Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Trường Mầm non Công lập Thanh Bình BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.89 KB, 62 trang )

UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
Trường Mầm non Công lập Thanh Bình

BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ

Hải Dương, tháng 04 năm 2016


MỤC LỤC
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU.........................................................................................1
1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo................................................................................1
2. Số phịng học......................................................................................................2
3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

...........................................................2

4. Trẻ........................................................................................................................4
Phần II : TỰ ĐÁNH GIÁ..........................................................................................6
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................6
II. TỰ ĐÁNH GIÁ.................................................................................................9
Tiêu chuẩn 1: Tở chức và quản lý nhà trường................................................9
Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định tại Điều
lệ trường mầm non.........................................................................................9
Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lệ
trường mầm non...........................................................................................11
Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên
môn, tổ văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non..................12
Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của


Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; bảo đảm Quy chế thực hiện
dân chủ trong hoạt động của nhà trường...................................................14
Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo quy
định................................................................................................................15
Tiêu chí 6: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,
nhân viên, trẻ và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định. 16
Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho trẻ và cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên..............................................................................................18


Tiêu chí 8: Tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với
điều kiện địa phương....................................................................................20
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ..........................22
Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong q trình
triển khai các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ................22
Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo và yêu cầu về kiến thức của giáo
viên................................................................................................................24
Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc bảo đảm các quyền
của giáo viên.................................................................................................26
Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc bảo đảm các chế độ, chính sách
đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường..................................................27
Tiêu chí 5: Trẻ được tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục và được bảo
đảm quyền lợi theo quy định........................................................................28
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi...................31
Tiêu chí 1: Diện tích, khn viên và các cơng trình của nhà trường theo
quy định tại Điều lệ trường mầm non..........................................................31
Tiêu chí 2: Sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi bảo đảm u cầu...............32
Tiêu chí 3: Phịng sinh hoạt chung, phịng ngủ và hiên chơi bảo đảm u
cầu.................................................................................................................33

Tiêu chí 4: Phịng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo
quy định.........................................................................................................34
Tiêu chí 5: Khối phịng hành chính quản trị bảo đảm yêu cầu..................36
Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ
dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non..37
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.......................40
Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao
chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ..........................................40
Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền
và phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương...............42
Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.....................43


Tiêu chí 1: Trẻ có sự phát triển về thể chất phù hợp với độ tuổi................43
Tiêu chí 2: Trẻ có sự phát triển về nhận thức phù hợp với độ tuổi............45
Tiêu chí 3: Trẻ có sự phát triển về ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi.............47
Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi...............48
Tiêu chí 5: Trẻ có sự phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội phù hợp với
độ tuổi............................................................................................................49
Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức về vệ sinh, mơi trường và an tồn giao thơng phù
hợp với độ tuổi...............................................................................................50
Tiêu chí 7: Trẻ được theo dõi và đánh giá thường xun...........................51
Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ khuyết tật được quan tâm
chăm sóc........................................................................................................52
III. KẾT LUẬN CHUNG....................................................................................54


DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ


TT

Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ

1

Vũ Thị Tuyết Chinh

Hiệu trưởng

Chủ tịch hội đồng

2

Nguyễn Thị Hịa

Phó hiệu trưởng

Phó chủ tịch hội
đồng

3

Lê Thị Khiết Anh

NV Văn thư


Thư kí hội đồng

4

Hồng Thị Tâm

Tổ phó tổ CMMG

Uỷ viên HĐ

5

Đồn Thị Bích Thủy

Phó hiệu trưởng

Uỷ viên HĐ

6

Nguyễn Thị Linh

NV Kế toán

Uỷ viên HĐ

7

Nguyễn Thị Phương


NV Y tế

Uỷ viên HĐ

8

Phạm Thị Phượng

Tổ trưởng tổ CMMG

Uỷ viên HĐ

9

Lê Thị Phận

Phó hiệu trưởng

Uỷ viên HĐ

Chữ ký


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Chú thích


1

BGH

Ban giám hiệu

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

CBGVNV

Cán bộ giáo viên nhân viên

4

CMHS

Cha mẹ học sinh

5

GDMN

Giáo dục mầm non


6

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

7

UBND TP

Uỷ ban nhân dân Thành phố

8

XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

9

CSNDGD

Chăm sóc ni dưỡng giáo dục

10

CSTĐ

Chiến sĩ thi đua


11

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

12

CNTT

Cơng nghệ thông tin

13

CMNV

Chuyên môn nghiệp vụ

14

BGH

Ban giám hiệu

15

PHHS

Phụ huynh học sinh


16

CSVC

Cơ sở vật chất

17

GVNV

Giáo viên, nhân viên

18

HĐÂN

Hoạt động âm nhạc


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tở chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
Tiêu chí
X
1
5
X

