Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

trường thcs thanh yên đặng thị hồng ngày soạn 1582009 bài 1 ngày dạy 1782009 phong cách hồ chí minh lê anh trà tiết 12 đọc hiểu văn bản a mục tiêu cần đạt qua bài học học sinh cần đạt được 1 ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.94 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/8/2009


<i><b> Bài 1:</b></i>


Ngày dạy: 17/8/2009

<i><b><sub> PHONG CÁCH HỒ CHÍ </sub></b></i>


<i><b>MINH </b></i>



<i>(Lê Anh Trà)</i>


<i><b>Tiết 1,2:</b></i> <i><b>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt </b></i>


<i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được :</b></i>
<i>1. Kiến thức:</i>


+Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


+Từ lòng kính u tự hào về Bác học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập ,rèn
luyện theo gương Bác.


+Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
<i><b> 3. Thái độ,tình cảm.</b></i>


+Nhận thức về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh,.


+Bồi dưỡng cho các em tình cảm u mến , kính trọng Chủ tịch nước Hồ Chí
Minh.



<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác, hướng dẫn học sinh sưu tầm
thơ ca về Bác Hồ


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra (3’) : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh </b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)</b></i>


? Kể tên những văn bản đã học viết về Bác Hồ?
<i>GV: Giới thiệu bài:</i>


Bác Hồ , vị lãnh tụ vô cùng kính u của dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới. Viết về Bác có rất nhiều tác phẩm hay. Một trong những bài viết đó là tác
phẩm : “ Phong cách Hồ Chí Minh gắn với cái giản dị”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b>học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV nêu yêu cầu đọc.


GV đọc từ đầu đến rất hiện đại.
-Yêu cầu h/s đọc tiếp


?Văn bản được trích từ tác phẩm
nào? Nói văn bản Phong cáh
<i>Hồ Chí Minh là một VB nhật</i>


dụng vì sao?


?Giải thích ý nghĩa của các từ
<i>Phong cách, uyên thâm, di</i>
<i>dưỡng tinh thần?</i>


?Văn bản được chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?


GV định hướng h/s phân tích.
GV yêu cầu h/s đọc phần 1.
?Phần 1 đề cập đến vấn đề gì
Qua đọc phần 1 ta thấy tác giả đã


-Nghe
-Đọc
-Nhận xét


-Giải thích


-Nhận xét


-Nghe
-Đọc
-Phát hiện


<b>I</b><i><b>. Đọc- tiếp xúc văn bản</b></i>
<i><b>*Đọc.</b></i>


-Đọc giọng chậm , bình tĩnh khúc


chiết, rõ ràng


-Xuất sứ VB: Văn bản được trích
trong Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ
<i>đạí với cái giản dị, trong Hồ Chi</i>
<i>Minh và văn hoá Việt Nam.</i>


-Là văn bản nhật dụng vì: Nó mang ý
nghĩa cập nhật bên cạnh ý nghĩa lâu
dài.


+Văn bản đề cập đến một vấn đề về
sự hội nhập với thế gíơi và giữ gìn
bản sắc văn hố dân tộc.


<i><b>*Từ khó:</b></i>


-Phong cách:là cái riêng của một
người hay một tầng lớp người nào đó
về lối sống,cách sinh hoạt làm việc,
ứng xử...


<i>-Un thâm: có trình độ kiến thức</i>
sâu...


<i>-Di dưỡng tinh thần: bồi bổ cho sảng</i>
khoái tinh thần.


<i><b>* Cấu trúc văn bản .</b></i>
-Bố cục hai phần.



+Phần 1: Từ đầu đến hiện đại Hồ Chí
Minh với sự tiếp thu văn hố nhân
loại.


+Phần 2: cịn lại những nét đẹp trong
lối sống của Hồ Chí Minh.


<i><b>II. Đọc - Hiểu văn bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đề cập đến vốn kiến thức sâu
rộng của Bác.


?Vốn tri thức văn hố nhân loại
của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu,
rộng như thế nào?


?Làm cách nào để Bác có được
vốn tri thức và văn hoá nhân
loại?


?Bác đã tiếp thu các nền văn hố
đó như thế nào?


?Qua các chi tiết trên em suy
nghĩ gì về ý thức tiếp thu các nền
văn hoá của Bác?


?Tác giả đã dùng nghệ thuật gì
để làm nổi bật phong cách tiếp


<i>thu tinh hoa văn hoá nhân loại</i>
của Bác?


?Hãy lấy dẫn chứng để minh hoạ
cho các nét nghệ thuật đó?


?Phân tích nghệ thuật đối lập
trong phần 1?


?Em hãy rút ra Phong cách Hồ
Chí Minh trong việc tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại ?


-Phân tích


-Nhận xét


-Khái quát


-Nhận xét,
phân tích


-Phát hiện


-Lấy dẫn
chứng


-Phân tích.


-Khái quát



-Liên hệ bản
thân


-Người biết nói, viết nhiều thứ tiếng,
tiếp xúc với nhiều nền văn hoá, làm
nhiều nghề...


<i>-Cách tiếp thu:</i>


+Nắm vững phương tiện giao tiếp là
ngơn ngữ.


+Học hỏi, tìm hiểu sâu sắc qua công
việc.


-Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê
phán những tiêu cực của CNTB.


-Các nền văn hố đó khơng làm lung
lay cái gốc văn hoá dân tộc của Bác.
-Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hố nước ngồi.


-Khơng chịu ảnh hưởng thụ động.
-Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà mà
tiếp thu những ảnh hưởng văn hoá
- Nghệ thụât kể, nhận định, bình luận,
nghệ thuật đối lập.



<i>+Trong cuộc đời nhiều truân</i>
<i>chuyên...</i>


<i>+Nhưng điều kì lạ...</i>


-Hồ Chí Minh tiếp xúc nhiều nền văn
hố nhưng khơng hề bị lai ....


<i><b>-Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa</b></i>
<i><b>văn hố nước ngồi.</b></i>


<i><b>-Khơng chịu ảnh hưởng thụ động.</b></i>
<i><b>-Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà</b></i>
<i><b>mà tiếp thu những ảnh hưởng văn</b></i>
<i><b>hoá.</b></i>


-Chúng ta nên tiếp thu những cái đẹp,
cái hay của nhân loại, phê phán cái
tiêu cực trái với thuần phong mĩ tục
của dân tộc Việt Nam, giữ được bản
sắc của dân tộc mình trong lối sống và
cách ững xử hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?Từ Phong cách chúng ta rút ra
được bài học gì trong sự hội
nhập với thế giới hiện nay?


<i><b>GV khái quát tiết 1.</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i><b>:</b><i><b> Phần 2 Phong cách về lối</b></i>


<i>sống của Bác.</i>


<i>-Luyện tập.</i>


GV yêu cầu h/s đọc phần 2.
?Phần 2 đã nêu lên điều gì về
phong cách của Bác?


?Lối sống của Bác được tác giả
giới thiệu qua những khía cạnh
nào?


?Qua đây em hiểu gì về phong
cách sống của Bác?


?Em cảm nhận gì về lối sống
này?


?Vì sao có thể nói lối sống của
Bác là sự kết hợp giữa giản dị và
<i>thanh cao?</i>


?Sau khi kể về lối sống của Bác
tác giả đã bình luận và so sánh
lối sống của Bác với các vị hiền
triết xưa như thế nào?


?Lời bình luận này đã dùng cách
lập luận gì ?



?Lời bình luận đó có ý nghĩa gì?
?Qua tìm hiểu văn bản em nhận
xét gì về cách lựa chọn chi
tiết,phương thức thể hiện trong
văn bản,nghệ thuật lập luận?
?Em học tập được phong cách gì


-Đọc
-Phát hiện


-Trình bày


-Chứng minh


-Nhận xét
-Cảm nhận


-Giải thích


-Phát hiện


-Phân tích,
nhận xét .
-Nhận xét


<i><b>sống.</b></i>


-Kể về việc ăn, mặc, sinh hoạt, của
Bác.



<i>-Nơi ở: Ngôi nhà nhỏ, ao cá...đồ đạc</i>
đơn sơ.


-Trang phục:áo bà ba nâu, áo trấn thủ,
đôi dép lốp thô sơ...


-Sinh hoạt:ăn uống đạm bạc cá kho,
rau luộc, dưa ghém, cà muối...


.


<i><b>-Lối sống giản dị ,thanh cao, sang</b></i>
<i><b>trọng.</b></i>


-Đây không phải là lối sống khắc khổ
của những người tự vui trong cảnh
nghèo khó.


-Đó khơng phải là cách tự thần thánh
hoá, tự làm khác cho đời.


-Cách sống có văn hố, giản dị, tự
nhiên, một quan niệm thẩm mĩ,một
hình thứuc di dưỡng tinh thần cao
đẹp.


<i>-Tơi dám chắc khơng có một vị...và</i>
<i>thể xác.</i>


-Cách lập luận khẳng định và liên


tưởng, dùng lối phản bác khơng phải
<i>là....mà đây là.</i>


<i><b>-Lời bình luận làm rõ ý nghĩa cao cả</b></i>
<i><b>của lối sông giản dị, thanh cao của</b></i>
<i><b>Bác.</b></i>


<i><b>IV.Tổng kết.</b></i>
<i><b>*Nghệ thuật.</b></i>
<i><b>*Nội dung.</b></i>
<i><b>IV.Luyện tập.</b></i>
-Đọc lại văn bản.


-Kể một câu chuyện về lối sống giản
dị mà cao đẹp của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của Hồ Chí Minh?


D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’)


Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, chuản bị bài cho tiết sau
- Đọc lại văn bản


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật


- Tìm hiểu những câu chuyện kể về tấm gương đạo đức HCM
- Sưu tầm thơ ca, bài hát ca ngợi Bác


- Nghiên cứu: Các phương châm hội thoại
Phụ lục :



- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới
Ơng là người trực tiếp giúp Lê Lợi đưa ra kế sách chống giặc Minh . Sau khi lên
làm vua Lê Lợi vì nghe theo bọn nịnh thần sát hại trung thần. Nguyễn Trãi không
được trọng dụng trở về ở ẩn ở Côn Sơn . Ông sống một cuộc sống thanh cao , vui
thú với thiên nhiên ...


- Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491- 1585) sống thời nhà Mạc. dược phong là “Bạch
Vân cư sĩ”. Ông sống ẩn dật, mãi đến năm 44 tuổi mới chịu đi thi , ông đỗ trạng
nguyên. Làm quan được 8 năm ông dâng sớ xin chém đầu 18 tên nịnh thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 15/8/2009 <i><b> Tiết 3:</b></i>


Ngày giảng: 19/8/2009

<i><b><sub>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</sub></b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b><b> : </b><b> Qua bài học học sinh cần đạt được:</b></i>

<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



-Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2.Kĩ năng:


-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
<i>3.Thái độ:</i>


-Có ý thức vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.


- Nắm được nội dung, phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.


<i><b>B. chuẩn bị</b></i>



Bảng phụ, yêu cầu học sinh học bài làm bài . đọc trước bài
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra (không)</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)</b></i>


Khi giao tiếp, muốn đạt được hiệu quả cao người giao tiếp cần phải tuân thủ
những quy định về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Những quy định đó được thể
hiện qua phương châm hội thoại, đó là những phương châm nào chúng ta cùng
đi tìm hiểu…


<i><b>*</b><b>Hoạt động 3: Bài mới (42’):</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Y/c Hs đọc


?An hỏi Ba xoay quanh vấn đề gì?
?Giải nghĩa từ “bơi”


?An muốn biết điều gì nên mới hỏi:
“Cậu học bơi ở đâu?”


?Hãy nhận xét về câu trả lời của Ba
so với nội dung hỏi của An?


?Đúng ra Ba phải trả lời ntn?


?Từ đây em rút ra bài học gì khi
giao tiếp?



Đọc cuộc
đối thoại


Trả lời
Suy nghĩ,


trả lời


Đặt câu
Trả lời,


ghi


<i><b>I.Phương châm về lượng</b></i>
<i><b>1.Bài tập (Sgk)</b></i>


<i><b>a. Bài tập 1</b></i>


-Bơi: Di chuyển trong nước hoặc
trên mặt nước bằng cử động cơ thể
-An muốn biết địa điểm cụ thể mà
Bình tập bơi (ao, hồ, sông,bể…)
-Ba trả lời không mang nội dung
An cần biết (thiếu nội dung).


-><b>Khi giao tiếp cần nói có nội</b>
<b>dung, noi đúng yêu cầu giao tiếp,</b>
<b>không được thiếu nội dung mà</b>
<b>giao tiếp đòi hỏi</b>



<i><b>b. Bài tập 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Yêu cầu hs đọc truyện cười


?Theo em,anh “lợn cưới” và anh
“áo mới” phải hỏi ntn, trả lời ntn để
người nghe đủ biết điều cần hỏi và
trả lời.


?Vậy truyện gây cười ở chỗ nào?
?Như vậy, cần tuân thủ nội dung gì
khi giao tiếp?


?Từ 2 bài tập trên, rút ra điều cần
ghi nhớ khi tham gia giao tiếp?
Gv: Chốt: nếu nói khơng có nội
dung (thiếu nội dung) hoặc thừa nội
dung là vi phạm phương châm về
lượng


*Bài tập 1(a) Sgk


Yêu cầu hs đọc truyện


?Truyện cười này phê phán điều
gì ?


?Em hiểu thế nào là nói khốc ?
?Như vậy trong giao tiếp cần tránh


điều gì ?


GV chốt.


?Giao tiếp ntn đảm bảo phương
châm về chất ?


*Bài tập 5 (Sgk)


?Giải nghĩa các thành ngữ


?Các thành ngữ này liên quan đến
phương châm hội thoại nào?


Đọc
truyện
Đặt câu
Suy nghĩ,
trả lời
Phát biểu,
ghi
Khái quát
Đọc, ghi
nhớ
Nghe
Đọc, y/c
trao đổi,
trả lời
Đọc
truyện


Suy nghĩ
trả lời
Giải nghĩa
Phát biểu,
ghi
Trả lời,
đọc ghi
nhớ
Suy nghĩ,
trả lời
Nghe, ghi
nhớ, đọc
đây không?


-Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy
qua đây cả


-Các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói (thừa nội dung).


-><b>Trong giao tiếp, khơng nói thừa</b>
<b>nội dung</b>.


<i><b>2. Ghi nhớ : Sgk/9</b></i>


-Câu : “Trâu là một loại gia súc
nuôi ở nhà” ->Thừa cụm từ “ni ở
nhà” vì từ "gia súc" đã hàm chữa
nghĩa " nuôi trong nhà "



->Vi chạm phương châm về lượng
<i><b>II. Phương châm về chất</b></i>


<i><b>1.Bài tập (sgk)</b></i>


-Truyên phê phán tính nói khốc
-Nói khốc : Nói khơng đúng sự
thật, không đúng t/c, mức độ sự
việc vốn có


->Trong giao tiếp, khơng nói điều
mình khơng tin là đúng hay khơng
có bằng chứng xác thực.


<i><b>2.Ghi nhớ : Sgk/10</b></i>


-Ăn đơm, nói đặt : vu khống, bịa
chuyện, đặt điều cho người khác
-Ăn ốc nói mị :nói khơng có căn cứ
->Liên quan đến phương châm về
chất


<i><b>III.Luyện tập</b></i>


<i><b>1.Bài 2 :Điền từ ngữ vào chỗ trống</b></i>
a....nói có sách mách có chứng
b. …nói dối c. nói mị


d. nói cuội e.nói trạng



<i><b>2.Bài 3 : Phương châm hội thoại</b></i>
nào khơng được tn thủ ?


-“rồi có nuôi được không” ->không
tuân thủ phương châm về
lượng( thừa ND)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hướng dẫn hs về nhà làm nốt bài
tâp 1,5


Gợi ý cách làm


Yêu cấu hs trao đổi bàn


Hướng dẫn hs thảo luận nhóm trả
lời


?Từ các bài tập trên. em cần lưu ý
điều gì khi giao tiếp ?


Gv chốt : Cần đảm bảo phương
châm về lượng, về chất và 1 số
phương châm HT khác, tiết sau ta


tìm hiểu


yêu cầu
Điền từ


Đọc


Đọc y/c
Thảo
luận,trình
bày ý kiến


phương châm về chất


b. Diễn đạt như vậy đảm bảo
phương châm về lượng


<i><b>*Bài tập trắc nghiệm:</b></i>


<i><b>1. Những câu sau vi phạm PCHT nào?</b></i>
a. Bố mẹ mình là giáo viên dạy học


b.Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh


A. phương châm về lượng B.phương châm về chất
D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (2’)


- Làm bài tập 1, 5 ở nhà
- Nắm chắc ghi nhớ Sgk


- Tìm hiểu bài: Sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM


___________________________________________________
Ngày soạn: 15/8/2009 <i><b> Tiết 4:</b></i>


Ngày dạy: 19/8/2009

<i><b><sub>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT</sub></b></i>




<i><b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Qua bài học, học sinh cần đạt được:
<i>1.Kiến thức:</i>


-Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trìu tượng ngồi trình
bày, giới thiệu cịn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
3.Thái độ:


<i>-Học sinh có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản </i>
thuyết minh.


<i><b>B. Chuẩn bị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (0)</b></i>


Kết hợp trong phần ôn tập
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Lớp 8 các em đã học về văn bản thuyết minh. Để VB thuyết minh đó có
giá trị cao, chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (41</b></i>’)



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của</b></i>
<i><b>Hs</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


?Thế nào là văn bản thuyết minh


?Qua khái niệm, xác định t/c,
mđích của VB thuyết minh?


?Nhắc lại các phương pháp
thuyết minh thường sử dụng?
Chuyển ý


<i>Yêu cầu hs đọc VB sgk</i>


?Xác định đối tượng TM của
VB?


?Thuyết minh đặc điểm gì của
đối tượng?


GV: TM về sự kỳ lạ của Hạ Long
do đá và nước tạo nên (TM về vẻ
đẹp hấp dẫn kỳ diệu của HL)
?Nhận xét về vấn đề TM của tác
giả (khó hay dễ, tại sao?)


