Tải bản đầy đủ (.doc) (400 trang)

Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 400 trang )

Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

MỤC LỤC
V

Nội dung

Trang

GIỚI THIỆU CHUNG

5

CHUẨN ĐẦU RA

6

CÂY TÍN CHỈ

8

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

15

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN
1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (phần

22

1 – Triết học)


2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

27

(Phần 2: Kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học)
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

33

4. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

39

5. TIẾNG ANH 1

46

5. TIẾNG PHÁP 1

53

5. TIẾNG NGA 1

58

5. TIẾNG TRUNG 1

63

6. TIẾNG ANH 2


69

6. TIẾNG PHÁP 2

75

6. TIẾNG NGA 2

79

6. TIẾNG TRUNG 2

85

7. TIẾNG ANH 3

90

7. TIẾNG PHÁP 3

95

1


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”
7. TIẾNG NGA 3

99


7. TIẾNG TRUNG 3

103

8. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

108

9. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

114

10. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH

118

11. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

120

12. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2

122

13. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3

123

14. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 4


125

15. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

127

15.1 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 1

127

15.2. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 2

132

15.3. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 3

138

16. ÂM NHẠC

143

17. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

147

18. KỸ NĂNG GIAO TIẾP

150


19. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

154

20. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

158

21. LƠGÍC HỌC ĐẠI CƯƠNG

160

22. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

164

23. TOÁN THỐNG KÊ CHO KHOA HỌC XÃ HỘI

168

24. CHÍNH TRỊ HỌC

170

25. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

174

26. TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI


180
2


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”
27. TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

186

28. PHÁP LUẬT HỌC

191

29. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

195

30. MỸ HỌC VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ

202

31. TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

207

31. TIẾNG PHÁP CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

211


31. TIẾNG NGA CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

214

32. NHÂN HỌC XÃ HỘI

216

33. NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

221

34. LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI

225

35. CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

230

36. CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM

241

37. HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

246

38. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI


250

39. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

256

40. AN SINH XÃ HỘI

259

41. THAM VẤN

263

42. PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

267

43. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 1

273

44. TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

276

45. QUẢN TRỊ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

286


46. GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN

291

47. SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN

295

48. GIA ĐÌNH HỌC VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI GIA ĐÌNH

300

3


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”
49. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 2

305

50. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 3

308

51. CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ

312

52. CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT


316

53. CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI

320

54. CÔNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO

325

55. CƠNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC

331

56. QUYỀN TRẺ EM, AN SINH NHI ĐỒNG VÀ GIA ĐÌNH

334

57. THAM VẤN TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH

338

58. CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CĨ HIV/AIDS

342

59. CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ NẠN NHÂN

347


CHIẾN TRANH
60. DÂN TỘC HỌC VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI DÂN TỘC

353

61. TÔN GIÁO HỌC VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TÔN GIÁO

356

62. CÔNG TÁC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

360

63. CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ TỘI PHẠM

363

64. CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIÊN

368

65. XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN

371

66. CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI

377

67. CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI DI CƯ VÀ NẠN NHÂN BỊ BUÔN


381

BÁN
68. CÔNG TÁC XÃ HỌI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH

391

ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN
69. CƠNG TÁC XÃ HƠI VỚI NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ
CHUYỂN GIỚI
4

397


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”
70. ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG

5

401


11Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

GIỚI THIỆU CHUNG
Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành Công tác xã hội được xây dựng
trên cơ sở chương trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục cơng dân trình độ đại
học ban hành theo Quyết định số 3122/QĐ-ĐHSPHN ngày 21 tháng 9 năm 2009 của

