Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

MÔN SINH HỌC 10 Tài liệu bồi dưỡng thi OLYMPIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.13 KB, 98 trang )

MÔN SINH HỌC 10
Tài liệu bồi dưỡng thi OLYMPIC
BÔ CỤC TÀI LIỆU
1. Phân phối chương trình
2. Kiến thức cơ bản cần đạt và đi kèm với câu hỏi ôn tập cuối mỗi chương và mỗi bài
3. Tham khảo đề và đáp án thi các năm

A. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
Chuyên đê
1. Giới thiệu chung về
thế giới sống
2. Sinh học tế bào

3. Sinh học vi sinh vật

Nội dung
1. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
2. Các giới sinh vật.
I. Thành phần hóa học của tế bào:
1. Cấu trúc và chức năng của:
- Các nguyên tố hóa học và nước.
- Các chất hữu cơ: lipit, cacbohidrat, prôtêin, axit nuclêic.
2. Bài tập về cấu trúc ADN, ARN, prôtêin.
II. Cấu trúc tế bào:
1. Cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ, nhân
thực.
2. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào:
1. Cấu trúc và chức năng của ATP.
2. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
3. Hơ hấp tế bào: khái niệm, các giai đoạn của hô hấp tế bào.


4. Quang hợp: khái niệm, sắc tố quang hợp, các pha của quang hợp.
5. Hóa tổng hợp.
IV. Phân bào:
1. Chu kỳ tế bào: khái niệm chu kì tế bào, diễn biến và ý nghĩa của quá trình
nguyên phân.
2. Giảm phân: khái niệm, diễn biến và ý nghĩa của quá trình giảm phân.
3. Bài tập về nguyên phân, giảm phân.
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật:
1. Các kiểu dinh dưỡng.
2. Hơ hấp và lên men.
3. Q trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng.
II. Sinh trưởng của vi sinh vật:
1. Khái niệm.
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.

II. CẤU TRÚC ĐỀ THI:
- Tổng số câu: 6 đến 8 câu.
- Tổng số điểm: 20 điểm.

1


B. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống:
- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ từ thấp đến cao: phân tử  bào quan tế
bào mô  cơ quan hệ cơ quan cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái.
- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái

- Trong đó, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
- Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng mà tổ chức sống cấp
thấp hơn khơng có gọi là đặc tính nổi trội.
- Đặc tính nổi trội của thế giới sống: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm
ứng, tự điều chỉnh, tiến hóa thích nghi.
- Ví dụ: 1 TB thần kinh có nhiệm vụ dẫn truyền xung TK, 10 12 TB thần kinh tập hợp thành não: trí thơng
minh, trạng thái tình cảm.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: Sinh vật không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường, chịu sự tác động của
mơi trường và góp phần làm biến đổi mơi trường.
- Tự điều chỉnh: là cơ chế duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể
tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ TB này đến TB khác dẫ đến mọi sinh vật
đều có đặc điểm chung.
- Sinh vật ln phát sinh biến dị di truyền luôn chon lọc và giữ lại những dạng sống thích nghi với mơi
trường khác nhau.
- Sinh vật ln tiến hóa tạo thế giới sống vơ cùng đa dạng và phong phú.
ƠN TẬP
Câu 1. Tại sao nói hệ sống là hệ thống mở và tự điểu chỉnh? Cho ví dụ
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và
sinh vật không chỉ chịu sự tác động của mơi trường mà cịn góp phần làm biến đổi môi trường.
- Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hịa sự
cân bằng trong hệ thống à hệ thống cân bằng và phát triển.
- Ví dụ: khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ cơ thể nóng lên, cơ //thể sẽ tự
điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách: lỗ chân lơng mở ra thốt hơi nước ( đổ mồ hôi) đồng thời tim đập
nhanh hơn và thở mạnh hơn để nhiệt độ cơ thể được điều hịa.

Câu 2. Nêu một số ví dụ vê khả năng tự điêu chỉnh của cơ thể người.
- Sau khi ăn nhiều tinh bột: nồng độ glucozơ trong máu cao gan sẽ đưa glucozơ về dạng glycogen dự trữ.
- Xa bữa ăn: nồng độ glucozơ trong máu thấp gan sẽ chuyển glycogen dự trữ thành glucozơ đưa vào máu.
Câu 3. Tại sao tế bào được xem là tổ chức cơ bản của cơ thể sống ?
Vì:
- Mọi hoạt động sống đều diễn ra trong TB
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ Tb
- TB được cấu tạo bởi nguyên tử, phân tử, đại phân tử, bào quan và chúng chỉ thực hiện chức năng sống
khi chúng tướng tác lẫn nhau và nằm trong TB toàn vẹn.
Câu 4. Tại sao TB vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đvị chức năng?
- Đvị cấu trúc:
2


+ Mọi sv đều được cấu tạo từ TB
+ MỖi TB đều có cấu trúc gồm: nhân, MSC,TBC,...Nhưng các bào quan này chỉ thực hiện dưdợc chức
năng của chúng khi chúng nằm trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức TB toàn vẹn.
- Đvị chức năng:
+ Tất cả các hoạt động sống của tb như: TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng,... đều được diễn
ra rong tb, dù là cơ thể đơn bào or đa bào
+ Sự tổn thương của TB sẽ dẫn đến tổn thương mô, cq, hệ cq, cơ thể ( đối với sv đa bào) và có thể gây chết
( đối vs cơ thể đơn bào )
Câu 5. Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ quan nào trong cơ thể
người giữ vai trò chủ đạo trong điêu khiển cân bằng nội mơi?
Gợi ý: cho ví dụ minh hoạ một số bệnh do ăn uông không hợp lí: ăn nhiều thịt ( giàu protein) thì cơ thể sẽ
ko sử dụng hết các aa vào việc cấu tạo nên protein của cơ thể mà lại phân huỷ chúng làm cho gan làm việc
quá tải và thận phải làm việc nhiều để loại bỏ bớt ure( sản phẩm độc của quá trình phân giải protein)
Trẻ em ăn nhiều thịt bị béo phì, hoặc thiếu ăn thì bị suy dinh dưỡng
Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hoà căn băng cơ thể
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1. Khái niệm giới:
- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
- VD: giới động vật, thực vật
- Đơn vị phân loại nhỏ dần: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
- Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh ( TB nhân sơ), Nguyên sinh, Nấm,
Thực vật và Động vật( TB nhân thực)
- Cơ sở: Loại tế bào, cấp độ tổ chức cơ thể, phương thức dinh dưỡng
II. Đặc điểm chính của mỗi giới:
1. Giới Khởi sinh: (Monera)
- Loại TB: nhân sơ
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào.
- Phương thức dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, tự tổng hợp chất hữu cơ
- Đại diện: vi khuẩn
- Đặc điểm khác: kích thước rất nhỏ bé, sống khắp nơi.
2. Giới Nguyên sinh: (Protista)
a.Tảo

b.Nấm nhầy

c.Động vật nguyên sinh

- Loại TB: nhân thực
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào
hay đa bào
- Phương thức dinh dưỡng: tự
tổng hợp chất hữu cơ – quang tự
dưỡng
- Đại diện: tảo lục, nâu, đỏ

- Đặc điểm khác: sống trong
nước

- Loại TB: nhân thực
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào
và hợp bào
- Phương thức dinh dưỡng: dị
dưỡng, hoại sinh
- Đại diện: nấm nhầy
- Đặc điểm khác:

- Loại TB: nhân thực
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào
- Phương thức dinh dưỡng: dị
dưỡng, tự dưỡng
- Đại diện: Amip, trùng roi, bào
tử....
- Đặc điểm khác:

3. Giới Nấm: (Fungi)
- Loại TB: nhân thực
3


- Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào hoặc đa bào
- Phương thức dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
- Đại diện: men, sợi, đảm, địa y
- Đặc điểm khác: cấu trúc dạng sợi, thành kitin, không lục lạp, khơng xenluloxzo, sinh sản hữu tính hoặc
vơ tính bằng bào tử
4. Giới Thực vật: (Plantae)

- Loại TB: nhân thực
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đa bào
- Phương thức dinh dưỡng: tự dưỡng
- Đại diện: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
- Đặc điểm khác: có diệp lục tố, có thành xenlulozo, sống cố định, phản ứng chậm
- Tổ tiên: tảo lục đa bào nguyên thủy
- Vai trò: cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, ngun liệu, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,…
cho con người.
5. Giới Động vật: (Amialia)
- Loại TB: nhân thực
- Cấp độ tổ chức cơ thể: đa bào
- Phương thức dinh dưỡng: dị dưỡng
- Đại diện: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật
có xương sống.
- Đặc điểm khác: không sắc tố QH, không thành xenlulozo, di chuyển, phản ứng nhanh
- Tổ tiên: tập đoàn đơn bào dạng trùng roi ngun thủy.
- Có vai trị quan trọng với tự nhiên và con người.
ÔN TẬP
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
a.Giới Khởi sinh: (Monera)
- Đại diện: vi khuẩn
- Tế bào nhân sơ
- Cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ (1-5 µm)
- Mơi trường sống: đất, nước, khơng khí, sinh vật
- Hình thức sống: tự tự dưỡng dị dưỡng hoại sinh, kí sinh.
b. Giới Nguyên sinh: (Protista)
- Đại diện: Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,…
- Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh.
- Cơ thể gồm những tế bào nhân thực, đơn bào.
- Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh.

c. Giới Nấm: (Fungi)
- Đại diện: nấm rơm, nấm mốc, nấm men,…
- Tế bào nhân thực.
- Cơ thể đơn bào và đa bào dạng sợi.
- Cấu tạo cơ thể có thành tế bào là kitin, khơng có lục lạp.
- Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
Câu 2. Nguyên nhân làm cho độ đa dạng sinh học ở Việt Nam giảm sút và tăng độ ô nhiễm môi
trường, chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Nguyên nhân:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây
dựng đô thị, làm mất môi tường sống của động vật.
- Săn bắt buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải
4


của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thơng trên biển.
Biện pháp bảo vệ:
- Cần có những biện pháp cấm đốt , phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
Câu 3. Vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
- Vai trị : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,
chống sạt lỡ, sói mịn, lũ lụt, hạn hán.… cho con người.
Câu 4. Sự khác biệt cơ bản giữa giới Động vật và giới Thực vật
Giới Thực vật: (Plantae)
Giới Động vật: (Amialia)
Đại diện
Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột
khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun
đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai,
Động vật có xương sống.