2
6
X
3
7
X
4
8

Đạt

X
X
X
X

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
Tiêu chí
Đạt
X
X
1
4
X
X
2
5

X
3
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
Tiêu chí
Đạt
X
X
1
4
X
2
5
X
X
3
6
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
Tiêu chí
Đạt
X
X
1
2
Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
Tiêu chí
Đạt
X
X
1
5
X
X
2
6
X
X
3
7
X
X
4
8
Tởng số tiêu chí đạt : 26/29 tiêu chí (đạt 89,7%)

Không đạt

Không đạt

Không đạt
X


Không đạt

Không đạt


Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường(theo quyết định mới nhất): Trường Mầm non Cơng lập Thanh Bình
Tên trước đây (nếu có): Trường mầm non bán cơng Thanh Bình
Cơ quan chủ quản: UBND Thành phố Hải Dương

Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương

HẢI
DƯƠNG

Họ và Tên Hiệu Vũ Thị Tuyết
Trưởng
Chinh

Huyện / quận / thị
xã / thành phố

Thành phố
Hải Dương

Điện Thoại

Xã / phường / thị trấn


Phường
Thanh Bình

Fax

Đạt chuẩn quốc gia
Năm thành lập trường
(theo quyết định
thành lập)

1993

03206258891

Website

hd_mnthanhbi
nh@haiduong.
edu.vn

Số điểm trường

3

Cơng lập

Thuộc vùng
biệt khó khăn

đặc


Tư thục

Trường liên kết với
nước ngồi

Dân lập

Loại hình khác (ghi
rõ):

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Số nhóm trẻ từ 3

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

3

3

3

3

3

đến 12 tháng tuổi
Số nhóm trẻ từ
13 đến 24 tháng
tuổi

Số nhóm trẻ từ
25 đến 36 tháng

1


tuổi
Số lớp mẫu giáo

2

2

3

3

3

3

3

3

3

3

3


5

5

5

5

11

13

14

14

14

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

từ 3 đến 4 tuổi

Số lớp mẫu giáo
từ 4 đến 5 tuổi
Số lớp mẫu giáo
từ 5 đến 6 tuổi
Cộng
2. Số phòng học

2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Tổng số

11

13

14

14

15

Phòng học kiên

x

x

x

x


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

11

13

14

14

15


x

cố
Phòng học bán
kiên cố
Phòng học tạm
Cộng

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá

Tởng số

Nữ

Dân

Trình độ đào tạo

tộc

Ðạt

Trên

Chưa đạt

chuẩn

chuẩn


chuẩn

Hiệu trưởng

1

1

0

0

1

0

Phó hiệu trưởng

3

3

0

0

3

0


Ghi chú

2


Giáo viên

39

39

0

19

20

0

Nhân Viên

3

3

0

0


3

0

46

46

0

19

27

0

Cộng

b). Số liệu của 5 năm gần đây

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học


2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Tổng số giáo viên
Tỷ lệ trẻ/giáo viên
(Đối với nhóm trẻ)

26

33

41

43

43

12,2 %

14,67%

13,5%

10,5%

12,25%

-

-

-


-

16,13%

15,9%

16,77%

17,18%

17,64%

-

-

3

2

2

-

-

-

-


-

Tỷ lệ trẻ/giáo viên
(Đối với lớp mẫu
giáo khơng có trẻ

-

bán trú)
Tỷ lệ trẻ/giáo viên
(Đối với lớp mẫu
giáo có trẻ bán trú)
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp huyện
và tương đương
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh và
tương đương trở lên
4. Trẻ

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học


2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Tổng số

380

403

450

441

486

3


Trong đó:
Trẻ từ 03 đến 12

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

73

88

81

63

98

73

63

108

103

113


76

116

125

138

132

109

139

136

137

143

152

148

133

130

146


-

-

-

-

-

-

-

1

1

1

-

-

-

2

3


22

23

47

55

45

380

403

450

441

486

282

341

450

441

486


Tỷ lệ trẻ/lớp

32.25%

31,8%

33,55%

34,36%

35,27%

Tỷ lệ trẻ/nhóm

24.33%

29,33%

27%

21%

24,5%

tháng tuổi
Trẻ từ 13 đến 24
tháng tuổi
Trẻ từ 25 đến 36
tháng tuổi
Trẻ từ 3 đến 4

tuổi
Trẻ từ 4 đến 5
tuổi
Trẻ từ 5 đến 6
tuổi
Nữ
Dân tộc
Đối tượng chính
sách
Khuyết tật

