Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC 13)NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.48 KB, 25 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Chủ biên: ThS. Nguyễn Song Tuần Hải.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC 13)
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số học phần: 31222102
Số tín chỉ:

02

Lý thuyết:

17 tiết

Làm bài tập trên lớp: 04 tiết
Thảo luận:

05 tiết

Kiểm tra, thi:

04 tiết

Tự học:

60 tiết



Đà Nẵng, năm 2020
1


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Song Tuần Hải
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ.
- Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục thể chất, Bộ môn Tâm lý Giáo dục
- Email:
1.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Mai Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ.
- Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục thể chất, Bộ môn LLCN.
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: LỊCH SỬ TDTT
- Mã học phần: 31222102
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, Hình thức đào tạo: Chính quy
- Học phần: Tự chọn  Bắt buộc .
- Các học phần tiên quyết: Khơng
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết:


: 17 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 04 tiết



Thảo luận

: 05 tiết
2




Thực hành, thực tập

: 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết




Kiểm tra, thi

: 4 tiết



Tự học

: 60 tiết

- Khoa phụ trách học phần: Khoa Giáo dục thể chất
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được những kiến thức về nguồn gốc và lịch
sử phát triển của TDTT ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, sinh viên
có nhận thức đúng đắn về vai trị và vị trí to lớn của TDTT trong đời sống con người.
* Kiến thức
Sinh viên phải nắm được những kiến thức về lịch sử TDTT: Sự phát sinh và
phát triển của TDTT trên Thế giới qua các thời kỳ lịch sử từ cổ đại cho đến hiện đại và
của phong trào Olympic hiện đại; Những biểu hiện ban đầu của các hoạt động TDTT
dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước và sự phát triển của TDTT ở Việt Nam từ khi
thực dân Pháp xâm lược đến nay, sự thành lập Uỷ ban Olimpic quốc gia và các Hiệp
hội, Liên đoàn thể thao Việt Nam.
* Kĩ năng
Vận dụng những kiến thức tiếp thu được vào việc giải thích q trình hình
thành và phát triển các hoạt động TDTT ở nước ta, có cách nhìn đúng đắn, ý thức trân
trọng, bảo vệ những giá trị của thể dục thể thao dân tộc và hiện đại.
* Thái độ, chuyên cần
Xây dựng thái độ tự giác tích cực cho người học, làm cho người học nhận thức

được vai trị tầm quan trọng của mơn học trong thực tiễn.
Giáo dục cho sinh viên biết yêu mơn học, có sự nỗ lực trong học tập, tham dự
đầy đủ số giờ quy định cho các hoạt động, biết tôn trọng thầy, bạn trong học tập.

3


3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mức độ

Mục
tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

đạt

Bậc 3

tối

thiểu
I.A.1. Trình bày I.B.1.Phân tích được I.C.1. Áp dụng I.B.1
được nguồn gốc các nguyên nhân ra vào
ra đời của TDTT.

việc


giải

đời của TDTT ở trên thích q trình
thế giới và hiểu rõ hình thành của
đâu là nguyên nhân TDTT ở nước ta.

I.A.2. Nêu được chính

I.C.2. Lấy ví dụ I.A.2

thời kỳ mà hệ I.B.2. Chứng minh chứng minh tính
thống GDTC và tính chất giai cấp giai
huấn luyện quân của

TDTT

cấp

của

trong TDTT ở một số

sự - thể lực đầu thời kỳ chiếm hữu nước.
tiên ra đời.

nơ lệ.

Nội dung 1:


I.A.3. Trình bày

TDTT thời

được đặc điểm I.B.3.Phân tích được ảnh hưởng của 2

kỳ Cổ đại

của 2 hệ thống các đặc điểm giống hệ thống này đối

I.C.3. Đánh giá I.B.3

GDTC Xpactơ và và khác nhau giữa 2 với nền TDTT
Aten.

hệ thống GDTC và của Hy Lạp cổ
so sánh hệ thống đại.
nào tiến bộ hơn.

I.A.4. Nêu được I.B.4. Phân tích, làm I.C.4. Liên hệ I.A.4
thời

gian,

địa sáng tỏ từng ý nghĩa với các Đại hội

điểm tổ chức và ý của các Đại hội Olympic

trong


nghĩa của các Đại Olympic ở Hy lạp thời Hiện đại để

Nội dung 2:

hội Olympic ở cổ đại.

thấy

được

Hy lạp cổ đại.

nghĩa

của

II.A.1. Nêu được II.B.1.

TDTT trong khuynh
thời Trung

phát

hướng làm

triển

ý
các


ĐH này.
Phân tích, II.C.1. Lấy ví dụ II.A.1


khuynh một số nước có

của hướng quân sự của nền TDTT mang
4


đại

TDTT thời phong TDTT
kiến.

trong

giai khuynh

đoạn này.

hướng

quân sự.

II.A.2. Nêu được II.B.2. So sánh hệ II.C.2.

