Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGBÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝKÍ TÚC XÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.48 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
KÍ TÚC XÁ
Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ THỊ THU NGA
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Khóa:

NGUYỄN THỊ THANH THÚY
18IT5
2018 - 2023

Đà nẵng, tháng 1 năm 2020

1


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
KÍ TÚC XÁ
Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ THỊ THU NGA
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Khóa:


NGUYỄN THỊ THANH THÚY
18IT5
2018 - 2023

Đà nẵng, tháng 1 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
2


Em xin gửi làm cảm ơn đến TS. Lê Thị Thu Nga, giảng viên tại Khoa Công
nghệ thông tin và Truyền thơng đã tận tình hướng dẫn em giúp em hoàn thành đồ án
và báo cáo đúng tiến độ.
Trong thời gian nghiên cứu làm đồ án cơ sở 2 với đề tài xây dựng hệ thống
quản lý kí túc xá, em đã gặp khơng ít khó khăn trong cấu trúc của đồ án và về cả kiến
thức, nhờ sự hướng dẫn tận tình của cơ, em đã tìm ra được hướng nghiên cứu và hoàn
thành đồ án đúng tiến độ.
Em xin chân thành cảm ơn cô !

3


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn

TS. Lê Thị Thu Nga

MỤC LỤC
4



DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................6
Hình 3: Biểu đồ lớp hoạt động.................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................9
MỞ ĐẦU...............................................................................................13
1 Lý do chọn đề tài.................................................................................13
2 Mục đích.............................................................................................13
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................14
4 Phương pháp nghiên cứu....................................................................14
1.1.2 CSS...............................................................................................15
1.1.3 Ngơn ngữ lập trình Javascript.......................................................16
1.1.4 Bootstrap framework....................................................................17
1.2 Các ngôn ngữ, công nghệ đã áp dụng để làm back-end...................17
1.2.1 Ngơn ngữ lập trình PHP................................................................17
1.2.2 Laravel framework........................................................................17
1.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.................................................17
1.4 Các phần mềm, công cụ đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu.....18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐG QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ.18
2.1 Xác định yêu cầu hệ thống quản lý kí túc xá...................................18
2.1.1 Chức năng của người dùng...........................................................18
2.1.2 Chức năng của hệ thống................................................................18
2.2 Phân tích hệ thống quản lý kí túc xá................................................19
2.2.1 Biểu đồ use case............................................................................19
2.2.3 Biểu đồ lớp....................................................................................21
2.3 Thiết kế hệ thống quản lý kí túc xá..................................................22
2.3.1 Thiết kết cơ sở dữ liệu...................................................................22
2.3.2 Thiết kế giao diện..........................................................................25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC..................................................26
3.1 Kết quả đạt được..............................................................................26
3.2 Kết quả chưa đạt được.....................................................................32

KẾT LUẬN............................................................................................33
1 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nghiên cứu..................33
2 Những mặt cịn hạn chế của hệ thống.................................................33
3 Hướng phát triển.................................................................................33

5


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Biểu đồ use case (user)

6


Hình 2: Biểu đồ use case (admin)

7


Hình 3: Biểu đồ lớp hoạt động

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Các bảng trong cơ sở dữ liệu
1. Bảng sinh viên (students)
STT


Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

Varchar

12

Mã sinh viên

2

fullname

Varchar

60

Họ tên

3


birthday

50

Ngày sinh

4

gender

Date/Time

12

Giới tính

5

cmnd

Yes/No

12

Số chứng minh nhân
dân

6

address


Text

15

Địa chỉ thường trú

7

phone

Text

10

Số điện thoại sinh viên

8

email

Text

10

Email

9

id_room


Text

25

Mã phòng

10

start_date

Text

10

Ngày vào ở

11

id_relative

Text

10

Số cmnd của người thân

2. Bảng người thân sinh viên (relative)
STT


Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

Varchar

12

Số chứng minh nhân
dân

2

fullname_rl

Varchar

60

Họ tên người thân

3


birthday

date

50

Ngày sinh
9


4

address

Varchar

255

Địa chỉ thường trú

5

phone1

Varchar

13

Số điện thoại 1


6

phone2

Varchar

13

Số điện thoại 2

7

relationship

Varchar

255

Mối quan hệ

8

id_student

Varchar

12

Mã sinh viên


3. Bảng phịng (room)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mơ tả

1

id

Varchar

12

Mã phòng

2

number_student

int

11


Số lượng sinh viên tối
đa

3

current_student

int

11

Số lượng sinh viên hiện
tại

4

category_room

Varchar

12

Loại phòng

5

equipment

Varchar


60

Trang thiết bị

6

status

Varchar

255

Tình
trạng
phịng
(Trống/ hết chỗ)