Nhắc lại
khái niệm



Trả lời độc
lập


Kể tên


Đọc
Trả lời,


ghi


Suy nghĩ,
trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện</b></i>
<i><b>pháp nghệ thuật trong văn bản</b></i>
<i><b>thuyết minh.</b></i>


<i><b>1. Ôn tập văn bản thuyết minh</b></i>


- Là kiểu VB thông dụng trong lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
khách quan về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân…của các sv, htg trong
tự nhiên, XH bằng phương thức trình
bày, gt


- Tính chất: Mang tính tri thức, khách
quan, phổ thơng



- Mục đích: Cung cấp tri thức, hiểu
biết khách quan về sự vật, htg, vđề…
thuyết minh


- Các ppháp TM: định nghĩa, phân
loại, nêu vd, liệt kê số liệu, so sánh
<i><b>2.Viết VB TM có sử dụng 1 số biện</b></i>
<i><b>pháp nghệ thuật</b></i>


<i><b>a. Bài tập: Sgk</b></i>


Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long


- Là vấn đề rất khó thuyết minh vì:
+ Đối tượng TM rất trừu tượng (như
trí tuệ, tâm hồn, tc, đạo đức…)


+ Ngồi việc TM về đặc điểm của đối
tượng còn phải truyền được cảm xúc
cho ng đọc


+ Không dễ TM bằng cách đo, đếm,
liệt kê (quan sát)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?Vậy để TM về sự kỳ lạ của Hạ
Long, tác giả đã sử dụng cách
thức nào, hãy chỉ rõ?


?Sự di chuyển của nước làm cho
đá biến đổi ntn?



?Biện pháp nghệ thuật nào được
tác giả sử dụng khi gt về sự biến
đổi của đá?


?Kết hợp với NT đó là phương
pháp biểu đạt nào?


?Như vậy tg đã sử dụng biện
pháp NT nào để TM?


?Sử dụng các biện pháp NT ấy có
tác dụng gì?


?Qua VB, cho biết khi TM ta có
thể sử dụng 1 số biện pháp nghệ
thuật nào?


Gv: cung cấp thêm 1 số biện
pháp NT khác có thể sử dụng
?Việc sử dụng các biện pháp NT
ấy có tác dụng gì cho VB TM?
?VB có tc TM ko? Vì sao?


?Những phương pháp TM nào đã
được sử dụng?


?Bài TM này có gì đặc biệt


?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ


thuật nào?


Trao đổi,
trả lời, ghi


Tìm chi
tiết
Trả lời độc


lập, ghi


Khái quát
Phát biểu,


ghi


Khái quát


Đọc ghi
nhớ
2 hs đọc


văn bản


Suy nghĩ
trả lời


Thảo luận
trả lời
Phát hiện



trên nước bằng lá tre, thuyền buồm,
thuyền máy, canô cao tốc…


+ Đá: già đi, trẻ lại, trang nghiêm, nhí
nhảnh, tinh nghịch, buồn vui…


->Dùng biện pháp nhân hóa
->Kết hợp với miêu tả


- NT: nhân hóa,liên tưởng, tưởng
tượng, miêu tả


- Giới thiệu nổi bật được vẻ đẹp kỳ lạ
của Hạ Long


- Đem lại cảm xúc thú vị cho người
nghe, người đọc


<i><b>b. ghi nhớ : sgk/13</b></i>
<i><b>II. Luyện tập</b></i>


Văn bản : "Ngọc hoàng xử tội ruồi
xanh


- VB có tc TM vì cung cấp những tri
thức khách quan về loài ruồi :


+ Về họ, giống, lồi



+ Về các tập tính sống, sinh đẻ
+ Về đặc điểm cơ thể


- Phương pháp : định nghĩa, phân
loại, số liệu, liệt kê


- Nét đặc biệt


+ Hình thức : giống văn bản tường
thuật 1 phiên tòa


+ Cấu trúc : giống biên bản một cuộc
tranh luận về pháp lý.


+ Nội dung : giống câu chuyện kể về
loài ruồi


- Biện pháp NT : nhân hóa, tự sự,
miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

?Các biện pháp NT đó có tác
dụng gì?


Gv: khái quát kiến thức


Suy nghĩ
trả lời
<i><b>D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: (3</b></i>’)


Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị bài cho tiết sau.


- Học bài, làm bài tập sgk/15


- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập


+ Nhóm 1, 2, 3 lập dàn ý, viết MB cho đề: Thuyết minh về cái quạt
+ Nhóm 4, 5,6 lập dàn ý, viết MB cho đề: Thuyết minh về cái bút


<i><b>Lưu ý: đọc kỹ yêu cầu sgk</b></i>


Ngày soạn:15/8/2009 <i><b> Tiết 5:</b></i>


Ngày dạy: 21/8/2009 <i><b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP</b></i>


<i><b>NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b></i>


<i><b>A Mục tiêu cần đạt</b><b> .</b><b> . Qua bài học học sinh cần đạt được: </b></i>
<i>1. Kiến thức:</i>


+Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trìu tượng ngồi
trình bày, giới thiệu cịn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.


2. Kĩ năng:


+Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh
<i>3. Thái độ:</i>


+Có ý thức vận dụng các yếu tố nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
<i><b>B. Chuẩn bị</b></i>


Một số đoạn văn mẫu, yêu cầu học sinh viết dàn bài, phần đoạn ở nhà


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (4</b></i>’)


?Khi TM ta có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Tiết trước các em đã học về việc sử dụng một só biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh. Tiết hôm nay chúng ta cùng thực hành sử dụng các
biện pháp nghệ thuật thuyết minh trong một văn bản cụ thể.


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (39</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Yêu cầu hs đọc đề bài


?Xác định yêu cầu về nội dung và
hình thức của đề bài trên


Đọc


Trả lời


<i><b>*Đề bài</b></i>


Thuyết minh 1 trong các đồ dùng:
cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón
<i><b>*Yêu cầu</b></i>


- Về nội dung: nêu được công


dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử
của một trong các đồ vật


- Hình thức: sử dụng 1 số biện
pháp nghệ thuật khi TM


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv: kiểm tra sự chuẩn bị bài của
hs


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm
+ Xây dựng dàn ý chi tiết cho 1 đề
thống nhất


+ Dự kiến biện pháp NT sẽ sử
dụng


Gv: Các biện pháp NT thông
thường


- Sự vật tự thuật về mình


- Sáng tạo ra 1 câu chuyện: phỏng
vấn các loại quạt, thăm nhà sưu
tầm quạt


Yêu cầu hs đọc đoạn văn mở bài
đã chuẩn bị


Gv: Hướng dẫn hs viết 1 đoạn văn
phần thân bài



<i>Gv: đánh giá chung</i>


Thảo luận
Trình bày
Nhận xét


Bổ xung


Đọc


Nhận xét
đọc, nhận xét


<i><b>a. Mở bài</b></i>


Giới thiệu chung về cái quạt: là
một đồ dùng quen thuộc


<i><b>b. Thân bài</b></i>


- Họ hàng nhà quạt: đông đúc
- Mỗi loại có cấu tạo riêng
- Cách sử dụng cũng khác nhau
+ Quạt mo + Quạt nan


+ Quạt giấy + Quạt điện


- Tuổi đời, số phận của quạt : phụ
thuộc vào người sử dụng



<i><b>c. Kết bài</b></i>


Tình cảm của mình với quạt
<i><b>2. Viết phần mở bài</b></i>


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : (1</b></i>’)
- Viết hoàn chỉnh bài văn TM


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 22/8/2009 <i><b> Bài 2: Văn bản</b></i>


Ngày dạy: 24/8/2009

<i><b><sub>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI </sub></b></i>


<i><b>HỊABÌNH</b></i>



<i><b> (Trích) </b><b>–</b><b> Gác-xi-a </b></i>


<b>Mác-két-TIẾT 6,7: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>



Qua bài học học sinh cần đạt được:
<i>1.Kiến thức:</i>


-Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ đó vì một thế giới hồ bình.


-Thái độ ghê tởm của chiến tranh, tình cảm thiết tha với hồ bình của một
nhà văn nổi tiếng châu Mĩ Mac-Két.


-Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ<i>2. Kĩ</i>


<i>năng:</i>


2. Kỹ năng +Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ...


<i>3. Thái độ:- Giúp học sinh thêm u, trân trọng nền hồ bình hiện có.</i>
-Biết lên án chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh vũ khí hạt nhân.
<i><b>B. Chuẩn bị</b></i>


Một số sự kiện mới nhất
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra (3</b></i>’ ) ? Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì ?
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2</b></i>’)


? Thế giới đã xảy ra mấy cuộc chiến tranh? Chiến tranh đã để lại hậu quả ntn?
? Chúng ta phải làm gì trước nguy cơ chiến tranh xảy ra…các em học bài hôm
nay…


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (84</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Yêu cầu hs đọc chú thích *


?Nêu tóm tắt những điều cần
ghi nhớ về tác giả Mác-két?
?Cho biết hoàn cảnh ra đời và
xuất xứ VB?


<i>Hướng dẫn đọc:</i>



- Giọng rõ ràng, dứt khoát,


Đọc
Dựa vào *


trả lời


Nghe, ghi
nhớ


<i><b>I.Đọc </b><b>–</b><b> tiếp xúc VB</b></i>
- Nhà văn Cô-lôm-bi-a


- Viết theo khuynh hướng hiện thực,
huyền ảo


- Nhận giả Nô-ben năm 1982


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đanh thép


- Chú ý các từ phiên âm, viết
tắt


Gv đọc mẫu


Yêu cầu học sinh đọc thầm
nghĩa các từ khó


?VB thuộc kiểu VB nào ?
?Phương thức biểu đạt


nào được sử dụng để xây dựng
văn bản ?


?Luận cứ cơ bản trên được
triển khai bằng những luận cứ
cơ bản nào ? Xác định đoạn
văn ứng với từng luận cứ


Nêu định hướng phân tích
chuyển ý


?Nêu nội dụng đoạn 1


?Tác giả đã bắt đầu bài viết
bằng cách nào? Hãy chỉ rõ
?Xác định hệ thống chứng cứ
tác giả sử dụng?


?Nhận xét gì về cách vào đề
(đặt vấn đề) và những chứng
cứ được tác giẳ sử dụng?


?Để gây ấn tượng mạnh hơn
tác giả còn sử dụng biện pháp
NT gi? chỉ rõ


?Em hiểu ntn về hình ảnh so
sánh này?


?Từ cách đặt vấn đề như vậy



2 hs đọc
Nhận xét
Đọc thầm


Ghi nhớ
Suy nghĩ


Trả lời


Thảo luận
Trả lời


Nghe
Đọc đoạn1


Suy nghĩ
Trả lời
Phát hiện


Suy nghĩ
Trả lời, ghi


Ghi
Trả lời theo


chú thích
Bộc lộ


Ghi



VB nhật dụng


- Phương thức lập luận (thể loại: Nghị
luận)


- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là 1
hiểm họa đe dọa sự sống cịn trên trái
đất, vì vậy nhân loại cần đấu tranh
chống lại nguy cơ ấy.


- Luận cứ:


+ Kho vũ khí hạt nhân đang tàng trữ có
khả năng hủy diệt tồn trái đất và các
hành tinh trong hệ mặt trời ( từ đầu...thế
giới)


+ Chiến tranh hạt nhân đã để lại hậu quả
to lớn cho con người (tiếp...toàn thế
giới)


+ Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lí
trí (tiếp...của nó)


+ Chúng ta phải ngăn chặn vũ khí hạt
nhân (cịn lại)


<i><b>II. Đọc </b><b>–</b><b> hiểu văn bản</b></i>



<i><b>1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân</b></i>


- Hỏi và tự trả lời bằng 1 mốc tg cụ thể
(ngày 8/8/1986)


+ ‘’nói nơm na...trên trái đất’’
+ ‘’về lý thuyết…mặt trời’’


- Vào đề trực tiếp bằng những chứng cứ
xác thực


- Kết hợp so sánh (Thanh gươm
Đa-mô-clét với bệnh dịch hạch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giúp em có suy nghĩ gì về
hiểm họa của chiến tranh hạt
nhân


Gv bình mở rộng:


- 8/1945 Mĩ ném 2 quả bom
nguyên tử vào TP Hi-rô-xi-ma
và Na-ga-xa-ki của Nhật làm 2
triệu người bị chết và di họa
đến hôm nay…


- So sánh với động đất, sóng
thần


<i><b>TIẾT 2</b></i>



?Đoạn viết này viết về vấn đề
gì?


?Để làm rõ hậu quả của cuộc
chạy đua vũ trang, tác giả đã
đưa ra dẫn chứng trong các
lĩnh vực nào ?


?Khi đưa dẫn chứng tác giả sử
dụng NT gì?


?Lập bảng so sánh các lĩnh
vực với chi phí cho chiến tranh


Đọc


Phát hiện
Ghi
Phát hiện
Lập bảng


<b>sống còn trên trái đất.</b>


<i><b>2.Hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang</b></i>
<i><b>chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân</b></i>
- Dẫn chứng về y tế, tiếp tế thực phẩm,
giáo dục với các hình ảnh so sánh


Các lĩnh vực đời


sống


Chi phí cho chiến
tranh


-100 tỉ đô la cứu
trợ 500 trẻ em
nghèo


-phòng bệnh sốt
rét cho >1 tỷ
người và >14 triệu
trẻ em + chương
trình phịng bệnh
trong 14 năm
-Dinh dưỡng cho
575 triệu người
-Xóa mù chữ cho
tồn thế giới


-chi phí cho 100 máy
bay ném bom và <700
tên lửa


= giá 10 tàu sân bay
mang vũ khí hạt nhân
Chi phí cho 149 tên
lửa MX


= 2 tàu ngầm mang vũ


khí hạt nhân


?Từ bảng so sánh trên em có
nhận xét gì về chi phí cho cuộc
chạy đua vũ khí hạt nhân


Phát biểu
ghi


- <b>Sự tốn kém ghê ghớm và phi lý của</b>
<b>cuộc chạy đua vũ trang</b>


?Sự chi phí quá tốn kém như
vậy ảnh hưởng ntn đến đs con
người


Trả lời
ghi


-><b>làm mất đi khả năng để con người</b>
<b>được sống tốt đẹp h</b>ơn


<i>Gv bình chốt chuyển ý</i>


?ở luận cứ 3 tác giả nhận định
ntn về chiến tranh hạt nhân


Nhắc lại
Đọc đoạn 3



<i><b>3.Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại</b></i>
<i><b>lý trí</b></i>


?Để làm rõ luận cứ này, tg đã
đưa ra dẫn chứng từ những
lĩnh vực nào? Hãy chỉ rõ các
chứng cứ đó


Phát hiện - Chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ
sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa
của sự sống trên trái đất


+ 380 triệu năm con bướm mới bay
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đươc…biết yêu
?Kỷ địa chất có nghĩa là gì ? Giải nghĩa


?Từ các chứng cứ trên em
nhận thức gì về quá trình hình
thành sự sống của trái đất và
con người


Gv giải thích: đó chính là quy
luật của tự nhiên, tác giả gọi
đó là lý trí của tự nhiên


Trả lời, ghi
Nghe



- Sự sống ngày nay trên trái đất và con
người là kết quả của một q trình tiến
hóa lâu dài


?Theo tác giả, nếu chiến tranh
hạt nhân nổ ra sẽ ảnh hưởng
ntn đến thành quả của q
trình tiến hóa ?


Phát hiện -‘’...đưa cả q trình vĩ đại và tốn kém
đó...trở lại điểm xuất phát của nó’’
?Nghệ thuật nào đã được sử


dụng


Trả lời, ghi So sánh, đối lập


?Em hiểu ntn về câu nói này ? -><b>Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi sự </b>
<b>tiến hóa về điểm xuất phát, tiêu </b>
<b>-></b>ngược lại lý trí tự nhiên


?Từ lập luận trên, tg kết luận
gì?


Ghi


<i>Gv chốt chuyển ý</i> Nghe


?Để ngăn chặn chiến tranh,
theo tác giả chúng ta phải làm


gì?


Phát hiện
Ghi


<i><b>4. Nhiệm vụ của chúng ta</b></i>


- Đồn kết, xiết chặt đội ngũ đấu tranh
vì một thế giới hịa bình, phản đối ngăn
chặn chạy đua vũ trang và tàn tích vũ
khí hạt nhân


- Sáng lập ngân hàng trí nhớ để tồn tại
được cả sau thảm họa hạt nhân để lưu
giữ những hình ảnh của sự sống và hình
ảnh những kẻ gây ra chiến tranh hạt
nhân.


?Em đánh giá ntn về sáng kiến
này?


Bộc lộ - Sáng kiến khó thực hiện,khơng tưởng
?Những sáng kiến ấy thể hiện


thái độ, quan điểm gì của tác
giả


Suy nghĩ
Trả lời



Nhân lọai cần lưu giữ ký ức của mình,
lịch sử sẽ lên án những thế lực đẩy nhân
loại vào thảm họa chiến tranh hạt nhân
?Ngày nay các nước đã và


đang làm gì để ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân?


Thể hiện
hiểu biết
thực tiễn


Gv mở rộng Nghe


<i><b>III.Tổng kết</b></i>
?Những điểm nào tạo nên sức


thuyết phục của VB nghị luận
chính trị XH này


Phát biểu <i><b>1.Nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chứa đựng nhiệt tình của tác giả


<i>Chốt kiến thức</i>


Hs nhắc lại
hệ thống


luận cứ



<i><b>2.Nội dung</b></i>


- Chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống
trên trái đất


- Chạy đua vũ trang là vô cùng tốn
kém, cướp đi đk phát triển của con
người


- Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lý
trí con người và tự nhiên


- Chúng ta phải đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân


Đọc ghi
nhớ


*Ghi nhớ: sgk/21


<b>? </b>Bảo vệ môi trường sống
trong lành là nhiệm vụ của tất
cả mọi người, vậy sau khi học
xong văn bản này em thấy
chúng ta cần phải làmgì?
Gv đánh giá


Đọc yêu
cầu


Chuẩn bị
3’Trình
bày


Nhận xét


<i><b>IV.Luyện tập</b></i>


Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc xong
VB trên


-Nhiệm vụ của chúng ta


Là chống chiến tranh bảo vệ ngôi nhà
chung Trái đất.


