Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

BÁO CÁO KET QUA TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNĂM 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 184 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018

1


1


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................2
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ....................................................3
PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH .................................................16
1. Đặt vấn đề............................................................................................................... 16
2. Tổng quan chung ....................................................................................................18

3. Tự đánh giá ......................................................................................... 21
3.1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá .........................................................21
3.2.

Tự đánh giá theo từng tiêu chí – tiêu chuẩn ......................................................29


3.2.1.

Tiêu chí 1. Mục tiêu, sứ mạng, tổ chức và quản lý ........................................29

3.2.2.

Tiêu chí 2. Hoạt động đào tạo .......................................................................51

3.2.3.

Tiêu chí 3. Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động ..............68

3.2.4.

Tiêu chí 4. Chương trình, giáo trình.............................................................. 87

3.2.5.

Tiêu chí 5. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo, thư viện ...................................104

3.2.6.

Tiêu chí 6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế . .124

3.2.7.

Tiêu chí 7. Quản lý tài chính ........................................................................135

3.2.8.


Tiêu chí 8. Dịch vụ người học .....................................................................143

3.2.9.

Tiêu chí 9. Giám sát, đánh giá chất lượng ..................................................159

PHẦN III. TỔNG HỢP KẾ HOẠCH TỰ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
.................................................................................................................... 168
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .................................170
4.1. KẾT LUẬN .................................................................................... 170
4.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................... 170
PHỤ LỤC .............................................................................................. 171
1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.

Từ viết tắt
BCH
BGH
Bộ LĐTBXH
CB, GV, NV

CNTT
CSDL
CSVC
ĐH
HSSV
KTTC
KTX
NCKH
PCCC

TC
TC-HC
Tp.HCM
TTKT&ĐBCL

VP
TP
GD&ĐT

Nội dung
Ban chấp hành
Ban giám hiệu
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Cán bộ, Giảng viên, Nhân viên
Cao đẳng
Công nghệ thông tin
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở vật chất
Đại học
Học sinh, Sinh viên
Kế tốn Tài chính
Ký túc xá
Nghiên cứu khoa học
Phịng cháy chữa cháy
Quyết định
Trung cấp
Tổ chức hành chính
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm khảo thí và Đảm bảo chất lượng
Văn phịng
Trưởng phòng
Giáo dục & Đào tạo

PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

1. Tên trường (theo quyết định thành lập):
Tiếng Việt: Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh
Tiếng Anh: HO CHI MINH CITY INDUSTRY AND TRADE COLLEGE
2. Tên viết tắt của trường:
Tiếng Việt: CĐCT
Tiếng Anh: HITC
3. Tên trước đây:
Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Công nghiệp Nhẹ
Trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Thủ Đức
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II
1


4. Bộ chủ quản: Bộ Công Thương
5. Địa chỉ trường: 20 Tăng Nhơn Phú – P. Phước Long B – Quận 9 – Tp.HCM
6. Thông tin liên hệ: Điện thoại: 028.37313631. Số fax: 028.38978501
Email: ; Website: www.hitu.edu.vn
7. Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): 1976
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: 1976
9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa I: 1979
10. Loại hình trường đào tạo: Cơng lập
II. THƠNG TIN KHÁI QT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH
TÍCH NỔI BẬT CỦA TRƯỜNG
1. Khái quát về lịch sử phát triển của trường
Trường Cao đẳng Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân là Trường kỹ
thuật nghiệp vụ công nghiệp nhẹ, được thành lập ngày 20/10/1976 thuộc Bộ cơng
nghiệp nhẹ, đến nay (2017) có lịch sử 41 năm với 4 giai đoạn phát triển sau:


Giai đoạn 1 (Từ 20/10/1976 đến 30/07/1991):


Giai đoạn này Trường mang tên Trường kỹ thuật nghiệp vụ công nghiệp nhẹ trực
thuộc Bộ Cơng nghiệp nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, kỹ thuật
viên 7 ngành kỹ thuật và nghiệp vụ thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ: Dệt, sợi, may, nhuộm,
giấy, tổ chức sản xuất, lao động – tiền lương. Trường còn được giao nhiệm vụ đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ quản lý làm việc trong ngành công nghiệp nhẹ ở khu vực miền
Nam, với các chức danh từ tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng đến quản đốc, giám đốc
xí nghiệp, thuộc Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ. Lưu lượng người học phát triển từ 500 người
vào năm học 1976-1977 đến 2000 người vào năm học 1990-1991.


Giai đoạn 2 (Từ 30/07/1991 đến 27/12/2000):

Trường được nâng cấp, phát triển thành Trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
nhẹ Thủ Đức trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau: 1) Đào
tạo thêm 5 ngành đối với trình độ trung cấp chuyên nghiệp và trung học nghề. 2) Đào
tạo công nhân kỹ thuật đối với 10 ngành. 3) Liên kết với trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp I, đào tạo bậc cao đẳng chính quy được 3 khóa. 4) Chuẩn bị đủ điều

1


kiện để nâng cấp thành trường cao đẳng. Lưu lượng người học phát triển từ 2000
người vào năm học 1990 – 1991 đến 5000 người vào năm học 1999 – 2000.


Giai đoạn 3 (Từ 27/12/2000 đến 20/01/2009):

Trường chính thức được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật
Công nghiệp II trực thuộc Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương), được giao thêm

các nhiệm vụ sau: 1) Đào tạo trình độ cao đẳng, hệ chính quy đối với 19 ngành. 2) Đào
tạo trung cấp nghề. 3) Đào tạo liên thơng thí điểm đối với 3 ngành kế tốn, cơng nghệ
dệt, cơng nghệ kỹ thuật cơ khí. 4) Liên kết với 2 trường Đại học đào tạo liên thông từ
cao đẳng lên đại học. Lưu lượng người học phát triển từ 5000 người vào năm học 1999
– 2000 lên đến 12804 người vào năm học 2008 – 2009.


