Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.27 KB, 26 trang )

Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 29
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng

Tập đọc-Kể chuyện:

BUỔI HỌC THỂ DỤC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:
* Tập đọc:
1. Kiến thức
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (Trả lời được các CH
trong SGK).
2. Kĩ năng: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm.
3.Thái độ: Giáo dục HS chăm chơi thể thao vì chơi thể thao có lợi cho sức khỏe.
4. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. Phát triển năng lực đọc, hiểu cho
HS.
* Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Thể hiện sự cảm thông; Đặt mục tiêu;
Thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dẫn học sinh luyện đọc
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- GV YC TB văn nghệ điều khiển lớp hát tập thể.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Luyện đọc câu:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm lần 1.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS đọc, lưu
ý các từ: ( Đê –rốt – xi, Cô- rét – ti, Ga- rơ –nê, X tác-đi,...)
+ Các nhóm luyện đọc câu lần 2. Phát hiện câu dài cần ngắt.
+ GV theo dõi, nhận xét.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Giải nghĩa từ chú giải: Gà tây, bò mộng, chật vật...
Việc 2: Luyện đọc đoạn: ? Bài này chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm.
+ Đọc đoạn trước lớp lần 1: Gọi mỗi nhóm 1 em.
+ Đọc đoạn trước lớp lần 2: Gọi mỗi nhóm 1 em.
Việc 3: 1 HS đọc tồn bài.
* Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng bài văn, lưu ý các từ khó: Đê –rốt – xi, Cô- rét – ti,

Ga- rô –nê, X tác-đi.... Đọc trơi chảy, lưu lốt biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu được từ ngữ mới trong bài: Gà tây, bò mộng, chật vật...
* PP: Quan sát; Vấn đáp.
* KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Tr 90.
Việc 2: Cùng nhau trao đổi theo cặp để tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong nội dung bài.
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp: Yêu cầu CTHĐTQ lên điều hành lớp chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập đọc.
- Rút ND chính của bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.
* Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc, trả lời đúng, ngắn gọn, trọng tâm các câu
hỏi ở SGK.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
Câu 1: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào?
H: Phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang....
Câu 2: Vì sao Nen – li được miễn tập thể dục?
H: Vì bị tật từ nhỏ..
Câu 3: Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen – li.
H: Leo lên chật vật, Mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt dẫm trán, rướn người lên....
Câu 4: Tìm thêm một tên thích hợp cho câu chuyện.
H: Sự nổ lực lớn của cậu bé Nen – li.....
- Nội dung chính của bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền .
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn.
* PP: Quan sát; Vấn đáp.
* KT: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn 3, hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Gọi 2 HS đọc lại. Nhận xét.

Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 3: Các nhóm thi đọc trước lớp.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 4: Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* Tiêu chí đánh giá: Đọc rõ ràng và lưu loát. Đọc diễn cảm thể hiện được giọng nhân
vật, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Tích cực đọc bài. Năng lực tự học.
* PP: Quan sát.
* KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 4: Kể chuyện:
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện, cá nhân tự quan sát tranh thể hiện từng đoạn
của câu chuyện trong SGK.
Việc 2: Dựa vào gợi ý từng đoạn và yêu cầu từng cặp HS tập kể.
Việc 3: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 4: Các nhóm thi kể trước lớp. Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS.

* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? (Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS
bị tật nguyền).
* Tiêu chí đánh giá: HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện.
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn, hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của nhân vật. Biết
rút ra bài học từ câu chuyện.
- Tự học, hợp tác.
* Phương pháp: Quan sát.

* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập,
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Học tập tính nổ lực của bạn Nen - li.
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
**************************
Buổi chiều:
Chính tả: (Nghe- viết): BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Viết đúng các tên riêng người nước ngồi trong câu chuyện buổi học thể dục (BT2).
- Làm đúng BT(3) a / b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
- Rèn năng lực tự học và hợp tác.
* Khuyến khích HS có chữ viết đẹp biết viết chữ nghiêng, mềm mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- GV: Bảng phụ ghi BT3a/b.
- HS: Sách giáo khoa và vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ1. Khởi động: HD viết các từ có dẫu hỏi/ dẫu ngã..
Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết.
Việc 2: Các bạn trong nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng các từ có dấu hỏi/ dấu ngã.
+ Biết hợp tác để KT và chữa lỗi cùng bạn.
* PP: Quan sát.
* KT: Nhận xét bằng lời.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
HĐ2: Hướng dẫn chính tả:
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Đoạn viết trình bày theo thể loại gì?
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con (Chú ý các từ: Nen –li, khủy tay, thở dốc, rạng rỡ...)
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+ Phát hiện và viết đúng các từ khó trong đoạn viết: Nen –li, khủy tay, thở dốc, rạng rỡ...
+ Biết nhận xét bài bạn.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đưa bài viết lên bảng, hướng dẫn cách trình bày, lưu ý tư thế ngồi viết và ý thức
luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe, nhìn và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dị bài.
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó trong đoạn viết.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều-đẹp, trình bày đúng văn bản.
- PP: Quan sát; Viết.
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- KT: Ghi chép ngắn; Viết lời nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục.
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
*Tiêu chí đánh giá: HS viết được tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục.
- HS có ý thức tự giác viết tên đúng.
* PP: Quan sát
* KT: Ghi chép ngắn.
Bài 3a : Điền vào chỗ trống:
Việc 1: HS Điền vào chỗ trống s hay x ?
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
* Nếu cịn thời gian HS K- G Làm bài 3b cịn lại
*Tiêu chí đánh giá: HS biết điền vào những chỗ trống.
- Kĩ năng tư duy điền đúng s/x.
- HS có ý thức tự giác làm bài đúng.
* PP: Vấn đáp
* KT: Đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng tính cẩn thận, kĩ năng trình bày văn bản để ghi chép các môn học khác.
- Phân biệt, sử dụng đúng các từ có s/ x để viết hàng ngày.
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng trình bày văn bản.
+ Vận dụng vào nói, viết.

- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
**************************
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng : Dạy lớp 3.2 tiết 3

ĐẠO ĐỨC:

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 2 )

I. MỤC TIÊU:
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
( HTT: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước ).
- GD HS: Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ơ nhiểm
nguồn nước.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- Phát triển năng lực quan sát cho học sinh.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- GV : phiếu học tập,VBT
- HS: Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: (2-3’)
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Vì sao cần phải tiết kiệm. Bảo vệ nguồn nước ?
- Sử dụng nước như thế nào để bảo vệ và tiết kiệm ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.

- Việc 1: HS căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho các nhóm.
- Việc 2: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
- Việc 3: HS các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện
pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét - kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước….
* Tiêu chí đánh giá: HS biết được phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2:
bị ô nhiễm.

Sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không

Việc 1: HĐTQ phát phiếu HT cho học sinh thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường
hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
Việc 2: HS thảo luận viết một số trường hợp vào phiếu
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp

- Nhận xét chốt lại : Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước
không bị ô nhiễm.
* Tiêu chí đánh giá: HS nắm được phải sự dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để
nước không bị ô nhiễm.
- Hợp tác, tự học.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 3: Liên hệ ở địa phương.

Việc 1: HS thảo luận
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c. Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?
Việc 2: Đại diện học sinh các nhóm trình bày
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, chúng ta cần tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước
* Tiêu chí đánh giá: HS biết được ở địa phương mình thì nước là nhu cầu cần thiết của
con người và cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Nhắc
nhở mọi người cùng thực hiện.

