Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỒ ÁN CƠ SỞ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NGHE NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
----------

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
NGHE NHẠC
Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. Nguyễn Đức Hiển
Sinh Viên Thực Hiện:
Trương Đình Vinh - 18IT2

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2020

Đờ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
NGHE NHẠC


Đà Nẵng, tháng 5 năm 2020

Đồ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


MỞ ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin và việc tin học hóa được xem là một
trong những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của các chính phủ, tổ
chức, cũng như của các cơng ty, nó đóng vai trị hết sức quan trọng, có thể tạo ra
những bước đột phá mạnh mẽ.
Việc tạo và phát triển các ứng dụng điện thoại để phục vụ cho các nhu cầu riêng
của các tổ chức, cơng ty thậm chí các cá nhân, ngày nay, khơng lấy gì làm xa lạ.
Với một vài thao tác đơn giản, một người bất kì có thể tải và cài đặt trên điện
thoại các ứng dụng liên quan đến lĩnh vực mà anh ta quan tâm, như là: về âm
nhạc, video, mạng xã hội….v.v.
Đối với các cơng ty, doanh nghiệp thì việc tạo và phát triển các ứng dụng trên
điện thoại thông minh là điều rất cần thiết để phát triển. Thông qua những ứng
dụng này, thông tin về họ cũng như các sản phẩm, dịch vụ mới của công ty sẽ đến
với những người quan tâm, đến với khách hàng của họ một cách nhanh chóng kịp
thời, tránh những phiền hà mà phương thức giao tiếp truyền thống thường gặp
phải.
Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NGHE NHẠC” đề
thực hiện đồ án cơ sở 3

Đồ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển



Nhận Xét Của GVHD
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………

Đồ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


MỤC LỤC
Trang
Chương 1 Giới thiệu............................................................................................1
1.1 Tên dự án....................................................................................................1
1.2 Sinh viên thực hiện.....................................................................................1
1.3 Bối cảnh thực hiện:....................................................................................1
1.4 Mục tiêu dự án...........................................................................................1
1.5 Phương pháp thực hiện:............................................................................1
1.6 Kế hoạch thực hiện:...................................................................................2
Chương 2 Nghiên Cứu Thiết Kế.........................................................................3
2.1 Ngơn ngữ và cơng cụ lập trình được sử dụng:.........................................3
2.1.1 Android Studio:.....................................................................................3
2.1.2 Visual Studio Code (VS Code hay VSC):.............................................3

2.1.3 XamPP:.................................................................................................3
2.1.4 Java (Android):.....................................................................................3
2.1.5 PHP (Hypertext Preprocessor):.............................................................4
2.1.6 Restful API:..........................................................................................4
2.2 Phân tích, tham khảo các ứng dụng, các mơ hình mẫu:.........................5
2.2.1 Một số ứng dụng đã có:.........................................................................5
2.2.2 Đúc kết:.................................................................................................6
2.3 Phân tích thiết kệ hệ thống website:.........................................................6
2.3.1 Các actor và phân tích chức năng:.........................................................6
2.3.2 Sơ đờ phân tích thiết kế hệ thống:.........................................................7
2.4 Cơ sở dữ liệu:.............................................................................................7
2.4.1 Mô tả một số bảng chính của hệ thống:.................................................7
Đờ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


2.4.2 Cơ sở dữ liệu:........................................................................................8
Chương 3 Xây dựng Back-end và Restful API..................................................9
3.1 Xây dựng web back-end:...........................................................................9
3.1.1 Mục đích:..............................................................................................9
3.1.2 Thiết kế trang web:...............................................................................9
3.1.3 Một vài hình ảnh web back-end:...........................................................9
Chương 4 Xây dựng ứng dụng android...........................................................12
4.1 Mục tiêu và phân tích:.............................................................................12
4.2 Xây dựng:.................................................................................................12
4.2.1 Sử dụng thư viện retrofit 2 của android:.............................................12
4.2.2 Cấu trúc thư mục android:...................................................................12
4.3 Sản phẩm ứng dụng nghe nhạc...............................................................14
4.3.1 Giao diện màn hình Đăng nhập – Đăng ký:........................................14