Cấu tạo
- Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành
- Cơ thể đa bào, nhân thực, khơng có
Xenlulơzơ, có bào quan là lục lạp.
thành tế bào, khơng có bào quan là
lục lạp.
- Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản
ứng chậm .

- Sống dị dưỡng, có khả năng di
chuyển, phản ứng nhanh

Kiểu dinh
Tự dưỡng
Dị dưỡng
dưỡng
Câu 65. Thực vật có nguồn gốc từ đâu?
Tảo lục đơn bào nguyên thủy.
Câu 6. Hãy trình bày hệ thống phân loại 5 giới sinh vật của Whittaker. Dựa vào những tiêu chí nào
để phân loại sinh vật?
Dựa vào 3 tiêu chí;
- Loại tế bào.
- Mức độ tổ chức cơ thể.
- Kiểu dinh dưỡng.
Câu 7. Vì sao nấm khơng được xếp vào giới thực vật ?
Vì:
- Thành tế bào là kitin khơng phải xenluluzơ
- Khơng có bào quan là lục lạp
- Cơ thể có cấu tạo đơn bào, thực vật là cấu tạo đa bào.
ĐỀ THI OLYMPIC

Chuyên đê 1: Thế giới sống
Câu 1:
1. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc nhóm tế bào nhân
sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao?
2. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại
xếp nấm vào một giới riêng?
Trả lời:
1. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào
nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng vì
Đặc điểm
Thành tế bào

Vi khuẩn
Chứa peptidoglican
(murein)

Vi sinh vật cổ
Hỗn hợp gồm polisaccarit,
protein và glycoprotein
5


Hệ gen
Điều kiện mơi
trường sống

Khơng chứa intron
Ít khắc nghiệ

(pseudomurein)

Có chứa intron
Rất khắc nghiệt về nhiệt
độ, độ muối

2. Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm
vào giới riên vì
- Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì nấm có đặc điểm giống với thực vật: sinh vật nhân
thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào.
- Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào mọt giới riêng vì nấm có những đặc điểm
cơ bản khác với thực vật: chất dự trữ của nấm là glycogen, thành tế bào cấu tạo từ kitin và khơng
có chứa lục lạp.
Câu 2:
1. Tại sao ở đáy biển sâu rất phong phú vi khuẩn hoa tự dưỡng nhưng lại rất ít vi khuẩn quang hợp?
2. Vì sao vi khuẩn gây viêm loét dạ dày khơng ưa axit nhưng sống được trong dạ dày có pH rất thấp
(pH = 2-3)?
3. nuôi hai chủng vi sinh vật A, B trong cùng mọt môi trường tối thiểu thấy chúng sinh trưởng phát
triển bình thường nhưng khi tách hai chủng A và B ra nuôi riêng trong điều kiện mơi trường tối
thiể thì cả hai chủng đều khơng phát triển được. Hãy giải thích hiện tượng trên.
4. Ni Escherichia coli trong mơi trường dinh dưỡng nhân tạo có nguồn cung cấp cacbon và glucozo
và sorbitol, sau một thời gian người ta nhận thấy sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn này có dạng
như đồ thị sau.
Chú thích các pha ứng với các vị trí 1,2,3,4 của đồ thị và giải thích.
Trả lời:
1. - Nước biển giàu CO2 và các kẽ nứt từ đáy biển là nơi thải ra nhiều Fe, S, CH4… là nguồn cung
cấp C và năng lượng cho vi khuẩn hóa dưỡng phát triển.
- Ở đáy bieenrr sâu rất ít ánh sáng có thể xun tới được nên khơng thích hợp cho vi khuẩn quang
hợp sinh sống.
2. Sống trong dạ dày,vi khuẩn gắn vào các tế bào tiết chất nhầy của dạ dày và tiết ra enzim ureaza
phân giải ure thành NH4+ nâng cao pH tại chỗ chúng ngự trị.
3. Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi truwowngftoois thiểu => Cả hai chngr A, B đều

thuộc nhóm khuyết dưỡng
- Khi ni chủng A và B trong cùng một môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển
bình thường => chủng A,B là vi sinh vật đồng dưỡng.
+ Giai thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho củng B và ngược lại chủng B sản
xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A.
TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần
còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng. Cả 2 thành phần này cùng tham gia hình thành nhân tố sinh
trưởng cần thiết cho chủng A và B.
4.

6


-

Pha 1: tiềm phát (nguồn glucozo)
Pha 2: lũy thừa (nguồn glucozo)

Virut
- Chưa có cấu tạo tế bào, cơ thể chỉ gồm: vỏ
protein và lõi axit nucleic
- Chỉ chữa AND và ARN
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ

Vi khuẩn
- Có cấu tạo tế bào
- Có chứa cả AND và ARN.
- Có nhiều hình thức sống khác nhau: tự dưỡng
bằng quang tổng hợp hay hóa tổng hợp, dị dưỡng

theo kiểu cộng sinh, kí sinh, hoại sinh.
- Sinh sản nhờ các bào quan và hệ gen chính mình

- Sinh sản nhờ hệ gen của tế bào chủ
- Pha 3: tiềm phát (nguồn sorbitol)
- Pha 4: lũy thừa (nguồn sorbitol)
Câu 3:
1. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa VSV cổ và vi khuẩn cùng thuộc nhóm tế bào nhân sơ
nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao?
2. Tại sao thực vật hạt kín rất đa dạng về số lượng loài và phân bố rộng rãi tren Trái đất?
3. Nêu đặc điểm khác nhau giữa virut và vi khuẩn?
Trả lời:
1.Vì giữa chúng có sự khác nhau:
Điểm khác biệt
Vi khuẩn
VSV cổ
Thành tế bào
peptidoglican
Khơng phải peptidoglican
Hệ gen
Khơng chứa intron
Có chứa intron
2.Thực vật hạt kín rất đa dạng về số lượng và phân bố rộng rãi trên trái đất vì:
- Có lớp cutin  chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng  trao đổi khis và thốt hơi nước.
- Hệ mạch phát triển  vận chuyenr nước, muối khống, chất hữu cơ.
- Thụ phấn nhờ gió, nước, cơn trùng.
- Thụ tinh kép tạo hợp tử và tạo nội nhx để nôi phôi.
- Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ và nuoi phơi, phát tán, duy trì sự tiếp nối các thế hệ.
3. Điểm khác nhau giữa viruts và vi khuẩn:
Câu 4:

1. Thế nào là VSV nguyên dưỡng, VSV khuyết dưỡng? Hãy giải thích tại sao có những vi khuẩn
khuyết dưỡng không thể sống được trên môi trường nuôi cấy tối thiểu nhưng khi được nôi cấy
chung với với 1 chủng VSV nguyên dưỡng khác thì cả 2 đều sinh trưởng và phát triển bình
thường?
2. Khi chiếu ánh qua lăng kính cào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu khí, quan
sát dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng
trên?
3. Trả lời ngắn gọn các câu sau:
a. Tại sao vi rút và thể ăn khuẩn thường được dùng làm nghiên cứu thể sống?
b. Vì sao địa y khơng thuộc giới thực vật, mà xếp vào giới nấm cũng khơng hồn tồn
chính xác?
c. Vì sao vi khuẩn lam vừa có khả năng quang hợp, lại vừa có khả năng cố định nitow tự
do?
d. Vì sao những virut có vật chất di truyền là ARN( ví dụ HIV) thì khó bị tiêu diệt hơn?
e. Vì sao khái niệm VSV khơng được xem là một đơn vị phân loại?
Trả lời:
7


