Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
TUẦN I
Thứ 2ngày 23 tháng 8 năm 2010
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I Mơc tiªu:
- HS làm quen, nhận biết được vò trí lớp học.
- Bầu ban cán sự lớp
- Tìm hiểu về lý lòch HS
- Học nội quy HS.
II. NỘI DUNG: Tiết 1
1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp :..22... em
Nam: .8.. em
Nữ: ...14. em
Sinh năm 2004: ...21. em
Sinh n¨m 2003: 1em
2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.
Mỗi bàn 2 em
Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)
3. Bầu ban cán sự líp
GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp.
H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.
Cơ cấu:
Lớp trưởng: 1 em (PT chung)
Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh)
Tổ trưởng: 3 em
Tổ phó: 3 em
Tiết 2
4. Tìm hiểu về lý lòch HS.
Cho HS tự giới thiệu về mình:
-Họ và tên, ngày sinh.
-Con Bố, mẹ: ở tổ mấy….
5. Học nội quy HS:
GV nêu một số quy đònh của trường, của lớp.
Giờ vào học: Buổi sáng 6
h
45’: chiều 14
h
Tan học: 10
h
15
`
16
h
30
`
III. Dặn dò:
Nh¾c c¸c em thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
1
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
¢m nhac
Quª h¬ng t¬i ®Đp
I. mơc tiªu:
Gióp HS thc lêi bµi h¸t
Bíc ®Çu biÕt vç tay theo nhÞp
II. C¸c H§ d¹y häc
1.H§1: Giíi thiƯu tiÕt häc
2.H§2:TËp ®äc lêi bµi h¸t
-GV h¸t 2 lÇn, giíi thiƯu t¸c gi¶ bµi h¸t
-GV HD cho HS ®äc tõng c©u
-GV ®äc tríc, HS ®äc sau
3. H§3: TËp h¸t cho HS
-GV h¸t tõng c©u
-GV cÊt cho HS h¸t, chó ý sưa giäng h¸t cho HS
-Cho HS h¸t c¶ líp, h¸t theo tỉ, h¸t c¸ nh©n
-GV híng dÉn häc sinh vç tay theo nhÞp
III. Cđng cè, dỈn dß: HS h¸t l¹i toµn bµi
NhËn xÐt tiÕt häc
To ¸n
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. YÊU CẦU:
- Giúp HS nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách
Cho HS xem sách toán 1.
Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách.
Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
Thực hành gấp, mở sách, giữ gìn sách…
2. Hướng dẫn HS làm quen víi 1 số HĐ học tập Toán ở líp 1.
- HS mở SGK đến bài “Tiết học đầu tiên” hướng dẫn HS QS tranh.
- Thảo luận các câu hỏi(SGV)
GV tổng kết theo nội dung từng tranh và giải thích.
3. Giíi thiệu những yêu cầu cần đạt sau khi học xong toán 1.
Những yêu cầu cơ bản và trọng tâm:
HS biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số.
- Làm tính cộng, trừ …
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán .
- Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, ngày mấy.
2
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
- Biết xem lòch hàng ngày.
Đặc biệt HS biết cách học tập, suy nghó, nêu cách suy nghó bằng lời.
Muốn học giỏi HS phải đi học đều, chòu khó làm bài tập đầy đủ, tìm tòi suy nghó...
4. Giíi thiệu bộ đồ dùng học toán của HS
- Hướng dẫn HS mở hộp ĐD học toán.
- GV viên giơ từng đồ dùng và nêu tên gọi, HS làm theo.
- GV nêu tác dụng của từng loại đồ dùng .
- Hướng dẫn HS cÊt các đồ dùng vào chỗ quy đònh.
- Hướng dẫn HS cách bảo quản bộ ĐD.
III. dỈn dß: Nh¾c HS ghi nhí nh÷ng lêi c« ®· dỈn
Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Thể dục
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: Phổ biến nội quy luyện tập biên chế tổ học tập.
- Chọn cán sự bộ môn.
- HS biết những quy đònh cơ bản để thể hiện trong giờ thể dục.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” bắt đầu biết tham gia trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Sân trường, tranh ảnh một số con vật, còi
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
GV
Yêu cầu HS tập hợp 3 hàng dọc
Phổ biến yêu cầu nội dung giờ học (3’)
HS
HS tập hợp 3 hàng dọc
Quay thành 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
Biên chế tổ tập luyện
Chọn cán sự bộ môn (2 em)
Phổ biến nội quy luyện tập (2’)
Trò chơi: “Diệât con vật có hại” (8’)
GV nêu cách chơi và hướng dẫn cách chơi.