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
11
Việc xây dựng chương trình đáp ứng chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp
ngành đào tạo Công tác xã hội, đảm bảo việc trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức
khoa học cơ bản, hiện đại về chuyên ngành Công tác xã hội và những kỹ năng, nghiệp
vụ thành thạo để thực hành, tác nghiệp công tác xã hội trong các lĩnh vực như Công
tác xã hội trong các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể quần chúng; Cơng tác xã hội về
an sinh xã hội và phát triển cộng đồng; Công tác xã hội với trẻ em. Chương trình bao
gồm nhiều mơn học thuộc khối kiến thức chung và kiến thức chun mơn sâu có nội
dung cập nhật và thiết thực. Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học có khả
năng cung ứng dịch vụ và làm công tác xã hội chuyên nghiệp tại các cơ sở và tổ chức
xã hội như các Hội bảo trợ xã hội, các trung tâm ni dưỡng, chăm sóc người già cơ
đơn, người khuyết tật, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ mồ cơi, các trung tâm
22giáo dưỡng và phục hồi nhân phẩm, làm tốt công tác xã hội chuyên nghiệp ở nhiều cơ
sở xã hội và ở nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, pháp luật, kinh tế, văn hố xã
hội, tơn giáo tín ngưỡng, dân số, mơi trường, chăm sóc y tế và sức khoẻ cộng đồng…
Chương trình đại học ngành Cơng tác xã hội đáp ứng mục tiêu đào tạo, bồi
dưõng đội ngũ những người làm cơng tác xã hội chun nghiệp có đủ khả năng và
điều kiện làm việc trực tiếp tại các cơ sở, tổ chức xã hội từ trung ương đến địa
phương, đồng thời có thể làm việc trực tiếp tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo có liên
quan đến công tác xã hội, đáp ứng cơ bản yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Với lượng kiến thức được xây dựng trong chương trình, sinh viên có đủ khả
năng và điều kiện để tiếp tục phát triển chuyên môn ở trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ chun
33ngành Cơng tác xã hội hoặc các chuyên ngành gần với chuyên ngành Cơng tác xã hội.
Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội được xây dựng căn cứ vào Chương
trình khung của Bộ Giáo dục đào tạo về mã ngành Công tác xã hội ban hành năm
2003. Chương trình có sự tham khảo, bổ sung và hoàn thiện thêm từ chương trình của
các cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế về chuyên ngành Công tác xã hội, đáp ứng cơ
bản yêu cầu đào tạo cử nhân chuyên ngành Công tác xã hội ở Việt Nam.

Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2012
TRƯỞNG KHOA CTXH

TS. Vũ Thị Kim Dung
6


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

CHUẨN ĐẦU RA
44

NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG TÁC XÃ HỘI
Mã ngành: D760101
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5340B /QĐ-ĐHSPHN
ngày 18 tháng 12 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

1. Kiến thức
Trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học cơ bản, hiện đại về chuyên
ngành công tác xã hội và những kỹ năng, nghiệp vụ thành thạo để tác nghiệp công tác
xã hội trong các lĩnh vực, chuyên ngành Công tác xã hội trong các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể quần chúng; Cơng tác xã hội, An sinh xã hội và Phát triển cộng đồng,
Công tác xã hội với trẻ em.
55
Có khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng việc và nghiên cứu.
Có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu tài liệu
chuyên ngành.
2. Kỹ năng
Có kỹ năng cung ứng dịch vụ và làm công tác xã hội chuyên nghiệp tại các cơ
sở và tổ chức xã hội, có kỹ năng làm việc theo nhóm hoặc làm việc độc lập trong các
lĩnh vực khác nhau như: chính trị - xã hội, giáo dục, pháp luật, kinh tế, văn hoá - xã

hội, tín ngưỡng tơn giáo, mơi trường, dân số, sức khoẻ, truyền thơng,...; Có kỹ năng
vận dụng tốt những kiến thức đã học vào việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội,
đồng thời vận dụng kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành hoàn thành tốt nhiệm vụ của
người cán bộ, nhân viên công tác xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp
66hố, hiện đại hố, hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.
3. Thái độ
Thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu
chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao với nghề nghiệp, có đạo đức tốt,
có lối sống và tác phong mẫu mực của người cán bộ, nhân viên công tác xã hội.
4. Vị trí, khả năng cơng tác và khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi
tốt nghiệp
Là cán bộ cung ứng dịch vụ và làm công tác xã hội tại các cơ sở và tổ chức xã
hội như: Các hội bảo trợ xã hội của mọi thành phần kinh tế từ trung ương đến địa
phương; Các trung tâm ni dưỡng chăm sóc người có cơng với đất nước, người già
cô đơn, người khuyết tật, trẻ em mồ côi; Các trung tâm giáo dưỡng và phục hồi nhân
77phẩm cai nghiện ma tuý, trại cải tạo; Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần
chúng, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cộng đồng ở thành thị và nông thôn,...;
Làm tốt công tác xã hội chuyên nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế,
văn hoá - xã hội, giáo dục, pháp luật, tín ngưỡng tơn giáo, mơi trường, an sinh xã
hội, dân số, sức khoẻ, truyền thông,...; Làm việc trong các tổ chức phi chính phủ, các
7