Giai đoạn 4 (Từ 20/01/2009 đến nay: tháng 11/2017):

Trường được đổi tên thành Trường Cao đẳng Cơng thương thành phố Hồ Chí
Minh, trực thuộc Bộ Công Thương. Đây là thời điểm đầu của giai đoạn phát triển thứ
tư của nhà trường với định hướng phấn đấu trở thành Trường Cao đẳng chất lượng cao
trong hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Nam.
2.

Những thành tích nổi bật của trường


Được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng ba (năm 1992),

Huân chương lao động hạng nhì (năm 1997), Huân chương lao động hạng nhất (năm
2001) và Huân chương độc lập hạng ba (năm 2006), Huân chương Độc lập hạng nhì
(2011), Cờ thi đua xuất sắc do Chính phủ CHXHCN Việt Nam tặng (2012); và nhiều
bằng khen của Bộ trưởng Bộ Cơng thương tặng (hàng năm).


HSSV của Trường tích cực tham gia cuộc thi sáng tạo Robot Việt Nam, vào

được vịng chung kết tồn quốc 3 năm liền (2007, 2008 và 2013), trong đó, năm 2008,
đạt được giải ba tồn quốc và giải thưởng Robot tự động tốt nhất.



Trường chủ động liên kết đào tạo trong hợp tác quốc tế: được công nhận là cơ

sở đào tạo của City and Guilds; được Tập đoàn dệt Texhong (Trung Quốc) đưa HSSV
của Trường sang Trung Quốc thực tập và nhận về làm việc trong cơ sở của họ đặt tại
Việt Nam; được Trường Cao đẳng Swansea (Vương Quốc Anh) mời sang nước Anh
trao đổi hợp tác đào tạo, mở ra triển vọng liên kết đào tạo bậc cao đẳng chính quy.


Trường đã ký một số thỏa thuận liên kết đào tạo với ĐH Chosun Hàn Quốc,

Học viện Genetic Computer Singapore, Học viện Hòa Xuân Đài loan, Hợp tác với Cơ
1


quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA), Trường Đại học Khoa học & Công nghệ
Lunghwa, Trường Đại học Berjaya, Malaysia, Cơ quan Giáo dục IDP của Úc, Trường
đang kết hợp với Hiệp hội Da – Giày–Túi xách Việt Nam (Lefaso) tham dự các khóa
đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn gia công ngành giày da với sự hỗ trợ của
Thương vụ Ý tại TP.HCM (ITA) và Hiệp hội doanh nghiệp da giày - thuộc da Ý
(ASSOMAC)

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA NHÀ TRƯỜNG
1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HIỆU TRƯỞNG

CÁC PHĨ HIỆU TRƯỞNG
CÁC HỘI ĐỒNG
TƯ VẤN
- Cơ sở Quảng Ngãi
- Đào tạo
- Đào tạo thường xuyên
- Khoa học và Hợp tác
Quốc tế
- Tài chính Kế tốn
- Tổ
chứcPHỊNG
Hành chính
CÁC
BAN
- Quản trị thiết bị
- Cơng tác SV-HS
- Quản lý Ký túc xá
- Phịng Thơng tin Thư viện
- Trung tâm Khảo thí và
Đảm bảo chất lượng.
- TT Hỗ trợ việc làm
HSSVvà Quan hệ doanh
nghiệp

- Lý luận Chính trị
- Khoa học cơ bản
- Quản trị kinh doanh
- Kế toán – Tài chính –
Ngân hàng
- Ngoại ngữ

CÁC KHOA
- Điện - Điện tử
- Cơ khí
- Cơ khí động lực
- CN Dệt - May
- CNSX Da giày
- Cơng nghệ Hóa học
- Cơng nghệ Thơng tin
- GDTC – Quốc Phịng

TỔ CHỨC ĐẢNG
TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN
ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
HỘI SINH VIÊN
HỘI CỰU CHIẾN BINH

TRUNG TÂM
TRUNG TÂM
NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

1


Ghi chú:
: Mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp
: Mối quan hệ phối hợp

2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường
Thông tin các bộ phận


Họ và tên

Năm

Chức danh, học

sinh

vị, chức vụ

1. Ban Giám hiệu
Hiệu trưởng

Bùi Mạnh Tn

1971

Tiến sĩ

Phó Hiệu trưởng

Nguyễn Anh Tuấn

1959

Tiến sĩ

Phó Hiệu trưởng

Đặng Cơng Quốc


1968

Tiến sĩ

Bùi Mạnh Tn

1971

TS, Bí thư

BỘ
MƠN
Đặng
Cơng Quốc

1968

TS, Chủ tịch

2. Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn, Hội HSSV
Đảng bộ
Cơng đồn
Đồn Thanh niên CSHCM

Vũ Tiến Hiếu

1982

ThS, Bí thư


Hội HSSV

Phạm Đăng Khoa

1987

CN, Chủ tịch

- Phịng TCHC

Trần Vũ Vượng

1975

ThS, TP

- Phịng TCKT

Hồng Mạnh Khiêm

1965

ThS, TP

3. Các phòng, ban chức năng

1



Năm

Chức danh, học

sinh

vị, chức vụ

Lê Thanh Hải

1969

ThS, TP

- Phòng Đào tạo

Nguyễn Anh Tuấn

1974

TS, TP

- Phịng ĐTTX

Hồng Trọng Thạch

1971

ThS, TP


- Phịng CTHS-SV

Hồng Mạnh Tùng

1980

ThS, TP

- Phịng KTX

Thái Anh Tài

1959

CN, TP

- Phịng NCKH - HTQT

Đào Văn Phượng

1981

TS, TP

- Phịng Thơng tin thư viện

Nguyễn T. Thanh Giang

1978


CN, TP

- TT Khảo thí & ĐBCL

Hồng Thái Hà

1974

ThS, Giám đốc

- TT Hỗ trợ SV& QHDN

Lê Quang Vinh

1978

ThS, Giám đốc

- Cơ sở II(Quảng Ngãi)