Cho HS quan sát tranh 1 số con vật
GV nêu tên các con vật
3 tổ – 3 hàng
1, Ngn ThÞ Thu Hun
2,Phan Hoµng Long
HS nắm nội quy
HS chú ý quan sát
HS hô “Diệt !” hoặc không hô
Chơi theo tổ
3. Phần kết thúc
3
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Hệ thống nội dung bài – nhận xét
Hô “giải tán”
Đứng tại chổ vỗ tay và hát
Giải tán và hát
Toán
NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách so sánh số lượng của nhiều nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh SGK: một số nhóm đồ vậït cụ thể.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
HS quan sát tranh, trả lời
GV đưa một số cốc (5 cái), một số thìa (4 cái).
Gọi HS lên đặt 1 cái thìa vào một cái cốc.
GV: Còn cốc nào chưa có thìa ?
- Còn một cốc chưa có thìa .
Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa .HS nhắc lại.
- Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại
Ta nói số số thìa ít hơn số cốc. HS nhắc lại.
2. Hường dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK – GT cách so sánh số lượng 2 nhóm.
Hướng dẫn HS nối một… chỉ với một…
Nhóm nào có đối tượng bò thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn.
HS thực hành nói được nhóm có ĐT nhiều hơn, ít hơn
So sánh 1 số nhóm ®å vËt kh¸c
3. Trò chơi: “ nhiều hơn, ít hơn”
GV đưa lần lượt từng nhóm ®å vËt kh¸c nhau
HS phát hiện, thi đua nêu nhanh
VD: Bút và vởõ, bàn và ghế…
IV. TỔNG KẾT - DẶN DÒ
Về nhà tìm và so sánh nhóm các đồ vật có SL khác nhau
VD: Bát và đũa…
Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và viết đúng các nÐt cơ bản
- Chuẩn bò cho HS viết đúng các chữ theo cở quy đònh
II. ĐỒ DÙNG: Các mẫu nét cơ bản
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. HS q/s các mẫu các nét cơ bản
4
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Cho HS nhận xét về độ về độ cao
2. GV viết mẫu:
GV vừa viết vừa nêu yêu cầu quy trình viết các nét
3. Hướng dẫn HS ghi nhíù và viết vào bảng con theo lần lượt
- Nét sổ thẳng, nét xiên (xiên trái, xiên phải).
- Nét cong, Nét móc ngược, móc xuôi , nét móc 2 đầu.
- Nét thắt,nét gút, nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
: Nét ngang
: Nét sổ thẳng
: Nét xiên trái
: Nét móc xuôi
: Nét móc ngược
: Nét móc 2 đầu
: Nét gút
c : Nét cong hở phải
: Nét cong hở trái
o : Nét cong kín
: Nét khuyết trên
: Nét khuyết dưới
: Nét thắt giữa
- GV theo dõi, uốn nắn HS cách ngồi viết, cách viết
Nhận xét và sữa sai cho từng em.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
Ghi nhớ tên các nét cơ bản và cách viết từng nét
Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và tô đúng các nét cơ bản theo mẫu.
- Luyện chữ viết cho HS
- Luyện tư thế ngồi cho HS
II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu các nét cơ bản
- Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- GV gt mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát
- HS quan sát mẫu và nhận xét .
- GV viết mẫu – Hd quy trình viết .
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt các nét.
- GV theo gỏi uốn nắn cách viết .
- Luyện viết ở vở bài tập.
- Cho HS tập tô các nét cơ bản theo mẫu.
- Nét ngang, nét sổ, nét xiên, nét móc,nét cong, nét khuyết nét thắt...
- GV theo giỏi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, viết…
- Chấm một số bài – sửa sai.
5
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
HS nhắc lại tên các nét cơ bản .
Về nhà tập tô lại các nét cơ bản.
Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Học vần
E
I. MỤC TIÊU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật và sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ e, tranh vẽ SGK, sợi dây.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: (tiết 1)
1. Giíi thiệu bài
HS thảo luận và TLCH: các tranh này vẽ gì ? vẽ ai?
GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm e
2. Dạy chữ ghi âm
GV ghi bảng chữ e
a) Nhận diện chữ: GV vừa tô lại chữ e vừa nói:
Chữ e gồm một nét thắt
Chữ e giống hình gì? Sợi dây vắt chéo (lấy sợi dây vắt chéo lại)
b) Nhận diện và phát âm
GV – cá nhân – đồng thanh (GV sữa lỗi)
c) Hùng dẫn HS viết trên bảng con
GV viết mẫu – nêu quy trình viết
HS viết trên không
HS viết vào bảng con chữ e
GV hướng dẫn cách lấy bảng, đặt bảng lên bàn, giơ bảng…cách cầm phấn đi nét...
Nhận xét,uốn nắn.
(Tiết 2)
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Phát âm e: Nhóm, bàn, cá nhân
GV chú ý sửa sai.
b) Luyện viết:
Hướng dẫn HS tập tô chữ e trong vở tập viết uốn nắn tư thế ngồi – cách cầm bút...
c) Luyện nói:
Cho HS quan sát các tranh ở SGK
GV nêu câu ? gợi y:ù
Quan sát tranh em thấy những gì ?
