Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

BÁO CÁOKết quả thực hiện “Hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới” năm 2018 của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.84 KB, 54 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
Số:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

/BC-UBND

TP.Việt Trì, ngày

tháng 7 năm 2018

Dự thảo

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện “Hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới”
năm 2018 của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
1. Tóm tắt về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Việt
Trì
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên
Thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị
trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung
tâm của Việt Nam. Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế chính trị, văn hố,
khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ, có vị trí quan trọng về quốc phịng, an
ninh và là đô thị động lực trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ và
cả vùng Tây Đơng Bắc.
Việt Trì là thành phố du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, nơi có
kinh đơ Văn Lang – kinh đô đầu tiên của người Việt, quê hương đất tổ vua


Hùng. Nơi đây còn là thành phố công nghiệp, công nghệ kỹ thuật cao. Đây
cũng là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh trung du
và miền núi phía bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, nằm
trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Cơn Minh (Trung Quốc).
Thành phố Việt Trì là thành phố công nghiệp đầu tiên ở miền Bắc
XHCN với các ngành dệt, giấy, hố chất, sứ…và cịn được gọi thành phố ngã
ba sơng vì nằm gần nơi hợp lưu của sông Thao, sông Lô và sông Đà thành
sông Hồng. Hiện nay, thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, hành chính và
kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ và trung tâm của liên tỉnh phía bắc. Việt Trì là
vùng đất nằm ở vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng,
đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng. Từ trung tâm thành phố nhìn về phía
Tây là núi Ba Vì, phía Đơng Bắc là dãy núi Tam Đảo. Ở phía Tây - Tây Bắc
Thành phố là núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ các vua Hùng.


Thành phố Việt Trì nằm ở phía đơng của tỉnh Phú Thọ, phía bờ tả ngạn
sơng Hồng, nằm cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 70 km về phía Tây Bắc, cách
cửa khẩu quốc tế Lào Cai 350 km về phía Đơng, cách thành phố cảng Hải
Phịng 140 km về phía Tây Bắc. Nằm ở Ngã ba Hạc, nơi có con sơng Thao đỏ
nước phù sa hợp lưu với dịng sơng Lơ và sơng Đà xanh biếc thành dịng sơng
Hồng; là đỉnh đầu của vùng Tam giác châu thổ sông Hồng, lâu đời gắn liền
với lịch sử phát triển dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Vì thế,
Việt Trì cịn được biết đến với cái tên thân thương: Thành phố ngã ba sơng.
Địa giới hành chính của Việt Trì như sau: Phía bắc giáp các xã Phù
Ninh, An Đạo, Vĩnh Phú huyện Phù Ninh; phía tây và tây Nam giáp các xã
Sơn Vi, Cao Xá, Thạch Sơn, Tiên Kiên, Xuân Lũng, thị trấn Hùng Sơn huyện
Lâm Thao; phía Nam giáp xã Cổ Đơ, Tản Hồng, Châu Sơn huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội; phía Đơng giáp các xã Sơn Đông huyện Lập Thạch, xã Bồ
Sao, xã Cao Đại, xã Việt Xuân huyện Vĩnh Tường, xã Cao Phong, xã Đức
Bác, xã Tứ Yên, xã Yên Thạch huyện Sông Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc.

Thành phố Việt Trì có diện tích đất tự nhiên 11.175ha, trong đó: Đất
nơng nghiệp 5.449,56ha, chiếm 48,77%; đất phi nông nghiệp 5.509,22ha,
chiếm 49,3%; đất chưa sử dụng 216,22ha, chiếm 1,93%. Riêng diện tích đất
10 xã là 6.669,61 ha chiếm 59,8% tổng diện tích đất tự nhiên thành phố, diện
tích đất nơng nghiệp 4.064,06 ha chiếm 60,93%, đất phi nông nghiệp là
2.512,9ha chiếm 37,68%, đất chưa sử dụng 92,65ha chiếm 1,39% tổng diện
tích đất tự nhiên của 10 xã. Nhiệt độ trung bình năm 23 oC, độ ẩm trung bình
85%, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.700 mm; số giờ nắng trong năm
3.100 giờ; trung bình hàng năm ảnh hưởng từ 3-5 cơn bão; nguồn nước dùng
cho sản xuất và sinh hoạt chủ yếu là nước sông Lô và một phần nguồn nước
ngầm là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
1.2. Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội
Về dân số: Thành phố Việt Trì có khoảng 283.995 người; thành thị
chiếm 74,14%, nông thôn chiếm 25,86%; mật độ dân số khoảng 2.541
người/km2.
- Về kinh tế: Một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của thành phố đạt được
năm 2017: Giá trị tăng thêm (theo giá so sánh 2010) đạt 8,75%; giá trị tăng
thêm bình quân người/năm đạt 79,56 triệu đồng; cơ cấu kinh tế đã có sự dịch
chuyển; công nghiệp và xây dựng chiếm 54,55%; các ngành dịch vụ chiếm
43,6%; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 1,85%; tổng vốn đầu tư
phát triển hoàn xã hội đạt 9.020 tỷ đồng; Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
đạt 823.830 triệu đồng; giá trị sản phẩm bình quân/ha đất canh tác và nuôi
trồng thuỷ sản đạt 88,4 triệu đồng.
2


- Về phát triển đô thị: Tỷ lệ kiên cố hố đường giao thơng nơng thơn đạt
79%; Tỷ lệ các tuyến đường chính đơ thị được chiếu sáng 100%.
- Về văn hố - xã hội và mơi trường: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn
1,17%; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 0,97%; giải quyết việc làm cho

3.770 lao động (trong đó xuất khẩu lao động 583 người). Tỷ lệ lao động qua
đào tạo 42%; cơ cấu lao động trong các ngành: công nghiệp và xây dựng
chiếm 43,5%; các ngành dịch vụ chiếm 45,1%; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
chiếm 11,4%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 8,48%; tỷ lệ dân số
tham gia bảo hiểm y tế đạt 95,52%; tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt
99%; tỷ lệ khu dân cư tập trung được thu gom rác thải đạt 100%; tỷ lệ hộ gia
đình được cơng nhận gia đình văn hoá đạt 96%; tỷ lệ trẻ trong độ tuổi vào lớp
1 đạt 100%, đi mẫu giáo đạt trên 99%.
- Về quốc phịng, an ninh: Tỷ lệ xã, phường an tồn làm chủ, sẵn sàng
chiến đấu 100%; tỷ lệ về số đơn vị thực hiện tốt phong trào Bảo vệ an ninh tổ
quốc 100%.
1.3. Khái quát các xã thuộc thành phố Việt Trì
Thành phố Việt Trì được thành lập ngày 04/6/1962 và được công nhận
là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ theo Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày
04/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ; có 23 đơn vị hành chính gồm 13 phường
và 10 xã, các phường: Dữu Lâu, Vân Cơ, Nông Trang, Tân Dân, Gia Cẩm,
Tiên Cát, Thọ Sơn, Thanh Miếu, Bạch Hạc, Bến Gót, Vân Phú, Minh Phương,
Minh Nông và các xã: Phượng Lâu, Thuỵ Vân, Trưng Vương, Sơng Lơ, Kim
Đức, Hùng Lơ, Hy Cương, Chu Hố, Thanh Đình, Tân Đức. Tổng diện tích
đất tự nhiên của 10 xã là 6.669,61 ha, chiếm 59,8% tổng diện tích đất tự nhiên
thành phố.
* Một số đặc điểm của 10 xã thuộc thành phố Việt Trì

