Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Chương trình: Công nghe thông tin – Công nghe cao (Information Technology for High Technology)Ngành đào tạo: Công nghe thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 236 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên Chương trình:

Cơng nghệ thông tin – Công nghệ cao (Information Technology for

High Technology)
Ngành đào tạo:

Cơng nghệ thơng tin

Mã ngành:

52480201

Trình độ đào tạo:

Đại học (Cử nhân)

Loại hình đào tạo:

Chính quy

(Ban hành tại Quyết định số

/QĐ-ĐHKG, ngày

tháng năm 2015 của Hiệu trưởng



trường Đại học Kiên Giang)
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung:
Chương trình cử nhân CNTT cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động
giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần
thiết nhằm đạt được về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đào tạo cử nhân ngành CNTT cung cấp cho xã hội đội ngũ chun mơn khoa học có
phẩm chất chính trị tốt, có bản lĩnh chun mơn và các lĩnh vực chuyên sâu về CNTT nhằm đáp
ứng các yêu cầu phát triển kinh té-xã hội của địa phương và vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Sinh viên sau khi ra trường có khả năng nghiên cứu độc lập, tham gia tư vấn, tham mưu phát
triển ứng dụng CNTT trong mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, tự bồi dưỡng và tiếp
tục học ở các trình độ cao hơn.
Chương trình Cơng nghệ thơng tin – Cơng Nghệ Cao (CNTT - CNC) được xây dựng trên
ngành cấp 4 của ngành Công nghệ thông tin và điều khiển tự động nhằm phục vụ cho nhu cầu
rất lớn về phát triển CNTT-CNC của nhu cầu xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chương trình đào tạo sinh viên các kiến thức cơ sở và chuyên ngành CNTT, hình thành các kỹ
năng lập trình, thu thập và xử lý dữ liệu, tổ chức mạng máy tính ... đặc biệt kỹ năng chuyên sâu
cho các lĩnh vực công nghệ cao: giao thông thông minh, nơng nghiệp thơng minh, chăm sóc sức
khỏe, giám sát môi trường, thu thập dữ liệu, viễn thông, điều khiển tự động hóa, xử lý thơng
minh và người máy.
1


1.2. Mục tiêu cụ thể:
1.2.1. Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe
 Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các
giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm cơng dân;
 Có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật;
 Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;

 Có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ;
 Có đủ sức khỏe để làm việc.
1.2.2. Kiến thức
 Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
 Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, công
nghệ thông tin và kiến thức cơ sở vào chuyên ngành đã đào tạo;
 Trình độ ngoại ngữ: đạt chuẩn B1 theo khung tham chiếu Châu Âu hoặc tương đương các
ngoại ngữ được Bộ GD&ĐT quy định;

 Hiểu biết các Chương đương đại và định hướng tương lai liên quan đến lĩnh vực chuyên
môn;

 Hiểu và vận dụng các kiến thức chun mơn sau:
-

Cơ sở về tốn chun ngành cơng nghệ thơng tin; lập trình máy tính và phát triển phần
mềm; các công cụ ứng dụng trong công tác văn phịng, kỹ thuật. Có kiến thức về dữ liệu,
thông tin, và tri thức.

-

Nắm vững các kiến thức, công cụ phù hợp để quản lý và ứng dụng công nghệ thơng tin
vào lĩnh vực thực tế xã hội địi hỏi.

-

Có kiến thức về quản lý nguồn tài nguyên, Kiến trúc máy tính và hệ điều hành, Phân tích
- thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu, khai thác dữ liệu, ứng dụng cơng nghệ Mạng máy
tính.


Kiến thức đặt thù ngành Công nghệ thông tin – Công Nghệ Cao cung cấp thêm:
-

Có kiến thức về vi điều khiển, kỹ thuật điều khiển, mạng viễn thông (mạng IP, truyền và
lưu trữ dữ liệu số, mạng sensor, Wifi,… ) và IoT (Internet of Thing) đáp ứng lĩnh vực tự
động hóa.

-

Có kiến thức tổng quan về hệ thống tự động hóa.
2


-

Có kiến thức phát triển ứng dụng trên Mobile phone hệ thống điều khiển tự động.

-

Có khả năng thiết kế các giải pháp sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao khả năng
lãnh đạo, quản lý của cơ quan / tổ chức.

1.2.3. Kỹ năng
Kỹ năng nghề nghiệp:
 Kỹ năng về lập trình và sử dụng ngơn ngữ lập trình.
 Sử dụng tư duy giải thuật để phân tích và giải quyết các Chương mới trong quá trình xây
dựng phần mềm và các lĩnh vực đòi hỏi trong cuộc sống.
 Kỹ năng quản lý đề án công nghệ thông tin: Thu thập, tìm hiểu, phân tích và tổng hợp các
u cầu từ đối tượng sử dụng sản phẩm phần mềm để phục vụ công tác xây dựng dự án