Tuyển mới

Học 2 buổi trên
ngày
Bán trú

4


5


Phần II : TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường mầm non cơng lập Thanh Bình được thành lập từ năm 1993 theo
quyết định số 189/QĐ-UB ngày 19 tháng 02 năm 1993 của Uỷ ban nhân dân Thành
phố Hải Dương. Năm 1993 trường có 09 điểm trường nằm rải rác tại các khu dân cư.
Năm 2004 thu gọn các điểm lẻ còn lại 5 khu và khu trung tâm được chuyển về khu 8
- Phường Thanh Bình. Tháng 7 năm 2010 trường mầm non cơng lập Thanh Bình

được chia tách thành 2 trường, mầm non Thanh Bình và mầm non Tân Bình theo sự
phân bố địa lý hành chính. Trường mầm non Thanh Bình cịn lại 3 điểm trường là
những điểm lẻ của trường mầm non Thanh Bình cũ. Khu trung tâm của trường mầm
non cơng lập Thanh Bình hiện nay đóng tại khu 6 (Số 78, phố Đức Minh) - Phường
Thanh Bình. Cịn 2 điểm lẻ đóng tại khu Thanh Cương (khu 3) và khu Kim Chi (khu
1). Ban đầu trường có tổng số 11 nhóm, lớp với 380 học sinh và 26 CBGVNV.
Trong quá trình thành lập và phát triển đội ngũ sư phạm nhà trường quyết tâm vượt
qua mọi khó khăn phấn đấu hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Với những
thành tích đã đạt được trong năm năm liên tục là tập thể Lao động tiên tiến. Hàng
năm có từ 80-85% CBGVNV đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, từ 15-17% đạt danh
hiệu CSTĐ cấp cơ sở, các giáo viên tham gia hội thi "Giáo viên dạy giỏi" cấp thành
phố đều đạt giải 3, khuyến khích...
Dưới sự lãnh đạo của đồng chí hiệu trưởng Vũ Thị Tuyết Chinh trong 5 năm
nhà trường phát triển quy mô hiện tại là 460 học sinh/ 16 nhóm lớp/ 46 CBGVNV,
xây dựng được 16 phòng học kiên cố, các phòng chức năng, các cơng trình phụ trợ
đảm bảo đúng quy cách, an toàn và được trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy và
học hiện đại, môi trường cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp đáp ứng tốt yêu cầu
chăm sóc, giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay với đội ngũ CBGVNV đủ về cơ cấu
theo điều lệ trường mầm non với sự nhiệt tình, năng động sáng tạo luôn đổi mới
công tác quản lý, công tác CSNDGD trẻ có trình độ chun mơn đạt chuẩn 100%,
trong đó trên chuẩn đạt 63%. Khuyến khích tạo điều kiện cho CBGVNV theo học
các lớp đại học, cao học, chính trị....

6


Trong quá trình xây dựng và trưởng thành, nhà trường luôn nhận được sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành đồn thể. Đặc
biệt là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, Phòng GD&ĐT
thành phố Hải Dương, UBND Phường Thanh Bình cùng với sự quan tâm, kết hợp

chặt chẽ của Hội cha mẹ học sinh đã từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ trong nhà trường.
Chất lượng CSNDGD ngày càng được nâng cao thể hiện tỷ lệ trẻ huy động
đến trường ngày càng đông, các cháu có nề nếp sinh hoạt học tập, kỹ năng sống cơ
bản, mạnh mẽ, nhanh nhẹn, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi giảm từ 1-2%
so với đầu năm. 100% các cháu đạt yêu cầu cuối độ tuổi. Kết quả khảo sát học sinh
5 tuổi 100% xếp loại khá, tốt. Đặc biệt khơng có ngộ độc thực phẩm, tai nạn thương
tích, dịch bệnh..... xảy ra tại trường.
Bên cạnh những thuận lợi trường cịn gặp khó khăn: một số giáo viên tuổi đời
cao nên khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế. Do nằm trên địa bàn
phường rộng, đông dân cư nên một số lớp cịn vượt số cháu so với quy định. Trình
độ nhận thức của cha mẹ học sinh chưa đồng đều, nhiều phụ huynh nhận thức về
công tác giáo dục trẻ mầm non còn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đến cơng tác
chăm sóc, giáo dục trẻ. Việc phối hợp với trường lớp còn chưa chặt chẽ. Giáo viên
phải cố gắng rất nhiều trong công tác tuyên truyền, phải trả lời bằng hành động và
kết quả trên trẻ cụ thể thì mới có thể vận động được phụ huynh ủng hộ phong trào.
Đây vừa là khó khăn cũng vừa là điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng chăm
sóc một cách hiệu quả nhất tất cả các lớp đều cạnh tranh về chất lượng cháu có thể
nói đây là điểm mạnh nhất của nhà trường hiện nay.
Trước yêu cầu thực tiễn về việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của
các trường mầm non nói chung. Trường mầm non cơng lập Thanh Bình đã triển khai
cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo nội dung tiêu chuẩn Bộ
GD&ĐT ban hành. Nhà trường phấn đấu cơ bản hồn thiện 5 tiêu chuẩn với 29 tiêu
chí.
Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục.
Đó là q trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá
7


chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng,

hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng
như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình
thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ
và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong tồn bộ hoạt động giáo dục theo
chức năng, nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện
theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các bộ phận
và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và
cơng khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải
dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự
đánh giá phải bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà
trường.
Thông qua kết quả tự đánh giá giúp cho tập thể CBGVNV nhận ra được
những điểm mạnh, điểm yếu của trường. Từ đó có biện pháp khắc phục phù hợp để
cải thiện chất lượng hoạt động của nhà trường trong những năm tiếp theo nhằm đáp
ứng các tiêu chuẩn chất lượng quy định. Giúp cho công tác quản lý nhà trường ngày
một chặt chẽ và bài bản hơn. Công tác tự đánh giá sẽ thể hiện tính tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục. Mỗi cá nhân sẽ nhận
thức rõ hơn vai trò và trách nhiệm của mình trước nhiệm vụ được giao.
Để triển khai và hồn thành tốt cơng tác tự đánh giá, nhà trường đã huy động
tất cả các nguồn lực sẵn có. Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng gồm cán bộ
quản lý của nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, các bộ phận chức năng, đại diện
Đảng, đoàn thể... Ban thư ký là các đồng chí trẻ tuổi, ham học hỏi. Hội đồng tự đánh
giá của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng
kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách.
Báo cáo tự đánh giá được trình bày theo 5 tiêu chuẩn và 29 tiêu chí. Trong
mỗi tiêu chí đều nêu được những điểm mạnh, điểm yếu. Trên cơ sở đánh giá đó,
trường đã đưa ra kế hoạch cụ thể để cải tiến chất lượng nhằm khắc phục những tồn
tại, hạn chế, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.
8



II. TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Trường mầm non cơng lập Thanh Bình có đầy đủ cơ cấu tổ chức theo Điều lệ
trường mầm non, có 01 Hiệu trưởng và 03 Phó hiệu trưởng.
Trường có Chi bộ Đảng, Hội đồng trường, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, có
02 tổ chun mơn và 01 tổ văn phịng hoạt động nề nếp, hiệu quả. Cấp ủy, Chi bộ,
Ban giám hiệu và toàn thể giáo viên nhân viên của nhà trường ln nhiệt tình tâm
huyết, ham học hỏi, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối, Nghị quyết của
Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và
cơ quan quản lý giáo dục cấp trên. Thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành
giáo dục và địa phương phát động. Nhà trường ln đổi mới cơng tác quản lý, phát
huy tính dân chủ, phối hợp đồng bộ chặt chẽ với các tổ chức, đồn thể trong nhà
trường. Thực hiện tốt cơng tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; thực hiện đúng việc quản lý tài chính, tài sản theo quy định của Nhà
nước; ln chú trọng công tác bảo đảm an ninh trật tự, an tồn tuyệt đối và chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; tổ chức tốt
các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương. Các tổ
chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ của tổ theo quy định của Điều lệ trường mầm
non.
Chi bộ Đảng, tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, tổ chun mơn và các hội
đồng trong trường đã thực hiện đúng theo nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức, đồn
thể mình; có sự phối hợp nhịp nhàng trong công tác quản lý và triển khai các hoạt
động giáo dục toàn diện cho học sinh theo nề nếp, khoa học.
Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định tại Điều
lệ trường mầm non.
a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với
trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, hội đồng thi đua
khen thưởng và các hội đờng khác).

b) Có các tổ chun mơn và tổ văn phòng;