Rút

ra II.A.2


thời gian ra đời, thống GD Hiệp sĩ được ý nghĩa của
mất ý nghĩa của với

2

hệ

thống các cuộc thi đấu

hệ thống giáo dục GDTC của Hy lạp giữa các hiệp sĩ.
Hiệp sĩ và các cổ đại (Xpactơ và
cấp huấn luyện Aten)
để trở thành Hiệp
sĩ.
II.A.3. Trình bày II.B.3. Chỉ ra điểm

II.A.3

được quan điểm, mới, tiến bộ, điểm
tư tưởng của các tương đồng và hạn
nhà nhân đạo chủ chế trong học thuyết
nghĩa và xã hội của các nhà nhân
không tưởng về đạo chủ nghĩa và xã
TDTT

thời

kỳ hội không tưởng.


cuối phong kiến
và tiền tư bản.
Nội dung 3: III.A.1. Nêu được III.B.1. Giải thích

III.A.1

TDTT trong thời gian ra đời tại sao ở các nước

III.B.1

thời Cận đại

và đặc điểm của châu
các

hệ

GDTC

Khuynh

(Đức,

thống Pháp, Thụy Điển)
(Đức, nhiệm

Pháp, Thụy Điển, GDTC
Anh,

Âu


Mỹ). quyết

vụ

của

được

giải

chính

nhờ

hướng TD, cịn 2 nước

phát triển chủ đạo Anh, Mỹ lại là các
của mỗi hệ thống mơn TT và TC.
GDTC.

III.B.2. Giải thích vì III.C.2.

III.A.2. Nêu được sao

phong

Ảnh III.A.2

trào hưởng của phong

5


sự xuất hiện các TDTT

của

công trào TDTT giai

tổ chức TD đầu nhân ra đời và phát cấp Tư sản đối
tiên

của

công triển vào giai đoạn với phong trào

nhân và sự phát này.

TDTT

triển của phong

nhân.

công

trào này kể từ sau
công xã Pari.
Nội dung 4: IV.A.1.Trình bày IV.B.1.
TDTT trong được


sự

Lấy

dẫn IV.C.1. So sánh IV.A.1

phát chứng về phong trào sự phát triển của IV.C.1

thời kỳ Hiện triển của phong TDTT công nhân phong
đại.

trào

trào TDTT công của các nước để TDTT công nhân
nhân trong thời thấy rõ sự phát triển trong thời kỳ này
kỳ hiện đại giữa 2 và ảnh hưởng của với thời kỳ từ
cuộc đại chiến phong trào này đến sau công xã Pari.
TG.

các cuộc đấu tranh
cách mạng đang lan
rộng ở nhiều nước
châu Âu

IV.A.2. Nêu được IV.B.2. Làm rõ: để

IV.A.2

mục đích sử dụng đạt được các mục

TDTT của giai đích đó, giai cấp tư
cấp tư sản.

sản đã thực hiện
những biện pháp gì?

IV.A.3. Nêu được IV.B.3.
đặc

điểm

Lấy

dẫn IV.C.4. Liên hệ IV.A.3

của chứng cụ thể làm rõ với phong trào

phong trào TDTT đặc điểm đó.

TDTT của một

các nước XHCN

số nước tư bản.

từ sau ĐCTG2

IV.B.4. Hiểu rõ mục

IV.A.4


IV.A.4. Nêu được đích, đặc điểm của
các

khuynh mỗi khuynh hướng

hướng phát triển
của TT tư bản từ
6


sau ĐCTG II.
Nội dung 5: V.A.1. Nêu được V.B.1. Hiểu được
Phong

trào những

V.A.1

nguyên nguyên nhân vì sao

Olympic

nhân

làm

nảy các tổ chức TT đó

hiện đại


sinh phong trào ra đời.
TT quốc tế cuối
TK XIX đầu TK
XX và các tổ
chức TT ra đời
vào thời kỳ này.
V.A.2. Trình bày V.B.2. Lãm rõ vai V.C.2. Nắm và V.A.2
được sự thành lập trò của nhà giáo dục vận dụng được V.B.2
Ủy ban Olympic Pieđơ
quốc tế (IOC)

Cubectanh những

nguyên V.C.3

trong việc thành lập tắc cơ bản trong
và tổ chức các đại Hiến
hội Olympic.

chương

Olympic

vào

- Kể tên được các vị thực tiễn.
chủ tịch IOC kể từ
V.A.3. Trình bày khi thành lập đến V.C.3. Đánh giá V.A.3
được


các

đặc nay.

điểm chính của V.B.3.
các

đại
kỳ

Lấy

sự

lớn

dẫn mạnh của các đại

hội chứng cho từng đặc hội Olympic qua

Olympic qua các điểm.
thời

được

các thời kỳ

(trước


ĐCTGI, giữa 2
cuộc ĐCTG và
sau ĐCTGII)

7


Nội dung 6: VI.A.1. Trình bày VI.B.1. Dựa vào các VI.C.1. So sánh VI.B.1
TDTT

Việt được những biểu nguồn tư liệu (hiện nguồn gốc ra đời

Nam

buổi hiện ban đầu của vật khảo cổ học, các của các môn TT

đầu

dựng TDTT dân

nước,

tộc truyền thuyết) làm dân tộc VN với

thời trong lao động rõ nguyên nhân ra nguồn gốc ra đời

kỳ thực dân sản xuất và chiến đời của các môn TT của TDTT ở trên
Pháp

xâm đấu.


lược

đến

dân tộc ở VN.

thế giới.