CNTT và phát triển phần mềm, phát minh, thực nghiệm và xây dựng các giải pháp mới
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong điều kiện thực tế về CNTT và truyền thơng tiên
tiến.
 Có kỹ năng tích hợp hệ thống, xử lý dữ liệu phục vụ các bài toán thống kê, xử lý, nhận
dạng dữ liệu ảnh, tiếng nói…
 Phân tích, thiết kế, cài đặt, bảo trì quản lý và khai thác các hệ thống mạng truyền thơng
máy tính, bảo mật dữ liệu và phục hồi hệ thống.
 Xử lý dữ liệu mơ hồ, không chắc chắn, hệ hỗ trợ dự báo, ra quyết định thơng qua chương
trình trên máy tính phục vụ cơng tác quản lý, điều hành, dịch vụ xã hội…
Ngành CNTT-CNC còn trang bị đặt thù thêm các kỹ năng:
 Tổ chức mạng IP, mạng viễn thông và lĩnh vực thu thập dữ liệu: trang bị khả năng xử lý
các sự cố và quản trị các mạng cục bộ, mạng diện rộng, và internet; hiểu được mạng viễn
thông: mạng sensor (IOT), đi động 3G/4G, băng rộng, NGN, GPON. Đặc biệt, ở nhóm
kỹ năng này sinh viên sẽ được thực hành trên các thiết bị, phần mềm của CISCO.
 Xây dựng được hệ thống giám sát trên nền tảng IoT kết hợp phát triển ứng dụng giám sát
điều khiển trên moblie phone.
 Xây dựng hệ chuyên gia dự báo hoặc cung cấp tri thức trên nền tảng số liệu thu thập
được.
Kỹ năng mềm:
 Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và cộng đồng.
 Giao tiếp và truyền đạt tốt thông tin trong chuyên môn.
 Thu thập và xử lý thông tin để giải quyết Chương trong lĩnh vực chuyên môn.
3


 Sử dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ phục vụ chuyên môn và quản lý.
 Quản lý và lãnh đạo nhóm.
1.2.4 Nơi làm việc:
Sinh viên tốt nghiệp ngành có thể làm việc tại các cơ sở sau:
 Các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước; Công ty phần mềm (nghiên cứu, thiết kế,

gia công, kiểm định phần mềm, kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin, các cơ sở tư
vấn xây dựng các dự án CNTT về hệ thống thông tin; thiết kế, xây dựng, quản trị mạng,
an ninh mạng; thiết kế web; xử lý ảnh…);
 Các cơ sở đào tạo chuyên viên nghiên cứu và ứng dụng CNTT ở các Viện, Trung tâm
nghiên cứu…;
Định hướng công nghệ thông tin – công nghệ cao đáp ứng các cơ quan doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sau:
 Giao thơng thơng minh,
 Nơng nghiệp thơng minh,
 Chăm sóc sức khỏe,
 Đào tạo trực tuyến,
 Giám sát môi trường,
 Lĩnh vực thu thập dữ liệu từ mạng cảm biến – IOT(Internet Of Thing),
 Chuyên viên quản lý dự án công nghệ thông tin
 Lĩnh vực mạng lưới và dịch vụ viễn thông.
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA: 129 tín chỉ (Khơng bao gờm 14 tín chỉ học
phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh)
Tổng
KHỐI KIẾN THỨC
I. Kiến thức giáo dục đại cương
II. Kiến thức cơ sở ngành
III. Kiến thức chuyên ngành
VI. Khóa luận tốt nghiệp hoặc tương đương
Cộng

Tín
chỉ
26
53

33
10
122

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:

4

Kiến thức
Bắt buộc
Tỷ lệ
Tín Tỷ lệ
(%)
chỉ
(%)
21.31% 24
24.49%
43.44% 47
47.96%
27.05% 27
27.55%
8.20%
0
98

Kiến thức
tự chọn
Tín Tỷ lệ
chỉ
(%)

2
8.33%
6
25 %
6
25 %
10 41.67%
24


Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình,
địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế nếu có đủ điều kiện sau đây đều có thể dự tuyển vào ngành
CNTT-CNC:
• Đã tốt nghiệp Trung học phổ thơng hoặc tương đương;
• Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư Liên Bộ Y Tế - Đại
học, THCN & DN số 10/TT-LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày
20/8/1990 của Bộ GD&ĐT.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:
Theo Quyết định số 22/QĐ-ĐHKG ngày22/10/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Kiên Giang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
của Trường Đại học Kiên Giang.
6. THANG ĐIỂM: tính theo thang điểm 4 (từ 0 ÷ 4)
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

TT

Mã HP

Số
Bắt

tín
buộc
chỉ

Tên học phần

Tự
chọn

Khối kiến thức Giáo dục đại cương
A05006 Giáo dục quốc phòng-an ninh 1
1
A05007 Giáo dục quốc phòng-an ninh 2
2
A05008 Giáo dục thể chất 1
3
A05009 Giáo dục thể chất 2
4
A05010 Giáo dục thể chất 3
5

Số
tiết
LT

75
15
5

6


A05014 Logic học đại cương

2

7

A05013 Tiếng Việt thực hành

2

8

2

13

H06001 Sinh thái học môi trường
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
A05001
Mác-Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
A05002
Mác-Lênin 2
A05003 Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
A05004
sản Việt Nam
A05005 Pháp luật đại cương


14

Số
tiết
TH

Học
phần
trước

30
25
30
30

A25006
A25008
A25009

30
2

30
30

2

2

30


3

3

45

A25001

2

2

30

A25002

3

3

45

A25003

2

2

30


A05026 Giải tích

3

3

45

15

A05027 Xác suất thống kê-Tốn

3

3

45

16

G05003 Đại số tuyến tính và hình học

3

3

45

9

10
11
12

5

Ghi
chú


17

G05005 Lập trình căn bản

2

2

30

18

G05006 TH Lập trình căn bản

1

1

15


30

Cộng : 26 TC (bắt buộc 24 TC, tự chọn 2 TC)
(Không bao gồm học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh)
Khối kiến thức cơ sở ngành

