Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi VĂN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.9 KB, 85 trang )

Ngày soạn: 28/ 07/ 2016
Ngày dạy: 05/ 08/ 2016

Buổi 1. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A, Mục tiêu bài học.
_ Giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về từ vựng trong chương trình ngữ văn 6. Biết
cách sử dụng đúng các kiến thức đã học vào việc giao tiếp, viết bài , đặt câu nhất là trong
viết bài tập làm văn.
- Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ từ loại được học trong chương trình ngữ văn 6. Nhớ
lại kiến thức về cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ. Rèn kĩ năng phát hiện và sử
dụng từ loại và cụm từ trong đoạn văn.
- Học sinh củng cố lại kiến thức về các biện pháp tu từ đã học : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
hốn dụ.
- Rèn kĩ năng phát hiện và viết đoạn văn phân tích tác dụng các biện pháp tu từ có trong
đoạn văn, đoạn thơ.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: soạn giáo án
Học sinh; ơn tập
C. Tiến trình
A . Lí thuyết
I. TỪ LOẠI
1. Danh từ.
*. Khái niệm:
- Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm
*. Chức vụ ngữ pháp của danh từ:
+ Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu .
VD : Bạn Lan / học rất giỏi.
CN
VN
+ Danh từ kết hợp với từ là làm vị ngữ :
VD : Chúng tôi / là học sinh lớp 6a.


CN
VN
+ Danh từ làm phụ sau trong cụm động từ, cụm tính từ.
VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đang đá bóng.
CN
VN
2. Số từ: là những từ chỉ số lượng hay thứ tự của sự vật.
+ Có hai loại số từ :
- Số từ chỉ số lượng: đứng trước danh từ
- Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ
+ Số từ làm phụ trước cho cụm danh từ
3. Lượng từ: là những từ chỉ số lượng ít hay nhiều của sự vật.
+ Lượng từ chia làm hai nhóm:
- Lượng từ chỉ toàn thể: Tất cả, tất thảy, toàn bộ, cả..
- Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, mỗi, từng...
+ Lượng từ làm phụ trước cho cụm danh từ.
4. Chỉ từ: là những từ trỏ vào sự vật trong không gian và thời gian.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

1


VD : này, nọ, kia, ấy, đây, đó...
+ Chỉ từ làm phụ sau cho cụm danh từ.
5. Động từ.
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của người, sự vật.
- Có hai loại động từ là :
+ Động từ chỉ hành động.
+ Động từ chỉ trạng thái và động từ chỉ tình thái.
- Động từ thường làm vị ngữ trong câu.

6. Tính từ.
- Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
- Tính từ thường làm vị ngữ hoặc làm thành tố phụ sau của cụm động từ, cụm tính
từ.
II. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
1.Câu có 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.
* Vị ngữ:
_ Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao?như thế nào? là gì?
_ Vị ngữ thường là các động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ hoặc cụm
danh từ.
*Chủ ngữ:
-Trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
-Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ.
2. Câu trần thuật đơn:
-Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể
về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.
* Căn cứ để xác định câu trần thuật đơn là câu có một cụm C-V. Song , cần lưu ý là một
cụm C-V nòng cốt.Những câu có hai cụm c-V trở leen, nhưng nếu chỉ có một cụm C-V
nòng cốt vẫn được coi là câu trần thuật đơn
Ví dụ:

Mèo chạy /làm đổ lọ hoa.
c

v
C

V

3. Câu trần thuật đơn có từ là:

-Vị ngữ thường do từ là kết hợp danh từ( cụm danh từ ) tạo thành. Ngồi ra vị ngữ có
thể là động từ( cụm động từ), tính từ( cụm tính từ)
-Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

2


+ Câu định nghĩa: Ví dụ: So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương
đồng …
+ Câu giới thiệu: Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.
+ Câu miêu tả: Ví dụ: Hơm nay, trời trong xanh và thống mát.
+Câu đánh gía: Ví dụ : Nó làm vậy là khơng tốt.
4. Câu trần thuật đơn khơng có từ là
- Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là:
+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các tính từ khơng, chưa
- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu ở chủ
ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được
gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ
III . CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1. So sánh
* Khái niệm so sánh
* Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
* Cấu tạo của phép so sánh:
Vế A( sự vật được Phương diện so Từ so sánh
Vế B( sự vật dùng
so sánh)

sánh
để so sánh)
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất như
hai dãy trường
thành vô tận.
Cấu tạo đầy đủ của phep so sánh gồm có bốn yếu tố. Tuy nhiên khi sử dụng, có thể vắng
mặt một ( một số) yếu tố nào đó:
+ phương diện so sánh
+ từ so sánh
+phương diện so sánh và từ so sánh
* Chú ý
Trong so sánh, vế B thường được coi là chuẩn so sánh. Bình thường , ta nói:
Con thơng minh như bố mà khơng nói: Bố thơng minh như con. là vì vế B( bố) được coi
là chuẩn so sánh, đã được cơng nhận từ trước.
Trong so sánh, có trường hợp vế B( chuẩn so sánh) được nêu cụ thể, đủ rõ, để người đọc
nhận ra. Song, nhiều trường hợp, để đảm bải tính ngắn gọn, vế B được đưa ra khơng đầy
đủ buộc người đọc phải suy luận mới hiểu được.
Ví dụ:
Dai như đỉa.
A:Tính chất dai
B:Đỉa

Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

3



B ở đây khơng phải là chính con đỉa mà chỉ là đặc điểm" bám dai" của nó. Vì thế, khi
phân tích, để hiểu được so sánh, phải tìm đến được các khía cạnh, các đặc điểm, tính chất,
phương diện đem ra so sánh ở cả hai vế.
Có trường hơp , chuẩn so ánh ở vế B có tính chất mơ hồ, khơng cụ thể
Ví dụ: Trong như tiếng hạc bay qua
( Nguyễn Du)
2. Nhân hóa
* Khái niệm nhân hóa
* Các kiểu nhân hóa: 4 kiểm nhân hóa
*. Bài tập:
Bài 1: Tìm và phân loại các so sánh trong các câu sau:
a, Viêt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn( Nguyễn Đình Thi)
b, Đây quân du kích dao chen ánh
Giữ lá cờ sao vàng lấp lánh.
Cờ như mắt mờ thức thâu canh,
Như lửa đốt hoài trên chốt đỉnh.( Xuân Diệu)
Bài 2: Tìm phép so sánh trong đoạn văn sau, nêu rõ tác dụng của phép so sánh trong đoạn
văn:
" Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ẩm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bời
hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Thuyền xi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng
lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.( Đồn Giỏi)
Bài 3: Phép so sánh trong câu sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối và hương
Như xơi nếp một, như đường mía lau.
( Ca dao)
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) có chứa các phép so sánh. Gạch chân
dưới các phép so sánh đó và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn.

Bài 5: Tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
a,Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
( Ngọn đèn đứng gác)
b, Mẹ hỏi cây K ơ- nia:
- Rễ mày uống nước đâu?
- Uống nước nguồn miền Bắc.
( Bóng cây K ơ -nia)
c, Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa.
( Ca dao)
Bài 6 Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa
nào. Nêu tác dụng của chúng.

Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

4


a, Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy
hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên,
như sắp đánh nhau. Chị lị dị về phía cửa hang tơi, hỏi:[...].
( Bài học đường đời đầu tiên)
b, Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng[...].
Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo
rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại[...]. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như
gần tới mặt đất, cịn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào
một bơng hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.( Khái Hưng)

c, Lũy tre ngồi cùng khơng đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha,
tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến
con sẻ bay cũng không lọt.( Ngô Văn Phú)
d, Bác Giun đào đất suốt ngày
Hơm qua chết dưới bóng cây sau nhà.( Trần Đăng Khoa)
Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa với đề tài tự chọn.
Học sinh làm bài, giáo viên gọi
3. Ẩn dụ
* Khái niệm:
Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu ẩn dụ: 4 kiểu ẩn dụ
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+ Ẩn dụ hình thức
+Ẩn dụ cách thức
+Ẩn dụ phẩm chất
+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
4. Hoán dụ
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
+Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể.
+Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
* So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ
-Giống: gọi sự vật , hiện tượng này băng tên sự vật hiện tượng khác
- Khác: Ẩn dụ dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về hình thức, cách
thức, phẩm chất ,cảm giác
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG


5


Hoán dụ dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể là
+ bộ phận- toàn thể
+ vật chứa đựng- vật bị chứa đựng
+ dấu hiệu của sự vật- sự vật
+ cụ thể- trừu tượng
*. Bài tập:
Câu 1: Chỉ ra tác dụng của phép so sánh trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao)
*Tác dụng của phép so sánh:
-Khắc họa cụ thể sinh động hình ảnh người nơng dân đang lao động giữa trưa hè nắng
nóng.
- Làm tăng tính gợi hình cho bài ca dao: nhấn mạnh nỗi vất vả mà người nông dân đang
phải đối mặt để làm việc.
- Làm tăng giá trị biểu cảm của bài ca dao: khơi gợi sự chia sẻ, đồng cảm tả người đọc về
những nỗi nhọc nhằn của người lao động
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ nào, chỉ ra tác dụng của phép tu từ ấy.
Thu tới ngoài kia
Nghe nhân thơm trong trái nặng
Nghe nhựa ấm trong cành thưa
Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín
Xơn xao cuống lá rụng thay mùa.
( Huy Cận, Chín)
- Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- - Tác giả đã " nghe '" thấy những điều không nghe được bằng thính giác: Đó là sự thay
đổi tinh tế của thiên nhiên: hương thơm" nhân thơm trong trái nặng", sự ấm áp của dòng
nhựa trong cành cây và cả âm thanh" xôn xao cuống lá rụng thay mùa".
- Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa khơng chỉ bằng thính giác
mà bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên/
- Phép ẩn dụ đã góp phần làm tăng giá trị gợi hình , giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.
Bài 5: Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau :
a. Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa qn nổi dậy.
(Bảo Định Giang)
b.
“Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ gì ? ở hình ảnh nào, hiệu quả biểu đạt
của phép tu từ đó.
Trả lời :
a. Câu văn có dùng phép tu từ hốn dụ,với hình ảnh “dấu giầy đinh” để chỉ qn Pháp,
đồng thời tác giả còn tạo được ấn tượng cho người đọc về sự tàn ác của quân xâm lược
và gợi sự căm thù đối với bè lũ cướp nước. Do đó giá trị nội dung của câu văn được tăng
thêm ấn tượng hơn, sâu sắc hơn.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

6


b. Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Các
con số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trường kỳ của cuộc kháng
chiến chống Pháp(1945 – 1954) của dân tộc Việt Nam .Hình ảnh “bắp chân đầu gối đã
săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô cùng dẻo dai, kiên cường của quân và dân ta.

Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ với đề tài tự chọn.
* Rút kinh nghiệm:

Ngày

Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

tháng

năm 2016

7


Ngày soạn: 28/ 07/ 2016
Ngày dạy: / 09/ 2016

Buổi 2. ÔN TÂP TRUYỆN THƠ HIỆN ĐẠI
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức về nội dung, nghệ thuật văn bản đã học.
- Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Rèn kỹ năng cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn, cảm nhận về nhân vật. Rèn kĩ năng viết đoạn
văn
- Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn, cảm nhận về nhân vật. Rèn kĩ
năng viết đoạn văn
B. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn giáo án
Học sinh: ơn tập
C. Tiến trình

VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Câu 1: Ngoại hình nhân vật Dế Mèn được khắc họa như thế nào? Khi kể về ngoại hình,
giọng kể có gì đặc biệt?
*Ngoại hình Dế Mèn được khắc họa rất sinh động. Nhân vật chính hiện lên cường tráng,
đẹp đẽ. Vẻ đẹp ấy được thể hiệ qua một loạt các tihs từ miêu tả
- Đơi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi
cánh trước kia ngắn hủn hoản bây giờ thành cái áo dai kín xuống tận chấm đi, hai cái
răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng, cả người rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn, đầu to và nổi lên rất bướng,...
- Các hình ảnh nói về hành động; co cẳng, đạp phanh phách, mỗi khi vũ lên, đã nghe
phành phạch giòn giã, nhai ngoàm ngoạp,...
* Giọng kể của Dế Mèn về bản thân hết sức kiêu ngạo, thậm chí tự phụ đến mức nghĩ
mình như sắp đứng đầu thiên hạ rồi.Điều này thể hiện rõ qua những từ ngữ: tôi lấy làm
hãnh diện, chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa, to tiếng,
quát, ngứa chân đá một cái...
Khi đạp thì như nhát dao vừa lia qua,... khi vũ thì tiếng phành phạch giịn giã, khi đi thì
rung rinh , khi nhai thì ngồm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, khi quát thì các chị cào cào
chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm
Câu 2: Vì sao Dế Mèn trêu chị Cốc? Chỉ ra diễn biến tâm lí của Dế Mèn trong tình
huống này. Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn suy nghĩ gì?
* Dế Mèn trêu chị Cốc vì hai lí do: ngỗ nghịch và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt thấy
mình oai, khơng sợ ai trên đời.
* Tâm lí của Dế Mèn
- Khi thấy Choắt sợ, Dế Mèn huênh hoang: Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao
cịn biết sợ ai hơn tao nữa! Giương măt xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
- Run sợ: hìn thấy chị Cốc trợn trịn mắt, giương cánh lên thì lập tức chui tọt vào hang;
Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt thì phát khiếp, nằm im thin thít, khi Cốc đi rồi mới dám
mon men bị lên.
- Khi thấy tình cảnh Dế Choắt thì hoảng hốt và ân hận


Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

8


* Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn ăn năn, hối hận vì tội lỗi của mình và rút ra được
bài học đầu tiên trong đời: Không được cậy sức khỏe mà hung hăng bậy bạ, trước khi làm
việc gì cũng phải suy nghi cẩn thận kẻo mang vạ vào thân.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua văn bản " Bài học đường đời đầu
tiên"
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh
* Tính cách:
- Nét chưa đẹp; kiêu căng tự phụ
- Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối
* VĂN BẢN SƠNG NƯỚC CÀ MAU
- Sơng nước Cà Mau( tên đoạn trích do người biên soạn sách đặt) trích từ chương XVIII
truyện " Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi
- Sinh ra ở Nam Bộ và nhiều năm gắn bó với miền đất này, nên chất Nam Bộ thấm vào
từng trang viết của Đồn Giỏi, thể hiện tình yêu đâts nước tha thiết của nhà văn. Thông
qua quãng đời lưu lạc của bé An- nhân vật chính trong tác phẩm, Đoàn Giỏi đã làm hiện
lên trước mắt người đọc một vùng đất hoang sơ và kì thú ở miền cực Nam của Tổ quốc.
- Đoạn văn miêu tả một cách chân thực cảnh sông nước Cà Mau theo trình tự: từ cái nhìn
bao quát đến cụ thể, miêu tả những nét độc đáo của vùng đất này và cuối cùng là hình ảnh
độc đáo của chợ Năm Căn. Như vậy, Đoàn Giỏi đã miêu tả cuộc sống ở vùng Cà Mau
qua hai phương diện chính: đất nước và con người
- Đoạn văn cho thấy óc quan sát tinh tế, cách miêu tả cảnh sắc, hương vị đất nước chân
thực nhưng hết sức sinh động của Đoàn Giỏi. Màu sắc ngơn ngữ Nam Bộ cũng góp phần
tạo nên vẻ đẹp độc đáo trong trang viết của nhà văn.

* NghÖ thuật:
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các
phép tu từ
- Sử dụng ngôn ngữ địa phơng
- Kết hơp miêu tả và thuyết minh
*í nghĩa
" Sông nớc Cà Mau " là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện
sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và
con ngời vùng đất Cà Mau
*. Bi tp
Cõu 1: on tả cảnh sơng nước có nhiều địa danh lạ. Những địa danh này cho thấy đặc
điểm gì khi tiếp xúc với thiên nhiên Cà Mau? Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật
trong đoạn văn miêu tả sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau.
- Đó là những tên gọi rất giản dị, khơng cầu kì kiểu Hán Việt mà thường căn cứ vào đặc
điểm sự vật để gọi tên.
- Gợi về một vùng đất hoang sơ, xa xơi, ít người biết đến.
- Người đọc nhận thấy sự giao thoa của nhiều nền văn hóa: khơng chỉ có văn hóa người
Việt mà cịn có cả văn hóa của Khơ-me, người Hoa\
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

9


- Đoạn văn miêu tả kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau có thể coi là đoạn văn sinh động nhất
trong " Sông nước Cà Mau". Tác giả đã sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuât để đặc tả
vẻ đẹp của vùng đất này:
+ Trước hết Cà Mau là một vùng đất hùng vĩ , rộng lớn. Các tính từ miểu tả, các động từ
diễn tả hoạt động, các hình ảnh có tính chất so sánh ví von được sử dụng chính xác.
Dịng sơng Năm Căn mênh mơng nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch.
Con sông rộng hơn ngàn thước...hai bên bờ, rừng đước rựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
Khơng chỉ hùng vĩ đây cịn là miền đất hoang sơ( thể hiện rất rõ qua các chi tiết nới về
rừng đước: Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp từng bậc mầu xanh lá mạ, màu xanh rêu,
màu xanh chai lọ,... lòa nhịa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.( Các từ ngữ"
mọc dài, tăm tắp, chồng lên, điệp ngữ màu xanh...) Nó vừa cho thấy sự tinh tế trong quan
sát của nhà văn đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên đất nước của nhà văn.
Câu 2: Đoạn văn nói về chợ Năm Căn là đoạn văn sinh động. Điều đó được thể hiện
qua những chi tiết nghệ thuật nào?
- Đó là một bức tranh trù phú, tấp nập, đông vui. Thủ pháp liệt kê được sử dụng một cách
hiệu quả: những túp lều lá thô sơ, những ngôi nhà gạch văn minh, những đống gỗ cao
như núi, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dền trên sóng,...Điệp
từ những( 12 lần) cũng góp phần tạo nên sự nhộn nhịp của cuộc sống nơi đây
- Chợ Năm Căn mang vẻ bề thế của một " thị trấn anh chị" kiêu hãnh. Nó mang theo hơi
thở rất riêng của thứ chợ ven sơng nước Nam Bộ.Đó là nơi pha trộn của nhiều màu sắc
văn hóa: món Trung Quốc, món ăn địa phương, những cơ gái Hoa kiều xởi lởi, những
người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ người Miên bán rượu, nhiều màu sắc giọng
khác nhau, nhiểu kiểu ăn vận khác nhau,...Tất cả khiến cho chợ Năm Căn trở thành bức
tranh độc đáo nhất trong những xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về Cà Mau sau khi học văn bản" Sông nước Cà Mau".
Là một nhà văn sinh ra và lớn lên ở Nam Bộ nên Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống ,
thiên nhiên và con người nơi đây." Sơng nước Cà Mau" trích từ chương VIII truyện " Đất
rừng phương Nam"- một tác phẩm nổi tiếng nhất của Đồn Giỏi. Với óc quan sát tinh tế
cùng với vốn hiểu biết khá phong phú về vùng Cà Mau, nhà văn Đồn Giỏi giúp người
đọc hình dung được vẻ đẹp của vùng đất xa xơi phía nam Tổ quốc- Cà Mau. Đó là nơi
thiên nhiên hoang sơ, rộng lớn, hùng vĩ đầy sức sống. Nơi giao hòa của nhiều màu sắc
văn hóa , nơi có những con người giản dị, chất phác nhưng rất hiếu khách, yêu quê
hương, đất nước. Qua văn bàn " Sông nước Cà Mau" ta thấy rõ tình cảm của Đồn Giỏi

dành cho Nam Bộ và yêu mến hơn một vùng đất của đất nước
* VĂN BẢN : " BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI"
Câu 1: Tóm tắt văn bản bằng một đoạn văn ngắn.
Kiều Phương là cơ bé hồn nhiên, hay nghịch và thích vẽ. Người anh trai thường bực vì
em gái nghịch bẩn. Nhưng khi biết Kiều Phương có năng khiếu hội họa, người anh rất tức
tối với em, thường cáu giận với em. Kiều Phương được tạo điều kiện học vẽ và đã giải
Nhất trong cuộc thi vẽ tranh quốc tế. Trước thành cơng của người em, cả nhà mừng vui,
lúc đó người anh mới nhận ra" tâm hồn và lòng nhân hậu" của người em gái và vơ cùng
hối hận.
Câu 2: Có hai bạn tranh luận như sau về nhân vật người anh:
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

10


- Người anh thật xấu xa , đáng ghét, vì đó kị với chính em gái minh. Lỗi của người anh là
không thể tha thứ.
- Đúng là người anh đã có lúc khơng phải với em nhưng sau đó biết hối hận, xấu hổ vì
hành động của mình. Vì thế , đó là một người anh tốt.
Gợi ý:
Ý kiến thứ hai đúng hơn, hợp lí hơn. Người anh từng có lúc ghen ghét, đố kị với em.
Nhưng cậu vẫn nhận ra được năng khiếu của em và sự bất tài của mình. Sự giận dỗi của
cậu cũng rất trẻ con: Nó lao vào ơm cổ tơi,nhưng tơi viện có đang dở việc đẩy nhẹ nó
ra.
Vấn đề là khi chứng kiến lòng nhân hậu của em gái thể hiện trong bức tranh, cậu bé đã
thức tỉnh, nhận ra hạn chế của mình để sống trong sáng, cao đẹp hơn. Vì thế,cậu bé trong
truyện là một người anh tốt.
Câu 3: Hãy chỉ ra sự độc đáo trong cách kết thúc truyện. Em thử liên hệ bản thân xem đã
có lúc nào mình đối xử hoặc nghĩ sai về bạn mình hay khơng. Em đã ứng xử như thế
nào?