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

trung tâm, dự án phát triển xã hội,... Làm việc trực tiếp tại các cơ sở nghiên cứu và
đào tạo có liên quan đến Cơng tác xã hội.
Có đủ khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chun mơn ở trình độ Thạc sĩ
và Tiến sĩ chun ngành Công tác xã hội, Xã hội học, Giáo dục Chính trị,... và các
ngành gần với chun ngành Cơng tác xã hội.


8


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

CÂY TÍN CHỈ
KHĨA LUẬN TN
422 (10)

VIII
14
11

SOWK 424(3)

SOWK 425(3)

SOWK 426(2)

SOWK 427(2)
SOWK 421 (4)
SOWK 412 (2)

SOWK 414 (2x)

VII
20

SOWK 416(2x)


SOWK 320(4)

SOWK 316 (2)
SOWK
221 (2)

SOWK
326 (1)

SOWK 317 (2)

SOWK 315 (2)

SOWK 419(2)

SOWK 321(2)

SOWK 322 (2)

SOWK 319(3)

SOWK 318 (2)

SOWK 324 (2)

SOWK 314 (2)

SOWK 323 (2)
SOWK 313 (3)


POLI 301
(3)

POLI 234 (2)

SOWK
228 (2)

SOWK 232 (2)

SOWK 227 (2)

III
17

SOWK 420(2)

SOWK 418 (2)

SOWK
417 (2)

SOWK 325 (2)

VI
18

IV
19


SOWK 413(2)

SOWK 411(2)
SOWK 415 (3)

V
18

SOWK 423 (2)

SOWK
226 (2)

II
16

SOWK
229 (2)

POLI
109 (2)

POLI
222 (2)

POLI 202 (2)

POLI 201 (3)
xxxX


MATH 142
(2)

SOWK
230 (2)

SOWK 222 (2)

SOWK
233 (2)
PSYC 417 (2)

PSYC 238 (2)

SOWK
231 (2)

SOWK 312 (2)

ENGL 201 (3)

SOWK 311 (2)
PSYC 109 (2)

POLI 323
(2)

SOWK 122 (2)


SOWK 121 (2)

SOWK 122
(2)

POLI 227 (2) ENGL 102 (3)

MUSI 109 (2)

I
19

PHIL
177 (2)

POLI 101 (2)

PSYC 201 (3)

8

COMP 109 (2)

POLI 221 (2)

ENGL
101 (4)

POLI 228 (2)



Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

9


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

11Chú giải cây tín chỉ:

ENGL 201 (3)

- Khối kiến thức chung bắt buộc

MUSI 131 (2)

- Khối kiến thức chung tự chọn

SOWK 221 (2)

- Khối kiến thức chung của nhóm ngành bắt buộc

22
SOWK 411 (2)

SOWK 414 (2)

SOWK 424(3)

33


- Khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc

- Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn

- Khối kiến thức thay thế khóa luận tốt nghiệp

Ghi chú:
- Các học phần: Tiếng Pháp 1, 2, 3; Tiếng Pháp chuyên ngành và Tiếng Nga
1; 2; 3; Tiếng Nga chuyên ngành và Tiếng Trung 1; 2; 3; Tiếng Trung chuyên
ngành được thiết kế như các học phần Tiếng Anh 1; 2; 3; Tiếng Anh chuyên
ngành.
- Các học phần: Giáo dục Thể chất 1, 2,3,4; Giáo dục Quốc phịng và Rèn
luyện nghiệp chun ngành theo lịch trình chung, khơng đưa vào cây tín chỉ.

