Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 7NGÀNH : QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.91 KB, 35 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Khoa Quản lý TDTT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN KHĨA ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 7
NGÀNH : QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

Mã số học phần : DHPLD4332
Số tín chỉ

:2

Lý thuyết

: 17 giờ tín chỉ

Làm việc nhóm

: 3 giờ tín chỉ

Bài tập, thảo luận : 6 giờ tín chỉ
Tự nghiên cứu

: 4 giờ tín chỉ

Đà Nẵng, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
Khoa Quản lý TDTT



ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đà Nẵng, 2014


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
PL

Pháp luật

VPPL

Vi phạm pháp luật

QPPL

Quy phạm pháp luật

TTHS

Tố tụng hình sự

TTDS

Tố tụng dân sự

TTHC

Tố tụng hành chính


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

TDTT

Thể dục thể thao

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

LVN

Làm việc nhóm

TC

Tín chỉ

NC

Nghiên cứu



Vấn đề



BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LICH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC
-----------------Khóa đào tạo
Tên mơn học
Trình độ
Mơn học

: Cử nhân TDTT
: Pháp luật Đại cương
: Sinh viên đại học
: Bắt buộc

1. Thông số về giảng viên:
- Họ và tên: Đặng Trần Thanh Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Luật học.
- Địa điểm làm việc: Văn học Khóa Quản lý TDTT. Trường Đại học TDTT Đà
Nẵng.
- Địa chỉ liên hệ : Trường Đại học TDTT Đà Nẵng. 44 Dũng Sĩ Thanh Khê,
TP.Đà Nẵng.
- Điện thoại: 01257411389
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh: General Law
- Mã số học phần: DHPLD4332

- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học. Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Khơng
- Gio tín chỉ đối với các hoạt động:
Lý thuyết:
17 giớ tín chỉ
Làm việc nhóm:
3 giờ tín chỉ
Bài tập, thảo luận: 6 giờ tín chỉ
Tự nghiên cứu :
4 giờ tín chỉ
- Khoa phụ trách học phần : Quản lý TDTT
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Sau khi học xong học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ đại học, người học đạt
được những chuẩn sau:
 Kiến thức
- Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản, các vấn đề mới về
hệ thống pháp luật Việt Nam, một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp
luật Việt Nam.
- Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học, biết liên hệ thực tiễn
và ứng dụng kiến thức đã học vào trong học tập, công tác và trong đời sống.


 Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp
luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư;
- Biết phân biệt tính hợp pháp, khơng hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong
đời sống hàng ngày.

- Có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ
cương xã hội.
 Thái độ
Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống và làm
việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chủ của mình
trong các quan hệ xã hội, trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.
3.2. Mục tiêu khác
Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo.
Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước công chúng.
Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
3.3. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Các mục
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
tiêu khác
Nội dung
1. Những I.A.1. Trình bày I.B.1.Phân
tích I.C.1. Phân tích
vấn đề cơ được nguồn gốc nhà được hạn chế của được sự khác biệt
bản về nhà nước theo học thuyết học thuyết phi Mac- về nguồn gốc nhà
nước
phi Mac-xit và học xit, tính ưu việt của nước Việt Nam
thuyết Mac-Lenin; học thuyết Mac- đầu tiên trong lịch
Trình bày được sự ra Lenin; Giải thích sử và nguồn gốc
đời của nhà nước được nguyên nhân nhà nước theo
Việt Nam đầu tiên sự ra đời của nhà học thuyết Mactrong lịch sử
nước Việt Nam đầu Lenin

tiên trong lịch sử.
I.A.2. Nêu được bản
I.C.2. Phân tích
chất nhà nước.
được bản chất nhà
nước và liên hệ
thực tế bản chất
của nhà nước
cộng hòa XHCN
Việt Nam.
I.A.4. Phát biểu được I.B.3. Phân tích I.C.4. Đánh giá
khái niệm, chức năng chức năng nhà nước chức năng đối nội
của nhà nước; Trình và chức năng cơ và chức năng đối
bày phân loại chức quan nhà nước.
ngoại của nhà
năng nhà nước
- Phân tích được nước cộng hịa
mối quan hệ giữa XHCN Việt Nam
chức năng đối nội hiện nay


2. Những II.A.1. Nêu được
vấn đề về nguồn gốc của pháp
pháp luật luật (PL)

II.A.2. Nêu được bản
chất của pháp luật
(PL)

II.A.3. Trình bày

được khái niệm
thuộc tính ; Trình
bày các thuộc tính
của PL.

II.A.4. Phát biểu
được khái niệm chức
năng PL; Trình bày
các chức năng của
PL

3. Quan hệ
giữa pháp
luật
với
các
hiện

III.A.1. Trình bày
được mối quan hệ
giữa PL và các hiện
tượng trong xã hội :

và chức năng đối
ngoại và liên hệ
thực tế vào nhà
nước cộng hòa
XHCN Việt Nam.
II.B.1. Phân tích
được các con đường

hình thành PL.
- So sánh con
đường hình thành
PL của những nhà
nước đầu tiên trong
lịch sử và các nhà
nước hiện đại.
II.B.1. Phân tích
được bản chất pháp
luật nhà nước cộng
hòa XHCN Việt
Nam hiện nay
II.B.3. Phân biệt PL
và các quy phạm
đạo đức, tập qn,
tín điều tơn giáo,
điều lệ các tổ chức
xã hội.
- Giải thích tại sao
PL có “tính quy
phạm phổ biến”
- Phân tích được các
thuộc tính của PL
và liên hệ thực tế.
II.B.4. Lấy được 2
ví dụ (cho mỗi chức
năng cụ thể) của
PL.
- Phân tích được các
chức năng của PL

và liên hệ vào thực
tế
III.B.1. Phân tích
được mối quan hệ
giữa PL và các hiện
tượng trong xã hội:

II.C.1. Đánh giá
thực trạng hoạt
động xây dựng PL
của nhà nước
cộng hòa XHCN
Việt Nam hiện
nay.