Phạm Ngọc Hồng Khơi

1978

ThS, Giám đốc

Bùi Mạnh Tuân

1971


TS, HT, GĐ

- KT – TC – Ngân hàng

Nguyễn Thị Kim Thoa

1976

GV, ThS, TK

- Khoa Cơ khí

Lê Thanh Vũ

1969

GVC, ThS, TK

- Khoa Điện – điện tử

Lâm Quang Chuyên

1972

GV,ThS, TK

- Khoa CNTT

Huỳnh Trọng Đức


1968

GV, ThS TK

- Khoa CNHH

Nguyễn Thị Minh

1976

GV, ThS, TK

- Khoa CN Dệt May

Nguyễn Đình Trụ

1974

GV, ThS, Q.TK

- Khoa CN Da giày

Võ Quỳnh Liên

1977

GV, ThS, TK

- Khoa KH Cơ bản


Nguyễn Thị Lê

1974

GV, ThS, TK

- Khoa LLCT

Bạch Quốc Trám

1957

GVC, ThS, TK

- Khoa Ngoại ngữ

Đỗ Thị Thanh Thủy

1975

GV, ThS, P.TK

- Quản trị Kinh doanh

Vũ Nhật Tân

1964

GV, ThS, TK


- GD TC- Quốc phịng

Nguyễn Trung Lục

1965

GVC, ThS, TK

- Cơ khí động lực

Trương Thái Minh

1979

GV, ThS, TK

Thông tin các bộ phận

Họ và tên

- Phòng QTTB

4. Các trung tâm/viện trực thuộc
TT Ngoại ngữ - Tin học
5. Các khoa

-

Cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường (tính đến thời điểm đánh giá
11/2017): 362 Người, trong đó Nam: 202, Nữ: 160

3.

Đội ngũ giảng viên trường
Tổng số: 269 người, cụ thể:
1


Phân loại
Trình độ /

STT

học vị

Số
lượng,
người

Tỷ lệ
(%)

theo giới

Phân loại theo tuổi (người)

tính (ng)
Nam

Nữ


< 30

30-

41-

51-

40

50

60

4

Tiến sĩ

15

5.58

14

1

0

4


8

3

5

Thạc sĩ

197

73.23

113

84

17

116

53

11

6

Đại học

56


20.82

39

17

13

23

8

12

7

Cao đẳng
269

100

167

102

30

144

69


26

Tổng

> 60

IV. NGHỀ ĐÀO TẠO VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
1. Các ngành/chuyên ngành đào tạo (cịn gọi là chương trình đào tạo):
- Số lượng chương trình đào tạo cao đẳng chính quy: 18 ngành và 7 chuyên
ngành
- Số lượng chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng: 17
- Số lượng chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp: 14
Cụ thể:
TT
I.

Tên chương trình

Bậc đào tạo

Khoa



CĐ LT

TC

NHĨM NGÀNH KINH TẾ NGOẠI NGỮ


1.

Kế tốn

x

x

x

KT-TCNH

2.

Tài chính – Ngân hàng

x

x

x

nt

3.

Quản trị kinh doanh

x


x

x

*Chun ngành Quản trị kinh

QTKD

doanh tổng hợp
1


* Chuyên ngành Quản trị kinh
doanh xuất nhập khẩu
4.

Quản trị nhà hàng

5.

Quản trị khách sạn và dịch vụ ăn
uống

x

QTKD
QTKD

x


6.

Tiếng Anh thương mại

II.

NHĨM NGÀNH KỸ THUẬT

3.

Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí

x

x

x

Cơ khí

4.

Cơng nghệ chế tạo máy

x

x

x


nt

5.

Cơng nghệ Cơ điện tử

x

x

6.

Cơng nghệ kỹ thuật ô tô

x

7.

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
*Điện công nghiệp

x

Ngoại ngữ

nt
x

CK Động lực

Điện – Điện tử

x

x

x

*Điện tử công nghiệp
8.

CN kỹ thuật điều khiển& TĐH

x

x

9.

Công nghệ kỹ thuật nhiệt

x

x

x

nt

10.


Công nghệ kỹ thuật điện tử –

x

x

x

nt

Truyền thông

nt

11.

Công nghệ thông tin

x

x

x

CNTT

12.

Truyền thơng và mạng máy tính


x

x

x

nt

13.

Cơng nghệ giấy và bột giấy

x

x

CN Hóa học

14.

Cơng nghệ kỹ thuật hóa học
x

nt

nt

* Chun ngành Hóa nhuộm
* Chuyên ngành Hóa hữu cơ

* Chuyên ngành Hóa phân tích
15.

Cơng nghệ thực phẩm

x

x

16.

Cơng nghệ Sợi, Dệt

x

x

x

Dệt - May

17.

Cơng nghệ May

x

x

x


nt

18.

Cơng nghệ Da giày

x

x

x

Da - giày

2. Các loại hình đào tạo của nhà trường:
Có Khơng
Chính quy
1


Khơng chính quy
Liên kết đào tạo trong nước
3. Số lượng HSSV
Trình độ đào tạo

Năm học
2014-2015
10561
816

78

2015-2016
10858
428
344

2016-2017
11711
86
108

2017-2018
11152

1. Cao đẳng
2. Trung cấp
3. Cao đẳng liên thông
4. Liên kết đào tạo
- Đại học
0
306
0
- Cao đẳng
158
346
101
5. Các loại hình khác
Tổng cộng
11613

12282
12006
4. HSSV/học sinh có chỗ ở trong kí túc xá/tổng số HSSV /học sinh có nhu cầu:

84

11236

Số lượng HSSV /học

2014-2015

2015-2016

2016-2017

2017-2018

sinh được ở trong ký túc

1.692

1.700

1.700

1.438

xá, người
5. Thống kê số lượng người tốt nghiệp (trong 4 năm gần đây) Đơn vị: người

Trình độ đào tạo

Năm học
2014-2015

2015-2016

2016-2017

2017-2018

1. Cao đẳng

2367

2515

2325

2758

2. Trung cấp

1134

436

228

113


3. Cao đẳng liên thông

1511

203

0

57

0

306

0

158

346

101

5170

3806

2654

4. Liên kết đào tạo

- Đại học
- Cao đẳng
5. Các loại hình khác
Tổng cộng

2928

6. Tình trạng tốt nghiệp của HSSV Cao đẳng chính quy
*Tỷ lệ HSSV có việc làm đúng ngành đào tạo (%)
Sau 12 tháng tốt nghiệp: 61%
*Thu nhập bình quân/tháng của HSSV có việc làm: 6.000.000 VNĐ
7. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
1


* Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của nhà
trường được nghiệm thu trong giai đoạn 4 năm gần đây (2015-2018):
Phân loại đề

Năm học/ số lượng
2014-2015

2015-2016

2016-2017

2017-2018

Tổng số


Cấp bộ

03

01

01

02

07

Cấp trường

03

07

05

06

21

Tổng

06

08


06

08

28

tài
Cấp nhà nước

* Số lượng sách của nhà trường được xuất bản trong 4 năm gần đây:

2014-2015

2015-2016

2016-2017

2017-2018

Sách chuyên khảo

0

0

03

0

03


Sách giáo trình

14

06

06

06

32

Sách tham khảo

0

0

0

0

0

Sách hướng dẫn

0

0


0

0

0

Tổng số

14

06

09

06

35

Phân loại sách

Tổng số

* Số lượng bài báo của các cán bộ cơ hữu của nhà trường được đăng tạp chí trong 4 năm gần
đây:

Số lượng
2014-

2015-


2016-

2017-

Tổng

2015

2016

2017

2018

số

20

20

15

01

56

35

55


45

11

146

Tạp chí / tập san của cấp trường

45

70

60

13

188

Tổng số

100

145

120

25

390


STT

1
2
3

Phân loại tạp chí

Tạp chí KH quốc tế
Tạp chí KH cấp Ngành trong
nước

* Số lượng báo cáo khoa học của nhà trường báo cáo tại các Hội nghị, Hội thảo, được đăng
toàn văn trong tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu trong 4 năm gần đây:

Phân loại hội thảo
Hội thảo quốc tế

Số lượng
2014-2015

2015-2016

2016-2017

10

12


12

2017-2018
04

Tổng số
38
1


Hội thảo trong nước

18

20

20

02

60

Hội thảo cấp trường

05

05

05


40

55

Tổng số

33

37

37

46

153

2017-2018

Tổng số

8. Nghiên cứu khoa học của sinh viên/học sinh:
*Số lượng HSSVtham gia thực hiện đề tài khoa học trong 4 năm gần đây:
Phân loại đề

Năm học/ số lượng
2014-2015

2015-2016

2016-2017


Cấp nhà nước

0

0

0

0

0

Cấp bộ

0

0

0

0

0

Cấp trường

12

5


5

04

26

Tổng

12

5

5

04

26

tài

*Thành tích nghiên cứu khoa học của HSSV:
Số lượng

Thành tích nghiên cứu khoa
học

2014-2015

2015-2016


03

03

Số giải thưởng nghiên cứu
khoa học, sáng tạo

2016-2017
01

2017-2018
05

VI. CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH
6.1. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2):

50.000

6.2. Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau (tính bằng m2):

- Nơi làm việc:

2.922

- Nơi học:

39.001

- Nơi vui chơi giải trí:


7.880

6.3. Diện tích phịng học (tính bằng m2)

100-180

- Tổng diện tích phịng học:

39.001

- Bình qn diện tích phịng học trên 1 HSSV:

3.0m2

- Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường, cuốn

8.279 đầu sách /
81.043 cuốn sách

- Tổng số đầu sách gắn với các ngành đào tạo có cấp bằng của
nhà trường, cuốn

739

6.4. Tổng số máy tính của trường:

708

- Dùng cho hệ thống văn phòng:


82
1


- Dùng cho HSSV /học sinh học tập:

626

6.5. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần
đây (đơn vị tính: đồng)
-

Năm 2014:

106.948.042.000đ

-

Năm 2015:

104.846.214.000đ

-

Năm 2016:

113.342.595.000đ

-


Năm 2017:

117.006.955.000 đ

6.6. Tổng thu học phí (chỉ tính hệ chính quy) trong 4 năm gần
đây:
-

Năm 2014 – 2015

77.070.549.000đ

-

Năm 2015 – 2016

73.114.954.000đ

-

Năm 2016 – 2017

78.243.705.000đ

-

Năm 2017 – 2018

100.669.662.000 đ


PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH
1. Đặt vấn đề
1.1. Sự cần thiết của hoạt động tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề
nghiệp
Công tác giáo dục nghề nghiệp là vấn đề được toàn xã hội rất quan tâm và chú
trọng, trong đó việc nâng cao chất lượng dạy nghề là mục tiêu lớn nhất. Trong những
1