1. - VSV nguyên dưỡng là những vi khuẩn có thể sinh trưởng, phát triển trong môi trường nuôi
cấy tối thiểu.
- VSV khuyết dưỡng không thể sống được trong môi trường tối thiểu vì thiếu nhân tố sinh
dưỡng nào đó mà chúng không thể tổng hợp được.
- Khi nuôi cấy 2 chủng nguyên dưỡng và khuyết dưỡng chung trong môi trường tối thiểu thì
chủng nguyên dưỡng tổng hợp được một hợp chất được xem như là một nhân tố sinh dưỡng đối
với chủng thứ 2.
2 Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, ánh sáng sẽ phâ thành 7 màu: đỏ, da cam, lục, lam, chàm,
tím. Các tia sáng đơn sắc này sẽ rơi trên sợi tảo theo thứ tự từ đỏ đến tím từ đầu này đến đầu kia.
Như vậy, một đầu của sợi tảo sẽ hấp thụ ánh sáng đỏ, đầu kia sẽ hấp thụ ánh sáng tím và ở hai đầu
cuẩ sợi táo sẽ xảy ra quang hợp mạnh nhất, thải nhiều oxy nhất vì thế vi khuẩn hiếu khí sẽ tập trung

nhiều ở hai đầu sợi tảo.
3. a. Vì virut và thể ăn khuẩn cấu tạo đơn giản, có thể tồn tại dưới dạng như tinh thể, dễ phân tích
về mặt thành phần hóa học. Thể ăn khuẩn còn dùng làm thể truyền (vecto) trong kĩ thuật chuyển
gen
b. Địa y là một dạng sống cộng sinh đặc biệt giữa tế bào nấm sợi và các tảo lục đơn bào hay vi
khuẩn lam có khả năng quang hợp. Nhờ có cấu tạo đặc biệt này mà địa y thường sống trên những
mơi trường khó khăn, nghèo dinh dưỡng.
Địa y khơng phải là thực vật vì khơng có cấu tạo tế bào đặc trưng của thực vaatj và cũng
không có cấu trúc mơ, cơ quan của thực vật đa bào bậc cao.
Địa y cũng không đơn thuần là nấm vì trong cấu tạo ngồi các tế baofsowij nấm cịn có các tế
bào tảo lục hay vi khuẩn lam có chứa chất diệp lục.
c. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp vì có tilacoit chứa diệp lục a, caroten, phicobilin và
chuỗi vận chuyển điện tử trong quang hợp.
Vi khuẩn lam có khả năng cố định nito tự do ở các tế bào dị hình có thành dày, khơng cho oxy
xâm nhập, có bộ máy cố định đạm: enzim nitrogenaza, điều kiện kị khí, có lực khử mạnh, có ATP.
d. Vì ARN dễ phát sinh đột biến hơn ADN nên tính chất kháng ngun của virut dễ thay đổi, do
đó nên khơng điều chế được vacxin phịng tránh.
e. Vì; - VSV để chỉ các sinh vật có kích thước nhỏ.
- Các sinh vật trong nhóm VSV thuộc các giới khác nhau: giới Khởi sinh, giới Nguyên
sinh, giới Nấm.
Câu 5:
1. Trình bày đặc điểm các ngành của giới Thực vật?
2. Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
Trả lời:
1. Đặc điểm các ngành của giới Thực vật:
Các
Rêu
Quyết
Hạt trần
Hạt kín

ngành
Đặc điểm
- Chưa có hệ
- Có hệ mạch.
- Có hệ mạch.
- Có dệ mạch
mạch.
- Tinh trùng có
- Tinh trùng
- Tinh trùng
- Tinh trùng có
roi.
khơng roi.
không roi.
roi.
- Thụ tinh nhờ
- Thụ phấn nhờ
- Thụ phấn nhờ
- Thụ tinh nhờ
nước.
gió.
gió, nước, cơn
nước
- Hạt khơng được
trùng.
bảo vệ.
- Thụ tinh kép.
- Hạt được bảo vệ
trong quả.
Đại diện

Rêu.
Dương xỉ.
Thông, tuế.
Một lá mầm: ngô
Hai lá mầm: đậu
2. Bảo tồn đa dạng sinh học vì: Thế giới sống khơng chỉ có tính thống nhaatsmaf có có tính đa dạng
thể hiện ở tất cả các cấp tổ chức:
+ Đa dạng về gen
8


+ Đa dạng về loài
+ Đa dạng về quần xã và hệ sinh thái
- Cần bảo vệ rừng vì: rừng tham gia tạo cân bawngfheej sinh thái, cung cấp chất din dưỡng, oxy,
năng lượng cho hệ sinh thái. Rừng có lợi ích cho sản xuất và đời sống con người: cung cấp thực
phẩm, dược phẩm, nguyên vật liệu. chóng sói mịn, điều chỉnh hệ sinh thái, làm sạch mơi trường
sống.
Câu 6:
1. Giới sinh vật là gì? Ngồi cách phân loại trên cịn có cách phân loại nào khác trong thời gian
gần đây? Nêu cách đặt tên loài theo hệ thống kép?
2. Bằng hiểu biết của mình, em hãy trình bày sơ lược sự đa dạng sinh học của Việt Nam và thực
trạng khai thác bảo vệ hiện nay?
Trả lời:
1.* Giới sinh vật là đơn vị phân loại lốn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định
* Những năm gần đay cacs nhà khoa học đã đề nghị một hệ thống gồm 3 lãnh giới (Domain) và
6 giới. Tách giới Monera thành 2 lãnh giới riêng:
- Lãnh giới vi sinh vật cổ gồm một giới Vi sinh vật cổ (Archaea).
- Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) gồm 1 giới vi khuẩn.
- Lãnh giới thứ 3 là lãnh giới sinh vật nhân thực (Eucarya) gồm 4 giới :

+ Giới Nguyên sinh (Protista)
+ Giới Nấm (Fungi)
+ Giới Thực vật (Plantea)
+ Giới Động vật (Alimalia)
* Cách đặt tên theo hệ thống tên kép: gồm có tên lồi và tên chi trong đó tên chi người ta dùng
bằng chữ cái in hoa viết phía trước, tên lồi dùng chữ thường và viết sau tên chi.
2. Đa dạng sinh học ở Việt Nam:
Việt Nam là một trong các nước có tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và độ đa dạng cao.
Rừng bao phủ gần 50% diện tích với hệ thực vật rất đa dạng và phong phú, vì vậy kéo theo hệ
động vật và vi sinh vật cũng rất phong phú. Theo ước tính sơ bộ của các nhà nghiên cứu, ở Việt
Nam có ít nhất 15.000 lồi thực vật thuộc trên 2500 chi và 378 họ khác nhau, trong đó có khoảng
2300 lồi có ý nghĩa kinh tế cao được dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, làm thuốc chữa
bệnh, thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm vật liệu xây dựng cũng như nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp như công nghiệp giấy, công nghiệp dệt…Riêng họ phong lan (Orchidaceae) đã có tới
470 lồi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có tới 425 lồi, họ lúa (Poaceae) có tới 400 lồi, họ cà
phê(Rubiacreae) có tới 400 lồi. Nhiều lồi thuộc loại quý hiếm, nhiều chi thuộc loại đặc hữu
(chỉ đặc trưng cho Việt Nam và vùng Đông Nam Châu Á) cần được bảo vệ. Nhiều loài phong lan
đẹp và quý là nguồn cây có giá trị xuất khẩu cao, những cây gỗ rất quý như mun, trắc, gụ, lim, táu,
pomu…, cây dược liệu được liệt vào cây dược liệu quý như nhân sâm…Hệ động vật cũng rất
phong phú và đa dạng cả về loài quý hiếm và loài đặc hữu. Theo nghiên cứu sơ bộ có khoảng 7000
lồi cơn trùng, 2600 loài cá, gần 1000 loài chim, 275 loài thú và 260 lồi bị sát. Chỉ tính riêng lớp
thú đã thống kê được trên 10 loài quý hiếm và 18 loài đặc hữu ( vooc, cu li lùn, sao la, bò rừng,
…). Chim ở Việt Nam cũng rất phong phú như các lồi gà lơi, trĩ, sếu…
So sự phá rừng, săn bắt mà nhiều loài thực vật cũng như động vật quý hiếm và đặc hữu đang bị
đe dọa tiêu diệt như các loài gỗ quý, các loài động vật quý thuộc tầm cỡ quốc tế như bò rừng, tê
giác, voi vượn, vooc, gà lôi, trĩ, sếu. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn tài sản vô giá của đất nước
cần được bảo vệ và khai thác hợp lí. Đó khơng chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, của chính
phủ mà còn là nhiệm vụ của mỗi người dân chúng ta.
Câu 7:
a. Cơ thể sống có những dấu hiệu riêng biệt nào mà giới vơ sinh khơng có?

b. Căn cứ vào đâu để một nhà khoa học có thể phân loại sinh giới thành 3 lãnh giới? Đó là những
lãnh giói nào?
Trả lời:
9


a.- Cấu tạo bởi thành phần protein và axit nucleotit đặc trưng. Phân tử AND tự nhân đôi đảm bảo
cơ thể sinh sản và di truyền trong quá trình tự sao, AND phát sinh các biến dị di truyền được qua
nhiều thế hệ làm cho gen ngày càng đa dạng.
- Thường xuyên tự đổi mới thành phần cấu tạo cơ thể.
- Có khả năng tự điều hịa nhờ hoạt động của hệ enzim và hoocmon.
- Qua trao đổi chất và năng lượng với môi trường thường dẫn đến sinh trưởng và phát triển.
Trong lúc các vật thể vô sinh khi tương tác với mơi trường thường bị biến tính dẫn đến hủy hoại.
b. Căn cứ vào: sự khác nhau ở hệ gen và cấu trúc thành tế bào người ta chia sinh vtj thành ba lãnh
giới:
- Lãnh giới vi sinh vật cổ chỉ có một giới là vi sinh vật cổ.
- Lãnh giới vi khuẩn chỉ có một giới là vi khuẩn.
- Lãnh giới sinh vật nhân thực gồm có 4 giới: Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật.
Câu 8:
1. Sự sai khác trong tiêu chí phân loại của hệ thống 2 giới, 4 giới, 5 giới và 3 lãnh giới? Ưu điểm
và khuyết điểm của hệ thống phân loại 5 giới là gì?
2. Nêu đặc điểm cơ bản trong cấu tạo các lớp Tuế, Á tuế, Thông và Dây gắm thuộc ngành hạt trần.
3. Địa y là dạng sống như thế nào? Vì sao địa y khơng thuộc giới Thực vật nhưng nếu xếp vào giới
nấm cũng không chính xác?
Trả lời:
1.- Dựa vào tiêu chí dễ quan sát về giải phẫu hình thái của cơ thể  2 giới là thực vật và động vật.
- Dựa cào sự nghiên cứu sâu hơn trong cấu tạo hiển vi và phương thức dinh dưỡng  4 giới là
Nấm, Vi khuẩn, Thực cật (tảo và thực vật), Động vật (nguyên sinh động vật và động vật)
- Dựa vào cấu tạo tế bào, mức độ tổ chức cơ thể và kiểu dinh dưỡng  5 giới là Khởi sinh,
Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