3


STT




Diện tích Diện tích Dân số
tự nhiên đất nơng (người)
(ha)
nghiệp
(ha)

Số hộ
dân
(hộ)

Thu nhập
bình qn
đầu người
năm 2018

1

Thụy Vân

986,71

518,56

14.380

3.597

40,15

2


Tân Đức

467,8

20,09

2.686

767

31,68

3

Hùng Lơ

205,11

113,08

6.508

1.914

35,7

4

Sơng Lơ


537,81

296,98

5.125

1.388

32,46

5

Phượng Lâu

538,96

355,19

4.964

1.546

31,2

6

Thanh Đình

804,04


558,16

7.680

2.195

37,6

7

Trưng Vương

578,07

301,76

8.528

2.559

32,43

8

Hy Cương

707,85

490,22


5.553

1.672

33,06

9

Chu Hố

883,1

649,06

5.957

1.738

31,8

10

Kim Đức

960,16

760,96

9.488


2.818

32,3

6.669,61

4.064,06

70.869

20.194

33,84

Tổng

4


- Xã Thụy Vân: là một xã đồng bằng nằm ở phía Tây Nam thành phố
Việt Trì; có diện tích đất tự nhiên 986,71 ha (đất nông nghiệp 518,56 ha,
chiếm 52,55%), có khu cơng nghiệp Thụy Vân đóng trên địa bàn. Dân số có
14.380 người, có 3.597 hộ và có 7 khu dân cư. Trong những năm qua có 54 ha
tham gia dự án sản xuất lúa chất lượng cao (chiếm 19,82% đất lúa). Thu nhập
bình quân năm 2013 đạt 16 triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới); năm 2017 là 36,5 triệu đồng/người/ năm. Các
trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế xã đạt
chuẩn quốc gia; xã có 7/7 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố. Các
cơng trình giao thơng của xã và các khu dân cư được bê tơng hố 94,49%; các

cơng trình điện, nhà văn hố khu dân cư được xây dựng kiên cố.Năm 2012
Hợp tác xã nông nghiệp Thụy Vân được Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng cờ
đơn vị xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua và bằng khen trong tổng kết 10
năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX về phát triển kinh tế tập thể.
- Xã Tân Đức: là một xã vùng bãi ngồi đê, nằm ở phía Tây Nam
thành phố Việt Trì; có diện tích tự nhiên 467,8 ha, trong đó đất sông và mặt
nước chuyên dùng 341,78ha (đất nông nghiệp 20,09 ha, chiếm 4,29%). Dân số
có 2.686 người, có 767 hộ và có 4 khu dân cư. Trong những năm qua có 15 ha
tham gia dự án sản xuất lúa chất lượng cao (chiếm 74,66% đất lúa). Thu nhập
bình quân năm 2015 đạt 18,5 triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm
công nhận đạt chuẩn nông thôn mới); năm 2017 là 26,4 triệu đồng/người/
năm. Các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế
xã đạt chuẩn quốc gia; xã có 4/4 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn
hố. Các cơng trình giao thơng của xã và các khu dân cư được bê tông hố
91,78%; các cơng trình điện, nhà văn hố khu dân cư được xây dựng kiên cố;
cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định; an ninh chính trị, trật tự an tồn
xã hội được giữ vững. Cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, đồn thể vững
mạnh, vị thế của giai cấp nông dân được nâng cao, dân chủ cơ sở ngày càng
được phát huy.

5


- Xã Hùng Lơ: có diện tích đất tự nhiên 205,11 ha (đất nông nghiệp
113,08 ha, chiếm 55,13%). Dân số có 6.508 người, có 1.914 hộ và có 10 khu
dân cư. Trong những năm qua có 35 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất lượng
cao (chiếm 49,62% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2015 đạt 25,45 triệu
đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn mới);
năm 2017 là 31,03 triệu đồng/người/ năm. Các trường mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế đạt chuẩn quốc gia; xã có 10/10 khu

dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hoá. Các cơng trình giao thơng của xã
và các khu dân cư được bê tơng hố 96,08%; các cơng trình điện, nhà văn hoá
khu dân cư được xây dựng kiên cố; cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy
định; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững. Cơng tác xây
dựng Đảng, chính quyền, đồn thể vững mạnh, vị thế của giai cấp nông dân
được nâng cao, dân chủ cơ sở ngày càng được phát huy.
- Xã Sông Lô: là xã thuần nông cận đô thị nằm ở phía Đơng Nam
thành phố Việt Trì, có diện tích đất tự nhiên 537,81 ha (đất nơng nghiệp
296,98 ha, chiếm 55,22%). Dân số có 5.125 người, có 1.388 hộ và có 8 khu
dân cư. Trong những năm qua có 39,4 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất
lượng cao (chiếm 44,53% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2016 đạt 26,4
triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn
mới); năm 2017 là 28,6 triệu đồng/người/ năm. Các trường mầm non, tiểu
học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế đạt chuẩn quốc gia; xã có 7/8
khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố. Các cơng trình giao thơng của
xã và các khu dân cư được bê tơng hố 97,09%; các cơng trình điện, nhà văn
hố khu dân cư được xây dựng kiên cố; trên địa bàn có các tuyến giao thông
đường bộ, đường thủy thuận tiện cho việc phát triển giao lưu kinh tế, văn hoá
với các vùng lân cận; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.

6


- Xã Phượng Lâu: nằm ở phía Bắc của thành phố Việt Trì, cách trung
tâm thành phố khoảng 5km; có diện tích đất tự nhiên 538,96 ha (đất nơng
nghiệp 355,19 ha, chiếm 65,9%). Dân số có 4.964 người, có 1.546 hộ và có 8
khu dân cư. Trong những năm qua có 54 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất
lượng cao (chiếm 19,82% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2016 đạt 22,5
triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn
mới); năm 2017 là 27,2 triệu đồng/người/ năm. Các trường mầm non, tiểu

học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế đạt chuẩn quốc gia; xã có 7/8
khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố. Các cơng trình giao thơng của
xã và các khu dân cư được bê tơng hố 89,58%; các cơng trình điện, nhà văn
hố khu dân cư được xây dựng kiên cố; xã Phượng Lâu đã và đang dần trở
thành một trong những cửa ngõ giao thông quan trọng của tỉnh, thành phố, có
tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lao Cai chạy qua, có tuyến đê Sông lô (đường
Âu Cơ), đường Phù Đổng, đường Trường Chinh; an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội được giữ vững.
- Xã Thanh Đình: là xã vùng ven, nằm ở phía Bắc thành phố Việt Trì,
cách trung tâm thành phố khoảng 10km; có diện tích đất tự nhiên 804,04 ha,
(đất nơng nghiệp 558,16 ha, chiếm 69,42%). Dân số có 7.680 người, có 2.195
hộ và có 14 khu dân cư. Trong những năm qua có 54 ha tham gia dự án sản
xuất lúa chất lượng cao (chiếm 19,82% đất lúa). Thu nhập bình quân năm
2016 đạt 31,6 triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn
nông thôn mới); năm 2017 là 34,2 triệu đồng/người/ năm. Các trường mầm
non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế đạt chuẩn quốc gia; xã
có 14/14 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hoá. Các cơng trình giao
thơng của xã và các khu dân cư được bê tơng hố 85,29%; các cơng trình điện,
nhà văn hoá khu dân cư được xây dựng kiên cố; Đảng bộ xã có 17 chi bộ
Đảng với 281 đảng viên; cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định; an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững

7


- Xã Trưng Vương: nằm phía Đơng Nam thành phố Việt Trì, cách
trung tâm thành phố khoảng 3km; diện tích đất tự nhiên 578,07 ha (đất nông
nghiệp 301,76 ha, chiếm 52,2%). Dân số có 8.528 người, có 2.559 hộ và có 14
khu dân cư. Trong những năm qua có 39 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất
lượng cao (chiếm 37,72% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2017 đạt 29,48

triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn
mới). Các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế
xã đạt chuẩn quốc gia; xã có 13/14 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn
hố. Các cơng trình giao thông của xã và các khu dân cư được bê tơng hố
92,78%; các cơng trình điện, nhà văn hố khu dân cư được xây dựng kiên cố;
cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định; an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội được giữ vững. Đảng bộ xã có 487 Đảng viên sinh hoạt tại 18 chi bộ.
- Xã Hy Cương: là xã miền núi của thành phố Việt Trì, cách trung tâm
thành phố khoảng 15 km về phía Tây Bắc. Có diện tích đất tự nhiên 707,85
ha, trong đó coa 500 ha thuộc quy hoạch Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (đất
nơng nghiệp 490,22 ha, chiếm 69,25%). Dân số có 5.553 người, có 1.672 hộ
và có 8 khu dân cư. Trong những năm qua có 10 ha tham gia dự án sản xuất
lúa chất lượng cao (chiếm 10,36% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2017 đạt
29 triệu đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn
mới). Các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế
đạt chuẩn quốc gia; xã có 6/8 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố.
Các cơng trình giao thơng của xã và các khu dân cư được bê tơng hố 77,31%;
các cơng trình điện, nhà văn hoá khu dân cư được xây dựng kiên cố; hạ tầng
kinh tế xã hội có những bước thay đổi; đời sống nhân dân được nâng cao; an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
- Xã Chu Hố: là xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc thành phố Việt Trì;
diện tích đất tự nhiên 883,1 ha (đất nơng nghiệp 649,06 ha, chiếm 73,5%).
Dân số có 5.957 người, có 1.738 hộ và có 10 khu dân cư. Trong những năm
qua có 32 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất lượng cao (chiếm 11,35% đất
lúa). Thu nhập bình quân năm 2017 đạt 26,5 triệu đồng/người/năm (số liệu tại
thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn mới). Các trường mầm non, tiểu
học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế xã đạt chuẩn quốc gia; xã có
8/10 khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố. Các cơng trình giao thơng
của xã và các khu dân cư được bê tơng hố 66,59%; các cơng trình điện, nhà
văn hố khu dân cư được xây dựng kiên cố; an ninh chính trị, trật tự an toàn

xã hội được giữ vững.

8


- Xã Kim Đức: là xã miền núi nằm ở phía Bắc thành phố Việt Trì, cách
trung tâm thành phố 7km; diện tích đất tự nhiên 960,16 ha (đất nơng nghiệp
760,96 ha, chiếm 79,25%). Dân số có 9.488 người, có 2.818 hộ và có 12 khu
dân cư. Trong những năm qua có 54 ha tham gia dự án sản xuất lúa chất lượng
cao (chiếm 23,73% đất lúa). Thu nhập bình quân năm 2017 đạt 29,34 triệu
đồng/người/năm (số liệu tại thời điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn mới
năm 2018 là 32,3 triệu đồng /người/năm). Các trường mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; Y tế đạt chuẩn quốc gia; xã có 10/12 khu
dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hố. Các cơng trình giao thông của xã
và các khu dân cư được bê tông hố 57,57%; các cơng trình điện, nhà văn hố
khu dân cư được xây dựng kiên cố; Đảng bộ xã có 386 đảng viên sinh hoạt ở
15 chi bộ. Là một xã có tiềm năng về đất đai, lao động, giao thơng thuận tiện,
bên cạnh đó xã cịn là xã vùng ven của khu di tích lịch sử Đền Hùng; đây cũng
là điều kiện thuận lợi để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn.
Thực trạng từng nhóm tiêu chí nơng thơn mới của 10 xã tại thời
điểm bước vào thực hiện Chương trình năm 2011:
* Nhóm Quy hoạch: có 10/10 xã khơng đạt tiêu chí quy hoạch. 10/10 xã
chưa hồn thành quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản
xuất hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ; quy hoạch phát
triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển các khu dân cư mới.
* Nhóm hạ tầng kinh tế - xã hội:
- Giao thơng: có 10/10 xã khơng đạt tiêu chí.
+ Đường trục xã, liên xã: tổng số 87,97 km, trong đó có 61,34 km đạt
chuẩn (69,73%), cịn lại 26,63 km cần xây dựng mới và nâng cấp;

+ Đường trục thôn: tổng số 236,04 km, trong đó có 143,75 km đạt
chuẩn (60,9%), cịn lại 92,29 km là đường đất.
+ Đường ngõ, xóm: Tổng số 293,34 km, trong đó có 155,69 km đạt
chuẩn (53,07%) , cịn lại 137,65 km chưa được cứng hố.
+ Đường trục chính nội đồng: tổng số 42,93 km, trong đó 12,84 km
được cứng hố (29,91%), cịn lại 30,09 km là đường đất.
- Thuỷ lợi: có 01/10 xã đạt tiêu chí.

9


Tổng số kênh mương do xã quản lý 91,18 km, trong đó có 36,71 km
được kiên cố hố (40,26%), cịn 54,47 km kênh đất cần được đầu tư. Cơng
trình thuỷ lợi có 22/22 trạm bơm đảm bảo yêu cầu phục vụ tưới, tiêu thuỷ lợi
và dân sinh; có 13/19 hồ, đập đảm bảo yêu cầu phục vụ tưới, tiêu thuỷ lợi; còn
6 đập cần cải tạo, nâng cấp.
- Hệ thống điện: có 10/10 xã đạt tiêu chí.
Có 79 trạm biến áp và 206,86 km đường dây trung, hạ thế được đầu tư
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện; có 20.194/20.194 hộ sử dụng điện
thường xun, an tồn, đạt 100%.
- Trường học: Có 2/10 xã đạt tiêu chí.
Trên địa bàn 10 xã có 31 trường, trong đó: 10 trường mầm non, 11
trường tiểu học và 10 trường trung học cơ sở. Nhiều trường thiếu diện tích sân
chơi, thiếu các phòng học, phòng chức năng … theo quy định.
- Cơ sở vật chất văn hố: có 1/10 xã đạt tiêu chí.
9/10 xã có hội trường, sân thể thao và nhà văn hoá - thể thao khu dân
cư chưa đảm bảo theo quy định.
- Chợ nơng thơn: có 10/10 xã khơng đạt tiêu chí.
Tại thời điểm năm 2011 có 4/10 xã có chợ nơng thơn. Tuy nhiên, hệ
thống chợ của các xã chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ Công thương.