năm gần đây, tổng cục dạy nghề luôn thúc đẩy chất lượng dạy nghề nâng cao nhưng
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực trực tiếp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố
- hiện đại hố đất nước. Trong bối cảnh tồn cầu hố và cạnh tranh kinh tế như hiện
nay, nếu chất lượng nguồn nhân lực không được cải thiện thì năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt khi nước ta đã gia nhập tổ
chức thương mại thế giới WTO sẽ gặp nhiều bất lợi và khó khăn. Chính vì vậy việc
nâng cao chất lượng đào tạo nghề đã trở thành một yêu cầu khách quan và cấp thiết đối
với mỗi cơ sở dạy nghề.
Trong thời gian vừa qua, mặc dù các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã quan tâm đến
chất lượng dạy nghề, tổ chức xây dựng điều chỉnh chương trình dạy nghề gắn liền với
cácyêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cơ
sở vật chất - hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở dạy nghề cũng đã được tăng cường, đổi
mới đáng kể. Đội ngũ cán bộ, giảng viên được đào tạo và bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ…Tuy nhiên, các hoạt động nói trên phần nào cịn
mang tính chủ quan và chưa mang lại những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng
lực giáo dục nghề nghiệp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do chưa
theo định hướng kịp thời, yêu cầu của hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn có tính khoa học về
đánh giá chất lượng dạy nghề.
Vì vậy, để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, các cơ sở cần phải tiến hành
tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thống nhất theo hệ thống tiêu chí, tiêu

chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ LĐ-TB&XH ban hành.
1.2. Vai trò của hoạt động tự kiểm định chất lượng giáo dục
Hoạt động tự kiểm định chất lượng giáo dục là một hoạt động có vai trị và ý
nghĩa to lớn đối với các cơ sở đào tạo, người có nhu cầu học nghề, người sử dụng lao
động. Cụ thể tự kiểm định chất lượng giáo dục có vai trị quan trọng trên các phương
diện sau:
a) Đối với xã hội, hoạt động kiểm định thường mang tính xã hội rất cao, thể
hiện ở chỗ:
-

Đó là sự đảm bảo trước xã hội về chất lượng “sản phẩm” của cơ sở dạy nghề
hoặc của chương trình giáo dục nghề nghiệp.

1


-

Là cơ sở cho việc trao đổi và di chuyển lao động giữa các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ sử dụng lao động trong và ngồi nước.

-

Thơng qua quá trình tự kiểm định, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ln chủ động
và có ý thức trong việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề của mình,
nâng cao hiệu quả của đầu tư cho đào tạo nghề.
b) Đối với người học
Mục đích của các dịch vụ cho người học là nhằm đáp ứng những nhu cầu, khả

năng tiềm tàng của người học đối với các chương trình giáo dục nghề nghiệp. Dịch vụ

nhân sự cho người học phải xây dựng các chương trình định hướng và lập hệ thống hồ
sơ nhân sự phù hợp gồm: dịch vụ tư vấn cá nhân; chương trình định hướng cho HSSV;
dịch vụ lưu giữ các hồ sơ của người học; dịch vụ tài chính cho người học; dịch vụ ăn
và ở; dịch vụ giới thiệu việc làm,...
Vì thế, tự kiểm định chất lượng sẽ đảm bảo độ tin cậy đối với cơ sở giáo dục
nghề nghiệp hay một chương trình giáo dục nghề nghiệp giúp người học có cơ sở để
yên tâm vì nhu cầu học tập của họ được đáp ứng một cách tốt nhất. Giúp cho người
học chuyển đổi việc học tập giữa các trường hoặc được công nhận khi họ có nhu cầu
bồi dưỡng, nâng cao trình độ. Điều quan trọng hơn là nếu được học ở những cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có uy tín và những chương trình giáo dục nghề nghiệp phù hợp
đã được khẳng định qua kiểm định chất lượng thì người học sẽ dễ tìm được việc hoặc
tự tạo việc làm khi ra trường, là tiền đề giúp cho người học được công nhận trong việc
hành nghề.
Đối với bản thân các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, kiểm định chất lượng có vai trò
như là một động lực bên trong với sự hỗ trợ, khuyến khích từ bên ngồi giúp cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có điều kiện đánh giá lại mình một cách tồn diện, đầy đủ thơng
qua việc xem xét và xây dựng báo cáo tự đánh giá, nâng cao năng lực hoạt động của
mình để tiến tới xây dựng một cơ sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao. Hay nói
cách khác thơng qua kiểm định chất lượng, thương hiệu, uy tín của một cơ sở giáo dục
nghề nghiệp sẽ được xã hội biết đến và thừa nhận.
d) Đối với cơ quan quản lý các cấp, kiểm định chất lượng được coi là một công
cụ đảm bảo đánh giá một cách khách quan về cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc một
chương trình dạy nghề, phát hiện những nhân tố mới trong số các cơ sở giáo dục nghề
1


nghiệp đã thực hiện tốt các giải pháp cải tiến, tự hồn thiện mình để nâng cao chất
lượng đào tạo. Việc các cơ quan kiểm định áp dụng các "tiêu chuẩn kiểm định chất
lượng" sẽ tránh được những tác động bên ngồi có hại tới uy tín của cơ sở giáo dục
nghề nghiệp. Hơn nữa, nếu kiểm định chất lượng nói chung và tự kiểm tra, tự đánh

giá nói riêng được tiến hành tốt sẽ thúc đẩy các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cải tiến
nâng cao chất lượng.
e) Đối với người sử dụng lao động: giáo dục nghề nghiệp là một hoạt động dịch
vụ. Chất lượng hoạt động dịch vụ này khơng nằm ngồi những vấn đề chung về chất
lượng và quản lý chất lượng. Bởi vậy, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp
thông qua việc đánh giá và chứng nhận các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt “chất
lượng” là một việc làm cần thiết để hoạt động giáo dục nghề nghiệp đi vào nề nếp,
nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề thông qua đó đáp ứng nhu cầu của
thị trường lao động.

2. Tổng quan chung
2.1. Căn cứ tự đánh giá
- Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng
nghề;
- Thông tư số 42/2011/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ LĐ-TB&XH ban hành Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục nghề
nghiệp.
- Cơng văn số 540/TCDN-KĐCL ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Tổng cục dạy
nghề về việc Hướng dẫn thực hiện tự kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề;
- Bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp/cao đẳng ban
hành kèm theo Thông tư số 15/2017/QĐ-BLĐTBXH ngày 08 tháng 06 năm 2017.
2.2.