Mỗi bức tranh nói về bài nào?
6
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Các bạn nhỏ trong các tranh làm gì ?
Các bức tranh có gì là chung?
GV kết luận.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
GV chỉ bảng HS đọc lại
Tìm chữ vừa học trong các tiếng: mẹ, kẻ, nhẹ, vẽ...
Xem trước bài 2
Tự nhiên và x ã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Kể tên các bộ phận của cơ thể (bộ phận chính)
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn luyện thói quen ham thÝch HĐTT để có cơ thể phát triển tốt
II. ĐỒ DÙNG:
Hình vẽ bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Giíi thiệu b:
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhanh:
MT: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
HĐ theo cặp, QS hình 4
Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Cả lớp: HS xung phong nói tên bên ngoài của cơ thể (ở tranh phóng to)
* Hoạt động 2: Quan sát nhanh:
MT: Nhận biết cơ thể của chúng ta gồm 3 phần. Đầu, mình, tay, chân
- Nhóm nhỏ: GSHS: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Qua đó cho biết cơ thể của chúng
ta gồm? Phần?
- Lớp: Đại diện một số nhóm lên biểu diễn động tác
GV: cơ thể chúng ta gồm? Phần?
HS nêu: GV kết luận
Chúng ta nên tích cực vận động…
* Hoạt động 3: Tập thể dục
MT: Gây hứng thú rèn luyện TT
GV làm mẫu – HS tập tại chổ
Gọi một HS lên tập lại
Nhắc HS tập thể dục hàng ngày
III.Cđng cè, dỈn dß:
Chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
GV HD (SGV) HS chơi – GV làm trọng tài
MÜ thu©t
Xem tranh thiÕu nhi vui ch¬i
7
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
IMơc tiªu:- Gióp HS biÕt kĨ tªn c¸c h×nh ¶nh vµ ho¹t ®éng cđa c¸c b¹n trong bøc tranh
- Bíc ®Çu biÕt ®ỵc mµu s¾c thĨ hiƯn trong bøc tranh
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. H§1: Giíi thiƯu qua tiÕt mÜ tht
2.H§2: HD quan s¸t, nhËn xÐt
Cho HS quan s¸t tranh, TL c©u hái:
Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? ( cã c¸c b¹n...)
Tranh vÏ c¸c b¹n ®ang lµm g×?( C¸c b¹n ®ang vui ch¬i)
Trong tranh ®ỵc sư dơng nh÷ng mµu g×?( mµu ®á, mµu vµng...)
GV chèt l¹i .
III. DỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
Toán
HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nhận ra hình vuông, h×nh trßn từ các vật thật
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số hình vuông, hình tròn khác nhau
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Giíi thiệu hình vuông
GV lần lượt giơ các tấm hình vuông cho HS xem và nói :
Đây là hình vuông
HS nhìn hình vuông và nhắc lại.
Cho HS lấy từ hộp đồ dùng ra tất cả các hình vuông đặt lên bàn, gọi HS giơ hình vuông và
nói “Hình vuông”
HS mở SGK quan sát hình.
Thảo luận nhóm 4: nêu tên những vật có hình vuông.
Đại diện nhóm trình bày. Đọc tên những vật có hình vuông.
2. Giíi thiệu hình tròn. (cách tiến hành tương tự hình vuông)
(không so sánh hình vuông với hình tròn)
3. Thực hành:
HS đưa vở BT Toán 1
Hướng dẫn HS lần lượt làm BT
Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu để tô màu hình vuông.
Bài 2: Cho HS dùng bút chì màu để tô màu hình tròn.
Có thể dùng nhiều màu để tô hình lật đật cho đẹp.
Bài 3: HS dùng bút chì màu khác nhau để tô (hình vuông, và hình tròn tô màu khác nhau).
Bài 4: Cho HS dùng giấy màu để gấp các hình vuông.
8
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
4. Hoạt động nối tiếp.
Cho HS lần lượt nêu tên các vật có hình vuông, ở trong lớp, trong nhà.
Trò chơi: thi tìm hình vuông, hình tròn trong tranh vẽ sẵn.
Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận ra và nêu đúng tên hình ∆
- Bước đầu nhận ra hình ∆
II. ĐỒ DÙNG:
Một số hình ∆ bằng bìa, nhựa
Mốt số êø ke, khăn quàng đỏ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Giíi thiệu hình tam giác ∆
GV đính lần lượt hình tam giác ∆
Mỗi lần đính 1 hình và nói: đây là hình ∆
HS nhắc lại
- GV đưa ra một số hình: vuông, tròn, ∆
- HS lên chọn ra hình ∆
- HS lấy ra hình ∆ trong bộ đồ dùng học toán dơ lên nói hình
- HS mở SGK xem các hình ∆ trong bài
2. Thực hành xếp hình:
- Hd HS dùng các hình ∆, hình vuông xếp các hình như ở SGK toán 1
- Dùng bút màu tô vào VBT toán 1
3. Trò chơi:
Thi đua chọn nhanh các hình
GV gắn lên bảng các hình đã học
3 HS lên bảng mỗi em chọn một hình
Ai chọn nhanh và đúng là thắng
4. HĐ nối tiếp:
HD HS tìm các vật có hình dạng ∆ (ở nhà, ở lớp)
VD: e ke, khăn quàng đỏ…
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiÕt1)
I. MỤC TIÊU:
1. HS biết:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
9
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
- Vào lớp 1 sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy có nhiều cô giáo mới, em sẽ được học thêm
nhiều điều mới.
2. HS có thái độ:
Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp…
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
VBT Đạo đức 1
Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Các bài hát về quyền được ht của trẻ em, trường em, đi học,em yêu trường em…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1)
* Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”
- Mục đích: HS được tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có
quyền có họ, tên.
- Cách chơi: GV HD theo SGV
- Thảo luận: Câu ?( theo SGV)
- Kết luận: Mỗi người có 1 cái tên. Trẻ em củng có quyền có họ, tên.
* Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
- GV nêu yêu cầu BT2
- HS tự giới thiệu trong nhóm 2 người với nhau
- Một HS tự giới thiệu trước lớp.
- GV nêu một số câu ?:
- Những điều các bạn cần thích có hoàn toàn giống như em không?
- GV kết luận: (SGV)
* Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3)
- GV nêu yêu cầu
- HS kêt trước lớp
- Kết luận: GV kết luận (dựa vào SGV)
IV. CŨNG CỐ
- DẶN DÒ:
Ghi nhớ những điều vừa học
Học vần
B
I. MỤC TIÊU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật và sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động học tập khác nhau ở trẻ em và các
con vật.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ
GV viết sẵn ở bảng con: bé, me, xe, ve, e
HS đọc e.
HS chỉ âm e trong các tiếng bé, me, xe, ve, e
10
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Chữ e có nét gì ?
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: Tiết 1
a) Giới thiệu bài
GV treo tranh: tranh vẽ gì?
Bé, bê, bóng, bà
Giới thiệu và ghi bảng: b
GV đọc :bờ -HS đọc
b) dạy chữ ghi âm b
GV viết bảng b: đây là chữ b (bờ)
GV phát âm bờ (môi ngậm lại bật môi ra có thanh)
HS – nhóm, bàn, cá nhân
- Nhận diện chữ
- GV tô l chữ b và nói chữ b có một nét chữ viết liền nhau, phần thân có nét khuyết, phần
cuối có nét thắt.
- HS nhắc lại
- GV dùng dây vắt chéo tạo chữ b
- Ghép chữ và phát âm
HS đưa bộ chữ cái – lấy ra âm b và âm e
GV: Âm và chữ b đi với âm chữ e, ta có tiếng be
GV kẻ và ghép tên bảng- HS quan sát
HS ghép chữ be
Chữ b và chữ e trong tiếng be, chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau.(b đứng trước, e đứng
sau)
GV phát âm be
HS, cá nhân, nhóm, lớp
HS: be – be
- Hướng dẫn viết bảng con
+ GV đưa chữ b viết mẫu và nễu quy trình viết
+ Vừa viết mÉu vừa nhắc lại quy trình
+ HS viết trên không
+ HS viết chữ b vào bảng con
+ GV theo giỏi sữa sai và uốn nắn
+ Hướng dẫn HS viết tiếng be
GV viết mẫu – hướng dẫn HS viết
HS viết chữ be vào bảng con
GV sửa sai và uốn nắn
Tiết 2:
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
HS phát âm b, be
Cả lớp, nhóm, cá nhân
GV theo dõi, sửa sai
11
b e
be
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
b) Luyện viết
HS đưa vở bài tập
Hướng dẫn HS tập tô b;be
GV theo giỏi, sửa tư thế ngồi viết
Chấm bài một số vở
c)Luyện nói
HS quan sát tranh phóng to GV nêu câu hái gợi ý (như ở SGV).
Chủ đề: việc học tập của từng cá nhân
HS lên bảng luyện nói
GV nhận xét uốn nắn
4. Củng cố – dặn dò
Chỉ bảng – HS đọc
HS chỉ SGK đọc tìm chữ vừa học ở SGK
Về luyện tập đọc và viết.
