Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai tap DS 11 Chuong 2 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11


BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG II


<i><b>Dạng 1: Bài toán về quy tắc đếm</b></i>


<i><b>Phương pháp giải: Cần phân biệt công việc phải làm được tiến hành theo phương án</b></i>
<i><b>A hoặc B để chọn quy tắc cộng, hoặc bao gồm công đoạn A và B để chọn quy tắc</b></i>
<i><b>nhân.</b></i>


<b>BÀI 1 : Bạn X vào siêu thị để mua một áo sơ mi, thoe cỡ 40 hoặc 41. Cỡ 40 có 3 màu</b>
khác nhau, cỡ 41 có 4 màu khác nhau. Hỏi X có bao nhiêu cách chọn?


<b>BÀI 2 : Cho tập </b>A0;1; 2;3; 4 . Có bao nhiêu số chẵn mà mỗi số gồm ba chữ số khác nhau
chọn trong số các phần tử của A?


<b>BÀI 3 : Từ tập </b>A1, 2,3, 4,5 hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 7 chữ số sao cho chữ số
1 xuất hiện 3 lần, còn các chữ số khác xuất hiện một lần?


<b>Dạng 2: Thực hiện phép hoán vị</b>
<i><b>Phương pháp giải:</b></i>


 <i><b>Sử dụng phép xếp đặt của n phần tử có thứ tự: P</b><b>n</b><b> = n! = 1.2.3…n</b></i>


<i><b>Thực hiện quy tắc cộng hoặc quy tắc nhân</b></i>


<b>BÀI 1 Bạn X mời hai bạn nam và ba bạn nữ dự tiệc sinh nhật. Bạn định xếp nam, nữ</b>
ngồi riêng trên các chiếc ghế, xếp theo một hàng dài. Hỏi X có bao nhiêu cách xếp
đặt?


<b>BÀI 2. Sắp xếp 5 người vào một băng ghế có 5 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách.</b>
<b>Dạng 3: Thực hiện phép chỉnh hợp</b>



<i><b>Phương pháp giải: Phép xếp đặt có thứ tự của k phần tử trong n phần tử:</b></i>


 





k
n


n!



A

n. n 1 ... n k 1



n k !






<b>BÀI 1: Trong mặt phẳng cho 7 điểm A, B, C, D, E, M, N khác nhau. Có bao nhiêu vectơ</b>
nối hai điểm trong các điểm đó?


<b>BÀI 2: Từ tập </b>A0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau?
<b>BÀI 3. Một ngày học 3 môn trong số 7 mơn học. Hỏi có bao nhiêu cách xếp thời khố </b>


biểu trong một ngày.


<b>Dạng 4: Thực hiện phép tổ hợp</b>


<i><b>Phương pháp giải: Phép xếp đặt khơng có thứ tự của k phần tử chọn trong n phần tử:</b></i>





k
n


n!



C

0 k n



k! n k !



 





<b>BÀI 1: Cho 7 điểm phân biệt không tồn tại ba điểm thẳng hàng. Từ 7 điểm trên có thể lập</b>
được bao nhiêu tam giác?


<b>BÀI 2. Có mấy cách rút 3 quân bài từ bộ bài 52 quân</b>


<b>BÀI 3. Có mấy cách phân phối 15 sản phẩm cho 3 người sao cho người thứ nhất có hai </b>
sản phẩm, người thứ hai có 3 sản phẩm, người thứ 3 có 10 sản phẩm.


<b>Dạng 6: Tìm phần tử đặc biệt trong khai triển của (a + b)n<sub>.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11


<i><b>Phương pháp giải: Sử dụng công thức khai triển của nhị thức Newton:</b></i>




n


n <sub>k n k k</sub> <sub>0 n</sub> <sub>1 n 1</sub> <sub>2 n 2 2</sub> <sub>k n k k</sub> <sub>n n</sub>


n n n n n n


k 0


a b

C a b

C a C a b C a b .. C a b .. C b

  




 

 



<i><b>(khai triển theo lũy thừa của a tăng, b giảm)</b></i>
<i><b>(Chú ý: </b></i> n n k k n k


n
k 0


a b C a b 


 

<sub></sub>

<i><b> khai triển theo lũy thừa của a giảm dần, b tăng dần)</b></i>


<b>BÀI 1: Tìm số hạng chứa x</b>3<sub> trong khai triển (11 + x)</sub>11<sub>.</sub>


<i><b>Giải</b></i>
<i>Cách 1:</i>



Ta có số hạng tổng quát thứ k + 1 trong khai triển trên là:


 


k 11 k k
k 1 11


T C 11  x 0 k 10


   


Để xk<sub> = x</sub>3<sub> thì k = 3, </sub><sub></sub><sub> số hạng chứa x</sub>3<sub> là: </sub> 3 8 3
11


C 11 x


<i>Cách 2: </i>
 


11


11 k 11 k k


11
k 0


11 x C 11  x





 

<sub></sub>

 Để xk = x3 thì k = 3  Số hạng chứa x3 là: C 11 x113 8 3


<b>BÀI 2</b><i><b>:</b></i> Tìm hệ số của số hạng chứa x10<sub> trong khai triễn P(x)= </sub>


5
3
2
2
3x
<i>x</i>
 

 
  .