9


c) Có tổ chức Đảng Cợng sản Việt Nam, Cơng đoàn, Đoàn Thanh niên Cợng
sản Hờ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.
1.1. Mô tả hiện trạng
Trường mầm non cơng lập Thanh Bình có cơ cấu theo Điều lệ trường mầm
non, Hiệu trưởng là đồng chí Vũ Thị Tuyết Chinh, có trình độ đại học mầm non,
trung cấp lý luận chính trị do UBND TP bổ nhiệm theo QĐ số 1551/QĐ-UBND
ngày 25/6/2010. Ba phó hiệu trưởng là đồng chí Lê Thị Phận, Đồn Thị Bích Thủy,
Nguyễn Thị Hịa có trình độ đại học mầm non, sơ cấp lý luận chính trị [H1-1-0101]. Hội đồng trường gồm 9 đồng chí được Trường phịng GD&ĐT ra quyết định
đảm bảo số lượng và cơ cấu trong thành phần, hoạt động theo Điều 18 của điều lệ
trường mầm non [H1-1-01-02]. Hàng năm, hiệu trưởng nhà trường ra quyết định
thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng [H1-1-01-03]. Tất cả các hội đồng hoạt
động theo quy chế góp phần quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển
của nhà trường, giám sát quy chế dân chủ, giúp nhà trường thực hiện tốt quy chế
chuyên môn, quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Nhà trường có 02 tổ chuyên môn là: tổ mẫu giáo, tổ nhà trẻ và tổ văn phòng
được Hiệu trưởng ra quyết định thành lập theo Điều lệ trường mầm non và Thông tư
71/TT-BGD, các tổ đều có tổ trưởng [H1-1-01-04]. Các tổ đều có tổ trưởng, tổ phó,
sinh hoạt chun mơn định kỳ theo tháng để bồi dưỡng nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên và nhân viên. Tuy nhiên, còn một số giáo viên
trẻ mới vào nghề nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc, giáo dục
trẻ.
Chi bộ Đảng gồm 09 Đảng viên, được Đảng ủy Phường Thanh Bình ra quyết
định thành lập [H1-1-01-05], có tổ chức Cơng đồn gồm 46 đồn viên được Ban
chấp hành Cơng đồn Giáo dục Thành phố ra quyết định thành lập [H1-1-01-06],
Chi Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có 24 đồn viên [H1-1-01-07].

1.2. Điểm mạnh
Nhà trường có bộ máy tổ chức theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
Các tổ chức trong nhà trường thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Chi bộ

10


Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên phát huy tốt vai trò trách nhiệm lãnh đạo, hỗ trợ
đắc lực cho các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua của nhà trường.
1.3. Điểm yếu
Các đồng chí trong các tổ chức đồn thể như Đồn thanh niên đều làm cơng
tác kiêm nhiệm, chưa được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ nên chất lượng hoạt
động của các tổ chức chưa đạt hiệu quả cao.
1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
BGH cử các đồng chí Bí thư, phó bí thư chi đồn tích cực tham gia lớp tập
huấn bồi dưỡng kiến thức về Đoàn TNCSHCM. Ban chi ủy chi bộ hướng dẫn đồng
chí bí thư đồn cách xây dựng kế hoạch, chỉ đạo định hướng các hoạt động cụ thể
của đoàn thanh niên. Thường xuyên động viên kết quả hoạt động của đồn thanh
niên bằng hình thức khen thưởng kịp thời.
1.5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lệ
trường mầm non.
a) Lớp học được tổ chức theo quy định;
b) Số trẻ trong mợt nhóm, lớp theo quy định;
c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo quy định.
2.1. Mô tả hiện trạng
Hàng năm nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch phát triển giáo dục do UBND
thành phố Hải Dương giao [H1-1-02-01]. Nhà trường có tổng số 16 nhóm lớp, có 11
lớp mẫu giáo (trong đó: 03 lớp 3 tuổi, 03 lớp 4 tuổi và 05 lớp 5 tuổi) và 05 nhóm trẻ
(trong đó: 01 nhóm 13-24 tháng, 04 nhóm 25 -36 tháng), số lượng đảm bảo theo quy

định trường mầm non hạng I [H1-1-02-02].
Trường mầm non cơng lập Thanh Bình được đánh giá tốt về chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ, được các bậc phụ huynh tin tưởng khi gửi con. Bên cạnh đó,
trường có rất nhiều thuận lợi: nằm ở trung tâm các khu dân cư, phường Thanh Bình
rộng, đông dân cư.... nên tỷ lệ học sinh ở 1 số nhóm lớp vượt so với kế hoạch, trẻ
đến trường được phân chia theo đúng độ tuổi và đạt tỷ lệ bán trú tại trường 100%.
[H1-1-02-03].
11