III.C.1. Giải thích
tại sao quản lý xã
hội bằng PL đồng
thời kết hợp đạo


tượng xã PL-Kinh tế; PLhội khác - Chính trị; PL-Nhà
Hệ thống nước; PL đạo đức.
pháp luật

III.A.2. Trình bày
được khái niệm hệ
thống PL.
- Khái niệm Hệ
thống cấu trúc; Các

bộ phận hợp thành
Hệ thống cấu trúc.
- Trình bày được
cách phân biệt các
ngành luật.

PL: Kinh tế; PLChính trị; PL-Nhà
nước; PL-Đạo đức.
- Lấy được ít nhất
01 ví dụ về: Hành vi
hợp pháp đồng thời
là hành vi hợp đạo
đức; Hành vi hợp
pháp nhưng không
hợp đạo đức; Hành
vi hợp đạo đức
nhưng không hợp
pháp;
Hành
vi
không hợp pháp và
không hợp đạo đức
II.B.2. Mối quan hệ
giữa Hệ thống cấu
trúc – Hệ thống văn
bản QPPL
- Phân tích mối
quan hệ giữa QPPL
– Chế định PL –
Ngành luật trên

thực tế.
- Lấy được ít nhất
01 ví dụ về QPPL,
chế định PL, ngành
luật.
- Chỉ ra ý nghĩa việc
phân biệt các ngành
luật trong thực tế.

III.A.3. Trình bày
được cấu trú QPPL

4.

III.A.4. Trình bày
được khái niệm hệ
thống văn bản QPPL;
Khái niệm văn bản
QPPL.
- Trình bày được đặc
điểm hệ thống văn
bản QPPL Việt Nam.
- Hiệu lực văn bản
QPPL
Thực IV.A.1. Trình bày

đức.
- Đánh giá hiện
tượng “Hội bia”
dưới góc nhìn đạo

đức và PL.

III.C.2. Phân tích
được cấu trúc
QPPL cụ thể
II.B.4. Mối quan hệ
giữa
văn
bản
QPPL.- Hệ thống
văn bản QPPL.
- So sánh giá trị
pháp lý các loại văn
bản QPPL trong hệ
thống
văn
bản
QPPL.
IV.B.1. Lấy được ít


hiện pháp
luật,
vi
phạm
pháp luật
và trách
nhiệm
pháp lý –
Ý

thức
pháp luật

pháp
chế xã hội
chủ nghĩa

được khái niệm thực
hiện PL
- Trình bày được các
hình thức thực hiện
PL

nhất 01 ví dụ về
tuân thủ PL, thi
hành PL, sử dụng
PL và áp dụng PL.
- Phân biệt được các
hình thức thực hiện
PL trong tình huống
thật.

IV.A.2. Phát biểu
được khái niệm: Vi
phạm pháp luật
(VPPL). Trách nhiệm
pháp lý (TNPL).
- Liệt kê được các
loại VPPL, TNPT
tương ứng.

- Trình bày được đặc
điểm các loại VPPL,
TNPL tương ứng.
- Trình bày được các
yếu tố cấu thành
VPPL

IV.B.2. Phân biệt
được
các
loại
VPPL, TNPL tương
ứng
- Vận dụng các khái
niệm về VPPL,
TNPL để cho ít nhất
4 ví dụ thực tế về
VPPL và TNPL
tương ứng.

IV.A.3. Nêu được
khái niệm ý thức PL.
- Nêu được các đặc
trưng của ý thức PL
- Trình bày được cấu
trúc của ý thức PL.
- Nêu được nội dung
các giải pháp nâng
cao ý thức PL.


IV.B.3. từ mối quan
hệ giữa hình thái xã
hội – ý thức xã hội
đã học, rút ra được
mối quan hệ giữa
hình thái ý thức xã
hội – ý thức PL
- Mối quan hệ giữa
Hệ tư tưởng PL và
Tâm lý PL.
- Phân tích được
mối quan hệ của các
mục đích của giáo
dục PL.

IV.C.1. Phân biệt
được các loại
VPPL và TNPL
tương ứng trong
các tình huống
thật.
- Phân biệt được
tội phạm và các
loại VPPL khác
và TNPL tương
ứng trong các tình
huống thật.
- Phân tích được
các yếu tố cấu
thành VPPL trong

tình huống thật.
IV.C.2. Phân tích
được các đặc
trưng ý thức PL
và liên hệ vào
thực tế.
- Bình luận quan
điểm: “Hiểu biết
PL để khơng
VPPL”
- Phân tích ý thức
PL của người
tham gia giao
thơng trong tình
huống PL: “Khi
bị lực lượng
CSGT thổi phạt vi
phạm giao thông,


5.
Luật
Hiến pháp

Luật
Hành
chính

IV.A.4. Nêu được
khái niệm pháp chế

XH CN
- Nêu được nội dung
yêu cầu của pháp chế
XHCN.
- Nêu được các biện
pháp tăng cường
pháp chế XHCN

I.V.B.4. Mối quan
hệ giữa PL – Pháp
chế.
- Phân tích được các
yêu cầu của pháp
chế XHCN.
- Phân tích được các
biện pháp tăng
cường pháp chế
XHCN.

V.A.1. Nêu được đối
tượng điều chỉnh của
Luật Hiến pháp.
- Phát biểu được
phương pháp điều
chỉnh của Luật Hiến
Pháp (khái niệm,
phương pháp điều
chỉnh).
- Phát biểu được định
nghĩa luật Hiến pháp

V.A.2. Trình bày
được lịch sử lập hiến
Việt Nam

V.B.1. Lấy được ít
nhất 2 ví dụ cho
nhóm đối tượng
điều chỉnh của Luật
Hiến Pháp.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ cho mỗi
phương pháp điều
chỉnh của Luật Hiến
Pháp
IV.B.2. Giải thích
được vì sao trước
năm 1946 nước ta
khơng có Hiến
Pháp.