- Cách kết thúc truyện hay và bất ngờ. Câu hỏi của người mẹ nhiều hàm nghĩa:
+ Con có nhận thấy mình là nhân vật trong tranh của em con không?
+ Thứ nữa, câu hỏi này có thể mang ẩn ý: Ngồi đời liệu con có hồn hảo được như
trong tranh?
+ Em gái vẽ như thế có đúng như hình ảnh thật của con hay khơng hay vì u q anh
mà nó đã vẽ đẹp như thế?
Xấu hổ và cảm động cậu bé muốn khóc. Dịng suy nghĩ của câu: Khơng phải con
đâu.Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy mang ý nghĩa thức tỉnh, cậu đã
nhận ra hạn chế của mình và nhận thấy tấm lịng cao đẹp của em.
Câu 4: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương
Ở nhân vật Kiều Phương thể hiện những nét tính cách và phẩn chất nổi bật: hồn nhiên,
hiếu động, tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu. Mặc dù có tài năng và
được đánh giá cao, được mọi người quan tâm nhưng Kiếu Phương vẫn không mất đi sự
hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ và nhất là vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt
đẹp, thể hiện ở bức tranh " Anh trai tôi". Soi vào bức tranh ấy tức là soi vào tâm hồn
trong sáng và nhân hậu của em gái, nhân vật người anh đã tự nhìn rõ hơn về mình để
vượt lên được những hạn chế của lòng tự ái và tự t
VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ
1. Tóm tắt văn bản:
Trong một túp lều xơ xác giữa đêm khuya, anh đội viên thức dậy thấy Bác còn
thức, ngồi bên bếp lửa cho thêm củi vào. Rồi Người nhẹ nhàng đứng dậy đi dém chăn
cho từng chiến sĩ. Xúc động trước cử chỉ Bác lo lắng cho của Bác, anh năn nỉ mời Bác
ngủ. Người khuyên anh ngủ ngon để ngày mai đánh giặc.
Lần thứ ba thức dậy, anh giật mình thấy Bác vẫn cịn thức. Anh nài nỉ nhưng Bác
bảo Bác khơng ngủ vì thương và lo cho đồn dân cơng. Anh đội viên cảm động và thức
ln cùng với Bác.
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn, sử dụng thể thơ 5 chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên,
chân thành.

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác
Hồ kính yêu.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

11


3. Ý nghĩa:
- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thươngbao la của Bác với
bộ đội và nhân dân, tình cảm u kính, cảm phục của bộ đội, của nhân dân đối với Bác..
* Bài tập
Bài 1: Viết đoạn văn 10 dịng miêu tả hình ảnh Bác trong bài thơ .
Trong một túp lều xơ xác giữa đêm khuya trên đường đi chiến dịch. Hôm ấy các anh
bộ đi một ngày đường nên ai nấy đều mệt mõi vừa nằm xuống là ngủ say. Riêng Bác vẫn
thức khơng ngủ ngồi bên đóng lửa , hai tay bó gối, đơi mắt trầm ngâm, những vết nhăn
như hằn sâu trên vầng trán rộng. Bác khơi bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm tỏa khắp căn lều
dã chiến. Rồi Người đi dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác coi trọng giấc ngủ của mọi
người nên nhón chân nhẹ nhàng cố gắng không gây ra tiếng động . Bác ân cần săn sóc
các chiến sĩ khơng khác gì bà mẹ thương yêu lo lắng cho đàn con. Khi anh đội viên hỏi
sao Bác chưa ngủ và nằn nặc mời Bác ngủ, Người bảo anh cứ ngủ để ngày mai lo đánh
giặc và tâm sự vì thương và lo cho đồn dân cơng phải ngủ ngồi rừng trong đêm trời
mưa gió lạnh lẽo. Bác chỉ mong trời mau sán. Bác đã khơi dậy trong long người chiến sĩ
tình đồng đội, tình giai cấp thật đẹp đẽ và cao quý nên anh đã thức ln cùng Bác.
Bài 2: Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm
Bốn câu thơ cuối bài mang tính khái quát cao. Qua những câu thơ này, hình ảnh Bác
Hơ hiện lên cao cả mà gần gũi. Câu thơ” Đêm nay Bác không ngủ “ được nhắc lại như
một điệp khúc có ý nghĩa nhấn manh. Nhưng điều đáng nói hơn là cách tạo tương quan
của tác giả. Khơng ngủ là chuyện trái với bình thường. Nhưng đặt trong văn cảnh này,
anh chiến sĩ nhận ra một loogic khác: đó là chuyện thường tình trong cuộc đời của Bác .
Cách cắt nghĩa lí do Bác khơng ngủ rất đơn giản nhưng lại hết sức chính xác: Vì một lẽ

thường tình- Bác là Hồ Chí Minh. Đó là cái thường tình vĩ đại, cái thường tình của một
bậc” đại trí, đại nhân, đại dũng”Khơng chỉ nhân dân ta mà nhân dân thế giới đều coi Hồ
Chí Minh là một huyền thoại. Huyền thoại ấy trước hết là huyền thoại về một tình yêu
lớn. Huyền thoại ấy vừa cao cả nhưng lại rất gần gũi, thấm vào từng hoạt động, từng lời
nói, từng cái nhìn trìu mến của Người.
Bài 3; Chỉ ra những nét nghệ thuật tiêu biểu trong khổ thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Nghệ thuật so sanh:+ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
+ Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Tình cảm yêu thương của Bác dành cho bộ đội và tình cảm u mến kính trọng của
bộ đội đối với Bác Hồ
Bài 4: Chỉ ra những nét nghệ thuật và nội dung tiêu biểu của đoạn thơ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Gợi ý
Nghệ thuật ẩn dụ: Người Cha
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

12


Điệp từ càng
Tình cảm của Bác dành cho chiến sĩ, cho bộ đội như tình cảm của người cha dành cho

con
Tình cảm u thương kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác
Hs viết đoạn văn
Bài 5: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ"
Khổ thơ đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lêm một tầm khái quát lớn, làm
người đọc thấu hiểu một chân lí đơn giản mà lớn lao:
Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Cái đêm khơng ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm khơng
ngủ của Bác. Việc Bác khơng ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một"
lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc và
người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ
quốc. Đó chính là cái lẽ sống" Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác mà mọi người dân
đều thấu hiểu.
VĂN BẢN: LƯỢM
1. Tóm tắt văn bản:
Bài thơ kể lại cuộc đời của Lượm, một em bé liên lạc trong những ngày đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp. Lượm là một em bé hồn nhiên, nhí nhảnh, nhận nhiệm vụ đưa
thư “thượng khẩn” trong lúc cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt. Em đã hi sinh nhưng tấm
gương anh dũng của em còn sống mãi – Bài thơ kể bằng lời của tác giả.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Cách ngắt dịng các câu thơ: thể hiên sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác
giả khi hay tin Lượm hi sinh.
- Kết cấu cuối cùng tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật, làm
nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng
cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta.