22

9


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI
Mã số: D760101
A. THÔNG TIN CHUNG
44

-

Khối kiến thức chung (khơng tính các mơn học GDTC và GDQP): 28 tín chỉ

o Bắt buộc: 26 tín chỉ
o Tự chọn: 2/6 tín chỉ

-

Khối kiến thức chung của nhóm ngành:

26 tín chỉ

o Bắt buộc: 26 tín chỉ
o Tự chọn: 0 tín chỉ

-

Khối kiến thức chuyên ngành:

60 tín chỉ

o Bắt buộc: 49 tín chỉ
o Tự chọn: 11/ 28 tín chỉ

-

Thực tập CTXH:

06 tín chỉ

-

Khóa luận tốt nghiệp hoặc tương đương


10 tín chỉ

55B. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

Mơn học

STT

Mã học
phần

Số
tín
Họ chỉ
c
kỳ

Số tiết

Lên lớp
LT

1.
1.1

Khối kiến thức
chung
Khối kiến thức bắt
buộc chung


28
26

15

B
T

TL

Số
giờ
tự
học,
tự
nghi
ên
cứu
Thự
c
hàn
h


học
phần
tiên
quyết


Khoa
phụ
trách
chương
trình


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

1

Những nguyên lý
cơ bản của Chủ
nghĩa Mác - Lênin,
Phần 1 (Triết học)

POLI
101

2

25

0

5

0

60


GDCT

3

37

1

7

0

90

POLI
101

GDCT

2

22

0

2

6


60

GDCT

3

37

1

7

0

90

POLI
201
POLI
202

4

35

10

15

0


120

1

4

35

10 15

0

120

1

4

33

18

9

0

120

1


4

40

12

8

0

120

3

25

9

11

0

3

25

14

6


0

3

25

13

7

0

3

24

12

9

0

3

25

9

11


0

3

25

14

6

0

3

25

13

7

0

3

24

12

9


0

1
2

Những nguyên lý cơ
bản của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, Phần 2
(KTCT
&
CNXHKH)

POLI
201

2
3
4

Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Đường lối cách
mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam

POLI
202
POLI
301


3

GDCT

4
5

Tiếng Anh 1

5

Tiếng Pháp 1

5

Tiếng Nga 1

5

Tiếng Trung 1

6

Tiếng Anh 2

6
6

Tiếng Pháp 2

Tiếng Nga 2

6

Tiếng Trung 2

7

Tiếng Anh 3

7
7
7

Tiếng Pháp 3
Tiếng Nga 3
Tiếng Trung 3

ENGL
101
FREN
101
RUSS
101
CHIN
101
ENGL
102
FREN
102

RUSS
102
CHIN
102
ENGL
201
FREN
201
RUSS
201
CHIN

1

2
2
2
2

3
3
3
3

16

90 ENGL
101
90 FREN
101

90 RUSS
101
90 CHIN
101
90 ENGL
102
90 FREN
102
90 RUSS
102
90 CHIN

Tiếng
Anh
Tiếng
Pháp
Tiếng
Nga
Tiếng
Trung
Tiếng
Anh
Tiếng
Pháp
Tiếng
Nga
Tiếng
Trung
Tiếng
Anh

Tiếng
Pháp
Tiếng
Nga
Tiếng


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

8
9
10

Tâm lý học đại
cương
Tin học đại cương
Rèn luyện nghiệp
vụ chuyên ngành

201
PSYC
201
COMP
102
SOWK
326

102
3


35

5

5

0

90

2

15

0

0

15

60

Trung
TLGD

1
1

CNTT
1


10

0

2

3

30

CTXH

1

5

0

0

10

30

GDTC

1

5


0

0

10

30

GDTC

1

5

0

0

10

30

GDTC

1

5

0


0

10

30

GDTC

33

9

0

3

90

GDQP

5
11
12
13
14
15
15
15
1.2

16
17
18
19
2.

2.1
20

Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2
Giáo dục thể chất 3
Giáo dục thể chất 4
Giáo dục quốc
phòng 1
Giáo dục quốc
phòng 2
Giáo dục quốc
phòng 3
Khối kiến thức tự
chọn
Âm nhạc
Giáo dục kỹ năng
sống
Kỹ năng giao tiếp

PHYE
101
PHYE
102

PHYE
201
PHYE
202
DEFE
101
DEFE
102
DEFE
201

MUSI
109
SOWK
121
PSYC
109
SOWK
122

Quản lý hành chính
nhà nước
Khối kiến thức
chung của nhóm
ngành
Khối kiến thức bắt
buộc
Xã hội học đại
POLI
cương