cách

mạng VI.A.2. Nêu được VI.B.2. Hiểu rõ mục

VI.A.2

tháng

Tám thời gian và các đích du nhập các

VI.B.2

năm 1945

môn

thể

thao môn thể thao hiện

thực


dân

Pháp đại vào Việt Nam

sớm du nhập vào của Pháp.
Việt Nam.
VI.A3. Trình bày
được đặc điểm
phát

triển

của

TDTT ở công sở


trường

học

thời kỳ thực dân
Pháp xâm lược
đến cách mạng
tháng 8/1945.
Nội dung 7: VII.A.1.
Trình VII.B.1. Hiểu được VII.C.1. So sánh VII.A.1
TDTT


Việt bày được sự ra các nhiệm vụ đề ra những đặc điểm VII.B.1

Nam từ sau đời
cách

một

nền của ngành TDTT ưu việt của nền

mạng TDTT của nhân khi mới thành lập và TDTT nước ta kể

tháng 8/1945 dân
đến 1954

lao

nước ta.

động giải thích vì sao lại từ sau cách mạng
đề ra các nhiệm vụ tháng 8/1945 do
đó.

Bác Hồ khai sinh

- Giải thích vì sao với nền TDTT
Nhà nước ta lại trong

thời

kỳ

8


quyết định lấy ngày thực dân Pháp
27/3 hàng năm làm xâm lược.
ngày Thể thao Việt
VII.A.2.Trình

Nam.

VII.C.2.

Đánh

bày được những

giá

đặc

của

phát triển TDTT

TDTT ở vùng tự

ở các vùng tự

do thời kỳ kháng


do-kháng

chiến tồn quốc.

khi

điểm

tình

hình

chiến

thực

dân

Pháp sang xâm
chiếm lần 2 so
với

lúc

mới

thành lập.
VII.A.3.

Trình VII.B.3. Hiểu được VII.C.3. So sánh


bày được những mục đích sử dụng với nền TDTT
đặc

điểm

của TDTT của thực dân mà

TDTT trong vùng Pháp.

Lấy

địch tạm chiếm.

về

chứng

thực

dân

dẫn Pháp tạo dựng
những trong

việc làm cụ thể để xâm

thời

kỳ


lược

thứ

thực hiện mục đích nhất để thấy rõ
trên.

âm mưu sử dụng
TDTT của TD

Nội dung 8: VIII.A.1.
TDTT

Pháp.
Nêu VIII.B.1. Giải thích VIII.C.1.

Việt được các đường vì

sao

cơng

tác sáng tỏ kết quả

Nam thời kỳ lối, chính sách về TDTT lại đề ra các đạt
1954 -1975.

TDTT của Đảng, nhiệm vụ đó trong thực
Nhà


nước

và thời kỳ này

Làm VIII.A.1

được

khi

hiện

các

nhiệm vụ đó.

những nhiệm vụ
của

cơng

tác

TDTT giai đoạn
này.
9


VIII.A.2.


Nêu

VIII.A.2

được các lần thay VIII.B.3. Hiểu được VIII.C.3.
đổi

bộ

Làm

máy mục đích sử dụng sáng tỏ quan hệ

TDTT trong giai TDTT của Mỹ và quốc tế về TDTT
đoạn này.
VIII.A.3.

Ngụy

quyền

Sài của Việt

Nam

Trình gịn. Lấy dẫn chứng trong thời kỳ này VIII.A.3

bày được những cụ thể.
đặc


điểm

phát

triển của TDTT ở
miền Bắc XHCN.
VIII.A.4.

Trình

VIII.A.4

bày được những
đặc

điểm

phát

triển của TDTT ở
miền Nam dưới
thời Mỹ-Ngụy.
Nội dung 9: IX.A.1. Trình bày IX.B.1. Giải thích vì
TDTT

IX.A.1

Việt được đường lối, sao ngành TDTT lại


Nam thời kỳ chính sách của đề ra các nhiệm vụ
1975 - nay.

Đảng



Nhà đó.

nước về TDTT và
những nhiệm vụ
của TDTT trong
giai

đoạn

đổi

mới.
IX.A.2. Kể tên

IX.C.3.

các cơ quan quản

sáng tỏ kết quả

lý nhà nước về

đạt


TDTT

ngành

thời

kỳ

được

Làm IX.A.2
của
TDTT

1975-nay.

Việt Nam thống

IX.A.3.Trình bày

nhất khi gia nhập IX.A.3

được

phong

sự

phát


trào
10


triển

các

hoạt

Olympic quốc tế.

động TDTT chủ
yếu sau khi thống
nhất đất nước.
Nội dung 10. X.A.1.Trình bày X.B.1. Mơ tả được

X.A.1

Ủy

X.B.1

ban được sự thành lập biểu

Olympic
quốc

tượng


của

và Ban chấp hành UBOVN và các tổ
gia của

Ủy

(UBOVN) và Olympic

ban chức TT quốc tế:
Việt IOC,OCA,Seagames

các Hiệp hội, Nam
Liên
TT

đoàn X.A.2. Nêu được X.B.2. Liên hệ thực

X.A.2

Việt các chức năng, tiễn để thấy được

Nam.

nhiệm vụ của Ủy những việc làm cụ
ban Olympic Việt thể và thành quả đạt
Nam

được của UBOVN

khi giải quyết các
nhiệm vụ đề ra.

X.A.3. Các hoạt

X.C.3. So sánh X.A.3

động

với

thành

quả

của

các

nước

của

UBOVN.
X.A.4.
được

Kể
các


tên X.B.4. Hiểu rõ quá trên thế giới.
liên trình thành lập và

đoàn, hiệp hội TT thay đổi của các liên
ở nước ta.