<b>BÀI 3: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển của nhị thức:</b>
a)
10
4
1
<i>x</i>
<i>x</i>
 

 
 
b)
12
2


4
1
<i>x</i>
<i>x</i>
 

 
 
c)
5
3
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>
 

 
 
d)
6
2 1
<i>x</i>
<i>x</i>
 

 
 


<i>ĐS: a) 45</i> <i>b) 495</i> <i>c) –10</i> <i>d) 15</i>


BÀI 4: a/ Tìm hệ số của <i>x y</i>12 13 trong khai triển (2<i>x</i>3 ) .<i>y</i> 25


b/ Tìm các số hạng giữa của khai triển (<i>x</i>3 <i>xy</i>) .15


<i>ĐS: a) </i>3 .2 .13 12 13<i>C</i><sub>25</sub>. <i>b) T</i><sub>8</sub>6435<i>x y T</i>31 7. , <sub>9</sub> 6435<i>x y</i>29 8. .


<b>BÀI 5: Tìm hệ số của x</b>3<sub> trong khai triển nhị thức </sub>


4
3 3 1


<i>x y</i>
<i>y</i>
 

 
 
.
<b>BÀI 6: Tìm hệ số của x</b>25<sub>y</sub>10<sub> trong khai triển của </sub>

<sub></sub>

<i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>xy</sub></i>

<sub></sub>

15


 .


<b>BÀI 7: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai trin </b>


18
x 4
2 x
ổ ử<sub>ữ</sub>
ỗ + ữ
ỗ <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>


ỗố ứ .


<b>BI 8: Tỡm s hng cha x</b>37<sub> trong khai triển </sub>

(

<sub>x</sub>2<sub>-</sub> <sub>xy</sub>

)

20<sub>.</sub>


<b>XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ </b>
<b>1. Biến cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11


<i> Khơng gian mẫu </i><i>: là tập các kết quả có thể xảy ra của một phép thử.</i>
<i> Biến cố A: là tập các kết quả của phép thử làm xảy ra A. A </i><i>.</i>
<i> Biến cố không: </i> <i> Biến cố chắc chắn: </i>
<i> Biến cố đối của A: A</i>\<i>A</i>


<i> Hợp hai biến cố: A </i><i> B</i> <i> Giao hai biến cố: A </i><i> B (hoặc A.B)</i>
<i> Hai biến cố xung khắc: A </i><i> B = </i>


<i> Hai biến cố độc lập: nếu việc xảy ra biến cố này không ảnh hưởng đến việc xảy ra</i>


<i>biến cố kia.</i>
<b>2. Xác suất</b>


<i> Xác suất của biến cố: P(A) = </i> ( )


( )


<i>n A</i>
<i>n</i> 
<i> 0 </i><i> P(A) </i><i> 1; P(</i><i>) = 1;</i> <i>P(</i><i>) = 0</i>



<i> Qui tắc cộng: Nếu A </i><i> B = </i><i> thì P(A </i><i> B) = P(A) + P(B)</i>


<i>Mở rộng: A, B bất kì: P(A </i><i> B) = P(A) + P(B) – P(A.B)</i>
<i> P(<sub>A</sub>) = 1 – P(A)</i>


<i> Qui tắc nhân: Nếu A, B độc lập thì P(A.B) = P(A). P(B)</i>


<b>Baøi 1:</b> Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:
a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 8.


b) Tích hai mặt xuất hiện là số lẻ.
c) Tích hai mặt xuất hiện là số chẵn.
<i>ĐS: a) n(</i><i>) = 36. n(A) = 5 </i><i> P(A) = </i> 5


36 <i>b) </i>


1


4 <i>c) </i>


3
4


<b>Baøi 2:</b> Một học sinh đthi môn lịch sử chỉ học thuộc 20 câu trong 25 câu hỏi đã cho. Khi
thi học sinh phải trả lời 4 câu trong 25 câu đã cho. Tính xác suất để anh ta:


a) Trả lời được 4 câu.


b) Trả lời được 2 câu trong 4 câu
c) Trả lời được ít nhất 1 câu


d) khơng trả lời được câu nào


<b>Bài 3: Trong 100 vé xổ số có 10 vé trúng thưởng. Một người mua 5 vé. Tinh xác suất:</b>
a) Có 3 vé trúng thưởng


b) Có 5 vé trúng thưởng
c) Có ít nhất 1 vé trúng thưởng


<b>Bài 4: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:</b>
a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 7.


b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau.
<i>ĐS: a) </i>1


6 <i>b) </i>


1
6


<b>Bài 5: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu</b>
nhiên một viên bi, rồi lấy tiếp một viên nữa. Tính xác suất của biến cố lần thứ hai được
một viên bi xanh.


<i>ĐS: </i>5
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11


<b>Bài 6: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu</b>
nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để được ít nhất 3 viên bi xanh.



<i>ĐS: </i>1
2


<b>Bài 7: Hai người đi săn độc lập với nhau và cùng bắn một con thú. Xác suất bắn trúng</b>
của người thứ nhất là 3


5, của người thứ hai là
1


2 . Tính xác suất để con thú bị bắn trúng.
<i>ĐS: </i>4


5


<b>Bài 8: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của các</b>
biến cố sau:


a) Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm.
b) Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm.
c) Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm.
d) Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm.
<i>ĐS: a) </i>1


6 <i>b) </i>


1


6 <i>c) </i>



11


36 <i>d) </i>


25
36


<b>Bài 9: Gieo đồng thời bốn đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:</b>
a) Cả 4 đồng xu đều ngửa.


b) Có đúng 3 đồng xu lật ngửa.
c) Có ít nhất hai đồng xu lật ngửa.
<i>ĐS: a) </i> 1


16 <i>b) </i>


1


4 <i>c) </i>


11
16


<b>Bài 10: Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3</b>
bóng.Tính xác suất để lấy được:


a) ít nhất 2 bóng tốt b) ít nhất 1 bóng tốt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×