Thø 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Học vần
DÊu s¾c (/ )
I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/)
- Biết ghép được tiếng bé
- Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các dồ vật, sự vật,
- Phát triển theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ em
II. ĐỒ DÙNG: bộ tranh minh hoạ
III. CÁC HĐ D-H: tiết 1
1. Bài cũ:
HS viết ở bảng con: b; đọc be
Chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bóng, bê, bà
Nhận xét:
2. Bài míi
a) Giới thiệu bài
HS thảo luận và TLCH:
Bé, cá, chuối, chó, khế
Các tiếng đều có dấu và thanh sắc
GV ghi dấu thanh /: HS phát âm
GV tên của dấu này là dấu sắc
b) Dạy dấu thanh
GV viết bảng dấu /
- Nhận diện dấu
- GV tô lại dấu và nói: Dấu / là một nét sổ nghiêng bên phải
- Cho HS xem mẫu dấu /
- Dấu / giống cái gì ?(cái thước kẻ nghiêng…)
- Ghép chữ và phát âm
+ Ta đã học tiếng be khi thêm dấu sắc ta có tiếng bé
+ GV viết bé HS - tìm hiểu mẫu ghép bé ở SGK
12
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
+ Dấu / nàêm ở vò trí nào trong chữ bé
+ Dấu / được đặt trên con chữ e
+ GV Phát âm: bé - HS: cả lớp, dãy,bàn, cá nhân
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn /
+ HS viết vào bảng con – GV nhận xét sửa sai
+ GV viết mẫu tiếng bé (dấu sắc đặt ở trên chữ e)
+ HS viết vào bảng con- nhận xét sửa sai
Tiết 2
c) Luyện đọc:
- Luyện đọc:
HS lần lượt phát âm tiếng bé: theo dãy, bàn, cá nhân
- Luyện viết.
- Hướng dẫn HS tập tô trong vở tập viết be, bé
- Luyện nói: Chủ đề các sinh hoạt của bé.
GV nêu câu ? gợi ý (SGV)
HS luyện nói theo nhóm 4
Đại diện nhóm lên dựa vào tranh nói trước lớp
Đọc lại tên của bài: bé
3. Củng cố dặn dò
Chỉ SGK đọc lại bài
Tìm dấu thanh / trong “5 điều Bác Hồ dạy”
Học bài ở nhà
Xem trước bài 4.
Thủ công
GIỚI THIỆU VỀ 1 SỐ: GIẤY , BÌA, DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU: HS biết một số loài giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ: giấy màu, bìa và dụng cụ thủ công
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY- HỌC
1. Giới thiệu giấy, bìa:
GV lần lượt đưa ra các loại giấy màu, bìa giới thiệu
HS đưa ra để GV kiểm tra
Lưu ý: Khi sử dụng giấy màu đưa ra mặt sau có kể ô để cắt hoặc xé.
2. Giíi thiệu dụng cụ học tập
GV lần lượt đưa các dụng cụ:
Kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn…
Kiểm tra của HS
Lưu ý: khi sử dụng kéo cÇn an toàn
Sử dụng hồ dán đảm bảo vệ sinh
3. Nhận xét, dặn dò
13
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Nhận xét về ý thức chuẩn bò, thái độ học tập của HS
Chuẩn bò bài sau, xác nhận hình , ∆
Hoạt động TT
SINH HOẠT LỚP
I. mơc tiªu:
Gióp HS biÕt ®ỵc kÕt qu¶ rÌn lun cđa tn häc ®Çu tiªn
C¸c em bíc ®Çu lµm quen víi sinh ho¹t líp.
II. C¸c H§
1.H§1: NhËn xÐt ho¹t ®éng tn qua
GV nhËn xÐt cơ thĨ tõng em, chó ý khen hs ®Ĩ hs tù tin, m¹nh d¹n h¬n
NhËn xÐt chung c¸c H§ cđa líp: vỊ vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh líp häc, thùc hƯn nỊ nÕp ra vµo líp.
2.H§2:Phỉ biến 1 số kế hoạch tuần sau.
-§i häc ®óng giê
-VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ
-§a ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp
Tn 2
Thø hai ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010
Häc vÇn
Bµi 4: DÊu hái, dÊu nỈng
I- Mơc tiªu:
- NhËn biÕt ®ỵc dÊu hái vµ thanh hái, dÊu nỈng vµ thanh nỈng.
- §äc ®ỵc: bỴ, bĐ.
- Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II- §å dïng d¹y häc
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con).
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em).
- Nhận xét KTBC.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
+ Mục tiêu:- Nhận biết được dấu hỏi,
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
14
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
dấu nặng.
- Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
+ Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi: Dấu hỏigiống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu
chấm.
Hỏi: Dấu chấm giống hình cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được
tiếng bẻ
- Phát âm:
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được
tiếng bẹ
- Phát âm:
Hoạt động 2: Luyện viết
MT: HS viết đúng dấu ? , . ,tiếng bẻ ,bẹ
- Cách tiến hành: viết mẫu trên bảng
lớp.
+ Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn
qui trình đặt viết).