- Bưu điện: có 10/10 xã có điểm phục vụ bưu chính viễn thơng nhưng
qua điều tra hiện trạng chỉ có 5/10 xã đạt tiêu chí Bưu điện.
- Nhà ở dân cư: có 7/10 xã đạt tiêu chí, cịn 03 xã nhà ở dân cư nhìn
chung được xây dựng kiên cố. Tuy nhiên, 3 xã vẫn đang còn một số các nhà
tạm thuộc các hộ nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn.
* Nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất:
- Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nơng thơn đạt 8,51
triệu đồng/người/năm. Có 6/10 xã đạt tiêu chí.
- Tỷ lệ hộ nghèo: chiếm 7,14%. Có 4/10 xã đạt tiêu chí.
- Lao động có việc làm thường xun: đạt 90,69%. Có 8/10 xã đạt tiêu
chí.
- Hình thức tổ chức sản xuất: Có 10/10 xã đạt tiêu chí.
Có 12 hợp tác xã (có 10 HTX nơng nghiệp và 02 HTX phi nơng
nghiệp).
* Nhóm văn hố - xã hội - Môi trường:
10


- Giáo dục: có 7/10 xã đạt tiêu chí
Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ vững. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS được tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc, trung cấp đạt 95,17%;
lao động qua đào tạo đạt 35,36%.
- Y tế: có 7/10 xã đạt tiêu chí.
Có 7/10 xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia theo quy định, số người dân
tham gia bảo hiểm y tế 74,75%.
- Văn hố: có 7/10 xã đạt tiêu chí.
- Mơi trường: có 10/10 xã khơng đạt tiêu chí.
Có 12.895/20.194 hộ có nước máy sử dụng (đạt 63,85%); có 100% hộ
được sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% cơ sở sản xuất kinh doanh khơng có
hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường; một số xã có tổ thu gom rác thải, vệ sinh

khai thông cống rãnh, phát quang thu gom về nơi quy định.
* Nhóm hệ thống tổ chức chính trị xã hội và an ninh trật tự:
- Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: có 10/10 xã đạt tiêu chí.
Có 203/203 cán bộ xã đạt chuẩn; có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ
sở theo quy định; có 10/10 Đảng bộ, chính quyền xã đạt danh hiệu hoàn thành
tốt nhiệm vụ và đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh; 10/10 xã có các tổ chức
đồn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
- An ninh, trật tự xã hội: có 10/10 xã khơng đạt tiêu chí.
100% xã có lực lượng dân qn tự vệ, tình trạng phạm tội và các tệ nạn
xã hội cơ bản được hạn chế, an ninh chính trị trên địa bàn được giữ vững, ổn
định. Tuy nhiên, theo quy định tại thời điểm năm 2011 để đạt tiêu chí thì xã
phải có Bằng khen của UBND tỉnh hoặc Bộ Công an về thành tích xuất sắc
mới được cơng nhận đạt tiêu chí An ninh trật tự xã hội.
* Thực trạng rà soát 19 tiêu chí nơng thơn mới tại thời điểm bước
vào thực hiện Chương trình năm 2011.

11


Thuỵ
Vân

Tân
Đức

Hùng


Sơng



Phượg
Lâu

T
T

Tiêu chí

1

Quy hoạch

2

Giao thơng

3

Thuỷ lợi

4

Điện

x

5

Trường học


x

6

Cơ sở VC văn
hố

7

Chợ nơng thơn

8

Bưu điện

x

9

Nhà ở dân cư

x

x

x

x


10

Thu nhập

x

x

x

x

11

Hộ nghèo

x

x

12

Tỷ lệ LĐ có
VL
thường
xun

x

x


x

x

x

13

Hình thức TC
sản xuất

x

x

x

x

x

14

Giáo dục

x

x


x

15

Y tế

x

x

16

Văn hố

x

x

x

17

Mơi trường

18

Hệ thống TC
CTXH vững
mạnh


x

x

x

x

19

An ninh trật tự
XH
12/19

10/19

10/19

10/19

Tổng cộng

Thanh
Đình

Trưng
Vương

Hy
Cương


x

x

x

Chu
Hố

Kim
Đức

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x


x
x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

7/19

8/19

7/19

5/19

6/19

10/19

x

2. Thuận lợi

12


Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới được Đảng,

Nhà nước quan tâm; cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt; nhân dân đồng
thuận; các sở, ngành của tỉnh, các phịng, ban, đồn thể thành phố quan tâm
tích cực triển khai thực hiện. Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố thuận
lợi hơn các huyện khác trên địa bàn. 01 xã của thành phố được UBND tỉnh lựa
chọn làm điểm chỉ đạo thực hiện chương trình (xã Thuỵ Vân), do vậy khi bắt
đầu thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới thành phố có thuận lợi
hơn so với các đơn vị khác của tỉnh.
Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Phú
Thọ, vì vậy thường xun nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo
tỉnh. Trong những năm qua thành phố luôn nhận thức rõ việc phát triển kết
cấu hạ tầng là điều kiện đầu tiên và quyết định tạo đà cho sự phát triển. Vì vậy
trong phương hướng phát triển của thành phố, kết cấu hạ tầng đã được đặc
biệt chú trọng, trong đó hệ thống giao thơng được quan tâm đúng mức. Hiện
nay, hệ thống giao thông nội thị, nhất là những tuyến giao thơng kết nối với
bên ngồi đã được nâng cấp, mở rộng.
Vị trí địa lý của thành phố khá thuận lợi giao thơng đường bộ có quốc
lộ 2 Hà Nội - Phú Thọ - Tuyên Quang - Hà Giang và hệ thống giao thông
đường thuỷ (sông Lô và sông Thao) nên trong tương lai sẽ thúc đẩy tiến trình
phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố như: khu công nghiệp Thuỵ Vân,
khu công nghiệp Bạch Hạc …là cơ hội để công nghiệp và dịch vụ phát triển
mạnh, tạo điều kiện để Thành phố sắp xếp lại lực lượng lao động tại chỗ, tăng
thu nhập và cải thiện đời sống khu vực nơng thơn góp phần tăng cường chất
lượng nguồn nhân lực, cơng tác chăm sóc sức khoẻ, chất lượng cuộc sống của
người dân nông thôn được từng bước nâng lên.
Vấn đề phát triển mạng lưới điện, nước, bưu chính viễn thơng cũng là
một yếu tố quan trọng để thành phố đẩy nhanh tốc độ phát triển. Các dịch vụ
này đã ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.
3. Khó khăn
Chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn mới diễn ra trong giai đoạn
kinh tế cả nước nói chung và thành phố Việt Trì nói riêng gặp nhiều khó khăn,

hơn nữa có nhiều dự án cần phải ưu tiên thực hiện nhằm chỉnh trang đô thị
nên đã giảm nguồn vốn đầu tư cho các xã làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn
thành xây dựng nông thôn mới của các xã.
Kinh tế tập thể tuy đã được chú trọng phát triển nhưng chậm và hiệu
quả chưa cao, kinh tế trang trại, gia trại ở quy mô nhỏ, công nghiệp - dịch vụ
chưa phát triển đồng bộ. Việc xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất theo chuỗi
13


giá trị từng ngành hàng nơng sản cịn nhiều hạn chế, hoạt động kém hiệu quả,
việc thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào nơng thơn cịn hạn chế, nguồn
lực đầu tư cho nông thôn mới chưa đáp ứng nhu cầu thực tế.
Việc bố trí vốn, huy động vốn đầu tư chưa đáp ứng được phương hướng
phát triển đề ra, nên các cơng trình hạ tầng kỹ thuật chưa thực hiện được tốt
chức năng tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trình độ dân trí khơng đều, nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế về chất
lượng. Nhận thức của nhân dân về xây dựng nông thôn mới cịn chưa cao, vẫn
cịn trơng chờ vào đầu tư từ ngân sách nhà nước. Khi mới triền khai thực hiện,
một số cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa,
nội dung của Chương trình, thiếu chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ chức
thực hiện.
II. CĂN CỨ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ
HỒN THÀNH NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn;
Nghị Quyết số 24/2008/NQ_CP ngày 28/10/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khố X về Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn;
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ

ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020; Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 của Thủ tướng
Chính phủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020;
Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ
sửa đổi một số điều của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ
về xét cơng nhận và cơng bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới;
Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai
đoạn 2016-2020;

14


Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới giai đoạn 2016 2020;
Quyết định số 2540/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành quy định, điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, cơng
nhận và công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới; địa phương hồn thành
nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016 - 2020;
Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09/01/2017 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành sổ tay hướng dẫn thực hiện
bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
Các văn bản, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, Ngành Trung ương.
2. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chính của tỉnh Phú Thọ
Nghị quyết số 28-NQ/TU ngày 20/11/2009 của tỉnh uỷ Phú Thọ về phát
triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;

Nghị quyết số 196/2009/NQ-HĐND ngày 16/12/2009 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Phú Thọ về quy hoạch phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm
2020;
Kế hoạch số 759/KH-UBND ngày 17/3/2010 của UBND tỉnh Phú Thọ
triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng noong thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm
2020;
Quyết định số 953/QĐ-UBND ngày 03/5/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ
về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn mới tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20162020;
Quyết định số 1932/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 của UBND tỉnh Phú
Thọ về việc Thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 1321/QĐ-UBND ngày 06/6/2016 của UBND tỉnh Phú
Thọ về việc thành lập văn phịng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn
mới tỉnh Phú Thọ;
Kế hoạch số 617/KH-UBND ngày 26/02/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ
về tổ chức phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2016-2020;
Các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các Sở, Ngành của tỉnh.
3. Các văn bản chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện của thành phố
Việt Trì.
15


Nghị quyết số 25/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 về Kế hoạch xây
dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì giai đoạn 2012-2015;
Quyết định số 11957/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 của Chủ tịch UBND
thành phố về việc thành lập Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng
thơn mới thành phố Việt Trì;
Quyết định số 11958/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 về ban hành Quy chế
hoạt động của Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới thành

phố Việt Trì;
Quyết định số 7241/QĐ-UBND ngày 22/7/2011 của UBND thành phố
Việt Trì về việc kiện tồn Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn
mới thành phố Việt Trì;
Quyết định số 7690/QĐ-BCĐ, ngày 10/8/2011 của Ban chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới về việc thành lập Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới thành phố Việt Trì;
Quyết định số 10104/QĐ-BCĐ ngày 30/10/2013 của Ban chỉ đạo xây
dựng nông thôn mới về việc thành lập Tổ thẩm định tiêu chí đạt chuẩn nơng thôn
mới;
Quyết định số 2337/QĐ-UBND ngày 21/3/2013 của UBND thành phố
Việt Trì về việc ban hành cơ chế hỗ trợ các chương trình nơng nghiệp đơ thị, cận
đơ thị trên địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2013-2015;
Quyết định số 7557/QĐ-UBND ngày 03/10/2016 của UBND thành phố
Việt Trì về việc thành lập Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia thành
phố Việt Trì giai đoạn 2016-2020; Văn bản số 1685/CV-BCĐ ngày 18/7/2017
của Ban chỉ đạo về việc phân cơng thành viên chủ trì phụ trách tiêu chí, chỉ tiêu
theo Bộ tiêu chí xã nơng thơn mới của tỉnh giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 1811/QĐ-UBND ngày 13/3/2017 của UBND thành phố
Việt Trì về việc thành lập Văn phịng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 7042/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 của UBND thành phố về
việc thành lập Đoàn thẩm tra, đánh giá cụ thể thực tế mức độ đạt từng tiêu chí
của từng xã;
Quyết định số 1125/QĐ-UBND ngày 03/5/2018 của UBND thành phố
Việt Trì về việc thành lập Đồn đánh giá kết quả xây dựng nơng thơn mới thành
phố Việt Trì;

16



Kế hoạch số 2755/KH-UBND ngày 16/12/2011 của UBND thành phố
Việt Trì tổ chức phong trào thi đua Xây dựng nơng thôn mới, giai đoạn 20112015;
Kế hoạch số 2374/KH-UBND ngày 25/10/2016 của UBND thành phố
Việt Trì về tổ chức phong trào thi đua Chung sức xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020;
Kế hoạch số 1632/KH-UBND ngày 28/7/2016 của UBND thành phố Việt
Trì về phát triển nơng nghiệp đơ thị trên địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn
2016-2020;
Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn
mới thành phố đã ban hành các văn bản chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, ban hành các
chính sách và hướng dẫn thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới thành
phố Việt Trì giai đoạn 2011-2020.
III. KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ
HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1. Cơng tác chỉ đạo điều hành
1.1. Tổ chức bộ máy quản lý ở các cấp
* Cấp Thành phố:
Ngày 12/10/2010 UBND thành phố Việt Trì ban hành Quyết định số
11957/QĐ-UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì do đồng chí Chủ tịch UBND
thành phố làm Trưởng ban, đồng chí Phó chủ tịch phụ trách kinh tế làm Phó
Trưởng ban thường trực, đồng chí Trưởng phịng Kinh tế làm Phó Trưởng
ban; thành viên Ban Chỉ đạo gồm cấp uỷ, trưởng các phịng, ban, ngành, đồn
thể liên quan.
Ngày 12/10/2010 Ban Chỉ đạo thành phố ban hành Quyết định số
11958/QĐ-BCĐ, Ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì;
Ngày 22/7/2011 UBND thành phố ban hành Quyết định số 7241/QĐUBND về việc kiện tồn Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì;

Ngày 10/8/2011 Ban chỉ đạo Thành phố ban hành Quyết định số
7690/QĐ-BCĐ về việc thành lập Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới Thành phố;