<i><b>*Bài tập trắc nghiệm</b></i>


<i><b>1. </b><b>“</b><b>Đấu tranh cho một thế giới hịa bình</b><b>”</b><b> được viết theo PT nào?</b></i>


A.Tự sự B.Biểu cảm C.Thuyết minh <i><b> D.Nghị</b></i>
<i><b>luận</b></i>


<i><b>2. Nội dung nào không được đặt ra trong VB trên</b></i>


A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
B.Chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém, cướp đi quyền sống tốt đẹp
C.Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lý trí con người và tự nhiên
<i> D.Chúng ta cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân</i>
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’)</b></i>



Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , chuẩn bị bài cho bài sau
- Viết bài PBCN hoàn chỉnh


- Nắm ND, NT của bài


- Chuẩn bị: các phương châm hội thoại (tiếp
Ngày soạn: 22/8./2009 <i><b>Tiết 8:</b></i>


Ngày dạy: 26 /8/2009

<i><b><sub> CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</sub></b></i>

<i><b><sub>(Tiếp)</sub></b></i>



<i><b>A. Mục tiêu cần đạt</b></i>


<i>Qua bài học, học sinh cần đạt được:</i>
<i><b>1. </b></i><b>Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Kỹ năng</b>: Biết phát hiện phân tích phương châm hội thoại


<b>3. Thái độ</b> - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Bảng phụ, yêu cầu học sinh nghiên cứu bài mới
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (3’)</b></i>


?Thế nào là tuân thủ phương châm về lượng và chất trong giao tiếp ?
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)</b></i>


ở bài trước các em đã biết được hai phương châm hội thoại (lượng và


chất), bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm 1 số phương châm khác.


<i><b>* Hoạt động 3: Bài mới (40’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I. Phương châm quan hệ</b></i>
<i><b>1. Bài tập</b></i>


?Thành ngữ ‘’ơng nói gà, bà nói
vịt’’ dùng để chỉ tình huống hội
thoại ntn?


Trao đổi
Trả lời


- Mỗi người nói về một đề tài khác
nhau


?Theo em, điều gì sẽ xảy ra với
những tình huống hội thoại như
vậy?


Suy nghĩ
Phát biểu


- Người nói và người nghe không
hiểu nhau (mọi hđ XH sẽ rối loạn)
?Từ đó em rút ra bài học gì trong


giao tiếp



Trả lời độc
lâp, ghi


-><b>Khi giao tiếp cần nói đúng vào</b>
<b>đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề</b>


<i>Gv: Giao tiếp như vậy sẽ đảm</i>
<i>bảo phương châm quan hệ</i>


?Vậy em hiểu như thế nào về
phương châm quan hệ


Trả lời, đọc
ghi nhớ


<i><b>2.Ghi nhớ (sgk/21)</b></i>


<i><b>II.Phương châm cách thức</b></i>


<i><b>*Bài tập 1</b></i> <i><b>1.Bài tập</b></i>


?Thành ngữ ‘’dây cà ra dây
muống’’, ‘’lúng túng như thợ
vụng mất kim’’ dùng để chỉ
những cách nói ntn?


Trao đổi
Trả lời



- Nói dài dịng, rườm rà


- Nói ấp úng, không rành mạch,
khơng thốt ý


?Những cách nói ảnh hưởng ntn
đến giao tiếp


Suy nghĩ
Phát biểu


- Người nghe khó hiểu thậm chí
khơng hiểu hoặc sai ý người nói
- Người nghe ức chế, thiếu thiện cảm
với người nói


?Qua đó cần lưu ý điều gì khi
giao tiếp


Trả lời,ghi -><b>Cần nói ngắn gọn, rõ ràng, rành</b>
<b>mạch</b>


*Bài tập 2


?Có thể hiểu câu ‘’Tơi nói đồng
ý với những nhận định về truyện


Trao đổi
Trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ngắn của ông ấy’’ theo những
cách nào


- C2 : Tôi đồng ý với những nhận
định của một người nào đó về
truyện ngắn của ông ấy


?Vì sao lại dẫn đến nhiều cách
hiểu khác nhau như vậy ?


Suy nghĩ,
phát biểu


- Vì câu nói mơ hồ, nói khơng rõ ý
?Chính cách diễn đạt như vậy đã


dẫn đến hậu quả gì ?


- Làm người nghe hiểu theo nhiều
cách khác nhau, thậm chí hiểu nhầm
?Từ đây, ta lại phải chú ý điều gì


khi giao tiếp


Trả lời, ghi ->Khơng nên nói mơ hồ, nói khơng
rõ ý


?Qua 2 Bt trên, em rút ra điều gì
cần ghi nhớ khi giao tiếp



Gv : đó là phương châm cách
thức


Trả lời
Đọc ghi nhớ


<i><b>2. Ghi nhớ (sgk/22)</b></i>
<i><b>III.Phương châm lịch sự</b></i>
Yêu cầu hs đọc truyện ‘’Người


ăn xin’’


Đọc <i><b>1.Bài tập (sgk)</b></i>
?Tìm các từ ngữ miêu tả người


ăn xin?


Xác định
hình ảnh


- Đã già, mắt đỏ hoe, nước mắt giàn
giụa, mơi tái nhợt, quần áo tả tơi
?Các hình ảnh đó, cho thấy ông


lão đang ở trong hoàn cảnh
ntn ?


Suy nghĩ
Phát biểu



- Ơng lão: già nua, đói rách, tiều tụy
? ‘’Tơi’’ đã làm gì khi thấy ơng


lão chìa tay xin tiền ?


Phát hiện - Tôi: nắm chặt tay ông lão, lễ phép
nói lời xin lỗi vì khơng có gì cho lão
?Nhận xét gì về cách cư xử của


‘’Tơi’’ đối với ông lão ăn xin ?


Bộc lộ - Tôi: tôn trọng ông lão ăn xin
?Trong truyện, cả ‘’tôi’’ và ông


lão đều cảm thấy mình ‘’đã được
ở người kia một cái gì đó’’, theo
em đó là cái gì ?


Suy nghĩ
Trả lời


- Nhận được tình cảm, sự tơn trọng
từ đối tượng giao tiếp


?Vậy em cần rút ra bài học gì khi
giao tiếp


<i>Gv : đó là phương châm lịch sự</i>


Ghi -><b>Phải tế nhị và tơn trọng người</b>


<b>đối thoại với mình</b>


?Thế nào là phương châm lịch
sự?


Trả lời, đọc
ghi nhớ


<i><b>2.Ghi nhớ (sgk/23)</b></i>
IV.Luyện tập


Nêu yêu cầu


<i><b>1.Bài 1: Lời khuyên của những câu</b></i>
tục ngữ


Gợi ý hs suy nghĩ trả lời


?Vậy những câu tục ngữ đó liên
quan đến PCHT nào?


Trả lời độc
lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2.Bài 2:Phép tu từ liên quan đến PC lịch sự</b></i>


Hướng dẫn hs làm bài Nêu yêu


cầu, suy
nghĩ độc lập



- Phép tu từ: nói giảm, nói tránh
VD:


- Bài văn của bạn viết chưa hay
- Chữ của bạn chưa được đẹp
Đọc yêu cầu <i><b>3.Bài 3: Điền từ vào chỗ trống</b></i>


Gợi ý hs làm bài Làm độc lập a.nói mát


b.nói hớt PC lịch sự
c.nói móc


d.nói leo


e.nói ra đầu đũa->Pc cách thức
Nêu yêu cầu <i><b>4. Bài 4 :Giải thích cách diễn đạt</b></i>
Hướng dẫn hs thảo luận (3’) Thảo luận


Trả lời


a.Tránh để người nghe hiểu là mình
khơng tn thủ PC quan hệ


b.Để tn thủ PC lịch sự


c.Báo hiệu người đối thoại không
tuân thủ PC lịch sự, phải chấm dứt
ngay



Đọc yêu cầu <i><b>5.Bài 5</b></i>


Hướng dẫn hs làm -‘’Nói băm nói bổ’’: nói bốp chát,


xỉa xói, thơ bạo ->PC lịch sự


- Nói úp nói mở: nói mập mờ, khơng
hết ý ->PC cách thức


?Hãy kể tên tất cả các PC HT đã
học


Kể tên 5 PC
HT


<i><b>D. </b><b>Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(1’)</b></i>


- Ghi nhớ các PCHT đã học và vận dụng nó khi giao tiếp
- Làm bài tập số 5


- Tìm hiểu bài: Sử dụng yếu tố mơ tả trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn: 22/8/2009 <i><b>Tiết 9:</b></i>


Ngày dạy: 26/8/2009

<i><b><sub> SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG</sub></b></i>



<i><b> VĂN BẢN THUYẾT MINH </b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt: </b></i>


<i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được: </b></i>



1. <b>Kiến thức</b> : Phân tích các yếu tố miêu trong văn bản thuyết Minh
2. <b>Kỹ năng</b> ; Kỹ năng nhận biết, phân tích, nêu tác dụng


3. <b>Thái độ</b> : vận dụng yếu tố miêu tả cho bài văn hay VB mới hay
<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Nghiên cứu, soạn giáo án
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)</b></i>


Khi thuyết minh ta không chỉ kết hợp sử dụng được các biện pháp NT mà
cịn có thể sử dụng yếu tố khác (miêu tả, tự sự…). Vậy sử dụng nó ntn? Có tác
dụng gì? Bài học hơm nay giúp các em hiểu được điều đó


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (39’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn</b></i>
<i><b>bản thuyết minh</b></i>


<i><b>1.Bài tập</b></i>
Gv đọc 1 đoạn của VB


Yêu cầu hs đọc tiếp


Nghe
Đọc



VB ‘’Cây chuối trong đời sống Việt
Nam’’


?Đối tượng TM trong bài văn
này là gì ?


Xác định - Đối tượng TM : cây chuối
?VB tập trung TM về những đặc


điểm nào của đối tượng ?


Trả lời độc
lập


- Nội dung TM


+ Vị trí, sự phân bổ của chuối
+ Công dụng của cây chuối


+ Giá trị của quả chuối trong đs vật
chất và tinh thần của người VN


?Từ đó hãy giải thích nhan đề
của VB ?


Trao đổi,
trả lời


- Nhan đề : vai trò của cây chuối đối


với đs vật chất va tinh thần của người
VN


?Tìm những câu văn TM đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối ?


Phát biểu - Câu văn TM :
+ Đoạn 1 : câu 1,3,4
+ Đoạn 2: câuu 1
+ Đoạn 3:


Quả chuối chín...mịn màng
...Quả chuối xanh...hằng ngày
...Trở thành vật phẩm thờ cúng...
?Chỉ ra những câu văn có yếu tố


miêu tả về cây chuối?


?Nhận xét về cách sử dụng câu
văn miêu tả trong bài?


Xác định
theo nhóm


- Câu văn miêu tả:


+ Đi khắp VN…đến núi rừng
+ Cây chuối rất ưa nước...vô tận
+ Nào chuối hương...ngọt ngào và
hương thơm hấp dẫn



+ Có một loại chuối người ta rất
chuộng...vỏ mọng như trứng quốc
+ Không thiếu những buồng chuối
dài…xuống tận gốc cây


+ Chuối xanh có vị chát...món gỏi
?Đưa các yếu tố miêu tả vào có


tác dụng gì ?


Trao đổi, trả
llời, ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

?Từ bài học này, em rút ra bài
học gì khi TM?


Đọc ghi
nhớ


<i><b>2.Ghi nhớ: sgk/25</b></i>
?Theo yêu cầu chung của bài


văn TM, bài này có thế bổ sung
thêm những ND TM nào?


Suy nghĩ
Trả lời


- Bổ sung:



+ Phân loại chuối
+ Thân chuối


+Lá chuối, nõn chuối, hoa chuối
?Nêu công dụng của từng bộ


phận đó


- Thân chuối non: Thái ăn ghém, làm
bè, phao bơi, thức ăn của lợn


- Lá chuối: gói bánh


- Bắp chuối: ăn sống, xào, nộm…
<i><b>II.Luyện tập</b></i>


Hướng dẫn hs làm theo tổ


Đọc yêu
cầu


<i><b>1.Bài 1: Thêm yếu tố miêu tả</b></i>
- Tổ 1:Thêm yếu tố miêu tả vào


TM cây chuối


- Tổ 2 :...lá chuối tươi
- Tổ 3 :... lá chuối khơ
Gv đưa 1 vài hình ảnh mẫu



Nghe
Viết độc


lập
Trình bày


- Thân chuối : hình dáng thẳng, tròn
như 1 cái cột trụ mọng nước


- Lá chuối tươi xanh rờn, ưỡn cong
cong dưới nắng


- Lá chuối khơ lót ổ nằm vừa mềm
mại, vừa thoang thoảng mùi thơm
dân dã


Đọc yêu
cầu


<i><b>2. Bài 2: Xác định yếu tố miêu tả</b></i>
Hướng dẫn hs trao đổi trả lời Trao đổi


trình bày


- Tách...có tai


- Chén của ta ko có tai
- Khi mời ai...rất nóng
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : (2’)



- Làm bài tập 3 tương tự bài 2


- Học bài, chuẩn bị tốt phần ở nhà của tiết luyện tập (con trâu ở làng quê VN)


Ngày soạn: 22/8/2009 <i><b> Tiết 10:</b></i>


Ngày dạy: 29 /8/2009

<i><b><sub>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ </sub></b></i>


<i><b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH </b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b><b> : </b><b> </b></i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được: </b>


<i>1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và củng cố về văn bản thuyết minh, có nâng cao </i>
thơng qua việc kết hợp với miêu tả


<i>2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết</i>
minh.


-Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh


<i><b>B.Chuẩn bị Đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả</b></i>
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 :Kiểm tra (3’)</b></i>


?Nêu cách sử dụng và tác dụng của yếu tố miêu tả trong VB TM


<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)</b></i>


<i>Ngoài việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh còn sử</i>
dụng kết hợp phương thức miêu tả...Đó chính là yếu tố miêu tả trong văn thuyết
minh


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (39’)</b></i>


Gv chép đề lên bảng <i><b>I.Đề bài</b></i>


Con trâu ở làng quê VN
<i><b>1.Tìm hiểu đề</b></i>


?Giải thích (xác định) yêu cầu
của đề


Trả lời độc
lập


- Thể loại: Thuyết minh


- Nội dung TM: Vai trị, vị trí của con
trâu trong đời sống ở làng quê VN
Yêu cầu hs thảo luận nhóm,


thơng nhất dàn ý


<i><b>2.Tìm ý, lập dàn ý</b></i>
<i><b>a.Mở bài</b></i>



- Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
<i><b>b.Thân bài</b></i>


- Con trâu trong đời sống vật chất
+ Là tài sản lớn của người nông dân


+ Là công cụ lao động quan trọng: cày, bừa, kéo xe…
+ Là nguồn cung cấp thực tập, đồ mỹ nghệ (da, sừng…)
- Con trâu trong đời sống tinh thần


+Trâu gắn bó với người nơng dân, với tuổi thơ như người bạn thân thiết
+ Là nhân vật quan trọng trong 1 số lễ hội, đầu đám (đâm trâu, trọi trâu…)
+ Là đề tài quen thuộc trong thơ ca


<i><b>c.Kết bài</b></i>


Tình cảm của người nơng dân đối với con trâu…
Đọc y/c
của phần


LT


<i><b>II.Luyện tập</b></i>


Xây dựng đoạn văn TM có sử dụng yếu
tố miêu tả


Hướng dẫn hs viết Nghe viết


độc lập



<i><b>1.Viết đoạn mở bài</b></i>


Đến bất cứ vùng nông thôn nào của
Việt Nam đều thấy hình bóng của con
trâu có mặt sớm hơm trên đồng ruộng,
nó đóng vai trị quan trọng trong đời
sống nơng thơn Việt Nam


Đọc yêu
cầu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

LT
Gợi ý: Tự chọn ý phù hợp trong


dàn bài để viết, có thể sử dụng
các câu CD-TN kết hợp yếu tố
miêu tả


- Đánh giá


- Đọc đoạn văn mẫu


Viết độc
lập, trình
bày,nhận


xét
Nghe



Khơng ai sinh ra và lớn lên ở các làng
q Việt Nam mà lại khơng có tuổi thơ
gắn bó với con trâu. Thủa nhỏ đưa cơm
cho cha đi cầy, mải mê ngắm nhìn con
trâu được thả lỏng đang say sưa gặm
cỏ một cách ngon lành. Lớn lên một
chút, nghễu nghệ ngồi trên lưng trâu
trong những buổi chiều đi chăn thả trở
về. Cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội
sông, cưỡi trâu thong dong và cưỡi trâu
phi nước đại...thú vị biết bao! Con trâu
hiền lành ngoan ngoãn để lại trong ký
ức tuổi thơ của mỗi người bao kỷ niệm
ngọt ngào


<i>Gv tổng kết đánh giá chung tiết </i>
<i>học</i>


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’)</b></i>


- Viết hồn chỉnh bài văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả
- Đọc bài văn tham khảo


- Soạn bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em”.


Ngày soạn: 29/8/2009 <i><b> Bài 3: </b></i>


Ngày dạy: 31/8/2009

<i><b><sub>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG</sub></b></i>




<i><b>CÒN.QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT</b></i>


<i><b>TRIỂN CỦA TRẺ EM</b></i>



<i><b>(Trích) </b></i>


<b>TIẾT 11, 12: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt </b></i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


-Thấy được phần nào thực trạng cuốc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


-Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


<i>2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật </i>
dụng-nghị luận chính trị xã hội.


<i>3. Thái độ: -Có ý thức và quan tâm tới các vấn đề liên quan đến trẻ em</i>
<i><b>B.Chuẩn bị Tìm hiểu về quyền trẻ em </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

?Trình bày những vấn đề cơ bản được đặt ra trong VB ‘’đấu tranh cho một thế
giới hịa bình’’


?Những điểm tạo nên sức thuyết phục của bài văn NL chính trị XH này ?
<i><b>*Hoạt động 2 : giới thiệu bài (2’)</b></i>


‘’ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em đã trở thành một trong những


vấn đề quan trọng cấp bách có ý nghĩa tồn cầu, chính vì vậy, Hội nghị cấp cao
thế giới về trẻ em đã họp ngày 30/9/1990 để ra một bản tuyên bố chung mang
nội dung: “….”. Nó đã trở thành một văn bản quan trọng mà mọi người cần biết,
trong đó thế hệ trẻ cần nắm vững


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (83’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I. Đọc tiếp xúc văn bản</b></i>
?Nhắc lại hoàn cảnh ra đời,


xuất xứ văn bản


Gợi dẫn bối cảnh thế giới
trong những năm cuối thế kỉ
20


Trả lời


- Trích: Tuyên bố của HN cấp cao TG về
trẻ em (30/9/1990)


- Nằm trong cuốn sách: ‘’VN và các văn
kiện quốc tế về quyền trẻ em”.