- Dựa vào sự khác biệt ở hệ genvà cấu trúc thành tế bào  3 lãnh giới là vi khuẩn ( giới vi khuẩn),
VSV cổ (giới VSV cổ), sinh vật nhân thực (4 giới: ĐVNS, Thực vật, Nấm, Động vật).
- Ưu điểm của hệ thống phân loại 5 giới: cấu trúc đơn giản, dễ nhớ, thể hiện được ý tưởng trọng
tâm cơ bản của hệ thống phân loại.
- Khuyết điểm: không thể hiện được nguồn gốc phát sinh sinh vật, không phân biệt được vi nấm
với các nấm lớn.
2. - Lớp tuế: Thân hình cột đơn có phần ruột khs phát triển, lá to, hình lơng chim tập trung ở đỉnh,
có nón đơn tính.
- Lớp Á tuế: Thân hình cột hoặc hình củ, khơng phân nhánh, lá to, hình lơng chim, nón lưỡng
tính.
- Lớp thơng: Thân phân nhánh, lá nhỏ hình kim, mũi mác hoặc hình vảy, nón đơn tính.
- Lớp dây gắm: thân nhỏ, lá mọc đối, nón đơn tính.
3. – Địa y là dạng sống cộng sinh đặc biệt giữa các tế bào nấm sợi và tảo lục đơn bào hay vi khuẩn
lam.
- Địa y khơng là thực vật vì khơng có cấu tạo tế bào đặc trưng của thực vật và khơng có cấu trúc
mô, cơ quan của thực vật đa bào bậc cao.
- Địa y cũng khơng là nấm vì trong cấu tạo cịn có tảo lục hay vi khuẩn lam có chứa diệp lục.
Câu 9:
1. Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc như thế nào?
2. Dựa vào cấu trúc tế bào vi khuẩn và tế bào nhân chuẩn, em hãy chứng minh chúng có cùng tổ
tiên.
3. Nguyên nhân làm cho đa dạng sinh học của Việt Nam bị giảm sút và tăng độ ô nhiễm?
Trả lời:
1.Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc:
- Các cấp tổ chức từ thấp lên cao bao gồm: phân tử, bào quan, tế bào, mô, hệ cơ quan, cơ thể, quần
thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
10


- Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên; tổ chức sống cấp trên

vừa có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới vừa có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp
dưới khơng có được.
2. Dựa vào cấu trúc tế bào vi khuẩn và tế bào nhân chuẩn, chứng minh chúng có cùng tổ tiên:
- Cả hai nhóm sinh vật đều có các thành phần hóa học chính của tế bào: axit nucleotit, protein,
hidratcacacbon và lipit.
- Đều có màng sinh chất rất nhau và có cấu trúc của một màng cơ sở.
- Đều chứa cấu trúc axit nucleic AND, ARN chứa thông tin di truyền, protein đều được tổng hợp
từ khuôn mARN kết hợp với các riboxom.
- Ti thể và lục lạp của cá tế bào nhân chuẩn đều chứa ARN và AND, nhiều loại protein và các
ribosome 70S giống nhau như của các sinh vật có nhân nguyên thủy.
- Hai bao quan này hoạt động không phụ thuộc vào tế bào trong việc tạo ATP nhờ các quy trình
(hơ hấp hiếu khí và quang hợp) cũng gặp trong các sinh vật có nhân nguyên thủy.
3. Đa dạng sinh học ở Việt Nam giảm sút và tăng dộ ô nhiễm môi trường vì:
- Chưa bảo vệ tài nguyên.
- Khai thác tài ngyên hợp lí (khai thác rừng, đốt rừng, săn bắn động vật quý hiếm, chặt phá thực
vật quý hiếm)
- Gây ô nhiễm môi trường do đô thị hóa, cơng nghiệp hóa,…làm tăng cao các tác nhân vật lý, hóa
chất độc hại, gây nguy hiểm cho sản xuất và con người.
Câu 10: Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp
tổ chức chính của sinh giới? Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xẹm là đơn
vị cơ bản? Vì sao?
Trả lời:
Các tơt chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức
chính cuarsinh giới vì:
- Các tổ chức này ở trạng thái riên biệt không thực hiện được chứa năng của chúng.
+ Các đại phân tử axit nucleic, protein khi ở trong tế bào mới thực hiện chức năng của chúng.
+ Các mô, cơ quan, các hệ cơ quan chỉ thực hiệ được đầy đủ chức năng của chúng khi ở trong cơ
thể.
- Tế bào được xem là đơn vị cơ bản của thế giới sống.
+ Tế bào là đơn ị cấu trúc của các cơ thể sống.

+ Tế bào là đơn vị chức năng vì thể hiện các đặc trưng cơ bản của sự sống: trao đổi chất, sinh
trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng…
Câu 11:
1. Cho các sinh vật: vi khuẩn lam, trùng đế giày, tảo lục, nấm sợi, cây lúa và con người. Mỗi sinh
vật đó được xếp vào các giới nào? Nêu đặc điểm chung của mỗi giới.
2. Kể tên các ngành của giới Thực vật; giới Đọng vật/
Trả lời
1. Các giới và đặc điểm của mỗi giới:
a. Vi khuẩn lam: thuộc giới khởi sinh
Đặc điểm: Sinh vật nhân sơ, đơn bào sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
b. Trùng đế giày và Tảo lục: thuộc giới nguyên sinh.
Đặc điểm: sinh vật nhân thực; đơn bào (trùng đế giày) hoặc đa bào (Tảo lục), sống dị dưỡng (trùng
đế giày…) hoặc tự dưỡng quang hợp (tảo lục…)
c. Cây lúa: giới thực vật
Đặc điểm: nhân thực, đa bào, tự dưỡng quang hợp.
d. Con người: giới Động vật.
Đặc điểm: nhân thực, đa bào, dị dưỡng.
2.Tên các ngày của giới Thực vật và giới Động vật:
* Các ngành của giới Thực vật: Rêu, quyết, hật trần, hạt kín.
* Các ngành của giới Động vật: Động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Câu 12:
11


1. Nêu đặc điểm của giới Thực vật? Ngành thực vật nào được xem là tiến hóa nhất? Giải thích.
2. Động vật khác thực vật ở những đặc điểm nào? Vì sao động vật ngun sinh khơng xếp vào
giới động vật?
Trả lời:
1. * Đặc điểm của giới thực vật:
- Sinh vật nhân thực, đa bào phân hóa thành nhiều mơ và cơ quan khác nhau như rễ, thân, lá, hoa.

- Tế bào có thành xenlulozo, thích nghi với đời sống cố định.
- Thực vật chưa các sắc tố quang hợp (clorophyl), có khả tự dưỡng quang hợp.
* Ngành thực vật được xem là tiến hóa nhất là ngành hạt kín:
- Có hệ mạch rất phát triển thuận lợi đưa chất dinh dưỡng đi nuôi khắp cơ thể.
- Thụ phấn nhờ gió và cơn trùng nên khơng cịn phải phụ thuộc vào nước, khả năng thụ phấn cao
hơn, có chọn lọc hơn.
- Thụ tinh kép: Ngồi ra hợp tử cịn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển nên
tỉ lệ nảy mầm, sống sót cao.
- Hạt được bảo vệ trong quả, tránh được các tác động bất lợi của môi trường, phát tán tốt hơn,
phát triển hơn.
2. * Động vật khác thực vật ở những đặc điểm:
- Tế bào khong có thành xenlulozo, khơng có lục lạp, sống dị dưỡng.
- Động vật có hệ xương và hệ thần kinh nên vận động di chuyển, phản ứng nhanh và thích ứng
cao với điều kiện mơi trường.
* Động vật nguyên sinh khong xếp vào giới động vật vì:
- Dộng vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào hoặc sống thành tập đồn nhưng cịn đơn giản, động vật
là cơ thể đa bào phức tạp.
- Động vật nguyên sinh có kiểu dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng, còn động vật có kiểu dinh
dưỡng là dị dưỡng dạng nuốt.
Câu 13
1. Nêu những đặc giống nhau và khác nhau giữa đông vật nguyên sinh và động vật bậc cao.
2. Tại sao hệ thống là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Nêu ví dụ?
Trả lời:
1. * Giống nhau:
- Cấu tạo: được cấu tạo từ tế bào nhan thực, khơng có thành xenlulozo, khơng có lục lạp.
- có khả năng vận động , sống dị dưỡng.
* Khác nhau:
Nội dung phân biệt
Động vật nguyên sinh
Động vật bậc cao