17


Ngày 15/8/2011 Ban chỉ đạo Thành phố ban hành Văn bản số 1782/CVBCĐ về việc phân công nhiệm vụ thành viên Ban chỉ đạo Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trực tiếp chỉ đạo, theo dõi địa bàn;
Ngày 30/10/2013 Ban chỉ đạo thành phố ban hành Quyết định số
10104/QĐ-BCĐ về việc thành lập Tổ thẩm định tiêu chí đạt chuẩn nơng thơn
mới;
Ngày 03/10/2016 UBND thành phố Việt Trì ban hành Quyết định số
7557/QĐ-UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo các Chương trình MTQG
thành phố Việt Trì giai đoạn 2016-2020;
Ngày 13/3/2017 UBND thành phố Việt Trì ban hành Quyết định số
1811/QĐ-UBND về việc thành lập Văn phịng điều phối Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới thành phố Việt Trì giai đoạn 20162020, do đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố làm Chánh văn phịng,
đồng chí Trưởng phịng Kinh tế làm Phó Chánh văn phịng;
Thành lập và kiện tồn Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới thành phố
giai đoạn 2011-2020; Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới thành phố do
đồng chí Chủ tịch UBND làm Trưởng ban; thành viên Ban Chỉ đạo gồm có 24
đồng chí là lãnh đạo các phịng, ban, đồn thể thành phố; Ban Chỉ đạo đã phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên để chỉ đạo, hướng dẫn, tham gia
triển khai cụ thể đến cấp ủy, chính quyền cơ sở; các phịng, ban, đồn thể cử
cán bộ chuyên môn theo dõi, tham mưu thực hiện các tiêu chí thuộc ngành
phụ trách. Thành lập Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn mới thành phố
gồm 16 đồng chí, do đồng chí Phó Chủ tịch UBND làm Chánh văn phòng;
ban hành quy chế làm việc của Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn mới
thành phố.

* Cấp xã:
- Ban thường vụ Đảng uỷ xã ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ
đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới do đồng chí Bí
thư Đảng uỷ xã làm Trưởng ban, đồng chí Phó Bí thư Đảng uỷ - Chủ tịch
UBND xã làm Phó Trưởng ban; thành viên Ban Chỉ đạo gồm cấp uỷ, cán bộ
ban ngành, đoàn thể liên quan; thành lập Ban quản lý do đồng chí Chủ tịch
UBND xã làm trưởng ban.
- 100% các xã có thành lập Ban phát triển thôn và thành lập Ban Giám
sát đầu tư cộng đồng để tham gia giám sát các cơng trình đầu tư xây dựng cơ
bản.
Các xã (10/10 xã) đã thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý xây dựng
nông thôn mới cấp xã; Ban Chỉ đạo cấp xã do đồng chí Bí thư làm Trưởng
18


ban; Ban Quản lý cấp xã do đồng chí Chủ tịch UBND làm Trưởng ban; 95/95
khu đã thành lập Ban Phát triển thơn do đồng chí Bí thư chi bộ hoặc Trưởng
thôn làm Trưởng ban; đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, công
chức xã phụ trách từng thơn, từng tiêu chí để tổ chức thực hiện; 10/10 xã đã
bố trí cán bộ chuyên trách theo dõi phụ trách Chương trình xây dựng nơng
thơn mới trên địa bàn xã theo Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014
của Thủ tướng Chính phủ.
1.2. Cơng tác chỉ đạo, điều hành
Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố tập trung quan tâm
chỉ đạo sát sao Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới qua
việc ban hành Nghị quyết, kế hoạch, chương trình, Quyết định để triển khai
thực hiện đến các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức đồn thể chính trị
và nhân dân trên địa bàn. Yếu tố góp phần thành cơng của Chương trình xây
dựng nông thôn mới trong 7 năm qua công tác chỉ đạo điều hành đã đặc biệt
quan tâm phát huy vai trị của các đồn thể chính trị xã hội tại địa phương. Từ

đó, đã phát huy được vai trị tích cực của các đồn thể như: Hội Nơng dân
trong phát triển sản xuất và vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân tham
gia Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Hội Phụ nữ trong
công tác vận động hội viên hưởng ứng phong trào thi đua “5 không, 3 sạch”
gắn với phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” tạo nên một
nét đẹp mới cho từng gia đình, thơn xóm; Đồn Thanh niên, Hội cựu chiến
binh xã với phong trào “xanh-sạch-đẹp” tạo nên những tuyến đường hoa, xây
dựng những tuyến đường giao thông liên xóm, phát triển kinh tế trong thanh
niên nơng thơn. Mặt trận Tổ quốc với công tác giám sát cộng đồng đảm bảo
các dự án xây dựng hạ tầng nông thôn tại 100% xã trên địa bàn Thành phố
đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ. Đồng thời trong quá trình chỉ đạo điều
hành Chương trình xây dựng nơng thơn mới gắn với chương trình cơ cấu
ngành nơng nghiệp đã được quan tâm chỉ đạo sát sao, cơ giới hoá và sản xuất
theo hướng an toàn đã được áp dụng tạo nên vùng sản xuất cây ăn quả, rau
màu mang đặc trưng riêng của các xã và đưa sản xuất nông nghiệp của thành
phố Việt Trì phát triển theo hướng bền vững.
2. Công tác truyền thông, đào tạo, tập huấn
2.1. Công tác truyền thơng.
Trên cơ sở Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới và các văn bản hướng
dẫn của Trung ương, của Tỉnh, UBND Thành phố đã xây dựng kế hoạch cụ thể
tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ trong hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ
sở và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn, với nịng cốt là hưởng ứng thi đua thực
hiện có hiệu quả phong trào “Thành phố Việt Trì cùng cả nước chung sức xây
19


dựng nơng thơn mới” được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Qua đó đã giúp cán
bộ và nhân dân có nhận thức đúng về Chương trình xây dựng nơng thơn mới,
thay đổi nếp nghĩ và tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, khơi dậy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong nhân dân, tạo động lực biến chương trình

thành phong trào lan rộng trên tồn thành phố. Thành phố đã tập trung quán
triệt, tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách và cách thức tiến hành
xây dựng nông thôn mới với những nội dung thiết thực, thông qua nhiều hình
thức phong phú, đa dạng và được triển khai sâu rộng đến từng thôn.
UBND Thành phố đã phối hợp với MTTQ và các tổ chức đồn thể
chính trị xã hội chỉ đạo, hướng dẫn 10 xã tập trung đẩy mạnh và nâng cao chất
lượng cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố“ gắn với
phong trào “Chung sức xây dựng nông thôn mới“ trên địa bàn thành phố.
Các cơ quan truyền thông, phát thanh, truyền hình và hệ thống truyền
thanh cơ sở khơng ngừng cải thiện về mặt nội dung, hình thức đăng tải chuyên
mục tuyên truyền về mục đích, nội dung, tư tưởng chỉ đạo, cơ chế chính sách
của Đảng và Nhà nước, kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn
mới trên địa bàn. Giai đoạn 2011-2018 đã thực hiện đưa 193 tin, 116 bài viết,
79 phóng sự, các phong trào, gương điển hình tiên tiến; tuyên truyền các văn
bản; phát 300 bản tiêu chí và bộ tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới, 42 sổ tay
hướng dẫn xây dựng nông thôn mới (cấp xã) và 18 sổ tay hướng dẫn thực hiện
bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020; 23.260 tờ rơi,
500 tranh cổ động về xây dựng nông thôn mới tuyên truyền tới từng hộ nông
dân trên địa bàn 10 xã; 100 đĩa CD tuyên truyền cho Ban Quản lý xã và Ban
Phát triển thôn.
Tổ chức phát động phong trào thi đua xây dựng nơng thơn mới với
nhiều hình thức: Pano, áp phích và khẩu hiệu tun truyền. Bên cạnh đó, cịn
phối hợp với các đồn thể chính trị xã hội thơng qua các cuộc họp chi - tổ Hội
và Tổ nhân dân tự quản tại các khu đã tuyên truyền về nội dung, mục đích, ý
nghĩa Chương trình xây dựng nơng thơn mới. Qua đó, đã góp phần nâng cao
nhận thức về Chương trình, thay đổi nếp nghĩ, khắc phục tư tưởng trơng chờ,
ý lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong nhân dân. Đã có nhiều tấm gương cá nhân, hộ gia đình đóng góp bằng
nhiều hình thức: hiến đất, ngày cơng, vật liệu..
2.2. Công tác đào tạo, tập huấn

Thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, tập huấn kiến thức về xây
dựng nông thôn mới như phân công cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn
kiến thức về xây dựng nông thôn mới 18 đợt với 575 lượt người dự. Thành
phố tổ chức tập huấn 20 lớp cho cán bộ, công chức và quần chúng nhân dân
20


tại 10 xã có 720 người dự. Các xã triển khai 2.632 cuộc với 84.224 lượt người
tham dự.
Hướng dẫn xây dựng đề án, xây dựng Kế hoạch nông thôn mới 5 năm,
hàng năm; hướng dẫn phương pháp xây dựng các mơ hình hỗ trợ phát triển
sản xuất; phương pháp tổ chức hoạt động của tổ hợp tác, hợp tác xã; các hình
thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nơng thơn được 42 lớp, có 2.091người
tham gia.
Hướng dẫn quy định phương pháp đánh giá, chấm điểm các tiêu chí
cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới; hướng dẫn trình tự, thủ tục xét, công
nhận và tổ chức công bố “xã đạt chuẩn nơng thơn mới“ được 10 lớp, có 360
người tham gia.
3. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn 10 xã của Thành phố
Thành ủy, HĐND, UBND thành phố chỉ đạo tập trung lồng ghép các
nguồn vốn để xây dựng hạ tầng nông thôn, đồng thời huy động đóng góp của
nhân dân phù hợp với khả năng của từng xã và huy động nguồn vốn từ doanh
nghiệp, nhân dân trên địa bàn. Trong 7 năm, kết quả huy động để triển khai
thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Tổng kinh phí đã thực hiện: được 755.494 triệu đồng. Trong đó:
- Ngân sách Trung ương: 48.062 triệu đồng, chiếm 6,36%;
- Ngân sách tỉnh: 237.262 triệu đồng, chiếm 31,4%;
- Ngân sách thành phố: 164.446 triệu đồng, chiếm 21,77%;
- Ngân sách xã: 112.786 triệu đồng, chiếm 14,93%;

- Vốn doanh nghiệp: 36.504 triệu đồng chiếm 4,83%;
- Vốn nhân dân đóng góp: 154.615 triệu đồng, chiếm 20,47%.
- Nguồn khác: 1.819 triệu đồng, chiếm 0,24%.
Nguồn vốn đầu tư tập trung, đúng mục đích, ưu tiên nguồn lực thực hiện
các cơng trình, dự án có tác động đến nâng cao đời sống vật chất, chăm lo
phát triển giáo dục, y tế để từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của người dân nông thôn.., tạo điều kiện để các xã điểm đẩy nhanh tiến độ thực
hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới nhất là các tiêu chí về kết cấu hạ
tầng nông thôn. Giúp cho các xã điểm sớm hồn thành các tiêu chí như quy
hoạch, giao thông, thủy lợi, trường học, thu nhập, phát triển sản xuất, y tế và
môi trường. Đến nay việc huy động vốn thực hiện chương trình xây dựng nơng
21


thơn mới trên địa bàn thành phố khơng có nợ đọng xây dựng cơ bản để thực
hiện các cơng trình, dự án.
(Phụ lục số 1,2- Kết quả kinh phí xây dựng nơng thơn mới)
IV. KẾT QUẢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA THÀNH
PHỐ
1. Số xã đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định
- Tổng số xã trên địa bàn thành phố Việt Trì:

10 xã;

- Số xã đã được cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới: 10 xã;
- Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới:

đạt 100%.

* danh sách xã đạt chuẩn nông thôn mới


TT



Năm công nhận
đạt chuẩn

1

Xã Thuỵ Vân

2013

2

Xã Tân Đức

2015

3

Xã Hùng Lơ

2016

4

Xã Sơng Lơ


2016

5

Xã Phượng Lâu

2016

6

Xã Thanh Đình

2016

7

Xã Trưng Vương

2017

8

Xã Hy Cương

2017

9

Xã Chu Hố


2017

10

Xã Kim Đức

2018

Số Quyết định cơng
nhận đạt chuẩn
Số 3379/QĐ-UBND
ngày 26/12/2013
Số 1693/QĐ-UBND
ngày 27/7/2015
Số 1016/QĐ-UBND
ngày 05/5/2016
Số 2969/QĐ-UBND
ngày 09/11/2016
Số 2969/QĐ-UBND
ngày 09/11/2016
Số 2969/QĐ-UBND
ngày 09/11/2016
Số 3665/QĐ-UBND
ngày 28/12/2017
Số 3666/QĐ-UBND
ngày 28/12/2017
Số 3664/QĐ-UBND
ngày 28/12/2017
Số1545 /QĐ-UBND
ngày 28/6/2018


2. Một số kết quả chủ yếu xây dựng nông thôn mới của các xã
2.1. Công tác lập, tổ chức thực hiện quy hoạch (tiêu chí số 1)
- Cơng tác quy hoạch đã hồn thành được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt "Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm
22


2030" hoàn thành Quy hoạch và Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020; Quy
hoạch phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, du lịch, ngành
thương mại, công nghiệp, khoa học cơng nghệ đến giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn đến năm 2025.
- Quy hoạch xã nơng thơn mới: Tồn thành phố có 10/10 xã đã hồn
thành quy hoạch, đến 20/12/2011, 100% xã đã hồn thành quy hoạch nơng
thơn mới, công bố và cắm mốc quy hoạch 10/10 xã đạt 100%; Đề án xây dựng
nông thôn mới được thông qua HĐND cấp xã, trỉnh UBND thành phố phê
duyệt, đến ngày 22/5/2012 đã có 10/10 xã được UBND thành phố phê duyệt;
Quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã được UBND thành phố phê duyệt và
công bố, công khai quy hoạch, Đề án xây dựng nông thôn mới, cắm mốc quy
hoạch và ban hành quy chế quản lý quy hoạch theo quy định. Đồng thời, thực
hiện thường xuyên việc kiểm tra, rà soát và điều chỉnh kịp thời những bất cập
trong quy hoạch phù hợp với thực tế tại địa phương.
Qua quá trình 7 năm tổ chức thực hiện quy hoạch tại 10 xã nơng
thơn mới nhiều xã có điều chỉnh quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu sản
xuất, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, phát triển nơng thơn mới gắn
hài hồ với phát triển đơ thị và q trình đơ thị hố, bảo vệ cảnh quan
mơi trường, bảo vệ tính liên kết vùng với các quy hoạch chuyên ngành
khác, bảo đảm chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã
hội, an ninh, quốc phòng của địa phương.
Kinh phí cho cơng tác quy hoạch là 3.496 triệu đồng từ nguồn