- KH, KT phát triển, hợp tác
giữa các quốc gia được củng
cố


- Sự phân hóa về mức sống


giữa các nước, giữa người
giàu-người nghèo trong
nước, chiến tranh…trẻ em
tàn tật, bị bóc lột,thất học…
*Hướng dẫn đọc


- Mạch lạc, rõ ràng, khúc
triết


- Đọc mẫu phần 1


Nghe


Nghe ghi
nhớ
3 hs đọc
tiếp nhận


xét


?Xác định kiểu lọai văn bản - VB nhật dụng


- Nghị luận chính trị XH
?Xác định bố cục văn bản và


nội dung từng phần


Gv giới thiệu: VB còn hai
phần tiếp: Những cam kết và
những bước tiếp theo



- Nêu định hướng phân tích


Trả lời - Bố cục: 4 phần


+ Mở đầu: lý do của bản tuyên bố


+ Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên
thế giới


+ Cơ hội: những điều kiện thuận lợi để
thực hiện quyền trẻ em


+ Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể
?Cho biết nội dung, ý nghĩa


của từng mục


Đọc mục
1,2


<i><b>II.Đọc hiểu văn bản</b></i>


<i><b>1.Mở đầu: lý do của bản tuyên bố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Mục 2: khẳng đinh quyền được sống,
được phát triển trong hòa bình, hp của trẻ
em…


?Hai mục này làm nhiệm vụ


gì?


?Nhận xét gì về cách nêu vấn
đề của bản tuyên bố


Trả lời, ghi ->Nêu vấn đề : ngắn gọn, rõ ràng, có tính
khẳng định


?Cách nêu vấn đề ấy có tác
dụng gì ?


<i>Chuyển ý</i>


->Nhấn mạnh mục đích, nhiệm vụ của
hội nghị cấp cao thế giới


<i><b>2. Sự thách thức : Thực trạng trẻ em</b></i>
trên thế giới


?Thực tế cs của trẻ em trên
thế giới được làm rõ ở những
mục nào ?


Đọc phần 2
Phát hiện


- Mục 4,5,6
?Qua các mục này giúp em


hiểu gì về thực trạng cuộc


sống của trẻ em trên TG


?Khi viết về thực trạng cs trẻ
em, biện pháp NT nào được
sử dụng


Phát hiện - Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,
của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược,
chiếm đóng và thơn tính của nước ngồi
- Phải chịu thảm họa đói nghèo, khủng
hoảng kinh tế, vơ gia cư, dịch bệnh, mù
chữ, môi trường xuống cấp


- Nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng,
bệnh tật


?Nhận xét gì về thực trạng cs
của trẻ em ?


Ghi ->liệt kê->trẻ em phải sống khổ cực về
nhiều mặt


?Em biết gì về chế độ
a-pac-thai là tỵ nạn ?


Giải nghĩa
?Bằng sự hiểu biết của mình,


hãy lấy VD để chứng minh
cho thực tế mà trẻ em trên


TG đang phải sống


Bộc lộ hiểu
biết


VD :


- Chiến tranh ở VN hiện nay vẫn còn
nhiều trẻ em chất độc màu da cam


- Chiến tranh ở I-rắc, Libăng nhiều trẻ
em bị chết, mất nhà cửa, phải sang nước
khác tránh nạn, tỵ nạn


- Trẻ em ở các nước Châu phi : chết đói
- Mỗi ngày 40.000 trẻ em chết đói do suy
dinh dưỡng và bệnh tật...


?Mở đầu mục 4,5,6 được bắt
đầu bằng các từ ngữ nào ?
?Đặc điểm chung của các từ
ngữ đó là gì ?


Phát hiện


- Các từ : hằng ngày, mỗi ngày
-> chỉ thời gian ngắn


?Sử dụng các từ như vậy có
tác dụng, ý nghĩa gì?



Suy nghĩ
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

?Mục 3 và 7 giữ vai trị gì
trong phần này?


- Mục 3: chuyển đoạn, chuyển ý, giới
hạn vấn đề


- Mục 7: Kết luận cho phần thử thách
?Từ đó, nhận xét về cách XD


các ý, các phần trong VB


Suy nghĩ
Phát biểu


->Giữa các phần, các mục có sự liên kết
logic cao


Chuyển ý


<b>TIẾT 2</b> Đọc phần 3
?Cho biết nội dung cơ bản


của phần này ?


Trả lời, ghi <i><b>3.Cơ hội : Những điều kiện thuận lợi để</b></i>
thực hiện quyền trẻ em



?Qua phần ‘’cơ hội’’, em
thấy việc bảo vệ, chăm sóc
trẻ em trong bối cảnh thế
giới hiện nay có những điều
kiện thuận lợi gì ?


Phát hiện
Ghi vắn tắt


- Liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia,
kinh tế, KH-KT phát triển


- Công ước về quyền trẻ em ra đời (từ
quyền và cơ sở pháp lý để quyền và phúc
lợi trẻ em được tôn trọng)


- Khơng khí chính trị quốc tế cải thiện
(tăng cường hợp tác, đoàn kết) đã đạt
được kết quả trong nhiều lĩnh vực :


+ Kinh tế : tăng trưởng, phát triển
+ Môi trường : được bảo vệ


+ Phịng bệnh


+ Sự cơng bằng về XH, kinh tế
+ Giải trù quân bị


+ Một số tài nguyên chuyển sang phục


vụ mục đích phi quân sự, tăng cường
phúc lợi trẻ em


?Nhận xét về cách đưa dẫn
chứng của bài viết?


Suy nghĩ
Trả lời


Biện pháp liệt kê
?Từ đó giúp em nhận thức


ntn về cơ hội đối với trẻ em
trên TG?


Ghi ->Có nhiều đk thuận lợi, cơ hội để trẻ em
được bảo vệ và chăm sóc


?Háy đánh giá về đk của
nước ta trong việc bảo vệ và
chăm sóc trẻ em


<i>Chuyển ý</i>


Tự bộc lộ


Nghe


- Đất nước độc lập
- Kinh tế phát triển



- Đảng, nhà nước, các cơ quan đoàn thể
quan tâm đến tương lai trẻ em...


<i><b>4.Nhiệm vụ</b></i>
?Tóm tắt những nhiệm vụ cụ


thể được nêu ra trong bài
tuyên bố ?


Đọc phần 4
Tóm tắt


Ghi


- Tăng cường sức khỏe, chế độ dinh
dưỡng của trẻ


- Quan tâm, chăm sóc trẻ tàn tật, mồ côi
- Tăng cường vai trò, đảm bảo quyền
bình đẳng cho phụ nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Bảo vệ bà mẹ mang thai, sinh nở


- Tạo cho trẻ cơ hội biết nguồn gốc, lai
lịch, giáo dục hs...


- Đảm bảo sự tăng trưởng phát triển kinh
tế



- Từng quốc gia và cộng đồng Quốc tế
phải phối hợp hành động


?Những nhiệm vụ này được
XD trên cơ sở nào ?


Suy nghĩ
Trả lời


- Nhiệm vụ XD trên cơ sở thực tế cuộc
sống trẻ em trên TG hiện nay (thách
thức) và các cơ hội


?Từ đó em nhận xét gì về
cách XD bố cục, lời văn
trong đoạn văn này ?


Trả lời
Ghi


- Giữa các phần liên hệ tự nhiên, chặt
chẽ, lời văn dứt khoát, mạch lạc


?Em đánh giá ntn về những
nhiệm vụ được đặt ra ?


Ghi ->Các nhiệm vụ được đưa ra một cách
toàn diện


?Em hãy chứng minh tính


tồn diện của những nhiệm
vụ được nêu?


?Hãy lấy dẫn chứng chứng
minh rằng nước ta đã và
đang thực hiện quyền bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em
<i>Chuyển ý</i>


Trao đổi
Trả lời


Bộc lộ
Hiểu biết


+ Nhiệm vụ trên các lĩnh vực y tế, giáo
dục, kinh tế, giới tính…


+ Nhiều đối tượng được quan tâm, bảo
vệ, chăm sóc (trẻ mồ cơi, tàn tật…)


+ Cấp độ quan tâm, bảo vệ, chăm sóc
(hàng đầu, nhiều hơn)


+ Phương hướng, cách thực hiện (phải
phối hợp hành động)


+ Giáo dục: mở nhiều lớp học, PC giáo
dục



+ y tế: khám chữa bệnh miễn phí cho hs
dưới 6 tuổi


+ dinh dưỡng: có các chương trình hỗ trợ
dinh dưỡng cho trẻ em…


<i><b>III.Tổng kết</b></i>
?Nhận xét về cách lập luận,


XD bố cục của VB


Trả lời
ghi


<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Bố cục mạch lạc, hợp lý
- Liên kết chặt chẽ


- Lời văn rõ ràng, mạch lạc
?Trình bày những ND cơ bản


được đặt ra trong bản tuyên
bố…


?Nhận thức ntn về sự quan
tâm của cộng đồng Quốc tế


Phát biểu



Đọc, ghi
nhớ


<i><b>2.Nội dung</b></i>


- Cộng đồng quốc tế quan tâm hàng đầu
và hết sức toàn diện về các quyền của trẻ
em


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đối với trẻ em qua bài viết
này?


<i>Chốt kiến thức</i>


?Phát biểu ý kiến về sự quan
tâm, chăm sóc của địa
phương, các tổ chức XH…
đối với trẻ em


<i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Sự quan tâm chăm sóc của địa phương,
tổ chức XH:


- Công tác khuyến học ở địa phương
- Tổ chức vui chơi: 1/6, trung thu
- Học bổng của các tổ chức


D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2')



Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, chuẩn bị bài cho tiết sau
- Đọc lại VB, nắm chắc ND+NT


- Tìm hiểu bài: các Phương châm hội thoại


Ngày soạn:29 /8/2009 <i><b> Tiết 13:</b></i>


Ngày dạy: 7/9/2009

<i><b><sub>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</sub></b></i>



<i><b> (tiếp)</b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt: </b></i>


Qua bài học học sinh cần đạt được:
<i> 1. Kiến thức: * </i>


-Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình
huống giao tiếp.


-Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc
trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm
hội thoại đôi khi không được tuân thủ.


2. Kĩ năng:


-Thực hành những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
3.Thái độ:


-Học sinh có ý thức vận dụng các phương châm hội thoại vào giao tiếp.
<i><b>B.Chuẩn bị Bảng phụ, các tình huống hội thoại </b></i>



<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Để đạt được hiệu quả giao tiếp, người giao tiếp phai tuân thủ những phương
châm hội thoại nhưng đó có phải là quy đinh bắt buộc cho mọi tình huống giao
tiếp khơng? và nếu vi phạm những phương châm hội thoại thì di bởi những lý do
gì, chúng ta cùng tìm hiểu


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới(38')</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


?Người nhà anh chàng trong truyện
dặn anh là phải ‘’luôn chào hỏi mọi
người’’ nghĩa là phải đảm bảo
PCHT nào khi giao tiếp ?


?Chàng rể này có tn thủ PC lịch
sự khơng ? tại sao ?


Đọc
Trả lời
Phát hiện


<i><b>I. Quan hệ giữa phương châm</b></i>
<i><b>hội thoại và tình huống giao</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


<i><b>1.Bài tập (sgk)</b></i>



- Phương châm lịch sự


- Có tuân thủ (hỏi thăm người
khác)


?Song những câu hỏi thăm ấy khi
nào? (tình huống nào)


Phát hiện - Người được hỏi đang ở trên tít
cành cây cao


?Em đánh giá ntn về cách sử dụng
PCHT trong tình huống giao tiếp
đó?Vì sao em đánh giá như vậy?
* rõ ràng chàng rể đã gây ra phiền
hà cho người khác vì sử dụng PCHT
ko đúng hịan cảnh giao tiếp


Đánh giá - Khơng đúng lúc, đúng chỗ (ko
phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp)


?Vậy em rút ra lưu ý gì khi vận
dụng các PCHT khi giao tiếp từ bài
học này?


Trả lời
Ghi


->Vận dụng các PCHT phải phù


hợp với đặc điểm của tình huống
giao tiếp


?Qua đó đánh giá về mqh giữa
PCHT với tình huống giao tiếp?


Phát biểu PCHT quan hệ chặt chẽ với tình
huống giao tiếp, tạo nên sự thành
công trong giao tiếp


Đọc <i><b>2.Ghi nhớ: sgk/36</b></i>


Chốt: để giao tiếp thành cơng, người nói ko chỉ cần nắm vững các PCHT mà phải xác
định rõ đặc điểm của tình huống giao tiếp


<i><b>II. Những trường hợp không</b></i>
<i><b>tuân thủ PCHT</b></i>


<i><b>1.Bài tập</b></i>
<i><b>*Bài tập 1: sgk</b></i>


?Kể tên các PCHT đã học?


?Khi đi tìm hiểu các PCHT, ta đều
được tìm hiểu các tình huống cụ
thể, nhắc lại các tình huống ấy ?
?Cho biết trong những tình huống
ấy, tình huống nào ko tuân thủ
PCHT ? đó là PCHT nào ?



Liệt kê


Nhớ lại
Trả lời


1.Cuộc đối thoại giữa An và Ba
2.Lợn cưới áo mới


3.Quả bí khổng lồ
4.ơng nói gà bà nói vịt
5. dây cà dây muống


-Lùng bùng như ngậm hột thị
-Tôi đồng ý với những nhận định
về truyện ngắn của ông ấy


6.Người ăn xin


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?Xét từng tình huống cho biết lý do
nào khiến cho PCHT bị vi phạm ?


Suy nghĩ
Trả lời


1.Do ko hiểu ý nhau


2+3. Do tính khoe khoang, nói
khốc


4. ko hiểu ý nhau



5. Do vụng về trong cách diễn
đạt


?Câu thành ngữ:
- Nói băm nói bổ
- Nói như đấm vào tai


- Nói như dùi đục chấm mắm cáy
Giao tiếp như trên vi phạm PCHT
nào?


Suy nghĩ
Trả lời


- PC lịch sự


- Do thiếu văn hóa giao tiếp (ko
lựa chọn được từ ngữ thích hợp)


*Bài tập 2 Đọc


?Qua câu hỏi của An, em hiểu An
muốn biết điều gì?


- Muốn biết tg cụ thể (năm) mà
chiếc máy bay trên được chế tạo
ra


?Nhận xét về ND câu trả lời của Ba


sơ với ND câu hỏi của An?


Đánh giá Ba ko đáp ứng được nhu cầu
thông tin của An


?Như vậy PCHT nào bị vi phạm? Suy nghĩ,
trả lời


Vi phạm PC về lượng


?Vì sao Ba lại ko tuân thủ Vì Ba ko biết


?Trả lời chung chung như vậy nhằm
mục đích gì?


->Để đảm bảo tuân thủ PC về
chất


<i><b>*Bài tập 3</b></i>


Gv đưa tình huống


?Em là bác sĩ khi trao đổi với bệnh
nhân mắc bệnh nan y về tình hình
bệnh tật cuả mình, em sẽ nói ntn? Vì
sao em nói như vậy?


Tự bộc lộ - Khơng nói thật để bệnh nhân
lạc quan, yên tâm chữa bệnh (vì
nhân đạo)



?Khi đó PCHT nào ko được tn thủ PC về chất
?Hãy tìm những tình huống giao tiếp


tương tự?


Lấy VD
Gv bổ sung :- Người chiến sĩ bị địch


bắt


- Khi nhận xét về hình thức của ai
đó


Nghe


*Bài tập 4


?Xét theo nghĩa trực tiếp câu ‘’tiền
bạc chỉ là tiền bạc’’ ko tuân thủ
PCHT nào ?vì sao ?


Trả lời - Vi phạm PC về lượng (vì ko
cung cấp cho người nghe 1 thơng
tin nào về nghĩa)


?Song câu nói đó mang 1 hàm ý, đó
là gì ?


Giải nghĩa - Tiền bạc chỉ là phương tiện để


sống chứ ko phải là tất cả


?Đến đây, câu nói đó có vi phạm PC
về lượng ko?vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

?Qua các bài tập, hãy khái quát các
nguyên nhân dẫn đến việc ko tuân
thủ các PCHT


Đọc


<i><b>2.Ghi nhớ: sgk/37</b></i>
?Vậy PCHT có phải là những quy


định bắt buộc cho mọi tình huống
GT ko? vì sao?


Suy nghĩ
Giải thích


PCHT chỉ là yêu cầu chung chứ
ko phải là những quy định có
tính chất bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp.


<i><b>III.Luyện tập</b></i>
Gợi ý: y/c hs thảo luận nhóm Đọc văn


bản



<i><b>1.Bài 1</b></i>


- Câu nói của ơng bố vi phạm Pc
cách thức vì: đứa bé 5 tuổi chưa
biết được:


+ Tuyển tập truyện ngắn của
Nam Cao


-> Câu nói của ông là khó hiểu,
ko rõ ràng với em bé


Gợi ý Đọc VB


Suy nghĩ
Trả lời


<i><b>2.Bài 2</b></i>


- Vi phạm PC lịch sự


->ko thích hợp với tình huống
GT (vì ko có lý do chính đáng)
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>


- Nắm chắc các ND đã học
- Hoàn thiện bài tập


- Luyện, ôn văn thuyết minh, tiết sau viết bài
Ngày soạn :28/8/2009



Ngày dạy: 31/8/2009


<i><b>Tiết 14+15</b></i>


<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b></i>


<i><b>(Văn thuyết minh)</b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt . </b></i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức về văn bản thuyết minh.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản thuyết minh.</b></i>


<i><b>3.Thái độ: Học sinh có ý thức trong viết bài </b></i>
<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


GV nhận đề từ chuyên môn trường.
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>(Đề bài - Đáp án, biểu điểm của chuyên môn trường)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày dạy: 16/ 9/2009

<i><b><sub>VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI</sub></b></i>


<i><b>NAM XƯƠNG</b></i>



<i><b>(Trích: Truyền kỳ mạn lục)- Nguyễn Dữ</b></i>


<i><b>Tiết 16+17: Đọc - hiểu văn bản</b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt . </b></i><b>Qua bài học học sinh cần đạt được:</b>


<i><b>1.Kiến thức: * </b></i>



-Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ
Việt Nam và số phận nhỏ nhoi bi thảm của họ dưới chế độ phong kiến.


-Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng
truyện, xây dựng nhân vật kết hợp với tự sự trữ tình và kịch, sự kết hợp những
yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện
truyền kì.


2. Kĩ năng:


-Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích truyện truyền kì.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-Giúp học sinh biết tơn trọng quyền bình đẳng, phê phán chế độ phong
kiến trọng nam kinh nữ.


<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Tác phẩm “ Truyền kỳ mạn lục”
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (4’) </b></i>


?Văn bản ‘’Tuyên bố...’’ giúp em hiểu gì về cuộc sống của trẻ em trên thế giới
cũng như cơ hội đối với các em ?