- Cấu tạo
Đơn bào
Đa bào phức tạp
- Vân động
Bằng lông hoặc roi
Hệ xương và hệ cơ
- Hệ thần kinh
Chưa có
Phát triển thích ứng cao với
những biến đổi của môi
trường
2. * Hệ sống là một hệ thống mở vì sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất
và năng lượng với môi trường. Sinh vật không chỉ chịu tác động của môi trường mà cịn góp phần
làm biến đổi mơi trường.
Ví dụ: Thực vật sủ dụng CO2 cho quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và tham gia hô hấp
trả lại CO2 cho môi trường.
* Mọi cấp tổ chức sống đều có cơ chế tự điều chỉnh để dùy trì cân bằng động giúp tổ chức đó
tồn tại và phát triển.
Ví dụ: Ở cơ thể động vật có cơ chế cân bằng nội mơi đảm bảo duy trì ổn định môi trường bên
trong; trong quần thể, khi mật độ tăng lên qua cao, nguồn thức ăn khan hiếm, cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể làm cho nhiều cá thể bị chết hoặc di cư đi nơi khác làm mật độ
quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng.
Câu 14:
1. Nêu những điểm khác nhau giữa vi khuẩn cổ và vi khuẩn?
12


2. Cho biết sự khác nhau giữa hệ hô hấp của động vật khơng xương sống và động vật có xương
sống?
Trả lời:

1. Những điểm khác nhau giữa vi khuẩn cổ và vi khuẩn:
- Thành tế bào khơng có peptidoglycan.
- Trong hệ gen chưa các đoạn intron.
- Thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt như ở nhiệt độ 100C
2. Sự khác nhau giữa hệ dô hấp của động vật khơng xương sống và động vật có xương sống:
Động vật khơng xương sống
Động vật có xương sống
Thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
Bằng mang hoặc bằng phổi
Câu 15:
1. Phân biệt giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh.
2. Vì sao Nấm được tách ra khỏi giới Thực vật.
3. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cở bản của sự sống.
4. Những điểm khác biệt giữa động vật có xương sống và động vật không xương sống.
Trả lời:
1.- Giới Khởi sinh gồm những sinh vật đơn bào nhân sơ; giới Nguyên sinh gồm những sinh vật
đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
- Giới Khởi sinh gồm các nhóm vi khuẩn; giới Nguyên sinh gồm thực vật nguyên sinh, động vật
nguyên sinh, nấm nhầy.
2.- Thành tế bào của nấm có chứa kitin
- Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
- Tế bào không chưa lục lạp.
- Sinh sản bằng bào tử, một số nảy chồi, phân cách.
Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các ngun tố hóa học:
- Thế giới sống và khơng sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96%.
- Nguyên tố C có vai trị đặc biệt quang trọng vì có thể tạo 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác

tạo sự đa dạng các pt hữu cơ.
- Căn cớ vào hàm lượng các nguyên tố trong cơ thể sống.
+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên các đại
phân tử hữu cơ (protein, cacbohidrat, lipit, axitnucleic) và vô cơ để cấu tạo nên tế bào, tham gia các hoạt
động sinh lí của tế bào. Bao gồm các nguyên tố như C, H, O, N, Ca, S, Mg …
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng ≤0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên các enzim,
hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố như Cu, Fe, Mn, Co, Zn…
+ Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng khơng thể thiếu. Ví dụ :Iot, Mo
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước:
- Cấu tạo: gồm 1 ngun tử Ơxi và 2 ngun tử Hiđrơ, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
- CTHH: H2O
- Đặc tính lý hóa của nước: do đơi điện tử chung bị kéo về phía Ơxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện
trái dấu nên phân tử nước có tính phân cực, các phân tử nước này hút phân tử kia(bằng lk hydro) và hút các
phân tử khác nên nước có vai trị đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống.
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Nước tồn tại dạng tự do và dạng liên kết
13


- Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào nên có vai trị quang trọng
- Nước là thành phần chủ yếu của mọi cơ thể sống.
- Nước là dung môi hòa tan các chất cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước là mơi trường của các phản ứng sinh hóa.
- Ổn định nhiệt độ cho TB.
- Tham gia các phản ứng sinh hóa: ngun liệu cho q trình quang hợp.
ƠN TẬP
Câu 1. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết
lại tìm xem ở đó có nước hay khơng?
Vì có nước mới có sự sống:

- Nước là thành phần cấu tạo tế bào, qui định hình dạng của tế bào.
- Nước là dung mơi hịa tan các chất.
- Nước là mơi trường của các phản ứng sinh hóa.
- Nước là nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- Giúp ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể.
Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, nếu khơng có nước tế bào sẽ khơng thể tiến hành chuyển hóa các chất để
duy trì sự sống.
Câu 2. Tại sao chúng ta cần ăn nhiêu loại thức ăn khác nhau ?
- Do cơ thể chúng ta cần nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau-->Nếu ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ
có sự đa dạng về các chất dinh dưỡng-->cơ thể sẽ được cung cấp đầy đủ các loại nguyên tố cần thiết.
- Ngoài ra,ăn nhiều loại thức ăn sẽ đem lại cảm giác ngon miệng.
Câu 3. Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước? Từ đó giải thích các hiện
tượng sau:
+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
+ Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thốt ra ngồi được?
– Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng
hóa trị. Do đơi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ơxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái
dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
– Các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nước đứng trên mặt nước,
chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. Nước ln tìm cách thu
hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với khơng khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo,
trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật. Sức căng mặt nước không những giữ cho nhện nước nổi lên
mà cịn giúp chúng có thể đứng và chạy trên mặt nước.
– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thốt ra ngồi qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục trên
mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Câu 4. Trình bày cấu trúc hóa học của nước và vai trị của nước trong tế bào
a. Cấu trúc hóa học của nước
- Cấu tạ: gồm 1 nguyên tử Ôxi và 2 nguyên tử Hiđrơ, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
- Do đơi điện tử chung bị kéo về phía Ơxi nên phân tử nước có tính phân cực, các phân tử nước này hút
phân tử kia và hút các phân tử khác nên nước có vai trị đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống.

b. Vai trò của nước trong tế bào
- Nước là thành phần cấu tạo tế bào, qui định hình dạng của tế bào.
- Nước là dung mơi hịa tan các chất.
- Nước là mơi trường của các phản ứng sinh hóa.
- Nước là nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- Giúp ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể.
- Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, nếu khơng có nước tế bào sẽ khơng thể tiến hành chuyển hóa các chất
để duy trì sự sống.
Câu 5. Đưa TB sống vào ngăn đá của tủ lạnh có hậu quả gì?
- Nước trong TB sẽ đóng băng làm tăng thể tích và tinh thể nước sẽ phá vỡ thành TB, TB sẽ bị chết
Câu 6. Vì sao cacbon là nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ?
14


- Vì lớp vỏ electron ngồi cùng có 4 e vì vậy ngun tử C có thể cùng lúc lien kết với 4 liên kết cộng hóa
trị với nguyên tử C khác và với nguyên tử khác tạo ra 1 số lượng lớn các phân tử hữu cơ khác nhau.\
Bài 4: CACBƠHĐRAT VÀ LIPIT
I. Cacbơhiđrat: (Đường)
1. Cấu trúc hóa học:
- Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố: C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: gồm nhiều đơn phân liên kết lại với nhau.
- Đơn phân là các loại đơn đơn 6 cacbon: glucozo, galactozo, fructozo.
* Cacbơhiđrat có 3 loại:
- Đường đơn: được cấu tạo gồm 1 đơn phân. Ví dụ: glucozo, galactozo, fructozo
- Đường đôi:được cấu tạo từ 2 đơn phân liên kết với nhau. Ví dụ: Saccarơzơ, lactơzơ, Mantôzơ,…
- Đường đa: được cấu tạo từ 3 đơn phân trở lên liên kết với nhau. Ví dụ: Tinh bột, Glicôgen, Xenlulôzơ,
kitin
- Các đơn phân trong phân tử đường đa liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.
2. Chức năng:
- Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và cơ thể, đường đa.

Ví dụ: Lactozo (sữa), glicogen nguồn dữ trữ ngắn hạn ở động vật, tinh bột nguồn dự trữ ở thực vật
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ:
+ Xenlulozo thành TB thực vật
+ Kitin thành nấm
- Cacbohidrat liên kết với Protein tạo nên các phân tử glicoprotein cấu tạo nên các thành phần khác nhau
của tế bào.
II. Lipit
1. Đặc điểm chung:
- Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ (benzen, ete...).
- Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Thành phần cấu tạo rất đa dạng, gồm 2 loại:
+ Lipit đơn giản: dầu, mỡ, sáp,...
+ Lipit phức tạp: photpholipid, steroit, Sắc tố và vitamin
2. Các loại Lipit
a. Mỡ:
- Cấu tạo từ 1 phân tử glixerol ( rượu 3 cacbon) và 3 acid béo ( 16-18C) liên kết với nhau bằng LK este
- Nếu gốc acid béo là no thì gọi là mỡ, đặc, có ở động vật, khơng tốt cho sức khỏe, nếu ăn nhiều sẽ có nguy
cơ sơ vữa động mạch.
- Nếu acid béo khơng no thì gọi là dầu, lỏng, có ở thực vật và một số loài cá, tốt cho sức khỏe.
- Chức năng: dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể, giữ nhiệt cho cơ thể.
b. Photpholipid:
- Gồm 1 phân tử rượu glixerol liên kết với 2 acid béo và 1 nhóm photphat.
- Chức năng cấu tạo màng sinh chất của TB.
c. Steroit:
- Cấu tạo từ các nguyên tố kết vòng
- Cấu tạo nên màng sinh chất: colesteron
- Hocmon giới tính: owsstrogen, testosteron.
d. Sắc tố và vitamin
- Carotenoit và một số vitamin ( trừ VTM C) cũng được cấu tạo từ lipit.

