Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Gián án tiết 69-70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.91 KB, 10 trang )

Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011
Tuần 23 Ngày soạn 16/01/2011
Chương III: PHÂN SỐ
Tiết 69 - §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu
học và khái niệm phân số học ở lớp 6
* Kỹ năng:
- HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là
phân số có mẫu là 1. Biết dùng phân số để biểu diễn nội dụng thực tế
* Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
III. Tiến trình lớn lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài m íi
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về
chương III
- Hãy cho một ví dụ về phân số đã
được học ở Tiểu học.
HS lấy VD…… (
3
7
;
4
3


;
8
5
)
- Tử và mẫu của phân số là những số
nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví
dụ:
5
4−
thì số này có phải là phân số
không?
*Khái niệm phân số được mở rộng như
thế nào, làm thế nào để so sánh hai
phân số, các phép tính về phân số được
thực hiện như thế nào. Các kiến thức về
phân số có ích gì với đời sống của con
người. Đó là nội dung của chương III.
* Khái niệm phân số.
GV soạn bài: Lê Thị Tuyết
Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV: Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó
phải dùng phân số để biểu thị.
Học sinh ví dụ cái bánh chia thành 4
phần bằng nhau lấy đi 3 phần. Ta nói
''đã lấy đi 3/4 cái bánh''
Giáo viên : Phân số 3/4 còn coi là
thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với
việc dùng phân số ta có thể ghi được

kết quả của phép chia hai số rự nhiên
GV: Tương tự như vậy ( - 3) chia cho
4 thì thương là bao nhiêu ?
Học sinh
4
3

Giáo viên
3
2


là thương của phép chia
nào?
Học sinh:
3
2


là thương của phép chia
( -2) cho (- 3)
Giáo viên : Khẳng định ¾; -3/4;
3
2


đều là các phân số.
Vậy thế nào là một phân số ?
Học sinh: Phân số có dạng
b

a
; a,b∈z,
b ≠ 0.
Giáo viên : So với khái niệm phân số
đã học ở tiểu học em thấy khái niệm
phân số đã được mở rộng như thế
nào ?
Học sinh: ở THCS phân số có dạng
a
b
với a, b ∈ z b ≠ 0.
Như vậy tử và mẫu của phân số không
phải là số tự nhiên mà có thể là số
nguyên. Điều kiện không đổi là mẫu
≠0
Giáo viên yêu cầu nhắc lại tổng quát
I. Khái niệm phân số
Định nghĩa
- Phân số có dạng
b
a
với a, b ∈ Z và b

0
- Ví dụ:
3
1
;
3
1−

;
7
3


; …. đều là các
phân số.
2. Ví dụ
Các cách viết phân số:
a)
7
4

b)
5
2−

c)
3
0
d)
5
3−

e)
1
4
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới
dạng phân số.
Ví dụ: 2 =

1
2
; -5 =
1
5−
GV soạn bài: Lê Thị Tuyết
Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
dạng phân số ?
Giáo viên ghi bảng khắc sâu điều kiện
a, b

z b

0.
Ví dụ
GV nêu VD về phân số
Giáo viên: Cho HS l àm ?1
hãy cho ví dụ về phân số ? Cho biết tử
và mẫu của phân số đó ?
Học sinh tự lấy ví dụ
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ
khác dạng : Tử và mẫu là hai số
nguyên khác dấu, cùng dấu, tử là số 0
GV cho HS làm ?2 SGK
Trong các cách viết sau, cách viết nào
cho ta phân số:
a)
7
4

b)
3
250

,
c)
5
2−
d)
47
236
,
,
e)
0
3
f)
3
0
g)
a
5
h)
1
4
Giáo viên hỏi
1
4
là một phân số mà
1

4
= 4 .
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới
dạng một phân số hay không ? cho ví
dụ ?
Học sinh- Số nguyên có thể viết dưới
dạng phân số
1
a
Giáo viên đưa ra chú ý SGK trang 5
Luyện tập tại lớp
Giáo viên đưa ra bài tập 1 lên bảng phụ
Học sinh trình bày
?2 Các cách viết là phân số
a,
7
4
; c,
5
2
f,
3
0
h,
1
4
g,
a
5
Với a ∈ z; a ≠ 0

Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân
số
1
a
Luyện tập tại lớp
Bài tập 1:
a,
2
3
của HCN
b,
16
7
của hình vuông
GV soạn bài: Lê Thị Tuyết
Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1
4
hình tròn


Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm bàn làm bài 2 ( a, b) ; 3 ( b,d) , 4
SGK trang 6
GV gọi 3 HS lên làm bài
Giáo viên kiểm tra bài làm của một số
HS
Giáo viên cho HS làm bài 5 SGK
Giáo viên cho HS khá giỏi làm bài 8

SBT
Học sinh trình bày giải
Bài 8 (SBT): cho B =
3
4

n
với n ∈z
a, n ≠ 3 để n - 3 ≠ 0 (n∈z) thì
B =
3
4

n
là phân số
b, n = 0 thì B =
3
4


Bài 2: a,
9
2

b,
3
4
Bài 3: b,
9
5


d,
5
14
Bài 4: a,
11
3
b,
7
4

c,
11
5

d,
3
x
Với x ∈ z
Bài 5:
7
5

5
7

0
2−
GV soạn bài: Lê Thị Tuyết
Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
n = 10 thì B =
7
4

n = - 2 thì B =
5
4


GV: Nhắc lại dạng tổng quát phân số
là gì ?
Học sinh.....
Đọc ''Có thể em chưa biết''
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
Học thuộc dạng tổng quát của phân số
Bài tập về nhà: 2 SGK ; 1 → 7 SBT
Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu học
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK
+ Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm
lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6
phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa
trên?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ti ế t 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được

các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học.
GV soạn bài: Lê Thị Tuyết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×