221

1
2
3
4
3
3
3

2

25

0

5

0

60

GDQP

3

3

30


0

0

15

90

GDQP

2/
6
2

10

0

0

20

60

ÂNMT

2

7


0

8

15

60

CTXH

2

15

0

0

15

60

TLGD

2

25

2
2

2
2

0

5

0

60

CTXH

26

26
2
1

17

20

0

10

0

60


GDCT


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

21
22

23

24
25
26
27
28
29

30
31

Logic học đại
POLI
cương
222
Phương pháp luận
nghiên cứu khoa
POLI 227
học
Toán thống kê cho

MATH
khoa học xã hội
142
Chính trị học
Cơ sở văn hóa Việt
Nam
Tâm lý học xã hội
Tâm lý học phát
triển
Pháp luật học
Đạo đức học và
đạo đức nghề
CTXH
Mỹ học và giáo
dục thẩm mỹ
Tiếng Anh chuyên
ngành CTXH

POLI
323
PHIL
177
PSYC
417
PSYC
238
POLI
228
SOWK
221


2

20

2

18

2

8

0

60

2
2

4

6

POLI
101

6
0


2

GDCT

GDCT

2

22

8

0

0

60

Toán
Tin

2

22

0

8

0


60

GDCT

2

20

0

10

0

60

2

18

8

4

0

60

Ngữ

văn
TLGD

2

18

8

4

0

60

2

20

0

10

0

60

GDCT

2


24

2

4

0

60

CTXH

2

22

0

8

0

60

2

20

0


0

10

2

20

0

0

10

60 FREN
201

CTXH

2

20

0

0

10


60 RUSS
201

CTXH

2

20

5

5

0

60

CTXH

2

20

0

5

5

60


2

2
1
3
3

PSYC
201
PSYC
201

TLGD

1

5
POLI
109
SOWK
222

3

POLI GDCT
101
60 ENGL CTXH
201


4
31

Tiếng Pháp chuyên
ngành CTXH

SOWK
223
4

31

Tiếng Nga chuyên
ngành CTXH

SOWK
224
4

3
3.1
32
33

Khối kiến thức
chuyên ngành
Khối kiến thức bắt
buộc
Nhân học xã hội
Nhập môn Công

tác xã hội

60
49
POLI
234
SOWK
122

4
2
18

POLI
201

CTXH


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

34
35
36
37

38

Lý thuyết công tác
xã hội

Công tác xã hội cá
nhân
Cơng tác xã hội
nhóm
Hành vi con người
và mơi trường xã
hội
Phương pháp
nghiên cứu trong
công tác xã hội

SOWK
226
SOWK
227
SOWK
228
SOWK
229

2

20

5

5

0


60

CTXH

2

20

0

5

5

60

2

20

0

5

5

2

20


5

5

0

2

20

2

20

5

5

0

60

CTXH

2

20

5


5

0

60

CTXH

2

20

0

5

5

3

30

0

0

15

SOW
K 122

60 SOW
K 122
90 POLI
228

3

0

0

0

45

90

SOW
K 122

CTXH

2

30

0

0


15

90

CTXH

2

20

0

0

10

2

20

5

5

0

SOW
K 122
60 SOW
K

122
60

3
4
4

SOW CTXH
K 122
60 SOW CTXH
K 122
60
CTXH

3
SOWK
230

5

5

0

60

CTXH

4
39

40
41
42

Chính sách xã hội
An sinh xã hội
Tham vấn
Pháp luật về các
vấn đề xã hội

SOWK
231
SOWK
232
SOWK
311
SOWK
312

4
4
3

CTXH
CTXH

5
43

Thực hành Công

tác xã hội 1

SOWK
313
4

44
45

46

Tổ chức và phát
triển cộng đồng
Quản trị ngành
Công tác xã hội

SOWK
314
SOWK
315

Giới và phát triển

SOWK
316

5
5

CTXH


CTXH
6

47

48

Sức khoẻ cộng
đồng và sức khoẻ
tâm thần
Gia đình học và
CTXH gia đình

SOWK
317

3

20

0

5

5

60

2


20

5

5

0

60

5

SOWK
318
5

19

SOW
K 122

CTXH

SOW
K

CTXH



33Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

49
50

51

52

3.2
53
54
55
56

57

Thực hành Công
tác xã hội 2
Thực hành CTXH
3
CTXH trong các tổ
chức chính trị - xã
hội
CTXH với trẻ em
có hồn cảnh đặc
biệt khó khăn