7

Room_price

Varchar

255

Giá phịng

8

id_student


Varchar

12

Mã sinh viên

4. Bảng loại phịng (category_room)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

Varchar

12

Mã số

2


block

int

11

Khu
10


3

floor

int

11

Tầng

4

id_room

Varchar

6

Mã phịng


5. Bảng điện nước (diennuoc)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mơ tả

1

id

int

12

Mã hóa đơn

2

id_room

int

6

Mã phòng


3

sodiencuoi

int

11

Số điện cuối

4

giadien

int

11

Giá điện

5

sonuoccuoi

int

11

Số nước cuối


6

gianuoc

int

11

Giá nước

7

thoigian

date

Tiền điện nước của
(tháng/năm)

6. Bảng nhân viên (employees)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả


1

id

Varchar

12

Mã nhân viên

2

fullname

Varchar

60

Họ tên

3

birthday

date

50

Ngày sinh


4

address

Varchar

255

Địa chỉ thường trú

5

phone

Varchar

13

Số điện thoại

6

gender

Varchar

6

Giới tính


7

email

Varchar

50

Email

8

cmnd

Varchar

12

Số chứng minh nhân
11


dân
9

position

Varchar


50

Chức vụ

7. Bảng trang thiết bị (equipment)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

int

12

Mã thiết bị

2

equipment_name

Varchar


255

Tên thiết bị

3

number_equipment int

11

Số lượng của mơi thiết
bị

4

id_room

Varchar

6

Mã phịng

5

status_equipment

Varchar


255

Trạng thái của thiết bị

12


MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ngành công nghệ thông tin đang phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nó đã
chứng tỏ được sức mạnh của mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Nước ta ngành tin học đã và đang khẳng định vai trị, vị trí lớn của mình trong
mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Rất nhiều cơ quan cơng sở, xí nghiệp, trường học, bệnh
viện... đã đưa tin học vào ứng dụng. Trong đó việc quản lý thông tin là một ứng dụng
cần thiết và mang lại nhiều lợi ích. Nó giúp cho các cơng ty, xí nghiệp, trường học tiết
kiệm được thời gian, tiền bạc, nhân cơng và có độ chính xác rất cao.
Tại các trường đại học vấn đề quản lý chỗ ở của sinh viên là một trong những
vấn đề cần thiết và cấp bách. Một sinh viên muốn đạt được thành quả cao trong hoc
tập phải có một mơi trường sống và học tập tốt. Thực tế các trường đại học việc quản lý
chỗ ở hầu hết cũng chỉ quản lý trên giấy tờ,sổ sách.
Vì vậy việc áp dụng tin học, đưa máy tính vào trợ giúp quản lý kí túc xá sinh
viên là rất cần thiết, nó giúp cho người quản lý thu hẹp không gian lưu trữ, tránh được
thất lạc dữ liệu, xử lý nhanh một khối lượng lớn về thơng tin, tra cứu tìm kiếm một
cách nhanh chóng với độ chính xác cao, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức
không chỉ đối với người quản lý mà cịn đối với cả người thân, bạn bè hay chính bản
thân sinh viên.
Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn áp dụng công nghệ thông tin vào
quản lý, dựa trên những hoạt động thực tiễn em xin mạnh dạn xây dựng những bước
đầu tiên của website "Quản lý kí túc xá sinh viên”, với các chức năng đăng kí nội trú
online, lưu trữ, xử lý thông tin về sinh viên và tình hình trong kí túc.