<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’) </b></i>
<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (84’</b></i>



<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I.Đọc-tiếp xúc VB</b></i>


?Nêu những hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Dữ?


?Em biết gì về tác phẩm
‘’Truyền kỳ mạn luc’’ và
‘’chuyện người con gái Nam
Xương’’?


Mở rộng:


-‘’Truyền kỳ mạn lục’’ gồm 20


Đọc chú
thích *
-Dựac vào


* trả lời
-Trình bày


Nghe


- Viết chữ Hán


- Mơ phỏng chuyện dân gian hoặc lịch
sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

truyện, ghi lại những truyện lạ


lùng kỳ quái, đề tài phong
phú…


+Là thể văn xuôi tự sự, có
nguồn gốc từ Trung Quốc (Thời
Đường)


+Tên nhan đề có nghĩa: ghi chép
tản mạn về những truyện thần
kỳ


+ Là đỉnh cao của loại truỵện
truyền kỳ ->là áng ‘’Thiên cổ kỳ
bút’’


-‘’Chuyện…”có nguồn gốc từ
truyện DG ‘’vợ chồng Trương’’


nhưng bất mãn với thời cuộc


-‘’Chuyện người con gái Nam
Xương’’ là 1 trong 11 truyện viết về
người phụ nữ, truyện thứ 16 trong tổng
số 20 truyện


<i>*Hướng dẫn đọc</i>


- Đọc diễn cảm, phân biệt đoạn
văn tự sự với lời đối thoại thể
hiện tâm trạng nhân vật



- Đọc mẫu


- Yêu cầu 2 hs đọc nối tiếp


Nghe
Ghi nhớ


Nghe
Đọc
Nhận xét
<i>Đánh giá hs đọc</i>


?Tóm tắt các chi tiết chính của
truyện


Tóm tắt
*Từ khó


Giải nghĩa khi phân tích


Đọc thầm
*Bố cục


?Xác định bố cục của VB ?
Nội dung từng phần


Trả lời *Bố cục : 3 phần


- P1 : Từ đầu...’’cha mẹ đẻ của mình’’


->Đức hạnh của Vũ Nương


- P2 :Tiếp...’’đã qua rồi’’ ->Nối oan
của Vũ Nương


- P3 : còn lại ->Vũ Nương được giải
oan


?Nhân vật nào là nv chính của
truyện? Nêu định hướng phân
tích


Nghe - Nhân vật Vũ Nương
<i><b>II.Đọc-hiểu văn bản</b></i>
Đọc phần 1


?Nhắc lại nội dung phần 1 <i><b>1.Đức hạnh của Vũ Nương</b></i>


?Nhân vật Vũ Nương được kể
trong những thời điểm nào?


Xác định - Khi mới lấy chồng, khi tiễn chồng đi
lính, khi xa chồng, khi bị nghi oan.
?Tác giả đã giới thiệu Vũ


Nương và Trương Sinh với tính
nết nào nổi bật?


Phát hiện - Vũ Nương: thùy mị nết na, tư dung
tốt đẹp



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

?Em hiểu ntn là ‘’tư dung, đa
nghi’’


Giải nghĩa
?Nhận xét về cách giới thiệu của


truyện?


Trả lời Gt ngắn gọn, trực tiếp
?Từ lời giới thiệu ấy giúp em


hiểu gì về Vũ Nương?


Suy nghĩ
Trả lời, ghi


->Vũ Nương đẹp người, đẹp nết
?Khi tiễn chơng đi lính,Vũ


Nương đã nói gì? Cho biết ND
câu nói?


Phát hiện -‘’Khơng mong vinh hiển,chỉ cần
chồng bình an trở về’’


- Cảm thơng trước những vất vả, gian
lao mà chồng phải chịu đựng


- Nói lên nỗi khắc khoải nhớ mong của


mình


?Giải nghĩa từ ‘’áo gấm…đất
thú’’


Gv: giải thích đó là những hình
ảnh ước lệ


Giải thích


?Cấu trúc các câu văn có gì đặc
biệt?


Nhận xét - Câu văn đối xứng
Gv chốt: câu văn biền ngẫu


?Nhận xét gì về cách nói năng
của nàng


- Lời nói nhẹ nhàng tình cảm
?Qua đó bộc lộ nét đẹp nào


trong tính cách của Vũ Nương?


Suy nghĩ
Trả lời, ghi


-> ân tình, đằm thắm
?Trong hơn 1 năm xa chồng có



những sự việc gì xảy ra đến với
nàng Vũ?


Tóm tắt - Sinh con trai


- Mẹ chồng ốm, qua đời
?Trong khoảng thời gian đó,


tình cảm của nàng với chồng,
với con, với mẹ chồng được thể
hiện qua chi tiết nào ?


Phát hiện - Buồn nhớ chồng, thấm thía nỗi cơ
đơn


‘’bướm lượn...góc bể chân trời’’


- Ni dạy con nhỏ, tận tình chăm sóc
mẹ, chồng lúc ốm đau (thuốc thang, lễ
bái thần phật, ngọt ngào khuyên lơn)
- Mẹ chồng qua đời : hết lời thương
xót, lo việc ma chay chu đáo như cha
mẹ đẻ.


?NT nào được sử dụng khi diễn
tả tâm trạng của Vũ Nương


Suy nghĩ
Trả lời



- Biện pháp ước lệ : mượn cảnh thiên
nhiên để diễn tả sự trôi chảy của tg,
tâm trạng con người


?Mẹ chồng nàng đã trăn chối
điều gì ?


Phát hiện


?Lời trăn chối ấy có ý nghĩa gì ? - Mẹ chồng xác nhận nghĩa tình, cơng
lao của Vũ Nương


?Từ nhưng việc làm ấy, em biết
thêm nét đẹp nào của Vũ


Suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nương ? Ghi
?Qua phân tích, hãy tóm tắt


những đặc điểm tiêu biểu trong
đức hạnh của Vũ Nương?


?Những nét đẹp này em thường
gặp ở ai?


Khái quát ->Vũ Nương là phụ nữ xinh đẹp, nết
na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, hiếu
thảo, thủy chung



->Là nét đẹp trong tâm hồn của người
phụ nữ Việt Nam


?Theo em, người phụ nữ như Vũ
Nương lẽ ra phải được sống ntn?
Gv chuyển ý


Tự bộc lộ
Nghe


- Lẽ ra phải được sống hp, sung sướng


<i><b>TIẾT 2</b></i>

<i><b>2. Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương</b></i>


Tóm tắt
phần 2
?Nỗi oan mà Vũ Nương phải


chịu đó là gì?


Ghi - Nỗi oan thất tiết
?Thê nào là ‘thất tiết’’ Giải nghĩa


?Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện
ntn để nỗi oan không thể thanh
minh được?


Suy nghĩ
Trả lời



- Trương Sinh là người đa nghi, cớ để
chàng ghen lại được nói ra từ miệng
trẻ con


?Nhận xét về cách dẫn dắt
truyện của tác giả?


Đánh giá - Dẫn dắt câu chuyện khéo léo, tài tình
?Có những nguyên nhân nào


dẫn đến cái chết của Vũ
Nương ?


Đâu là nguyên nhân sâu sa của
vấn đề? (nguyên nhân trực tiếp,
gián tiếp)


Trao đổi
(2’)


- Cuộc hôn nhân ko bình đẳng


- Tính đa nghi, tâm trạng ko vui của
Trương Sinh


- Lời nói ngây thơ của bé Đản


- Cách sử sự hồ đồ, độc đoán của
Trương Sinh



- Bởi cuộc chiến tranh phong kiến
?Trương Sinh là sản phẩm con


người của XH nào ?


?Câu nói của bé Đản đóng vai
trị gì trong truyện?


Suy nghi
Trả lời


- Là cơ để tạo ra mâu thuẫn giữa các
nhân vật


?Từ đó, hãy đánh giá cách diễn
đạt nỗi oan của Vũ Nương


- Như 1 màn kịch, có tình huống, có
xung đột, thắt nút, mở nút


?Em đọc được thái độ nào của
tác giả từ màn kịch này?


Trả lời
Ghi


->Tố cáo XH phong kiến suy tàn:
chiến tranh, quan niệm hẹp hịi, hà
khắc…



?Vũ Nương đã làm gì để minh
oan cho mình?


Chú ý vào
lời thoại để


trả lời


- Phân trần để chông hiểu tấm lịng
mình, nói về thân phận mình, tình
nghĩa vợ chồng, khẳng định tấm lòng
thủy chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giải bày tấm lịng trong trắng, xin
thần sơng chứng giám nỗi oan


- Tự vẫn để chứng minh cho sự oan
khuất, trong sạch của mình


?Em đọc được thái độ nào của
Vũ Nương khi bị chồng nghi
oan?


Suy nghĩ
Trả lời


- Vô cùng đau khổ, hết lịng hàn gắn
hp gđ


?Em có suy nghĩ gì về cái chết


của Vũ Nương?


Bộc lộ - Là tuột cùng của nỗi tuyệt vọng, là
hđ cuối cùng để bảo vệ danh dự, nhân
phẩm phù hợp với tính cách của Vũ
Nương vì nàng khơng cịn lựa chọn
nào khác


?Hđ trẫm mình của Vũ Nương
có phải bột phát khơng? vì
sao?


Gv: đó là sự sáng tạo của tg


Giải thích - Khơng mà có sự chỉ đạo của lý trí
(tắm gội, nguyện cầu trước khi chết)
?Từ đây em có suy nghĩ gì về


số phận của người phụ nữ
trong XH cũ


Trả lời - Số phận oan nghiệt, bất hạnh
?Tác giả muốn bộc lộ tình cảm


gì từ việc phản ánh này?


Ghi ->Thương cảm với số phận của người
phụ nữ trong XH cũ


?Em có đồng tình với cái chết


của Vũ Nương không? tại
sao ?


Bộc lộ


<i><b>3. Nỗi oan của Vũ Nương được giải</b></i>
?Hãy tóm tắt những sự việc


chính trong phần 3


Tóm tắt
?Em có nhận xét gì về những


sự việc trong phần này ?


Suy nghĩ
Trả lời ghi


- Nhiều yếu tố kỳ ảo
Gv chốt : đó là yếu tố khơng


thể thiếu trong loại truyện
truyền kỳ


Nghe
?Sự việc Vũ Nương tự vẫn


nhưng khơng chết có ý nghĩa
gì ?



Suy nghĩ
Phát biểu


-> Tấm lịng trong sạch của nàng
-> Nỗi oan của nàng được giải
?Theo em vì sao lúc đầu nàng


muốn lập đàn giải oan để trở
về, rồi sau đó lại khơng về?


Trao đổi - Muốn về: vì muốn được thanh minh,
phục hồi danh dự, nặng lòng với chồng
con


- Khơng về vì gđ, XH phong kiến
khơng có chỗ cho nàng


?Cách kết thúc này có ý nghĩa
gì?


Suy nghĩ
Trả lời ghi


->ước mơ về 1 cs cơng bằng
->Tố cáo sâu sắc XH phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

truyện có gì đặc biệt?
<i>Gv: GT kênh hình</i>


?Cách XD truyện như vậy có


tác dụng gì?


sử, nv, sự kiện lsử)


->Truyện hấp dẫn, tăng độ tin cậy, kết
thúc có hậu


<i><b>III.Tổng kết</b></i>
?Nêu 1 số nét đặc sắc về NT


của truyện?


<i><b>1.Nghệ thuật</b></i>


- Kể chuyện khéo léo, sáng tạo, tình
huống độc đáo


- Kết hợp tự sự, trữ tình kịch. Yếu tố
kỳ ảo


?Câu chuyện phản ánh những
ND gì?


Trả lời <i><b>2.Nội dung</b></i>


- Cuộc đời cái chết oan uổng của Vũ
Nương


- Niềm cảm thương sau sắc với người
phụ nữ, tố cáo XH phong kiến của tác


giả


Đọc ghi nhớ <i><b>*Ghi nhớ: sgk/51</b></i>
<i><b>IV.Luyện tập</b></i>


- Đọc phần đọc thêm
- ý nghĩa bài thơ
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>


Kể tóm tắt VB


- Nắm được ND+NT của truyện
- Tìm hiểu : Xưng hơ trong hội thoại


____________________________________________________________
Ngày soạn: 5/9/2009 <i><b> Tiết 18: </b></i>


Ngày dạy: 12/9/2009

<i><b><sub>XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI </sub></b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt được </b></i>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống
các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.


-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình
huống giao tiếp.


-Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.



<i><b>2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội</b></i>
thoại.


<i><b>3.Thái độ --Học sinh có ý thức xưng hơ đúng trong hội tho</b></i>
<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (15</b></i>’)


(Đề chuyên môn trường)
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Để đạt được hiệu quả giao tiếp, người giao tiếp không chỉ cần nắm vững
các PCHT đặc điểm của tình huống giao tiếp mà cịn phải biết sử dụng từ ngữ
xưng hô cho phù hợp. Vậy sử dụng ntn, chúng ta cùng tìm hiểu…


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (38</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng</b></i>
<i><b>từ ngữ xưng hô</b></i>


?Những từ ntn để xưng, những
từ ntn để hơ?


Phát biểu - Xưng: tự chỉ mình (người nói)
- Hô: chỉ người nghe


<i><b>1.Bài tập</b></i>
<i><b>*Bài tập 1</b></i>



?Hãy liệt kê những từ ngữ
dùng để xưng hơ trong Tiếng
việt


Trao đổi
Ghi bảng


nhóm


- Tơi, tao, tớ, chúng mình, chúng tơi,
mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày,
chúng nó, họ…


Anh, em, chú, bác, ơng ấy, bà ấy,
chị ấy…quý ông, quý bà, quý vị…
?Các từ ngữ xưng hô như trên


thuộc lại từ nào?


Suy nghĩ
Trả lời


- Đại từ và danh từ (chỉ người, chỉ
quan hệ họ hàng)


?Qua việc liệt kê trên, em có
nhận xét gì về hệ thống từ ngữ
xưng hô trong Tiếng Việt?



Nhận xét
Ghi


->Tiếng việt có hệ thống từ ngữ
xưng hô rất phong phú


<i><b>*Bài tập 2</b></i>


?Xác định từ ngữ xưng hô
trong 2 đoạn trích?


?Phân tích sự thay đổi xưng hơ
của 2 nv đó?


?Giải thích sự thay đổi ấy


Đọc 2 đoạn
trích (sgk)


Trao đổi


a. anh-em
ta-chú mày


->xưng hơ rất bình đẳng
+ Dế mèn vị thế mạnh
+ Dế choắt: vị thế yếu


b. Tôi-anh : xưng hơ bình đẳng
- Vì: dế mèn đã nhận ra lỗi lầm của


mình-> ko cịn kiêu ngạo


Dế choắt ko coi mình là đàn em cần
nhờ vả, nương tựa Dế mèn nữa mà
nói với Dế mèn với tư cách là 1
người bạn


<i>Gv: có sự thay đổi ấy là bởi sự</i>
<i>thay đổi về đặc điểm của tình</i>
<i>huống giao tiếp (đối tượng và</i>
<i>mục đích giao tiếp)</i>


Nghe


?Em sẽ xưng hô ntn với bố mẹ
là gv trước mặt các bạn trong
giờ ra chơi và trong lớp?


Trả lời - Ra chơi: bố mẹ
- Trong lớp: thầy cô
?Khi xưng hơ với em họ, cháu


họ nhiều tuổi thì xưng hô ntn?


Suy nghĩ
Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

?Như vậy trong giao tiếp đã
bao giờ gặp tình huống ko biết
xưng hơ ntn chưa? vì sao?



Chưa vì: mọi tình huống đều có thể
chọn từ ngữ xưng hô phù hợp


?Từ việc tìm hiểu trên, có
nhận xét gì về từ ngữ xưng ho
trong Tiếng Việt?


Ghi ->Tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm
?Xắp xếp các từ ngữ xưng hô


trong 2 BT cho đúng ngôi số?


Trao đổi
Trả lời


- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, mình,
chúng tơi


- Ngơi thứ 2: anh, chị, cậu, mợ
- Ngơi thứ 3: họ, chúng nó
- Số ít: tơi, tao, anh chị


- Số nhiều: chúng tơi, chúng nó, họ
?Khi nào em sử dụng ngôi thứ


nhất số ít? Khi nào sử dụng
ngôi thứ 2 số nhiều?


?Như vậy khi xưng hô cần


phải lưu ý gì về cách dùng?


Suy nghĩ
Trả lời


- Cách dùng:


+ Phải đúng ngôi, đúng số
+ Đúng sắc thái biểu cảm


+ Đúng đối tượng,mục đích giao
tiếp


?Qua 2 bt, hãy rút ra ghi nhớ
về đặc điểm và cách sử dụng
từ ngữ xưng hô?


Khái quát
Đọc ghi


nhớ


<i><b>2.ghi nhớ: sgk/39</b></i>
<i><b>II.Luyện tập</b></i>
Đọc yêu


cầu


<i><b>1.Bài tập 1</b></i>
Gv: ngơn ngữ Châu âu ko có



sự phân biệt ngơi gộp (người
nói và người nghe) và ngơi trừ
(chỉ có người nói, ko có người
nghe)


We: chúng tơi hoặc chúng ta
tùy vào tình huống


Đọc <i><b>2.Bài 2</b></i>


Giải thích cách dùng từ ngữ xưng hô
-VB khoa học thường xưng hô
‘’chúng tôi’’ để tăng tính khách quan,
thể hiện sự khiêm tốn của tác giả


Hướng dẫn hs làm Đọc yêu


cầu


3.Bài 3


-Thánh gióng: gọi là mẹ-> cách gọi
thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gợi ý giải bài tập Đọc đoạn
trích


4.Bài 4



-Vị tướng: thầy-con ->Thái độ tơn
kính, biết ơn thầy cũ


-thầy: ngài ->tơn trọng học trị làm
quan


?Từ các bài tập trên, củng cố
thêm kiến thức nào cho em


- Dùng từ ngữ xưng hô cần phù hợp
với các đặc điểm của tình huống
giao tiếp, sắc thái biểu cảm
D.: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)


Mục tiêu: Hướng dẫn học tập ở nhà, chuẩn bị cho tiết sau
- Học ghi nhớ


- Làm bài tập cịn lại (5,6)


- Tìm hiểu: Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp


Ngày soạn: 5/9/2009 <i><b> Tiết 19: </b></i>


Ngày dạy: 12/9/2009

<i><b><sub>LỜI DẪN TRỰC TIẾP, LỜI DẪN</sub></b></i>



<i><b>GIÁN TIẾP</b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt được </b></i>


<i><b>1.Kiến thức. -Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời</b></i>
nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.