19

G06006 Toán rời rạc

4

4

60

20

G06008 Cấu trúc dữ liệu

4

4

45

21

G06009 Kiến trúc máy tính
G06010 Nguyên lý hệ điều hành


3

3

45

3

3

30

3

3

45

24

G06025 Truyền số liệu
G06012 Mạng máy tính

3

3

25


G06015 Lập trình hướng đối tượng

3

26

G26016 Lý thuyết đồ thị

27

30

G05004

30

G06009

30

30

G06009

3

30

30


G05004

3

3

30

30

G06007

G06018 Phân tích và thiết kế thuật tốn

3

3

30

30

G06007

28

G06019 Cơ sở dữ liệu

4


4

45

30

G06007

29

G06024 Anh văn chuyên ngành CNTT

3

3

45

30

G06022 Java

3

3

30

30


31

G06026
G06027
G06029
G06030
G06032
G06033
G06034

45
45
30
30
45
45
45

30

30

30

30

30

30


30

22
23

Kỹ thuật vi điều khiển
3
3
Mạch số
3
3
Kỹ thuật điện tử
2
2
Xử lý tín hiệu số
3
3
Thiết kế hệ thống số
3
3
6
Kỹ thuật điều khiển tự động
3
3
Điều khiển logic có thể lập trình (PLC) 3
3
Cộng : 53 TC bắt buộc (bắt buộc 47 TC, 6 TC)
Khối kiến thức chuyên ngành
G0806
39 3

Lập trình nhúng
3
3
3
40 G08068 Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động 3
41 G07026 Phân tích & thiết kế hệ thống thông tin
3
3
G0806
43 6
3
3
Kỹ thuật chuyển mạch
44 G07048 Lập Trình Web
3
3
3
45 G27043 Lập trình mạng
3
G26021
Phương
pháp
nghiên
cứu
khoa
học
2
2
46
4

4
47 G27029 Trí Tuệ Nhân Tạo
3
48 G08064 Đo lường và điều khiển bằng máy tính
3
G0806
6
Xử lý ảnh và thị giác máy tính
3
3
49 7
3
3
50 G2806
5
31
32
33
34
35
36

6

30 30
30 30
30 30
30
45
30


30
30

30

30


( Data Mining)

51
52
53
54

G0806
5
G28067
G28068
G27049

Mạng truyền thơng Multimedia
Điện tốn đám mây
Mạng khơng dây & di động
Thực tập nghề nghiệp (8 tuần)

3
3
3

4

3

45
30
45

3
3
4

55

G27050 Niên luận cơ sở - CNTT

3

56

G28051 Khóa luận tốt nghiệp

10

300

57
58
59
60

61

G28052 Tiểu luận tốt nghiệp

4

120

G28054
G08057
G08058
G28061
G2806
4
G28066

Giao diện người – máy
Quản lý dự án phần mềm
An ninh mạng
Lập trình song song

3
3
3
3

30
30
30
30


Mạng nơ-ron nhân tạo
Hệ thống phân tán và dữ liệu lớn

3
3

30
45

62
63
64
65
66
67
68
69

3

30
30
90
90

10

30
30

30
30

≥80 TC
≥ 120
TC
≥ 120
TC
≥ 120
TC

G06011

30

G27037 Hệ thống thông tin địa lý

3

30

G27039 Phát triển phần mềm mã nguồn mở
G07040 Quản trị mạng trên windows
G07041 Quản trị mạng trên Linux

3
3
3

30

30
30

30
30
30

G27044 Phát triển ứng dụng trên Linux

3

30

30

G06019
,
G07025
G05004
G06011
G06011
G06014
,
G06019

G27045 Phát triển ứng dụng trên Windows
3
30 30
Cộng : 43 TC (Bắt ḅc: 27 TC; Tự chọn: 16 TC)
Tổng cộng tồn khóa: 122 TC (Bắt buộc: 98 TC; Tự chọn: 24 TC)

(Không bao gồm 14 tín chỉ học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh)

7


SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

8


Kế hoạch giảng dạy
9


Học kỳ

MHP

Tên học phần

Tín
chỉ

A05026 Giải tích

3

A05027 Xác suất thống kê Tốn

3


G05004 Lập trình căn bản

3

G05005 TH Lập trình căn bản

1

A05006 Giáo dục Quốc phòng-An ninh 1

-

A05005 Pháp luật đại cương

2

A05001 Những NL cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2

A05008 Giáo dục thể chất 1 (điền kinh)

-

A05002 Những NL cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3

A05007 Giáo dục Quốc phòng-An ninh 2


-

A05009 Giáo dục thể chất 2

-

G06007 Cấu trúc dữ liệu

4

G06009 Kiến trúc máy tính

3

2

G05003 Đại số tuyến tính và hình học

3

15TC

G06025
G06029

1
14TC

3

19TC

Truyền số liệu

3

Kỹ thuật điện tử

2

Học phần tự chọn

2

A05014 Logic học đại cương

2

A05013 Tiếng Việt thực hành

2

H06001 Sinh thái học môi trường

2

A05010 Giáo dục thể chất 3

-


G06006 Toán rời rạc

4

G06010 Nguyên lý hệ điều hành

3

G06019 Cơ sở dữ liệu

4

G06012 Mạng máy tính

3

A05003 Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

G06026

3

Kỹ thuật vi điều khiển

G06022 Java

3


G08064 Đo lường và điều khiển bằng
10 máy tính

3

G06015 Lập trình hướng đối tượng

3

Tổng
cộng:
122
tín chỉ


(Không kể 14 tín chỉ học phần Giáo dục quốc phòng-An ninh và Giáo dục thể chất)