2 Mục đích
Đề tài được nghiên cứu với 3 mục đích chính:
• Phần dành cho người dùng: Sinh viên đăng kí nội trú kí túc xá online
13


• Phần hệ thống: Quản lý thông tin sinh viên, phịng, thiết bị, nhân viên.
• Tính tiền điện nước mỗi tháng và in hóa đơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Kí túc xá Trường cao đẳng Cơng nghệ thơng tin – Đại học Đà Nẵng
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hệ thống, phương pháp tư duy
Phân tích, tổng hợp: mục đích để chứng minh từng luận điểm của đề tài có tính
thuyết phục hơn
Phương pháp tin học hóa bằng cơng cụ lập trình để giải quyết vấn đề đã được
phân tích và xây dựng giải pháp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Các ngôn ngữ, công nghệ đã áp dụng để làm front-end
1.1.1 Ngơn ngữ lập trình HTML
HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, hay là "Ngôn ngữ
Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các
trang web với các mẩu thơng tin được trình bày trên World Wide Web. Cùng với CSS
và JavaScript, HTML tạo ra bộ ba nền tảng kỹ thuật cho World Wide Web. HTML
được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các
tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp. HTML đã trở thành một chuẩn
Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duy trì. Phiên bản chính thức
mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999). Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế nó
bằng XHTML. Hiện nay, HTML đang được phát triển tiếp với phiên bản HTML5 hứa

hẹn mang lại diện mạo mới cho Web.

14


Bằng cách dùng HTML động hoặc Ajax, lập trình viên có thể được tạo ra và xử
lý bởi số lượng lớn các cơng cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản – có
thể gõ vào ngay từ những dịng đầu tiên – cho đến những cơng cụ xuất bản
WYSIWYG phức tạp.Hypertext là cách mà các trang Web (các tài liệu HTML) được
kết nối với nhau. Và như thế, đường link có trên trang Web được gọi là Hypertext.Như
tên gọi đã gợi ý, HTML là ngôn ngữ đánh dấu bằng thẻ (Markup Language), nghĩa là
bạn sử dụng HTML để đánh dấu một tài liệu text bằng các thẻ (tag) để nói cho trình
duyệt Web cách để cấu trúc nó để hiển thị ra màn hình.
Cấu trúc trang HTML

1.1.2 CSS
Trong tin học, các tập tin định kiểu theo tầng – dịch từ tiếng Anh là Cascading
Style Sheets (CSS) – được dùng để miêu tả cách trình bày các tài liệu viết bằng ngơn
ngữ HTML và XHTML.[1] Ngồi ra ngơn ngữ định kiểu theo tầng cũng có thể dùng
cho XML, SVG, XUL. Các đặc điểm kỹ thuật của CSS được duy trì bởi World Wide
Web Consortium (W3C). Thay vì đặt các thẻ quy định kiểu dáng cho văn bản HTML
(hoặc XHTML) ngay trong nội dung của nó, bạn nên sử dụng CSS.
-

Tác dụng của CSS
Hạn chế tối thiểu việc làm rối mã HTML của trang Web bằng các thẻ quy định
kiểu dáng (chữ đậm, chữ in nghiêng, chữ có gạch chân, chữ màu), khiến mã
nguồn của trang Web được gọn gàng hơn, tách nội dung của trang Web và định
dạng hiển thị, dễ dàng cho việc cập nhật nội dung.
15



-

-

Tạo ra các kiểu dáng có thể áp dụng cho nhiều trang Web, giúp tránh phải lặp
lại việc định dạng cho các trang Web giống nhau.
Sử dụng CSS(có 3 cách sử dụng CSS)
"Inline CSS": Áp dụng trực tiếp trên một đối tượng nhất định bằng thuộc tính
style:

-

"Internal CSS": Đặt CSS ở đầu trang Web để áp dụng kiểu dáng cho tồn bộ
trang ấy, khi đó chỉ cần đặt đoạn CSS vào trong cặp thẻ <style> rồi đặt vào
trong phần header của Web (giữa <head> và </head>):

-

"External CSS": Đặt các thuộc tính CSS vào một tệp tin riêng biệt (*.css), khi
đó có thể tham chiếu đến từ nhiều trang Web khác nhau:
o Ví dụ về nội dung tệp style.css:

o Tham chiếu tới tệp tin CSS trên từ trang Web bằng đoạn mã (mã có thể
nằm ngồi thẻ <head>):