**************************
Buổi chiều

Tập đọc:

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thiết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi dưỡng sức khoẻ .
(Trả lời được các CH trong SGK).
- GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực.
- Giáo dục HS chăm chơi thể thao vì chơi thể thao có lợi cho sức khỏe.
- Phát triển cho HS năng đọc, hiểu cho HS.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : + Tranh minh hoạ SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn H luyện đọc
- HS : Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy


Giáo án lớp 3

CTHĐTQ điều hành ôn bài: “Buổi học thể dục” và trả lời câu hỏi:
Việc 1: 3 HS lên đọc bài trước lớp:“Buổi học thể dục” và trả lời câu hỏi 1, 2, 3
SGK Tr 90.
Việc 2: Nhận xét trước lớp.
Việc 3: Nghe GV nhận xét chung.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy các đoạn trong bài Tập đọc đã học: “Buổi học thể dục”
+ Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
- PP: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Luyện đọc câu:
+ Đọc nối tiếp từng câu trong nhóm lần 1.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS đọc, lưu
ý các từ: khí huyết lưu thơng, sức khỏe,...
+ Các nhóm luyện đọc câu lần 2.
+ GV theo dõi, nhận xét.
- Giải nghĩa từ chú giải: Dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thơng...
Việc 2: Luyện đọc đoạn:
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm.
+ Đọc đoạn trước lớp lần 1: Gọi mỗi nhóm 1 em. Nhận xét.
+ Đọc đoạn trước lớp lần 2: Gọi mỗi nhóm 1 em. Nhận xét.

Việc 3: 1 HS đọc tồn bài.
* Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng bài văn, lưu ý các từ khó: khí huyết lưu thơng, sức khỏe...
Đọc trơi chảy, lưu lốt biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu
được từ ngữ mới trong bài: Dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thơng...
* PP: Quan sát; Vấn đáp.
* KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK– Tr 95.
Việc 2: Cùng nhau trao đổi theo cặp để tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong nội dung bài.
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 4: Chia sẻ trước lớp: Yêu cầu CTHĐTQ lên điều hành lớp chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập đọc.
- GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thiết phục trong
lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi dưỡng sức
khoẻ .
* Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc, trả lời đúng, rõ ràng, ngắn gọn, trọng tâm
các câu hỏi ở SGK.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
Câu 1: Sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
H: Sức khỏe cần thiết để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì
cần có sức khỏe mới làm thành cơng......
Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
H: Vì tập thể dục để bồi bổ sức khỏe...

Câu 3: Em sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ.....
H: Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục /Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục …
- Nội dung chính của bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thiết phục trong lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi dưỡng sức khoẻ .
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn.
* PP: Quan sát; Vấn đáp
* KT: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Việc 1: GV đọc mẫu bài văn, hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Gọi 2 HS đọc lại. Nhận xét.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 3: Các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Nhận xét, bình chọn nhóm đọc thuộc, đọc hay.
* Tiêu chí đánh giá: Đọc rõ ràng và lưu loát. Đọc thể hiện diễn cảm, biết ngắt nghỉ hợp
lí, biết nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm trong bài văn.
- Tích cực đọc bài. Năng lực tự học.
* PP: Quan sát.
* KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể.
**************************

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

THỦ CÔNG:


Giáo án lớp 3

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)

I.MỤC TIÊU:
- Hs biết cách đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS u thích sản phẩm mình làm được.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu lọ đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
- Tranh quy trình.
2. Học sinh
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hình thành kiến thức.
1. Nghe giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành làm đồng hồ để bàn.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của
nhóm.
Việc 2: Làm đồng hồ để bàn.
Việc 3: Chia sẻ.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.