3. Ý nghĩa:
- Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ
kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện
chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng
và những em bé yêu nước nói chung.
Bài 1: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng.
Buổi trưa hơm đó như mọi ngày, Lượm nhận bức thư đề hai chữ "Thượng khẩn" bỏ vào
bao. Mặt trận thật gay go ác liệt, đạn bay vèo vèo. Chớp lửa loé lên liên tiếp với những
tiếng nổ đinh tai nhức óc. Lượm dũng cảm băng qua lao vụt đi như một mũi tên dưới làn
mưa bom bão đạn. Bóng áo trắng của chú bé và chiếc mũ ca lô vẫn nhấp nhô trên cánh
đồng quê vắng vẻ. Bỗng loè chớp đỏ, “đoàng” một tiếng nổ chát chúa vang lên. Thôi rồi
Lượm ơi! Chú bé đã ngã xuống. Một dòng máu tươi trào ra nơi lưng áo. Chú nằm trên lúa
tay nắm chặt bông. Hồn chú bé như hoà quyện với hương lúa quê hương.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

13


Bài 2: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
Chú bé loắt choắt
...........................
Như con chim chích nhảy trên đường vàng
Gợi ý:
- Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ láy gợi hình và nghệ thuật so sánh
- Nội dung: Hình ảnh Lượm nhỏ bé,nhanh nhẹn, hồn nhiên ,yêu đời
Bài 3;Viết một đoạn văn ngắn( 6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh chú bé
liên lạc trong bài thơ Lượm của Tố Hữu.
- Về hình thức: Đoạn văn đảm bảo đúng số câu, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm
xúc.
- Về nội dung; cần đảm bảo các ý:

+ Lượm là một cậu bé hồn nhiên, vui tươi, yêu đời
+ Lượm là chú bé liên lạc dũng cảm, u cơng việc của mình; vì ý thức được tầm
quan trọng của nhiệm vụ được giao nên Lượm đã không quản ngại khó khăn, gian khổ và
hiểm nguy và Lượm đã hi sinh dũng cảm ngay trên đường đi liên lạc
+ Sự hi sinh của Lượm đã để lại trong lòng người đọc niềm tiếc thương và trân
trọng, cảm phục
+ Lượm khơng cịn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê
hương, đất nước, sống mãi trong lòng tác giả và mọi người
Học sinh viết bài
* Rỳt kinh nghim:
Ngy

thỏng

nm 2016

Ngày soạn : 15/ 9/ 2016
Ngày dạy : 30/ 9/ 2016

ÔN TẬP CA DAO - DÂN CA
A. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca vỊ néi dung & nghƯ
tht.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

14


Luyện tập về từ láy.

B .Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
Phần I: Giới thiệu về ca dao.
Hoạt động của thầy và trò
(GV hửụựng daón HS oõn laùi khaựi nieọm
ca dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội
tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc
của con người. Hiện nay có sự phân
biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc
trong ca dao là người nông dân,
người vợ, người thợ, người chồng,
lời của chàng rỷ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục
bát với nhịp phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính
chân thực, hồn nhiên, cô đúc về
sức gợi cảm và khả năng lưu
truyền
(Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và
ôn lại “Những câu hát về tình cảm
gia đình”)
- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng
liêng, đáng trân trọng và đáng quý
của con người.
* Giới thiệu môt số bài ca về
tình cảm gia đình ngoài SGK (giáo
viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh

sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
? Hãy trình bày nội dung của từng
bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài
ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác dụng
gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
thực hiện Giáo viên nhận xét, cho
học sinh ghi vở
Nguyễn Thị Ninh- Giáo ỏn BDHSG

Nội dung cần đạt
I- Khaựi nieọm ca dao daõn ca: Tiếng hát trữ tình của người bình
dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình dân gian.
- Phần lời của bài hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát biến thể
truyền miệng của tập thể tác
giả
II- Những câu hát về tình cảm
gia đình
1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu thương, công
lao to lớn của cha mẹ đối với con
cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn
nghóa của con cái đối với cha mẹ.
Bài 2: Lòng thương nhớ sâu nặng
của con gái xa quê nhà đốivới

người mẹ thân yêu của mình.
Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ
quê, . . .nhớ biết bao kỷ niệm
thân quen đã trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết ơn sâu nặng
của con cháu đối với ông bà và
các thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh
em ruột thịt, nhường nhịn, hoà
thuận trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
Nghệ thuật được sử dụng phổ
biến là so sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao được trích giảng
trong SGK đã chung như thế nào
về tình cảm gia đình?
2. Ngoài những tình cảm đã được
nêu trong bốn bài ca dao trên thì
trong quan hệ gia đình còn có tình
cảm của ai với ai nữa? Em có
thuộc bài ca dao nào nói về tình
cảm đó không? (HS suy nghó và
trả lời theo sự hiểu biết của
mình).
3- Bài ca dao số một diễn tả rất
15



Hoạt động của thầy và trò

(Tỡm hieồu noọi dung vaứ ý nghóa của
câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước, con người)

? Nêu nội dung và ý nghóa của
những câu ca dao nói về tình yêu
quê hương, đất nước và con người
mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này
có những nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng
Ÿ (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh
trả lời bằng các câu hỏi như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất nước, con
người được thể hiện như thế nào ở
những bài ca dao được trích giảng
trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào
để thể hiện tình cảm đối với quê
hương, đất nước, con người của mình
trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong
từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình cảm
gì của nhân vật trữ tình?

? Hãy viết một đoạn văn nêu tình
cảm của em đối với quê hương, đất
nước sau khi học xong chùm ca dao
này? (GV gợi ý cho học sinh thực
hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học
sinh ghi vào vở

(Tìm hiểu nội dung yự nghúa)

Nội dung cần đạt
saõu saộc tỡnh caỷm thieõng liêng
của cha mẹ đối với con cái. Phân
tích một vài hình ảnh diễn tả
điều đó?
III- Những câu hát về tình
yêu quê hương, đất nước, con
người
- Bài 1: Mượn hình thức đối đáp
nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất
nước. Lời đố mang tính chất ẩn
dụ và cách thức giải đố sẽ thể
hiện rõ tâm hồn, tình cảm của
nhân vật. Điều đó thể hiện tình
yêu quê hương một cách tinh tế,
khéo léo, có duyên.
- Bài 2: Nói về cảnh đẹp của Hà
Nội, bài ca mở đầu bằng lời
mời mọc “Rủ nhau” cảnh Hà Nội
được liệt kê với những di tích và

danh thắng nổi bật: Hồ Hoàn
Kiếm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc
Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút. Câu
kết bài là một câu hỏi không
có câu trả lời. “Hỏi ai gây dựng
nên non nước này”. Câu hỏi
buộc người nghe phải suy ngẫm
và tự trả lời, bởi cảnh đẹp đó
do bàn tay khéo léo của người
Hà Nội ngàn đời xây dựng nên.
- Bài 3: Cảnh non nước xứ Huế
đẹp như tranh vẽ, cảnh đẹp xứ
Huế là cảnh non xanh nước biếc,
cảnh thiên nhiên hùng vó và thơ
mộng. Sau khi vẽ ra cảnh đẹp xứ
Huế, bài ca buông lửng câu mời
“Ai vô xứ Huế thì vô…” Lời mời
cũng thật độc đáo! Huế đẹp và
hấp dẫn như vậy đấy, ai yêu
Huế, nhớ Huế, có tình cảm với
Huế thì hãy vô thăm.