<i><b>2.Kĩ năng .-Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp</b></i>
thành thạo trong nói và viết.


<i><b>3.Thái độ. -Học sinh có ý thức sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn</b></i>
gián tiếp phù hợp trong giao tiếp.


<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Bảng phụ
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (4</b></i>’)


?Cho biết đặc điểm và cách dùng từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt ?
<i><b>*Hoạt động 2 Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Khi nói hoặc viết, ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩa của người khác,
nhân vật khác, vậy dẫn ntn, tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (39</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>1.Bài tập</b></i>


<i><b>I.Cách dẫn trực tiếp</b></i>
<i>( Bảng phụ)</i>


Y/c hs đọc, chú ý các từ in đậm Đọc theo
dõi
?Phần in đậm trong đoạn trích



nào là lời nói được phát ra
thành lời?


Phần in đậm nào là ý nghĩ ở
trong đầu? Của ai?


Suy nghĩ
Trả lời
Ghi vắn tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

?Căn cứ vào đâu em xác định
được như vậy? Lời nói ý nghĩa
ấy được nhắc lại ntn


b. ý nghĩa ở trong đầu vì trước đó có
từ ‘’nghĩ’’


->Được nhắc lại nguyên vẹn
?Các phần in đậm được tách ra


khỏi phần đứng trước nó bằng
những dấu nào?


Phát hiện - Tách ra bằng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép


?Có thể đảo vị trí của các phần
in đậm lên trước được khơng?
vì sao?



Trao đổi
Trả lời


- Đảo được vì nghĩa của câu ko thay
đổi


?Khi đảo thì 2 bộ phận ấy ngăn
cách với nhau bằng dấu gì? giải
thích?


Suy nghĩ
Trả lời


- Khi đảo cần ngăn cách 2 bộ phận
bằng dấu gạch ngang và dấu ngoặc
kép


Vì bộ phận đứng trước thành bộ phận
chú thích, giải thích


<i>Gv: bộ phận in đậm trong 2</i>
<i>đoạn trích chính là lời dẫn trực</i>
<i>tiếp</i>


Nghe
Trả lời
?Em hiểu thế nào là cách dẫn


trực tiếp?


Gv chốt


Đọc ghi nhớ <i><b>2.Ghi nhớ: sgk/54</b></i>
Y/c hs đọc đoạn trích,chú ý


phần in đậm


Đọc theo
dõi


<i><b>II. Cách dẫn gián tiếp:</b></i>
<i><b>1.Bài tập: sgk</b></i>


?Cho biết bộ phận in đậm ở
đoạn trích nào là lời nói, bộ
phận in đậm ở đoạn trích nàolà
ý nghĩa


Căn cứ vào đâu em biết?


Trả lời a.Lời nói (trước đó có từ ‘’chuyển’’)
b.ý nghĩa (trước đó có từ ‘’hiểu’’)


?Đó là lời nói, ý nghĩ của ai?
Được thuật lại ntn?


Ghi - Lời nói của lão Hạc
- ý nghĩ của tác giả


->được thuật lại song đã có sự điều


chỉnh


?Bộ phận in đậm có được ngăn
cách với bộ phận đứng trước
bằng dấu gì ko ?


Phát hiện
Ghi


- Không dùng dấu câu để phân biệt
(đánh dấu)


?Bộ phận in đậm và bộ phận ko
in đậm (ở b) có từ nào đứng
giữa ? có thể thay từ đó bằng từ
nào ?


Phát hiện
Trả lời


Ghi


-Có từ ‘’rằng’’ hoặc từ ‘’là’’ đứng trước


?ở đoạn a giữa 2 bộ phận có các
từ đó ko ? ta có thể thêm được
ko ?


Khẳng định cách dẫn như vậy là
cách dẫn gián tiếp



Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

?Em hiểu thế nào là dẫn gián
tiếp


Trả lời


đọc ghi nhớ <i><b>2. ghi nhớ : sgk</b></i>
?Qua tìm hiểu, cho biết có mấy


cách dẫn lời nói, ý nghĩ của
người khác ? là những cách dẫn
nào ?


Y/c hs đọc toàn bộ ghi nhớ


Trả lời
Đọc ghi nhớ


?So sánh tìm ra điểm giống và
khác nhau giữa 2 cách dẫn


Thảo luận
(3’)
Trình bày


<i><b>*Giống: nhắc lại (thuật lại) lời nói hay</b></i>


ý nghĩ của người khác, nhân vật khác


<i><b>*Khác</b></i>


<i><b>Dẫn trực tiếp</b></i> <i><b>Dẫn gián</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


- Nhắc lại
nguyên văn..
- Lời dẫn được
đặt trong dấu
‘’…’’


- Dùng dấu 2
chấm để báo
trước


- Thuật lại
nhưng có sự
điều chỉnh
- Khơng
được đặt
trong dấu
‘’...’’


- Dùng từ
‘’rằng’’ (‘’là’’)
để báo trước


Chốt kiến thức Nghe <i><b>II.Luyện tập</b></i>


Đọc yêu cầu <i><b>1.Bài 1 : Tìm lời dẫn</b></i>



<i>Hướng dẫn hs làm</i> Trao đổi


Trình bày


a.‘’Lão già tệ lắm’’ ý nghĩ ‘’gán cho
con chó’’ ->Dẫn trực tiếp


b.’’ Cái vườn...cịn rẻ cả’’ ->ý nghĩ của
Lão Hạc (tự bảo mình) ->Dộn trực
tiếp


<i><b>2.Bài 2</b></i>
Hướng dẫn hs viết độc lập phần


b


Đọc yêu cầu Viết đoạn văn nghị luận sử dụng cách
dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp


Gv giới thiệu đoạn văn mẫu a Nghe
*Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo


chính trị…chủ tịch HCM nêu
rõ: ‘’chúng ta phải…’’


Viết độc lập <i><b>b.* Dẫn trực tiếp</b></i>


Trong cuốn sách ‘’Chủ tịch HCM…’’
Phạm Văn Đồng viết: ‘’giản di…làm


được’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chính trị…HCT khẳng đinh
rằng ‘’chúng ta phải…’’


Nhận xét
Sửa chữa


Trong cuốn sách ‘’Chủ tịch HCM…’’
đ/c Phạm Văn Đồng có khẳng định
rằng HCT là người giản dị trong đs,
trong quan hệ với mọi người, trong lời
nói, bài viết vì muốn cho quần chúng
ND hiểu, nhớ và làm được


<i>Hướng dẫn hs làm bài tập còn</i>
<i>lại ở nhà</i>


Nghe ghi
nhớ
D.: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)
- Luyện viết văn có sử dụng lời dẫn theo 2 cách
- Làm BT ở nhà


- Chuẩn bị tóm tắt VB tự sự


Ngày soạn: 5/9/2009 <i><b> Tiết 20: </b></i>


Ngày dạy: 16/9/2009

<i><b><sub>LUYỆN TÂP TÓM TẮT VĂN BẢN </sub></b></i>




<i><b>TỰ SỰ</b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt đươc:</b></i>


<i>1.Kiến thức-Ơn lại mục đích, cách thức tóm tắt văn bản tự sự.</i>


<i><b>2.Kĩ năng. -Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu</b></i>
khác nhau càng ngắn gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo các ý chính, nhân vật
chính.


3.Thái độ: -Học sinh ln có ý thữ rèn luyện kĩ năng này.
<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


Yêu cầu học sinh xem lại văn bản tự sự ở các lớp dưới
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra (không)</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Ở học kỳ I lớp 8, các em đã được học và biết cách tóm tắt VB tự sự. Để
giúp các em nắm rõ được mục đích cách thức tóm tắt Văn bản tự sự cũng như
rèn luyện kỹ năng tóm tắt chúng ta học bài hôm nay....


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (43</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
?Thế nào là tóm tắt VB tự


sự ?



?Y/c đối với VB tóm tắt là
gì ?


Nhắc lại
kiến thức cũ


-Là dùng lời văn của mình trình bày
ngắn gọn ND chính của tác phẩm đó
-VB tóm tắt phải trung thành với VB
được tóm tắt


<i>?Nêu các bước khi tiến hành</i>
<i>tóm tắt VB tự sự</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

VB tóm tắt
<i>Chuyển ý</i>


<i><b>I.Sự cần thiết của việc tóm tắt VB tự</b></i>
<i><b>sự</b></i>


<i><b>1.Bài tập</b></i>


Y/c hs đọc bài tập Đọc


?Y/c chung của 3 tình huống
đó là gì?


Trả lời - Tóm tắt VB



?Mục đích của y/c đó ? Để người đọc, người nghe nắm được


ND chính của VB đó
?Từ đó hãy rút ra nhận xét về


sự cần thiết của việc tóm tắt
VB tự sự ?


Phát biểu
đọc ý 1 của


ghi nhớ <i><b>2.ghi nhớ 1 : sgk/59</b></i>
KL : Trong thực tế khơng


phải


lúc nào ta cũng có tg, đk để
xem 1 bộ phim hay đọc
nguyên vẹn 1 tp văn học
->Tóm tắt VB là 1 nhu cầu
cần thiết


?Hãy tìm những tình huống
khác trong cs mà em cũng
phải (rèn luyện) vận dụng kỹ
năng tóm tắt VB tự sự ?


Suy nghĩ
Trình bày



- Lớp trưởng báo cáo vắn tắt việc
thực hiện nội quy của lớp


- Kể vắn tắt cho bố mẹ nghe thành
tích học tập của mình


- Kể cho nhau nghe 1 vụ tai nạn GT
- Cơng tố viên tóm tắt bản cáo trạng
trong 1 phiên tòa


Y/c hs đọc đọc


<i><b>II.Thực hành tóm tắt VB tự sự</b></i>
<i><b>1.Bài 1 : sgk</b></i>


?Đánh số thứ tự vào từng sự
việc


?Các sự việc đã đầy đủ chưa ?
có thiếu sự việc nào khơng ?
Tại sao đó lại là sự việc
chính ?


Theo dõi
Trả lời


- Khá đầy đủ


- Thiếu sv quan trọng: khi Vũ Nương
tự vẫn, 1 đêm Trương Sinh cùng bé


Đản ngồi bên đèn…Trương Sinh đã
hiểu vợ mình bị oan


?Từ đó cho biết các sv nêu
trên đã hợp lý chưa? có gì cần
thay đổi?


Suy nghĩ
Trả lời


- Chưa thật hợp lý ở sự việc thứ 7
->cần bỏ sv Trương Sinh biết vợ bị
oan ở sv thứ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?Qua đây. hãy rút ra yêu cầu,
cách thức tóm tắt VB tự sự?


Trả lời
Ghi


->VB tóm tắt phải nêu ngắn gọn
nhưng đầy đủ nhân vật, sự việc
chính, phù hợp với VB được tóm tắt


<i>Gv chốt</i> Đọc ghi nhớ <i><b>2. ghi nhớ : sgk</b></i>


?Trên cơ sở đã điều chỉnh,
hãy tóm tắt lại VB : ‘’chuyện
người con gái Nam Xương’’
(khoảng 20 dịng)



Gv đánh giá


Tóm tắt lại như sgk


Y/c hs về nhà tóm tắt lại VB
này ngắn gọn hơn


Tóm tắt
Nhận xét


Nghe ghi
nhớ
?Nhắc lại ND cần ghi nhớ từ


tiết LT


Đọc lại ghi
nhớ


<i><b>III.Luyện tập</b></i>
<i><b>1.Bài 1</b></i>


Hướng dẫn hs kể:


- Nhóm 1,2: Tóm tắt VB Lão
Hạc


- Nhóm 3,4 : VB ‘’chiếc lá
cuối cùng’’



Nghe
Tóm tắt


*Tóm tắt trong nhóm
*Tóm tắt trước lớp
Nhận xét


<i>Gv đánh giá, sửa cho hs</i> Nghe
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối( 1')</b></i>
- Tập tóm tắt các VB tự sự đã học


- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng (tìm hiểu từ điển TV, sách ngữ văn
8-tập1)


Ngày soạn: 12/9/2009 <i><b> Tiết 21:</b></i>


Ngày dạy: 16/9/2009

<i><b><sub>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</sub></b></i>



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt được:</b></i>
<i>1. Kiến thức.</i>


-Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.


-Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa
của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc .Hai phương thức chủ yếu phát
triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.



<i>2. Kĩ năng.</i>


-Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
<i>3.Thái độ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


<i><b> Bảng phụ, yêu cầu học sinh xem lại kiến thức từ vựng ở lớp</b></i>
dưới


<i><b>C.Tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (4</b></i>’)


?Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Ngôn ngữ nói chung, từ vựng (từ ngữ) nói riêng có phải là bất biến hay
khơng? vì sao? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (39</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của </b></i>
<i><b>từ ngữ</b></i>


<i><b>*Bài tập 1</b></i> <i><b>1.Bài tập 1</b></i>


?Đọc thuộc lòng bài ‘’vào nhà


ngục Quảng Đơng’’ cảm tác?


Đọc
?Giải thích nghĩa của từ ‘’kinh tế’’


trong bài thơ?


Giải nghĩa - Kinh tế: nói tắt của cụm từ ‘’kinh
bang tế thế’’ ->Trị nước cứu đời


?Từ đó cho biết ý tứ của cả câu
thơ ‘’Bủa tay…bồ kinh tế’’


Phát biểu - ý cả câu: Tác giả ôm ấp hồi bão
trơng coi việc nước, cứu người giúp
đời


?Ngày nay chúng ta có thể hiểu từ
này theo nghĩa của PBChâu đã
dùng khơng? Nó được hiểu nghĩa
ntn?


Trao đổi
Tra từ điển


Trả lời


- Khơng mà được hiểu là toàn bộ hoạt
động của con người trong LĐSX, trao
đổi, phân phối và sử dụng của cải v/c


làm ra (Toàn bộ những hoạt động để
tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn
nhu cầu của con người)


?Nhận xét về nghĩa của từ ‘’kinh
tế’’ ?


Suy nghĩ
Trả lời


- Chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp
?Từ việc tìm hiểu trên, em rút ra


nhận xét chung gì về nghĩa của từ
và từ vựng ?


GV: Nghĩa của từ thay đổi theo
tg. Có nghĩa cũ bị mất và có
những nghĩa mới được hình
thành.


Ghi


Nghe


->Nghĩa của từ khơng bảo là bất biến
->Từ vựng của ngôn ngữ không ngừng
phát triển


*Bài tập đọc



?Xác định nghĩa của từ ‘’xuân’’ và
từ ‘’tay’’ trong mỗi câu thơ ?


?Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa
nào là nghĩa chuyển ?


đọc
Suy nghĩ


Trả lời


- Xuân 1 : mùa xuân ->nghĩa gốc
Xuân 2 : tuổi trẻ -> nghĩa chuyển theo
phương thức ẩn dụ


- Tay 1 : 1 bộ phận của cơ thể con
người ->nghĩa gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

?Dựa vào phương thức nào để
chuyển nghĩa ?


?Từ đó, cho biết có thể phát triển
từ vựng bằng cách nào ?


Trả lời
Ghi


- Phát triển từ vựng Tiếng việt bằng
cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở


nghĩa gốc


- Có 2 PT chủ yếu để phát triển nghĩa
của từ : ẩn dụ, hóa dụ


?Những điều cần ghi nhớ trong
bài này ?


Đọc ghi
nhớ


<i><b>2. Ghi nhớ: sgk/56</b></i>
<i><b>II.Luyện tập</b></i>


Hướng dẫn hs làm Đọc yêu


cầu


<i><b>1.Bài tập 1:Xác định nghĩa của từ</b></i>
‘’chân’ ’a. Nghĩa gốc


b.Nghĩa chuyển theo PT hoán dụ
c.d. Nghĩa chuyển theo PT ẩn dụ
Hướng dẫn hs : dựa vào việc giải


nghĩa từ ‘’trà’’ trả lời


Nêu y/c <i><b>2.Bài 2</b></i>


- Trà a-ti-sô- Trà hà thủ ô -Trà sâm


->Nghĩa chuyển: SP từ thực vật được
chế biến thành dạng khô để pha nước
uống


->Được chuyển theo PT ẩn dụ
Y/c hs thảo luận


? Tìm những từ ngữ liên quan đến
mơi trường có sự biến đổi và phát
triển về nghĩa?


- Ơ nhiễm: ơ nhiễm mơi trường, ơ
nhiễm nguồn nước...


đọc bài tập
Thảo luận


Trả lời


<i><b>3.Bài 3</b></i>


- Đồng hồ điện
- Đồng hồ nước


->Nghĩa chuyển: những khí cụ dùng
để đo đơn vị (điện, nước đã tiêu thụ)
->Chuyển nghĩa theo PT ẩn dụ
<i>Hướng dẫn hs làm bt 4 (ở nhà)</i>


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2')</b></i>


- Nắm được cách thức phát triển từ vựng TV
- Làm BT còn lại


- Soạn: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


______________________________________________________________
Ngày soạn: 12/9/2009 <i><b><sub>Bài 5:</sub></b></i>

<i><b><sub> Văn bản </sub></b></i>



Ngày dạy: 16/9/2009

<i><b><sub>CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH</sub></b></i>



<i><b>(Trích: Vũ Trung tùy bút)</b></i>


<i><b>-Phạm Đình </b></i>



<i><b>Hổ-Tiết 22: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN </b></i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt được:</b></i>
<i>1.Kiến thức.</i>


- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa , quan lại phong kiến trong xã
hội cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>2.Kĩ năng.</i>


-Rèn kĩ năng đọc, phân tích thể loại tự sự.
<i>3.Thái độ.</i>


- Có ý thức tìm hiểu về văn học trong đại và các câu chuyện dã sử.
<i><b>B.Chuẩn bị Tác phẩm « Vũ trung tùy bút » </b></i>



<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1 : Kiểm tra (4</b></i>’)


?Tóm tắt ‘’Chuyện người con gái Nam Xương’’ ?, nêu những nét đặc sắc
về ND, NT của VB?


<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Trong kho tàng văn học VN, có nhiều tác phẩm khơng chỉ có tác dụng về
mặt văn chương nghệ thuật mà cịn có giá trị lịch sử sâu sắc…Một trong những
tác phẩm như thế là tp ‘’chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh’’ mà chúng ta học hôm
nay.


<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (38</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I. Đọc-tiếp xúc VB</b></i>


?Nêu những hiểu biết của em về
tác giả Phạm Đình Hổ?