Trường có 3 điểm trường với diện tích là 1.415m2, khu trung tâm thuộc địa
bàn khu 5 phường Thanh Bình, điểm trường khu Thanh Cương đặt tại khu 3 phường
Thanh Bình; điểm trường khu Kim Chi đặt tại khu 1 phường Thanh Bình; cả 3 điểm
trường đều được đặt tại nơi có khu dân cư tập trung nên thuận lợi cho phụ huynh
đưa đón trẻ; các điểm trường đã có quyết định giao đất để xây dựng điểm trường của
cấp có thẩm quyền, có biên bản bàn giao cơ sở vật chất giữa nhà trường với địa
phương [H1-1-02-04] [H1-1-02-05].
2.2. Điểm mạnh
Nhà trường có đủ các lớp học, được phân chia theo đúng độ tuổi, điểm trường
được đặt tại trung tâm các khu dân cư và được đảm bảo theo điều lệ trường mầm
non. Trong tháng 9/2016, nhà trường sẽ có thêm 01 điểm trường mới với diện tích
hơn 5000m2 cùng với trang thiết bị lớp học mới do UBND Phường đầu tư để đảm
bảo số nhóm lớp, số trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
2.3. Điểm yếu
Tình trạng mất cân bằng giữa tỷ lệ số trẻ của các nhóm trẻ - mẫu giáo cịn
cao. Một số nhóm, lớp vượt quá số trẻ theo quy định.
2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường cố gắng làm tốt công tác tuyên truyền huy động trẻ nhà trẻ ra lớp
để mở thêm từ 2 - 3 nhóm trẻ trong những năm học tiếp theo để khắc phục tình
trạng mất cân bằng giữa tỷ lệ trẻ nhà trẻ - mẫu giáo. Nhà trường cũng tích cực tham

mưu với các cấp lãnh đạo của UBND Phường đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng
điểm trường mới hoàn thành trước thời gian dự kiến để giảm tải tình trạng q số
trẻ/nhóm,lớp.
2.5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên
môn, tổ văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non.
a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định;
b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và
thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định;
c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.
12


3.1. Mơ tả hiện trạng
Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Mầm
non, gồm có 02 tổ chun mơn là: tổ mẫu giáo gồm có 23 đồng chí, tổ nhà trẻ 16
đồng chí và 01 tổ văn phịng gồm 3 đồng chí. Các tổ đều có tổ trưởng, tổ phó là
những người có chun mơn nghiệp vụ vững vàng [H1-1-01-04].
Ngay từ đầu năm học, dựa trên kế hoạch của nhà trường các tổ chuyên môn
xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể của tổ theo tháng, năm học bám sát vào nhiệm
vụ năm học và yêu cầu thực tế của từng tổ; các tổ thường xuyên tổ chức họp tổ
chuyên môn, sinh hoạt định kỳ 02 lần/ tháng theo quy định đồng thời tổ chức thảo
luận, dự giờ, rút kinh nghiệm, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ CMNV [H1-1-0301], [H1-1-03-02], [H1-1-03-03], [H1-1-03-04], [H1-1-03-05], [H1-1-03-06].
Các tổ chuyên môn và thành viên trong tổ thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo
quy định điều lệ trường mầm non, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cịn chú
trọng cơng tác tự bồi dưỡng, tích lũy chun mơn nghiệp vụ, tham gia các hoạt động
của tổ như thực hiện công tác đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên, bình xét thi
đua hàng tháng, học kỳ, cuối năm. Thực hiện nghiêm túc vệc đánh giá, xếp loại giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp GVMN. Các tổ chủ động tham mưu, đề xuất với BGH
về các mặt hoạt động của tổ và đề xuất khen thưởng với những GV có thành tích

xuất sắc và kỷ luật với những GV vi phạm [H1-1-01-03].
3.2. Điểm mạnh
Các tổ xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ đúng quy trình, bám sát vào kế
hoạch nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế của từng tổ.
3.3. Điểm yếu
Một số giáo viên vẫn cịn chưa tích cực trong cơng tác tự bồi dưỡng, tích lũy
chun mơn nghiệp vụ.
3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện nghiêm túc việc sinh hoạt
chuyên môn để nâng cao trình độ cho giáo viên, chỉ đạo giáo viên nhiều kinh
nghiệm dạy, rèn trẻ, hỗ trợ giáo viên mới ra trường, tích cực tổ chức dự giờ đột xuất
giáo viên, cuối mỗi chủ đề nhà trường tổ chức cho BGH kết hợp tổ trưởng chuyên
13


môn, giáo viên các lớp khảo sát chéo chất lượng trẻ lẫn nhau. BGH nhà trường tạo
điều kiện cho các giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng các lớp học về CNTT để
nâng cao trình độ.
3.5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ
quan quản lý giáo dục các cấp; bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt
động của nhà trường.
a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý
hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của
cơ quan quản lý giáo dục.
b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định;
c) Bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
4.1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường luôn chấp hành nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng,