‘khổ chủ’ đã
khơng chấp hành
và …châm lửa
đốt xe…”
- Đánh giá ý thức
PL trong sinh
viên hiện nay.
Liên hệ vào sinh
viên Đại học
TDTT Đà Nẵng.

IV.C.3. Từ mối
quan hệ giữa PL –
Pháp chế, lý giải
được nội dung
các yêu cầu của
pháp chế XHCN.
- Giải thích tại
sao cần phải tăng
cường pháp chế
XHCN trong giai
đoạn hiện nay
V.C.1. Lý giải
được vị trí, vai trò
của Luật Hiến
pháp trong hệ
thống PL Việt
Nam . Giải thích
được mối quan hệ
của Luật Hiến
Pháp với các
ngành luật khác
V.C.2. Giải thích
vì sao lịch sử lập
hiến Việt Nam
gắn liền với lịch
sử cách mạng
nước nhà.
- Phân tích được
những điểm mới
của Hiến Pháp sử

đổi, bổ sung năm
2013 và Hiến
pháp 1992 đã sửa
đổi, bổ sung năm


V.A.3. Trình bày
được nội dung chế
độ chính trị.
- Trình bày được nội
dung chế chính sách
xã hội, văn hóa, giáo
dục, khoa học và
cơng nghệ.
- Trình bày được nội
dung bộ máy nhà
nước (khái niệm, đặc
điểm và các nguyên
tắc tổ chức và hoạt
động).

V.A.4. Nêu được
khái niệm
hành
chính.
- Nêu được khái
niệm quản lý theo
Điều khiển học.
- Nêu được khái
niệm quản lý nhà

nước → quản lý
hành chính nhà nước.
- Nêu được đối tượng
điều chỉnh của Luật
hành chính (khái
niệm và các nhóm
đối
tượng
điều
chỉnh).
- Phát biểu được
phương pháp điều
chỉnh của Luật hành

V.B.3. Lấy được ít
nhất 1 ví dục thể
hiện được lối chính
trị của Đảng và nhà
nước ta trong giai
đoạn hiện nay.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ về việc thể
hiện quan điểm kinh
tế của nhà nước ta
trong giai đoạn hiện
nay.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ về việc thực
hiện chính sách xã
hội, văn hóa, giáo

dục, khoa học và
cơng nghệ của nhà
nước trong thời gian
gần đây.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ về mỗi hệ
thống các cơ quan
trong bộ máy nhà
nước.
V.B.4. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ về quản
lý, quản lý nhà
nước, quản lý hành
chính nhà nước.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ cho từng
nhóm đối tượng
điều chỉnh của Luật
hành chính.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ thể hiện
phương pháp mệnh
lệnh đơn phương
của Luật hành chính
trong thực tế.
- Phân biệt Luật
hành chính với Luật
Hiến Pháp.

2001.

V.C.3. Đánh giá
chế độ chính trị
nước ta hiện nay.
- Đánh giá chế độ
kinh tế nước ta
hiện nay.
- Đánh giá chính
sách xã hội, văn
hóa, giáo dục,
khoa học và công
nghệ nước ta hiện
nay.
- Nhận xét về tổ
chức và hoạt động
của bộ máy nhà
nước ta hiện nay.

V.C.4. Phân biệt
được quản lý
hành chính nhà
nước với hoạt
động lập pháp và
hoạt động tư
pháp.
- Phân biệt được
đối tượng điều
chỉnh của Luật
hành chính với
đối tượng điều
chỉnh của Luật

Hiến Pháp


chính (khái niệm và
phương pháp điều
chỉnh).
- Phát biểu được định
nghĩa Ngành luật
hành chính.
V.A.5. Khái quát về
Quản lý hành chính
nhà nước (Hình thức
và phương pháp
QLHC nhà nước).
- Nêu được khái
niệm hình thức quản
lý hành chính nhà
nước.
- Kể được tên các
hình thức quản lý
hành chính nhà nước.
V.A.6. Nêu được
khái niệm vi phạm
hành chính (VPHC)
- Trình bày được
khái niệm, nội dung
các hình thức xử phạt
VPHC và các biện
pháp ngăn chặn
VPHC và nguyên tắc

áp dụng.
- Nêu được các
nguyên tắc xử phạt vi
phạm hành chính
(Điều 3 Luật xử phạt
lý vi phạm hành
chính).
- Nêu được các chủ
thể có thẩm quyền xử
phạt vi phạm hành
chính.
6.
Luật VI.A.1. Nêu được
Hình
sự đối tượng điều chỉnh
Luật dân của Luật Hình sự.
sự
- Phát biểu được
phương pháp điều
chỉnh của Luật Hình
sự.

V.B.5. Lấy ví dụ
thực tế cho từng
phương pháp quản
lý hành chính nhà
nước.

V.b.6. Phân tích
được các đặc điểm

của vi phạm hành
chính (được Luật
hành chính qui định,
khơng phải là tội
phạm, có tính bị xử
phạt).
- Phân biệt cảnh cáo
với tư cách là hình
thức xử phạt hành
chính và biện pháp
kỷ luật nhà nước.
- Phân tích được các
nguyên tắc xử phạt
hành chính.

VI.B.1. Lấy được ít
nhất 2 ví dụ cho
nhóm đối tượng
điều chỉnh của Luật
Hình sự.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ minh họa cho

v.C.5. Lý giải vì
sao cần phải sử
dụng nhiều hình
thức quản lý trong
quản lý hành
chính nhà nước.
- Nhận xét về

những ưu điểm và
hạn chế của từng
phương
pháp
quản lý hành
chính.
V.C.6. Đánh giá
thực trạng vi
phạm hành chính
trong thực tiễn
quản lý hành
chính nhà nước
tại TP. Đà Nẵng
giai đoạn hiện
nay.

VI.C.1. Xác định
được vị trí Luật
Hình sự trong hệ
thống pháp luật
Việt Nam.