đồn, hiệp hội.

4. Tóm tắt nội dung học phần
Chương trình mơn học Lịch sử TDTT dùng cho đào tạo trình độ đại học TDTT
gồm có 2 phần.
Phần thứ nhất: Lịch sử TDTT thế giới. Phần này gồm những kiến thức về lịch
sử TDTT: Sự phát sinh và phát triển của TDTT trên thế giới qua các thời kỳ lịch sử
khác nhau; từ thời Cổ đại - Trung đại - Cận đại đến Hiện đại và sự hình thành và phát
triển của phong trào Olympic hiện đại.
11


Phần thứ hai: Lịch sử TDTT Việt Nam, gồm những kiến thức về những biểu

hiện ban đầu của các hoạt động TDTT dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước và
sự phát triển của TDTT ở Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến nay, sự
thành lập Uỷ ban Olimpic quốc gia và các Hiệp hội, Liên đoàn thể thao Việt
Nam.
Từ những kiến thức đó, sinh viên sẽ có nhận thức đúng đắn về vai trị và vị trí
to lớn của TDTT trong đời sống con người, hình thành ở họ thế giới quan khoa học,
nhìn nhận khách quan các sự kiện, hiện tượng của TDTT trong sự vân động, phát triển
và đổi mới.
5. Nội dung chi tiết học phần
Bài 1: TDTT THỜI KỲ CỔ ĐẠI

1.1. Sự phát sinh của TDTT trong xã hội nguyên thủy
1.2. TDTT ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ trong thế giới Cổ đại
1.2.1. TDTT ở Hy Lạp cổ đại
1.2.2. Đại hội Olympic ở Hy Lạp cổ đại
Bài 2: TDTT TRONG THỜI KỲ TRUNG CỔ
2.1.TDTT thời phong kiến sơ kỳ
2.2. TDTT thời kỳ chủ nghĩa phong kiến phát triển
2.3. TDTT thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của chế độ tư bản
Bài 3. TDTT TRONG THỜI CẬN ĐẠI
3.1. Sự hình thành và phát triển của các hệ thống GDTC quốc gia
3.1.1. Hệ thống giáo dục thể chất Đức
3.1.2. Hệ thống giáo dục thể chất Thuỵ Điển
3.1.3. Hệ thống giáo dục thể chất Pháp
3.1.4. GDTC và thể thao ở các nước Anh và Mỹ.
3.2. Sự hình thành và phát triển của phong trào TDTT công nhân
3.2.1. Sự xuất hiện các tổ chức thể dục đầu tiên của công nhân
12


3.2.2. Phong trào thể thao của công nhân sau công xã Pari
Bài 4. TDTT TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
4.1. Sự phát triển của TDTT trong thời kỳ hiện đại giữa 2 cuộc đại chiến thế giới
4.1.1. Sự phát triển của phong trào TDTT công nhân
4.1.2. Phong trào TDTT tư sản
4.2. Sự phát triển của TDTT sau đại chiến thế giới thứ hai
4.2.1. TDTT ở các nước xã hội chủ nghĩa
4.2.2. TDTT ở các nước tư bản
Bài 5. PHONG TRÀO OLYMPIC HIỆN ĐẠI
5.1. Sự phát triển của TT và việc thành lập các tổ chức TT quốc tế
5.2. Sự thành lập Uỷ ban Olympic quốc tế

5.3. Các đại hội Olympic
5.3.1. Sự phát triển của phong trào thể thao quốc tế
5.3.2. Các đại hội Olympic mùa hè
5.3.3. Các đại hội Olympic mùa đông
Bài 6. TDTT VIỆT NAM BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI KỲ THỰC DÂN
PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
6.1. TDTT dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước
6.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam buổi đầu dựng nước
6.1.2. Những biểu hiện ban đầu của TDTT dân tộc trong lao động sản xuất và
chiến đấu
a. Qua các hiện vật khảo cổ
b. Qua các truyền thuyết
6.2. TDTT Việt nam thời kỳ thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng Tám
năm 1945.
6.2.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam
13


6.2.2. Tình hình TDTT Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp xâm lược
a. TDTT phương Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam
b. TDTT ở trường học và công sở
Bài 7. TDTT VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN 1954
7.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam thời kỳ 1945 đến 1954
7.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh nền TDTT mới của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa
7.3. Hoạt động TDTT ở vùng tự do thời kỳ kháng chiến toàn quốc
7.4. TDTT trong vùng địch tạm chiếm
Bài 8. TDTT VIỆT NAM THỜI KỲ 1954 - 1975
8.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước ta thời kỳ 1954-1975
8.2. Đường lối, chính sách về TDTT và những nhiệm vụ của cơng tác TDTT

8.3. Hình thành tổ chức, bộ máy TDTT
8.4. TDTT ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
8.4.1. Phát triển phong trào thể thao quần chúng
8.4.2. Đào tạo vận động viên, nâng cao thành tích thể thao
8.5. TDTT ở miền Nam dưới thời Mỹ - Nguỵ
8.5.1. TDTT quần chúng
8.5.2. TDTT nâng cao
Bài 9. TDTT VIỆT NAM THỜI KỲ 1975 ĐẾN NAY
9.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam sau khi thống nhất đất nước
9.2. Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về TDTT và những nhiệm vụ
của TDTT trong giai đoạn đổi mới
9.3. Cơ quan quản lý Nhà nước về TDTT
9.4. Các hoạt động TDTT chủ yếu sau khi thống nhất đất nước
9.4.1. Giai đoạn 1976 – 1980
14