Mục đích tự đánh giá
Đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy

nghề, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, dịch vụ cho người học của nhà trường và
các điều kiện học tập của học sinh, giảng dạy của Giảng viên so với bộ tiêu chí.
Xác định mức độ đạt được của nhà trường thông qua việc đối chiếu, so sánh với
1



các yêu cầu của bộ tiêu chí (bao gồm các tiêu chuẩn và chỉ số) kiểm định chất lượng
đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề.
Phát hiện các điểm không phù hợp cần cải thiện trong thời gian ngắn, trung, dài
hạn và qua đó giúp trường hoạch định Chiến lược phát triển các nguồn lực trong từng
giai đoạn, tiến tới xây dựng trường trở thành đơn vị giáo dục nghề nghiệp đạt chất
lượng cao. Là bước khởi đầu rất quan trọng cho việc kiểm định chất lượng dạy nghề
bắt buộc của Vụ kiểm định chất lượng dạy nghề thuộc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
trong thời gian tới.
2.3.

Yêu cầu tự đánh giá.
Để cho hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề có chất lượng tốt và đạt được

mục tiêu đề ra thì hoạt động này phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Thể hiện sự bình đẳng, khách quan, trung thực và minh bạch trong quá trình tự
kiểm định.
- Hợp tác, trao đổi, thảo luận công khai với tất cả các thành viên trong trường.
2.4.

Phương pháp tự đánh giá.
- Nghiên cứu bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng nghề

do Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ban hành, các thông tư hướng dẫn của Vụ kiểm định
chất lượng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
- Thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, rà sốt các hoạt động
của trường và chọn lọc những minh chứng phù hợp.
- Khảo sát thực tế, thảo luận, lấy ý kiến với các đơn vị, cán bộ quản lý, giảng
viên, người học và người sử dụng lao động để đảm bảo tính khách quan, chính xác.

2.5.

Các bước tiến hành tự đánh giá.
- Thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng của Nhà trường;
- Xác định mục đích, phạm vi tự kiểm định;
- Xây dựng kế hoạch tự kiểm định;
- Các đơn vị trực thuộc tự kiểm định;
- Hội đồng kiểm định Nhà trường kiểm tra báo cáo tự kiểm định của các đơn vị

trực thuộc.

1


- Tổng hợp báo cáo của các đơn vị trực thuộc, xử lý phân tích các thơng tin và
những chứng cứ thu được để minh chứng;
- Đánh giá mức độ mà Nhà trường đã đạt được theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn
kiểm định chất lượng dạy nghề;
- Viết báo cáo kết quả tự kiểm định của Nhà trường;
- Công bố công khai kết quả tự kiểm định trong Nhà trường.
2.6. Cách ghi mã số các thông tin minh chứng
Mã thông tin và minh chứng (Mã MC) được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 11 ký
tự, bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.) để
phân cách theo cơng thức sau: Hn.ab.cd.ef
Trong đó:
- H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn tập hợp trong 1
hộp hoặc một số hộp)
- n: số thứ tự của hộp minh chứng được đánh số từ 1 đến hết
(trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên).
- ab: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01, tiêu chí 10 viết 10)

- cd: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10)
- ef: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chuẩn (thông tin và minh chứng thứ
nhất viết 01, thứ 15 viết 15...
Ví dụ: H1.01.01.01: MC thứ nhất của tiêu chuẩn 1 thuộc tiêu chí 1, được đặt ở hộp 1
H3.03.02.15: là MC thứ 15 của tiêu chuẩn 2 thuộc tiêu chí 3, được đặt ở hộp 3

3. Tự đánh giá
3.1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá
TT
I
1.

Tiêu chí/ tiêu chuẩn

Điểm
chuẩn

TIÊU CHÍ 1: MỤC TIÊU, SỨ MẠNG, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
TC 1 Mục tiêu và Sứ mạng của trường được xác định cụ thể, phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ, thể hiện được vai trò của trường trong

12
1

Trường
tự đánh
giá
12
1


1


TT

2.

3.

4.
5.

6.

7.
8.
9.

10.

11.

12.

II
13.

14.

Tiêu chí/ tiêu chuẩn

việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phương, ngành và
được công bố công khai.
TC 2 Trường thực hiện phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng nhân lực
của địa phương hoặc ngành để xác định các ngành, nghề đào tạo
và quy mô đào tạo phù hợp
TC 3 Trường ban hành văn bản quy định về tổ chức và quản lý theo
hướng đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị
trong trường theo quy định.
TC 4 Hằng năm, các văn bản quy định về tổ chức và quản lý của trường
được rà soát, thực hiện điều chỉnh nếu cần thiết
TC 5 Các phịng, khoa, bộ mơn và các đơn vị trực thuộc trường, được
phân công, phân cấp rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ phù hợp với
cơ cấu ngành nghề, quy mô đào tạo và mục tiêu của trường
TC 6 Hội đồng trường hoặc hội đồng quản trị, các hội đồng tư vấn, các
phịng, khoa, bộ mơn và các đơn vị trực thuộc trường hoạt động
đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định có hiệu quả
TC 7 Trường xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng theo
quy định
TC 8 Trường có bộ phận phụ trách thực hiện công tác quản lý, đảm bảo
chất lượng đào tạo, và hàng năm hoàn thành nhiệm vụ được giao
TC 9 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường phát huy được vai
trò lãnh đạo và hoạt động đúng điều lệ và theo quy định của Hiến
pháp và pháp luật.
TC10 Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường hoạt động theo đúng
điều lệ của tổ chức mình và theo quy định cả pháp luật góp phần
đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của trường
TC 11 Trường có quy định và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các
hoạt động của trường theo quy định nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả đào tạo. Hằng năm rà soát, cải tiến phương pháp, công cụ
kiểm tra, giám sát

TC 12 Trường có văn bản và thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi của nhà
nước cho các đối tượng được thụ hưởng; thực hiện chính sách bình
đẳng giới theo quy định
TIÊU CHÍ 2. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
TC 1 Các ngành, nghề đào tạo của trường được cơ quan có thẩm quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
Trường ban hành chuẩn đầu ra của từng chương trình đào tạo và
cơng bố cơng khai để người học và xã hội biết
TC 2 Trường xây dựng và ban hành quy chế tuyển sinh theo quy định

Điểm
chuẩn

Trường
tự đánh
giá

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


17
1

17
1

1

1
1


TT

Tiêu chí/ tiêu chuẩn

15.