Lĩnh vực của ngành Công nghệ cao
Lĩnh vực

Mã học
phần

Tên học phần

G08068
G28064
G27028
G08067
G06034


Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Mạng nơ-ron nhân tạo;
Trí tuệ nhân tạo;
Xử lý ảnh & Thị giác máy tính
Điều khiển logic có thể lập trình (PLC)

Nơng nghiệp thơng minh,

G08064
G08063
G08068
G06026
G06027
G06034

Đo lường và điều khiển bằng máy tính;
Lập trình nhúng;
Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Kỹ thuật vi điều khiển;
Mạch số;
Điều khiển logic có thể lập trình (PLC)

Chăm sóc sức khỏe,

G08068
G27028
G08067
G28065


Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Trí tuệ nhân tạo
Xử lý ảnh & Thị giác máy tính
Khai phá dữ liệu (Data mining)

Đào tạo trực tuyến,

G08068
G06019
G08067
G08065

Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Cơ sở dữ liệu;
Xử lý ảnh & Thị giác máy tính
Mạng truyền thơng Multimedia

G08068
G08064
G08063
G08067
G06026
G06027
G06034

Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Đo lường và điều khiển bằng máy tính;
Lập trình nhúng;
Xử lý ảnh & Thị giác máy tính
Kỹ thuật vi điều khiển

Mạch số
Điều khiển logic có thể lập trình (PLC)

G08064
G08063
G08068
G08067
G06026
G06019
G28066

Đo lường và điều khiển bằng máy tính;
Lập trình nhúng;
Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động
Xử lý ảnh và Thị giác máy tính;
Kỹ thuật vi điều khiển
Cơ sở dữ liệu;
Hê thống phân tán và dữ liệu lớn.

Giao thông thông minh,

Giám sát môi trường
trên nền tảng IOT.

Lĩnh vực thu thập dữ liệu

11


Lĩnh vực dữ liệu lớn,


G28067
G06019
G28064
G27028
G28066

Điện toán đám mây
Cơ sở dữ liệu;
Mạng nơ-ron nhân tạo;
Trí tuệ nhân tạo
Hệ thống phân tán và dữ liệu lớn

9. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình đào tạo đào tạo đại học hệ chính quy ngành Công nghệ thông tin của
Trường Đại học Kiên Giang được xây dựng căn cứ Theo Quyết định số 22/QĐ-ĐHKG ngày
20/10/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kiên Giang ban hành Quy định đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Kiên Giang.
Khối lượng kiến thức của khoá học 4 năm là 129 tín chỉ (khơng bao gồm các học phần
Giáo dục quốc phòng-an ninh và giáo dục thể chất) được phân bố trong 8 học kỳ. Chương trình
được biên soạn trên cơ sở Quy chế đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ. Sinh viên tuỳ theo năng
lực, sở trường của mình để sắp xếp bố trí tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm và đạt theo
qui định. Các học phần nhóm kiến thức giáo dục chuyên nghiệp sẽ được áp dụng phương pháp
đánh giá theo qui chế hiện hành, theo hướng áp dụng các phương pháp giảng dạy và đánh giá
tiên tiến. Chương trình đào tạo sẽ được điều chỉnh những học phần không nằm trong quy định
bắt buộc của Bộ GD&ĐT cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực và đất nước.

Ngày
HIỆU TRƯỞNG


HỘI ĐỒNG KH & ĐT
CHỦ TỊCH

12

tháng năm 2018

KHOA TT & TT
TRƯỞNG KHOA


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Giáo dục quốc phòng – an ninh 1
(Đường lối quân sự và cơng tác quốc phịng – an ninh)
1. Tên học phần: Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 (Defense education 1)
- Mã số học phần: A25006.
- Số tín chỉ học phần : 5 tín chỉ.
- Số tiết học phần: 75 tiết; lý thuyết.
2. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Giáo dục Quốc phịng.
3. Điều kiện trước: Khơng.
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Nắm được các quan điểm cơ bản của CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
quân đội, quân đội nhân dân, chiến tranh bảo vệ nhân dân Tổ quốc và các nội dung cơ bản về
phương hướng xây dựng LLVTND hiện nay.
4.1.2. Nắm được các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố QP-AN. Nắm được nội dung tổng quát về quần chúng nhân dân và vai trò
của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.
4.1.3. Hiểu biết và nắm được cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam và nội dung
của nghệ thuật QSVN từ khi có Đảng lãnh đạo. Hiểu được khái niệm, vị trí, vai trị và nhiệm vụ

của lực lượng dự bị động viên
4.1.4. Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về biên giới quốc gia, nội dung xây
dựng và bảo vệ biên giới quốc gia và chiến lược diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ chống phá
CNXH của các thế lực thù địch. Biết được một số Chương chung về dân tộc, đặc điểm các dân
tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước hiện nay.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Xác định tầm quan trọng của công tác giáo dục QPAN trong xây dựng nền quốc
phịng tồn dân, an ninh nhân dân hiện nay và nhận thức về vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây
dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
4.2.2. Xác định ý thức trách nhiệm công dân trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân,
an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
4.2.3. Xác định trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia.