ÔN TẬP
15


Câu 3. Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn
khác?
- Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường
(đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ và mức bình thường được quy định từ 3,9-6,4 mmol/lít,
hay là 0,1%).
- Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống
bình thường của con người.
- Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng và
cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ, khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng và hoạt động của cơ thể con người.
- Vì vậy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả)
thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng lượng đường trong máu.
Câu4. Đường đơi là gì? Kể tên các loại đường đơi? Đường đa là gì? Có những loại đường đa nào?
- Đường đơi gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) liên kết với
nhau (nhờ liên kết glicôzit khi đã loại đi một phân tử nước), có vị ngọt và tan trong nước.
Ví dụ:
+ Phân tử glucơzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarôzơ.
+ Phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo thành đường lactôzơ.
+ 2 phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau tạo thành đường mantozơ.
- Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn lien keetss lại với nhau và loại nước tạo
thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực
vật hay glicôgen động vật).
+ Xenlulôzơ do rất nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicơzit.
+ Tinh bột và glicơgen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là glucôzơ liên kết với nhau thành
một phân tử có cấu trúc phân nhánh.
Câu 5. Lipit là gì? Kể tên một số loại lipit chính và nêu chức năng của chúng?

- Lipit là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, este, …
- Một số loại lipit chính và chức năng của chúng:
* Mỡ, dầu: được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo. + Chức
năng chính của chúng là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
+ Một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều gấp đôi so với một gam tinh bột.
* Phôtpholipit: cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và một nhóm phơtphat.
Phơtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
* Một số chất có bản chất là Stêrơit như colesterơn tham gia cấu tạo màng tế bào, testostêrôn và ơstrôgen
là hoocmôn giới tính.
* Sắc tố và vitamin: tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.
Câu 6. Nêu cấu tạo và chức năng của mỡ?
- Cấu tạo của mỡ: gồm 1 phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo (mỗi axit béo thường
từ 16-18 nguyên tử C)
+ Mỡ ở động vật chứa các axít béo no nên thường có dạng đặc.
+ Mỡ ở thực vật và 1 số loại cá chứa các axít béo khơng no nên thường có dạng lỏng.
- Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. Một gam mỡ có thể cho một lượng
năng lượng nhiều gấp đôi so với một gam tinh bột.
Câu 7. Dầu mỡ khác nhau ở điểm cấu tạo, trạng thái như thế nào? Tại sao người già không nên ăn
nhiêu mỡ?
+ Mỡ động vật : A. béo no.
+ Dầu thực vật : A. béo không no.
- Người già không nên ăn nhiều mỡ vì mỡ là axít béo no, khi ăn quá nhiều dẫn đến bi mắc chứng bệnh sơ
vữa động mạch.
Câu 8. Nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản của xenlulôzơ và glicôgen vê cấu trúc?
- Giống nhau: đều có đơn phân là glucozơ
- Khác nhau:
16


+ Trong cấu trúc phân tử tinh bột, các đơn phân lien kết nhau bởi liên kết glicôzit tạo ra cấu trúc mạch

nhánh.
+ Trong cấu trúc phân tử xelulozơ, các đơn phân lien kết nhau bởi liên kết glicôzit tạo ra cấu trúc mạch
thẳng.
Câu 9. Hãy phân biệt cacbohydrat và lipit?
Cacbohydrat
- Cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố: C:H:O =
1:2:1
- Tan trong nước
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Đơn phân là các loại đơn đơn 6 cacbon:
glucozo, galactozo, fruttozo
-Gồm 3 loại: đường đơn, đường đôi, đường đa.
- Dễ phân hủy tạo năng lượng

Lipit
- Cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố: C:H:O khác
1:2:1
- Không tan trong nước
- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Không có đơn phân
- Gồm 2 loại: lipit đơn giản, lipit phức tạp.
- Khó phân hủy tạo năng lượng

Bài 5: PRƠTÊIN
I. Cấu trúc của Prôtêin:
- Pro là phân tử hữu cơ quan trọng và đa dạng nhất.
- Prơtêin có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham
gia cấu tạo Prôtêin.
- Cấu tạo 1 aa:
+ R: hydrocacbua

+ COOH: cacboxyl
+ NH2: amin
- KL: 110đvC, KT 3A0
- Các phân tử Prôtêin đa dạng và đặc thù về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
1. Cấu trúc bậc 1
- Là một chuỗi pôlipeptit do các axitamin liên kết với nhau bằng lk peptit tạo thành.
- Mạch thẳng
- LK: peptit
2. Cấu trúc bậc 2
- Cấu trúc bậc 2 là do chuỗi polipeptit co xoắn (dạng α) hoặc gấp nếp (dạng β) tạo thành.
- LK: peptit, hydro
3. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
- Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn hình thành cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng gọi là
cấu trúc bậc 3.
- Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành.
- LK: peptit, hydro, ion, di sunfit..
- Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH,…có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của
phân tử Prôtêin làm chúng mất chức năng sinh học, còn gọi là hiện tượng biến tính của phân tử Prơtêin.
II. Chức năng của Prơtêin:
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Ví dụ: Cơlagen  mơ liên kết.
- Dự trữ các axit amin.
Ví dụ: Prơtêin sữa,…
- Vận chuyển các chất.
Ví dụ: Hêmơglơbin
- Bảo vệ cơ thể.
Ví dụ: kháng thể
17



- Thu nhận thơng tin.
Ví dụ: các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
Ví dụ: các Enzim.
ƠN TẬP
Câu 1. Trong đó cấp bậc nào là quan trọng nhất?
- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 2. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ: Côlagen  mô liên kết.
- Dự trữ các axit amin. Ví dụ: Prơtêin sữa,…
- Vận chuyển các chất. Ví dụ: Hêmơglơbin
- Bảo vệ cơ thể. Ví dụ: kháng thể
- Thu nhận thơng tin. Ví dụ: các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Ví dụ: các Enzim.
Câu 3. Phân biệt axit amin, polypeptit và protein
- Axit amin là đơn phân của phân tử protein
- Polypeptit là chuỗi gồm nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Protein là phân tử hữu cơ.
Câu 4. Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà
prôtêin của chúng lại không bị hỏng?
- Khi nhiệt độ mơi trường q cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng
mất chức năng (hiện tượng biến tính của prơtêin).
- Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 0 C mà prôtêin của chúng lại
không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên khơng bị biến tính khi ở nhiệt
độ cao.
Câu 5. Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
- Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các
axit amin khơng có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo
thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta.
- Nếu prôtêin nào đó khơng được tiêu hố xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ và gây phản ứng dị ứng

(nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong
miếng ghép…)
- Chế độ dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn hàng
ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ
lượng axit amin không thay thế (như trứng, sữa, thịt các loại…).
Câu 6. Nêu chức năng của prôtêin?
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Chúng đóng vai trị cốt lõi trong cấu trúc của nhân, của mọi bào quan, đặc
biệt là hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao. Ví dụ: cơlagen tham gia cấu tạo nên các mơ liên kết, histon
tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể....
- Vận chuyển các chất. Một số prơtêin có vai trị như những “xe tải” vận chuyển các chất trong cơ thể. Ví
dụ: hêmơglơbin...
- Bảo vệ cơ thể. Ví dụ: các kháng thể (có bản chất là prơtêin) có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác
nhân gây bệnh...
- Thu nhận thơng tin. Ví dụ: các thụ thể trong tế bào...
- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Ví dụ: các enzim (có bản chất là prơtêin) đóng vai trị xúc tác cho các
phản ứng sinh học...
- Điều hồ q trình trao đổi chất. Các hoocmơn - phần lớn là prơtêin – có chức năng điều hồ q trình
trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể. Ví dụ: insulin điều hoà lượng đường trong máu...
- Vận động. Nhiều loại prôtêin tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể. Ví dụ: miozin trong
cơ, các prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng...
- Dự trữ. Lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin dự trữ cung cấp năng lượng cho
18


tế bào và cơ thể hoạt động. Ví dụ: albumin, cazêin, prôtêin dự trữ trong các hạt của cây
- Sự đa dạng của cơ thể sống do tính đặc thù và tính đa dạng của prơtêin quyết định.
Câu 7. Nêu điểm khác nhau chính trong các bậc cấu trúc của prôtêin?
Người ta phân biệt 4 bậc cấu trúc của prôtêin:
- Cấu trúc bậc một: Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi pơlipeptit. Cấu trúc
bậc một của prơtêin thực chất là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trên chuỗi pơlipeptit. Cấu

