961 c.Năm 1962 d.Năm 1963



<b>Đáp án : d</b>


<b>Phần tự luận</b>


<b>Câu 1 : Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Du ? (5đ)</b>
<b>Đáp án : </b>


-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên ; quê ở tỉnh Hà Tỉnh (0.5)
-Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn
học (0.5)


-Ơng sống trong giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu
thế kỉ XIX. (0.5)


+Xã hội phong kiến lâm vào khủng hoảng (0.5)


+Phong trào nông dân nổi lên khắp nơi nổi bật là phong trào Tây Sơn (0.5) đánh đổ các
tập đoàn phong kiến, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược (0.5)


-Trong hoàn cảnh ấy Nguyễn Du phiêu bạc nhiều nơi trên đất Bắc (0.5).


-Khi Nguyễn Ánh lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (0.5)
-Năm 1813-1814, ông dược cử làm chánh sứ sang trung Quốc (0.5)


-Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, ông được cử sang Trung Quốc lần 2, nhưng chưa kịp
đi thì bị bệnh và mất tại Huế. (0.5)


<b>Câu 2 : Chép lại bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân , trích trong tác phẩm Truyện </b>
Kiều của Nguyễn Du ? (2đ)



Đáp án :


Vân xem trang trọng khác vời, (0.5)
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nỏ nang. (0.5)


Hoa cười ngọc thốt đoan trang (0.5)
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. (0.5)


<b>Câu 3 : Bài thơ Đồng Chí được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? (1.5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4 : Chép lại khổ cuối của bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" của Phạm Tiến </b>
Duật ? (2đ)


<b>Đáp án : Khổ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.</b>
Khơng có kính , rồi xe khơng có đèn, (0.5)


Khơng có mui, thùng xe có xước, (0.5)
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : (0.5)
Chỉ cần trong xe có một trái tim (0.5)


<b>Phần Tiếng Việt</b>
<b>I/ Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng + 0.5đ</b>


<b>Câu 1 : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng có </b>
bằng chứng xác thực. Là phương châm hội thoại nào sau đây ?


a. Phương châm về chất b. Phương châm về lượng
c. Phương châm lịch sự d. Phương châm quan hệ


<b>Đáp án : a</b>



<b>Câu 2: Khi giao tiếp, cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề . Là phương châm </b>
hội thoại nào sau đây ?


a. Phương châm lịch sự b. Phương châm cách thức
c Phương châm quan hệ d. Phương châm về lượng


<b>Đáp án : c</b>


<b>Câu 3: Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hơ rất phong phú , tinh tế giàu sắc thái </b>
biểu cảm. Theo em là :


a.Đúng b.Sai
<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 4 : Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng </b>
trong các văn bản khoa học, công nghệ là:


a. Thành ngữ b. Thuật ngữ c. Tục ngữ d. Biện pháp nghệ thuật
Đáp án : b


<b>Câu 5 : Điền từ cịn thiếu vào chổ trống để hồn chỉnh định nghĩa sau :</b>


Khi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
yêu cầu của cuộc (1)... không thiếu, (2) ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Phần tự luận</b>


<b>Câu 1 : Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Thế nào là cách dẫn giáp tiếp ? (2đ)</b>



<b>Đáp án : </b>

-

Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc
nhân vật ; (0.5) lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0.5)


- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều
chỉnh cho thích hợp; (0.5) lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. (0.5)


<b>Câu 2 : Thuật ngữ là gì ? </b>


<b>Đáp án : Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, (0.5) </b>
thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. (0.5)


<b>Câu 3 : Thế nào là phương châm về lượng ? (1.5đ)</b>


<b>Đáp án : Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; (0.5) nội dung của lời nói phải đáp ứng </b>
yêu cầu của cuộc giai tiếp, (0.5) không thiếu, không thừa (phương châm về lượng). (0.5)
<b>Câu 4 : Thế nào là phương châm về chất ? (1.0đ)</b>


<b>Đáp án : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình khơng tin là đúng (0.5) hay khơng có </b>
bằng chứng xác thực (phương châm về chất) (0.5)


<b>Câu 5 : Thế nào là phương châm quan hệ ? (1.0đ)</b>


<b>Đáp án : Khi giao tiếp, càn nói đúng vào đề tài giao tiếp, (0.5) tránh nói lạc đề (phương </b>
châm quan hệ) (0.5).


<b> Phần tập làm văn</b>
<b> Mỗi đáp án đúng + 0.5đ</b>


<b>Câu 1 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những cảm xúc, suy nghĩ và diễn </b>
biến tâm trạng của nhân vật. Theo em là :



a.Đúng b.Sai


<b>Đáp án : a</b>


<b>Câu 2 : Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn sau :</b>


Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ,


(1)..., tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm giáp tiếp bằng
cách miêu tả cảnh vật, (2)..., cử chỉ, trang phục,... của nhân vật.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×