ngân sách nhà nước, trong đó: Ngân sách Trung ương 1.500 triệu đồng,
ngân sách Thành phố 1.407 triệu đồng, ngân sách xã: 589 triệu đồng.
Hiện tại đã có 10/10 xã đạt tiêu chí quy hoạch.
(Phụ lục số 3 - kết quả thực hiện tiêu chí quy hoạch)
2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu
2.2.1. Về Giao thông (Tiêu chí số 2)
Tại thời điểm triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn mới có 10/10
xã trên địa bàn Thành phố khơng đạt tiêu chí Giao thơng. Vì vậy, trong q
trình triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Ban Chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới của thành phố Việt Trì đã xác định phát triển giao thơng nơng
thơn là khâu đột phá quan trọng nhất, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa
phương, đáp ứng yêu cầu của người dân cũng như tạo điều kiện hồn thành
các tiêu chí khác nên được chú trọng đầu tư, người dân đồng tình tự nguyện
thực hiện. Kết quả từ thời điểm bắt đầu thực hiện Chương trình xây dựng
nông thôn mới tới nay tại 10 xã đã đầu tư xây dựng 286,66 km đường giao
23


thông đạt chuẩn (làm mới 150,07km, nâng cấp 136,59km) và 19 cơng trình
cầu, cống (trong đó từ năm 2011 đến nay đã đầu tư mới và nâng cấp đạt
chuẩn đường liên xã 26,63 km, đường trục thôn và liên thôn 92,29 km, đường
ngõ, xóm 137,65 km, đường nội đồng 30,09 km).
Trong 7 năm qua, bên cạnh việc đầu tư nhựa hố và bê tơng hố các
tuyến đường, nhân dân đã tự nguyện hiến 65.026m 2 đất, cây trồng, vật kiến
trúc và 28.629 ngày công lao động để mở rộng, nâng cấp các tuyến đường
thơn, xóm theo quy hoạch đảm bảo kết nối giao thông thông suốt, tạo thuận
lợi trong việc đi lại nhất là lưu thơng hàng hố và phục vụ sản xuất trên địa
bàn ngày càng tốt hơn
Kinh phí đầu tư mới và nâng cấp đạt chuẩn đường giao thơng 249.925
triệu đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương 15.808 triệu đồng, ngân sách tỉnh

75.294 triệu đồng, ngân sách thành phố 76.839 triệu đồng, ngân sách xã
38.290 triệu đồng, nhân dân đóng góp (tiền mặt, hiến đất, ngày cơng) 43.694
triệu đồng.
Hiện tại đã có 10/10 xã đạt tiêu chí Giao thơng.
Phụ lục số 4- Kết quả thực hiện tiêu chí Giao thơng.
2.2.2. Về Thủy lợi (Tiêu chí số 3)
Vào năm 2011 có 1/10 xã đạt tiêu chí Thuỷ lợi vì hệ thống kênh mương
chủ yếu là kênh đất nên qua thời gian sử dụng đã xuống cấp làm ảnh hưởng
đến đời sống và sản xuất của người dân nông thôn. Với Chương trình xây
dựng nơng thơn mới, cơng tác thuỷ lợi được các cấp, các ngành và địa phương
chỉ đạo tích cực, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được tưới, tiêu nước chủ
động đạt gần 91% (tăng 12% so với năm 2011) góp phần quan trọng trong
việc phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân tại các xã
nông thôn.
Trong 7 năm qua đã đầu tư 12 dự án cơng trình, cải tạo, nâng cấp được
91,18 km kênh mương thuỷ lợi; nhân dân hiến 8.361m 2 đất, cây trồng, vật
kiến trúc và 33.460 ngày công lao động để nạo vét kênh mương. Đặc biệt các
dự án nâng cấp bờ bao thuỷ lợi được đầu tư trong giai đoạn 2011-2017 được
cứng hoá bề mặt nên bên cạnh việc phục vụ bảo vệ sản xuất và đời sống dân
cư cịn góp phần quan trọng vào phục vụ cho giao thông của xã. Đồng thời
trong 7 năm đã xây dựng mới và cải tạo nâng cấp 06 hồ đập, kiên cố hoá
18,98 km kênh, nạo vét 79,05 km kênh nội đồng. Đến nay trên địa bàn các xã
quản lý có 19 hồ, đập, 22 trạm bơm, 91,18 km kênh thuỷ lợi phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp (55,69 km đã được kiên cố hoá). Hệ thống thủy lợi được Xí
nghiệp thuỷ nơng Việt Trì thuộc Cơng ty TNHH một thành viên khai thác
24


cơng trình thủy lợi Phú Thọ trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn có hiệu quả bền vững, phục vụ cho hoạt động sản

xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân góp phần tăng năng suất, chất
lượng cây trồng và hiệu quả đầu tư.
10/10 xã đã thành lập Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn theo phương châm 4 tại chỗ, đầu tư trang thiết bị và có kế hoạch ứng
phó với các tình huống cụ thể, đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu khi có
tình huống xảy ra. 100% cán bộ tham gia cơng tác phòng chống thiên tai được
tập huấn, thường xuyên duy trì và củng cố đội xung kích phịng, chống thiên
tai nòng cốt là lực lượng dân quân, đáp ứng yêu cầu khi có thiên tai.
Hiện tại đã có 10/10 xã đạt tiêu chí Thuỷ lợi.
(Phụ lục số 5 - Kết quả thực hiện tiêu chí Thuỷ lợi)
2.2.3. Về Điện (Tiêu chí số 4)
Theo đánh giá ban đầu năm 2011 có 10/10 xã của thành phố Việt Trì đã
đạt tiêu chí điện. Tuy nhiên, 7 năm qua bằng nguồn kinh phí từ ngành điện và
dân đóng góp đã đầu tư 32 cơng trình để nâng cấp trạm biến áp, đường dây
trung thế và hạ thế. Điện lực thành phố thường xuyên kiểm tra, cải tạo, nâng
cấp, phát quang an toàn hành lang lưới điện, lắp đặt công tơ mới, thay thế các
cơng tơ cũ khơng an tồn cho các hộ dân. Đảm bảo cung cấp điện phục vụ sản
xuất, sinh hoạt của người dân. Trên địa bàn 10 xã có 79 trạm biến áp, 33,94km
đường dây trung thế, 172,92 km đường dây hạ thế bằng cáp bọc đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật. Hiện nay tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dùng điện thường xuyên
và an toàn trên địa bàn 10 xã là 20.194/20.194 hộ, đạt 100%.
Hiện tại đã có 10/10 xã đạt tiêu chí điện.
(Phụ lục số 6 - kết quả thực hiện tiêu chí điện)
2.2.4. Về Trường học (tiêu chí số 5)
Trên địa bàn 10 xã có 31 trường (10 trường mầm non, 11 trường tiểu
học; 10 trường trung học cơ sở). Trong những năm qua, cơ sở vật chất và
trang thiết bị trường học được đầu tư kiên cố, chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu
giảng dạy và học tập. Đã xây dựng mới 7 trường mầm non, nâng cấp, mở
rộng theo hướng đạt chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là 9
trường. Hiện nay, số trường học đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất và thiết

bị dạy học là 31/31 trường, đạt tỷ lệ 100%.
Hiện tại đã có 10/10 xã đạt tiêu chí Trường học.
(Phụ lục số 7 - Kết quả thực hiện tiêu chí Trường học)
25


×