trúc bậc một thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin qua số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của
các axit amin.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit co xoắn α hoặc gấp nếp β tạo nên nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit
amin trong chuỗi với nhau tạo nên cấu trúc bậc 2.
- Cấu trúc bậc ba: là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo
kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin, tạo nên khối hình cầu).
- Cấu trúc bậc bốn: khi prơtêin có 2 hay nhiều chuỗi pơlipeptit (cùng loại hay khác loại) phối hợp với nhau
để tạo nên phức hợp prôtêin lớn hơn thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của prôtêin. Các chuỗi pôlipeptit liên kết
với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết hiđrô.
Chỉ cần cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị hỏng (do nhiệt độ cao, độ pH,...) là prôtêin đã mất chức
năng sinh học (hiện tượng biến tính của prơtêin).
Câu 8. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đêu được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng
khác nhau vê rất nhiêu đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do
đâu? Do:
+ Các loại protein cấu tạo tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn khác nhau.
+ Sự khác nhau của các loại protein trên là do sự khác nhau về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các
axit amin.
Câu 9. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng?
- Collagen và elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Kêratin tạo nên cấu trúc
của da, lơng, móng.
- Hoocmơn insulin và glucagon do tế bào đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hịa hàm lượng
đường glucơ trong máu.
- Các enzim thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzim amylaza trong nước bọt phân giải tinh bột,
enzim pepsin phân giải prôtêin, enzim lipaza phân giải lipit.
- Huyết sắc tố hêmơglơbin có chứa trong hồng cầu có vai trị vận chuyển ôxy và cacbônic trong máu...
Câu 10. Tại sao khi nấu riêu cua thì prơtêin của cua lại đóng thành từng mảng?
- Khi giã, các tế bào bị vỡ giải phóng protein hịa tan trong nước.
- Khi nấu canh, protein gặp nhiệt độ cao sẽ thay đổi cấu hình khơng gian, tức là prơtein bị biến tính.
- Nấu canh cua làm kết tủa prơtêin, đó là hiện tưong đơng tụ protein (là một dạng của biến tính). Chính
điều này gây ra hiện tượng đóng mảng.

Câu 11. Trình bày vai trị của phân tử prôtêin đối với tế bào. Phân tử prơtêin có thể bị biến tính
trong những điêu kiện mơi trường nào?
a. Vai trò:
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Ví dụ : Cơlagen  mơ liên kết.
- Dự trữ các axit amin.
Ví dụ: Prơtêin sữa,…
- Vận chuyển các chất.
Ví dụ : Hêmơglơbin
- Bảo vệ cơ thể.
Ví dụ : kháng thể
- Thu nhận thơng tin.
Ví dụ : các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
Ví dụ : các Enzim.
b. Phân tử prơtêin có thể bị biến tính trong những điều kiện mơi trường là: nhiệt độ cao, PH,
19


Câu 12. Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc prơtêin?
Các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc prơtêin:
- Liên kết peptit hình thành giữa 2 axit amin. Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên
chuỗi pôlipeptit tạo nên cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
- Liên kết hiđrô. Cấu trúc bậc 2 của prôtêin được giữ vững nhờ liên kết hiđrô giữa các axit amin ở gần
nhau.
- Liên kết kỵ nước. Khi các gốc kỵ nước (ví dụ gốc -CH3 của các axit amin) ở gần nhau, giữa chúng hình
thành lực hút, đó là lực hút kỵ nước tạo nên liên kết kỵ nước.
- Liên kết đisunphua (-S-S-), góp phần hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của prôtêin.
Bài 6: AXIT NUCLEIC ( Axit nhân)
I. Axit Đêôxiribô Nuclêic ( ADN)

1. Cấu trúc của ADN:
a.Cấu trúc hóa học
- Phân tử ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. Mỗi nuclêơtit có cấu tạo
gồm 3 thành phần:
+ Đường Đêơxiribơ (Pentơzơ): C5H10O4.
+ Nhóm Phơtphat: H3PO4
+ Bazơ Nitơ: A, T, G, X.
- Các loại Nu khác nhau về bazo nito. Gọi tên các Nu theo tên của bazo nito.
- Có 4 loại nuclêôtit tương ứng với 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X.
- 1 Nu ló L = 3,4 A0, M = 300 đvC
- Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste tạo thành chuỗi polinucleotit.
b.Cấu trúc không gian của ADN:
- Theo Watson và Crick: ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau, các nucleotit đối
diện liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô ( A lk T bằng 2 lk hidro, G lk X bằng 3 lk hidro ).
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ như
một thang dây xoắn:
+ Bậc thang là bazo nito.
+ Tay vịn là các phân tử đường, photphat.
+ 1 chu kì xoắn là 10 cặp Nu, có chiều dài là 34 A0.
+ Đường kính vịng xoắn là 20 A0.
- Phân tử ADN vừa có tính đa dạng và vừa có tính đặc thù.
- Phân tử ADN vừa có tính linh hoạt và vừa có tính bền vững.
- Gen là một đoạn phân tử ADN, trong đó trình tự nuclêôtit trên ADN qui định cho một sản phẩm nhất định
(Prôtêin hay ARN).
- ADN của TB nhân sơ: ADN dạng vòng.
- ADN của TB nhân thực: ADN dạng thẳng.
2. Chức năng của ADN:
- ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (TTDT).
+ TTDT được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và thật tự sắp xếp của các Nu.
+ ADN được cấu tạo 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên TTDT được bảo quản rất chặt chẽ. Nếu có sai

sót sẽ có hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
+ TTDT trên phân tử ADN truyền từ TB này sang TB khác nhờ quá trình nhân đôi, TTDT trên ADN truyền
cho ARN, Pro.
II. Axit Ribô Nuclêic:
1. Cấu trú c của ARN:
- Được cấu tạo theo ngun tắc đa phân. Đơn phân là nuclêơtit. Có 4 loại Nu: A, U, G, X
- Cấu tạo 1 Nu:
20


+ Đường Ribo (Pentơzơ): C5H10O5.
+ Nhóm phơtphat: H3PO4
+ Bazơ nitơ: A, U, G, X
- Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste tạo thành chuỗi polinucleotit.
2. Các loại ARN
a. ARN thơng tin (mARN):
- Có cấu tạo gồm một chuỗi pơlinuclêơtit, mạch thẳng.
- Có trình tự Nu đặc biệt để Riboxom nhận biết chiều TTDT để dịch mã.
- Chiếm 5 – 10%
- Truyền thông tin di truyền từ ADN  riboxom
- Làm khn cho q trình dịch mã.
b. ARN riboxom (rARN):
- Có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng liên kết với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ.
- Kết hợp protein hình thành riboxom, nơi dịch mã pro.
- Chiếm 70 – 80%
c. ARN vận chuyển (tARN):
- Cấu tạo gồm 3 thùy, trong đó có 1 thùy mang bộ ba đối mã, 1 thùy gắn với a.a, 1 thùy tự do.
- Vận chuyển aa tới Riboxom.
- Người phiên dịch: dịch thơng tin dưới dạng trình tự Nu trên ADN thành trình tự aa trong pt protein.
- Chiếm 10 – 20%

ÔN TẬP
Câu 1. Nêu cấu trúc và chức năng của ADN?
a. Cấu trúc của ADN:
*.Cấu trúc hóa học
- Phân tử ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêơtit. Mỗi nuclêơtit có cấu tạo
gồm 3 thành phần:
+ Đường Đêơxiribơ (Pentơzơ): C5H10O4.
+ Nhóm Phơtphat: H3PO4
+ Bazơ Nitơ: A, T, G, X.
- Các loại Nu khác nhau về bazo nito. Gọi tên các Nu theo tên của bazo nito.
- Có 4 loại nuclêơtit tương ứng với 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X.
- 1 Nu ló L = 3,4 A0, M = 300 đvC
- Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste tạo thành chuỗi polinucleotit.
*. Cấu trúc không gian của ADN:
- Theo Watson và Crick: ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau, các nucleotit đối
diện liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô ( A lk T bằng 2 lk hidro, G lk X bằng 3 lk hidro ).
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ như
một thang dây xoắn:
+ Bậc thang là bazo nito.
+ Tay vịn là các phân tử đường, photphat.
+ 1 chu kì xoắn là 10 cặp Nu, có chiều dài là 34 A0.
+ Đường kính vịng xoắn là 20 A0.
- Phân tử ADN vừa có tính đa dạng và vừa có tính đặc thù.
- Phân tử ADN vừa có tính linh hoạt và vừa có tính bền vững.
- Gen là một đoạn phân tử ADN, trong đó trình tự nuclêơtit trên ADN qui định cho một sản phẩm nhất định
(Prôtêin hay ARN).
- ADN của TB nhân sơ: ADN dạng vòng.
- ADN của TB nhân thực: ADN dạng thẳng.
b. Chức năng của ADN:
21



- ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (TTDT).
+ TTDT được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và thật tự sắp xếp của các Nu.
+ ADN được cấu tạo 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên TTDT được bảo quản rất chặt chẽ. Nếu có sai
sót sẽ có hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
+ TTDT trên phân tử ADN truyền từ TB này sang TB khác nhờ q trình nhân đơi, TTDT trên ADN truyền
cho ARN, Pro.
Câu 2. Nêu cấu trúc và chức năng của ARN?
a. Cấu trúc của ARN:
Đơn phân là nuclêơtit, gồm có 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ: C5H10O5.
+ Nhóm phơtphat: H3PO4
+ Bazơ nitơ: A, U, G, X
 Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X
* mARN: Có cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit, mạch thẳng.
* rARN: Cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit.
* tARN: Cấu tạo gồm 3 thùy, có những đoạn 2 mạch pơlinuclêơtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ
sung.
b. Chức năng của ARN:
- mARN: truyền thông tin từ AND đến ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp nên Prôtêin.
- rARN: cùng với prôtêin tạo nên ribôxôm, là nơi tổng hợp nên prôtêin.
- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm và làm nhiệm vụ dịch thơng tin dưới dạng trình tự các nuclêơtit
trên AND thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 3. Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và cho biết liên kết giữa các nuclêôtit là gì?
Điểm khác nhau giữa các nuclêơtit là gì?
- ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nuclêơtit.
- Mỗi nuclêơtit có cấu tạo gồm 3 thành phần là đường đêơxiribơzơ, nhóm phơtphat và bazơ nitơ. Có 4 loại
nuclêơtit là A, T, G, X, chúng phân biệt nhau về bazơ nitơ nên người ta gọi tên của các nuclêôtit theo tên
của các bazơ nitơ ( A = Ađênin, T = Timin, G = Guanin và X = Xitôzin).