13


4.2.4. Xác định được những giải pháp chủ yếu làm thất bại chiến lược “Diễn biến hịa
bình”, bạo loạn loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay.
4.3 Thái độ:
Sau khi học xong học phần này, người học sẽ:
4.3.1. Tự giác chấp hành và tích cực tham gia các phong trào bảo vệ an ninh trật tự.
4.3.2. Sinh viên được nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia và thực hiện thắng
lợi chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc.
4.3.3. Sinh viên được nâng cao ý thức trách nhiệm góp phần làm thất bại chiến lược
“Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc tổ quốc và chế
độ CNXH Việt Nam.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Trang bị những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc, những quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng nền

quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, chiến tranh nhân nhân, hiểu biết về nguồn gốc, bản chất
chiến tranh, nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta và nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có
Đảng.
Trang bị những kiến thức cơ bản về âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, về chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ của
các thế lực thù địch; những nội dung chủ yếu địch lợi dụng Chương dân tộc và tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam.
Trang bị kiến thức về chiến tranh công nghệ cao, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực
lượng dự bị động viên, động viên công nghiệp quốc phịng, phong trào tồn dân đấu tranh phịng
chống tội phạm và tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới, biển đảo Việt Nam.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
Nội dung
Chương 1 Những quan điểm cơ bản của Đảng về nhiệm vụ
quốc phòng – an ninh hiện nay.
1.

Quan điểm CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về quân đội và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

2.

Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân
dân.

3.

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.
14


Số tiết

Mục tiêu

25

4.1.1-3,
4.2.1-2,
4.3.1-2


4.

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố QP-AN.

5.

Nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Chương 2 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
1.

Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

2.

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị

động viên và động viên cơng nghiệp quốc phịng.

3.

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia.

Chương 3 Phòng chống âm mưu, thủ đoạn của địch chống phá
cách mạng Việt Nam.
1.

Phịng chống chiến lược diễn biến hịa bình, bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

2.

Đấu tranh phịng chống địch lợi dụng Chương dân
tộc, tơn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

3.

Phịng chống vũ khí cơng nghệ cao.

4.

Phịng chống vũ khí hủy diệt lớn.

18

4.1.1-4,

4.2.1-3,
4.3.1-2

17

4.1.1-4,
4.2.1-4,
4.3.1-3

Chương 4 Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã 15
hội.

4.1.1-4,

1.

Bảo vệ an ninh quốc gia (BVANQG) và giữ gìn trật
tự, an tồn xã hội (TTATXH).

4.3.1-3

2.

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc.

3.

Những Chương cơ bản về đấu tranh phòng chống
tội phạm và tệ nạn xã hội.


7. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu Chương để sinh viên trao đổi thảo luận.
- Thảo luận nhóm trên lớp.
- Tự nghiên cứu ở nhà.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
15

4.2.1-4,


Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT

Điểm thành phần

Quy định

Trọng số

1

Điểm chuyên cần.


Số tiết tham dự học/tổng số tiết. 10%

5

Điểm kiểm tra giữa kỳ.

6

Điểm thi kết thúc học
phần.

Kiểm tra tự luận.
Chọn một trong các hình thức
thi trắc nghiệm, tự luận, thực
hiện tiểu luận.

Mục tiêu
4.1.1-4;
4.2.1-4,
4.3.1-3.

40%
50%

4.1.1-4;
4.2.1-4;
4.3.1-3.

9.2. Cách tính điểm

− Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
− Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân
với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân,
sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học
vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin tài liệu
[1]. Bộ GD&ĐT (2008), Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Bộ GD&ĐT (2012). Biển, Đại dương và chủ quyền biển,đảo VN.
Nhà xuất bản Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Cơng Hịa (2004).
Giáo trình Trắc địa cơ sở. Nhà xuất bản Xây dựng.
[4]. Nhóm tác giả (2004), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân.
[5]. Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Nguyễn Hoàng
Minh, Phan Tân Hoài, Đinh Tuấn Anh (2012), Giáo trình Giáo dục
An ninh- Trật tự, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
16

Số đăng ký cá biệt


Học phần: Giáo dục quốc phòng – an ninh 2
1. Tên học phần: Giáo dục quốc phòng – an ninh 2 (Defense education 2)
- Mã số học phần: A25007.
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ.
- Số tiết học phần: 15 tiết lý thuyết; 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Giáo dục Quốc phịng.

3. Điều kiện trước: khơng
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Nắm được thứ tự, động tác, khẩu lệnh các bước tập hợp.
4.1.2. Biết cách băng vết thương ở một số vị trí trên cơ thể (tay, chân, đầu, vai).
4.1.3. Biết ý nghĩa, cách cắt, dán và thực hành chắp, ghép bản đồ. Biết cách đo cự li, xác
định góc phương vị.
4.1.4. Nắm được tính năng kĩ, chiến thuật của súng và lý thuyết bắn bài 1b súng tiểu liên
AK.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Có khả năng thực hành thành thạo hành động của tiểu đội trưởng trong tập hợp đội
hình.
4.2.2. Có khả năng thực hành băng vết thương ở một số vị trí trên cơ thể (tay, chân, đầu,
vai ...).
4.2.3. Có khả năng thực hành cắt, dán và thực hành chắp, ghép bản đồ. Thực hành xác định
tọa độ chính xác của mục tiêu trên bản đồ.
4.2.4. Có khả năng thực hành thành thạo tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và Thực
hành bắn trúng mục tiêu.
4.3 Thái độ:
4.3.1. Phát huy khả năng tự học của người học và nghiêm túc trong học tập.
4.3.2. Người học sẽ có điều kiện tiếp xúc với các vũ khí của quân đội. Từ đó thúc đẩy sự
u thích và say mê học tập.
4.3.3. Có tinh thần trách nhiệm cá nhân, hợp tác làm việc.…
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng kỹ, chiến thuật quân sự cơ bản, cần thiết
như: bản đồ, địa hình quân sự, các phương tiện chỉ huy để phục vụ cho nhiệm vụ học tập chiến
thuật và chỉ huy chiến đấu; tính năng, tác dụng, cấu tạo, sử dụng, bảo quản các loại vũ khí bộ
binh AK, CKC, RPĐ, RPK, B40, B41; đặc điểm tính năng, kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; phịng
chống vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa; vết thương chiến tranh và phương pháp xử
lý; luyện tập đội hình khối; chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến cơng và phịng ngự; thực

hành kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. Nội dung gồm: sử dụng bản đồ địa hình quân sự, một số
loại vũ khí bộ binh; thuốc nổ; cấp cứu ban đầu các vết thương chiến tranh; đội ngũ đơn vị; từng
người trong chiến đấu tiến cơng và phịng ngự; kỹ thuật bắn súng bài 1b tiểu liên AK.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
17