Gv mở rộng:


-Sinh ra trong 1 gia đình khoa
bảng…


Đọc chú
thích *
Khái quát



Nghe


- Phạm Đình Hổ (1768-1839)
- Tục gọi Chiêu Hổ


- Quê: Hải Dương


- Sống vào thời chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm trọng nên muốn ẩn
cư, sáng tác văn chương, khảo cứu về
nhiều lĩnh vực


?Em biết gì về tp ‘’Vũ Trung tùy


bút’’ và VB ‘’chuyện cũ…’’ Đọc chúthích 1


-‘’Vũ Trung tùy bút’’: tuỳ bút viết
trong những ngày mưa


- Viết vào khoảng đầu đời Nguyễn
(TK XIX)


- Gồm 88 mẩu chuyện viết theo thể
tùy bút


- Viết về những vấn đề XH, con
người mà tác giả chứng kiến, suy
ngẫm


-‘’Chuyện cũ…’’ ghi chép về cuôc


sống sinh hoạt trong phủ chúa thời
Trịnh Sâm (1742-1782)


?Trình bày những hiểu biết ban
đầu về thể tùy bút?


Trả lời - Tùy bút: ghi chép tùy hứng, tản mạn
không cần hệ thống, kết cấu


<i>*Hướng dẫn đọc</i>


Giọng bình thản, chậm rãi, hơi
buồn


- Đọc mẫu 1 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

*Từ khó: tìm hiểu khi phân tích
?Có những nhân vật nào tác giả
tập trung làm nổi bật ở câu
chuyện này?


Trả lời - Thịnh Vương Trịnh Sâm và bọn
quan lại, thái giám


?Xác định đoạn văn tương ứng
khi viết về từng nv?


Xác định - p1: Từ đầu…triệu bất thường ‘’
- p2 : còn lại



<i><b>II.Đọc-tiếp xúc VB</b></i>
Theo dõi


phần 1


<i><b>1.Cuộc sống của Thịnh Vương</b></i>
<i><b>Trịnh Sâm</b></i>


?Mở đầu câu chuyện, tg đã giới
thiệu về sở thích của T.Sâm đó là
sở thích gì ?


Phát hiện - Thích chơi đèn đuốc, ngự ở các li
cung


?Giải nghĩa từ ‘’ngự’’, ‘’li cung’’? Giải nghĩa
từ
?Em hiểu gì về sở thích của Thịnh


Vương?


Trả lời
Ghi


->Thích ngắm cảnh đẹp, thích đi chơi
?Để thỏa mãn sở thích của mình


T.Sâm đã cho làm những gì?


Phát hiện - Xây dựng đình đài liên miên


?Em suy nghĩ ntn về việc làm này Suy nghĩ


Trả lời
Ghi


->Xây dựng đền đài liên tục tốn kém
tiền của, cơng sức, lãng phí


?Những cuộc dạo chơi của T.Sâm
được tg làm rõ qua những hình
ảnh nào?


Phát hiện - Mỗi tháng 3,4 lần


+ Binh lính dàn hầu vòng quanh 4
mặt hồ


+ Nội thần ăn mặc giả làm đàn bà,
làm người bán hàng quanh hồ


+ Dàn nhạc khắp nơi quanh hồ tấu
nhạc coi hát góp vui…


?Nhận xét gì về cách miêu tả của
tg?


Trả lời ghi - Miêu tả tỉ mỉ
?Qua đó, em hình dung và đánh


giá ntn về hững cuộc dạo chơi của


chúa T.Sâm?


->Những cuộc dạo chơi của Chúa
diễn ra thường xuyên, lố lắng, tốn
kém


?Trong những cuộc dạo chơi ấy,
T.Sâm còn lấy được những gì
đem về nơi phủ chúa?


Phát hiện - Lấy những loài trâm cầm dị thú, cổ
mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh
?Giải nghĩa từ ‘’trâm cầm dị thú’’,


‘’cổ mộc quái thạch’’?


Giải nghĩa
?Cách thức mà Chúa lấy những


thứ đó được tg giới thiệu ntn?


Tìm chi
tiết


- Chúa ra sức lấy, khơng thiếu thứ gì
?Em hiểu ntn là ‘’sức’’? Giải nghĩa


?Từ đó cho biết thực chất của
việc phụng thủ đó là gì?



Giải nghĩa
Trả lời


Ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?Cảnh chuyển cây đa về nơi phủ
chúa được tg miêu tả ntn?


Tìm chi
tiết


- Cây đa to, cành lá rườm rà như 1
cây cổ thụ mọc ở nơi đầu non vách
đá, rễ đến vài trượng


- Một cơ binh, 4 người đi đốc thúc
khiêng qua sơng đem về


?Cách miêu tả có gì đáng chú ý? Trả lời - Miêu tả rất kĩ, rất cụ thể
?Cách miêu tả ấy giúp em đánh


giá ntn về cv này ?


Ghi ->Cơng phu tốn kém (để làm đẹp nơi
phủ Chúa)


?Tìm chi tiết miêu tả cảnh trong
phủ Chúa


Phát hiện - Hình núi non bộ trông như bến bể


đầu non, chim kêu vượn hót ran khắp
bốn bề, ồn ào như trận mưa sa gió táp
vớ tổ tan đàn


?Khi miêu tả, tg chú ý miêu tả gì
trong phủ Chúa ?


Trả lời - Chú ý tả cảnh vật và âm thanh
?NT nào đã được tg sử dụng khi


miêu tả?


So sánh
?Cảnh vật, âm thanh có đặc điểm


gì?


Cảnh ghê rợn, um tùm, tang tóc
?Từ cách miêu tả ấy khiến em có


cảm nhận ntn về cảnh trong phủ
Chúa?


Suy nghi
Trả lời


Ghi


- Nơi ở sa hoa lộng lẫy nhưng gợi
cảm giác ghê rợn, tang tóc, đau


thương


?Bên cạnh việc miêu tả, tg còn
kèm lời nhận xét, bình luận của
mình, hãy tìm lời văn đó?


Phát hiện - Lời bình: ‘’Kẻ thức già biết đó là
triệu bất thường’’


?Em hiểu ntn về ý nghĩa của lời
bình trên?


Suy nghĩ
Trả lời


- Kẻ có học thức biết đó là dấu hiệu
ko lành, là điềm gở (báo trước sự suy
vong của 1triều đại)


?Em đọc được thái độ nào của tg
từ lời bình này?


Trả lời
Ghi


->Thái độ phê phán chế độ pk thời
Trịnh Sâm của tg


?Bằng vốn hiểu biết lịch sử của
mình, háy kể một câu chuyện lịch


sử liên quan đến chúa Trịnh Sâm


Kể chuyện
<i>Gv mở rộng, chuyển ý</i> Theo dõi


phần 2


<i><b>2.Những hành động của bọn họan</b></i>
<i><b>quan thái giám</b></i>


?Dựa thế chúa, bọn quan lại thái
giám đã làm gì?


Phát hiện - Ra ngồi dọa dẫm


- Dò xét nhà nào có chậu hoa cây
cảnh, chim quý thì biến 2 chữ
‘’phụng thủ’’, đêm đến lẻn ra sai lính
đem về


- Có khi phá nhà, đập tường để đưa
cây hoặc đá đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

dụng? Trả lời
?Từ đó giúp em đánh giá ntn về


hđ của bọn hoạn quan này?


Ghi - Bọn quan lại thái giám ngang
ngược, bạo tàn, tham lam, vơ lý bất


cơng


Bình: hđ của bọn thái giám là hđ
vừa ăn cướp, vừa la làng


Nghe
?cuối câu chuyện, tg đã kể lại 1


sv, đó là sv gì?


Kể lại - Sv xảy ra tại gđ tg: Mẹ tg phải chặt
đi 1 cây lê và 2 cây lựu quý để tránh
tai vạ…


?Kể lại sv này nhằm mục đích gì? Suy nghĩ
Trả lời


- Tăng tính thuyết phục, thái độ bất
bình phê phán bọn quan lại, vua chúa
của tg


?Em có thái độ gì sau khi tìm hiểu
cs, hđ của Trịnh Sâm và bọn quan
lại cùng thời?


Tự bộc lộ


<i><b>III.Tổng kết</b></i>
?Câu chuyện có gì đặc sắc về



NT?


Khái quát <i><b>1.Nghệ thuật</b></i>


- Thành công với thể tùy bút, phản
ánh con người, sv cụ thể, sinh động
bằng phương pháp miêu tả, so sánh,
liệt kê, hình ảnh đối lập cùng lời bình
của tg


?Cho biết Nội dung phản ánh của
VB?


Trả lời <i><b>2.Nội dung</b></i>


Phản ánh cs sa hoa của Chúa Trịnh
Sâm và sự nhũng nhiễu của bọn quan
lại


đọc ghi
nhớ


<i><b>*ghi nhớ: sgk/63</b></i>
Thảo luận <i><b>IV.Luyện tập</b></i>


So sánh thể tùy bút và thể truyện?


<i><b>Thể tùy bút</b></i> <i><b>Thể truyện</b></i>


- Cốt truyện mờ nhạt hoặc ko có - Nhất thiết phải có cốt truyện


- Kết cấu tự do, tản mạn tùy theo cảm


xúc người viết


- Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ
thuật


- Giàu cảm xúc chủ quan - Cảm xúc chủ quan, bộ lộ kín đáo qua
nv, sv


- Chi tiết sự việc chân thật - Chi tiết, sv phần lớn là hư cấu, sáng
tạo


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2')</b></i>
- Nắm được giá trị Nội dung, NT của TP


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 12/9/2009 <i><b>Văn bản:</b></i>


Ngày dạy: 16,18/9/2009

<i><b><sub>HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</sub></b></i>



<i><b>(Ngơ GiaVăn Phái)</b></i>


<i><b>Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long,</b></i>
<i><b>Chiêu Thống trốn ra ngoài</b></i>


<i><b>TIẾT 23,24: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN</b></i>
<i><b>A.Mục tiêu cần đạt </b></i>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt được:</b></i>



<i>1.Kiến thức.- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc</i>
Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm
lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.


- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết
hợp miêu tả chân thực, sinh động.


<i>2.Kĩ năng.-Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết</i>
chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.


<i>3.Thái độ. -Giúp học sinh biết yêu, trân trọng những anh hùng có cơng trong</i>
các cuộc kháng chiến.


<i><b>B. Chuẩn bị</b></i>


Tác phẩm « Hồng lê nhất thống chí »
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b></i>
<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra (3’)</b></i>


‘’Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh’’ viết theo thể lọai nào? Phản ánh nội dung
gì?


<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2’)</b></i>


XH pk VN (TK XVIII- đầu TK XIX) suy tàn được phản ánh 1 phần ở VB
‘’Chuyện cũ…’’ và nó lại được làm nổi bật hơn qua tp…hôm nay chúng ta học.
<i><b>Hoạt động 3: Bài mới ( 84)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hđ của</b></i>



<i><b>Hs</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I.Đọc-tiếp xúc VB</b></i>


*Tác giả


?Em biết gì về nhóm tác giả
Ngơ Gia Văn Phái ?


Dựa vào *
Trả lời


- Một nhóm tác giả thuộc dịng họ
Ngơ Thì (Hà Tây)


- Có 2 tg chính: Ngơ Thì Chí và Ngơ
Thì Du


*Bổ sung:


- Ngơ Thì Chí: em ruột của Ngơ
Thì Nhậm tuyệt đối trung thành
với nhà Lê, chạy theo Chiêu
Thống, chống lại Tây Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

(7 hồi đầu tp viết về ơng)


- Ngơ Thì Du: anh em chú bác
ruột với Ngơ Thì Chí, làm quan


dưới thời nhà Nguyễn - là tg của
7 hồi tiếp theo


?VB thuộc thể lọai nào? đặc
điểm của thể chí?


Trả lời - Thể chí: ghi chép sự vật, sv có thật
?Em biết gì về tp: ‘’Hoàng


Lê…’’ và hồi thứ 14 của tp?
- Bổ sung: ‘’Hoàng Lê…’’ viết
về sự kiện lịch sử, chịu ảnh
hưởng của lối viết tiểu thuyết
chương hồi của Trung Quốc
(Tam Quốc Chí)


- Nhan đề chữ Hán có nghĩa: ghi
chép sv vua Lê thống nhất đất
nước


đọc chú
thích 1


- Là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo
lối chương hồi (gồm 17 hồi)


- Viết bằng chữ Hán, ghi chép về sự
thống nhất nhà Lê, tái hiện 1 gđ lịch
sử đầy biến động của XH pk VN cuối
Tk 18, đầu TK 19



- Hồi 14: viết về sự kiện vua Quang
Trung đại phá quân Thanh


<i><b>*đọc</b></i>


- Hướng dẫn đọc:


+ Thay đổi giọng đọc cho phù
hợp với từng nhân vật ( quần
thần, vua Quang Trung, Lê
Chiêu Thống)


+ Lời kể tả trận đánh: giọng
khẩn trương phấn trấn


<i><b>*Từ khó</b></i>


Đọc khi
phân tích


kết hợp
tìm hiểu
khi phân


tích
?Hồi 14 có thể chia làm mấy


phần, nội dung từng phần?



Trao đổi
Trả lời


<i><b>3 phần:</b></i>


- p1: từ đầu…năm Mậu thân (1788)
->Quân Thanh đến Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, cầm
qn dẹp giặc


- p2: tiếp…vào thành ->Cuộc tiến
công và chiến thắng của vua Quang
Trung


- p3: còn lại ->sự thất bại của quân
tướng nhà Thanh và số phận vua tơi
Lê Chiêu Thống


?Trong đó làm tập trung nổi bật
hình ảnh của những ai?


Suy nghĩ
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chuyển ý, nêu định hướng phân
tích


Gv:tóm tắt hồi 12, 13 đoạn đầu
hồi 14 (như sgk)



Nghe <i><b>II. Đọc – hiểu VB</b></i>


<i><b>1.Hình ảnh Quang Trung Nguyễn</b></i>
<i><b>Huệ</b></i>


Đọc từ đầu
->’’Trung


quân’’
?Nhận được tin cấp báo (quân


Thanh đến Thăng Long và vua
Lê thu phong) Nguyễn Huệ có
thái độ gì?


Tìm chi
tiết


- Giận lắm


?ơng định làm và đã làm được
những gì ?


- Họp tướng sĩ, định thân chinh cầm
quân đi ngay


- Lên ngôi Hồng đế


- Hạ lện xuất qn, tự mình chỉ huy
cả quân bộ, quân thủy



- Gặp gỡ người cống sĩ ở huyện La
Sơn…


- Tuyển mộ quân lính
- Mở cuộc duyệt binh lớn
?N.Huệ làm những việc đó mất


bao nhiêu tg?


Trả lời - Trong vòng hơn 1 tháng
(24/11-29/12)


?Hãy so sánh tg và những việc
N.Huệ đã làm được?


Phát hiện - Tg ít làm được nhiều việc lớn
?Qua đó bộ lộ những phẩm chất


nào của ông?


Trả lời ghi ->Là người bình tĩnh, mạnh mẽ,
quyết đốn trước biến cố lớn


Đọc lời dụ
?Tóm tắt Nội dung lời dụ của


N.Huệ?


Trả lời - Khẳng địn chủa quyền của DT


- Lên án quân giặc


- Nhắc lại truyền thống chống giặc
ngoại xâm của DT ta


- Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp
lực


- Ra kỷ luật nghiêm
?Thế nào là ‘’cống sĩ’’ ? Giải nghĩa


?Nhận xét gì về hình thức Nội
dung của lời dụ này ?


?tác dụng của lời dụ ấy ?


Suy nghĩ
Phát biểu


- Lời dụ như 1 bài hịch ngắn gọn mà
ý nghĩa sâu xa ->Kích thích được
lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm
của tướng sĩ


->Tài dụ binh
?Nói lên các tài nào của ơng?


?Qua việc phân tích tình hình
thời cuộc và thế tương quan
giữa ta và địch cho thấy N.Huệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

là người ntn?


Đọc ‘’Vua
QT nói…
đúng như


vậy’’
?Rời Nghệ An đến Tam Điệp


(Ninh Bình) QT đã phân tích sv
và xét đốn bề tơi ntn?


Phát hiện - Với Sở và Luân :


+ Là hạng võ dũng, gặp giặc là đánh,
ko có tài tùy cơ ứng biến


+ Thăng Long ko có sơng núi để tựa,
lịng người chưa phục ->thất bại
- Với Ngơ Thì Nhậm:


+ Biết nín nhịn, chiếm đóng ở nơi
hiểm yếu…->mới đánh


+ Quyết định cho Ngô Thì Nhậm
cầm qn


?Từ việc này em có nhận xét gì
về Nguyễn Huệ?



Suy nghĩ
Trả lời ghi


->Hiểu tường tận năng lực bề tôi,
khen chê đúng người đúng việc, sáng
suốt trong việc dùng người


?QT đã bày tỏ tính tốn (kế
sách) gì của mình khi nói
chuyện với Sở, Lân, Ngơ Thì
Nhậm?


Theo dõi
Vb
Trả lời


- Vạch sẵn phương hướng chiến lược
đánh giặc


- Tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau
khi chiến thắng


- Đốn trước được ngày thắng lợi
?Thơng qua lời bộc bạch trên,


nét đẹp nào trong con người
N.Huệ được bộc lộ?


Trả lời ghi ->Có tầm nhìn xa trơng rộng, ý chí


quyết tâm chiến đấu, chiến thắng kẻ
thù


<i><b>TIẾT 2</b></i>

Đọc ‘’cả


năm đạo
quân…vào


thành’’
Thuật lại
?Nguyễn Huệ đã trực tiếp chỉ


huy những trận đánh nào?
?Thuật lại từng trận đánh?


- Chỉ huy trận Hạ Hồi và trận Ngọc
Hồi


- Trận Hạ Hồi: vây kín làng, bắc loa
truyền gọi, quân lính…->Địch sợ tự
xin hàng


- Trận Ngọc Hồi: Ghép ván phủ rơm
ướt làm mộc che, khi đánh giáp lá cà
quăng ván xuống đất cầm dao
chém…quân Thanh bỏ chạy, giày
xéo lên nhau mà chết ->Ta thu được
thành


?Hình ảnh N.Huệ trong trận


đánh được miêu tả ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

binh bố trận
?Bên cạnh việc trần thuật, tg sử


dụng PT biểu đạt, biện pháp NT
nào?


Suy nghĩ
Trả lời


- Trần thuật, miêu tả, đối lập


?Với cách trần thuật ấy, giúp em
hình dung ntn về hình ảnh
N.Huệ trong trận chiến ?