* Tiêu chí đánh giá: HS nêu được các bước làm đồng hồ để bàn.
* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.
2. Đánh giá kết quả học tập.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành.
+ Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp.
*Tiêu chí đánh giá: Nêu được quy trình làm xúc xích trang trí.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập .
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện.
- Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân.
**************************
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:

Chính tả:(Nghe - viết): LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b.
- Rèn HS có ý thức viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
- Phát triển năng lực tự học.
* HS có chữ viết đẹp: Viết mềm mại, khuyến khích có thanh đậm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập BT2a, b.
- HS: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ1. Khởi động: HD viết: các từ HS thường hay viết sai.
Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết.
Việc 2: Các bạn trong nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng các từ thường hay viết sai.
+ Biết hợp tác để KT và chữa lỗi cùng bạn.
* PP: Quan sát.
* KT: Nhận xét bằng lời.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
HĐ2: Hướng dẫn chính tả:
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3


+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Đoạn viết trình bày theo thể loại gì?
- Đọc chữ khó viết, y/c HS viết bảng con theo dõi, giúp HS
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con (Chú ý các từ: mạnh khỏe, khó khăn, yếu ớt...)
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+ Phát hiện và viết đúng các từ khó trong đoạn viết: mạnh khỏe, khó khăn, yếu ớt.
+ Biết nhận xét bài bạn.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đưa bài viết lên bảng, hướng dẫn cách trình bày, lưu ý tư thế ngồi viết và ý thức
luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe, nhìn và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dị bài.
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó trong đoạn viết.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều-đẹp, trình bày đúng văn bản.
- PP: Quan sát; Viết.
- KT: Ghi chép ngắn; Viết lời nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống: s hay x?
Việc 1: HS điền từ có vần s hoặc x có nghĩa cho sẵn.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp.
- GV chốt, nêu các từ đúng.
* Nếu còn thời gian HS K- G Làm bài 2b cịn lại

*Tiêu chí đánh giá: HS biết điền các từ có vần s hay x để điền vào chỗ trống.
- Kĩ năng tư duy tìm từ đúng có vần s hay x.
- HS có ý thức tự giác làm bài đúng.
* Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng tính cẩn thận, kĩ năng trình bày văn bản để ghi chép các môn học khác.
- Phân biệt, sử dụng đúng các từ có vần s hay x để nói, viết hàng ngày.
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng trình bày văn bản.
+ Vận dụng vào nói, viết.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

TN - XH : Tiết 57: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN( TIẾT 1)
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

I. MỤC TIÊU:
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm
thiên nhiên.
( Với HSKG: Biết phân loại được một số cây, con vật)
- Giáo dục HS thêm yêu quý và gắn bó với thiên nhiên.
- Phát triển năng lực quan sát cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Hình minh họa trong SGK trang 108, 109. Tranh ảnh các con vật.
- HS: SGK, vở bài tập, Sưu tầm tranh ảnh các con vật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
-HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nhận xét
Giới thiệu bài, Ghi đề bài lên bảng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1 : Đi thăm thiên nhiên.
Việc 1: Dẫn HS đi thăm thiên nhiên ngay vườn trường.
Việc 2: Giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà
các em đã QS được.
- Các nhóm quan sát một số cây ở vườn trường và ghi lại những đặc điểm chung của cây
xanh.

Việc 3: HS vào lớp. Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày kết quả vừa quan sát được.
- Nhận xét chung.
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt.
* Tiêu chí đánh giá: HS đi thăm thiên nhiên ở trường và đã biết quan sát, ghi chép,mô tả
được những cảnh vật xung quanh.
- Kĩ năng quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng với mọi người và bạn bè thực hành đi thăm thiên nhiên.
***************************

TN - XH : Tiết 58: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiếp)
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục giúp HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã
gặp khi đi thăm thiện nhiên.
( Với HSKG: Biết phân loại được một số cây, con vật)
- HS thêm yêu q và gắn bó với thiên nhiên.
* Tích hợp GDMTBĐ: Liên hệ cảnh quan vùng biền đảo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình minh họa trong SGK trang 108, 109. Tranh ảnh các con vật.
- HS: SGK, vở bài tập,. Sưu tầm tranh ảnh các con vật, giấy khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
? Kể tên nêu các bộ phận bên ngoài của các cây, con mà em đã quan sát được khi đi thăm
thiên nhiên?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, Ghi đề.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên: 12-15'
- Dẫn HS đi thăm thiên nhiên nhiên (cánh đồng phía trước cổng trường), yêu cầu HS quan
sát cây cối, con vật ...
* Tiêu chí đánh giá: HS đi thăm cánh đồng ở phía trước cổng trường và đã biết quan sát,
cây cối, con vật để mô tả và ghi chép khi được đi thăm thiên nhiên.
- Kĩ năng quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt.
- Hợp tác, tự học.

* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.
Việc 1: Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp những gì nhóm đã quan sát được kèm theo bản
ghi chép cá nhân.
- Cùng HS nhận xét.
Việc 2: Nêu câu hỏi cho HS tự suy nghĩ và trả lời theo các gợi ý sau: N4
? Nêu những đặc điểm chung của thực vật? Đặc điểm chung của động vật?
? Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật?
Việc 3: Đại diện nhóm TB, NX
* Kết luận: Sinh vật nước ta đa dạng và phong phú đặc biệt là sinh vật, sinh vật biển là
nguồn tài nguyên lớn đem lại nhiều lợi ích cho con người bởi vậy chúng ta cần làm gì để
bảo vệ các sinh vật biển?
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- GV cho HS liên hệ tình hình thực tế về cảnh vật ở địa phương và nêu kế hoạch hành
động góp phần bảo vệ mơi trường biển đảo. (bản thân và gia đình tham gia bảo vệ mơi
trường biển đảo.)
* Tiêu chí đánh giá: HS biết được những đặc điểm chung của thực vật và động vật nó rất
đa dạng và phong phú góp phần đem lại nhiều lợi ích cho con người.
- Kĩ năng quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, hỏi đáp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Cùng với mọi người thực hành bảo vệ sinh vật, BVMT, tìm hiểu thêm về các sinh vật
biển.
*****************************
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng: dạy lớp 3.1 tiết 1

ĐẠO ĐỨC:

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 2 )

I. MỤC TIÊU:
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
( HTT: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước ).
- GD HS: Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ơ nhiểm
nguồn nước.
- Phát triển năng lực quan sát cho học sinh.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- GV : phiếu học tập,VBT
- HS: Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: (2-3’)
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Vì sao cần phải tiết kiệm. Bảo vệ nguồn nước ?
- Sử dụng nước như thế nào để bảo vệ và tiết kiệm ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài, ghi bảng.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- Việc 1: HS căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho các nhóm.
- Việc 2: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
- Việc 3: HS các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện
pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét - kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước….
* Tiêu chí đánh giá: HS biết được phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2:
Sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không
bị ô nhiễm.
Việc 1: HĐTQ phát phiếu HT cho học sinh thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường
hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
Việc 2: HS thảo luận viết một số trường hợp vào phiếu
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét chốt lại : Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước
khơng bị ơ nhiễm.
* Tiêu chí đánh giá: HS nắm được phải sự dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để

nước không bị ô nhiễm.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 3: Liên hệ ở địa phương.
Việc 1: HS thảo luận
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c. Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?
Việc 2: Đại diện học sinh các nhóm trình bày
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, chúng ta cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
* Tiêu chí đánh giá: HS biết được ở địa phương mình thì nước là nhu cầu cần thiết của
con người và cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Hợp tác, tự học.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Nhắc
nhở mọi người cùng thực hiện.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

**************************

HĐNG:


TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI QUÊ EM

I.MỤC TIÊU
- Giúp Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống của địa phương mình.
- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trò chơi dân gian thường được sự
dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè, khách du lịch.
- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ hội
dân gian Việt Nam nói chung.
- Tranh ảnh các lễ hội của địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh các lễ hội của địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài.
III. Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu về các lễ hội ở địa phương
Việc 1: HS nêu tên một số lễ hội và trò chơi dân gian ở địa phương mà em biết. Cho biết
lễ hội diễn ra vào thời gian nào, có những hoạt động gì?
Việc 2: HS quan sát tranh ảnh về một số lễ hội và nêu tên.
Việc 3: 1 số HS giới thiệu đôi nét về lễ hội Đua thuyền truyền thống trên sơng Kiến
Giang, GV bổ sung thêm để hồn chỉnh hơn.
* Tiêu chí đánh giá: HS nêu và biết được tên một số lễ hội và các trò chơi dân gian ở địa
phương.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Hỏi đáp; Quan sát.
* KT: Trình bày miệng; Nhận xét bằng lời.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Vẽ tranh về lễ hội quê em
Việc 1: Chọn nội dung định vẽ
Việc 2: HS cùng các bạn hoàn thành bức tranh
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Trưng bày sp
Việc 4: Thuyết trình về bức tranh.
* Tiêu chí đánh giá:
- HS vẽ tranh về lễ hội ở q mình và thuyết trình về bức tranh đó.
- Thực hành vẽ tích cực.
- Biết hợp tác cùng bạn khi tham gia vẽ tranh
* PP: Quan sát.
* KT: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Hỏi thêm về ông bà, bố mẹ về các lễ hội và các trò chơi dân gian ở địa phương em.

**************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2019
Buổi sáng:

Tập làm văn:

VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO


I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu)
kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Giáo dục HS chăm học.
- Phát triển năng lực viết và trình bày văn bản cho HS.
* Điều chỉnh: - GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết gợi ý kể về một thi đấu TT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
*TB học tập tổ chức cho các bạn kể tên một số trận thi đấu thể thao và ghi nhanh vào
bảng nhóm. Thời gian 5 phút nhóm kể được nhiều thì nhóm đó thắng.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HOẠT ĐỘNG 1: *Hướng dẫn HS làm BT:
Việc 1: Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.
- Nhắc nhở về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.

Việc 2: Yêu cầu cá nhân thực hiện viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- HS đọc lại bài văn viết trước lớp.Cùng nhau chia sẻ bài bạn.

+ Tiêu chí đánh giá: HS đã dựa vào gợi ý viết sẵn trên bảng để viết được
một đoạn văn ngắn kể lại buổi thi đấu thể thao mà các em có dịp xem hoặc
tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi.
- Hợp tác, tự học.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Kể chuyện; Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em có u thích thể thao khơng?
- Về nhà đọc và tìm hiểu thêm về một số tin thể thao khác trên đất nước hoặc ở địa
phương mình để viết một đoạn văn ngắn kể về một trận thi đấu thể thao đó.
**************************

Luyện từ và câu:

TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1).
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
- Giáo dục HS chăm học.
- Phát triển năng lực nói cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
GV: - Một số tranh ảnh nói về các mơn thể thao có trong BT1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bà i- HS nhắc đề bài

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS yếu)
Bài 1: Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau....
Việc 1: Hoạt động cá nhân HS trả lời miệng.
Việc 2: NT điều hành nhóm lớn.

Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Tiêu chí đánh giá: HS kể tên được các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng, chạy, đua, nhảy…
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- Nhận biết từ tiếng đúng, nhanh.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác.
* PP: Quan sát; Vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.
Bài 2:
Trong truyện vui sau có một sớ từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao.
Em hãy ghi lại những từ ngữ đó.
Việc 1: HS làm vào phiếu học tập.
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Chốt: Đó là các từ ngữ về thể thao.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Tiêu chí đánh giá: HS đọc truyện vui sau và đã ghi lại những từ ngữ nói về kết quả thi

đấu thể thao.
- Ghi nhanh và trình bày sạch sẽ.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp; Quan sát.
* KT: Trình bày miệng; Nhận xét bằng lời.
Bài 3:
Chép các câu dưới đây vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
Việc 1: HS làm vào vở ơ ly. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV chốt kết quả đúng.
* Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc cách sử dụng dấu phẩy, để đặt vào những chỗ thích hợp.
- Chép nhanh và đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp; Quan sát.
* KT: Trình bày miệng; Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về một số mơn thể thao khác.
Buổi chiều:

Tập viết:

ÔN CHỮ HOA T (TIẾP THEO)
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3


I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (Tr 1 dịng).
- H trung bình, yếu viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng).
Câu ứng dụng:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục H tính cẩn thận trong khi viết bài.
- Phát triển năng lực viết và trình bày văn bản cho HS.
* HS có chữ viết đẹp viết hết các dòng trong vở Tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng “Trường Sơn” và câu ca dao.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Yêu cầu HS viết chữ hoa T; từ ứng dụng “Thăng Long ”.
- GV quan sát, HD HS nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết các chữ hoa T đúng quy trình, kĩ thuật; Nối nét đúng,
đẹp khi viết từ ứng dụng.
- PP: Quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời.
* Giới thiệu bài mới: Ôn chữ hoa T và Tr, S
HĐ1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa: T, Tr, S
Việc 1: Tìm các chữ hoa có trong tên riêng của bài.
Việc 2: Quan sát GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ: T, Tr, S.
Việc 3: HS tập viết trên bảng con.
Việc 4: Nhận xét bạn. GV nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết các chữ hoa T, Tr, S đúng quy trình, kĩ thuật.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời.

HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
Việc 1: Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng Trường Sơn
? Em biết những gì về Trường Sơn?
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con: Trường Sơn.
- HD nhận xét, sửa sai bài HS (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy
trình: Chú ý độ cao của các con chữ, khoảng cách, nối nét...)
Việc 2: Luyện viết câu ứng dụng
- Giải thích câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

Câu ứng dụng cho HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh (Trẻ em như búp trên cành).
- Cùng nhau chia sẻ trong nhóm, trước lớp, sửa sai.
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cấu tạo của chữ hoa T, độ cao 2,5 li; độ rộng 2,5 li;
cách nối nét giữa con chữ T và con chữ r.
+ Nắm được cách viết chữ T, Tr hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc.
Câu ứng dụng:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS nhắc lại tư thế ngồi viết đúng.

Việc 2: HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở.
Việc 4: Nhận xét bài bạn. GV thu vở nhận xét (1 nhóm).
- Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết chữ hoa T, Tr đảm bảo nối nét, đúng độ rộng, độ cao.
+ Viết từ ứng dụng “Trường Sơn”; câu ứng dụng đúng quy trình viết.
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
+ HS trình bày cẩn thận, đẹp.
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; Viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Viết lời nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng viết chữ hoa T, Tr đúng, đẹp vào các bài học và tiết học khác.
************************
Buổi chiều:
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần và nắm được kế hoạch tuần tới.
- HS có thói quen tự giác trong mọi hoạt động.
- Giáo dục HS có ý thức thức phê và tự phê cao.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động:
- TB VN điều hành lớp hát.
2. Nhận xét tuần qua:
- Các nhóm trưởng và trưởng các ban báo cáo nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần
qua của nhóm mình.
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- CTHĐTQ đánh giá lại.
- GV nhận xét, bổ sung thêm. Biểu dương cả lớp tinh thần thi đua đạt kết quả tốt.
- Nhắc nhở một số HS chưa chăm ngoan, chậm tiến.
- Đặc biệt nhắc nhở một số HS thiếu tự giác khi thực hiện VS lớp học và học 15 phút đầu
giờ.
- Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.
+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục.
+ Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng; Đặt câu hỏi; Tơn vinh HS.
3. Kế hoạch tuần 30:
- Các nhóm cần có ý thức tự quản, đảm bảo cho việc học tập theo phương pháp tự khám
phá, lĩnh hội kiến thức mới dưới sự chỉ đạo, h/d của GV một cách hiệu quả nhất.
- Thực hiện tốt các nội quy và quy định của Đội: Giờ giấc, trang phục, xếp hàng, thực
hiện nề nếp sinh hoạt...
- Học chương trình tuần 30.
- Tổ chức sinh hoạt Sao theo chủ điểm.
- Chăm sóc hoa.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Tuyệt đối khơng ăn q vặt trong khu vực trường.
- Tiêu chí đánh giá: + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua:
chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng.
**************************