9.4.2. Giai đoạn 1980 – 1985
9.4.3. Thời kỳ đổi mới đất nước 1986 – 2000
9.4.4. Những năm đầu thế kỷ XXI
Bài 10. UỶ BAN OLYMPIC QUỐC GIA VÀ CÁC HIỆP HỘI, LIÊN ĐOÀN THỂ
THAO VIỆT NAM
10.1. Sự thành lập Uỷ ban Olympic Việt Nam
10.2. Ban chấp hành của Ủy ban Olympic Việt Nam
10.3. Nhiệm vụ chủ yếu của Ủy ban Olympic Việt Nam
10.4. Hoạt động của Uỷ ban Olympic Việt Nam
10.4.1. Hoạt động đối nội
10.4.2. Hoạt động đối ngoại
10.4.3. Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
10.5. Các Liên đoàn và Hội thể thao Việt Nam

6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Mai Thị Thúy (2016), Tập bài giảng Lịch sử TDTT.
[2] TS. Lê Đức Chương, TS. Nguyễn Thanh Tùng, TS. Nguyễn Tuấn Anh, ThS.
Mai Thị Thúy (2015), Lịch sử TDTT, Nxb TDTT.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1] TS Mai Văn Muôn (2001), Olympic học, Nxb TDTT.
[2] Lý Gia Thanh (2006), Thế vận hội Olympic. Nxb TDTT.
[3] PGS-TS Nguyễn Xuân Sinh, TS Lê Anh Thơ, Ths Nguyễn Thị Xuyền
(2009), Lịch sử TDTT, Nxb TDTT.
[4] Nguyễn Văn Hiếu (chủ biên) (2007), Sơ thảo lịch sử TDTT Việt Nam, Nxb
TDTT

15


7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

TT

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
hành,
Thảo
nghiên


Bài
thí
luận
cứu,
thuyết tập
nghiệm,
nhóm
tự học
thực tập

1

Nội dung 1: TDTT thời kỳ
3

2

Cổ đại
Nội dung 2: TDTT thời kỳ

2

3

Trung đại
Nội dung 3: TDTT thời kỳ

1


4

Cận đại
Nội dung 4: TDTT trong

1

5

thời kỳ Hiện đại
Nội dung 5: Phong trào

6

Olympic Hiện đại
Nội dung 6: TDTT Việt

1

Tổng

8

12

4

6

4


6

4

6

8

12

2

4

6

2

4

6

4

6

4

6


8

12

1
1

2

2

Nam buổi đầu dựng nước,
thời kỳ thực dân Pháp xâm
lược đến Cách mạng tháng
7

Tám năm 1945.
Nội dung 7: TDTT Việt
Nam từ sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến
1954
Nội Dung 8: TDTT Việt

8

Nam từ năm 1954 đến
1975
Nội dung 9: TDTT Việt


9
10

Nam từ năm 1975 đến nay
Nội dung 10: Ủy ban

1

1

1

1

2

2

Olympic Việt Nam, các
Liên đoàn, Hiệp hội thể
16


TT

11

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần


thao VN

Kiểm tra, thi
Tổng

4
17+4

4

8
60

5

Tổng

12
90

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án 1+2: Bài 1. TDTT THỜI KỲ CỔ ĐẠI

Hình thức
Nội dung

tổ chức

Nội dung chính


dạy học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

1.1. Sự phát sinh của TDTT trong Đọc 6.1.[2] t1
Bài 1.

Lý thuyết

TDTT
THỜI
KỲ CỔ
ĐẠI

Bài tập

xã hội nguyên thủy
1.2. TDTT ở các quốc gia chiếm

Trang 5
Đọc 6.1.[2]t1

hữu nơ lệ trong thế giới Cổ đại
Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến

Trang 15-25

Sinh viên


môn học và chuẩn bị tài liệu
- TDTT trong xã hội nguyên thủy

tự nghiên

- TDTT trong thời kỳ chiếm hữu nô

Nội dung

chức dạy

Nội dung chính

học
2.1.TDTT thời phong kiến sơ kỳ
2.2. TDTT thời kỳ chủ nghĩa

Bài 2.
TDTT

Lý thuyết

THỜI

độ phong kiến và sự ra đời của

KỲ
TRUNG
ĐẠI


phong kiến phát triển
2.3. TDTT thời kỳ tan rã của chế

Sinh viên tự
nghiên cứu
học

địa điểm
thực hiện
3 tiết tại
phòng học
lý thuyết
1 tiết thư

Đọc 6.1.[2] t1

viện
08 tiết ở

Trang 5-25

nhà, thư

cứu học
lệ
Giáo án 3: Bài 2. TDTT THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Hình thức tổ

Thời gian,


Yêu cầu SV
chuẩn bị

viện
Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t1
Trang 29-32
Đọc 6.1.[2] t1
Trang 32-36

2 tiết tại
phòng học
lý thuyết

Đọc 6.1.[2] t1

Trang 36-42
chế độ tư bản
TDTT thời phong kiến sơ kỳ, Đọc 6.1.[2] t1
phong kiến phát triển, phong kiến

Trang 32-42

suy tàn và sự ra đời của CNTB

04 tiết ở

nhà, thư
viện

Giáo án 4: Bài 3. TDTT THỜI KỲ CẬN ĐẠI
17


Hình thức tổ
Nội dung

chức dạy

u cầu SV

Nội dung chính

chuẩn bị

học
3.1. Sự hình thành và phát triển
Lý thuyết

TDTT

3.2. Sự hình thành và phát triển

THỜI

của phong trào TDTT công nhân


KỲ CẬN
ĐẠI

địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t1
Trang 48-55

của các hệ thống GDTC quốc gia
Bài 3.