chính sách pháp luật của Nhà nước, sự quản lý của cấp ủy đảng, chính quyền địa
phương. Hàng tháng nhà trường tiến hành họp chi bộ, triển khai nghị quyết của
Đảng ủy, xây dựng kế hoạch hoạt động tháng, tuần, triển khai tới từng đồng chí
trong trường. Trường ln được đánh giá cao trong việc thực hiện nghiêm chỉnh, kịp
thời, đúng hướng các chỉ thị, nghị quyết các cấp ủy Đảng, của các cấp chính quyền
địa phương. Nhiều năm liền nhà trường được các cấp tặng bằng khen, giấy khen và
được liên đồn lao động cấp trên cơng nhận cơ quan văn hóa, đơn vị văn hóa [H1-104-01]. Ngồi việc chấp hành sự chỉ đạo, quản lý của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương; nhà trường chấp hành tốt sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan
quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp là phòng GD&ĐT Thành phố Hải Dương. Xây
dựng kế hoạch và triển khai kịp thời đến các tổ chức trong nhà trường, các tổ chun
mơn và tới tồn thể cán bộ giáo viên và nhân viên trong nhà trường [H1-1-04-02].
Tuy nhiên, một số giáo viên mới vào nghề tham gia các phong trào của địa phương
còn hạn chế.

14


Bên cạnh đó nhà trường cịn thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáo định kỳ
và báo cáo đột xuất theo quy định về các hoạt động giáo dục của nhà trường với các
cơ quan quản lý cấp trên. Báo cáo được gửi đúng thời gian qui định, phản ánh trung
thực hoạt động của nhà trường [H1-1-04-03].
Nhà trường đảm bảo quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt động, thực
hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại giáo viên, bình xét thi đua theo đúng qui
trình đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng. Thực hiện công khai tài chính, ban
thanh tra nhân dân hoạt động đúng quy chế, làm tốt chức năng giám sát trong nhà
trường [H1-1-04-04].
4.2. Điểm mạnh
Nhà trường luôn nghiêm túc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy
Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo
chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục và được sự thống nhất cao của

các thành viên trong nhà trường. Đảm bảo báo cáo công việc theo quy định. Quy chế
dân chủ thực sự phát huy được hiệu quả.
4.3. Điểm yếu
Một số giáo viên mới vào nghề tham gia các phong trào của địa phương còn
hạn chế.
4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tích cực bồi dưỡng các mặt công tác cho đội ngũ CBGVNV, quan tâm tới những
GV mới vào nghề.
4.5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo quy
định.
a) Có đủ hờ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của
Điều lệ trường mầm non.
b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ;
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo
hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
5.1. Mô tả hiện trạng
15


Căn cứ vào Điều lệ trường mầm non đã quy định, để phục vụ hoạt động giáo
dục có hiệu quả, nhà trường có đầy đủ hồ sơ phục vụ các hoạt động giáo dục theo
quy định như: hồ sơ quản lý nhân sự, hồ sơ quản lý trẻ, sổ quản lý tài sản, tài
chính…[H1-1-05-01]; [H1-1-05-02].
Các loại hồ sơ được nhà trường bảo quản, sử dụng đúng quy định, cập nhật dữ
liệu thơng tin chính xác. Các văn bản và cơng văn đến được cập nhật đầy đủ, kịp
thời, sắp xếp và lưu trữ. Thường xuyên cập nhật thông tin bằng hòm thư điện tử của
nhà trường. [H1-1-04-04], [H1-1-05-01], [H1-1-05-03].
Thực hiện theo kế hoạch nhiệm vụ năm học, hàng năm nhà trường đã triển
khai tới 100% các CBGVNV các phong trào thi đua và được các cá nhân, tập thể

nhóm, lớp tham gia nhiệt tình [H1.1.01.03]. Ngồi các phong trào thi đua dạy tốt,
học tốt, truyền thống của ngành, nhà trường còn thực hiện các cuộc vận động “ Học
tập và làm theo tấm gương đạo đưc Hồ chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương đạo đức tự học, sáng tạo”, tổ chức các hoạt động duy trì phong trào thi đua
như “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực’ [H1.1.04.02], [H1.1.05.04].
5.2. Điểm mạnh
Trường mầm non cơng lập Thanh Bình có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy
định. Nhà trường thực hiện lưu trữ hồ sơ theo đúng nguyên tắc và quy định chung.
Các phong trào thi đua được tổ chức tốt và duy trì đạt kết quả cao.
5.3. Điểm yếu
Hồ sơ sổ sách của các nhóm lớp trình bày chưa theo thể thức quy định. Một
số cá nhân cịn chưa tích cực trong phong trào thi đua của nhà trường.
5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia các lớp học bồi dưỡng về CNTT của
Phòng GD&ĐT tổ chức. Góp ý đối với các cá nhân cịn chưa tích cực trong các
phong trào thi đua.
5.5. Tự đánh giá tiêu chí: Khơng đạt
Tiêu chí 6: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,
nhân viên, trẻ và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định.