Chương 1
1.
2.
3.
4.
Chương 2

Nội dung
Đội ngũ đơn vị, cấp cứu vết thương chiến tranh,
sử dụng bản đồ địa hình quân sự và ba môn
quân sự phối hợp.
Đội ngũ đơn vị.
Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh.
Bản đồ địa hình quân sự.
Ba môn quân sự phối hợp.
Cấu tạo, sử dụng một số loại vũ khí bộ binh và
thốc nổ. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.

1.
Một số loại súng bộ binh.
2.
Thuốc nổ.
3.

Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.
4.
Chiến thuật từng người trong chiến đấu.
7. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu Chương để sinh viên trao đổi thảo luận.
- Cho sinh viên thực hành trên lớp.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau
TT Điểm thành phần
Quy định
1

Điểm chuyên cần.

Số tiết tham dự học/tổng số tiết.

2

Điểm kiểm tra giữa
kỳ.

Kiểm tra tự luận.

3


Điểm thi kết thúc
học phần.

Thi thực hành.

Số tiết
15

30

Mục tiêu
4.1.1-4,
4.2.1-4,
4.3.1-3

4.1.1-4,
4.2.1-4,
4.3.1-3

Trọng số Mục tiêu
4.1.1-4;
10%
4.2.1-4,
4.3.1-3.
4.1.1-4;
40%
4.2.1-4;
4.3.1-3.
50%


4.1.1-4;
4.2.1-4,
4.3.1-3.

9.2. Cách tính điểm
− Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
− Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập
18


phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công
tác học vụ của Trường.

Học phần: Giáo dục thể chất 1
1. Tên học phần: Giáo dục thể chất 1 (Physical education 1)
- Mã số học phần : A25008
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Số tiết học phần: 5 tiết lý thuyết; 25 tiết thực hành; tự học: 45 tiết;
2. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Giáo dục Quốc phịng.
3. Điều kiện trước: Khơng.
4. Mục tiêu của học phần:
Người học thực hiện được các kỹ thuật chạy cự lý trung bình, kỹ thuật nhảy cao nằm
nghiêng và kỹ thuật ném bóng, ném lựu đạn thyể thao; đồng thời nắm vững phương pháp
giảng dạy chạy cự ly trung bình, nhảy cao năm nghiêng và ném bóng.
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Lịch sử phát triển môn điền kinh.
4.1.2. Nguyên lý kỹ thuật chạy cự ly trung bình, nhảy cao nằm nghiêng, ném bóng.

4.1.3. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình.
4.1.4. Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
4.1.5. Kỹ thuật ném bóng, ném lựu đạn thể thao.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Kỹ năng cứng người học thực hiện thành thạo các kỹ thuật chạy cự ly trung bình,
nhảy cao nằm nghiêng, ném bóng, ném lựu đạn thể thao và các phương pháp giảng dạy.
4.2.2.Kỹ năng mềm người học có thể vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để giảng dạy,
huấn luyên và tổ chức thi đấu, làm trọng tài môn chạy cự ly trung bình, nhảy cao nằm
nghiêng, ném bóng và ném lựu đạn thể thao.
4.3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, cần cù, siêng năng luyện tập để hình thành được
các kỹ thuật chạy cự ly trung bình, nhảy cao nằm nghiêng, ném bóng và ném lựu đạn thể
thao, nâng cao năng lực chuyên môn; ý thức được trách nhiệm học tập sau mày để phục vụ
nhân dân, đạo đức trong sáng, tác phong nghề nghiệp chuẩn mực; thể hiện tốt tinh thần trách
nhiệm công dân đối với sựu nghiệp trồng người.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung học phần bao gồm 3 môn nhỏ trong bộ mơn điền kinh đó là mơn chạy cự ly
trung bình, nhảy cao nằm nghiêng, ném bóng và ném lựu đạn thể thao.
6. Cấu trúc nội dung học phần

6.1 Lý thuyết
Nội dung
Chương 1

Đi bộ thể thao & chạy cự ly trung bình
1.1. Lịch sử phát triển mơn đi bộ & chạy cự ly
19

Số tiết

Mục tiêu


2
1.1.


trung bình
1.2. Nguyên lý kỹ thuật đi bộ & chạy cự ly trung
1.2.
bình
1.3. Kỹ thuật chạy giữa quãng cự ly trung bình
1.3.
1.4. Kỹ thuật xuất phát chạy cự ly trung bình
1.4.
1.5. Kỹ thuật về đích chạy cự ly trung bình
1.5.
1.6. Luật thi đấu đi bộ & chạy cự ly trung bình
1.6.
Nhảy cao năm nghiêng
3
2.1. Nguyên lý kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng
2.1.
2.2. Kỹ thuật giậm nhảy đá lăng
2.2.
Chương 2 2.3. Kỹ thuật chạy đà nhảy cao nằm nghiêng
2.3.
2.4. Kỹ thuật qua xà nhảy cao nằm nghiêng
2.4.
2.5. Kỹ thuật rơi nhảy cao nằm nghiêng
2.5.
2.6. Luật thi đấu nhảy cao nằm nghiêng