1.1.3 Ngơn ngữ lập trình Javascript
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngơn ngữ lập trình thơng dịch
được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các

trang web (phía người dùng) cũng như phía máy chủ (với Nodejs). Nó vốn được phát
triển bởi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi
sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript. Giống Java,
JavaScript có cú pháp tương tự C, nhưng nó gần với Self hơn Java. .js là phần mở
rộng thường được dùng cho tập tin mã nguồn JavaScript.
Phiên bản mới nhất của JavaScript là ECMAScript 7[3]. ECMAScript là phiên
bản chuẩn hóa của JavaScript. Trình duyệt Mozilla phiên bản 1.8 beta 1 có hỗ trợ
16


không đầy đủ cho E4X - phần mở rộng cho JavaScript hỗ trợ làm việc với XML, được
chuẩn hóa trong ECMA-357.
1.1.4 Bootstrap framework
Bootstrap là 1 framework HTML, CSS, và JavaScript cho phép người dùng dễ
dàng thiết kế website theo 1 chuẩn nhất định, tạo các website thân thiện với các thiết
bị cầm tay như mobile, ipad, tablet,...
Bootstrap bao gồm những cái cơ bản có sẵn như: typography, forms, buttons,
tables, navigation, modals, image carousels và nhiều thứ khác. Trong bootstrap có
thêm nhiều Component, Javascript hỗ trợ cho việc thiết kế reponsive của bạn dễ dàng,
thuận tiện và nhanh chóng hơn.
1.2 Các ngôn ngữ, công nghệ đã áp dụng để làm back-end
1.2.1 Ngơn ngữ lập trình PHP
PHP: Hypertext Preprocessor, thường được viết tắt thành PHP là một ngơn ngữ
lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng
viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với
web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng
web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng
sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở
thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
1.2.2 Laravel framework

Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi
Taylor Otwell và nhắm mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo cấu trúc
model- view- controller (MVC). Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú
pháp dễ hiểu- rõ ràng, một hệ thống đóng gói Modular và quản lý gói phụ thuộc,
nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác
nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
1.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và
được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL
17


là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên
nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ
và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên
internet. Người dùng có thể tải về MySQL miễn phí từ trang chủ. MySQL có nhiều
phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành
dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI
Irix, Solaris, SunOS,..
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan
hệ sử dụng Ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ NodeJs, PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ
khác, làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng NodeJs, PHP hay
Perl,...
1.4 Các phần mềm, cơng cụ đã sử dụng trong q trình nghiên cứu
Sublime Text 3, Visual Studio Code, Xampp, Navicat
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐG QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ
2.1 Xác định yêu cầu hệ thống quản lý kí túc xá
2.1.1 Chức năng của người dùng
- Sinh viên có thể xem tin tức, các thơng báo, hình ảnh từ ban quản lý kí túc xá

trên hệ thống.
- Sinh viên có thể đăng kí nội trú kí túc xá online và nhận thơng báo qua mail.
Khi đăng kí sinh viên sẽ được chọn phòng, và phòng sẽ hiển thị ra số giường và cho
biết giường đó cịn trống hoặc đã có người ở để sinh viên đăng kí.
2.1.2 Chức năng của hệ thống
- Quản lý thông tin sinh viên, sửa thông tin sinh viên, xóa thơng tin sinh viên,
lấy thơng tin của người thân sinh viên, lấy thơng tin phịng mà sinh viên đang ở.
- Quản lý thông tin người thân sinh viên, sửa thơng tin người thân sinh viên,
xóa thơng tin người thân sinh viên, lấy thông tin của sinh có mối quan hệ với người
thân.
- Quản lý thơng tin phịng, sửa thơng tin phịng, xóa thơng tin phịng, lấy được
thơng tin sinh viên ở trong phịng đó.
18


- Chức năng nhập số điện nước và tự động tính tiền, hiển thị ra danh sách để
sinh viên có thể vào xem. Khi nộp tiền điện nước thì sẽ có nút để tích vào và in ra hóa
đơn.
2.2 Phân tích hệ thống quản lý kí túc xá
2.2.1 Biểu đồ use case

19


20


2.2.3 Biểu đồ lớp

21



2.3 Thiết kế hệ thống quản lý kí túc xá
2.3.1 Thiết kết cơ sở dữ liệu
Sau khi xem xét và phân tích từng khía cạnh của cơng tác “quản lý quản lý ký
túc xá”, để giải quyết yêu cầu của bài tốn đặt ra một cánh hợp lý và có hiệu quả thì
phải tạo một cấu trúc dữ liệu hợp lý cho bài toán. Cấu trúc này phải đảm bảo chứa đầy
đủ thông tin cần thiết và đảm bảo khi truy nhập, kết xuất thơng tin phải nhanh chóng.
Các bảng trong cơ sở dữ liệu
8. Bảng sinh viên (students)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mơ tả