- Phát biểu được định phương pháp điều
nghĩa Luật Hình sự
chỉnh của Luật Hình
sự.
VI.A.2. Trình bày VI.B.2. Lấy được ít
được khái niệm tội nhất ví dụ về tội
phạm.

phạm.
- Trình bày được các - Lấy được ít nhất 1
dấu hiệu của tội ví dụ về từng loại
phạm.
tội phạm.
- Trình bày được đặc
điểm các yếu tố cấu
thành tội phạm

VI.A.3. Trình bày
được khái niệm, đặc
điểm hình phạt.
- Trình bày được hệ
thống hình phạt theo
BLHS 1999.
VI.A.4. Nêu được
đối tượng điều chỉnh
của Luật Dân sự.
- Phát biểu được
phương pháp điều
chỉnh của Luật Dân ặ
- Phát biểu được định
nghĩa Luật dân sự

VI.A.5. Trình bày
được khái niệm
quyền sở hữu.
- Tóm tắt được nội
dung cơ bản của
quyền sở hữu.

- Tóm tắt được các
hình thức sở hữu của

VI.B.3. Phân tích
được đặc điểm hình
phạt.
- Phân biệt hình
phạt chính và hình
phạt bổ sung và
điều kiện áp dụng
trong thực tế.
VI.B.4. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ cho
từng nhóm đối
tượng điều chỉnh
của Luật Dân sự.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ thể hiện
phương pháp bình
đẳng, tự thỏa thuận,
tự định đoạt của
Luật Dân sự trong
thực tế.
VI.B.5. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ về mỗi
quyền năng của
quyền sở hữu trong
tình huống thật

VI.C.2. Đánh giá

về tình hình tội
phạm của nước ta
trong giai đoạn
hiện nay.
- Phân loại được
tội phạm cụ thể
theo quy định của
BLHS.
- Phân tích được
các yếu tố cấu
thành tội phạm
trong tình huống
thật.

VI.C.3. Giải thích
được
tại
sao
phương pháp điều
chỉnh của Luật
dân sự là bình
đẳng, tự thỏa
thuận, tự định
đoạt.

VI.C.4.
Chứng
minh được quyền
định
đoạt


quyền quan trọng
nhất trong các
quyền năng của
quyền sở hữu.


7.
Luật
hơn nhân
gia đình –
Luật Lao
động

nước ta hiện nay
VI.A.6. Trình bày
được khái niệm và
các điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân
sự.
- Trình bày được
khái niệm giao dịch
dân sự vơ hiệu và
phân biệt được các
loại giao dịch dân sự
vơ hiệu.
- Trình bày được hậu
quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu.
VI.A.7. Trình bày

được khái niệm về
thừa kế và quyền
thừa kế.
- Trình bày được các
quy định chung về
quyền thừa kế.
- Trình bày được các
quy định pháp luật
về thừa kế theo di
chúc và thừa kế theo
luật.
VII.A.1. Nêu được
đối tượng điều chỉnh
của Luật Hơn nhân
và gia đình.
- Phát biểu được
phương pháp điều

VI.B.6. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ về hành
vi pháp lý đơn
phương và hợp
đồng dân sự.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ về các loại
giao dịch dân sự vơ
hiệu.

VI.C.5. Phân tích
được các điều

kiện có hiệu lực
của giao dịch dân
sự.
- Phân tích được
hậu quả pháp lý
của giao dịch dân
sự vô hiệu.

VI.B.7. Phân biệt
các trường hợp áp
dụng các quy định
pháp luật về thừa kế
theo di chúc và thừa
kế theo luật

VI.C.6. Áp dụng
các quy định pháp
luật về thừa kế để
chia thừa kế trong
những tình huống
thật.

VII.B.7. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ cho
từng nhóm đối
tượng điều chỉnh
của Luật Hơn nhân
và Gia đình.
- Lấy được ít nhất 1
ví dụ


VII.C.1.
Giải
thích được tại sai
quan hệ nhân
thân có vai trị
chủ đạo và có ý
nghĩa quyết định
trong quan hệ hơn
nhân và gia đình.
- Giải thích được
tại sao phương
pháp điều chỉnh
của Luật Dân sự
là cơ sở cho việc
điều chỉnh các
quan hệ hôn nhân
và gia đình.
- Phân tích được
sự khác nhau về


VII.A.2. Trình bày
được khái niệm kết
hơn.
- Tóm tắt được các
quy định pháp luật
về điều kiện kết hôn,
việc đăng ký kết hơn,
việc đăng ký kết hơn

trái pháp luật.

VII.B.2. Phân tích
được ý nghĩa của
việc đăng ký kết
hôn.
- Phân biệt được
hậu quả pháp lý của
việc: Không công
nhận vợ chồng và
Hủy kết hôn trái
pháp luật.

VII.A.3. Trình bày
được các quy định
pháp luật về quyền
và nghĩa vụ giữa cha
mẹ và con.
VII.A.4. Trình bày
được khái niệm về ly
hơn.
- Trình bày được các
quy định pháp luật
về căn cứ ly hơn.
- trình bày được các
quy định pháp luật
về các trường hợp ly
hơn theo Luật Hơn
nhân và gia đình và
hậu quả pháp lý của

việc ly hôn.
VII.A.5. Nêu được
đối tượng điều chỉnh
của Luật lao động.
- Phát biểu được
phương pháp điều
chỉnh của Luật lao

VII. B.3. Phân tích
được các quy định
pháp luật về căn cứ
ly hôn.
- Phân biệt được
hậu quả pháp lý của
việc: Không công
nhận vợ chồng –
Hủy kết hôn trái
pháp luật – Ly hơn.

VII.B.4. Lấy được ít
nhất 1 ví dụ thể hiện
từng nhóm đối
tượng điều chỉnh
của Luật lao động
trên thực tế.