ƠLTV:

EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 29
(Làm bài: 2,3,4,5,6 trang 60 đến 65)

I. MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu bài Quạ và Cơng; hiểu được cách giải thích lí do và sao Cơng có bộ lơng
sặc sỡ, cịn Quạ có bộ lơng xấu xí,
- Sử dụng được các từ ngữ về thể thao; sử dụng đúng dấu phẩy trong câu.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc tiếng có vần in/inh).
- Viết được đoạn văn ngắn về một mơn thể thao mà em thích.
- Phát triển năng lực nói cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4,5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- TBHT điều hành cho lớp hát một bài.
2. Hình thành kiến thức:
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3

- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B. HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)
Bài 2:

Đọc truyện Quạ và Công TLCH
Việc 1: Đọc thầm bài Quạ và Công và TLCH
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Chốt nội dung câu chuyện:
+ Tiêu chí đánh giá: Trả lời 5 câu hỏi đủ ý, chính xác.
- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
- Tự phục vụ, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Hỏi đáp; Trình bày miệng; Nhận xét bằng lời.
Bài 3:
Điền vào chỗ trống tên môn thể thao dưới mỗi tấm ảnh sau :
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Chốt nội kết quả đúng:
+ Tiêu chí đánh giá: HS điền nước tên các môn thể thao dưới mỗi tấm ảnh vào chỗ trống.
- HS có ý thức học tập tốt
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát, Hỏi đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng.
Bài 4: Em và bạn điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập 4 và làm vào vở
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: NT điều hành chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Chốt nội kết quả đúng:
+ Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- HS - HS có ý thức học tập tốt
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát, Hỏi đáp

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Đặt câu hỏi.
Bài 5, 6 : Dành cho học sinh có năng lực
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong bài cho người thân nghe vận dụng nội dung bài
học vào cuộc sống hằng ngày không nên tham ăn.
**************************

TNXH1:

TUẦN 29
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học số 2 Hồng Thủy

Giáo án lớp 3
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 ( Tiết 3- C lớp 12)
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019( Tiết 2- S lớp 13)
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019 ( Tiết 1- S lớp 11)

I.MỤC TIÊU
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
(Với hs KG: Nêu điểm giống( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật.
** Tích hợp GDBVMT: Biết cây cối, con vật là thành phần của mơi trường tự nhiên. Tìm
hiểu một số lồi cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng.Phân biệt các con vật có ích và
các con vật có hại đối với SK con người.( BP)
- u thích và chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
GV: Các hình ảnh trong bài 29 SGK, 4 tờ bìa

HS : SGK, các hình ảnh về cây cối và con vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động (5’)

+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi?
+ Tác hại của việc bị muỗi cắn?
+ Nhận xét
2. Hình thành kiến thức mới.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1(15') Làm việc với các mẫu vật tranh ảnh.

* Cách tiến hành:
Bước 1: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tờ bìa dán các tranh ảnh về động vật,
thực vật các em mang đến .
- YC HS Chỉ và nói tên từng cây, con, ích lợi của cây, con mà nhóm sưu tầm được với các
bạn. Mơ tả chúng, tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa một số cây hoặc giữa một số
con vật.
Bước 2:
-Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp cử đại diện trình bày KQ làm việc
của nhóm
Bước 3: GV cùng HS nhận xét KQ trao đổi của các nhóm
- Kết luận : Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa,cây gỗ.Các loại cây này đều có
chung:rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống... nhưng chúng đều
có đầu mình và cơ quan di chuyển.
- Tiêu chí đánh giá: HS quan sát mẫu vật trong tranh và thực hiện các bước để trình bày
kết quả của nhóm mình.
Năm học: 2018 - 2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×