1

id

Varchar

12

Mã sinh viên


2

fullname

Varchar

60

Họ tên

3

birthday

50

Ngày sinh

4

gender

Date/Time

12

Giới tính

5


cmnd

Yes/No

12

Số chứng minh nhân
dân

6

address

Text

15

Địa chỉ thường trú

7

phone

Text

10

Số điện thoại sinh viên

8


email

Text

10

Email

9

id_room

Text

25

Mã phòng

10

start_date

Text

10

Ngày vào ở

11


id_relative

Text

10

Số cmnd của người thân

9. Bảng người thân sinh viên (relative)
22


STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

Varchar

12


Số chứng minh nhân
dân

2

fullname_rl

Varchar

60

Họ tên người thân

3

birthday

date

50

Ngày sinh

4

address

Varchar


255

Địa chỉ thường trú

5

phone1

Varchar

13

Số điện thoại 1

6

phone2

Varchar

13

Số điện thoại 2

7

relationship

Varchar


255

Mối quan hệ

8

id_student

Varchar

12

Mã sinh viên

10.Bảng phịng (room)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mơ tả

1

id

Varchar


12

Mã phịng

2

number_student

int

11

Số lượng sinh viên tối
đa

3

current_student

int

11

Số lượng sinh viên hiện
tại

4

category_room


Varchar

12

Loại phòng

5

equipment

Varchar

60

Trang thiết bị

6

status

Varchar

255

Tình
trạng
phịng
(Trống/ hết chỗ)


7

Room_price

Varchar

255

Giá phịng

8

id_student

Varchar

12

Mã sinh viên

11. Bảng loại phịng (category_room)
23


STT

Tên trường

Kiểu


Độ rộng

Mơ tả

1

id

Varchar

12

Mã số

2

block

int

11

Khu

3

floor

int


11

Tầng

4

id_room

Varchar

6

Mã phịng

12.Bảng điện nước (diennuoc)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mơ tả

1

id

int


12

Mã hóa đơn

2

id_room

int

6

Mã phịng

3

sodiencuoi

int

11

Số điện cuối

4

giadien

int


11

Giá điện

5

sonuoccuoi

int

11

Số nước cuối

6

gianuoc

int

11

Giá nước

7

thoigian

date


Tiền điện nước của
(tháng/năm)

13.Bảng nhân viên (employees)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1

id

Varchar

12

Mã nhân viên

2

fullname

Varchar


60

Họ tên

3

birthday

date

50

Ngày sinh

4

address

Varchar

255

Địa chỉ thường trú

5

phone

Varchar


13

Số điện thoại

6

gender

Varchar

6

Giới tính
24


7

email

Varchar

50

Email

8

cmnd


Varchar

12

Số chứng minh nhân
dân

9

position

Varchar

50

Chức vụ

14.Bảng trang thiết bị (equipment)
STT

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Mô tả

1


id

int

12

Mã thiết bị

2

equipment_name

Varchar

255

Tên thiết bị

3

number_equipment int

11

Số lượng của môi thiết
bị

4


id_room

Varchar

6

Mã phòng

5

status_equipment

Varchar

255

Trạng thái của thiết bị

2.3.2 Thiết kế giao diện
Yêu cầu về thiết kế giao diện:
Thiết kế giao diện phải phụ thuộc vào yêu cầu, kinh nghiệm và khả năng của
người sử dụng hệ thống.
Người thiết kế cũng nên quan tâm đến những giới hạn vật lý và tinh thần của
con người và nên nhận ra rằng con người luôn có thể gây ra lỗi.
Khơng phải tất cả các ngun tắc thiết kế giao diện đều có thể được áp dụng
cho tất cả các giao diện. Sau đây là các nguyên tắc thiết kế giao diện:
- Sự quen thuộc của người sử dụng: giao diện phải được xây dựng dựa trên các
thuật ngữ và các khái niệm mà người sử dụng có thể hiểu được hơn là những khái
niệm liên quan đến máy tính. Ví dụ: hệ thống văn phịng nên sử dụng các khái niệm
25



×