Thời gian,

1 tiết tại
phòng học

Đọc 6.1.[2] t1

lý thuyết

Trang 58-59

Khuynh hướng sử dụng chủ đạo Đọc 6.1.[2] t1
Trang 48-55

1 tiết tại

Thảo luận


các bài tập TD trong các hệ thống

nhóm

GDTC của Đức, Thụy Điển,

lý thuyết

Sinh viên tự

Pháp.
Sự phát triển của TDTT trong Đọc 6.1.[2] t1

04 tiết ở

nghiên cứu

thời Cận đại

nhà, thư

Trang 48-59

học

phòng học

viện
Giáo án 5: Bài 4. TDTT THỜI KỲ HIỆN ĐẠI


Nội dung

Hình thức tổ
chức dạy

Nội dung chính

học
4.1. Sự phát triển của TDTT
trong thời kỳ hiện đại giữa 2 cuộc
Bài 4.

Lý thuyết

TDTT

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Trang 70-77

THỜI

đại chiến Thế giới thứ hai
1. So sánh sự phát triển phong

KỲ

trào TDTT công nhân trong thời Đọc 6.1.[2] t1
Thảo luận


Hiện đại với thời Cận đại.

ĐẠI

nhóm

2. Mục đích sử dụng TDTT của

địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t1

đại chiến Thế giới
4.2. Sự phát triển của TDTT sau Đọc 6.1.[2] t1

HIỆN

Thời gian,

1 tiết tại
phòng học
lý thuyết

Trang 80-99

Trang 70-99

1 tiết tại

phòng học
lý thuyết

giai cấp tư sản và họ đã làm gì để

Sinh viên tự
nghiên cứu
học

đạt được các mục đích đó.
Sự phát triển của TDTT trong Đọc 6.1.[2] t1

04 tiết ở

thời kỳ hiện đại giữa hai cuộc đại Trang 70-99

nhà, thư

chiến thế giới và sau đại chiến

viện

thế giới thứ hai.
18


Giáo án 6+7: Bài 5. PHONG TRÀO OLYMPIC HIỆN ĐẠI
Hình thức
Nội dung


tổ chức

Nội dung chính

dạy học
5.1. Sự phát triển của TT và việc
Bài 5.
PHONG

Lý thuyết

quốc tế

OLYMPI

5.3. Các đại hội Olympic
Thảo luận

ĐẠI

nhóm

chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t1


thành lập các tổ chức TT quốc tế
Tr 100-103
5.2. Sự thành lập Uỷ ban Olympic Đọc 6.1.[2] t1

TRÀO
C HIỆN

Yêu cầu SV

Tr 103-105
Đọc 6.1.[2] t1

2 tiết tại
phòng học
lý thuyết

Tr 115-150
Sự lớn mạnh của phong trào Chuẩn bị bài

2 tiết tại

Olympic

phịng học

và trình bày

theo nhóm
- Sự phát triển của thể thao và việc - Đọc 6.1.[2]


lý thuyết

thành lập các tổ chức thể thao quốc t1T 100-150

08 tiết ở

Sinh viên

tế, đặc biệt là IOC.

nhà, thư

tự nghiên

- Những nguyên tắc cơ bản trong tài liệu liên

cứu học

Hiến chương Olympic

- Tham khảo

viện

quan. Tra cứu

- Đặc điểm của các đại hội trên website
Olympic.
Giáo án 8: KIỂM TRA GIỮA KỲ
Nội dung


Hình thức tổ

Nội dung chính

chức

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm

KIỂM

Tự luận và trắc Những câu hỏi trắc nghiệm và

Ôn tập các

thực hiện
2 tiết tại

TRA

nghiệm

tự luận đã nêu trong bài giảng

nội dung đã


phịng học

Chia nhóm

từ bài 1 đến bài 5

học

lý thuyết

kiểm tra
Sinh viên tự

Ôn tập các nội dung đã học từ - Hệ thống lại

GIỮA
KỲ

4 tiết ở nhà,

nghiên cứu học bài 1 đến bài 5
các câu hỏi
thư viện
Giáo án 9: Bài 6. TDTT VIỆT NAM BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI KỲ
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945.
Nội dung

Hình thức
tổ chức


Nội dung chính

u cầu SV

Thời gian,

chuẩn bị

địa điểm
19


dạy học
Bài 6. TDTT

thực hiện
6.1. TDTT dân tộc Việt Nam Đọc 6.1.[2] t2 2 tiết tại
buổi đầu dựng nước
6.2. TDTT Việt nam thời kỳ

VIỆT NAM
BUỔI ĐẦU

Lý thuyết

DỰNG

phòng học
lý thuyết


thực dân Pháp xâm lược đến Đọc 6.1.[2] t2
cách mạng tháng Tám năm

NƯỚC VÀ

Trang 5-15

Trang 33-55

1954.
Những biểu hiện của TDTT

THỜI KỲ
THỰC DÂN

dân tộc Việt Nam buổi đầu - Đọc 6.1.[2]

4 tiết ở

PHÁP XÂM Sinh viên tự
LƯỢC ĐẾN nghiên cứu

dựng nước và sự phát triển t2 Trang 5-

nhà, thư

của TDTT Việt Nam trong 15; 33-55

viện


CÁCH

học

MẠNG T8/

thời kỳ thực dân Pháp xâm
lược đến cách mạng tháng

1945.