đối tượng điều
chỉnh của Luật
Hơn nhân – Gia
đình và Luật dân

sự.
VII.C.2. Đánh giá
các quy định pháp
luật về tuổi kết
hôn và các trường
hợp cấm kết hơn
theo Luật Hơn
nhân và gia đình
hiện nay.
- Đưa ra quan
điểm cá nhân về
hiện tượng “sống
thử” của nam nữ
thanh niên hiện
nay.
VII.C.3. Đánh giá
việc thực hiện các
quy định pháp
luật về quyền và
nghĩa vụ giữa cha
mẹ và con trong
thực tế hiện nay.
VII.C.4. Lý giải
được tại sao việc
ly hôn để lại
những hậu quả
xấu cho những
đứa trẻ (đứa trẻ
sống thiếu bố
hoặc mẹ) nhưng

pháp luật vẫn quy
định về ly hơn.
- Nhận xét về tình
trạng ly hơn hiện
nay nước ta.
VII.C.5.
Giải
thích được tại sao
quan hệ lao động
làm công ăn
lương

đối
tượng điều chỉnh


động.
- Lấy được ít nhất 1
- Phát biểu được định ví dụ thể hiện
nghĩa Luật lao động. phương pháp điều
chỉnh của Luật lao
động trong thực tế.
VII.A.6. Trình bày
được khái niệm hợp
đồng lao động.
- Tóm tắt nội dung
cơ bản về hợp đồng
lao
động
động:

Nguyên tắc giao kết;
Nội dung và hình
thức; Phân loại; Sự
giao kết; Sự chấm
dứt hợp đồng lao
động
VII.A.7. Trình bày
được khái niệm kỷ
luật lao động; Nêu
được nội dung cơ
bản về kỷ luật lao
động gồm: Khái
niệm trách nhiệm kỷ
luật; Nguyên tắc áp
dụng trách nhiệm kỷ
luật; Căn cứ áp dụng
trách nhiệm kỷ luật;
Các hình thức kỷ luật
lao động và thủ tục
thi hành kỷ luật lao
động.
- Trình bày đượckhái
niệm trách nhiệm vật
chất; Nêu được nội
dung cơ bản về trách
nhiệm vật chất gồm:
Căn cứ áp dụng trách
nhiệm vật chất; mức
bồi thường; Cách
thực hiện bồi thường;

Thủ tục xử lý trách
nhiệm kỷ luật.

chủ yếu của Luật
lao động.
- Giải thích được
tại sao phương
pháp điều chỉnh
đặc thù của Luật
lao động.
VII.B.5. Phân biệt VII.C.6. Áp dụng
được hợp đồng lao các quy định pháp
động và hợp đồng luật về hợp đồng
dân sự.
lao động để giải
quyết các vấn đề
pháp luật liên
quan hợp đồng
lao động trong
tình huống thật.

VII.C.7. Áp dụng
các quy định pháp
luật về kỷ luật lao
động, trách nhiệm
vật chất để giải
quyết các vấn đề
pháp luật liên
quan kỷ luật lao
động và trách

nhiệm vật chất
trong tình huống
thật.


8.
Pháp
luật về tố
tụng

8.
Pháp
luật về tố
tụng

VII.A.8. trình bày
được khái niệm bảo
hiểm xã hội; Nêu
được các loại hình
của bảo hiểm xã hội
và chế độ bảo hiểm
xã hội gồm: Bảo
hiểm xã hội bắt
buộc; Bảo hiểm tự
nguyện; Bảo hiểm
thất nghiệp
VIII.A.1. Trình bày
được một số vấn đề
chung về pháp luật tố
tụng, gồm: Khái

niệm PL tố tụng; Các
nguyên tắc cơ bản
trong hoạt động tố
tụng; Cơ quan tiến
hành tố tụng; Các
loại tố tụng: Tố tụng
hình sự; Tố tụng dân
sự; Tố tụng hành
chính
VIII.A.1 Trình bày
được một số vấn đề
chung về pháp luật tố
tụng, gồm: Khái
niệm PL tố tụng; Các
nguyên tắc cơ bản
trong hoạt động tố
tụng; Cơ quan tiến
hành tố tụng; Các
loại tố tụng: Tố tụng
hình sự; Tố tụng dân
sự; Tố tụng hành
chính
VIII.A.2. Trình bày
được khái niệm tốt
tụng hình sự.
- Tóm tắt nội dung
cơ bản về tố tụng
hình sự: Nguyên tắc
cơ bản; Các giai
đoạn trong tố tụng


VII.C.8. Phân tích
được ý nghĩa của
Bảo hiểm xã hội
bắt buộc; Bảo
hiểm tự nguyện
và Bảo hiểm thất
nghiệp.

VIII.B.1. Phân biệt
được: Tố tụng hình
sự; Tố tụng dân sự
và Tố tụng hành
chính.

VIII.B.1. Phân biệt
được: Tố tụng hình
sự; Tố tụng dân sự
và tố tụng hành
chính.

VIII.B.2. Phân biệt
được giám đốc thẩm
và tái thẩm trong tố
tụng hình sự

VIII.C.2.
Phân
tích được các giai
đoạn tố tụng hình

sự trong tình
huống thật.


hình sự
VIII.A.2. Trình bày
được khái niệm tố
tụng dân sự.
- Tóm tắt nội dung
cơ bản về Tố tụng
dân sự: Nguyên tắc
đặc thù của tố tụng
dân sự; Thủ tục giải
quyết vụ việc dân sự
VIII.A.4. Trình bày
được khái niệm Tố
tụng hành chính và
các khái niệm cơ bản
liên quan đến Tố
tụng hành chính
gồm: Quyết định
hành chính, Hành vi
hành chính; Phân
biệt được các đương
sự trong tố tụng hành
chính gồm: Người
khởi kiện, bên bị
kiện, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên
quan.

- Tóm tắt nội dung
cơ bản về Tố tụng
dân sự: Thẩm quyền
của tịa án hành
chính; Các giai đoạn
của vụ án hành
chính.