+ Hướng dẫn viết trên không bằng
ngón trỏ.
4. Củng co,á dặn dò:
Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt
ngược, cổ ngỗng
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông
sao ban đêmGhép bìa cài
Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- MT: HS phát âm đúng bẻ ,bẹ
- Cách tiến hành: Đọc lại bài tiết 1.
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS tô đúng bẻ , bẹ
- Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS
tô theo dòng.
Hoạt động 3: Luyện nói: “ Bẻ”
- MT: HS luyện nói được theo nội
dung đề tài bẻ.
Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
15
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
- Cách tiến hành: treo tranh
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những
gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao
Củng cố, dặn dò:
- Đọc SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái
đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ
cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động.
____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1,2,3 ; biết đọc , viết , đếm các số 1,2,3 .
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên :
Các hình vuông, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vuông, hình tam giác, tròn.
2. Học sinh :
Sách, vở, bài tập.
Bộ đồ dùng học toán.
III) Các hoạt động dạy học:
Ổn đònh :Hát
Bài cũ :
Kể tên các hình đã học
Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hinh vuông, hình tròn
3- Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:Luyện tập
Ôn các hình đã học.
• Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh
các hình đã học
_ Mở sách
_ Các hình nào các em đã học ?
_ Hãy tô các hình cùng tên 1 màu.
_ Giáo viên sửa bài.
a) Hoạt động 2 : Tạo hình
16
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
_ từ các hình vuông, hình tròn, hình
tam giác các em sẽ tạo thành các hình
đồ vật có dạng khác nhau
_ Giáo viên theo dõi và khen thưởng
những học sinh trong 5’ tạo được hình
mới.
_
_ Học sinh xếp hình
_ Ngôi nhà, thuyền, khăn quàng
_ Cả ba nhóm đi lên hô to vật mình
tìm được ở trên bảng.
_ Lớp nhận xét từng tổ.
4- Củõng cố:
_ Phương pháp : Trò chơi
_ Cả ba nhóm thi đua tìm các đồ vật có mặt hình vuông, hình tam giác, hình
tròn.
_ Lớp tuyên dương
5-Dặn dò:
_ Xem lại các bài đã học.
_ Chuẩn bò:Các số 1,2,3.
_ Nhận xét tiết học.
_
Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010
Thể dục
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng- TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: HS biÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc
- cán sự bộ môn tËp ®iỊu khiĨn líp
- HS biết những quy đònh cơ bản để thể hiện trong giờ thể dục.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” bắt đầu biết tham gia trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Sân trường, tranh ảnh một số con vật, còi
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
GV
Yêu cầu HS tập hợp 3 hàng dọc
Phổ biến yêu cầu nội dung giờ học (3’)
HS
HS tập hợp 3 hàng dọc
Quay thành 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
Quy ®Þnh vÞ trÝ tõng b¹n trong hµng
Híng dÉn c¸ch xÕp hµng däc
Cho HS thùc hµnh 3-4 lÇn
Trò chơi: “Diệât con vật có hại” (8’)
3 tổ – 3 hàng
HS nắm nội quy
17
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Tr êng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
GV nêu cách chơi và hướng dẫn cách chơi.
Cho HS quan sát tranh 1 số con vật
GV nêu tên các con vật HS chú ý quan sát
HS hô “Diệt !” hoặc không hô
Chơi theo tổ
3. Phần kết thúc
Hệ thống nội dung bài – nhận xét
Hô “giải tán”
Đứng tại chổ vỗ tay và hát
Giải tán và hát
To¸n
Bµi 6: C¸c sè 1, 2, 3
I- Mơc tiªu:
- NhËn biÕt ®ỵc sè lỵng c¸c nhãm ®å vËt cã 1, 2, 3 ®å vËt.
- §äc, viÕt ®ỵc c¸c ch÷ sè 1, 2, 3.
- BiÕt ®Õm 1, 2, 3 vµ ®äc theo thø tù ngỵc l¹i 3, 2, 1;biÕt thø tù cđa c¸ sè 1, 2, 3.
II- §å dïng d¹y häc:
- Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn).
- 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1, 2, 3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3
chấm tròn.
III- C¸c ho¹t ®éng chđ u:
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập
toán
3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số 1,2,3
Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số
1,2,3.
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa,
hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ
có 1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1
con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1
con tính.
- Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số
- Học sinh quan sát tranh và lặp lại
khi giáo viên chỉ đònh.”Có 1 con
chim …”
- Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số
một .
18
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm đồ vật đó.
- Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng .
Giới thiệu số 1 in và số 1 viết.
- Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu
số 1
Hoạt động 2 : Đọc viết số
Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi,
ngược trong phạm vi 3
- Gọi học sinh đọc lại các số
- Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng
con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa
sai .
- Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô
vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại
- Cho nhận xét các cột ô vuông
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn
(1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài
(3,2,1)
Hoạt động 3: Thực hành
Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3
Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận
đầu của dãy số tự nhiên
Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3
Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào
ô trống.
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn.
- Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số
1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )
Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số lượng
Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia
chơi
- Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3
- Học sinh viết bóng
- Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh đếm : một, hai, ba
Ba, hai, một
- 2 ô nhiều hơn 1 ô
- 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô
- Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3
lần )
- Học sinh viết 3 dòng
- Học sinh viết số vào ô trống phù
hợp với số lượng đồ vật trong mỗi
tranh
- Học sinh hiểu yêu cầu của bài toán
- Viết các số phù hợp với số chấm
tròn trong mỗi ô.
- Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho
phù hợp với số ghi dưới mỗi ô.
- Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 .
- Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm
tròn.
- Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim.
19
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
- Giáo viên nêu cách chơi
-Giáo viên nhận xét tổng kết
- Em b phải đưa tờ bìa có ghi số 3
4. Củng co,á dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
_________________________________________
Häc vÇn
DẤU ø , õ
I) Muc Tiêu :
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II) Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
_ Bảng có kẻ ô li
_ Các vật giống như hình dấu ø , õ
_ Tranh minh họa sách giáo khoa trang 12
2. Học sinh :
_ Bảng con
_ Bộ đồ dùng học tiếng việt
III) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh :
_ Hát.
20
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
2. Kiểm tra bài cũ : Dấu và thanh hỏi , nặng
_ Cho học sinh viết dấu û , . và tiếng bẻ, bẹ
vào bảng con
_ Gọi học sinh lên bảng chỉ dấu û , . trong
các tiếng củ cải, nghé ọ
3. Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài :
• Mục tiêu : Nêu được tiếng có dấu ø , õ
*Dấu ø :
_ Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang
12
_ Tranh này vẽ ai, vẽ gì ?
_ Dừa, mèo, cò, gà, giống nhau ở chổ đều có
dấu huyền
_ Giáo viên chỉ : ø, cho học sinh đọc đồng
thanh tiếng có dấu ø
_ Tên của dấu này là dấu huyền
• Dấu õ :
_ Thực hiện tương tư như thanh ø
Dạy dấu thanh :
_ Học sinh viết
_ Học sinh chỉ và đọc
• ĐDDH : Tranh vẽ
• Hình thức học : Lớp, nhóm
• Phương pháp : Đàm thoại,
trực quan
_ Học sinh thảo luận và nêu
_ Vẽ dừa, mèo, cò, gà
_ Học sinh phát âm
_ Học sinh đồng thanh dấu
huyền
a) Hoạt động 1 : Nhận diện dấu
• Muc Tiêu : Nhận diện được dấu ø , õ
• ĐDDH : Dấu ø , õ trong bộ
chữ
• Hình thức học : Lớp
• Phương pháp : Trực quan ,
thực hành
• Dấu ø :
_ Giáo viên viết dấu ø , dấu ø là một nét sổ
nghiêng trái
_ Viết lần 2
_ Đưa dấu ø trong bộ chữ cái
_ Dấu ø giống vật gì ?
• Dấu õ :
_ Thực hiện tương tự
b) Hoạt Động 2 : Ghép chữ và phát âm
• Muc Tiêu : Học sinh ghép được đúng chữ
_ Học sinh quan sát.
_ Học sinh lấy và làm theo
_ Giống thước kẻ để
nghiêng
• ĐDDH : Tranh vẽ
21
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
• Dấu ø :
_ Tiếng be khi thêm dấu ø vào ta được tiếng
bè. Giáo viên viết bè
_ Cho học sinh thảo luận về vò trí dấu ø trong
tiếng bè
_ Giáo viên phát âm bè
_ Giáo viên chữa lỗi phát âm cho học sinh
_ Giáo viên cho học sinh tìm các vật, sự vật
có tiếng bè
• Dấu õ :
Thực hiện tương tự như dấu huyền
c) Hoạt Động 3 : Hướng dẫn viết dấu thanh
trên bảng con
• Muc Tiêu : Viết đúng dấu ø , õ
• Da áu ø :
_ Giáo viên viết mẫu : dấu ø
_ Cho học sinh viết trên không, trên bàn
_ Giáo viên viết : bè , viết tiếng be sao đó
đặt dấu huyền trên con chữ e
_ Giáo viên nhận xét sửa sai
• Da áu õ :
_ Thực hiện tương tự
• Hình thức học : Lớp, cá
nhân, nhóm
• Phương pháp : Thực hành,
quan sát, thảo luận
