Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng Chương 8 Phân Tích Dãy Số Thời Gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.11 KB, 35 trang )



1
1
Bài 8
Bài 8
Phân tích
DÃY SỐ THỜI GIAN
THỐNG KÊ KINH DOANH
Bài 8
2
NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH

Khái niệm chung về dãy số thời gian

Phân tích dãy số thời gian

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Những nhân tố cấu thành mô hình dãy số
thời gian

Dự đoán dựa vào dãy số thời gian
Bài 8
3
1. Khái niệm chung về
dãy số thời gian

Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê
được sắp xếp theo thứ tự thời gian.


Ví dụ:
Năm: 1994 1995 1996 1997 1998
Doanh thu: 75.3 74.2 78.5 79.7 80.2

Tác dụng:

Phân tích sự biến động của hiện tượng qua
thời gian

Dự đoán các mức độ của hiện tượng trong
tương lai.
Bài 8
4
1. Khái niệm chung về
dãy số thời gian

Kết cấu của dãy số thời gian: 2 thành phần

Thời gian

Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu

Các loại dãy số thời gian

Dãy số thời kỳ: phản ánh hiện tượng trong
từng khoảng thời ngian nhất định

Dãy số thời điểm: phản ánh hiện tượng tại
những thời điểm nhất định
Bài 8

5
2. Phân tích dãy số thời gian

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
5 chỉ tiêu

Phân tích các thành phần của DSTG
4 thành phần
Bài 8
6
2.1. Các chỉ tiêu phân tích
dãy số thời gian
a. Mức độ bình quân theo thời gian

Đối với dãy số thời kỳ:

Đối với dãy số thời điểm:

Có khoảng cách thời gian bằng nhau:

Có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
n
y
y
n
1i
i

=
=

1n
2
y
y....y
2
y
y
n
1n2
1

++++
=



=
=
=
n
1i
i
n
1i
ii
t
ty
y
Bài 8
7

b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
2.1. Các chỉ tiêu phân tích
dãy số thời gian
1iii
yy

−=δ
1ii
yy
−=∆
1n
yy
1n1n
1nn
n
2i
i


=


=



δ

=
Bài 8
8
c. Tốc độ phát triển

Tốc độ phát triển liên hoàn:

Tốc độ phát triển định gốc:

Tốc độ phát triển bình quân:
2.1. Các chỉ tiêu phân tích
dãy số thời gian
100
y
y
t
1i
i
i
⋅=

100
y
y
T
1
i

i
⋅=
1n
1
n
1n
n
2i
i
1n
n32
y
y
tt...t.tt


=

=

==
Bài 8
9
2.1. Các chỉ tiêu phân tích
dãy số thời gian
d. Tốc độ tăng (giảm)

Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:

Tốc độ tăng (giảm) định gốc:


Tốc độ tăng (giảm) bình quân:
100t100
y
yy
a
i
1i
1ii
i
−=⋅

=


100T100
y
yy
A
i
1
1i
i
−=⋅

=
100ta
−=
Bài 8
10

2.1. Các chỉ tiêu phân tích
dãy số thời gian
e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)

Phản ánh 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
tương ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu

Công thức:
100
y
100
y
yy
yy
(%)a
g
1i
1i
1ii
1ii
i
i
i




=




=
δ
=
Bài 8
11
2.2. Phân tích các thành phần
của dãy số thời gian
Dãy số
thời gian
Xu thế
Chu kỳ
Thời vụ
Ngẫu nhiên
Bài 8
12
a. Thành phần xu thế

Chỉ theo xu hướng tăng hoặc giảm

Chỉ biểu hiện khi quan sát dãy số trong
nhiều năm
DThu
Thời gian
X
u

h
ư


n
g

t
ă
n
g
Bài 8
13
a. Thành phần xu thế

Mở rộng khoảng cách thời gian

Ghép một số thời gian liền nhau vào thành khoảng thời gian
dài hơn.
VD: ghép 3 tháng vào thành quý gọi là mở rộng
khoảng cách từ tháng sang quý

Vận dụng: Dãy số có quá nhiều mức độ, khoảng cách thời
gian tương đối ngắn và chưa biểu hiện rõ xu hướng phát triển
của hiện tượng

Hạn chế: Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi quá
nhiều
Bài 8
14
a. Thành phần xu thế

Số bình quân trượt


Dùng làm trơn số liệu

Là dãy trung bình số học theo thời gian

Kết quả phụ thuộc vào sự lựa chọn L - chiều dài thời kỳ
ước tính trung bình
Với dãy số thời gian theo năm, nên chọn L là số lẻ

Ví dụ: Bình quân trượt 3 năm
Bình quân trượt thứ nhất:
Bình quân trượt thứ hai:
3
3
321
YYY
)(MA
++
=
3
3
432
YYY
)(MA
++
=

×