4.3.2 Giao diện chính (Main Activity):........................................................14
4.3.3 Giao diện tất cả album và tất cả playlist:.............................................15
4.3.4 Giao diện các bài hát của album:........................................................16
4.3.5 Giao diện các bài hát của playlist........................................................17
4.3.6 Giao diện của phần nghe nhạc:...........................................................18
Kết luận 19
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................................19

Đồ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2-1 Giao diện của ứng dụng Zingmp3.......................................................5
Hình 2-2 Sơ đồ Use-case mơ tả chức năng hệ thớng..........................................7
Hình 2-3 Cơ sở dữ liệu cho backend và ứng dụng.............................................8
Hình 3-4 Giao diện trang quản lí người dùng....................................................9
Hình 3-5 Trang quản lí bài hát..........................................................................10
Hình 3-6 Trang quản lí playlist.........................................................................10
Hình 3-7 Trang quản lí album...........................................................................11
Hình 4-8 Android app - Giao diện đăng nhập đăng ký...................................14
Hình 4-9 Android app - Giao diện màn hình chính.........................................15
Hình 4-10 Android app - Giao diện tất cả album và tất cả playlist................15
Hình 4-11 Android app - Giao diện các bài hát của album.............................16
Hình 4-12 Android app - Giao diện các bài hát của playlist...........................17
Hình 4-13 Android app - Giao diện của phần nghe nhạc................................18

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2-1 Cấu trúc bảng – Users.........................................................................7
Bảng 2-2 Cấu trúc bảng bài hát- Song...............................................................7

Đồ án cơ sở 3

TS.Nguyễn Đức Hiển


Chương 1

.................................Giới thiệu

1.1 Tên dự án
Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại.

1.2 Sinh viên thực hiện
 Trương Đình Vinh

-

18IT117

1.3 Bới cảnh thực hiện:
Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng internet, cơng nghệ
thơng tin đang ngày càng chinh phục các đỉnh cao. Mạng internet là một trong những sản
phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở nên là một công cụ không thể thiếu trong
mọi lĩnh vực cuộc sống.
Với internet, chúng ta đã thực hiện được nhiều công việc với tốc độ nhanh hơn và chi phí
thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống. Chính điều này, đã thúc đầy sự khai sinh và

phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện từ trên khắp thể giới, làm biến đối đáng
kể bộ mặt văn hóa, nâng cao chẩt lượng cuộc sống con người.
Trong những năm gần đây, do CNTT đang phát triển rất mạnh nên việc ứng dụng tin học
đời sống ngày càng được quan tâm hơn.
Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NGHE NHẠC” đề thực
hiện đồ án cơ sở 3

1.4 Mục tiêu dự án
Xây dựng được back-end API service hoàn chỉnh.
Xây dựng ứng dụng hoàn chỉnh sử dụng trên android từ phiên bản android 7.0 trở lên.

1.5 Phương pháp thực hiện:
Tìm hiểu về các ứng dụng đã có sẵn (Zingmp3, nhaccuatui). Phân tích giao diện, chức
năng nổi bật. Từ đó, dựa vào những chức năng đã lên kế hoạch từ đầu, đúc kết, và đưa ra
các chức năng, yêu cầu hồn chỉnh cho ứng dụng.
Đờ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

1|Page


Sử dụng các công cụ như Visual Studio Code , Xampp, để tạo một web server back-end
kiểm thử trên localhost. Sau khi hoàn chỉnh sẽ đưa lên internet.
Sử dụng phần mềm Android Studio để tạo ứng dụng hoàn chỉnh chạy trên các thiết bị di
động dựa vào các API trả về từ back-end web server đã được đưa lên internet.

1.6 Kế hoạch thực hiện:
Thời gian
Tuần thứ nhất
(Từ ngày 11/5
ngày 17/5)

Tuần thứ hai
(Từ ngày 18/5
ngày 24/5 )
Tuần thứ ba
(Từ ngày25/5
ngày 31/5 )
Tuần thứ tư
(Từ ngày 1/6
ngày 7/6 )
Tuần thứ năm
(Từ ngày 8/6
ngày 14/6 )
Tuần thứ sáu
(Từ ngày 15/6
ngày 21/6 )
Tuần thứ bảy
(Từ ngày 22/6
ngày 28/6 )
Tuần thứ tám
(Từ ngày 28/6
ngày 5/7 )

Nội dung thực hiện
Xây dựng đề cương, tìm hiểu về các cơng nghệ sử dụng cho
đến backend restful api, tìm hiểu các ứng dụng sẵn có (mp3Zing,
nhaccuatui,…)
đến

Xây dựng cơ sở dữ liệu cho back-end và ứng dụng.
Phân tích thiết kế hệ thống.