- Các nuclêôtit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A của mạch này
liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạch này liên kết với X của mạch kia
bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại).
- Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, chỉ những
tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó liên kết
phôtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định. Ngược lại, liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng
ADN có rất nhiều liên kết hiđrơ nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh hoạt này mà các
enzim có thể sữa chữa các sai sót về trình tự sắp xếp các nuclêơtit.
Câu 4. Dựa vào cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống giữa 2
người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thơng qua việc phân tích ADN?
- Rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (khơng có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn
giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích
ADN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
- Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân
của các hài cốt... Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ một sợi tóc cịn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so
sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với
ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án. Tương tự như vậy,
người ta có thể xác định một đứa bé có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về
ADN giữa con và bố.
22


Câu 5. Chứng minh trong ADN, cấu trúc phù hợp với chức năng?
Chức năng của ADN là bảo quản, lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền. ADN có cấu trúc phù hợp để
thực hiện chức năng của nó.
- Đầu tiên xét chức năng của ADN là bảo quản, lưu trữ thơng tin di truyền nên nó phải thật bền vững. ADN
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêôtit, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết
phôtphođieste tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit.
- Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, chỉ những

tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó liên kết
phơtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định giúp nó bảo quản và lưu trữ tốt thông tin di
truyền.
- Mặt khác, các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A của
mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạch này liên kết với X
của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại). Liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều
liên kết hiđrơ nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh họat này mà các enzim có thể sữa
chữa các sai sót về trình tự sắp xếp các nuclêơtit.
- ADN phiên mã tạo ra ARN, nhờ đó mà thơng tin di truyền được truyền đạt từ ADN tới prôtêin theo sơ đồ
ADN → ARN → prôtêin.
- Liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit của 2 mạch đơn làm cho ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, tính bền
vững giúp nó bảo quản, lưu trữ thơng tin di truyền tốt cịn tính linh hoạt giúp cho 2 mạch đơn của nó dễ
dàng tách nhau ra trong q trình tái bản (truyền đạt thơng tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và cơ thể) và
phiên mã (truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới prơtêin để biểu hiện thành tính trạng cơ thể).
- Mặt khác, nhờ nguyên tắc bổ sung mà thơng tin di truyền được sao chép một cách chính xác nhất, hạn
chế tới mức tối thiểu những sai sót, đảm bảo truyền đạt thơng tin chính xác.
- Ngồi ra, nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù. Mỗi loại ADN có cấu
trúc riêng, phân biệt với nhau ở số lượng, thành phần, trật tự các nuclêơtit. Tính đa dạng và đặc thù của
ADN là cơ sở hình thành tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
Câu 6. Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng?
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêơtit. Số lượng, thành phần, trình tự sắp
xếp của các nuclêôtit làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng.
- Ngồi ra, cấu trúc khơng gian khác nhau của các dạng ADN cũng mang tính đặc trưng.
Câu 7. So sánh cấu trúc hoá học của ADN và mARN.
a. Giống nhau:
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là: Nucleotit
- 1 đơn phân gồm 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ.
+ nhóm Phơtphat (H3PO4)

+ Bazơ Nitơ.
- Các Nu liên kết nhau bằng liên kết hóa trị tạo ra 1 mạch poliNu.
- Sự khác nhau về thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các Nu làm cho chúng có tính đa dạng và đặc thù.
b. Khác nhau:
ADN
- Mỗi nuclêơtit gồm 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ (C5H10O4).
+ nhóm Phơtphat (H3PO4)
+ Bazơ Nitơ: A, T, G, X.
- Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau
bằng các liên kết Hiđrô giữa các bazơ nitơ của
các nuclêơtit.

mARN
- Mỗi nuclêơtit gồm có 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ: C5H10O5.
+ Nhóm phơtphat : H3PO4
+ Bazơ nitơ: A, U, G, X
- Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X
- Gồm Cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit.
- Khơng có liên kết hydro
23


- Có liên kết hydro
- Khối lượng, kích thước nhỏ.
- Khối lượng, kích thước lớn.
Câu 8. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót vê trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc
điểm nào vê cấu trúc ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nói trên?

- Đặc điểm về cấu trúc ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót là do 2 mạch của phân tử ADN liên kết
với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung; A liên kết với T = 2 liên khết hydro, G liên kết với
X = 3 liên khết hydro.
- Nếu 1 mạch sai, mạch cịn lại sẽ làm khn để sửa sai.
Câu 9. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêơtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và
kích thước rất khác nhau?Vì:
- Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sử dụng 4 loại Nu để ghi thông tin di trung trên ADN.
- 4 loại Nu có vơ số trình tự sắp xếp khác nhau, số lượng cũng như thành phần của các phân tử ADN cũng
khác nhau.
- 1 đoạn ADN có số lượng, thành phần, trật tự các Nu nhất định tạo nên 1 gen qui định 1 loại protein.
- Vô số gen khác nhau sẽ tạo ra vơ số pro khác nhau sẽ tạo ra tính trạng khác nhau vì vậy các sinh vật khác
nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau.
Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
- Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, chất nguyên sinh và vùng nhân.
- Chưa có nhân hồn chỉnh.
- Chưa có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm.
- Kích thước tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh trưởng
và sinh sản nhanh.
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ: Gồm: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
a.Thành tế bào:
- Peptiđôglican: cấu tạo từ các chuỗi cacbohydrat lk nhau bằng các đoạn polypeptit gắn
- Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn, bảo vệ tế bào
- Dựa vào cấu tạo và thành phần hóa học của thành tế bào VK chia 2 nhóm và khi nhuộm bằng phương
pháp nhuộm Gram thì:
+ Vk gram dương: bắt màu tím, thành mỏng
+ VK gram âm: bắt màu đỏ, thành mỏng

- Ý nghĩa của PP nhuộm Gram: biết được sự khác biệt để sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để
tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.
- Một số tế bào vi khuẩn cịn có thêm vỏ nhầy, bảo vệ tế bào chống lại sự tiêu diệt của bạch cầu.
b.Màng sinh chất:
- Cấu tạo: gồm prôtêin và 2 lớp photpholipit.
- Chức năng:
+ Trao đổi chất với mơi trường một cách có chọn lọc.
+ Pro thụ thể tiếp nhận thông tin từ mơi trường bên ngồi.
+ Bảo vệ tế bào.
c. Roi: giúp vi khuẩn di chuyển.
d. Lông: Giúp các vi khuẩn gây bệnh dễ bám vào bề mặt tế bào vật chủ.
2. Tế bào chất:
- Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Gồm 2 phần
24


+ Bào tương: một dạng chất keo bán lóng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ,
+ Ribôxôm: chưa có màng bao bọc, cấu tạo từ protein và rARN, nơi tổng hợp pro.
+ Các hạt dự trữ: tinh bột
3. Vùng nhân:
a. Cấu tạo:
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN trần dạng vịng.
- Chưa có màng bao bọc
- Một số vi khuẩn còn chứa Plasmit trong tế bào chất, đây là cấu trúc ADN dạng vịng có khả năng tự nhân
đôi độc lập với ADN của vi khuẩn.
b. Chức năng:
- Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Chứa vật chất di truyền của TB.
ÔN TẬP

Câu 1. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là gì?
- Chưa có nhân hồn chỉnh.
- Chưa có hệ thống nội màng và các bào quan khơng có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm.
Kích thước tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh trưởng
và sinh sản nhanh.
Câu 2. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
- Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn.
Câu 3. Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.
- Roi: giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông: Giúp các vi khuẩn gây bệnh dễ bám vào bề mặt tế bào vật chủ.
Câu 4. Nêu vai trò của vùng nhân đối với tế bào vi khuẩn
- Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng. Một số vi khuẩn còn chứa Plasmit trong tế bào chất, đây là cấu trúc
ADN dạng vịng có khả năng tự nhân đơi độc lập với ADN của vi khuẩn.
Câu 5. Nêu cấu trúc và chức năng của các cấu trúc bên ngoài tế bào nhân sơ?
a.Thành tế bào:
- Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn, bảo vệ tế bào
- Một số tế bào vi khuẩn cịn có thêm vỏ nhầy, bảo vệ tế bào chống lại sự tiêu diệt của bạch cầu.
b.Màng sinh chất:
- Chức năng:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
+ Pro thụ thể tiếp nhận thơng tin từ mơi trường bên ngồi.
+ Bảo vệ tế bào.
c. Roi: giúp vi khuẩn di chuyển.
d. Lông: Giúp các vi khuẩn gây bệnh dễ bám vào bề mặt tế bào vật chủ.
Câu 6. Căn cứ vào tiêu chí nào để chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm?
- Dựa vào cấu trúc, thành phần hóa học của thành TB
Câu 7. Làm thế nào để phân biệt 2 loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm?
- Sử dụng phương pháp nhuộm Gram:
+ VK Gram dương: màu tía.

+ VK Gram âm: có màu đỏ
25


×