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I- Nội dung, ý nghóa:
- Chủ đề chiếm một số lượng lớn.
Nhân vật hát than thân chính là
GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại nhân vật trữ tình của ca dao.
nội dung ý nghóa câu hát than - Thể hiện ý thức của người lao
thân.
động về số phận nhỏ bé của họ

về những bất công trong xã hội.
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG
16


? GV củng cố kiến thức cho HS.

Ÿ (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
những biện pháp nghệ thuật
chủ yếu)
? HD, gợi ý HS nêu những nét
nghệ thuật đặc sắc của các
bài ca than thân.
? GV bổ sung.
Ÿ : (Giới thiệu một số bài ca
dao theo chủ đề)
? GV gợi ý cho HS tìm và nêu
một số bài ca dao có chủ đề
than thân dùng mô típ: “ Con
cò”, “Thân em”? GV sửa sai bổ
sung.
Ÿ (Hướng dẫn luyện tập)
? Hướng dẫn HS làm bài tập.
- BT 1: Những câu hát thanh
thân của người phụ nữ thường
mở đầu ntn? Những hình ảnh
họ thường đem so sánh với
thân phận của mình là gì
-BT 2: Biện pháp nghệ thuật
nổi bật mà những câu hát

than thân thường sử dụng là
gì?

Hãy chỉ ra biện pháp đó ở
từng bài cụ thể.

? GV đọc, sửa sai, bổ sung.

- BT 3: Trong các bài ca than
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

Đồng thời thể hiện thái độ đồng
cảm với những người đồng cảnh
ngộ, và thể hiện thái độ phản
kháng XH phong kiến bất công cùng
những kẻ thống trị bóc lột.
- Nhận thức được nỗi thống khổ
nhiều mặt mà người lao động phải
gánh chịu: + Than vì cuộc sống vất
vả, khó nhọc.+ Than vì cảnh sống
bất công.
+ Than vì bị giai cấp thống trị bị áp
bức, bóc lột nặng nề.
+ Tiếng than da diết nhất là của
những người phụ nữ: Họ bị ép
duyên, cảnh làm lẽ, không có
quyền tự định đoạt cuộc đời mình…
II- Những biện pháp nghệ thuật
chủ yếu:
Mượn những con vật nhỏ bé, tầm

thường, sống trong cảnh vất vả, bế
tắc, cùng quẩn, … để ví với hoàn
cảnh thân phận của mình.
- Câu hát than thân của người phụ
nữ thường dùng kiểu câu so sánh,
mở đầu là “thân em như”, “em như”

III- Luyện tập:
1- Những câu hát than thân của
người phụ nữ thường mở đầu bằng
“em như” hoặc “thân em như”: những
hình ảnh họ thường đem ra so sánh
với mình là những đồ vật hoặc con
vật bé nhỏ, yếu ớt hay bế tắc:
Con cá mắc câu,con kiến, con
cò,hạt mưa sa … những hình ảnh đó
thể hiện thân phận bé nhỏ, nỗi
đau khổ, bế tắc của người phụ nữ.
2- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu
của nhgững câu hát than thân là so
sánh trực tiếp hoặc so sánh ẩn dụ.
Các biện pháp đó được thể hiện
cụ thể trong 3 bài ca dao, trích giảng
như sau:
- Bài 1: Dùng biện pháp so sánh ẩn
dụ + Hình ảnh con cò lận đận “lên
thác xuống ghềnh” kiếm ăn và
nuôi con là hình ảnh ẩn dụ của
người l động nghèo.
+ Hình ảnh “nước non” nơi con cò

kiếm ăn vừa là ẩn dụ về những
khó khăn trắc trở mà người lao
động phải vượt qua.
- Bài 2: Dùng biện pháp ẩn dụ, hình
17


thân đó, người lao động than vì
những nỗi khổ cực nào của
mình và của những người cùng
cảnh ngộ?

Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

ảnh con tằm nhả tơ, kiến li ti, . . . là
những ẩn dụ về những thân phận
nhỏ bé, bế tắc, bị các thế lực
cướp đi sức lao động của chính mình.
Tác giả dân gian đã mượn đặc
điểm sống của từng con vật: Tằm
nhả tơ, cuốc kêu ra máu, kiến cần
cù kiếm ăn … là để nhằm nói về
những nỗi khổ khác nhau của người
lao động.
- Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực
tiếp với từ so sánh “như”. Nhân vật
trữ tình gắn mình với trái bần (là
loại quả chua chát, xấu xí) đã ít giá
trị lại bị gió dập sóng dồi không
biết bấu víu vào đâu. Qua đó nỗi

khổ của nhân vật trữ tình được thể
hiện một cách cụ thể hơn.
3- Trong các bài ca dao đó, người lao
động than vì những nỗi khổ khác
nhau của mình và của những người
cùng cảnh ngộ.
- Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận
của người lao động.
- Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ
người lao động nặng nhọc mà bị kẻ
khác bòn rút, bóc lột hết sức lao
động. “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ của
những thân phận bé nhỏ, vất vả
lao động mà vẫn xuôi ngược suốt
đời để lo kiếm ăn mà vẫn không
đủ.
đời Hình ảnh “Hạc bay mỏi cánh
biết …” là nỗi khổ suốt phiêu bạc,
lận đận, bế tắc không tìm được lối
thoát.

18


Ÿ (Hướng dẫn học sinh ôn tập
lại kiến thức về ca dao châm
biếm)
Giáo viên nêu các câu hỏi
gợi ý giúp HS ôn tập lại kiến
thức về ca dao châm biếm.