đến

Xây dựng web service restful api. (Trả dữ liệu gửi về dạng
Json).

đến

Xây dựng web service restful api. (Trả dữ liệu gửi về dạng
Json).

đến Xây dựng giao diện ứng dụng cho thiết bị android.

Lập trình di động, tiếp tục xây dựng giao diện người dùng,
đến phát triển các chức năng cơ bản (đăng ký, đăng nhập cho
người dùng, nghe nhạc và like bài hát, tạo album. )
Lập trình di động, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện giao diện
đến ứng dụng, hoàn thành chức năng cần thiết, thêm các chức
năng như tìm kiếm.
Tiếp tục xây dựng, hồn thành các chức năng, kiểm thử, phát
đến hiện và sửa các lỗi (nếu có) cả ở web service, api và ứng
dụng android.
Thực hiện báo cáo word, slide bằng tiếng anh, kiểm tra,
Các tuần còn lại
kiểm thử ứng dụng để phát hiện, sửa các lỗi…

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

2|Page



Chương 2

Nghiên Cứu Thiết Kế

2.1 Ngôn ngữ và công cụ lập trình được sử dụng:
2.1.1

Android Studio:

Android Studio là một phầm mềm bao gồm các bộ công cụ khác nhau dùng để phát
triển ứng dụng chạy trên thiết bị sử dụng hệ điều hành Android như các loại điện thoại
smartphone, các tablet... Android Studio được đóng gói với một bộ code editor, debugger,
các công cụ performance tool và một hệ thống build/deploy (trong đó có trình giả lập
simulator để giả lập môi trường của thiết bị điện thoại hoặc tablet trên máy tính) cho phép
các lập trình viên có thể nhanh chóng phát triển các ứng dụng từ đơn giản tới phức tạp.
2.1.2

Visual Studio Code (VS Code hay VSC):

Là một trình biên tập lập trình code miễn phí dành cho Windows, Linux và macOS,
Visual Studio Code được phát triển bởi Microsoft. Nó được xem là một sự kết hợp hồn
hảo giữa IDE và Code Editor.
Visual Studio Code hỗ trợ chức năng debug, đi kèm với Git, có syntax highlighting, tự
hồn thành mã thông minh, snippets, và cải tiến mã nguồn. Nhờ tính năng tùy chỉnh, Visual
Studio Code cũng cho phép người dùng thay đổi theme, phím tắt, và các tùy chọn khác.
2.1.3

XamPP:


Xampp là một mã nguồn mở máy chủ web đa nền được phát triển bởi Apache Friends,
bao gồm chủ yếu là Apache HTTP Server, MariaDB database, và interpreters dành cho
những đối tượng sử dụng ngôn ngữ PHP và Perl. Xampp là viết tắt của Cross-Platform (đa
nền tảng-X), Apache (A), MariaDB (M), PHP (P) và Perl (P). Nó phân bố Apache nhẹ và
đơn giản, khiến các lập trình viên có thể dễ dàng tạo ra máy chủ web local để kiểm tra và
triển khai trang web của mình. Tất cả mọi thứ cần cho phát triển một trang web - Apache
(ứng dụng máy chủ), Cơ sở dữ liệu (MariaDB) và ngôn ngữ lập trình (PHP) được gói gọn
trong 1 tệp. Xampp cũng là 1 đa nền tảng vì nó có thể chạy tốt trên cả Linux, Windows và
Mac. Hầu hết việc triển khai máy chủ web thực tế đều sử dụng cùng thành phần như
XAMPP nên rất dễ dàng để chuyển từ máy chủ local sang máy chủ online.
2.1.4

Java (Android):

Java là ngơn ngữ chính thức để phát triển Android. Đây là ngơn ngữ có sự hỗ trợ nhiều
nhất từ Google. Nó cũng là ngôn ngữ mà hầu hết các ứng dụng trên Play Store được xây
dựng. Nó cũng là ngơn ngữ chính thức của Android. Hệ điều hành Android của Google sử
dụng Java như là cơ sở cho tất cả các ứng dụng Android.
Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