2.6.
6.2. Thực hành
Nội dung
Số tiết Mục tiêu
Bài 1
Đi bộ thể thao
1.1
1.1.
Kỹ thuật đặt chân trong đi bộ
5
1.2
1.2
Kỹ thuật đánh tay trong đi bộ
1.3
1.3
Kỹ thuật hít thở trong đi bộ thể thao .
Bài 2. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình
2.1.
2.1
Kỹ thuật chạy giữa quãng đường thẳng cự ly trung
bình
2.2.
2.2
Kỹ thuật chạy đường vịng chạy cự ly trung bình .
10
2.3
Kỹ thuật xuất phát cao chạy cự ly trung bình . Kỹ
2.3.
thuật đánh tay chạy cự ly trung bình .
2.4

2.4
Kỹ thuật về đích chạy cự ly trung bình
2.5.
Bài 3
Nhảy cao nằm nghiêng
10
3.1
Kỹ thuật giậm nhảy đá lăng
3.1.
3.2
Kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy đá lăng .
3.2.
3.3
Kỹ thuật qua xà kiểu nằm nghiêng .
3.3.
3.4
Kỹ thuật rơi xuống đất kiểu nằm nghiêng
3.4
7. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp giảng dạy được áp dụng: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thị
phạm, phương pháp lập lại, phương pháp nâng cao dần lượng vận động, phương pháp xem
băng ghi hình.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
20



- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số

Mục tiêu

1
2
3

Điểm lý thuyết
30%
Điểm giữa kỳ
20%
Điểm thi kết thúc
50%
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân
với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về
công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
TT

Thông tin về tài liệu
1
(Bài giảng đi bộ & chạy cư ly trung bình), Nguyễn Văn Thái.
2
(Bài giảng nhảy cao nằm nghiêng)Nguyễn Văn Thái.
3
(Bài giảng ném bóng & lựu đạn) Nguyễn Văn Thái.
4
Giáo trình điền kinh) Đại học TDTT I Nxb TDTT.
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần

1

2

3
4

Nội dung
Lịch sử phát triển mơn đi bộ &
chạy cự ly trung bình - Ngun
lý kỹ thuật đi bộ & chạy cự ly
trung bình - Kỹ thuật đặt chân
trong đi bộ - Kỹ thuật đánh tay
trong đi bộ
Kỹ thuật hít thở trong đi bộ thể
thao - Kỹ thuật chạy giữa quãng
đường thẳng cự ly trung bình
Kỹ thuật chạy đường vịng cự ly

trung bình
Kỹ thuật xuất phát cao chạy cự
ly trung bình


thuyết
(tiết)

1

Thực
hành
(tiết)

4

1

4

1

4

1

4
21

Nhiệm vụ của sinh viên


-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6 + Tài liệu [4] chương
đi bộ & chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6 +Tài liệu [4] chương
đi bộ & chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6 +Tài liệu [4] chương
đi bộ & chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,


5

Kỹ thuật về đích chạy cự ly
trung bình

1

4

6

Luật thi đấu đi bộ & chạy cự ly
trung bình


1

4

7

Nguyên lý kỹ thuật nhảy cao
năm nằm nghiêng

1

4

1

4

1

4

1

4

1

5


Kỹ thuật giậm nhảy đá lăng
8

9

10

11

Kỹ thuật chạy đà nhảy cao nằm
nghiêng

Kỹ thuật qua xà nhảy cao nằm
nghiêng Kỹ thuật rơi nhảy cao
nằm nghiêng
Hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao
nằm nghiêng Luậ thi đấu nhảy
cao nằm nghiêng

Học phần: Giáo dục thể chất 2
1. Tên học phần: [Giáo dục thể chất 2 (Phisical education 2)]
- Mã số học phần: A25009
22

1.5, 1.6 +Tài liệu [4] chương
đi bộ & chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6
+Tài liệu [4] chương đi bộ &

chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu
[1] mục: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6
+Tài liệu [4] chương đi bộ &
chạy cự ly trung bình
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu
[2] mục: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6.
+Tài liệu [4] chương nhảy
cao nằm nghiêng
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[2] mục: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6.
+Tài liệu [4] chương nhảy
cao
nằm nghiêng
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[2] mục: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6.
+Tài liệu [4] chương nhảy
cao nằm nghiêng
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[2] mục: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6. +Tài liệu [4] chương
nhảy cao nằm nghiêng
-Nghiên cứu trước +Tài liệu
[2] mục: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5, 2.6.
+Tài liệu [4] chương nhảy

cao nằm nghiêng


- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Phân bổ tiết giảng của học phần:
+ Nghe giảng lý thuyết:
04
tiết
+ Thảo luận:
00
tiết
+ Thực hành, thực tập:
26
tiết
+ Tự nghiên cứu:
45
tiết
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Khoa/ Viện: Khoa Giáo dục Quốc phịng
3. Mơ tả học phần
Vai trị: Học phần bắt buộc
Vị trí: Kiến thức đại cương
Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học đề cập đến các nội dung bao gồm: Giới thiệu
nguồn gốc và sự phát triển mơn bóng chuyền; Ngun lý kỹ-chiến thuật trong bóng chuyền;
Luật bóng chuyền và tổ chức thi đấu; Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng); Kỹ thuật
chuyền bóng cao tay; Kỹ thuật phát bóng.
4. Điều kiện trước: Làm tiền đề cho các học phần sau.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Kiến thức:
5.1.1. Sinh viên hiểu rõ các kiến thức cơ bản của mơn bóng chuyền: Lịch sử, nguồn gốc,