VIII.B.3. Phân biệt
được vụ án dân sự
và việc dân sự trong
tố tụng dân sự

VIII.C.3.
Phân
tích được trình
bày, thủ tục giải
quyết vụ án dân
sự trong tình
huống thật.

VIII.B.4. Phân biệt
được hành vi chính
và quyeesrt định
hành chính trong tố
tụng hành chính.

VIII.C.4.
Phân
tích được các giai

đoạn giải quyết
vụ án hành chính
trong tình huống
thật.

3.4. Tổng hợp mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Nội dung
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5

Bậc I

Bậc II

Bậc III

Tổng

4
4
4
4
6

3
4

3
4
6

4
1
2
3
6

11
9
9
11
18


Vấn đề 6
7
7
6
20
Vấn đề 7
8
5
8
21
Vấn đề 8
4
4

3
11
Tổng
41
36
33
110
4. Tóm tắt nội dung học phần
Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ đại học TDTT
gồm những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật, đặc điểm một số
ngành luật cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật, đặc điểm một số ngành luật cơ
bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính,
Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hơn nhân và Gia đình, Luật Lao động và Pháp
luật về tố tụng. Chương trình được xây dựng nhằm mở rộng những tri thức phổ
thông, lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật, một số kiến thức về pháp luật
thực định liên quan đến đời sống của công dân, nâng cao văn hóa pháp lý cho
người học. Bên cạnh việc bồi dưỡng trọng kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội
cịn góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo và hoàn thiện nhân cách cho người
học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) đồng thời nâng cao ý
thức tự giác thực hiện pháp luật, tạo dựng tình cảm, củng cố lịng tin của người
học về những giá trị chuẩn mực của pháp luật, có thái độ bảo vệ tính đúng đắn,
tính nghiêm minh và tính cơng bằng của pháp luật.
5. Nội dung chi tiết học phần.
Vấn đề 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc nhà nước và bản chất nhà nước
1.1.1. Nguồn gốc nhà nước
1.1.1.1. Các học thuyết phi Mac-xit về nguồn gốc nhà nước.
1.1.1.2. Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước.
1.1.2. Bản chất nhà nước

1.1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước.
1.1.2.2. Vai trị xã hội của nhà nước.
1.2. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1.3. Chức năng nhà nước
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Phân loại
1.3.2.1. Chức năng đội nội
1.3.2.2. Chức năng đối ngoại
Vấn đề 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1. Nguồn gốc pháp luật và bản chất của pháp luật
2.1.1. Nguồn gốc pháp luật
2.1.2. Bản chất pháp luật
2.1.2.1. Tính giai cấp của pháp luật
2.1.2.2. Vai trò xã hội của pháp luật
2.2. Các thuộc tính của pháp luật
2.3.1. Tính quy phạm phổ biến
2.3.2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
2.3.3. Tính bảo đảm bằng nhà nước


2.3. Chức năng pháp luật
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Phân loại
2.3.2.1. Chức năng điều chỉnh
2.3.2.2. Chức năng bảo vệ
2.3.2.3. Chức năng giáo dục
Vấn đề 3. QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ
HỘI – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
3.1. Quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng xã hội khác
3.1.1. Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế

3.1.2. Quan hệ giữa pháp luật và chính trị
3.1.3. Quan hệ giữa pháp luật và nhà nước
3.1.4. Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
3.2. Hệ thống pháp luật
3.2.1. Khái niệm Hệ thống pháp luật
3.2.2. Hệ thống cấu trúc (Hệ thống các ngành luật)
3.2.2.1. Quy phạm pháp luật
3.2.2.2. Chế định pháp luật
3.2.2.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
3.3.3.4. Khái niệm
3.3.3.5. Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật
Vấn đề 4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ – Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XHCN
4.1. Thực hiện pháp luật
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
4.1.2.1. Tuân thủ pháp luật
4.1.2.2. Thi hành pháp luật
4.1.2.3. Sử dụng pháp luật
4.1.2.4. Áp dụng pháp luật
4.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
4.2.1. Vi phạm pháp luật
4.2.1.1. Khái niệm
4.2.1.2. Phân loại
4.2.1.3. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
4.2.2. Trách nhiệm pháp lý
4.2.2.1. Khái niệm
4.2.2.2. Phân loại
4.3. Ý thức pháp luật
4.3.1. Khái niệm ý thức pháp luật

4.3.2. Cấu trúc ý thức pháp luật
4.3.3. Nâng cao ý thức pháp luật
4.3. Ý thức pháp luật
4.3.1. Khái niệm ý thức pháp luật


4.3.2. Cấu trúc ý thức pháp luật
4.3.3. Nâng cao ý thức pháp luật
4.4. Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN)
4.4.1. Khái niệm pháp chế XHCN
4.4.2. Yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN
4.4.2.1. Tơn trọng tính tối cao của Hiến pháp và luật
4.4.2.2. Bảo đảm tính tối cao của pháp chế trên quy mơ tồn quốc
4.4.2.3. Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp
luật và bảo vệ pháp luật phải hoạt động và có hiệu quả.
4.4.3. Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN
4.4.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế
4.4.2.2. Đẩy mạnh cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp
luật
4.4.2.3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật
4.4.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh
những hành vi vi phạm pháp luật.
Vấn đề 5. LUẬT HIẾN PHÁP – LUẬT HÀNH HCINHS
5.1. Luật Hiến pháp
5.1.1. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và khái niệm Luật
Hiến pháp.
5.1.2. Khái quát lịch sử lập hiến Việt Nam
5.1.3. Một số chế định cơ bản của Hiến pháp đã được sửa đổi, bổ sung năm
2013
5.1.3.1. Chế độ kinh tế