8/1945

Giáo án 10: Bài 7. TDTT VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN NĂM
1954

Hình thức
Nội dung

tổ chức dạy

Nội dung chính

học
7.1. Tình hình kinh tế, chính trị,
Bài 7.

u cầu SV
chuẩn bị


TDTT
VIỆT

sinh nền TDTT mới của nước
Lý thuyết

SAU

Việt Nam dân chủ cộng hòa
7.3. Hoạt động TDTT ở vùng tự Đọc 6.1.[2] t2
quốc
7.4. TDTT trong vùng địch tạm

MẠNG
THÁNG
8/1945
ĐẾN NĂM
1954

Trang 68-78

do thời kỳ kháng chiến toàn Trang 83-98

CÁCH

Sinh viên tự
nghiên cứu
học

địa điểm

thực hiện

Đọc 6.1.[2] t2

xã hội Việt Nam
Trang 65-68
7.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh khai Đọc 6.1.[2] t2

NAM TỪ

Thời gian,

2 tiết tại
phịng học
lý thuyết

Đọc 6.1.[2] t2

chiếm
Trang 98-100
Hồn cảnh lịch sử, sự ra đời và - Đọc 6.1.[2]

4 tiết ở nhà,

phát triển của TDTT Việt Nam t2 Trang 68-

thư viện

từ sau cách mạng tháng 8 năm 100


1945 đến 1954.
Giáo án 11: Bài 8. TDTT VIỆT NAM THỜI KỲ 1954 - 1975
20


Hình thức
Nội dung

tổ chức

Nội dung chính

dạy học
8.1. Tình hình kinh tế, chính trị,

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t2

xã hội nước ta
T101-103
8.2. Đường lối, chính sách về Đọc 6.1.[2] t2
TDTT và những nhiệm vụ của
Lý thuyết
Bài 8.

TDTT
VIỆT
NAM
THỜI KỲ
1954 - 1975

Bài tập

Trang 1031 tiết tại

cơng tác TDTT
8.3. Hình thành tổ chức, bộ máy

107
Đọc 6.1.[2] t2

TDTT
8.4. TDTT ở miền Bắc xã hội chủ

T107-109
Đọc 6.1.[2] t2

nghĩa
8.5. TDTT ở miền Nam dưới thời

T111-140
Đọc 6.1.[2] t2

Mỹ - Nguỵ
- Làm sáng tỏ kết quả đạt được


T140-145
Đọc tài liệu

1 tiết tại

khi thực hiện các nhiệm vụ của

và trả lời câu

phòng học

ngành TDTT.

hỏi

lý thuyết

thời kỳ này
TDTT Việt Nam từ sau Cách

- Đọc 6.1.[2]

4 tiết ở nhà,

mạng tháng Tám năm 1945 đến

t2 Trang 101-

thư viện


năm 1954

145

phòng học
lý thuyết

- Sự thay đổi bộ máy TDTT trong

Sinh viên
tự nghiên
cứu học

Giáo án 12: Bài 9. TDTT VIỆT NAM THỜI KỲ 1975 ĐẾN NAY
Nội dung

Hình thức

Nội dung chính

tổ chức

u cầu SV

Thời gian,

chuẩn bị

địa điểm


dạy học

thực hiện

Bài 9.

9.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã

TDTT

hội Việt Nam sau khi thống nhất

VIỆT

đất nước

NAM

9.2. Đường lối, chính sách của

THỜI KỲ

Đảng và Nhà nước về TDTT và

Trang 147-

phòng học

1975 ĐẾN


những nhiệm vụ của TDTT trong

152

lý thuyết

NAY

Lý thuyết

Đọc 6.1.[2] t2
Trang 146
Đọc 6.1.[2] t2 1 tiết tại

giai đoạn đổi mới
21


Bài tập

9.3. Cơ quan quản lý Nhà nước về

Đọc 6.1.[2] t2

TDTT
9.4. Các hoạt động TDTT chủ yếu

T152-157
Đọc 6.1.[2] t2


sau khi thống nhất đất nước
- Làm sáng tỏ kết quả đạt được khi

T158-192
Đọc tài liệu

thực hiện các nhiệm vụ của ngành

và trả lời câu

1 tiết tại

TDTT.

hỏi

phòng học

- Sự thay đổi bộ máy TDTT trong

lý thuyết

Sinh viên

thời kỳ này
- Đường lối, chính sách và những

- Đọc 6.1.[2]


tự nghiên

nhiệm vụ của công tác TDTT.