các giai đoạn phát triển, …
5.1.2. Sinh viên xác định tính chất và tác dụng của mơn bóng chuyền đối với cuộc sống.
5.1.3. Sinh viên hiểu rõ những điều luật quy định, điều luật về mơn bóng chuyền: kích
thước sân bãi, lưới, bóng, ghi điểm, libero, thay người, hỏi ý ... lỗi chạm lưới, lỗi sang sân đối
phương, lỗi phát bóng, lỗi sai vị trí... các bài tập hồn thiện kỹ thuật, thể lực hình thành các kỹ
năng, kỹ xảo.
5.2. Kỹ năng:
5.2.1. Thực hiện được những động tác kỹ thuật trong bóng chuyền
5.2.2. Vận dụng thi đấu tại một số câu lạc bộ, đội bóng phong trào
5.2.3. Làm chủ những tình huống xấu khi đi thi đấu, nắm vững yếu lĩnh của mơn bóng
chuyền.
5.3. Thái độ:
5.3.1. Có đạo đức, nếp sống lành mạnh, lịng u nghề, tính tự chủ, sáng tạo và tinh thần
trách nhiệm cao với cơng việc được giao.
5.3.2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, thái độ thân thiện hợp tác với đồng
nghiệp và giảng viên.
5.4. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có khả năng phân tích các ngun lý về kỹ thuật chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp
tay, phát bóng, đập bóng, chắn bóng và ngun lý về chiến thuật tấn cơng, chiến thuật phịng
thủ, đội hình thi đấu. Có đủ năng lực chịu trách nhiệm trong các hoạt động chuyên môn.
6. Nội dung chi tiết học phần
23


6.1. Lý Thuyết
Chương 1: Giới thiệu nguồn gốc và sự phát triển mơn bóng chuyền
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
1.1 Lịch sử phát triển mơn bóng chuyền thế giới và ở Việt 5.1.1, 5.1.2, 5.1.3
Nam.

1.2 Tính chất và tác dụng của mơn bóng chuyền.
Chương 2: Ngun lý kỹ-chiến thuật trong bóng chuyền
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
2.1. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
2.2. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
2.3 Kỹ thuật phát bóng
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
Chương 3: Luật bóng chuyền và tổ chức thi đấu
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
3.1. Một số đều luật cơ bản trong thi đấu
5.1.1, 5.1.2, 5.1.3
3.2. Phương pháp trọng tài
5.1.1, 5.1.2, 5.1.3
6.2 thực hành
Chương 1: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
Chương 2: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
2.1. Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay trước mặt
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
2.2. Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay sau đầu
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3

Chương 3: Kỹ thuật phát bóng
Nội dung
Mục tiêu dạy - học
2.1 Kỹ thuật phát bóng thấp tay
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
2.2 Kỹ thuật phát bóng cao tay
5.2.1, 5.2.2, 5.2.3
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
Lên lớp
Thực
Tự
Chương
Tổng

Thảo
hành,
nghiên
Bài tập
thuyết
luận
thực tập
cứu
Chương 1
2
4
10
Chương 2
1

12
15
Chương 3
1
10
15
7.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần
Để thực hiện được các Chương của học phần đạt chuẩn, yêu cầu Khoa/ bộ môn đảm bảo
điều kiện sau:
− Sân thi đấu và tập lụn: có đủ khơng gian và trang thiết bị cần thiết cho tập luyện.
− Bóng: Bóng chuyền Thăng Long đáp ứng 2 sinh viên/quả.
− Cọc giới hạn, ghế trọng tài, và một số phụ kiện cần thiết. …..
8. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên
24


− Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
− Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.
− Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
− Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
− Tham dự thi kết thúc học phần.
− Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá quá trình trong dạy và học
9.1. Các hoạt động đánh giá
Trọng Mục tiêu
Phương pháp đánh
TT Các chỉ tiêu đánh giá
số
giá
(%)

5.3.1,
1
Điểm chuyên cần. (CC)
Quan sát, điểm danh 5
5.3.2
Tự nghiên cứu: (TNC): [hoàn thành
5.1.1,
Kiểm tra ngẩu nhiên
2
nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần,
5
5.1.2,
kỹ thuật, luật thi đấu
bài tập về nhà tự tập luyện
5.1.3
[Trình bày báo cáo
5.1.1,
3
Hoạt động nhóm (HĐN)
lý thuyết bóng
10
5.1.2,
chùn
5.1.3
5.1.1,
Kiểm tra lý thuyêt
4
Kiểm tra giữa kỳ (KT)
30
5.1.2,

bóng chuyền
5.1.3
Kiểm tra các kỹ
5.2.1,
5
Thi kết thúc học phần (THP)
thuật và lý thuyết
50
5.2.2,
bóng chuyền
5.2.3
ĐHP = CC × 5% + TNC × 5% + HĐN × 10% + KT ×30%+ THP× 50%
9.2. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần:
- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân
với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm trịn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi
sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
Xếp hạng
Thang điểm 10
Điểm chữ
Điểm tín chỉ
Đạt
Xuất sắc
9,0 - 10
A
4,0
+
Giỏi
8,0 - 8,9

B
3,5
Khá
7,0 - 7,9
B
3,0
+
Trung bình khá
6,0 - 6,9
C
2,5
Trung bình
5,0 - 5,9
C
2,0
Trung bình yếu
4,0 - 4.9
D
1,0
Khơng đạt
Kém
< 4,0
F
0
10. Tài liệu học tập
25


×