5.1.3.2. Chế độ chính trị
5.1.3.3. Chính sách văn hóa, giáo dục, xã hội và khoa học cơng nghệ
5.1.3.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.1.4. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
5.1.4.1. Khái niệm
5.1.4.2. Đặc điểm
5.1.4.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
5.2. Luật hành chính
5.2.1. Một số vấn đề chung về Luật hành chính
5.2.2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và khái niệm Luật
hành chính.
5.2.3. Khái qt về Quản lý hành chính (QLHC)
5.2.3.1. Hình thức Quản lý hành chính nhà nước
5.2.3.2. Phương pháp Quản lý hành chính nhà nước
5.2.4. Vi phạm hành chính và Xử phạt vi phạm hành chính
5.2.4.1. Vi phạm hành chính
5.2.4.2. Xử phạt vi phạm hành chính


Vấn đề 6. LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT DÂN SỰ
6.1. Luật hình sự
6.1.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự
6.1.2. Tội phạm
6.1.2.1. Khái niệm
6.1.2.2. Những dấu hiệu cơ bản
6.1.2.3. Phân loại tội phạm
6.1.2.4. Cấu thành tội phạm
6.1.3. Hình phạt
6.1.3.1. Khái niệm

6.1.3.2. Hệ thống hình phạt
6.2. Luật Dân sự
6.2.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật dân sự
6.2.2. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự
6.2.2.1. Quyền sở hữu
6.2.2.2. Giao dịch dân sự
6.2.2.3. Thừa kế
Vấn đề 7. LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH – LUẬT LAO ĐỘNG
7.1. Luật Hơn nhân và gia đình
7.1.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật Hơn nhân
gia đình.
7.1.2. Một số chế định cơ bản của Luật hơn nhân và gia đình
7.1.2.1. Kết hơn
7.1.2.2. Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng
7.1.2.3. Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con.
7.1.2.4. Ly hôn
7.2. Luật lao động
7.2.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật lao động
7.2.2. Một số chế định cơ bản của Luật lao động
7.2.2.1. Hợp đồng lao động
7.2.2.2. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
7.1.2.3. Bảo hiểm xã hội
Vấn đề 8. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
8.1. Một số vấn đề chung
8.1.1. Khái niệm pháp luật tố tụng
8.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng
8.1.3. Cơ quan tiến hành tố tụng
8.1.3.1. Cơ quan điều tra
8.1.3.2. Viện kiểm sát
8.1.3.3. Tòa án nhân dân

8.1.3.4. Cơ quan thi hành án
8.2. Các loại tố tụng
8.2.1. Tố tụng dân sự


8.2.2. Tố tụng hình sự
8.2.3. Tố tụng hành chính
6. Tài liệu:
6.1. Tài liệu chính
[1]. Tập bài giảng Pháp luật đại cương do giảng viên cung cấp
[2]. ThS. Lê Kim Dung – Th.S. Lê Ngọc Đức – Th.S.Lê Học Lâm – Luật
gia Lê Thị Quỳnh (2010), - Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Thống kê, Hà
Nội.
[3]. Thạc sĩ Nguyễn Huy Bằng chủ biên (2009), Giáo trình Pháp luật,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Trường đại học kinh tế TP.HCM. Kho Luật kinh tế chủ biên (2006),
Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh.
[2]. Vũ Đình Quyền (2007), Pháp luật đại cương, NXB Giao thơng vận
tải, TP Hồ Chí Minh.
[3]. Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959. Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992,
Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013
[4]. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008
[5]. Bộ luật hình sự đã sửa đổi, bổ sung năm 2009
[6]. Bộ luật dân sự 2005.
[7]. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
[8]. Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật hơn nhân và gia đình năm 2013
[9]. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
[10]. Bộ Luật tố tụng hình sự 2003
[11]. Bộ Luật tố tụng dân sự 2004

[12]. Luật tố tụng hành chính năm 2010
[13]. Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013
- Các văn bản pháp luật mới cập nhật.
- Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tạp chí Luật học, tạp chí Tịa án nhân dân và
các tạp chí liên quan.
* Một số website
[1]. www.na.gov.vn
[2].www.luatvietnam.com.vn
7. Hình thức tổ chức dạy – học
7.1. Lịch trình chung
Tuần

1
2

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Tự
Thảo Làm
nghiên
Kiểm tra đánh giá

luận, việc
cứu
thuyết
bài tập nhóm

Nội dung

VĐ1: Những

đề cơ bản về
nước
VĐ2: Những
đề cơ bản

vấn
nhà

3

vấn
về

2

2

Tổng

4 giờ TC
2

3

Nhận BT cá nhân, BT 4 giờ TC
nhóm


3


4

5
6
7
8

pháp luật
VĐ3: Quan hệ
giữa pháp luật và
các hiện tượng xã
hội – Hệ thống
pháp luật
VĐ4: Thực hiện
pháp luật, vi
phạm pháp luật
và trách nhiệm
pháp lý – Ý thức
pháp luật và pháp
chế XHCN
VĐ5: Luật Hiến
pháp – Luật hành
chính
VĐ6: Luật Hình
sự - Luật Dân sự
VĐ7: Luật Hơn
nhân gia đình –
Luật Lao động
VĐ8: Pháp luật
tố tụng

Tổng số

2

2

2

Nhận BT lớn

2

2

3

2

2

3

2

2

2

2


4 giờ TC

Nộp và thuyết trình BT 4 giờ TC
nhóm

Nộp BTcá nhân

2

4 giờ TC
4 giờ TC

3

2

Nộp và thuyết trình BT 4 giờ TC
nhóm
Nộp BT lớn

17
12 6 tiết 12
tiết
tiết
tiết
=17
=6
=3
=4
giờ

giờ
giờ
giờ
TC
TC
TC
TC
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

2 giờ TC

30 giờ
TC

Tuần 1: Vấn đề 1 : Những vấn đề cơ bản và nhà nước
Hình
thức tổ
Nội dung chính
chức dạy
học
Lý thuyết - Nguồn gốc nhà nước
+ Học thuyết phi Ma cxit về nguồn gốc nhà
nước.
+ Học thuyết MácLênin về nguồn gốc nhà
nước.
+ Bản chất nhà nước
+ Tính giai cấp của nhà