t2 Trang 146-

4 tiết ở nhà,

cứu học

- Cơ quan quản lý Nhà nước về

192

thư viện

TDTT.
- Các hoạt động TDTT chủ yếu sau
khi thống nhất đất nước.
Giáo án 13+14: Bài 10. UỶ BAN OLYMPIC QUỐC GIA VÀ CÁC HIỆP HỘI,
LIÊN ĐOÀN THỂ THAO VIỆT NAM
Hình thức
Nội dung

tổ chức

Nội dung chính

dạy học
Bài 10. UỶ


10.1. Sự thành lập Uỷ ban

BAN
QUỐC GIA
Lý thuyết

HIỆP HỘI,
LIÊN

VIỆT NAM

địa điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[2] t2

Olympic Việt Nam
T 237-243
10.3. Nhiệm vụ chủ yếu của Ủy Đọc 6.1.[2] t2
ban Olympic Việt Nam
T 243
10.4. Hoạt động của Uỷ ban Đọc 6.1.[2] t2

2 tiết tại
phịng học
lý thuyết

Olympic Việt Nam
T 244-276

10.5. Các Liên đồn và Hội thể Đọc 6.1.[2] t2

ĐOÀN THỂ
THAO

chuẩn bị

Thời gian,

Olympic Việt Nam
Trang 236
10.2. Ban chấp hành của Ủy ban Đọc 6.1.[2] t2

OLYMPIC
VÀ CÁC

Yêu cầu SV

Thảo luận

thao Việt Nam
T 276-283
Việt Nam trong phong trào Đọc tài liệu

2 tiết tại

nhóm

Olympic hiện đại


và trả lời câu

phòng học

hỏi

lý thuyết

22


- Sự thành lập, BCH của Ủy Ban - Đọc 6.1.[2]
Sinh viên
tự nghiên
cứu học

Olympic Việt Nam.

t2 Trang 236-

- Các nhiệm vụ chủ yếu và hoạt 283

8 tiết ở nhà,
thư viện

động của Ủy ban.
- Các Liên đoàn và Hiệp hội TT
Việt Nam

Giáo án 15: THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Nội dung

THI KẾT
THÚC

Hình thức tổ

Nội dung chính

chức
Tự luận hoặc
trắc nghiệm

HỌC

Sinh viên tự

PHẦN

nghiên cứu, tự

Những nội dung đã học

Ôn tập từ bài 1-10

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc 6.1. [1],
[2]t1+2

Đọc 6.1. [1],
[2]t1+2

học
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
4 tiết tại
nhà hoặc
thư viện
2 tiết tại
phòng học
lý thuyết

- Quy định về thời gian học: Sinh viên có mặt 70% tổng số giờ lên lớp
- Chuẩn bị bài tập, nội dung thảo luận, nội dung tự học, tự nghiên cứu có chất
lượng theo yêu cầu của giảng viên.
- Làm bài tập trên lớp đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học
- Ðiều kiện phục vụ, trang thiết bị: Phòng học có máy chiếu, bảng phấn.
.9. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
9.1. Hình thức kiểm tra:

Loại điểm đánh giá
Điểm
Điểm chuyên cần
thành


Kiểm tra giữa kỳ

Hình thức đánh giá
Quan sát, điểm danh tham dự học/tổng số tiết

Trọng số (%)
20

Trắc nghiệm + Tự luận

20

phần
Điểm thi kết thúc học phần Trắc nghiệm + Tự luận
9.2. Cách đánh giá và thang điểm

60

Điểm đánh học phần là tổng điểm giá thành phần (chuyên cần, giữa kỳ…) và
điểm thi kết thúc học phần (thi cuối kỳ) được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10),
làm tròn đến một chữ số thập phân.
23


9.2.1. Đánh giá chuyên cần: (trọng số 20%)
Hình thức, nội dung và các yêu cầu về đánh giá điểm chuyên cần: Sinh viên đi
học đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc làm bài tập. Giảng viên điểm danh, quan sát.
9.2.2. Kiểm tra giữa kỳ:

trọng số 20%


Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận
Thời gian làm bài: 15 phút tại phòng học lý thuyết
Nội dung: 10 câu hỏi (SV không sử dụng tài liệu): (1 điểm/1 câu)
9.2.3. Thi kết thúc học phần (cuối kỳ):

trọng số 60%

Hình thức: Trắc nghiệm +Tự luận
Thời gian làm bài: 60 phút tại phòng học lý thuyết
Nội dung: Khoảng 20 câu hỏi (SV không sử dụng tài liệu)
9.2.4. Điểm tổng hợp học phần

Điểm CC *2 + Điểm GK*2 + Điểm HP *6
Điểm tổng hợp học phần =
10
Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, GK: Điểm kiểm tra giữa kỳ, HP: Điểm thi học
phần
9.3. Lịch kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: Lần 1: Giáo án số 8, lần 2 (dành cho sinh viên vắng kiểm tra lần
1): tiết 2 giáo án số 14

Ngày tháng năm 2020
Phê duyệt của Khoa

Nguyễn Mạnh Cường

Ngày tháng năm 2020
Xác nhận Trưởng bộ môn


Ngày 05 tháng 8 năm 2020
Giảng viên biên soạn

Nguyễn Song Tuần Hải

Thi cuối kỳ: Sau khi kết thúc môn học, theo lịch của Phòng Đào tạo nhà trường.
24


25


×