TC 3

16.

TC 4

17.

TC 5

18.


TC 6

19.

TC 7

20.

TC 8

21.

TC 9

22.

TC 10

23.

TC 11

24.

TC 12

25.

TC 13


26.

TC 14

27.

TC 15

Hằng năm, trường xác định chỉ tiêu tuyển sinh và thực hiện Công
tác tuyển sinh theo quy định, đảm bảo thực hiện nghiêm túc cơng
bằng, khách quan.
Thực hiện đa dạng hóa các phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu
học tập của người học
Trường xây dựng và phê duyệt kế hoạch, tiến độ đào tạo cho từng
lớp, từng khóa học của mỗi ngành hoặc nghề theo từng học kỳ,
năm học. Kế hoạch đào tạo chi tiết đến từng mô đun, môn học, giờ
lý thuyết, thực hành, thực tập phù hợp với từng hình thức, phương
thức tổ chức đào tạo và đúng quy định
Trường tổ chức thực hiện theo kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo đã
được phê duyệt.
Các hoạt động đào tạo được thực hiện theo mục tiêu, nội dung
chương trình đào tạo đã được phê duyệt; có sự phối hợp với đơn vị
sử dụng lao động trong việc tổ chức, hướng dẫn cho người học
thực hành, thực tập các ngành, nghề tại đơn vị sử dụng lao động;
Thực hiện theo quy định đặc thù của ngành nếu có
Phương pháp đào tạo được thực hiện kết hợp rèn luyện năng lực
thực hành với trang bị kiến thức chun mơn; phát huy tính tích
cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập của người học,
tổ chức làm việc theo nhóm

Trường thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
dạy và học.
Hằng năm, trường có kế hoạch và tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt
động dạy và học theo đúng kế hoạch
Hằng năm, trường có báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động
dạy và học; có đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt
động dạy và học; kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy và học
theo đề xuất nếu cần thiết
Trường ban hành đầy đủ các quy định về kiểm tra, thi, xét công
nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng,
chứng chỉ theo quy định.
Trong quá trình đánh giá kết quả học tập của người học có sự tham
gia của đơn vị sử dụng lao động và theo quy định đặc thù của
ngành nếu có
Tổ chức thực hiện kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá
kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy định,
đảm bảo nghiêm túc, khách quan.
Hằng năm, Trường thực hiện rà soát các quy định về kiểm tra, thi,

Điểm
chuẩn
1

Trường
tự đánh
giá
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1
1


TT

28.
29.
III
30.

31.

32.
33.


34.

35.
36.

37.

38.

39.
40.
41.

Tiêu chí/ tiêu chuẩn
xét cơng nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp
văn bằng, chứng chỉ và kịp thời điều chỉnh nếu cần thiết
TC 16 Trường có hướng dẫn và tổ chức đào tạo liên thơng theo quy định
TC 17 Trường có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo và tổ chức quản lý,
sử dụng hiệu quả.
NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TC 1 Có quy định về việc tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng,
đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người
lao động theo quy định.
TC 2 Tổ chức thực hiện tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, bồi dưỡng,
đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người
lao động theo quy định, đảm bảo công khai, minh bạch, khách
quan; thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ cho nhà giáo, cán bộ
quản lý, viên chức và người lao động theo quy định
TC 3 Đội ngũ nhà giáo của trường tham gia giảng dạy đạt chuẩn về
chuyên môn, nghiệp vụ và các tiêu chuẩn hiện hành khác nếu có

TC 4 Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định và không vi phạm quy chế, nội
quy và quy định của trường.
TC 5 Trường có đội ngũ nhà giáo đảm bảo tỉ lệ quy đổi; số lượng nhà
giáo cơ hữu đảm nhận khối lượng chương trình mỗi ngành, nghề
đào tạo theo quy định; trường đảm bảo tỉ lệ nhà giáo có trình độ
sau đại học quy định
TC 6 Nhà giáo giảng dạy theo nội dung, mục tiêu của chương trình đào
tạo và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của chương trình đào tạo
TC 7 Trường có chính sách, biện pháp và thực hiện các chính sách, biện
pháp khuyến khích nhà giáo học tập và tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy
TC 8 Hằng năm, trường có kế hoạch và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và phương pháp
giảng dạy cho đội ngũ nhà giáo.
TC 9 Nhà giáo được bồi dưỡng, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động để cập nhật
kiến thức, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất theo quy định
và thực hiện theo quy định đặc thù của ngành nếu có
TC 10 Hằng năm, trường thực hiện tổng kết, đánh giá hiệu quả công tác
đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ nhà giáo
TC 11 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường đáp ứng các tiêu chuẩn
theo quy định và thực hiện đúng quyền hạn, trách nhiệm được giao
TC 12 Đội ngũ cán bộ quản lý của các đơn vị thuộc trường được bổ

Điểm
chuẩn

Trường
tự đánh
giá


1
1

1
1

15
1

15
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1
1


TT


42.
43.
IV
44.
45.
46.

47.

48.
49.

50.
51.

52.

53.
54.
55.
56.
57.