Khối kiến thức tự
chọn

Cơng bằng xã hội
và tiến bộ xã hội
Cơng tác xóa đói
giảm nghèo
Cơng tác xã hội
trường học
Quyền trẻ em, an
sinh nhi đồng và gia
đình
Tham vấn trẻ em
và gia đình

SOWK
319
SOWK
411
SOWK
320

3

0

0

0

45

2


0

0

0

30

4

40

0

0

20

3

35

11/
28
2

20

2


20

2

20

0

5

5

2

20

0

5

5

2

20

0

5


5

60

2

20

0

5

5

60

5

7
6

SOWK
415

122
90 SOW CTXH
K 228
SOW
K314 CTXH


0

0

10

120

SOW
K 314

CTXH

60

SOW
K
122,
SOW
K 311

CTXH

SOW
K 231
SOW
K 231

CTXH


SOW
K 122
60 SOW
K 232

CTXH

7

SOWK
412
SOWK
413
SOWK
321
SOWK
322

5

5

0

60

7
5


5

0

60

7
6

60

CTXH

CTXH

6
SOWK
414

SOW
K 311

CTXH

7
58

CTXH với người
có HIV/AIDS


SOWK
323
5

59

CTXH với người
khuyết tật và nạn
nhân chiến tranh

SOWK
416

2

20

20

0

5

5

SOW
K
122,
SOW
K 311

60 SOW
K
122,
SOW

CTXH
CTXH


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

7
60

61

62

Dân tộc học và
CTXH dân tộc

SOWK
233

Tôn giáo học và
Công tác xã hội
tôn giáo
Công tác dân số và
sức khỏe sinh sản


SOWK
417

2

20

2

20

2

20

5

5

0

4

5

5

0

K 311

60 SOW
K
122
60

7

SOWK
418

5

5

0

60

7
63
CTXH
phòng
chống tệ nạn xã
hội và tội phạm.
64

65

66
67


68

SOWK
420

Xây dựng, quản lý
và phát triển dự án

SOWK
324

CTXH với người
cao tuổi
Thực tập công tác
xã hội đợt 1
Thực tập công tác
xã hội đợt 2

69

70

Khối kiến thức
thay thế khóa luận
tốt nghiệp
CTXH với người di
cư và nạn nhân bị
buôn bán
CTXH với học sinh,


2

20

0

5

5

60

CTXH

CTXH

CTXH

7

CTXH trong bệnh
viện

Khoá luận tốt
nghiệp
3.3

SOWK
419


SOW
K
122
SOW
K
231
SOW
K
122

CTXH

SOWK

5
7

SOWK

5

5

2

20

5


5

0

2

20

0

5

5

60

SOW
CTXH
K
122
60 SOW CTXH
K 122
60

SOW
K 122

CTXH

2


30

CTXH

4

60

CTXH

8

SOWK
422

0

6

SOWK
421

20

7

423
SOWK
325


2

10

CTXH

8

8

3

30

0

0

15

90

CTXH

8

3

30


0

0

15

90

CTXH

424
SOWK

21


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

71

72

sinh viên có hồn
cảnh đặc biệt khó
khăn
CTXH với người
đồng tính, song tính
và chuyển giới
Định hướng giá trị

và giáo dục giá trị
sống
TỔNG CỘNG

425

SOWK

8

2

20

0

5

5

60

CTXH

8

2

20


0

5

5

60

CTXH

426
SOWK
427
13
0

22


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN
1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(PHẦN 1 - TRIẾT HỌC)
1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, phần 1:
Triết học
(Tên tiếng Anh:General Principles of Marxism - Leninism, part 1 – Philosophy, Mã
66học phần: POLI 101)

2. Số tín chỉ: 02

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất.
4. Phân bố thời gian:
- Lên lớp:
+ Lý thuyết:
+ Bài tập
+ Thảo luận:
+ Thực hành
- Tự học, tự nghiên cứu:
- Hướng dẫn, giải đáp
5. Điều kiện tiên quyết

30 tiết.
25 tiết.
0 tiết
5 tiết.
0 tiết
60 tiết
200 phút

Học phần này được bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng
khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là mơn học đầu tiên của
chương trình các mơn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
6. Mục tiêu của học phần
Học xong học phần này, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:
- Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về những nguyên lý Triết học của Chủ nghĩa Mác 77Lênin để từ đó có thể tiếp cận được nội dung những nguyên lý Kinh tế chính trị Mác -

Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Kĩ năng: Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.