Suy nghĩ
Trả lời


->Dũng cảm oai phong lẫm liệt, kỳ
tài trong việc dùng binh


?Từ việc phân tích trên, hãy
khái quát những vẻ đẹp của hình
tương người anh hùng N.Huệ ?


Khái quát ->N.Huệ : mạnh mẽ, quyết đoán,
nhạy bén, sáng suốt, dũng cảm, tài
dùng binh như thần



?Các tg Ngô Gia Văn Phái là
những cựu thần của nhà Lê
nhưng vẫn viết sự thực và viết
hay về N.Huệ, điều đó có ý
nghĩa gì ?


Chuyển ý


Trao đổi
Trả lời


- Tơn trọng sự thật lịch sử


- ý thức DT của những tri thức có
lương tâm


- Hình ảnh N.Huệ vĩ đại, đẹp đẽ hơn
<i><b>2.Hình ảnh quân tướng nhà Thanh</b></i>
<i><b>và vua tôi Lê Chiêu Thống</b></i>


Giới thiệu mục đích kéo quân
sang An Nam của Tôn Sĩ Nghị
- Mượn cớ giúp Lê Chiêu Thống
trùng hưng nhà Lê để nhân cơ
hội đó thơn tính nước ta làm
quận huyện


Nghe <i><b>a.Quân tướng nhà Thanh</b></i>



?Trước khi quân Tây Sơn đến
Thăng Long bọn T.S.Nghị sống
ntn?


- Không nghe tin cấp báo


- Chăm chú vào tiệc vui mừng, ko lo
đến việc bất trắc


?Nhận xét ntn về thái độ của
giặc


Suy nghĩ
Trả lời ghi


->Kiêu căng, tự mãn, chủ quan
?Hình ảnh quân tướng nhà


Thanh trong trận chiến được
miêu tả ra sao?


Phát hiện - Tôn Sĩ Nghị: sợ mất mật, ngựa ko
đóng yên, ng ko mặc áo...mà chạy
- Quân sĩ: hoảng hồn, tan tác bỏ
chạy, xơ đẩy nhau...rơi xuống nước
mà chết


?Hình ảnh cho thấy bản chất và
số phận của quân Thanh ntn?



Trả lời ->hèn nhát ->thua trận thê thảm nhục
nhã


Đọc ‘’vua
Lê…hết’’


<i><b>b.Vua tôi Lê Chiêu Thống</b></i>
?Lê Chiêu Thống đã làm gì khi


nghe tin Tây Sơn đến Thăng
Long ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ngày ko ăn. Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị,
vua tơi ‘’nhìn nhau than thở, ốn giận
chảy nước mắt’’


?Nhận xét ntn về số phận của
vua tơi nhà Lê


Gv bình số phận nhà Lê


Mở rộng : Sang tàu vua tôi nhà
Lê phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc
giống người Mãn Thanh, cuối
cùng chết nơi đất khách


?Giọng văn tả cảnh chạy trốn
của vua Lê có đặc điểm gì ?


Phát hiện - Giọng ngậm ngùi, thương cảm, nhịp


điệu chậm


?Tg muốn gửi gắm điều gì qua
đoạn văn đó ?


Suy nghĩ
Trả lời


->Sự cảm thương của những cựu thần
nhà Lê trước sự sụp đổ của 1 vương
triều mình từng phụng thờ


<i><b>III.Tổng kết</b></i>
?Nêu những thành công về NT


của VB ?


Khái quát 1.Nghệ thuật


-XD hình tượng nv


-Trần thuât,miêu tả, đối lập


?Cho biết Nội dung hồi 14 2.Nội dung


-Tái hiện chân thực hình ảnh người
anh hùng N.Huệ


-Tình cảnh thảm bại của quân tướng
nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu


Thống


Đọc ghi
nhớ


*Ghi nhớ: sgk/72


Chốt kiến thức IV.Luyện tập


Tóm tắt VB
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2')</b></i>


- Tóm tắt VB


- Nắm được Nội dung, NT bài viết
- Làm bt sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 19/9/2009 <i><b> Tiết 25:</b></i>


Ngày dạy: 21/9/2009

<i><b><sub>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG </sub></b></i>



<i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt </b></i>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt được:</b></i>
<i>1. Kiến thức:</i>


-Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng
số lượng nhờ:



<i>2. Kĩ năng: Tạo thêm từ ngữ mới.</i>


<i>3. Thái độ: Biết sử dụng và vận dụng từ ngữ của tiếng nước ngoài vào</i>
trong văn bản một cách khoa học


<i><b>B. chuẩn bị </b></i>


Bảng phụ , học sinh ôn kiến thức từ vựng
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra (2</b></i>’)


? Tiết học trước cho biết cách để phát triển từ vựng, đó là cách
nào ?


<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Các em đã biết 1 cách để phát triển từ vựng, đó là phát triển nghĩa của từ.
Ngồi ra cịn cách nào khác, tiết học hôm nay giúp các em hiểu


 <i><b>Hoạt động 3: Bài mới (41</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hđ của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I. Tạo từ ngữ mới</b></i>


<i><b>* bài tập 1</b></i> <i><b>1. bài tập</b></i>


?Hãy tạo những từ ngữ mới
trên cơ sở của các từ ngữ sau :
điện thoại, kinh tế, di động, sở


hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ
<i>Gv đưa mẫu</i>


Suy nghi
Trả lời


- Điện thoại đi động : điện thoại
vô tuyến nhỏ mang theo người, sử
dụng trong vùng phủ sóng của cơ
sở cho thuê bao.


? giải thích nghĩa của những
từ mới tạo ?


Trao đổi
Trả lời


- Cơ sở trí tuệ : quyền sở hữu sản
phẩm do hoạt động trí tuệ mang
lại được pháp luật bảo hộ.


- Đặc khu kinh tế : Kv dành riêng
để thu hút vốn và cơng nghệ nước
ngồi với những chính sách ưu
đãi.


Gv cắt nghĩa cho hs hiểu từng
từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

* bài tập 2



?Tim những từ ngữ mới xuất
hiện cấu tạo theo mơ hình x +
tặc


<i>Gv đưa mẫu : không tặc, hải</i>
tặc


Suy nghĩ
độc lập


Trả lời


- Không tặc, hải tặc, lâm tặc, tin
tặc, gian tặc, nghịch tặc


?Nhữn g từ ngữ mới tạo được
ở 2 bài tập thuộc loại từ nào?
Ghép trên cơ sở nào?


-> Từ ghép – trên cơ sở các yếu tố
có sẵn


?Ngồi ra cịn có thể tạo từ
ngữ mới bằng phương thức
nào?


Suy nghĩ
Phát biểu



->Láy tiếng gốc -> Tạo ra từ láy
* Trong đó, các phương thức


ghép các yếu tố có sẵn có sức
sản sinh từ cao hơn.


? Qua bt trên cho biết người ta
đã phát triển từ vựng bằng
cách nào ?


Trả lời
Ghi


-> Tạo từ ngữ mới để phát triển từ
vựng Tiếng Việt


<i><b>2. ghi nhớ : sgk/73</b></i>


* Chốt, chuyển ý đọc ghi nhớ


<i><b>II. Mượn từ ngữ của tiếng nước</b></i>
<i><b>ngoài</b></i>


<i><b>1. Bài tập</b></i>
<i><b>* Bài tập 1: bảng phụ</b></i> Đọc đoạn


VB trích
?Tìm những từ Hán việt trong


2 đoạn trích đã cho



Suy nghĩ
trao đổi bàn


2 hs lên
bảng xđ


a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ,
hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành,
xuân, tài tử, giai nhân


Tổ chức hs nhận xét, bổ sung b. Bạc mệnh, duyên phận, thần
linh, chứng giám, thiếp, đoan
trang, tiết, trinh bạch, ngọc


?Nhận xét gì về số lượng từ
H-V trong 2 đoạn trích trên
nói riêng và trong hệ thống từ
vựng TV nói chung?


Nhận xét ->Chiếm số lượng nhiều (được
dùng nhiều)


?Dựa vào kiến thức đã học,
cho biết vì sao người VN ta
lại mượn nhiều tiếng Hán như
vậy?


Suy nghĩ
Trả lời



Vì từ H-V có sắc thái biểu cảm
cao


+ Sắc thái trang trọng
+Sắc thái tao nhã
+Sắc thái cổ
<i><b>*Bài tập 2 (bảng phụ)</b></i>


?Điền từ ngữ thích hợp với
mỗi khái niệm


Trao đổi
Trả lời


a.AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

?Những từ này có nguồn gốc
từ đâu?


? Tìm những từ mượn từ ngữ
nước ngồi về mơi trường?
- ơ nhiễm nhà kính, khí thải
cơng nghiệp, ...


Trả lời Mượn tiếng anh


?Từ 2 bài tập cho biết có thể
phát triển từ vựng TV bằng
cách nào?



Ghi ->Mượn tiếng nước ngoài để phát
triển từ vựng TV


đọc ghi nhớ <i><b>2. ghi nhớ: sgk/74</b></i>
?Tạo từ ngữ mới, mượn từ


ngữ của tiếng nước ngoài để
phát triển về mặt nào của từ
vựng?


Suy nghĩ
Trả lời


-> Phát triển số lượng từ ngữ


?XH phát triển, nhận thức
phát triển, ngơn ngữ nói
chung, từ vựng nói riêng cũng
phải phát triển, đó là 1 y/c tất
yếu, hãy giải thích ?


Thảo luận
Trả lời


- Nhận thức phát triển, con người
sẽ phát hiện ra các thuộc tính mới
của sự vật, htg, chế tạo ra nhiều
sv, htg mới ->Phải có những từ
ngữ tương ứng để đặt tên cho nó


->Từ vựng phát triển


<i><b>*Mở rộng: như vậy mượn</b></i>
tiếng nước ngoài là 1 cách
thức tất yếu để phát triển từ
vựng đối với tất cả các ngôn
ngữ trên TG chứ không chỉ ở
VN. Song khi sử dụng từ
mượn cần chọn lọc, tránh lạm
dụng để giữ gìn sự trong sáng
của TV.


nghe


?Cho biết Nội dung cần đạt
của 2 phần đọc thêm đó


?Qua 2 tiết học về sự phát
triển của từ vựng, hãy nêu các
cách phát triển từ vựng bằng
cách điền vào bảng phụ và
thuyết minh


Đọc phần
đọc thêm


Lên bảng
điền


- Cần phát triển từ vựng TV trên


cơ sở của các yếu tố có sẵn, đảm
bảo sự trong sáng của TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>III> Luyện tập</b></i>


Gợi ý hs làm bài đọc y/c


Suy nghi
Trả lời


<i><b>1.Bài tập 1 : Tìm 2 mơ hình tạo từ ngữ</b></i>
mới ?


- X+ trường : thị trường, chiến trường
- X+ tập : học tập, thực tập


Xđ y/c <b>2. Bài 2 </b>: Tìm 5 từ mới, giải nghĩa
Cung cấp mẫu :


- Bàn tay vàng : bàn tay giỏi,
khéo léo hiếm có trong 1 cv nhất
định


Trao đổi
Trả lời


- Đường cao tốc : đường XD theo tiêu
chuẩn đặc biêt, dành riêng cho các loại
xe cơ giới chạy với tốc độ cao.



- Cơm bụi : cơm giá rẻ, thường
bán trong quán nhỏ, tạm bợ


- Thương hiệu : nhãn hiệu thương mại
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2')</b></i>


- Nắm vững các cách phát triển từ vựng
- Làm bài tập còn lại


- Soạn: Truyện Kiều – Nguyễn Du


Các cách phát
triển từ vựng


Phát triển số
lượng từ ngữ
Phát triển nghĩa


của từ


Phương thức
hoán dụ
Phương thức


ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn: 19/9/2009 <i><b> Bài 6:</b></i>


Ngày dạy: 21/9/2009

<i><b><sub>“ TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU</sub></b></i>




<i><b>Tiết 26: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN </b></i>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt </b></i>


Qua bài học, học sinh cần đạt được:


<b>1. Kiến thức:</b>


-Nắm được một số nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du : thân thế, sự nghiệp, cuộc
đời..


- Giá trị tác phẩm truyện Kiều về nội dung ,nghệ thuât


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc, tóm tắt...


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức q trọng các gía trị của văn học trung đại Việt
Nam.


<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>


Tranh “Truyện Kiều” và một số hình ảnh về khu tưởng niệm Nguyễn Du.
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra (3</b></i>’)


?Nêu những vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Nguyến Huệ
<i><b>* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1</b></i>’)


Đỉnh cao của văn học trung đại VN ( TK X-XIX) là kiệt tác “ Truyện
Kiều” của đại thi hào – danh nhân văn hóa TG – Nguyễn Du…



<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới (40</b></i>’)


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hđ của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>


<i><b>I.Đoc-tiếp xúc VB</b></i>


Y/c hs đọc đọc phần


tác giả


<i><b>1.Tác giả Nguyễn Du</b></i>
?Giới thiệu những nét cơ bản về


Nguyễn Du ?


Dựa vào
sgk Trả lời
ghi vắn tắt


- Nguyễn Du (1765-1820)


- Tên : Tố Như, tên hiệu :
Thanh Hiên


- Quê : Tiên Điền, Nghi Xuân,
Hà Tĩnh.


?Ông sinh trưởng trong 1 gđ ntn ?


*Cung cấp mở rộng:



- Mẹ là Trần Thị Tần, đẹp nổi tiếng
ở Kinh Bắc


Trình bày


Nghe


<i><b>*Gia đình:</b></i>


- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ
tiến sĩ, từng làm tể tướng, có
tiếng giỏi văn chương.


- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt
làm quan to. Trong đó có
Nguyễn Khâm (anh cùng cha
khác mẹ) làm thượng thư dưới
triều Lê-Trịnh, giỏi thơ phú.
?Em đánh giá ntn về gđ Nguyễn


Du?


Suy nghĩ
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

?Điều đó có ảnh hưởng gì tới sự
nghiệp (sáng tác thơ văn) của ơng?


Nghe ->Có đk học hành, thừa hưởng


truyền thống văn chương.


*Cung cấp: cs êm đềm của Nguyễn
Du kéo dài không được bao lâu
(mồ côi cha 9 tuổi, mồ cơi mẹ 12
tuổi)


?Ơng sinh ra và sống trong 1 thời
đại có gì đặc biệt?


Trình bày
Ghi


*Thời đại: cuối TK 18, đầu TK
19 có những biến đổi dữ dội:
- Chế độ pk khủng hoảng trầm
trọng.


- Nông dân khởi nghĩa ở khắp
nơi


?Thời đại ấy tác động gì tới
Nguyễn Du?


->Tác động đến tình cảm, nhận
thức của ông, để ông hướng
ngòi bút vào hiện thực.


?Nêu tóm tắt tiểu sử của tg?



Gv mở rộng thêm về cuộc đời
Nguyễn Du từ nhỏ ->Những năm
sống ở quê vợ...


Tóm tắt <i><b>*Cuộc đời :</b></i>


- Sống phiêu bạt 10 năm trên
đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình)
(1786-1796)


- Từ 1796-1802 : ở ẩn tại quê
nội Hà Tĩnh


- 1802-1820 : làm quan dưới
triều Nguyễn và Minh Mạng
?Em đánh giá ntn về cđ của


Nguyễn Du ?


Ghi ->Cuộc đời gian truân, đi nhiều
nơi, tiếp xúc nhiều hạng người.


?Cs ấy giúp gì cho ơng ->Có vốn sống phong phú, cảm


thông với lớp người nghèo khổ.
KL: gđ, thời đai, cđ đã giúp


Nguyễn Du trở thành một thiên tài


Nghe


?Kể tên các sáng tác tiêu biểu của


Nguyễn Du?


<i><b>Bình : với sự nghiệp văn chương</b></i>
có giá trị lớn ->Ơng là đại thi hào
của DT VN, danh nhân VHTG


Liệt kê


Nghe


<i><b>*Sự nghiệp văn chương :</b></i>


- Tác phẩm chữ Hán có 3 tập
gồm 243 bài :


+ Thanh Hiên thi tập
(1787-1801)


+ Nam trung tạp ngâm
(1805-1812)


+ Bắc hành tạp lục (1813-1814)
- Tác phẩm chữ Nôm : Truyện
Kiều, văn chiêu hồn...


<i><b>2.Tác phẩm : Truyện Kiều </b></i>
?Cho biết nguồn gốc và thể loại



của tp?


Trả lời
Ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nhân (Trung Quốc)
*Bổ sung : Truyện thơ viết bằng


chữ Nôm theo thể lục bát gồm
3254 câu


Nghe - Thể loại: truyện thơ Nôm
- Bố cục: 3 phần


+ Gặp gỡ và đính ước
+ Gia biến và lưu lạc
+ Đồn tụ


?Tóm tắt tp theo 3 phần ?
- Nhận xét


3 hs đọc 1
lượt, 1 hs
tóm tắt lại


<i><b>II. Đọc-hiểu VB</b></i>
<i><b>1.Giá trị ND</b></i>
?’’Truyện Kiều’’ có những giá trị


ND nào ? nó được thể hiện ở


những điểm nào ?


Trả lời
Ghi


<i>a.Giá trị hiện thực : Là bức</i>
tranh hiện thực về XH pk bất
công tàn bạo


<i>b.Giá trị nhân đạo :</i>


- Cảm thương những con người
bất hạnh


- Lên án các thế lực xấu xa
- Khẳng định, đề cao tài năng,
nhân phẩm, khát vọng của con
người (nhất là người phụ nữ)
<i><b>2. Giá trị nghệ thuật</b></i>


?Các nhà nghiên cứu đã đúc kết
được những giá trị NT nào nổi bật
của tp?


Gv dẫn giảng


Trả lời
Ghi vắn tắt


Nghe



- Ngôn ngữ VH DT


- Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh
cao rực rỡ


- NT tự sự phát triển vượt bậc
(từ dẫn truyện ->tả thiên nhiên,
con người)


?Em cần ghi nhớ gì về Nguyễn Du
và ‘’Truyện Kiều’’ ?


Khái quát
đọc ghi nhớ


<b>III.Tổng kết</b>
<b>Ghi nhớ</b> sgk/80


<i><b>Nhận xét</b></i> Tóm tắt <b>IV.Luyện tập</b>


Tóm tắt ‘’Truyện Kiều’’ bằng lời
văn của mình


<b>D.Hoạt động 4</b> : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(1<i><b>’</b></i>)
- Nắm được cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Du


- Nguồn gốc, thể loại, tóm tắt được ‘’Truyện Kiều’’
- Giá trị của ‘’Truyện Kiều’’



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>

<!--links-->

×