16


a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý trẻ theo
quy định của Điều lệ trường mầm non.
b) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân
viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Điều lệ trường
mầm non và các quy định khác của pháp luật.
c) Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật chất để phục vụ các
hoạt động giáo dục.

6.1. Mô tả hiện trạng
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học do Sở GD&ĐT Tỉnh, Phòng GD&ĐT Thành
phố hướng dẫn nhà trường đã xây dựng và triển khai kế hoạch năm học đến 100%
cán bộ, giáo viên , nhân viên trong toàn trường. Các lớp xây dựng kế hoạch từng
tháng, tuần cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế và cháu ở lớp mình, nhằm đạt chất
lượng tốt về chăm sóc và giáo dục. BGH kết hợp với các tổ trưởng chuyên môn
thường xuyên kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn chuyên đề 100% giáo viên,
nhân viên nhằm đánh giá kết quả việc thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ [H1-1-0601]. Tuy nhiên việc triển khai tổ chức thực hiện chương trình trong nhà trường chưa
thực sự sáng tạo.
Nhà trường làm tốt công tác đào tạo dự nguồn, nghiêm túc việc tuyển dụng
cán bộ giáo viên và nhân viên theo qui định của Luật viên chức. Nhà trường thực
hiện việc quản lý cán bộ giáo viên theo qui định của Luật cán bộ công chức, viên
chức, Điều lệ trường mầm non và các qui định khác. Hồ sơ quản lý nhân sự được
BGH nhà trường lưu trữ đầy đủ, khoa học [H1-1-06-02].
Nhà trường làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài chính để phục vụ các
hoạt động giáo dục theo qui định của pháp luật. Hàng năm,nhà trường lập dự toán
ngân sách và được cấp trên phê duyệt, thực hiện thu – chi có hiệu quả. Bảo quản và
sử dụng tốt các thiết bị dạy học [H1-1-02-03], [H1-1-02-04], [H1-1-05-02]. Trường
có 3 điểm trường, khoảng cách giữa các điểm trường xa nhau nên nhà trường gặp
khó khăn trong cơng tác quản lý.
6.2. Điểm mạnh

17


Nhà trường đã lên kế hoạch hoạt động toàn diện ngay từ đầu năm học để triển
khai tới 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trường đã xây dựng kế hoạch kiểm tra
nội bộ, kiểm tra chuyên môn , chuyên đề và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra.
6.3. Điểm yếu
Nhà trường có 3 điểm lẻ nên đơi khi gặp khó khăn trong cơng tác quản lý, sự

chỉ đạo chưa được kịp thời.
6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Ban giám hiệu, ban thanh tra nhân dân, ban kiểm tra nội bộ cần tăng cường
kiểm tra thường xuyên, đột xuất các khu để tăng cường quản lý, chỉ đạo hoạt động
của các khu.
6.5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an tồn cho trẻ và cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên.
a) Có phương án cụ thể bảo đảm an ninh trật tự trong nhà trường.
b) Có phương án cụ thể phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống cháy
nổ; phịng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong nhà trường.
c) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong
phạm vi nhà trường.
7.1. Mô tả hiện trạng
Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch cụ thể xây dựng trường học an tồn,
có phương án đảm bảo an ninh trật tự và phổ biến đến 100% cán bộ giáo viên và
nhân viên trong nhà trường. Nhà trường kết hợp với cơ quan công an về công tác
đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ giáo viên và nhân
viên trong nhà trường.[H1-1-07-01].
Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch, các phương án và tuyên truyền về
PCCC chống tai nạn thương tích, phịng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong
nhà trường cho 100% cán bộ giáo viên, nhân viên [H1-1-07-02], [H1-1-07-03], [H11-07-04], [H1-1-07-05], [H1-1-07-06]. Giáo dục trẻ biết cách phịng tránh các tai
nạn thương tích khơng để xảy ra mất an tồn đối với trẻ, lắp đặt bình chữa cháy ở
những nơi dễ nhìn thấy, dễ sử dụng. Bình gas của bếp ăn được đưa ra ngoài bếp, hệ
18


×