23


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

- Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng, ý chí phấn đấu khơng ngừng trong
học tập, rèn luyện bản thân, nỗ lực cống hiến vì lợi ích của gia đình, nhân dân và vì sự
phát triển của đất nước.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và
một số vấn đề chung của môn học, phần thứ nhất: Triết học - Thế giới quan và
88phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, có 3 chương: Chương I: Chủ nghĩa

duy vật biện chứng; Chương II: Phép biện chứng duy vật; Chương III: Chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần,
từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận
dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.
9. Tài liệu học tập:
- Sách và giáo trình chính:
99[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dùng trong các
trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] E.E Nexmeyanov chủ biên (2004), “Triết học - Hỏi và đáp”, Nxb Đà Nẵng.
[4] Lê Doãn Tá (1996), Triết học Mác-xít - Q trình hình thành và phát triển, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ghi chú: Các tài liệu [1], [2] có trong Thư viện của trường ĐHSP Hà Nội.
- Trang web sử dụng cho môn học:
-
110

-
-
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

24


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

Chun cần:
- Hình thức: khơng nghỉ học q 20% tổng số buổi
- Thái độ học tập trên lớp và sự chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Điểm: 0 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%
Kiểm tra bộ phận:
- Hình thức: Tự luận.
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: tháng 12.
- Điểm: từ 0 đến 10.

121

- Tỉ trọng : 30%

Thi hết mơn:
- Hình thức: Tự luận.
- Thời gian tổ chức thi hết môn: tháng 1.
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần: 10; và Điểm kiểm tra bộ phận: từ
3 điểm trở lên;
- Điểm: từ 0 đến 10;
- Tỷ trọng: 60%
11. Thang điểm: 10.
Thực hiện theo Qui chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của

132

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12. Nội dung chi tiết học phần
STT

Lên lớp
2

Số giờ
Thực hành
0

Tổng số
2

2

Lênin
Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện


7

0

7

3
4

chứng
Chương II: Phép biện chứng duy vật
Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch

9
12

0
0

9
12

30

0

30

1


Nội dung
Chương mở đầu: Nhập môn những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –

sử
5

44

Tổng số

25


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

Chương mở đầu: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu

143

2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất: THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ
nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật
154chất và ý thức

2.1. Vật chất
2.2. Ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
1.2. Phép biện chứng duy vật
2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1653. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

26


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”

4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại

4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
4.3. Quy luật phủ định của phủ định
5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
176độ phát triển của lực lượng sản xuất

1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội
3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
187

3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
4. Hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình
thái kinh tế - xã hội
4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội
4.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp
5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp

5.2. Cách mạng xã hội và vai trị của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối
kháng giai cấp

27


Chương trình chi tiết giáo dục đại học ngành “Cơng tác xã hội”
1986. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử

của quần chúng nhân dân
6.1. Con người và bản chất của con người
6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và cá nhân
2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
(PHẦN 2 - KINH TẾ CHÍNH TRỊ VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC)
1. Tên học phần:

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, phần 2:

KTCT & CNXHKH
209(Tên tiếng Anh: General Principles of Marxism - Leninism, part 2- Economy and

Scientific Socialism - Mã học phần: POLI 201)
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất.
4. Phân bố thời gian:
- Lên lớp:
+ Lý thuyết:
+ Bài tập:
+ Thảo luận:

+ Thực hành:
- Tự học, tự nghiên cứu:
- Hướng dẫn, giải đáp:
5. Điều kiện tiên quyết

45 tiết.
37 tiết.
1 tiết
7 tiết
0 tiết
90 tiết
300 phút

Trước khi học học phần này, sinh viên cần học xong học phần Những nguyên lý
cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Phần 1 (Triết học), mã học phần: POLI 101.
6. Mục tiêu của học phần
Học xong học phần này, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:
- Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về những nguyên lý cơ bản Kinh tế chính trị Mác 220Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học để từ đó có thể tiếp cận được nội dung mơn học Tư

tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết
nền tảng tư tưởng của Đảng.

28


×