3|Page


2.1.5

PHP (Hypertext Preprocessor):

Thường được viết tắt thành PHP là một ngơn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã
lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã ng̀n mở, dùng
cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang

HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C
và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngơn ngữ
khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
2.1.6

Restful API:

RESTful API là một tiêu chuẩn dùng trong việc thiết kế API cho các ứng dụng web
(thiết kế Web services) để tiện cho việc quản lý các resource. Nó chú trọng vào tài nguyên
hệ thống (tệp văn bản, ảnh, âm thanh, video, hoặc dữ liệu động…), bao gồm các trạng thái
tài nguyên được định dạng và được truyền tải qua HTTP.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

4|Page


2.2 Phân tích, tham khảo các ứng dụng, các mô hình mẫu:
2.2.1

Một sớ ứng dụng đã có:
ZingMP3:

Hình 2-1 Giao diện của ứng dụng Zingmp3

 Giao diện:
 Giao diện đẹp, bắt mắt.
 Dễ nhìn, rõ ràng, dễ sử dụng.
 Khơng q phức tạp.
 Chức năng:

 Xem danh sách bài hát
 Tìm kiếm bài hát theo tên bài hát, tên ca sĩ.
 Tương tác (yêu thích bài hát).
 Album của ca sĩ.
 Playlist các bài hát.
Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

5|Page


 Nghe nhạc.
2.2.2 Đúc kết:
 Về giao diện:
 Phải đơn giản, ưa nhìn, bắt mắt, dễ sử dụng
 Khơng q nhiều thơng tin trong một layout.
 Tương thích tốt với back-end api trả về.
 Chức năng cần có:
 Danh sách bài hát.
 Tim kiếm bài hát theo tên bài hát.
 Người dùng có thể u thích bài hát (Like).
 Nghe nhạc
 Album ca sĩ
 Playlist của bài hát
 Quản trị viên có xem, thêm, sửa đổi, xóa bài hát. (Admin).

2.3 Phân tích thiết kệ hệ thống website:
2.3.1

Các actor và phân tích chức năng:


Các actor và chức năng:
 Administrator(admin):
 Đăng nhập bằng quyền admin.
 Xem, thêm, sửa, xóa thơng tin và các bài hát.
 Xem, sửa , xóa thơng tin người dùng.
 Người sử dụng (Users):
 Tạo tài khoàn, đăng nhập.
 Nghe nhạc.
 Tìm kiếm bài hát.

Đờ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

6|Page


2.3.2

Sơ đồ phân tích thiết kế hệ thớng:

Hình 2-2 Sơ đồ Use-case mô tả chức năng hệ thống

2.4 Cơ sở dữ liệu:
2.4.1

Mô tả một số bảng chính của hệ thống:

2.4.1.1 Bảng User:
Tên
iduser
Gmail

Password
fullname

Kiểu
char
varchar
varchar
varchar

Độ dài
9
50
30
30

Mô tả
ID người dùng (User ID)
Gmail của người dùng
Mặt khẩu của người dùng
Họ và tên của người dùng

Bảng 2-1 Cấu trúc bảng – Users

2.4.1.2 Bảng bài hát (Song):
Tên
Idbaihat
Idalbum
Idplaylist
Hinhbaihat
Tenbaihat

Tencasi
Linkbahat
Luotthich

Kiểu
Char
Char
Char
Varchar
Varchar
Varchar
Varchar
int

Độ dài
9
100
9

Mô tả
ID bài hát
ID album
ID playlist
Ảnh bài hát
Tên bài hát
Tên ca sĩ
Link của bài hát
Lượt thích của bài hát

Bảng 2-2 Cấu trúc bảng bài hát- Song


Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

7|Page


2.4.2

Cơ sở dữ liệu:

Hình 2-3 Cơ sở dữ liệu cho backend và ứng dụng

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

8|Page


Chương 3

Xây dựng Back-end và Restful API

3.1 Xây dựng web back-end:
3.1.1 Mục đích:
• Thiết kế giao diện dành cho quản trị viên (admin) với các chức năng
 Thêm, sửa , xóa bài hát
 Sửa thơng tin, xóa người dùng
 Quản lí album.
 Quản lí playlist
3.1.2 Thiết kế trang web:
• Xây dựng các trang:

 Quản lí danh sách người dùng
• Sửa thơng tin
 Quản lí bài hát
• Thêm bài hát
 Quản lí album
• Thêm album
 Quản lí playlist
• Thêm playlist
3.1.3

Một vài hình ảnh web back-end:

Hình 3-4 Giao diện trang quản lí người dùng

 Trang quản lí người dùng bao gờm:
- Nút sửa, cập nhập thông tin.
- Form để thêm cũng như sửa thông tin người dùng
Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

9|Page


Hình 3-5 Trang quản lí bài hát

 Trang quản lí bài hát bao gồm:
- Bảng thống kê danh sách bài hát hiện có
- Form để upload bài hát.

Hình 3-6 Trang quản lí playlist


 Trang quản lí playlist bao gờm:
- Bảng thống kê danh sách playlist hiện có
- Form để upload playlist.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

10 | P a g e


Hình 3-7 Trang quản lí album

 Trang quản lí album bao gờm:
- Bảng thống kê danh sách album hiện có
- Form để upload album.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

11 | P a g e


Chương 4

Xây dựng ứng dụng android

4.1 Mục tiêu và phân tích:
-

Xây dựng sản phẩm ứng dụng android hoàn chỉnh cho người dùng.
Sản phẩm chỉ dành cho người dùng không dành cho quản trị viên thực hiện các thao
tác quản lí hệ thống.

Ứng dụng có nhiều chức năng đa dạng dễ sử dụng.
Ứng dụng sẽ sử dụng restful api để thực hiện các tác vụ cũng như lấy thông tin từ cơ
sở dữ liệu về.

4.2 Xây dựng:
4.2.1 Sử dụng thư viện retrofit 2 của android:
 Cài đặt Retrofit và Gson cho dự án (project) android:
- Đưa các implementation sau vào file build.gradle (app) của project:
implementation
implementation
implementation
implementation
implementation

-

'com.squareup.retrofit2:retrofit:2.9.0'
'com.squareup.retrofit2:converter-gson:2.4.0'
'com.squareup.retrofit2:adapter-rxjava2:2.9.0'
'com.squareup.okhttp3:logging-interceptor:4.7.2'
'com.google.code.gson:gson:2.8.5'

Các implementation trên bao gồm:
 Thư viện Retrofit 2
 Thư viện Gson
 Thư viện okhttp3
4.2.2

Cấu trúc thư mục android:


4.2.2.1 Các Activity (7 Activities):
-

Đăng nhập : LoginActivity.
Đăng ký: RegisterActivity.
Màn hình chính: MainActivity.
Danh sách tất cả album: DanhsachtatcaalbumActivity.
Danh sách tất cả playlist: DanhsachtatcaplaylistActivity.
Danh sách bài hát: DanhsachbaihatActivity.
Play nhạc: PlaynhacActivity.

4.2.2.2 Adapter package (11 Adapters):
-

Chứa các lớp adapter (Adapter Class) của Recycler View:
Bao gồm:
o AlbumAdapter – Danh sách album hằng ngày.
o AllAlbumAdapter - Danh sách tất cả các album.
o BaihathotAdapter – Danh sách các bài hát được yêu thích nhất.
o BannerAdapter – Quảng cáo.
o DanhsachbaihatAdapter – Danh sách các bài hát.
o DanhsahcacplaylistAdapter – Danh sách các playlist.
o MainviewpagerAdapter
o PlaylistAdapter – Danh sách các playlist hằng ngày.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

12 | P a g e



o PlaynhacAdapter – Danh sách các hát trong màn hình nghe nhạc.
o SearchAdapter – Tìm kiếm bài hát.
o ViewPagerplaylistnhac.

4.2.2.3 Fragment package (9 Fragments):
-

Các Fragment hỗ trợ cho thanh điều hướng dưới của MainActivity.
(Fragment_trang_chu ,Fragment_tim_kiem và Fragment_canhan ).
Các Fragment hỗ trợ cho PlaynhacActivity.(Fragment_play_danhsach_bai_hat và
Fragment_dia_nhac).
Fragment hỗ trợ cho DanhsachtatcaalbumActivity: Fragment_album_hot.
Fragment hỗ trợ cho DanhsachtatcaplaylistActivity:Fragmentplaylist
Fragment hỗ trợ cho BannerAdapter:Fragment_Banner.