? Thế nào gọi là ca dao châm
biếm.
Ÿ (Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung ca dao châm biếm)
? Nội dung ca dao châm biếm.
* GV cho HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét, bổ sung,
cho học sinh ghi vở.
(Hướng dẫn HS tìm hiểu ý
nghóa, giá trị ca dao châm
biếm).
? Hãy nêu giá trị,ý nghóa của
ca dao châm biếm với đời
sống cộng đồng.
? Giáo viên cho học sinh nhận
xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, bổ sung,
cho học sinh ghi vở.
(Hướng dẫn HS tìm hiểu các
biện pháp nghệ thuật)
? Hãy nêu những nét nghệ
thuật nổi bật của ca dao châm
biếm.
Giáo viên có thể nêu các
câu hỏi gợi ý giúp học sinh
hoàn thành câu hỏi trên.
* Nêu ví dụ minh hoạ.
? Đọc thuộc lòng các bài ca
dao đã học?
Nêu nội dung , nghệ thuật của

các bài ca dao đó?
HS: Trình bày , nhận xét
GV: Chuẩn xác kiến thức

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I- Khái niệm ca dao châm biếm:
- Ca dao châm biếm là những câu ca
dùng lời lẽ kín đáo, bóng bẩy có
yếu tố gây cười nhằm phê phán
chế giễu những thói hư tật xấu
đang tồn tại trong xã hội.
II- Nội dung châm biếm:
- Bộc lộ qua sự phơi bày mâu thuẫn
đáng cười giữa nội dung và hình
thức; giữa bản chất và hiện tượng;
giữa cái bình thường, tự nhiên với
cái ngược ngạo, trái tự nhiên.
- Đó có thể là những kẻ lừa bịp,
giả nhân giả nghóa, khoác lác mà
lại tỏ ra thành thực; dốt nát lại được
che đậy dưới vẻ uyên bác…
III- Giá trị, ý nghóa của ca dao
châm biếm với đời sống cộng
đồng:
- Góp phần phơi bày những cái xấu
xa, giả dối, kệch cỡm tồn tại trong
xã hội với mục đích làm cho xã hội
trong sạch hơn, tốt đẹp hơn.
- Giúp cho người dân lao động nhận
thức thực tế một cách vui vẻ. Đồng

thời nó giúp người lao động giải trí
sau những giờ làm việc căng thẳng,
mệt mỏi.
IV- Các biện pháp nghệ thuật
thường sử dụng trong ca dao
châm biếm:
- Thủ pháp quen thuộc là phóng đại.
Đặc tính của phóng đại là cực tả
làm sự vật, hiện tượng được phản
ánh nổi bật hơn.
- Ngoài ra, ca dao châm biếm còn sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
khác như: nói lái, nói ngược, ẩn dụ
… nhằm gây cười một cách kín
đáo.
V – Các bài ca dao chaõm bieỏm
ủaừ hoùc

4. Củng cố và dặn dò.
- Tiếp cận Ca dao theo thi pháp ca dao.
- Su tầm các bài ca dao dân ca.
Ngày ...tháng ...năm.2016

Nguyn Th Ninh- Giỏo án BDHSG

19


Ngày soạn: 1/ 10/ 2016
Ngày dạy: 7/ 10/ 2016


BI TP PHÂN TÍCH CẢM THỤ CA DAO, DÂN CA
A. Mơc tiªu cần đạt:
Rèn luyện cho học sinh việc tạo lập văn bản với 4 bớc quan trọng:
định hớng - bố cục - diễn đạt - kiểm tra.
Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ
ca dân gian. Học tập & đa hơi thở của ca dao vào văn chơng.
B. Hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:
2 .Kiểm tra:
3. Bài mới

Bài tập phân tích cảm thụ ca dao
* Phơng pháp cảm thụ một bài ca dao.
1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung(ý).
2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt.
3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và
từ trong ca dao).
5. Cảm nhận của em về cả bài.
Bài tập 1: HÃy phân tích & tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bài ca
dao sau:
Râu tôm nấu với ruột bầu.
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
a. Tìm hiểu:
- Râu tôm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.
- Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi cảm.

Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG


20


- C¶m nghÜ cđa em vỊ cc sèng nghÌo vỊ vật chất nhng đầm
ấm về tinh thần.
b. Tập viết:
* Gợi ý: Râu tôm- ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.Thế mà ở đây hai thứ
ấy đợc nấu thành một bát canh ngon mới tuyệt & đáng nói chứ. Đó là
cái ngon & cái hạnh phúc có thực của đôi vợ chồng nghèo thơng yêu
nhau. Câu ca dao vừa nói đợc sự khó khăn thiếu thốn cùng cực,đáng
thơng vừa nói đợc niềm vui,niềm hạnh phúc gia đình đầm ấm, tuy
bé nhỏ đơn sơ, nhng có thực & rất đáng tự hào của đôi vợ chồng
nghèo khổ khi xa. Cái cảnh chồng chan, vợ húp thật sinh động & hấp
dẫn. Cái cảnh ấy còn đợc nói ở những bài ca dao khác cũng rất hay :
Lấy anh thì sớng hơn vua.
Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.
Đem về nấu nấu, rang rang.
Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.
Hai câu ở bài ca dao trên chỉ nói đợc cái vui khi ăn, còn 4 này nói
đợc cả 1 quá trình vui khá dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lúc ăn
canh cua ở nhà, nhất là cái cảnh nấu nấu, rang rang).
Bài tập 2: HÃy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân
dân qua bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh
mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
a.Tìm hiểu:
- Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát.

- Hình ảnh cô gái.
Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
b. Luyện viết:
* Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp
của cánh đồng lúa & cái đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở
bất kì một bài ca dao nào khác.
Dù đứng ở vị trí nào, đứng bên ni hay đứng bên têđể ngó
cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy mênh mông bát ngát . .. bát ngát
mênh mông.
Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG

21


Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh
mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả
dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con ngời
năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ
tất cả cái mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hơng .
Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh
đồng để chiêm ngỡng cái mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối
cô gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa
đòng đòng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn
lúa đòng đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng hồng buổi
mai mới đẹp làm sao.
Hình ảnh ấy tợng trng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy
sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Có ngời cho rằng đà có
ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt trời vậy.
Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.

Bài tập 3: Tình thơng yêu, nỗi nhớ quê hơng nhớ mẹ già của
những ngời con xa quê ®· thĨ hiƯn rÊt râ trong bµi ca dao. Em hÃy
cảm nhận & phân tích.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau.
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
* Gợi ý: Bài ca dao cịng nãi vỊ bi chiỊu, kh«ng chØ mét bi
chiỊu mµ lµ rÊt nhiỊu bi chiỊu råi: “ChiỊu chiỊu...”. Sự việc cứ
diễn ra, cứ lặp đi lặp lại ra đứng ngõ sau. . .Ngõ sau là nơi vắng
vẻ. Câu ca dao không nói ai ra đứng ngõ sau, ai trông về quê
mẹ. . . , nhân vật trữ tình không đợc giới thiệu cụ thể về dáng
hình, diện mạo... nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn cảm nhận đợc đó là
cô gái xa quê, xa gia đình... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều nào
cũng nh chiều nào, nàng một mình ra đứng ngõ sau, lúc hoàng hôn
buông xuống để nhìn về quê mẹ phía chân trời xa.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau...
Càng trông về quê mẹ, ngời con càng thấy lẻ loi, cô đơn nơi quê
ngời, nỗi thơng nhớ da diết khôn nguôi:
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
Ngời contrông về quê mẹ,càng trông càng nhớ day dứt, tha thiết,
nhớ khôn nguôi. Bốn tiếng ruột đau chín chiều diễn tả cực hay nỗi
nhớ đó.Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thơng đau đớn. Đứng ở chiều hớng nào, ngời con tha hơng cũng buồn đau tê tái,nỗi nhớ quê, nhớ mẹ,
nhớ ngời thân thơng càng dâng lên, càng thấy cô đơn vô cùng.

Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG

22


Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi
buồn khơi dậy trong lòng ngời đọc bao liên tởng về quê hơng yêu

dấu,về tuổi thơ.
Đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất, một đóa
hoa đồng nội tơi thắm mÃi với thời gian.
Bài tập 4: Nói về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội,không có
bài nào vợt qua bài ca dao sau.Em hÃy cảm thụ &phân tích.
Gió đa cành trúc la đà.
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng.
Mịt mù khói tỏa ngàn sơng.
Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ.
* Gợi ý: Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh
bình nh dẫn hồn ta vào cõi mộng.Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp
đợc vẽ bằng 2 nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều. Đó là cảnh Tây Hồ.
Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rất gợi: Cành trúc ven hồ ẩn hiện trong ngàn
sơng mịt mù chợt hiện ra nh một tấm gơng long lanh dới nắng hè ban
mai. Cảnh hồ buổi sớm mang những âm thanh đặc trng cho thời
khắc tinh mơ, tiếng chuông, canh gà với nhịp chày. Một Hồ Tây yên ả
thanh tịnh & gần gũi thân thiết nhng sâu lắng gợi hồn quê hơng đất
nớc.
Bài ca dao dùng lối vẽ rất ít nét,những nét có vẻ hết sức tự nhiên,
nhng thật ra đợc chọn lựa rất tinh vi, kết hợp tả với gợi .Ba nét vẽ hình
ảnh (cành trúc la đà- ngàn sơng khói tỏa- mặt gơng hồ nớc) đan xen
với 3 nét điểm âm thanh (tiếng chuông- canh gà- nhịp chày) tất cả
đều là những chi tiết tả thực chính xác & đều là những nét rất
đặc trng của Hồ Tây (nhất là chi tiết sơng mù Hồ Tây). Nét la đà
khiến cành trúc ven hồ trở nên thực hơn,thiên nhiên hơn làm cho làn
gió vừa hữu hình vừa hữu tình. Một chữ mặt gơng thì mặt hồ đÃ
hiện ra nh tấm gơng long lanh dới nắng ban mai,hai chi tiết nh rời rạc
mà diễn tả cảnh đêm về sáng rất hay. ậ đây tình lắng rất sâu
trong cảnh. Đó là tình cảm chan hòa với thiên nhiên yên ả, thanh tịnh
của Hồ Tây buổi sớm mà thực chất là tình cảm chan hòa gắn bó với

cảnh vật thân thuôc, những phong cảnh đẹp vốn tạo nên gơng mặt
& hồn quê hơng đất nớc.
Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ
kính đợc tạo ra từ kết cấu cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát
đà kết hợp nhuần nhuyễn với nhau làm nên vẻ đẹp riêng, đặc sắc
của bài ca

Nguyn Th Ninh- Giỏo án BDHSG

23


Bài tập 5: Bài ca dao nào đà để lại trong em ấn tợng sâu sắc về
nội dung & nghệ thuật. Em hÃy viết lại những cảm nhận của em về bài
ca ấy.
4. Củng cố và dặn dò
- Học bài và làm bài tập 5.
Ngày ... tháng ... năm.2016

Ngy son: 25/ 10/ 2016
Ngày dạy: 03/ 11/ 2016
CHUYÊN ĐỀ : VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu
1. Kiến thức cần đạt
-Hiểu nắm chắc khái niệm văn biểu cảm.Nắm được bố cục,cách thức xây dựng đoạn và
lời văn trong bài văn biểu cảm.Biết cách viết đoạn văn,bài văn biểu cảm.
-Biết cách trình bày cảm nghĩ về một sự vật,sự việc hoặc con người có thật trong đời
sống;về một nhân vật,một tác phẩm văn học đã học.
2. Kĩ năng cần đạt
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG


24


-Cảm thụ tác phẩm văn học đã học;Viết được những đoạn văn,bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học;Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
B. Các dạng bài
- Viết đoạn văn biểu cảm theo một chủ đề cho sẵn.
-Viết đoạn văn,bài văn biểu về một tác phẩm văn học.
-Viết bài văn biểu cảm về một hình ảnh tiêu biểu trong văn bản.
-Viết bài biểu cảm về sự vật và con người.
C. Thời điểm dạy
-Dạy cùng và sau khi học về văn biểu cảm trên lớp.Tháng 2,3
D. Tổng số buổi dạy (mỗi buổi 3 tiết). 5 buổi
I . Đặc điểm và yêu cầu của văn biểu cảm
- Trong cuộc sống, con người ln có nhu cầu bộc lộ tình cảm, thái độ với thế giới xung
quanh. Một sự vật, một phong cảnh, một con người, một buổi biểu diễn nghệ thuật, một
bài thơ, một cuốn sách... đều khơi gợi những tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của người
tiếp xúc. Khi chúng ta thể hiện tình cảm, cảm xúc, sựđánh giá của mình đối với các đối
tượng ấy trên trang giấy, chính là chúng ta đã tạo lập ra văn biểu cảm
Những câu ca dao trong văn học dân gian như: Chiều chiều ra đứng ngõ sau- Trơng về
q mẹ ruột đau chín chiều...những bài thơ trong văn học viết như " Sơng núi nước Nam,
Phị giá về kinh", những bài tuỳ bút giàu chất thơ đều được coi là văn biểu cảm. Nói cách
khác, văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình. Những bài văn phát biểu cảm nghĩ trong nhà
trường...đều là văn biểu cảm
-Nếu tình cảm của con người là vơ cúng phong phú vơi bao nhiêu là cung bậc, thì
sự biểu hiện tình cảm đó trong văn biểu cảm cũng hết sức khác nhau. Ta có thể yêu, ghét,
giận, thương...Ta có thể căm thù, khinh bỉ, coi thường...Ta có thể khâm phục, kính
trọng...Ta có thể bày tỏ tất cả những điều gì mà ta cảm thấy, miễn là điều đó có lí có tình,
có sức cảm hố, thuyết phục. Tuy nhiên, những áng văn biểu cảm sâu sắc là những áng

văn thấm nhuần tình cảm đẹp đẽ, cao thượng, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Đó là tình
u thương, q trọng con người, tình u thiên nhiên, u Tổ quốc; đó là sự căm ghét
cái ác, cái xấu, cái tầm thường , giả dối
-Văn biểu cảm có thể sử dụng cách biểu cảm trực tiếp như những lời than, tiếng
chửi, tiếng kêu, tiếng reo, trong văn xuôi cũng như trong thơ
+ Thương chàng lắm lắm chàng ơi
Nhớ miệng chàng nói, nhớ lời chàng than
+ Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
( Hồ Xuân Hương)
+ Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
( Tố Hữu)
+ Thương thây thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải năm nhả tơ
Nhưng phần lớn, người ta thể hiện tình cảm một cách gián tiếp qua việc sử dụng phương
thức tự sự hay miêu tả để bộc lộ tình cảm của mình và khơi gợi sự đồng cảm của ngưịi
đọc. Hồ Xuân Hương miêu tả cái bánh trôi( Bánh trôi nước) để bộc lộ tình cảm yêu mến,
trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam. Tố Hữu kể
Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG

25


×