Yêu cầu SV chuẩn bị
- Giới thiệu Đề cương môn

học: Mụ tiêu, học liệu,
phương pháp dạy học, các
hình thức kiểm tra, đánh giá.
- Giới thiệu danh mục BT
nhóm, BT lớn.
- Phân nhóm sinh viên đến
hết học kỳ.
- Đọc giáo trình Pháp luật

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
3 tiết (3
giờ TC)
- Tại
trường
(Theo
thời khóa
biểu)

Ghi chú
SV
mượn tài
liệu
tại
thư viện
hoặc khai
thác trên
các trang

website.


nước.
+ Vai trò xã hội của nhà
nước.
- Các dấu hiệu đặc
trưng của nhà nước.
- Chức năng nhà nước
+ Khái niệm.
+ Phân loại chức năng
nhà nước.
Thảo luận - Đánh giá việc thực
hiện chức năng đối nội,
đối ngoại của nhà nước
Việt Nam hiện nay.
- Phân tích được sự
khác biệt sự khác biệt
về nguồn gốc nhà nước
Việt Nam đầu tiên trong
lịch sử và nguồn gốc
nhà nước theo học
thuyết Mac-Lenin
Tư vấn

đại cương, NXB Thống kê,
Hà Nội (2010) của ThS. Lê
Kim Dung – Th.S. Lê Ngọc
Đức- Th.S. Lê Học Lâm –
Luật gia Lê Thị Quỳnh tr.

21-tr38.
- Đọc tập bài giảng môn học
do giảng viên cung cấp.

- Sinh viên đọc kĩ nội dung 2 tiết (1
các vấn đề trong giáo trình, giờ TC)
tham khảo thêm các tài liệu
- Tại
có liên quan đến các tài liệu trường
có liên quan đến các vấn đề (Theo
cần thảo luận.
thời khóa
- Chuẩn bị trước các câu hỏi
biểu)
về những điểm chưa rõ hoặc
vấn đề mang tính tranh luận.
- Tích cực tham gia vào quá
trình thảo luận trên lớp.
- Giảng viên tham vấn.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai
thác, thu thập các nguồn tài liệu…

Tuần 2: Vấn đề 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
Hình
thức tổ
Nội dung chính
chức dạy
học
Lý thuyết - Phân tích mối quan hệ
giữa nhà nước và pháp

luật.
- Nguồn gốc pháp luật
- Bản chất của PL →
Bản chất PL của nhà
nước cộng hòa XHCN
Việt Nam hiện nay
- Các thuộc tính của
pháp luật
- Chức năng pháp luật
→ Chức năng PL của
nhà nước cộng hòa
XHCN Việt Nam hiện
nay.

Yêu cầu SV chuẩn bị
- Đọc Giáo trình Pháp luật
đại cương, NXB Thống kê,
Hà Nội (2010) của ThS. Lê
Kim Dung – Th.S. Lê Ngọc
Đức – Th.S Lê Học Lâm –
Luật gia Lê Thị Quỳnh tr.45tr.49.
- Đọc tập giảng môn học do
giảng viên cung cấp

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
2 tiết (2
giờ TC)

- Tại
trường
(Theo
thời khóa
biểu)

Ghi chú
- SV
mượn tài
liệu tại
thư viện
hoặc khai
thác trên
các trang
website.


Làm việc - Thành viên các nhóm thảo luận các vấn đề của BT 2 tiết ( 1
nhóm
nhóm theo nhóm (giảng viên tham vấn thêm), phân giờ TC)
công nhiệm vụ cho các thành viên trong mỗi nhóm (có
- Tại
biên bản làm việc nhóm).
trường
- Kết quả làm việc các nhóm được trao đổi với các
(Theo
nhóm khác.
thời khóa
biểu
Tự NC

- Mối quan hệ giữa nhà - Đọc giáo trình, tài liệu và 3 tiết (1
nước và PL.
tham khảo thêm các tài liệu giờ TC)
- Tóm tắt ngồn gốc, bản có liên quan.
- Làm
chất của PL cho ví dụ - Cập nhật tình hình kinh tế - việc ở
thực tế thể hiện bản chính trị trong nước để liên
nhà
chất PL của nhà nước
hệ thực tiễn.
- Tóm tắt chức năng - Nhận BT cá nhân, nghiên
của PL. Cho ví dụ thực cứu tài liệu để hoàn thành
tế thể hiện chức năng nhiệm vụ và nộp theo quy
của PL.
định
KTĐG
Nhận BT cá nhân, BT nhóm
Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai
thác, thu nhập các nguồn tài liệu ….
Tuần 3: Vấn đề 3: Quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng xã hội
thống pháp luật
Hình
Thời
thức tổ
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy
điểm

học
thực hiện
Lý thuyết Quan hệ giữa pháp luật - Đọc giáo trình pháp luật đại 2 tiết (2
và các hiện tượng xã cương, NXB Thống kê, Hà giờ TC)
hội khác:
Nội (2010) của ThS. Lê Kim
- Tại
- Quan hệ giữa pháp Dung – Th.S. Lê Ngọc Đức – trường
luật và kinh tế.
Th.S. Lê Học Lâm – Luật gia (Theo
- Quan hệ giữa pháp Lê Thị Quỳnh tr.50-tr.52.
thời khóa
luật và chính trị.
- Đọc tập bài giảng môn học
biểu)
- Mối quan hệ giữa đạo do giảng viên cung cấp
đức và PL
- Đọc luật ban hành văn bản
Hệ thống pháp luật:
quy phạm pháp luật 2008.
- Khái niệm hệ thống
PL
- Mối quan hệ giữa Hệ
thống cấu trúc – Hệ
thống văn bản QPPL
- Hệ thống cấu trúc:
+ Quy phạm pháp luật
+ Chế định pháp luật

– Hệ


Ghi chú
- SV
mượn tài
liệu tại
thư viện
hoặc khai
thác trên
các trang
website.


×