4.2.2.4 Model package (4 Models):
-

Các model chịu trách nhiệm lưu trữ thơng tin, xử lí thông tin trả về và đưa lên.
Một số các model chính như:
 Album: Thơng tin của album
 Baihat:Thơng tin của bài hát.
 Playlist:Thông tin của playlist.
 QuangCao:thông tin của quảng cáo

4.2.2.5 APIRetrofitclient package:
-

Chứa đổi tượng Retrofit (RetrofitClient)
Thực hiện các request đến serve.


4.2.2.6 APIServices package (11 Services) :
4.2.2.7 Thư mục resources (res folder):
• Anim folder: các animation (Hoạt hình động)
• Drawble folder: hình ảnh, icon cho giao diện.
• Layout folder: các giao diện của các activity, item của recycler view.
• Menu folder: giao diện menu.
• Values folder: các giá trị màu sắc, phong cách và biến string lưu trữ.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

13 | P a g e


4.3 Sản phẩm ứng dụng nghe nhạc
-

-

4.3.1 Giao diện màn hình Đăng nhập – Đăng ký:
Ở giao diện đăng nhập, người dùng chỉ cần nhập vào email và mật khẩu của tài
khoản của mình nếu họ đã có tài khoản, hệ thống sẽ kiểm tra xem tài khoản và mật
khẩu có hợp lệ hay khơng, nếu đã hợp lệ thì sẽ chuyển vào màn hình chính, nếu thất
bại thì sẽ in ra thơng báo.
Trong trường hợp người dùng chưa có tài khoản trên hệ thống, thì chỉ cần nhấp vào
nút “đăng ký” thì sẽ được chuyển đến giao diện đăng ký tài khoản. Tại đây người
dùng chỉ cần nhập điền đầy đủ thông tin cần thiết và chọn đăng ký. Hệ thống sẽ
thông báo thành công hay không, nếu thành cơng thì sẽ được chuyển đến giao diện
đăng nhập để đăng nhập lại, thất bại thì hệ thống sẽ đưa ra thơng báo.


Hình 4-8 Android app - Giao diện đăng nhập đăng ký

-

4.3.2 Giao diện chính (Main Activity):
Giao diện chính bao gồm 2 Fragment là FragmentTrangchu, FragmentTimkiem và
FragmentCanhan.
Giao diện FragmentTrangchu chứa recycler view về thông tin các bài hát hot,
album, playlist. Người dùng có thể nhấp chọn vào từng mục để xem chi tiết album và
playlist cũng như là nhấp chọn bài hát trong phần bài hát hot để nghe bài đó.
Giao diện Fragmentcanhan hiện tên của người dùng.
Giao diện FragmentTimkiem sẽ có icon tìm kiếm khi người dùng nhấn vào icon đó
và nhập từ khóa muốn tìm hệ thống sẽ tự động nhận diện và hiện thị kết quả.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

14 | P a g e


Hình 4-9 Android app - Giao diện màn hình chính

4.3.3

Giao diện tất cả album và tất cả playlist:

Hình 4-10 Android app - Giao diện tất cả album và tất cả playlist

-

Giao diện tất cả album gồm 1 recyclerview hiển thị tất cả các album hiện có.

Giao diện tất cả playlist gồm 1 recyclerview hiển thị tất cả các playlist hiện có.

Đờ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

15 | P a g e


4.3.4

Giao diện các bài hát của album:

Hình 4-11 Android app - Giao diện các bài hát của album

-

Giao diện các bài hát của album hiển thị tất cả các bài hát có trong album đó.

Đờ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

16 | P a g e


4.3.5

Giao diện các bài hát của playlist

Hình 4-12 Android app - Giao diện các bài hát của playlist

-


Giao diện các bài hát của playlist hiển thị tất cả các bài hát có trong playlist đó.

Đờ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

17 | P a g e


4.3.6

Giao diện của phần nghe nhạc:

Hình 4-13 Android app - Giao diện của phần nghe nhạc

-

Giao diện phần nghe nhạc gờm 1 recyclerview hiện thị danh sách nhạc phía dưới
gờm các nút nhấn để chuyển bài tới lùi và pause hoặc play nhạc.

Đồ án cơ sở 3 – Ứng dụng nghe nhạc cho điện thoại android

18 | P a g e


×