_ Học sinh ghép tiếng bè
trong sách giáo khoa
_ 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận và nêu: dấu huyền đặt
trên con chữ e
_ Học sinh đọc theo : Cả
lớp, tổ, cá nhân
_ Thuyền bè, bè chuối, bè
nhóm …
• ĐDDH : Bảng kẻ ô li
• Hình thức học : Cá nhân,
lớp
• Phương pháp : Thực hành ,
giảng giải
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh viết
_ Học sinh viết trên bảng
con
Hát múa chuyển sang tiết 2
TIẾT 2
22
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu :
_ Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Dạy và học bài mới:
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc
• Muc Tiêu : Đọc đúng tiếng có dấu ø , õ
_ Giáo viên cho học sinh đọc tiếng bè , bẽ ở
trên bảng
_ Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
• ĐDDH : Bảng chữ ở lớp
• Hình thức học : Cá nhân
• Phương pháp : Luyện tập
_ Học sinh đọc
_ Học sinh đọc phát âm
theo lớp, nhóm, bàn , cá nhân
b) Hoạt Động 2 : Luyện viết
• Muc Tiêu : Viết và đặt dấu thanh đúng
_ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách cầm
bút, tư thế ngồi viết
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tô tiếng
bè , bẽ theo qui trình
+ Tiếng bè : Bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét
khuyết trên , lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt
của chữ bê lia bút nối với chữ e, sau đó nhấc bút
viết dấu huyền trên con chữ e
+ Tiếng bẽ : Viết tiếng be xong nhấc bút
viết dấu ngã trên con chữ e
_ Giáo viên cho học sinh tô vào vở
_ Giáo viên lưu ý học sinh cách 1 đường kẻ
dọc tô tiếng thứ 2
_ Giáo viên quan sát và giúp đỡ các em
chậm
c) Hoạt Động 3 : Luyện nói
• ĐDDH : Bảng chữ mẫu
• Hình thức học : Lớp, cá
nhân
• Phương pháp : Luyện tập,
giảng giải , thực hành
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh quan sát giáo
viên viết
_ Học sinh tô vào vở
• ĐDDH : Tranh vẽ
23
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
• Muc Tiêu : Nhìn tranh nói được theo chủ đề
_ Giáo viên treo tranh 13 sách giáo khoa cho
học sinh xem
_ Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì ?
_ Giáo viên gợi mở thêm nội dung tranh
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Thuyền khác bè như thế nào ?
+ Bè thường chở gì ?
_ Giáo viên phát triển chủ đề luyện nói
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng
thuyền ?
+ Em có trông thấy bè bao giờ chưa ?
_ Em đọc lại tên của bài này
• Hình thức học : Lớp, cá
nhân, nhóm
• Phương pháp : Thực hành,
trực quan, thảo luận, đàm thoại
_ Học sinh xem và thảo
luận nội dung tranh
_ Học sinh nêu theo cảm
nhận của mình
_ Bè đi dưới nước
_ Thuyền làm bằng gỗ, bè
làm bằng tre nứa ghép lại
_ Chở gỗ
_ Học sinh nêu theo sự hiểu
biết của mình
_ Học sinh đọc : bè
Củng cố – kết thúc :
_ Phương pháp : Thi đua trò chơi ai nhanh
hơn
_ Giáo viên viết các tiếng : khỉ, hè, về, đến,
sẽ, vẽ, mẻ, bé nhè mẹ
_ Nhận xét
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh cử mỗi tổ 3 em
đại diện lên gạch chân tiếng có
dấu huyền, ngã
_ Lớp hát 1 bài
Dặn dò :
_ Tìm dấu thanh và tiếng vừa học ở sách báo
_ Học lại bài . Xem trước bài mới
_ Làm bài tập
_________________________________
Thø t ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2010
Häc vÇn
Be, bÌ, bÐ, bỴ, bÏ, bĐ
I- Mơc tiªu:
- NhËn biÕt ®ỵc c¸c ©m, ch÷ e, b vµ dÊu thanh: DÊu s¾c, dÊu hái, dÊu nỈng,
24
Hä tªn : Ngun ThÞ Mü Thanh. Trêng TiĨu häc Kú
Giang
---------------------@--@--@--------------------
dÊu hun, d©ó ng·.
- §äc ®ỵc tiÕng be kÕt hỵp víi c¸c dÊu thanh: be, bÌ, bÐ, bÏ, bỴ, bĐ.
- T« ®ỵc e, b, bÐ vµ c¸c dÊu thanh.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
- Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới
thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 2: Ôân tập :
+ Mục tiêu: Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh :
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghóa.
+ Cách tiến hành :
a. n chữ, âm e, b và ghép e,b thành
tiếng be
- Gắn bảng :
b e
be
b. Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng :
- Gắn bảng :
` / ? ~ .
be bè bé bẻ Bẽ Bẹ
+ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh
- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
Hoạt động 3: Luyện viết
MT: HS viết đúng các tiếng có âm và
dấu thanh vừa ôn.
Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh minh
hoạ.
Thảo luận nhóm và đọc
Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
25