Tiêu chí/ tiêu chuẩn
nhiệm, miễn nhiệm theo quy định
TC 13 Đội ngũ cán bộ quản lý của trường đạt chuẩn về chuyên môn,
nghiệp vụ; thực hiện đúng quyền hạn và nhiệm vụ được giao
TC 14 Hằng năm, trường có kế hoạch và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý

TIÊU CHÍ 4: CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH
TC 1 Có đầy đủ chương trình đào tạo các chun ngành hoặc nghề mà
trường đào tạo.
TC 2 100% chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn theo quy định.
TC 3 Chương trình đào tạo của trường thể hiện được mục tiêu đào tạo
của trình độ tương ứng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng của
người học đạt được sau tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc nội dung,
phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học
tập đối với từng mô đun, môn học, từng chuyên ngành hoặc nghề
và từng trình độ theo quy định
TC 4 Chương trình đào tạo được xây dựng có sự tham gia của nhà giáo, cán bộ
quản lý giáo dục nghề nghiệp, cán bộ khoa học kỹ thuật của đơn vị sử dụng
lao động; thực hiện theo quy định đặc thù của ngành nếu có
TC 5 Chương trình đào tạo đảm bảo tính thực tiễn và đáp ứng sự thay
đổi của thị trường lao động
TC 6 Chương trình đào tạo được xây dựng đảm bảo việc liên thông giữa
các trình độ giáo dục nghề nghiệp với các trình độ đào tạo khác
trong hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định
TC 7 Ít nhất 3 năm 1 lần trường thực hiện đánh giá, cập nhật và điều
chỉnh nếu có đối với chương trình đào tạo đã ban hành
TC 8 Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo có cập nhật những thành
tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến ngành, nghề đào
tạo hoặc tham khảo các chương trình đào tạo tương ứng của nước
ngồi
TC 9 Trước khi tổ chức đào tạo liên thông, trường căn cứ chương trình
đào tạo, thực hiện rà sốt các mơ đun, tín chỉ, mơn học và có quyết
định đối với các mơ đun, tín chỉ, mơn học khơng phải học để đảm
bảo quyền lợi người học
TC 10 Có đủ giáo trình cho các mơ đun, mơn học của từng chương trình đào tạo
TC 11 100% giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn theo quy

định để làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức
TC 12 Giáo trình đào tạo cụ thể hóa yêu cầu về nội dung, kiến thức, kỹ
năng của từng mơ đun, mơn học trong chương trình đào tạo
TC 13 Giáo trình đào tạo tạo điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học tích cực.
TC 14 Hằng năm, trường thực hiện lấy ý kiến của nhà giáo, cán bộ quản

Điểm
chuẩn

Trường
tự đánh
giá

1

1

1

1

15
1

15
1

1
1


1
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1
1


1
1

1

1

1
1

1
1
1


TT

58.

V
59.

60.

61.

62.

63.


64.
65.
66.

Tiêu chí/ tiêu chuẩn
lý, cán bộ khoa học kỹ thuật của đơn vị sử dụng lao động, người
tốt nghiệp về mức độ phù hợp của giáo trình đào tạo; thực hiện
theo quy định đặc thù của ngành nếu có.
TC 15 Khi có sự thay đổi về chương trình đào tạo, trường thực hiện đánh
giá, cập nhật và điều chỉnh nếu có đối với giáo trình đào tạo đảm
bảo u cầu theo quy định.
TIÊU CHÍ 5: CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ ĐÀO TẠO &THƯ VIỆN
TC 1 Địa điểm xây dựng trường phù hợp với quy hoạch chung của khu
vực và mạng lưới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, khu đất xây
dựng cần đảm bảo yên tĩnh cho việc giảng dạy và học tập, giao
thơng thuận tiện và an tồn, thuận tiện cho việc cung cấp điện,
nước, đảm bảo khoảng cách đối với các xí nghiệp cơng nghiệp thải
ra chất độc hại, thực hiện theo quy định của ngành nếu có
TC 2 Quy hoạch tổng thể mặt bằng khn viên hợp lý, phù hợp các công
năng và các yêu cầu giao thông nội bộ, kiến trúc và môi trường sư
phạm, diện tích đất sử dụng, diện tích cây xanh đảm bảo theo quy
định.
TC 3 Có đủ các khu vực phục vụ hoạt động của trường theo tiêu chuẩn:
Khu học tập và nghiên cứu khoa học (phòng học lý thuyết, phòng
học thực hành, phịng thí nghiệm và phịng chun mơn); khu thực
hành (xưởng thực hành, thực tập tại trường, vườn thí nghiệm); Khu
vực rèn luyện thể chất, khu hành chính quản trị, phụ trợ và khu
phục vụ sinh hoạt cho người học và nhà giáo.
TC 4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của trường (đường giao thông nội bộ; hệ
thống điện; cấp thốt nước; xử lý nước thải; chất thải; thơng gió;

phịng cháy chữa cháy) theo quy chuẩn và đáp ứng nhu cầu đào tạo,
sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt, được bảo trì, bảo dưỡng theo quy định.
TC 5 Phịng học, phịng thí nghiệm, Xưởng thực hành, phịng học
chun mơn hóa đảm bảo xây dựng, tiêu chuẩn cơ sở vật chất hiện
hành và các yêu cầu công nghệ của thiết bị đào tạo.
TC 6 Trường có quy định về quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị đào tạo.
TC 7 Phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành,
phịng học chun mơn hóa được sử dụng theo quy định hiện hành.
TC 8 Thiết bị đào tạo đáp ứng danh mục và tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu
theo yêu cầu đào tạo của từng trình độ đào tạo theo chuyên ngành
hoặc nghề do cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở
Trung ương quy định. (Đối với các chuyên ngành hoạc nghề mà cơ
quan quản lý về giáo dục nghề nghiệp ở Trung ương chưa ban
hành danh mục và tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu thì trường đảm bảo

Điểm
chuẩn

Trường
tự đánh
giá

1

1

15
1

15

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1
1

1
1

1

1

1



×